Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

KHGD VAT LY 9 CO TICH HOP GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.31 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP PHỤ TRÁCH :</b>
<b> 1. Các số liệu:</b>


Lớp 9A 9B 9C


Sĩ số
Nữ
Đội viên
Giỏi
Khá


Trung bình
Yếu


Kém


Thi lên lớp
Lưu ban


Học sinh giỏi cấp trường
Học sinh giỏi cấp thị
Học sinh giỏi cấp tỉnh


2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: Khơng có
<b> 3. Thuận lợi</b>


- Học sinh hầu hết ham học,chịu khó,biết vâng lời thầy cơ.
- 100% học sinh có dụng cụ học tập.


- Đồ dùng thí nghiệm tương đối đủ



- Việc tăng 1 tiết/tuầntạo điều kiện tất cả học sinh hoàn thành bài tập SGK. Hạn
chế việc học thểmtàn lan. Học sinh nghèo khó vẫn có điều kiện theo học. Có điều
kiện giáo viên giảng dạy mở rộng thêm.


<b>4.Khó khăn </b>


- Một số học sinh cha mẹ đi làm ăn xa,nên khơng đươvj giáo dục thường
xun,ít ham học,rủ rê đi chơi, hay vi phạm nội qui.


- Một số ĐDDH không chĩnhác.


- Chương trình quá mới mẻ đối với học sinh.


- Việc giảng dạy theo phương pháp mới còn nhiều vướng mắc: học sinh mỗi
lớp quá đông,bàn ghế chưa đúng qui cách...


<b>II. KẾ HOẠCH CHUNG CỦA BỘ MÔN :</b>


<b> 1.Các chương của môn – cấu trúc của từng chương:</b>
 <b>ChươngI: ĐIỆN HỌC</b>


<b>Gồm 22 tiết </b>


- Lý thuyết : 16 tiết
- Thực hành : 03 tiết
- Ôn tập : 02 tiết
- Kiểm tra : 01 tiết


 <b>Chương II: ĐIỆN TỬ HỌC</b>



Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Gồm 21 tiết:</b>


- Lý thuyết : 16tiết
- Thực hành : 02 tiết


- Ôn tập : 02 tiết


- Kiểm tra : 01 tiết
 <b>Chương III: QUANG HỌC</b>
<b>Gồm 21 tiết:</b>


- Lý thuyết : 16tiết
- Thực hành : 02 tiết


- Ôn tập : 02 tiết


- Kiểm tra : 01 tiết


 <b>Chương IV : SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG </b>
<b> Gồm 06 tiết:</b>


- Lý thuyết : 04 tiết


- Ôn tập : 01 tiết


- Kiểm tra : 01 tiết



<b> 2. Vị trí bộ mơn trong chương trình THCS :</b>


Chương trình vật lí 9 thuộc giai đoạn hai của chương trình vật lí Trung học cơ
sở (THCS). Chương trình vật lí 9 có vị trí đặc biệt quang trọng vì lớp 9 là lớp kết
thúc cấp học này và do đó, nó có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn mà chỉ tiêu đã được
quy định chính thức trong chương trình mơn vật lí cấp THCS.


Trên cơ sở các kiến thức, khả năng, ý thức,thái độ học tập của học sinh đã đạt
được qua các lớp 6, 7 và 8 chương trình vật lí 9 tạo điều kiện phát triển năng lực
của HS lên một mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn . Đó là những yêu
cầu về khả năng phân tích, tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được, khả
năng tư duy trừu tượng,khái qt trong xử lí các thơng tin để hình thành khái
niệm,rút ra các qui tắc,quy luật và định luật của vật lí. Đó là những u cầu về khả
năng suy lí quy nạp và diễn dịch để đề xuất các giả thuyết,rút ra các hệ quả có thể
kiểm tra, xây dựng các phương án thí nghiệmđể kiểm tra một giả thuyết hoặc hệ
quả của nó. Đó là những yêu cầu về khả năng phát hiện các mối quan hệ định
lượng đối với một đại lượng vật lí, đối với các đại lượng trong một định luật vật
lí.Đó là các u cầu về các kĩ năng trong học tập Vật lí đã được hình thành và phát
triển qua cáclớp 6,7 và 8 chẳng hạn như kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí để giải
quyết các tình huống học tập và thực tiễn khác nhau./.


<b>3. Yêu cầu từng chương: </b>


<b>CHƯƠNG I</b>
 <b>Kiến thức :</b>


1. Phát biểu được định luật Ôm: Cường độ dong điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điển trở của dây.


2. Nêu được trở của một dây dẫn có giá trị hồn tồn xác định, được tính bằng


số giữa hiệu điện thế đặt vào hai dây dẫn và cường độ dịng điện chạy qua nó.
Nhận biết được đơn vị của điện trở.


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Nêu được đặc điểm về cường độ dòng điện,về hiệu điện thế và điện trở
tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song.


4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và
vật liệulàm dây dẫn.


5. Nêu được biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kỹ thuật.
6. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat ghi trên thiết bị điện năng.


7. Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một
đoạn mạch .


8. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lượng.


9. Chỉ ra được sự chuyển hóa cac sdạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện,bàn
là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.


10. Xây dựng được hệ thức Q = I2<sub> Rt của định luật Jun-Lenxơ và phát biểu định</sub>
luật này.


 <b>Kỹ năng: </b>


1.Xác định đựợc điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.



2.Nghiên cứu bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điểntở tương đương của
đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần và xác lập được
các công thức: Rtđ = R1 +R2 + R3;


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i>


3. So sánh được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song
với mỗi điện trở thành phần.


4. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở
thành phần.


5. Xác định được bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với
chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm vật dẫn.


6. Vận dụng công thức <i>R</i> <i>U</i>
<i>I</i>


 để tính mỗi đại lượng khi biết các đại lượng


cịn lại và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến điện trở của dây
dẫn.


7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được


biến trở để điều chỉnh cương đọ dòng điện tronng mạch .


8. Vận dụng được định luật Ôm và công thức <i>R</i> <i>U</i>
<i>I</i>


 để giải bài tốn về


mạch khơng đổi, trong đó có mắc biến trở.


9. Xác định được cơng suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
Vận dụng được công thức

<i><sub>P</sub></i>

=UI , A =

<i><sub>P</sub></i>

t = UIt để tính được một đại lượng khi
biết các đại lượng còn lại đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.


10. Vận dụng được định luật Jun-Lenxơ để giải thích các hiện tượng đơn giản
có liên quan.


11. Giải thích được tác hại của hiện tượng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì
để đảm bảo an tồn điện.


12. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thơng thường để sử dụng an
tồn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CHƯƠNG II
 <b>Kiến thức:</b>


1. Mô tả được từ tính của nam châm vĩnh cữu.



2. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực(cực,cực từ) của hai nam châm.
3. Mô tả được cấu tạo la bàn.


4. Mô tả được thí nghiệm Ơ-Xtét phát hiện từ tính của dịng điện.


5. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trị của nó làm tăng
tác dụng từ của nam châm điện.


6. Nêu được một số ứng dụngcủa nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam
châm điện trong hoạt động của những ứng dụng này.


7. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ.
8. Mô tae được cấu tạo và nguyên tắc hoạt đọng của động cơ điện.
9. Mô tả được TN hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.


10.Nêu được dòng diện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây dẫn kính biến thiên.


11. Mô tả được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quây hoặc
nam châm quay.


12. Nêu được các máy phát điện điều biến đổi trực tiếp cơ năng thành điện
năng.


13. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dong điện xoay chiều với dịng điện một
chiều.


14. Nhận biết được kí hiệu ghi trên ampe kế và vôn kế xoay chiều. Nêu được ý
nghĩa của các số chỉ khi các dụng cụ này hoạt động.



15. Nêu được cơng suất hao phí điện năng trên dây tải tỉ lệ nghịch với bình
phương của hiệu điện thế (hiệu dụng) Dặt vào hai đầu đương dây.


16. Mô tả được cấu tạo của máy biến thế. Nêu được điện thế giữa hai đầu cuộn
dây của máy biến thế tỉ lệ thuận với số vịng dây của mỗi cuộn. Mơ tả được ứng
dụng quang trọng của máy biến thế.


 <b>Kĩ năng :</b>


1. Xác định được các từ cực của kim nam châm.


2. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cữu trên cơ sở biết
các từ cực của một nam châm khác.


3. Giải thích được hoạt động của la bàn và biết sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí.


4. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.


5. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.


6. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của
ống dây có dịng điện chạy qua.


7. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đương sức từ
trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.


8. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố(chiều
của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ ) khi biết hai yếu tố kia.



Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (Về mạt tác dụng lực và về mặt
chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều.


10. Giải được các bài tập định tính về ngun nhân gây ra dịng điện cảm ứng.
11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có
khung dây quay hoặc có nam châm quay.


12. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.


13. So sánh được tác dụng từ của dòng điện xoay chiều và dòng điện một
chiều.


14. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
<b>CHƯƠNG III</b>


 <b>Kiến thức :</b>


1. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền
từ khơng khí sang nước và ngược lại.


2. Chỉ ra được tia khúc sạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và khúc phản xạ.


3. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì qua hình vẽ và tiết diện
của chúng.


4. Mô tả được đường truyền của tia sáng đi tới quang tâm và song song với
trục chính đối với thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì của tia sáng có phương đi


qua tiêu điểm đối với thấu kính hội tụ (các tia sáng này được gọi chung là các tia
đặc biệt ).


5. Mô tả được đặc điểm của ảnh của một vật sáng được tạo bởi thấu kính hội
tụ, thấu kính phân kì.


6. Nêu được các bộ phận chính của máy ảnh.


7. Nêu được các bộ phận chính của mắt về phương diện quang học và sự tương
tự về cấu tạo của mắt và của máy ảnh. Mô tả được q trình điều tiết của mắt.


8. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan
sát vật nhỏ.


9. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính
lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.


10. Kể tên được một vài nguồn phát ảnh sáng trắng thông thường, nguồn phát
ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc màu.


11. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác
nhau và mơtả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.


12. Nhận biết được rằng các sáng màu được trộn với nhau khi chúng được
chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt. Khi trộn
các ánh sáng có màu khác nhau sẽ được ánh sáng có màu khác hẳn. Có thể trộn
một số ánh sáng màu với nhau để thu được ánh sáng trắng.


13. Nhận biết được ràng vật có màu nào thì tán xạ (hắt lại theo mọi phương)
mạnh ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác, vật màu trắng có


khả năng tán xạ tất cả ánh sáng màu, vật màu đen khơng có khả năng tán xạ bất kì
ánh sáng màu nào.


14. Nêu đựoc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt,sinh học và quang điện của ánh
sáng. Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này.


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Kĩ năng :</b>


1. Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện cơng hay
làm nóng các vật khác. Kêt tên được các dạng năng lượng đã học.


2. Nêu được ví dụ hoặc mơ tả được hiện tượng, trong đó có sự chuyển hóa các
dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi điều kem theo
sự chuển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.


3. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng
khơng tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác
hoặc truyền từ vật này sang vật khác.


4. Kể tên được các dạng năng lượng có thể chuyển hóa thành điện năng. Nêu
được ví dụ hoặc mô tả được thiết bị minh họa cho trường hợp chuyển hóa các dạng
năng lượng khác thành điện năng.


<b> </b>


<b>III/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH :</b>
Tuần Tiết Tên



bài


Dự kiến khắc sâu kiến
thức và rèn luyện kỹ
năng


ĐDDH,các thí nghiệm và
tài liệu tham khảo


Chuẩn bị
của HS


Nội dung
tích hợp
GDMT


1 1 Sự phụ


thuộc
của
cường
độ
dịng
điện
vào
hiệu
điện
thế
giữa


hai đầu
dây
dẫn


1. Nêu được cách bố trí
và tiến hành TN khảo
sát sự phụ thuộc của
cương độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn.


2. Vẽ và sử dụng được
dồ thị biểu diễn mối
quan hệ I,U từ số liệu
thực nghiệm.


3. Nêu được kết luận
về sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn.


<b>Đối với nhóm HS:</b>


- 1 dây dẫn điện trở bằng
nikêlin(hoặc constantan)
chiều dài 1m, đường kính
0,3mm, dây này được
quấn sẵn trên trụ sứ
(gọi là điện trở mẫu ).


- 1 ampe kế giới hạn
đo(GHĐ) 1,5 A và độ
chia nhỏ nhất (ĐCNN)
0,1 A .


- 1 vơn kế có GHĐ 6V
và ĐCNN 0,1V


- 1 cơng tắc


- 1 nguồn điện 6V
- 7 đoạn dây nối,mỗi
đoạn dài 30Cm.


1 2 Điện


trở
của
dây
dẫn –
Định
luật


1. Nhận biết được đơn
vị điện trở và vận
dụng được cơng thức
tính điện trở để giải
bài tập.


2. Phát biểu và viết


được hệ thức của định


Đối với giáo viên :
Nên kẻ sẵn bảng ghi
Giá trị thương số <i>U</i>


<i>I</i>
Đối với mỗi dây dẫn dựa
vào số liệu trong bảng 1
và bảng 2 ở bài trước


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ơm luật ơm


3. Vận dụng định luật
ơm để giải một số bài
tập đơn giản.


( có thể kẻ theo mẫu dưới
đây).


Thương số <i>U</i>


<i>I</i> đối với
mỗi dây dẫn





2 3 Thực


hành :
Xác
định
điện
trở
của
một
dây
dẫn
bằng
Ampe
kế và
Vôn
kế


1. Nêu được cáh xác
định điện trở từ cơng
thức tính điện trở
2. Mơ tả được cách bố
trí và tiến hành được
TN xác định được điện
trở của một dây dẫn
bằng ampe kế và vơn
kế .


3. Có ý thức tiến hành
nghiêm túc quy tắc sử
dụng các thiết bị điện


trong TN


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>
- 1 dây dẫn có điện trở
chưa biết giá trị


- 1 nguồn điện có thể
điều chỉnh được các giải
quyết hiệu điện thế từ 0
đến 6V một cách liên tục.
- 1 ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vơn kế có GHĐ 6V
và ĐCNN 0,1V.


- 1 công tắc điện.


- 7 đoạn dây nối, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm.
Mỗi học sinh chuẩn bị
sẵn bóa cáo thực hành
như mẫu, trong đó đã trả
lời các câu hỏicủa phần
1


Đối với giáo viên :
Chuẩn bị ít nhất 01
đồng hồ đo điện đa
năng.



2 4 Đoạn


mạch
nối
tiếp


1. Suy luận đẻ xây
dựng được cơng thức
tính điện trở tương
đương của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc
nối tiếp :


Rtđ = R1 +R2 + R3
và hệ thức 1 1


2 2
<i>U</i> <i>R</i>
<i>U</i> <i>R</i>
Từ các kiến thức đã
học.


2. Mơ tả được cách bố
trí và tiến hành TN
kiểm tra lại các hệ


<b>Đối với mỗi nhóm HS : </b>
- 3 điện trở mãu lần lượt
có giá trị 6Ω, 10Ω,16
Ω.



- 1 ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vơn kế có GHĐ 6V
và ĐCNN 0,1V.


- 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.


- 7 đoạn dây nối, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm.


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thức suy ra từ lí
thuyết.


3. Vận dụng được
những kiến thức đã học
để giải thích một số
hiện tượng và giải bài
tập về đoạn mạch nối
tiếp.


3 5 Đoạn


mạch
song
song



1, Suy luận để xây
dựng được công thức
tính điện trở tương
đương của đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc
song song


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>
và hệ thức 1 2


2 1
<i>I</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>R</i>
Từ những kiến thức đã
học


2. Mơ tả được cách bố
trí và tiến hành TN
kiểm tra lại các hệ thức
suy ra từ lí thuyết đối
với đoạn mạch song
song .



3. Vận dụng được
những kiến thức đã học
để giải thích một số
hiện tượng thực tế và
giải bài tập về đoạn
mạch song song


<b>Đối với mỗi nhóm HS :</b>
- 3 điện trở mẫu, trong
đó một điện trở là điện
trở tương đương của hai
điện trở kia khi mắc
song song .


