Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Ý tưởng hình thành và phát triển các không gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong khu đô thị đại học quốc gia thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 79 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA”
LẦN THỨ XIII NĂM 2011

TÊN CƠNG TRÌNH:

Ý TƢỞNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC KHƠNG GIAN VUI CHƠI GIẢI TRÍ CHO SINH VIÊN
TRONG KHU ĐƠ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHUYÊN NGÀNH:

ĐÔ THỊ HỌC

Mã số cơng trình:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA”
LẦN THỨ XIII NĂM 2011


TÊN CƠNG TRÌNH:

Ý TƢỞNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC KHƠNG GIAN VUI CHƠI GIẢI TRÍ CHO SINH VIÊN
TRONG KHU ĐƠ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHUYÊN NGÀNH:

ĐÔ THỊ HỌC

Họ và Tên tác giả, nhóm tác giả

Giới tính

Sinh viên năm thứ

TRƢỞNG NHĨM: PHAN ĐÌNH BÍCH VÂN

NỮ

4

NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

NỮ


4

NAM

3

LÊ TRỌNG TUẤN

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN MINH HÕA
Trƣởng bộ môn Đô thị học và Quản lý đô thị


MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................................. 5
TÓM TẮT ...................................................................................................................................... 6

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 7
1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 7
2. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu ...................................................................................... 7
3. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................... 12
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 13
5. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 14
6. Kết cấu đề tài ............................................................................................................ 15
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................................... 16
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHƠNG GIAN VUI CHƠI- GIẢI TRÍ
DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ
MINH............................................................................................................................................ 16
I.1 Khơng gian vui chơi- giải trí dành cho sinh viên: ........................................................ 16
I.2 Lý thuyết chung về Đô thị Đại học: ............................................................................... 18

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN VUI CHƠI- GIẢI TRÍ VÀ NHU
CẦU VỀ KHƠNG GIAN VUI CHƠI- GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG KHU
ĐƠ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................... 22
II.1. Thực trạng về các khơng gian vui chơi- giải trí trong khu Đô thị ĐHQGHCM......................................................................................................................................... 22
II.2 Nhu cầu của sinh viên trong về các khơng gian vui chơi giải trí trong khu đô
thị Đại học Quốc gia TP.HCM ............................................................................................. 26

Công trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


CHƢƠNG III: Ý TƢỞNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHƠNG
GIAN VUI CHƠI GIẢI TRÍ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG ĐƠ THỊ ĐẠI
HỌC QUỐC GIA ........................................................................................................................ 34
HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................................ 34
III.1 Cơ sở hình thành ý tƣởng: ............................................................................................ 34
III.2 Ý tƣởng hình thành và phát triển khơng gian vui chơi giải trí dành cho sinh
viên trong khu Đơ thị Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh .................................... 37
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 54
PHẦN PHỤ LỤC .............................................................................................................. 58
I. PHỤ LỤC RẢ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU .................................................................... 58
II. PHỤ LUC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU ..................................................................... 65
III. PHỤ LỤC BẢNG HỎI ................................................................................................... 71
VI. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................... 76
V. PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 77

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các không gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.



[5]

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SV: Sinh viên
ĐH: Đại học
ĐTĐH: Đô thị đại học
ĐHQG-HCM: Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
ĐTĐHQG-HCM: Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
ĐHKHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên
KTX: Ký túc xá
KG: Không gian
KGCC: Không gian công cộng
KGVC-GT: Không gian vui chơi- giải trí
VC- GT: Vui chơi giải trí

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[6]

TĨM TẮT

Khu đơ thị Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tập hợp các trƣờng đại học, cao
đẳng, viện nghiên cứu chủ yếu ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Đây sẽ là nơi tập
trung chủ yếu tầng lớp tri thức của xã hội, đặc biệt là các bạn sinh viên, những
ngƣời có năng lực, óc sáng tạo và tinh thần học hỏi không ngừng. Nhu cầu cần xây
dựng một khơng gian vui chơi giải trí ở đây là tất yếu. Qua cuộc khảo sát có thể

khẳng định rằng khơng gian vui chơi giải trí ở KĐTĐHQG-HCM cịn thiếu và kém:
thiếu về mặt số lƣợng, kém về mặt chất lƣợng và chƣa đáp ứng tốt cho hoạt động
vui chơi, giải trí của sinh viên..
Ở phần đầu đề tài đƣa ra cơ sở lý thuyết về không gian vui chơi giải trí dành cho
sinh viên, khái qt hóa các khái niệm về giải trí, khơng gian vui chơi giải trí, các
khái niệm cơ bản về khơng gian cơng cộng. và cũng đƣa ra các khái niệm về mơ
hình Đơ thị đại học
Phần tiếp theo, đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng về các khơng gian vui chơi giải
trí dành cho sinh viên trong khu Đô thị đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
và phản ánh các nhu cầu của các bạn sinh viên về một không gian vui chơi giải trí
mà họ mong muốn. Để từ đó đề tài phát triển các ý tƣởng về khơng gian vui chơi
giải trí xuất pháp từ nhu cầu của sinh viên.
Và trong phần cuối đề tài đƣa ra những ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng
gian vui chơi giải trí dành cho sinh viên trong khu Đơ thị Đại học trên cơ sở nghiên
cứu đồ án quy hoạch Đại học quốc gia đã đƣợc chính phủ phê duyệt và đƣa ra
những kiến nghị với các cấp có liên quan.

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[7]

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Dự án Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc quy hoạch chi tiết 1/2.000
từ năm 2003 theo mơ hình đơ thị Đại học đa chức năng và đƣợc tổ chức lại theo
quyết định số 15 / 2001 / QĐ. Qua hơn 15 năm xây dựng, ĐHQG- HCM đang ngày
càng rõ nét trở thành một trung tâm đào tạo nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng
nghệ hiện đại, ĐHQG- HCM là mơ hình của một đô thị đào tạo và nghiên cứu khoa

học.
ĐHQG- HCM đƣợc chú trọng xây dựng thành trung tâm trọng điểm quốc gia đào tạo
nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Nhìn chung vào thời điểm này, các cơ sở hạ tầng và

