Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an lop 2 Tuan 62010CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.71 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án lớp 2.THND.2010</b>


<b>13/09/-17/09/2010</b>


<b>Thứ ba 13 tháng 9 năm 2010 </b>


<b>Sinh hoạt đầu tuần </b>
<b>Tuần 6 </b>
<b>Đi học đều đúng giơ</b>


<b>Giữ vệ sinh chung</b>


<b>Chuẩn bị tập đầy đủ khi đến lớp</b>
<b>Trật tự ra vào lớp</b>


____________________________________


<b>Toán (tiết 26)</b>
<i><b> 7 cộng với một số: 7 + 5 </b></i>


<b>I/ Muïc tiêu: </b> Giúp HS


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng cộng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- Que tính – Bảng cài. </b>


<b>Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
1/ Kiểm: Luyện tập



- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện các phép
tính sau:


48 + 7 + 3 29 + 5 + 4
- Nhận xét và cho điểm.


2/ Bài mới:


2.1/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5


- GV nêu bài tốn: Có 7 que tính, thêm 5
que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HD phân tích bài tốn để rút ra phép tính
7 + 5


+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
làm thế nào ?


+ GV cho HS tìm kết quả trên que tính.
- GVHD HS cách tính nhẩm 7 + 5
7
+
5
12
7 + 5 = 12


- HS thực hiện bảng lớp, còn lại thực hiện
vở nháp.



48 + 7 + 3 = 55 + 3 29 + 5 + 4 = 34 +
4


= 58 = 38


- ... thực hiện phép tính cộng: 7 + 5


- HS tím kết quả trên que tính và nêu cách
tính, kết quaû.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5 + 7 = 12


- GVHD HS thành lập công thức 7 cộng với
một số.


- GV chia nhóm: các nhóm ở dãy 1, 2: 7 +
4, 7 + 6, Các nhóm ở dãy 3, 4: 7 + 7, 7 + 8,
7 + 9.


- GV cho HS nêu kết quả:
- GV cho HS HTL công thức.
2.2/ Luyện tập thực hành:
- Bài 1/ 26:


+ GV cho HS làm vào SGK/26.
+ GV cho HS đọc kết quả.
- Bài 2/ 26:


+ GV cho HS làm bảng con, 5 HS làm bảng
lớp.



+ Qua bài tập 2các em cần lưu ý điều gì ?
- Bài 4/ 26 : Em 7 tuổi, anh hơn Em 5 tuổi.
Hỏi anh bao nhiêu tuổi ?


- GV cho HS đọc đề toán.
- Bài toán thuộc loại tốn gì ?


- Khi giải bài tốn về nhiều hơn các em
thực hiện phép tính gì ?


- Lấy số tuổi nào cộng với số tuổi nào ?
- GV tóm tắt ở bảng lớp.


- Câu lời giải ghi như thế nào ?


- GV cho 1 HS làm giấy cứng, còn lại làm
SGK/26.


- HS dùng que tính thành lập cơng thức tính.
- HS thực hành trong nhóm 4 theo phân
cơng của GV.


- Đại diện nhóm nêu kết quả: 7 + 4 = 11, 7
+ 5 = 12, 7 + 6 = 13, 7 + 7 = 14, 7 + 8 = 15,
7 + 9 = 16.


- HS HTL công thức.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào SGK/26:



7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 =
16


4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 9 + 7 =
16


- HS đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu.


- 5 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con.
7 7 7 7 7

<sub></sub>



<sub> </sub>

<sub> </sub>

<sub> </sub>


4 8 9 7 3
11 15 16 14 10


- ... Cần lưu ý viết kết quả sao cho số đơn vị
thẳng số đơn vị, số chục thẳng số chục.
- HS đọc đề toán.


- ... là bài toán về nhiều hơn.
- ... phép tính cộng.


- ... số tuổi em cộng với số tuổi anh hơn em.
- ... Số tuổi của anh là:


Anh có số tuổi:


- 1 HS làm trên giấy cứng, cịn lại làm


SGK/26.


Giải


Số tuổi của anh là:
7 + 5 = 12(tuổi)
Đáp số: 12 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Qua bài toán các em luyện tập được gì ?
3. Củng cố - Dặn dị:


- GV cho HS thi đọc truyền miệng bảng
cộng 7.


- GV nhận xét tiết học.


_________________________________


<b>Tập đọc (tiết 16)</b>
<b>Mẫu giấy vụn </b>
<b>I/ Mục đích – Yêu cầu: </b>


<b>- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc</b>
<b>rõ lơi nhân vật trong bài. </b>


<b>- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ trương lớp sạch đẹp. (Trả lơi được CH 1, 2, 3)(HS khá, giỏi </b>
<b>TL được câu hỏi 4)</b>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>



- GV: Câu HD luyện đọc ngắt giọng.


<b>- HS: Đọc và viết trước bài vào vở rèn chữ viết. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu:</b> <b>Hoạt động học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>


- GV cho 2HS đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi về nội dung bài <b>Cái trống trường em</b>.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Hoạt động 2: Bài mới. </b>
1/ Giới thiệu bài:


- GV cho HS quan sát tranh vẽ trong
SGK/48.


- Tranh vẽ những ai ?


- Muốn biết chuyện gì đã xảy ra với lớp
học, và tại sao bạn nữ lại bỏ rác vào sọt
rác. Các em cùng thầy đọc và tìm hiểu bài:
<b>Mẩu giấy vụn</b>.


2/ Luyện đọc đoạn 1, 2:
a) GV đọc mẫu .


b) HD đọc kết hợp giải nghĩa từ :
1/ Đọc từng câu:



- GV cho 4 HS đọc nối tiếp nhau từng câu
đoạn 1, 2.


- GV HD rút ra các từ để luyện phát âm.
2/ Đọc từng đoạn trước lớp:


- GV cho 2 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài <b>Cái trống </b>
<b>trường em</b>.


- HS quan sát tranh vẽ trong SGK/13.


- Tranh vẽ lớp học đang học, có một bạn nữ
đang nhặt rác bỏ vào sọt rác.


- HS nêu tên bài.


- HS đọc nhẩm theo.
- 1 HS đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trước lớp.


- GV HD đọc ngắt giọng:


+ Lớp học rộng rãi, / sáng sủa / và sạch sẽ
/ nhưng không biết ai / vứt một mẫu giấy /
ngay giữa lối ra vào. //


+ Caùc em hãy lắng nghe và cho biết / mẩu


giấy đang nói gì nhé !//


- HS luyện đọc ngắt giọng.


<b>Lưu ý: </b>


<i><b>- Chú ý cách đọc của các em HS yếu, TB khi đọc từng câu.</b></i>
<i><b>Nghỉ giữa tiết</b></i>


<b>Hoạt động 2: </b>


1/Đọc từng đoạn trong nhóm 2.


- GV nêu yêu cầu: 1HS đọc, 1HS đọc nhẩm
theo, góp ý. Sau đó đổi lại.


2/Thi đọc giữa các nhóm


- GV cho 4 nhóm HS thi đọc trước lớp.
- GV cho HS đồng thanh đoạn 1, 2.
3/ HD tìm hiểu đoạn 1, 2


- GV cho 2 HS đọc to đoạn 1, 2


Câu1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ
thấy khơng ?


