Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sang kien kinh nghiem toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề tài</b>



<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MƠN TỐN trong viƯc</b>
<b>ph¸t triĨn trÝ t cho häc sinh thcs</b>


<b>...*****...</b>

<b>A- Phần I: Mở đầu</b>



<b> </b><i><b>I- Lớ do chọn đề tài</b></i>


Toán học là bộ mơn KHTN, nó chiếm một vai trị rất quan trọng trong các trờng
học. Toán học là bộ mơn khoa học có từ lâu đời, nó nghiên cứu rất nhiều thể loại, đa
dạng và phong phú và có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tế đời sống và các ngành
khoa học khác.


Hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học với nội dung kiến
thức ngày càng phong phú ,đa dạng nhằm đạt đợc mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn
tốn THCS . Chính vì vậy địi hỏi trớc hết học sinh phải nắm bắt đợc kiến thức cơ
bản một cách thực sự. Đặc biệt mỗi ngời thầy chúng ta phải thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ đào tạo học sinh thành những ngời lao động trong xã hội mới: tự chủ, sáng
tạo ,năng động, cần cù, chịu khó, tinh thần trách nhiệm, khả năng hợp tác lao động.
Tạo tiền đề để học sinh có thể vào cuộc sống lao động sản xuất hoặc học tiếp những
bậc học cao hơn. Việc bồi dỡng năng lực sáng tạo, phát triển trí tuệ cho học sinh là
một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng, trong đó mơn tốn giữ vai trị quan trọng. Do
đó trang bị cho học sinh những kiến thực tốn học khơng chỉ gồm các định nghĩa,
khái niệm, định lý, quy tắc,... mà còn phải trang bị cho học sinh các kỹ năng và ph
-ơng pháp giải bài tập, vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống... vì thế hệ thống tri
thức tốn học khơng chỉ có trong bài giảng lý thuyết mà còn phải suy luận, đúc rút từ
hệ thộng bài tập. Khi giải bài tập tốn học khơng những địi hỏi học sinh phải linh
hoạt trong việc vận dụng lý thuyết mà phải biết đào sâu khai thác, phát triển bài tốn.
Bản thân tơi là ngời thầy với mong muốn giúp các em hiểu bài về cơ bản và ngày


một ham mê, u thích bộ mơn tốn ,do vậy tơi cố gắng giảng bài, tìm ra những ph
-ơng pháp giải sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh và kích thích lịng ham mê
tốn học ở các em, từ đó tìm ra những học sinh có năng khiếu về mơn tốn để bồi d
-ỡng các em trở thành những học sinh giỏi.


Để hoàn thành đề tài này tôi đã cố gắng hết sức tập hợp những kinh nghiệm qua thực
tế giảng dạy của bản thân, cũng nh sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp. Tuy nhiên do
thời gian có hạn và kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế vì vậy rất mong những ý
kiến đóng góp xây dựng của q thầy cơ để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.


Xin trân trọng cảm ơn!


<i><b>II- Mục đích nghiên cứu</b></i>


- Nghiên cứu nhằm mục đích khai thác các hoạt động trí tuệ của học sinh thơng
qua một bài tâp cụ thể: phân tích ,tổng hợp,tơng tự hố, khái qt hoá,trừu tợng
hoá ,đặc biệt hoá để giúp học sinh học tập mơn tốn tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1-Định hớng đổi mới Phơng pháp dạy học mơn tốn ở trờng THCS.
2- Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở đơn vị công tác.
3- Hớng khắc phục.


4- Khai thác các hoạt động trí tuệ nhằm rèn luyện cho học sinh thơng qua dạy học
một bài tốn cụ thể.


5 -§iỊu tra thùc trạng.
6- Kết quả thực trạng.


<i><b>IV-Phm vi và đối t</b><b> ợng nghiên cứu</b></i>



Häc sinh khèi 8, 9 Trêng THCS Trùc Ph¬ng- hun Trùc Ninh


<i><b>V- Ph</b><b> ơng pháp nghiên cứu</b></i>


1- Tham khảo thu thập tài liệu
2- Phân tích tỉng kÕt kinh nghiƯm.
3- KiĨm tra kÕt qu¶.


4- Tỉng kÕt kinh nghiƯm


<b>B-phÇn ii: Néi Dung</b>



I - Định hướng đổi mới PPDH mơn tốn ở trường THCS.


Định hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay là: “Phương pháp dạy
học toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh
hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy”.


Theo định hướng dạy học này, GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều
khiển quá trình học tập, cịn học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn
luyện, từ đó hình thành, phát triển nhân cách và các năng lực cần thiết của người lao
động theo những mục tiêu mới đề ra.


