Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giao an ngu van 9 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.81 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngµy so¹n: 10-08-10 Sè tiÕt:2</i>
<i> Ngày dạy : 23/ 08/10 Tiết số: 1-2</i>
<i><b>Tuần 1</b></i>


<i>Bài 1</i>


<i>Văn bản</i> <i>Phong cách Hồ Chí Minh</i>


<i> Lê Anh Trà</i>
<i>I. Mục tiêu</i>


- <i>Qua bi hc, H/s tiếp cận với một hình tợng vĩ đại mà quen thuộc- hình tợng Hồ</i>
<i>Chí Minh nhng qua một khía cạnh nhỏ- khía cạnh phong cách.</i>


- <i>Các em thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh chính là sự kết hợp hài</i>
<i>hồ giữa truyền hơng và hiện đại, dân tộc và quôc tế, thanh cao và giản dị.</i>


- <i>Giáo dục lịng u q trân trọng, kính u Bác. Từ đó có ý thức tu dỡng học tập,</i>
<i>rèn luyện theo gơng Bác.</i>


- <i>Rèn kỹ năng đọc, phân tích chi tiết.</i>
<i>II. Chuẩn bị</i>


<i>1. Thầy: Soạn bài, tìm hiểu về cuộc đời, con ngời HCM.</i>
<i>2. Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu</i>


<i>III. Hoạt động lên lớp</i>
<i>A.</i> <i>ổn định t chc</i>


<i>B. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở h/s</i>
<i>C. Bµi míi</i>



<i>Hoạt động của GV</i>
<i>Hoạt động 1: Vào bài</i>


<i>Nhắc đến HCM hẳn nhắc ta nhớ đến một</i>
<i>lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một danh nhân</i>
<i>văn hoá thế giới. Con ngời vĩ đại ấy</i>
<i>không chỉ mang tầm vóc Việt Nam mà</i>
<i>cịn mang cả tầm vóc thế giới. Vẻ đẹp văn</i>
<i>hố chính l nột ni bt trong phong cỏch</i>
<i>HCM</i>


<i>GV ghi đầu bài lên bảng</i>


<i>H. 2: Hng dn c hiu vn bn</i>
<i>I.</i> <i>Giới thiệu tác giả- tác phẩm</i>
<i>1. Tác giả:</i>


<i>GV giíi thiƯu một vài nét chính</i>
<i>2. Tác phẩm:</i>


<i>? HÃy nêu xuất sứ của tác phẩm?</i>
<i>II.</i> <i>Đọc- hiểu văn bản</i>


<i>1. Đọc, tìm bố côc</i>


<i>GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu</i>


<i>Gọi H/s luyện đọc và chia bố cục văn bản</i>
<i>? Văn bản có thể chia b cc nh th no?</i>



<i>GV tổng hợp, bổ sung</i>
<i>2. Phân tÝch</i>


<i>Hoạt đơng của HS</i>


<i>HS nghe, chn bÞ SGK, vë ghi</i>


<i>HS theo dõi và tóm tắt</i>


- <i>Vn bn Phong cỏch HCM trích</i>“ ”
<i>trong Phong cách HCM- cái vĩ đại</i>”
<i>gắn với cái giản dị”</i>


- <i>H/s nghe và theo dõi cách đọc</i>
- <i>H/s đọc kết hợp nêu bố cục</i>
- <i>Văn bản chia làm hai phần:</i>


<i>+ Trong cuộc đời… hiện đại/ 5- Cơ sở</i>
<i>hình thành phong cách HCM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GV cho h/s theo dõi lại đoạn 1 và yêu cầu</i>
<i>nâcs lại nội dung</i>


<i>a. Cơ sở hình thành phong cách HCM</i>
<i>? Nhắc tới HCM, ta nhắc tới một nhà văn</i>
<i>hoá, mét con ngêi cã vèn tri thøc sâu</i>
<i>rộng. Nhờ đâu ở Ngời có vốn tri thức Êy?</i>


<i>?Ngêi tiÕp thu vèn văn hoá bằng cách</i>


<i>nào?</i>


<i>GV cng c, mở rộng: HCM biết nhiều</i>
<i>ngoại ngữ: 6 thứ tiếng Ngời nói và viết</i>
<i>nh tíêng mẹ đẻ. Ngời cũng khơng từ một</i>
<i>cơng việc chính đáng nào để kiếm sống:</i>
“ Có nhớ chăng<i>….. đêm khuya - CLV”</i>
<i>? Tuy nhiên điều quan trọng là không</i>
<i>phải cứ đi nhiều là biết, mà cái sự biết ấy</i>
<i>còn phụ thuộc váọ tiếp nhận của cá nhân.</i>
<i>Vởy Ngời tiếp nhận vốn văn hố nhân</i>
<i>loại ntn?</i>


