Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Ke hoach giang day mon Dia ly 9 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.25 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN <b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<b> TRƯỜNG THCS TÂY AN</b> <b> NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>




<b>Họ và tên giáo viên: </b>

<b>Ngô Tấn Lợi</b>



<b> Tổ: Xã Hội</b>


<b> Giảng dạy các lớp: 6A1, 6A2, 7A1, 7A2, 7A3, 8A1, 8A2, 8A3, 9A1, 9A2, 9A3</b>
<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:</b>


<b>* Thuận lợi:</b>


- Phương tiện dạy học tương đối đầy đủ dể sử dụng phục vụ cho việc dạy của GV và học của học sinh.
- Phần lớn học sinh biết vâng lời, có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Một số học sinh có tinh thần tự học cao.
<b>* Khó khăn:</b>


- Trong các lớp cịn một vài học sinh chưa chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi đến lớp.


- Một số học sinh chưa có ý thức học tập, còn xem nhẹ việc học, coi là mơn phụ, hay nói chuyện gây mất trật tự, làm ảnh hưởng đến lớp học.
<b>II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:</b>


<b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b>


<b>CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b> <b>CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU</b>


<b>GHI CHÚ</b>



<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>HỌC KỲ I</b> <b>CẢ NĂM</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


9A1 34 03 04 25 02 05 25 04 05 25


9A2 33 02 05 20 02 05 20 08 05 20


9A3 33 0 04 26 02 04 26 03 04 26


<b>III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>


<b> </b>- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, u bộ mơn địa lí thấy được vị trí và tầm quan trọng của bộ môn đối với sản xuất.
- Định hướng cho học sinh có phương pháp học tốt bộ mơn Địa Lí như :


+ Học sinh ở nhà có sổ tay địa lí để ghi chép những nội dung có liên quan đến bài học thơng qua việc đọc báo, đi thư viện, nghe đài, xem tivi.


+ Thường kiểm tra chấm điểm việc học sinh làm bài tập ở tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Kịp thời tuyên dương những học sinh có cố gắng và phê phán những học sinh lười học.


+Kết hợp với GVCN để uốn nắn những sai phạm của học sinh có tư tưởng học lệch và xem thường bộ mơn.
- Trong giáo án có hệ thống câu hỏi phù hợp với 3 đối tượng học sinh.


- Dành nhiều thời gian để chuẩn bị bài mới và hướng dẫn những nội dung bài tập vừa phải cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Sử dụng tốt phương tiện dạy học


- Đối với lớp chọn GV phải có thêm tư liệu chuyên môn để cung cấp nâng cao kiến thức cho học sinh.


<b>IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>


<b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b> <b>SƠ KẾT HỌC KỲ I</b> <b>TỔNG KẾT CẢ NĂM</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


9A1
9A2
9A3


<b>V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>1/Cuối học kỳ I:</b> (<i>So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2/ Cuối năm học:</b> (<i>So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau</i>)


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


………



………


……….



………


……….



<b>V/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: </b>


<b>TUẦN</b> <b>TÊN</b>


<b>CHƯƠNG/</b>
<b>BÀI</b>


<b>TIẾT</b>


<b>PPCT</b> <b>MỤC TIÊU CHƯƠNG/BÀI</b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG</b>


<b>TÂM</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP</b>
<b>GIẢNG DẠY</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>CỦA GV VÀ</b>


<b>HS</b>


<b>GHI</b>
<b>CHÚ</b>
ĐỊA LÍ


VIỆT NAM


(TT)
ĐỊA LÍ
DÂN CƯ


<i><b>1/ Kiến thức: Qua phần này HS cần:</b></i>
- Nêu được một số đặc điểm về đân
tộc.Trình bày được phân bố các dân
tộc.


- Biết được số dân, tình hình gia tăng
dân số, nguyên nhân, hậu quả, sự
thay đổi cơ cấu dân số.


- Trình bày được đặc điểm mật độ
dân số, phân bố dân cư, đặc điểm
các loại hình quần cư nơng thơn và


- Cộng đồng các dân tộc
Việt Nam


- Dân số và gia tăng dân số
- Phân bố dân cư và các
loại hình quần cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành thị.


- Hiểu và trình bày được đặc điểm
nguồn lao động, sử dụng lao động,
sơ lược về chất lượng cuộc sống và
nâng cao chất lượng cuộc sống.


- Mối quan hệ giữa gia tăng và cơ
cấu dân số và phát triển kinh tế xã
hội đất nước.


<i><b>2/ Kỹ năng: - Biết phân tích lược đồ</b></i>
phân bố dân cư và đơ thị Việt Nam
- Phân tích so sánh tháp dân số, sự
thay đổi và xu hướng thay đổi cơ
cấu.


- Kỹ năng phân tích bảng số liệu
thống kê, nhận xét biểu đồ.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục cho HS ý thức về dân số.


- Mật độ dân số cao và
phân bố không đều.


- Lao động và việc làm.
Chất lượng cuộc sống.
- Phân tích và so sánh tháp
dân số năm 1989 và 1999.
+ Thuận lợi và khó khăn
cho sự phát triển kinh tế-xã
hội, biện pháp khắc phục.


gợi mở



- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


1 Bài 1: Cộng
động các
dân tộc Việt
Nam


1 <i><b>1. Kiến thức: HS cần:</b></i>


- Nêu được một số đặc điểm về
dân tộc : Việt Nam có 54 dân tộc ;
mỗi dân tộc có đặc trưng về văn
hố thể hiện trong ngôn ngữ, trang
phục, phong tục, tập quán.


- Biết dân tộc có trình độ phát triển
kinh tế khác nhau, chung sống
đồn kết, cùng xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


- Trình bày được sự phân bố các
dân tộc ở nước ta.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Phân tích bảng số liệu về số


dân phân theo thành phần dân
tộc.


- Thu thập thông tin về một dân tộc.


- Người kinh chiếm đa số
( 86%)


- Ở đồng bằng chủ yếu là
dân tộc Việt, các dân tộc
người phân bố chủ yếu ở
miền núi và cao nguyên


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV: Bản đồ
phân bố dân tộc
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3. Thái đo:</b></i>



- Ý thức về quy mơ dân số trong một
gia đình sau này.


1 Bài 2: Dân
số và gia
tăng dân số


2 <i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày được một số đặc điểm
của dân số nước ta ; nguyên nhân và
hậu quả.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số
Việt Nam.


- Phân tích và so sánh tháp dân số
nước ta các năm 1989 và 1999.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức cần thiết về qui
mô gia đình hợp lí sau này.


- Dân số đông, gia tăng
dân số nhanh, dân số trẻ,
cơ cấu dân số theo tuổi và
giới đang có sự thay đổi.
- Nhớ được số dân của


Việt Nam ở thời điểm gần
nhất.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


<i><b>* GV: Biểu đồ</b></i>
biến đổi dân số
của nước ta +
Tranh ảnh về
một số hậu quả
của dân số t tới
môi trường,
chấtchất lượng
cuộc sống


* HS:


+ Đọc thơng tin,
phân tích biểu đồ
H2.1, các bảng
số liệu trong bài
2.



+ Sưu tầm tranh
ảnh, bài viết về
hậu quả của sự
gia tăng dân số
của địa phương
mình.


2 Bài 3: Phân
bố dân cư
và các lại
hình quần
cư.


3 <i><b>1.Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày được tình hình phân bố
dân cư nước ta : không


đồng đều theo lãnh thổ, tập trung
đông đúc ở đồng bằng và các
đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt.
- Phân biệt được các loại hình quần
cư thành thị và nông thôn theo
chức năng và hình thái quần cư.


- Đồng bằng sơng Hơng có
mật độ dân số cao nhất,
Tây Bắc và Tây Nguyên có
mật độ dân số thấp nhất.
- Chức năng: theo loại hình


hoạt động kinh tế – xã hội.
- Số dân đô thị tăng, quy
mô đô thị dược mở rộng,


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV: - Bản đồ
phân bố dân cư
và đô thị Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận biết quá trình đơ thị hố ở
nước ta.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để
nhận biết sự phân bố dân cư ở Việt
Nam.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Ý thức bảo vệ môi trường nơi đang


sống, chấp hành các chính sách của
nhà nước về phân bố dân cư.


phổ biến lối sống đơ thị. tích biểu đồ
H3.1, bảng số
liệu 3.1 trong bài
3.


