Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA4 2buoingay CKTKNTuan3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>



Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: </b>


<b>CHÀO CỜ</b>


_________________________________________________
<b>Tiết 2: Tốn:</b>


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp)</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


- Giúp học sinh biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ


Trị: Ơn lại các hàng và lớp ở lớp triệu
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


Giáo viên đọc cho học sinh viết:



50 000 000 ; 80 000 000 ; 40 000 000 ; 100 000 000
2, Bài mới(28')


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV treo bảng phụ và cài số:
Gọi học sinh lên viết số
Thảo luận nhóm 4
Đọc số và nêu cách đọc
GV đưa ra ví dụ


HS đọc


873678521 786579821
Lớp làm bài trên bảng con
HS nhận xét


HS đọc số


HS đọc thầm trong sách GK
HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
HS nhận xét


Lớp làm bài trên bảng con
HS nhận xét


Lớp làm bài vào vở
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét



HS viết số: 342 157 413


Đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm
năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba


Tách thành từng lớp từ lớp đơn vị đến lớp lớn
dựa vào đọc số có ba chữ số để đọc từ trái sang
phải


Bài 1/15: Viết và đọc số theo bảng.


32 000 000; 32 516 000; 32 516 497
834 291 712; 308 250 705; 500 209 037
Bài 2/15: Đọc các số sau:


7 312 836 - Bảy triệu ba trăm mươi hai nghìn
tám trăm ba mươi sáu .


57 602 511 - Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh
hai nghìn năm trăm mười một.


Bài


3/15 : Viết các số sau:


10 250 214; 253 564 888; 400 036 105
700 000 231


Bài 4/15:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4, Củng cố dặn dị(4')</b>


+ Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?


- Về làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 3: Tập đọc:</b>


<b>THƯ THĂM BẠN</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


- Biết đọc lá thư lưu lốt, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất
hạnh bị lũ cướp mất ba.


- Hiểu được tình cảm của người viết thư thương bạn muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn.


- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra (3’)


HS đọc bài truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK


2, Bài mới:(28’)


a, Giới tiệu bài


1, Luyện đọc
HS đọc toàn bài


3 HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần
GV đọc mẫu


HS đọc thầm đoạn 1:


- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước không?


- Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
HS đọc thầm đoạn 2:


- Tìm những câu chứng tỏ Lương rất
thơng cảm với hồng? (HĐ nhóm4)
- Những câu nào cho thấy Lương biết
cách an ủi bạn Hồng?


HS đọc thầm đoạn 3:


- Lương và mọi người đã làm gì để
giúp đồng bào bị bão lụt?


HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc.
- Nêu tác dụng của phần mở đàu và


phần kết thúc?


Xúc động, vượt qua, lũ lụt
2, Tìm hiểu bài


Khơng


Hỏi thăm chia buồn vì ba Hồng mới bị hy
sinh


Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thịi


Hồng tự hào, mình tin rằng ,bên cạnh cịn
có má và mọi người, cả bạn mới


Quyên góp, ủng hộ


Dòng mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết
thư, lời chào hỏi người nhận thư


Dòng cuối lời chúc, lời hứa hẹn, ký tên
ghi rõ người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS đọc nói tiếp tìm ra cách đọc


HS đọc đoạn văn tìm từ cần nhấn
giọng


HS đọc theo cặp
HS thi đọc trước lớp



Giọng đọc bình thường thể hiện sự thơng
cảm.


3, Củng cố dặn dị: (4’)


Bức thư cho em biết điều gì?


Ý nghĩa: Lương thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
HS đọc ghi nhớ


Về đọc trước bài: Người ăn xin.


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 4: Đạo đức:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tập làm văn(T):</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT</b>
<b>I, Mục đích u cầu . </b>


- Củng cố kiến thức về thể loại văn tả ngoại hình nhân vật.
- HS viết được một đoạn văn ngắn tả ngoại hình nhân vật.
- Giáo dục các em có ý thức ôn tập.



<b>II, Chuẩn bị.</b>


Thầy : Bảng phụ
Trò: Bút, vở


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1, Kiểm tra (1’)


GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Bài mới : (30’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Khi miêu tả ngoại hình nhân vật em
cần chú ý những đặc điểm gì?


- Nêu yêu cầu


Chọn những đặc điểm tiêu biểu để tả.
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi


Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu
kể về một trận thi đấu


thể thao mà em đã được đi xem.
HS viết bài vào vở.


