Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an L3 tuan 7 moi rat dep huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.96 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007.
<b>TOÁN. ( T31)</b>


<b>BẢNG NHÂN 7.</b>


A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi
tính.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân


7.


Hướng dẫn học sinh lập các công
thức. 7 x 1 = 7. 7 x 2 = 14. 7 x 3 = 21
Cho học sinh quan sát 1 tấm bìa có 7
chấm trịn và hỏi.


H. 7 chấm trịn được lấy mấy lần?
H. Có mấy chấm trịn?


- Cho học sinh nêu phép nhân tương
ứng.


- Cho học sinh quan sát 2 tấm bìa mỗi
tấm bìa có 7 chấm tròn.


H. 7 được lấy mấy lần?


H. Viết thành phép nhân như thế nào?
H. 7 x 2 = ? ( 14 ) vì sao?


- Cho học sinh quan sát 3 tấm bìa.
Mỗi tấm bìa có 3 chấm trịn.


H. 7 được lấy mấy lần?


H. Viết thành phép nhân như thế nào?
H. 7 x 3 = ? ( 21 ) Vì sao?


H. Cịn cách nào để tính tích 7 x 3 =?



- 3 em lên bảng làm.


96 3. 88 4 48 5.


- 7 chấm trịn được lấy 1 lần.
- Có 7 chấm tròn.


- Phép nhân tương ứng 7 x 1 = 7.
- 3 em nắc lại 7 x 1 = 7.


- Học sinh quan sát 2 tấm bìa.
- 7 được lấy 2 lần.


- Viết thành phép nhân 7 x 2 .
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14.
- 2 em đọc 7 x 2 = 14.
- Học sinh quan sát.
- 7 được lấy 3 lần.


- Viết thành phép nhân 7 x 3.
- Vì 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
- 3 em học sinh đọc. 7 x 3 = 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H. Hai tích liên tiếp nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?


H. Muốn tìm tích liền sau ta làm thế
nào?



- Cho học sinh tự lập các cơng thức
cịn lại.


- Giáo viên xóa dần bảng.
c. Thực hành.


Bài 1. Tính nhẩm.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


H. Phép tính nào khơng có trong bảng
nhân 7 ?


H. Tính kết quả của 7 x 0 bằng cách
nào?


Bài 2. Gọi học sinh đọc đề toán.
H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng giải bài toán.


Bài 3. Đếm thêm 7 rồi viết số thích
hợp vào ơ trống.


H. Nêu đặc điểm của dãy số này?


- Hai tích liên tiếp nhau hơn kém nhau
7 đơn vị.



- Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền
trước cộng thêm 7.


- Học sinh tự lập các cơng thức cịn lại
rồi nêu miệng.


- Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng
nhân 7 CN+ ĐT


- 2 em đọc yêu cầu bài.


- Lần lượt mỗi em nêu một kết quả.
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56


7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28.
7 x 2 = 14 7 x 1 = 7
7 x 10 = 70 0 x 7 = 0
7 x 9 = 63 7 x 0 = 7.


- Phép tính khơng có trong bảng nhân
7.là phép tính 7 x 0, 0 x 7.


- Bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Vậy nên 7 x 0 = 0.


- 1 em đọc đề bài.


- Bài toán cho biết mỗi tuần lễ có 7


ngày.


- Hỏi 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày.
- 1 em lên bảng giải bài toán.
- Lớp làm bài vào vở.


Bài giải.


4 tuần lễ có số ngày là.
7 x 4 = 28 ( ngày )
Đáp số. 28 ngày.
- 2 em lên bảng làm bài.


- Lớp làm bài vào vở bài tập.


7 14 21 <b>28</b> <b>35</b>


42 <b>49</b> <b>56</b> 63 <b>70</b>


Đếm từ 7 đến 70 là kết quả của bảng
nhân 7 vừa học.


4. Củng cố dặn dò.


- Gọi học sinh xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T13 )</b>
<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.</b>


<b>A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh có khả năng. </b>


- Phân tích được các hoạt động phản xạ.


- Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
- Các hình trang 27, 28.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H.. Nêu tên các cơ quan thần kinh?
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Làm việc với sách giáo
khoa.


Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Nhóm 1. Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta
chạm vào vật nóng?


Nhóm 2. Bộ phận nào của cơ quan thần
kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm
vào vật nóng?



Nhóm 3.Hiện tượng tay vừa chạm vào
vật nóng dã rụt ngay lại được gọi là gì?
Nhóm 4. Phản xạ gọi là gì?


Bước 2. Làm việc cả lớp.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
Hoạt động 2. Trò chơi.


- Cho học sinh chơi trò chơi thử phản xạ


- Cơ quan thần kinh gồm não, tủy
sống, các dây thần kinh.


- Học sinh quan sát các hình 1a,b và
đọc mục bạn cần biêt để trả lời câu
hỏi.


- Khi tay ta chạm vào vật nóng lập
tức rụt lại.


- Tủy sống đã điều khiển tay rụt lại
khi chạm vào vật nóng.


- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật
nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản
xạ.


- Trong cuộc sống gặp một kích
thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự
động phản ứng lại rất nhanh những


phản ứng như thế được gọi là phản
xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh
điều khiển phản xạ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đầu gối và phản ứng nhanh.


Bước 1. Giáo viên tiến hành phản xạ đầu
gối.


Bước 2. Cho các nhóm làm thử.


Bước 3. Các nhóm lên làm thực hành
thử phản xạ.


- Học sinh thực hành thử phản xạ
đầu gối theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên thực hành.
4. Củng cố dặn dò.


- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau. “ Hoạt động thần kinh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>Giáo án thao giảng. </b>


<b>Môn tập đọc. Lớp 3/2.</b>
<b>Giáo viên. Nguyễn Thị Nguyên. </b>


<b>TẬP ĐỌC ( T19 )</b>



<b>TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.</b>


A. Mục tiêu. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Chú ý các từ ngữ. dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo,
khuỵu xuống, xuýt xoa, xuỵch tới.


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói. Khơng được chơi bóng
dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ
quy tắc chung của cộng đồng.


<b> </b>
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học<b> . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh đọc bài “ Nhớ lại


buổi đầu đi học.” và trả lời câu hỏi.
H. Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ
niệm của buổi tựu trường?


H. Trong ngày đến trường đầu tiên
vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự
thay đổi lớn?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các
từ khó.


- 2 em đọc bài và rả lời câu hỏi.


- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối
thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ
niệm của buổi tựu trường.


- Vì tác giả là cậu bé ngày xưa lần đầu
được trở thành học trò được mẹ đưa đến
trường.



- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh luyện đọc các từ khó.


( dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững
lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống,
xuýt xoa, xuỵch tới.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
ở câu văn dài, đọc phân biệt lời dẫn
chuyện với lời các nhân vật.


- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c. Tìm hiểu bài.


H. Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?
H. Vì sao trận bóng phải tạm dừng
lần đầu?


H. Chuyện gì khiến trận bóng phải
dừng hẳn?


H. Thái độ của các bạn nhỏ như thế
nào khi tai nạn xảy ra ?


H. Tìm những chi tiết cho thấy
quang rất ân hận trước tai nạn do
mình gây ra?



H. Câu chuyện muốn nói với em
điều gì?


c.Luyện đọc lại.
Giáo viên đọc lại bài.


- Giáo viên và học sinh bình chọn cá
nhân đọc hay nhất.


( lần1)


- Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
( lần 2.)


- Học sinh luyện đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
+ Lớp đọc thầm đoạn 1.


- Các bạn nhỏ chơi bóng ở dưới lịng
đường.


- Vì Long mãi đá bóng st tơng phải xe
gắn máy may mà bác đi xe dừng lại kịp,
bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
+ Lớp đọc thầm đoạn 2.



- Quang suýt bóng lệch lên vỉa hè đập
vào đầu một cụ già qua đường, làm cậu
lảo đảo ôm đầu khuỵu xuống.


- Cả bọn hoảng loạn bỏ chạy.
+ Lớp đọc thầm đoạn 3.


- Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn
sang. Quang sợ tái cả người. Quang
nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ
sao giống ông nội thế. Quang vừa chạy
theo chiếc xích lơ vừa mếu máo. Ơng
ơi... cụ ơi .Cháu xin lỗi cụ.


- Câu chuyện muốn khuyên các em
khơng được chơi bóng dưới lịng đường,
vì sẽ gây tai nạn cho chính mình.


- 2 tốp học sinh ( mỗi tốp 4 em ) phân
vai ( người dẫn chuyện, bác đứng tuổi,
Quang.) thi đọc toàn truyện theo vai.
- 4 em lên nhập vai 4 nhân vật dọc lại
bài.


1. Củng cố dặn dị.


H. Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? ( Quang có lỗi vì làm cụ già bị thương
nặng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...***...






Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007.
<b>THỂ DỤC. ( T13 )</b>


<b>ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.</b>


<b>A. Mục tiêu. </b>


- Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.


- Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở
mức tương đối đúng.


- Chơi trò chơi. “ Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết cách chơi.
B. Phương tiện dạy học.


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.


- Chuẩn bị cịi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng và chơi
trò chơi.


C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Phần mở đầu.



-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
tập.


- Trò chơi. Làm theo hiệu lệnh.


- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay
theo nhịp.


-Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay đầu gối,
khớp hông, khớp vai.


2. Phần cơ bản.


- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Chơi
trò chơi “ Mèo đuổi chuột”


- Giáo viên phổ biến lại nội dung, cách chơi.
- Học sinh chơi dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.


3. Phần kết thúc.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Giáo viên và học sinh củng cố bài và nhận xét
lớp.


- Xếp thành 3 hàng dọc.
- Xếp 1 hàng dọc.


- Đội hình 1 vịng trịn.


- Tập theo hình thức nước
chảy.


- Xếp vòng tròn.


- Lớp xếp vòng tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện “ Trận bóng dưới lòng đường”


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của giáo viên, củng cố cách trình bày một đoạn
văn. Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai
chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn. tr/ ch
hoặc iên/ iêng.


B. Phương tiện dạy học.


- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.



- Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh tập chép.
Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng .
H. Những đoạn nào trong đoạn chép
viết hoa ?


H. Lời các nhân vật được đặt sau
những dấu câu gì?


+ Luyện viết.


- Giáo viên đọc các từ khó cho học
sinh viết.


+ Viết bài.


Giáo viên bao quát lớp.
+ Chấm chữa bài.


- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh
dò lại bài.


- Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận


xét chung.


c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.


- 2 em lên bảng viết.


- Lớp viết vào bảng con. ( nhà ngèo,
ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau. )


- 2 em nhìn bảng đọc lại.


- Các chữ đầu câu , đầu đoạn, tên riêng
của người phải viết hoa.


- Lời các nhân vật được đặt sau dấu hai
chấm. xuống dòng gạch đầu dòng.
- 2 em lên bảng viết.


- Lớp viết vào bảng con. ( xích lơ, q
quắt, bổng, lưng cịng.)


- Học sinh nhìn sách chép bài vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau dò lại bài và
sửa lỗi.


- 2 em đọc lại.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.



Trên trời có giếng nước trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. (Là quả dừa. )- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.


Học sinh nối tiếp nhau lên điền chữ và
tên chữ.


Số thứ tự Chữ Tên chữ


1 q quy


2 r e- rờ


3 s ét - sì


4 t tê


5 th Tê - hát


6 tr t - e - rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê


10 x Ích- xì



11 y I dài.


- Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng
chữ và tên chữ tại lớp.


2. củng cố dặn dò .


- Về nhà học thuộc 39 tên chữ và chuẩn bị tiết học sau.


...***...
<b>TOÁN. ( T 32 )</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A. Mục tiêu . Giúp học sinh. </b>


- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải bài tập.
- Nhận biết về tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
B. Phương tiện dạy học.


C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng
bảng nhân 7.



- 1 em lên giải bài tập 3 vở bài tập.


- 3 em lên đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
1 em lên giải.


Bài giải.
Số học sinh đó có là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.
Bài 1a. Tính nhẩm.


- Gọi học sinh lên bảng trả lời miệng.


Giáo viên lưu ý cho học sinh thấy.
Trong phép nhân khi ta thay đổi các
thừa số thì tích khơng thay đổi.


Bài 2a. Gọi học sinh lên bảng làm.
Lưu ý. Thực hiện từ trái sang phải.
Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng giải bài toán.



Bài 4. Cho học sinh làm bài vào
phiếu bài tập.


Bài 5. Viết tiếp số thích hợp nào vào
chỗ chấm.


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.


sinh.