- 1 ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vơn kế có GHĐ 6V
và ĐCNN 0,1v


- 1 cơng tắc.
- 1 nguồn điện 6V


- 9 đoạn dây dẫn, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm


3 6 Bài


tập
vận
dụng


định
luật
ôm


Vận dụng các kiến
thức đã học để giải
được các bài tập đơn
giản về đoạn mạch
gồm nhiều nhất là ba
điện trở


<b>Đối với giáo viên :</b>
Bảng liệt kê các giá trị
hiệu điện thế và cường
độ dòng điện định mức
của một số đồ dùng điện
trong gia đình, với
hailoại nguồn điện
110V và 22V


4 7 Sự


phụ
thuộc
của


1. Nêu được điện trở
của dây dẫn phụ
thuộcvào chiều dài,
tếit diện và vật liệu



<b>Đối với mỗi nhóm HS :</b>
- 1 nguồn điện 3V


- 1 công tắc


- 1 ampe kế có GHĐ


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điện
trở
vào
chiều
dài
dây
dẫn.


làm dây dẫn.


2. Biết cách xác định
sự phụ thuộc của điện
trở vào một trong các
yếu tố (chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây
dẫn).


3. Suy luận và tiến
hành được TN kiểm


tra sự phụ thuọc dủa
điện trở dây dẫn vào
chiều dài.


4. Nêu được điện trở
của dây dẫn có cùng
tiết diện và được làm
từ cùng một vật liệu
thì tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây


1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 10V
và ĐCNN 0,1V.


- 3 dây dẫn có cùng tiết
diện và được làm bằng
cùng một loại vật liệu :
một dây dài l ( điện trở
4Ω), một dây dài 21 và
dây thứ 3l. Mỗi dây được
quấn quanh một lỗi cách
điện phẳng, dẹt và để xác
định số vòng dây.


- 8 đoạn dây dẫn nối lõi
bằng đồng và có vỏ cách
điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.



<b>Đối với cả lớp : </b>


- 1 đoạn dây dẫn bằng
đồng có vỏ bọc cách
điện, dài 80cm, tiết diện
1mm2<sub>. </sub>


- 1 đoạn dây dẫn thép dài
50cm, tiết diện 3mm2
- 1 cuộn dây hợp kim dài
10m, tiết diện0,1mm2


4 8 Sự


phụ
thuộc
của
điện
trở
vào
tiết
diện
dây
dẫn.


1. Suy luận được rằng
các dây dẫn có cùng
chiều dài và làm từ
cùng một loại vật liệu
thì điện trở của chúng


tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây( trên cơ
sở vận dụng hiểu biết
về điện trở tương
đương của đoạn mạch
song song).


2. Bố trí tiến hành được
TN kiểm tra mối quan
hệ giữa điện trở và tiết
diện của dây dẫn.


3. Nêu được điện trở
của dây dẫn có cùng
chiều dài và làm từ


<b>Đối với mỗi nhóm HS : </b>
- 2 đoạn dây dẫn bằng
hợp kim cùng loại, có
cùng chiều dài nhưng có
tiết diện lần lượt là S1
và S2 ( tương ứng có
đường kkính tiết diện là
d1 và d2)


- 1 nguồn điện 6V
- 1 công tắc.


-1 ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A.


- 1vơn kế có GHĐ 10V
và ĐCNN0,1V.


- 7 đoạn dây dẫn có lõi
bằng đồng và có vỏ
cách điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cùng một vật liệu thì tỉ
lệ nghịch voứoi tiết
diện của dây.


- 2 chốt kẹp nối dây
dẫn.


5 9 Sự


phụ
thuộc
của
dây
dẫn
vào
vật
liệu
làm
dây


dẫn


1. Bố trí và tiến hành
được TN để chứng tỏ
rằng điện trở của các
dây dẫn coa cùng
chiều dài, tiết diện và
được làm từ các vật
liệu khác nhau thì
khác nhau.


2. So sánh được mức
độ dẫn điện của các
chất hay các vật liệu
căn cứ vào bằng giá trị
điện trở suất của
chúng.


3. Vận dụng công
thức <i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>




 để tính


được một đại lượng
khi biết các đại lượng
còn lại.



<b>Đối với mỗi nhóm HS : </b>
- 1 cuộn dây bằng
inox,trong đó dây dẫn
có tiết diện S= 0,1mm2
và chiều dài l= 2m


- 1 cuộn dây bằng nicrom
với dây dẫn cùng có tiết
diện S= 0,1mm2<sub> và chiều</sub>
dài l=2m.


- 1 nguồn điện 4,5V,1
công tắc


- 1 ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vơn kế có GHĐ1,5V
và ĐCNN 0,1V.


- 7 đoạn dây nối có lỗi
bằng đồng và có vỏ cách
điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cmm


- 2 chốt kẹp nối dây dẫn


5 10 Điện


trở


-điện
trở
dùng
trong
kỹ
thuật


1. Nêu được biến trở
là gì và nêu được
nguyên tắc hoạt động
của biến trở


2. Mắc dược biến trở
vào mạch điện để điều
chỉnh cường độ dòng
điện chạy qua mạch.
3. Nhận ra được các
điện trở dùng trong kỹ
thuật ( không yêu cầu
xác định trị số của
điện trở theo các vòng
màu)


<b>Đối với mỗi nhóm HS : </b>
- 1 biến trở con chạy có
điện trơ lớn nhất 20Ω
và chụi được dòng điện
có cường độ lớn nhất là
2A.



- 1 biến trở than ( chiết
áp) có các trị số kỹ thuật
như biíen trở con chạy
nói trên.


- 1 nguồn điện 3V; 1
bóng đèn 2,5V- 1w


- 1 công tắc; 7 đoạn dây
dẫn nối có vỏ cách
điện,mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.


- 3 điện trở kỹ thuật loại
có ghi trị số.


- 3 điện trở kỹ thuaatj


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

loại có các vịng màu.
<b>Đối với cả lớp : </b>


Một biến trở tay quay có
cùng trị số kỹ thuật như
biến trở con chạy nói
trên.


6 11 Bài



tập
vận
dụng
định
luật
Ơm và
CTTR
của
dây
dẫn


Vận dụng định luật
ôm và cơng thức tính
điện trở của dây dẫn
để tính được các đại
lượng có liên quang
đối với đoạn mạch
gồm nhiều nhất là ba
điện trở mắc nối tiếp,
song song hoặc hỗn
hợp.


- Ôn tập định luật ôm
đối với các loại đoạn
mạch nối tiếp, song
song hoặc hỗn hợp
- Ơn tập cơng thức tính
điện trở của dây dẫn
theo chiều dài,tiết diện


và điện trở suất của vật
liệu làn dât dẫn.


6 12 Công


suất
điện


1. Nêu được ý nghĩa
của oat ghi trên dụng
cụ điện


2. Vận dụng cơng
thức

<i><sub>P </sub></i>

= UI để tính
được một đại lượng
khi biết các đại lượng
còn lại


<b>Đối với mỗi nhóm HS : </b>
- 1 bóng đèn 12V –
3W(hoặc6V – 3W)
- 1 bóng đèn 12V – 6W
(hoặc 6V – 6W)


- 1 bóng đèn 12V –
140W ( hoặc 6V – 8W)
- 1 nguồn điện 6V hoặc
12V phù hợp với loại
bóng đèn; 1 cơng tắc; 1
biến trở 20Ω - 2A


- 1 ampe kế có GHĐ
1,2A và ĐCNN 0,01A
- 1 vôn kế coa GHĐ
12V và ĐCNN 0,1V.
- 9 đoạn dây nối có lỗi
bằng đồng với vỏ bọc
cách điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.


<b>Đối với cả lớp : </b>
<b>- 1 bóng đèn 6V- 3W </b>
- 1 bóng đèn 12V - 10W
- 1 bóng đèn 22V-100W
- 1 bóng đèn 220V- 25W


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


7 13 Điện


năng


1. Nêu được ví dụ
chứng tỏ dịng điện có


<b>Đối với cả lớp :</b>
- Một công tơ điện



Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cơng
-của
dịng
điện


năng lượng


2. Nêu được dụng cụ
đo điện năng tiêu thụ
là công tơ điện và mỗi
số điểm của công tơ là
một kilôoat giờ(kW.h)
3. Chỉ ra được sự
chuyển hóa các dạng
năng lượng trong hoạt
động của các dụng cụ
điện như các loại đèn
điện,bàn là, nồi cơm
điện, quạt điện, máy
bơm nước…


4. Vận dụng cơng
thức A =

<i><sub>Pt </sub></i>

= UIt để
tính được một đại
lượng khi biết các đaị
lượng cịn lại


7 14 Bài


tập về
cơng
suất
điện

điện
năng
sử
dụng


Giải được các bài tập
định tính cơng suất
điện và điện năng tiêu
thụdối với dụng cụ
điện mắc nối tiếp và
song song


Ôn tậpđịnh luật ôm đối
với các loại đoạn mạch
và các kiến thức về công
suất và điện năng tiêu
thụ


8 15 Thực


hành :
Xác


định
công
suất
của
các
dụng
cụ
điện


Xác định được công
suất của các dụng cụ
điện bằng vôn kế và
Ampe kế


<b>Đối với mỗi nhóm HS : </b>
- 1 nguồn điện 6v


- 1 công tắc


- 9 đoạn dây nối, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm
- 1 Ampe kế co GHĐ
500mA và ĐCNN
10mA


- 1 vơn kế có GHĐ 5,0v
và ĐCNN 0,1v


-1 bóng đèn pin
2,5v-1w



-1 quạt điện nhỏ dùng
dịng điện khơng đổi


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

loại 2,5v


-1 biến trở có điện trở
lớn nhất 20Ω và chịu
được cường độ dòng
điện lớn nhất là 2A.
Từng HS chuẩn bị báo
cáo theo mẫu đã cho ở
cuối bài SGK, trong đó
lưu ý trả lời trước câu
hỏi của phần 1.


