Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Ke hoach bai day hai buoi tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.01 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 2</b> <sub> Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010</sub>
<b>Tp c </b> <b> PHẦN THƯỞNG </b>


A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> :


- BiÕt ng¾t nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tõ.


- Hieồu ND: Caõu chuyeọn đề cao loứng toỏt và khuyến khích hs laứm vieọc toỏt .
B<i><b>/ Chuaồn bũ</b></i>


-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn
luyện đọc


C<i><b>/ Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>TIẾT 1</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Kiểm tra 2 học sinh .<i><b> </b></i>
<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i><b>a) Phần giới thiệu :</b></i>Treo tranh và hỏi:
<i>Tranh vẽ gì?</i>


- Tranh vẽ cơ giáo trao phần thưởng cho
Na là một bạn không phải là học sinh
giỏi vì sao như vậy hơm nay chúng ta
tìm hiểu bài “ Phần thưởng<i><b> </b></i>



- Ghi tựa bài lên bảng


<i><b> b) Luyện đọc đoạn 1 ,2 </b></i>


- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 1 và 2 .


- Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được
từng vai trong chuyện


<i>* Hướng dẫn phát âm : </i>


- Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở
bài tập đọc “ Có cơng mài sắt có ngày
nên kim “ đã học .


* Hướng dẫn ngắt giọng :


- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một
số câu dài, câu khó ngắt thống nhất
cách đọc các câu này trong cả lớp .


- Đọc bài tự thuật


- Tranh vẽ một cô giáo trao phần
thưởng cho một bạn học sinh .


-Vài em nhắc lại tựa bài


- Lớp lắng nghe đọc mẫu .



- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài
như giáo viên lưu ý .


- Rèn đọc các từ như : bẻ , nửa , tẩy ,
<i>thưởng , bàn tán , sáng kiến , lặng yên</i>
<i>,..</i>


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>* Đọc từng đoạn : </i>


- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
<i>*/ Thi đọc </i>


- Mời các nhóm thi đua đọc .


-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
<i>* Đọc đồng thanh</i>


- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài
<b>c) </b><i><b>Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 </b></i>



-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả
lời câu hỏi


- Câu chuyện kể về bạn nào ?
<i>- Bạn Na là người như thế nào ? </i>


<i>- Hãy kể những việc tốt mà Na đã</i>
<i>làm ?</i>


<i>- Các bạn đối với Na như thế nào ? </i>
<i>- Tại sao luôn được các bạn quý mến</i>
<i>mà Na lại buồn ?</i>


<i>- Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm</i>
<i>học </i>


<i>- Yên lặng có nghóa là gì ?</i>


<i>- Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra</i>
<i>chơi ?</i>


<i>- Theo em các bạn của Na bàn bạc</i>
<i>điều gì ?</i>


- Để biết điều bất ngờ mà cả lớp và cô
giáo muốn giành cho Na chúng ta tìm
hiểu tiếp đoạn cịn lại .


- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn


trước lớp .- Ba em đọc từng đoạn trong
bài .


- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


- Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu
hỏi .


- Kể về bạn Na


- Na là một cô bé tốt bụng


- Na gọt bút chì giúp bạn Lan , làm
trực nhật giúp bạn ,…


- Raát quý mến Na .
- Vì Na chưa học giỏi .


- Sơi nổi bàn tán về điểm thi và phần
thưởng cịn Na chỉ n lặng . n lặng
là khơng nói gì


- Các bạn túm tụm bàn bạc điều gì có
vẻ bí mật lắm. Các bạn đề nghị cô


giáo trao phần thưởng cho Na vì em là
một cơ bé tốt bụng .


- Lắng nghe đọc mẫu đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIEÁT 2 </b>


<i><b>d)</b></i>


<i><b> </b><b> Luyện đọc đoạn 3</b></i>


- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
<i>* Hướng dẫn phát âm :</i>


- Hướng dẫn tương tự như đoạn 1 và 2
* Hướng dẫn ngắt giọng :


- Tổ chức cho học sinh tìm cách ngắt
giọng một số câu dài .


<i>* Đọc từng đoạn : </i>


- Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn 3 trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Yêu cầu đọc đoạn 3 trong nhóm .


- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
<i>*/ Thi đọc </i>


- Mời các nhóm thi đua đọc .



- Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân


- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
<i>* Đọc đồng thanh</i>


-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3
* <i><b>Tìm hiểu nội dung đoạn 3 </b></i>


- Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3
- Mời một em đọc câu hỏi


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời
câu hỏi :


- Theo em nghĩ rằng Na có xứng đáng
<i>được thưởng khơng ? Vì sao ?</i>


- Khẳng định : Na rất xứng đáng được
thưởng mặc dù Na học chưa giỏi nhưng
Na có tấm lịng tốt rất đáng được thưởng
.


<i>- Khi Na được thưởng những ai vui</i>
<i>mừng ? Vui như thế nào ? </i>


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn .



-Từng em đọc lại đoạn 3 của bài trước
lớp .


- Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới
trong bài


- Ba em đọc lại đoạn 3 trong bài .
- Đọc đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng
cuộc .


- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 trong bài
.


- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3


- Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 .
- Lớp đọc thầm đoạn 3 thảo luận theo
nhóm trả lời câu hỏi .


- Na xứng đáng được thưởng vì bạn là
người tốt bụng , lòng tốt rất đáng quý.
- Na chưa xứng đáng được thưởng vì
Na học chưa giỏi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Yêu cầu đọc lại đoạn văn mà em yêu
<i>thích ?</i>


<i>- Qua câu chuyện này em học được</i>
<i>điều gì ở Na ?</i>


<i>- Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt</i>
<i>không ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
.