- Lần lượt mỗi em trả lời 1 phép tính.
a.7 x 1 = 7 7 x 8 = 56


7 x 2 = 14 7 x 9 = 63
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49
7 x 6 = 42 7 x 5 = 35
7 x 4 = 28 0 x 7 = 0
7 x 0 = 0 7 x 10 = 70
b. 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28
2 x 7 = 14 7 x 4 = 28


7 x 6 = 42 3 x 7 = 21
6 x 7 = 42 7 x 3 = 21
5 x 7 = 35


7 x 5 = 35
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào bảng con.


a. 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17
= 80.
- 1 em đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết mỗi lọ có 7 bơng
hoa.


- Hỏi 5 lọ có bao nhiêu bơng hoa.
- 1 em lên bảng giải.


- Lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải.


5 lọ có số bơng hoa là.
7 x 5 = 35 ( bông hoa.)
Đáp số. 35 bông hoa.
- 2 em lên bảng làm.


- Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông )


b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông )
7 x 4 = 4 x 7 = 28 .


- 2 em đại diện của 2 nhóm lên điền và
nêu đặc điểm của dãy số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. 56, 49, 42, 35, 28.


4.Củng cố dặn dò.


- Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


- Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài “ Gấp một số lên nhiều lần.”
...***...


<b>TẬP ĐỌC. ( T21 )</b>
<b>BẬN</b>


<b>A. Mục tiêu. </b>


<b> - Chú ý các từ ngữ. Bận, chảy, vẩy gió, làm lửa, thổi nấu, vui, nhỏ.</b>


- Biết đọc bài thơ với giọng vui, phấn khởi, khẩn trương thể hiện sự bận rộn của
mọi vật, mọi người.


- Hiểu nội dung bài. Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công
viêc có ích đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa..
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.



- Gọi học sinh lên bảng đọc lại bài “
Trận bóng dưới lịng đường”


H. Chuyện gì khiến trận bóng dừng
hẳn?


H. Thái độ của các bạn như thế nào
khi tai nạn xảy ra ?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


- Giáo viên đọc bài.


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các
từ khó.


- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
hơi ở giữa các dòng thơ.


- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó. ( Sơng Hồng, vào mùa, đánh


- 2 em lên bảng đọc.



- Quang sút bóng lệch lên vỉa hè, đập
vào đầu một cụ già...


- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.


- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.


- Học sinh luyện đọc các từ khó. ( bận,
chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui,
nhỏ.)


- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
( lần 1. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thù. )


c. Tìm hiểu bài.


H. Mọi vật, mọi người xung quanh bé
bận những việc gì?


H. Bé bận những việc gì?


H. Vì sao mọi vật, mọi người bận mà
vui?


Giáo viên chốt lại. Mọi người, mọi
vật trong cộng đồng xung quanh ta
đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận
rộn của mọi người, mọi vật làm cho


cuộc đời thêm vui.


H. Em có bận rộn không ? Em
thường bận rộn với những cơng việc
gì? Em có thấy bận mà vui không?
d. Luyện đọc lại.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


- Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- Lớp đọc đồng thanh.
+ Lớp đọc thầm khổ thơ 1,2.


- Trời thu bận xanh. Sông Hồng bận
chảy. Mẹ bận hát ru. Bà bận thổi nấu.
- Bé bận bú, bận ngủ bận chơi, tâp khóc,
cười, nhìn ánh sáng.


+ Lớp đọc thầm đoạn 3.


-Vì những cơng việc có ích ln mang
lại niềm vui.


- Vì bận rộn luôn chân, luôn tay con
người sẽ khỏe mạnh hơn.


- Vì làm được việc tốt người ta thấy hài


lịng về mình.


- Vì nhờ lao động, con người thấy mình
có ích, được mọi người u mến.


- 3 em lên trả lời.


- 1 em đọc lại bài thơ.


- Học sinh luyện đọc thuộc lòng.


- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ
thơ.


Học sinh luyện đọc thuộc lòng cả bài.
4. Củng cố dặn dò.


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “ Các em nhỏ và cụ già”
...***...


Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T 14 )</b>
<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. ( TT )</b>


A. Mục tiêu<b> . Sau bài học học sinh biết. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
B. Phương tiện dạy học.



- Các hình trong sách giáo khoa trang 30, 31.
C. Các hoạt động dạy học<b> . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật
nóng?


H. Hiện tượng tay chạm vào vật nóng đã
rụt ngay lại được gọi là gì?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Làm việc với sách giáo
khoa.


Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Nhóm 1. Khi bất ngờ giẫm phải đinh
Nam đã có phản ứng như thế nào?


Nhóm 2. Hoạt động này do não hay tủy
sống trực tiếp điều khiển?


Nhóm 3. Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép,


Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm
đó có tác dụng gì?


Nhóm 4. Theo bạn não hay tủy sống đã
điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến
Nam ra quyết định là không vứt đinh ra
đường?


Bước 2. Làm việc cả lớp.
c. Hoạt động 2. Thảo luận.
Bước 1. Làm việc cá nhân.


Bước 2. Làm việc theo cặp.


- Khi tay ta chạm vào vật nóng tay
ta sẽ rụt lại.


- Hiên tượng tay chạm vào vật nóng
đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ.


- Học sinh quan sát hình 1 sách
giáo khoa trang 30.


- Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam
đã co ngay chân giẫm phải đinh lên.
. - Hoạt động này do tủy ống trực
tiếp điều khiển.


.- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép,
Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng


rác. Việc làm đó giúp cho những
người đi đường khác không giẫm
phải đinh giống Nam.


- Não đã điều khiển hoạt động suy
nghĩ và khiến Nam ra quyết định là
không vứt đinh ra đường?


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả của nhóm mình.


- 1 em đọc ví dụ về hoạt động viết
chính tả ở hình 2. suy nghĩ ra một
ví dụ khác và tập phân tích ví dụ
mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai
trị của não trong việc điều khiển,
phối hợp các cơ quan khác cùng
nhau hoạt động trong một lúc.
- 2 em lần lượt nói với nhau về kết
quả làm việc cá nhân, đồng thời
góp ý cho nhau để cùng hồn thiện
những ví dụ mới của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bước 3. Làm việc cả lớp.


H. Theo em bộ phận nào của cơ quan
thần kinh giúp ta học và ghi nhớ những
điều đã học?


H. Vai trò của não trong hoạt động thần


kinh là gì?


Trị chơi. Thử trí nhớ.


- Học sinh quan sát khay trên trong một
thời gian ngắn sau đó che lại.