8 16 Định


luật

Jun-Len


1. Nêu được tá dụng
nhiệt của dòng điện:
khi có dịng điện chạy
qua vật dẫn thơng


thường thì một phần
hay toàn bộ điện năng
được biến đổi thành
nhiệt năng


2. Phát biểu được dịnh
luật Jun- Len Xơ và
vận dụng được định
luật này để giải bài tập
về tác dụng nhiệt của
dịng điện


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


9 17 Bài


tập
vận
dụng
định
luật

Jun-Len


Vận dụng định luật


Jun- Len Xơ để giải
được các bài tập về
tác dụng nhiệt của
dồng điện


9 18 Ôn tập Nội dung kiến thức đã
học và giải một số bài
tập


HS chuẩn bị bài


10 19 Kiểm


tra
1tiết


Ra đề kiểm tra có đáp
án


10 20 Thực


hành:
Kiểm
nghiệ


1. Vẽ được sơ đồ
mạch điện của TN
kiểm nghiệm định luật
Jun-Len Xơ.



<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 nguồn điện không
đổi 12v - 2A (lấy từ
máy hạ thế 220v – 12A


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

m mối
quan
hệ
Q ~
I2
trong
định
luật
Jun
Len


2. Lắp ráp và tiến
hành TN kiểm nghiệm
mối quan hệ Q ~ I2
trong định luật Jun
Len Xơ


3. Có tác phong cẩn
thận, kiên trì, chính
xác và trung thực
trong quá trình thực


hiện các phép đo và
ghi lại kết quả đo của
TN


hoặc máy hạ thế chỉnh
lưu).


- 1Ampe kế có GHĐ
2Avà ĐCNN 0,1A


-1 biến trở loại 20Ω- 2A
-1 nhiệt lượng kế dung
tích 200ml (250cm3<sub>),</sub>
dây đốt 6Ω bằng
nicrom, que khuấy


-1 nhiệt kế có phạm vi
đo từ 1500<sub>C tới 1000</sub>0<sub>C</sub>
và ĐCNN 100<sub>C.</sub>


- 170ml nước sạch
( nước tinh khiết).


-1 đồng hồ bấm giây có
GHĐ 20ph và ĐCNN
1giây.


-5 đoạn đây nối, mỗi
đoạn dài khoảng 30cm.
Từng HS chuẩn bị sẵn


báo cáo thực hànhnhư
mẫu đã cho ở cuối bài
trong SGK, trong đó đã
trả lời trước các câu hỏi
của phần 1.


11 21 Sử


dụng
an
tiòan
và tiết
kiệm
điện


1.Nêu và thực hiện
được các qui tắc an
toàn khi sử dụng
điện .


2. Giải thích được cơ
sở vật lí của các qui
tắc an toàn khi sử
dụng điện.


3. Nêu và thực
hiệnđược các biện
pháp sử dụng tiết
kiệm điện năng



Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


11 22 Tổng


kết
chươn
g I:
Điện
học


1. Tự ôn tập và kiểm
tra được những yêu
cầu về kiến thức và kĩ
năng của toàn bộ
chương I.


2. Vận dụng được


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

những kiến thức và kĩ
năng để giải các bài
tập trong chương I


12 23 Nam



châm
vĩnh
cữu


1. Mô tả được từ tính
của nam châm.


2. Biết cách xác định
các từ từ cực Bắc,
Nam và nam châm
vĩnh cữu.


3. Biết được các từ
cực loại nào thì hút
nhau, loại nào thì đẩy
nhau


4. Mơ tả được cấu tạo
và giải thích được
hoạt động của la bàn


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 2 thanh nam châm
thẳng, trong đó một
thanh được bọc kín đẻ
che phần sơn màu và tên
các cực.


- Một ít vụn sắt trộn lẫn


vụn gỗ,nhơm,đồng,nhựa
xốp


- 1 nam châm hình chữ U
- 1 kim nam châm đặt
trên một mũi nhọn thẳng
đứng


- 1 la bàn


- 1 giá TN và 1 sợi dây
để treo thanh nam châm.


12 24 Tác


dụng
từ của
dịng
điện –
Từ
trường


1. Mơ tả được TN về
tác dụng từ của dòng
điện.


2. Trả lời được câu
hỏi, từ trường tồn tại ở
đâu.



3. Biết cách nhận biết
từ trường


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 2 giá TN


- 1 nguồn điện 3V hoặc
4,5V.


- 1 kim nam châm được
dặt trên giá, có trục
thẳng đứng.


- 1 công tắc


- 1 đoạn dây dẫn bằng
constantan dài khoảng
40cm.


- 5 đoạn dây dẫn nối
bằng địng, có vỏ bọc
cách điện dài khoảng
30cm.


- 1 biến trở


- 1 ampe kế có GHĐ 1,5
và ĐCNN 0,1 A.


Nội


dung
tích hợp
GDBV
MT


13 25 Từ phổ



-đường
sức từ


1. Biết cáh dùng mạt
sắt tạo ra từ phổ của
thanh nam châm.


2. Biết vẽ các đường
sưc từ và xác định
được chiều các đường


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 thanh nam châm
thẳng.


- 1 tấm nhựa trong,
cứng.


- Một ít mạt sắt


Trang



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sức từ của thanh nam
châm.


- 1 bút dạ


- Một số kim nam châm
nhỏ có trục quay thẳng
đứng


13 26 Từ


trường
của
ống
dây có
dịng
điện
chạy
qua


1. So sánh được từ
phổ của ống dây có
dịng điện chạy qua
với từ phổ của thanh
nam châm thẳng.
2. Vẽ được đường sức
từ biểu diễn từ trường
của ống dây.



3. vận dụng quy tắc
nắm tay phải để xác
định chiều đường sức
từ của ống dây có
dịng điện chạy qua
khi biết chiều dòng
điện.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 tấm nhựa có luồn sẵn
các vòng dây của một
ống dây dẫn.


- 1 nguồn điện 3V hoặc
6V.


- Một ít mạt nạ sắt.
- 1 công tắc.


- 3 đoạn dây dẫn.
- 1 bút dạ.


14 27 Sự


nhiễm
từ của
sắt,
thép
nam
châm


điện.


1. Mô tả được TN về
sự nhiễm từ của sắt
,thép


2. Giải thích được vì
sao người ta dùng lõi
sắt non để chế tạo
nam châm điện.


3. Nêy được hai cách
làm tăng lực từ của
nam châm điện tác
dụng lên một vật.


<b> Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 ống dây có khoảng
500 hoặc 700 vịng.
- 1 la bàn hoặc kim nam
châm đặt trên giá thẳng
đứng.


- 1 giá TN
- 1 biến trở


- 1 nguồn điện từ 3 đến
6V.


- 1 Ampe kế có GHĐ


1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 cơng tắc điện.


- 5 đoạn dây dẫn dài
khoảng 50cm.


- 1 lõi sắt non và một lõi
thép có thể đặt trong
lòng ốn dây.


- Một ít đính sắt.


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


14 28 Ứng


dụng
của
nam
châm


1. Nêu được nguyên
tắc hoạt động của loa
điện, tác dụng của
nam châm trong rơle
điệnt từ, chuông báo



<b> Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 ống dây điện khoảng
100 vịng, đường kính
của cuộn dây cỡ 3cm.
- 1 giá TN


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

động.


