Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ke hoach ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VN 6</b>


<b>năm học: 2010 - 2011</b>


<b></b>
<b>---*&*---Họ và tên: Hoàng Văn Mây</b>

<b> </b>



<b>Đơn vị: Trờng THCS Yên Phúc</b>
<b>Tổ: Ngữ văn</b>


<b>I. CN C XY DNG K HOCH:</b>


<b>- Cn c vào hoạt động của phòng Giáo dục và Đào tạo.</b>
<b>- Căn cứ vào hoạt động cảu trường, tổ.</b>


<b>- Căn cứ vào tình hình thực tế.</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : </b>


<b>1. Thuận lợi :</b>


- Có tư liệu tham khảo, đồ dụng dạy học, Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng,
SGK, SGV đầy đủ.


- Đội ngũ giáo viên cùng bộ môn đông nên đễ dàng học hỏi, kinh nghiệm lẫn
nhau.


- Học sinh đa số gần trường, ngoan ngoãn biết vâng lời.


<b>2. Khó khăn :</b>


- Đa số học sing yếu kém về bộ môn Ngữ Văn rất nhiều nhất là đọc văn, chữû


viết và lỗi chính tả.


- Nhiều học sinh mất căn bản từ lớp dưới nên việc tiếp thu kiến thức mới rất
khó khăn.


- Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự giác học
tập.


- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em, chỉ phó
thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy.


- Đa số học sinh chưa biết cách học như thế nào để có hiệu quả, cách học và
trình độ tiếp thu còn chậm. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng, tham gia góp ý xây
dựng bài mà chỉ loay hoay lo viết để theo kịp bạn.


- Về phía giáo viên vẫn cịn lúng túng về mặt thời gian và phương pháp giảng
dạy cho từng đối tượng học sinh vì trong lớp có nhiều học sinh khá giỏi nhưng vẫn còn
nhiều học sinh yếu kém nên trình độ tiếp thu kiến thức khơng giống nhau. Nếu dạy
để nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi thì học sinh yếu kém khơng theo kịp, mà
quan tâm nhiều đến học sinh yếu kém thì học sinh khá giỏi lại mất đi cơ hội nâng cao
kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TT LỚP</b> <b><sub>SỐ</sub>SĨ</b> <b><sub>SL</sub>GIỎI<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>KHÁ<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>T. BÌNH<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>YẾU<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>KÉM<sub>%</sub></b>


<b>1</b> 6D,E 40 x x 2 5 18 45 20 50 x x


<b>III. YÊU CẦU BỘ MÔN :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>



- Cung cấp cho học sinh các kiểu văn bản văn học ( giúp học sinh tiếp tục phát
triển kĩ năng : (nghe - nói - đọc - viết )


- Hoc sinh có kiến thức về các tác phẩm : Văn học dân gian, Văn học Trung
Đại, Văn học Hiện Đại và Văn học Nước Ngoài.


- Nắm được các kiến thức cơ bản về từ, về câu, về các phương diện tu từ.
- Tim hiểu về các kiểu bài Tập làm văn : Tự sự, Miêu tả, Viết đơn.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Phát triển kĩ năng : Nghe - nói - đọc - viết về các kiểu văn bản, có năng lực
tiếp nhận, hiểu và cảm thụ các loại văn bản có kĩ năng phân tích, bình giá tác phẩm
văn học.


- Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, thấy được cái hay của các hình
thức nghệ thuật.


- Biết kể, biết tóm tắt một câu chuyện bằng lời của mình.
- Biết vận dụng thành thạo và chín chắn những kiến thức về từ, về câu, về các
phương tiện tu từ trong quá trình học tập.


- Biết viết những văn bản tự sự, miêu tả, viết đơn theo yêu cầu của người khác
hay do nhu cầu của chính mình.


<b>3. Giáo dục :</b>


- Bồi dưỡng tình cảm u thương, q trọng, u quê hương đất nước, con người
Việt Nam.



- Tự hào về nòi giống dân tộc, về truyền thống yêu nước và đấu tranh bảo vệ
đất nước.


- Biết ơn Tổ tiên, thờ cúng trời đất.
- Yêu văn thơ Việt Nam.


- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ.
- Bồi dưỡng tình cảm chân thật.


- Hướng các em phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội noi gương cha
anh đi trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TT LỚP</b> <b><sub>SỐ</sub>SĨ</b> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>T. BÌNH</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>1</b> 6D,E 40 2 5 6 15 30 75 2 5 x x


Danh sách học sinh giỏi:
1……….
2. ………...
Danh sách học sinh yếu:
1. ………..
2. ……….
<b>V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :</b>


<b>1. Về phía Giáo viên :</b>


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh
họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, …



- Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn.


- Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu
hỏi tích hợp, nâng cao.


- Luyện cách phát âm đúng, chuẩn. Giọng nói, đọc, kể nhẹ nhàng, diễn cảm
gây hứng thú cho học sinh.


- Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết cả lớp.
- Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém.


- Khơng được nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học
sinh yếu.


- Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm,
hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp học.


- Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp
thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt bài mới và học thuộc bài.


- Có các chế độ bồi dưỡng học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi thường
xuyên.


( do nhà trường qui định )


- Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do bộ qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Về phía học sinh :</b>



- Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép.
- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể.
- Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học khơng có lý do.


- Phải đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ môn nâng cao
kiến thức.


- Rèn luyện chữ viết để có chữ viết đẹp và khơng sai lỗi chính tả.
- Bài kiểm tra phải sạch sẽ và trình bày rõ ràng.