- Giáo viên và học sinh nhận xét.


(Ai viết hoặc nói nhiều vật nhất là thắng
cuộc. )


nhân để chứng tỏ vai trò của não
trong việc điều khiển phối hợp mọi
hoạt động của cơ thể.


- Não không chỉ điều khiển phối
hợp mọi hoạt động của cơ thể mà
còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.


- 5 em lên nói và viết tên những thứ
các em nhìn thấy trong khay.


4. Củng cố dặn dị.


- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết học sau. “ Vệ sinh thần kinh.”


...***...



<b>TOÁN ( T33 )</b>


<b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.</b>


A. Mục tiêu.


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần.)
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.


B. Phương tiện dạy học.


- Một số sơ đồ như trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng
nhân 7.


- 1 em lên giải bài tập 4 vở bài tập.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số
lên nhiều lần.



- Giáo viên nêu tên bài toán và hướng dẫn
học sinh nêu tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.


- 3 em lên đọc thuộc lòng bảng
nhân 7.


- 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải.


Một chục túi đựng được số ngô
là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho học sinh nêu phép tính tìm độ dài của
đoạn thẳng CD.


- Cho học sinh chuyển từ tổng.


H. Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào?
H. Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm thế nào?
H. Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế
nào?


c. Thực hành.


Bài 1. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 2. . Gọi học sinh đọc đề tốn.


H. Bài tốn cho biết gì


H. Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài
tốn.


- Học sih nêu tóm tắt bài toán.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm. Học
sinh trao đổi ý kiến để tìm cách
vẻ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần
đoạn thẳng AB.


- Học sinh nêu phép tính. 2 x 3
= 6 (cm)


- Học sinh chuyển từ tổng. 2 + 2
+ 2 = 6 ( cm) sang 2 x 3 = 6 cm.
- 1 em lên giải bài toán.


- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta lấy
2cm nhân với 3.


-. Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta lấy
4 kg nhân với 2.


.- Muốn gấp một số lên nhiều
lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- 3em đọc lại.



- 2 em đọc đề toán.


- Bài toán cho biết em 6 tuổi,
tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
- Hỏi chị bao nhiêu tuổi.


1 em lên bảng nêu tóm tắt và
giải bài toán.


Tóm tắt.


Bài giải.
Tuổi của chị là.
6 x 2 = 12 ( tuổi. )
Đáp số. 12
tuổi.


- 1 em đọc đề toán.


-Bài toán cho biết con hái được
7 quả cam. Mẹ hái được gấp 5
lần số cam của con.


- Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả
cam.


- 1 em lên tóm tắt và giải bài
tốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Bài giải.
Số quả cam mẹ hái được là.
7 x 5 = 35 ( quả cam )
Đáp số. 35 quả
cam.


Bài 3. Gọi học sinh lên bảng điền.


Số đã cho 3 6 4 7 5 0


Nhiều hơn số đã
cho 5 đơn vị.


<b>8</b> <i><b>11</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>12</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>5</b></i>


Gấp 5 lần số đã


cho. <b>15</b> <i><b>30</b></i> <i><b>20</b></i> <i><b>35</b></i> <i><b>25</b></i> <i><b>0</b></i>


4. Củng cố dặn dò.


- Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


- Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau.


...***...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( T7 )



<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>- TRẠNG THÁI - SO SÁNH.</b>


<b> A. Mục tiêu. </b>


- Nắm được một kiểu so sánh. So sánh sự vật với con người.


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái,
trong bài tập đọc, bài tập làm văn.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
- 4 băng giấy ở bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 3em lên bảng thêm dấu phẩy vào
chỗ thích hợp.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.


- 3 em lên bảng làm bài.


- Bà em, mẹ em và chú em đều là


công nhân xưởng gỗ.


- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em,
đều xinh xắn dễ thương và rất khéo
tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 1. Gọi học sinh đọc nội dung bài.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.


c. Cây pơ- mu im như người lính canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi.


Bài 2. . Gọi học sinh đọc nội dung bài.
H. Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt
động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn
văn nào?


H. Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của
Quang và các bạn khi vơ tình gây ra tai
nạn cho cụ già ở đoạn nào?


- Giáo viên nhắc học sinh. Các từ chỉ
hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là
những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào
quả bóng làm cho nó chuyển động.
a.Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng


của các bạn nhỏ. ?


b. Chỉ thái độ của Quang và của các
bạn khi vơ tình gây ra tai nạn cho cụ
già?


Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


Giáo viên giải thích: Trong bài viết kể
lại buổi đầu đi học của em các em liệt
kê lại những từ chỉ hoạt động trạng thái.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


- 1 em đọc nội dung bài.
- 4 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.


- 2 em đọc nội dung bài.


- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt
động chơi bóng của các bạn nhỏ ở
đoạn văn 1 và gần hết đoạn 2.


- Các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và
các bạn khi vơ tình gây ra tai nạncho
cụ già ở đoạn 2 và đoạn 3.


- Lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi
theo cặp để làm bài.



- 1 em lên bảng viết kết quả.


( Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng,
chơi bóng, sút, bóng. )


.- ( Hoảng sợ, sợ tái người. )
- 1 em đọc yêu cầu bài.


- 1 em đọc yêu cầu của bài tập làm
văn tuần 6.


- 2 em khá giỏi đọc lại bài viết của
mình.


- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 em đọc từng câu trong bài.
4. Củng cố dặn dò.


H. Nhắc lại nội dung vừa học?


-Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết học sau.


...***...
<b>TẬP VIẾT. ( T7 )</b>


<b>ÔN CHỮ HOA . E, Ê.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Củng có cách viết các chữ hoa E, Ê.
- Viết tên riêng Ê-đê bằng chữ cỡ nhỏ.



- Viết câu ứng dụng. “Em thuận anh hòa là nhà có phúc.”bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Phương tiện dạy học.


- Mẫu chữ viết hoa E,Ê.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh.


- Giáo viên đọc cho học sinh lên
bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa.


H. Tìm các chữ hoa có trong bài?
+ Luyện viết từ ứng dụng.


- Giáo viên giới thiệu. Ê- đê là một


dân tộc thiểu số có trên 270.000
người sống chủ yếu các tỉnh Đắc Lắc
và Phú Yên, Khánh Hòa.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh khi
viết, viết một dấu gạch nối giữa hai
chữ Ê và đê. Trong tên riêng.


+ Luyện viết từ ứng dụng.