2. Kể tên được một số
ứng dụng của nam
châm trong đời sống
và kỹ thuyật.


- 1 biến trở


- 1 nguồn điện 6V.
- 1 Ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 nam châm hình chữ
U.


- 1 cơng tắc điện.


- 5 đoạn dây nối có lõi
bằng đồng và có vỏ
cách điện, mỗi đoạn dài


khoảng 30cm.


- 1 loa điện có thể tháo
gỡ để lộ rõ cấu tạo bên
trong gồm ống dây,nam
châm, màng loa.


15 29 Lực


điện
từ


1. Mô tả được TN
chứng tỏ tác dụng của
lực điện từ lên đoạn
dây dẫn thẳng có dịng
điện chạy qua dặt
trong từ trường


2. Vận dụng được qui
tắc ban ftay trái biểu
diễn lực điện từ tác
dụng lên dịng điện
thẳng đặt vng góc
với đường sức từ, khi
biết chiều đường sức
từ và chiều dòng điện.


<b> Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 nam châm chữ U.


- 1 nguồn điện 6v


- 1 đoạn dây dẫnAB
bằng đồng Ø= 2,5mm,
dìa 10cm.


- 7 đoạn dây nối, trong
đó hai đoạn dài 60cm và
5 đoạn dìa 30cm.


- 1 biến trở loại 20 Ω
-2A.


- 1 công tắc.
- 1 giá Tn


- 1 Ampe kế có GHĐ
1,5A và ĐCNN0,1A.
- 1 bản phóng to hình
27.2 SGK để treo trên
lớp.


15 30 Động



điện
một
chiều.


1. mơ tả được các bộ


phận chính, giải thích
được hoạt động của
động cơ điện một
chiều.


2. Nêu được tác dụng
của mỗi bộ phận chính
trong động cơ điện.
3. Phát hiện sự biến


- 1 mơ hình động cơ
điện một chiều, có thể
hoạt động được với
nguồn điện 6V.


- 1 nguồn điện 6V


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đổi điện năng thành
cơ năng trong khi
động cơ điện hoạt
động.



16 31 Thực


hành:
Chế
tạo
nam
châm
vĩnh
cữu,
nghiệm
lại từ
tính
của
ống
dây có
dịng
điện


1. Chế tạo được một
đoạn dây thép thành
nam châm, biết cách
nhận biết một vật có
phảo là nam châm hay
không.


2. Biết dùng kim nam
châm để xác định tên
từ cực của ống dây có
dịng điện chạy qua và


chiều dòng điện chạy
trong ống dây.


3. Biết làm việc từ lực
để tiến hành có kết
quả công việc thực
hành, biết xử lí và báo
cóa kết quả thực hành
theo mẫu,có tinh thần
hợp tác với các bạn
trong nhóm.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 nguồn điện 3v và 1
nguồn 6V.


- 2 đoạn dây dẫn,một
bằng thép ,một bằng
đồng dài 3,5cmm,Ø =
0,4mm.


- Ống dây A khoảng
200 vòng, dây dẫn có
Ø =0,2mm, quấn ẵn trên
ống nhựa có đường kính
cỡ 1cm.


- Ống dây B khoảng 300
vịng, dây dẫn có Ø =
0,2mm, quấn sẵn trên


ống nhựa trong, có
đường kính cỡ 5cm.
Trên mặt ống có kht
một lỗ trịn, đường kính
2mm.


- 2 đoạn chỉ nilon,mỗi
đoạn dài 15cm


- 1 công tắc
- 1 giá TN


- 1 bút dạ để đánh dấu.
<b>Đối với mỗi HS: </b>


Kẻ sẵn một báo cáo thực
hành theo mẫu trong
SGK, trong đó trả lời
đầy đủ các câu hỏi của
bài.


16 32 Bài


tập
vận
dụng
quy
tắc
nắm
tay



1. Vận dụng được quy
tắc nắm tay phải xác
định chiều đường sức
từ của ống dây khi
biết chiều dòng điện
và ngược lại.


2. vận dụng được quy
tắc bàn tay trái xác


- 1 ống dây dẫn khoảng
từ 500 đến 700 vòng,
Ø = 0,2mm.


- 1 thanh nam châm
- 1 sợi dây mảnh dài
20cm.


- 1 giá TN.


- 1 nguồn điện 6V.


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phải
và quy
tắc
bàn


tay
trái


định chiều lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dịng điện
chạy qua đặt vng
góc với đường sức từ
(hoặc chiều dòng
điện) khi biết hai
trong ba yếu tố trên.
3. Biết cách thực hiện
các bước giải bài tập
định tính phần điện từ,
cách suy luận lơgic và
biết vận dụng kiến
thức vào thực tế.


- 1 công tắc.


17 33 Hiện


tượng
cảm
ứng
điện
từ


1. làm được TN dùng
nam châm vĩnh cữu


hoặc nam cham điện
để tạo ra dòng điện
cảm ứng.


2. Mô tă được cách làm
xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong cuộn
dây dẫn kín bằng nam
châm vĩnh cữu hoặc
nam châm điện


3. Sử dụng được đúng
hai thuật ngữ mới, đó
là dịng điện cảm ứng
và hiện tượng cảm ứng
điện từ.


<b>Đối với GV:</b>


- 1 đinamơ xe đạp có lắp
bóng đèn.


- 1 đinamơ xe đạp đã bóc
một phần võ ngồi đủ
nhìn thấy nam châm và
cuộn dây ở trong.


<b>Đối với mỗi nhóm HS: </b>
- 1 cuộn dây có gắn
bóng đèn LED.



- 1 thanh nam châm có
trục quay vng góc với
thanh.


- 1 nam châm điện và 2
pin 1,5V


17 34 Điều


kiện
xuất
hiện
dòng
điện
cảm
ứng.


1. Xác định được có sự
biến đổi ( tăng hay
giảm ) của số đường
sức từ xuyên quy tiết
diện s của cuộn dây
dẫn kín khi làm TN với
nam châm vĩnh cữu
hoặc nam châm điện.
2. Dựa trên quan sát
TN, xác lập được mối
quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm


ứng và biến đổi của số


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín.
3. Phát biểu được điều
kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng.


4. Vận dụng được điều
kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng để giải
thích và dự đoán
những trường hợp cụ
thể, trong đó xuất hiện
hay khơng xuất hiện
dịng điện cảm ứng.
18 35 Ôn tập Nội dung kiến thức đã


học



18 36 Kiểm


tra
HK I


Đề thi có đáp án


19 37 Dịng


điện
xoay
chiều


1. Nêu được sự phụ
thuộc của chiều dòng
điện cảm ứng vào sự
biến đổi của số đường
sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây.


2. phát biểu được đặc
điểm của dòng điện
xoay chiều là dịng
điện cảm ứng có chiều
ln phiên thay đổi.
3. Bố trí được TN tạo
ra dịng điện xoay
chiều trong cuộn dây
dẫn kín theo hai cách,
cho nam châm quay


hoặc cho cuộn dây
quay. Dùng đèn LED
để phát hiện sự đổi
chiều của dòng điện
4. Dựa vào quan sát
TN để rút ra điều kiện
chung làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 cuộn dây dẫn có hai
bóng đèn LED mắc
song song, ngược chiều
vào mạch điện.


- 1 nam châm vĩnh cữu
có thể quay quanh một
trục thẳng đứng


- 1 mơ hình cuộn dây
trong từ trường của nam
châm.


<b>Đối với GV:</b>


- 1 bộ TN phát hiện
dòng điện xoay chiều
gồm một cuộn dây dẫn
kín coa mắc hai bóng
đèn LED song song,


ngược chiều có thể quay
trong từ trường của một
nam châm.


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

xoay chiều.


19 38 Máy


pohát
điện
xoay
chiều


1. Nhận biết được hai
bộ phận chính của một
máy phát điện xoau
chiều, chỉ ra được rơto
và stato của mỗi loại
máy.


2. Trình bày được


nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện
xoay chiều,


3. Nêu được cáh làm
cho máy phát điện có
thể phát điện liên tục.


<b>Đối với GV</b>


Mơ hình máy phát điện :
xoay chiều.


20 39 Các


tác
dụng
của
dòng
điện
xoay
chiều
– đo
cường
độ và
hiệu
điện
thế
xoay
chiều



1. Nhận biết được các
tác dụng nhiệt, quang,
từ của dòng điện xoay
chiều.


2. Bố trí được TN
chứng tơ lực từ đổi
chiều khi dòng điện
đổi chiều.


3. Nhận biết được kí
hiệu của Ampe kế và
vơn kế xoay chiều, sử
dụng được chúng để
đo cường độ dòng
điện và hiệu điện thế
hiệu dụng của dịng
điện xoay chiều.