- Nếu học sinh vi phạm sẽ bị giáo viên phạt như là : chép phạt, phê bình cảnh
cáo trước lớp, bị điểm kém, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh, …


<b>VI. KẾ HOẠCH TỪNG PHẦN :</b>


<b> 1. Các loại bài kiểm tra trong một học kì.</b>
Kiểm tra miệng: Ít nhất 1 lần điểm /1 học sinh
Kiểm tra 15 phút: 3 bài


Kiểm tra 45 phút: 2 bài ( phần văn: 1 bài; phần Tiếng: 1 bài)
Kiểm tra 90 phút: 3 bài ( tập làm văn, bao gồm cả bài làm ở nhà)
Kiểm tra tổng hợp 90 phút: 1 bài ( kiểm tra học kì)


<i><b>2. Phân chia theo học kì và tuần:</b></i>
Cả năm


37 tuần: 140 tiết



Học kì I
19 tuần: 72 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>T</b>


<b>U</b>


<b>A</b>


<b>ÀN</b>


<b>T</b>


<b>IE</b>


<b>ÁT</b>


<b>TÊN BÀI</b> <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP DẠY</b>


<b>HỌC</b>


<b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>


<b>1</b>
<b>1</b>



<i><b>Con roàng</b></i>


<i><b>cháu tiên</b></i> - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyềnthuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa của
truyền thuyết: Con rồng, Cháu tiên và
Bánh chưng, bánh giầy. Chỉ ra và hiểu
được ý nghiã của những chi tiết “tưởng
tượng, k× ¶o” của truyện kể.


- Đọc, vấn
đáp, thảo
luận, giải
thích.
- Tái hiện,
vấn đáp.


Tranh về
Long
Quân, Âu
cơ cùng
100
người con
chia tay.


<b>2</b>


<i><b>Bánh</b></i>
<i><b>chưng</b></i>
<i><b>bánh giày</b></i>
<i><b>(HDĐT)</b></i>



- Hiểu nội dung, ý nghóa của truyền
thuyết: Bánh chưng, bánh giầy.


- Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của
những chi tiết tng tng kì ảo ca
truyn k.


- c, vn
ỏp, thảo luận
, giải thích.
- Tái hiện,
vấn đáp.


<b>3</b>


<i><b>Từ và cấu</b></i>
<i><b>tạo của từ</b></i>
<i><b>tiếng Việt</b></i>


- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu
tạo từ tiếng Việt, cụ thể là khái niệm
về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu
tạo từ.


- Trực quan,
phân tích,
luyện tập.


- Bảng


phụ, phấn
màu


<b>4</b>


<i><b>Giao tiếp,</b></i>
<i><b>văn bản và</b></i>
<i><b>phương</b></i>
<i><b>thức biểu</b></i>
<i><b>đạt</b></i>


- Hình thành sơ bộ các khái niệm văn
bản, mục đích giao tiếp, phương thức
biểu đạt.


- Thảo luận,
vấn đáp


- Thư
mời,
thiếp
mừmg,
biên lai,
đơn tư.ø


<b>2</b>


<b>5,6</b>


<i><b>Thánh</b></i>



<i><b>Gióng</b></i> - Nắm được nội dung, ý nghĩa một sốnghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.


- Đọc, kể,
vấn đáp,
diễn giảng


- Tranh,
ảnh, bài
thơ, đoạn
thơ về
TG.


<b>7</b>


<i><b>Từ mượn</b></i> - Hiểu được thế nào là từ mượn. Bắt
đầu sử dụng từ mượn một cách hợp lí
trong nói và viết.


- Trực quan,
phân tích,
luyện tập.


<b> 8</b>


<i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung về</b></i>
<i><b>văn tự sự</b></i>



-Nắm được mục đích giao tiếp của tự
sự. Có khái niệm sơ bộ về phương thức
tự sư.ï


- Nêu vấn đỊ. - Bảng
phụ, phấn
màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thuỷ Tinh</b></i> Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội
xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ. Khát vọng
của người Việt cổ trong việc chế ngự
thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của
mình.


đáp diễn


giảng, gợi mơ.ûSơn Tinh, Thuỷ Tinh


<b>10</b> <i><b>Nghĩa của</b><b><sub>từ</sub></b></i> - Nắm được thế nào là nghĩa của từ. - Vấn đáp, <sub>thảo luận</sub>
<b>11,</b>


<b>12</b>


<i><b>Sự việc và</b></i>
<i><b>nhân vật</b></i>
<i><b>trong văn tự</b></i>
<i><b>sự</b></i>


- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự
sự: việc và nhân vật, hiểu được ý


nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự
sư.


- Đọc, kể, vấn
đáp, diễn
giảng, gợi mơ.û


- Bảng
phụ, phấn
màu.


<b>4</b>
<b>13</b>


<i><b>Sự tích hồ</b></i>
<i><b>Gươm</b></i>


<i><b>(HDÑT)</b></i>


- Hiểu nội dung, ý nghĩa và vẻ đẹp của
một số hình ảnh trong truyện “Sự tích
Hồ Gươm”


- Đọc hiểu,
gợi më.


- Tranh về
Hồ Gươm


<b>14</b>



<i><b>Chủ đề và</b></i>
<i><b>dàn bài của</b></i>
<i><b>bài văn tự</b></i>
<i><b>sự</b></i>


- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài
văn tự sự, mối quan hệ giưã sự việc và
chủ đề.


<b>15,</b>
<b>16</b>


<i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>đề và cách</b></i>
<i><b>làm bài</b></i>
<i><b>văn tự sự</b></i>


- Biết tìm hiểu đề văn tự sự, cách làm
bài văn tự sự.


- Vấn đáp,
diễn giảng.