<i>? Theo em trong tÊt c¶ những yếu tố trên,</i>
<i>điểm nào là yếu tố quan trọng nhất?</i>
<i>GV cho h/s thảo luận và tổng kết:</i>


<i>- Gc vn hố dân tộc là yếu tố có vai trị</i>
<i>và ảnh hởng quyết định tới việc hình</i>
<i>thành phong cách HCM</i>


<i>? Những yếu tố chủ quan và khách quan</i>
<i>trên đã hình thành ở HCM một phong</i>
<i>cách nổi bật. Câu dánh giá nào khẳng</i>
<i>định điều đó?</i>


<i>Gv cho häc sinh th¶o ln</i>


<i>Gv bæ sung tæng kÕt- h/s theo dâi</i>



<i>* Phong cách HCM- một nhân cách rất</i>
<i>Việt Nam: lối sống rất bình dị, gần gũi,</i>
<i>rất phơng đông nhng cũng rất mớ mẻ,</i>
<i>hiện đại.</i>


<i>GV bình: Viết về Bác, nhà thơ Tố Hữu</i>
<i>từng có những vần thơ gây xúc động lịng</i>
<i>ngời:</i>


<i>Mét nhµ sµn…… níc non</i>


<i>Dù suốt 30 năm bôn ba khắp trời tây, </i>
<i>Ng-ời vẫn không quên cái nôi đất Việt với</i>
<i>một phong cách khoẻ khoắn nhanh nhẹn,</i>
<i>một t thế, một lối sống bình dị, ung dung</i>


<i>H/ s theo dõi bằng mắt và nhắc lại nội</i>
<i>dung chính</i>


<i>H/ s theo dõi SGK</i>


- <i>Ngời đi nhiều nơi, tiếp xuc với nhiều</i>
<i>nớc, nhiều vùng trên thế giới</i>


- <i>Nói và viÕt th¹o nhiỊu thø tiÕng:</i>
<i>Ph¸p , Anh, Hoa, Nga…</i>


- <i>Làm nhiều nghề để kiếm sống</i>
- <i>Học hỏi đến mức uyên thâm</i>



<i>H/s theo dõi đoạn: Ng</i>“ <i>ời cũng chịu…</i>
<i>hiện đại”</i>


- <i>Ngời tiếp thu một cách có chọn lọc</i>
<i>tinh hoa văn hoá nớc ngoài</i>


- <i>Khụng chu nh hng mt cỏch th</i>
<i>ng</i>


- <i>Tiếpn thu mọi cái hay, cái đẹp đồng</i>
<i>thời phê phán cỏi hn ch, tiờu cc</i>


- <i>Giữ vững gốc văn hoá d©n téc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>thanh thản là những nét dấu ấn đặc trng</i>
<i>của Ngời.</i>


<i>b. Phong cách HCM- nét đẹp trong lối</i>
<i>sống giản dị mà thanh cao</i>


<i>GV cho h/s đọc phần 2 SGK/6</i>


<i>? Đề cập đến phong cách HCM, tác giả</i>
<i>đè cập đến mấy khía cạnh?</i>


<i>a. Phong c¸ch sèng</i>


<i>? Cuộc sống của Hồ Chủ tịch đợc phác</i>
<i>hoạ qua những chi tit no?</i>



<i>Cho h/s thảo luận nhóm</i>
<i>GV tổng hợp:</i>


<i>+ Ni ở: nhà sàn nhỏ bằng gỗ</i>
<i>+ Đồ đạc: mộc mạc n s</i>


<i>+ Trang phục: giản dị(áo bà ba nâu, áo</i>
<i>trấn thñ, dÐp lèp)</i>


<i>+ T trang Ýt ái: mét chiÕc va li ..</i>


<i>? Những nét phác họa trên cho em thấy </i>
<i>đ-ợc điều gì về phong cách sống của HCM?</i>
<i>GV chốt l¹i- h/s ghi</i>


<i>* Phong cách sống giản dị, đạm bạc, đơn</i>
<i>sơ, thanh bạch, gần gũi</i>


<i>? Trong chơng trình NV 8, bài thơ nào em</i>
<i>đợc học cũng giơí thiệu với chúng ta điều</i>
<i>này?</i>