- HS đọc bài viết
- HS nhận xét


<b> 3, Củng cố dặn dò</b> (4')


GV nhận xét tiết học


Dặn học sinh về xem trước bài: Thế nào là văn kể chuyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 2: Tốn (T): </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I, Mục đích u cầu </b>


- Giúp học sinh củng có về triệu và lớp triệu
- Cách đọc viết các số đến hàng trăm triệu.
- Phân tích cấu tạo số


<b>II, Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
Trị: Ơn lại cách đọc số
<b>III, Các hoạt động dạy học </b>


1, Kiểm tra: (2') Kiểm tra đồ dùng học tập
2, Bài mới : (30’)


a, Giới thiệu sách
b, Giới thiệu bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên viết số:


HS đọc số


HS nhận xét.


Lớp làm miệng.
HS nhận xét.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào bảng con..


HS trình bầy bàI trên bảng.
Lớp làm bàI vào vở nháp.


Bài 1: HS đọc số:
134 452 357


Một trăm ba mươi tư triệu bốn trăm năm hai
nghìn ba trăm năm bảy.


Bài


2 : Đọc các số sau:


7 318 657 - Bảy triệu ba trăm mươi tám
nghìn sáu trăm năm mươi bảy.


21 345 875 - Hai mươi mốt triệu ba trăm
bốn năm nghìn tám trăm bảy mươi năm.
Bài


3 : Viết các số sau:


95 763 821; 753 827 978; 8 769 324


Bài 4:


Bài giải


Chu vi thửa ruộng là
(36 + 45) x 2 = 162 (m)


Diện tích thửa ruộng là
36  45 = 1620 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 162 m; 1620 m2


3. Củng cố dặn dò: (3’)
Làm bài trong vở bài tập.


Bổ xung...…………
……….
<b>Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):</b>


Bài viết: THƯ THĂM BẠN
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Rèn luyện ý thức viết chữ đẹp.
- Giáo dục tính kiên trì chịu khó.
<b>II, Chuẩn bị </b>


Thầy: Bài viết
Trị: Vở viết, bút


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra: (3')


HS viết bảng con: Ruộng vườn, truyện Kiều, đau buốt.
2, Bài mới: (29')


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* HS đọc bài viết


- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?
HS viết từ khó


* Viết chính tả
GV đọc từng cụm từ


GV nhắc các em tư thế ngồi viết
GV đọc cho học sinh soát lại bài
GV chấm 7 bài:


Thăm hỏi động viên khi nghe tin ba bạn
Hồng bị mất.


Quách Tuấn Lương, thiếu niên, lũ lụt.
HS viết bài


4, Củng cố – dặn dò: (4’)
GV nhận xét tiết học
Dặn các em về luyện chữ.



Điều chỉnh bổ xung: ………...
……….
<i>Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu: </b>


<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu . </b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng có thể có nghĩa từ có thể có
nghĩa có thể khơng, từ bao giờ cũng có nghĩa


- Phân biệt được từ đơn và từ phức
- Bước đầu làm quen với từ điển.
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Học bài cũ


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1, Kiểm tra(3')


Dấu hai chấm báo hiệu nội dung gì đứng sau nó?


Khi báo hiệu lời nói trực tiếp dấu hai chấm đi kèm với dấu câu nào?
2, Bài mới(28')



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS đọc câu văn ở phần nhận xét
HS tách các từ bằng dấu gạch ngang.
*HĐ1: HĐ nhóm (lớp chia 4 nhóm)
HS làm bài vào phiếu


HS trưng bày kết quả nhận xét
* HĐ 2: HĐ nhóm đơi


- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gi?
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?


- Từ phải có đủ điều kiện nào, từ dùng
để làm gì?


HS làm bài vào phiếu
Lớp thống nhất kết quả.
HS quan sát từ điển
GV giải thích


HS đọc yêu cầu
HS đặt câu


Lớp thống nhất kết quả


<b>1. Nhận xét</b>


Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học
hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hạnh/ là/ học


sinh/ tiên tiến


Từ chỉ gồm một tiếng gọi là (từ đơn)
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,
Hạnh, là


Từ gồm hai tiếng trở lên gọi là (từ
phức)


Giúp đỡ, học sinh, tiên tiến
Tiếng dùng để tạo lên từ
Từ dùng để đặt câu
<b>2. Ghi nhớ SGK</b>
HS đọc ghi nhớ
<b>3. Luyện tập</b>
Bài


1/28 :


Rất công bằng rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình đa mang
Bài


2/28 :


Từ đơn: Buồn, đẫm,mía


Từ phức: đậm dặc, hung dữ, yêu
thương



Bài
3/28 :


Áo bố đẫm mồ hơi.


