Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 4 Vai tro cac nguyen to khoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B</b>

<b>ố cục bài giảng</b>



<b>I</b>

<b>. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>II. GI</b>

<b>ẢNG BÀI MỚI</b>


<b>III. C</b>

<b>ỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.</b> <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b>Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật là:</b></i>


a. qua cutin và qua khí khổng.


b. qua cutin và qua biểu bì.


c. qua biểu bì và qua tế bào mơ giậu.
d. qua khí khổng và qua tế bào mô giậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.</b> <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b>Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất </b></i>


<i><b>đi qua con đường thoát hơi nước là bao nhiêu?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.</b> <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Vai trị của thốt hơi nước đối với đời sống của cây?</b>


a. là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ
đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất..


b. giúp hạ nhiệt độ của lá của lá cây vào những ngày nóng đảm bảo cho q trình


sinh lý xảy ra bình thường.


c. giúp khí khổng mở cho khí CO2 khuyếch tán vào lá cần cho quang hợp.


d. cả a, b,c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.</b> <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Độ đóng mở của khi khổng chủ yếu phụ thuộc vào </b>
<b>yếu tố nào?</b>


a. Các ion khoáng.
b. hàm lượng nước.


c. hàm lượng protein.


d. hàm lượng cacbohidrat và lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GIẢNG BÀI MỚI</b>


<b>I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


<b>II. VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


<b>III. NGU N CUNG C P C C NGUYỒ</b> <b>Ấ</b> <b>Á</b>

<b>ê</b>

<b>N T DINH DỐ</b> <b>ƯỠNG KHO NG CHO C YÁ</b> <b>Â</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>

Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHỐNG




<i><b>Hãy mơ tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích?</b></i>
Cây trồng trong dung dịch đủ các chất dinh dưỡng


khống, phát triển bình thường, ra hoa.


Cây trồng trong dung dịch thiếu kali cịi cọc,kém phát
triển,lá vàng ,khơng ra hoa.


Vì Kali là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu giúp cho sự
sinh trưởng và phát tiển của cây.


Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố:


+ Thiếu nó cây khơng thể hồn thành chu trình sống.
+ Khơng thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác.
+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể.




<i><b>Nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nguyờn t khoỏng</b>


(Phân loại theo hàm l ợng


<b>i lng</b>


10-1<sub> 10</sub>-4 <sub>chất khô</sub>


(99.95%)



<b>Vi lượng</b>


10-5 <sub>– 10</sub>-7 <sub>chất khô</sub>


C, H, O, N,
P, K, S, Ca, Mg


Fe, M<sub>n</sub> , B, Cl, Zn,
Cu, Mo, Ni.


<i><b>Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây được chia thành mấy </b></i>
<i><b>nhóm?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG



<b>I. NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


<b>II. VAI TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


<b>1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng</b>


Cây có lá vàng úa là do thiếu
nguyên tố dinh dưỡng Mg2<i><b>+</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


<b>1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng</b>



Thiếu nitơ lá trở nên màu vàng –
xanh nhạt. Các lá non ở đỉnh của
cây vẫn có màu xanh nhưng nhạt
hơn và trở nên nhỏ bé về kích
thước . Các cây thiếu Nitơ thì có
triệu chứng cành ngắn và dẫn đến
kết quả chung là toàn cây nhỏ
khẳng khiu .


<i><b>Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG</b></i>



<b>I. NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG



<b>1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng</b>


Những thực vật thiếu
phốt-pho phát triển rất chậm, lá
màu lục sẫm thực vật bị cịi
cọc, ra ít hoa.


Dưới điều kiện thiếu hụt
nghiêm trọng, lá cây có xu
hướng phát triển một màu
xanh xám bóng.



<b>I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG



<b>1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng</b>


<b>I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


<b>Các triệu chứng thiếu Mg ở cây ngô</b> <b>Các triệu chứng thiếu S ở cây cà chua</b>
thiếu S tương tự như sự úa vàng tìm thấy
trong sự thiếu Nitơ . Tuy nhiên , khi thiếu
Thiếu Magiê có biểu hiện sự hơi úa vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG



<b>1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng</b>


<b>I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


thiếu Cl- là bệnh úa
vàng và héo ở các lá
non . Bệnh úa vàng
xảy ra trên các các


phần phẳng nhẵn trên
các phiến lá giữa các
gân lá .


thiếu Fe bắt đầu
là sự vàng các
gân lá phụ của
các lá non sau
đó lan rộng trên
tồn lá .


thiếu Zn đối với các
lá non trở nên vàng
và phát triển các hố
trên bề mặt các


phiến lá giữa các gân
lá ở các lá già


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các </b>
<b>nguyên </b>
<b>tố đại </b>
<b>lượng</b>


<b>Dạng mà cây </b>


<b>hấp thụ</b> <b>Vai trò trong cơ thể thực vật</b>


Nitơ NH+



4 , NO-3 Thành phần của


protein, axit nuclêic
Phôtpho H<sub>2</sub>PO


-4, PO -34 Thành phần của axit


nuclêic, ATP,


phôtpholipit, côenzim
Kali K+ <sub>Hoạt hố enzim, cân </sub>


bằng nước và ion,
mở khí khổng.
Canxi Ca2+ <sub>Thành phần của </sub>


thành tế bào và
màng tế bào, hoạt
hoá enzim


Magiê Mg2+ <sub>Thành phần của diệp </sub>


+Vai trò cấu trúc :là thành phần cấu
tạo các đại phân tử hữu cơ của tế bào:


protein, axit nuclêic, cácbohiđrát,
lipít...