<i>GV bình nâng cao Nh vậy phong cách</i>
<i>sống của HCM là hồn tồn thống nhất.</i>
<i>Khơng phải chỉ trong kháng chiến thiếu</i>
<i>thốn Ngời mới sống nh vậy mà ngay cả</i>
<i>khi sống giữa thủ đô, Ngời vẫn giữ</i>
<i>nguyên lối sống của mỡnh.</i>


<i>b. Phong cách làm việc& sinh hoạt</i>



<i>? Cuc sng, nếp sinh hoạt của vị Chủ</i>
<i>tịch nớc đợc đề cập đến ntn?</i>


<i>? Bày tỏ ấn tợng, cảm xúc của mình, Lê</i>
<i>Anh Trà đã đa ra một nhận xét ngắn gọn</i>
<i>mà xác đáng. Hãy tìm câu đánh giá ấy?</i>
<i>? Để ngời đọc hình dung cụ thể vàg rõ</i>
<i>hơn về phong cách sống của Bác, tác giả</i>
<i>đã sử dụng thủ pháp ngh thut gỡ?</i>


<i>? T/g bài viết so sánh hình ảnh Bác với</i>
<i>ai?</i>


<i>H/s chuyển sang nội dung thứ 2 của bài</i>
<i>học</i>


<i>1 h/s đọc SGK, cả lớ theo dõi</i>
<i>H/s theo dõi và tr li:</i>


- <i>Phong cách sống</i>


- <i>Phong cách sinh hoạt và lµm viƯc</i>


<i>H/s chia nhóm thảo luận. Nhóm trởng</i>
<i>đại diện báo cỏo</i>


<i>H/s trình bày ý kiến của mình</i>


<i>_ Bài thơ Tức cảnh Păc bó</i>



<i>H/s theo dõi phát hiện</i>


<i>+ Ăn uống: Không cầu kì với cá kho,</i>
<i>rau luộc, da ghém, cà muối</i>


<i>+ Làm việc, tiếp khách, họp Bộ chính</i>
<i>trị ngay trong nhà sàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? Lối sống của những con ngời này gặp</i>
<i>nhau ở điểm nào?</i>


<i>? T s phõn tớch ú, Lê Anh Trà đã khẳng</i>
<i>định ntn ề lối sống, phong cách sống của</i>
<i>Bác?</i>


<i>Gv cho häc sinh phÊt biĨu vµ tỉng kÕt cho</i>
<i>h/s ghi:</i>


<i>* Phong cách sống, phong cách sinh hoạt</i>
<i>có văn hoá, thanh cao, đã trở thành một</i>
<i>quan điểm thẩm mĩ: giản dị, tự nhiên</i>
<i>Bình: Tuy nhiên lối sống của Bác khơng</i>
<i>hồn tồn giống các danh nho xa. Ngời</i>
<i>sống giản dị, đạm bạc nhng không phải là</i>
<i>lối sống ở ẩn, xa lánh thế sự. Ngời vẫn</i>
<i>luôn luôn quan tâm, lo lắng từng phut,</i>
<i>từng giờ cho việc dân, việc nớc cho dự</i>
<i>Ngi tng khao khỏt cuc sng:</i>



<i>Việc dân. tới rau</i>
<i>HĐ 3</i>


<i>3. Tæng kÕt:</i>
<i>a. Néi dung:</i>


<i>? Từ hiện thực đời sống và qua tìm hiểu</i>
<i>văn bản, em hiiêủ đực gì về con ngời</i>
<i>HCM?</i>


<i>Trên cơ sở nhận thức của h/s gv chú ýn </i>
<i>h-ỡng dẫn các em nhận xét đúng hớng văn</i>
<i>bản</i>


<i>b. NghÖ thuËt:</i>


<i>? Theo em, những nét nghệ thuậtnào</i>
<i>trong văn bản đã góp phần làm nên vẻ</i>
<i>đẹp phong cách HCM?</i>


<i>Gv: - Đa bảng phụ phần tổng kết</i>


<i>- M rng: Vn bn thuộc kiểu văn bản</i>
<i>nhật dụng nhnglạicó sự sáng tạo độc đáo</i>
<i>trong cách viết, sử dụng nhiều giọng điệu</i>
<i>cho nên linh hoạt uyển chuyển gần gũi,</i>
<i>dễ hiểu</i>