- Sưu tầm một
số quần cư đô thị
và nông thôn
Việt Nam


2 Bài 4: Lao
động việc
làm. Chất
lượng cuộc
sống


4 <i><b> 1/ Kiến thức: </b></i>


- Trình bày được đặc điểm về
nguồn lao động và việc sử dụng
lao động.


- Biết được sức ép của dân số đối
với việc giải quyết việc làm ở nước
ta.


- Trình bày được hiện trạng chất


lượng cuộc sống ở Việt Nam :
cịn thấp, khơng đồng đều, đang
được cải thiện.


<i><b>2. Kỹ năng . </b></i>


- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về
cơ cấu sử dụng lao động.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Giáo dục hướng nghiệp cho HS về
việc làm và xây dựng cuộc sống
trong tương lai.


- Nguồn lao động dồi dào;
chất lượng còn hạn chế; cơ
cấu sử dụng lao động đang
thay đổi.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


*GV: - Các biểu


đồ cơ cấu lao
động (phóng to
theo SGK)
- Các bảng thống
kê về sử dụng
lao động.


* HS:


- Đọc, phân tích
các hình vẽ, trả
lời các câu hỏi.


3 Bài 5: Thực
hành: Phân
tích và so
sánh tháp
dân số năm


5 <i><b>1.Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Biết cách phân tích, so sánh tháp
dân số


- Tìm được sự thay đổi và xu hướng
thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi


- Hình dạng tháp.


- Cơ cấu dân số theo độ


tuổi.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1989 và


năm 1999 của nước ta.- Xác lập được mối quan hệ giữa gia
tăng dân số với cơ cấu dân số theo
độ tuổi, gữa dân số và phát triển kinh
tế – xã hội của đất nước.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Phân tích, so sách tháp dân số…
<i><b>3. Thái đo: </b></i>


- Giáo dục dân số cho học sinh.


- Tỉ số phụ thuộc:


- Thuận lợi, khó khăn và
biện pháp khắc phục.


- So sánh
- Thảo luận
nhóm



(phóng to).
* HS: - Ôn tập
tháp dân số,
cách đọc tháp
tuổi.


ĐỊA LÍ
KINH TẾ


<i><b>1/ Kiến thức: Sau phần này HS cần:</b></i>
- Có những hiểu biết về quá trình
phát triển kinh tế nước ta, hiểu được
xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.


- Vai trò của các nhân tố tự nhiên và
kinh tế – xã hội đối với sự phát triển
và phân bố nông nghiệp, công nghệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp.


- Biết được đặc điểm phát triển và
phân bố một số cây trồng, vật nuôi,
sự phân bố nông nghiệp, sự hình
thành các vùng sản xuất tập trung.
- Vai trò của ngành lâm nghiệp, các
khu vực phân bố lâm nghiệp, nguồn
lợi lớn về thuỷ sản, xu hướng mới
trong phát triển và phân bố.


- Củng cố bổ sung kiến thức lý


thuyết về trồng trọt và chăn nuôi.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để
giải thích hiện tượng địa lý.


- Biết được tên một số ngành công
nghiệp trọng điểm, các trung tâm
công nghiệp.


- Biết được đặc điểm của
sự phát triển nền kinh tế
Việt Nam


- Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân
bố nông nghiệp.


- Sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.


+ Cây lương thực, cây
công nghiệp, cây ăn quả.
- Ngành chăn ni trâu bị
và gia cầm.


- Sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Vẽ và phân tích biểu đồ
về sự thay đổi cơ cấu diện
tích gieo trồng phân theo
các loại cây, sự tăng


trưởng đàn gia súc, gia
cầm.


- Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân
bố công nghiệp.


- Sự phát triển và phân bố


Sử dụng các
phương pháp
chủ yếu sau:
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ hành
chính Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu
Việt Nam



- Bản đồ kinh tế
chung Việt Nam.
- Bản đồ nông
nghiệp Việt Nam
- Biểu đồ cơ cấu
nông nghiệp
phóng to trong
SGK


- Tranh ảnh có
liên quan đến bài
học.


- Bản đồ lâm
nghiệp, thuỷ sản
Việt Nam.
- Thước kẽ,
compa, thước đo
độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết được ngành dịch vụ có cơ cấu
phức tạp, có ý nghĩa ngày càng tăng
các trung tâm dịch vụ.


- Đặc điểm phân bố mạng lưới giao
thông vận tải, thành tựu to lớn của
bưu chính viễn thơng đến đời sống
kinh tế-xã hội.


- Đặc điểm phát triển và phân bố


ngành thương mại, dịch vụ.


<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, vẽ
biểu đồ cơ cấu, phân tích biểu đồ.
- Kỹ năng đánh giá các giá trị kinh
tế, tài nguyên thiên nhiên, sơ đồ hố.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng
số liệu thống kê.


- Kỹ năng xử lý bảng số liệu vẽ biểu
đồ cơ cấu và biểu đồ đường.


- Kỹ năng làm việc với sơ đồ, vận
dụng kiến thức để giải thích sự phân
bố các ngành kinh tế.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi
trường, bảo vệ nguồn tài nguyên
thiên nhiên.


công nghiệp


- Vai trò, đặc điểm phát
triển và phân bố của ngành
dịch vụ.



- Giao thông vận tải và
bưu chính viễn thơng
- Thương mại và dịch vụ.
+ Thương mại: nội thương,
ngoại thương


+ Du lịch phát triển


- Bản đồ phân bố
dân cư đô thị
Việt Nam.
- Sơ đồ về vai
trò của các


nguồn tài


nguyên thiên
nhiên đối với sự
phát triển một


ngành công


nghiệp trọng
điểm.


- Bản đồ công
nghiệp việt Nam
- Sơ đồ cơ cấu
các ngành dịch
vụ ở nước ta.


- Bản đồ giao
thông vận tải
Việt Nam.
- Bản đồ các
nước trên thế
giới.


* HS: Đọc và
chuẩn bị mới
trước ở nhà, sưu
tầm tranh ảnh,
tài liệu tham
khảo.


3 Bài 6: Sự
phát triển
nền kinh tế
Việt Nam


6 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b> Sau bài học, HS cần:


- Trình bày sơ lược về quá trình
phát triển của nền kinh tế Việt
Nam.


- Thấy được chuyển dịch cơ cấu


- Lấy mốc năm 1986 – bắt
đầu tiến hành công cuộc
đổi mới.



- Thành tựu: tăng trưởng
kinh tế nhanh, đang tiến


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- So sánh


* GV: Bản đồ
hành chính Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

kinh tế là nét đặc trưng của công
cuộc đổi mới : thay đổi cơ cấu
kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ,
theo thành phần kinh tế ; những
thành tựu và thách thức.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích biểu đồ để nhận xét sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


<i><b>3/ Thái độ: </b></i>


- Giáo dục tình yêu q hương đất
nước.



hành cơng nghiệp hóa.
- Thách thức: ơ nhiễm mơi
rường, cạn kiệt tài ngun,
thiếu việc làm…


- Thảo luận. hình ảnh về sự
phát triển kinh tế
nước ta.


4 Bài 7: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sự phát triển
và phân bố
nông nghiệp


7 <b>1</b>.Kiến thức:


- Phân tích được các nhân tố tự
nhiên, kinh tế ư xã hội ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp : tài nguyên thiên nhiên là
tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế ư
xã hội là nhân tố quyết định.


<b>2</b>.Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng đánh giá giá trị
các tài nguyên thiên nhiên.



- Biết sơ đị hố các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.


<b>3.</b><i><b> Thái độ:</b></i>


- <i>Giáo dục<b> Tình yêu quê hương đất</b></i>
nước mình.


- Nhân tố tự nhiên: đất,
nước, khí hậu, sinh vật, cơ
sở vật chất, kĩ thuật, chính
sách, thị trường.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- So sánh
- Thảo luận.




- GV: Bản đồ
địa lí tự nhiên
Việt Nam.
- HS: Ôn tập đặc
điểm tự nhiên


Việt Nam (Địa
8).


4 Bài 8: Sự
phát triển và
phân bố
nông nghiệp


8 <i><b>1/ Kiến thức: </b></i>


- Trình bày được tình hình phát
triển của sản xuất nông nghiệp :
phát triển vững chắc, sản phẩm đa
dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.
- Trình bày và giải thích sự phân bố
của một số cây trồng, vật nuôi.


- Sản xuất nơng nghiệp
hàng hóa: lúa gạo, cây
công nghiệp, cây ăn quả,
thịt, trứng, sữa. Xuất khẩu


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>



- Phân tích bản đồ nơng nghiệp và
bảng phân bố cây công nghiệp để
thấy rõ sự phân bố của một số cây
trồng, vật ni.


- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự
thay đổi cơ cấu ngành chăn ni.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục tình yêu quê hương đất
nước.


nông sản.


- Phân bố các vùng trồng
lúa, một số cây công
nghiệp; chăn nuôi một số
gia súc, gia cầm


minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


hình ảnh về
thành tựu sản


xuất nông



nghiệp Việt


Nam.


5 Bài 9: Sự
phát triển và
phân bố sản
xuất lâm
nghiệp, thủy
sản


9 <i><b>1/ Kiến thức:</b><b> </b><b> .</b></i>


- Biết được thực trạng độ che phủ
rừng của nước ta ; vai trị của từng
loại rừng.


- Trình bày được tình hình phát
triển và phân bố ngành lâm
nghiệp.


- Trình bày được nguồn lợi thuỷ,
hải sản ; sự phát triển và


phân bố của ngành khai thác, nuôi
trồng thuỷ sản.


<i><b>2. Kỹ năng . </b></i>


- Phân tích bản đồ để thấy rõ sự


phân bố của các loại rừng, bãi tơm,
cá.


- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để
thấy sự phát triển của lâm nghiệp,
thuỷ sản.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức BVTN trên cạn lẫn dưới
nước.


- Khơng đồng tình với những hành vi
phá hoại mơi trường.


- Rừng phịng hộ, rừng đặc
dụng, rừng sản xuất và mơ
hình nơng – lâm lết hợp.
- Khai thác và chế biến gỗ,
trồng rừng.


- sản lượng thủy sản. Trị
giá xuất khẩu thủy sản.
Các tỉnh dẫn đầu về khai
thác thủy sản.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở



- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV: Bản đồ
nông nghiệp
Việt Nam.
* HS: Sưu tầm
hình ảnh về
thành tựu sản


xuất nông


nghiệp Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5 Bài 10:
Thực hành:
Vẽ và phân
tích biểu đồ
về sự thay
đổi cơ cấu
diện tích
gieo trồng
phân theo
các loại cây,
sự tăng
trưởng đàn


gia súc, gia
cầm.


10 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b> Sau bài học, HS cần:


- Củng cố và bổ sung kiến thức lí
thuyết về ngành trồng trọt và ngành
chăn ni.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng xử lý bảng số
liệu theo các yêu cầu riêng của biểu
đồ.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ
cấu (hình trịn) và kĩ năng vẽ biểu đồ
đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút
ra nhận xét và giải thích.


- Vẽ biểu đồ hình trịn.
- Biểu đồ đồ thị.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải


thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV: - Bản đồ
tự nhiên Việt
Nam và bản đồ
kinh tế chung
Việt Nam.
- Vẽ trước một
biểu đồ hình
trịn, đồ thị ra
bảng phụ.


* HS: Chuẩn bị
compa, thước
kẻ, thước đo độ,
máy tính bỏ túi.
6 Bài 11: Các


nhân tố ảnh
hưởng đến
sự phát triển
và phân bố
cơng nghiệp


11 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Phân tích các nhân tố tự nhiên,


kinh tế ư xã hội ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố công nghiệp.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đánh giá ý nghĩa
kinh tế của các tài nguyên thiên
nhiên.


- Có kĩ năng sơ đồ hố các nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố công nghiệp.


- Biết vận dụng kiến thức để giải
thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
<i><b>3/ Thái độ: </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
khoáng sản, tiết kiệm năng lượng.


- Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân
bố ccoong nghiệp: Tài
nguyên thiên nhiên, dân
<i><b>cư và lao động, Cơ sơ vật </b></i>
chất – kĩ thuật và cơ sở hạ
tầng, chính sách phát triển
công nghiệp


, thị trường



- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm




* GV: - Bản đồ
Địa chất –
khoáng sản Việt
Nam.


- Bản đồ phân bố
dân cư (hoặc
lược đồ phân bố
dân cư SGK).
- Sơ đồ về vai
trò của các


nguồn tài


nguyên đối với
sự phát triển
công nghiêp.


(Bảng phụ)
* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SGK.


- Ôn tập đặc
điểm tài ngun
khống sản Việt
Nam(Địa lí 8).
6 Bài 12: Sự


phát triển và
phân bố
công nghiệp


12 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Trình bày được tình hình phát
triển của sản xuất cơng nghiệp.
- Trình bày được một số thành tựu
của sản xuất công nghiệp : cơ cấu
đa ngành với một số ngành trọng
điểm khai thác thế mạnh của đất
nước ; thực hiện cơng nghiệp hố.
- Biết sự phân bố của một số
ngành công nghiệp trọng điểm.
2/ Kỹ năng:


- Phân tích biểu đồ để nhận
biết cơ cấu ngành cơng nghiệp.


- Phân tích bản đồ công nghiệp để
thấy rõ các trung tâm công nghiệp,
sự phân bố của một số ngành công
nghiệp.


<i><b>3/ Thái độ: </b></i>


- Giáo dục cho học sinh ý thức
BVMT và sử dụng năng lượng một
cách tiết kiệm.


- Các ngành công nghiệp
trọng điểm: khai thác
nhiên liệu, chế biến lương
thực thực phẩm, cơ khí,
điện tử, hóa chất, vật liệu
xây dựng, dệt may.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


GV: - Bản đồ


Địa chất –
khoáng sản Việt
Nam.


- Bản đồ phân
bố dân cư (hoặc
lược đồ phân bố
dân cư SGK).
- Sơ đồ về vai
trò của các


nguồn tài


nguyên đối với
sự phát triển
công nghiêp.
(Bảng phụ)
HS: - Át lát Địa
lí Việt Nam.


7 Bài 13: Vai
trò, đặc
điểm phát
triển và
phân bố của
dịch vụ.


13 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Biết được cơ cấu và sự phát triển


ngày càng đa dạng của ngành dịch
vụ.


- Hiểu được vai trò quan trọng của
ngành dịch vụ.


- Biết được đặc điểm phân bố
của ngành dịch vụ nói chung.


- Cơ cấu ngành dịch vụ:
dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ
sản xuất, dịch vụ công
cộng.


- Cung cấp nguyên vật liệu
cho sản xuất, tạo mối liên
hệ giữa ngành và vùng, tạo


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ


* GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat
Địa Lí Việt Nam, kĩ năng biểu đồ.


việc làm, đem nguồn thu
nhập lớn cho nền kinh tế
quốc dân.


- Dịch vụ tập triung ở nông
thôn.


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


hiện nay.
* HS:


- Nghiên cứu
biểu đồ hình
13.1SGK, đọc
thơng tin và trả
lời các câu hơi in
nghiêng trong
bài 13.


7 Bài 14:


Giao thông
vận tải và
bưu chính


viễn thơng


14 <i><b>1.Kiến thức:</b></i>.


Trình bày được tình hình phát triển
và phân bố của ngành GTVT và
BCVT nước ta.


<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>


Biết đọc và phân tích lược đồ giao
thơng vận tải nước ta.


- Giao thơng vận tải: có đủ
loại hình vận tải, phân bố
rộng khắp cả nước, chất
lượng đang được nâng cao.
- Bưu chính viễn thông
phát triển nhanh.


- Các quố lộ 1A, 5,6,22,
đường Hồ Chí Minh,
đường sắt thống nhất.
- Các sân bay quốc tế: Hà
Nội, Đà Năng, TPHCM.


-Trực quan
-Nêu vấn đề
-Đàm
thoại-gợi mở



-Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
-Thảo luận
nhóm


GV: - Bản đồ
giao thông vận
tải Việt Nam.


HS: - Sách giáo
khoa, đọc trước
bài mới.


8 Bài 15:


Thương mại
và dịch vụ


15 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


Trình bày được tình hình phát triển
và phân bố của các hoạt động thương
mại và du lịch nước ta.
<i><b> 2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích
các biểu đồ .



- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng
số liệu.


- Thương mại phát triển cả
nội thương và ngoai
thương. Phát triển không
đều giữa các vùng.


- Du lịch: tiềm năng phong
phú, phát triển nhanh.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Lược đồ H15.1
phóng to.


-Bản đồ du lịch
Việt Nam (nếu
có)



-Bản đồ kinh tế
chung Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gì?


8 Bài 16:


Thực hành:
Vẽ biểu đồ
thay đổi cơ
cấu kinh tế


16 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Củng cố lại kiến thức đã học về cơ
cấu kinh tế theo ngành sản xuất của
nước ta


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể
hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu
đồ.


- Vẽ biểu đồ hình cột
chồng.


