Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA4 2buoingay CKTKNTuan14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.01 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 5:</b>


<b>SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể
lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.


- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.


<b>III. Nội dung sinh hoạt.</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:


a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
* Đạo đức:


Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào
trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga.


* Học tập:


Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học


bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh,
Nguyên, Nga, Hồng, Đạt


Bên cạnh đó một số em cịn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu,
còn nghỉ học tự do: Vừ


* Các hoạt động khác:


Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh
sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định.


Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, an tồn trường học.


Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:


Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể.
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính tốn, rèn chữ giữ vở.


Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.


Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.

<b>TUẦN 14</b>



<i>Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG



<b>Tiết 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2: Toán:</b>


<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. tự phát hiện một hiệu chia cho
một số.


- Tập vận dụng tính chất nêu trong thực hành tính.
- Giáo dục các em có ý thức cố gắng trong học toán
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


45  12 = 540


2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
HS đọc biểu thức.


HS nhận xét.



Lớp làm bài vào vở.
HS thực hiện trên bảng.
HS nhận xét.


HS đọc kết luận
HS đọc yêu cầu.
Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


HS quan sát mẫu.
HS nêu cách thực hiện.
Lớp thực hiện vào vở.


HS quan sát mẫu và nêu nhận
xét.


Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
Ta có:


(35 + 21) : 7 35 : 7 + 21 : 7
= 56 : 7 = 5 + 3
= 8 = 8
Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Kết luận : SGK /76


Bài 1/76:


a) Tính bằng hai cách:


(35 + 15) : 5


Cách 1: (35 + 15) : 5 = 50 : 5 = 10
Cách 2: 35 : 5 + 15 : 5 = 7 + 3 = 10
(80 + 4) : 4


Cách 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
Cách 2: 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):
12 : 4 + 20 : 4


Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
Cách 2: (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8
60 : 3 + 9 : 3


Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
Cách 2: (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23
Bài 2/76: Tính bằng hai cách theo mẫu:
a) (27 - 18) : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bày trên bảng phụ.
HS đọc bài


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.



b) (64 – 32) : 8


Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
Cách 2: 64 : 8 – 32 : 8 = 8 - 4 = 4
Bài 3/76


Tóm tắt:


Lớp 4A có 32 HS chia 1 nhóm 4 HS
Lớp 4B có 28 HS chia 1 nhóm 4 HS
Tất cả: ... nhóm?


Bài giải :


Số nhóm ở lớp 4A có là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm ở lớp 4B có là:


28 : 4 = 7 (nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm là:


7 + 8 = 15 (nhóm)


Đáp số: 15 nhóm
3.Củng cố - D ặn dò : (4’)


Nêu cách chia một tổng cho một số?


Xem trước bài: Chia cho số có một chữ số.


<b>Tiết 3: Tập đọc:</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên
khoan thai. nhấn giọng những từ ngữ gợi tả; đọc phân biệt lời người kể và lời các
nhân vật.


- Hiểu: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người mạnh làm được nhiều việc
có ích đã dám nung mình trong lửa.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Đồ chơi bằng đất
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Kiểm tra(3’)


HS đọc bài: “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi trong SGK?
3. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài.


- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp 3 lần.


GV đọc mẫu.


HS đọc thầm đoạn 1


- Cu Chắt có những đồ chơi gì?


1. Luyện đọc
3 đoạn


Trung thu, đồ chơi, khoan khối
2. Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chúng khác nhau thế nào?
HS đọc đoạn 2:


- Chú bé Đất đi đâu gặp chuyện gì?
HS đọc thầm đoạn cịn lại


- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành
đất nung? (Thảo luận nhóm đơi)


Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho
điều gì?


HS đọc phân vai.
HS nhận xét cách đọc


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và luyện
giọng đọc theo vai



HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc.


- chú bé bằng đất


Đất Nung về quê gặp trời mưa.
Chú muốn sơng pha làm việc có ích
Phải rèn luyện trong thử thách con người
mới cứng rắn.


