Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tiet18luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:17/10/2010</i>


<i>Ngày dạy:19/10/2010</i>


<i><b>Tiết17</b></i>



<b>§12. </b>

<b>chia đa thức một biến đã sắp xếp</b>



<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- HS hiểu được khái niệm phép chia hết và chia có dư, nắm được
các bước trong thuật tốn thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp
xếp


- HS thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó,
chủ yếu B là một nhị thức. Trong trường hợp B là một đơn thức, HS
có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay khơng hết .


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


- <i><b>GV</b></i> : Bảng phụ, thước


- <i><b>HS</b></i> : Ôn phép chia đa thức cho đơn thức, làm bài ở nhà.


<b>III/PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Qui nạp, nêu vấn đề


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GV</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)</b></i>


1/ Phát biểu quy tắc chia một
đa thức A cho đơn thức B
(trường hợp chia hết (4đ)
2/ Làm tính chia :


(-4x5<sub> +5x</sub>2<sub> – 6x</sub>3<sub>) : 2x</sub>2<sub> (6ñ)</sub>


- Treo bảng phụ ghi
đề kiểm tra


- Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập
vài HS


- Cho HS nhận xét
- GV đánh giá cho


- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Một HS lên bảng trả lời và
làm bài, cả lớp làm vào vở bài
tập


1/ Qui taéc trang 27 SGK
2/



(-4x5<sub> +5x</sub>2<sub> – 6x</sub>3<sub>) : 2x</sub>2<sub> </sub>


= - 2x3<sub> + 5/2– 3x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điểm


- GV chốt lại, sửa sai
(nếu có)


- Tự sửa sai (nếu có)


<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)</b></i>


<b>§12. CHIA ĐA THỨC MỘT</b>
<b>BIẾN ĐÃ SẮP XẾP</b>


- GV vào bài trực
tiếp: chúng ta đã
nghiên cứu phép chia
đơn thức, chia đa thức
cho đơn thức…


Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ nghiên
cứu tiếp …


- HS chú ý nghe và ghi tựa bài


<i><b>Hoạt động 3 : Phép chia hết (15’)</b></i>
<i><b>1. Phép chia hết </b><b> : </b></i>



<i>Ví dụ </i>:Thực hiện phép chia


(2x4<sub> –13x</sub>3<sub>–15x</sub>2<sub>+11x-2) : (x</sub>2<sub> – </sub>


4x -3)


- Để thực hiện phép
chia đa thức A cho đa
thức B, trước hết ta
sắp xếp các hạng tử
trong mỗi đa thức
theo luỹ thừa giảm
dần rồi thực hiện
phép chia tương tự
phép chia trong số
học. Ví dụ …


- GV hướng dẫn từng
bước


Bước 1


+ Chia hạng tử bậc
cao nhất của đa thức
bị chia cho hạng tử
bậc cao nhất của đa
thức chia



+ Tìm dư thứ nhất :
nhân 2x2<sub> với đa thức </sub>


x2<sub>-4x-3 roài lấy đa </sub>


thức bị chia trừ đi tích


- Nghe giảng, nhớ lại phép chia
số học.


- HS ghi ví duï


- Nghe hướng dẫn và thực hiện :
2x4 <sub>: x</sub>2<sub> = 2x</sub>2


2x4<sub> -13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub> -4x-3 </sub>


- 2x4<sub> - 8x</sub>3 <sub>- 6x</sub>2<sub> 2x</sub>2


-5x3<sub> +21x</sub>2<sub> +11x -3 </sub>


-5x3<sub> : x</sub>2<sub> = -5x</sub>


2x4<sub> -13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3 </sub>


-2x4<sub> - 8x</sub>3 <sub>- 6x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub>-5x</sub>


-5x3<sub> +21x</sub>2<sub> +11x -3 </sub>


- -5x3<sub> +20x</sub>2<sub> +15x </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2x4<sub> -13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3 </sub>


- 2x4<sub> - 8x</sub>3 <sub>- 6x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub>-5x+1</sub>


-5x3<sub> +21x</sub>2<sub> +11x -3 </sub>


- -5x3<sub> +20x</sub>2<sub> +15x </sub>


x2<sub> - 4x -3 </sub>


- x2<sub> - 4x -3 </sub>


0


Vậy ta có:


(2x4<sub> –3x</sub>3<sub>–3x</sub>2<sub>+6x-2): (x</sub>2<sub> –2)</sub>


= 2x2<sub> – 3x + 1 </sub>


- Phép chia có dư bằng 0 là
phép chia hết


tìm được


Bước 2


+ Chia hạng tử bậc
cao nhất của dư thứ


nhất cho hạng tử bậc
cao nhất của đa thức
chia


+ Tìm dư thứ hai :
nhân 5x với đa thức
x2<sub>-4x-3 rồi lấy đa </sub>


thức bị chia trừ đi tích
tìm được


Bước 3 : Tương tự


đến dư cuối cùng
bằng 0


- Yêu cầu HS làm ?


