Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tính toán, đề xuất các giải pháp giảm tổn thất điện năng lưới điện trung áp 22 kv khu vực thành phố kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.88 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

THÁI TRƢỜNG SƠN

---------------------------------------

THÁI TRƢỜNG SƠN

CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN

TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN
THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 22KV
KHU VỰC THÀNH PHỐ KON TUM

C
C

R
L
T.

DU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN

KHOÁ: K36

Đà Nẵng – Năm 2020



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

THÁI TRƢỜNG SƠN

TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT
ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 22KV KHU VỰC
THÀNH PHỐ KON TUM

C
C

R
L
T.

Chuyên ngành : Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

DU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH THÀNH VIỆT

Đà Nẵng – Năm 2020


i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

C
C

THÁI TRƢỜNG SƠN

DU

R
L
T.


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
MỤC LỤC .....................................................................................................................ii
TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 1
3. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................. 1
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2

C
C

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài .................................................................... 2

R
L
T.

6. Bố cục Luận văn .......................................................................................................... 2
Chƣơng 1 TỔNG QUAN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ KON TUM .. 3

DU

1.1. Đặc điểm tự nhiện khu vực thành phố Kon Tum ..................................................... 3
1.1.1. Vị trí địa lý – kinh tế ....................................................................................... 3
1.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội ............................................................................... 3
1.2. Đặc điểm lƣới điện trung áp thành phố Kon Tum................................................... 4
1.2.1. Nguồn điện ...................................................................................................... 4
1.2.2. Lưới điện ......................................................................................................... 4
1.2.2.1 Sơ đồ nguyên lý lưới điện 22 kV khu vực thành phố Kon Tum ..................... 4
1.2.2.2 Khối lượng quản lý ........................................................................................ 5
1.2.2.3 Đánh giá hiện trạng lưới điện ....................................................................... 6
1.3. Tình hình thực hiện tổn thất điện năng các năm 2016, 2017, 2018 và 2019 ........... 7
1.3.1 Khái niệm và cách tính tổn thất ........................................................................ 7

1.3.1.1. Khái niệm và cách tính tổn thất báo cáo ( tổn thất kinh doanh) .................. 7
1.3.1.2. Khái niệm chương trình hiệu suất khu vực (tổn thất hình chữ nhật hay là
tổn thất cấp điện áp) ........................................................................................................ 7
1.3.1.3. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và tổn thất điện năng ...
................................................................................................................................... 9
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................................ 10


iii

Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN 22 KV ĐIỆN
LỰC THÀNH PHỐ KON TUM NĂM 2019 ............................................................. 11
2.1. Giới thiệu tổng quan về tổn thất điện năng và tổn thất công suất trong lƣới điện
phân phối. các phƣơng pháp tính TTĐN, phƣơng pháp tính TTĐN theo EVN ............ 11
2.1.1. Tổn thất và nguyên nhân gây tổn thất ............................................................ 11
2.1.1.1. Tổn thất k thuật .......................................................................................... 11
2.1.1.2. Tổn thất thương mại..................................................................................... 12
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trị số tổn thất công suất & tổn thất điện năng
trong HTĐ ................................................................................................................. 13
2.1.2.1 Quan hệ giữa các phương pháp tính toán TTCS và TTĐN .......................... 13
2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trị số TTCS ......................................................... 13
2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trị số TTĐN ........................................................ 16
2.1.3. Tính tốn tổn thất công suất trong quản lý vận hành LĐPP .......................... 17
2.1.3.1 Cơ sở phương pháp .................................................................................... 17
2.1.3.2. Phương pháp giải và các chương trình tính tốn ........................................ 18
2.1.4. Các phương pháp tính tốn TTĐN trong LĐPP............................................. 20

C
C


2.1.4.1. Phương pháp tích phân đồ thị ..................................................................... 20
2.1.4.2. Phương pháp d ng điện trung bình bình phương ....................................... 21
2.1.4.3. Phương pháp th i gian tổn thất ................................................................... 21
2.1.4.4. Phương pháp đư ng cong tổn thất .............................................................. 22
2.1.4.5. Phương pháp tính tốn TTĐN theo quy định của EVN ............................... 24
2.2 Tìm hiểu về phần mềm PSS DEPT để tính tốn TTĐN. ...................................... 24

R
L
T.

DU

2.2.1 Tổng quan về phần mềm PSS/ADEPT ............................................................. 24
2.2.2. Xây dựng đồ thị trên phần mềm PSS/ADEPT................................................ 26
2.2.3. Khai báo, nhập dữ liệu và tính tốn trên phền mềm PSS/ADEPT 5.0 ........... 26
2.3 Tính tốn TTĐN hiện trạng lƣới điện trung áp thành phố Kon Tum năm 2019 bằng
phần mềm PSS DEPT ................................................................................................. 34
2.3.1. Cơ sở dữ liệu ph c v tính tốn ..................................................................... 34
2.3.2. Tính tốn TTĐN trung áp ............................................................................... 37
2.3.2.1. Sơ đồ lưới điện tính tốn ............................................................................. 37
2.3.2.2. Tính toán TTCS, TTĐN ............................................................................... 38
2.3.2.3. Đánh giá tổn thất trung thế năm 2019 ........................................................ 41
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................... 42
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN
TRUNG ÁP 22KV KHU VỰC THÀNH PHỐ KON TUM ..................................... 43
3.1. Các giải pháp tổ chức ............................................................................................. 43
3.1.1. Kiện toàn cơng tác tổ chức ............................................................................. 43
3.1.2. Kiện tồn cơng tác quản lý k thuật ............................................................... 44
3.1.3. Kiện tồn cơng tác quản lý vận hành lưới điện phân phối ............................ 44

3.1.4. Kiện tồn cơng tác quản lý kinh doanh .......................................................... 46
3.2. Các giải pháp kỹ thuật ............................................................................................ 47


iv

3.2.1. Lắp đặt điều chuyển t bù trên lưới điện phân phối. ..................................... 47
3.2.2. Giải chọ pháp chọn điểm mở tối ưu lưới trung áp ......................................... 48
3.2.3. Giải pháp cải tạo nâng tiết diện đư ng dây trung thế. .................................. 50
3.2.4. Tính TTĐN năm 2020 sau khi TBA 110kV Kon Tum2 vào vận hành ............ 51
3.2.5. Tổng hợp tổn thất điện năng giảm hàng năm sau khi thực hiện các giải pháp .
.................................................................................................................................. 52
3.3. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế tài chính................................................................... 53
3.3.1 Giá trị làm lợi sau khi hoán chuyển t bù ....................................................... 53
3.3.2 Giá trị làm lợi sau khi chọn điểm mở tối ưu ................................................... 53
3.3.3 Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế tài chính khi thay dây XT472 và XT473/E45 ... 54
3.3.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, tài chính dự án đầu tư…………….54
3.3.3.2. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, tài chính khi nâng tiết diện dây dẫn………..55
Kết luận chƣơng 3. ........................................................................................................ 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 57

C
C

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 58
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 59

R
L
T.