Cu - ba là nước trồng nhiều mía.
Bầy sói đói vơ cùng hung dữ.
3, Củng cố dặn dị:(4')


Thế nào là từ đơn?
Thế nào là từ phức?


Xem trước bài: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 2: Âm nhạc:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu . </b>


- Giúp HS củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập số 1
Trò: Bảng con



<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1, Kiểm tra: (3’)


HS viết số: 856 302 741; 500 326 753
2, Bài mới:( 28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài


HS nhắc lại các hàng các lớp
HS tự làm bài


Lớp thống nhất kết quả
HS đọc thầm


HS đọc nối tiếp trước lớp
HS nhận xét


GV đọc


HS viết bảng con
HS nhận xét
HS đọc số


- HS nêu giá trị của chữ số 5
HS nhận xét


Bài



1/16 : Viết theo mẫu
Nội dung kẻ trên bảng phụ
Bài 2/16: Đọc các số sau:


32640507 - Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi
nghìn năm trăm linh bảy.


8500658 - Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm
mươi tám.


Bài 3/16: Viết các số sau:


613 000 000; 131 405 000; 512 326 103;
86 004 702


Bài 4/16: Nêu giá trị của số năm trong mỗi số sau:
715 638; 571 638; 836 571
5 000 500 000 500
3, Củng cố dặn dò: (4’)


Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
Xem trước bài: Luyện tập


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết):</b>


Bài viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>



- Nghe viết đúng chính tả bài thơ.


- Biết trình bày đúng đẹp các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và thanh dễ lẫn.
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò:Vở bài tập


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1, Kiểm tra(3')


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài thơ


- Vì sao hôm nay bà đi đến chiều mới
về?


- Khi nghe bà kể cháu có thái độ gì?
HS viết bảng con


- Khi viết bài thơ lục bát em phải trình
bầy như thế nào?


*Viết chính tả.
GV đọc


GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
GV đọc cho HS soát lỗi.



GV chấm bài.


Lớp làm bài vào vở.
HS lên bảng làm.
HS nhận xét.


HS đọc lại đoạn văn.
Đoạn văn ca ngợi gì?


Bà phải dẫn một cụ già lạc đường đi.
Khóc thương cụ già


Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng
Câu6 viết lùi vào cách lề vở 2ô
Câu8 viết cách lề vở 1 ô


HS viết
Bài 2,


a, Điền vào chỗ trống tr / ch


Như tre mọc thẳng, con người khơng
chịu khuất. Người xưa có câu:''Trúc có
cháy dẫu vẫn ngay thẳng.


Tre thẳng thắn bất khuất


3, Củng cố dặn dị(4')



HS tìm 5 con vật có tên bắt đầu bằng ch / tr.
Xem trước bài: Truyện cổ nứôc mình.


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Kể chuyện:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, một mẩu chuyện đã nghe,
đã đọc có nhân vật, có ý nghĩ nói về lịng nhân hậu


- Hiểu: Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện
- HS nghe kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ chép yêu cầu 3


Trò: Sưu tầm truyện kể về lòng nhân hậu.
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


HS kể lại câu chuyện: "Nàng tiên ốc
2, Bài mới(28')



a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS đọc yêu cầu 1


- Thế nào là lịng nhân hậu?


- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu?
- Trước khi kể chuyện em phải làm gì?
- Câu chuyện em kể gồm có mấy
phần?


*Luyện kể


HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghiã
câu chuyện.


HS thi kể trước lớp.


HS nhận xétvà đặt câu hỏi trao đổi với
bạn


đọc về lòng nhân hậu


Thông cảm, chia sẻ, yêu thiên nhiên, chăm
chút nâng niu từng mầm nhỏ, tính tình hiền
hậu.


Truyện cổ, truyện ngụ ngôn Việt Nam,


truyện về gương người tốt việc tốt, sách
truyện đọc lớp 4.


Nêu tên câu chuyện.


