Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA hinh 9 C13cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.57 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chơng I. Hệ THứC LƯợng trong tam giác vuông



<b></b>

1

<b>. mt s h thc v cnh v ng cao trong</b>



<b>tam giác vuông</b>


Tiết pp: 01 -02 Tuần: 01


Ngày soạn: 5-8-2009.


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>
<i> *Kiến thức:</i>


- Học sinh nhận biết đợc các cặp tam giác vng đồng dạng trong hình 1SGK.
- Học sinh biết thiết lập các hệ thức b2<sub> = ab</sub>’<sub>, h</sub>2<sub> = b</sub>’<sub>c</sub>’ <sub>, bc = ah và </sub>


2
2
2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>   và củng cố định lí


Py-ta-go a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub>.</sub>


<i> *Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.</i>


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: định lí 1+2+3+4. </b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> : Gợi mở – vấn đáp.</b></i>
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, com pa, ê ke, phấn mµu.


-HS: Thớc kẻ, ê ke, ơn tập các TH đồng dạng của hai tam giác vng, ĐL Pytago.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


<b>Tiết 1</b>
1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 H: Trong tam giaực vuõng, neỏu


biết độ dài hai cạnh của tam giác
đó thì có thể tìm được độ dài
cạnh cịn lại?


 Áp dụng: Cho tam giác vng
có hai cạnh góc vng lần lượt là
3cm và 4cm. Tính độ dài cạnh
còn lại.


Tiết học này chúng ta xét tiếp


một số hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vng.


-Tìm được độ dài cạnh
còn lại (Nhờ đinh lí
Pi-ta-go)


Áp dụng định lí
Py-ta-go ta có độ dài cạnh cịn
lại l 32 42 5cm





3. Dạy bài míi:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>Hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung định lí; chứng minh và vận dụng.</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV vẽ hình 1 tr64 lên bảng và


giới thiệu các kí hiệu trên hình.
 GV u cầu HS đọc Định lí 1
tr65 SGK.


 GV dẫn dắt chứng minh:
H: Để chứng minh đẳng thức AC2
= BC. HC ta cần chứng minh nh
thế nào?



H: Hãy chứng minh tam giác
ABC đồng dạng với tam giác


-HS vÏ hình 1 vào vở


-Mt HS c to Định lí 1
SGK


HS: AC2<sub> = BC. HC</sub>


<i>AC</i>
<i>HC</i>
<i>BC</i>


<i>AC</i>


Ta cần chứng minh ABC
đồng dạng HAC.


-HS tr¶ lời.


<i><b>1.</b></i>


<i><b> Hệ thức giữa cạnh góc vuông và </b></i>
<i><b>hình chiếu của nó trên cạnh huyền </b></i>


*nh lớ 1: (SGK) b2 <sub>= ab’, c</sub>2 <sub>= ac’.</sub>


*Hệ quả: (định lí Pitago)b2 + c2 = a2
VD: Tìm x và y trong hình sau: (Tam
giác ABC vng tại A;<i>AH</i> <i>BC</i>)
A


GV: Mai ThÞ Hoµi An -


1-B 1 H 4 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án Hình học 9
HAC?


GV:Rừ rng, trong tam giác
vuông ABC, cạnh huyền a = b’
+ c’, do đó b2<sub> + c</sub>2<sub> = a.b’ + a.c’</sub>
= a(b’+c’) = a.a = a2


Như vậy, từ định lí 1, ta cũng
suy ra được định lí Py-ta-go
 VËn dơng: T×m x và y trong
hình .


-HS trả lời miệng


Tam giác ABC vuông tại A,
có AH BC


AB2<sub> = BC. HB (định lí 1)</sub>
x2<sub> = 5.1 </sub>



=> x = 5
T¬ng tù y = 2 5


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Một số hệ thức liên quan tới đờng cao - Định lí 2 (14 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu:HS nắm đợc nội dung định lí 2, cách chứng minh và vận dụng. </i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV yêu cầu HS đọc Định lý


2 tr65 SGK


 GV: Víi c¸c quy íc ë hình 1
ta cần chứng minh hệ thức nào?
GV yêu cầu HS làm ?1


GV yêu cầu HS áp dụng
Định lí 2 vào giải Ví dụ 2 tr 66
SGK.


GV đa hình 2 lên bảng phụ
GV hỏi: Đề bài yêu cầu ta tính
gì?0


-Mt HS c to nh lớ 2 SGK


-HS: Ta cần chứng minh
h2<sub> = b. c</sub>


-HS làm ?1.



HS c Ví dụ 2 tr66 SGK
HS: Đề bài yêu cầu ta tính đoạn
AC


- Trong tam giác vng ADC ta
đã biết AB = ED = 1,5m; BD =
AE = 2,25m


...=> <i>BC</i> 3,375<i>m</i>


5
,
1


)
25
,
2


( 2





Vậy chiều cao của cây là:


AC =AB + BC = 1,5 + 3,375 =
4,875(m)


HS nhận xét, chữa bài.



2. Một số hệ thức liên quan tới
<i><b>đ-ờng cao </b></i>


*Định lí 2: (SGK) h2<sub> = b.c.</sub>
<i><b>Định lí 2( SGK)</b></i>


GT ABC,

<sub>A</sub>

<sub></sub>

<sub>90</sub>

0
AH  BC


KL AH2<sub> = BH.CH</sub>
Chøng minh :


XÐt AHB vµ  CHA cã:


<sub>90</sub>

0


AHB

CHA





HAB

ACH

( cïng phơ víi <i>B</i>ˆ )


 AHB  CHA ( g-g)

AH



CH

=

BH



AH

 AH


2<sub> = BH . CH.</sub>
hay h2<sub> = b</sub>’<sub> . c (2)</sub>


VD 2: ( SGK)


GT ADC vuông tại D
DB AC


BD =AE =2,25 m
AB =DE = 1,5 m
KL AC= ?


<i><b>4. Cñng cè</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (10 phút)</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng




GV nêu bài tốn : Cho tam giác
vng DEF có: DI EF . Hãy viết
hệ thức các định lí ứng với hình
trên. (bảng phụ)


DE2<sub> = </sub>…
DF2<sub> = </sub>


DE2<sub> = EI.EF</sub>
DF2<sub> = IF.EF</sub>


DI2<sub> = EI.IF</sub>
Bài 1( trang 68)
a,Giải


GV: Mai Thị Hoài An -


2-S


E
D
C


B


A


F
I


E


D


8


x y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

DI2<sub> = </sub>…


 HS lµm bµi 1a SGK


GV vÏ h×nh .


Gv: Muốn tìm các độ dài x, y ta
cần tìm độ dài nào?


( x+ y) = <sub>6</sub>2 <sub>8</sub>2


 ( ®/l


Py-ta-go)


x + y = 10
62<sub> = 10 . x ( ®/l 1)</sub>
 x = 3,6


y = 10 - 3,6 = 6,4.


<b>Tiết 2</b>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (không)</b></i>


3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: </b><i><b>Mt s hệ thức liên quan tới đờng cao - Định lí 3 (15 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung định lí 3, cách chứng minh và vận dụng</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 Gv nêu định lí 3, yêu cầu HS


nêu giả thiết, kết luận.



GV:- Em hóy nờu hệ thức của
định lí.


- Ta chứng minh định lớ nh th
no?


- áp dụng kiến thức nào?


- Em hãy nêu cơng thức tính diện
tích của tam giác? Diện tích của
tam giác ABC đợc tính nh thế
nào?


GV: Còn cách chứng minh nào
khác không?


GV: Ta cú th chứng minh hai
tam giác nào đồng dạng ?


-HS nêu GT v KL ca nh
lớ
h
H
c
a
c' b'
b
A
B C



-HS nêu cách cm khác.


*Định lí 3: (SGK)
GT ABC,

<sub>90</sub>

0


A


AH BC


KL AH.BC = AB.AC
(a.h = b.c) (3)
Chøng minh


C1:Theo công thức tính diện tích tam
giác:


SABC =


2

2



AC.AB

BC.AH





AC . AB = BC . AH hay b.c = a. h
C2: Xét hai tam giác vuông ABC và
HBA có: Â =

<sub>H</sub>

= 900


<sub>B</sub>

ˆ

chung



 ABC  HBA ( g- g)

AC

BC



HA

BA



 AC . BA = BC.HA


<b>Hoạt động 2: Định lí 4 (15 phút)</b>


<i>Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung định lí 3, cách chứng minh và vận dụng</i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV: Từ hệ thức của định lí 3,


hãy bình phơng hai vế , áp dụng
định lí Pytago thay a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2
ta có điều gì?


Làm thế nào để suy ra đợc một
hệ thức giữa đờng cao ứng với
cạnh huyền và hai cạnh góc
vng?


 GV: Hệ thức ( 4) đợc phát
biểu thành định lí 4.


Gọi 1 HS trình bày lại cách
chứng minh định lớ 4.


GV: VD3: Bài toán cho biết


gì? yêu cầu làm gì ?


GV: Tớnh di ng cao h nh
thế nào? áp dụng kiến thức
nào?


Tõ hÖ thøc (3) ta cã :
ah = bc  a2<sub>h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2
 ( b2<sub> + c</sub>2<sub>)h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub> c</sub>2 <sub></sub>


2
2
2
2
2
1
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>



 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>   ( 4)



-HS đọc định lí
HS làm VD 3
Một HS trình by


Định lí 4 ( SGK)


VD 3:


Theo hệ thức (4)


2
2
2
1
1
1
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>  


hay
2
2
2
2
2
2


2 <sub>6</sub> <sub>.</sub><sub>8</sub>



6
8
8
1
6
1
1 



<i>h</i>


 h2<sub> =</sub>


2
2
2
2
6
8
8
.
6


 = 2


2
2
10


8
.
6


 h =


10
8
.
6


= 4,8 ( cm)
<i><b>4. Cñng cè</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (13phút)</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


GV: Mai Thị Hoài An -


3-S
2
2
2
1
1
1
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>  



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo án Hình học 9
GV đa bảng phụ


Quan sát hình vẽ, hÃy điền vào chỗ
( …)


a2<sub> = </sub>…


b2<sub> = </sub>… …<sub>.; </sub> <sub> = a.c’</sub>
h2<sub> = </sub>…


… = a.h


2


1

1

1



h

...

...



 Bµi 3, 4 /sgk.


-GV pháp vấn HS tại chỗ.


a2<sub> = b</sub>2<sub>+ c</sub>2
b2<sub> = ab</sub>’<sub>, c = ac</sub>’
h2<sub> = b</sub>’<sub>.c</sub>’
bc = ah


2 2 2



1 1 1


h b c


-HS xung phong trả lời.


Bài 3(SGK)
y =

<sub>5</sub>

2

<sub>7</sub>

2


(®/l Pytago)
y =

<sub>25 49</sub>

<sub></sub>



y =

<sub>74</sub>



x.y = 5.7 ( ®/ l 3)
x =

5 7

35



74



.



y



Bµi 4/sgk.


22<sub> = 1.x <=> x = 4</sub>


y2<sub> = x(1+x) = 4(1+4) = 20 </sub>
=> y = 20



<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>


- Học nội dung 4 định lí , phát biểu thành lời.
- BTVN: phần luyện tập /sgktr 69, 70.


VI. Rút kinh nghiệm:


GV: Mai Thị Hoài An -


4-x


y


5 7


h


H
c


a


c' b'
b


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>§</b>

1.luyÖn tËp


TiÕt pp: 03-04 Tuần: 02



Ngày soạn:10-8-2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bi học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.</i>
<i> *Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.</i>


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: Luyện tập</b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> : Gợi mở – vấn đáp.</b></i>
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


<b>TiÕt 1</b>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) </b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


*HS1: Vẽ hình và viết các hệ thức


về cạnh và đờng cao trong tam giác
vuông. Phát biểu bằng lời các hệ
thức



*HS2: T×m x,y trong h×nh sau


GV: Phát biểu hệ thức mà em đã
áp dụng


-2 HS lên bảng. HS1:


b2<sub> = a.b; c</sub>2<sub> = a.c</sub>
a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2


h2<sub> = b’.c’</sub>
a.h = b.c


2 2 2


1

1

1



h

b

c



HS2:


Gi¶i : y =

<sub>7</sub>

2

<sub>9</sub>

2


( định lí
Pytago)


y =

<sub>130</sub>



x.y = 7.9 ( hÖ thøc ah = bc)
x =

63

63




130



y



3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 2: Luyn tp (35 )</b>’


Hoạt động của giáo viên- học sinh

Nội dung



GV đa bảng phụ bài tập


Quan sỏt hỡnh v, khoanh trũn ch cỏi ng
tr-c ỏp ỏn ỳng.


a) Độ dài đoạn th¼ng AH b»ng:


A. 6,5 B. 6 C. 5
b) Độ dài cạnh AC bằng:


A. 13 B.

<sub>13</sub>

C.

<sub>3 13</sub>


ở mỗi câu Y/c HS nên hệ thức đã áp dụng.
GV: Có cách nào khác để tính độ dài của AH
và AC khơng?


GV vẽ hình 8 ( SGK)và hớng dẫn


GV: Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?
HS: ABC vuông tại A v× cã trung tuyÕn AO =


OB = OC


GV: Căn cứ vào đâu có x2<sub> = a.b?</sub>


GV híng dÉn HS vÏ h×nh 9 SGK


a) Chọn đáp án B .6
b) Chn ỏp ỏn C.

<sub>3 13</sub>



<b>Bài7( SGK)</b>


Cách 1:


Trong tam giác vuông ABC có:


AHBC nên: AH2<sub> = BH . HC( hÖ thøc 2) hay x</sub>2<sub> = </sub>
a .b




GV: Mai Thị Hoài An -
5-y


H


7 <sub>x</sub> 9


A


B C



4 9


B C


A


H


b C


a


B


O
H
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo án Hình học 9
GV : Tơng tự trên tam giác DEF là tam giác


vuụng vỡ cú trung tuyến DO ứng với cạnh EF
bằng nửa cạnh đó.