kỹ thuật cũng nhƣ các dịch vụ của khu Đơ thị Đại học Quốc gia HCM đã dần hồn
thiện và đi vào hoạt động. Nhƣng một thực tế cho thấy môi trƣờng học tập và sinh
hoạt của sinh viên chƣa đƣợc đảm bảo. “Làng” đại học và Đại học Quốc gia
TP.HCM với gần 10.000 sinh viên theo học, trong đó có trên 4.500 sinh viên ở
trong ký túc xá (KTX). Sinh viên theo học tại đây rất cần những không gian phục
vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí sau những giờ học tập căng thẳng trên giảng
đƣờng. Là những sinh viên đang theo học tại đây, nhóm nghiên cứu cũng phần nào
hiểu đƣợc mong muốn của các bạn sinh viên về một không gian vui chơi giải trí cho
riêng mình.
Xuất phát từ động lực đó, nhóm chúng tơi xây dựng đề tài nghiên cứu : “Ý tưởng
hình thành và phát triển các không gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu
Đơ thị Đại học Quốc Gia TP.HCM”.
Thơng qua đề tài nghiên cứu này nhóm có thể nói lên ý kiến của sinh viên về một
khơng gian vui chơi giải trí ƣớc muốn nằm trong khn viên Đô thị Đại học Quốc
gia TP.HCM, đồng thời đây cũng là một cơ hội cho nhóm đƣợc luyện tập trau dồi kĩ
năng nghiên cứu phục vụ cho nghề nghiệp trong tƣơng lai.
2. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu:
Vui chơi giải trí- giải trí là một bộ phận quan trọng trong đời sống con ngƣời. Vấn
đề này khơng cịn mới lạ, đã đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều trong thời
gian qua. Trong luận văn Thạc sỹ Thực trang không gian vui chơi và giao tiếp của
trẻ em trong q trình đơ thị hóa tại TP.HCM hiện nay [15] , tác giả đã đƣa ra một
Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[8]


số khái niệm về khơng gian cơng cộng, vai trị của không gian công cộng đối với sự
phát triển của con ngƣời, các khái niệm về nhu cầu, quá trình đơ thị hóa và ảnh
hƣởng của nó đến các khơng gian vui chơi giải trí của trẻ em…từ đó đƣa ra nhận
định về thực trạng các không gian vui chơi giải trí dành cho trẻ em hiện nay trên địa
bàn TP.HCM.
Khơng thể phủ nhận, hoạt động vui chơi- giải trí là hoạt động cần thiết yêu đối sinh
viên, nghiên cứu về vấn đề này có đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 2002-2003,
Tìm hiểu hoạt động vui chơi- giải trí của sinh viên trong Đại học Quốc gia
TP.HCM trong giai đoạn hiện nay [20], của nhóm sinh viên khoa Xã hội học,
trƣờng ĐH KHXH& NV HCM : Phạm Thị Thùy Trang, Nguyễn Văn Nay, Nguyễn
Thanh Sơn, Phạm Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Tuyết, Lê Nguyễn Việt Yên. Trong
đề tài này nhóm nghiên cứu chú trọng sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin định
lƣợng bằng cách tiến hành phỏng vấn bằng bảng hỏi dƣới dạng phiếu thu thập ý
kiến của 420 sinh viên thuộc 3 khoa của 3 trƣờng đại học trong khối Đại học Quốc
gia ( Khoa Xã hội học-ĐH KHXH& NV HCM, khoa Cơ khí- ĐH BK HCM, khoa
Hóa- ĐH KHTN HCM). Đề tài này đã đƣa ra đƣợc những nhận định ban đầu về
hoạt động VC-GT của sinh viên trong ĐHQG-HCM, đa số các bạn sinh viên đều
cho ràng sân chơi dành cho sinh viên hiện nay cịn hạn chế, những chƣơng trình
phục vụ hoạt động VC-GT cho sinh viên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sinh viên
cả về mặt nội dung và hình thức. Qua điều tra nhóm nghiên cứu cho rằng việc xây
dựng cho sinh viên nhiều sân chơi lành mạnh và bổ ích là một nhu cầu chính đáng,
đáp ứng đƣợc đông đảo nguyện vọng của sinh viên. Ngồi ra nhóm nghiên cứu
cũng đƣa ra một số suy nghĩ mang tính kiến nghị để nhằm tạo ra những hoạt động
VC-GT lành mạnh dành cho sinh viên nhƣ: tăng cƣờng cơ sở vật chất, đa dạng hóa
các hình thức VC-GT, các hoạt động Đoàn- Hội cần cụ thể hơn và tạo sức hút đối
với sinh viên, cần có sự quản lý chặt chẽ và phối hợp từ nhiều phía để tạo ra một
mơi trƣờng học tập an toàn, lành mạnh cho sinh viên. Nghiên cứu này thực hiện
cách đây 8 năm nên số liệu nghiên cứu sẽ khơng cịn chính xác, tuy nhiên những kết
luận trong đề tài là nguồn thông tin tham khảo để nhóm chúng tơi thực hiện đề tài

này.

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[9]

Bàn về mơ hình Đơ thị Đại học, Trong bài “Những ý tưởng ban đầu về một Đô thi
ĐHQC- HCM” [13] của PGS.TS Nguyễn Minh Hịa (Trƣởng bộ mơn Đơ Thị Học,
chủ nhiệm đề án Đô thị Đại học), in trên bản tin ĐHQG-HCM số 110.2009, tác giả
đã đƣa ra những khái niệm ban đầu về thế nào là một Đơ thị Đại học và trình bày
những ý tƣởng về một Đơ thị ĐHQG-HCM tƣơng lai. Trong đó tác giả nhấn mạnh
đến một mơ hình Đơ thi Đại học hiện đại mà truyền thống, thân thiện với mơi
trƣờng, an tồn với con ngƣời, là không gian của các giá trị văn hóa nhân văn…
Cũng trên bản tin ĐHQG-HCM số 115-116.2009, PGS.TS Nguyễn Minh Hịa có
bài: “ Mơ hình Đơ thị Đại học quảng Châu- một kinh nghiệm tốt cho Đại học Quốc
gia TP.HCM ” [14], trong bài viết tác giả đề cập đến mơ hình Đơ thị Đại học Quảng
Châu (còn gọi là Quảng Châu Đại học thành) thiệu một số thơng tin và kinh nghiệm
về mơ hình này để từ đó có thể học tập và ứng dụng vào việc xây dựng và phát triển
Đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM. Đô thị Đại học Quảng Châu và Đô thị Đại học
Quốc gia TP.HCM có rất nhều điểm tƣơng đồng . Chúng có diện tích nhƣ nhau,
khoảng cách xa trung tâm, bằng nhau, cả hai đều là đại học đa ngành, đa lĩnh vực và
sô các thành viên (trƣờng, viện) tƣơng đƣơng nhau. Cả hai đều là trƣờng công lập
với quy mô cực đại bằng nhau. Do vậy đây là một ví dụ điển hình để ĐHQG-HCM
có thể trao đổi và học tập trong q trình xây dựng đơ thị Đại học hiện đại ở phía
Đơng- Bắc TP.HCM
Để có đƣợc một mơ hình thành cơng nhƣ vậy, ĐH Quảng Châu đã tập trung chỉ
đạo, cung cấp tối đa nguồn lực, thực hiện dứt điểm, thành phố đƣợc xây dựng với
tốc độ nhanh nhất từ trƣớc đến nay và tạo ra một kì tích “ khơng thể tin đƣợc” ở