- rèn luyện , cứng rắn.
3. Luyện đọc diễn cảm
Ơng hịn rấm ... đất nung


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Câu chuyện ca ngợi ai vì sao?


Xem trước bài: Chú Đất Nung (Tiếp theo)
<b>Tiết 4: Đạo đức:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 5: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tập làm văn(T):</b>


<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Thơng qua luyện tập HS củng cố một số hiểu biết về một số đặc điểm của văn
kể chuyện.


- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân
vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở dầu và kết thúc câu chuyện.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ chép dàn bài
Trò: Giấy kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra


Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?
2. Bài mới (31')


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS đọc yêu cầu của bài.
HS ghi kết quả vào bảng con.
- Đề 2 là văn kể chuyện vì sao?
HS nhận xét.


GV chốt lại
HS đọc yêu cầu


HS giới thiệu câu chuyện kể
HS ghi dàn ý.


HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý


nghĩa câu chuyện


HS thi kể trước lớp.


- Câu chuyện em vừa kể có những
nhân vật nào?


- Nêu tính cách của nhân vật?


Bài


1/132
Đề 2:


Khi viết đề này HS phải kể lại nhân vật có
cốt truyện diễn biến, ý nghĩa, nhân vật này
là tấm gương…


Bài 2/132


Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
Một người chính trực
HS và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò (4’)


Thế nào là văn kể chuyện?


Nhân vật trong văn kể chuyện là gì?
HS đọc dàn bài trên bảng phụ.
<b>Tiết 2: Tốn (T): </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức, giải tốn hợp.
- Giáo dục tính tốn nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy:Bảng phụ
Trị: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra


2. Bài mới


a,Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Đọc bài 1


Nêu yêu cầu của bài?
Nêu cách làm


Học sinh lên bảng giải


Đọc bài tốn 2
Bài cho biết gì?
Bài hỏi gì?
Nêu cách tính?



Học sinh lên bảng giải


Bài 1/ 77 Tính bằng hai cách:
a) (25 + 45) : 5


Cách 1: (25 + 45) : 5 = 70 : 5 = 14
Cách 2: 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14
b) 24 : 6 + 36 : 6


Cách 1: 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6 = 10
Cách 2: (24 + 36) : 6 = 60 : 6 = 10
Bài 2/7 7 :


Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Lớp giải vào vở


Yêu cầu học sinh giỏi giải toán
nâng cao


HS nêu yêu cầu của bài
HS tính


Nhận xét, so sánh kết quả
Rút ra kết luận


HS đọc lại


Bài giải :



Cách 1: Số nhóm ở lớp 4A có là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm ở lớp 4B có là:


32 : 4 = 8 (nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm là:


7 + 8 = 15 (nhóm)


Đáp số: 15 nhóm
Cách 2: Cả hai lớp có số nhóm là:


(28 + 32) : 4 = 15 (nhóm)


Đáp số: 15 nhóm
Bài 3 /7 7 :


a) Tính:


(50 – 15) : 5 = 35 : 5 = 7
50 : 5 – 15 : 5 = 10 – 3 = 7
b) (50 – 15) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5


c) Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và
số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia
lần lượt số bị trừ và số trừ cho số chia rồi trừ các
kết quả vừa tìm được cho nhau.


3.Củng cố - dặn dị (4’)



Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
<b>Tiết 3: Tin học: </b>


<b>Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: giới thiệu về cấu tạo và hình dạng chuột máy tính, cách cầm chuột,
thao tác sử dụng chuột.


- Kĩ năng: cấu tạo và hình dạng chuột, biết cách cầm chuột, thao tác sử dụng
chuột, phân biệt được nút trái chuột và nút phải chuột.


- Thái độ: nghiêm túc học bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (tranh ảnh về chuột máy tính), chuột
máy tính.


- Trị: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định tổ chức: Hát (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’):


- Hai phím có gai nằm ở hàng phím nào?
- Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng?
3. Bài mới (30’)



* Hoạt động 1: Cả lớp


- Chuột máy tính có tác dụng gì?