GV: VËy t¹i sao cã: x2<sub> = a. b?</sub>


HS hoạt động nhóm trong 5 phút


Chia líp thµnh 2 nưa : nưa líp lµm bµi 8b, nưa


líp lµm bµi 8c.


GV:Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
bài.


HS: Nhãm kh¸c nhËn xÐt .


Cách 2( hình 9 SGK)
Trong tam giác
vng DEF có DI là
đờng cao nên DE2 <sub>= EF.EI </sub>
( hệ thức 1)hay x2 <sub> = a. b</sub>


<b>Bài 8 /sgk</b>


b,Tam giác vuông ABC
có AH là trung tuyến
thuộc cạnh huyền
( vì HB = HC = x )
 BH = HC = AH = 2
hay x = 2


Tam gi¸c AHB cã:


AB = 2 2


AH

BH

( định lí Py-ta-go)


hay y = <sub>2</sub>2 <sub>2</sub>2



= 2 2


c, Tam giác vuông DE F cã
DK  EF DK2<sub>=EK .KF</sub>
hay 122<sub> = 16 . x </sub>


 x =


16
122


= 9


Tam gi¸c vu«ng DKF cã


D F2<sub> = DK</sub>2<sub> + KF</sub>2<sub> ( định lí Py-ta-go)</sub>
y2<sub> = 12</sub>2<sub> + 9</sub>2


 y = 225 = 15.


<i><b>4. Củng cố</b></i><b>:</b><i> Các hệ thức lợng trong tam giác vuông rất quan trọng đối với việc chứng minh hình </i>
<i>học, nó đợc xem nh những quy tắc. Vì vậy, các em cần phải nhớ thật chắc để vận dụng vào giải </i>
<i>toán.</i>


<b>TiÕt 2</b>


<i><b>1</b><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (khơng) </b></i>


<i><b>3. Lun tËp: (40 phót)</b></i>



Hoạt động của giáo viên- học sinh

Nội dung



GV đa bài tập.


Dựa vào hình vẽ, hÃy điền những số thích hợp
vào dấu(...) sau dấu bằng:


1. x =...
2. y = ...
3. h =...
4. a = ...


GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
GV: Theo em, nên tìm giá trị nào trớc?
GV: áp dụng kiến thức nào để tìm a?
GV: - Tìm h, x, y nh th no?


HS trình bày cách giải.
HS làm bài 4 (SBT)
GV vẽ hình.


GV: Ta tớnh di no trc?


Giải


Ta có: a = <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>2


 a = 5



¸p dơng hƯ thøc ah = bc
 h =

3 4 12



5

5



bc

.



a



¸p dơng hƯ thøc b2<sub>= a. b</sub>’<sub>, c</sub>2<sub> = ac</sub>’
Ta cã: 32<sub> = 5 . x  x = </sub>


5
9


42<sub>= 5 . y y =</sub>


5
16


<i>Bài 4 SBT</i>


a) ABC vuông t¹i A, cã:
AH2<sub> = BH.CH </sub>




2

<sub>3</sub>

2


4 5



2



AH



CH

, cm



BH





Ta cã: BC = BH +CH = 2 + 4,5 = 6,5 cm


2


AC

BC.CH

AC2 = 6,5.4,5 = 29,25


AC = 5,4 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS lµm bµi 9 SGK


GV: Hớng dẫn HS vẽ hình
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?


GV: Để chứng minh tam giác DIL là tam giác
cân ta cần chứng minh điều gì?


GV: Tại sao DI = DL?


GV: Trong tam giác vuông DKL có DC là đờng
cao ứng với cạnh huyền KL thỡ ta cú h thc


no?


GV: Bài toán yêu cầu ta chứng minh điều gì?


b)

3

15

3

20



4

4



AB



AC

cm



AC

 

AC

 



ABC vu«ng tại A


BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> ( đl Pitago)</sub>
BC2<sub> = 15</sub>2<sub> + 20</sub>2<sub> = 625</sub>
BC = 25 cm

y = 25 cm
<i><b>Bµi 9 :</b></i>


Chøng minh


XÐt tam giác vuông DAI
và DCL có:


 = <i>C</i> = 900


DA = DC ( cạnh hình vuông)
3



1


<i><sub>D</sub></i>


<i>D</i> ( cïng phơ víi<i>D</i>ˆ<sub>2</sub>)


 ADI =  DCL ( g-c-g)
DI = DL  DIL c©n.


b,Trong tam giác vng DKL có DC là đờng cao
ứng với cạnh huyền KL, vậy


2 2 2


1

1

1



DL

DK

DC



( không đổi)


2 2 2


1

1

1



DI

DK

DC

không đổi khi I thay i


trên cạnh AB.
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: (2 phút)</b>



- Cỏc h thc lợng đã học.
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: (2 phút) </b></i>


- Thờng xuyên ôn lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông.
- BTVN : 8, 9, 10, 11 ( SBT).


- Xem trớc bài mới: Tỉ số lọng giác của góc nhọn.
VI. Rút kinh nghiệm:


GV: Mai Thị Hoài An -


7-L


D
I


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C¹nh huyền


A B


C


Cạnh kề


C


ạn



h


đ




i


Giáo án Hình học 9


Bài 2

<b>.tỉ số lợng giác cña gãc nhän</b>



TiÕt pp: 05 Tuần: 03
Ngày soạn: 15-08-2009.


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>
<i> *Kiến thức:</i>


- HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. HS hiểu đợc các
tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà khơng phụ thuộc vào từng tam giác vng có một
góc bằng .


- Tính đợc các tỉ số lợng giác của góc 450<sub> và góc 60</sub>0<sub> thơng qua Ví dụ 1 và Vớ d 2.</sub>


<i> *Kỹ năng: Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ </i>
số lợng gi¸c cđa nã.


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, t giỏc trong hc tp.</i>



<i><b>II. Trọng tâm bài học: Tỉ số lợng giác của một góc nhọn.</b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ng pháp giảng dạy</b><b> : Chủ yếu sử dụng phơng pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.</b></i>
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu.
-HS: đồ dùng học tập, xem trớc bài học.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 Gv pháp vấn HS tại chỗ:


<b>H:</b> Cho tam giác vuông ABC( Â=
900<sub>) và A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>( Â</sub>’<sub> = 90</sub>0<sub>) có </sub><i><sub>B</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>B</sub></i>ˆ'
- Hai tam giác trên có ng dng
khụng?.


- Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh
của chúng?


( mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của
cùng một tam giác)


<b>H</b>: Em cú nhn xột gì về tỉ số các
cạnh tơng ứng khi độ dài các cạnh
của hai tam giác thay đổi?



Chøng minh:


ABC và A<sub>B</sub><sub>C</sub><sub> có:</sub>
 = ¢’<sub> = 90</sub>0 <sub>,</sub><i><sub>B</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>B</sub></i>ˆ'
( GT)


 ABC A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> ( g-g)</sub>
 AB


AC=
A' B '
A 'C ';


AC A C
BC B C


 


 ;


-HS: không thay đổi.
3. Dạy bài mới:


<b>Hoạt động 1: Mở đầu (10 ph)</b>


<i>Mục tiêu: HS nhớ lại về tên gọi các cạnh trong tam giác vuông và hiểu rằng các tỉ số giữa cạnh đối và </i>
<i>cạnh kề, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà </i>


<i>khơng phụ thuộc vào từng tam giác vng có một góc bằng .</i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV chỉ vào tam giác ABC và


nhắc lại khái niệm cạnh đối của
góc B , cạnh kề của góc B , cạnh
huyền.


 GV: Hai tam giác vuông đồng
dạng khi nào?


 GV: ngợc lại , khi hai tam
giác vuông đã đồng dạng , có
các góc nhọn tơng ứng bằng
nhau thì ứng với một cặp góc
nhọn , tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề, tỉ số giữa cạnh kề và
cạnh đối , giữa cạnh kề và cạnh
huyền ... là nh nhau.


GV: Vậy trong tam giác vuông ,
các tỉ số này đặc trng cho độ lớn
của gúc nhn ú.


Yêu cầu HS làm <b>?1</b>.


Xét tam giác ABC vuông tại A
có <i><sub>B</sub></i> = . Chøng minh r»ng
a,= 450<sub></sub>



<i>AB</i>
<i>AC</i>


=1;
b, =600<sub></sub>


<i>AB</i>
<i>AC</i>


= 3.


 HS l¾ng nghe, tiÕp thu.


-HS: Khi chóng cã cïng sè ®o cña
mét gãc nhän.


<b>?1</b>. Giải


a, Tam giác vuông ABC có = 450
ABC là tam giác vuông cân
AB = AC


 AC


AB = 1


b) Tam giác vng ABC có góc B
bằng 600 <sub></sub> <sub> nó là một nửa của tam </sub>
giác đều cạnh BC.



Cho AB = a  BC = 2a.


1. Kh¸i niệm tỉ số l<i><b> ợng giác</b></i>
<i><b>của góc nhọn:</b></i>


<i>a) Mở đầu: (sgk)</i>


GV: Mai Thị Hoài An -


8-S


C


A B


C'


A' B'


B
M


A
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: + Tõ GT = 450<sub> ta suy ra </sub>
điều gì?


+ Ngợc lại nếu có


<i>AB</i>
<i>AC</i>


= 1 thì
AB và AC có mối quan hệ nh
thế nào?


GV: Với câu b ta làm nh thÕ
nµo?


 GV: Độ lớn của góc nhọn 
trong tam giác vuông phụ thuộc
vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh
đối, cạnh đối và cạnh huyền,
cạnh kề và cạnh huyền. Các tỉ số
này chỉ thay đổi khi độ lớn của
góc nhọn đang xét thay đổi và ta
gọi chúng là tỉ số lợng giác của
góc nhọn đó.


 AC = 2 2


BC  AB ( Định lí Pytago)


=

<sub>( a)</sub>

<sub>2</sub>

2

<sub></sub>

<sub>a</sub>

2 = a 3
Vậy AC


AB=
3
a



a


= 3.
* Ngợc lại nÕu :


<i>AB</i>
<i>AC</i>


= 3 AC = 3AB = 3a
 BC = 2


AB

AC

= 2a


Gäi M lµ trung ®iĨm cđa BC
 AM = BM =


2
<i>BC</i>


= a = AB.
 AMB đều   = 600


<b>Hoạt động 2: Định nghĩa (10ph)</b>


<i>Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn. </i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 <b>H</b>: Cho góc nhọn . Làm thế



nào để vẽ một tam giác vng
có một góc nhọn ?


GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ.
GV: Hãy xác định cạnh đối,
cạnh kề, cạnh huyền của góc 
trong tam giác vng đó?
 GV giới thiệu định nghĩa các
tỉ số lợng giác của góc .
GV: Nêu cách đọc để ghi nhớ
các tỉ số lợng giác.


 GV: Em có nhận xét gì về tỉ
số lợng giác của một góc
nhọn ? Tại sao tỉ số lợng giác
của góc nhọn luôn dơng?
GV: Tại sao sin<1 ; cos<1?


 HS: Vẽ góc nhọn , từ một
điểm bất kì trên mộtcạnh của
góc này vẽ một đoạn thẳng
vng góc đến cạnh kia.
HS vẽ hình và xác định các
yếu tố cần thiết.


 1 HS nhắc lại định nghĩa tỉ số
lợng giác của góc .


 HS đứng tại chỗ trả lời dựa
vào đặc điểm các cạnh trong


tam giác vng.


<b>?2</b>. Gi¶i
sin =


<i>BC</i>
<i>AC</i>


; cos =
<i>BC</i>
<i>AC</i>


tg =
<i>AC</i>
<i>AB</i>


; cotg =
<i>AB</i>
<i>AC</i>


b) Định nghĩa:


sin = ( = (= ( AC


BC )


cos = ( = (AB
BC )
tg = ( AC



AB)
cotg = ( (AB


AC)


Nhận xét : + Tỉ số lợng giác của một
góc nhọn luôn dơng.


+ 0 < sin < 1 ; 0< cos< 1


<b>Hoạt động 3: Củng cố (15ph)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giảI quyết một số bài toán đơn giản.</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 VD1: Tính tỉ số lợng giác của


gãc b»ng 450<sub>?</sub>


VD2: Tơng tự tính tỉ số lợng
giác của gãc 600<sub>?</sub>


 VÝ dô 3: Dùng gãc nhän ,


 HS đứng tại chỗ trả lời
nhanh:


XÐt tam gi¸c ABC vuông tại
A, góc B bằng 450<sub>, </sub>



AB=AC=a. Khi đó BC=


2


<i>a</i> .




 HS đứng tại chỗ trả lời.


VD 1: Ta cã:
sin 450<sub> = sin</sub>

<sub></sub>



B

= <i><sub>BC</sub>AC</i> = <i><sub>a</sub>a</i><sub>2</sub> =


2
2


cos 450<sub> = cos</sub>

<sub></sub>



B

= <i><sub>BC</sub>AB</i> = <sub>2</sub>2


tg 450<sub> = tg</sub>

<sub></sub>



B

= <i>AC<sub>AB</sub></i> = 1


cotg 450<sub> = cotg</sub>



B

= <i><sub>AC</sub>AB</i> = 1



VD 2: Ta cã:
sin 600<sub> = sin</sub>

<sub></sub>



B

= <i><sub>BC</sub>AC</i> =<i>a</i><sub>2</sub><i><sub>a</sub></i>3 =


2
3


GV: Mai Thị Hoài An -
9-cạnh đối
cạnh huyền
cạnh đối
cạnh kề
cạnh kề
cạnh đối
cạnh kề
cạnh huyền

A
B C
a
a
2


a

a

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo án Hình học 9


biết 2



3


<i>tg</i> 


VÝ dô 4. Dùng gãc nhän  biÕt
sin = 0,5


GV yêu cầu HS làm ?3


HS ng tại chỗ trả lời.
(sgk)


<b>?3</b>Dùng  <sub>90</sub>0


xOy , lấy một
đoạn thẳng làm đơn vị
Trên tia Oy lấy M sao cho
OM = 1 v


Dựng cung tròn tâm M bán
kính 2 đv cắt Ox tại N
Ta có: <sub>MNO</sub> <sub></sub>
Thật vËy,


 1 <sub>0 5</sub>


2


OM
Sin sin MNO ,



MN


    


cos 600<sub> = cos</sub>



B

= <i><sub>BC</sub>AB</i> = 1<sub>2</sub>


tg 600<sub> = tg</sub>

<sub></sub>



B

= <i>AC<sub>AB</sub></i> = 3


cotg 600<sub> = cotg</sub>



B

= <i><sub>AC</sub>AB</i> =


3
3
3 


<i>a</i>
<i>a</i>


* Chó ý (SGK)
<i><b>4. Cđng cè</b></i><b>: (2 phút)</b>


- Các công thức tính tỉ số lợng giác của gãc nhän.
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>



- Học bài: Định nghĩa. Xem trớc phần còn lại của bài học.
- BTVN: 10,11,chuẩn bị trớc phần luyện tập.