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao)

BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN (bản sao)

DU


v

TRANG TĨM TẮT TIẾNG ANH & TIẾNG VIỆT
TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 22KV KHU VỰC THÀNH PHỐ KON TUM
Học viên: Thái Trƣờng Sơn
Mã số:

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện

Khóa: K36.KTĐ.KT Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN

Tóm tắt – Hiện nay, chỉ tiêu về giảm tỷ lệ tổn thất điện năng là một trong những chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong công tác quản lý, vận hành lƣới điện phân phối và kinh
doanh điện năng. Để đánh giá và đƣa ra các giải pháp giảm tổn thất điện năng phù hợp, thì
việc tính tốn chính xác tổn thất điện năng cho lƣới điện phân phối là rất cần thiết. Xuất phát
từ những lý do nêu trên, tác giả đề xuất đề tài “Tính tốn đề xuất các giải pháp giảm tổn thất
điện năng lƣới điện trung thế 22kV thành phố Kon Tum” nhằm phân tích, đánh giá hệ thống
lƣới điện hiện trạng và sau khi xây dựng thêm trạm biến áp 110 kV Kon Tum 2 để đƣa ra
các giải pháp giảm tổn thất điện năng phù hợp cho lƣới điện phân phối thành phố Kon Tum
hiện nay. Tác giả dùng phần mềm PSS DEPT để mơ phỏng, tính tốn và đánh giá tình hình

tổn thất điện năng cho các phƣơng án vận hành lƣới điện, tính tốn xác định điểm mở tối ƣu
và bố trí vị trí bù tối ƣu…đã cho chúng ta thấy bức tranh tổng thể về TTĐN trƣớc và sau khi
thực hiện các giải pháp. Với kết quả đạt đƣợc, tác giả đề nghị Luận văn sớm đƣợc đánh giá
và áp dụng vào thực tế. Đồng thời kiến nghị ứng dụng rộng rãi phần mềm PSS DEPT cho
các Điện lực trực thuộc.

C
C

R
L
T.

DU

Từ khóa – Hệ thống lƣới điện phân phối; tổn thất điện năng; PSS
giảm tổn thất điện năng; vị trí bù tối ƣu.

DEPT; giải pháp

SOLUTIONS TO REDUCE THE POWER LOSS FOR DISTRIBUTION
GRID IN KON TUM DISTRICT KON TUM PROVINCE
Abstract – Nowadays, targets on power loss is considered one of the important
economic and technical ones on managing, operating the distribution grid and electricity
business. Besides evaluating and proposing solutions aiming at reducing power loss,
accurately calculating power loss plays a pivotal role. Therefore, the author proposes the
study, titled "Evaluating and Proposing Solutions to Reduce Power Loss on the Medium
Voltage Grid in Kon Tum City" to analyze, evaluate the current grid system. The research
results show that building 110 kV Substation 2 helps reducing power loss of the distribution
grid network in Kon Tum city. The software PSS/ADEPT is used to simulate, calculate,

evaluate the power loss situation for grid operation plans and determine the determine the
optimal opening point and optimal compensation position layout....Hopefully, the results of
this study will be applied in reality in the nearest time. Simultaneously, the software
PSS/ADEPT is proposed to be widely used for affiliated grid network in the coming time.
Keywords – Distribution grid system, Power loss, PSS/ADEPT, Solutions to reduce
power losses, Capacitor Placement Optimization


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
-EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-EVNCPC: Tổng công ty Điện lực miền Trung.
-KTPC: Công ty Điện lực Kon Tum.
-HTĐ: Hệ thống điện.
-LĐPP: Lƣới điện phân phối.
-MBA: Máy biến áp.
-TBA: Trạm biến áp.
-ĐZ: Đƣờng dây trên không.
-PA: Phƣơng án.
-QLKT: Quản lý kỹ thuật.
-QLVH: Quản lý vận hành.

R
L
T.

-QLKD: Quản lý kinh doanh.
-SVKD: Sản xuất kinh doanh.


DU

-TTCS: Tổn thất công suất.

-TTĐN: Tổn thất điện năng.
-∆ : Tổn thất điện năng.

-∆P: Tổn thất công suất tác dụng.
-∆Q: Tổn thất công suất phản kháng.
-CB-CNV: Cán bộ công nhân viên.
-SCL: Sữa chữa lớn.
-SCTX: Sữa chữa thƣờng xuyên.
-ĐTXD: Đầu tƣ xây dựng.
-XDM: Xây dựng mới.
-KH-KT: Kế hoạch - Kỹ thuật.

C
C


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng

Trang

1.1.


Tổng hợp khối lượng LĐPP quản lý

5

1.2.

Tình hình mang tải MBA

6

1.3.

Tình hình tổng thất TBA Cơng cộng

7

1.4.

Mơ tả phương pháp tính TTĐN

8

1.5.

Các chỉ tiêu SXKD thực hiện năm 2016, 2017 và 2018 và 2019

9

1.6.

1.7.

Báo cáo phân tích tình hình thực hiện TTĐN ĐLTP từ 2016-2019
(Trung + Hạ thế)
Kết quả thực hiện tổn thất điện năng trung thế theo xuất tuyến năm
2019

C
C

10
10

2.1.

Sản lượng các xuất tuyến 22kV theo từng tháng năm 2019

36

2.2.

Công suất cực đại các xuất tuyến 22kV theo từng tháng năm 2019

36

2.3.

Tính tổn thất không tải máy biến áp trên từng xuất tuyến 22kV theo
tháng năm 2019


38

2.4.

Bảng tính hệ số đồ thị ph tải Kdt các xuất tuyến 22 kV

39

R
L
T.

DU

2.6.

Bảng tính tổn thất cơng suất cực đại ∆PMAX (kW) từng xuất tuyến
trên PSS/ADEPT
Tổn thất trung thế tháng 1 năm 2019 các xuất tuyến 22kV/E45

2.7.

Tổn thất trung thế năm 2019 các xuất tuyến 22kV/E45

41

2.8.

Tổn thất trung thế thực hiện năm 2019


41

2.9.

Tổn thất trung thế thực hiện qua các năm từ 2016 2019

41

3.1.

Tổn thất điện năng trước và sau khi chuyển t bù tháng 1/2020

47

3.2.