<b>5 17,</b>
<b>18</b>


<i><b>Viết bài</b></i>
<i><b>T</b><b>lv</b><b> soá 1</b></i>



- Vận dụng những kiến thức đã học về


văn tự sự vào bài làm. - Tự luận. phụ.- Bảng


<b>19</b>


<i><b>Từ nhiều</b></i>
<i><b>nghĩa và</b></i>
<i><b>hiện tượng</b></i>
<i><b>chuyển</b></i>
<i><b>nghĩa của</b></i>
<i><b>từ</b></i>


- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa.
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của tư.ø


- Nêu vấn đề,
vấn đáp, quy
nạp.


- Bảng
phụ, phấn
màu.


<b>20</b> <i><b>Lời văn,</b></i>
<i><b>đoạn văn</b></i>
<i><b>tự sự</b></i>


- Nắm được hình thức lời văn kể người,


kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn
văn. Xây dựng được đoạn văn giới
thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng
ngày.


- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu
thường dùng trong việc giới thiệu nhân


- Nêu vấn đề,
diễn giảng,
vấn đáp, gợi
mở, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vật , sự việc


<b>6</b>


<b>21,</b>
<b>22</b>


<i><b>Thạch Sanh</b></i> - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện
Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu
biểu của kiểu nhân vật “người dũng
sĩ”


Diễn giảng,
vấn đáp, gợi
mở


Tranh


Thạch
Sanh nấu
cơm thần


<b>23</b>


<i><b>Chữa lỗi</b></i>
<i><b>dùng từ</b></i>


- Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn các


từ gần âm Trực quan, vấn đáp,
diễn giảng


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>24</b>


<i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>T</b><b>lv</b><b> số 1</b></i>


- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu
cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc,
cách kể mục đích


<b>7</b>



<b>25,</b>
<b>26</b>


<i><b>Em bé</b></i>
<i><b>thông</b></i>
<i><b>minh</b></i>


- Hiểu nội dung, ý nghóa của truyện:
Em bé thông minh và một số đặc điểm
tiêu biểu của nhân vật thông minh
trong truyeän


Đọc hiểu,
gợi mở vấn
đáp


Tranh
em bé
đối đáp
với viên
quan


<b>27</b> <i><b>Chữa lỗi</b><b><sub>dung từ (tt)</sub></b></i> - Nhận ra những lỗi thông thường về<sub>nghĩa của từ .</sub> Thảo luận, <sub>đàm thoại.</sub> Bảng <sub>phụ</sub>
<b>28</b>


<i><b>Kiểm tra</b></i>
<i><b>văn</b></i>


Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã


học từ bài 1 đến bài 7


Thực hành Photo đề
phát cho
HS


<b>8</b>
<b>29</b>


<i><b>Luyện nói</b></i>
<i><b>kể chuyện</b></i>


- Tạo cơ hội cho việc luyện nói, làm
quen với phát biểu miệng


- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể
miệng một cách chân thật


Thực hành
nói


Bảng
phụ phấn
màu


<b>30,</b>
<b>31</b>


<i><b>Cây bút</b></i>
<i><b>thần</b></i>



- Hiểu nội dung, ý nghóa của truyện cổ
tích “Cây bút thần” và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của
truyện


Diễn giảng,
vấn đáp, gợi
mở


Tranh
minh hoạ


<b>32</b>


<i><b>Danh từ</b></i> - Nắm được đặc điểm của danh từ
- Các nhóm danh từ chỉ tên và chỉ sự
vật


Phân tích,
thảo luận,
trực qua, vấn
đáp


Bảng
phụ phấn
màu


<b>9 33,</b>
<b>34</b>



<i><b>Ngôi kể và</b></i>
<i><b>lời kể trong</b></i>


- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của
ngơi kể trong văn tự sự


Phân tích,
thảo luận,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>văn tự sự</b></i> - Sơ bộ phân biệt tính chất khác nhau


của ngơi kể thứ ba v ngụi k th nht quy np mu


<b>35</b>


<i><b>Ông</b></i> <i><b>lóo</b></i>
<i><b>ỏnh cá và</b></i>
<i><b>con cá</b></i>
<i><b>vàng.</b></i>


<i><b>(HDÑT)</b></i>


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ
tích “Ơng lão đánh cá và con cá vàng ”
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ
đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu
biểu , đặc sắc trong truyện


Diễn giảng,


vấn đáp, gợi
mở, thảo
luận


Tranh
ông lão
đang gọi
cá vàng


<b>36</b>


<i><b>Thứ tự kể</b></i>
<i><b>trong văn</b></i>
<i><b>tự sự (luyện</b></i>
<i><b>tập)</b></i>


- Trong tự sự có thể kể xi, kể ngược
tuỳ theo nhu cầu thể hiện.


- Nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể
xi và kể ngược phải có điều kiện.
- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.


Thảo luận,
gợi mở đọc
hiểu


Bảng
phụ
Phấn


màu


<b>10</b>
<b>37,</b>


<b>38</b>


<i><b>Viết bài</b></i>
<i><b>tlv</b><b> số 2</b></i>


Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa,
biết thực hiện bài viết có bố cục, lời
văn hợp lý.


Thực hành,
tự luận.


Bảng
phụ


<b>39</b>


<i><b>Õch</b><b> ngồi</b></i>


<i><b>đáy giếng.</b></i> - Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn - Hiểu nội dung , ý nghĩa và một số nét
nghệ thuật đặc sắc của truyện


Diễn giảng,
vấn đáp, gợi
mở, thảo


luận


Tranh
ảnh


<b>40</b>


<i><b>Thầy bói</b></i>
<i><b>xem voi</b></i>


- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn
- Hiểu nội dung, ý nghóa và một số nét
nghệ thuật đặc sắc của các truyện


Diễn giảng,
vấn đáp, gợi
mở, thảo
luận


Tranh
aûnh


<b>11</b>
<b>41</b>


<i><b>Danh từ </b></i>


<i><b>( TT )</b></i> - Đặc điểm của nhóm danh từ chungvà danh từ riêng
- Cách viết hoa danh từ riêng



Phân tích
ngữ liệu,
quy nạp.