Câu2: Cơ giáo u cầu cả lớp làm gì ?


- HS đọc từng đoạn trong nhóm 2.



- HS thi đọc giữa các nhóm.
- HS nhận xét.


- HS đồng thanh đoạn 1, 2.


- 2 HS đọc to đoạn 1, 2, còn lại đọc nhẩm
theo.


- … nằm ngay giữa lối ra vào, dễ thấy.
- … hãy lắng nghe và cho biết mẫu giấy nói
gì.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4</b>
1/ Đọc từng câu:


- GV cho 10HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- GV HD đọc từ khó : nhặt lên, sọt rác.
2/ Đọc từng đoạn trước lớp:


- GV cho 2 HS đọc đoạn 3, 4 trước lớp.
- HD đọc ngắt giọng:


+ Các bạn ơi ! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! //
- GV cho HS nêu lại nghĩa của từ: Tiếng xì
xào, đánh bạo, hưởng ứng (đoạn 3), thích
thú.



3/ Đọc đoạn 3, 4 trong nhóm 4.
4/ Thi đọc giữa các nhóm:


- GV cho 3 nhóm thi đọc đồng thanh.
- GV nhận xét chung.


<b>Hoạt động 4: HD tìm hiểu đoạn 3, 4 </b>
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3, 4.


- 10 HS đọc nối tiếp nhau từng câu đoạn 3,
4.


- HS luyện phát âm.


- 2 HS đọc đoạn3, 4 trước lớp.
- HS luyện đọc ngắt giọng.


- HS nêu nghĩa của các từ tiếng xì xào, đánh
bạo, hưởng ứng, thích thú.


- HS đọc đoạn 3, 4 trong nhóm 4.
- 3 nhóm HS thi đọc đồng thanh.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì nào ?
- Theo em, bạn gái nói thật hay nói đùa ?
- GV cho 4 HS thi đọc.


- GV nhận xét chung.



theo.


- ... Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !
- … bạn gái nói đùa.


- 4 HS thi đọc.
- HS nhận xét.


<i>Củng cố: </i>


<i>- Qua câu chuyện này các em học được gì ở bạn gái ?( … bỏ rác đúng nơi qui định) </i>


<i>- Muốn cho trường, lớp sạch đẹp, em phải làm gì ?(... vệ sinh lớp học, bỏ rác đúng nơi quy </i>
<i>định, đi tiểu, đi thiêu đúng chỗ) </i>


<i> Dặn dò : </i>


<i>- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học.</i>


_________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010


<b>Kể chuyện (tiết 6)</b>
<b>Mẩu giấy vụn</b>
<b>I/ Mục đích – Yêu cầu: </b>


<b>- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện </b><i><b>Mẩu giấy vụn.</b></i><b>(HS khá, giỏi biết </b>
<b>phân vai dựng lại câu chuyện)</b>



<b>II/ Chuaån bò: </b>


<b>- GV: </b>Tranh minh họa truyện trong SGK.
- HS: Tập kể trước theo tranh ở nhà.


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>


- GV cho 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “<b>Chiếc bút mực</b>”.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Bài mới.</b>


1/ Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2/ Hướng dẫn kể chuyện.


a)Kể từng đoạn theo tranh.


- GV chia nhóm và giao việc: HS quan sát
tranh 1, 2, 3 kể lại từng đoạn trong nhóm 3.
- GV cho HS kể trước lớp.


- GV cho HS thi kể trước lớp.


- GV HD nêu nội dung chính của từng
tranh.


Tranh 1:



- Cô giáo chỉ và nói gì ?


- Các bạn nói gì ?


- 3 HS kể lại câu chuyện “Phần thưởng”.


- HS quan sát tranh và kể lại từng đoạn
trong nhóm 3.


- HS kể trước lớp.


- 2 nhóm HS thi kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tranh 2:


- Có chuyện gì xảy ra ?
- Lúc ấy cả lớp làm gì ?
Tranh 3, 4:


- Bỗng ai đứng dậy và làm gì ?


- GV nhận xét chung.


<b>Hoạt động 3: Kể tồn bộ câu chuyện. </b>
- GV cho HS kể phân vai.


- GV HD HS phân vai: Người dẫn chuyện,
cô giáo, bạn HS gái, bạn HS trai.



- Lần đầu GV vai người dẫn chuyện.
- Các lần sau HS là người dẫn chuyện.
- GV nhận xét chung.


- … Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói:
+ Thưa cơ, giấy khơng nói được đâu ạ !
- Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “ Thưa cơ,
đúng đấy ạ ! Đúng đấy ạ !”


- … lão Hổ hung ác rình sau bụi cây.
- Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ
mẫu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác.
Xong xi, em mới nói: Em có nghe thấy ạ.
Mẫu giấy bảo: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi
vào sọt rác !”.


- HS nhận xét chọn nhóm, bạn kể hay.
- HS kể phân vai.


- HS phân vai và kể trong nhóm 4.


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. </i>


<i>- Câu chuyện khuyên các em điều gì?( ... cần phải bỏ rác đúng nơi quy định để giữ trường </i>
<i>lớp được sạch đẹp. ) </i>


<i> Dặn dò: </i>



<i>- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học.</i>


________________________________


<b>Toán(Tiết 27)</b>
<b>47 + 5</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng cài, que tính. Mơ hình đồng hồ.
<b>- HS: VBT. </b>


<b>1/ Kiểm:</b>



- GV cho HS nêu lại bảng cộng 7.


- GV kiểm tra VBT.



- GV nhận xét.


<b>2/ Bài mới:</b>



A. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Giới thiệu phép tính 47 + 5.



- Nêu bài tốn: Có 47 que tính, thêm 5 que


nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?




- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm


thế nào ?



- GV cho HS tự tìm kết quả.



- GVHD HS cách tính 47 + 5 theo HD


SGK/27.



47 + 5 = ?



47 + 5 = 52



47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1.


+ - 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.



5


52



- GV cho HS nêu lại tính miệng.


<b>3/ Luyện tập: </b>



Bài 1/27: Tính



- GV cho HS làm vào SGK / 27 bằng bút chì.


- GV cho 2 HS làm bảng lớp.



- GV nhận xét.



Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:




- HS nhìn bảng đọc nhẩm theo và suy


nghĩ cách tính.



- … thực hiện tính cộng. Lấy 47 + 5.


- HS tự tìm kết quả trên que tính.


- HS lấy que tính tự tìm kết quả.


- HS thực hiện theo GV.



- HS tính miệng phép tính 38 + 25.


- HS đọc yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C 17cm D



4cm


A ?cm B



- GV vẽ tóm tắt trên bảng.



- GV cho HS nhìn tóm tắt đọc bài tốn.



- Đây là bài tốn về gì ?



- Khi giải bài toán về nhiều hơn các em làm


như thế nào ?



- Câu lời giải ghi như thế nào ?



- GV cho 1 HS làm trên giấy bìa, còn lại làm


vào VBT.




- GV nhận xét.



- HS quan sát.



- HS đọc bài tốn: Đoạn thẳng CD dài


17cm, đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng


CD 4cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài bao


nhiêu cm ?



