Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an 5 tuan 13 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.74 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 13. </b>



<i><b> Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009.</b></i>
<b>Chào cờ (13):</b>


<b>Toán (61):</b>


<b>Luyện tập chung.</b>



<b>I. Mục tiêu: *Giúp HS biÕt :</b>


- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân c¸c số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.


- GD häc sinh tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp (hoµn thµnh BT1, 2, 4a theo yêu cầu).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng nhóm BT 3, 4.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?</b>


- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1.Gii thiu bi : -</b>GV nêu mục tiêu của
tiết học.



<b>*Bài 1 (61): </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yªu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.


<b>*Bài 2 (61): </b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.


- Yờu cu HS lm vo nhỏp, sau đó cho HS
nêu kết quả.


- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả
đúng.


<b>*Bài 3 (62): Bảng nhóm</b>
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi nhúm 2 tỡm cỏch
gii.


- Yêu cầu HS làm vào vở.


-Mời 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa
bài.



- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
<b>*Bài 4 (62): Bảng nhóm</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu a.


- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào
nháp.


- Chữa bài, cho HS rút ra nhận xét khi nhân
một tổng các số thập phân với một số thập
phân.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phần nhận
xét.


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu b.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.


- Yờu cu HS lm vo nhỏp, sau đó đổi
nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.


- Cho 1 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài.


<b>*Bài 1 (61): Đặt tính rồi tính</b>
*Kết quả:


a) 404,91
b) 53,648
c) 163,744
<b>*Bài 2 (61): TÝnh nhÈm</b>


*KÕt qu¶:


a) 782,9 7,829
b) 26530,7 2,65307
c) 6,8 0,068
<b>*Bài 3 (62): </b>


*Bài giải:


Giỏ tin 1kg đờng là:


38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đờng là:


7700

3,5 = 26950 (đồng)


Mua 3,5kg đờng phải trả số tiền ít hơn mua
5kg đờng (cùng loại) là:


38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng.
<b>*Bài 4 (62): </b>


a) TÝnh rồi so sánh giá trị của (a + b)

c


a

c + b

c


(2,4 + 3,8)

1,2 2,4

1,2 + 3,8

1,2
= 6,2

1,2 = 2.88 + 4,56

= 7,44 = 7,44


<b>- nhËn xÐt: (a + b) </b>

c = a

c + b

c
b)TÝnh b»ng cách thuận tiện nhất:


*VD về lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Híng dÉn HS nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶. = 9,3

10
= 93


<b>4.Củng cố- Dặn dũ: -</b> cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.

<b> - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung.</b>


<b>Tp c (25):</b>


<b>Ngời gác rừng tí hon.</b>



<b>I. Mục tiêu: *Giúp HS biÕt :</b>


-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).


- GD học sinh long u q, ý thức bảo vệ mơi trờng, có hành vi đúng đắn với môi
trờng xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Tranh minh hoạ, đoạn văn luyện đọc.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>



<b>2.KiÓm tra: - Bài thuộc lòng: " Hành trình của bầy ong", nêu nội dung của bài?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc.


<b>a) Luyện đọc:</b>


- u cầu 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


- u cầu HS đọc đoạn 1:


*Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân
ngời lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc
mắc thế nào?


*Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy
những gì, nghe thấy nhng gỡ?



* ý đoạn 1 nói gì?


- Yờu cu HS c on 2:


*Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn nhỏ là ngời thông minh, dũng cảm?
* ý đoạn 2 nói gì?


- Yờu cu HS c phn cũn lại Và thảo
luận nhóm 4 theo các câu hỏi:


*V× sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt
bọn trộm gỗ?


*Em hc tp c bn nh iu gỡ?
* ý on 3 núi gỡ?


-Nội dung chính của bài là gì?


-1 HS giỏi đọc.


* Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ?
* Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại
* Đoạn 3 : Còn lại.


-HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc đoạn trong nhóm
-1 HS đọc tồn bài.



-“Hai ngµy nay đâu có đoàn khách tham
quan nào


-Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng
khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng
xe


<i><b>1. Phát hiện của b¹n nhá.</b></i>


-Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn
trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp


<i><b>2. CËu bé thông minh, dũng cảm.</b></i>


-Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá


-Tinh thần, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài
s¶n chung…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại.
<b>c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.


- Yêu cầu cả lớp nói cách đọc cho mỗi
đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm



-Thi đọc diễn cảm.


<b>* Néi dung:-Bài văn biểu dương ý thức </b>
bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi .


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.


<b>4.Củng cố- Dặn dò: -</b> cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.

