Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ke hoach bai day tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 1</b>


ChiỊuThø<i> hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</i>
<b>Sinh ho¹t tËp thĨ: Ca móa h¸t tËp thĨ</b>


<b>I: Mục tiêu: cũng cố cho học sinh hai bài hát bài múa đã học .</b>


-Yêu cầu học sinh hát đúng nhịp của bài hát ,múa đúng các điệu múa đã học.
<b>II: Các hoạt động dạy học:</b>


1.Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung giờ học.
2. Giáo viên cho lớp khởi động bằng các động tác đã học.


3. Tổ chức cho học sinh ôn hai bài hát bài múa đã học: GV gọi một số em nêu tên hai
bài múa hát đã học .


- Cho học lần lợt ôn từng bài hát , bài múa, giáo viên theo dõi bổ sung các động tác
sai .


- Häc sinh ôn dới hình thức thi đua gữa các nhóm , giáo viên theo dõi uốn sửa chỗ
sai.


- Một số nhóm lên trình bày trớc lớp, gv cùng cả líp theo dâi b×nh chän tỉ thùc hiƯn
tèt nhÊt.


<b>4. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học .</b>


- Dặn học sinh về nhà ôn lại các bài hát , bài múa đã học .


Sáng thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
<b>TỐN ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>



<b>I:Mục tiêu:</b>- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy
đồng mẫu số các phân số( trờng hp n gin)


- Bài tập cần làm BT1 ; BT2 .


II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ .


- Học sinh chuẩn bị bảng con, phấn.


III. Cỏc hot động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát.


2. Bài cũ: Ôn khái niệm về phân số.
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài


tập nhỏ. - 2 học sinh.


- u cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang


4. - Lần lượt học sinh sửa bài. - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số .


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm .


3. Giới thiệu bài mới:


- Hôm nay, cô trò chúng ta tiếp tục ôn


tập tính chất cơ bản của phân số.


4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1:</b> - Hoạt động lớp


<b>* Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô
trống và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm phân số bằng với phân số 15
18


- Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK)


- Lần lượt học sinh nêu tồn bộ tính chất
cơ bản của phân số.


- Giáo viên ghi bảng. - Học sinh làm bài


 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân


số.


- Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3
4 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)


 Áp dụng tính chất cơ bản của phân


số em hãy rút gọn phân số sau: 90
120



- Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.


- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số
và mẫu số của phân số mới.


- ... phân số 3 không còn rút gọn


4
đượcnữa nên gọi là phân số tối giản.


<b>* Hoạt động 2:</b> Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp


<b>* Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành


- Yêu cầu học sinh làm bài 1 - Học sinh làm bài - sửa bài


- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn
nhanh nhất.


 Áp dụng tính chất cơ bản của phân


số em hãy quy đồng mẫu số các phân
số sau: <sub>5</sub>2 và <sub>7</sub>4


- Quy đồng mẫu số các phân số là làm
việc gì?


- ... làm cho mẫu số các phân soá gioáng


nhau.


- Nêu MSC : 35.
- Nêu cách quy đồng.
- Nêu kết luận ta có.
- 14<sub>35</sub> và <sub>35</sub>20


- Học sinh làm ví dụ 2.


- Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để
tìm MSC bé nhất).


- Nêu cách quy đồng.
- Nêu kết luận ta có.


<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành - Hoạt động nhóm đơi thi đua.
- u cầu học sinh làm bài vào vở .


 <b>Bài 1:</b> Rút gọn phân số . - Học sinh làm bảng con.


- Sửa bài.


 <b>Bài 2:</b> Quy đồng mẫu số . - Học sinh làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học. - Nghe.
- Dặn: Học ghi nhớ (SGK)


- Laøm bài 1, 2, 3 SGK .


- Chuẩn bị: Ôn tập :So sánh hai phân


số.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


I Múc tiẽu:- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau , hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn , từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
( nội dung ghi nhớ )


- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ ) đặt câu đơc với
một cặp từ đồng nghĩa , theo mẫu (BT3 )


II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo
phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2.


- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dịng sơng.
Cấu tạo của bài “Nắng trưa”.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát


2. Baøi cuõ:


3. Giới thiệu bài mới:


Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ
giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về
từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và


biết vận dụng để làm bài tập”.


- Hoïc sinh nghe.


4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1:</b> Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1.


 Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ 


giống nhau. - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiếnthiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
- So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a
đoạn b.


- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?


 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1)


+ Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - Yêu
cầu học sinh đọc câu 2.