Cho biết chuyện đã đọc hoặc nghe ở đâu.
Mở đầu câu chuyện


Diễn biến câu chuyện
Kết thúc câu chuyện


2, HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


Chi tiết mà bạn thích, nhân vật mà bạn
thích, chi tiết làm bạn cảm động.


Nội dung câu chuyện, cách kể chuyện, khả
năng hiểu chuyện của người kể.


3, Củng cố dặn dò: (4’)


Những câu chuyện hôm nay em kể thuộc chủ đề nào?
Xem trước câu chuyện: Một nhà thơ chân chính.


Điều chỉnh bổ xung...…………
……….
<b>Tiết 2: Toán (T): </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ VIẾT SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp học sinh luyện cách viết số tự nhiên.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài tốn có lời văn.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Phiếu bài tập số 3
Trị: Ơn lại bảng nhân, chia.
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


34624 : 4 = 8656 116536  7 = 815752
2, Bài mới(27')


a, giới thiệu bài


b, Hướng dẫn luyện tập
HS làm bảng con


GV nhận xét


Bài 1:


a) Viết số liền sau của các số sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS đọc yêu cầu



Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Lớp làm vào phiếu


HS trình bầy bài trên bảng phụ.
HS nhận xét


HS Trình bầy bài trên bảng phụ
Lớp làm vở nháp


HS nêu cách tìm các thành phần.


HS tự giải bài tập
HS giải trên bảng lớp
HS nhận xét


b) Viết số liền trước của các số sau:
11; 12 99; 100 999; 1000


i 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
ba số tự nhiên liên tiếp:


4; 5; 6 86; 87; 88 896; 897; 898
Bài


3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
909; 910; 911; 912; 913; 914; …
0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16, ….
1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; ……



i 4 : Tìm x:


x  12 = 132 x : 8 = 84
x = 132 : 12 x = 84  8
x = 11 x = 672
3, Củng cố dặn dị (4’)


Tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?


Bổ xung...…………
……….
<b>Tiết 3: Luyện từ và câu (T):</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu . </b>


- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ đơn, từ phức.
- Rèn kỹ năng phân tích tiếng từ.


- Giáo dục các em có ý thức ơn tập.
<b>II, Chuẩn bị.</b>


Thầy : Bảng phụ
Trò: Bút, vở


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1,Kiểm tra (1’)


Thế nào là từ phức?


2,Bài mới(30’)
a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS làm bài vào phiếu


Lớp thống nhất kết quả.
HS quan sát từ điển
GV giải thích


Bài 1/28:


Sáng / qua / tát nước/ đầu đình


Bỏ / quên/ cái áo / trên / cành / hoa sen.
Bài 2/28:


Từ đơn: vui, thóc, đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS đọc yêu cầu
HS đặt câu


Lớp thống nhất kết quả


Bài 3/28:


Bến nước trong vắt.
Hoa hang nở rực vườn.


Hơm nay em thật vui vì được điểm mười.


3, Củng cố dặn dò: (4')


GV nhận xét tiết học


Dặn học sinh về xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Mở rộng đoàn kết


Điều chỉnh bổ xung...…………
……….


<i>Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu.</b>


- Giúp học sinh củng cố cách đọc số,viết số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
- Rèn kỹ năng đọc số nhanh thành thạo.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy:Bảng phụ kẻ bài 4
Trị:Ơn đọc số


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1, Kiểm tra (3')



HS viết số: 613 000 000; 800 004 720
2, Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc thầm


HS đọc trước lớp
HS nhận xét


HS viết bảng con
HS nhận xét


HS đọc yêu cầu của bài
HS tự làm bài


HS báo cáo kết quả


Bài


1 /17: Đọc và nêu giá trị của chữ số3:


35627449 - Ba mươi năm triệu sáu trăm hai bẩy nghìn
bốn trăm bốn mươi chín


Giá trị của chữ số 3 là: 30 000 000


123456789 - Một trăm hai ba triệu bốn trăm năm sáu
nghìn bẩy trăm tám mươi chín



Giá trị của chữ số 3 là: 3 000 000
Bài


2/ 17: Viết số gồm:


5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 2chục 3đơn
vị viết là: 5 760 323


5chục triệu, 7chục nghìn, 6 nghìn, 3trăm, 4chục, 2 đơn
vị viết là: 50 076 342


Bài
3 /17:


a, Nước có số dân ít nhất: Lào


Nước có số dân nhiều nhất: Ấn Độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS nhận xét


HS làm bài tập vào phiếu
HS đổi phiếu kiểm tra
HS đếm thêm 100 triệu từ
100 triệu đến 900triệu. Số
tiếp theo số 900 triệu là số
nào?