Tổn thất điện năng giảm được cả năm 2020 sau khi chuyển t bù

48

3.3.

Tổn thất điện năng giảm được trong tháng 1 sau khi tính chon
điểm mở tối ưu

49

3.4.

Tổn thất điện năng giảm được trong năm 2020 sau khi tính chon

điểm mở tối ưu

50

3.5.

Tổn thất điện năng trước và sau khi nâng tiết diện dây T1/2020

50

2.5

3.6.
3.7.
3.8.

Tổn thất điện năng giảm được trong năm 2020 sau khi nâng tiết
diện dây
Tổn thất điện năng lưới trung áp TPKT năm 2020 khi chưa thực
hiện các giải pháp
Tổn thất điện năng lưới trung áp TPKT năm 2020 sau khi đưa TBA

39
40

51
51
52



viii

Số hiệu
Tên bảng
bảng
3.9.
3.10.

Trang

110kV Kon Tum 2 vào vận hành
Tổn thất điện năng giảm được khi thực hiện các giải pháp năm
2020
Chi tiết tổn thất điện năng năm 2020 sau khi thực hiện các giải
pháp

C
C

DU

R
L
T.

52
53


ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Tên hình
hình

Trang

1.1.

Sơ đồ ngun lý lưới điện 22kV thành phố Kon Tum

4

1.2.

Sơ đồ nguyên lý lưới điện 22kV Nam ĐăkBla thành phố Kon
Tum

5

2.1.

Sơ đồ thay thế đơn giản của đư ng dây

14

2.2.

Sơ đồ thay thế đơn giản của đư ng dây với 1 ph tải


14

2.3.

Sơ đồ thay thế đơn giản của máy biến áp

15

2.4.

Sơ đồ thuật toán của phương pháp Newton

19

2.5.

Đồ thị ph tải

20

2.6.

Đồ thị ph tải

2.7.

Xây dựng biểu đồ TTCS và tính TTĐN b ng đư ng cong tổn thất

23


2.8.

Thẻ xây dựng đồ thị ph tải

26

2.9.

Thẻ phân loại ph tải

26

2.10.

Thiết lập thông số mạng lưới

27

2.11.

Hộp thoại network properties

27

2.12.

Hộp thoại thuộc tính nút Source

28


2.13.

Hộp thoại thuộc tính nút tải

28

2.14.

Hộp thoại thơng số đư ng dây

29

2.15.

Hộp thoại thông số máy biến áp

30

2.16.

Hộp thoại nhập thông số nút tải

30

2.17.

Chạy bài toán Load Flow cho xuất tuyến 479/E45

31


2.18.

Xem kết quả tính tốn tổn thất cơng suất

32

C
C

R
L
T.

DU

20

2.20.

Sơ đồ lưới điện thành phố Kon Tum b ng phần mềm PSS/
ADEPT
Đồ thị ph tải ngày lộ tổng 431+432/110kV Kon Tum tháng 3

2.21.

Đồ thị ph tải ngày lộ tổng 431+432/110kV Kon Tum tháng 7

34


2.22.

Đồ thị ph tải ngày lộ 477-E45 tháng 3

35

2.23.

Đồ thị ph tải ngày lộ 477-E45 tháng 7

35

2.19.

33
34


x

2.24

Sơ đồ tính tổn thất b ng PSS/ADEPT

37

2.25.

Xuất kết quả tổn thất công suất trên PSS/ADEPT.


40

3.1
3.2

Sơ đồ phương thức vận hành các xuất tuyến 475, 477, 479, 487
trước khi có giải pháp TOPO
Sơ đồ phương thức vận hành các xuất tuyến 475, 477, 479, 487
sau khi có giải pháp TOPO

C
C

DU

R
L
T.

48
49


1

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giảm tổn thất điện năng đang là một chỉ tiêu đƣợc quan tâm hàng đầu của Ngành
điện nói chung và Cơng ty Điện lực Kon Tum nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Yêu
cầu này đã đặt ra rất nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm giải quyết, trong đó có việc phân

tích, đánh giá nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng, từ đó đƣa ra những giải pháp
giảm tổn thất điện năng hiệu quả nhất nhằm đạt lộ trình tổn thất điện năng đã vạch ra.
Theo lộ trình giảm tổn thất điện năng của Tổng Công ty Điện lực miền Trung giao
Công ty Điện lực Kon Tum, tổn thất điện năng năm 2016 thực hiện thấp hơn 5,2%,
đến năm 2020 xuống dƣới mức 4,4%, (giảm 0,8%) đây là một thách thức không nhỏ
đối với đơn vị.
Thành phố Kon Tum là một thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum, sản lƣợng điện
tiêu thụ chiếm 40,34% so với toàn tỉnh. Điện năng tổn thất vẫn còn ở mức cao, năm
2017 là 7.637.931kWh (tỉ lệ 3,82%, trong đó trung áp 2,55%, hạ áp 2,47%); năm
2018 là 7.749.744kWh (tỉ lệ 3,89%, trong đó trung áp 2,08%, hạ áp 2,43%), chiếm
35,81% so với tồn tỉnh.

C
C

R
L
T.

Có thể nói, việc phân tích đánh giá và đƣa ra các giải pháp giảm tổn thất điện năng
lƣới điện trung áp 22kV khu vực thành phố Kon Tum sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc
hồn thành lộ trình giảm tổn thất điện năng của Cơng ty Điện lực Kon Tum nói riêng
và Tổng Công ty Điện lực miền Trung và Tập Đồn Điện lực Việt Nam nói chung.
Đồng thời, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lƣợng điện năng,
đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của thành phố nhằm đạt
mục tiêu đề ra là cần thiết.

DU

Trên cơ sở những phân tích trên đây, học viên chọn đề tài “TÍNH TỐN, ĐỀ


XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN
TRUNG ÁP 22 KV KHU VỰC THÀNH PHỐ KON TUM” cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ thực trạng nguồn và phụ tải lƣới điện trung áp 22kV thành phố Kon Tum, luận
văn phân tích, đánh giá tình hình tổn thất điện năng, tìm ra nguyên nhân tổn thất điện
năng và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện trung áp
thành phố Kon Tum xuống mức thấp nhất có thể. Từ đó, giúp đánh giá tồn diện về
thực trạng cũng nhƣ hiệu quả các giải pháp giảm tổn thất điện năng để đơn vị áp dụng.