<b> - Chuẩn bị bµi: “Luyện tập chung.</b>


<b>Chín tả( Nhớ - viết) (13):</b>


<b>Hành trình của bầy ong.</b>



<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


-Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát
-Làm được bài tập 2a , BT3 a


- GD häc sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( a),


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a.


-Bảng phụ, bút dạ.


<b>IIi. Cỏc hot động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.KiÓm tra:- Gọi học sinh viết 1 số từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x </b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc.


- u cầu 2 HS đọc thuộc lịng 2 khổ thơ.
- Yêu cầu HS cả lớp nhẩm lại bi.


- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?


- GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
*Bài viết gồm mấy khổ thơ?


*Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
*Những chữ nào phải viết hoa?
-Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.


-Ht thi gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.


<b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b>
<b>* Bài 2 (125): Bảng phụ, phiếu thăm.</b>
- Yêu cầu một HS nêu yêu cầu.


- Cách làm: HS lần lợt bốc thăm đọc to cho
cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh viết vào


- HS nhÈm lại bài thơ.


*những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì,
nối liền, lặng thầm,


- ni dung: Ca ngi những phẩm chất đáng
quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa
gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa
đã tàn phai, để lại hơng thơm vị ngt cho
i.


-HS nêu ý kiến


-HS tự nhớ và viết bµi.


- HS đổi bài cho bạn bên cạnh để sốt lỗi
<b>* Bài 2 (125): </b>


*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:


a) cđ sâm, sâm sẩm tối,xân nhập, xâm l
-ợc,



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bng nhóm 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Yêu cầu đại diện 3 tổ trình bày.
- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
* Bài 3 (126):


- Yêu cầu 1 HS c bi.


- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét


t


<b>Bài 3 (126): Điền vào chỗ trống.</b>
Các âm cần điền lần lợt là:
a) x, x, s, t, c


<b>4.Cng c- Dn dị: -</b> cho học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.

<b> - Chuẩn bị bµi: “Luyện tập chung”.</b>



<i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>To¸n (62):</b>


<b>LUn tËp chung.</b>



<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


-Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.



-Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập
phân trong thực hành tính.


- GD häc sinh tù gi¸c häc tËp hoµn thµnh BT1; 2 ; 3(b); 4 theo yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. ổn định: </b>
<b>2.Kiểm tra: </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi.


12,5  100 5,6  0,01
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Giới thiệu bài:-</b>GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt
häc.


<b>2. Híng dÉn lun tËp:</b>
<b>*Bµi 1 (62): </b>


- Yêu cầu 1 HS đọc bi.


- Cho HS làm vào bảng con, lu ý HS thø tù
thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh.



- GV nhËn xét.


<b>*Bài 2 (62): Bảng nhóm</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.


- Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng nhóm,
chữa bài.


- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.


<b>*Bài 1 (62): Tính</b>


*Kết quả:
a) 316,93


b) 61,72


<b>*Bµi 2 (62): TÝnh b»ng hai c¸ch</b>


a) C1: (6,75 + 3,25)

4,2 = 10

4,2 =
42




C2: (6,75 + 3,25) x 4,2


= 6,75

4,2 + 3,25

4,2
= 28,35 + 13,65


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*Bài 3 (62): Bảng nhóm</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Y/ cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
kiểm tra chữa chéo cho nhau.


- Y/cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài
- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.


- Gọi1 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự tính nhẩm.
-Yêu cầu 2 HS nêu kết quả.


- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
<b>*Bài 4 (62): Bảng nhóm</b>


- Gi 1 HS đọc u cầu.


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng nhóm,
chữa bài.


- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.


= 5,43,6
= 19,44



C2: (9,6 - 4,2)

3,6


= 9,6  3,6 - 4,2

3,6
= 34,56 - 15,12


= 19,44
<b>*Bµi 3 (62): </b>


<b>a) TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:</b>
0,12

<sub></sub>

400 = 0,12

<sub></sub>

100

<sub></sub>

4
= 12

4


= 48
<b>b)TÝnh nhÈm kết quả tìm x:</b>


* 5,4

<sub></sub>

x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân
với 1 cũng bằng chính số đó)


* 9,8

x = 6,2

9,8 ; x = 6,2 (Dùa vµo
tÝnh chất giao hoán của phép nhân...)
<b>*Bài 4 (62):</b>


*Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:


60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
6,8 – 4 = 2,8 (m)



Mua 6,8m v¶i ph¶i tr¶ số tiền nhiều hơn
mua 4m vải (cùng loại là:


15 000

2,8 = 42 000 (đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
<b>4.Củng cố- dặn dò: </b>


<b> - HS nhắc lại nội dung bài ôn</b>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
<b>Luyện từ và câu (25):</b>


<b>Mở rộng vốn từ: "bảo vệ môi trờng".</b>



<b>I. Mục tiêu: *Giúp HS :</b>


-Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1.


-xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo u
cầu BT2 ;viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.


- GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trờng, có hành vi đúng đắn với
mụi trng xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - B¶ng nhãm BT 2, 3.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>



<b>2.KiĨm tra: -Bµi: Lun tËp vỊ quan hƯ tõ.</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc.


<b>2. Híng dÉn lun tËp:</b>
<b>*Bµi 1:</b>


- u cầu 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn
văn. Cả lớp đọc thầm theo.


- u cầu HS trao đổi nhóm 2.


<b>*Bµi 1(126):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo
<i>tồn đa dạng sinh học đã đợc th hin ngay </i>
trong on vn.


- Yêu cầu HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


- Hớng dẫn HS nhận xét, cht kt qu
ỳng.


<b>*Bài 2: Bảng nhóm</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.



- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.


- Yờu cu đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
<b>*Bài 3: Bảng nhóm</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- HD: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2
làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu
về đề tài đó.


- u cầu HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- GV cho HS làm vào vở.


- Yêu cầu một số HS đọc đoạn văn vừa
viết, HS khác nhn xột.


- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm bài
viÕt hay.


dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm
thực vật rất phong phú.


<b>*Bài 2(127): Xếp các t ngữ chỉ hành động </b>
nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:
*Lời giải:



-Hành động bảo vệ môi trờng: trồng cây,
trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.


-Hành động phá hoại môi trờng: phá rừng,
đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt
n-ơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện,
buôn bán động vật hoang dã.


<b>*Bài 3(127): </b>chọn 1 cụm từ ở bài tập 2
làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu
về đề tài đó.


-HS nªu.


-HS vit vo v.
-HS c.


<b>4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xÐt giê häc.</b>


-Yêu cầu những HS viết cha đạt đoạn văn về nhà vit li
<b>Lch s (13):</b>


<b>Thà hi sinh tất cả </b>


<b>ch nht định khơng chịu mất nớc”.</b>



<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


<b>-</b>Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.


+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta dành được độc lập nhưng thực dân Pháp
trở lại xâm lược nước ta.


+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.


+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phố khác trong
tồn quốc.


- GD häc sinh trun thèng yªu níc cđa cha «ng ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng nhóm - Phiếu học tập cho Hoạt động 3.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.KiĨm tra: - Bµi: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.</b>


- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám?


- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại <i>“giặc đói”</i> và <i>“giặc dốt”</i>?
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nªu nhiƯm vơ häc tËp.



<b>*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)</b>


- GV híng dÉn HS t×m hiểu những nguyên
nhân vì sao nhân dân ta phải tiến hành
kháng chiến toàn quốc:


*Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn
quốc?


*Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- Yêu cầu một số HS trình bày.


- Các HS khác nhËn xÐt, bæ sung.


- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)</b>


- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận
nhóm 2 để HS hình thành biểu tợng về
những ngày đầu tồn quốc kháng chiến
thơng qua một số câu hỏi:


*Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện
nh thế nào?


*Đồng bào cả nớc đã thể hiện tinh thần
kháng chiến ra sao?



*Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần
quyết tâm nh vậy?


- GV hng dn giỳp các nhóm.
- u cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý ỳng, ghi bng.


<i><b>a) nguyên nhân:</b></i>


-Thc dõn Phỏp quyt tõm xâm lợc nớc ta.
Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở
rộng xâm lợc Nam Bộ, đánh chiếm Hải
Phịng, Hà Nội.


<i><b>b) DiƠn biÕn:</b></i>


-Hà Nội nêu cao tấm gơng “Quyết tử cho
Tổ quốc quyết sinh”. Ròng rã suốt 60 ngy
ờm ta ỏnh hn 200 trn.


-Huế, rạng sáng 20-12-1946, quân và dân
ta nhất tề vùng lên.


- Nng, sáng ngày 20-12-1946, ta nổ
súng tấn công địch.


- Các địa phơng khác trong cả nớc, cuộc
chiến đấu chống quân xâm lợc cũng diễn ra
quyết liệt.



<i><b>c) KÕt qu¶:</b></i> SGK-Tr.29


<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


- GV cho HS c phn ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhn xột gi hc.


<b>Mĩ thuật (13):</b>


GV bộ môn soạn dạy.