- Chọn để đọc một đoạn yêu thích .
- Tốt bụng ,hay giúp đỡ cho người khác
.


- Ta nên làm nhiều việc tốt để giúp đỡ
bạn bè và giúp đỡ mọi người để xứng
đáng là những người con ngoan trò giỏi
.


<b> </b>
<b> </b>


<b>Toán :</b> LUYỆN TẬP
A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> :



- Quan heọ giửừa ủeõxi met vaứ xaờng timeựt để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngợc lại
trong trờng hợp đơn giản.


- Nhận biết đợc độ dài đề – xi – mét trên thớc thẳng.
- Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản.


- Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1 dm .


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - Thước thẳng có chia rõ vạch theo cm và dm .
C<i><b>/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu đọc các số đo : 2dm, 3dm , 40
cm .


- Viết các số đo theo lời đọc của giáo
viên .


- 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet
<i>?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>2.Bài mới: </b></i>



-2 đêximet , 3đêximet, 40 xăngtimet.
- Viết : 5dm , 7dm , 1dm .


-40 xăngtimét bằng 4 đêximet
-Học sinh khác nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về đơn vị
đo độ dài đêximet .


<i><b>b/ Luyện tập :</b></i>


<b>Bài 1: - Yêu cầu 1 em lên bảng làm</b>
bài .


- u cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Yêu cầu dùng phấn vạch lên thước kẻ
vào điểm có độ dài 1dm .


- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng ï dài 1dm vào
bảng con .


-Yêu cầu nêu cách thực hiện vẽ đoạn
thẳng 1dm


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề</b>


bài .


- Yêu cầu tìm trên thước vạch kẻ 2 dm
và dùng phấn đánh dấu


-2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet ?
-Yêu cầu 1 em nhìn trên thước để nêu
kết quả .


-Yêu cầu lớp viết kết quả vào vở bài tập
<b>Bài 3 - Mời một học sinh đọc đề bài .</b>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
<i>- Muốn điền đúng phải làm gì ?</i>


- Lưu ý học sinh nhìn vạch trên thước
kẻ để đổi cho chính xác .


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi một em đọc bài chữa miệng .


- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm
học sinh .


<b>Bài 4:- Yêu cầu 1 em đọc đề .</b>
<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


- Một em lên bảng làm .


- 10 cm = 1dm , 1dm = 10 cm
- Thao tác theo yêu cầu



- Chỉ vào vạch vừa vạch và đọc to 1
đêximet


- Thực hành vẽ và đổi bảng cho nhau
để kiểm tra


- Hai em nêu cách vẽ đoạn thẳng AB
dài 1dm


- Em khác nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Thao tác , 2 em ngồi cạnh nhau kiểm
tra cho nhau


- 2 dm = 20 cm


- Lớp ghi kết quả vào vở .
- Một em đọc đề bài .


- Điền số thích hợp vào chỗ chấm .
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet
thành xăngtimet .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2dm = 20 cm , 30 cm = 3 dm
- Học sinh khác nhận xét bài bạn


- Một em đọc đề



- Điền đơn vị đo dm hay cm vào chỗ
chấm .


- Quan sát cầm bút chì tập ước lượng .
2 em ngồi cạnh nhau thảo luận với
nhau .


- Độ dài bút chì là : 16 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dẫn muốn điền đúng chúng ta
cần ước lượng vào vật người ta đưa ra để
điền .


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Gọi một em chữa bài .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Độ dài một bước chân của Khoa : 30
cm


- Một em đọc bài làm .



- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại
.


<i><b> _________________________</b></i>



<b>Đạo đức :</b>

HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Nªu được mét sè biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Nªu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ .
- BiÕt cïng cha mĐlËp thêi gian biĨu h»ng ngµy cđa bản thân .
- Thực hin theo thời gian gian biu.


B<i><b>/ Chuẩn bị </b></i>: Phiếu học tập .
C<i><b>/ Lên lớp </b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Bài mới:</b></i>


 <i><b>Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp</b></i>


- Yêu cầu các cặp thảo luận để nêu tác
dụng của việc học tập sinh hoạt đúng
giờ giấc và tác hại của việc học tập


sinh hoạt không đúng giờ giấc.


- Giáo viên ghi nhanh những ý chính
lên bảng .


- Ích lợi : -Đảm bảo sức khoẻ tốt . Biết
sắp xếp công việc một cách hợp lí ,
đạt hiệu quả cao trong các công việc .
- Tác hại không đúng giờ giấc : - Ảnh
hưởng sức khoẻ làm cho tinh thần


- Các cặp thảo luận theo các tình huống
.


- Lần lượt cử các đại diện lên báo cáo
kết quả trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không tập trung , công việc không đạt
hiệu quả cao


* Rút kết luận : Học tập sinh hoạt
<i>đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc</i>
<i>học tập của bản thân .</i>


<i><b> Hoạt động 2: Những việc cần làm</b></i>
<i><b>để học tập sinh hoạt đúng giờ . </b></i>


- Yêu cầu 4 nhóm thảo luận ghi vào
phiếu những việc cần làm để học tập ,
sinh hoạt đúng giờ theo mẫu .



- Yêu cầu trao đổi để đưa ra ý kiến của
nhóm mình .