<b>Đối với mỗi nhóm HS: </b>
- 1 nam châm điện
- 1 nam châm vĩnh cửu
- 1 nguồn điện một
chiều 3V-6V.


- 1 nguồn điện xoay
chiều 3V-6v


<b>Đối với GV:</b>



- 1 Ampe kế xoay chiều
- 1 vôn kế xoay chiều
- 1 bong đèn 3V có đui
- 1 cơng tắc


- 8 sợi dây nối


- 1 nguồn điện một
chiều 3V-6V.


- 1 nguồn điện xoay
chiều 3V-6V


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


20 40 Truyề


n tải
điện
năng
đi xa


1. Lập được công thức
tính năng lượng hao
phí do tỏa nhệt trên


đường dây tải điện.
2. Nêu được hai cách
làm giảm hao phí điện
năng trên đường dây
tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu
điện thế ở hai đầu
đường dây.


HS ôn lại công thức về
công suátt của dịng
điện và cơng suất tỏa
nhiệt của dịng điện.


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


21 41 Máy 1. Nêu được các bộ <b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

biến
thế


phận chính của máy
biến thế gồm hai cuộn


dây dẫn có số vòng
dây khác nhau được
quấn quanh một lõi sắt
chung.


2. Nêu được công
dụng chính của máy
biến thế là làm tăng
hay giảm hiệu điện thế
hiện dụng theo cơng


thức 1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


3. Giải thích được ví
sao máy biến thế lại
hoạt động được với
dịng điện xoay chiều
mà khơng hoạt động
được với dịng điện
một chiều khơng đổi.
4. Vẽ được sơ đồ láp
đặt máy biến thế ở hai
đầu đường dây tải
điện.



- 1 máy biến thế nhỏ,
cuộn sơ cấp có750 vịng
và cuộn thứ cấp 1500
vòng.


- 1 nguồn điện xoay
chiều 0-12V.


- 1 vôn kế xoay chiều
0-15v


21 42 Thực


hành:
Vận
hành
máy
phát
điện

máy
biến
thế


1. Luyện tập vận hành
máy phát điện xoay
chiều.


- Nhận biét loại máy


(nam châm quay hay
cuộ dây quay). Các bộ
phận của máy.


- Cho máy hoạt động,
nhận biết hiệu quả tác
dụng của dòng điện do
máy phát ra không
phụ thuộc vào chiều
quay (đèn sáng, chiều
quay của kim vôn kế
xoay chiều).


Càng quay nhanh thì
hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn dây của máy
càng cao.


<b>Đối với mỗi nhjóm HS:</b>
- 1 máy phát điện xoay
chiều nhỏ.


- 1 bóng đèn 3V có đế.
- 1 máy biến thế nhỏ,
các cuộn dây có ghi số
vịng dây, lõi sát có thể
lắp được.


- 1 nguồn điện xoay
chiều 3V và 6V



- 6 sợi dây dẫn dài
khoảng 30cm.


- 1 vôn kế xoay chiều
0-15V.


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. luyện tập vận hành
máy biến thế


- nghiệm lại công thức
của máy biến thế


1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


- Tìm hiểu điện thế ở
haio đầu cuộn thứ cấp
khi mạch hở


- Tìm hiểu tác dụng
của lõi sắt.



22 43 Tống


kết
chương
II:
Điện từ
học


1. Ôn tập hệ thống hóa
những kiến thức về
nam châm, từ trường,
lực từ, động cơ điện,
dòng điện cảm ứng,
dòng điện xoay chiều,
máy phát điện xoay
chiều, máy biến thế.
2. luyện tập thêm về
vận dụng kiến thức
vào một số trường hợp
cụ thể.


HS trả lời các câu hỏi ở
mục Tự kiểm tra trong
SGK.


22 44 Hiện


tượng
khúc


xạ ánh
sáng


1. Nhận biết được
hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.


2. Mô tả được Tn
quan sát đường truyền
của tia sáng từ
khơngkhí sang nước
và ngược lại


3. Phân biệt được hiện
tượng khúc xạ với
hiện tượng phản xạ
ánh sáng.


4. Vận dụng được
kiến đã học để giải
thích một số hiện
tượng đơn giản do sự
đổi hướng của tia sáng
khi truyền qua mặt
phân cách giữa hai
mơi trường gây nên.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 bình thủy tinh hoặc
bình nhựa trong



- 1 bình chứa nước sạch.
- 1 ca múc nước


- 1 miếng gỗ phẳng,
mềm để có thể cắm
được đinh ghimm.


- 3 chiếc đinh ghim
<b>Đối với GV</b>


- 1 bình thủy tinh hoặc
bình nhưa trong suốt
hình hộp chữ nhật đựng
nước.


- 1 miếng gỗ phẳng
(hoặc nhựa ) để làm
màng tia sáng.


- 1 nguồn sáng có thể
tạo được chùm sangs
hẹp (nên dùng bút laze


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

để HS dễ quan sát tia
sáng).



23 45 Quan


hệ
giữa
góc
tới và
góc
khúc
xạ


1. Mơ tả được thay đổi
của góc khúc xạ khi
góc tới tăng hoặc giảm.
2. Mơ tả đựoc TN thể
hiện mối quan hệ giữa
góc tới và góc khúc xạ.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 miếng thủy tinh hoặc
nhựa trong suốt hình
bán nguyệt, mặt phẳng
đi qua đường kính.
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vịng trịn
chia độ hoặc thước đo
độ.


- 3 chiếc đinh ghimm.


23 46 Thấu



kính
hội tụ


1. Nhận dạng được
thấu kính hội tụ.


2. Mơ tả được sự khúc
xạ của các tia sáng
đặc biệt (tia tới quang
tâm, tia song song với
trục chính và tia có
phương đi qua tiêu
điểm) qua thấu kính
hội tụ.


3. Vận dụng được
kiến thức đã học để
giải bài tập đơn giản
về thấu kính hội tụ và
giải thích một vài hiện
tượng thường gặp
trong thực tế.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 thấu kính hội tụ có
tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 màn hứng để quan
sát đường truyền của
chùm sáng.



- 1 nguồn phát sáng ra
ba tia sáng song song.


24 47 Ảnh


của
một
vật tạo
bởi
thấu
kính
hội tụ.


1. Nêu được trong
trường hợp nào thấu
kính hội tụ cho ảnh
thật và cho ảnh ảo của
một vật và chỉ ra được
đặc điểm của các ảnh
này.


2. Dùng các tia sáng
đặc biệt đựng được
ảnh thật và ảnh ảo của
một vật qua thấu kính
hội tụ.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 thấu kính hội tụ tiêu


cực khoảng 12cm.


- 1 giá quang học


- 1 cây nến cao khoảng
5cm.


- 1 màn để hứng ảnh
- 1 bao diêm hoặc bật
lửa.


24 48 Thấu


kính


1. Nhận dạng được
thấu kính phân kì.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 thấu kính phân kì có


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phân
kỳ


2. Vẽ được đường
truyền của hai tia sáng
đặc biệt (tia tới quang


tâm và tia tới song
song với trục chính)
qua thấu kính phân kì.
3. Vận dụng được các
kiến thức đã học để
giải thích một vài hiện
tượng thường gặp
trong thực tế.


tiêu cực khoảng 12cm.
- 1 giá quang học.


- 1 nguồn phát sáng ra
ba tia sáng song song.
- 1 màn hứng để quan
sát đường truyền được
tia sáng.


25 49 Ảnh


của
một
vật tạo
bởi
thấu
kính
phân
kì.


1. Nêu được ảnh của


một vật sáng tạo bởi
thấu kính phân kì ln
là ảnh ảo. Mơ tả được
những đặc điểm của
ảnh ảo của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì.
Phân biệt được ảnh ảo
được tạo bởi thấu kính
hội tụ và phân kì.


2. Dùng hai tia sáng
đặc biệt ( tia tới quang
tâm và tia tới song
song với truch chính)
dựng được ảnh của một
vạt tạo bởi thấu kính
phân kì.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 thấu kính phân kì có
tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học .