<i><b>1 - Đổi mới PPDH mơn tốn cần thể hiện các đặc trưng cơ bản sau</b></i>:


+/ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức có sẵn mà hướng dẫn HS thơng qua các hoạt động để phát hiện và chiếm lĩnh


kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thói quen vận dụng kiến thức toán học
vào học tập và thực tiễn cuộc sống.


+/ Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.


Trong hoạt động dạy học theo PP đổi mới, GV rèn cho HS chuyển từ thói
quen học tập thụ động sang tự học chủ động. Muốn vậy, GV cần rèn cho HS các tri
thức PP để HS biết cách học, biết cách suy luận, biết cách tìm tịi, phát hiện kiến
thức mới. HS cần được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, đặc biệt
hố, khái quát hoá, tương tự... tạo điều kiện cho HS tự học, nắm vững và hiểu sâu
các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân.


+/ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.


PPDH đổi mới yêu cầu HS “phải nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận
nhiều hơn”. Do đó HS phải có sự nỗ lực , phát huy trí tuệ trong q trình tự lực tiếp
cận kiến thức mới, phải thực sự tích cực suy nghĩ và làm việc độc lập đồng thời phải
có mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường tìm tịi, phát hiện kến thức
mới. Do đó cần phát huy mối giao tiếp thầy - trò, trò - trò trong lớp học bằng các
hoạt động hợp tác , tạo điều kiện cho mỗi HS phát huy và nâng cao trình độ qua việc
vận dụng vốn hiểu biết của từng cá nhân và của tập thể.


+/ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.


Để phát huy vai trị tích cực của HS, GV cần hướng dẫn HS phát triển kỹ năng
tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học của mình thơng qua các u cầu: tự đánh giá
bài làm của mình, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, tìm nguyên nhân các sai làm
và nêu cách sửa chữa...


<i><b>2 - Việc soạn giáo án theo định hướng đổi mới PPDH</b></i>.



Trong hoạt động dạy học với PPDH tích cực, GV khơng cịn đơn thuần là
người truyền đạt kiến thức mà GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các
hoạt động của HS để HS chiếm lĩnh các kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ
theo yêu cầu của chương trình. Như vậy, khi soạn giáo án, GV phải đầu tư nhiều
công sức và thời gian thì mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi
mở, hướng dẫn, tư vấn cho HS trong các hoạt động tìm tịi, phát hiện, chiếm lĩnh
kiến thức của HS. Khi thiết kế bài giảng, theo tôi, giáo viên cần chú ý một số vấn đề
sau:


+ Xác định mục tiêu.


.Mục tiêu bài giảng phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái
độ của HS của chương trình mơn tốn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phải nắm được những kiến thức, kỹ năng gì, hình thành những thái độ gì ở mức độ
như thế nào.


+ Quan tâm mối quan hệ giữa dạy kiến thức và dạy phương pháp.


Trong đổi mới PPDH, GV cần quan tâm đến mối quan hệ giữa dạy kiến thức
và dạy phương pháp. Đó là dạy HS suy nghĩ, dạy HS các thao tác tư duy: phân tích,
tổng hợp, đặc biệt hố, tương tự... trong đó phân tích, tổng hợp là nền tảng.


+ Tổ chức các hoạt động.


Khi soạn giáo án, GV phải dự kiến các hoạt động tổ chức học tập cho HS. Tổ
chức cho HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức, tổ chức cho HS hoạt động theo các hình thức
khác nhau: Học tập cá nhân và học tập theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động của HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Những dự kiến của GV phải tập


trung chủ yếu vào các HĐ của HS (Vẽ hình, đo đạc, dự đốn, giải bài tập... ), trên cơ
sở đó, GV hình dung ra việc tổ chức các HĐ cho HS như thế nào, dự kiến những khả
năng diễn biến các HĐ của HS , chuẩn bị các giải pháp điều chỉnh để có thể thực
hiện được mục tiêu đề ra cho tiết học.


+ Sử dụng “phiếu học tập”


Phiếu học tập là một công cụ cho phép cá thể hoá các hoạt động của HS, tiết
kiệm thời gian trong việc tổ chức các hoạt động học tập, đồng thời là công cụ hữu
hiệu trong việc thu thập và xử lí thơng tin ngược. Mỗi phiếu học tập có thể giao cho
HS một vài câu hỏi, bài tập cụ thể nhằm dẫn dắt tới một kiến thức, tập dượt một kỹ
năng...


+ Soạn hệ thống câu hỏi.