VI. Rút kinh nghiệm:


GV: Mai Thị Hoài An -


10-y
B


3


O 2 A x




1




O
M


N
1 2


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2

<b>.tỉ số lợng giác của góc nhọn (tt)</b>


Tiết pp: 06 Tuần: 03


Ngày so¹n: 15-08-2009.


<i><b>I.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>
<i> *Kiến thức: </i>


- Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn.
- Tính đợc các tỉ số lợng giác của ba góc đặc biệt 300<sub>, 45</sub>0<sub> v 60</sub>0<sub>.</sub>


- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
<i> *Kỹ năng: Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.</i>


<i> *T duy: Phõn tớch, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>


<i><b>II. Trọng tâm bài học: Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.</b></i>
<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>Gợi mở, vấn đáp, luyện tập.
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (10</b></i>phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



HS1 : Cho tam giác vng
- Xác định vị trí các cạnh kề,


cạnh đối, cạnh huyền đối với góc
.


- Viết cơng thức định nghĩa các tỉ
số lợng giác của góc nhọn .
HS2: Chữa bài tập 11( SGK) Cho
ABC vuông tại C; AC = 0,9 m;
BC = 1,2m. Tính các tỉ số lợng
giác của góc B.


HS1: Nêu định ngha SGk


HS2:


ABC vuông tại C, có


2 2


AB AC BC = 0 9, 21 2, 2=1,5 m
 0 9 <sub>0 6</sub>


1 5
 , 


sinB ,


, ;


 0 9 3



1 2 4
,
tgB


,


 


 1 2 <sub>0 8</sub>


1 5


 , 


c os B ,


, ;


 1 2 4


0 9 3


,
cot gB


,




3. Dạy bài míi:



<b>Hoạt động 1: Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau(15 phút)</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS phát hiện và nắm đợc công thức.</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


GV yêu cầu HS làm <b>?4</b>


GV: H·y chØ ra c¸c tØ sè lợng
giác bằng nhau?


GV:Vy khi hai gúc ph
nhau, cỏc tỉ số lợng giác của
chúng có mối liên hệ gì?
GV nêu định lí .


 Gv híng dÉn HS lËp b¶ng
(VD1;VD2)


<b>?4</b>. sin =
<i>BC</i>
<i>AC</i>
;sin =
<i>BC</i>
<i>AB</i>
cos =
<i>BC</i>
<i>AB</i>


; cos =


<i>BC</i>
<i>AC</i>


tg =
<i>AB</i>
<i>AC</i>


; tg  =


<i>AC</i>
<i>AB</i>


cotg
<i>AC</i>
<i>AB</i>


; cotg =
<i>AB</i>
<i>AC</i>


.
Nhận xét: Nếu  +  = 900
sin = cos, cos = sin,
tg = cotg , cotg = tg.
- HS c nh lớ


Định lí<b> (SGK)</b>





Tỉ số lợng giác <sub>30</sub>0 <sub>45</sub>0 <sub>60</sub>0


sin 1


2 <sub>2</sub>2 <sub>2</sub>3


cos 3
2
2
2
1
2
tg 3
3
1
3


GV: Mai Thị Hoài An -
11-C
B
A
1,2
0,9


Cạnh kề Cạnh đối


C¹nh hun


B <sub>C</sub>



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gi¸o ¸n H×nh häc 9


cotg

3

1 3


3


<b>Hoạt động 2: Vận dng. (15 phỳt)</b>


<i>Mục tiêu: Giúp HS nắm vững về công thức và vận dụng linh hoạt. </i>


Hot ng ca giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV hớng dẫn HS làm ví dụ 7


SGK


GV: Tỉ số lợng giác nào liên
quan đến các yếu tố trên hình?
GV: cos300<sub> bằng tỉ số nào và </sub>
có giá trị bao nhiêu?


 GV nªu chó ý


VD7:


Gi¶i



Ta cã : cos300<sub> = </sub>



17
<i>y</i>


 y = 17. cos 300<sub> =</sub>
2


3
.


17 <sub>  14,7.</sub>
* <b>Chó ý</b> ( SGK)


VD : sin  viết sinA
 Pháp vấn HS tại chỗ.  Lần lợt HS đứng lên trả lời. *Bài 12/sgktr76.


sin600<sub> = cos30</sub>0<sub>; cos75</sub>0<sub> = sin15</sub>0
sin520<sub>30’=cos37</sub>0<sub>30’;</sub>


cotg820<sub> = tg8</sub>0<sub>; tg80</sub>0<sub> = cotg10</sub>0<sub>.</sub>


<i><b>4. Củng cố</b></i><b>:</b> (2 phút) Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn, hệ thức liên
hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt 300<sub>, 45</sub>0<sub>, </sub>
600<sub>.</sub>


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>
- Häc bµi.


- Bµi tËp vỊ nhµ sè 13, 14, 15, 16, 17 tr 76, 77SGK; sè 25, 26, 27 tr93 SBT.
VI. Rót kinh nghiệm:



GV: Mai Thị Hoài An -


12-y
30
0
17


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LuyÖn tËp</b>


TiÕt pp: 07 Tuần: 04


Ngày soạn: 17-08-2009.


<i><b>I.Mc tiêu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *Kiến thức: Củng cố lại lí thuyết đã học trong bài: định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn; tỉ số lợng </i>
giác của hai gúc ph nhau.


<i> *Kỹ năng: </i>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó.


- S dng định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lợng
giác đơn giản.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>



<i><b>II. Träng tâm bài học: Bài tập phần luyện tập/sgktr77.</b></i>
<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>Luyện tập.


<i><b>IV. Chun b của giáo viên và học sinh:</b></i>
-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động ca hc sinh



GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bµi cị:


<b>H:</b> Phát biểu định lí về tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau. Chữa bài tập 28 SBT.
 Gv tổ chức cho cả lớp nhận xột, ỏnh
giỏ.


HS: Định lí (SGK)
Bài 28 SBT


sin750 <sub>= cos15</sub>0<sub>; cos53</sub>0<sub> = sin37</sub>0<sub>; sin47</sub>0<sub>20’ =cos42</sub>0<sub>40’</sub>
tg620<sub> = cotg28</sub>0<sub>; cotg82</sub>0<sub>45’ = tg17</sub>0<sub>15’</sub>


- C¶ líp theo dâi råi nhËn xÐt.
3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Bi 13/sgk.</b> (10 phút)



<i><b>Mục tiêu: Củng cố cho HS về việc dựng góc nhon khi biết một tỉ số lợng giác của nó.</b></i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 Gọi 2HS lên bảng, ch cn


vẽ hình, nêu cách dựng sau.
GV: cos là tỉ số giữa hai cạnh
nào?


GV: Ta v c yu t no trc?


2 HS lên bảng làm


bài 13(b, c) b) cos = 0,6 =


5
3


Cách dựng: -Vẽ góc vng xOy,
lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.


-Trªn tia Ox lÊy ®iĨm A sao cho OA=3.
-VÏ cung trßn ( A; 5) cắt Oy tại B, Góc




OAB là góc cần dựng.
Chứng minh:


Ta cã: cos = cos<sub>OAB</sub> =OA



AB =3
5


=0,6
c) tg 3


4
 


Cách dựng:Vẽ góc vng xOy,
lấy một đoạn thẳng làm đơn v


-Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM=3.
-Trên tia Ox lÊy ®iĨm N sao cho ON = 4,
Gãc <sub>ONM</sub> <sub></sub> là góc cần dựng


Chứng minh :


Ta cã : tg = tg<sub>ONM</sub> = OM


ON = 4
3
.


<b>Hoạt động 2: Bài 14/SGK (10 phút)</b>


<i>Mục tiêu: HS biết chứng minh và nắm đợc một số công thức đơn giản vè tỉ số lợng giác của góc nhọn. </i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ni dung ghi bng




GV vẽ hình rồi pháp vấn HS.
GV: HÃy nêu các tỉ số lợng giác
của góc B?


HD: H·y biĨu diƠn sin2<sub> + </sub>


 HS đứng tại chỗ trình bày. Bài 14 (SGK)


AC
sin


BC


  ; cos AB


BC


 tg AC


AB




GV: Mai Thị Hoài An -


13-1
y


B



3
O


5


A x




1
y


M


3


O <sub>4</sub> <sub>N x</sub>





A


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gi¸o ¸n Hình học 9
cos2<sub> theo các tỉ số lợng giác?</sub>


a) Ta cã:


AC



sin <sub>BC</sub> AC BC AC
.


AB


cos BC AB AB


BC




  




VËy, tg sin
cos



 


;…
b) Ta cã: sin2<sub> + cos</sub>2<sub> </sub>
=


2 2 2 2 2


2 2


AC AB AC AB BC


1
BC BC BC BC



   


   


   
   


<b>Hoạt động 3: Bài 15/sgk, 32/SBT. (10 phỳt)</b>


<i><b>Mục tiêu:HS vận dụng các công thức vừa chứng minh ở bài 14 vào giảI toán.</b></i>


Hot ng ca giỏo viên

Hoạt động của học sinh

<sub>Nội dung ghi bảng</sub>



GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu
tìm gì?


GV: Góc B vµ gãc C cã mèi quan
hƯ nh thÕ nµo víi nhau?


GV: Biết cos B=0,8 ta suy ra đợc tỉ
số lợng giác nào của góc C?
GV: Dựa vào cơng thức nào tính
đ-ợc cos C?


GV: TÝnh tgC, cotg C nh thÕ nµo?



HS đứng tại chỗ trả
lời.


Bµi 15 (SGK)Vì góc B và góc C là hai
góc phơ nhau nªn: sinC = cos B = 0,8
Ta cã: sin2<sub>C + cos</sub>2<sub>C = 1</sub>


 cos2<sub>C = 1 - sin</sub>2<sub>C =1 - 0,8</sub>2<sub> =0,36 </sub>
cosC = 0,6


* tgC = sin C 0,8 4
cosC0,63
* cotgC = cosC 3


sin C 4.


- GV thông báo: NÕu dïng th«ng
tin cosC =


5
4


, ta cần dùng công
thức sin2<sub> + cos</sub>2<sub> = 1 để tính</sub>
sinC rồi từ đó tính tiếp.


VËy trong ba th«ng tin dùng thông
tin tgC =


4


3


.


*Bài 32/sbt.


a) SABD = 15


2
6
.
5
2


.




<i>BD</i>
<i>AD</i>


b) C1: tgC =


4
3



<i>DC</i>
<i>BD</i>



=> 8


3
4
.
6


3  


<i>BD</i>


<i>DC</i> .


C2:sinC =


5
3



<i>BC</i>
<i>BD</i>


=> BC = 10.
Sau đó dùng ĐL Py-ta-go tính đợc DC
C3:


<i><b>4. Cđng cè</b></i><b>:</b>


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>



- Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lợng
giác của hai góc phụ nhau.


- Bµi tËp vỊ nhµ sè 28, 29, 30,31, 36 tr93,94 SBT


- Tiết sau mang Bảng số với bốn chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để học Bảng lợng giác và
tìm tỉ số lợng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-220.


VI. Rút kinh nghiệm:


GV: Mai Thị Hoài An -
14-C


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 3

<b>.bảng lợng gi¸c</b>


TiÕt pp: 08 Tuần: 04


Ngày soạn: 19-08-2009.


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bi hc, học sinh nắm đợc: </b></i>
<i> *Kiến thức: </i>


- HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc
phụ nhau.


- Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cos và cotg
( khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> ( 0</sub>0<sub> < < 90</sub>0<sub>) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm).</sub>


<i> *Kỹ năng: Có kĩ năng tra bảng , dùng MTBT để tìm các tỉ số lợng giác khi cho biết số đo góc.</i>
<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>



<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: </b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giỏo ỏn, thớc thẳng, phấn màu, Bảng số với 4 chữ số thập phân( V.M.Brađixơ), MTBT.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ, Bảng số với 4 chữ s thp phõn. MTBT.


<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV gọi 1 HS kiểm tra bài cũ:


Phát biểu định lí tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau.


- VÏ tam giác vuông ABC có:
 = 900<sub> , </sub>


<i>B</i> = , <i>C</i> =. Nêu các
hệ thức giữa các tỉ số lợng giác của
góc và ?


HS:



AC


sin cos


BC


  


AB


cos sin


BC


   


AC
tg cot g


AB


 


AB


cot g tg


AC


.


3. Dạy bài mới:


GV: ở các tiết trớc chúng ta đã biết nếu biết độ dài các cạnh của  ta sẽ tìm đợc các tỉ số lợng giác và
nếu biết tỉ số lợng giác ta sẽ dựng đợc góc nhọn. Vậy, nếu biết độ dài các cạnh của tam giác chúng ta sẽ
tìm số đo góc nhọn bằng cách nào?Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo bảng lợng giác. </b>


<i>Mơc tiªu: HS hiểu sơ lợc về bảng lợng giác. (10 phút)</i>


Hot động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV: Tại sao bảng sin và cosin,


tang và cotang đợc ghép cùng một
bảng?


 a) Bảng sin và côsin (bảng VIII)
GV cho HS đọc SGK (tr78) và quan
sát bảng VIII (tr52 đến tr54 cun
Bng s)


b) Bảng tang và cotang (Bảng IX
và X)


GV cho HS tip tc c SGK tr78 và
quan sát trong cuốn Bảng số.