1. Chuột máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS quan sát hình 22-SGK/20


- Chuột máy tính gồm những nút nào?
- HS chỉ nút trái, nút phải của chuột máy
tính.


* Hoạt động 2: Quan sát hình 23
SGK/20


- Khi cầm chuột ta cầm như thế nào?
- GV cầm chuột: ngón trỏ vào nút trái
chuột, ngón giữa vào nút giữa, ngón áp
út đặt vào nút phải của chuột


- Cô cầm chuột như thế này đã đúng
chưa ? Vì sao?


- Một vài HS thực hành cầm chuột
- Con trỏ chuột có hình dạng như thế
nào?


Gọi 4 HS lên bảng vẽ hình dạng con trỏ
chuột mà HS đã biết



- Nêu các thao tác sử dụng chuột?
- Di chuyển chuột để làm gì?
- Nêu cách nháy chuột?


- Nháy đúp chuột là nháy như thế nào?
- Khi kéo thả chuột ta cần chú ý điều gì?


nhanh chóng.


b) Cấu tạo: Mặt trên của chuột có hai
nút: nút trái và nút phải


2. Sử dụng chuột
a) Cách cầm chuột:


+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón
trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa
đặt vào nút phải của chuột


+ Ngón cái và các ngón cịn lại cầm giữ
hai bên chuột


b) Con trỏ chuột:


c) Các thao tác sử dụng chuột:
Có 4 thao tác sử dụng chuột:


+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của
chuột trên mặt phẳng.



+ Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay


+ Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai
lần liên tiếp.


+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
của chuột di chuyển con trỏ chuột đến vị
trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ
chuột.


4. Củng cố - Dặn dò (5’)


- Gọi HS lên miêu tả lại cách cầm chụôt đúng?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì.


<i>Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Mĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. tự phát hiện một hiệu chia cho
một số.


- Tập vận dụng tính chất nêu trong thực hành tính.
- Giáo dục các em có ý thức cố gắng trong học toán
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra:(3’)


Tính bằng hai cách: (27 - 18) : 3
Cách 1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3
2. Bài mới:( 30 )


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp thực hiện chia vào vở.
HS trình bày bài trên bảng
HS nêu cách chia.


HS nhận xét


Lớp thực hiện vào bảng con.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.



HS đọc yêu cầu.


Lớp thực hiện vào bảng con.
HS nhận xét.


HS đọc đề bài.


a) 128472 : 6 = ?


128472 6


08 21412


24
07


12


0


128472 : 6 = 21412
b) 230859 : 5 = ?
230859 5


30 46171


08
35


09



4


230859 : 5 = 46171 (dư 4)
Bài 1/77: Đặt tính rồi tính:
a) b)
278157 3 158735 3


08 92719 08 52911


21 27


05 03


27 05


0 2
Bài 2/77


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì


Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.


HS đọc đề bài.


HS nêu tóm tắt bằng miệng.
Lớp giải bài tập vào vở.


HS đổi vở chấm bài nhận xét.


128610 lít đổ vào 6 bể
1 bể có ... lít?


Bài giải:


Số xăng có trong mỗi bể là.
128610 : 6 = 21435 (lít)


Đáp số: 21435 lít
Bài 3/77


Bài giải :
Số hộp xếp được là


187250 : 8 = 23406 (hộp) thừa 2 cái


Đáp số: 23406 hộp thừa 2 cái
3. Củng cố - D ặn dò : (4’)


Khi thực hiện phép chia em thực hiện theo thứ tự nào?
Xem trước bài: Luyện tập


<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ gnhi vấn ấy.


- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
- Giáo dục các em có thói quen sử dụng câu trong khi nói và viết.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Kiểm tra: (3’)


Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 : HĐ nhóm 4
Các nhóm làm bài vào phiếu.
Các nhóm trưng bầy kết quả.
HS nhận xét.


* Hoạt động 2 : HĐ lớp
Lớp làm bài vào vở.


HS báo cáo kết quả bằng miệng.
HS nhận xét.