- Bài toán về nhiều hơn.



- … lấy số cm đoạn CD cộng số cm đoạn


AB nhiều hơn.



- … Đoạn thẳng AB dài là:



Số cm đoạn thẳng AB dài là:


- 1 HS làm giấy bìa, cịn lại làm VBT:


Giải



Đoạn thẳng AB dài là:


17 + 4 = 21(cm)



Đáp số: 21cm



<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS tính miệng lại phép tính 46 + 5. </i>
<i>Dặn dò: </i>



<i>- Dặn HS về nhà xem lại bài </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


______________________________________


<b>Tập chép (tiết 11)</b>


<b>Tập chép: Mẩu giấy vụn</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lwof nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Viết sẳn đoạn văn cần chép:


<i>Mẩu giấy vụ </i>


<i> Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. </i>
<i>Xong xi, em mới nói: </i>


<i> - Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”</i>


<b>- HS: VBT. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV cho HS viết bảng con các từ: chen
chúc, gõ kẻng, lỡ hẹn.


- GV kiểm tra việc chữa lỗi.
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>


1/ Giới thiệu: GV nêu Mục tiêu của bài.
2/ HD tập chép.


a) HD chuẩn bị


- GV gắn bảng phụ viết n/d đoạn văn.
- GV đọc mẫu.


- Câu đầu trong bài có mấy dấu phẩy ?
- Đoạn chép kể về việc làm của ai ?
- Bạn nữ nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa ?


b) HD phân tích và viết bảng con các từ:
sọt rác, nhặt lên, bỗng.


4/ GV cho HS viết vào vở.
5/ Chấm bài.


- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ
để HS nhìn bảng sốt lỗi.



- GV HD quy tắc sốt lỗi: sai âm đầu, cuối
hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Không viết
hoa hay viết hoa không đúng, soát nữa lỗi.
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.


<b>Hoạt động 3: HD làm bài tập </b>
1/ Bài tập 2: <i>Điền vào chỗ trống: </i>


<i>b) ai hay ay ? </i>


a) m . /<sub>. . nhaø, m . </sub>/<sub>. . cày. </sub>


b) thính t . . ., giơ t . . .
c) ch.’. . tóc, nước ch.’. .
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.


- HS lấy tập GV kiểm tra việc chữa lỗi.
- HS nêu tên bài.


- 2HS đọc lại.
- … 2dấu phẩy.


- … về việc làm của một bạn nữ..


- … “Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !”.
- … chữ “Bỗng”, “Xong ”, “Em”, “Mẩu”,
“Các”, “Hãy”.



- … vì những chữ ấy là những chữ đứng đầu
câu.


- HS phân tích và viết bảng con: sọt rác: sọt
= s + ọt, rác = r + ác; nhặt lên: nhặt = nh +
ặt, lên = l + ên; bỗng = b + ỗng.


- HS nhìn bảng và viết từng từ, cụm từ vào
vở.


- HS nghe GV đọc và nhìn bảng sốt lỗi.


- HS đọc yêu cầu.
a) m<b>ái</b> nhà, m<b>áy</b> cày.
b) thính t<b>ai</b>, giơ t<b>ay</b>
c) ch<b>ải</b> tóc, nước ch<b>ảy</b>


- 3 HS làm bảng lớp, cịn lại làm bảng con.


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn kể chuyện. </i>
<i>- GV cho HS nhận xét về cách viết ai/ay. </i>


<i>Dặn dò: </i>


<i>- Dặn HS về nhà sửa lỗi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ tư 15 tháng 9 năm 2010 </b>


<b>Tự nhiên và xã hội (Tiết 6)</b>


Bài 6:<b> Tiêu hoá thức ăn</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Sau bài học HS có thể:


- Nói sơ lượt về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>- GV:</b>Tranh cơ quan tiêu hố.
- HS:VBT.


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>


- Cơ quan tiêu hố gồm những bộ phận
nào ?


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Bài mới. </b>
A/ Giới thiệu:


- GV nêu mục tiêu của bài học.


B/ Khởi động: Trò chơi chế biến thức ăn.
C/ Thực hành và thảo luận:


+ Mục tiêu: <i>Nói sơ lược về sự biến đổi thức</i>


<i>ăn ở khoang miệng và dạ dày. </i>


- GV giao việc: Các em dùng miếng bánh,
ăn. Sau đó mơ tả lại miệng, răng làm gì ?
Lưỡi có nhiệm vụ gì ? Cái gì làm cho thức
ăn mềm, dễ xuống thực quản .


- GV cho đại diện nhóm lên nêu.


<i>- GVKL: Ở miệng, thức ăn được răng </i>
<i>nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm </i>
<i>ướt và đưa xuống thực quản rồi vào dạ dày. </i>
<i>Ở đây thức ăn được nhào trộn nhờ sự co </i>
<i>bóp của dạ dày, một phần thức ăn được biến</i>
<i>thành chất bổ dưỡng. </i>


<b>Hoạt động 3: </b>Làm việc về SGK về sự tiêu
hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.


- Mục tiêu: nói sơ lược về sự biến đổi thức
ăn ở ruột non và ruột già.


- GV cho HS thảo luận trong nhóm 2 để trả
lời các câu hỏi sau:


- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.
- GV ghi câu hỏi lên bảng:


+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được



- … Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, gan, tuỵ, hậu mơn.


- HS nêu lại tên bài.


- HS thực hiện trong nhóm 4.


- HS mơ tả: miệng và răng: nghiền nát thức
ăn, lưỡi: đảo thức ăn, nước bọt làm mềm
thức ăn.


- HS thảo luận trong nhóm 2.
- HS đọc thơng tin trong SGK.


<i>- ... biến thành chất bổ dưỡng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bieán thành gì ?


+ Phần chất bổ ấy được đưa đi đâu ?.
+ Ruột già có vai trị gì trong q trình
tiêu hoá.


+ Tại sao chúng ta cần phải đi đại tiện
hằng ngày ?


- GV KL: <i>Vào đến ruột non, phần lớn thức </i>
<i>ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng </i>
<i>thấm qua thành ruột non, vào máu, đi nuôi </i>
<i>cơ thể. Chất bả được đưa xuống ruột già, </i>
<i>biến thành phân rồi được đưa ra ngoài. </i>



<b>Hoạt động 4:</b> Liên hệ thực tế


- GV nêu vấn đề: Chúng ta nên làm gì để
giúp cho sự tiêu hoá được dễ dàng?
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô
đùa sau khi ăn no ?


- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày
?


<i>- ... biến chất bả thành phân rồi đưa ra </i>
<i>ngồi. </i>


<i>- ...tránh táo bón.</i>


- ... để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
Giúp cho quá trình tiêu hoá dễ dàng, nhanh
chống biến thành chất bổ nuôi cơ thể.
- ... để dạ dày làm việc, tiêu hố thức ăn.
Nếu chạy nhảy, nơ đùa ngay dễ bị đau sóc
ở bụng, sẽ làm giảm sự tiêu hoá thức ăn ở
dạ dày.


- ... để tránh táo bón.