- Phát biểu.
- Nêu VD.


- Học sinh lần lượt đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dự kiến: VD a có thể thay thế cho
nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau


hoàn toàn . VD b không thể thay thế
cho nhau vì nghĩa của chúng khơng
giống nhau hồn tồn:


+ Vàng xuộm: Chỉ màu vàng đậm của
lúa chín.


+ Vàng hoe: Chỉ màu vàng nhạt, tươi,
ánh lên.


+ Vàng lịm: Chỉ màu vàng của lúa chín,
gợi cảm giác rất ngọt.


 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2)


- Nghe.


- Tổ chức cho các nhóm thi đua. - Nêu ví dụ: Từ đồng nghĩa hồn tồn
và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.


<b>* Hoạt động 2:</b> Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp.


<b>* Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải.


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 3:</b> Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp.


<b>* Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành



 <b>Bài 1:</b> Yêu cầu học sinh đọc những từ in


đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ)
- GV chốt lại : + nước nhà – non sông
+ hoàn cầu – năm châu


- “Nước nhà - hoàn cầu - non sơng
<i><b>-năm châu”</b></i>


- Học sinh làm bài cá nhân


- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng
nghĩa , lớp nhận xét.




 <b>Bài 2:</b> Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu


baøi 2.


- 1, 2 học sinh đọc.


- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài.
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ


nêu đúng nhất.


- Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập.


 <b>Bài 3:</b> u cầu học sinh đọc yêu cầu



baøi 3.


- 1, 2 học sinh đọc u cầu.
- Làm bài cá nhân.


- Giáo viên thu bài, chấm


<b>* Hoạt động NT:</b> - Hoạt động nhóm, lớp.


- Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng,


đỏ, đen. - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa.


- Tuyên dương khen ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học.


<b>Buỉi chiỊu</b>
<b>KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG</b>


I Múc tiẽu:- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , kể đợc toàn bộ câu
chuyện và hiểu đợc ỹ nghĩa câu chuyện .


- Hiểu ỹ nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc , dũng cảm bảo
vệ đồng đội , hiên ngang , bất khuất trớc kẻ thù


II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to).
- Học sinh: SGK.



III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát.


2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới:


- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu
chuyện về anh “Lý Tự Trọng”.


- Nghe
4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu bài


<b>* Phương pháp :</b> Kể chuyện , giaûng giaûi


- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần). - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh .
- Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt


- Giải nghĩa một số từ khó :


- Nghe
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên


- Quốc tế ca



<b>* Hoạt động 2:</b>


Hướng dẫn học sinh kể


<b>* Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành


<i>a/ Yêu cầu 1</i> - 1 học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu
thuyết minh.


- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6
tranh.


- GV nhận xét, treo bảng phụ: lời thuyết
minh cho 6 tranh.


- Cả lớp nhận xét


b) Yêu cầu 2. - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
dựa vào tranh và lời thuyết minh của
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật
thì vào phần mở bài các em phải giới
thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai.


- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời
nhân vật để kể.



- GV nhận xét.


<b>* Hoạt động 3:</b> Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện


- Tổ chức nhóm


<b>* Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải


- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý
nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày


- GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét.
Người anh hùng dám quên mình vì đồng


đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
Là thanh niên phải có lý tưởng.


- Nhận xét, tuên dương.


- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện ->
lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
5. Tổng kết - dặn do<b>ø</b>


- Về nhà tập kể lại chuyện. - Nghe
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc:


“Về các anh hùng, danh nhân của đất


nước”.


- Nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu: luyện tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>I:</b>


<b> Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về từ đồng nghĩa .</b>


-vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt một số bài tập có liên quan.
<b>II: Các hoạt động dạy học: </b>


1.Bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh.
2.Bµi míi: GTB


Bài tập 1: Hãy xếp các từ dới đây thành từng nhóm đồng nghĩa :
- chết , hi sinh , tàu hỏa , nhỏ , bé , ăn , xơi , xe hỏa , xe lửa.


- HS lµm bài vào vở nháp 1 em làm bìa ở bảng Gv nhận xét chữa bài .


Bi tp 2: chn t thích hợp trong các từ sau để điền vào chổ trống : Bé bỏng , bé con
nhỏ nhắn, nhỏ con .


a, Còn .gì nữa mà nũng nịu .
b, lại đây chú bảo.


c, Thân hình .


D, Ngời nhng rất khỏe .



- HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở 2 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
Bài tập3:(Học sinh khá giỏi) Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau :


a, Việt Nam đất nớc ta ơi !


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b, Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió


TiÕng kÌn kh¸ng chiÕn vang dậy non sông .


- HS làm bài vào vở GV chấm nhận xét chữa bài .


<b>3. Cũng cố dặn dò : các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .</b>
<b>Toán : luyện tập tính chất cơ bản của phân số</b>
<b>I: Mục tiªu : Cịng cè cho häc sinh vỊ tÝnh chÊt cơ bản của phân số .</b>


-Vn dng cỏc kin thc đã học để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số .
<b>II: Các hoạt động dạy học :</b>


1.Bµi cị: kiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh .
2. Bài mới : GTB


Bài tập1:Rút gọn các ph©n sè sau :
36


27=….. ;
64


80=….;
45



35=….. ;
18
30=…..
- HS làm bài vào vở GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài .
Bài tập2: quy đồng mẫu số các phân số sau :


4
5 vµ


7


9 ;
5
6 vµ


17


18 ;
3
8 vµ


7
12


- HS làm bài vào vở 3 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài yêu cầu học sinh
nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số .


Bµi tËp3: nèi víi ph©n sè b»ng 2


5( theo mÉu)


4
8
4
10
12
30
16
41

15
56
2
5
10
25


-HS làm bài vào vở nháp 1 số em lên bảng chữa bài , GV cùng cả lớp nhận xét .
<b>3. cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .</b>


Chiều thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010
<b>To¸n : Lun tËp so sánh hai phân số </b>


<b>I: Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh cách so sánh hai phân số .</b>


-Vn dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan .
<b>II: Các hoạt động dạy học : </b>


1.Bµi cị : kiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh .
2. Bµi míi : GTB



Bài tập1: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
3


4 ;
5
12 ;


2
3


-HS làm bài vào vở nháp 1 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
Bài tập2: Điền dấu thích hợp vào chổ chấm (< , > , = )


2
9 ….


2


7 ;
4
15……..


4


19 ;
15


8 ……..
15



11 ;
22


9 ……..
22


5


- HS làm bài vào vở nháp một em làm bài ở bảng Gv cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé


5


6 ;
2


5 ;
11
30


- HS lµm bµi vµo vë GV chấm nhận xét chữa bài.
Bài tập4 *: Lan ăn


4
3


cái bánh , Kim ăn


5
2



cỏi bỏnh ú. Ai ăn nhiều bánh hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Còng cè dặn dò : các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .
<b>CHÍNH TẢ (nghe - viết) VIỆT NAM THÂN YÊU</b>


I. Mục tiêu:Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” .


-Không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng hình thức thơlục bát .


-Tìm đợc tiếng thích hợp với ơ trống , theo yêu cầu của bài tập (BT ) 2 ; thực hiện
đúng BT3.


II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Bài cũ<b>:</b>


- Kiểm tra SGK, vở HS
2. Giới thiệu bài mới:
- Chính tả nghe viết


3. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
nghe - viết


- Hoạt động lớp, cá nhân.


- Đọc tồn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe.


- Nhắc học sinh cách trình bày bài viết


theo thể thơ lục bát. - Học sinh nghe và đọc thầm lại bàichính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những


từ ngữ khó (danh từ riêng). - Gạch dưới những từ ngữ khó- Dự kiến : Mênh mơng, biển lúa , dập
<i>dờn. </i>


- Tập ghi vào bảng con.


- Nhận xét. - Lớp nhận xét.


- Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết,
mỗi dòng đọc 1-2 lượt.


- Viết bài.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học


sinh.


- Đọc toàn bộ bài chính tả. - Dị lại bài.


- Chấm một số bài. - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho
nhau


* <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.



- Hoạt động lớp, cá nhân


<b>* Phương pháp:</b> Luyện tập.


 Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Tự làm bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại


 Baøi 3


- Giáo viên nhận xét


- 1 học sinh đọc u cầu đề.
- Làm bài cá nhân


- Học sinh sửa bài trên bảng
- Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động NT:</b>


- Cho HS nêu quy tắc viết chính tả với
ng/ ngh, g/ gh, c/ k


- Vài em phát biểu.
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k


- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
5. Tổng kết - dặn dò



- Nhận xét tiết học.


- Dặn: Học thuộc bảng quy tắc ng/
ngh, g/ gh, c/ k . GV choát


<i>Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010</i>
<b>TON ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)</b>


I. Múc tiẽu: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
- Bài tập cần làm BT1; BT2; BT3 .


II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát.