2

III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi nghiên cứu: “Tính tốn, đề xuất các giải pháp giảm tổn thất điện năng
lƣới điện trung áp 22 kV khu vực thành phố Kon Tum” bằng phần mềm PSS DEPT.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Lƣới điện trung áp 22kV khu vực thành phố Kon Tum.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, luận văn đƣa ra phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ
sau:
- Nghiên cứu lý thuyết: các lý thuyết về tổn thất điện năng trên lƣới điện.
- Tìm hiểu, thu thập số liệu, phân tích hiện trạng nguồn, lƣới điện, nhu cầu sử
dụng điện năng và tình hình cung cấp điện trên địa bàn thành phố Kon Tum.
- Sử dụng phần mềm PSS DEPT mơ phỏng, tính tốn tổn thất cơng suất lƣới
điện trung thế thành phố Kon Tum. Từ số liệu tổn thất cơng suất, tính ra tỉ lệ tổn thất
điện năng theo phƣơng pháp K đồ thị nhƣ hƣớng dẫn của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam.

C

C

R
L
T.

- Đề xuất các giải pháp giảm tổn thất điện năng lƣới điện trung áp thành phố Kon Tum.
V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

DU

Trong quá trình truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, lƣợng tổn
thất điện năng trong quá trình này là rất lớn. Chất lƣợng điện áp ở một số nút trong
lƣới điện không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn, độ tin cậy cung cấp điện rất thấp… Giảm
tổn thất điện năng xuống mức thấp nhất có thể trong những năm qua vẫn là bài tốn
khó của ngành điện. Do đó, thực hiện giảm tổn thất điện năng lƣới điện trung thế góp
phần nâng cao chất lƣợng điện năng để hệ thống điện hoạt động hiệu quả hơn sẽ góp
phần tích cực đƣa nền kinh tế đất nƣớc phát triển bền vững.
Đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế của lƣới điện trung áp thành phố
Kon Tum, do đó kết quả mang tính thực tiễn, có thể áp dụng và nhân rộng rộng rãi.
VI. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn đƣợc biên chế gồm phần Mở đầu, phần nội dung chính có 03 chƣơng,
phần Kết luận và kiến nghị, cụ thể nhƣ sau:
- Mở đầu
- Chƣơng 1: Tổng quan lƣới điện phân phối Thành phố Kon Tum.
- Chƣơng 2: Đánh giá tổn thất điện năng lƣới điện 22 kV khu vực thành phố Kon
Tum năm 2019.
- Chƣơng 3: Các giải pháp giảm tổn thất điện năng lƣới điện trung áp 22 kV điện
lực thành phố Kon Tum và đề xuất các giải pháp đầu tƣ trong năm 2020.
- Kết luận và kiến nghị.



3

Chƣơng 1 TỔNG QUAN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ KON TUM
1.1. Đặc điểm tự nhiện khu vực thành phố Kon Tum
1.1.1. Vị trí địa lý – kinh tế
Thành phố Kon Tum nằm ở địa hình lịng chảo phía nam tỉnh Kon Tum, trên độ
cao khoảng 525m, và đƣợc uốn quanh bởi thung lũng sơng Đăk Bla. Phía Tây thành
phố giáp huyện Sa Thầy, phía Bắc giáp huyện Đắk Hà, phía Đơng giáp huyện Kon
Rẫy và phía Nam giáp huyện Chƣ Păh thuộc tỉnh Gia Lai.
Thành phố Kon Tum đƣợc thành lập vào ngày 10 04 2009. Sau 10 năm xây dựng
và phát triển, thành phố đã đạt đƣợc những thành tựu rất đáng tự hào, tạo dựng cho
mình một vóc dáng đơ thị đầy tiềm năng, với sự phát triển đồng bộ trên mọi lĩnh vực.
Kinh tế duy trì mức tăng trƣởng tƣơng đối cao, giai đoạn 2016-2018 đạt gần
19% năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng, năm 2018 đạt 45 triệu đồng,
tăng 3 lần so với năm 2009. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hƣớng, tăng dần tỷ
trọng ngành công nghiệp - xây dựng, thƣơng mại-dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành
nông, lâm, thủy sản. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tăng nhanh, năm 2018 đạt
hơn 1.700 tỷ đồng, tăng 3,7 lần so với cách đây 10 năm.

C
C

R
L
T.

Thành phố Kon Tum xác định 4 ngành kinh tế mũi nhọn của địa phƣơng là: Trồng
cây lâu năm, công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất sản phẩm từ khai thác

khoáng sản, thƣơng mại - dịch vụ.

DU

Thành phố cũng đã xác định 7 sản phẩm chủ lực là: cao su và các sản phẩm từ
cao su; mì và các sản phẩm chế biến từ mì; rau, hoa; mía, đƣờng; gạch, ngói, cát, đá,
sỏi xây dựng; hàng thủ công mỹ nghệ; sản phẩm dịch vụ tài chính - ngân hàng, dịch vụ
khách sạn - nhà hàng.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội
Thành phố Kon Tum có đặc điểm khí hậu vùng núi Tây Nguyên, nhƣng do nằm ở
địa hình thung lũng thấp chịu tác động của hiện tƣợng gió phơn, khí hậu thành phố có
nhiều khác biệt so với các vùng lân cận là độ ẩm, số ngày mƣa và lƣợng mƣa hàng
năm thấp hơn, nhiệt độ trung bình năm tƣơng đối cao hơn, nhiệt độ trung bình hàng
năm 23,5oC.
Diện tích của thành phố là 433 km², dân số là 160.724 ngƣời, gồm 20 dân tộc sinh
sống chủ yếu là dân tộc Kinh, Ba Na, Xơ Đăng… Thành phố có 21 đơn vị hành chính
gồm 10 phƣờng: Duy Tân, Lê Lợi, Ngơ Mây, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Quyết
Thắng, Thắng Lợi, Thống Nhất, Trần Hƣng Đạo, Trƣờng Chinh và 11 xã: Chƣ Hreng,
Đắk Blà, Đắk Cấm, Đắk Năng, Đắk Rơ Wa, Đồn Kết, Hịa Bình, Ia Chim, Kroong,
Ngọk Bay, Vinh Quang.