- Mời từng nhóm cử đại diện trình bày
trước lớp


- Nhận xét đánh giá về kết quả cơng
việc của các nhóm .


* Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng
<i>giờ giúp ta học tập đạt kết quả hơn vì</i>
<i>vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc</i>
<i>cần làm cần thiết .</i>


 Hoạt động 3: Trò chơi : Ai đúng ,
<i><b>ai sai .</b></i>


- Cử 2 đội xanh và đỏ ( mỗi đội 3 bạn )
.


- Đọc câu hỏi , Mời đội giơ tay trước .
- Nhận xét ghi điểm : Trả lời đúng 1
câu được 5 điểm .


- Tuyên dương đội chiến thắng .


<i><b>* Củng cố dặn dò :</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo
bài học


- Hai em nhắc lại .


- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận
theo yêu cầu của giáo viên .


- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên báo
cáo kết quả của nhóm mình cho cả lớp
nghe .


( Lập thời gian biểu - Thực hiện đúng
thời gian biểu - Ăn , nghỉ , học , chơi
đúng giờ...)


- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
ý kiến nhóm bạn .


- Lớp bình chọn nhóm có cách làm hay
và đúng nhất .


- Hai em nhắc lại ghi nhớ .


- Cử mỗi đội 3 bạn lên tham gia trò
chơi .


- Suy nghĩ giành quyền trả lời .
- Bổ sung nếu đội bạn trả lời sai .
- Bình chọn đội thắng cuộc .



-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .


- Lập thời gian biểu và thực hiện theo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I.Mơc tiªu: Gióp HS.


-Ơn luyện các bài tập đọc và học thuộc đã học


- Đọc trơn đợc cả bài. Nghỉ hơi đung sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi cuối bài. Nêu đợc nội dung chính của bài
II. Chuẩn bị: Giáo viên nêu tên các bài đã hc


III. Lên lớp:


1. GiƠí thiệu bài.


2. ễn cỏc bi tp đọc và học thuộc lòng


- Gọi HS lần lợt lên đọc bài theo chỉ dẫn của GV
- HS lần lợt từng em lên đọc bài


- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS và cho đểm
- HS đọc bài theo thứ tự


- Sau khi mỗi hs đọc. GV nêu câu hỏi ở cuối bài để hs trả lời
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS kh¸c theo dâi nhận xét và bổ sung.


3. <b>Củng cố- Dặn dò :</b>


- Cho HS nhận xét bình chọn trong giờ học này bạn nào đọc đúng và trôI chảy.
- GV nhận xét chung cho c lp.


- Chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>



<i><b>To¸n: Lun tËp</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp Hs</b>


- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và
ngợc lại trong trờng hợp đơn giản


- Nhận biết đợc độ dài đề xi mét trên thớc thẳng.
- Biết giải bài tốn có liên quan đến đơ vị đo.
- Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài có độ dài 1dm


- HS yÕu kÐm lµm bµi 1 vµ 2, HS trung bình làm bài 1, 2, 3, hs khá giỏi làm cả 4 bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Mỗi HS có thớc thẳng chia xăngti mét.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>A) KiĨm tra bµi cị: Cho hs viÕt vào bảng con .</b>
<b>1 dm = .. cm 1 dm = …….. cm </b>
<b>- GV và hs nhận xét.</b>



<b>B) Dạy học bài mới:</b>
<b>1) GT bµi:</b>


<b>2) Lun tËp:</b>
<b>Bµi1: TÝnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS lµm vào vở.


- Gọi hs lần lợt lên bảng làm.
- Gọi hs nhËn xÐt kÕt luËn .


<b>Bài 2: Dùng thớc có vạch chia xăng ti mét, đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: </b>
a) Độ dài một gang tay em là ………cm , gần đợc ….. dm


b) §é dài của cái bút chì của em là .., dài hơn .. dm
c) Độ dài vở luyện tập toán 2là . cm hay .. dm
d) Viên phấn viết bảng dài cm


- HS lần lợt thực hiện dùng thớc đo
- Gọi hs nêu


- GV kết luận .


<b>Bi 3: Mẹ may cho bé một quần cộc hết 4 dm vảI và một áo lót hết 3 dm vải.Hỏi mẹ may một</b>
bộ quần áo đó cho bé hết bao nhiêu đề xi mét vải.


- Gọi hs đọc bài.
- GV hớng dẫn giải.
- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì?
- HS làm vào vở .


- GV theo dõi chấm bài.
- GV và hs chữa bài.


<b>Baỡ 4: Sách tốn năng cao lóp 2 ( Bai27 trang 7) .</b>
- GV ghi hs đọc bài.


- HS lµm bµi.
- GV theo dõi .
- Gọi hs chữa bài.
- GV kết luận.


<b>C) Củng cố dặn dò: Nhận xÐt giê häc .</b>
Về nhà xem lại bài tập


<b> </b>


<b> Thø 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010</b>


<b>Chớnh t : </b> <b>TËp chÐp</b> <b>PHẦN THƯỞNG</b>


A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> :


- Chép lại chính xác đoạn mét cđa bµi “Phần thưởng “.


- Viết đúng các từ khó có trong đoạn viết : Tốt bụng, mến, giúp, nửa cục tẩy, trực nhật.
- Làm đợc bài tập .



B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập.
<b>1)</b>


<b> Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: Cánh đồng, gặt hát, chăm chỉ….</b>
- GV và hs lần lợt nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV chép bài lên bảng.
- Gọi hs đọc bài


- GV híng dÉn viết từ khó vào bảng con.
- Gọi một số em lên bảng viết .