Số này gồm một số 1và
mấy số0



1tỷ đồng bằng bao nhiêu
triệu đồng?


HS quan sát lược đồ


HS đọc dân số các tỉnh
thành phố


Kỳ, Ấn Độ.
Bài 4/17:


Viết Đọc số


1 000 000 000
5 000 000 000
3 000 000 000
315 000 000 000


Một nghìn triệu hay một tỷ
Năm nghìn triệu hay năm tỷ
Ba nghìn triệu hay ba tỷ


Ba trăm mười lăm nghìn triệu hay
ba trăm mươi lăm tỷ


Bài
5 /18


Hà Giang: 648 100 người
Hà Nội: 3 007 000 người


Quảng Bình: 818 300 người
3, Củng cố dặn dò: (4')


Lớp tỷ gồm các hàng nào?
Xem trước bài: Dãy số tự nhiên.


Điều chỉnh bổ xung...…………
……….
<b>Tiết 3: Tập đọc :</b>


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện được cảm
xúc, tâm trạng của các nhân vật, qua các cử chỉ lời nói.


- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết
đồng cảm, thương sót nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Tranh, bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra (3')


HS đọc bài thư thăm bạn và trả lời câu hỏi
2, Bài mới (28')



a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài


HS đọc nối tiếp theo đoạn
GV đọc mẫu toàn bài
HS đọc thầm đoạn 1


- Ông lão ăn xin đáng thương như thế
nào?


1, Luyện đọc:


Lúc ấy, giàn giụa, run lẩy bẩy
2, Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hình ảnh ấy cho biết ơng lão có hồn
cảnh ra sao?


HS đọc đoạn 2


- Hành động và lời nói của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với
ông lão ăn xin như thế nào?


HS đọc đoạn 3(HĐ nhóm đơi)


- Cậu bé cho ơng lão gì và nhận được
gì từ ơng lão?



HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm
ra từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc trước lớp.


Nghèo đói, đau khổ


Cậu bé chân thành, thương xót ông lão tôn
trọng ông, sự tôn trọng qua lời xin lỗi và cái
bắt tay.


Cậu bé và ông lão đã nhận được từ nhau sự
đồng cảm.


3, Luyện đọc diễn cảm
Chao ôi ….nhường nào.
Cháu ơi,khản đặc, chân thành


3, Củng cố dặn dò: (4')
Đoạn văn ca ngợi ai vì sao?


Đọc trước bài: Một người chính trực


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 3: Lịch sử:</b>



(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 4: Kĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Mĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>KỂ LẠI LỜI NĨI, Ý NGHỈ CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ
tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chuyện.



- Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo
hai cách trực tiếp và gián tiếp.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Đọc trước bài người ăn xin
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


Ngoại hình tiêu biểu của nhân vật nói lên điều gì?
2, Bài mới(28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
*HĐ 1 (HĐ nhóm 4)


HS ghi kết quả vào phiếu thảo
luận.


Lớp thống nhất kết quả


HĐ nhóm đơi


- Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên
điều gì về cậu?



HS đọc u cầu
HS thảo luận


HS báo cáo kết quả
Lớp thống nhất kết quả


- Trong bài văn kể chuyện lời nói
và ý nghĩ nói lên điều gì?


- Trong khi kể chuyện ta phải chú
ý kể những gì?


- Có mấy cách kể lại lời nói và ý
nghĩ của nhân vật?


Lớp làm bài vào vở bài tập.
HS lên bảng làm.


1, Nhận xét
Bài 1:


+ Ý nghĩ: Chao ơi cảnh nghèo đói đã gặm nát con
người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào?
- Cả tơi nữa tơi vừa nhận được chút gì của ơng
lão.


+Lời nói: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì
để cho ông cả.


Bài 2



Cậu bé là người nhân hậu giàu lòng thương
người.


Bài 3:


Cách1: Tác giả dẫn ngun văn lời ơng lão do đó
từ xưng hơ là của chính ơng lão với cậu bé (cháu
- ta)


Cách 2: Tác giả nhân vật xưng tôi thuật lại gián
tiếp lời ông lão, người kể xưng tôi gọi người ăn
xin là ông lão


2, Ghi nhớ: SGK
HS đọc ghi nhớ
HS học thuộc ghi nhớ


3, Luyện tập
Bài 1


* Lời nói trực tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS nhận xét.