<i><b>Th tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>To¸n (63):</b>


<b>Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.</b>



<b>I. Mục tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


<b>-</b>Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.


<b>-</b> vận dụng trong thực hành tính.


<b>-</b> GD häc sinh tù giác, tích cực học tập hoàn thành bài tập theo yêu cầu.


- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. ổn định: </b>


<b>2.KiĨm tra: -Nªu cách cộng nhiều số thập phân?</b>


-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiÕt häc.
<b>a) VÝ dơ 1:</b>


- GV nêu ví dụ, vẽ sơ đồ , cho HS nờu cỏch
lm:


*Muốn biết đoạn dây dài bao nhiêu mét ta
làm thế nào?


- Yờu cu HS i các đơn vị ra dm sau đó
thực hiện phép chia.


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia mét
sè thập phân cho một số tự nhiên:


(Đặt tính rồi tính)


- Yêu cầu HS nêu lại cách chia số thập
phân : 8,4 cho số tự nhiên 4.



<b>b) Ví dụ 2:</b>


- GV nêu VD, hớng dẫn HS làm vào bảng
con


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu 2 HS nêu lại cách làm.
<b>c) Nhận xét:</b>


-Muèn chia mét số thập phân cho một số tự
nhiên ta làm thế nµo?


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc quy tắc
<b>2.Luyện tp:</b>


<b>*Bài 1 (64): </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


<b>*Bài 2 (64): </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Chữa bµi.


<b>*Bµi 3 (56):</b>



- Yêu cầu 1 HS đọc bi.


-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào
vở.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài.
- Hớng dÉn HS nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶.


-Ph¶i thùc hiƯn phÐp chia: 8,4 : 4 = ? (m)
84 4 8,4 4


04 21dm 0 4 2,1 (m)
0 0


21 dm = 2,1m


<i><b>VËy</b></i>: 8,4 ; 4 = 2,1 (m).


-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
72,58 21


15 5 3,82
038
0
-HS nêu ý kiến .
-HS đọc quy tắc SGK


<b>*Bµi 1 (64): Đặt tính rồi tính.</b>
*Kết quả:



a) 1,32
b) 1,4
c) 0,04
d) 2,36
<b>*Bài 2 (64): Tìm x</b>
*Kết quả:


a) x = 2,8
b) x = 0,05
<b>*Bài 3 (56):</b>


*Bài giải:


Trung bình mỗi giờ ngời đi xe máy đi
đ-ợc:


126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18km


<b>4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại bài học.</b>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học kĩ bài.
<b>Tập đọc (26):</b>


<b>Trång rõng ngËp mỈn.</b>



<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b>Hiểu nội dung: nguyờn nhõn khiến rừng ngập mặn bị tàn phỏ; thành tớch khụi


phục rừng ngập mặn; tỏc dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(Trả lời
đợc câu hỏi trong SGK).


- GD häc sinh biÕt tuyên truyền phong trào trồng cây gây rừng và bảo vƯ c©y cèi


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Tranh
<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.Kiểm tra: -</b>đọc và trả lời các câu hỏi về bài <i><b>Ngời gác rừng tí hon.</b></i>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài:- </b>GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt
häc.


<b>a) Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


- Yờu cu HS c on 1:


*Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn?


* ý on 1 cho ta biết điều gì ?
- Yêu cầu HS c on 2:


*Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?


*Em hóy nờu tờn cỏc tnh ven biển có
phong trào trồng rừng ngập mặn.
* ý đoạn 2 cho ta biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3:


*Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc
phục hồi?


* ý đoạn 3 cho ta biết điều gì ?
-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng.


- Yêu cầu 2 HS đọc lại.


<b>c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.



- Yêu cầu cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm


-Thi đọc diễn cảm.


-Đoạn 1: Từ đầu đến <i><b>sóng lớn</b></i>


-Đoạn 2: Tiếp cho đến <i><b>Cồn Mờ (Nam </b></i>
<i><b>Định)</b></i>


-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc tồn bi.


<i><b>1.Nguyên nhân, hậu quả của việc phá </b></i>
<i><b>rừng </b></i>


-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá
trình...


-Hu qu: Lỏ chn bo v ờ bin khụng
cũn..


<i><b>2. Thành tích khôi phục rừng ngËp mỈn.</b></i>


-Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác tuyện


truyền để mọi ngời dân hiểu rõ tác dụng
của phong tro trng rng


-Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng,
Hà Tĩnh, Nghệ An,


<i><b>3.Tác dụng của rừng ngập mặn.</b></i>


-ó phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê
biển ; tăng thu nhập cho ngời dân…


-HS nªu.