-Giáoviên viết mẫu và hướng dẫn
cách viết.


+ Luyện viết câu ứng dụng.


- Giáo viên giúp học sinh hiểu nội
dung câu tục ngữ. Anh em yêu
thương nhau, sống hòa thuận là hạnh
phúc lớn của gia đình.


c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài để
học sinh viết bài vào vở.


- 2 em lên bảng viết. Kim Đồng, Dao.


- Các chữ hoa có trong bài là E,Ê.


- Học sinh luyện viết trên bảng con.
E,Ê.



- 2 em đọc từ ứng dụng.


- 2 em lên bảng viết Ê- đê.
- Lớpvào bảng con.


- Học sinh đọc câu ứng dụng “ Em
thuận anh hòa là nhà có phúc.”


- Học sinh tập viết trên bảng con.( E, Ê,
Em. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4. Chấm - chữa bài.


- Giáo viên thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dò.


- Giáo viên tuyên dương những em viết đúng và đẹp.
- Về nhà luyện viết phần ở nhà và chuẩn bị tiết học sau.


...***...


<b>THỦ CÔNG. ( T7 )</b>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA. (T1 )</b>
<b> A. Mục tiêu . </b>


- Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh để cắt được ngôi sao
5 cánh.



- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.


- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
- Trang trí được những bơng hoa theo ý thích.


B. Phương tiện dạy học.
- Kéo, hồ dán, giấy màu.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.


b. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.


- Giáo viên giới thiệu một số bông hoa 5 cánh, 4
cánh, 8 cánh được cắt, gấp từ giấy màu.


H. Các bơng hoa có màu sắc như thế nào?
H.Các cánh của bơng hoa có giống nhau khơng?


- Học sinh quan sát và


nhận xét.


- Các bơng hoa có màu
sắc rất đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

H. Khoảng cách giữa các cánh như thế nào?


H. Muốn cắt bông hoa 5 cánh ta dựa vào bài học
nào?


- Cho học sinh nhắc lại cách gấp, cắt ngôi sao 5
cánh.


- Giáo viên hướng dẫn cách cắt bơng hoa 5
cánh.Từ đó hướng dẫn học sinh cách cắt bông hoa
4 cánh.


- Giáo viên liên hệ thực tế. Trong cuộc sống có rất
nhiều loại hoa. Màu sắc, hình dáng, cánh hoa khác
nhau.


c. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Gọi 2 em lên bảng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
1. Gấp cắt bông hoa 5 cánh.


- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Cắt tờ giấy hình
vng có cạnh 6 ơ.


- Gấp giấy để vẽ đường cong.



- Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được
bông hoa 5 cánh.


2. Gấp cắt bông hoa 5 cánh, 8 cánh.


+Hướng dẫn cách cắt, gấp bơng hoa 4 cánh.


-Cắt tờ giấy hình vng có kích thước to, nhỏ khác
nhau.


-Gấp tờ giấy hình vng thành 4 phần bằng nhau,
tiếp tục gấp đơi ta được 8 phần bằng nhau. - Vẽ
đường cong. Dùng kéo cắt theo đường cong để
được bông hoa 4 cánh.


+ Hướng dẫn cắt bông hoa 8 cánh.


- Gấp thành 8 phần bằng nhau để được 16 phần
bằng nhau, sau đó cắt lượn theo đường cong được
bông hoa 8 cánh.


3. Dán các hình bơng hoa.


- Hướng dẫn dán các hình bơng hoa vào phần trưng
bày sản phẩm.


có giống nhau.


-. Khoảng cách giữa các
cánh đều nhau.



- Muốn cắt bông hoa 5
cánh ta dựa vào bài học
cắt dán ngôi sao.


- 2 em lên bảng gấp, cắt
ngôi sao 5 cánh.


- Học sinh quan sát và gấp
theo.


- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và làm
theo.


3. Củng cố dặn dò.


- Về nhà tập gấp và cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh và chuẩn bị dụng cụ để
tiết sau thực hành.


...***...
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TRÒ CHƠI: ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH.</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


<b> - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.</b>



- Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác .


-Ơn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở
mức cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi: “ Đứng ngồi theo lệnh” yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
<b>B. Địa điểm phương tiện:</b>


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Kẻ vạch và chuẩn bị một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Phần mở đầu:


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh
sân trường.


-Trò chơi “ Qua đường bộ”


- Thực hiện một số động tác rèn luyện thân
thể cơ bản.


- Đứng kiểng gót hai tay chống hông, dang
ngang, đứng đưa một chân ra trước, đứng đưa
một chân ra sau, đứng đưa một chân sang
ngang.



- Đi kiểng gót hai tay chống hơng.
2.Phần cơ bản:


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trị chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.


- Khigiáo viên hơ ngồi thì các em phải nhanh
chóng ngồi xuống, nếu GV hơ đứng thì các
em em phải nhanh chóng đứng lên.


-Ai thực hiện sai phải nhảy lò cò một vòng
xung quanh các bạn.


3. Phần kết thúc:


- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét.
-Về nhà ôn tập các nội dung đội hình đội ngũ
và rèn luyện kỹ năng.


- Lớp xếp thành 3 hàng dọc.
- Lớp xếp thành 1 hàng dọc.


Lớp xếp thành 3 hàng ngang.


Lớp xếp thành 3 hàng dọc.
- 3hàng ngang.



- Lớp xếp thành 3 hàng ngang.


- Xếp vòng tròn.


- Lớp xếp thành 3 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b> A. Mục tiêu . Giúp học sinh. </b>


- Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số.


B. Phương tiện dạy học.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 1 em lên bảng giải bài 2 vở bài
tập.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.



Bài 1. Viết ( theo mẫu.)


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 2. Tính.


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


- 1 em lên bảng giải.
Bài giải.


Năm nay tuổi của mẹ Lan là.
7 x 5 = 35 ( tuổi)
Đáp số 35 tuổi.


- Mỗi em lên bảng làm 1 phép tính.
- Lớp làm bài vào vở.


4 gấp 6 lần bằng 24.
5 gấp 8 lần bằng 40.
7 gấp 9 lần bằng 63.
7 gấp 5 lần bằng 35
.6 gấp 7 lần bằng 42
4 gấp 10lần bằng 40.



- Mỗi em lên bảng làm 1 phép tính.
- Lớp làm bài vào bảng con.