- Vua nhìn thấy những miếng trầu
têm rất khéo bèn hỏi bà hàng
nước xem trầu đó ai têm?


HS đọc kết quả


Lớp nhận xét


Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố
mẹ.


* Lời nói gián tiếp:


Cậu bé thứ ba định nói đối là bị chó sói đuổi.
Bài 2:


Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo liền
hỏi bà hàng nước:


- Xin cụ cho biêt ai đã têm trầu này?
Bà lão bảo:


- Tâu bệ hạ, trầu này do chính tay già têm
3, Củng cố dặn dò: (4’)


Trong bài văn kể chuyện lời nói và ý nghĩ nhân vật có tác dụng gì?
Xem trước bài: Viết thư


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


- HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.


- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ vẽ tia số ghi dãy số
Trò:Làm hết các bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1, Kiểm tra(2')


HS viết bảng con: 3 836 721; 643 736 825
2, Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài


GV gọi HS đọc số bất kỳ a, Số tự nhiên


15; 18; 68; 1; 1999; 0; 10; 46
HS nêu thứ tự các số có một chữ


số?


HS nêu thứ tự các số có hai chữ số?
- Các số này được sắp sếp theo thứ
tự nào ?


HS quan sát 3 dãy số trên bảng phụ
và nhận xét


b và c không phải là số tự nhiên vì:


- b thiếu số 0


- c thiếu dấu …


0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;… 100; …


Các số tự nhiên được sắp xếp theo Thứ tự từ bé
đến lớn gọi là dãy số tự nhiên.


a, 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;…
b, 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;…


c, 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Số 0 ứng với điểm nào?


- Các số khác được biểu diễn như
thế nào?


- Tìm số tự nhiên lớn nhất giải thích
cho ví dụ?


- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất giải
thích cho ví dụ?


- Trong dãy số tự nhiên hai số tự
nhiên liên tếp hơn kém nhau mấy
đơn vị?


HS làm bảng con


HS nhận xét


- Nêu cách tìm số liền trước?
- Nêu cách tìm số liền sau?
HS dọc yêu cầu


HS tự làm bài vào vở
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét


Dãy số tự nhiên liên tiếp
Dãy số tự nhiên chẵn liên tiếp
Dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp


Mỗi số ứng với một điểm trên tia số
2, Trong dãy số tự nhiên


Khơng có số tự nhiên lớn nhất, vì thêm bất cứ 1
vào số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên lớn
hơn liền sau nó.


Số o là số tự nhiên nhỏ nhất vì bớt 1 ở số tự
nhiên nào khác 0 cũng được một số tự nhiên
đứng liền trước nó


1 đơn vị


Bài 1/19 :Viết số liền sau của các số sau:
6; 7 29; 30 99; 100 100; 101
Bài 2/19: Viết số liền trước của các số sau:



11; 12 99; 100 999; 1000 1001; 1002
Bài


3/19 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
ba số tự nhiên liên tiếp:


4; 5; 6 86; 87; 88 896; 897; 898
Bài


4/19 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916
0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.
4, Củng cố dặn dò (4')


Nêu số tự nhiên lớn nhât, số tự nhiên bé nhất trong dãy số tự nhiên?
Xem trước bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐỒN KẾT</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.


<b>II, Chuẩn bị</b>



Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1,Kiểm tra(3')


Tiếng, từ dùng để làm gì?
2, Bài mới(28’')


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b, Tìm hiểu bài
HĐ nhóm 4


HS làm bài


HS báo cáo kết quả


HĐ nhóm: Lớp chia 4 nhóm
HS làm bài vào phiếu


HS báo cáo kết quả


Lớp làm bài vào vở
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét


HĐ nhóm đơi


HS giải thích cho nhau nghe
HS báo cáo trước lớp



HS nhận xét


Bài
1/33


* Từ có tiếng hiền:


Hiền dịu, hiền đức, hiền hồ,hiền lành,
* Từ có tiếng ác


ác nghiệt, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác
Bài


2/33


+


-Nhân
hậu


Nhân từ, nhân
ái, hiền hậu,


phúc hậu


Tàn ác,
độc ác,
hung ác
Đoàn



kết


Cưu mang, che
chở, đùm bọc


Bất hoà,
lục đục
Bài 3/33


- Hiền như bụt (đất)
- Lành như đất (bụt)
- Dữ như cọp


- Thương nhau như chị em gái
Bài 4/33


a, Những người làng xóm láng giềng của
nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một
người yếu kém hoặc bị hại thì những người
khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.