<b>*Néi dung: </b>nguyên nhân khiến rừng ngập
mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng
ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi
được phục hồi.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu nội dung bµi häc.</b>


- GV nhËn xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài:"Chuỗi ngọc lam".


<b>Tập làm văn (25):</b>


<b>Luyện tập tả ngời.</b>




<b>(</b>

<i><b>T ngoi hỡnh)</b></i>



<b>I. Mục tiêu: *Gióp HS biÕt :</b>


- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính
cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn ( BT1).


<b>-</b>Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp ( BT2)
- GD häc sinh yªu thÝch häc môn văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph ghi túm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.


<b>-</b> Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. n nh: </b>


<b>2.Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mục tiêu của
tiết học.


<b> 2. Hớng dẫn HS luyện tập:</b>


<b>*Bài 1:</b>


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
bài.


- GV cho HS trao đổi theo cặp nh sau:
*Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
*Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
-Yêu cầu một số HS trình bày.


- GV hớng dẫn HS nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.


- GV kÕt luËn: SGV-Tr.260.
<b>*Bµi 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nờu yờu cu.


- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một
ngời mà em thờng gặp.


- Yờu cầu 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi


<b>*Bµi 1(130):</b>
*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:


a) -Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt
nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)



*Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
*Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với
các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ


*Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái
tóc lên, ớm trên tay, đa khó …)


*Ba c©u, ba chi tiÕt quan hƯ chặt chẽ với
nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trớc.


.


b) Đoạn văn: gm 7 cõu
*Cõu 1: gii thiệu về Thắng
*Câu 2: tả chiều cao của Thắng
* Câu 3: tả nước da


*Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai,
ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi)


*Câu 5: tả cặp mắt to và sáng
*Câu 6: tả cái miệng tươi cười
*Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chÐp. Cho c¶ líp nhËn xÐt nhanh.


- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của
một bài văn tả ngời, gọi 1 HS đọc.



- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình
nhân vật theo hai cách mà hai đoạn văn
mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả
đ-ợc về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần
nào tính cách nhân vật.


- Yêu cầu HS lập dàn ý, 2 HS làm vào
bảng nhóm.


- Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng nhóm
trình bày.


- GV hng dn HS nhn xột. GV đánh giá
cao những dàn ý thể hiện đợc ý riêng trong
quan sát, trong lời tả.


-HS xem lại kết quả ghi chép đợc khi quan
sát một ngời em thờng gặp.


-HS đọc.


a) <b>Mở bài</b>: Giới thiệu nhân vật định tả.
b) <b>Thân bài</b>:


+ Tả khn mặt: mái tóc – cặp mắt.


+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh
tay – làn da...


+ Tả giọng nói, tiếng cười.



• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách
của nhân vật.


c) <b>Kết luận</b>: tình cảm của em đối với nhân
vt va t.


-HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng
nhóm, rồi trình bày bài làm,cả lớp theo dõi
nhận xét.


<b>4.Củng cố- dặn dò: </b>


- GV nhn xột giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học (25):</b>


<b>Nhôm.</b>



<b>I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :</b>


- Nhn bit một số tính chất của nhơm


- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhụm v nờu cỏch bo qun chỳng.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b> - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhơm hoặc



đồ dùng bằng nhơm.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.KiÓm tra: - Đồng và hợp kim của đồng.</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt
häc.


<b>*Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, </b>
tranh, ảnh, đồ vật su tầm đợc.


<i><b>*Mục tiêu:</b></i> HS kể đợc tên một số dụng cụ,
máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhơm.
*Cách tiến hành:


- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
*Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm
mình giới thiệu các thơng tin và tranh ảnh về
nhôm và một số đồ dùng đợc làm bằng nhơm
*Th kí ghi lại.


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.


-Híng dÉn HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt luËn: SGV-Tr, 99.



<b>*Hoạt động 2: Làm việc với vt tht </b>


<i><b>*Mục tiêu</b>: HS quan sát và phát hiện một vài </i>
tính chất của nhôm.


*Cách tiến hành:


- Y/cu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
*Em hãy mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng,
tính dẻo của nhơm?


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.
- u cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGK-Tr.96.


<b>*Hoạt động 3: Làm việc với SGK.</b>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i> Giúp HS nêu đợc:


-Nguồn gốc và một số tính chất của nhơm.
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm
hoặc hp kim ca nhụm.


*Cách tiến hành:


- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu một số HS trình bày.
-HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt ln: (SGV – tr. 97)



- Yêu cầu HS nối tiếp đọc (Mục bạn cần biết
- SGK)


<i><b>1.Một số đồ dùng làm bằng nhôm:</b></i>


-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.