 GV: Quan sát các bảng trên em
có nhận xét gì khi góc  tăng từ 00
đến 900



GV: NhËn xÐt trªn cơ sở sử dụng
phần hiệu chính của bảng VIII và
bảng IX.


HS: Vì với hai góc nhọn và phụ
nhau thì:


sin = cos cos = sin
tg = cotg cotg = tg
 Một HS đọc to phần giới thiệu Bảng
VIII tr78 SGK.


Một HS đọc to phần giới thiệu về bảng
IX và X.


c) NhËn xÐt:


HS: Khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> </sub>
- sin, tg tăng.


- cos, cotg giảm


a) Bảng sin và côsin
b) Bảng tang và
cotang


<b>Hoạt động 2: Cách tìm tỉ số lợng giác ca mt gúc nhn cho trc.</b>


GV: Mai Thị Hoài An -


15-B


A C




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo án Hình học 9
<i>Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo bảng lợng giác, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lợng giác của một góc cho </i>
<i>trớc .</i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


a) Tìm tỉ số lợng giác của một góc


nhän cho tríc b»ng b¶ng sè.


- GV cho HS đọc SGK (tr78) phần a.
GV: Để tra bảng VIII và bảng IX ta
cần thực hiện mấy bớc? Là các bớc
nào?


 VÝ dô 1: T×m sin460<sub>12’</sub>


GV: Muèn t×m giá trị sin của gãc
460<sub>12’ em tra bảng nào? Nêu cách</sub>
tra.


VÝ dơ 2: T×m cos330<sub>14’</sub>


GV: T×m cos330<sub>14’ ta tra ë bảng</sub>
nào? Nêu cách tra



HS c SGK cú th cha hiểu cách sử
dụng phần hiệu đíh, GV hớng dn
HS cỏch s dng.


GV: cos330<sub>12 là bao nhiêu?</sub>


GV: PhÇn hiƯu chÝnh tơng ứng tại
giao của 330<sub> vµ cét ghi 2 là bao</sub>
nhiêu?


GV: Theo em muèn tìm cos330<sub>14</sub>
em làm thế nào? Vì sao?


GV: Vậy cos330<sub>14 là bao nhiêu</sub>
GV: Cho HS tự lấy các ví dụ khác và
tra bảng.


Ví dụ 3: Tìm tg520<sub>18.</sub>


GV: Muèn t×m tg520<sub>18’ em tra ở</sub>
bảng ấy? Nêu cách tra.


GV cho HS làm <b>?1</b> (tr80).
Sử dụng bảng, tìm cotg470<sub>24.</sub>
VÝ dơ 4: T×m cotg80<sub>32’.</sub>


GV: Mn t×m cotg80<sub>32’ em tra bảng</sub>
nào? Vì sao? Nêu cách tra.



GV cho HS làm <b>?2</b> (tr80).


GV yêu cầu HS đọc Chú ý tr80 SGK
b) Tìm tỉ số lợng giác của một góc
nhọn cho trớc bằng máy tính bỏ túi.
 Ví dụ 1: Tìm sin250<sub>13’.</sub>


GV: Dïng m¸y tÝnh CASIO fx220
hoặc fx500A.


GV hớng dẫn HS cách bấm máy.


- HS: Đọc SGK và trả lời (tr78, 79
SGK)


- HS: Tra b¶ng VIII


Cách tra: Số độ tra ở cột 1, số phút tra
ở hàng 1.


HS: Tra bảng VIII
Số độ tra ở cột 33
Số phút tra ở hàng cuối


Giao cđa hµng 330<sub> vµ cét sè phót gÇn</sub>
nhÊt víi 14’. §ã lµ cét ghi 12 và
phần hiệu chính 2.


Tra cos (330<sub>12’ + 2’).</sub>
HS cos330<sub>12’  0,8368.</sub>


HS: Ta thÊy sè 3.


HS: Tìm cos330<sub>14 lấy cos33</sub>0<sub>12 trừ</sub>
đi phần hiệu chính vì góc tăng thì
cos giảm.


HS: cos332<sub>14 0,8368 0,0003 </sub>
0,8365.


-HS: Lấy ví dụ, nêu cách tra bảng.
HS: T×m tg520<sub>18’ tra b¶ng IV (gãc</sub>
520<sub>18’ < 76</sub>0<sub>)</sub>


=> tg520<sub>18’  1,2938</sub>


Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tra
bảng và đọc kết quả


cotg470<sub>24’  1,9195.</sub>


HS: Muån t×m cotg80<sub>32’ tra bảng X vì</sub>
cotg80<sub>32 = tg81</sub>0<sub>28 là tg của góc gần</sub>
900


Lấy giá trị tại giao của hàng 80<sub>30 và</sub>
cột ghi 2.


Vậy cotg80<sub>32’  6,665.</sub>


HS đọc kết quả: tg820<sub>13’  7,316</sub>


Một HS đọc to Chú ý SGK


HS dïng m¸y tÝnh bá tói bÊm theo sù
híng dÉn cđa GV.


HS: BÊm c¸c phÝm


Màn hình hiện số 0,6032
Vậy cos520<sub>54’  0,6032</sub>
-ta đã chứng minh


tg .cotg =1  cotg =

<i>tg</i>


1


a) T×m tØ sè lợng giác
của một góc nhọn cho
trớc bằng bảng số


GV: Mai Thị Hoài An -
16-2 5 0’’ 1 2 0’’ sin


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khi đó màn hình hiện số 0.4261
nghĩa là sin250<sub>13’  0,4261</sub>


Ví dụ 2: Tìm cos520<sub>54</sub>


GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm


cos520<sub>54 bằng máy tính.</sub>


Rồi yêu cầu kiểm tra lại bằng bảng
số.


GV: Tìm tg của góc ta cũng làm
nh 2 ví dụ trên.


VD3: Tìm cotg560<sub> 25</sub>’


VËy cotg560 <sub>2</sub><sub>5</sub><sub></sub><sub>  0,6640</sub>


VËy cotg560<sub>2</sub><sub>5</sub><sub></sub><sub> = </sub>


5
2
56


1




<i>tg</i>


Cách tìm cotg56025<sub></sub><sub> ta ấn các phím</sub>


6 5 0<sub></sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub> 0<sub>’’’</sub> <sub>tan</sub>
SHIFT


<i>x</i>



1


<i><b>4. Cđng cè</b></i><b>: </b>(5 phót)


GV u cầu HS1: Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác của các góc nhọn sau (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ t)


a) sin700<sub>13’</sub> <sub>b) cos25</sub>0<sub>32’</sub> <sub>c) tg43</sub>0<sub>10’</sub> <sub>d) cotg32</sub>0<sub>15’.</sub>
2. a) So s¸nh sin200<sub> và sin70</sub>0


b) cotg20<sub> và cotg37</sub>0<sub>40</sub>


HS cho biết kết quả: 0,9410;  0,9023;  0,9380;  1,5849.
HS: sin200<sub> < sin70</sub>0<sub> v× 20</sub>0<sub> < 70</sub>0


HS: cotg20<sub> > cotg37</sub>0<sub>40’ v× 2</sub>0<sub> < 37</sub>0<sub>40’</sub>
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>
- Lµm bµi tËp 18 tr83 SGK
- Bµi 39,41 tr95 SBT


- Hãy tự lấy ví dụ về số đo góc  rồi dùng bảng số hoặc máy tính bỏ tui tính các tỉ số lợng giác của
góc đó.


VI. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo án Hình học 9


Bài 3

<b>. bảng lợng giác (tt)</b>




Tiết pp: 9 Tuần: 5
Ngày soạn: 22-8-2009


<i><b>I.Mc tiêu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *Kiến thức: HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai </i>
góc phụ nhau.


<i> *Kỹ năng: </i>


- HS c cng c k năng tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc ( bằng bảng số và bằng
MTBT).


- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm góc  khi biết tỉ số lợng giác của nó.
<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tp.</i>


<i><b>II. Trọng tâm bài học: tìm góc khi biết tỉ số lợng giác của nó.</b></i>
<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>luyện tập.


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: thc thng, phn mu; Bng s , máy tính, bảng phụ ghi mẫu 5, mẫu 6 (tr 80,81- SGK)
-HS: Học bài và làm bài tập về nh y , Bng s, MTBT.


<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


GV: Khi góc  tăng từ 00 <sub>đến 90</sub>0


thì các tỉ số lợng giác của góc 
thay đổi nh thế nào?


TÝnh: a, sin 250
b, cotg 340<sub> ?</sub>


HS:


Khi  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì: </sub>
sin , tg tăng còn cos , cotg
giảm.


a) sin250<sub>  0,4226.</sub>
b) cotg340<sub> 1,4826.</sub>
3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó (15 phút)</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 Ví dụ 5. Tìm góc nhọn 


(làm tròn đến phút) biết sin =
0,7837


GV yêu cầu HS đọc SGKtr80.
 GV cho HS làm <b>?3</b> tr81 yêu


cầu HS tra bằng bảng số .


GV cho HS đọc chú ý tr81 SGK.
Ví dụ 6: Tìm góc nhọn  (làm
tròn đến độ) biết sin = 0,4470.
GV: Cho HS tự đọc ví dụ 6 tr81
SGK.


GV cho HS lµm <b>?4</b> tr81.


Tìm góc nhọn  (làm trũn n
) bit cos = 0,5547.


GV yêu cầu HS nêu cách làm.


Mt HS c to phn Vớ d 5 SGK.
<b> ?3</b>. Tìm  biết cotg = 3,006.
  180<sub> 24</sub>’


HS đứng tại chỗ đọc phần chú ý SGK.
 HS tự đọc Ví dụ 6 SGK.


 Ta thÊy 0,5534 < 0,5547 < 0,0058
=> cos560<sub>24’ < cos < cos56</sub>0<sub>18’</sub>
=>   560<sub>.</sub>


b) <b>Tìm số đo của góc </b>
<b>nhọn khi biết một tỉ số </b>
<b>lợng giác của góc đó</b>



<b>Hoạt động 3: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó bằng MTĐT</b>


(14 phót)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


GV hớng dẫn HS nhấn các tổ hợp phím


SHIFT sin-1


để tìm  khi biểt sin
SHIFT cos-1 <sub>để tìm  khi biểt cos</sub>
SHIFT tan-1


để tìm  khi biểt tg


VÝ dơ1:T×m gãc nhän  , biÕt sin
=0,2836


0 . 2 8 3 6 SHIFT
Sin


-1 SHIFT
  160


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

18-GV híng dÉn HS c¸ch nhÊn phÝm
GV: T×m gãc nhän  ,


biết cos =0,8161
HS:   350<sub>24’.</sub>
HS đọc chú ý 1 SGK .


HS đọc chú ý 2,3,4 SGK .


GV: T×m gãc nhän  , biÕt tg =0,8332
HS:   390<sub>48’.</sub>


Chó ý: (SGK).


Ví dụ 2: Tìm góc nhọn (làm trịn
đến phút), biết cotg = 2,675.


2 . 6 7 5 SHIFT 1/x


SHIFT tan


-1 SHIFT


<i><b>4. Cñng cè</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b> (8 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV cho HS thực hành tính và


đứng tại chỗ nêu kết quả.


Bµi 1:


a, sin700<sub> 13</sub>’<sub>  0,9574</sub>
b, cos250<sub>32</sub>’<sub> 0,9023</sub>
c, tg430<sub>8</sub>’<sub> 0,9369</sub>


d, cotg320<sub>15</sub>’ <sub> 1,5850</sub>
Bµi 2:


a)   130<sub>42’</sub>
b)   510<sub>30’</sub>
c)   650<sub>6’ </sub>
  170<sub>6’ </sub>


Bài 1: Dùng bảng lợng giác hoặc
MTBT , hãy tìm các tỉ số lợng
giác sau( làm tròn đến chữ số
thập phân thứ t)


a, sin700<sub> 13</sub>’<sub> b, cos25</sub>0<sub>32</sub>’
c, tg430<sub>8</sub>’ <sub>d, cotg32</sub>0<sub>15</sub>’
Bài 2: Dùng bảng lợng giác hoặc
MTBT tìm số đo của góc nhọn 
( làm trịn đến phút) biết rằng;
a, sin = 0,2368
b, cos = 0,6225
c,tg = 2,154
d, cotg = 3,251
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: (2 phút) </b></i>


- Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTBT tìm tỉ số lợnggiác của một góc nhọn và ngợc lại tìm
số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của nó.


- Đọc kĩ bài đọc thêm


- BTVN: 20; 21( SGK), 40,41,42( SBT


VI. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo án Hình học 9


Bµi 3

<b>. lun tËp</b>



TiÕt pp: 10 Tuần: 5
Ngày soạn: 24-8-2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *Kiến thức: - HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và côtang để so </i>
sánh đợc các tỉ số lợng giác khi biết góc  hoặc so sánh các góc nhọn  khi biết tỉ số lợng giác .


<i> *Kỹ năng: - HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lợng giác khi cho biết số đo góc và </i>
ngợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: </b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giỏo ỏn, thc thng, phấn màu; Bảng số, máy tính, bảng phụ.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ; Bảng số, máy tính.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


HS1: Dùng bảng số hoặc MTBT tìm:


cos320<sub>15</sub>’<sub> ; tg43</sub>0<sub>10’</sub>


HS2: Dùng bảng lợng giác hoặc MTBT
để tìm số đo của góc nhọn x (làm trịn
đến phút), biết rằng:


a, sin x = 0,3495
b, cotg x = 3,163.