- GV nhận xét.


- GV cho hs chÐp bµi .
- GV theo dâi bỉ sung.
<b>3) </b>


<b> Luyện tập .</b>
Điền vào chỗ trống.
a) s hay x:


. ôi đỗ , …. ân thơng, ….. âu kim , ….. ỏi đá.
b) ăn hay ăng:


n… nót , ch… đắp , n… nhọc .
-HS làm bảng con.


- Gäi HS lªn bảng làm.
- Gọi hs nhận xét.


- GV kết luận.
<b>4) Chấm chữa bài.</b>


<b>C) Củng cố dặn dò: NhËn xÐt giê häc.</b>
Về nhà tập viết thêm.


___________________________


Sáng thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010


<i><b>Tp c: Làm việc thật là vui</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:, </b>


<b>1. Rốn k nng c thnh ting:</b>


<b>- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.</b>


- Hiu ý nghĩa: Mọi ngời đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
( Trả lời đợc các câu hỏi trong bi.)


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh vẽ SGK.


- Bng phụ viết câu hớng dẫn đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học . </b>


Gi¸o viên họC SINH



<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc bài: Phần thëng.


- 3 HS đọc 3 đoạn.


- Qua bài em học đợc điều gì ở Na? - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi
ngời.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
<b>3. Luyện đọc câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nêu từ khó đọc - Đọc CN L
4. Đọc đoạn:


- 2 HS đọc hai đoạn. – 2 HS đọc.
Đoạn 1: T u n tng bng


Đoạn 2: Phần còn lại.


- Yờu cầu HS giảI nghĩa rừ - HS đọc chú giải
- Hớng dẫn cách luyện đọc từ khó. - Đọc


<b>5 Đọc từng đoạn trong nhóm</b>


- Cho HS c theo nhúm 2 - Đọc bài


6. Thi đọc: - Các nhóm cử đại diện đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét



7. Đọc đồng thanh: - Đọc bài
8. Tìm hiểu bài:


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


<b>Cõu 1 : </b> - C lp đọc thầm 01 HS đọc to.


C¸c vËt vµ con vËt xung quanh ta lµm


những việc gì ? đào làm đẹp mùa xuân.- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành
- Các con vật: Gà trống đánh thức
mọi ngời; tu hú báo mùa vải chớn, chim
bt sõu, bo v mựa mng.


- Kể thêm những vật, con vật có ích mà


em biết ? *VD: Cái bút, quyển sách<sub> Con trâu, con mèo</sub><sub></sub>
<b>Câu 2:</b>


- Em thấy cha mẹ và những ngời em biÕt


làm việc gì ? xây xây nhà, chú công an giữ trật tự, chú- Làm ruộng, mẹ bán hàng bác thợ
bồ đội bảo vệ biên giới, bu tá đa th….
- Bé làm những việc gì ? - Bé làm bài, đi học, qt nhà, nhặt


rau, ch¬i víi em.


- Hằng ngày, em làm những việc gì. - HS kể những công việc thờng làm.



<b>Cõu 3 : </b> - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.


- Đặt câu với mỗi từ: Rực rỡ, tng bừng. - Những HS nối tiếp nhau đặt câu
+ Rực rỡ: Vờn hoa rực rỡ trong nắng
xn.


+ Tng bõng: LƠ khai gi¶ng thËt tng
bõng


- Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Xung quanh em mọi vật, mọi ngời
đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích
cho gia đình có ích cho xã hội…


<b>4. Luyện đọc lại.</b> - HS thi đọc lại bi.


- GV nhận xét
<b>5. Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>To¸n: </b></i>

<i><b>Lun tËp</b></i>



I.Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:


- BiÕt trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.


- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè cã hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết gải bài toán bằng một phép trừ.


<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>
A. <b> Kiểm tra bài cũ :</b>



- Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trừ sau: - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng
con.


79 - 51 = 87 - 43 = …
39 - 15 = … 99 - 72 =
Nêu tên các thành phần và kết quả của


phép tÝnh.


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Lun tËp:
<b>Bµi 1 : </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào bảng con
- 2 em lên bảng.


- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần


và kết quả của các phép trừ. - HS lần lợt nêu.
<b>Bài 2 : </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yªu cầu HS tự nhẩm và nghi kết quả. - Tính nhÈm


- 1 HS lµm mÉu: 60 trõ 10 b»ng 50; 50
trừ 30 bằng 20.



- Cả lớp làm bài.


- Nhiều học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét kết quả của phép tính


60-10-30 và 60-40 - Kết quả hai phép tÝnh b»ng nhau.


Vậy khi đã biết 60 – 10 – 30 = 20 ta
có thể điền ln kết quả của phép trừ: 60 –
40 = 20


<b>Bµi 3: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ
và số trừ.


- PhÐp tÝnh thø nhÊt có số bị trừ và số


trừ là số nào ? - Số bị trừ là 84, số trừ là 31.


- Muốn tìm hiệu ta làm nh thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS làm bài vào bảng con.
84 77 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bµi 4:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì ? - Dài 9dm, cắt đi 5dm


- Bài tốn u cầu tìm gì ? - Tìm độ dài cịn lại của mảnh vải.


- u cầu HS t túm tt v lm bi:


Tóm tắt: Bài giải:


Dài : 9dm
Cắt đi : 5dm
Còn lại: dm?