Khi soạn giáo án, giáo viên cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi. Cần dự
kiến hệ thống câu hỏi theo các mức độ khác nhau phù hợp với các loại đối tượng học
sinh. Các dạng câu hỏi trên lớp nhằm những mục đích khác nhau: gây hứng thú, thu
hút chú ý, kích thích tìm tịi, gợi ý cách suy nghĩ, kiểm tra đánh giá...


Tóm lại, trong việc soạn giáo án theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học mơn
tốn, cần có những chú ý quan trọng sau:


- Xác định mục tiêu bài học theo hướng chỉ rõ mức độ HS phải đạt được sau
bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ để làm căn cứ đánh giá kết quả bài học, chú ý
mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt là tự học.


- Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt
động của trò, tăng cường các hoạt động độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ.



- Nâng cao chất lượng các câu hỏi trong giáo án, giảm các câu hỏi tái hiện
kiến thức, tăng số câu hỏi yêu cầu tư duy tích cực, độc lập sáng tạo. Chú trọng việc
nhận xét, sửa chữa các câu trả lời của học sinh. Hệ thống câu hỏi phải được chọn lọc
phục vụ cho việc đổi mới PPDH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua thực tế giảng dạy và thăm lớp dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp trong đơn vị
tổ KHTN Trêng THCS Trùc Ph¬ng, tôi mạnh dạn đưa ra một số đánh giá sau:


1 - Ưu điểm:
+ Giáo viên:


. Chuẩn bị bài và đồ dùng dạy học tương đối chu đáo cho các giờ dạy, phù
hợp với nội dung bài dạy và điều kiện hiện có: Dạy học theo định hướng đổi mới
PPDH yêu cầu HS hoạt động học tập nhiều. Để đảm bảo nội dung bài dạy và thời
lượng, mỗi GV trước khi lên lớp đều đã chuẩn bị chu đáo về đồ dùng, đặc biệt là các
bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, bài tập, kiến thức cơ bản cần ghi nhớ...


. Bài soạn: Đã xác định được mục tiêu bài dạy theo định hướng là đặt ra cho
HS, HS là người thực hiện, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đã thể hiện được các
hoạt động của thầy và trị, có hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS tương đối sát với nội
dung, phù hợp với kiểu bài.


. Tổ chức các hoạt động dạy học: Khơng cịn tình trạng đọc chép, khơng cịn
tình trạng áp đặt kiến thức có sẵn mà GV đã kết hợp tương đối tốt các PPDH, tổ
chức, dẫn dắt cho học sinh tích cực hoạt động học tập, hoạt động cá nhân kết hợp
với hoạt động nhóm từ đó phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thói
quen....


+ Học sinh: Đã làm quen với PP học tập mới, đã có thói quen trong các hoạt
động học tập cá nhân và hoạt động nhóm.



2 - Nhược điểm:
+ Giáo viên:


Một vài GV vẫn còn phụ thuộc giáo án và sách giáo khoa nên chưa chủ động
trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho HS.


Hệ thống câu hỏi của một số GV trong một số bài còn chưa phân hố được
đối tượng HS, chưa có câu hỏi dự kiến trong các trường hợp thường xảy ra đối với
các câu hỏi khó, phần kiến thức mới và khó...


Một số GV còn chưa chú trọng đÕn việc cung cấp tri thức phương pháp cho
học sinh


+ Học sinh:


Trường nằm trong địa bàn mà học sinh chủ yếu là con em nụng thụn, gia đình
một số em làm nghề truyền thống, buôn bán, đi làm ăn ở xa nờn thời gian đầu
tưăchm lo cho việc học và tự học ở nhà cũn ớt, trỡnh độ dõn trớ nhỡn chung cũn thấp.
Do đú chất lượng học và tự học ở của học sinh cũn rất thấp, kiến thức hổng nhiều.
Vỡ vậy, cỏc em chưa tớch cực trong cỏc hoạt động học tập cỏ nhõn, chưa mạnh dạn,
cũn ỷ lại trong cỏc hoạt động hợp tỏc, khụng đỏp ứng được với yờu cầu trong đổi
mới mới PPDH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III- Hướng khắc phục:


+ Để khắc phục được tình trạng phụ thuộc giáo án, phụ thuộc sách giáo khoa,
GV nhất thiết phải xác định rõ và ghi nhớ mục tiêu, nội dung, tiến trình bài dạy. Nội
dung kiến thức mới đưa ra không nhất thiết phải trung thành với sách giáo khoa mà
ta có thể đặt thành một vấn đề yêu cầu HS giải quyết từ đó hình thành kiến thức mới.