* Hoạt động 3 : HĐ nhóm đơi
Các nhóm báo cáo kết quả


HS nhận xét.


Bài 1/137


a) Ai hăng hái và khoẻ nhất?


b) Trước giờ học chúng em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào?


d) Bọn trẻ xóm em thả diều ở đâu?
Bài 2/137


Ai đọc hay nhất lớp?
Cái gì dùng để lợp nhà?


Hằng ngày bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
Ngày mới đi học chữ viết của bạn như thế nào?
Bài 3/137


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lớp làm miệng
HS nhận xét.


Bài 4/137


Có phải bạn bị ốm không?


Hôm qua bạn sang nhà tôi phải không?
Bạn chưa làm bài tập à?


Bài 5/137



3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng
dấu chấm hỏi: b, c, e


3. Củng cố - dặn dò:(4’)
Nêu cách nhận biết câu hỏi?


Xem trước bài: Dùng câu hỏi và mục đích khác.
<b>Tiết 5: Chính tả: (Nghe - viết)</b>


<b>CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết : Chiếc áo búp bê
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả


- Tìm và viết đúng chính tả các tiếng chứa các âm vần dễ lẫn.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3')


HS viết bảng con: rủi ro, bay theo, bay lên
2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài.



b, Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc bài viết


Chiếc áo búp bê được làm bằng vải
gì?


Nêu dặc điểm của chiếc áo?
HS viết từ khó


* Viết chính tả
HS đọc lại bài


GVđọc từng cụm từ cho HS viết bài
GV đọc cho HS soát lỗi


GV chấm bài nhận xét
HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào vở nháp
HS làm bài trên bảng phụ
Lớp thống nhất kết quả
Lớp làm bài vào nháp
HS làm bài trên bảng phụ
Lớp thống nhất kêt quả


- Làm bằng vải xa tanh.


- Cổ cao, tà áo lọc, cổ viền bằng vải xa tanh
phong phanh, váy mỏng, khuy bấm.



Bài 2 (a)


Lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc
tâm cấp, lật, nhấc bổng.


Bài 3 (a)


sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái,
sáng láng, sáng ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mướt.
3. Củng cố - dặn dò (4’)


Làm bài tập còn lại.


Xem trước bài: Cánh diều tuổi thơ


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tin học</b> :


<b>Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: giới thiệu về chuột máy tính


- Kĩ năng: cách cầm chuột đúng, biết thao tác sử dụng chuột.
- Thái độ: thích thú



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính
- Trị: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức (5’):


- HS xếp hàng lên phòng máy tính.


- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu cách cầm chuột?


- Sử dụng chuột gồm có các thao tác nào?
3. Nội dung (25’)


* Hoạt động 1: Thực hành (SGK- trang 22)
- Quan sát chuột máy tính và phân biệt nút
phải, nút trái?


- Cho HS cầm chuột và tập các thao tác sử
dụng chuột


- HS tập sử dụng chuột bằng trị chơi
Pi-a-nơ


* Hoạt động 2 : Làm bài tập (SGK-trang
22)



- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập


- Nhận xét


HS thực hành
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột
- Nháy đúp chuột
- Kéo thả chuột
B


ài tập/22 :


- Biểu tượng là những hình vẽ nhỏ
trên màn hình nền của máyt tính.
- Chuột máy tính giúp em điều khiển
máy tính được nhanh chóng và thuận
tiện.


- Bàn phím dùng để gõ chữ vào máy
tính.


- Màn hình cho biết kết quả hoạt
động của máy tính.


3. Củng cố - Dặn dò (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 2: Luyện từ và câu (T):</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ CÁCH DÙNG CÂU HỎI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Luyện tập nhận biết về câu hỏi.


- Đặt câu hỏi nhanh, chính xác, vận dụng viết văn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Kiểm tra :
2. Bài mới: (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc bài
Nêu yêu cầu của bài?
Câu hỏi có đặc điểm gì ?
Học sinh nối tiếp nhau đặt câu
Đọc bài 2


Yêu cầu của bài là gì?
Học sinh viết vào vở
Thu chấm nhận xét.