72
6
12
<i>x</i>




98
7
14
<i>x</i>




210
6
35
<i>x</i>




203
7
29
<i>x</i>



264
6
44
<i>x</i>


- 1 em đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết có 6 bạn nam số bạn
nữ gấp 3 lần số bạn nam.


Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 4. Học sinh tự làm rồi tự đổi vở
cho nhau chữa bài.


Tóm tắt.


Bài giải.
Số bạn nữ có là.
6 x 3 = 18 ( bạn. )
Đáp số 18 bạn.
a.Vẽ đọan thẳng AB dài 6 cm.


b. Vẽ đoạn thẳng CD dài dài gấp đôi
đoạn thẳng AB.


c. Vẽ đoạn thẳng MNdài bằng <sub>3</sub>1 đoạn
thẳng AB.



4. Củng cố dặn dị.


- Nhấn mạnh cách làm các dạng tốn trên.


- Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau. “Bảng chia 7”
...***...
<b> MỸ THUẬT. ( T7 )</b>


<b> VỄ THEO MẪU- VỄ CÁI CHAI </b>


<b> A. Mục tiêu. </b>


- Tạo cho học sinh có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung
quanh.


- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
B. Phương tiện dạy học.


- Một số cái chai.


<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

học sinh quan sát nhận xét về hình dáng màu
sắc cái chai.


- Các phần chính của cái chai.( miệng, cổ,
vai, thân và đáy chai.)


- Chai thường được làm bằng thủy tinh có
thể là màu trắng đục, màu xanh đâm hoặc
màu nâu


- Cho học sinh quan sát một vài cái chai để
các em thấy rõ hơn về hình dáng khác nhau
của chúng.


c. Hoạt động 2. Cách vẽ cái chai.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.


d. Hoạt động 3. Thực hành.


- Giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm,
từng học sinh


- Giáo viên giới thiệu bài vẽ đẹp.


- Chỉ ra những lỗi điển hình mà nhiều học
sinh thường hay mắc phải để các em khắc
phục rút kinh nghiệm.



e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét.


H; Bài nào có bố cục đẹp hơn? Và bố cục
chưa đẹp?


- Học sinh quan sát cái chai và
nêu nhận xét.


- Từng nhóm học sinh chọn mẫu
và vẽ.


- Vẽ phác khung hình của chai
và đường trục.


- Học sinh quan sát mẫu để so
sánh tỷ lệ các phần chính của
chai. ( cổ, vai, thân.)


- Vẽ phác nét mờ hình dáng
chai.


- Sữa những chi tiết cho cân đối.


- Học sinh quan sát và vẽ


- Học sinh tìm các bài mà mình
thích.



Củng cố dặn dị:


-Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai. Quan at người thân ông
bà cha mẹ chuận bị cho bài 8 vẽ chân dung.


...***...
<b>TẬP LÀM VĂN. ( T7 )</b>


<b>NGHE KỂ KHƠNG NỞ NHÌN</b>
<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Rèn kỹ năng nghe và nói. Nghe kể câu chuyện “Khơng nỡ nhìn”nhớ nội dung
truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.


- Tiếp tục rèn tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc
họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.
B. Phương tiện dạy học.


- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh lên bảng đọc lại bài
viết kể về buổi đầu đi học của mình.
3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài.


Giáo viên kể lần 1.


H. Anh thanh niên làm gì trên chuyến
xe buýt?


H. Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều
gì?


H. Anh trả lời thế nào?
- Giáo viên kể lần 2.


H. Em có nhận xét gì về anh thanh
niên?


- Giáo viên chốt lại. Anh thanh niên
trên tuyến xe buýt đông khách không
biết nhường chỗ cho người già, phụ
nữ lại che mặt và giải thích rất buồn
cười là khơng nỡ nhìn cụ già và phụ
nữ phải đứng.


- Giáo viên nhắc học sinh cần có nếp
sống văn minh nơi công cộng. Bạn


trai phải biết nhường chỗ cho bạn
gái, nam giới khỏe mạnh phải biết
nhường chỗ cho người già yếu.


- 3 em lên đọc lại bài viết của mình.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh quan sát tranh minh họa và
đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý.


- Anh ngồi hai tay ôm mặt trên chuyến
xe buýt.


- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh cháu
nhức đầu à? Có cần xoa đầu khơng?
- Anh trả lời cháu khơng nỡ ngồi nhìn
các cụ già và phụ nữ phải đứng.


- 1 em lên kể lại câu chuyện.
- Từng cặp học sinh tập kể.
- 4 em mhìn vào gợi ý và thi kể.


- Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu
rằng nếu khơng muốn ngồi nhìn các cụ
già và phụ nữ phải đứng thì anh đứng
lên nhường chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo viên và học sinh nhận xét và
bình chọn bạn kể hay nhất.



Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu và
gợi ý về nội dung họp.


- Giáo viên nhắc học sinh.


- Cần chọn nội dung họp là vấn dề
được cả tổ quan tâm.


- Chọn tổ trưởng là học sinh chưa
được chọn đóng vai tổ trưởng lần
trước.


- 1 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý về nội
dung họp.


- 1 em đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc
họp viết trên bảng lớp.


- Quan tâm tôn trọng luật đi đường, bảo
vệ của công, giúp đỡ người có hồn
cảnh khó khăn.


- Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự
- Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các
tổ họp.


4. Củng cố dặn dò.



- Nhớ cách tổ chức điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, của
lớp.


- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 8 “ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến”
...***...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007
<b>Giáo án thao giảng. </b>


<b>Mơn. Tốn. Lớp 3/2.</b>
<b>Giáo viên. Nguyễn Thị Nguyên.</b>


<b>TOÁN ( T35)</b>
<b>BẢNG CHIA 7.</b>
A. Mục tiêu.


- Dựa vào bảng nhân 7 để lập được bảng chia 7 và học thuộc bảng nhân 7.


- Thực hành chia trong pham vi 7 và giải toán. ( về chia thàn 7 phần bàng nhau
và cha theo nhóm 7.


<b> B. Phương tiện dạy học . </b>


- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>




<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Bài 3 ( VBT) Gọi học sinh lên bảng
giải.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫ học sinh lập bản chia 7.
- Giáo viên gắn lên bảng 1 tấm bìa có
7 chấm trịn và hỏi. Lấy 1 tấm bìa có 7
chấm trịn. Vậy 7 lấy 1 lần được mấy?
H. Hãy viết phép tính tương ứng với 7
được lấy 1 lần.?


H. Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm
trịn, biết mỗi tấm có 7 chấm trịn. Hỏi
có bao nhiêu tấm?


H. Hãy nêu phép tính để tìm số tấm
bìa?


H. Vậy 7 chia 7 được mấy?


- Giáo viên viết lên bảng 7 : 7 = 1 và
yêu cầu học sinh đọc phép nhân và
phép chia vừa lập được.


- Giáo viên gắn lên bảng và nêu bài


toán.Mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn. Hỏi
2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu


- 1 em lên bảng giải bài 3.
Bài giải.


Số cây quýt trong vườn có là.
16 x 4 = 64 ( cây)


Đáp số. 64 cây.


- Học sinh nêu 7 lấy 1 lần được 7.
- Học sinh viết phép tính tương ứng
7 x 1 = 7.


- Có 1 tấm bìa.


- Phép tính 7: 7 = 1 ( tấm bìa)
- 7 : 7 băng 1.


- Học sinh đọc
7 nhân 1 bàng 7.
7 chia 7 bằg 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chấm trịn?


H. Hãy lập phép tính để tìm số chấm
trịn có trong cả hai tấm bìa.?


H. Tại sao em lại lập được phép tính


này?


H. Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm
trịn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn.
Hỏ có tất cảbao nhiêu tấm bìa?


H. Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
mà bài tốn u cầu?


H. Vậy 14 chia 7 được mấy?


- Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2.sau
đó cho học sinh đọc hai phép tính nhân
chia vừa lập được.


- Tiến hành tương tự với các phép tính
cịn lại.


c. Học thuộc bảng chia 7.


- Cho lớp đọc thuọc lịng bảng chia 7.
H. Tìm điểm chung của các phép tính
chia trong bảng chia 7.


H. Em có nhận xét gi về về các só chia
trong bảng chia 7?


H. Có nhận xét gì về kết quả của các
phép chia trong bảng chia 7.



d. Thực hành.
Bài 1.


H. Bài này yêu cầu chúng ta làm gì?


Bài 2. Tính nhẩm.


- Học sinh lập và nêu phép tính?
7 x 2 = 14.


- Vi mỗi tấm bìa có 7 hấm trnf, lấy 2
tấm bìa tất cả, vậy 7 được lấy 2 lần,
nghĩa là 7 x 2.


- Có tất cả 2 tấm bìa.


- Phép tính 14 : 7 = 2 ( tấm bìa)
- 14 chia 7 bằng 2.


- Hoc sinh đọc 7 nhân 2 bằng 14.
14 chia 7 bằng 2.


- Lớp đọc CN- ĐT bảng chia 7.
- Các phép chia trong bản chia 7 đều
có dạn một số chia cho 7.


- Đây là dãy số đếm thêm 7 bắt đầu từ
7.


- Các kết quả lần lượt là 1,2,3,4,5...10.


+ Học sinh luyện đoc thuộc lòng bảng


chia 7.


- Bài này yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Lần lượt mỗi em nêu kết quả của một
phép tính.


28 : 7 = 4 70 : 7 = 10
14 : 7 = 2 56 : 7 = 8
49 : 7 = 7 35 : 7 = 5
21 : 7 = 3 42 : 7 = 6
63 : 7 = 9 42 : 6 = 7
7 : 7 = 1 0 : 7 = 0


- Lần lượt mỗi em lên bảng làm 1 cột.
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H. Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi
ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được
khơng? Vì sao?


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề toán.
H. Bà tốn cho biết những gì?
H. Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 4. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?



H. Bài tốn hỏi gì?


- Học sinh nêu 7 x 5 = 35 có thể ghi
ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7.và nếu
lấy tích chia cho thừa số này thì được
thừa số kia.


- 1 em đọc đề toán.


- Bài tốn cho biết có 56 học sinh xếp
đều thành 7 hàng.


- Bài tốn hỏi mỗi hàng có bao nhiêu
học sinh.


- 1 em lên bảng tóm tát và làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.


Tóm tắt.
Có 56 học sinh.
Xếp 7 hàng.
Mỗi hàng ? Học sinh.
Bài giải.


Mỗi hàng có số học sinh là.
56 : 7 = 8( học sinh.)
Đáp số. 8 học sinh.
- 1 em đọc đề bài.



- Bài toán cho biết có 56 học sinh xếp
đều thành các hàng.


- Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
- 1 em lên bảng tóm tắt và làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.


Tóm tắt.


Có : 56 học sinh.
Xếp thành các hàng.


Mỗi hàng có ? học sinh.
Bài giải.


Số hàng xếp được là.
56 : 7 = 8 ( hàng)
Đáp số. 8 hàng.
4. Củng cố dặn dò.


- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐẠO ĐỨC. ( T7 )</b>
<b>QUAN TÂM CHĂM SĨC</b>
<b>ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.</b>


<b>A. Mục tiêu . Học sinh hiểu. </b>


- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm
sóc, trẻ em khơng nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ


giúp đỡ.


- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh chị em trong
gia đình.


- Học sinh biết yêu quý quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
B. Phương tiện dạy học.


- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
C. Các hoạt động dạy học.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
H. Tự làm lấy việc của mình có lợi gì?
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.


- Cho học sinh hát bài “ Cả nhà thương nhau.”
b. Hoạt động 1. Học sinh kể về sự quan tâm quan
tâm chăm sóc của ơng bà cha mẹ giành cho mình.
- Giáo viên nêu yêu cầu. Hãy nhớ lại và kể cho các
bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ơng
bà, cha mẹ u thương quan tâm chăm sóc yêu
thương như thế nào?



Thảo luận cả lớp.


H. Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi
người trong gia đình giành cho em?


H. Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi hơn
chúng ta?


- Lớp hát bài “ Cả nhà
thương nhau”


- Học sinh trao đổi với
nhau trong nhóm nhỏ.
- 4 em lên kể trước lớp.
- 4 em lên kể trước lớp.
- Những bạn nhỏ sống
thiệt thòi hơn chúng ta
phải sống thiếu tình cảm
và sự chăm sóc của cha
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi sống thiếu sự yêu thương và sự chăm sóc
của ơng bà, cha mẹ. Vì vậy chúng ta cần thông cảm chia sẻ với các bạn. Các bạn
đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.


c. Hoạt động 2. Kể chuyện. “Bó hoa
đẹp nhất”


- Giáo viên kể chuyện “ Bó hoa đẹp
nhất” có sử dụng tranh minh họa.


d. Hoạt động nhóm. Giáo viên giao
phiếu bài tập cho các nhóm.