- 1 cây nến cao khoảng
5cm


- 1 màn để hứng ảnh


25 50 Thực



hành:
Đo
tiêu
cự của
thấu
kính
hội tụ


1. Trình bày được
phương pháp đo tiêu
cự của thấu kính hội
tụ.


2. Đo được tiêu cự của
thấu kính hội tụ theo
phương pháp nêu trên


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 thấu kính hội tụ có
tiêu cự cần đo ( f vào
khoảng 15cm).


- 1 vật sáng phẳng có
dạn chữ L hoặc P,khoét
trên một màn chắn sáng.
Sát chữ đó có gắn một
miếng kính mờ hoặc
một tờ giấy bóng
mờ.Vật được chiếu sáng
bằng một ngọn đèn.


- 1 màn ảnh nhỏ.


- 1 giá quang học thẳng,
dài khoảng 80cm, trên


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

có các giá đỡ vật, thấu
kính và màn ảnh.


- 1 thước thẳng có GHĐ
80mm và có ĐCNN
1mm.Từng HS chuẩn bị
báo cáo theo mẫu đã
cho ở cuối bài, trong đó
lưu ý đọc mục 2 phần I
về cơ sở lí thuyết của
bài thực hành và trả lời
trước các câu hỏi của
phần 1 và nêu trong
mẫu báo cáo.


<b>Đối với cả lớp:</b>


Phòng thực hành được
che tối để HS có thể
nhìn rõ ảnh của vật trên
màn ảnh



26 51 Sự tạo


ảnh
trên
phim
trong
máy
ảnh


1. Nêu và chỉ ra được
hai bộ phận chính của
máy ảnh là vật kính và
buồng tối.


2. Nêu và giải thích
được các đặc điểm của
ảnh hiện trên phim
của máy ảnh.


3. Dựng được ảnh của
môtj vật được tạo ra
trong máy ảnh.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 mơ hình máy ảnh, tại
chỗ đặt phim có dán
máy ảnh giấy mờ( hay
mảnh phim đã tẩy trắng
hoặc một mảnh nhựa
trong, cứng). Trong


trường hợp không có
mơ hình máy ảnh thì có
thể dùng một máy ảnh
cũ làm dụng cụ trcj
quan cho cả lớp.


- 1 ảnh chụp một số máy
ảnh,nếu có, để coa thể
giới thiệu cho cả lớp
xem.


- Phơtơcoppy hình 47.4
SGK đủ cho mỗi HS
một tờ, nếu muốn kiểm
tra kĩ năng dựng ảnh
quang học của từng HS.
26 52 Ôn tập Nội dung kiến thức đã


học


27 53 Kiểm


tra 1


Đề photo sẵn


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tiết



27 54 Mắt 1. Nêu và chỉ ra được
trên hình vẽ (hay tren
mơ hình) hai bộ phận
quan trọng nhất của
mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.


2. Nêu được chức
năng của thể thủy tinh
và màng lưới, so sánh
được chúng với các bộ
phận tương ứng của
máy ảnh.


3. Trình bày được
khái niệm sơ lược về
sự điều tiết, điểm cực
cận và điểm cực viễn.
4. Biết cách thử mắt


<b>Đối với cả lớp:</b>


- 1 tranh vẽ con mắt bỗ
dọc


- 1 mô hình con mắt
- 1 bảng thử thị lực của
y tế ( nếu có)



Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


28 55 Mắt


cận và
mắt
lão


1. Nêu được đặc điểm
chính của mắt cận là
khơng nhìn được các
vật ở xa mắt và cách
khắc phục tật cận thị
là phải đeo kính phân


2. Nêu được đặc điểm
chính của mắt lão là
khơng nhìn được các
vật ở gần mắt và cách
khắc phục tật mắt lão
là phải đeo kính hội tụ
3. Giải thích được
cách khắc phục tật cận
thị và tật nmắt lão.
4. Biết cách thử mắt


bằng bảng thử thị lực


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 kính cận


- 1 kính lão


<b>Đối với cả lớp: HS cần</b>
ôn lại trước


- Cách dựng ảnh của
một vật tạo bởi thấu
kính phân kì


- Cách dựng ảnh của
một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


28 56 Kính


lúp


1. Trả lời được câu
hỏi: Kính lúp dùng để


làm gì?


2. Nêu được hai đặc
điểm của kính lúp
(kính lúp là kính hội
tụ có tiêu cự ngắn)


<b>Đối với mỗi nhón HS:</b>
- 3 chiếc kính lúp có số
bội giác đã biết.Có thể
dùng các thấu kính hội
tụ có tiêu cự f ≤ 0,20m
hay có độ tụ D= 1/f ≥ 5
điốp (f tính bằng


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. Nêu được ý nghĩa
của số bội giác của
kính lúp.


4. Sử dụng được kính
lúp để quan sát một
vật nhỏ


mét). Khi đó phải tính
số bội giác của kính rồi
ghi lên vành kính.Cơng
thức tính số bội giác của


kính theo độ tụ của nó là
G= 0,25D, trong đó D
đo bằng điốp.


- 3 vật nhỏ quan sát như
con tem,chiếc lá cây,xác
kiến....


29 57 Bài


tập
quang
học


1. Vận dụng kiến thức
để giải thích được các
bài tập tính và định
lượng về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng, về
các thấu kính và về
các dụng cụ quang
học đơn giản (máy
ảnh,con mắt, kính cận,
kính lão, kính lúp).
2. Thực hiện được
đúng các phép vẽ hình
quang học.


3. Giải thích được một
số hiện tượng và một


số ứng dụng về quang
hình học


<b>Đối với mỗi HS:</b>


Ơn lại từ bài 40 đến bài
50.


<b>Đối với cả lớp:</b>


Dụng cụ minh họa cho
bài tập 1


29 58 Ánh


sáng
trắng
và ánh
sáng
màu


1. Nêu được ví dụ về
nguồn phát sáng trắng
và nguồn phát ánh áng
màu.


2. Nêu được ví dụ về
việc tạo ra ánh sáng
màu bằng các tấm lọc
màu.



3. Giải thích được sự
tạo ra ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu
trong một số ứng dụng
thực tế


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- Một số nguồn phát ánh
sáng màu như đèn LED,
bút leze, các đèn phóng
điện...


- Một đèn phát ánh sáng
trắng, một đèn phát ánh
sáng đỏ và một đèn phát
ánh sáng xanh.Đèn phát
ánh sáng trắng có thể là
một đèn pin.Đèn phát
ánh sáng màu vẫn có thể
dùng đèn pin có bóng
điện được bọc bằng các
giấy bóng kính màu.


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT



Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Một bộ các tấm lọc
màu đỏ, vàng, lục, lam,
tóm...


- Nếu có thể nên chuẩn
bị thêm một bể nhỏ có
thành trong suốt đựng
nước màu để minh họa
cho C4


30 59 Sự


phân
tích
ánh
sáng
trắng


1. Phát biểu được
khẳng định: Trong
chùm ánh sáng trắng
có chứa nhiều chùm
sáng màu khác nhau.
2. Trình bày và phân
tích được TN phân tích
ánh sáng trắng bằng
lăng kính để rút ra kết


luận: Trong chùm sáng
trắng có chứa nhiều
chùm sáng màu.


3. Trình bày và phân
tích được TN phân tích
ánh sáng trắng bằng
đĩa CD để rút ra được
kết luận như trên.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 lăng kính tam giác
điều.


- 1 màn chắn trên có
khoét một khe hẹp.
- 1 bộ các tấm lọc màu
xanh, đỏ, nửa đỏ nửa
xanh.


- 1 đĩa CD


- 1 đèn phát ánh sáng
trắng (tốt nhất là đèn
ống).


Nội
dung
tích hợp
GDBV


MT


30 60 Sự


trộn
các
ánh
sáng
màu


1. Trả lời được câu
hỏi, thế nào là sự trộn
hai hay nhiều ánh
sáng màu với nhau.
2. Trình bày và giải
thích được TN trộn
các ánh sáng màu.
3. Dựa vào sự quan
sát, có thể mơ tả được
màu của ánh sáng mà
ta thu được khi trộn
haihay nhiều ánh sáng
nàu với nhau.


4. Trả lời được các
câu hỏi: Có thể trộn
được ánh sáng trắng
hay khơng, có thể trộn
được “ánh sáng đen”



<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 đèn chiếu có ba cửa
sổ và hai gương phẳng.
- 1 bộ các tấm lọc
màu(đỏ, lục, lam) và
một tấm chắn sáng.
- 1màn ảnh


- 1 giá quang học


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hay không.