<i>H/s th¶o ln:</i>



- <i>NghƯ tht so sánh</i>


<i>_ So sánh với các vị hiền triết xa: N.B.</i>
<i>Khiêm, N. TrÃi</i>


<i>H/s theo dõi SGK</i>


<i>+ Không phải là lối sống khắc khổ của</i>
<i>con ngời tự vui trong cảnh nghèo</i>


<i>+ Không phải là cách tự thần thỏnh</i>
<i>hoỏ, t lm cho khỏc i</i>


<i>H/s lắng nghe</i>


<i>H/s tổng hợp nội dung văn bản:</i>


<i>+ HCM có lối sống giản dị gần gũi mà</i>
<i>thanh cao</i>


<i>+ HCM là một nhà văn hoá lín. ë </i>
<i>Ng-êi cã vèn văn hoá, vốn tri thøc s©u</i>
<i>réng</i>


<i>+ Phong cách HCM là sự kết hợp hài</i>
<i>hồ giữa truyền thyống văn hố dân tộc</i>
<i>và tinh hoa văn hoá nhân loại: rất Việt</i>
<i>Nam cũng rất hiện đại</i>


<i>Gv hớng dẫn h/s tổng hợp</i>


<i>+ Nghệ thut i lp</i>


<i>+ Nghệ thuật so sánh, liệt kê</i>


<i>+ Kết hợp đan xen kể chuyện vàlời</i>
<i>đánh giá của t/g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>H§ 4 Lun tËp</i>


<i>Bài tập: Trình bày ngắn gon cảm nhận</i>
<i>của em về nét đẹp trong phong cách</i>
<i>HCM</i>


<i>D. Cđng cè- Híng dÉn:</i>
- <i>Lµm bµi tËp/ 8 SGK</i>
- <i>Soạn bài tiếp</i>


<i> D. Rút kinh nghiệm:</i>


<i>H/s làm việc theo nhóm( viết gon trong</i>
<i>khoảng 20 dòng)</i>


<i>Ngày soạn :10-08-10 Số tiết:1</i>
<i>Ngày dạy 26/8/10 TiÕt sè 3</i>


<i>C¸c phơng châm hội thoại</i>


<i>I.</i> <i>Mục tiêu:</i>


- <i>H/s qua bi hc nắm đợc nội dung các phơng châm hội thoại về lợng và về chất để</i>


<i>vận dụng trong giao tiếp</i>


- <i>Các em tránh đợc những tình huống đáng tiếc dẫn đến mục đínc giao tiếp khơng </i>
<i>đ-ợc thực hiện</i>


- <i>Rèn kỹ nng v thỏi trong giao tip</i>


<i>II.</i> <i>Chuẩn bị</i>


<i>1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ, lấy VD thực tế</i>
<i>2. Trò: Đọc tríc bµi</i>


<i>III.</i> <i>Hoạt động lên lớp</i>
<i>A. ổn định tổ chức</i>
<i>B. Kiểm tra</i>


<i>C. Bµi míi</i>


<i>HĐ 1: Giới thiệu: Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng đợc nói ra thành lời</i>
<i>nhng những ngời tham gia vào giao tiếp vẫn cần phải tn thủ, nếu khơng thì dù câu</i>
<i>nói khơng mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, hoạt đông giao tiếp cũng sẽ không</i>
<i>thành công. Những quy định đó đợc theer hiện qua các phơng châm hội thoại</i>


<i>H§ 2</i>


<i>Phơng pháp</i>
<i>Gv treo bảng phụ</i>
<i>VD: </i>


<i>An: Cậu có biết bơi không?</i>



<i>Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.</i>
<i>An: Cởu học bơi ở đâu vậy?</i>


<i>Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu.</i>


<i>? Trong cuc hi thoa ny có mấy lợt lời? l</i>Á <i>ợt</i>
<i>lời 1 câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An</i>
<i>muốn biết không?</i>


<i>H/s : 2 lợt lời. l</i>Á <i>ợt lời 1 câu trả lời của Ba đáp</i>
<i>ứng điều mà An muốn biết.</i>


<i>Trong lợt lời 2 khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả</i>
<i>lời ở dới nớc thì câu trả lời đó có đáp ứng điều</i>
<i>mà An muốn bit khụng?</i>


<i>GV cho h/s phân tích câu hỏi học bơi ở đâu cần</i>


<i>Nội dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ỏp ng yờu cu là gì?</i>


<i>( gợi ý: địa điểm học bơi: sơng hị, ao, bể bơi)</i>
<i>? Vởy câu trả lời đã đáp ứng đung yêu cầu cha?</i>
<i>cả về thái đọ, tìnhcảm khi giao tiếp?</i>