- Vẽ biểu đồ miền.



- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Vẽ biểu đồ
hình cột chồng
từ bảng 10.1
(Bảng phụ)


* HS:


- Xem lại cách
vẽ biểu đồ hình
cột chồng và
cách nhận xét
(bài 8 sách giáo
khoa Địa lí 9).


- Thước kẻ,
bút chì


9 Ơn tập 17 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b> Hiểu và trình bày


được:


- Tình hình tăng dân số, ý nghĩa của
việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên nước ta.


- Thực trạng vấn đề phân bố dân cư,
dân tộc, sử dụng lao động. Những
giải pháp cư bản.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát
triển, phân bố nông nghiệp,công
nghiệp nước ta.


- Đặc điểm phát triển, phân bố, xu
hướng phát triển các ngành kinh tế
nước ta.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh
tế, phân tích các bảng, biểu.


- Biết hệ thống hoá kiến thức, củng
cố các kiến thức và kĩ năng đã học.


<i>- Địa lý dân cư.</i>



- Địa lí nơng nghiệp.
- Địa lý lâm nghiệp và
thuỷ sản.


- Địa lý công nghiệp.
- Giao thông vận tải và
bưu chính viễn thơng.
- Thương mại và dịch vụ.
- Vẽ biểu đồ.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Átlát địa lý
Việt Nam.
- Các bản đồ dân
cư, tự nhiên,
kinh tế Việt
Nam.



- Các phiếu học
tập.


*HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

9


Kiểm tra
một tiết


18 <i><b>1/ Kiến thức:</b></i>- Kiểm tra việc nắm kiến thức của
HS về:


+ Dân số và sự gia tăng dân số.
+ Lao động và việc làm. Chất lượng
cuộc sống.


+ Sự phát triển nền kinh tế Việt
Nam.


+ Sự phát triển và phân bố nơng
nghiệp, cơng nghiệp.


+ Vẽ, nhận xét, giải thích các dạng
biểu đồ.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng vẽ, nhận xét,
giải thích các dạng biểu đồ.



3/ Thái độ:


- Giáo dục tính trung thực, tự giác
trong khi làm bài.


<i>- Địa lý dân cư.</i>


- Địa lí nơng nghiệp.
- Địa lý lâm nghiệp và
thuỷ sản.


- Địa lý công nghiệp.
- Giao thông vận tải và
bưu chính viễn thông.
- Thương mại và dịch vụ.
- Vẽ biểu đồ.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


- GV: Đề kiểm


tra, đáp án, biểu
điểm.


- Hs: ôn tập theo
hướng dẫn của
tiết 17.


10 Bài 17:


Vùng trung
du và miền
núi Bắc Bộ


19 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với việc phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn
đối với sự phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế ư
xã hội của vùng.



<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Chiếm 1/ 3 lãnh thổ của
cả nước, giáp Trung Quốc,
Lào..., dễ giao lưu với
nước ngoài và trong nước.
- Địa hình cao, cắt xẻ
mạnh, khí hậu có mùa
đơng lạnh, nhiều loại
khoáng sản, thủy năng dồi
dào.


- Trình độ văn hóa, kĩ thuật
của lao động còn thấp.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Lược đồ tự



nhiên vùng


Trung du và
miền núi Bắc
Bộ.


- Bản đồ tự
nhiên Việt Nam.


* HS:


- Nghiên cứu
lược đồ 17.1 và
bảng 17.1 trả lời
các câu hỏi trong
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Xác định trên bản đồ vị trí, giới
hạn của vùng.


<i><b>3/ Thái độ: </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư,
và các số liệu để biết đặc điểm
tự nhiên, dân cư của vùng.


nhiên, kinh tế
vùng Trung du


và miền núi Bắc
Bộ.


10 Bài 18:


Vùng trung
du và miền
núi Bắc Bộ
(tt)


20 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Trình bày được thế mạnh kinh tế
của vùng, thể hiện ở một số ngành
công nghiệp, nông nghiệp, lâm
nghiệp ; sự phân bố của các ngành
đó.


- Nêu được tên các trung tâm kinh
tế lớn với các ngành kinh tế chủ
yếu của từng trung tâm.


<i><b> 2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích bản đồ kinh tế và các số
liệu để biết tình hình phát triển và
phân bố của một số ngành kinh tế
của vùng.


- Khai thác than ở Quãng


Ninh, thủy điện trên sông
Đà, luyện kim đen ở Thái
Nguyên….


- Thái nguyên, Việt Trì, hạ
Long…..


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Lược đồ kinh
tế vùng Trung du
và miền núi Bắc
Bộ.


* HS:


- Sưu tầm một
số tranh ảnh về
kinh tế vùng


Trung du và
miền núi Bắc
Bộ.


- Át lát
địa lí.


11 Bài 19:


Thực hành:
Đọc bản đồ,
phân tích và
đánh giá
ảnh hưởng


của tài


nguyên
khoáng sản
đối với sự
phát triển
công nghiệp


21 <i><b>1.</b><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>HS cần:


- Hiểu được kỹ năng đọc bản đồ.
- Phân tích và đánh giá tiềm năng và
ảnh hưởng của tài nguyên khoáng
sản đối với sự phát triển công nghiệp
ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.



<i><b>2.</b><b>Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ
giữa đầu vào và đầu ra của ngành
công nghiệp khai thác, chế biến và
sử dụng tài nguyên khoáng sản.


- Xác định vị trí các mỏ
khống sản.


- Phân tích ảnh hưởng của
tài ngun khống sản tới
sự phát triển công nghiệp.


-Trực quan
-Nêu vấn đề
-Đàm thoại –
gợi mở


-Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
-Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ kinh tế
Trung du và


miền núi Bắc
Bộ.


* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ở Trung Du
và miền núi
Bắc Bộ


11 Bài 20:


Vùng Đồng
Bằng Sơng
Hồng


22 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với việc phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn
đối với sự phát triển kinh tế-xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội và những thuận lợi, khó


khăn đối với sự phát triển kinh tế ư
xã hội của vùng.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Xác định trên bản đồ vị trí, giới
hạn của vùng Đồng Bằng sơng
Hồng.


- Phân tích biểu đồ, số liệu thống
kê để thấy được đặc điểm tự nhiên,
dân cư của vùng.


- Sử dụng bản đồ tự nhiên để phân
tích, thấy rõ sự phân bố tài nguyên
của vùng.


3/ Thái độ:


- Giáo dục vấn đề dân số cho học
sinh.


- Thuận lợi cho lưu thông,
trao đổi với các vùng khác,
đồng bằng châu thổ lớn
thứ 2.


- Đất phù sa màu mỡ,
nguồn nước dồi dào, khí
hậu nhiệt đới có mùa đơng


lạnh. Vai trị của Sơng
Hồng.


Dân số đơng, mật độ dân
số cao nhất nước, nguồn
lao động dồi dào, lao động
có kĩ thuật, thị trường tiêu
thụ rộng, sức ép của dân số
đối với việc phát triển kinh
tế- xã hội.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Lược đồ tự


nhiên vùng


Đồng bằng sông
Hồng.



* HS:


- Máy tính bỏ
túi.


12 Bài 21:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bằng sông


Hồng (tt) kinh tế- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
lớn.


- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò
của vùng kinh tế trọng


điểm Bắc Bộ.
<i><b> 2/ Kỹ năng:</b></i>


- Xác định trên bản đồ vị trí, giới
hạn của vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ.


- Phân tích biểu đồ, số liệu thống
kê để thấy được sự phát triển kinh
tế của vùng.


- Sử dụng bản đồ kinh tế thấy rõ sự
phân bố tài nguyên và các ngành
kinh tế của vùng.



<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.


trong cao trong cơ cấu
GDP, cơng nghiệp và dịch
vụ đang có chuyển hướng
tích cực.


- Hai thành phố trung tâm
kinh tế lớn: Hà Nội Và Hải
Phòng.


- Tyam giác kinh tế mạnh:
Hà Nội- Hải Phòng –
Quãng Ninh.


- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


tế vùng Đồng
bằng sông Hồng.


- Biểu đồ cơ
cấu kinh tế vùng
Đồng bằng sông
Hồng hai năm
1995 – 2000.
* HS:


- Átlát Địa lí
Việt Nam.


- Một số
tranh ảnh về hoạt
động kinh tế ở
Đồng bằng sông
Hồng.