<i>Củng cố:</i>


<i>- GV cho HS làm VBT/6( Kết quả: a) cả hai ý trên. b) cả hai ý trên. </i>


<i>Dặn dò: . </i>


<i>- Nhận xét tiết học.</i>


_________________________________________


<b>Tập đọc (Tiết 17)</b>
<b>Ngơi trường mới</b>
<b>I/ Mục đích – u cầu: </b>


<b>- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ </b>
<b>nhàng chậm rãi. </b>


<b>- Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu</b>
<b>quý thầy cô, bạn bè.(Trả lời được câu hỏi 1, 2; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3)</b>
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
<b>- HS: đọc trước bài. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ</b>


- GV cho 4 HS đọc bài “ Mẩu giấy vụn “ và
trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét đánh giá.


- 4 HS đọc ( mỗi HS đọc 1 đoạn ) và trả lời
câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
2/ Luyện đọc:


a) GV đọc mẫu.


b) HD đọc kết hợp giải nghĩa từ:
A/ Đọc từng câu:


- GV cho 10HS nối tiếp nhau theo hàng
ngang đọc từng câu.


- GV HD đọc từ khó: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ,
nổi vân, rung động.


B/ Đọc trước lớp:


- GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp.


- HD ngắt giọng:


+ Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa
thấy quen thân. //


+ Dưới mái trường mới, / sao tiếng trống
<b>rung động</b> kéo dài !//


C/ Đọc trong nhóm 4.



- GV cho HS đọc trong nhóm 4.
D/ Thi đọc.


- GV cho 3 nhóm HS thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài</b>


- GV cho 2 HS đọc to bài, còn lại đọc nhẩm
theo.


Câu 1: Đoạn văn nào trong bài tả ngơi
trường nhìn từ xa ?


Câu 2: Ngơi trường mới có gì đẹp ?
- Đoạn văn nào tả lớp học ?


Câu 3: Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngơi
trường mới ?


- GV nhận xét.


- HS nêu tên bài.
- HS đọc nhẩm theo.


- 10 HS nối tiếp nhau theo hàng ngang đọc
từng câu.


- HS luyện phát âm theo HD của GV.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước


lớp.


- HS luyện đọc ngắt giọng.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- 3 nhóm HS thi đọc trước lớp.


- HS nhận xét chọn ra nhóm đọc đúng, đọc
hay.


- 2 HS đọc to tồn bài trước lớp, cịn lại đọc
thầm theo.


- … đoạn 1.


- ... những mảng tường vàng, ngói đỏ như
những cánh hoa lấp ló trong cây.


- … đoạn 2.


- ... ngói đỏ, tường vơi trắng, cánh cửa
xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa,
thơm tho trong nắng mùa thu.


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho 2 HS đọc lại bài. </i>


<i>- Dưới mái trường mới, bạn Hs cảm thấy có những gí mới ?(tiếng đọc bài, tiếng cô giáo, </i>
<i>tiếng trống. Chiếc thước kẻ, chiếc bút chì)</i>



<i>- Đúng vậy bạn HS thấy cái gì cũng mới vì sao vậy ?(Vì bạn yêu ngơi trường) </i>
<i>Dặn dị: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

_______________________________


<b>Tốn (Tiết 28)</b>
<b>47 + 25</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng một phép tính.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Que tính, bảng gài.</b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- GV cho 2 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm
bảng con các bài sau: 48 + 7, 54 + 7


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>


1. <i>Giới thiệu phép cộng 47 + 25</i>:


- Nêu bài tốn: Có 47 que tính, thêm 25 que
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính các
em thực hiện phép tính gì ?


- Các em lấy số que gì cộng với số que gì ?
- GV cho HS thực hiện trên que tính.


- GV cho HS nêu cách tìm kết quả.


- GVHD trên bảng lớp: Lấy 7 que rời gộp
với 3 que ở hàng dưới thành 1 bó. 1 bó đổi
thành thẻ 1 chục. Vậy trên bảng có tất cả
bao nhiêu chục và mấy que rời ?


47 + 25 = ?


47 - 7 coäng
5baèng12,


+ viết 2, nhớ 1.
25 - 4 thêm 2
bằng3,


72 3 theâm 1bằng 4
viết 4.


47 + 25 = 72


- GV cho HS thực hiện lại bằng lời.
- Bài 1: SGK/28 Tính



17 37 47
+ + +
24 36 27
77 28 39


+ + +


- 2HS thực hiện ở bảng lớp, còn lại làm
bảng con.


- HS quan sát trên bảng lớp.
- … thực hiện phép tính cộng.
- … 47 que + 25 que.


- HS thực hiện trên que tính. HS nêu kết
quả.


- HS nêu theo cách tìm của bản thân.


<b>-</b> 7 chục và 2 que rời.


- HS thực hiện lại bằng lời.


17 37 47
+ + +


24 36 27
<b> 41 73 74 </b>
77 28 39



+ + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 17 7


- GV cho HS làm vào SGK/28, 2HS làm
bảng lớp.


- GV nhận xét.


- Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S(SGK/28):
a) 35 b) 37 c) 47 e) 37
+ + + +
7 5 14 3
<b> 42 87 61 30 </b>


- Bài 3: SGK/28: Một đội trồng rừng có 27
nữ và 18 nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu
người ?


- GV ghi tóm tắt lên bảng và HS đọc lại bài
toán.


+ Nữ : 27 người
+ Nam : 18 người
+ Đội đó có : … người ?


- Muốn biết đội đó có tất cả bao nhiêu
người các em làm tính gì ?



- Lấy số người nào cộng số người nào ?
- Câu lời giải ghi như thế nào ?


- GV cho HS làm SGK.


- GV nhận xét.


<b> 80 45 46 </b>


- HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét.


a) 35 b) 37 c) 47 e) 37
+ + + +
7 5 14 3
<b> 42 87 61 30 </b>
- HS đọc bài toán.


- … làm tính cộng.


- … số người nữ cộng số người nam.
- … Đội đó có tất cả số người là:


… Số người nữ, người nam đội đó có là:
- 1HS làm bảng lớp, cịn lại làm SGK/28.


Giải


Số người đội đó có tất cả là:


27 + 18 = 45(người)


Đáp số: 45người


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS nêu cách tính phép tính 47 + 25.. </i>


<i>- GV cho HS thực hiện phép tính bằng lời phép tính: 27 + 16. </i>
<i>Dặn dị: </i>


<i>- GV dặn HS về nhà xem lại bài. </i>
<i>- GV nhận xét tiết hoïc. </i>


<b>__________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu (Tiết 6)</b>


<b>Câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định – Phủ định </b>
<b>Từ ngữ về đồ dùng học tập</b>


<b>I/ Mục đích – Yêu cầu: </b>


- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo
mẫu(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tìn được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để
làm gì ?(BT3).


<b>II/ Chuẩn bị : </b>



- GV: Tranh minh họa các sự vật trong SGK.
<b>- HS: VBT. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm.</b>


- GV KT 1 số HS về bài tập 1, 3 ỏ tuần 5.
+ Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ?).
+ Hãy sắp xếp lại các từ rong câu sau để
tạo thành câu mới: Bình rất thích câu cá.
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>


<i><b>1/ Giới thiệu: </b></i>GV nêu Mục đích – yêu cầu.
<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


- Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm:


a)<i><b> Em </b></i>là học sinh lớp 2.


b) <i><b>Lan </b></i>là học sinh giỏi nhất lớp.


c) Mơn học em u thích là <i><b>Tiếng việt</b></i>.
M: Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?