4

Về giao thơng, thành phố có hai trục huyết mạch kết nối vùng miền là Quốc lộ 14
đi các tỉnh Bắc – Nam đổng thời kết nối với Lào, CamPuChia qua Ngã 3 Đông Dƣơng
và quốc lộ 24 đi tỉnh Quảng Ngãi cũng nhƣ duyên hải Nam Trung Bộ…
1.2. Đặc điểm lƣới điện trung áp thành phố Kon Tum
1.2.1. Nguồn điện
TBA 110 kV Kon Tum (E45): nằm trên địa bàn thành phố Kon Tum cấp điện cho

khu vực thành phố Kon Tum và huyện Sa Thầy với tổng công suất phụ tải cực đại
Pmax =37,191MW. Trong đó cơng suất cấp cho thành phố Kon Tum là 31,5 MW.
Toàn bộ phụ tải trên địa bàn thành phố đƣợc cấp điện từ trạm biến áp 110kV Kon
Tum gồm 02 máy biến áp với tổng công suất đặt là 65MV qua 11 xuất tuyến 22kV
cụ thể nhƣ sau:
- MBA T1: 40MVA - 110/22 kV, Pmax=23,091 MW mang tải 57,72%;
- MBA T2: 25MVA - 110/22 kV, Pmax=14,1 MW mang tải 56,4%;

C
C

- Có 11 xuất tuyến 22 kV bao gồm: 472, 473, 474, 475, 476, 477, 479, 481, 485,
487, 489. Trong đó xuất tuyến 472, 473 cấp điện cho khu vực thành phố và huyện Sa
Thầy.
1.2.2. Lưới điện

R
L
T.

DU

1.2.2.1 Sơ đồ nguyên lý lưới điện 22Kv khu vực thành phố Kon Tum

Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý lưới điện 22 k V thành phố Kon Tum


5

C

C

Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý lưới điện 22k V phía Nam ĐăkBla thành phố Kon Tum

R
L
T.

1.2.2.2 Khối lượng quản lý

Đến 6/2019, Điện lực thành phố Kon Tum quản lý vận hành với khối lƣợng nhƣ Bảng
1.1 [11, 12].

DU

Bảng 1.1. Tổng hợp khối lượng LĐPP quản lý

1

Đường dây trung thế, cao thế
+ 12.7 kV (km)
+ 22 kV (km)
+ 35kV (km)

496.41
11.92
385.33
99.17

Ngành

điện
460
11.92
363.62
84.47

2

Đường dây hạ thế
+ Dây bọc (km)
+ Dây trần (km)

503.39
499.44
3.94

501.22
497.28
3.94

2.17
2.16
0

+ Cáp ngầm (km)

0.01

0


0.01

584
13
360
4
150
567
134 463

432
9
300
4
150
419
82 213

152
4
60
0
0
148
52 250

TT

3


Hạng mục

Trạm biến áp
+ TBA 1 pha
Dung lƣợng (kV r)
+ TBA 2 pha
Dung lƣợng (kV r)
+ TBA 3 pha
Dung lƣợng (kV r)

Tổng cộng

Khách
hàng
36.41
0
21.71
14.7


6

4

Tụ bù trung thế
Dung lƣợng (kV r)

11
3 300


11
3 300

0
0

5

Tụ bù hạ thế
Dung lƣợng (kV r)

151
119 80

133
8 530

18
3 450

6

Thiết bị đóng cắt
+ Recloser

177
29

149
29


28
0

+ LBS

34

34

0

+ LBS (Kiểu Hở)

4

4

0

+ Dao cách ly

83

82

1

+ RMU


27

0

27

1.2.2.3 Đánh giá hiện trạng lưới điện
- Đƣờng dây trung thế 496 km, trong thành phố chủ yếu dùng các loại dây XLPE
240, 185, 150, 120 ; C240, 185, 150, 120 cho trục chính và XLPE 95, 70, 50 mm2;
AC 95, 70, 50 mm2 cho các nhánh rẽ. Một số đƣờng dây trục chính, các mạch vịng
liên lạc tiết diện nhỏ, vận hành lâu năm nên chất lƣợng đã xuống cấp cần có kế hoạch
để nâng cấp, cải tạo. Cụ thể: đƣờng dây xuất tuyến 472, 473 E45 đi huyện Sa Thầy
đƣờng dây dài tiết diện nhỏ...

C
C

R
L
T.

DU

- Đƣờng dây hạ thế 503km, dây dẫn chủ yếu là dây vặn xoắn chủng loại BC: 4x70,
4x95, 4x120, 4x150, 4x185 mm2 và dây dẫn sợi đơn treo trên sứ gồm các chủng loại
nhƣ: AV-120, AV-95, AV-70, AV-50, AV-35. Bán kính cung cấp điện của mạng lƣới
điện hạ thế khu vực nội thị <= 400 m, khu vực vùng ven trung bình từ 400 – 600 m.
Một số đoạn đƣờng dây tiết diện nhỏ, vận hành lâu ngày đã xuống cấp, bán kính cấp
điện lớn ảnh hƣởng đến chất lƣợng điện áp và tổn thất điện năng.
- Xuất tuyến 472 TB 110 Kon Tum và xuất tuyến 473 TB 110 Kon Tum đƣờng dây

dài, công suất truyền tải lớn nhƣng nhiều đoạn đƣờng dây tiết diện 120 nên tổn thất
cao, điện áp cuối nguồn thấp.
- Trạm biến áp phụ tải: có 584 MBA tổng dung lƣợng 116,583MV trong đó 517
MB 3 pha (chiếm 96,8%), 17 TB 1 pha ( chiếm 3,2%). Hầu hết các TB trong nội
thị đều có mạch hạ thế liên lạc. Tình trạng mang tải MB nhƣ Bảng 1.2 .
Tổng số máy biến áp
- Tổng số MB không tải =0
- Tổng số MB mang tải < 15%
- Tổng số MB mang tải 15-30%
- Tổng số MB mang tải 30-50%
- Tổng số MB mang tải 50-90%

584
33
40
90
198
173

Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy

%
6,2
7,5
17

37
32


7

Bảng 1.3 Tình hình tổn thất TB Cơng cộng
TT Đơn
vị

1

TP
Kon
Tum

Tổng
trạm

Trạm có
TT>5,
CS>50kV
A

405

9

Mức TTĐN lũy kế 3 tháng (%)
TT≤2


2
3
4
5
TT>6

133

142

81

30

18

1

- Tổng dung lƣợng tụ bù 15525kV r trong đó 11 cụm tụ bù trung thế (3300kVAr),
350 cụm tụ bù hạ thế (11925kV r). Một số tụ bù trung thế đặt vị trí chƣa hợp lý cần
điều chuyển, các tụ bù hạ thế hầu hết bù tập trung tại TB nên chƣa hiệu quả.
- Máy cắt Recloser: có 29 cái đã 100% kết nối Scada, dao cắt có tải LBS 34 cái 100%
kết nối Scada.
1.3. Tình hình thực hiện tổn thất điện năng các năm 2016, 2017, 2018 và 2019


C
C

1.3.1 Khái niệm và cách tính tổn thất

R
L
T.