12 Bài 22:


Thực hành:
Vẽ và phân
tích biểu đồ
mối quan hệ
giữa dân số,
sản lượng
lương thực
và bình
quân lương
thực theo
đầu người



24 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Phân tích mối quan hệ giữa dân số,
sản lượng lương thực, bình quân
lương thực theo đầu người; giải pháp
thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
<i><b> 2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên
cơ sở xử lí số liệu


- Phân tích mối quan hệ giữa dân số
và sản lượng lương thực


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Cho học sinh thái độ biết suy nghĩ
về các giải pháp phát triển bền vững


- Vẽ biểu đồ.


- Phân tích mối quan hệ
giữa dân số, sản lượng
lương thực và bình quân
lương thực theo đầu người.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở



- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Biểu đồ đồ thị
(Bảng phụ)


* HS:


- Thước kẻ, máy
tính, bút chì, bút
màu.


13 Bài 23:


Vùng Bắc
Trung Bộ


25 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng


- Hẹp ngang, là cầu nối
giữa miền Bắc và miền



- Trực quan
- Nêu vấn đề


* GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đối với việc phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với phát triển kinh tế ư
xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển của
vùng.


<i><b> 2/ Kỹ năng:</b></i>


- Xác định được vị trí, giới hạn của
vùng trên bản đồ.


- Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân cư,
để phân tích và trình bày về đặc
điểm tự nhiên, dân cư của vùng Bắc
Trung Bộ.



<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản
văn hoá thế giới và chống thiên tai.


Nam.


- Thiên nhiên có sự phân
hóa Bắc – Nam, Đông –
Tây. Tài nguyên quan
trọng: rừng, khoáng sản,
du lịch, biển. Nhiều thiên
taio: bão, lũ, hạn hán, cát
lấn, hậu quả chiến tranh.
- Phân bố dân cư có sự
khác nhau giữa phía Đơng
và phần phía Tây của
vùng, lao động dồi dào,
mức sống chưa cao, cơ sở
vật chất – kĩ thuật còn yếu.


- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm



Bộ.


- Biểu đồ tỉ lệ
đất lâm nghiệp
có rừng phân
hố theo phía
Bắc và phía Nam
(phóng to).


- Bảng 23.1 và
23.2.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Sưu một số
tranh ảnh về
vùng Bắc Trung
Bộ .


13 Bài 24:


Vùng Bắc
Trung Bộ
(tt)


26 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>



- Trình bày được tình hình phát triển
và phân bố một số ngành sản xuất
chủ yếu : trồng rừng và cây công
nghiệp, đánh bắt và ni trồng thuỷ
sản ; khai thác khống sản ; dịch vụ
du lịch.


- Nêu được tên các trung tâm kinh
tế lớn và chức năng chủ yếu của
từng trung tâm.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Sử dụng bản đồ kinh tế để phân
tích và trình bày về đặc điểm phân


- Thâm canh lương thực,
kết hợp nông – lâm- ngư
nghiệp.


- Trung tâm kinh tế: Thanh
Hóa, Vinh , Huế.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ tự
nhiên và kinh tế
Bắc Trung Bộ.


- Hình 24.1
và 24.2 ( phóng
to)


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bố một số ngành sản xuất của vùng
Bắc Trung Bộ.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề
khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc
biệt là tài nguyên du lịch.


kinh tế vùng Bắc
Trung Bộ .



14 Bài 25:


Duyên Hải
Nam Trung
Bộ


27 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với việc phát triển kinh tế-xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự nhiên
và tài nguyên tự nhiên của vùng ;
những thuận lợi và khó khăn của tự
nhiên đối với phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội : những thuận lợi và khó khăn
của dân cư, xã hội đối với sự phát
triển kinh tế ư xã hội của vùng..
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Xác định được vị trí, giới hạn của
vùng trên bản đồ.


- Phân tích số liệu thống kê, bản đồ


tự nhiên để nhận biết đặc điểm tự
nhiên, dân cư của vùng.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề
khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc ,
phòng chống thiên tai.


- Hẹp ngang, cầu nối Bắc –
Nam, nối tây Nguyên với
biển, thuận lợi cho lưu
thông và trao đổi hàng hóa.
Quần đảo Hồng sa và
trường Sa.


- Nhiều thiên tai ( bão, hạn
hán…). Biển có nhiều hải
sản, bãi biển đẹp thuận lợi
cho du lịch, nhiều vũng
vịnh để xây dựng các cảng
biển nước sâu: Đà Nẵng,
Nha trang…


- Phân bố dân cư và haotj
động kinh tế có sự khác
nhau giữa phía đơng và
phía tây, lao động dồi dào,
giàu kinh nghiệm, nhiều
điểm du lịch hấp dẫn: Phố


cổ Hội AN, di tích Mỹ
Sơn…


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ tự


nhiên vùng


duyên hải Nam
Trung Bộ.


- Bảng 25.1,


25.2 SGK


(phóng to).
* HS:



- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Sưu một số
tranh ảnh về
vùng kinh tế
Nam Trung Bộ .


14 Bài 26:


Duyên Hải
Nam Trung
Bộ (tt)


28 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày được một số ngành kinh
tế tiêu biểu của vùng : chăn ni
bị, khai thác, ni trồng và chế biến


- Các nghành kinh tế tiêu
biểu: chăn ni bị, khai
thác nuôi trôntg và chế


- Trực quan
- Nêu vấn đề


* GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thuỷ sản ; du lịch, vận tải biển ; cơ


khí, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
chính.


- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai
trò của vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ
kinh tế, kinh tế để nhận biết đặc
điểm kinh tế của vùng.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trách nhiệm đối với cộng
đồng khi khai thác tài nguyên, đặc
biệt là tài nguyên du lịch.


biến hải sản, du lich, vận
tải biển, cơ khí, chế biến
lương thực, thực phẩm…
- Đà nẵng, Quy Nhơn, Nha
Trang.


- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải


thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


- Bảng 26.1,


26.2 SGK


(phóng to).
* HS:


- Átlát địa lí Việt
Nam.


- Sưu một số
tranh ảnh về du
lịch Nam Trung
Bộ.


15 Bài 29:


Thực hành
kinh tế biển
của Bắc
Trung Bộ
và Duyên
hải Nam
Trung Bộ



29 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh
tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ
và Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi
chung là Duyên hải Miền Trung ),
bao gồm hoạt động của các hải cảng,
nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản,
nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất
khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Hoàn thiện phương pháp đọc bản
đồ, phân tích số liệu thống kê, liên
kết không gian kinh tế Bắc Trung
Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
biển.


<i>* Tiềm năng kinh tế biển</i>
<i>lớn:</i>


- Xây dựng cảng biển.
- Đánh bắt nuôi và trồng
hải sản


- Du lịch, tham quan, nghỉ
dưỡng



- Sản xuất muối


* So sánh sản lượng thuỷ
sản nuôi trồng và khai thác
của vùng Bắc Trung Bộ
với Duyên hải Nam Trung
Bộ.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ
kinh tế vùng Bắc
Trung Bộ và
duyên hải Nam
Trung Bộ.


- Át lát Địa
lý Việt Nam.



* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Ơn tập đặc
điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên
nhiên của vùng
Bắc Trung Bộ và
duyên hải Nam
Trung Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Vùng Tây


Nguyên - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạnlãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với việc phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi, khó khăn đối với
phát triển kinh tế ư xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội và những thuận lợi, khó khăn
đối với sự phát triển của vùng.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>



- Xác định được vị trí, giới hạn của
vùng trên bản đồ.


- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư
và số liệu thống kê để biết đặc điểm
tự nhiên, dân cư của vùng.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề
bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên
du lịch, giữ gìn bản sắc vân hố dân
tộc.


- Biên giới với Lào và
Cam –pu- chia ở phía Tây,
vùng duy nhất khơng giáp
biển, gần Đơng nam Bộ có
kinh tế phát triển, là thị
trường tiêu thụ sản phẩm,
có mối liên hệ bền chặt với
duyên hải Nam Trung Bộ.
- Cao nguyên xếp tầng, đất
đỏ badan, khí hậu cận xích
đạo, mùa khơ thiếu nước,
diện tích rừng tự nhiên cịn
khá nhiều, trữ lương bơxits
lớn-.


- Thưa dân, thiếu lao động.



- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


- Bản đồ tự


nhiên Tây


Nguyên.


- Átlát địa lí
Việt Nam.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Một số tranh
ảnh về tự nhiên,
các dân tộc Tây
Nguyên.