- GV cho HS đọc câu mẫu.


- GV cho 2 nhóm thi đua trước lớp.


- GV nhận xét.


- Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm các em cần che bộ phận in đậm lại và
thế vào câu hỏi Ai, cái gì – là gì ?


- Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống
với nghĩa của các câu sau:


a) Maåu giấy không biết nói.
b) Em không thích nghỉ học.


c) Đây khơng phải đường đến trường.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.


- GV cho HS đọc câu M:


- Mẩu giấy <b>không</b> biết nói <b>đâu</b> !
- Mẩu giấy <b>co</b>ù biết nói <b>đâu</b> !
- Mẩu giấy <b>đâu có</b> biết nói !


- GV cho HS thảo luận trong nhóm 2 và sau
đó làm vào vở bài tập.


- GV cho 1 HS làm trên giấy bìa.
- GV nhận xét và sửa chữa.


- Bài 3: GV cho HS thi tìm ở phần củng cố.


<b>Hoạt động học chủ yếu </b>



- học hành, học bài, học hỏi, học tập, …
- Câu cá Bình rất thích.


- HS nêu tên bài.
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc yêu câu mẫu.


- 2 nhóm HS thi đua trước lớp(nhóm này
đọc câu in đậm, nhóm khác đặt câu hỏi).
- HS nhận xét.


a) Ai là học sinh lớp 2.


b) Moân học em yêu thích là gì ?


- HS đọc u cầu.


- HS thảo luận trong nhóm 2 và cùng làm
vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS tìm các từ chỉ sự vật ẩn trong tranh sau:(tập, thước, cặp, chổi, bình mực, cục </i>
<i>tẩy, compa, viết chì, ê – ke, , ....).</i>


<i>Dặn dò: </i>


<i>- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa học để nhớ. </i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


_________________________________________________________________________


<b>Thứ năm 16 tháng 9 năm 2010 </b>
<b>Tập viết (Tiết 6)</b>


<b>Đ – Đẹp trường đẹp lớp</b>
<b>I/ Mục đích – Yêu cầu: </b>


<b>-</b> Viết đúng chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: <i>Đẹp</i>(1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Đẹp trường đẹp lớp</i>(3 lần)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: - Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ.




- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dịng kẻ ơ ly.
- HS: Vở tập viết và bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1:Kiểm. </b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà.


- GV cho HS viết bảng con chữ D.
- Câu ứng dụng là câu gì ?



- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu </b>
- GV nêu MĐ – YC.


<b>Hoạt động 3: HD viết chữ hoa </b>


<i> 1/ HD quan sát và nhận xét chữ mẫu.</i>


- GV cho HS quan sát chữ mẫu ở khung
chữ.


- Chiều cao của chữ mấy ô ly ? Gồm mấy
đường kẻ ngang ?


- Chữ cái Đ được viết bởi mấy nét ?
- GV giới thiệu các nét:


+ Nét thẳng đứng hơi lượn ở đầu nét và
cuối nét nối với nét công tạo thành nét gút.
+ Nét cong phải cuuoí nét cuộn vào trong.
- GV cho HS tìm điểm đặt bút và điểm
dừng bút.


- HS lấy vở tập viết cho GV kiểm tra.
- HS viết bảng con chữ D.


- … Dân giàu nước mạnh.



- HS nêu tên bài.
- HS quan sát chữ mẫu.


- … 5 dòng li, gồm 6 đường kẻ ngang.
- … 3 nét.


- HS quan saùt.


- ĐB ĐK6, DB giữa ĐK5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV viết mẫu.


<i>2/ HD viết bảng con. </i>


- GV uốn nắn và nhắc lại cách viết.
<i>3/ HD viết cụm từ ứng dụng.</i>


- GV cho HS nêu cụm từ ứng dụng.
- Thế nào là “<b>Đẹp trường đẹp lớp</b>” ?
- GV cho HS quan sát câu ứng dụng ở bảng
lớp để nhận xét về độ cao, khoảng cách,
dấu thanh.


- Những con chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Những con chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những con chữ nào có độ cao 2 li ?
- Những con chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao
nhiêu ?



- Dấu nặng, dấu huyền, dấu sắc được đặt ở
đâu ?


- GV viết mẫu chữ <b>Đẹp</b> trên dòng kẻ.
- GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li.


<i>4/ HD viết vào vở tập viết. </i>


- GV nêu yêu cầu viết: Viết 1 dòng chữ <b>Đ</b>
cỡ vừa, 1 dòng chữ b cỡ nhỏ và 1 dòng chữ
<b>Đẹp</b> cỡ vừa và nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng
dụng.


- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
<i>5/ Chấm chữa bài. </i>


- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.


- HS luyện viết bảng con 3 – 4 lượt.


- HS nêu cụm từ ứng dụng: <i>Đẹp trường đẹp </i>
<i>lớp</i>.


- … câu nói khuyên chúng ta cần phải giữ
cho trường lớp sạch đẹp.


- HS quan sát và nhận xét:
- … Đ, g, l.



- … n, e, ư, ô,....
- … p, ñ.


- ... t


- … là bằng khoảng cách con chữ o.
- … dấu nặng đặt ở dưới con chữ e. Dấu
huyền được đặt ở trên chữ ơ và dấu sắc đặt
trên chữ ơ.


- HS viết bảng con chữ <b>Đẹp</b> cỡ vừa và cỡ
nhỏ 3 – 4 lượt.


- HS viết vào vở tập viết theo u cầu.


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS nêu các nét viết con chữ Đ. (… đặt bút ở ĐK6, viết nét thẳng. Sau đó viết nét </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- GV nhắc HS tập viết là luyện viết chữ đẹp vì chữ viết sẽ giúp một phần trong quá trình </i>
<i>học ở phổ thơng. </i>


<i>Dặn dò: </i>


<i>- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm bài ở nhà, </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


_____________________________________



<b>Toán (Tiết 29)</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>- Thuộc bảng cộng 7 cộng với một số. </b>


<b>- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25. </b>
<b>- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.</b>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>
<b>- HS: VBT. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>


- GV cho HS làm bảng con phép tính:
46 + 26


- GV kiểm tra VBT.
- GV nhận xét.


- HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp.


<i><b>Lưu ý: </b></i>


<i><b>- GV chỉ nhắc nhở nếu HS chưa làm bài không nên phạt hoặc trách các em. </b></i>
<i><b>- GV nên gọi những em TB hoặc khá để KT khả năng tiếp thu của các em. </b></i>


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>



1/ Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Luyện tập:


2.1/ Bài 1: SGK/29: Tính nhẩm:
7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 =
7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 =
7 + 6 = 7 + 10 = 9 + 7 =
5 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7 =


- GV cho HS đọc lại công thức 7 cộng với
một số.


- GV cho HS laøm vaøo SGK.


- GV cho HS trình bày kết quả và sửa bài.
- GV nhận xét.