-HS trình bày.


<b>KÕt luËn: Nhôm sử dụng rộng rãi để</b>
chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều
loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận
của phương tiện giao thơng…


<i><b>2. Ph¸t hiƯn mét sè tÝnh chÊt cđa nhôm:</b></i>


-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
giáo viên.


-HS trình bày.


<b>kt lun</b>: Cỏc dựng bng nhụm u
nh, có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng
cứng bằng sắt v ng.


<i><b>3.Nguồn gốc và một số tính chất của </b></i>
<i><b>nhôm:</b></i>


-HS làm việc cá nhân ( Ghi kết quả vào vở
bài tập).



-HS trình bày ý kiến.


-HS khác nhận xét, bỉ sung.
 <b>GV kết luận</b> :


• Nhơm là kim loại


• Khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu,
dễ b a-xớt n mũn.


<b>4.Củng cố- dặn dò: -HS nhắc lại ghi nhớ( Mục bạn cần biết), GV nhận xét giê häc. </b>
-Nh¾c HS về học bài, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Th nm ngy 26 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>To¸n (64):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính
bằng cách thuận tiện nhất.


-So s¸nh c¸c sè thập phân, giải toán với các số thập phân.


- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - B¶ng nhãm BT 2, 3, 4.


<b>IIi. Các hoạt động dy hc:</b>



<b>1. n nh: </b>


<b>2.Kiểm tra: - Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.</b>
<b>3. Bài míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nêu mục tiêu của
tiết học.


<b>*Bài 1 (64): Đặt tính rồi tính</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


<b>*Bài 2 (64): </b>


- Yờu cu 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toỏn.


- Yêu cầu HS làm vào nháp, 1 HS lên chữa
bài; HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>*Bài 3 (65): Đặt tính rồi tính</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm cách giải.( Nhắc HS
phần chú ý trong SGK).



- Yêu cầu HS làm ra nh¸p.


- Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong
SGK- Tr. 65.


<b>*Bµi 4:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- u cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cỏch
gii.


- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài.


- Hớng dẫn HS nhận xÐt, chèt kÕt qu¶.


<b>*Bài 1 (64): Đặt tính rồi tính</b>
*Kết quả:


a) 9,6
b) 0,86
c) 6,1
d) 5,203


<b>*Bài 2 (64): Tìm số d của phép chia</b>
*Kết quả:



Thơng là 2,05
Sè d lµ 0,14


<b>*Bµi 3 (65): Đặt tính rồi tính</b>
*Kết quả:


a) 1,06
b) 0,612


<b>*Bài 4(65):</b>


Tóm tắt:


8 bao cân nặng: 243,2kg
12 bao cân nặng: kg?


Bài giải:
Một bao gạo cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo nh thế cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg
<b>4.Củng cố- dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc.</b>


- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
<b>Luyện từ và câu (26):</b>


<b>Luyện tập vỊ quan hƯ tõ.</b>




<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1.


- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác
dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 on vn (BT1)<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b> - B¶ng nhãm BT 2, 3, 4.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.KiÓm tra: - Y/C học sinh tìm quan hệ từ trong câu: </b>
"Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa".
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mục tiêu của
tiết học.


<b>2. Luyện tập:</b>
<b>*Bài 1 (131):</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu một số học sinh trình bày.
- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.


<b>*Bài 2 (131):</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV: mi on vn a v b đều gồm 2 câu.
Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó
thành một câu. bằng cách lựa chọn cỏc cp
quan h t.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Yêu cầu 2 HS chữa bài vào giấy khổ to
dán trên bảng lớp.


- Hng dn HS nhận xét, chốt kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>*Bµi 3 (131):</b>


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
BT 3.


- GV nhắc HS cần trả lời lần lợt, đúng thứ
tự các câu hỏi.


- GV cho HS trao i nhúm 2


- Yêu cầu một sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
-HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.