2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết


- Cho học sinh sửa bài -Học sinh sửa bài 2 (SGK), nhận xét


 Giáo viên nhận xeùt


3. Giới thiệu bài mới:



So sánh hai phân số (tt)
4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm


<b>* Phương pháp:</b> Thực hành, đàm
thoại


- Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh:


3 < 1
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Giaùo viên chốt lại, ghi bảng - Học sinh nhắc lại


- Yêu cầu học sinh so sánh các bài


còn lại - Làm bài trong SGK- Nêu cách làm


 Giáo viên chốt lời giải đúng


- Yêu cầu học sinh nhận xét phân
số thế nào thì lớn hơn 1? Bé hơn


1? Bằng 1? - Nhận xét, phát biểu.


 Giáo viên chốt lại - Nhắc lại nhiều lần.


<b>* Hoạt động 2:</b> Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi


đua giải nhanh.


<b>* Phương pháp:</b> Thực hành, luyện
tập, đàm thoại


 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc đề bài.


- 1 học sinh nêu yêu cầu đề .


- Theo dõi, giúp đỡ. - Học sinh làm bài 2 vào vở nháp,3 em làmbài trên bảng.
- Sửa bài, nêu cách làm.


- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét


 Yêu cầu vài học sinh nhắc lại


cách so sánh 2 phân số cùng tử số. - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn
bảng phụ


<b>* Phương pháp: </b>Thực hành, đàm
thoại


 Giáo viên chốt lại so sánh phân


số với 1.



- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của
HS, GV sửa lại chính xác)


 Giáo viên cho 2 học sinh nhắc


lại


<b>5. Hoạt động NT</b>:<b> </b>


- Dặn học sinh làm bài 3 , 4 /7


SGK. - Nghe.


- Chuẩn bị “Phân số thập phân”.
- Nhận xét tiết học.


<b>TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài ( Nắng tra mục III)


II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng
trưa”.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:



- Kiểm tra sách vở.


- Giúp học sinh làm quen phương pháp
học tập bộ môn.


3. Giới thiệu bài mới:


4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


- Phần nhận xét


<b>* Phương pháp: </b>Bút đàm, thảo luận


 Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (u cầu và


văn bản “Hồng hơn trên sông Hương”
của Huế.


- Giải nghĩa từ:


+ Hồng hơn: Thời gian cuối buổi
chiều, mặt trời lặn ánh sáng yếu ớt và
tắt dần.


+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ


- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm,



đọc lướt.


- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài,
thân bài, kết bài


- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Cho HS nêu ý từng đoạn.


- Chốt:


Bài văn có 3 phần:


- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hồng
hơn


- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của
sông Hương và hoạt động của con người
bên sơng từ lúc hồng hôn đến lúc
Thành phố lên đèn.


- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau
hồng hơn.


- Lần lượt phát biểu, lớp nhận xét.


 Baøi 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thầm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của



việc miêu tả trong bài văn - Cả lớp đọc lướt bài văn: “Quang cảnhlàng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ
phận cảnh của cảnh, lớp nhận xét.


 Giáo viên chốt lại


- Giống: giới thiệu bao qt cảnh định tả


 cụ thể


- Khác:


+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian


+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài.
- u cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự


miêu tả trong 2 bài.


 Giáo viên chốt lại.


- Đại diện phát biểu ý kiến, lớp nhận
xét, rút ra nhận xét về cấu tạo của hai
bài văn.


<b>* Hoạt động 2:</b> - Hoạt động cá nhân


- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ



* <b>Hoạt động 3:</b> - Hoạt động cá nhân


- Phần luyện tập


+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng


trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn


- Theo dõi ,giúp đỡ. - Học sinh làm cá nhân vào vở.


- Một số em trình bày kết quả, lớp nhận
xét.


 Giáo viên nhận xét, chốt lại
<b>* Hoạt động NT:</b>


- Học sinh ghi nhớ
- Dặn: Làm bài 2


- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


I.Múc tiẽu: Tìm đợc các từ địng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) Và
đặt câu với một từ tìm đợc ở BT1( BT2)


-HiĨu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.



- Chn c từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn ( BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:


Cho HS làm BT sau:


 Thế nào là từ đồng nghĩa ?


 Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn


khơng hồn tồn ? Nêu vd


Làm bài trong phiếu HT, 1 em làm trên
bảng.