Số vải còn lại là:
9 5 = 4 (dm)


ĐS: 4dm
<b>IV. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ
không nhớ các số có 2 chữ số.


<b>Chớnh t : </b> <b>PHẦN THƯỞNG</b>


A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> :


- Cheựp lái chớnh xaực ủoán toựm taột noọi dung cuỷa baứi “Phần thửụỷng “.
- Làm đợc bài tập 3, BT4; BT (2)a


- B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập 2
C/ <i><b>Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng . Đọc các từ khó
cho học sinh viết , Yêu cầu ở lớp viết
vào nháp .


- Gọi đọc thuộc lòng các chữ cái đã học


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Phần thưởng “, làm đúng các bài tập ,…


<i><b>b) Hướng dẫn tập chép :</b></i>


 <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo


- Viết theo lời đọc của giáo viên
- Cây bàng , cái bàn , hòn than , cái
<i>thang , nhà sàn , cái sàng ,…</i>


- Đọc thuộc lòng các chữ cái .



- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- Ba học sinh đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đoạn văn kể về ai ?


- Bạn Na là người như thế nào ?


 <i>Hướng dẫn cách trình bày :</i>


<i>- Đoạn văn có mấy câu ? </i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì ?</i>


<i>- Chữ đầu đoạn , đầu câu viết như thế</i>
<i>nào ? Haỹ đọc những chữ được viết</i>
<i>hoa đó ?</i>


 <i>Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


 <i>Chép bài :</i>


- u cầu nhìn bảng chép bài vào vở


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


 <i>Soát lỗi : </i>


- Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi


 <i>Chấm bài : </i>


- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét .


<i><b>c) Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


*Baøi 2 :


- Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .


- Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời
giải đúng.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới


- Đoạn văn kể về bạn Na .


- Bạn Na là người rất tốt bụng


- Đoạn văn có 2 câu


- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm .
- Viết hoa chữ cái đầu tiên .
<i>-Cuối , Na , Đây </i>


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con phần thưởng , cả lớp , đặc biệt .
- Nhìn bảng chép bài .


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm .


- Điền vào chỗ trống s hay x vân ăn
hay ăng


- Học sinh làm vào vở


<i>- <b>xoa </b>đầu, ngoài <b>s</b>ân, chim câu, câu</i>
<i>cá, cố gắng, g<b>ắn</b> bo, g<b>ắng</b> sức, yên</i>
<i>l<b>ặng</b> . </i>


<i>- Em khác nhận xét bài bạn .</i>


- Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




<b> Sáng Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>


<i><b>Toán:</b></i>

<i> </i>

<i><b>Luyện tập chung</b></i>



<b>I. Mục tiêu: - Gióp HS cđng cè vỊ:</b>


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100


- BiÕt viÕt sè liỊn tríc, sè liỊn sau cđa mét sè cho tríc.


- BiÕt lµm tinh cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng mét phÐp céng.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- Đặt tính rồi tính hiệu biết.


- HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng.
- Số bị trừ là 79, số trừ là 25.


- Số bị trừ là 55, sè trõ lµ 22.


79 55
25 22


54 33
- Nhận xét chữa bài.


<b>B. Bài míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>
<b>2. Lun tËp</b>


<b>Bài 1 : </b> - 1 HS đọc yêu cầu.


- ViÕt c¸c sè.


- Gäi HS lên bảng làm.


- Yờu cu HS ln lt c các số trên


theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. a. 40, 41, 42, 43,<sub>b. 68, 69, 70, 71, 72, 73, </sub>…, 50. <sub>…</sub><sub>,74.</sub>
c. 10, 20, 30, 40, 50.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
<b>Bài 2: </b>


- Yªu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài


- Số liỊn sau cđa 59 lµ 60
- Sè liỊn sau cđa 99 lµ 100
- Sè liỊn tríc cđa 89 lµ 88
- Sè liỊn tríc cđa 1 lµ 0
- Sè 0 cã sè liỊn tríc kh«ng ? - Sè 0 kh«ng cã số liền trớc.



<b>Bài 3:</b> - 1 HS lên bảng


- Cả lớp làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV ch vo từng số yêu cầu HS nêu
cách gọi từng số đó trong phép cộng hoặc
trừ.


<b>Bµi 4: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài yêu cầu HS


nêu tóm tắt rồi giải: - 1 HS c bi.


Tóm tắt: Bài giải:


2A : 18 häc sinh
2B : 21 häc sinh
C¶ hai líp:… học sinh ?


Số HS đang tập hát của hai lớp là:
18 + 21= 39 (HS)


ĐS: 39 HS
4. Củng cố dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>Luyện từ và câu: Tõ ng÷ vỊ häc tËp - DÊu chÊm hái</b></i>




<b>. Mục đích u cầu: Giúp HS </b>


- Tìm đợc các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập ( BT1)


-Đặt câu đợc với một từ tìm đợc ( BT2 ); Biết sắp xếp lại trật từ các từ trong
câu để tạo câu mới ( BT3 ); Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 )
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


A. KiĨm tra bµi cị:


- Lµm bµi tËp 3 tiÕt LTVC tuÇn 1 - 2, 3 häc sinh làm.
- Nhận xét chữa bài


B.


<b> Bài mới:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. H íng dÉn lµm bµi tËp:</b>


<b>Bài 1: (Miệng)</b> - 1 HS đọc đề bài


- Gọi 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tip
nhau tỡm mi HS 1 t.