<i>H/s: Cha đáp ứng đúng nội dung giao tiếp. Ba cú</i>
<i>v t ra coi thng bn.</i>



<i>? Cần phải rút ra bài học gì khi giao tiếp?</i>
<i>H/s phát biểu, gv tóm t¾t</i>


<i>VD 2:</i>


<i>GV cho h/s đọc lại truyện cời lợn cới áo mới</i>
<i>( rèn kỹ năng sử dụng ngơn ngữ nói)</i>


<i>? Vì sao truyện lại gây cời?</i>


<i>H/s Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói</i>
<i>Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy</i>
<i>qua đây không?</i>


<i>Và chỉ cần trả lời:Tôi không thấy. </i>


<i>?Cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?</i>
<i>H/s trả lời</i>


<i>H/s c ghi nh sgk/9</i>


<i>GV treo b¶ng phơ ghi c©u chun cời:Con rắn</i>
<i>vuông </i>


<i>H/s c</i>


<i>?Nhng iu núi v con rn cú ỳng vi s tht</i>
<i>khụng ?</i>


<i>H/s: không </i>



<i>Câu chuyện phê phán điều gì? </i>
<i>H/s:Phê phán sự khoác lác</i>


<i>?Nu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức</i>
<i>cắm trại thì em có thơng báo điều đó với các bn</i>
<i>khụng?</i>


<i>H/s: Không</i>


<i>?Nừu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học</i>
<i>thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nhỉ học vì</i>
<i>ôms không?</i>


<i>H/s: Không </i>


<i>?Khi giao tiếp cần tránh điều gì nửa?</i>


<i>Đặc điểm khác nhau giữa hai điều cần chú ý là</i>
<i>gì?</i>


<i>H/s nờu c th</i>
<i>H/s c ghi nh sgk</i>
<i>?Yờu cu bi tp:</i>


<i>Sửa lỗi mỗi câu ở bài tập</i>
<i>H/s : phân tích từng câu1</i>


<i>a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà .</i>
<i>? Hiểu gia súc là thế nµo ?</i>



 <i>Khi nói câu nói phải có nội</i>
<i>dung đúng vói u cầu của</i>
<i>giao tiếp, khơng nên nói ít</i>
<i>hơn những gì mà giao tip</i>
<i>ũi hi.</i>


<i>*Không nên nói nhiều hơn</i>
<i>những gì cần nói.</i>


<i>Ghi nhớ sgk/9</i>


<i>II Phơng châm về chất</i>


<i>*Khụng nờn núi nhng iu mà</i>
<i>mình khơng tin là đúng sự thật</i>
<i>Khơng nên nói những điều mà</i>
<i>mình khơng có bằng chứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <i>Lµ thú nuôi .</i>
<i> Lôĩ sai là gì ? </i>


- <i>Thừa cụm từ nuôi ở nhà .</i>
<i>b) én là loài chim cã hai c¸nh .</i>


<i>Tất cả các lồi chim đều có ? cánh. Lỗi sai là gì?</i>
- <i>Thừa cụm từ : cú hai cỏnh.</i>


<i>Yêu cầu: Chọn tõ ng÷ thÝch hợp điền vào chỗ</i>
<i>trống?</i>



<i>HS lùa chän </i>–<i> GV ch÷a.</i>


<i>a) Nãi cã căn cứ chắc chắn là nóicó sách</i>
<i>..chứng.</i>


<i></i>


<i>b) Nãi sai sù thËt lµ ….. nãi dèi .</i>


<i>c) Nãi một cách hú hoạ không có căn cứ là nói</i>
<i>mò .</i>


<i>d) Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội .</i>
<i>e) Nói khoác lác là nói trạng.</i>


<i>G cho hs rút ra kết luận.</i>


<i>4) Củng cố : Hai phơng châm học tập.</i>


<i>5) Dặn dò : Về học làm tiếp các bµi tËp trang </i>
<i>11-SGK</i>


<i>D. Rót kinh nghiƯm:</i>


- <i>Thõa cơm tõ nuôi ở nhà.</i>
<i>Sửa : Trâu là một loài gia súc.</i>
- <i>Thừa cụm từ có hai cánh .</i>
<i>Sửa : én là mét loµi chim.</i>
<i>Bµi tËp 2:</i>



<i>*Các từ ngữ này đèu chỉ những</i>
<i>cách nói tn thủ hoặc vi phạm</i>
<i>phơng châm về chất.</i>