Trung Quốc. Đại học Quảng Châu thống nhất về tổng thể và đa dạng về phong
cách, triết lý của Đô thị Đại học quảng Châu là: Ƣu tiên sinh thái, phát huy tối đa
nguồn lực của đại phƣơng; thông nhất ý tƣởng chung, tôn trọng bản sắc riêng. Một
trong các ấn tƣợng mạnh về thành phố này là mảng xanh rất cao, tỷ lệ mảng xanh là
60%, còn 10% là mặt nƣớc. Đây là một Đô thị Đại học thân thiện với môi trƣờng và
tôn trọng quá khứ.
Tại hội thảo Quốc gia “Hình thành và phát triển Đơ thị Đại học Việt Nam: Tìm kiếm
ý tưởng, sự đồng thuận, giải pháp và lộ trình” [7], Thành phố Hồ Chí Minh ngày
20-02-2009, có các tham luận đáng chú ý:

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[10]

Tham luận “Đô thị Đại học Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: ý tưởng và
tiến trình hình thành trên nền hiện hữu ” của PGS.TS Nguyễn Minh Hòa đã đƣa ra
một vài nét về thực trạng của ĐHQG TP.HCM hiện nay trong quan điểm qui hoạch
không gian. Tác giả nhận định rằng ĐHQG vẫn cịn trong tình trạng đơn lẻ, manh
mún chƣa có đƣợc các tieu chuẩn của một Đô thị Đại học đúng nghĩa. Sự thiếu
đồng bộ của các dịch vụ xã hội và cơ sở vật chất làm cho uy tín của Đại học Quốc
gia bị ảnh hƣởng qua báo chí và cơng luận xã hội. Trƣớc tình hình đó, ĐHQG có ý
định hình thành và phát triển Đô thị Đại học trên cơ sở chỉnh trang, nâng cấp và bổ
sung mới trong khuôn viên 630ha hiện có. Và việc xây dựng “ Mơ hình khu Đô thị
Đại học” trở thành nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kì 2010 của BCH Đảng bộ Đại
học Quốc gia TP.HCM. Bên cạnh đó tác giả cũng đề cập tới những thuận lợi và khó
khăn khi thực hiện mơ hình này. Ngồi ra , tác giả cũng phát thảo một vài ý tƣởng
về triết lí phát triển của Đơ thị Đại học Đại học Quốc gia TP.HCM. gồm 8 triết lí
sau:

1. Là khơng gian mở
2. Là khơng gian xanh, sạch và mỹ thuật
3. Là mơi trƣờng an tồn, thân thiện và hữu nghị
4. Là thành phố điện tử và thông minh
5. Là trung tâm khoa học chất lƣợng cao
6. Hài hòa giữa hiện đại và truyền thống
7. Là nơi tràn đầy các giá trị văn hóa nhân văn
8. Đa dạng văn hóa quốc gia và quốc tế
Tham luận : “Góp ý về dự án phát triển Đơ thị Đại học Quốc gia TP.HCM ”, KTS.
Lƣu Trọng Hải bổ sung thêm, phân tích làm rõ các ý cơ bản sau đây:


Đơ thị Đại học và sự khác biệt của nó với các đô thị thông thƣờng. Tác giả
nhấn mạnh Đô thị Đại học là một “đô thị tri thức”



Khái niệm “mở” trong xây dựng một Đô thị Đai học



Hƣớng phát triển mang tầm khu vực và quốc tế của Đô thị Đại học Quốc gia
TP.HCM



Tác giả gợi ý về hình ảnh trung tâm của Đơ thị Đại học với hình ảnh một
quảng trƣờng lớn là bộ mặt văn hóa và tinh thần của Đơ thị Đại học

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị

Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[11]



Khu KTX sinh viên, nơi ở của những ngƣời làm công tác giảng dạy và các
cơ sở sinh hoạt cộng đồng trong đô thị đại học



Vấn đề đầu tƣ xây dựng



Kết hợp với chính quyền địa phƣơng để xây dựng một đề án quản lý hành
chính đơ thị dặc biệt này.

Trong Hội thảo “ Khơng gian văn hóa Đơ thị Đại học Quốc gia TPHCM” [8] đƣợc
tổ chức vào ngày 25-09-2009, tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
nằm trong chuỗi ba cuộc hội thảo lớn của đề án: “ Lý luận và thực tiễn để hình
thành và phát triển Đô thị Đại học Quốc gia TPHCM”. Hội thảo bàn về việc kiến
tạo và tổ chức nên khơng gian văn hóa trong một thành phố đại học, mối quan hệ
tƣơng tác của con ngƣời với tổ chức vật chất của đô thị đại học để tạo một mơi
trƣờng sống, học tập, làm việc, vui chơi, giải trí lành mạnh cho sinh viên, cán bộ,
giảng viên…
Hội thảo đã đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng trong việc hình thành ý tƣởng và
phát triển khơng gian văn hóa tại Đô thị Đại học Quốc gia TPHCM , điển hình nhƣ:
Mơ hình “ Đơ thị Đại học Quảng Châu-một kinh nghiệm cho Đô thị Đại học Quốc

gia TPHCM “ của PGS.TS Nguyễn Minh Hòa.
Tác giả đề cập tới một số ý tƣởng xây dựng nên khơng gian văn hóa cho Đô thị Đại
học Quốc gia TPHCM nhƣ:
 Thiết kế và xây dựng một campus (khu sân bãi) chung cho tồn ĐHQG đảm
bảo các tiêu chuẩn của Đơ thị Đại học Châu Á
 Xây dựng các con đƣờng xuyên tâm với dải phân cách xanh, tƣợng đài, phù
điêu, đài phun nƣớc…
 Phát triển các cơ sở văn hóa và tâm linh nhƣ khu quảng trƣờng, tƣợng đài Hồ
Chí Minh, vƣờn danh nhân, cung văn hóa, bảo tang văn hóa… và nhiều ý
tƣởng khác.
Hay với bài báo cáo “ Thiết kế khơng gian vật chất nhằm kiến tạo khơng gian văn
hóa trong môi trường Đô thị Đại học: xây dựng khái niệm và đặt vấn đề” của Nhà
Đô thị học Nguyễn Đỗ Dũng, tác giả đã đề cập tới một khái niệm khá mới mẻ đó là
“Đơ thị Đại học”, tạm hiểu nhƣ là một cụm các cơng trình kiến trúc liên kết nhau
thành một thể độc lập, thống nhất, đặc trƣng nhƣng đa dạng về cơng năng và đƣợc
Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[12]