2.2/ Baøi 2: SGK/29: Đặt tính rồi tính:
37 + 15; 24 + 17; 67 + 9
- Khi đặt tính cần chú ý gì ?


- GV cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng
lớp.


- GV nhận xét.


- HS nêu tên bài.
- HS nêu yêu cầu.



7 + 3 = <b>10</b> 7 + 4 = <b>11 </b> 7 + 5 = <b>12</b>
7 + 7 = <b>14</b> 7 + 8 = <b>15</b> 7 + 9 = <b>16</b>
7 + 6 = <b>13</b> 7 + 10 = <b>17</b> 9 + 7 = <b>16</b>
5 + 7 = <b>12</b> 6 + 7 = <b>13</b> 8 + 7 = <b>15</b>
- HS đồng thanh.


- 1HS làm ở giấy bìa, cịn lại làm vào SGK.
- HS trình bày kết quả, nhận xét và sửa.
- HS đọc yêu cầu.


- ... đặt số chục thẳng chục, số đơn vị thẳng
số đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.3/ Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
(SGK/29)


Thúng cam có : 28 quả
Thúng quýt có : 37 quả


Cả hai thúng có : ... quả ?
- GV cho HS nhìn tóm tắt đọc lại bài tốn.
- Muốn biết cả hai loại có tất cả bao nhiêu
quả các em tính như thế nào ?


- Câu lời giải ghi như thế nào ?


- GV cho 1HS làm giấy bìa, còn lại làm
VBT.





- GV nhận xét.


2.4/ Bài 4: SGK/14
- GV cho HS đọc đề.


? 17 + 9 ... 17 + 7 16 + 8 ... 28 – 8


- Muoán điền dấu các em cần làm gì ?
- GV cho HS làm vào SGK/29.


- GV nhận xét.


- HS nêu yêu cầu.


- HS đọc bài tốn: Thúng cam có 28 quả,
thúng qt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có
tất cả bao nhiêu quả ?


- ... lấy số quả thúng cam + số quả thúng
quýt.


- ... Cả hai thúng có số quả là:
Số quả cả hai thúng có tất cả là:
- 1HS làm vào giấy bìa, còn lại làm giấy
nháp.


Giải



Cả hai thúng có tất cả số quả là:
28 + 37 = 65(quaû)


Đáp số: 65 quả
- HS đọc yêu cầu.


- ... cần làm phép tính của hai vế rồi mới so
sánh hai kết quả rồi mới điền dấu.




17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 > 28 – 8


<i>Củng cố: </i>


<i>- Hơm nay các em luyện tập về những gì ?( … phép cộng dạng 47 + 25 và giải tốn có lời </i>
<i>văn bằng 1 phép tính) </i>


<i>- GV viết phép tính 45 + 17, GV cho HS nêu cách tính bằng lời. </i>
<i> Dặn dị : </i>


<i>- Dặn HS về xem lại bài. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


__________________________________________
Chính tả


<b>Nghe – Viết: Ngơi trường mới</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>



<b>-</b> Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
<b>></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Làm được bài tập 2; BT (3)a
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Viết sẳn nội dung bài tập 2, 3.
<b>- HS: VBT. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1:Kiểm </b>


- GV cho 2 HS lên viết bảng lớp , còn lại
viết vào bảng con: chung sức, trung thành,
mái che.


- GV nhaän xeùt.


- GV KT việc sửa lỗi của HS.
- GV nhận xét chung.


<b>Hoạt động 2: Bài mới. </b>


1/ Giới thiệu: Hơm nay, các em sẽ viết bài
chính tả Nghe – Viết, bài: “Ngôi trường
mới “.


2/ HD nghe - viết.



2.1/ Đọc và tìm hiểu đoạn viết chính tả.
a) HD chuẩn bị.


- GV đọc mẫu.


- GV cho 1HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm
theo.


- Bài chính tả đước trích từ bài tập đọc
nào ?


- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm
thấy có gì mới ?


b) HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn có những dấu câu nào ?
- Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì sao
?


c) HD phân tích và viết bảng con các
từ: trang nghiêm, rung động, chiếc.
2.2/ HS viết chính tả.


- GV nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi và
phải viết nắn nót.


- GV đọc từng cụm từ, từng từ để HS viết
vào vở.



2.3/ Chấm chữa bài.


- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ
để HS nhìn bảng sốt lỗi.


- 2 HS viết bảng lớp, cịn lại viết bảng con.


- HS nêu tên bài.


- HS đọc thầm theo.


- … bài “Ngơi trường mới”.
- … ngôi trường mới.


- … thấy có tiếng trống rung động, tiếng cơ
giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài,
chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng u
đến thế.


- … có 5 caâu.


- … dấu chấm than, dấu chấm.
- … đầu dịng.


- HS phân tích và viết bảng con.


- HS nghe GV đọc và viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV HD quy tắc soát lỗi: sai âm đầu, cuối


hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Khơng viết
hoa hay viết hoa khơng đúng, sốt nữa lỗi.
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.


<b>Hoạt động 3: HD làm bài tập </b>


1/ Bài tập 2: <i>Thi tìm nhanh các tiếng có vần</i>
<i>ai hay ay</i>:


<b>M: cái tai, chân tay</b>


- GV cho HS thảo luận trong nhóm để tìm
từ theo mẫu.


- GV cho 2 nhóm HS thi đua ở bảng lớp.
- GV nhận xét chung.


2/ Bài tập 3(a):


<b>-</b> GV cho HS thảo luận trong nhóm 4 để
tìm từ bắt đầu bằng S, bắt đầu bằng X
GV nhận xét.


- HS đọc yêu cầu.


- HS tìm từ trong nhóm 4.
- 2 nhóm HS thi trên bảng lớp.


+ <b>ai: </b><i><b>cây mai, mái che, trái bưởi, phái nữ.</b></i>


+ <b>ay: </b><i><b>máy nổ, máy may, chạy bộ, cơm cháy</b></i>.


<b>-</b> HS thảo luận nhóm 4 tìm từ:


<i><b>S: súng, sung, sừng, sen, sống, sơng, </b></i>
<i><b>sỏi,…</b></i>


<i><b>X: xây, xúc, xúm, xong, xẻng, xin, xinh,</b></i>
<i><b>…</b></i>


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS nhắc lại tư rhế ngồi và cách cầm bút khi viết chính tả. </i>
<i>Dặn dò: </i>


<i>- Dặn HS về nhà chửa lỗi chính tả. </i>


<i>. </i>


_________________________________________________________________________
Thư sáu 18 tháng 9 năm 2009


<b>Tập làm văn </b>


<b>Khẳng định, phủ định – Luyện tập về mục lục sách</b>
<b>I/ Mục đích – Yêu caàu: </b>


-Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định(BT1, BT2).
-Biết đọc và ghi lại được thơng tin từ mục lục sách.



<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phụ ghi các câu mẫu của BT 1, 2.
<b>- HS: VBT. </b>


<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>


- GV cho 2 HS nhìn tranh minh hoạ trả lời
câu hỏi không vẽ bậy lên tường.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>
<b> a) Giới thiệu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nêu mục tiêu.
<b> b)HD làm bài tập </b>


1/ Bài tập 1: Trả lời câu hỏi bằng hai cách
theo mẫu:


a) Em có đi xem phim khơng?
b) Mẹ có mua baod khơng?
c) Em có ăn cơm bây giờ khơng ?