HS1:


cos320<sub>15</sub>’ <sub> 0,8549</sub>
tg430<sub>10’  0,9347</sub>
HS2:


a) x  200<sub>30’</sub>
b) x 170<sub>30.</sub>
3. Dạy bài mới: LuyÖn tËp


<b>Hoạt động 1: Bài tập phần luyện tập trong sgk trang 84.(20phút)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS sử dụng máy tính bỏ túi và tính tăng, giảm của các tỉ số lợng giác trong so sánh.</b></i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV gọi HS lần lợt đứng



tại chỗ trả lời, có giảI thích
đầy đủ.


HD: Dựa vào tính đồng biến,
nghịch biến của sin , cosin,
tang, cotang khi góc nhọn
tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub>.</sub>


Bµi 22:


a) sin200<sub> < sin70</sub>0


(gãc nhän tăng thì sin tăng)


b, cos250<sub> > cos63</sub>0<sub>15</sub><sub> vì 25</sub>0 <sub> < 63</sub>0<sub>15</sub>
( góc nhọn tăng thì cosin giảm)
c, tg730<sub>20</sub><sub> > tg45</sub>0


( góc nhọn tăng thì tg tăng)
d, cotg20<sub> > cotg37</sub>0<sub>40 </sub>


( góc nhọn tăng thì cotg giảm)
e, Ta cã sin380<sub> = cos52</sub>0


mµ cos520<sub> < cos38</sub>0<sub> sin38</sub>0<sub> < cos38</sub>0
f, Ta cã tg270<sub> = cotg63</sub>0


mµ cotg630<sub>< cotg27</sub>0<sub> tg27</sub>0<sub>< cotg27</sub>0
g,Ta cã sin500<sub> = cos40</sub>0



mµ cos400 <sub>> cos50</sub>0<sub> sin50</sub>0<sub> > cos50</sub>0<sub> </sub>


<i><b>Bài 22/sgk</b></i> . So sánh
a) sin200<sub> và sin70</sub>0
b) cos250<sub> vµ cos63</sub>0<sub>15</sub>’
c) tg730<sub>20</sub>’<sub> vµ tg45</sub>0
d) cotg20<sub> vµ cotg37</sub>0<sub>40’ </sub>
e) sin380<sub> vµ cos38</sub>0
f) tg270<sub> vµ cotg27</sub>0
g) sin500<sub> vµ cos50</sub>0


GV gäi 2 HS lên bảng làm
bài.


Hớng dẫn: Em có nhận xét gì
về các cặp góc 250<sub> với 65</sub>0<sub> và </sub>
580<sub> với 32</sub>0<sub>ân Tổ chức cho </sub>
lớp nhận xét, sửa sai.


Bài 23: TÝnh
a,


65
cos
25
sin


= 1



25
sin
25
sin




b,tg580<sub> - cotg32</sub>0<sub> = tg58</sub>0<sub> - tg58</sub>0<sub> = 0 </sub>
( v× cotg320<sub> = tg 58</sub>0<sub>)</sub>




<i><b>Bµi 23/sgk</b></i> : TÝnh
a,


65
cos
25
sin


b,tg580<sub> - cotg32</sub>0


 GV: Nêu các cách so
sánh? và cách nào đơn giản
hơn?


Cách 1: Đổi về cùng một đơn


vị tỉ số lợng giác rồi so sánh.
Cách 2: Dùng máy tính hoặc
bảng số tìm tỉ số lợng giỏc
ri so sỏnh.


Gv pháp vấn HS tại chỗ.


Giải:


<b>a) </b>C1:


Ta có cos140<sub> = sin76</sub>0<sub>,cos87</sub>0<sub> = sin3</sub>0<sub>.</sub>
sin30 <sub>< sin47</sub>0<sub>< sin76</sub>0<sub> < sin78</sub>0<sub>.</sub>
VËy cos870<sub>< sin47</sub>0<sub>< cos14</sub>0<sub>< sin78</sub>0<sub>.</sub>
C¸ch 2:


sin780<sub>  0,9781, cos 14</sub>0<sub>  0,9702</sub>
sin470<sub>  0,7314 , cos 87</sub>0<sub>  0,0523</sub>
 cos870<sub>< sin47</sub>0<sub>< cos14</sub>0<sub>< sin78</sub>0
b, C¸ch 1: cotg250<sub> = tg65</sub>0<sub>, cotg38</sub>0<sub>= </sub>
tg520


 tg520<sub> < tg62</sub>0<sub>< tg65</sub>0<sub> < tg73</sub>0
Hay cotg380<sub> < tg62</sub>0<sub>< cotg25</sub>0<sub> < tg73</sub>0
C¸ch 2:




<i><b>Bài 24/sgk:</b></i> Sắp xếp các
tỉ số lợng giác sau theo thứ


tự tăng dần.


a, sin780<sub>, cos14</sub>0<sub>, sin47</sub>0<sub>, </sub>
cos870<sub> .</sub>


b, tg730<sub>, cotg25</sub>0<sub>, tg62</sub>0<sub>, </sub>
cotg380<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tg730<sub>  3,271, cotg25</sub>0<sub>  2,147</sub>
tg620<sub>  1,881, cotg38</sub>0<sub>  1,280</sub>
 cotg380<sub> < tg62</sub>0<sub>< cotg25</sub>0<sub> < tg73</sub>0<sub>.</sub>
 GV: Muèn so sánh tg250


với sin 250<sub> ta làm nh thế nào?</sub>
Tơng tự câu a em hÃy viết
cotg320<sub> dới dạng tỉ số của </sub>
cosin và sin.


GV: Muốn so sánh tg450<sub> và </sub>
co s 450<sub> các em hÃy tìm giá </sub>
trị cụ thể .


- Tơng tự câu c em hÃy làm
câu d


*Ngồi ra có thể dùng máy
tính để tính giá trị cụ thể rồi
so sánh.


Bµi 25:



a,Ta cã tg250<sub> = </sub>





25
cos


25
sin


mµ cos250<sub>< 1</sub>
 tg250<sub> > sin25</sub>0<sub> </sub>


b, Ta cã cotg320<sub> = </sub>





32
sin


32
cos



sin320<sub><1</sub>


 cotg320<sub> > cos32</sub>0



c,ta cã tg450<sub> = 1, cos45</sub>0<sub> = </sub>
2


2
hay tg450<sub> > cos45</sub>0


d, cotg600<sub> = </sub>


3
1


, sin300<sub> = </sub>


2
1



3
1


>


2
1


 cotg600<sub> > sin30</sub>0





<i><b>Bài 25/sgk</b></i> . So sánh
a, tg250<sub> và sin25</sub>0<sub> </sub>
b, cotg320<sub> vµ cos32</sub>0
c, tg450<sub> vµ cos45</sub>0<sub> </sub>
d, cotg600<sub> vµ sin30</sub>0


<b>Hoạt động 2: Bài tập trong SBT. (16phút)</b>


<i>Mục tiêu: HS vận dụng để tính số đo cạnh, góc trong tam giác.</i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV pháp vấn HS trình bày


tõng câu. a) CN?CN2<sub> = AC</sub>2<sub> AN</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>
CN = <sub>6</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>2 <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>6</sub>2


  5,292
b) <i><sub>ABN</sub></i> ?


sin <i><sub>ABN</sub></i> =


9
6
,
3


= 0,4
=> <i><sub>ABN</sub></i>  230<sub>34’</sub>
c) CAN?



cosCAN =
4
,
6


6
,
3


= 0,5624
=> CAN  550<sub>46’.</sub>


 Bµi 42 tr95 SBT


H·y tÝnh: a) CN
b) <i><sub>ABN</sub></i>




<i>CAN</i>


HS1: a) sinx – 1 < 0 v× sinx <
1


HS2: b) 1 – cosx > 0 v× cos >
1


HS3:


Cã cosx = sin(900<sub> – x)</sub>



=> sinx – cosx > 0 nÕu x > 450
sinx – cosx < 0 nÕu 00<sub> < x <</sub>
450


HS4: Cã cotgx = tg(900<sub> – x)</sub>
=> tgx – cotgx > 0 nÕu x > 450
tgx – cotgx < 0 nÕu x < 450


Bµi 47 tr96 SBT


Cho x lµ mét gãc nhän, biĨu thøc sau
đây có giá trị âm hay dơng? Vì sao?
a) sinx – 1


b) 1 – cosx
c) sinx – cosx
d. tgx – cotgx


<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: (2 phút)</b>


GV nêu câu hỏi:


- Trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn , tỉ số lợng giác nào đồng biến? nghịch biến?
- Liên hệ về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau?


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: (1 phút) </b></i>


- Ôn lại đn các tỉ số lợng giác, cách sử dụng bảng 4 chữ số thập phân và MTĐT.
- Bài tập: 48; 49; 50 SBT.



- Đọc trớc <b>bài 4:</b> Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
VI. Rút kinh nghiệm:


GV: Mai Thị Hoài An -
21-9


A


D


B C N


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giáo án Hình học 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

22-Bµi 4

<b>. mét sè hƯ thøc vỊ cạnh và góc</b>


<b>Trong tam giác vuông</b>



Tiết pp: 11, 12 Tuần: 6
Ngày soạn: 25-8-2009


<i><b>I.Mc tiêu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *Kiến thức: HS thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Biết</i>
thế nào là giải tam giác vng.


<i> *Kỹ năng: HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc</i>
sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm trịn số. HS thấy đợc việc sử dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết
một số bài toán thực tế.



<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: Các hệ thức</b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>Gợi mở, vấn đáp, luyện tập.
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, thớc đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.


-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ, mang máy tính bỏ túi, thớc thẳng, thớc đo độ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


<b>TI</b>
<b> Ế T 1 </b>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6</b></i> phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV gọi 1 HS lờn bng kim tra


bài cũ:


<b>H1</b>:Cho tam giác ABC cã: ¢ =
900<sub> , AB = c, AC = b, BC = a.</sub>
HÃy viết tỉ số lợng giác của góc B
và góc C?


<b>H2</b>: HÃy tính các cạnh góc vuông
b, c qua các cạnh và các góc còn


lại.


GV : Cỏc h thc trờn c gi
<i>là hệ thức về cạnh và góc trong </i>
<i>tam giác vng.Bài học hơm nay </i>
<i>chúng ta tìm hiểu về kiến thức </i>
<i>này:</i>


- HS đứng tại chỗ trả lời:
sinB = 


<i>a</i>
<i>b</i>
cosC
cosB =
<i>a</i>
<i>c</i>
= sinC
tgB =
<i>c</i>
<i>b</i>
= cotgC
cotgB =
<i>b</i>
<i>c</i>
= tgC.


b = a . sinB = a.cosC
b = c. tgB = c. cotgC
c = a. sinC = a. cosB


c = b .tgC = b. cotgB.
3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Cỏc hệ thức(25 phút)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung các hệ thức bằng lời và vận dụng vào bài toán thực tế.</b></i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV: Từ các hệ thức trên em


h·y ph¸t biĨu b»ng lêi?


GV chỉ vào hình vẽ, nhấn mạnh
lại các hệ thức, phân biệt cho
HS góc đối, góc kề là đối với
cạnh đang tính.


GV giới thiệu đó là nội dung
định lí về hệ thức giữa cạnh và
góc trong tam giác vuông.
 Củng cố: Đúng hay sai? Nếu
sai sửa lại cho đúng.


Cho h×nh vÏ


1, n = m . sinN
2, n = p . cotgN
3, n = m . cosP
4, n = p.sinN


 GV nªu VD1



GV vẽ hình: Giả sử AB là đoạn
đờng máy bay bay đợc trong 1,2
phút thì BH chính là cao mỏy


HS nhắc lại các hệ thức
trên


HS nhắc lại định lí.


 HS làm bài tập
Đáp án: 1, 3 ỳng ; 2, 4
sai


Sửa lại


câu 2: n = p.tgN hoặc
n = p. cotgP


câu 4: sửa nh câu 2 hoặc n
= m.


HS đọc VD ( SGK) và
lần lợt trả lời cỏc cõu hi.


1. Các hệ thức:


*ĐL: Trong tam giác vuông, mỗi
cạnh góc vuông bằng:



- Cnh huyền nhân với sin góc đối
hoặc nhân với cosin góc kề.


- Cạnh góc vng kia nhân với tang
góc đối hoặc nhân với cơtang góc kề.


sinN


VD1: v = 500 km/h


Đờng bay tạo với phơng nằm ngang
một góc 300


Sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc ?
km theo phng thng ng.


Giải


Vì 1,2 phút =


50
1


giờ
AB = 500.


50
1


= 10 (km)


GV: Mai Thị Hoài An -


23-c
A


b


B a <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giáo án Hình học 9
bay đạt đợc sau 1,2 phút đó.


- Ta tÝnh AB nh thÕ nµo?


- Cã AB = 10 km . TÝnh BH nh
thÕ nµo?


- Để tìm độ dài BH ta đã sử
dụng hệ thức nào?


 Bài toán mở đầu: GV vẽ hình,
diễn đạt bài tốn bằng hình vẽ,
kí hiệu, điền các số liệu đã biết.
GV: Khoảng cách cần tính là
cạnh nào của tam giác ABC?
GV: Em hãy nêu cách tính cạnh
AC.


 HS đọc đề bài trong
khung ở đầu bài.



Ta cã: BH = AB . sinA
= 10 . sin300
= 10 .


2
1


= 5 (km)


Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc
5 km.


VD2: ( SGK)
Gi¶i


Ta cã AC = AB . cosA
AC = 3 . cos650
AC  3. 0,4226
AC  1,2678  1,27


Vậy cần đặt chân thang cách chân
t-ờng một khoảng cách là 1,27 m.
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: </b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết vận dụng linh hoạt để giải toán. (13 phút)</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng



GV nêu bài toán:


GV: H·y cho biÕt mèi quan hệ
giữa cạnh AB và góc C? Cạnh AC
cần tìm có quan hệ nh thế nào với
góc C?


GV: Ta tÝnh AC dùa vµo hƯ thøc
nµo?