xây dựng trong một khn viên có hình thức cơng viên nhằm phục vụ các hoạt động
giảng dạy, nghiên cứu, học tập, sinh sống, thể dục-thể thao, giải trí và hoạt động tập
thể của giảng viên, sinh viên và nhân viên của một hoặc nhiều trƣờng đại học.”
Tác giả cũng đề cập tới vấn đề thiết kế đô thị nhằm định hình khơng gian văn hóa
trong “Đơ thị Đại học” vì “khơng gian văn hóa đại học” nhằm hai mục đích chính là
nơi chuyển giao tri thức và sản sinh tri thức. Nó là khơng gian mà trong đó con
ngƣời gia tăng sự tƣơng tác với nhau để trao đổi và sáng tạo ra tri thức mới thông
qua các hoạt động bên ngoài lớp học. Tác giả nhấn mạnh yếu tố quan trọng nhất
trong việc tạo dựng một “không gian văn hóa” chính là hành vi giao tiếp và tham

gia các hoạt động cộng đồng của con ngƣời trong “Đô thị Đại học”.
Ngồi ra hội thảo cịn đề cập tới nhiều vấn đề nhƣ “ Mối quan hệ tương tác giữa Đơ
thị Đại học Quốc gia TPHCM và tỉnh Bình Dương trong việc hình thành nên khơng
gian văn hóa đại học” của TS.KTS. Nguyễn Thiềm, hay “ Ý tưởng thiết kế không
gian mỹ thuật tại Đô thị Đại học Quốc gia TPHCM ” của TS. Điêu khắc gia
Nguyễn Xuân Tiên, “ Ý tưởng về trại điêu khắc “Symposium” tại khu Đô thị Đại
học Quốc gia TPHCM” của Điêu khắc gia. Bùi Hải Sơn, , hay bài báo cáo “ Hướng
đến một bảo tàng khoa học-kỹ thuật trong không gian văn hóa của Đơ thị Đại học
Quốc gia TPHCM” của PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Th.s Phạm Kim Ngân… và
nhiều bài báo cáo khác.
Nhìn chung các cuộc hội thảo là tập hợp các ý tƣởng, các giải pháp và cách thức tổ
chức, thƣc hiện nhằm hiện thực hóa những ý tƣởng vào trong một khơng gian cụ thể
đó là Đơ thị Đại học Quốc gia TPHCM của các nhà kiến trúc sƣ, các nhà nghệ
thuật, nhân học, sử học, xã hội học, giáo dục học, mơi trƣờng học, quản lý… để góp
phần tạo nên một khơng gian văn hóa thực thụ nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của
phụ huynh, của sinh viên… để ĐHQG ngang tầm với các nƣớc trong khu vực.
3. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
3.1.

Mục đích nghiên cứu:

Với mục đích nghiên cứu để có cái nhìn tổng thể hơn về các khơng gian vui chơigiải trí dành cho sinh viên trong khu Đơ thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh để từ đó đóng góp một số ý tƣởng nhằm tạo ra khơng gian vui chơi giải trí

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[13]


văn hóa lanh manh, gần gũi cho sinh, cho sinh viên một mơi trƣờng học tập hồn
thiện và an tồn.
3.2.

Mục đích nghiên cứu:

Với mục đích nghiên cứu nhƣ trên , đề tài tập trung vào 2 mục tiêu chính:


Mơ tả thực trạng về khơng gian vui chơi- giải trí dành cho sinh viên trong
khu Đô thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và nhu cầu của sinh viên
với các khơng gian này



Xây dựng ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi- giải trí
dành cho sinh viên trong khu ĐTHQH-HCM.

3.3.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhằm cụ thể hóa và rõ ràng trong định hƣỡng nghiên cứu, chúng tôi triển khai 2
mục tiêu trên thành các nhiệm vụ nghiên cứu sau:


Tìm hiểu thực trạng khơng gian vui chơi- giải trí dành cho sinh viên trong
khu Đơ thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh




Tìm hiểu nhu cầu của sinh viên về các không gian vui chơi- giải trí trong khu
Đơ thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.



Nghiên cứu đồ án quy hoach Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để
từ đó cơ sở lý luận chung để xây dựng ý tƣởng



Áp dụng các kết quả nghiên cứu của các nhiệm vụ trên để xây dựng ý tƣởng
về các không gian vui chơi- giải trí dành cho sinh viên trong khu Đơ thị Đại
học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
4.1.

Phƣơng pháp chung:

Đề tài sử dụng phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp quy nạp, trong đó kết hợp các
phƣơng pháp khác nhƣ: diễn dịch, so sánh, mơ tả , phân tích, giải thích.
4.2.

Phƣơng pháp cụ thể

 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phƣơng pháp NCĐL nhằm tìm ra các quy
luật chi phối các hiện tƣợng xã hội bằng cách đi tìm những mối quan hệ tƣơng
quan giữa các sự kiện xã hội, giữa một số biến số nhất định.


Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[14]

Phƣơng pháp nghiên cứu là diễn dịch: khởi đầu từ các ý tƣởng tổng quát hình
thành các lý thuyết và áp dụng vào thực tiễn xã hội tìm các sự kiện xã hội để
kiểm chứng các ý tƣởng, lý thuyết đƣa ra.
Sử dụng bảng hỏi thu thập thông tin và ý kiến của các bạn sinh viên về vấn đề
không gian vui chơi giải trí tại khu Đơ thị đại học Quốc gia TP.HCM.
Nhóm nghiên cứu xác định sinh viên có cùng độ tuổi và tâm sinh lý nên có nhu
cầu và cách đánh giá giống nhau, nên nhóm nghiên cứu giới hạn mẫu là sinh viên
trƣờng ĐHKHXH&NV để dễ dàng trong việc tiếp cận.
Vì quy mơ đề tài nhỏ, nên chúng tôi chỉ khảo sát 150 bảng hỏi.
 Phương pháp nghiên cứu định tính:
Quan niệm sự kiện xã hội, nhân văn là sự kiện tổng thể không thể chia cắt thành
các biến số để nghiên cứu. Thực tại xã hội do con ngƣời “cùng nhau thiết kế ra”
nên không thể hiểu đƣợc từ bên ngồi. Phƣơng pháp NCĐT tìm kiếm ý nghĩa,
động cơ, ý hƣớng của ngƣời thực hiện hàh động xã hội
Phƣơng pháp nghiên cứu là quy nạp: quan sát thế giới thực, tìm kiếm mẫu hình
quan sát, tổng quát hóa những vấn đề đang xảy ra.
Phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm tiêu
điểm.
Phƣơng pháp quan sát.
 Phương pháp nghiên cứu dữ liệu có sẵn:
Thơng qua nghiên cứu các dữ liệu có sẵn nhƣ: các đề tài, các cơng trình nghiên
cứu, nguồn số liệu thống kê,các báo cáo hội thảo, các thông tin dữ liệu…liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.

5. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn:
5.1.

Ý nghĩa luận:

Vui chơi giải trí là hoạt động, nhu cầu thiết yếu của con ngƣời và nhất là đối với
sinh viên, nguồn nhân lực trẻ của đất nƣớc. Nghiên cứu về ý tƣởng để hình thành
các khơng gian vui chơi giải trí dành cho sinh viên trong ĐTHĐHQG-HCM hy
vọng góp phần làm phong phú hơn hệ thống lý luận về vấn đề không gian vui chơi
giải trí dành cho sinh viên.
Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[15]

5.2.

Ý nghĩa thực tiễn:

Qua nghiên cứu này đề tai hi vọng có thể mơ tả phần nào thực trạng chung về các
khơng gian vui chơi giải trí dành cho sinh viên trong khu ĐTHĐHQG-HCM. Đồng
thời phản ảnh nhu cầu của các bạn sinh viên về không gian vui chơi giải trí dành
cho mình. Từ đó đƣa ra một số ý tƣởng để nhằm hiện thực hóa các nhu cầu đó.
Kết quả nghiên cứu là một gợi ý cho các cơ quan chức năng để có thể xây dựng một
mơi trƣờng học tập lành mạnh cho sinh viên
Đề tài nghiên cứu sẽ chính là một tƣ liệu cho hoạt động nghiên cứu của sinh viên
sau này. Và đây có thể là bƣớc mở đầu cho các đề tài nghiên cứu khác bƣớc những
bƣớc tiếp, phát triển hơn nội dung và hoàn thiện hơn về hình thức.
6. Kết cấu đề tài:

Phần nội dung đề tài kết cấu thành 3 chƣơng.
Chƣơng 1:
Nêu lên cơ sở lý thuyết về không gian vui chơi giải trí dành cho sinh viên, khái qt
hóa các khái niệm về giải trí, khơng gian vui chơi giải trí, các khái niệm cơ bản về
không gian công cộng. Cũng trong chƣơng này, đề tài cũng đƣa ra các khái niệm về
mơ hình Đơ thị đại học, các yếu tố hợp thành một Đô thị đại học.
Đây là chƣơng bản lề làm cơ sở nền tảng phục phụ cho việc nghiên cứu các chƣơng
sau.
Chƣơng 2:
Trong chƣơng này, đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng về các không gian vui chơi
giải trí dành cho sinh viên trong khu Đơ thị đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh và phản ánh các nhu cầu của các bạn sinh viên về một khơng gian vui chơi
giải trí mà họ mong muốn. Để từ đó đề tài phát triển các ý tƣởng về khơng gian vui
chơi giải trí xuất pháp từ nhu cầu của sinh viên.
Chƣơng 3:
Chƣơng này là chƣơng quan trong nhất của đề tài. Trong chƣơng này chúng tơi
trình bày ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí dành cho
sinh viên trong khu Đơ thị Đại học trên cơ sở nghiên cứu đồ án quy hoạch Đại học
quốc gia đã đƣợc chính phủ phê duyệt.

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[16]

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÔNG GIAN VUI CHƠI- GIẢI TRÍ DÀNH CHO
SINH VIÊN TRONG ĐƠ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

I.1. Khơng gian vui chơi- giải trí dành cho sinh viên:


Khái niệm về Khơng gian cơng cộng:

 Khái niệm:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về Không gian công cộng:
Theo từ điển Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia, Khơng gian cơng cộng (KGCC)là
khơng gian phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều ngƣời. Có hai thể loại khơng gian
cơng cộng chính:
1. Khơng gian "vật thể" ví dụ nhƣ quảng trƣờng, đƣờng phố, cơng viên;
2. Khơng gian "phi vật thể" ví dụ nhƣ các diễn đàn trên Internet, hay các cuộc
đối thoại tranh luận trên báo chí, tivi.
Theo định nghĩa của GS.TS, Mike Douglass- giám đốc trung tâm nghiên cứu tồn
cầu hóa, ĐH Hawaii: KGCC đƣợc xác định bởi không gian mà mọi ngƣời – bất kể
nguồn gốc, tầng lớp xã hội nào – đều có thể hịa nhập khơng bị kiểm sốt bởi các lợi
ích thƣơng mại, hay lợi ích riêng của một tổ chức hay cá nhân nào.
Một khái niệm khác là lĩnh vực công cộng là lĩnh vực mà bất cứ ai cũng có thể tham
nhập, mặc dù sự tham nhập đó có thể bị khống chế bởi các thời gian khác nhau.
Chúng cũng bao gồm cả không gian bên trong (hành lang, sảnh, các nhà ga xe điện,
các tịa nhà cơng cộng) và bên ngồi nhà (đƣờng phố, quảng trƣờng, cơng viên, và
các khơng gian mở ngồi trời khác), miễn là con ngƣời có thể tham nhập một cách
cơng cộng. [16, trang 1-8 ]

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[17]


 Vai trị, chức năng của Khơng gian cơng cộng :
Các khơng gian cơng cộng đóng một vai trị rộng lớn, có thể đƣợc xếp nhƣ những
vai trị sinh thái, tâm lý, xã hội, chính trị, kinh tế, biểu tượng và thẩm mỹ. Nếu
chúng ta xem xét thành phố đƣợc tạo nên bởi những không gian tƣ và không gian
chung thì các khơng gian cơng cộng là một thành tố không thể thiếu trong thành
phố.
 Phân loại không gian công cộng:
Có hai thể loại khơng gian cơng cộng chính.
- Khơng gian "phi vật thể" : là khơng gian vơ hình, thƣờng gắn liền với hình
thức ”dƣ luận”, tranh luận, hay phổ biến, trao đổi thơng tin. Ví dụ nhƣ các
diễn đàn trên Internet, hay các cuộc đối thoại tranh luận trên báo chí, tivi.
- Khơng gian "vật thể". Là khơng gian hữu hình, có thể nhìn thấy đƣợc. Nó là
các dạng khơng gian thuộc
o "Phần cứng” : cơng trình, kiến trúc...;
+ Tính ngƣỡng, tơn giáo: Nhà thờ, đình, chùa, miếu, lăng tẩm...
+ Theo công năng: quảng trƣờng, đƣờng đi bộ, chợ, nhà chờ tại các gas,
bến tàu...
+ Theo giải trí: nhà hát, quá cà phê, câu lạc bộ, thƣ quán...
o Phần mềm" : cảnh quang, sinh thái và tất cả những vật thể mà con
ngƣời sống trong đó. Ví dụ: công viên, vƣờn dạo, hồ nƣớc, bờ kênh,...