- Tìm các từ cã tiÕng häc. - C¸c tõ cã tiÕng häc: Häc hµnh, häc
hái…



- Có tiếng tập - Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết,
tập làm văn…


<b>Bµi 2: (MiƯng)</b>


Bài yêu cầu gì ? - Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài
tập 1.


- Híng dÉn HS h·y tù chän mét tõ


trong các từ vừa tìm đợc và đặt câu hỏi. - HS thực hành đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lan đang tập đọc.
<b>Bài 3: (Miệng)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả


mẫu ) đây để tạo thành một câu mới: - Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dới
Mẫu: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con.
- Để chuyển câu con yêu mẹ thành


một câu mới, bài mẫu đã làm nh thế nào ? - Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau.
- Tơng tự nh vậy hãy chuyển câu:


+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
+ Thu là bạn thân nhất của em.


+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
+ Bạn thân nhất của em là Thu.


<b>Bài 4: (Viết)</b>


- Gi HS đọc yêu cầu của bài. - Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau.
- Đây là các câu gì ? - Đây là câu hỏi.


- Khi viÕt c©u hái cuèi câu ta phải làm


gỡ ? - Ta phi t du chm hi.<sub>- 3 HS lờn bng</sub>


- Cả lớp ghi vào vở.
- GV nhận xét chữa bài cho điểm.


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét khen ngợi những học sinh
học tốt.


<i><b>Tập viÕt:</b></i>

<i> </i>

<i><b>Ch÷ hoa ¡ Â</b></i>



<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>


- Vit ỳng hai ch hoa A, Ă ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- ă hoặc â), Chữ và câu ứng dụng:
Ăn( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, ăn chậm nhai k (3 ln)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu chữ:


- Bng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
<b>III. cỏc hot ng dy hc:</b>



Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ:


Viết chữ A Cả líp viÕt b¶ng con.


- Nhắc câu ứng dụng đã viết gi


tr-ớc ? - Anh em thuận hoà.


- Cả líp viÕt b¶ng con.
- KiĨm tra vë tËp viÕt ë nhµ.


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H<b> íng dẫn viết chữ hoa .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV đa chữ mẫu - HS quan sát nhận xét
- Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác


nhau. phụ.- Viết nh viết chữ A nhng có thêm dấu


- Cỏc du phụ trông nh thế nào ? - Dấu phụ trên chữ Ă là 1 nét cong dới,
nằm chính giữa đỉnh ch


- Dấu phụ trên chữ Â gồm 2 nét thẳng
xiên nèi nhau. Cã thĨ gäi lµ dÊu mị.


- GV võa viết vừa nhắc lại cách viết.



2.2. Hớng dân HS viết b¶ng con. - HS tËp viÕt b¶ng con
- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy


trình viết.


3. Hớng dẫn viÕt côm tõ øng dông.


3.1. Giới thiệu cụm từ. - HS đọc cụm từ ứng dụng.


- Khuyên ăn châm nhai kĩ để dạ dày
tiêu hố thức ăn dễ dàng.


3.2. Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt.


- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? Ă, Â, H, K
- Những chữ còn lại cao my li ? l


những chữ nào ? - Cao 1li: l, ©, c, m, i, a, n


- Khoảng cách giữa các chữ ? - Cách nhau một khoảng bằng khoảng
cách viết 1 chữ O.


- GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng. - HS quan sát.
3.3. Híng dÉn HS viÕt ch÷ ¡n vào


bảng con. - HS tập viết chữ Ăn trên bảng con.


<b>4. H íng dÉn HS viÕt vµo vë.</b> - HS viết bài theo yêu cầu của GV.
<b>5. Chấm chữa bài.</b>



Chấm khoảng 5 - 7 bài.
6. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Hoàn thành nốt phần luyện tập.


<b>Th công : </b> <b>GẤP TÊN LỬA ( Tiết 2 )</b>
A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> :


- Học sinh biết làm cái tên lửa bằng giấy thủ cơng .


- Làm đượcc¸i tên lửa đúng qui trình kĩ thuật .u thích các sản phẩm đồ chơi .
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> - Như tiết 1 .


<i><b>C/ </b></i>


<i><b> Lên lớp :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay chúng ta thực hành làm “ Tên
lửa“


<i><b>b) Khai thác:</b></i>


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


- <i>Yêu cầu thực hành gấp tên lửa. </i>


- Gọi một em nêu lại các bước gấp tên
lửa.


- Lưu ý học sinh khi gấp tờ giấy cần miết
kĩ các nếp gấp


- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp cái
tên lửa.


- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ
những học sinh còn lúng túng .


- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm lên bàn .


- Nhận xét đánh giá tuyên dương các
sản phẩm đẹp .


- Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa .
Nhắc HS giữ trật tự , vệ sinh an tồn khi
phóng tên lửa .


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- u cầu nhắc lại các bước gấp tên lửa
.



- Nhận xét đánh giá tiết học ,về tinh
thần thái độ học tập học sinh .


- Dặn giờ học sau mang giấy thủ công ,
giấy nháp, bút màu để học “ Gấp máy
bay phản lực”


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp
tên lửa.


<i><b>Bước 1 : </b>Gấp tạo mũi và thân tên lửa </i>


<i><b>Bước 2: </b>Tạo thành tên lửa và sử dụng</i>
<i>.</i>


- Các nhóm thực hành gấp tên lửa
bằng giấy thủ công theo các bước để
tạo ra các bộ phận của chiếc tên lửa
theo hướng dẫn của giáo viên .


- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm .



- Hai em nêu nội dung các bước gấp
tên lửa .