1.3.1.1. Khái niệm và cách tính tổn thất báo cáo (tổn thất kinh doanh)
Hiện nay trong công tác quản lý kinh doanh điện năng tại các Điện lực, việc tính
tốn tổn thất báo cáo hàng tháng đang thực hiện trên nguyên tắc:

DU

- Điện nhận: đƣợc ghi nhận sản lƣợng từ (00h00) ngày đầu tháng đến (24h00)
ngày cuối tháng;
- Thƣơng phẩm đƣợc ghi nhận theo từng phiên ghi điện, ghi nhận sản lƣợng từ
một ngày nhất định của tháng trƣớc đến cùng ngày của tháng sau.
Do việc ghi nhận sản lƣợng điện nhận và thƣơng phẩm không đồng thời nên kết
quả của việc tính tốn này bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ phụ tải biến động, thời tiết
thay đổi, số ngày điện nhận và thƣơng phẩm không bằng nhau,… dẫn đến kết quả tính
tốn tổn thất tổng của từng Điện lực hàng tháng không thực.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là đơn giản trong q trình thực hiện, thời gian lũy
kế càng dài thì các yếu tố sai số càng nhỏ.
Việc ghi nhận thƣơng phẩm và điện nhận để tính TTĐN báo cáo ln gối đầu từ
tháng trƣớc với tháng sau. Với kết quả của TTĐN báo cáo không thể biết đƣợc tổn thất
của đơn vị hiện tại cụ thể nằm ở khu vực nào để khoanh vùng xử lý.
1.3.1.2. Khái niệm chương trình hiệu suất khu vực
Để có kết quả tổn thất thực hàng tháng nhằm kịp thời có các giải pháp giảm tổn

thất trong từng tháng, KTPC áp dụng phƣơng pháp ghi nhận tổn thất có hình dạng chữ
nhật (vì ngày ghi sản lƣợng trung áp và hạ áp không cùng ngày).
Tác giả đề cập đến chƣơng trình hiệu suất khu vực (HSKV) mà Điện lực Thành
phố Kon Tum đang triển khai thực hiện và trên nguyên tắc:


8

- Ghi nhận sản lƣợng điện nhận và thƣơng phẩm cho từng khu vực trung và hạ áp
trong cùng một ngày để tính tốn tổn thất cho từng khu vực. Tổng tổn thất trung áp và
hạ áp là tổn thất chung của toàn hệ thống, tổn thất này gọi là tổn thất hình chữ nhật hay
là tổn thất cấp điện áp;
- Đối với hạ áp: Tổn thất đƣợc tính tốn theo từng trạm công cộng, tổng lƣợng
điện tổn thất tại các trạm cơng cộng chính là lƣợng điện tổn thất lƣới hạ áp;
- Đối với trung áp: Tổn thất đƣợc tính tốn theo từng xuất tuyến trung áp, tổng
lƣợng điện tổn thất trên các xuất tuyến chính là lƣợng điện tổn thất trên lƣới trung áp
và máy biến áp.
Điện năng TTHệ thống = Điện năng TTTrung áp + Điện năng TTHạ áp

(1.1)

Nhƣ vậy, nếu làm tốt công tác hiệu suất khu vực hạ áp và trung áp sẽ biết đƣợc
TTĐN thực của toàn hệ thống là bao nhiêu.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tính tổn thất trên từng khu vực nhỏ, tổng từng khu
vực nhỏ là kết quả tổn thất chung của toàn hệ thống. Khi biết đƣợc tổn thất trên từng
khu vực sẽ có các giải pháp giảm TTĐN phù hợp cho từng khu vực.

C
C


R
L
T.

Mô tả phƣơng pháp tính TTĐN hiệu suất khu vực trong 1.4
Bảng 1.4. Mơ tả phƣơng pháp tính TTĐN hình chữ nhật
TT
1

DU

Cấp điện áp
Hạ áp (0,22-0,4 KV)

Phƣơng pháp tính tổn thất điện năng hàng tháng
Lần lƣợt thực hiện ghi điện và tính TTĐN cho tất cả
các TB công công theo từng phiên ghi điện từ ngày
08-24 hàng tháng nhƣ sau:
- Bƣớc 1: ngày
tháng n ghi công tơ tổng tại TB
số 1 ( T n) và các công tơ khách hàng dùng điện
thuộc TB số 1 ( TP n).
- Bƣớc 2: ngày
tháng n+1 ghi công tơ tổng tại
TB số 1 ( T n+1) và các công tơ khách hàng dùng
điện thuộc TB số 1( TP n+1).
- Bƣớc 3: tính TTĐN tháng của TB số 1.
AT= A T n+1 - A T n
ATP= A TP n+1 - A TP n
∆ % = [(AT - ATP)/ (AT)]* 100



9

TT
2

Cấp điện áp
Phƣơng pháp tính tổn thất điện năng hàng tháng
Trung áp (22-35 Thực hiện ghi điện và tính TTĐN cho tất cả các xuất
KV)
tuyến trung áp vào 8h ngày 01 hàng tháng nhƣ sau:
- Bƣớc 1: ngày 01 tháng n ghi công tơ tổng tại xuất
tuyến số 1 ( T n) và các công tơ tổng các trạm biến
áp thuộc xuất tuyến 1 ( TP n).
- Bƣớc 2: ngày 01 tháng n+1 ghi công tơ tổng tại
xuất tuyên số 1 ( T n+1) và các công tơ tổng các trạm
biến áp thuộc xuất tuyến 1 ( TP n+1).
- Bƣớc 3: tính TTĐN tháng của xuất tuyến số 1.
AT= A T n+1- A T n
ATP= A TP n+1- A TP n
∆ % = [( T - ATP)/ (AT)]* 100

1.3.1.3. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và tổn thất điện năng

C
C

Hàng năm, trên cơ sở kế hoạch Tổng công ty Điện lực miền Trung giao, Công ty
Điện lực Kon Tum giao chỉ tiêu SXKD cho các Điện lực trực thuộc. Các chỉ tiêu

SXKD chính bao gồm: Sản lƣợng điện thƣơng phầm, tỉ lệ tổn thất điện năng, chỉ tiêu
độ tin cậy cung cấp điện, giá bán điện bình quân và tỉ lệ thu tiền điện. Kế hoạch tiền
lƣơng hành năm của Điện lực đƣợc tính và giao trên cơ sở hồn thành kế hoạch
SXDK, trong đó chủ yếu phụ thuộc vào chỉ tiêu điện thƣơng phẩm và tổn thất điện
năng. Trƣớc tình hình trên, để đảm bảo thu nhập cho CBCVN, các Điện lực phải tập
trung mọi nguồn lực để hoàn thành kế hoạch SXKD hàng năm. Trong đó tập trung làm
tốt cơng tác quản lý vận hành và quản lý kinh doanh nhằm giảm suất sự cố, giảm tổn
thất điện năng, tăng điện thƣơng phẩm, tăng giá bán điện bình quân, và tăng tỉ lệ thu
tiền điện. Điện lực Thành phố Kon Tum thực hiện nhiệm vụ SXKD kết quả nhƣ sau:

R
L
T.