 Giáo viên nhận xét - cho điểm


3. Giới thiệu bài mới:


- Luyện tập về từ đồng nghĩa - Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp



<b>* Phương pháp: </b>Thảo luận, hỏi đáp


 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn


- Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân cơng các bạn tìm từđồng nghĩa chỉ màu: xanh đỏ trắng
-đen


- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao
phiếu cho thư ký tổng hợp.


- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên
bảng (đúng và nhiều từ),đọc kết quả, lớp
nhận xét.


 Giáo viên chốt lại và tuyên dương


 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Giáo viên quan sát cách viết câu,


đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét,
sửa sai.


- VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh
mướt …..


 Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết



câu văn của học sinh.


- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ
đồng nghĩa ...)


 Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu.


- Học sinh sửa bài.


- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.


* <b>Hoạt động NT:</b> - Hoạt động nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhóm, giảng giải


- Giáo viên tun dương và lưu ý học
sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho
phù hợp.


- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3
cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp)
và nêu cách dùng.


- Dặn dò: xem lại bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Bi chiỊu</b>


<b>T</b>


<b> o¸n : Luyện tập so sánh hai phân số</b>


<b>I: Mc tiờu: Cng cố cho học sinh cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân</b>
số có cùng tử số.


-Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan .
<b>II: Các hoạt động dạy học : </b>


1, Bµi cị : KiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh.
2. Bµi míi : GTB


Lun tập : Bài tập1: Điền dấu thích hợp vào chổ chÊm ( < , > , = )
4


7 ….. 1 ;
7


4…….1 ;
3


3…… ;
8


5…….1


- HS lµm bài vào vở nháp 1 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
Bài tập2: Hà có một số bông hoa Hà tặng Mai 1



4số bông hoa , tăng Bảo
2


7 s bụng
hoa . hi ai c H tng nhiu hoa hn ?


-GV nêu câu hỏi phân tích bài toán HS làm bài vào vở GV nhận xét chữa bài .
Bài tập3: Điền dấu thích hợp vµo chỉ chÊm( < , > )


3
5…..


4


7 ;
9
11…..


9


13 ;
2
3……


3
2
- HS lµm bµi vµo vë GV chấm nhận xét chữa bài.


<b>3. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .</b>
<b>Tập làm văn : Lun tËp t¶ c¶nh</b>



<b>I: Mục tiêu : Cũng cố cho học sinh các kiến thức đã học về văn tả cảnh .</b>
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài tập.


<b>II: Các hoạt động dạy học:</b>


1.Bµi cị : kiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh.


A, Còng cè kiÕn thøc : Gäi mét sè em nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh .
B , luyện tập :


- lập dàn ý cho bài văn sau:


Đề bài: Em hÃy tả lại quang cảnh trờng emvào buổi sáng.


-HS lm bi vo v mt s em đọc bài làm GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung .
<b>3, Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .</b>


<b> </b><i>Thứ sáu ngày 20th¸ng 8 năm 2010</i>
<b>TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
- Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ: So sánh 2 phân số



- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài
tập về nhà.


- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất.


 Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


3. Giới thiệu bài mới: Tiết tốn hơm
nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới
“Phân số thập phân”


4. Phát triển các hoạt động:


* <b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu phân số
thập phân


- Hoạt động nhóm.


<b>* Phương pháp: </b>Thực hành, đàm
thoại, trực quan


- Hướng dẫn học sinh hình thành phân


số thập phân. - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)


- Nêu phân số vừa tạo thành



- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000


gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân- Một vài học sinh lập lại .
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập


phân bằng các phân số:
5


3


, <sub>4</sub>1 và <sub>125</sub>4


- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm


 Chốt lại: Một số phân số có thể viết


thành phân số thập phân bằng cách tìm
một số nhân với mẫu số để có 10, 100,
1000 và nhân số đó với cả tử số để có
phân số thập phân.


<b>* Hoạt động 2: </b>Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp.


<b>* Phương pháp: </b>Thực hành, đàm
thoại, luyện tập.


 Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài.


- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Đọc nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhận xét.


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Bài 2: Viết phân số thập phân


- Giáo viên u cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài


- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Viết vào bảng con.


- Học sinh sửa bài, đọc lại các số vừa
viết.


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3:


- Giáo viên u cầu học sinh đọc u
cầu đề bài.


- Chốt lời giải đúng.


- Chọn phân số thập phân ,khoanh tròn
trong SGK.



- Nêu kết quả, nhận xét.