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>42</b> <i><b>Trả bài</b><b>kiểm tra</b></i>
<i><b>Văn</b></i>


Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm
qua bài làm của mình.


Thảo luận.


<b>43</b> <i><b>Luyện nói</b><b><sub>kể chuyện</sub></b></i> - Biết kể theo dàn bài , khơng kể theo<sub>bài viết sẳn hay học thuộc lịng</sub> Thực hành Bảng <sub>phụ</sub>
<b>44</b>


<i><b>Cuïm danh</b></i>


<i><b>từ</b></i> - Nắm được đặc điểm của cụm danh từ- Cấu tạo của phần trung tâm, phần
trước và phần sau


Phân tích


ngữ Bảng phụ,


<b>12 45</b> <i><b>Chaân, tay,</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>miệng</b></i>


<i><b>(HDĐT)</b></i> luận


<b>46</b> <i><b>Kiểm tra</b><b><sub>Tiếng Việt</sub></b></i> Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học Thực hành
<b>47</b>


<i><b>Trả bài viết</b></i>


<i><b>số 2</b></i> Giup HS biết đánh giá ưu, khuyếtđiểm bài làm của mình, tự sửa các lỗi
trong bài của mình.


Thảo luaän


<b>48</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>xây dựng</b></i>
<i><b>bài tự sự –</b></i>
<i><b>Kể chuyện</b></i>
<i><b>đời thường</b></i>


- Hiểu được các yêu cầu của bài làm
văn tự sự, thấy rỏ hơn vai trò, đặc
điểm của bài văn tự sự


- Nhận thức được đề văn kể chuyện
đời thường



Phân tích,


thảo luận. Bảng phụ ,
phấn
màu


<b>13</b>
<b>49,</b>


<b>50</b>


<i><b>Viết bài</b></i>
<i><b>T</b><b>lv</b><b> số 3</b></i>


HS biết kể chuyện đời thương có ý


nghĩa theo bố cục rõ ràng Thực hành, tự luận. Bảng phụ


<b>51</b>


<i><b>Treo biển </b></i>
<i><b>-(HDĐT)</b></i>
<i><b>Lợn cưới</b></i>
<i><b>áo mới</b></i>


- Hiểu được thế nào là truyện cười
- Hiểu nội dung ý nghĩa nghệ thuật
gây cười trong hai truyện : Treo biển
và Lợn cưới , áo mới



Diễn giảng,
vấn đáp, gợi
mở, thảo
luận


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>52</b>


<i><b>Số từ và</b></i>
<i><b>lượng từ</b></i>


- Nắm được ý nghĩa và công dụng của
số từ và lượng từ


- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi
nói và viết


Phân tích


ngữ liệu Bảng phụ,
phấn
màu


<b>14</b>


<b>53</b> <i><b>Kể chuyện</b><b>tưởng</b></i>


<i><b>tượng</b></i>


- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của


tưởng tượng trong tự sự thảo lun nhúm


<b>54,</b>
<b>55</b>


<i><b>Ôn</b></i> <i><b>taọp</b></i>
<i><b>truyeọn daõn</b></i>
<i><b>gian</b></i>


- Nm c c im của những thể
loại truyện dân gian đã học


n luyện,
thảo luận.


Bảng
phụ


<b>56</b>


<i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>kiểm tra</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm



qua bài làm của mình. Thảo luận.


<b>15</b>
<b>57</b>


<i><b>Chỉ từ</b></i> - Hiểu được ý nghĩa và cơng dụng của
chỉ từ.


- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và
viết


Phân tích


ngữ liệu Bảng phụ


<b>58</b> <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>kể chuyện</b></i>


- Tự làm được dàn bài cho đề bài
tưởng tượng


Thảo luận,
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>tưởng</b></i>
<i><b>tượng</b></i>


<b>59</b>


<i><b>Con hoå có</b></i>


<i><b>nghóa</b></i>


<i><b>(HDĐT)</b></i>


- Hiểu được giá trị của đạo làm người
trong truyện “Con hổ có nghĩa”


Đọc, kể,
diễn giảng,
vấn đáp


Tranh
chú hổ
tiển bà
đở về
làng


<b>60</b> <i><b>Động từ</b></i> - Nắm được đặc điểm của động từ và<sub>một số loại động từ quan trọng</sub> Phân tích <sub>ngữ </sub> Bảng <sub>phụ, </sub>


<b>16</b>


<b>61</b> <i><b>Cụm động</b><b><sub>từ</sub></b></i> - Hiểu được cấu tạo của cụm động từ Phân tích <sub>ngữ </sub> Bảng <sub>phụ, </sub>
<b>62</b>


<i><b>Mẹ hiền</b></i>
<i><b>dạy con</b></i>


- Hiểu thái độ, tính cách và phương
pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân
của bà mẹ thầy Mạnh Tử



Đọc, kể,
diễn giảng,
vấn đáp


Tranh bà
mẹ đang
dạy con


<b>63</b>


<i><b>Tính từ và</b></i>


<i><b>cụm tính từ</b></i> - Nắm được đặc điểm của tính từ vàmột số loại tính từ cơ bản. Nắm được
cấu tạo của cụm tính từ


Phân tích


ngữ liệu Bảng phụ,


<b>17</b>
<b>64</b>


<i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>T</b><b>lv</b><b> số 3</b></i>


Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết
điểm bài làm của mình theo yêu cầu
của bài làm văn, tự sửa các lỗi trong
bài của mình.