Khái niệm về Khơng gian vui chơi- giải trí:

Theo từ điển Xã hội học: “ Giải trí là một dạng hoạt động của con ngƣời, đáp ứng
nhu cầu phát triển của con ngƣời về các mặt thể chất, trí tuệ và mỹ học ” và “ giải
trí khơng chỉ là nhu cầu cá nhân mà còn gọi là nhu cầu của đời sống cộng đồng”
Hoạt động vui chơi giải trí mang lại cho cá nhân sự thƣ thái, sảng khoái, và những
khoái cảm thẩm mỹ, tạo điều kiện cho sự phát triển về trí tuệ và nhân cách.
Khơng gian vui chơi – giải trí cơng cộng là khơng gian – cơng trình cung cấp các

dịch vụ giải trí cơng cộng phục vụ nhu cầu ăn uống, vui chơi, họp mặt hoặc tham
gia bất kỳ hoặc động giải trí nào (cắm trại, khiêu vũ, chơi games, trình diễn nghệ
thuật, hội chợ…). Đó khơng phải là nhà riêng nơi khách có các hoạt động giải trí,

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[18]

khơng phải các dịch vụ giải trí có thu phí (nhƣ rạp xiếc, rạp chiếu phim). Khu vui
chơi – giải trí là nơi có cơ sở vật chất phục vụ hoạt động vui chơi – giải trí. Một nơi
có cung cấp dịch vụ giải trí mang tính giáo dục cũng đƣợc xem là khu vui chơi –
giải trí ( Luật cấp phép hoạt động cho các cơ sở giải trí của Bang New Jersey, US)
Khơng có một định nghĩa chính xác thế nào là khơng gian vui chơi giải trí . Khái
niệm KGVC-GT trong đƣợc đề cập trong cơng trình nghiên cứu này là một bộ phận
của Không gian công cộng và đƣợc hiểu : Không gian vui chơi- giải trí dành cho
sinh trong khu Đơ thị ĐHQG-HCM là những không gian công cộng vật thể nằm
trong Đô thị ĐHQG-HCM, nơi mà sinh viên có thể tổ chức và tham gia các hoạt
động vui chơi giải trí phục vụ cho nhu cầu của bản thân.
Một KGVC-GT phải đáp ứng đƣợc các tiêu chí nhƣ:
 Sự bảo vệ khỏi nạn kẹt xe, tai nạn giao thông; bảo vệ tránh gặp tội phạm, bạo
lực và tránh gặp những cảm giác khó chịu về các vấn đề của thời tiết: mƣa,
gió hay sự ô nhiễm môi trƣờng, sự ồn ào, dơ bẩn…
 Sự tiện lợi: đáp ứng nhu cầu đi dạo, đứng, ngồi, khả năng quan sát, lắng
nghe, trò chuyện và cả các hoạt động thể dục thể thao, giải trí của con ngƣời.

 Sự hưởng thụ: đó là sự đáp ứng cho con ngƣời về chất lƣợng thẩm mỹ cũng
nhƣ về mặt tinh thần, giúp con ngƣời có những cảm nhận tốt nhất khi tham
gia các hoạt động tại không gian này.

I.2. Lý thuyết chung về Đô thị Đại học:
 Khái niệm Đơ thị Đại học:
Theo PGS.TS Nguyễn Minh Hịa [12, trang 14-19], Đô thị Đại học là một khái niệm
dùng để chỉ một khu vực đại học có cấu trúc nhƣ một thành phố và mang chức năng
đô thị khi so sánh với nơng thơn, nhƣng nó khơng phải là một tên gọi mang ý nghĩa
hành chính. Và PGS sử dụng khái niệm “Đô thị đại học” hàm chứa cả cho thành
phố/thị trấn đại học.
ĐTĐH là một tập hợp các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu trên một lãnh
thổ có hạn chế được định lượng bằng diện tích (ha, km2). Tuy nhiên, một điều hết
sức quan trọng là trong số này có một trường đại học lớn nhất đóng vai trị là chủ

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[19]

thể mẹ, chúng đóng ở gần nhau trên cùng một lãnh thổ. (PGS.TS Nguyễn Minh
Hòa)
Đặc điểm chung nhất của ĐTĐH là:


Các trƣờng có chung một (hoặc một vài) khn viên rộng lớn đƣợc gọi là

University Campus (UC)
 Các UC này đƣợc cấu trúc và thiết kế với những đặc trƣng tiêu biểu riêng có
của khơng gian đại học (ví dụ nhƣ tỷ lệ mảng xanh cao, trong sạch, yên tĩnh,
nghệ thuật và thuận tiện cho việc học tập, nghiên cứu khoa học). Các
university campus này liên thông và liên kết với nhau một cách liên hồn tạo
ra một vùng cơng viên rộng lớn bao chứa các hoạt động sống trong đó của

hàng chục, hàng trăm nghìn ngƣời trong cùng một thời gian và cùng một
khơng gian.


Các trƣờng, viện có thể đa ngành đa lĩnh vực nhƣng chúng có chức năng

giống nhau, chủ yếu là hoạt động khoa học (giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa
học)


Chúng đồng thuận với nhau trên một số nguyên tắc vận hành và sử dụng

không gian qui hoạch và kiến trúc chung theo qui chuẩn quốc gia hay quốc tế.


Cùng nhau tuân thủ các nguyên tắc “cứng” của qui hoạch và các tiêu chuẩn

kiến trúc, xây dựng cho cả không gian chung và cho các cơng trình kiến trúc đơn
lẻ trong UC.


Cùng chung nhau sử dụng một cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng dạng, phục vụ

chính cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nhƣ hệ thống giao thơng, cấp
thốt nƣớc, điện, gas, xử lý rác thải,….


Cùng sử dụng chung và chia xẻ hệ thống các dịch vụ xã hội tiện ích đƣợc

chọn lọc theo hƣớng chất lƣợng cao nhƣ siêu thị, ký túc xá, bệnh viện, nhà hát,

khu phức hợp thể thao,…


Cùng nằm trong một hệ thống quản lý chung của một thành phố lớn hay

đƣợc quản lý theo một cơ chế đặc thù do chính phủ ban hành.
Cũng theo Ơng, cho đến hiện nay, ở Việt Nam chƣa có khái niệm “Đơ thị đại học”
nhƣ đã nêu ở trên mà có một khái niệm khác là “Khu đô thị đại học tập trung”. Hai

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[20]

khái niệm này khơng hồn tồn trùng nhau, sự khác biệt này chủ yếu xuất phát từ
quan điểm pháp lý và quản lý chứ không khác nhau về cấu trúc và thiết kế, nội hàm
của khái niệm “Đô thị đại học” và “Khu đơ thị đại học tập trung” có khá nhiều điểm
trùng khớp lên nhau, đặc biệt là về qui hoạch, kiến trúc và tổ chức không gian.