GV:TÝnh BC nh thế nào?
HS lên bảng giải câu b.


Giải


a, AC = AB . cotgC


= 21. cotg400<sub>  25.03 ( cm)</sub>
b, Cã sinC =


<i>BC</i>
<i>AB</i>


BC =

AB


sin C

=


21


sin 40



BC 

21




0,6428

32,67(cm)


VD: Cho tam giác ABC vuông tại
A có AB = 21 cm,

<i><sub>C</sub></i>

<sub>40</sub>

0


H·y


tính các độ dài.
a, AC
b, BC


GV: Mai ThÞ Hoµi An -


24-C
21cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TIếT2</b>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (KHÔNG)</b></i>


3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 3: ỏp dng gii tam giác vuông</b> (25 phút)


<i>Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo các kiến thức, cơng thức đã học để tính các cạnh </i>


<b>Hoạt động 4: luyện tập</b>


<i><b>Môc tiêu: HS biết vận dụng vào giải toán có nội dung thùc tÕ.(10 phót)</b></i>



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


HS làm bài 32.


GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu
tìm gì?


GV: Trên hình vẽ chiều rộng của
khúc sông biểu thị bằng đoạn nào?
(BC)


GV: Đờng đi của thuyền biểu thị


§ỉi 5 phót =

1


12

<i>h</i>



Qng đờng thuyền đi đợc
trong 5 phút .


Bµi 32. ( SGK)


GV: Mai Thị Hoài An -

25-Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV: Trong tam giác vuông,


nếu cho biết trớc hai cạnh hoặc
một cạnh và một góc nhọn thì ta
sẽ tìm đợc tất cả các cạnh và góc
cịn lại của nó. Bài toán đặt ra
nh thế gọi là bài tốn “ Giải tam


giác vng”.


GV: Để giải một tam giác vng
cần biết mấy yếu tố? trong đó số
cạnh nh thế nào?


GV: Trong các bài tốn, nếu
khơng nói gì thì kết quả: Số đo
góc làm trịn đến độ, số đo độ dài
làm tròn đến chữ số thp phõn th
ba.


GV nêu VD3


GV: Bài toán cho biết gì ?
Yêu cầu tìm gì?


GV: Cú th tính BC mà khơng
dùng định lí Pitago đợc khơng?
GV: Có thể tính đợc tỉ số lợng
giác của góc nào?


HS làm ?2.
GV nêu VD 4


GV:Bài toán cho biết gì , yêu cầu
tìm gì?


Cho Hs làm ?3.



GV: HÃy tính c¹nh OP, OQ qua
co sin cđa các góc P và Q.


GV nêu VD5


GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu
tìm gì?


GV vẽ hình 29 lên bảng.
Hs lên bảng trình bày.


GV: Có thể tính cạnh MN bằng
cách nào khác không?


HS ỏp dng nh lớ Pitago
GV: Hóy so sánh hai cách tính
HS: áp dụng định lí Pi ta go các
thao tác sẽ phức tạp hơn.


HS đọc nhận xét - SGK.



VD3 :
Gi¶i


Theo định lí Pi ta go, ta có:
BC = <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>AC</sub></i>2


 = 52 82 9,434



Mặt khác tgC =


8
5

<i>AC</i>
<i>AB</i>
=0,625.
<i>C</i>ˆ = 320<sub>  </sub><i><sub>B</sub></i>ˆ <sub> = 90</sub>0<sub> - 32</sub>0<sub> = 58</sub>0.


<b>?2</b>. Gi¶i
Ta cã: tgC =


8
5

<i>AC</i>
<i>AB</i>
=0,625

ˆC

= 320<sub>  </sub>

ˆB

<sub> = 90</sub>0<sub> - 32</sub>0<sub> = 58</sub>0
sin B =


<i>BC</i>
<i>AC</i>


BC= AC 8


sin B sin58  


8



0,84809,434


VD4:


<b>?3</b>. Gi¶i
Ta cã:


<i>Q</i>ˆ = 900 <sub>- </sub>


<i>P</i>ˆ = 900<sub> - 36</sub>0<sub> = 54</sub>0
OP = PQ. cosP = 7 . cos360


 7. 0,890  5,663.
OQ = PQ.cosQ = 7. cos540


 7. 0,5878  4,115.
VD5


Gi¶i
<i>N</i>ˆ = 900<sub> - </sub>


<i>M</i>ˆ = 900<sub> - 51</sub>0<sub> = 39</sub>0
LN = LM. tgM = 2,8 . tg510
 2,8 . 1,2349  3,478
MN = LM


cos51 =

2,8




0,6293

 4,449.
C2:MN= <sub>LM</sub>2 <sub>LN</sub>2


 = 2,8 (3,478)2 2


= 7,84 12,096 = 19,936=4,449
NhËn xÐt: ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo án Hình học 9
bằng đoạn nào?( AC)


GV: Nêu cách tính quãng đờng
thuyền đi đợc trong 5 phút ( AC) từ
đó tính AB.


2 .


12
1


=


6
1


( km)  167( m)
VËy AB = AC . sin700


=167 . sin 700<sub>  157 ( m)</sub>
<i><b>4. Cñng cè</b></i><b>: </b>(3 phót)



GV: Qua các VD trên ,để giải tam giác vng hãy cho biết cách tìm : Góc nhọn; Cnh gúc vuụng ; Cnh
huyn?


* Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông.


+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng 900 <sub>- .</sub>


+ Nu bit hai cạnh thì tìm một tỉ số lợng giác của gúc, t ú tỡm gúc.


* Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
* Để tìm cạnh huyền, từ hệ thức :


b = a. sinB = a . cosC  a =

b

b


sin B cosC


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>


- TiÕp tục rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông.
- BTVN: 27(b,c,d),28(SGK), 55,56( SBT).
VI. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

26-Bµi 4

<b>. luyÖn tËp 1</b>


TiÕt pp: 13 Tuần: 7


Ngày soạn: 29-8-2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bi học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *KiÕn thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.</i>
<i> *Kỹ năng: </i>



- Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.


- HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng MTBT, cách làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: Luyện tập các bài tập SGK.</b></i>
<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>Luyn tp.


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu, thớc, máy tính bỏ túi..
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ, thớc, máy tính bỏ túi.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


HS1: Phát biẻu định lí và viết các


hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuong (có vẽ hình minh hoạ)
HS2: Chữa bài tập 26 tr88 SGK
(Tính cả chiều dài đờng xiên của
tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất)


HS1: Phát biểu định lý và


viết các hệ thức tr86 SGK
HS2: Chữa bài 26 SGK.


3. D¹y bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Bài 27/sgk. (10phút)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo cáccông thức để giảI tam giác vuông.</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV yêu cầu HS làm Bài tập


27 (a, b) tr88 SGK theo các
nhóm, mỗi dÃy làm một câu (4
dÃy)


Sau 5 phỳt thì đại diện 4 nhóm
trình bày


 Gv tỉ chøc cho c¶ líp nhËn
xÐt, sưa sai.


 GV qua việc giải các tam giác
vuông hÃy cho biết cách tìm.
- Góc nhọn


- Cạnh góc vuông
- Cạnh huyền


HS hot động theo nhóm. Vẽ hình và


tính cụ thể.


KÕt qu¶:
a) <i><sub>B</sub></i> = 600


AB  5,774 (cm);BC  11, 547 (cm)
b) B = 450


AC = AB = 10 (cm);BC  11,142 (cm)
c)<i>C</i>ˆ = 900 <sub>- </sub><i><sub>B</sub></i>ˆ <sub>= 90</sub>0<sub> - 35</sub>0<sub> = 55</sub>0


AB=BC.sinC=20.sin550<sub>  16,383 ( cm)</sub>
AC=BC.sin B=20.sin350<sub>  11,472( cm)</sub>
d) tgB = AC


AB=
18 6


21 7  0,857 <i>B</i>ˆ  41


0


<i>C</i>ˆ = 900<sub> - </sub><i><sub>B</sub></i>ˆ <sub> = 90</sub>0<sub> - 41</sub>0<sub> = 49</sub>0
BC = AC 18


sin B sin 41 27,434 (cm)
Đại diện các nhóm trình bày bài.


HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.



Bài 27/sgk.
Giải tam giác ABC
vuông tại A biÕt
a) <i><sub>b</sub></i> <sub>10</sub><i><sub>cm C</sub></i><sub>,</sub> <sub>30</sub>0


  .


b)<i><sub>c</sub></i> <sub>10</sub><i><sub>cm C</sub></i><sub>,</sub> <sub>45</sub>0


  .


c)<i><sub>a</sub></i> <sub>20</sub><i><sub>cm B</sub></i><sub>,</sub> <sub>35</sub>0


  .


d) c=21cm, b=18cm.


GV: Mai Thị Hoài An -


27-18
21


A <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giáo án Hình học 9


<b>Hot ng 2: Bi 28,29/sgk. (10 phút)</b>


<i>Mục tiêu: HS vận dụng để giải bài toán thực tế.</i>



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


GV: Bài toán cho bit gỡ? yờu


cầu làm gì?


GV vẽ hình lên bảng.


GV: Muốn tính góc em dựa
vào tỉ số lợng giác nào?


Bài 28:


GT ABC, Â = 1 v


AB = 7m, AC = 4m
KL TÝnh 


Gi¶i


Ta cã tg =


4
7



<i>AC</i>
<i>AB</i>


=1,75


  600<sub> 15</sub>’


 Bµi 28/sgk.


GV gọi 1 HS đọc đề bài rồi vẽ
hình trên bảng.


GV: Muèn tÝnh gãc  em lµm
thÕ nµo? H·y thùc hiƯn?


HS: Dïng tØ số lợng giác cos.
cos =


320
250



<i>BC</i>
<i>AB</i>


.


cos = 0,78125 =>  380<sub>37’</sub>


<i><b>Bµi 29/sgk.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Bài 30/sgk. (15 PHúT)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức để tính các cạnh, góc trong một tam giác.</b></i>



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bng


GV: Nờu gi thit v kt lun


bài toán?


GV: Trong bài toán này ABC
là tam giác thờng ta mới biết 2
góc nhọn và độ dài BC. Muốn
tính đờng cao AN ta phải tính
đợc đoạn AB (hoặc AC). Muốn
làm đợc điều đó ta phải tạo ra
tam giác vuông có chứa AB
hoặc AC là cạnh huyn.


GV: Theo em ta nên dựng hình
thế nào?


GV: Em hÃy kỴ BK  AC , ta
tÝnh AC nh thÕ nµo?


GV: H·y tÝnh <sub>ABK</sub> ?TÝnh AB?
GV: TÝnh AN theo hƯ thøc
nµo?TÝnh AC?


 GV híng dẫn cho HS thêm
cách không cần dựng thêm
đ-ờng.


Giải.



Kẻ BK AC.


Xét tam giác vuông BCK cã:
<i>C</i>ˆ = 300<sub>  </sub><i><sub>KBC</sub></i> <sub> = 60</sub>0<sub>.</sub>


BK=BC.sinC=11.sin 300<sub>=5,5 ( cm)</sub>


ABK=KBC- <sub>ABC</sub> = 600<sub>- 38</sub>0<sub>= 22</sub>0
Trong tam giác vuông KBA .


AB = BK 5,5


cos KBA cos 22
5,932( cm)


AN = AB . sin<i><sub>ABN</sub></i>=5,932 . sin380
 3,652 ( cm)


Trong tam giác vuông ANC.
AC = AN 3,652


sin C sin 30  = 7,304( cm)


Bµi 30


ABC , BC = 11 cm
GT <i><sub>ABC</sub></i> = 380<sub>, </sub>
<i><sub>ACB</sub></i>= 300


AN  BC
KL a, AN = ?
b, AC = ?


C2: BN+NC=BC=11


 


.sin .sin


<i>AN BN</i> <i>ABC NC</i> <i>ACB</i>


<i><b>4. Cñng cè</b></i><b>: </b>(2 Phút)GV nhắc lại:


- Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông.


+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng 900 <sub>- .</sub>


+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lợng giác của góc, từ ú tỡm gúc.


- Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Để tìm cạnh huyền, từ hệ thøc : b = a. sinB = a . cosC  a = b b


sin B cosC
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>


- Tiếp tục ôn tập các tỉ số lợng giác và hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Bµi tËp: 31; 32 SGK; 57; 59; 60; 61 SBT


- TiÕt sau luyÖn tËp tiếp.


VI. Rút kinh nghiệm:


GV: Mai Thị Hoài An -


28-7m
m
4m


C <sub>A</sub>


B




320m


A C


B


11 cm


B <sub>C</sub>


A
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bµi 4

<b>. lun tËp 2</b>


TiÕt pp: 14 Tuần: 7



Ngày soạn: 29-8-2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *KiÕn thøc: TiÕp tơc cđng cè vỊ tỉ số lợng giác của góc nhọn và các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam</i>
giác vuông.


<i> *Kỹ năng: </i>


- HS vn dng c cỏc h thức trong việc giải tam giác vuông, tam giác thờng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng số và MTBT, cách làm trịn số trong tính tốn.


- Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong hc tp.</i>


<i><b>II. Trọng tâm bài học: Bài tập tính các cạnh, góc trong tam giác.</b></i>
<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>Luyện tập.


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giỏo ỏn, thc thng, phn mu, máy tính bỏ túi.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ, máy tính bỏ túi.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (không) </b></i>


3. Dạy bài mới:



<b>Hot ng 1: Bi 31/sgk.</b>


Hot động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV vẽ hình lên bảng, u


cÇu HS nªu GT,KL cđa bài
toán.


GV: Tính AB ta xét tam
giác nào? sử dụng kiến thức
nào?


GV : Muèn tÝnh <sub>ADC</sub> ta
phải kẻ thêm AH CD. Ta
phải tìm AH nh thế nào?
GV: Tìm góc D ta phải tìm tỉ
số lợng giác nào của gócD?