<i>Ngµy soạn :10-08-10 Số tiết:1</i>
<i>Ngày d¹y 27/8/10 TiÕt sè 4 </i>


<i> Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht trong văn bản</i>
<i> thuyết minh</i>


<i>I.</i> <i>Mơc tiªu</i>


- <i>H/s hiểu đợc cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vă bản thuyết minh</i>
<i>làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn</i>


- <i>H/s biÕt c¸ch sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật vào việc viết văn bản thuyết</i>
<i>minh</i>


- <i>II. Chuẩn bị</i>


<i>1. Thầy: N/c soạn bài</i>


<i>2. Trũ: ụn tp vn bn thuyt minh</i>
<i>II.</i> <i>Hoạt động lên lớp</i>


<i>A. ổn định tổ chức</i>


<i>B. Kiªmtra bài cũ: Kết hợp trong giờ</i>
<i>C. Bài mới</i>



<i>Phơng pháp</i> <i>Nội dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>? Văn bản thuyết minh là gì?</i>
<i>H/s trả lời</i>


<i>GV tóm tắt</i>


<i>?Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh?</i>
<i>H/s trả lời</i>


<i>Gv tóm tắt</i>


<i>?Nêu các phơng pháp thuyết minh?</i>
<i>H/s trả lời</i>


<i>GV tóm tắt</i>


<i>H/s c vn bn: hạ long đá và nớc</i>
<i>GV nhận xét cách đọc</i>


<i>(Đã chú ý đến việc nhấn mạnh các yếu tố miêu</i>
<i>tả và các yếu tố kỳ lạ của hạ long )</i>


<i>? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối </i>
<i>t-ợng?</i>


- <i>Đá và nớc ở hạ Long</i>


<i>? Mc đích cần đạt tới của bài văn thuyết</i>


<i>minh?</i>


- <i>Giúp ngời đọc hiểu đợc vẻ đẹp kỳ lạ của</i>
<i>Hạb Long</i>


<i>? Văn bản có cung cấp cho ta những tri thức</i>
<i>khách quan về đối tợng không?</i>


- <i>Cã</i>


<i>? Văn bản đã sử dụng những phơng pháp thuyết</i>
<i>minh nào là chủ iyêú?</i>


- <i>Liệt kê, đo đếm</i>


<i>? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận đợc t/g</i>
<i>thuyết minh bằng cách nào? </i>


<i>thut mÞnh</i>


<i>1. Ơn tập văn bản thuyết minh</i>
<i>-Nói hoặc chú thích cho ngời ta</i>
<i>hiểu rõ hơn về những sự vật sự việc</i>
<i>hoặc hình ảnh đã đa ra</i>


<i>-Văn bản thuyết minhlà kiểu văn</i>
<i>bản thông dụng trong lĩnh vực đời</i>
<i>sống nhằm cung cấp tri thức về đạc</i>
<i>điểm tính chất nguyên nhân …..của</i>
<i>các hiện tợng và sự vật trong tự</i>


<i>nhiên xã hội bằng phơng thức trỡnh</i>
<i>by gii thiu gii thich</i>


<i>*Đặc điểm:</i>


<i>-Tri thc trong vn bn thuyết minh</i>
<i>địi hỏi khách quan, xác thực, hữu</i>
<i>ích cho con ngời</i>


<i>-Văn bản thuyết minh cần đợc trình</i>
<i>bày 1 cách rõ rng chớnh xỏc, cht</i>
<i>ch v hp dn</i>


<i>*Phơng pháp:</i>


<i>-Nờu nh ngha, giải thích</i>
<i>-Phân loại, Phân tích</i>
<i>-Nêu ví dụ</i>


<i>-LiƯt kª</i>
<i>-Nªu sè liƯu</i>
<i>-So sánh</i>


<i>2Viết văn bản có sư dơng mét số</i>
<i>biện pháp nghệ thuật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <i>Liệt kê</i>


<i>? Nừu nh chỉ dùng phơng pháp liệt kê :Hậ long</i>
<i>có nhiều nớc nhiều đảo,nhiều hang động lạ</i>


<i>lùng thì đã nêu đợc Sự kỳ lạ của hạ long ch</i>“ ” <i>a?</i>
<i>Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là gì?</i>


<i>-Đá và nớc của hạ long đem đến cho du khách</i>
<i>những điều thú vị</i>


<i> +Du khách có nhiều cách chơi vịnh hạ long</i>
<i>thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng,</i>
<i>hoặc chÌo nhĐ,hc lít nhanh hc t høng</i>
<i>lóc nhanh,lóc chËm</i>