Thảo luận


<b>65</b>


<i><b>Thầy thuốc</b></i>
<i><b>giỏi cốt</b></i>
<i><b>nhất ở tấm</b></i>
<i><b>lòng</b></i>


- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô
cùng cao đẹp của một bậc lương y
chân chính


- Hiểu cách viết truyện gần với cách
viết kí, viết sử ở thời Trung đại


Diễn giảng,
vấn đáp,
thảo luận,
đàm thoi.


Tranh
thy
thuc v
2 ngi
bnh


<b>66</b> <i><b>Ôn</b><b><sub>Ting Vit</sub></b><b>tp</b></i> H thống hoá các kiến thức đã học ở<sub>HKI phần Tiếng Việt</sub> Vấn đáp, <sub>thảo luận</sub> Bảng <sub>phụ</sub>
<b>18</b>



<b>67,</b>
<b>68</b>


<i><b>Kiểm tra</b></i>
<i><b>tổng hợp</b></i>
<i><b>HKI</b></i>


Nhằm đánh giá khả năng vận dụng
linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến
thức và kỹ năng ở ba phần Văn, Tiếng
Việt và Tập Làm Văn


Thực hành Photo đề
phát cho
HS


<b>69</b>


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>Ngữ Văn:</b></i>
<i><b>thi</b></i> <i><b>k</b><b>ể</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>


Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động
về Ngữ văn. Rèn cho HS thói quen
yêu văn yêu Tiếng Việt thích làm văn
kể chuyện.


Thực hành,


thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>71</b>


<i><b>trình địa</b></i>
<i><b>phương</b></i>
<i><b>(TLV-TV)</b></i>


hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa
phương


- Biết liên hệ và so sánh với phần văn
học dân gian đã học trong ngữ văn 6
tập I để thấy sự giống nhau và khác
nhau của 2 bộ văn học dân gian này


nhóm, đàm


thoại. phụ, phấn
màu


<b>72</b>


<i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>kiểm tra</b></i>
<i><b>tổng hợp</b></i>
<i><b>HKI</b></i>


Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết
điểm bài làm của mình theo yêu cầu


của bài kiểm tra, tự sửa các lỗi trong
bài của mình.


Thực hành,
tự luận


<b>20</b>
<b>73,</b>


<b>74</b>


<i><b>Bài học</b></i>
<i><b>đường đời</b></i>
<i><b>đầu tiên</b></i>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa “Bài
học đường đời đầu tiên”


- Nắm được những đặc sắc trong nghệ
thuật miêu tả và kể chuyện của bài
văn


Đọc, kể, vấn
đáp, so
sánh, diễn
giảng


chân
dung tác
giả



<b>75</b>


<i><b>Phó từ</b></i> - Nắm được khái niệm phó từ, các loại
ý nghĩa chính của phó từ


-Biết đặc câu có chứa phó từ để thể
hiện các ý nghĩa khác nhau.


Phân tích
ngữ liệu,
thảo luận,
quy nạp.


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>21</b>
<b>76</b>


<i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung về</b></i>
<i><b>văn miêu tả</b></i>


- Nắm được những hiểu biết chung
nhất về văn miêu tả


- Nhận diện được những đoạn văn, bài


văn miêu tả. Hiểu được trong những
tình huống nào thì người ta thường
dùng văn miêu tả.


Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp.


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>77</b>


<i><b>Sơng nước</b></i>
<i><b>Cà Mau</b></i>


- Học sinh cảm nhận được sự phong
phú và độc đáo của thiên nhiên sông
nước Cà Mau.


- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh
sông nước của tác giả


Đọc, kể, vấn
đáp, so
sánh, diễn


giảng


Tranh
aûnh


<b>78</b> <i><b>So Sánh</b></i> - Nắm được khái niệm và cấu tạo của
so sánh


- Biết cách quan sát sự giống nhau
giữa các sự vật để tạo ra những so
sánh đúng , tiến đến tạo những so sánh


Phân tích
ngữ liệu,
thảo luận,
quy nạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hay


<b>22</b>
<b>79,</b>


<b>80</b>


<i><b>Quan sát,</b></i>
<i><b>tưởng</b></i>


<i><b>tượng, so</b></i>
<i><b>sánh và</b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


<i><b>trong văn</b></i>
<i><b>miêu tả</b></i>


-Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng
quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận
xét khi miêu tả nhận diện và vận dụng
được những thao tác cơ bản trên trong
đọc và viết bài văn miêu tả


- Thấy được vai trò, tác dụng của quan
sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả


Diễn giảng,
vấn đáp,
thảo luận


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>81</b>


<i><b>Bức tranh</b></i>
<i><b>của em gái</b></i>
<i><b>tơi</b></i>


Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện
nghĩa “bức tranh của em gái tôi”


- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và
miêu tả tâm lý nhân vật trong tác
phẩm.


Đọc, thảo
luận, vấn
đáp


Phấn
màu


<b>23</b>
<b>82</b>


<i><b>Bức tranh</b></i>
<i><b>của em gái</b></i>
<i><b>tôi</b></i>


Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện
nghĩa “bức tranh của em gái tôi”
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và
miêu tả tâm lý nhân vật trong tác
phẩm.


Đọc, thảo
luận, vấn
đáp


Phấn
màu



<b>83,</b>
<b>84</b>


<i><b>Luyện nói</b></i>
<i><b>về quan sát</b></i>
<i><b>tưởng</b></i>


<i><b>tượng, so</b></i>
<i><b>sánh và</b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>
<i><b>trong văn</b></i>
<i><b>miêu tả</b></i>


Biết cách trình bày và diễn đạt một
vấn đề bằng miệng trước tập thể


- Nắm chắc những kiến thức về quan
sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả


Thực hành,
thảo luận


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>24</b>


<b>25</b>


<i><b>Vượt thác</b></i> - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú,
hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu
Bồn và vẻ đẹp của người Lao động
được miêu tả trong bài.