<b>M: Em có thích đọc thơ khơng ? </b>
<b> - </b><i><b>Có, em có thích đọc thơ. </b></i>


<i><b> - Khơng, em khơng thích đọc thơ ?</b></i>
- GV yêu cầu thảo luận trong nhóm 2 để


đặt câu theo mẫu theo 2 cách phủ định và
khẳng định.


- GV cho HS nêu kết quả.
- GV nhận xeùt.


- GV cho HS dựa vào các tranh đã sắp xếp
kể lại câu chuyện “Gọi bạn”


- GV nhận xét chung.


2/ Bài 2: Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi
mẫu một câu:


a) Trường em <b>khơng </b>xa<b> đâu !</b>
b) Trường em <b>có </b>xa <b>đâu !</b>
c) Trường em <b>đâu </b>có <b>xa !</b>
- GVHD HS đọc các câu mẫu.


- Muốn đặt được câu theo mẫu các em chỉ
cần thay đổi Trường thành Nhà em, Khách
sạn, Bưu điện, ...


- GV cho Hs thảo luận trong nhóm 4 để đặt
câu.


- GV cho 2 nhóm làm trên giấy bìa.
- GV nhận xét và sửa chữa cho HS.


- HS laøm vaøo VBT


- Bài tập 3:


- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để ghi lại
các bài tập đọc tuần 6: Mẩu giấy vụn, Ngơi
trường mới, Mua kính.


- HS nêu tên bài.
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS thảo luận trong nhóm 2 để đặt câu phủ
định và khẳng định theo mẫu.


- HS nêu kết quả.
- HS còn lại nhận xét.


a) <i>- Có, em có thích đi xem phim. </i>


<i> - Không, em không thích đi xem phim. </i>


b) - <i>Có, mẹ có mua báo.</i>


<i> </i> - <i>Không, mẹ không mua báo.</i>


c) - <i>Có, em có ăn cơm bây giờ.</i>


- <i>Không, em không ăn cơm bây giờ.</i>


- HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Củng cố: </i>



<i>- GV cho 2 HS (một bạn đọc câu mẫu: Bạn có đi múa chiều nay khơng ? Một bạn trả lời </i>
<i>câu hỏi: Có, tơi có đi múa chiều nay. Không, tôi không đi múa chiều nay).</i>


<i> Dặn dò : </i>


<i>- GV dặn HS về nhà ghi lại các câu vào VBT. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


_______________________________


<b>Tốn </b>


<b>Bài tốn về ít hơn </b>



I/ Mục tiêu:



<b>-</b>

Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.



II/ Đồ dùng dạy học:



- Hình vẽ ở SGK – 9 quả cam.


III/ các hoạt động dạy học:



<b>1. Bài kiểm: </b>

luyện tập.


- Gọi HS lên bảng thực hiện.


38 + 17 = 55



38


+



17


55



78 + 9 = 85


78



+


7


85



Giải theo tóm tắt


Vải xanh: 24dm


Vải đỏ : 27dm


Cả hai mảnh: ? dm


24 + 27 = 51(dm)


- Nhận xét cho điểm.



<b>2. Bài mới: </b>



+

<i>Giới thiệu bài tốn về ít hơn:</i>



+ Cài 9 quả cam lên bảng và nói:


Cành trên có 9 quả cam.



+ Cài 6 quả cam chấm nhạt xuống


dưới và nói: Cành dưới có 6 quả cam.


+ Hãy so sánh số cam hai cành với


nhau.



+ Cành dưới ít hơn bao nhiêu ?




+ HS theo dõi từng thao tác của GV ở


bảng lớp.



+ Cành dưới có số cam ít hơn cành


trên.



+ ... ít hơn 3 quả cam.



+ GV: Nói 6 quả cành trên với 6 quả cành dưới, còn thừa ra 3 quả.



<b>+ </b>

<i><b>Nêu bài toán</b></i>

<b>: </b>

Cành trên có 9 quả cam, cành dưới có ít hơn cành trên 3 quả



cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?


+ Muốn biết cành dưới có bao nhiêu



quả cam ta làm thế nào ?



+ Hãy đọc câu lời giải của bài toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ GV ghi tóm tắt



<i><b>Cành trên : </b></i>


<i><b>9quaû</b></i>



<i><b>Cành dưới ít hơn cành trên : </b></i>


<i><b>3quả</b></i>



<i><b>Cành dưới : ?quả</b></i>




Bài giải:



Số quả cam cành dưới:


9 - 3 = 6(quả)


Đáp số: 7quả cam



<b>3. Luyện tập thực hành: </b>


<b>Bài 1/30</b>

: (SGK/30)



- GV cho 1 HS làm trên giấy bìa, cịn lại làm vào vở nháp(hoặc SGK).


+ Gọi HS đọc đề bài. GV tóm tắt.



17 cây


Vườn nhà Mai:



Vườn nhà Hoa: 7 cây


? cây



+ Ở bài tốn có chữ gì ?



+ Muốn biết vườn nhà Hoa có bao


nhiêu cây cam, ta thực hiện thế nào ?


+ Lấy số cây của ai nào trừ số cây


nào ?



+ Lời giải ghi như thế nào ?



+ HS đọc đề bài.



+ Chữ ít hơn.




+ ... Thực hiện phép tính trừ.



+ ... số cây vườn nhà Mai trừ số cây


vườn nhà Hoa ít hơn.



+ ... Số cây vườn nhà Hoa là:


Vườn nhà Hoa có số cây là:



+ Số cây vườn nhà Hoa là:


17 - 7 = 10(cây)



Đáp số: 10 cây


- GV nhận xét.



<b>Baøi 2/SGK/30</b>

<b> : </b>



- GV cho HS làm vào SGK/ 30 HS làm ở giấy bìa.


+ Yêu cầu HS đọc đề bài.



+ GV tóm tắt:



- Hoa cao : 95cm


- Bình thấp hơn Hoa: 5cm


- Bình cao : ....cm ?



+ Để biết Bình cao bao nhiêu cm ta


làm thế nào ? Vì sao ?



+ HS đọc đề bài ở SGK.




+ Thực hiện phép trừ: 95 - 5. Vì:


“thấp hơn” cũng giống như “ ít hơn”.


- HS lên bảng giải bài toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

95 - 5 = 90(cm)


Đáp số: 90cm



<b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>



+ Hơm nay chúng ta vừa học dạng


tốn gì ?



+ Giải bài tốn về ít hơn thực hiện


phép tính gì ?



+ Bài tốn về ít hơn.


+ Phép trừ.



- Nhận xét tiết học.



<b>Thủ công </b>


<b>Gấp máy bay đi rời (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giống mục tiêu tiết 1</b>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>
- GV:


- Mẫu máy bay đi rời có trang trí.



- Quy trình gấp máy bay đi rời có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- HS:


<b>- Giấy màu, bút, bút màu, kéo. </b>
<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>


- GV cho 2 HS lên trước lớp gấp lại đầu và
thân máy bay đuôi rời.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>
1/ Giới thiệu


- Hôm nay các em sẽ biết cách gấp một món
đồ chơi bằng giấy màu.d.