Giải.


a,Xét tam giác vuông ABC Cã


AB=AC.sinC= 8.sin 540<sub> 6,472( cm)</sub>
b, Tõ A kỴ AH  CD


Xét tam giác vuông ACH Có


AH=AC.<sub>sin ACH</sub> =8.sin740<sub>7,690(cm</sub>
)



Xét tam giác vuông AHD
Có sinD = AH 7,690


AD 9,6  0,8010


 <sub>ADC D 53</sub> <sub></sub> <sub></sub> 0


<i><b>Bµi 31/sgk.</b></i>


AC = 8 cm, AD =9,6 cm,
GT <sub>ABC</sub> = 900<sub>, </sub><sub></sub>


ACB = 540
<sub>ACD</sub> = 740


KL a, AB = ?
b, <sub>ADC</sub> =?


<b>Hoạt động 2: Bài 32/sgk trang 89.</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


HS làm bài 32.


GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu
tìm gì?


GV: Trên hình vẽ chiều rộng của
khúc sông biểu thị bằng đoạn nào?
GV: Đờng đi của thuyền biểu thị


bằng đoạn nào?


GV: Nờu cỏch tớnh quóng ng
thuyn i đợc trong 5 phút ( AC) từ
đó tính AB.


GV tổ chức cho HS cả lớp nhận
xét, đánh giá, sả sai.


Một HS lên vẽ hình.


HS: - Chiều rộng của khúc sông
biểu thị bằng đoạn AB


Đờng đi cđa thun biĨu thÞ
b»ng đoạn AC.


Một HS lên bảng làm


Bài 32. ( SGK)


Đổi 5 phót =

1


12

<i>h</i>



Quãng đờng thuyền đi đợc
trong 5 phút .


2 .


12


1


=


6
1


( km) 
167( m)


VËy AB = AC . sin700


=167 . sin 700<sub>  167 . 0,9397</sub>
= 156,9 ( m) =157 ( m)


<i><b> </b></i><b>Hoạt động 3: Bài tập 54/SBT.</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bng


H: Tớnh BC? (hng dn: tam


giác ABC cân)


H: Làm thế nào để tính số
đo góc ADC?


(HD: dùng tam giác vuông có
góc ADC là góc nhọn)


- Dng đờng cao BH của tam
giác ABC, đây cũng là đờng


trung tuyến, đờng phân giác.



0


2 2. .sin


2.8.sin17 4,678


<i>BC</i> <i>BH</i> <i>AB</i> <i>BAH</i>


<i>cm</i>


 


 


- Dựng CE vng góc AD. Từ
tam giác vng ACE tính đợc


 Bài 54/sbt. Cho hình vẽ:…
a) Tính độ dài BC.
b) Tính số đo góc ADC.
c) Tính khoảng cách từ B đến


c¹nh AD.


GV: Mai Thị Hoài An -


29-B 9,6



C D


A


B


A


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

42


34


6
8


8


K
E


H
B


A


C



D


Giáo án Hình học 9
H: Tính BK?


*GV hớng dẫn từng câu và gọi
HS lên bảng trình bày.


CE. T tam giác vng CDE
tính đợc  0


63 9 '


<i>ADC</i> .


-Dựa vào tam giác vng ABK
để tính BK.


<b>Hoạt động 4: Bài 71/SBT trang 100</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


*GV pháp vấn HS ti ch.


GV: HÃy nêu giả thiết, kết luận bài
toán?


GV: Muốn tính AD ta phải tìm gì ?
áp dụng kiến thøc nµo?


GV: Tam giác ABC có đặc điểm


gì? hãy tính AC?


GV: Tam giác ADC có đặc điểm
gì? Tam giác cân có tính chất gì ?
từ đó ta suy ra điều gì?


GV: VËy AD = ?


HS lµm bµi 71 ( SBT)


HS nêu GT, KL của bài toán.


Bài 71 ( SBT)
Tø gi¸c ABCD


GT AB=BC;AD=DC,AB =12 cm,


<i>ADC</i>= 400<sub>;</sub><sub></sub>


<i>ABC</i> = 900 <sub> </sub>
KL a, AD = ?


Giải.


a, ABC vuông cân tại A AC =
2 <sub>12</sub>


Gọi K là trung điểm của AC
AK = <sub>12</sub> (cm)



 DAC cân tại D  DK là trung
tuyến đồng thời là phân giác và là
đờng cao  <i><sub>ADK</sub></i> = 200


Trong  vu«ng ADK
cã AD =


sin


<i>AK</i>


<i>ADK</i> =


8, 49


sin 20 


24,8 ( cm)
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: (3 phút)</b>


- Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông.


+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn l¹i b»ng 900 <sub>- .</sub>


+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lợng giác ca gúc, t ú tỡm gúc.


- Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Để tìm cạnh hun, tõ hƯ thøc : b = a. sinB = a . cosC  a = b b



sin B cosC .


- Để tìm cạnh, góc trong tam giác thờng, ta cần dựng thêm các đoạn vuông góc, tạo nên các tam giác
vng cần thiết cho việc tính tốn áp dụng những hệ thức đã biết.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>


- Ơn tập về các công thức đã học trong chơng.
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62/SBT trang 98.
- Đọc trớc bài ứng dụng thực tế.


VI. Rót kinh nghiƯm:


GV: Mai Thị Hoài An -
30-K


40


C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bài 5

<b>. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của</b>


<b>góc nhọn. Thực hành ngoài trời</b>



Tiết pp:15,16 Tuần: 8
Ngày so¹n: 2-9-2009


<i><b>I.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *Kiến thức: </i>


- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc.
<i> *Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.</i>


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài hc: thc hnh.</b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>luyện tập thực hành
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh:</b></i>


-GV: Giác kế, êke đạc ( 4 bộ)
-HS:Thớc cuộn , MTBT, giấy, bút
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp khi học bài mi) </b></i>


3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Xác định chiều cao (10 phút)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết cách xác định chiều cao của một ngọn tháp mà không cần lên đỉnh tháp.</b></i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


 GV đa hình 34- SGK lên bảng


và nêu nhiệm vụ : Xác định chiều
cao của tháp mà không cần lên


đỉnh tháp.


 GV giíi thiƯu:


- Độ dài AD là chiều cao của một
tháp mà khó đo trực tiếp đợc.
- Độ dài OC là chiều cao của
giác kế.


- CD là khoảng cách từ chân tháp
tới nơi đặt giác kế.


 GV: Theo em qua hình vẽ trên
những yếu tố nào ta có thể xác
định trực tiếp đợc? bằng cách
nào?


GV: để tính độ dài AD em sẽ tiến
hành nh thế nào?


 HS nghe vµ hiĨu nhiƯm
vơ.


 HS phát biểu: OC=BD,
OB=CD, số đo góc AOB.
(Quay thanh giác kế sao
cho khi ngắm theo thanh
này ta nhìn thấy đỉnh A của
tháp. Đọc trên giác kế: số
đo  của góc AOB.)



 HS: Vì ta có tháp vng
góc với mặt đất nên tam
giác AOB vng tại B.
Tính AB=OB.tg<i><sub>AOB</sub></i>.
AD=AB+BD


=OC+OB.tg<i><sub>AOB</sub></i>
=b + a. tg


1. <b>Xác định chiều cao</b>


a, NhiƯm vơ


Xác định chiều cao của một tháp mà
không cần lên đỉnh thỏp.


b, Chuẩn bị


Giác kế, thớc cuộn, MTBT
( hoặc bảng lợng giác)
c, H ớng dẫn thực hiện


Đặt giác kế thẳng đứng cách chân
tháp một khoảng bằng a( CD = a)
- Giả sử chiều cao của giác kế là b
( OC = b)
Quay thanh giác kế sao cho khi
ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh
A của tháp. Đọc trên giác kế số đo 


của góc AOB.


TÝnh tỉng b + a. tg và báo kết quả.
<i>Ta có: AD = AB + BD </i>


<i> Mà AB = OB . tg</i>
<i>nên AD = a. tg + b</i>


<b>Hoạt động 2: Xác định khoảng cách</b>


<i>Mục tiêu:HS biết cách đo chiều rộng của một con sông mà việc đo đạc chỉ ở một bờ sông. (10 phút)</i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung



GV đa hình 34- SGK lên bảng
và nêu nhiệm vụ :


GV nêu yêu cầu chuẩn bị.
GVhớng dẫn cách thực hiện: ta
coi hai bờ sông song song với
nhau. Chọn một điểm B phía bên
kia sông làm mốc( thờng lấy 1
cây làm mèc). …


 HS theo dõi cách xác định,


đo đạc. 2.


<b>Xác định khoảng cách</b>.


a, NhiƯm vơ



Xác định chiều rộng của một
GV: Mai Thị Hoài An -


31-C
O


B
D
A


A a C


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo án Hình học 9
GV: Làm thế nào để tính đợc


chiỊu réng khóc s«ng?  HS: AB= AC. tg<i>ACB</i>
AB = a . tg .


khúc sông mà việc đo đạc chỉ
tiến hành tại một bờ sông.
b, Chuẩn bị


Êke đạc, giác kế, thớc cuộn,
MTBT hoặc bảng lợng giác.
c, H ớng dn thc hin .


- Lấy điểm A bên này sông sao
cho AB vuông góc với các bờ
sông.



- Dựng êke đạc kẻ đờng thẳng
Ax phía bên này sơng sao cho
Ax  AB.


- LÊy ®iĨm C  Ax, Đo đoạn AC
= a.


- Dùng giác kế đo góc ACB (


<i>ACB</i>= ).


Có tam giác ACB vuông tại A
AC = a, <i><sub>ACB</sub></i>= 


 AB = a . tg .


<b>Hoạt động 3: Chuẩn bị thực hành </b>(10 phút)


<i><b>Mục tiêu: HS biết cần phải chuẩn bị những vấn đề gì cần thiết cho buổi thực hành, nhiệm vụ mỗi </b></i>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt ng ca hc sinh

Ni dung ghi bng



GV yêu cầu các tổ trởng báo
cáo việc chuẩn bị thực hành về
dụng cụ và phân công nhiệm
vụ.


GV kiểm tra cụ thể.



GV giao mẫu báo cáo thực
hành cho các tổ.


Chuẩn bị thực hành:


<b>Bỏo cỏo thc hnh tit 15 - 16 Hình học của tổ ... L</b>ớp 9
1, Xác định chiều cao:


H×nh vÏ:


2, Xác định khoảng cách.
Hình vẽ:


a, Kết quả đo:


CD = ;  = ; OC =
b, TÝnh AD = AB + BD


a, Kết quả đo:


- K Ax AB. Lấy C  Ax.
Đo AC = ; xác định 
b, Tính AB.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

§iĨm thực hành của tổ


STT Tên HS Điểm chuẩn bị



dụng cụ
( 2 điểm)


ý thức
kỉ luật
( 3 điểm)


Kĩ năng thực
hành
( 5 điểm)


Tổng sè
( 10 ®iĨm)


<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>


<i><b>Mục tiêu: HS đo đạc thực tế. (40 phút)</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


GV đa HS tới a im thc hnh


phân công cùng vị trí từng tổ.
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của
các tổ, nhắc nhë, híng dÉn thªm
HS.


GV lu ý HS có thể làm 2 lần để
kiểm tra kết quả.


* C¸c tỉ thùc hµnh



- Mỗi tổ cử một th kí ghi lại kết
quả đo đạc và tình hình thực
hành của tổ.


- Sau khi thực hành xong, các tổ
trả thớc ngắm, giác kế cho
phòng thiết bị dạy học.
- HS thu xếp dụng cụ, rửa tay
chân, vào lớp để tiếp tục hoàn
thành báo cáo.


<b>Hoạt động 5: Hoàn thành báo cáo- Nhận xét - Đánh giá. (15 phút)</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


GV yêu cầu các tổ tiếp tục thực


hoµn thµnh b¸o c¸o.


GV nêu nhận xét đánh giá và cho
điểm thực hành của từng tổ ( dựa
vào báo cáo và thực tế quan sát).
GV: Căn cứ vào điểm thực hành
của tổ và đề nghị của tổ HS, GV
cho điểm thực hành của từng HS.


-Báo cáo kết quả theo tổ.
- Các tổ bình điểm cho từng cá
nhân và tự đánh giá theo mẫu
báo cáo rồi nạp báo cáo cho


GV.


<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: (2 phút) </b>Tổng kết lại bài thực hành, kết quả đo đạc.
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: (2 phút) </b></i>


- Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tạp chơng trang 91, 92( SGK)
- Làm bài tập 33,34,35,36( SGK)


VI. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo án Hình học 9

<b>ôn tập chơng i (t1)</b>



TiÕt pp: 17 Tuần: 9
Ngày soạn: 10-9-2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bi học, học sinh nắm đợc: </b></i>
<i>*Kiến thức: </i>


- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vng.


- Hệ thống hố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các
tỉ số lợng giác của hai gúc ph nhau.


<i>*Kỹ năng:</i>


- Rốn k nng kim tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lợng giác
hoặc số đo góc.


-Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật


thể trong thực tế.


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: hệ thống kiến thức chơng I.</b></i>
<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>Luyện tập.


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>
-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp khi ô tp) </b></i>


3. Dạy bài mới:


<b>Hot ng 1: Ơn tập lí thuyết</b>


<i>Mơc tiªu: HƯ thèng hoá kiến thức cần nhớ. (15phút)</i>


Hot ng ca giỏo viờn

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


H1: Các cụng thc v cnh v


đ-ờng cao trong tam giác vuông?
H2: Định nghĩa tỉ số lợng giác
của góc nhọn?


H3: Một số tính chất của tỉ số
l-ợng giác?



* Cho góc nhọn .Ta còn biết
những tính chất nào của các tỉ
số lợng giác của góc .


* Khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0
( 00<sub><<90</sub>0<sub>) thì những tỉ số </sub>
l-ợng giác nào tăng? Những tỉ số
lợng giác nào giảm?


-HS cả lớp nhớ lại và
xung phong ng ti
ch tr li.