- Các tổ cử người ra thi phóng tên lửa
xem sản phẩm của tổ nào bay xa hơn ,
cao hơn .


- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b> Sáng thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010</b>


<i><b>Tập làm văn: Chào hỏi - tự giới thiệu</b></i>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nghe vµ nãi</b>


- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.
( BT!, BT2)


- BiÕt viÕt mét b¶n tù thuật ngắn.( BT 3)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ BT2.
III. các hoạt động dạy học


Giáo viên Học sinh



A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.


- Yêu cầu HS trả lời: Tên em là gì ? Quê
em ở đâu ? Em học trờng nào ? Lớp nào ? Em
thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì
nhất ?


- 2 HS lần lợt trả lời.


B. Bµi míi:


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. H íng dÉn HS lµm bµi tËp.</b>
<b>Bµi 1 : </b>


- Đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc.


- Gọi HS lần lợt thực hiện từng yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ
ơi con đi học đây ạ ! Tha bố con i hc
- Cho thy, cụ khi n trng.


- Chào bạn khi gặp nhau ở trờng.


- Em chào thầy (cô) ạ !
- Chào cậu ! Chào bạn !
* Khi chào ngời lớn tuổi em chú ý chào



cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân cởi mở.


<b>Bi 2 : (Ming)</b> - 1 HS đọc yêu cầu.


- HS quan s¸t tranh trả lời các câu
hỏi.


- Tranh vẽ gì ? - Bóng nhùa, Bót thÐp vµ MÝt.


- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình nh
thế nào ?


- Chµo hai cËu tí lµ MÝt tí ë thµnh
phè TÝ Hon.


- Bãng nhùa vµ bót thÐp chµo MÝt và tự


giải thích nh thế nào ? vµ Bót thÐp chóng tí lµ HS líp 2.- Chµo cậu: Chúng tớ là Bóng nhựa
- Ba bạn chào nhau tù giíi thiƯu víi nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ngoµi lêi chào hỏi và tự giới thiệu, ba


bạn còn làm gì ? - Bắt tay nhau rất thân.


- Yờu cu HS tạo thành 1 nhóm đóng lại


lêi chµo vµ giíi thiƯu của 3 bạn. - HS thực hành.


<b>Bi 3:</b> - HS đọc yêu cầu.



- ViÕt b¶n tù thuËt theo mÉu. - HS tù viÕt vµo vë.


- GV theo dõi uốn nắn - Nhiều HS đọc bài tự thuật.
- GV nhận xét cho im.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét, tiết häc.


- Thực hành những điều đã học.


________________________________________


<i><b>To¸n : </b></i>

<i><b>Lun tËp chung</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS</b>


- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng


- BiÕt sè bÞ trõ, số trừ, hiệu.


- Biết làm tính cộng, các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


- Quan h gia dm và cm.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh</b>
A. Kiểm tra bài cũ



Đặt tính rồi tính: - HS làm bảng con.


32 + 43 = … 21 + 57 = …
96 - 42 = … 53 - 10 = …


32 21 96 53
43 57 42 10
75 78 54 43
- GV nhận xét chữa bài.


<b>B. bài mới:</b>


<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>


<b>2. H íng dÉn lµm bµi tËp.</b>


<b>Bài 1 : </b> - 1 HS đọc yêu cầu.


- Gäi HS nêu cách làm theo mẫu. - Mẫu: 25 = 20 + 5
- 20 còn gọi là mấy chục ? - 20 còn gọi là 2 chục.


- 25 gm my chc và mấy đơn vị ? - 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
- Hãy viết các số trong bài thành tổng. - HS làm bài trên bảng con.


62 = 60 + 2 ;87 = 80 + 7; 99 = 90
+ 9


<b>Bµi 2:</b> - 1 HS nêu yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đầu tiên bảng a


- Số cần điền vào các ô trèng lµ sè nh thÕ


nµo ? - Lµ tỉng của 2 số hạng.


- Muốn tính tổng ta làm thế nào ? - Lấy các số hạng cộng với nhau.


Tơng tự b. - HS làm bài


- 2 HS lên bảng. cả lớp làm vào vở
<b>Bài 3: ( Làm 3 phép tính đầu)</b>


- Yờu cu HS c v t lm bi .


- Nêu cách tính 65 - 11 - 5 trõ 1 b»ng 4, viÕt 4 th¼ng 5 và
1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 vµ 1.


VËy 65 – 11 = 54
HS lµm vµo vë
<b>Bµi 4:</b>


- Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì ? - Cho biết chịo và mẹ hái đợc 85
quả cam, mẹ hỏi 44 qu.


- Bài toán yêu cầu gì ? - Tìm số cam chị hái


- Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta



phi lm gỡ ? Ti sao ? mẹ và chị là 85 trong đó mẹ hái 44 quả.- Phép tính trừ, vì tổng số cam của
- HS lm bi v cha bi


Tóm tắt: Bài giải:


Chị và mẹ: 85 quả
Mẹ hái : 44 quả


Chị hái : . quả cam.


S cam chị hái đợc là:
85 – 44 = 41 (quả cam)
ĐS: 41 quả cam


<b>Bµi 5:</b>


- Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả. - HS làm bài:
1dm = 10cm
1cm = 1dm
3. Củng cố –<b> dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiết học.
-Trờng nào:


<b>Thu bài chấm- Nhận xét:</b>
C. Củng cố dặn dò:


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau



<i><b> _________________________</b></i>


<i><b>ChÝnh t¶: Nghe viÕt Lµm viƯc thËt lµ vui</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kĩ năng chính tả.</b>


- Nghe viết đúng b chính tả: trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dy hc


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc và viết tên 10 chữ cái.
- GV nhận xét cho điểm.