Bài 1: Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: Ai, cái gì,


vì sao, ở đâu?


- Bạn làm gì thế ?
- Nhà bạn ở đâu ?


- Vì sao bạn khơng chép bài ?
- Cả lớp đã giải bài toán đố chưa ?


Bài 2 : Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 dịng)
có sử dụng câu hỏi


3. Củng cố - dặn dò:(4’)
Nhận xét giờ học


Đọc trước bài sau


<b>Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Học sinh nghe và viết đúng đoạn đầu bài ''Chú đất nung''


- Viết đúng những tiếng khó: khoan khối, Hịn Rấm, nung trong lửa
- Học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra


2. Bài mới


a, Giới thiệu bài.


b, Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Những câu văn nào cho thấy chú đất
nung rất dũng cảm ?


Yêu cầu học sinh viết bảng con từ khó
Đọc cho học sinh chép bài vào vở
Đọc cho học sinh soát lỗi, kiểm số lỗi
Thu bài chấm - Nhận xét


khoan khối, Hịn Rấm, nung trong lửa
Học sinh viết bài


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Chuẩn bị bài sau


Thứ tư, ngày 25 tháng11 năm 2009


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Tốn:</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Giúp các em luyện tập chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số.
- Thực quy tắc chia một tổng hoặc một hiệu cho một số.


- Rèn kỹ năng tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


128472 : 6 = 21412
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu


Lớp thực hiên vào bảng con.
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét.


HS đọc đề bài.


HS nêu yêu cầu của bài.



Bài 1/78: Đặt tính và tính:
a) b)


67494 7 238057 8
44 9642 78 29757


29 60


14 45


0 57


1
42789 5


27 8557
28


39
4


359361 9
89 39929
83


26
81
0



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lớp làm vào vở.


HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Lớp làm bài vào vở.


HS đổi vở chấm bài cho bạn
nêu nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.


HS trình bày bài trên bảng


a) 42 506 và 18 472


Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé là: 30489 - 18472 = 12017


Bài 3/78:


Tóm tắt:
Có 3 toa, 1 toa chở14580 kg
Có 6 toa, 1 toa chở 13275 kg
Trung bình 1 toa chở ... kg?



Bài giải :


Số hàng do 3 toa chở là:
14580  3 = 43740 (kg)
Số hàng do 6 toa chở là:


13275  6 = 79650 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở là:
(43740 + 79650) : (3 + 6) = 13710 (kg)


Đáp số: 13710 kg
Bài 4/78: Tính bằng hai cách:


(33164 + 28528) : 4


Cách1: = 61629 : 4 = 15423
Cách 2: 33164 : 4 + 28528 : 4


= 8291 + 7132 = 15423
3.Củng cố - D ặn dò : (4’)


Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào?
Xem trước bài: Chia một số cho một tích
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích u cầu : </b>


- Biết đọc trơi chảy với giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của chuyện, đọc
phân biệt lời kể với lời các nhân vật.



- Hiểu: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ.
- Giáo dục đức tính kiên trì chịu khó trong học tập


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Kiểm tra: (3’)


HS đọc bài: Chu Đất Nung và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Bài mới: (28’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.


- Bài chia làm mấy đoạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.


HSđọc đoạn 1.


- Em hãy kể lại tai nạn của hai người
bột?



HS đọc thầm đoạn cịn lại


- Đất Nung làm gì khi thấy hai người
bột bị nạn?


- Vì sao Đất Nung có thể nhảy
xuống nước để cứu hai người?


- Câu nói cộc tuếch có ý nghĩa gì?.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và
tìm từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc


buồn tênh, cái lầu, xuống thuyền
2. Tìm hiểu bài.


Hai người chạy trốn, thuyền lật hai người bị
ngấm nước.


Nhảy xuống nước vớt họ lên bờ.
Đất Nung đã nung trong lửa
Cần phải rèn luyện mới cứng rắn
3. Luyện đọc diễn cảm.


