Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch bài dạy tuân 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.89 KB, 14 trang )

Tuần 14
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Luyện viết
I Mục tiêu
- Biết viết chữ cái hoa L cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng câu Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng
HS : vở TV
III các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD viết chữ cái hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ L
- Chữ L viết hoa cao mấy li ?
- Đợc viết bằng mấy nét ?
+ GV nêu quy trình viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy
trình viết
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
c HD viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu tục ngữ ứng dụng
- ý nghĩa câu tục ngữ : đùm bọc, cu mang,
giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các con chữ ?


- Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ Lá vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
d Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài. Nhận xét bài của HS
L L
+ HS quan sát mẫu chữ
- Cao 5 li
- Đợc viết bằng 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết bảng con
- Lá lành đùm lá
rách
+ chữ l, h cao 2, 5 li
- Chữ đ cao 2 li
- Chữ t cao 1, 5 li
- các chữ còn lại cao 1 li
+ Các tiếng cách nhau một thân chữ
- HS viết bảng con
IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xết chung tiết học, khen ngợi nh
- Dặn HS về nhà luyện viết tiếp vào vở TV
Tiếng việt
I Mục tiêu
- HS tiếp tục luyện đọc bài : câu chuyện bó đũa
- Luyện đọc phân vai
- GDHS có thức thơng yêu đùm bọc lấy nhau
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ ghi câu dài
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : câu chuyện bó đũa
- Tại sao bốn ngời con không ai bẻ gãy đợc
bó đũa ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
* GV đọc cả bài
- GV treo bảng phụ
- HD HS đọc câu dài, khó đọc
- GV nhận xét
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc câu dài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Đọc phân vai
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học
- Qua bài học này em thấy ngời cha muốn khuyên gì ? ( Anh em phải đùm
bọc, thơng yêu lẫn nhau )
- Về nhà đọc lại chuyện cho cả nhà nghe
Toán
Ôn : 54 18 +
I. yêu cầu cần đạt :
Củng cố và luyện kỉ năng :
-Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18 .
- Giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo là dm.

- Tìm số hạng, số bị trừ cha biết .
II. các hoạt động dạy học:
1 . Củng cố kiến thức :
- Đặt tính rồi tính hiệu - 2 HS lên bảng
34- 17 64- 28
84- 65 74- 47
- Đọc thuộc bảng cộng 14 trừ đi một số - 3 HS nêu bảng 14 trừ đi một số
- Nhận xét, chữa bài
2. Luyện tập:
Bài 1 b:( SGK) Tính
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- 1 HS yêu cầu làm bài vào vở, nối tiếp lên
bảng làm
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
trừ và số trừ lần lợt là :
44 và 19 54 và 37
74 và 49 64 và 25
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tình
hiệu ta phải làm nh thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bảng con ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu cách đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
Bài 3:Tìm x
x +18 = 34 36 + x = 74
x - 8 = 56 x - 47 = 53
- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ rồi làm bài
vào vở, 2em lên bảng làm.
Bài 4: Một cuộn vải dài 74 dm, mẹ
may quần áo hết 26 dm. Hỏi cuộn vải

còn lại bao nhiêu dm ?
- 1 HS đọc đề toán, phân tích đề và làm bài
vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài
giải.
Bài 5 : ( HSKG)
Hai số có hiệu bằng 54, nếu giữ
nguyên số bị trừ và tăng số trừ lên 17
đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu ?
- GV quan sát theo dõi HS làm.
- HSKG tự làm bài vào vở.
3. Chấm chữa bài :
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
An toàn giao thông
Bài 5: Phơng tiện giao thông đờng bộ(T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết một số loại xe thờng thấy đi trên đờng bộ.
- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phơng tiện giao
thông.
2. Kỹ năng:
- Biết tên các loại xe thờng thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
3. Thái độ:
- Không đi bộ dới lòng đờng.
- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Phơng tiện giao thông đờng bộ gồm:
+ Phơng tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ nh xe đạp, xích lô, xe bò

+ Phơng tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy.
* Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phơng tiện giao thông đờng bộ.
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 3: Trò chơi
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Nếu em đi về quê em đi bằng phơng
tiện giao thông nào?
- Vì sao?
- Có đợc chơi đùa ở lòng đờng không?
vì sao?
- Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi
tên phơng tiện giao thông đờng bộ đã
học vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh chọn phơng tiện
- Nêu lý do
- Không vì rất nguy
c. Kết luận: Lòng đờng dành cho ô tô, xe máy, xe đạp đi lại. Các em không chạy
nhảy, đùa nghịch dới lòng đờng dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sát tranh
a. Mục tiêu:
Nhận thức đợc sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đờng có nhiều phơng tiện giao
thông đang đi lại.
b. Cách tiến hành

- Treo tranh 3,4
- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên
đờng?
- Khi đi qua đờng cần chú ý loại phơng
tiện giao thông nào?
- Cần lu ý gì khi tránh ô tô, xe máy?
- Học sinh quan sát tranh
- Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò
kéo
- Xe cơ giới (ô tô, xe máy) vì nó đi
nhanh
- Quan sát và tránh từ xa

c. Kết luận: Khi đi qua đờng phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm
bảo an toàn.
- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.
V. Củng cố:
Kể tên các loại phơng tiện giao thông
Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2009
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu yêu cầu:
- Dựa vào tranh và gợi ý dới mỗi tranh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện
- HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: "Bông hoa niềm
vui"

- 2 HS kể.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- Không phải mỗi tranh minh hoạ 1
đoạn truyện.
VD: Đoạn 2 đợc minh họa bằng
tranh 2, 3.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5
tranh.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá nói vắn tắt nội dung từng
tranh.
- Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh. - 1 HS kể mẫu theo tranh 1
- Kể chuyện trong nhóm - HS quan sát từng tranh nối tiếp
nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Kể trớc lớp - Đại diện các nhóm thi kể
b. Phân vai dựng lại câu chuyện.
( HSKG)
- Yêu cầu 6 em HSKG phân vai (ng-
ời dẫn chuyện, ông cụ, bốn ngời con).
Dựng lại câu chuyện.
- 6 em HSKG phân vai (ngời dẫn
chuyện, ông cụ, bốn ngời con). Dựng
lại câu chuyện.
C. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì ?
- Yêu thơng, sống hoà thuận, với

anh, chị em.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.
Bui chiu
Luyện kể chuyện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×