- 2 em lên bảng viết.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>


<b>2. H íng dÉn nghe </b>–<b> viÕt.</b>
<b>2.1. H íng dÉn HS chuÈn bÞ:</b>


- GV đọc bài 1 lần lợt. - HS nghe


- 2 HS đọc lại bài.


- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc


nµo ? - Lµm việc thật là vui.


- Bài chính tả cho biết bé làm những


việc gì ? rau, chơi với em- Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt
- Bài chính tả có mấy câu. - 3 câu.


- Câu nào có nhiều dÊu phÈy nhÊt ? - C©u thø 2.


- Cho HS viết bảng con. - HS viết: Quét nhà, bận rộn…
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?


- Muốn viết đẹp các em phải làm gì? - Ngồi đúng t thế.
2.2. HS viết bài vào vở - HS viết bài.
GV đọc mỗi câu hoặc cụm từ 3 lần.


2.3. Chấm, chữa bài.


- GV c cho hc sinh soỏt li. - HS soát ghi ra lề vở.
<b>3. Hớng dẫn làm bi tp:</b>


<b>Bài 2 : </b>


- Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay
gh.


- Chia lp thnh 3 i. - 3 đội thực hiện chơi.
Trong 5 phút các đội phải tìm đợc chữ



bắt đầu g/gh. Đội nào tìm đợc nhiu ch l
i thng cuc.


- Viết ghi đi với âm a, ê, i.
- g đi với âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u,


<b>Bi 3:</b> - 1 HS c yêu cầu.


- XÕp tªn 5 häc sinh theo thø tù bảng


chữ cái. - Cả lớp làm vào vở.<sub>- 3 HS lên bảng.</sub>
- Chấm 5 7 bài.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- HS ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Toán:</b></i>

<i><b>Luyện tập chung</b></i>


I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố vỊ:


- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.


- PhÐp céng, phép trừ ( tên gọi các thành phần và kết qu¶ cđa tõng phÐp tÝnh, thùc hiƯn phÐp
tÝnh,…)


- GiảI bài tốn có lời văn.
- Quan hệ giữa dm và cm.
II. Các hoạt động dạy học:
<b>A.Bài cũ: </b>



<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Ôn tập:</b>


- GV ghi tng bi . HS đọc yêu cầu bài


- GV híng dÉn HS làm. HS làm bài và chữa bài
- GV chấm chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



<b>Bµi 3: TÝnh </b>


38 75 84 42 67 23
+ - - + - +


40 21 32 42 26 34


<b>Bài 4: Chị và em hái đợc 75 quả chanh, chị háI đợc 34 quả chanh. Hỏi em háI đợc bao </b>
nhiêu quả chanh?


- GV híng dÉn HS lµm bµi
<b>Bµi 5: Sè? </b>


1 dm =……cm 10 cm = ……dm


2dm = …….cm 20 cm= dm
A. <b>Củng cố- dặn dò : </b>



- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài


<i><b>Tập làm văn: Ôn: Chào hỏi - Tù giíi thiƯu</b></i>



I.Mơc tiªu: HS


- Củng cố lại cách nói lời chào hỏi và tự giới thiệu
- Nghe và nhận xét đợc ý kiến của các bạn trong lớp.
- Viết đợc một bản tự thuật ngắn.


II.Các hoạt đọng dạy hc:


Giáo viên Học sinh


<b>A.</b> <b>Bài cũ:</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi - Gọi HS trử lời


- Tên em là gì? Em học trờng nào?
líp nµo?


- GV nhËn xÐt
<b>B.</b> ..Bµi míi:


<b>C.</b> <b> 1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>D.</b> <b> 2 Ôn tập:</b>


<b>Bài 1: Nói lời chào của em.</b> - Đọc yêu cầu của bài 1



a. Cho bố mẹ để đI học. - Tự làm bài vào vở


b. Chào thầy cô khi đến trờng. - Nêu bài làm của mình


c. Chào bạn khoi gặp nhau ở trờng. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
<b>Bài 2: Nhắc lại lời các bạn ở trong tranh - + Đọc đề bài: HS đứng tại chỗ</b>


nhắc lại lời của các bạn trong tranh
- Cho HS đóng vai các bạn để nói


lêi chµo vµ tù giíi thiƯu víi nhau
Chµo hai cËu. Tí lµ Na. Tí ë thµnh phè tý Hon. - Cả lớp theo dõi nhận xét
Chào cậu, chúng tớ lµ Bãng Nhùa vµ Bót ThÐp.


Chóng tí lµ häc sinh líp 2


<b>Bài 3: Viết bản tự thuật theo mẫu di õy:</b> -+ c bi


- Họ và tên: - Tù lµm bµi vµo vë


- Nam, nữ: - HS lần lợt đọc bản tự thuật của


- Ngµy sinh: mình cho cả lớp cùng nghe.


- Nơi sinh - Cả lớp theo dõi nhận xét.


Số hạng 30 52 8 5
Sè h¹ng 50 24 20 4
Tỉng



Sè bÞ trõ 80 56 29 35


Sè trõ 30 42 29 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Quª quán:
- Nơi ở hiện nay:
- HS lớp mấy:
- Trờng nào:


C.Thu bài chấm- Nhận xét:


- Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bµi sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×