Nàng công chúa … Lọ thủy tinh mà
phục quá, vữa ra, cộc tuếch, lọ thủy tinh


3. Củng cố - dặn dò(4’)


Nêu ý nghĩa của bài?


Xem trước bài: Cánh diều tuổi thơ
<b>Tiết 3: Lịch sử:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 4: Kĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Mĩ thuật (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>



<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS hiểu được thế nào là văn miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
- Rèn kỹ năng quan sát miêu tả bằng lời
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ ghi một số lỗi diển hình
Trị: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra


Thế nào là văn kể chuyện?
2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài tập 1.


- Đoạn văn trên miêu tả những sự vật
nào?


HS đọc bài 2


Lớp làm bài vào vở bài tập.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.



- Tác giả quan sát sự vật trên bằng
các giác quan nào?


- Thế nào là văn miêu tả?


Lớp làm bài tập vào vở.
HS làm bài trên bảng phụ
HS nhận xét.


HS đọc đoạn trích.


HS giỏi làm mẫu một đoạn.
Lớp làm bài tập vào vở.
HS đọc bài làm của mình.
HS nhận xét bổ xung.


1. Nhận xét


- Cây sồi: lá đỏ, lá rập rình


- Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ, rập rình
lay động như những đốm lửa vàng.


- Rạch nước: chảy róc rách chảy, trườn trên
tảng đá, luồn dưới gốc cây mục.


2. Ghi nhớ: SGK/140
HS đọc ghi nhớ.



HS học thuộc ghi nhớ.
3. Luyện tập


Bài 1/141


Đó là một chàng kỵ sỹ rất bảnh, cưỡi ngựa
tía dây cương vàng, một nàng cơng chúa
ngồi trong mái lầu son.


Bài 2/141


Sấm rền vang rồi bỗng nhiên đùng đồng
làm mọi người giật nảy mình, tưởng như
sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh
khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Xem trước bài: Cấu tạo bài văn tả đồ vật.
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Giúp các em nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính hợp lý.


- Rèn kỹ năng tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1- Kiểm tra: (5’)


67494 : 7 = 9642
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


HS so sánh kết quả.
Lớp làm bảng con.


HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


Lớp thực hiện vào vở.


HS trình bày bài trên bảng
phụ.


HS nhận xét.
HS đọc đề bài.


HS tóm tắt bằng miệng.
Lớp làm bài tập vào vở.


HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
24 : (3  2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
= 24 : 6 = 8 : 2 = 12 : 3
= 4 = 4 = 4
Vậy: 24 : (3  2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
* Kết luận : SGK/78


Bài 1/78: Tính giá trị của biểu thức:
a) 50 : (2  5)


= 50 : 2 : 5
= 25 : 5 = 5


b) 72 : (9  8)
= 72 : 9 : 8
= 8 : 8 = 1


c) 28 : (7  2)
= 28 : 7 : 2
= 4 : 2 = 2
Bài 2/78


a) 80 : 40
= 80 : (5  8)
= 80 : 5 : 8
= 16 : 8 = 2



b) 150 : 50
= 150 : (10 5)
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5 = 3


c) 80 : 16
= 80 : (4  4)
= 80 : 4 : 4
= 20 : 4 = 5
Bài 3/78:


Bài giải :


Giá một quyển vở là:
7200 : (2  3) = 1200 (đồng)


Đáp số: 1200 đồng
3. Củng cố - dặn dò: (4’)


Khi chia một số cho một tích ta có thể làm như thế nào?
Xem trước bài: Chia một tích cho một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.


- Bước đầu biết sử dụng câu hỏi để thể hiện sự khen chê, sự khẳng định, phủ
định hoặc yêu cầu mong muốn.



- Giáo dục các em say mê học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra ( 3’)


HS đặt câu có dùng từ nghi vấn?
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài.


HS tìm câu hỏi.


- Các câu hỏi trong đoạn văn
dùng để làm gì?


HS đọc bài tập 3


- Câu đó có ý nghĩa gì?