Nhóm 1,2. Chị em Ly đã làm gì nhân
dịp sinh nhật mẹ?


Nhóm 3,4. Vì sao Ly lại nói rằng bó
hoa mà chị em Ly tặng mẹ đó là bó
hoa đẹp nhất.


- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả.


đ. Hoạt động 3. Đánh giá hành vi.


- Học sinh thảo luận nhóm.


- Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm
sóc ơng bà, cha mẹ và những người thân
trong gia đình.


- Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông
bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình.
- Đại diên các nhóm lên báo cáo kết
quả.


- Cho học sinh đọc từng tình huống sau
đó nhận xét các tình huống.



4. Củng cố dặn dị.


H.Các em có làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ ơng bà cha mẹ khơng?


H. Ngồi những việc đó ra các em cịn có thể làm được những việc nào khác?
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài thơ ...về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm
sóc giữa những người thân trong gia đình.


...*****...
<b>CHÍNH TẢ:( N- V) (T14)</b>


<b>BẬN.</b>


<b> A. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.</b>


- Nghe, viết chính xác, trình báy đúng các khổ 2,3 của bài thơ “ Bận”.


- Ơn luyện vần khó en /oen, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng
vần tr/ch hoặc vần iên /iêng.


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.



- Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết. - Lớp viết vào bảng con.
- 1 em lên đọc thuộc lòng tên 11 chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cuối bảng.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc khổ thơ 2,3 một lần.
H: Bài thơ viết theo khổ thơ gì?
H: Những chữ nào cần viết hoa?
H: Nên bắt đầu viết từ ô nào trong
vở?


+ Luyện viết các từ khó.


- Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết.


+ Viết bài.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết
bài vào vở


GV đọc lại - HS soát lỗi.
* Chấm chữa bài.



- Giáo viên đọc lại - học sinh soát
lỗi.


- Giáo viên thu 5-7 bài chấm nhận
xét


c. Hướng dẫn học sinh làm bài chính
tả.


Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài .


- Giáo viên và học sinh nhận xét
chốt lại lời giải đúng


Bài 3: Học sinh trao đổi theo cặp ,2
đội mỗi đội 6 em thi tiếp sức


- Giáo viên và học sinh bình chọn
đội thắng cuộc


- 2 em đọc - lớp theo dõi SGK.
- Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ.


- Các chữ đầu mỗi dòng thơ cần phải
viết hoa.


- Viết lùi vào 2ô từ lề vở để bài thơ
nằm vào khoảng giữa trang.



- Lần lượt từng em lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.


( Thổi nấu, khóc cười, biết chăng, ánh
sáng.)


- Học sinh viết bài vào vở.


- Học sinh đỏi vở cho nhau dị lại bài và
ghi số lỗi ra ngồi lề vở.


- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 2 em lên bảng thi giải.
- 5 em đọc lại kết quả.
- Lớp làm vào vở bài tập.
+ Nhanh nhẹn


+ Nhoẻn miệng cười.
+ Sắt hoen gỉ, hèn nhát.
- 2 đội lên thi làm tiếp sức.
- 2 em đọc lại kết quả đúng
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS trao đổi theo cặp.


- 2 em đọc lại kết quả.
Kiên


Kiêng



Kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung , kiên định...
Ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè, kiêng cự...


Miến


Miếng Miến gà, thái miếg...Miếng ăn, miếng trầu, miếng bánh, nước miếng..
Tiến


Tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4.


Củng cố dặn dò :


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại các bài tập.


- Chuẩn bị bài “ các em nhỏ và cụ già.


--***
<b>---ÂM NHẠC. ( T7 )</b>


<b>HỌC HÁT BÀI GÀ GÁY.</b>


<b>A. Mục tiêu. </b>


<b>- Học sinh biết bài “ Gà gáy” là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng </b>
Tây Bắc nước ta.


- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong


mỗi câu.


- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.
<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


- Nhạc cu quen dùn, máy hát.
- Bản đồ Việt Nam.


<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gị học sinh lên hát lại bài “ Đếm
sao”


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động1. Dạy hát bài “ Gà gáy”
- Giáo viên giới thiệu. Buổi sáng ở
miền núi thật là đẹ. Sương sớm dần tan
trên những mái nhà sàn. Đỉnh núi xanh
xanh phía xa đã hững lên sắc vàng của
nắng sớm. Khắp bản làng vang lên
tiếng gà gáy. Tiếng gà gọi mặt trời và
gọi dân bản đi làm nương.



- Giáo viên giới thiệu vị trí tỉnh Lai
Châu trên bản đồ.


- Giáo viên hát mẫu.
+ Dạy hát.


- Dạy hát từng câu.


- Chú ý hát từng câu với tốc độ vừa
phải.


c. Hoạt động 2. Gõ đệm và hát nối
tiếp.


- 2 em lên hát lại bài “ Đếm sao”


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo


phách. - Học sinh vừa há vừa gõ đệm theo phách.


- 4 nhóm hát nối tiếp từng câu.
- Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệ theo
nhịp 2.


4. Củng cố dặn dò.


- Về nhà luyện hát lại bài hát cho thật thuộc và chuẩn bị tiết học sau.
...*****...


<b>SINH HOẠT. ( T6 )</b>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 6.</b>
<b> A. Mục tiêu.</b>


<b> - Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được những ưu điểm và kuyết điểm của mình </b>
Trong tuần để khắc phục trong tuần tới.


B. Nội dung sinh hoạt.


- Lớp trưởng nhận xét các hoạt đọng trong tuần.
- Ý kiến của học sinh.


- Giáo viên tổng kết chung.
1. Ưu điểm.


- Đi học khác chuyên cần. Nghỉ học 4 buổi ( có phép có lí do)
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc.


- Thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, tập đều các động tác.
- Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện đồng phục tốt.


- Mang bảng tên nghiêm túc.


- Đảm bảo tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường.
2. Tồn tại.


- Nghỉ học khơng có lí do ( Sĩ )


- Một số em lười học bài ở nhà. ( Nguyễn Toàn, Hà Toàn)
- Một số em chưa thộc bảng cửu chương.



+ Tuyên dương:
+ Phê bình:


C. Kế hoạch tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Thực hiện tốt các nề nếp của trường của lớp đề ra.
- Đảm bảo tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy đinh.


</div>

<!--links-->

×