<b>*Bµi 1 (131): Tìm những cặp quan hệ từ </b>
trong những câu văn sau:


*Lời giải :
<b>Những cặp quan hệ từ:</b>


a) nhờ.mà


b) không những.mà còn


<b>*Bài 2 (131): Chuyển mỗi cặp câu trong </b>
đoạn văn a hoặc đoạn văn b dới đây thành
một câu sử dụng các cặp quan hệ từ: <i><b>Vì ... </b></i>
<i><b>nên...</b></i> hoặc <i><b>chẳng những .. mà...</b></i>


*Lời giải:


- Cp cõu a: My năm qua, <i><b>vì</b></i> chúng ta đã
làm tốt cơng tác thụng tin tuyờn truyn


<i><b>nên</b></i><b> ở ven biển các tỉnh</b>


- Cp câu b: <i><b>Chẳng những</b></i> ở ven biển các
tỉnh…đều có phong trào trồng rừng ngập
mặn <i><b>mà</b></i><b> rừng ngập mặn</b>…


<b>*Bài 3 (131): Hai đoạn văn sau có gì khác </b>
nhau ? Đoạn văn nào hay hơn ? Vì sao ?



*Lời giải:


-So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan
hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:


Câu 6: Vì vậy, Mai


Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé


Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé


-Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ
và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8
ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.


<b>4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.</b>


-Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
<b>Địa lí (13):</b>


<b>C«ng nghiƯp. </b>

<i><b>(TiÕp theo).</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: *Gióp HS biÕt :</b>


<b>-</b> Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp:


+ Cơng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và
ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh.



<b>- </b>Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.


<b>- </b>Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng,...


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


-

Bản đồ Kinh tế Việt Nam.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2.KiĨm tra: - Bài:</b> “Cơng nghiệp"
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc.


c)Phân bố các ngành công nghiệp:
<b>*Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)</b>
- Yêu cầu HS đọc mục 3-SGK, quan sát
hình 3


*Em h·y tìm những nơi có các ngành
công nghiệp khai thác than, dầu mỏ,
a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?


-HS trình bày kết quả.


- GV kết luận: SGV-Tr.107


<b>Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)</b>


- GV cho HS dùa vµo ND SGK và hình 3
thảo luận nhóm 2.


- Yờu cu i diện các nhóm trình bày.
- u cầu Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- GV nhËn xÐt.


<b>*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)</b>
- u cầu HS quan sát hình 3, 4-SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo ni
dung cỏc cõu hi:


*Nớc ta có những trung tâm công nghiệp
lớn nào?


*Em hóy nờu nhng iu kin Thành
phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm
cơng nghiệp lớn nhất cả nớc?


*Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may,
thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng


bng v vựng ven bin?


*Kể tên các nhà máy nhiệt ®iƯn, thủ ®iƯn
lín cđa níc ta?


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.
- u cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )


<b>1. </b><i><b>Phân bố các ngành công nghiệp</b></i>


<b>Kết luận</b> :


* Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở
đồng bằng, vùng ven biển


* Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản
và điện


-HS chỉ trên bản đồ và nêu:
*Khai thác khống sản:


-Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ;
dầu khí ở thềm lục địa phớa Nam ca nc ta.
*in:


-Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,;
thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An.


<i><b>2. Các trung tâm công nghiệp lớn của</b></i>


<i><b>nước ta: </b></i>


*KÕt qu¶:


1 – b 2 – d
3 – a 4 c


-Đại diện các nhóm trình bày.


<b>A Ngnh CN</b> <b>B- Phõn b</b>


1. in(nhit điện )
2. Điện(thủy điện)
3.Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thc
phm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*<b>Kt lun :</b>


- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành
phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì,
Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.


<b>4.Cng c - dn dũ:- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.</b>


- GV nhËn xÐt giê học, nhắc HS chun b bài: Giao thụng vn ti ”.


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>To¸n (65):</b>



<b>Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,</b>



<b>I. Mục tiêu: *Gióp HS biÕt :</b>


- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
-vận dụng để giải bài tốn có lời văn.


- GD học sinh tự giác, tích cực học tập hoàn thành BT 1, 2(a, b), 3 theo yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.


<b>IIi. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>1. n nh: </b>


<b>2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?</b>


-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Giới thiệu bài : -</b>GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc.


<b>a) VÝ dơ 1:</b>


- GV nªu vÝ dơ: 213 : 10 = ?
- Yêu cầu HS tự tìm kết quả.



-Nêu cách chia một số thập phân cho 10?


<b>b) VÝ dơ 2:</b>


- GV nªu vÝ dơ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.


- Yêu cầu HS nêu lại cách làm.


-Muốn chia một số thập phân cho 100 ta
làm thế nào?


<b>c) Nhận xét:</b>


-Muốn chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100,


-HS thùc hiƯn phÐp chia ra nh¸p.
<b>a) vÝ dơ1: 213,8 : 10 = ?</b>
Đặt tính rồi tính:


213,8 10


13 21,38
38


80
0


213,8 : 10 = 21,38



-HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65.
<b>b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?</b>


<b> 89,13 100</b>
9 1 0, 8913
13


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1000,…ta lµm thÕ nµo?