<i> +Trong khi dạo chơi du khách có nhiều cảm</i>
<i>giác kỳ lạ:hình thù các đảo biến đổi,kết hợp với</i>
<i>ánh sáng, gocs nhìn, ban ngày hay ban đêm,các</i>
<i>đảo đá Hạ long biến thành một thế giới có</i>
<i>hồn,1 thập loại chúng sinh sống động</i>


<i>?Câu văn nào đã khái qt đợc điều đó?</i>


<i>-Chính nớc làm cho đá sống dậy,làm cho đá</i>
<i>vốn bất động và vơ tri bỗng trở nên linh hoạt có</i>
<i>thể đơng đến vơ tận và có tri giác, có tâm hồn</i>
<i>H/s đọc đoạn văn</i>


<i>?Tồn bài tác giả dùng 8 chữ có thể,nhiều từ</i>
<i>đột nhiên,bỗng,bỗng nhiên,hoá thân là tác giả</i>
<i>giới thiệu những điều đang diễn ra trớc mắt có</i>
<i>đúng khơng?Biện pháp nghệ thut no ó c</i>
<i>s dng õy?</i>



<i>?tác giả tởng towngj ra ®iỊu gØ</i>


<i>-Tởng tợng ra những cuộc dạo chơi đúng hn l</i>
<i>cỏc k nng do chi(ta cú th)</i>


<i>GV:Đặc biệt tác giả còn khơi gợi ra những cảm</i>
<i>giác có thể có</i>


<i>?Ngoi ra để ccho cảnh vật Hạ long trở nên</i>
<i>sinh động có hồn tác giả cịn sử dụng biện pháp</i>
<i>nghệ thuạat nào?</i>


<i>-Biện pháp nhệ thuật nhân hoá:Gọi chúng là</i>
<i>thập loại chúng sinh, là thế giới ngời,là bọn </i>
<i>ng-ời bằng đá hối hả trơ về…..</i>


<i>GV:Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc đọ di</i>
<i>ccchuyển, ánh sáng phản chiếu….là sự quan</i>
<i>sát,miêu tả nhữnh biến đổi của hình ảnh đảo</i>
<i>đá,biến chúng từ những vật vơ tri thành những</i>
<i>vật sống động, có hồn</i>


<i>?Muốn cho VBTM đợc sinh động, hấp dẫn ngời</i>
<i>ta cần làm nh thế nào?</i>


<i>?Yªu cÇu viƯc sư dơng c¸c biƯnn ph¸p nghệ</i>
<i>thuật?</i>


<i>-Biện pháp tởng tợng, liên tởng</i>



<i>-Nhân hoá</i>


<i>-Cn vận dụng thêm một số biện</i>
<i>pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự</i>
<i>thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,</i>
<i>nhân hoá hoặc các hình thức vè,</i>
<i>diễn ca…..</i>


<i>-Các biện pháp nghệ thuật cần đợc</i>
<i>sử dụng thích hợp góp phần làm</i>
<i>cho đặc điểm ,đối tợng thuyết minh</i>
<i>nổi bật và gây hứng thú cho ngời</i>
<i>đọc</i>


<i>II LuyÖn tËp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>H/S đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh</i>
<i>?Văn bản nh 1 truyện ngắn, một truyện vui vậy</i>
<i>có phải là văn bản thuyết minh khơng?Tính</i>
<i>chất thuyết minh thề hiện ở những điểm nào?</i>
<i>-Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống:những tính</i>
<i>chất chung về họ, giống lồi, về các tập tính</i>
<i>sinh sống, sinh đẻ đặc điểm cơ thể, cung cấp</i>
<i>các tri thức chung đáng tin cậy về loài ruồi</i>
<i>thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh cơng cộng,</i>
<i>phịng bệnh ,ý thức diệt ruồi</i>


<i>Những phơng pháp thuyết minh nào đã đợc sử</i>
<i>dụng</i>



<i>?Các biền pháp NT đã đợc sử dụng</i>


<i>4Cđng cè:Sư dơng biƯn pháp Nttrong văn bản</i>
<i>TM ntn?</i>


<i>5Dặn dò:Về học bài</i>
<i>D. Rút kimh nghiệm:</i>
<i> </i>


<i>-Đặc điểm thuyết minh:giới thiệu</i>
<i>loài ruồi</i>


<i>-Phơng pháp thuyết minh:</i>
<i>+Định nghĩa</i>


<i>+Phân loại</i>
<i>+Số liệu</i>
<i>+Liệt kê</i>


<i>-Biện pháp nghệ thuật:</i>
<i>+Kể chuyện</i>


<i>+Nhân hoá</i>


<i>Tỏc dụng:gây hứng thú cho ngời</i>
<i>đọc-các bạn nhỏ tuổi vừa là truyn</i>
<i>vui va l hc thờm tri thc</i>