DU

Bảng 1.5. Các chỉ tiêu SXKD thực hiện năm 2016, 2017, 2018 và 2019
T
T
1
2
3
4
5
6
7

Ngành
Nông, lâm nghiệp,
thủy sản

Công nghiệp, xây
dựng
Thƣơng nghiệp,
khách sạn, nhà
hàng
Quản lý, tiêu dùng
Hoạt động khác
Tổng thƣơng
phẩm
Tỉ lệ tổn thất

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2019

Năm 2018

kWh

%

kWh

%

kWh

%


kWh

%

360.394

0,26

110.565

0,33

1.011.643

0,67

2.194.790

1,33

46.678.088

33,28

10.192.432

32,63

47.528.167


31,41

54.844.438

33,29

6.629.696

4,73

1.638.121

5,02

8.913.633

5,89

9.166.333

5,56

75.146.813

53,58

15.802.514

53,53


80.813.729

53,40

84.983.736

51,58

11.447.903

8,16

1.398.347

8,49

13.068.818

8,63

13.571.359

8,24

140.242.894

100

146.754.031


100

151.335.990

100

164.760.656

100

4,11

3,82

3,89

3,51


10

8

Điện nhận tiêu thụ

148.012.925

154.391.962


159.082.734

172.347.207

9

Giá bán bình qn
chƣa có V T
(đ kWh)

1.712, 2

1.716,93

1.798,62

1.903,28

Bảng 1.6. Báo cáo phân tích tình hình thực hiện TTĐN ĐLTP từ 2016-2019 (Trung+
hạ thế)
Năm 2016
TT

Tổn thất

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


Sản lƣợng TT
(kWh)

%

Sản lƣợng TT
(kWh)

%

Sản lƣợng
TT (kWh)

%

Sản
lƣợng TT
(kWh)

%

1

Trung áp

2.958.812

2,42


5.103.014

2,55

4.139.291

2,08

4140253

1,92

2

Hạ áp

2.040.726

2,58

3.037.865

2,47

3.125.126

2,43

3163156


2,36

Bảng 1.7. Kết quả thực hiện tổn thất điện năng trung thế theo xuất tuyến năm 2019

C
C

R
L
T.

DU
1.4 Kết luận chƣơng 1

Qua thực trạng lƣới điện lƣới điện khu vực thành phố Kon Tum, ta nhận thấy một
số xuất tuyến 22kV mang tải cao nhƣng tiết diện dây vẫn còn nhỏ, một số điểm mở
chƣa tối ƣu, một số tụ bù trung thế bố trí chƣa hợp lý, tổn thất điện năng giảm qua
từng năm, năm 2019 là 3,51%. Tuy nhiên, tổn thất khu vực thành phố chiếm tỉ trọng
cao chiếm 33,67% so với tồn Cơng ty. Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp giảm tổn
thất là cấp thiết. Để giảm tổn thất điện năng, giảm chi phí trong vận hành ta cần thực
hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ nâng tiết diện dây dẫn trung thế, tính tốn điểm mở tối
ƣu và tính tốn vị trí bù tối ƣu.


11

Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI ĐIỆN 22 KV ĐIỆN
LỰC THÀNH PHỐ KON TUM NĂM 2019
2.1. Giới thiệu tổng quan về tổn thất điện năng và tổn thất công suất trong lƣới
điện phân phối. các phƣơng pháp tính TTĐN, phƣơng pháp tính TTĐN theo

EVN
2.1.1. Tổn thất và nguy n nhân gây tổn thất
Tổn thất điện năng trên LĐPP có thể phân ra các thành phần tổn thất kỹ thuật và
tổn thất phi kỹ thuật hay còn gọi là tổn thất thƣơng mại.
2.1.1.1. Tổn thất k thuật
Tổn thất kỹ thuật là lƣợng điện năng tiêu hao tất yếu xảy ra trong quá trình truyền
tải và phân phối điện [2, 8]. Do dây dẫn, máy biến áp, thiết bị trên lƣới đều có trở
kháng nên khi dịng điện chạy qua gây tiêu hao điện năng do phát nóng máy biến áp,
dây dẫn và các thiết bị điện. Ngoài ra đƣờng dây dẫn điện cao áp từ 110 kV trở lên cịn
có tổn thất vầng quang; dịng điện qua cáp ngầm, tụ điện cịn có tổn thất do điện mơi,
đƣờng dây điện đi song song với đƣờng dây khác nhƣ dây chống sét, dây thơng tin...
có tổn hao điện năng do hỗ cảm,…

C
C

R
L
T.

Tổn thất kỹ thuật trên lƣới điện bao gồm tổn thất công suất (TTCS) tác dụng và
TTCS phản kháng. TTCS phản kháng do từ thơng rị, gây từ hóa trong các máy biến
áp và cảm kháng trên đƣờng dây [1]. TTCS phản kháng chỉ làm lệch góc và ít ảnh
hƣởng đến tổn thất điện năng (TTĐN). TTCS tác dụng có ảnh hƣởng đáng kể đến
TTĐN. Tổn thất kỹ thuật lớn do các nguyên nhân chủ yếu sau đây [1, 2, 5].

DU

- Đƣờng dây quá dài, bán kính cấp điện lớn, tiết diện dây dẫn quá nhỏ, đƣờng dây
bị xuống cấp, không đƣợc cải tạo nâng cấp, trong quá trình vận hành làm tăng nhiệt độ

dây dẫn, điện áp giảm dƣới mức cho phép và tăng TTĐN trên dây dẫn.
- Máy biến áp vận hành non tải hoặc không tải sẽ không phù hợp với hệ thống đo
đếm dẫn tới TTĐN cao.
- Máy biến áp vận hành quá tải do dịng điện tăng cao làm phát nóng cuộn dây và
dầu cách điện của máy, dẫn đến tăng tổn thất điện năng trong máy biến áp đồng thời
gây sụt áp và làm tăng TTĐN trên lƣới điện phía hạ áp.
- Tổn thất do thiết bị cũ, lạc hậu: các thiết bị cũ thƣờng có hiệu suất thấp, máy
biến áp là loại có tỷ lệ tổn thất cao hoặc vật liệu l i từ không tốt, dẫn đến sau một thời
gian vận hành tổn thất có xu hƣớng tăng lên.
- Nhiều thành phần sóng hài của các phụ tải cơng nghiệp tác động vào các cuộn
dây máy biến áp làm tăng TTĐN.
- Tổn thất dòng rò: Sứ cách điện, chống sét van và các thiết bị không đƣợc kiểm
tra, bảo dƣ ng hợp lý dẫn đến dịng rị lớn, phóng điện.
- Đối với hệ thống nối đất trực tiếp, lặp lại không tốt dẫn đến TTĐN sẽ cao.