Về cấu trúc, khu Đại học tập trung bao gồm các mô hình dƣới đây:

1) Tập hợp các trường độc lập đƣợc xếp cạnh nhau trong cùng một khu đất, đóng
vai trị là một khu chức năng chuyên ngành của Thành phố.
2) Một đại học có qui mơ thật lớn bao gồm các trƣờng, khoa thành viên, có một sự
quản lý nội tại chặt chẽ nhƣ một đơn vị đô thị độc lập với Thành phố.
3) Liên hợp các trường Đại học, Cao đẳng độc lập về cơ sở đào tạo, nhƣng lại có
những cơ sở, trung tâm dùng chung khác (thƣ viện - thông tin thƣ viện, hội nghị hội
thảo, thể dục thể thao, khu ở và dịch vụ). Tham gia các Khu Đại học này là các

trƣờng Đại học, Cao đẳng và một số loại hình khác, nên cũng có thể hình thành các
Khu Đại học - Nghiên cứu khoa học đa ngành, đa cấp.


Về chức năng, Khu đô thị đại học có bốn dạng sau:

1) Tổ hợp của những trƣờng có liên quan theo ngành dọc nhƣ các trƣờng kỹ thuật,
nghệ thuật, kinh tế, xã hội …
2) Tổ hợp của những trƣờng khác ngành dọc hay còn gọi là đa ngành, đặc biệt là mơ
hình University lớn phổ biến ở các nƣớc phƣơng Tây và các nƣớc phát triển.
3) Tổ hợp của các trƣờng đại học với các trung tâm nghiên cứu khoa học.
4) Tổ hợp của các trƣờng đại học với các Khu chế xuất, Khu công nghệ cao.
Và cũng theo PGS.TS Nguyễn Minh Hòa [12, trang 25-31], tác giả đƣa ra các
thành tố cơ bản cấu thành nên một đô thị đại học bao gồm:
1.

Không gian qui hoạch, kiến trúc - cảnh quan đại học

2.

Không gian văn hố đại học

3.

Khơng gian lịch sử đại học

4.

Khơng gian tâm linh đại học


5.

Không gian khoa học đại học

6.

Không gian dịch vụ đại học

7.

Không gian kinh tế đại học

8.

Không gian cộng đồng đại học

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[21]

Trong số này có thể gom thành hai nhóm là không gian vật chất và không gian tinh
thần.
Cũng nghiên cứu về vấn đề này, nhà Đô thị hoc- Quy hoạch sƣ Nguyễn Đỗ Dũng
[4] cũng đƣa ra nhận định về thế nào là Đô thị Đại học. Theo tác giả tạm hiểu
ĐTĐH là một cụm các cơng trình kiến trúc liên kết với nhau thành một tổng thể độc
lập, thống nhất, đặc trưng nhưng đa dạng về công năng và được xây dựng trong
một khn viên có hình thức cơng viên nhằm phục các hoạt động giảng dạy, nghiên
cứu, học tập, sinh sống, thể dục-thể thao, giải trí và hoạt động tập thể của giảng

viên, sinh viên và nhân viên một hoặc nhiều trường đại học. Ông Nguyễn Đỗ Dũng
cũng chú thích rằng Ơng hiểu khái niệm “Đơ thị đại học” mà Ông sử dụng tƣơng
đƣơng khái niệm university campus hoặc college/university town trong trƣờng hợp
trƣờng đai học có quy mơ sinh viên và diện tích lớn đang đƣợc sử dụng phổ biến
trên thế giới.

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[22]

CHƢƠNG II:
THỰC TRẠNG KHƠNG GIAN VUI CHƠI- GIẢI TRÍ VÀ NHU CẦU VỀ
KHƠNG GIAN VUI CHƠI- GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG KHU ĐÔ
THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
II.1. Thực trạng về các khơng gian vui chơi- giải trí trong khu Đơ thị ĐHQGHCM:
Khơng gian vui chơi giải trí là nơi diễn ra cụ thể nhất các hoạt động giao tiếp của
mọi ngƣời trong cộng đồng và đem lại những lợi ích nhất định cho cá nhân và xã
hội.
Qua cuộc khảo sát tháng 12/2010 của nhóm tác giả về thực trạng và nhu cầu về
những KGVC-GT của sinh viên ĐTĐHQG-HCM, nhóm tác giả nhận thấy ở đây
chƣa có một khu vui chơi giải trí nào dành cho sinh viên.
Trong cuộc khảo sát có đến 66% các bạn nhận định rằng Đơ thị ĐHQG-HCM hiện
nay chƣa có một khơng gian vui chơi giải trí nào dành cho sinh viên. Những nơi
trong khu đô thị mà sinh viên thƣờng đến vui chơi hầu hết chỉ là một phần của
những cơng trình trƣờng học, khu ở của sinh viên và các khu dịch vụ tự phát.
Những KG VC-GT của sinh viên tại đậy đƣợc chia làm ba loại:



Không gian vui chơi- giải trí đƣợc quy hoạch sẵn:

Là những khơng gian mang đúng tên gọi Không gian vui chơi- giải trí nằm trong
quy hoạch và phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí của sinh viên.
Bao gồm:
 Sân vận động ở các trƣờng ĐH trong khối ĐHQG-HCM: Đại học Bách khoa,
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Thể dục Thể thao, Đại học Kinh tế Luật;
 Sân chơi thể thao trong Ký túc xá;
 Không gian cây xanh ở khu vực giữa Nhà điều hành và Thƣ viện trung tâm,
không gian cây xanh trong Ký túc xá.
Với những địa điểm đã đƣợc quy hoạch trong Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng
của khu đô thị nhƣ sân vận động của các trƣờng, khn viên giữa khu nhà điều

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đơ thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[23]

hành và thƣ viện trung tâm thì lại thu hút rất ít sinh viên. Bằng chứng là khi
đƣợc khảo sát về mức độ thƣờng xuyên đến các địa điểm này thì 46% các bạn
đều trả lời là ít khi hoặc chƣa bao giờ đặt chân đến. Khi đƣợc hỏi về mức độ
tham gia các hoạt động ở sân vận động của trƣờng mình thì chỉ có 2% ý kiến trả
lời mình thƣờng xuyên lui tới, 42% thì cho rằng mức độ mình đến thấp hơn và
có tới 56% các bạn cho biết mình chƣa bao giờ đặt chân tới đây. Bạn Thùy Linh,
sinh viên năm 1, Khoa Công tác xã hội trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn cho biết sân vân động ở trƣờng mình chỉ mở cửa khi có các hoạt động thể
dục thể thao lớn nhƣ hội thao, hay những buổi phát động các phong trào lớn của
Hội Sinh viên và Đoàn Thanh niên của trƣờng nhƣ Chiến dịch xn tình nguyện,