VD: Trong bài Đường kính và dây của đường trịn (T22 Hình 9), trong mục
2-Quan hệ vng góc giữa đường kính và dây. SGK đưa ra định lí sau đó chứng minh.
GV có thể tổ chức cho HS chiếm lĩnh kiến thức này như sau: Cho HS quan sát hình
vẽ đường kính AB vng góc với dây CD của đường tròn (O) tại điểm I. Yêu cầu
HS dự đoán so sánh IC và ID và chứng minh dự đốn đó, từ đó rút ra kết luận ta
được nội dung định lý.


Với cách đặt vấn đề như vậy vừa giúp giáo viên không phụ thuộc sgk, vừa
tránh cho học sinh thói quen đọc sách trả lời mà khơng chịu suy nghĩ.


+ Đối với học sinh, cần chú trọng cung cấp cho các em phương pháp học và
tự học, rèn luyện cho HS các thói quen thao tác tư duy phân tích, tổng hợp.... Các
phương pháp đó thường là các quy tắc, quy trình... Việc nắm vững các phương pháp
nói trên tạo điều kiện cho các em tự học, tự làm bài tập, nắm vững và hiểu sâu các
kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân.


<b>IV- Khai thác các hoạt động trí tuệ nhằm rèn luyện cho học sinh thơng</b>
<b>qua dạy học một bài tốn cụ thể </b>


<b>Ví Dụ</b>: Khai thác các hoạt động trí tuệ nhằm rèn luyện cho học sinh thơng qua dạy
học bài tốn sau:


“ Cho hình bình hành ABCD. Một đờng thẳng d bất kỳ cắt AB, AD, AC thứ tự tại
M, N, P . Chứng minh rằng:


<b> </b> <i><sub>AP</sub>AC</i>
<i>AN</i>
<i>AD</i>
<i>AMAB</i>



a, Hot ng phõn tớch:


- Cần chuyển các tØ sè <i>AC<sub>AP</sub></i>
<i>ANAD</i>


<i>AMAB</i> ; ; từ 3 đờng thẳng khác nhau về cùng 1 đờng


thẳng bằng cách sử dụng định lý TaLet :



<b> </b> <i><sub>AP</sub>AC</i>


<i>ANAD</i>


<i>AMAB</i>   <b> </b>


<b> </b> <b> </b> <i>APAF</i>  <i>APAE</i> <i>ACAP</i> <b> </b>


- Khi đó cần chứng minh: AF+ AE =AC Hay AE = CF.


- Vậy cần chứng minh: <i>ADE</i><i>CBF</i>
b, Hoạt động tổng hợp:


Liên kết quá trình phân tích ở trên để thành một lời giải hoàn chỉnh
+, Gọi O là giao điểm của AC và BD


+, Kẻ DE và BF cùng song song với đờng thẳng d ( E, F

AC)


A <sub>B</sub>



C
D


d


O
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+, Chứng minh <i>ADE</i><i>CBF</i>


<b>+, </b>Suy ra điều phải chứng minh


<b> </b>c, Hoạt động t<i><b> ơng tự hố</b><b> : </b></i>


Có thể hớng dẫn học sinh chuyển các tỉ số trên về cùng một đờng thẳng AD hoặc
AB.


<b> </b>


<b>+, </b> <i><sub>AP</sub>AC</i>
<i>ANAD</i>
<i>AMAB</i>  


<b> </b> <i><sub>AN</sub>AE</i>  <i><sub>AN</sub>AD</i> <i><sub>AN</sub>AF</i>


Khi đó cần chứng minh AE +AD = AF
hay AD = EF


<b> </b>



<b>+, </b> <i><sub>AP</sub>AC</i>
<i>ANAD</i>


<i>AMAB</i>   d


 <b> </b><i>AMAB</i>  <i>AMAE</i> <i>AMAF</i>


Khi đó cần chứng minh: AB + AE = AF
hay AE = BF




d, Hoạt động đặc biệt hố:


Thay hình bình hành ABCD bằng việc cho tam giác ADB có O là trung điểm của
BD ; đờng thẳng d cắt AB, AD, AO thứ tự tại M, N, P.


Khi đó:


<i><sub>AM</sub>AB</i>  <i><sub>AN</sub>AD</i> ?
 <i>AMAB</i>  <i>ANAD</i> 2<i>APAO</i>


<b>( </b>Do O là trung điểm của đờng chéo AC)
 Khi M

<sub></sub>

B ta lại có bài tốn;


<b> </b><sub>1</sub><sub></sub> <i><sub>AN</sub>AD</i> <sub></sub><sub>2</sub><i><sub>AP</sub>AO</i>


A


F



C
D


E


B
M


N
P


D C


A B F


N
P


M E


D


O


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×