 Baøi 4:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu bài tập


- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Làm bài trong SGK.
- Học sinh lần lượt sửa bài.


- Học sinh nêu đặc điểm của phân số
thập phân.


 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải


đúng.


<b>* Hoạt động NT:</b>


- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000
được gọi là phân số gì ?


- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chôi “Ai nhanh


hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời,
ngược lại)



- Học sinh thi đua


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


- Dặn: Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/
8(VBT)


- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


Nghe.


<b>Tập làm văn : lun tËp t¶ c¶nh</b>


I:Múc tiẽu: Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm
trên cánh đồng( BT1)


- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:


- Vài học sinh nhắc lại các kiến thức cần
ghi nhơ.ù


- 1 hoïc sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”


 Giáo viên nhận xét



3. Giới thiệu bài mới:


4. Phát triển các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1: </b> - Hoạt động nhóm, lớp.


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu
cầu của bài văn.


<b>* Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm
thoại.


- Thảo luận nhoùm.


 Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề.


- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên
<i>cánh đồng “</i>


+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
sớm mùa thu ?


- Trả lời.
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng


những giác quan nào ?


- …
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát


tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích
chi tiết đó ?


- HS tìm chi tiết bất kì .


 Giáo viên chốt lại.


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân.


<b>Phương pháp:</b> T/ hành, trực quan.


 Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về
cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát
(ý)


- Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
GV chấm điểm những dàn ý tốt


- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của
mình.


<b>* Hoạt động NT:</b>


- Dặn: Hồn chỉnh kết quả quan sát,
viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.



<b>Bi chiỊu</b>


<b>To¸n : lun tËp ph©n sè thËp ph©n</b>


<b>I: Mục tiêu: cũng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số thập phân .</b>
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bìa tập có liên quan .


<b>II: Các hoạt động dạy học : </b>


1,Bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh
2,Bài mới: GTb


Bài tập1: viết phân số thập phân thích hợp vào chổ chấm.
- chín phần mời.. ; - Ba trăm phần nghìn.
- bảy phÇn mêi………; - hai mơi sáu phần trăm


+ HS lm bi vo v 1 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
Bài tập2: viết cách đọc phân số thập phân sau theo mu:


M: 5


10 Năm phần mời ;
8


10…… ;
35
100……
- HS lµm bµi vµo vë , GV chÊm nhËn xÐt bµi.



Bài tập3 *: Một lớp học có 30 học sinh trong đó có 90


100sè häc sinh thÝch häc to¸n ,
80


100 số học sinh thích học vẽ . Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh thích học tốn ?
bao nhiêu học sinh thích học vẽ ?


-GV nêu câu hỏi phân tích bài toán, HS khá gỏi làm bài vào vở Gv chấm chữa bài .
<b>3, Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau . </b>


<b>Sinh hot lp: Đánh giá hoạt động trong tuần 1</b>
<b> Nêu kế hoạch hoạch hoạt động tuần 2</b>
<b>I: </b>


<b> Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm đợc toàn bộ những diễn biến về hoạt động</b>
của lớp trong tuần 1.


- HS biết tìm ra nguyên nhân của các nhợc điểm để có hớng phấn đấu cho tuần sau
- Nắm đợc kế hoạch hoạt động của tuần 2 .


<b>II: Các hoạt động dạy học:</b>


1 . Giới thiệu bài: Để các em nắm đợc những u điểm và khuyết điểm trong tuần 1 và
biết đợc kế hoạch hoạt động của tuần 2 cơ trị chúng ta sẽ đi vào tiết sinh hoạt lớp
2. Yêu cầu các tổ tự đánh giá kết quả hoạt động của tổ mình.


- Nªu tªn các bạn tiêu biểu.


3 . Giáo viên chốt lại nhận xét u khuyết điểm của tuần qua .



1- u im:- Đi học đầy đủ đúng giờ , thực hiện tơng đối tốt mọi nề nếp của đội đề
ra.


- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng


- Vệ sinh đúng giờ v sch s.
2- Tn ti:


- Giờ học bài còn cha tự giác xây dựng bài.


- Trong giờ học còn trầm, nhút nhát, một số em còn thiếu dụng cụ học tập .
II- Kế hoạch tuần 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết , làm tốn)
- Khơng nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch viết chữ đẹp


- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trớc lúc đến lớp .
- Rèn đọc và viết ỳng tc .


- Duy trì giờ dạy và học cã hiƯu qu¶.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trờng lớp sạch, đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×