Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thong nhat chuyen mon nam 20102011 tren dia ban huyenDam Rong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD-ĐT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



Số:199/TN-THPT Đạ Tông, ngày 09 tháng 9 năm 2010


<b>BIÊN BẢN </b>



<i><b>(V/v Thống nhất thực hiện soạn, giảng, kiểm tra đánh giá theo </b></i>


<i><b>chuẩn kiến thức-kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2010-2011</b></i>
<i><b>giữa trường THPT Đạ Tông và trường THCS&THPT Phi Liêng) </b></i>


<i><b>Kính gửi:</b></i> -<b>P</b>hịng GDTrH Sở GD&ĐT Lâm Đồng:
-<b>T</b>rường THCS&THPT Phi Liêng.


- <b>C</b>ăn cứ công văn số 831/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 8 năm 2010 của Sở
GD&ĐT Lâm Đồng về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng chuyên môn
tại cơ sở;


- <b>C</b>ăn cứ tình hình thực tiễn tại dơn vị;


<b>N</b>ay, trường THPT Đạ Tông và THCS&THPT Phi Liêng thống nhất các nội
dung sau:


<b>I./MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐƯA CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG VÀO </b>
<b>GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.</b>


- Các năm học trước chúng ta đã đưa chuẩn KT-KN trong sách CTGDPT
vào giảng dạy. Trong đó chuẩn KT-KN được thể hiện cụ thể hóa ở các chủ đề của
mơn học theo từng lớp.



- Năm học 2010-2011 toàn ngành tập huấn sách hướng dẫn thực hiện theo
chuẩn KT-KN, nhằm đưa việc <i><b>soạn, giảng và kiểm tra - đánh giá</b></i> theo chuẩn
KT-KN tạo nên sự thống nhất trong toàn quốc. Khắc phục tình trạng quá tải trong giảng
dạy.


<b>II./THỰC HIỆN DẠY,KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN</b>


- Chuẩn KT-KN được xem là pháp lệnh, SGK (chuẩn hoặc nâng cao…) và
SGV là tài liệu tham khảo chủ yếu để thực hiện tốt chuẩn KT-KN.


- Chuẩn KT-KN là yều cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN mà HS cần đạt và có
thể đạt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Về kiến thức có 6 mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng
hợp và đánh giá. Xong với trình độ và điều kiện thực tế chỉ cần đạt 3 mức độ đầu.


+ Về kĩ năng có 3 mức độ: Thực hiện được, thực hiện thành thạo, thực hiện
sáng tạo. Xong với trình độ và điều kiện thực tế chỉ cần đạt 2 mức độ đầu.


- Chuẩn KT-KN là cơ sở cho GV thực hiện việc kiểm tra, đánh giá học sinh,
tự đánh giá bản thân và là cơ sở cho việc dự giờ kiểm tra, đánh giá GV.


- Giáo viên dựa vào chuẩn KT-KN để tổ chức kiểm tra, đánh giá HS. Dần dần
chuyển hướng cho Hs làm quen với dạng đề mở, HS biết tổng hợp KT-KN và thể
hiện được chính kiến của bản thân, hạn chế học thuộc bài một cách máy móc…


<b>III./SOẠN GIÁO ÁN</b>
<b>1.)Bố cục: </b>



- Theo bố cục của từng bộ môn đã qui định qua đợt tập huấn hè 2010. Bên
cạnh đó phải đảm bảo các mục như sau:


+ Phải có phần Header and footer, tuần, tiết theo PPCT, ngày soạn,
ngày dạy ( lớp dạy đầu tiên ).


+ Riêng phần mục tiêu thì theo cuốn CTGDPT và cuốn hướng dẫn
thực hiện chuẩn KT-KN. Phần hướng dẫn tự học cần ghi cụ thể, chi tiết có thể đối
với từng đối tượng HS ( khá-giỏi, TB, yếu-kém ). Phần rút kinh nghiệm được ghi
bằng bút nhằm đánh giá hiệu quả của tiết dạy và hướng khắc phục khi dạy lại bài
đó.


<b>2.Nội dung soạn phần bài mới: </b>


- Phần vào bài nhằm gây cho HS hướng thú tiếp thu bài mới……….


- Chia làm 2&3 cột tùy môn: bao gồm cột hoạt động của thầy, cột hoạt động
của trị (hai cột này có thể tách hoặc gộp) và cột Nội dung ghi bảng (hoặc Nội dung
trình chiếu).


- Nội dung: dựa vào chuẩn KT-KN để soạn cấu trúc bài giảng (sường bài) và
dựa vào SGK, SGV để làm rõ cấu trúc bài giảng (nội dung của sường bài) theo
hướng tinh giảng dễ hiểu, phù hợp với đối tượng HS.


- Thiết kế bài giảng và sắp xếp hoạt động của thầy-trò hài hòa. Hệ thống câu
hỏi phù hợp và tập trung vào trọng tâm. Tránh nặng nề, quá tải (Nhất là những bài
dài, khó, nhiều KT mới ). Nhằm tập cho HS thói quen chủ động, tích cực, độc lập
suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học…để lĩnh hội tri thức.


- Tiết kiểm tra, ôn tập, luyện tập: Cần có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung


cơ bản giữa các GV dạy cùng môn, cùng khối và bám sát chuẩn KT-KN.


- Đối với giáo án của tiết kiểm tra 45 phút trở lên soạn đầy đủ các phần như
mọi năm. Trong đó tất cả các mơn phải xây dựng ma trận đề với 3 mức độ: Nhận
biết – Thơng hiểu – Vận dụng với có tỉ lệ là: <b>4-3-3</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Một số lưu ý: </b>


- Dạng đề kiểm tra chủ yếu theo hướng dẫn cụ thể của từng môn.


- Đối với các bài theo chuẩn kiến thức q dài, khó thì GV dạy cùng môn
cùng khối thảo luận. Nếu thấy cần dãn tiết thì trình PHT CM để thống nhất.


- Tất cả các môn vẫn thực hiện theo PPCT năm 2008-2009. Đối với các mơn:
+Anh văn khi có hướng dẫn của Sở để thống nhất dạy theo PPCT
2009-2010 thì mới thay đổi.


+Mơn giáo dục thể chất căn cứ thêm công văn hướng dẫn số
927/SGD&D9T Lâm Đồng ngày 09/9/2010 về “Hướng dẫn thực hiện công tác giáo
<i>dục thể chất, hoạt động ngoại khóa và Y tế trường học năm 2010-2011” </i>


- Điểm bài kiểm tra phải đạt tối thiểu 50% từ TB trở lên mới lấy vào sổ, nếu
thấp hơn thì phải xem lại cách dạy-cách ra đề KT đã bám sát chuẩn chưa… sau đó
tổ chức ơn tập và kiểm tra lại. Trả bài KT chậm nhất sau thời gian KT 1 tuần (tiết
KT, trả bài có thể thay đổi trước hoặc sau 1&2 tiết so với PPCT ).


- GV cần cải tiến cách kiểm tra, đánh giá học sinh, chú ý phối hợp tốt các
hình thức kiểm tra, tránh rập khn máy móc, tránh gây căn thẳng và tạo khơng khí
nặng nề trong q trình kiểm tra. (việc kiểm tra, đánh giá học sinh là một quá trình).





<b> Trường THPT Đạ Tông</b> <b>Trường THCS&THPT Phi Liêng</b>


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


<i>-Phòng GDTrH (B/c);</i>


</div>

<!--links-->

×