- Nắm được NT phối hợp miêu tả
khung cảnh thiên nhiên và hoạt động
của con người.


Đọc, gợi mở,
vấn đáp,
phân tích


Phấn
màu


<b>86</b> <i><b>So Sánh </b></i>
<i><b>( TT )</b></i>


-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản
ngang bằng và khơng ngang bằng
- Hiểu được các tác dụng chính của so


Phân tích
ngữ liệu,
thảo luận,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sánh, bước đầu tạo được một số phép



so saùnh quy nạp. màu


<b>87</b>


<i><b>Chương</b></i>
<i><b>trình địa</b></i>
<i><b>phương</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do
ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương, có ý thức khắc phục các lỗi
chính tả do ảnh hưởng của cách phát
âm địa phương.


Thực hành,
đàm thoại,


Bảng
phụ


<b>88</b>


<i><b>Phương</b></i>
<i><b>pháp tả</b></i>
<i><b>cảnh – Viết</b></i>
<i><b>bài TLV tả</b></i>
<i><b>cảnh ở nhà</b></i>



- Biết cách làm bài văn tả cảnh


- Biết vận dụng các kỹ năng, kiến thức
về văn miêu tả trong khi thực hành.


Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp, tự luận


Bảng
phụ


<b>25</b>
<b>89,</b>


<b>90</b>


<i><b>Buổi học</b></i>
<i><b>cuối cùng</b></i>


Nắm được cốt truyện nhân vật và tư
tưởng của truyện nghĩa “Buổi học
cuối cùng”


Nắm được tác của phương thức kể
chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật
thể hiện tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ,


cử chỉ, ngoại hình, hành động


Đọc, gợi mở,
vấn đáp,
phân tích


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>91</b>


<i><b>Nhân hố</b></i> Nắm được khái niệm nhân hoá các
kiểu nhân hoá


Nắm được tác dụng chính của nhân
hoá. Biết dùng các kiểu nhân hố
trong bài viết


Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp


Bảng
phụ,
phấn
màu



<b>92</b>


<i><b>Phương</b></i>
<i><b>pháp tả</b></i>
<i><b>người</b></i>


Nắm được cách tả người và bố cục,
hình thức của một đoạn, một bài văn tả
người


Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa
chọn , trình bày những điều quan sát,
lựa chọn theo thứ tự hợp lí


Phân tích
ngữ liệu,
thảo luận,
quy nạp


SGK, tài
liệu có
liên quan
bài dạy


<b>26 93,</b>
<b>94</b>


<i><b>Đêm nay</b></i>
<i><b>Bác không</b></i>


<i><b>ngủ</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình
tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm
lịng u thương mênh mơng, sự chăm
sóc ân cần đối với các chiến sĩ và
đồng bào , thấy được tinh thần yêu quý
kính trọng của người chiến sĩ đối với
Bác


Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn
đáp, gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nắm được những nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ kết hợp miêu tả, kể với
biểu hiện cảm xúc, tâm trạng.


<b>95</b>


<i><b>Èn</b><b> dụ</b></i> Giúp HS nắm được khái niệm ẩn dụ,
các kiểu ẩn dụ, hiểu và nhớ được tác
dụng của ẩn dụ, biết phân tích ý nghĩa,
cũng như tác dụng của ẩn dụ trong khi
sử dụng Tiếng Việt


Phân tích
ngữ
liệu,thảo


luận, quy
nạp


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>96</b>


<i><b>Luyện nói</b></i>
<i><b>về văn</b></i>
<i><b>miêu tả</b></i>


- Nắm được cách trình bày miệng một
đoạn ,một bài văn miêu tả


- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng
những điều đã quan sát và lựa chọn
một thứ tự hợp lý.


Đọc, thảo
luận, vấn
đáp, gợi mở
-Thực hành


Bảng
phụ


<b>27</b>



<b>97</b> <i><b>Kiểm tra</b><b><sub>Văn</sub></b></i> Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã<sub>học</sub> Thực hành
<b>98</b>


<i><b>Traû bài</b></i>


<i><b>tlv</b></i> <i><b>tả</b></i>


<i><b>cảnh</b></i>


- Nhận ra được những ưu , nhược điểm
trong bài viết của mình và có phương
hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi


Thảo luận


<b>99,</b>
<b>100</b>


<i><b>Lượm - Mưa</b></i>


<i><b>(HDĐT)</b></i> - Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên,vui tươi trong sáng của hình ảnh Lượm,
ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của
nhân vật.


- Cảm nhận được sức sống, sự phong
phú, sinh động của bức tranh thiên
nhiên và tư thế của con người được
miêu tả trong bài thơ.



Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn
đáp, gợi mở


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>28</b>
<b>101</b>


<i><b>Hoán dụ</b></i> - Nắm được khái niệm hoán dụ, các
kiểu hoán du . Bước đầu biết phân tích
tác dụng của hốn dụ


Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>102</b>


<i><b>Tập làm</b></i>


<i><b>thơ bốn</b></i>
<i><b>chữ</b></i>


- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ
bốn chữ. Nhậ diên được thể thơ này
khi đọc thơ ca


Gợi mở,
diễn giảng,
vấn đáp,
thực hành


Một số
bài thơ
bốn chữ


<b>103,</b>
<b>104</b>


<i><b>Cô Tô</b></i> - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, sinh
động của những bức tranh thiên nhiên
và đời sống con người ở quần đảo


Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

CôTô được miêu tả trong bài văn , gợi mở màu


<b>29</b>



<b>105,</b>
<b>106</b>


<i><b>Viết bài</b></i>


<i><b>tlv</b></i> <i><b>tả</b></i>


<i><b>người</b></i>


- Biết cách làm bài văn tả người. Biết
cách vận dụng các kĩ năng và kiến
thức về văn miêu tả nói chung và tả
người nói riêng vào trong bài viết.