31 61 Màu


sắc
các
vật
dưới
ánh
sáng
trắng

dưới
ánh
sáng
màu



1. Trả lời được câu
hỏi, có ánh sáng màu
nào vào mắt khi ta
nhìn thấy một vật màu
đỏ, xanh, màu đen...
2.Giải thích được hiện
tượng khi đặt các vật
dưới ánh sáng trắng ta
thấy có vật màu đỏ,
vật màu xanh, vật màu
trăng, vật màu đen.
3. Giải thích được
hiện tượng: Khi đặt
các vật dưới ánh sáng
đỏ thì chỉ các vật màu
đỏ mới giữ nguyên
được màu, còn các vật
có màu khác thì màu
sắc sẽ bị thay đổi.


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- Một hộp kín có một
cửa sổ có thể chắn bằng
các tấm lọc màu đỏ
hoặc lục (hoặc trong có
các đèn phát ánh sáng
trắng, đỏ và lục).


- Các vật có màu trắng,
đỏ, lục và đen,đặt trong


hộp.


- Một tấm lọc màu đỏ và
một tấm màu lục.


- Nếu có thể, nên chuẩn
bị một vài chiếc ảnh
phong cảnh có màu
xanh da trời.


31 62 Các


tác
dụng
của
ánh
sáng


1. Trả lời được câu
hỏi, tác dụngk nhiệt
của ánh sáng là gì?
2. Vận dụng được
kiến thức về tác dụng
nhiệt của ánh sáng
trên vật màu trắng và
trên vật màu đen để
giải thích một số ứng
dụng thực tế.


3. Trả lời được các


câu hỏi:Tác dụng sinh
học của ánh sáng là gì,
tác dụng quang điện
của ánh sáng là gì ?


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 tấm kim loại, một
mặt sơn trắng,một mặt
sơn đen(hoặc hai tấm
kim loại giống nhau,một
sơn trắng, một sơn đen).
- 1 hoặc hai nhiệt kế
- 1 bóng đèn khoảng
25W.


- 1 dụng cụ sử dụng pin
mặt trời như máy tính
bỏ túi, đồ chơi...


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


32 63 Thực


hành:
Nhận
biết


ánh
sáng
đơn
sắc và


1. Trả lời được câu
hỏi, thế nào là ánh
sáng đơn sắc và thế
nào là ánh sáng không
đơn sắc.


2. Biết cách dùng đĩa
CD để nhận biết ánh
sáng đơn sắc và ánh


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
- 1 đèn phát ánh sáng
trắng.


- Các tấm lọc màu đỏ,
vàng, luc, lam.Nếu
khơng có các tấm lọc
màu có thể dùng các tờ
giấy bóng kính có màu;


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ánh
sáng


không
đơn
sắc
bằng
đĩa
CD


sáng không đơn sắc 1 đĩa CD.


- Một số nguồn sáng
đơn sắc như các đèn
LED đỏ, lục, vàng,
bútlaze (nếu có).


Chú ý trang bị cả nguồn
điện 3V để thắp sáng
các đèn LED.


<b>Đối với cả lớp;</b>


Dụng cụ dùng để che tối
(như dùng các tông nhỏ
chẳng hạn)


32 64 Tổng


kết
chương
III:
Quang


học


1 Trả lời được những
câu hỏi trong phần Tự
kiểm tra.


2. Vận dụng kiến thức
và kĩ năng đã chiếm
lĩnh được dể giải thích
và giải bài tập trong
phần vận dụng


33 65 Năng


lượng
và sự
chuyển
hóa
năng
lượng


1. Nhận biết được cơ
năng và nhiệt năng dựa
trên những dấu hiệu
quan sát trực tiếp được
2. Nhận biết được
quang năng, hóa
năng,điện năngnhờ
chúng đã chuyể hóa
thành cơ năng hay


nhiệt năng.


3. Nhận biết được khả
năng chuyển hóa qua
lại giữa các dạng năng
lượng, mọi sự biến đổi
trong tự nhiên đều kèm
theo sự biến đổi năng
lượng từ dạng này sang
dạng khác.


<b>Đối với GV:</b>


- Tranh vẽ phóng to
hình 59.1SGK.


- Nếu có điều kiện nên
chuẩn bị thêm những
thiết bị TN như ở hình
59.1 SGK gồm;


+ Đinamơ xe đạp có
bóng đèn


+ Máy sấy tóc


+ Bóng đèn pin và pin
để thắp sáng.


+ Gương cầu lõm và


đèn chiếu.


+ Bình nươc đun sơi
làm quay chong chóng


33 66 Định


luật
bảo
tồn
năng


1. Qua TN,nhận biết
được trong các thiết bị
làm biến đổi năng
lượng, phần năng
lượng thu được cuối


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>
Thiết bị biến đổi thế
năng thành động năng
và ngược lại.


<b>Đối với GV;</b>


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lượng cùng bao giờ cũng
nhỏ hơn phần năng


lượng cung cấp cho
thiết bị lúc ban đầu,
năng lượng không tự
sinh ra.


2. Phát hiện được sự
suất hiện một dạng
năng lượng nào đó bị
giảm đi. Thừa nhận
phần năng lượng mới
suất hiện


3. Phát biểu được định
luật bảo toàn năng
lượng và vạn dụng
được định luật để giải
thích hoặc dự đốn sự
iến đổi công chứcủa
một số hiện tượng


Thiết bị biến đổi cơ
năng thành điện năng và
ngược lại


34 67 Sản


suất
điện

năng-nhiệt


năng

thủy
điện


1.Nêu được va trò của
điện năng trong đời
sống và sản suất,ưu
điểm của việc sử dụng
điện năng so với các
dạng năng lượng khác.
2. Chỉ ra được các bộ
phận chính trong nhà
máy thủy điện và
nhiệt điện.


3. Chỉ ra được các quá
trình biến đổi năng
lượng trong nhà máy
thủy điện và nhiệt
điện


<b>Đối với GV:</b>


Tranh vẽ to sơ đồ nhà
máy thủy điện và nhiệt
điện.


Nội
dung


tích hợp
GDBV
MT


34 68 Điện


gió –
điện
mặt

trời-điện
hạt
nhân


1. Nêu được các bộ
phận chính của một
máy phát điện gió, pin
mặt trời,nhà máy điện
nguyên tử.


2. Chỉ ra được sự biến
đổi năng lương trong
các bộ phận chính của
các máy trên.


<b>Đối với GV:</b>


- 1 máy phát điẹn gió,
quạt gió(quạt điên).
-1 pin mặt trời, bóng


đèn 220V-100W.


- 1 động cơ điện nhỏ.
- 1 đèn LED có giá.
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy
điện ngun twr.


Nội
dung
tích hợp
GDBV
MT


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Nêu được ưu điểm
và nhược điểm của
việc sản suất và sử
dụng điện gió,điện
mặt trời,điện hạt nhân,
35 69 Ơn tập Nội dung kiến thức đã


học


35 70 Kiểm


tra
HK II



<b>IV/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NHẰM NÂNG CAO</b>
<b>CHẤT LƯỢNG</b>

<b>:</b>

<b> </b>


- Xây dựng ý thức nề nếp phương pháp tự học.


- Phải chuẩn bị bài, phải học bài, phải làm bài tập đầy
đủ, phải soạn bài trước ở nhà.


- Học sinh phải ghi chép bài đầy đủ, chú ý nghe giảng
- Tham gia phát biểu xây dựng bài, phần nào chưa rõ phải
có yêu cầu cụ thể.


- Trao đổi nhóm phải nghiêm túc


- Giáo viên tạo mọi điều kiện để học sinh phát triển tư duy,
hứng thú trong học tập, không cảm thấy nặng nề trong giờ học
` - Phân công học sinh khá giỏi giúp học sinh yếu kém


- Học sinh tự học là chính,giáo viên chỉ hướng dẫn,bổ sung
và sửa chữa.


- Xây dựng đề cương, bài tập từ dẽ đến khó
- kiểm tra đồ dùng học tập, SGK của học sinh


- Kết hợp với PHHS trao đổi về việc học tập của con em


- Kết hợp cùng GVCN và các GVBM khác để giáo dục học sinh
- Liên kết trao đổi việc kiểm tra dánh giá học sinh.


<b>V/ CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU</b>



<b>Lớp</b> <b>SS</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b> <b>Ghi chú</b>


9A
9B
9C


Trang


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×