2/ HDHS quan saùt.


- GV cho HS quan sát mẫu máy bay đi rời
đã gấp sẵn có trang trí.


3/ GV cho HS nhắc lại qui trình:


- GV treo qui trình và cho HS nêu các bước
thực hiện gấp .


+ <b>Bước 1: Gấp đầu và cánh máy bay. </b>



<b>Hoạt động học chủ yếu </b>


- 2 HS lên gấp lại đầu và thân máy bay
đi rời.


- HS nêu tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H1 H2


H3 H4


H5 H6 H7


H8 H9 H10


+ <b>Bước 2: Làm thân và đuôi máy bay. </b>


H10 H11


+ <b>Bước 3: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử </b>
<b>dụng. </b>


2/ HS thực hành gấp:


- GV cho HS thực hành theo nhóm 2.
- GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp.
- GV nhận xét.


- HS thực hành gấp máy bay trong nhóm


2.


- HS trưng bày sản phẩm.


<i>Lưu ý: </i>


<i>- Cần chuẩn bị giấy cho HS.</i>


<i>- GV đến những nhóm thực hành chậm để giúp đỡ. </i>


<b>Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá </b>


- GV cho HS tự nhận xét tìm ra sản phẩm
đẹp.


- GV nhận xét chung.


- HS nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp.


<i>Củng cố: </i>


<i>- GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đi rời. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Dặn dò: </i>


<i>- Dặn HS về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp thuyền. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>_______________________________</i>



<b>Đạo đức </b>


<b>Bài 6: </b>Gọn gàng, ngăn nắp (T2)


<b>1/ Mục tiêu: Giúp HS biết được: </b>


- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


- HS khá, giỏi “Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi”.
<b>2/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Bộ tranh thảo luận hoạt động 2.
<b>- HS: Phiếu ba màu cho hoạt động, VBT. </b>


<b>3/ Hoạt động dạy chủ yếu:</b> <b>Hoạt động học chủ yếu:</b>
<b>Kiểm: </b>


- Cần làm gì chỗ học, chỗ chơi ?
- Giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ
chơi để làm gì ?


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình </b>
<b>huống</b>


- Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù
hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn
nắp.



- GV ghi bảng.


1/ GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận các
tình huống. (nhóm 4)


2/ Đóng vai:


- GV giao các tình huống cho các nhóm.
- GV cho các nhóm bày toả trước lớp, các
nhóm cịn lại nhận xét bổ xung.


<i> Tình huống 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa </i>
<i>kịp dọn mâm bát thì rủ đi chơi. </i>


<i>Tình huống 2: Nhà sắp có khách, mẹ nhắc</i>
<i>em quét nhà trong khi em muốn xem phem </i>
<i>phim hoạt hình. </i>


<i>Tình huống 3: Bạn được phân công xếp </i>
<i>gọn chiếu sau khi ngủ dậy, nhưng em thấy </i>
<i>bạn khơng làm. </i>


<i>Tình huống 4:Bố mẹ xếp cho Nga một góc </i>
<i>học tập ở nhà, nhưng mọi người trong gia </i>
<i>đình thường để đồ dùng lên bàn học của </i>
<i>Nga.</i>


- ... giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ
chơi.



- ... để dễ tìm kiếm, nhà cửa sạch đẹp.
- HS nêu tên bài.


- Đại diện nhóm lên nhận tình huống về
nhóm thảo luận.


- HS nhạn xét, bổ sung yù kieán.


- Em sẽ: dọn mâm bát cơm trước, rồi sau đó
đi chơi với bạn.


- Em sẽ: quét nhà xong rồi mới xem phim.


- Em sẽ: nhắc nhở bạn và cùng bạn xếp gọn
chiếu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- <b>GV chốt ý</b>:<i><b> Sống gọn gàng, ngăn nắp </b></i>
<i><b>làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi </b></i>
<i><b>cần sử dụng thì khơng phải mất cơng tìm</b></i>
<i><b>kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp </b></i>
<i><b>ln được mọi người yêu mến</b>.</i>


<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. </b>
- Mục tiêu: <i>GV kiểm tra việc HS thực </i>
<i>hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, </i>
<i>chỗ chơi.. </i>


- GV cho HS giơ bảng màu theo các mức
độ a, b, c.



+ Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn
chỗ học, chỗ chơi


+ Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
+ Mức độ c: Thường nhờ người khác làm
hộ.


- GV đọc các mức độ để HS so sánh nhận
xét các mức độ. (Màu đỏ là đồng ý, màu
xanh là không đồng ý, màu vàng là lưỡng
lự)


- GV nhận xét chung.


- <b>GVKL</b>: <i>Để ghi nhớ trong việc giữ gọn </i>
<i>gàng, ngăn nắp cần phải ghi nhớ như sau:</i>
<i> Bạn ơi chỗ học chõ chơi </i>


<i> Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên </i>
<i> Đồ chơi, sách vở đẹp bền, </i>
<i> Khi cần khỏi mất cơng tìm kiếm. </i>


- GV cho HS đọc.


- HS đưa các bản màu theo ý của mình.


- HS đọc câu ghi nhớ.
<b>Củng cố: </b>



- Cần phải làm gì chỗ học, chỗ chơi ? (… cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp).
- GV nhận xét.


<b>Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà thực hành theo bài học.


__________________________________
<b>Sinh hoạt lớp </b>


<b>Tuần 6</b>
<b>1/ Kiểm điểm tuần qua: </b>


<b>- Học tập: Đa số các tổ có chuẩn bị chu đáo, tích cực phát biểu. </b>
<b>- Duy trì sỉ số: HS đi học 100%</b>


<b>- Trật tự: </b>


<b> + Trong lớp: HS trong lớp giữ trật tự tốt, có tinh thần tự quản.</b>
<b> + Ngồi lớp: HS vẫn cịn nói chuyện khi đi ra vào lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- Veä sinh: </b>


<b> + Vệ sinh thân thể: Đa số giữ vệ sinh tốt.</b>
<b> + Vệ sinh lớp học: Các tổ trực nhật tốt kịp giờ</b>


<b>- Về đường: Các em đi đúng tuyến, nhưng vẫn còn nói chuyện trong hàng nên hàng </b>
<b>khơng ngay.</b>


<b>2/ Hướng khắc phục: Giao nhiệm vụ cho các Tổ trưởng làm việc, thường xun nhắc </b>


<b>nhở và theo dõi. </b>


<b>3/ Tuyên dương – Phê bình: </b>


<b>- Tuyên dương tập thể: Tổ 2, 3, 5 và 6.</b>


<b>- Tuyên dương cá nhân: Trọng Thảo, Thanh Thảo, Gia Khánh, Anh Minh.</b>
<b>- Phê bình: Tổ 4 chưa đổ rác sau giơ chơi.</b>


<b>4/ Công việc tuần 7: </b>


<i>- Đi học đều đúng giờ. </i>
<i>- Chuẩn bị bài thật chu đáo.</i>
<i>- Bỏ rác đúng nơi quy định.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×