- Ngồi để hỏi câu hỏi dùng để
làm gì?


HS đọc ghi nhớ
HS đọc bài.



Lớp làm bài trên bảng phụ.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.
HS đọc kết quả.
HS đọc bài tập.
Lớp làm miệng.
HS nhận xét.


1. Nhận xét.


Câu hỏi dùng để khen chê thể hiện thái độ
khẳng định, phủ định


Yêu cầu mong muốn.
2. Ghi nhớ : SGK /142
<b>3. Luyện tập</b>


Bài 1/143


a) Thể hiện yêu cầu
b) Ý chê trách
c) Dùng để chê
d) Để cậy nhờ
Bài 2/143


a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình
nói chuyện được khơng?



b) Sao nhà bạn sạch sẽ thế?
c) Sao mình lú lẫn thế?
d) Chơi diều cũng thích chứ.
Bài 3/143


Bé mang phiếu bé ngoan về em khen: "Sao bé
ngoan thế nhỉ".


Một bạn thích ăn táo em nói với bạn: "Ăn mận
cũng hay chứ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Củng cố - dặn dị: (4’)
Câu hỏi thể hiện mục đích gì?
Xem trước bài: Đồ chơi – Trò chơi.
<b>Tiết 5: Kể chuyện:</b>


<b>BÚP BÊ CỦA AI?</b>
I. Mục đích u cầu:


- Nghe cơ giáo kể câu chuyện búp bê của ai nhớ được câu chuyện, nói đúng lời
thuyết minh cho từng tranh kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.


- Hiểu, biết phát triển đoạn kết của câu chuyện.


- Chăm chú nghe thầy, cô giáo kể và kể lại được câu chuyện.
II. Chuẩn bị:


Thầy: Tranh



Trò: Xem trước nội dung câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học


1. Kiểm tra


HS kể lại câu chuyện được chứng kiến tham gia thể hiện tinh thần vượt khó?
2. Bài mới (31’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
GV kể mẫu 2 lần


HS đọc yêu cầu bài tập 1
HS thảo luận nhóm đơi.
HS đặt tên cho từng tranh.
Lớp thống nhất


HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS kể mẫu đoạn đầu.
HS kể theo cặp.
HS thi kể trớc lớp.


HS kể đoạn kết theo tình huống
mới.


Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng
với một số đồ chơi khác.


Tranh 2: Mùa đơng lạnh cóng búp bê khơng
có váy áo bị lạnh cóng tủi thân khóc.



Tranh 3: Đêm tối búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
Tranh 4: Một cơ bé tốt bụng nhìn thấy búp bê
nằm trong đống lá khô.


Tranh 5: Cô bé may váy, áo mới cho búp bê.
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình
u thương của cơ chủ mới.


Cơ chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới.
3. Củng cố - dặn dị: (4’)


Câu chuyện nói với em điều gì?


Muốn bạn yêu mình thì mình phải quan tâm đến bạn.
Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Hoat động tập thể:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Thể dục (T):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 3: Tốn (T): </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện một hiệu chia cho


một số.


- Tập vận dụng tính chất nêu trong thực hành tính.
- Giáo dục các em có ý thức cố gắng trong học tốn
II. Chuẩn bị:


Thầy: Bảng phụ
Trị: VBT Tốn
III. Các hoạt động dạy học:


1. Kiểm tra:(3’)


Tính bằng hai cách: (27 - 18) : 3
Cách 1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3
2. Bài mới:( 30 )


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu.


Lớp thực hiện vào bảng con.
HS nhận xét.


HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì


Lớp làm bài tập vào vở.


HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.


HS đọc đề bài.


Lớp làm bài tập vào vở.
HS đổi vở chấm bài nhận xét.


Bài 1/7 8 : Đặt tính rồi tính:


256075 5 369090 6


06 51215 09 61515


10 30


07 09


25 30


0 0
Bài 2/7 8


Tóm tắt:
Có : 305080kg thóc
Lấy ra số thóc
Cịn: ... kg?