- Cho HS khác nhận
xét




2x4<sub> -13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub> -4x-3 </sub>


- 2x4<sub> - 8x</sub>3 <sub>- 6x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub>-5x+1</sub>


-5x3<sub> +21x</sub>2<sub> +11x -3 </sub>


- -5x3<sub> +20x</sub>2<sub> +15x </sub>



x2<sub> - 4x -3 </sub>


- x2<sub> - 4x -3 </sub>


0


- HS laøm ?


(x2<sub> -4x-3) .(2x</sub>2<sub>-5x+1) = 2x</sub>4<sub></sub>


-5x3<sub>+x</sub>2<sub>-8x</sub>3<sub>+20x</sub>2<sub>-4x-6x</sub>2<sub>+15x-3</sub>


= 2x4<sub> -13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 </sub>


- HS khác nhận xét


<i><b>Hoạt động 4 : Phép chia có dư (10’)</b></i>
<i><b>2. Phép chia có dư</b><b> : </b></i>


<i>Ví dụ </i>:Thực hiện phép chia


(5x3<sub> – 3x</sub>2<sub> +7) : (x</sub>2<sub> +1) </sub>


- Hãy áp dụng cách
làm như ở ví dụ 1 để
làm ví dụ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5x3<sub> – 3x</sub>2<sub> +7 x</sub>2<sub> +1 </sub>



- 5x3<sub> +5x 5x – 3 </sub>


-3x2<sub>–5x +7 </sub>


- -3x2<sub> - 3 </sub>


-5x +10
Vaäy: 5x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 7 </sub>


= (x2<sub> +1)(5x –3) –5x +10 </sub>


<i>Lưu ý: trang 31 SGK </i> - GV nêu lại phép chia, lưu ý HS viết
cách khoảng đa thức
bị chia khi khuyết
hạng tử …


- Ta có phép chia này
là phép chia có dư :
A = B.Q + R


(bậc của R nhỏ hơn
bậc của B)


- Nêu lưu ý như sgk


5x3<sub> – 3x</sub>2<sub> +7 x</sub>2<sub> +1 </sub>


5x3<sub> +5x 5x – 3 </sub>


-3x2<sub> –5x+7 </sub>



-3x2<sub> - 3 </sub>


-5x +10


- Nghe hiểu, đọc lại lưu ý SGK


<i><b>Hoạt động 5 </b>: Củng cố (10’)</i>


Điền vào oâ troáng


- Khi chia đa thức 1 biến cho đa
thức 1 biến ta có các bước gì ?
1/ Sắp xếp các …trong mỗi đa
thức theo …… giảm dần


2/ Chia hạng tử bậc …của đa
thức bị chia cho hạng tử bậc …
của đa thức chia


3/ Tìm dư thứ nhất bằng cách
lấy thương vừa tìm được nhân
với … rồi lấy …… trừ đi tích tìm
được


- Treo bảng phụ ghi
đề


- Gọi HS đọc đề



- Cho HS nhâïn xét


- HS đọc đề


- HS lên bảng điền vào ô trống
1/ Sắp xếp các <i><b>hạng tử</b></i> trong
mỗi đa thức theo <i><b>luỹ thừa</b></i> giảm
dần


2/ Chia hạng tử bậc <i><b>cao nhất</b></i>


của đa thức bị chia cho hạng tử
bậc <i><b>cao nhất </b></i>của đa thức chia
3/ Tìm dư thứ nhất bằng cách
lấy thương vừa tìm được nhân
với <i><b>đa thức chia</b></i> rồi lấy <i><b>đa thức </b></i>
<i><b>bị chia</b></i> trừ đi tích tìm được


- HS khác nhận xét


<i><b>Hoạt động 6 : D</b>ặn dị (2’)</i>


<i><b>BTVN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 68 trang 31 SGK</b></i>


<i><b>Baøi 69 trang 31 SGK</b></i> <i><b>Baøi 68 trang 31 SGK</b><b>Bài 69 trang 31 SGK</b></i>


<b>*</b> Làm tương tự như
ví dụ



- Về nhà xem lại
cách chia đa thức
một biến đã sắp xếp
- Tiết sau <i><b>“ Luyện </b></i>
<i><b>tập §12.”</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×