Mùa hè xanh... cịn bình thƣờng thì nó đƣợc đóng kín. Và theo quan sát của
nhóm tác giả thì sân vận động ở các trƣờng hiện nay chủ yếu chỉ phục vụ cho
mục đích giảng dạy, ngoài những giờ học giáo dục thể chất thì các sân vân động
rất ít mở cửa nên việc chơi thể thao của sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn.
Hay với không gian nhƣ khuôn viên Ký túc xá Đại học Quốc gia thì có 46% các
bạn là thƣờng xuyên đến, và con số ít khi và chƣa bao giờ đến là 30%. Ở khu
vực giữa Thƣ viện Trung tâm và Nhà điều hành Đại học Quốc gia, dù thống
mát, nhiều xanh nhƣng chỉ có 9% các bạn thƣờng xun đến. Có tới 64% thì
chƣa đến bao giờ. Khơng gian này vừa thống mát, cây xanh thì đƣợc bố trí
nhiều và cảnh quan lại khá đẹp mắt nhƣng cũng không thu hút đƣợc sự chú ý
của sinh viên.


Không gian vui chơi giải trí nằm ngồi quy hoạch (các KGVCGT tự
phát):

Nhóm tác giả xác định các khơng gian này là KGVCGT tự phát vì bản thân nó
khơng phải là KGVCGT nhƣng đƣợc sử dụng nhƣ là một KGVCGT. Gồm có:
 Các sân bóng đá tự phát ở gần bến xe buýt tạm và gần trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, trƣớc trƣờng ĐH Quốc tê ( bên xe bus
cũ);
 Khu hồ đá.

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.


[24]

 Những khu đất trống đã giải phóng mặt bằng nhƣng chƣa thực hiện cơng

trình xây dựng
Với những khơng gian tự phát này thì nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở vật chất
của khu đơ thị vẫn cịn đang trong quá trình quy hoạch nên chƣa đáp ứng đủ cho
nhu cầu của sinh viên. Ở các sân bóng tự phát, chủ yếu là các bạn nam thƣờng
chơi đá banh là do sân vận động ở trƣờng ít mở cửa, và muốn chơi ở sân vận
động thì phải xin phép khó khăn trong khi ĐTĐHQG-HCM đang trong q trình
quy hoạch, quỹ đất trống còn nhiều nên các bạn tận dụng các không gian này để
phục vụ cho nhu cầu vui chơi- giải trí của mình.
Và trong những KGVCGT tự phát này nổi bật là khu hồ đá ở Đại học Quốc gia,
đó là một nơi có lƣợng sinh viên khá cao (64% số lƣợng sinh viên khảo sát )
thƣờng xuyên đến để phụ vụ các hoạt động vui chơi giải trí của mình. Tuy nhiên
khu vực này lại kém an toàn,là nơi thƣờng xuyên xảy ra các tệ nạn xã hội nhƣ
cƣớp giật, hút chích... tình hình an ninh ở đây khá phức tạp. Sự lựa chọn này của
sinh viên cũng là một minh chững rõ ràng về việc thiếu hụt những khơng gian an
tồn, lành mạnh để phụ vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí dành cho sinh viên tại
ĐHQG - HCM
 Các không gian khác:
Thông tin của cuộc khảo sát cho thấy với các quán cà phê, quán nƣớc, quán
Karaoke, quán lẫu.... là địa điểm đƣợc các bạn sinh viên thƣờng lui tới nhất và
coi đó là không gian phụ vụ các hoạt động vui chơi giải trí của minhg. Chỉ có
15% ý kiến cho rằng mình hiếm khi và chƣa bao chọn nơi này để vui chơi, thƣ
giãn; 85% ý kiến cịn lại đều rất thích những không gian này. Đây là nơi sinh
viên gặp mặt bạn bè, cùng nhau ngồi uống nƣớc, nói chuyện học hành hay tán
gẫu. Bạn Trang, sinh viên năm 3 trƣờng ĐHKHTN trị chuyện sơi nổi và cho
biết rằng lâu lâu nhƣ sinh nhật hay các ngày lễ thì cả nhóm cùng đi hát cho vui,
có khi mệt mỏi hát xong cũng thấy thoải mái, yêu đời hơn. Trong khu ĐHQGHCM số lƣợng các quán xá khá nhiều, đƣợc phân bố rộng khắp khu vực, trong
Ký túc xá của sinh viên, xung quanh các trƣờng đại học và những khu nhà trọ,

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.



[25]

tập trung chủ yếu ở đoạn đƣờng phía trƣớc cổng trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên
nhằm phục vụ cho nhu cầu vui chơi, thƣ giãn của sinh viên.
Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu những khơng gian này lành mạnh và thõa mãn đƣợc
nhu cầu vui chơi giải trí của sinh viên sau những giờ học tập trên giảng đƣờng,
nhƣng đây lại là nơi ẩn chứa những tệ nạn dễ thu hút sinh viên: cờ bạc, số đề, cá
độ, nhậu nhẹt, ma túy, mại dâm ...
Ngồi những khơng gian thực để vui chơi giải trí thì khơng gian vui chơi giải trí
ảo cũng thu hút đƣợc nhiều sinh viên quan tâm đó chính là Internet. Internet là
một loại hình giải trí rất phổ biến ở các bạn sinh vên. Bằng chứng là qua khảo
sát có hơn 50% các bạn chọn hình thức này để giải trí với 18% tham gia thƣờng
xuyên . Một ngày các bạn phải bỏ ra ít nhất hai giờ với chiếc máy tính, sống
cùng “thế giới phẳng” này.

Nguồn: Khảo sát tháng 12 năm 2010

Đô thị Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐTĐHQG-HCM) tập hợp các trƣờng
đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu chủ yếu của khu vực thành phố Hồ Chí
Minh. Phần lớn những ngƣời ở đây thuộc tầng lớp tri thức, điển hình là sinh
viên, những ngƣời có năng lực, óc sáng tạo và tinh thần học hỏi không ngừng.
Một không gian vui chơi giải trí để các bạn có thể thƣ giãn sau những giờ học
căng thẳng; tụ họp, gặp mặt bạn bè; học tập hay vui chơi vào những ngày cuối
tuần... là nhu cầu tất yếu. Qua cuộc khảo sát có thể khẳng định rằng khơng gian
vui chơi giải trí ở đây còn thiếu và kém, thiếu về mặt số lƣợng và kém về mặt

Cơng trình: Ý tƣởng hình thành và phát triển các khơng gian vui chơi giải trí cho sinh viên trong Khu Đô thị
Đại học Quốc Gia TP.HCM.



×