+Vai trị điều tiết: Cấu tạo nên các
enzim tham gia điều tiết các quá trình


trao đổi chất .


<b>Vai trị của các ngun tố khống đại lượng</b>



<i><b>Nghiờn cứu bảng 4 SGK trang </b></i>


<i><b>22 Hóy nờu túm tắt vai trị </b></i>


<i><b>của các ngun tố khống đại </b></i>


<i><b>l ợng đối với đời sống thực vật?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các </b>


<b>nguyên tố </b>
<b>vi lượng</b>


<b>Dạng mà cây </b>


<b>hấp thụ</b> <b>Vai trò trong cơ thể thực vật</b>


Sắt Fe2+, <sub>Fe</sub>3+


Thành phần của
xitơcrơm, tổng hợp
diệp lục, hoạt hố
enzim


Mangan Mn2+ Hoạt hố nhiều


enzim


Bo B4O



2-7, BO3-3


Liên quan đến hoạt
độngcủa mơphân
sinh


Clo Cl- Quang li phân


nước, cân bằng ion


Kẽm Zn2+ Hoạt hố nhiều


enzim


Đồng Cu2+ Hoạt hố nhiều


enzim
Mơlipđen MoO


2-4 Cần cho sự trao đổi <sub>nitơ</sub>


*Chủ yếu có vai trị điều tiết vì chúng


là cỏc coenzim tham gia cấu tạo cỏc
xitụcrụm... ,nờn cú vai trũ hết sức
quan trọng trong quá trình trao đổi
chất của cơ thể.





<b>Vai trị của các nguyên tố khoáng vi lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG


<b>I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


<b>III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY</b>


<b>1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây.</b>


Nghiên cứu mục III trong SGK/23và
cho biết cây có thể hấp thụ các


nguyên tố dinh dưỡng khống từ
những nguồn nào?Trong đó nguồn
nào đóng vai trị chủ yếu?


+2 nguồn : từ đất và phân bón.
+Trong đó đất là nguồn chủ yếu.
Các nguyên tố dinh dưỡng


khoáng trong đất tồn tại ở
những dạng nào? Dạng nào
cây hấp thụ được?


+Dạng hoà tan ( các ion) cây hấp thụ



+Dạng khó tanDạng ioncây hấp thụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU </b>
<b>TRONG CÂY</b>


Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG


<b>I. NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY</b>


<b>III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY</b>


<b>1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây.</b>
<b>2. Phân bón cho cây trồng</b>


<i><b>Dựa vào đồ thị hình 4.3 em rút ra nhận xét gì? </b></i>
+ Bón thiếu phân, cây sinh trưởng kém.


+ Bón phân với nồng độ tối ưu cây sinh
trưởng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG</b></i>


<b>Phiếu học tập số1 (</b>thời gian: 5phút )


<b>Nhóm:</b>


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


Các nguyên


tố đại lượng Dạng mà cây hấp thụ



Vai trị


trong cơ thể
thực vật
Nitơ
Phơtpho
Kali
Canxi
Các nguyên
tố vi lượng


Dạng mà
cây hấp


thụ


Vai trò trong
cơ thể thực vật
Sắt


Mangan
Bo


Clo
Kẽm


<b>Phiếu học tập số 2 (</b>thời gian: 5phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Trắc nghiệm khách quan - chọn đáp án đúng:</b>



<b>IV. CỦNG CỐ</b>


<i><b>Câu1: Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, vàng, da cam là do cây thiếu nguyên </b></i>
<i><b>tố dinh dưỡng khoáng:</b></i>


a.Nitơ<b> </b>b<b>.</b>Kali
c.Magiê d. Mangan
<i><b>Câu2: Dấu hiệu đói nitơ ở cây cà chua:</b></i>


•lá màu xanh lục b.lá màu vàng nhạt
c.lá màu xanh nhạt d.lá màu xanh sẫm


<i><b>Câu 3: Nồng độ Ca</b><b>2+</b><b><sub> trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%, cây sẽ nhận ion </sub></b></i>


<i><b>Ca</b><b>2+ </b><b><sub>bằng cách nào?</sub></b></i>


•hấp thụ thụ động b.khuyếch tán


<i><b>Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG</b></i>



<b>1. Phiếu học tập</b>


c.Magiê


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Xin chân thành cảm



ơn

các thày cô giáo



</div>


<!--links-->
Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ.
  • 19
  • 4
  • 27
  • ×