Thực hành,


tự luận. Bảng phụ


<b>107</b>


<i><b>Các thành</b></i>
<i><b>phần chính</b></i>
<i><b>của câu</b></i>


- Nắm được khái niệm về các thành
phần chính của câu. Có ý thức đặt câu
đầy đủ các thành phần chính


Đọc, phân


tích, vấn
đáp,


Bảng
phụ


<b>108</b>


<i><b>Thi làm thơ</b></i>


<i><b>năm chữ</b></i> - Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm vàyêu cầu của thể thơ năm chữ Đọc, phân tích, vấn
đáp, thảo
luận, thực
hành


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>30</b>
<b>109</b>


<i><b>Cây tre Việt</b></i>


<i><b>Nam</b></i> Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiềumặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây
tre với cuộc sống của dân tộc VN, cây
tre trở thành một biểu tượng của VN
- Nắm được những đặc điểm nghệ
thuật của bài kí .



Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn
đáp, gợi mở


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>110</b>


<i><b>Câu trân</b></i>
<i><b>thuật đơn</b></i>


- Nắm được khái niệm câu trần thuật
đơn và các tác dụng của nó


Diễn giảng,
gợi mở,
thực hành


Bảng
phụ


<b>111</b>


<i><b>Lịng yêu</b></i>
<i><b>nước </b></i>


<i><b>( HDĐT)</b></i>


- Hiểu được tư tưởng của bài văn, lòng
yêu nước bắt nguồn từ lịng u những
gì gần gũi thân thuộc với quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn
tuỳ bút , chính luận


Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn
đáp, gợi mở


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>112</b> <i><b>Câu trân</b><b>thuật đơn</b></i>
<i><b>có từ </b><b>“</b><b>là</b><b>”</b></i>


- Nắm được câu trần thuật đơn có từ
là . Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là


Diễn giảng,
gợi mở,
thực hành


Bảng
phụ,



<b>31</b>
<b>113,</b>


<b>114</b>


<i><b>Lao xao</b></i> - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong
phú của thiên nhiên làng q qua hình
ảnh của lồi chim


- Hiểu được nghệ thuật quan sát và
miêu tả chính xác, sinh động và hấp
dẫn về các lồi chim


Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn
đáp, gợi mở


Bảng
phụ,
phấn
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Tiếng Việt</b></i> ( từ bài phó từ đến câu trần thuật đơn )


<b>116</b>


<i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>kiểm tra</b></i>


<i><b>văn, bài</b></i>


<i><b>tlv</b></i> <i><b>tả</b></i>


<i><b>người</b></i>


- Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài
viết của mình và có hướng khắc phục
sửa lỗi


Đọc, phân
tích, nhn
xột, tho
lun, vn
ỏp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>32</b>
<b>117</b>


<i><b>Ô</b><b>n tập</b></i>
<i><b>truyện và</b></i>
<i><b>ký</b></i>


- Sơ lược về các thể truyện, kí trong
loại hình tự sự


- Nội dung cơ bản và những nét đặc
sắc về nghệ thuật của các tác phẩm
truyện , kí hiện đại



Vấn đáp, tái
hiện diễn
giảng, gợi mở,
thực hành


SGK, bảng
phụ phấn
màu


<b>118</b>


<i><b>Câu trân</b></i>
<i><b>thuật đơn</b></i>
<i><b>khơng có</b></i>
<i><b>từ </b><b>“lµ”</b></i>


- nắm được kiểu câu trần thuật đơn
khơng có từ là và tác dụng của kiểu
câu này .


Diễn giảng,
gi m,
thc hnh


Baỷng phuù,
phaỏn maứu


<b>119</b>


<i><b>Ô</b><b>n taọp vaờn</b></i>



<i><b>miờu tả</b></i> - Nhận biết và phân biệt được đoạnvăn miêu tả và đoạn văn tự sự Diễn giảng, gợi mở,
thực hành


Bảng
phụ,


<b>120</b>


<i><b>Chữa lỗi về</b></i>
<i><b>chủ ngữ, vị</b></i>
<i><b>ngữ</b></i>


- Hiểu được thế nảo là câu sai về chủ
ngữ và vị ngữ . Tự phát hiện ra các câu
sai về chủ ngữ và vị ngữ


Vấn đáp, gợi
mở, thực
hành


Bảng
phụ phấn
màu


<b>33</b>
<b>121,</b>


<b>122</b>



<i><b>Viết bài</b></i>
<i><b>tlv</b><b> miêu</b></i>
<i><b>tả sáng taïo</b></i>


Đánh giá được năng lực sáng tạo trong
khi thực hành viết bài văn miêu tả,
năng lực vận dụng các kỹ năng và
kiến thức về văn miêu tả nói chung,
rèn luyện các kỹ năng viết.


Thực hành,


tự luận. Bảng phụ


<b>123</b>


<i><b>Cầu Long</b></i>
<i><b>Biên chứng</b></i>
<i><b>nhân lịch</b></i>
<i><b>sử</b></i>


- Nắm được khái niệm “văn bản nhật
dung” và ý nghĩa của việc học loại văn
bản đó .


- Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân
lịch sử của cầu Long Biên , từ đó nâng
cao , làm phong phú thêm tâm hồn tình
cảm đối với quê hương đất nước , đối
với các di tích lịch sử



Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn
đáp, gợi mở


Bảng
phụ,
phấn
màu


<b>124</b>


<i><b>Viết đơn</b></i> - Biết cách viết đơn đúng qui cách và
nhận ra được những sai sót thường gặp
khi viết đơn


Vấn đáp, gợi
mở, thực
hành


Bảng
phụ phấn
màu


<b>34 125</b>
<b>126</b>


<i><b>Bức thư</b></i>
<i><b>của thủ</b></i>


<i><b>lĩnh da đỏ</b></i>


- Thấy được “ bức thư của thủ lĩnh da
đỏ ” xuất phát từ tình u thiên nhiên
đất nước , nói lên được vấn đề có ý
nghĩa bức xúc hiện nay đó là bảo vệ
mơi trường trong sạch


Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vấn đáp
, gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>127</b>


<i><b>Chữa lỗi về</b></i>
<i><b>chủ ngữ, vị</b></i>
<i><b>ngữ (TT)</b></i>


- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu
cả chủ ngữ và vị ngữ hoặc thể hiện sai
quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận
trong câu .


- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và tự
sữa lỗi


Vấn đáp, gợi
mở, thực
hành



Bảng
phụ phấn
màu


<b>128</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>cách viết</b></i>
<i><b>đơn và sửa</b></i>
<i><b>lỗi về đơn</b></i>


- Nhận ra các lỗi thường mắc phải khi
viết đơn và có hướng khắc phục sửa
chữa các lỗi thường mắc phải


Vấn đáp, gợi
mở, thực
hành


Bảng
phụ phấn
màu


<b>35</b>
<b>129</b>


<i><b>Động</b></i>


<i><b>Phong Nha</b></i> - Thế nào là văn bản nhật dụng . Bàivăn “ Động Phong Nha ” đã cho thấy


vẻ đẹp lộng lẫy , kì ảo của động để
mọi người càng thêm yêu quý tự hào ,
chăm lo bảo vệ , biết khai thác nhằm
phát triển kinh tế du lịch


Đọc, diễn
giảng, phân
tích, vn ỏp
, gi m


Baỷng
phuù,
phaỏn
maứu


<b>130</b>


<i><b>Ô</b><b>n taọp về</b></i>
<i><b>dấu câu</b></i>


- Hiểu được cơng dụng của ba loại dấu
kết thúc câu : dấu chấm , dấu chấm
hỏi , dấu chấm than


- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về
dấu kết thúc câu trong bài viết của
mình và của người khác , từ đó có
hướng khắc phục v sa li


Vn ỏp, gi


m, thc
hnh


Baỷng
phuù phaỏn
maứu


<b>131</b>


<i><b>Ôn</b><b> tập về</b></i>
<i><b>dấu câu</b></i>
<i><b>(TT)</b></i>


- Nắm được công dụng của dấu phẩy .
biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu
phẩy trong bài viết


Vấn đáp, gợi
mở, thực
hành


Bảng
phụ phấn
màu


<b>132</b>


<i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>TLV- KT</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>



Nhận ra được ưu, nhược điểm trong bài
viết của mình về nội dung và hình thức
trình bày.


Vấn đáp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>36</b>
<b>133,</b>


<b>134</b>


<i><b>Tổng kết</b></i>
<i><b>phần Văn,</b></i>
<i><b>Tập làm</b></i>
<i><b>văn</b><b>, TV.</b></i>


- Bước đầu làm quen với loại hình bài
học tổng kết chương trình của năm học
. Biết hệ thống hoá văn bản , nắm
được nhân vật chính trong các truyện ,
các đặc trưng thể loại của văn bản ,
cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình
tượng văn học tiêu biểu .


- Nhận được 2 chủ đề chính : truyền
thống yêu nước và tinh thần nhân ái
trong hệ thống văn bản .


- Nắm được yêu cầu cơ bản về nội


dung , hình thức và mục đích giao
tiếp , bố cục cơ bản của bài văn gồm 3
phần với các yêu cầu và nội dung của
chúng


Vấn đáp, gi


m Tranh nh v
danh lam
thng
cnh


<b>135</b>


<i><b>Ôn tập tổng</b></i>


<i><b>hp</b></i> - Ôn tập những kiến thức đã học trong
phần tiếng việt 6


- Biết nhận diện các đơn vị và hiện
tượng ngôn ngữ đã học : danh từ , động
từ , tính từ , số từ , lượng từ , chỉ từ ,
phó từ , câu đơn , câu ghép , so sánh ,
ẩn dụ , nhân hoá , hoán du. Biết phân
tích các đơn vị và hiện tượng ngơn ng
ú


Vn ỏp,
tho lun.



Baỷng
phuù phaỏn
maứu


<b>136</b> <i><b>Ôn</b><b><sub>hp</sub></b><b> tp tổng</b></i> Giúp HS ôn tập kiến thức chuẩn bị cho<sub>thi HKII</sub> Vấn đáp, <sub>thảo luận.</sub> Bảng <sub>phụ </sub>
<b>37</b>


<b>137,</b>
<b>138</b>


<i><b>Kiểm tra</b></i>
<i><b>tổng hợp</b></i>
<i><b>cuối năm</b></i>


Đánh giá sự vận dụng các kiến thức và
kỹ năng đã học trong một bài kiểm tra.
- Vận dụng tổng hợp các phương thức
biểu đạt trong một bài viết và bài văn
nói chung.


Thực hành


tự luận Photo đề phát cho
HS


<b>139,</b>
<b>140</b>


<i><b>Chương</b></i>
<i><b>trình ngữ</b></i>


<i><b>văn địa</b></i>
<i><b>phương</b></i>


- Biết được một số danh lam thắng
cảnh , các di tích lịch sử hay chương
trình kế hoạch bảo vệ môi trường ở địa
phương


- Biết liên hệ với phần văn bản nhật
dụng để làm phong phú thêm nhận


Tái hiện,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thức của mình về các chủ đề đã học


DUYỆT BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN <i>Yên Phúc, ngày 9 tháng 9 năm 2010</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×