16 Bài 29:


Vùng Tây
Nguyên (tt)


31 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày được tình hình phát triển
và phân bố một số ngành kinh tế chủ
yếu của vùng : sản xuất nơng sản
hàng hố ; khai thác và trồng rừng ;
phát triển thuỷ điện, du lịch.


- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với
các chức năng chủ yếu của từng
trung tâm.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích bản đồ kinh tế và số liệu


- Vùng chuyên canh cây
công nghiệp: cà phê, cao
su, hồ tiêu, chè, dâu tằm,
phát triển du lịch sinh thái,
văn hóa, thủy điện lết hợp
với bảo vệ môi trường tự
nhiên.


- Đà Lạt, Buôn Ma Thuột,


Plây Ku.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ
kinh tế Tây
Nguyên.


- Átlát địa lí
Việt Nam.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thống kê để biết tình hình phát triển
và phân bố một số ngành sản xuất
của vùng.



<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


-Có ý thức bảo vệ mơi trường.


về hoạt động sản
xuất ở Tây
Nguyên.


16 Bài 30:


Thực hành:
So sánh tình
hình sản
xuất cây
công nghiệp
lâu năm ở
Trung du và
miền núi
Bắc Bộ với
Tây Nguyên


32 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Phân tích và so sánh tình hình sản
xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai
vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ
và Tây Nguyên về đặc điểm, những
thuận lợi và khó khăn, các giải pháp
phát triển kinh tế bền vững.



<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ,
phân tích số liệu thống kê.


- Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày
văn bản đọc trước lớp.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
môi trường.


- Cây trồng có ở cả hai
vùng là: Chè, cà phê.
- Viết báo cáo về cây
càphê


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm



* GV:


- Bản đồ tự
nhiên hoặc kinh
tế Việt Nam.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Thước kẻ,
máy tính bỏ túi,
bút chì, bút màu.


17 Ơn tập 33 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Củng cố và khắc sâu các kiến thức
cơ bản về địa lí dân cư và địa lí kinh
tế nước ta, đặc biệt nắm vững tình
hình phát triển và phân bố các ngành
kinh tế : nông nghiệp, lâm nghiệp –
thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, giao
thông vận tải –bưu chính viễn thơng,
thương mại và du lịch .


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng đánh giá tình hình
phát triển và phân bố các ngành kinh


tế nước ta .


- Ôn lại các kỹ năng cơ bản về vẽ các


- Địa lí dân cư


- Địa lí các ngành kinh tế:
+ Nông nghiệp


+ Công nghiệp


+ Lâm nghiệp, thủy sản
+ Dịch vụ


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


GV: - Hệ thống
nội dung các
kiến thức cơ
bản về những
điều kiện


thuận lợi và
tình hình phát
triển và phân
bố các ngành
kinh tế nước
ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dạng biểu đồ đã học .
3/ Thái độ:


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác
tích cực trong học tập .


- Bản đồ kinh
tế chung Việt
Nam.


HS: - Ơn tập
tồn bộ những
kiến thức cơ bản
và các kỹ năng
cơ bản về địa lí
dân cư và địa lí
kinh tế.


18 Ơn tập (tt) 34 <i><b>1. Kiến thức</b><b> </b><b> . </b></i>


- Nhằm củng cố khắc sâu các kiến
thức cơ bản đã học ở học kì I về địa
lí dân cư, địa lí kinh tế và sự phân


hố lãnh thổ kinh tế.


- Đánh giá đúng những điều kiện
thuận lợi và tiềm năng phát triển
kinh tế của năm vùng kinh tế đã
học.


<i><b>2. Kỹ năng . </b></i>


- Rèn kỹ năng đánh giá triển vọng
phát triển kinh tế của mỗi vùng kinh
tế ở nước ta.


- Ôn lại các kỹ năng cơ bản về vẽ các
dạng biểu đồ đã học.


<i><b> 3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác
tích cực trong học tập.


-Ttrung du và miền núi bắc
Bộ


- Đồng bằng Sông Hồng
- . Bắc Trung Bộ .


- Duyên hải Nam Trung
Bộ



- Vùng Tây Nguyên


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV: - Hệ
thống nội dung
các kiến thức cơ
bản của các
vùng kinh tế
trên bảng phụ.
- Bản đồ kinh
tế chung Việt
Nam.


* HS: Ơn tập
tồn bộ những
kiến thức cơ bản
và các kỹ năng
đã học ở học kì
I, nhất là các
vùng kinh tế.


19 Kiểm tra


học kì


35 <i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Kiểm tra lại những kiến thức đã
học của học sinh qua các phần:
- Địa lý dân cư.


- Địa lý kinh tế: Các ngành kinh tế.
- Sự phân hoá lãnh thổ: Các vùng
kinh tế.


- Địa lí dân cư


- Địa lý kinh tế: Các
ngành kinh tế.


- Sự phân hoá lãnh thổ:
Các vùng kinh tế.


- Kĩ năng vẽ kiểu đồ, phân


* GV:


- Đề kiểm tra
học kỳ I.


- Đáp án và


thang điểm.


* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng trình bày các
vấn đề địa lý.


- Quan sát bản đồ, lược đồ để trình
bày kiến thức.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác
tích cực trong học tập.


tích số liệu thống kê. kiến thức đã học


về: Địa lí dân,
địa lí kinh tế và
sự phân hóa
lãnh thổ, thước,
bút.


20 Bài 31:


Vùng Đông
Nam Bộ



36 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với việc phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng ; những thuận lợi và khó khăn
của chúng đối với phát triển kinh tế
ư xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội của vùng và tác động của
chúng tới sự phát triển.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Xác định được vị trí, giới hạn của
vùng trên bản đồ.


- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư
và số liệu thống kê để biết đặc điểm
tự nhiên, dân cư của vùng.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Thái độ bảo vệ môi trường.



- Thông thương qua cảng
biển, thuận tiện cho giao
lưu với các vùng xung
quanh và quốc tế.


- Giàu tài nguyên để phát
triển nông nghiệp, thủy
sản, công nghiệp, nguy cơ
ô nhiễm môi trường. Đất
badan, khí hậu cận xích
đạo, biển nhiều hải sản,
nhiều dầu mỏ ở thềm lục
địa.


- Nguồn lao động dồi dào,
tay nghề cao, năng động,
sáng tạo, thị trường tiêu thụ
lớn. Thành phố Hồ Chí
Minh đơng dân nhất cả
nước.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận


nhóm


* GV:


- Lược đồ tự


nhiên vùng


Đông Nam Bộ
- Átlát địa lí
Việt Nam.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Sưu tầm một
số tranh ảnh về
vùng Đông Nam
Bộ.


21+22 Bài 32+33:
Vùng Đông
Nam Bộ (tt)


37+38 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày được đặc điểm phát



triển kinh tế của vùng : công nghiệp - Khai thác dầu khí, chế


- Trực quan
- Nêu vấn đề


* GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ
cấu GDP ; cơng nghiệp có cơ cấu
đa dạng với nhiều ngành quan
trọng ; sản xuất nông nghiệp chiếm
tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò
quan trọng.


- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
lớn.


- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai
trị của vùng kinh tế trọng


điểm phía Nam.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích bản đồ kinh tế và số liệu
thống kê để biết tình hình phát triển
và phân bố một số ngành sản xuất
của vùng.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>



- Thái độ bảo vệ mơi trường


biến lương thực thực phẩm,
cơ khí, điện tử.


- Vùng trọng điểm cây
công nghiệp nhiệt đới: cao
su, điều, cà phê


- Các trung tâm cơng
nghiệp: Thành phố Hồ Chí
Minh, Biên Hòa, Vũng
Tàu.


- Các chỉ tiêu dịch vụ
chiếm tỉ trọng cao so với
cả nước và có biến động.
- Thành phố Hồ Chí Minh
là đầu mối giao thông quan
trọng và là trung tâm du
lịch lớn nhất nước ta.
<i><b>- Các trung tâm: Thành</b></i>
phố Hồ Chí Minh, Biên
Hòa, Vũng Tàu.


- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


Đơng Nam Bộ
- Átlát địa lí
Việt Nam.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


23 Bài 34:


Thực hành:
Phân tích


một số


ngành cong
nghiệp
trọng điểm
ở Đông
Nam Bộ


39 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Củng cố kiến thức đã học về
những điều kiện thuận lợi, khó khăn


trong q trình phát triển kinh tế – xã
hội của vùng, làm phong phú hơn
khái niệm về vai trò của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.


2/ Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng xử lí, phân tích
số liệu thống kê về một số ngành
công nghiệp trọng điểm.


- Kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích
hợp, tổng hợp ý kiến theo câu hỏi
hướng dẫn.


- Vẽ biểu đồ cột


- Các ngành cơng nghiệp
trọng điểm


- Vai trị của ngành công
nghiệp trọng điểm đối với
công nghiệp của cả nước.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải


thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* HS: Bản đồ
kinh tế Việt
Nam.


- Átlát địa lí
Việt Nam.
- Biểu đồ


HS: - Átlát địa
lí Việt Nam.


- Thước kẽ,
máy tính, bút
chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Vùng Đồng
Bằng sông
Cửu Long


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với việc phát triển kinh tế ư xã
hội.


- Trình bày được đặc điểm tự nhiên,


tài nguyên thiên nhiên của vùng và
tác động của chúng đối với phát
triển kinh tế ư xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội và tác động của chúng tới sự
phát triển kinh tế của vùng.


2/ Kỹ năng:


- Xác định được vị trí, giới hạn của
vùng trên bản đồ.


.3/ Thái độ :


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi
trường.


trên đất liền và biển, giao
lưu với các vùng xung
quanh và với quốc tế.
- Giàu tài nguyên để phát
triển nông nghiệp: đồng
bằng rộng, đất phù sa châu
thổ, khí hậu nóng ẩm,
nguồn nước dồi dào, sinh
vật phong phú đa dạng. Lũ
lụt, khô hạn, đất bị nhiễm
mặn, nhiễm phèn. Vai trị
của sơng Mê Cơng.



- Nguồn lao động dồi dào,
có kinh nghiệm sản xuất
nơng nghiệp hàng hóa, mặt
bằng dân trí chưa cao, thị
trường tiêu thụ lớn.


- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


tự nhiên Đồng
bằng sơng Cửu
Long.


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Tranh ảnh về
thiên nhiên, con
người ở Đồng
bằng sông Cửu
Long.



* HS: - Átlát
địa lí Việt Nam.


- Nghiên cứu
thơng tin, hình
35.1, 35.2 và
bảng 35.1 trả lời
các câu hỏi in
nghiêng trong
bài 35.


25 Bài 36:


Vùng Đồng
Bằng sông
Cửu Long
(tt)


41 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Trình bày được đặc điểm phát
triển kinh tế của vùng : vùng trọng
điểm lương thực thực phẩm, đảm
bảo an toàn lương thực cho cả nước
và xuất khẩu nông sản lớn nhất.
Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát
triển.


- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
lớn.



<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư,
kinh tế và số liệu thống kê để hiểu
và trình bày đặc điểm kinh tế của
vùng.


- Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích


- Vùng trọng điểm lương
thực, thực phẩm của cả
nước.


- Đứng đầu là ngành công
nghiệp chế biến lương thực
thực phẩm. Vận tải thủy,
du lịch sinh thái.


- Thành phố Cần Thơ,
Long Xuyên, Vĩnh Long.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh


- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ kinh
tế vùng Đồng
bằng sông Cửu
Long.


- Átlát địa lí
Việt Nam.


* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so
sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng
bằng sông Cửu Long và Đồng bằng
sông Hồng so với cả nước.


26 Bài 37:


Thực hành:
Vẽ và phân
tích biểu đồ
về tình hình
sản xuất


ngành thủy
sản ở Đồng
bằng Sông
Cửu Long


42 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Hiểu đầy đủ hơn thế mạnh về sản
xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long.


2/ Kỹ năng:


- Củng cố và phát triển kĩ năng: xử lí
số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu
đồ.


- Xác lập mối quan hệ giữa các điều
kiện với phát triển sản xuất của các
ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long.


<i><b>3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ </b></i>
môi trường.


- Vẽ biểu đồ cột chồng.
- Đồng bằng sông Cửu
Long có những thế mạnh
để phát triển ngành thuỷ
sản



- Nguyên nhân Đồng
bằng sông Cửu Long có
thế mạnh đặc biệt trong
nghề ni tơm xuất khẩu
Những khó khăn hiện nay


trong phát triển ngành thuỷ
sản của Đồng bằng sông
Cửu Long, biện pháp khắc
phục.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ kinh
tế vùng Đồng
bằng sông Cửu
Long.



- Biểu đồ mẫu.
* HS:


- Átlát địa lí
Việt Nam.


- Ôn tập điều
kiện tự nhiên và
các ngành kinh
tế của vùng.
27 Kiểm tra


một tiết


43 <i><b>1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức</b></i>


của học sinh về:


- Tình hình phát triển kinh tế của
vùng Đông Nam Bộ.


- Đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội
và tình hình phát triển kinh tế của
vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Vẽ và nhận xét biểu đồ về tình hình
phát triển của các ngành kinh tế.
<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng xử lí, phân tích
số liệu và kỹ năng vẽ biểu đồ.



<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức độc lập,
tự giác trong quá trình kiểm tra.


- Tình hình phát triển kinh
tế của vùng Đông Nam
Bộ.


- Đặc điểm tự nhiên, dân
cư – xã hội và tình hình
phát triển kinh tế của vùng
đồng bằng sông Cửu
Long.


- Vẽ và nhận xét biểu đồ
về tình hình phát triển của
các ngành kinh tế.


* GV:


- Đề kiểm tra,
đáp án, biểu
điểm


* HS:


- On tập vùng
kinh tế Đông


Nam Bộ và
Đồng Bằng
Sông Cửu Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phát triển
tỏng hợp
kinh tế và
bảo vệ tài
nguyên môi
trường biển
đảo


- Biết được các đảo và quần đảo lớn:
tên, vị trí.


- Phân tích được ý nghĩa kinh tế
của biển, đảo đối với việc phát
triển kinh tế, an ninh quốc phòng.
- Trình bày các hoạt động khai thác
tài nguyên biển, đảo và phát triển
tổng hợp kinh tế biển.


- Trình bày đặc điểm tài nguyên và
môi trường biển, đảo ; một số biện
pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo
2/ Kỹ năng:


- Xác định được vị trí, phạm vi vùng
biển Việt Nam.



- Kể tên và xác định được vị trí một
số đảo và quần đảo lớn từBắc vào
Nam.


- Phân tích bản đồ, sơ đồ, số liệu
thống kê để nhận biết tiềm năng
kinh tế của các đảo, quần đảo của
Việt Nam, tình hình phát triển của
ngành dầu khí.


<i><b>3/ Thái độ :</b></i>


- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển – đảo.


- Các đảo lớn: Cát Bà, Cái
Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn
Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú
Quý, Phú Quốc, Thổ Chu,
quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa.


- Các ngành kinh tế biển:
+ Khai thác, nuôi trồng và
chế biến hải sản.


+ Du lịch biển - đảo.
- Tiềm năng, tình hình phát
triển và xu hướng phát
triển của ngành:



+ Khai thác khống sản
biển.


+ Giao thơng vận tải biển
- Vấn đề bảo vệ tài nguyên
và môi trường biển – đảo.
Phương hướng khắc phục.


- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


-Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.
-Bản đồ kinh tế
Việt Nam.
-Átlát địa lí Việt
Nam.


* HS:


-Átlát địa lí Việt
Nam.



-Sưu tầm tranh
ảnh về ngành
đánh bắt, nuôi
trồng, chế biến
hải sản và du
lịch, khai thác
dầu khí, giao
thơng biển, hải
cảng, về sự ô


nhiễm môi


trường biển..


30 Bài 40:


Thực hành:
Đánh giá
tiềm năng
kinh tế của
các đảo ven
bờ và tìm
hiểu về
ngành cơng


46 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Củng cố kiến thức về phát triển
tổng hợp kinh tế biển.



2/ Kỹ năng:


- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng
hợp kiến thức.


- Có kỹ năng xây dựng sơ đồ trong
quá trình học tập để biểu hiện mối
quan hệ giữa các đối tượng địa lí.


- Đánh giá tiềm năng kinh
tế của các đảo ven bờ: Cát
Bà, Côn Đảo, Phú Quốc:
Nông – lân – ngư nghiệp,
du lịch, dịch nụ biển.
- Nhận xét về tình hình
khai thác, xuất khẩu dầu


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ


* GV:


- Bản đồ kinh
tế Việt Nam.


- Átlát địa lí
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nghiệp dầu


khí. 3/ Thái độ : - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển – đảo.


thô, nhập khẩu xăng dầu
và chế biến dầu khí ở nước
ta dựa vào biểu đồ.