<b>Ôn tập lý thuyết:</b>


1. Cỏc cụng thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông.


1, b2<sub> = ab</sub>’<sub>, c</sub>2<sub> = ac</sub>’ <sub> ; </sub>
2, h2<sub> = b</sub>’<sub>c</sub>’


3, ah = bc
4, 1<sub>2</sub>


h = 2


1


b + 2



1
c


2. Định nghĩa tỉ số lợng giác cña gãc
nhän.


sinB = b


a ; cosB = <i>a</i>


<i>c</i>


;tgB =
<i>c</i>
<i>b</i>


;cotgB=
<i>b</i>
<i>c</i>
3. Một số tính chất của tỉ số lợng giác.
* Cho  và  là hai góc phụ nhau.
Khi đó:


sin = cos ; tg = cotg
cos = sin ; cotg = tg
Cho gãc nhän  .Ta cã


0 < sin < 1; 0 < cos < 1; sin2<sub> +cos</sub>2<sub>=1;</sub>
tg=





cos
sin


; cotg =


sin
cos


;
tg.cotg=1.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<i>Mơc tiªu: HS vËn dụng thành thạo trong giải toán. (25 phút) </i>


Hot ng của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 GV yêu cầu HS lần lợt đứng HS đứng tại chỗ trả lời  Bài 33/sgk


GV: Mai Thị Hoài An -


34-B C


c
a


b


h


A


c
A


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tại chỗ trả lời bài 33, 34 SGK,
có giải thích.


GV: Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu làm gì?


GV: Từ GT muốn chứng minh
tam giác ABC vuông tại A ta áp
dụng kiến thøc nµo?


GV: Tính các góc B, C và đờng
cao AH nh thế nào? áp dụng
kiến thức nào?


GV: NhËn xét mối quan hệ của
tam giác MBC và tam giác
ABC?


GV: Công thức tính diện tích
tam giác?



GV: Mun hai tam giác này có
diện tích bằng nhau thì vị trí
của điểm M nằm ở đâu?
 Yêu cầu HS dựa vào các hệ
thức đã bíêt để chứng minh.


 Bµi 33


a) sin =đối/huyền=3/5.
b) xét trong tam giác vng
SQR.


c) trong bất kì tam giác nào thì
cos300<sub>=</sub> 3


2 .


Bài 34.
 Bµi 35
tg =


<i>c</i>
<i>b</i>


 0,6786
   340<sub>10’</sub>
  55050’


 HS lµm bµi 37( SGK)
ABC cã: AB = 6cm,


GT AC = 4,5 cm,BC = 7,5 cm.
KL a, ABC vuông tại A

<sub>B</sub>

=?;

<sub>C</sub>

=? ; AH =?
b, Điểm M mà SMBC_ = SABC
n»m ë ®©u?


-HS đứng trả lời nhanh cách
làm


a) Dùng định lí pitago.


b) Tính góc dựa vào tỉ số lợng
giác của góc nhọn trong tam
giác vng (đã biết độ dài các
cạnh)


b) …


HS hoạt động theo nhóm
Kết quả


a) cos2<sub></sub>
b) sin2<sub></sub>
c) 2
d) sin3<sub></sub>


Đại diện 2 nhóm lên trình bày
bài giải.


HS lớp nhận xét, chữa bài.



a, C.

3



5

b, D.


SR


QR c, C.
3
2




Bµi 34/sgk


a, Hệ thức đúng.(C) tg =

a


c


b, Hệ thức không đúng.
( C) cos = sin( 900<sub> - ).</sub>


 Bµi 35/sgk. TØ sè gi÷a hai cạnh
góc vuông của một tam giác vuông
bằng 19: 28


Tính các góc của nó.




Bài 37 ( SGK)



Gi¶i.


a) AB2 <sub>+ AC</sub>2<sub>= 6</sub>2<sub>+ 4,5</sub>2<sub>= 56,25.</sub>
BC2<sub> = 7,5</sub>2<sub> = 56,25.</sub>


 AB2<sub>+ AC</sub>2<sub>= BC</sub>2<sub>.</sub>
 ABC vuông tại A.
(Theo định lí Py - ta- go)
b) Có tgB =AC


AB=
4,5


6 = 0,75


<sub>B</sub>  360<sub> 52</sub>’




C= 900<sub> - </sub><sub></sub>


B = 900 - 3652’ = 5308’
Cã BC. AH = AB . AC ( hệ thức lợng
trong tam giác vuông)


AH = AB.AC


BC =


6.4,5



7,5 = 3,6( cm).


b, Vì  MBC và ABC có cạnh BC
chung và có diện tích bằng nhau.
Đ-ờng cao ứng với cạnh BC của hai
tam giác này phải bằng nhau. Điểm
M phải cách BC một khoảng bằng
AH. Do đó M phải nằm trên hai
đ-ờng thẳng song song với BC, cách
BC một khoảng bằng AH


(=3,6cm).


Bµi 81 tr102 SBT


Hãy đơn giản các biểu thức
a) 1- sin2<sub></sub>


b) (1 - cos). (1 + cos)
c) 1 + sin2<sub> + cos</sub>2<sub></sub>
d) sin - sin cos2<sub></sub>


GV cho HS hoạt động theo nhóm
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.


<i><b>4. Cđng cè</b></i><b>:</b> (2 phĩt)Nhắc lại phần lí thuyết tóm tắt kiến thức
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 phĩt) </b></i>



- Ôn tập theo bảng Tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chơng.


GV: Mai Thị Hoài An -


35-A
6cm


4,5 cm
7,5 cm H


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giáo án Hình häc 9
- BTVN : Sè 38,39,40( SGK)


- TiÕt sau tiÕp tục ôn tập chơng I.
VI. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>36-ôn tập chơng i (t2)</b>


Tiết pp: 18 Tuần: 9


Ngày soạn:10-9 -2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>


<i> *KiÕn thøc: HƯ thèng ho¸ c¸c hƯ thøc về cạnh và góc trong tam giác vuông.</i>


<i> *K năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lợng giác của nó, kĩ năng giải tam giác </i>
vng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan
đến hệ thức lợng trong tam giác vng.


<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tâm bài học: Ôn tập</b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> : Gợi mở – vấn đáp.</b></i>
<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu, MTBT.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


HS1: Viết cơng thức tính các cạnh


góc vuông b,c theo cạnh huyền a
và tỉ số lợng giác của các góc B và
Ctheo cạnh góc vuông kia và tỉ số
lợng giác của các góc B và C.
HS2: Để giải một tam giác vuông,
cần biết ít nhất mấy góc và cạnh?
có lu ý gì về số cạnh?


4. Cỏc h thc v cnh v
góc trong tam giác vng.
b = a sinB = a cosC
c = a cosB = a.sinC
b = c tgB = c cotgC
c = b cotgB = b tgC


5. Để giải tam giác vuông
cần biết hai cạnh hoặc một
cạnh và một góc nhọn.
Vậy để giải một tam giác
vng cần biết ít nhất một
cạnh.


3. D¹y bài mới:


<b>Hot ng 1: </b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Hot động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bng


GV nờu bi toỏn .


GV vẽ hình lên bảng .
*Pháp vấn HS tìm lời giải.
GV: Bài toán cho biết gì? yêu
cầu làm gì?


GV: Muốn tính AB ta phải biết
gì?


GV: Tính IB nh thế nào?
GV: Tính IA nh thế nào?


-HS c bi toỏn v v
hỡnh.



- Nêu GT, KL.
-HS: AB=IB-IA.


Bài 38.


Giải.
Ta có:


IB = IK. tg( 500<sub>+ 15</sub>0<sub>) = IK. tg 65</sub>0
IA = IK . tg 500<sub> AB = IB - IA </sub>
= IK .tg 650<sub> - IK . tg 50</sub>0
= IK. ( tg 650<sub> - tg 50</sub>0<sub>)  380.</sub>
(2,1445 -1,1917 )


= 380 . 2,9528  362 ( m)


<b>Hoạt động 2: Bài 39/sgk.</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


* GV cho HS đọc đề bi.


GV: Bài toán cho biết gì?
GV: Bài toán yêu cầu tìm gì?
GV: Muốn tính khoảng cách
giữa hai cọc CD ta phải biết gì?


GV : Tính CE nh thế nào?


-HS đọc đề và vẽ hình.
-HS suy nghĩ và xung phong


trả lời các câu hỏi gơị ý của
GV, làm bài vào vở.


Bµi 39.


Giải.


Trong tam giác vuông ACE


GV: Mai Thị Hoµi An -


37-B


A


a
c


b C


380m


B


K
I


A


cäc



cäc
50


20 m
5 m


A C


E
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giáo án Hình học 9


GV: Tính ED nh thế nào?
GV: Vậy khoảng cách giữa hai
cọc CD ta tÝnh nh thÕ nµo?


cã cos 500<sub> = </sub>
<i>CE</i>
<i>AE</i>


CE =

AE


cos50

=


20


cos50



20




0,6428

= 31,11 ( m)
Trong tam gi¸c vu«ng FED cã
sin 500<sub> = </sub>

FD



DE


 DE =

FD



sin 50

=


5


sin50



5



0,7660

=6,53( m)


Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD
là:


31,11 - 6,53  24,6 ( m).


<b>Hoạt động 3: Bài 97/sbt</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


GV: Bài toán cho biết gì? u cầu


t×m g×?


GV: Mn tÝnh AB, AC ta ¸p dơng
kiÕn thøc nµo?



GV: Chøng minh MN //BC nh thÕ
nµo?


GV: Nêu các trờng hợp đồng dạng
của hai tam giác?


GV: Muèn chøng minh hai tam
gi¸c MAB và ABC ta chứng minh
thoả mÃn điều gì?


GV:Tỡm t số đồng dạng nh thế
nào?


HS làm bài tập 97( SBT)
HS đọc đề và vẽ hình.


-HS suy nghÜ vµ xung phong
trả lời các câu hỏi gơị ý của
GV, làm bài vào vở.


Bài 97.


Giải.


a, Trong tam giác vuông ABC
AB = BC . sin 300


= 10. 0,5 = 5 ( cm)


AC =BC. cos 300
=10 .


2
3 <sub> = 5 </sub>


3( cm)
b. XÐt tø gi¸c AMBN
cã <i><sub>M</sub></i> = <i><sub>N</sub></i> = <i><sub>MBN</sub></i> = 900
 AMBN là hình chữ nhật


<sub>BMN MBA</sub>

<sub></sub>

( t/c hình
chữ nhật)


<sub>BMN MBC</sub>

<sub></sub>



MN // BC( vì cã hai gãc so le
trong b»ng nhau)


vµ MN = AB ( t/c hình chữ nhật)
c, Tam giác MAB vµ ABC cã
<i><sub>M</sub></i> = <i><sub>A</sub></i> = 900


<sub>MBA C 30</sub>

0


 



 MAB  ABC ( g- g)
Tỉ số đồng dạng bằng
k =

AB

5

1




BC 10

2


GV: Mai Thị Hoài An -


38-10 cm


30


N


M


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>4. Cđng cè</b></i><b>:</b> (2 phĩt)Nhắc lại phần lí thuyết tóm tắt kiến thức
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (2 pht) </b></i>


- Ôn tập theo bảng Tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chơng.
- BTVN : 96-99/SBT trang 105.


- Chn bÞ kiĨm tra mét tiÕt ch¬ng I.
VI. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáo án Hình học 9

<b>Kiểm tra 45 phót</b>



TiÕt pp: 19 Tuần: 10


Ngày soạn: 15-9-2009
<i><b>I.Mục tiêu</b></i>


<i> *Kin thc: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức trong chơng I của học sinh.</i>
<i> *Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng trình bày bài tốn, khả năng t duy, tập trung cao độ.</i>
<i> *T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.</i>


<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


-GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
-HS: Ôn tập chơng I.


<i><b>III. Nội dung: (Kiểm tra theo đề và lịch của nhà trờng)</b></i>
<i><b>IV. Rút kinh nghim:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

40-CHƯƠNG II. đ ờng tròn



Bi 1

<b>. </b>

<b>Sự XáC ĐịNH CủA Đờng trịn. tính chất đối</b>



<b>xứng của đờng tròn</b>


Tiết pp: Tun:


Ngày soạn: -2009


<i><b>I.Mc tiờu: Qua bài học, học sinh nắm đợc: </b></i>
<i> *Kiến thức: </i>


- HS nắm đợc định nghĩa đờng tròn, các cách xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam
giác và tam giác nội tiếp đờng tròn.



- HS nắm đợc đờng trịn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
<i> *Kỹ năng: </i>


- HS biết cách dựng đờng trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng.


- Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đờng trịn.


- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của
một vật hình trịn; nhận biết các biển giao thơng hình trịn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.


*T duy: Phân tích, tổng hợp, chính xác, linh hoạt.
<i> * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.</i>
<i><b>II. Trọng tõm bi hc: </b></i>


<i><b>III. Ph</b><b> ơng pháp giảng dạy</b><b> :</b></i><b> </b>


<i><b>IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>
-GV: giáo án, thớc thẳng, phấn màu.
-HS: Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
<i><b>V. Tiến trình lên lớp :</b></i>


1<i><b>. ổ</b><b>n định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


3. Dạy bài mới:


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại về đờng trịn</b>



<i><b>Mơc tiªu: </b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


 H: Đờng trịn tâm O, bán kính


R là gì?


GV v hỡnh v nờu kớ hiu.
Nờu các vị trí tơng đối của
một điểm đối với một đờng trịn.


<b>Hoạt động 2: </b>


<i>Mơc tiªu: </i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng



<b>Hoạt động 3: </b>


<i><b>Mơc tiªu:</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng



<b>Hoạt động 3: </b>


<i><b>Mơc tiªu:</b></i>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng



<b>Hoạt động 3: </b>



<i><b>Mơc tiªu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giáo án Hình học 9
<i><b>4. Củng cố</b></i><b>:</b>


<i><b>5. Hớng dẫn vỊ nhµ: (2 phót) </b></i>
VI. Rót kinh nghiƯm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×