<i> </i>



<i>Ngày soạn: 10-08-10 TiÕt sè: 5</i>
<i>Ngµy d¹y: 28//8/10 Sè tiÕt: 1</i>


<i>Lun tËp sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht trong văn</i>
<i>thuyết minh</i>


<i>A. Mục tiêu:</i>


<i>Củng cố rèn luyện kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thut </i>
<i>minh.</i>


<i>B. Chn bÞ:</i>


<i>Thày: Soạn giáo án</i>
<i>Trị: đọc trớc bài học.</i>
<i>C. Tiến trình lên lớp:</i>
<i>1. ổn định tố chức</i>
<i>2. Kiểm tra :</i>
<i>3. Bài mới:</i>


<i> Hoạt động của thày và trò</i> <i> Ni dung</i>


<i>H: c bi</i>


<i>G: Đối tợng cần thuyết minh là gì?</i>
<i>H: CáI quạt</i>


<i>G: Mc ớch cn t c trong bài văn thuyyét minh </i>
<i>này là gì?</i>



<i>H: Cung cấp cho ngời đọc hiểu đợc đặc điểm của cáI </i>


<i>§Ị bµi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>quạt , chủng loại và tác dụng của quạt trong đời sống </i>
<i>sinh hoạt trong tâm hồn ca ngi Vit nam</i>


<i>: Ngoài các phơng pháp thuyết minh ta cã thĨ sư dơng </i>
<i>c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht nào cho bài viết?</i>


<i>( Hình thức bài viết.)</i>
<i>H:</i>


<i>-Sự vật tự thuật về mình</i>
<i>-Kể sáng tạo một câu chuyện</i>


<i>-Tởng tợng một cuộc phỏng vấn cáI quạt</i>
<i>-Đến thăm một nhà su tầm quạt</i>


<i>G: HÃy nêu phơng pháp cần sử dụng trong bài?</i>
<i>H: </i>


<i>Nêu dịnh nghĩa</i>
<i>Liệt kê</i>


<i>Phân tích, phân loại</i>
<i>Miêu tả</i>


<i>G: Yờu cu học sinh trình bày các ý đã chuẩn bị ở nhà</i>
<i>H: Trình bày</i>



<i>G vµ H chèt ý </i>


<i>-Lµm dµn ý cho bài viết</i>


<i>G: Cho H trình bày từng phần, từng đoạn văn</i>


<i> Nhn xột ỏnh giỏ việc sử dụng các biện pháp nghệ </i>
<i>thuật.</i>


<i>Dµn ý:</i>


<i>A, Mở bài: Giới thiệu đối </i>
<i>t-ợng thuyết minh: CáI quạt</i>
<i>B, Thân bài:</i>


<i>-Định nghĩa : quạt là 1 dụng</i>
<i>cụ để tạo cảm giác mát mẻ </i>
<i>cho con ngời khi trời hè oi </i>
<i>nc</i>


<i>-Phân loại: Rất phong phú</i>
<i>+Quạt điện</i>


<i>+Quạt nan</i>
<i>+quạt giấy</i>
<i>+Quạt mo</i>


<i>-Hình thức: Đa dạnh, nhiều </i>
<i>hình thù,mỗi loại có 1 cấu </i>


<i>tạo riêngvà cách sử dụng </i>
<i>khác nhau</i>


<i>-Mqh vi vn hoỏ :Mi loại </i>
<i>quạt gắn với 1 thời kì lịch sử</i>
<i>nên nó mang vẻ đẹp gắn lion</i>
<i>với nét văn hoá truyền thống</i>
<i>của dân tộc</i>


<i>-Tác dụng khác: Quạt giấy </i>
<i>còn là sản phẩm mĩ thuật để </i>
<i>vẽ tranh, đề thơ, làm quà </i>
<i>tặng , xuất hiện trong các </i>
<i>lĩnh vực nghệ thuật nh chốo, </i>
<i>tung, hỏt quan h..</i>


<i>+Còn có quạt thóc , quạt </i>
<i>kéo gắn bó với ngời nông </i>
<i>dân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>4. Củng cố : Kĩ năng làm bài văn thuyết minh</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×