Bài giải:



Số thóc cịn lại trong kho là:
305080 - (305080 : 8) = 266945 (kg)


Đáp số: 266945 kg
Bài 3/78: Tìm x:


a) x  5 = 106570
x = 106570 : 5
x = 21314


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi thực hiện phép chia em thực hiện theo thứ tự nào?


<i>Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009</i>
<b>Tiết 1: Địa lí:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Tốn :</b>


<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp HS nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vân dụng vào tính tốn hợp lý.


- Giáo dục lịng u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>



Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


28 : (7  2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
2. Bài mới (32’)


a, Giới thiệu bài


b, Tìm hi u b iể à


HS đọc yêu cầu.
Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.


Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.


HS đọc kết luận trong SGK.
Lớp làm bài vào vở.


HS trình bầy bài trên bảng
phụ.


HS nhận xét.



a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
(9  15) : 3 9  (15 : 3) (9 : 3)  15
= 135 : 3 = 9  5 = 3  15
= 45 = 45 = 45
Vậy: (9  15) : 3 = 9 (15 : 3) = (9 : 3) 15
b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(7  15) : 3 và 7  (15 : 3)
= 105 : 3 = 7  5
= 35 = 35
Vậy: (7  15) : 3 = 7  (15 : 3)
* Kết luận: SGK/79


B


ài 1/79 : Tính bằng hai cách:
a)( 8  23) : 4


Cách 1: (8  23) : 4 = 184 : 4 = 46
Cách 2: (8 : 4)  23 = 2  23 = 46
b) (15  24) : 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lớp làm bảng con.
HS nhận xét.
HS đọc đề bài.


HS nêu yêu cầu của đề.
Lớp làm bài vào vở.


HS trình bày bài trên bảng.


HS nhận xét.


Cách 2: 15 (24 : 6) = 15 4 = 60


Bài 2/79: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
(25  36) : 9 = (36 : 9)  25 = 4  25 = 100
B


ài 3/79 :


Bài giải :
5 tấm vải dài là:
30  5 = 150 (m)
Số mét vải đã bán là:


150 : 5 = 30 (m)


Đáp số: 30 m
3.Củng cố - dặn dò: (4’)


Khi chia một tích hai thừa số cho thừa số thứ ba ta làm thế nào?
Xem trước bài: Chia hai số có tận cùng là chữ số không.


<b>Tiết 4: Tập làm văn: </b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài.



- Biết vận dụng kiến thức đã học để mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Tranh, bảng phụ chép bài tập
Trò: vở nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra


Thế nào là văn miêu tả?
2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Bài văn tả cái gì?


- Các phần mở bài, kết bài nêu gì?
- Các phần mở bài kết bài đó giống
cách mở bài kết bài nào đã học?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình
tự như thế nào?


- Bài văn miêu tả gồm có mấy phần
là những phần nào?


- Có mấy cách mở bài và kết bài?
- Khi ta tả đồ vật ta tả theo trình tự



1. Nhận xét


Cái cối xay lúa làm bằng tre.


Giới thiệu cái cối, Tình cảm giữa đồ vật với
người.


Mở bài trực tiếp
Kết bài mở rộng.


Cái vành (cái áo)cái tai, lỗ tai, răng cối, dăm
cối đầu cần cái chốtdây thừng.


Bài văn miêu tả gồm có mấy ba phần, mở bài,
thân bài, kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nào?


- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả
đồ vật?


HS đọc ghi nhớ.


HS đọc nội dung bài tập


HS lên bảng gạch chân câu văn tả
bao quát.


Tên các bộ phận.


Từ ngữ tả hình dáng
Từ ngữ tả âm thanh.


Câu d học sinh viết vào vở bài tập
HS đọc bài viết.


HS nhận xét


2. Ghi nhớ: SGK/145
3. L uyện tập


Anh chàng…bảo vệ.


Mình, ngang lưng, hai đầu, trịn như cái
chum, mình được ghép bằng các mảnh gỗ.
Tiếng trống giòn giã.


3. Củng cố - dặn dò (4’)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×