12

- Hành lang tuyến không đảm bảo: không thực hiện tốt việc phát quang, cây mọc
chạm vào đƣờng dây gây dòng rò hoặc sự cố.
- Hiện tƣợng quá bù, hoặc bố trí vị trí và dung lƣợng bù khơng hợp lý.
- Tính tốn phƣơng thức vận hành khơng hợp lý, để xảy ra sự cố dẫn đến phải sử
dụng phƣơng thức vận hành bất lợi và TTĐN tăng cao.
- Vận hành không đối xứng liên tục dẫn đến tăng tổn thất trên dây trung tính, dây
pha và cả trong máy biến áp, đồng thời cũng gây quá tải ở pha có dịng điện lớn.
- Vận hành với hệ số cosφ thấp do phụ tải có hệ số cosφ thấp, thực hiện lắp đặt
và vận hành tụ bù không phù hợp. Hệ số cosφ thấp dẫn đến tăng dòng điện truyền tải
hệ thống và tăng TTĐN.
- Các điểm tiếp xúc, các mối nối tiếp xúc kém nên làm tăng nhiệt độ, tăng TTĐN.
- Hiện tƣợng vầng quang điện: đối với đƣờng dây điện áp cao từ 110kV trở lên

xuất hiện hiện tƣợng vầng quang điện gây TTĐN.

C
C

- Chế độ sử dụng điện không hợp lý: công suất sử dụng của nhiều phụ tải có sự
chênh lệch quá lớn giữa giờ cao điểm và thấp điểm; ...

R
L
T.

2.1.1.2. Tổn thất thương mại
Tổn thất thƣơng mại phụ thuộc vào cơ chế quản lý, quy trình quản lý hành chính,
hệ thống cơng tơ đo đếm và ý thức của ngƣời sử dụng. Tổn thất thƣơng mại cũng một
phần chịu ảnh hƣởng của năng lực và công cụ quản lý của nội bộ các Công ty Điện
lực, trong đó có phƣơng tiện máy móc, máy tính, phần mềm quản lý [5, 6].

DU

Tổn thất thƣơng mại bao gồm các dạng tổn thất nhƣ sau:
- Các thiết bị đo đếm nhƣ công tơ, TU, TI không phù hợp với phụ tải, có thể quá
lớn hay quá nhỏ hoặc khơng đạt cấp chính xác u cầu, hệ số nhân của hệ thống đo
không đúng, các tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hỏng hóc cơng tơ,
các mạch thiết bị đo lƣờng, …
- Sai sót trong khâu quản lý: TU mất pha, TI, công tơ hỏng chƣa kịp xử lý, thay
thế kịp thời, lắp đặt công tơ 3 pha với sơ đồ TI thiếu, không thực hiện đúng chu k
kiểm định và thay thế công tơ định k theo quy định của Pháp lệnh đo lƣờng, đấu
nhầm, đấu sai sơ đồ đấu dây, … là các ngun nhân dẫn đến đo đếm khơng chính xác
gây TTĐN.

- Sai sót trong nghiệp vụ kinh doanh: đọc sai chỉ số cơng tơ, thống kê tổng hợp
khơng chính xác, bỏ sót khách hàng, …
- Khách hàng tác động tiêu cực vào công tơ đo đếm gây sai lệch chỉ số,…, khách
hàng tự ý câu móc điện trƣớc cơng tơ để sử dụng,…
- Khơng thanh tốn hoặc thanh tốn hóa đơn tiền điện chậm.


13

- Sai sót thống kê phân loại và tính hóa đơn khách hàng.
- Sai sót trong khâu tính tốn xác định tổn thất kỹ thuật.
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trị số tổn thất công suất & tổn thất điện năng
trong HTĐ.
2.1.2.1 Quan hệ giữa các phương pháp tính tốn TTCS và TTĐN
Đây chính là nội dung phức tạp và hiện nay còn đang gây nhiều tranh cãi nhất. Khi
tính tốn thiết kế, với u cầu rất thấp, độ chính xác khơng cao có thể áp dụng nhiều
cách tính gần đúng ngay cả khi rất thiếu thông tin. Trên cơ sở giả thiết đã xác định
đƣợc Pmax là TTCS ứng với chế độ phụ tải cực đại, khi đó TTĐN sẽ là:
A = Pmax.

(2.1)

Cách tính này chỉ cần xác định 2 đại lƣợng Pmax và . Trị số Pmax có thể xác
định chính xác đƣợc. Thƣờng trong tính tốn của chúng ta hiện nay giá trị của  (khó
khăn chính là khơng thể tính đúng đƣợc) thƣờng đƣợc xác định theo các biểu thức sau:
- Công thức kinh điển:

C
C


R
L
.

 = (0.124 + Tmax.10-4)2.8760

T
U

- Công thức Kenzevits:

D

  2Tmax  8760 

8760  Tmax
T
2P
1  max  min
8760 Pmax

 Pmin
1 
 Pmax





(2.2)


(2.3)

- Công thức Valander:
2

Tmax  
Tmax  
  8760. 0,13.
   0,87.
 
8760  
8760  


(2.4)

- Tra đƣờng cong tính tốn:
 = f(Tmax,cos)

(2.5)

Các cơng thức trên đều chỉ tính gần đúng, lấy theo thực nghiệm và tiệm cận hoá.
Đối với lƣới điện phân phối ở nƣớc ta hiện nay do thiếu thơng tin nên có thể áp dụng
các công thức trên để xác định TTĐN trong sai số có thể chấp nhận đƣợc.
2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trị số TTCS
Mỗi phần tử của hệ thống có những đặc điểm riêng, do đó tổn thất của chúng là
khơng giống nhau. Để tính đƣợc TTCS trong hệ thống điện, ta phải tiến hành mơ hình
hóa các phần tử của hệ thống điện, cụ thể là phải mơ hình hóa đƣờng dây tải điện và
máy biến áp, trên cơ sở đó, đƣa ra cơng thức tính TTCS & TTĐN cho từng phần tử.

Trong phần này chúng ta chỉ xét các q trình xảy ra với LĐPP có cấp điện áp 35kV


×