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


- Chuẩn bị
dụng cụ học tập.
ĐỊA LÍ ĐỊA


PHƯƠNG


<b>Sau phần này HS cần:</b>


- Bổ sung và nâng cao kiến thức về
địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã
hội, có được về các kiến thức về địa
lý địa phương.


- Phát triển nhân lực nhận thức vận


dụng vào thực tế.


- Hiểu rõ thực tế địa phương, có ý
thức tham gia xây dựng địa phương,
bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với
quê hương Đất nước.


- Khả năng phân tích mối quan hệ
nhân quả giữa các thành phàn tự
nhiên.


- Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh
tế


- Vị trí địa lý, phạm vi lãnh
thổ và sự phân chia hành
chính.


- Điều kiện tự và tài
nguyên thiên nhiên.


- Dân cư và lao động
- Kinh tế


- Bảo vệ tài nguyên và môi
trường


- Phương hướng phát triển
kinh tế



- Phân tích mối quan hệ
giữa các thành phàn tự
nhiên


- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh
tế, phân tích sự biến động
trong cơ cấu kinh tế của
địa phương.


Sử dụng các
phương pháp
chủ yếu sau:
-Trực quan
(quan sát bản


đồ, tranh


ảnh…)


- Thảo luận
nhóm


- Đàm thoại –
gợi mở


- Nêu vấn đề
- So sánh
- Giải
thích-minh hoạ
- Tổng hợp


- Phân tích


* GV:


- Bản đồ địa lý
tự nhiên việt
Nam


- Bản đồ địa lý
tự nhiên, kinh tế
tỉnh Bình Định
- Tranh ảnh,
hình vẽ về địa
phương


* HS:


- Sưu tầm các
tranh ảnh về địa
phương


- Thước kẽ, bút
chf, bút màu
- Tham khảo tư
liệu về địa
phương.


31 Bài 41: Địa
lí tỉnh Bình
Định



47 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Xác định được vị trí địa lý, phạm vi
lnh thổ v sự phn chia hnh chính của
Bình Định và các điều kiện tự nhiên
cũng như tài nguyên thiên nhiên của
tỉnh. Qua đó đánh giá ý nghĩa của vị
trí địa lý đối với việc phát triển kinh
tế - x hội của tỉnh.


- Bình Định là một tỉnh
duyên hải miền Trung.


<i>Địa hình:</i>


- Ni chiếm 70% diện tích
phn bố phía Ty, tiếp theo
vng trung du chiếm 12%
diện tích và vùng đồng
bằng ven biển chiếm 18%
dt


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ


- So sánh
- Thảo luận


* GV:


- Lược đđồ tỉnh
Bình Định đ
phóng to.


* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- HS về sưu tầm tài liệu của tỉnh (địa
phương) mình đang sống


- Lược đồ tỉnh Bình Định đ phĩng to


- Bình Định có khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm với 2
mùa r rệt l ma mưa và mùa
khô.


- Cc sơng lớn: sơng Ken,
sơng Lại Giang, sơng La
Tinh, sơng H Thanh


- Có khoảng 190000ha
rừng, hiện nay đ bị suy
giảm nhiều



- Động vật trên cạn và
dưới nước phong phú
- Quặng Titan (Q.Nhơn,
Phù Cát, Phù Mỹ)


nhóm


32 Bài 42: Địa
lí tỉnh Bình
Định (tt)


48 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Biết được tình hình dân cư và lao
động của Bình Định (gia tăng dân số,
kết cấu dân số, phân bố dân cư, tình
hình pht triển văn hóa giáo dục, y tế)
và tình hình pht triển kinh tế trong
những năm gần đây cũng như thế
mạnh kinh tế của tỉnh.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ
dân cư.


- Số dân: 1562400 người
- Nữ: 52.5%, nam: 48.5%
dn số (1997)



- Mật độ Tb tỉnh: 259.3
ng / km2


- Tình hình pht triển văn
hoá, giáo dục, y tế.


- Cc ngnh kinh tế chính


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Nghiên cứu
về dân cư, lao
động của tỉnh.
* HS:


- Sưu tầm tư liệu
về dân cư, lao
động của tỉnh



33 Bài 43: Địa
lí tỉnh Bình
Định (tt)


49 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học, HS cần:


- Giúp cho hs biết được khái quát
tình hình kinh tế của địa phương
(gồm công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) cũng
như vấn đề bảo vệ tài nguyên môi
trường và phương hướng phát triển
kinh tế.


<i>- Cơng nghiệp:</i> Chiếm vị
trí quan trọng trong nền
kinh tế tỉnh song tỉ trọng
thấp 28.2%GDP


<i>- Nông – lâm – ngư</i>
<i>nghiệp: c</i>hiếm vị trí then
chốt với tỉ trọng cao nhất


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải


thích-minh hoạ


* GV:


- Sưu tầm các tư
liệu về các
ngành: công
nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ.
* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ kinh
tế.


(36.9% GDP cả tỉnh)
- Bảo vệ tài nguyên và môi
trường.


- So sánh
- Thảo luận
nhóm


nghiệp, nơng
nghiệp, dịch vụ.


34 Bài 44:


Thực hành:


Phân tích
mối quan hệ
giữa các
thành phần
tự nhiên. Vẽ
và phân tích
biểu đồ cơ
cấu kinh tế
địa phương.


50 <i><b>1/ Kiến thức: Sau bi học ny HS cần</b></i>


- Biết phân tích mối quan hệ nhân
quả giữa các thành phần tự nhiên, từ
đó thấy được tính thống nhất của môi
trường tự nhiên


- Biết cách vẽ biểu đồ thích hợp với
đề bài.


<i><b>2/ Kĩ năng: Vẽ v phn tich biểu đồ,</b></i>
Phân tích được mối quan hệ giữa các
đối tượng địa lí


- Phn tích mối quan hệ
giữa cc thnh phần tự nhin
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
và rút ra nhận xét.


- Trực quan


- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh
- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Bản đồ tỉnh BĐ
- Bảng số liệu về
cơ cấu các ngành
kinh tế của tỉnh
qua các năm
* HS:


- Tìm hiểu mối
quan hệ giữa cc
thnh phần tự
nhin


35 Ơn tập 51 <i><b>1/ Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Nhằm củng cố khắc sâu các kiến
thức cơ bản đã học ở học kì II.
- Để đạt kết quả cao nhất trong kì thi
cuối năm học, đánh giá đúng trình độ


học tập qua kết quả của từng em.
2/ Kỹ năng:


- Rèn, nâng cao các kỹ năng phân
tích bảng số liệu thống kê, vẽ và
nhận xét biểu đồ.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác
tích cực trong học tập.


- Vùng Đông Nam Bộ:
- Vùng đồng bằng sông
Cửu Long:


- Phát triển tổng hợp kinh
tế và bảo vệ tài ngun
mơi trường biểnđảo
- Phân tích số liệu thống
kê, vẽ biểu đồ.


- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại –
gợi mở


- Giải
thích-minh hoạ
- So sánh


- Thảo luận
nhóm


* GV:


- Hệ thống hoá
các kiến thức và
kỹ năng cơ bản
đã học ở học kì
II theo hệ thống
dề cương ôn tập.
- Bản đồ tự
nhiên, kinh tế
chung Việt Nam.


* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

học kì kiến thức của học sinh về:


- Tình hình phát triển kinh tế của
vùng Đông Nam Bộ.


- Đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội
và tình hình phát triển kinh tế của
vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Phát triển tỏng hợp kinh tế và bảo
vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
- Vẽ và nhận xét biểu đồ về tình hình
phát triển của các ngành kinh tế.
<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>



- Rèn luyện kỹ năng xử lí, phân tích
số liệu và kỹ năng vẽ biểu đồ.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức độc lập,
tự giác trong quá trình kiểm tra.


- Vị trí địa lí, dân cư, kinh
tế Đông Nam Bộ.


- Điểm tự nhiên, dân cư –
xã hội và tình hình phát
triển kinh tế của vùng
đồng bằng sông Cửu Long.
- Các ngành kinh tế biển:
khai thác, nuôi trồng và
chế biến hải sản, du lịch
biển – đảo; khai thác
khoáng sản biển; giao
thông vận tải biển.


- 5 phương hướng bảo vệ
môi trường biển – đảo.
- Vẽ biểu đồ.


* GV:


- Đề kiểm tra,


đáp án, biểu
điểm


* HS:


- On tập vùng
kinh tế Đông
Nam Bộ và
Đồng Bằng Sông
Cửu Long và
kinh tế biển.
- Ôn tập các
dạng biểu đồ đã
học.


<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b> <b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


</div>

<!--links-->

×