- Y/ cầu HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
<b>2. Luyện tp:</b>


<b>*Bài 1 (66): Nhân nhẩm</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS nhẩm , nêu miệng kết quả
<b>*Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả</b>
tính.


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách lµm.


- Yêu cầu HS làm vào nháp, đổi bài cho
bn nhn xột.


- Chữa bài. Y/C học sinh nêu cách tính
nhẩm kết quả của mỗi phép tính.



<b>*Bµi 3 (66):</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tỡm hiu bi toỏn.


- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào
bảng phụ, chữa bài.


- Hớng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.


-HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66
<b>*Bài 1 (66): Nhân nhẩm</b>


*Kết quả:


a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396
b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998
<b>*Bµi 2 (66): TÝnh nhÈm rồi so sánh kết quả</b>
tính.


a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29
b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234
c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57
d) 87,5 : 100 = 87,5 x 0,01 = 0,875


<b>*Bµi 3 (66):</b>


*Bài giải:
Số gạo đã lấy ra là:



537,25 : 10 = 53,725 (tÊn)
Số gạo còn lại trong kho là:


537,25 – 53,725 = 483,525 (tÊn)
Đáp số: 483,525


<b>4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. </b>
- GV nhËn xÐt giê học.


<b>Tập làm văn (26):</b>


<b>Luyện tập tả ngời.</b>



<b>I. Mục tiêu: *Giúp HS:</b>


- Củng cố về cấu tạo bài văn tả ngêi.


-Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào
dàn ý và kết quả quan sát đã có.


- GD häc sinh tự giác học tập hoàn thành BT theo yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hỡnh nhõn vật.
<b>IIi. Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>1. n nh: </b>


<b>2.Kiểm tra: -Nêu cấu tạo bài văn tả ngời.</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trị</b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


-Trong tiết học trớc, các em đã lập dàn ý
chi tiết cho bài văn tả một ngời mà em
th-ờng gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân
vật trong dàn ý thành một đoạn văn.


<b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b>


- u cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp
theo dõi trong SGK.


- Yêu cầu 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình
trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành đoạn văn.
- GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại
gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của on vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

---Y/C viết đoạn văn:


*Đoạn văn cần có câu mở đoạn.


*Nờu c , ỳng, sinh ng những nét
tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn
tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngi
ú.



*Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nh¾c HS chó ý:


* Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi
đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận
của ngời. Nên chọn một phần tiêu biểu của
thân bài để viết một đoạn văn.


*Có thể viết một đoạn văn tả một số nét
tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có
thể viết một đoạn văn tả riêng một nét
ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đơi mắt, mái
tóc, dáng ngời…)


* Các câu văn trong đoạn phải cùng làm
nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện
cảm xúc của ngời viết.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở.


- Yờu cu HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Hớng dẫn cả lớp bình chọn ngời viết đoạn
văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có
nhiều ý mới và sáng tạo.


- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn


-HS c gi ý 4.



-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý cđa GV.


*Đen mượt mà, chải dài như dịng suối –
thơm mùi hoa bưởi.


- Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường)
nét hiền dịu, trìu mến thương u.


- Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.


-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.


-HS b×nh chọn.


<b>4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ häc.</b>


-yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhc HS chun b bi sau.


<b>Sinh hoạt (13):</b>


<b>Sơ kết tuần 13.</b>



<b>I.Mơc tiªu</b>


-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải
quyết phù hợp.


-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.



- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn


<b>II. Chn bÞ:</b> - Cơng tác tuần.


- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thể dục (16):</b>


GV bộ môn soạn dạy.


<b>Hot ng ca thy:</b>

<b>Hoạt động của trị:</b>


*ổn định: Hỏt.


*Nội dung:
- GV híng dÉn:


<b>-</b>Phần làm việc ban cán sự lớp:


<b>-</b> GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ
sinh tuÇn 13.


- Tổ chức Đại hội Chi đội :(25 phút).


<b>- GV phæ biÕn công tác tuần tới: </b>


- Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các
tổ báo cáo về các mặt:



* Học tập
*Chuyên cần
* Kỷ luật
* Phong trào


- HS đọc báo có nội dung theo chủ
điểm chào mừng 22/12( hát các bài hát
ca ngợi chú bộ đội).


<b>-</b> Cơng tác tuần tới:


*Thực hiện chương trình học tn 13


<b>-</b>LĐVS, các tổ trực nhật.


*TiÕp tôc thi đua: vë s ch ch a ưđẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


*§i học chuyên cần.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×