b, Người thân gặp nạn mọi người khác đều
đau đớn.


c, Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn,
hoạn nạn.


d, Ngưịi khoẻ cưu mang người yếu, người
may mắngiúp đỡ người bất hạnh,



3, Củng cố dặn dị(4')


Bài từ ngữ hơm nay thuộc chủ đề nào?
Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy


Điều chỉnh bổ xung...…………
…………...


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Thể dục (T):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 3: Mĩ thuật (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009</i>
<b>Tiết 1: Địa lí:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Toán :</b>


<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>


<b>I, Mục đích yêu cầu : </b>


- Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân.


- Sử dụng 10 ký hiệu chữ số để viết trong hệ thập phân.


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
1, Kiểm tra (3')


Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp.
95; 96; 97 105; 106; 107 8; 9; 10


2, Bài mới (32')
a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV đọc HS viết


- Ở mỗi hàng có thể viết được
mấy chữ số?


- Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp
thành mấy đơn vị hàng trên


tiếp liền nó?


HS nêu 10 chữ số tự nhiên có 1
chữ số.


HS viết lần lượt các số có3 chữ
số, số có 4 chữ số, số có 9 chữ
số.


- Giá trị của mỗi chũ số phụ
thuộc vào đâu, nêu ví dụ?
- Viết số tự nhiên như thế nào


53 864


1, Ở mỗi hàng có thể viết được 1 chữ số


Mười đơn vị một hàng hợp thành một đơn vị hàng
trên tiếp liền nó.


Ví dụ: 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
2, Với 10 chữ số


0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;
999 - Chín trăm chín mươi chín


2005 - Hai nghìn không trăm linh lăm


685 402 793 - Sáu trăm tám mươi năm triệu bốn


trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.


Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó
trong số đó.


Ví dụ: Số 999 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần
lượt nhận giá trị là: 9; 90; 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gọi là viết số tự nhiên trong hệ
thập phân?


nhiên trong hệ thập phân.
Bài


1 /21: Viết số theo mẫu:
Đọc số Viết số Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mười


hai


Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
Hai nghìn khơng trăm mười hai.


80 712
5 864
2 012


8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn
vị.



5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị.
2 nghìn 1chục 2 đơn vị


Bài 2/21: Viết số sau thành tổng:
HS đọc yêu cầu của bài


HS làm bài vào vở bài tập
HS làm trên bảng lớp


873 = 800 + 70 + 3


4 738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10000 + 800 + 30 + 7
Bài


3/ 21: Ghi giá trị của chữ số5 trong mỗi số
ở bảng sau:


Số 45 57 561 5 824 5 842 769


Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5 000 5 000 000


4, Củng cố dặn dò: (4')


Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
Xem trước bài: So sánh và xếp thứ tự các số tựu nhiên


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 4: Tập làm văn: </b>



<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu : </b>


- HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư,nội dung cơ bản và kết cấu
thông thường của một bức thư.


- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin.
<b>II, Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập


<b>III, Các hoạt động dạy và học : </b>
1, Ổn định tổ, chức(1')
2, Kiểm tra (3')


Có mấy cách kể lại lời nói nhân vật?
3, Bài mới (32')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài thư thăm bạn.


- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

làm gì?


- Ngưịi ta viết thư để làm gì?



- Để thực hiện một bức thư cần có nội
dung thế nào?


- Em hãy nêu mở dầu và kết thúc một
bức thư?


- Một bức thư gồm có mấy phần là
những phần nào?


HS đọc yêu cầu


- Bài văn yêu cầu viết thư cho ai, viết
thư để làm gì?


- Khi viết thư cho bạn em đã xưng hơ
thế nào?


- Nên chúc hứa hẹn điều gì?
HS viết bài vào vở.


Thăm hỏi thông báo tin tức,chia vui, chia
buồn.


Nêu lý do viết thư,thăm hỏi tình hình người
nhận thư.


Mở đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời
thưa gửi.


Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn,


chữ ký


2, Ghi nhớ: SGK
HS đọc ghi nhớ


HS học thuộc ghi nhớ
3, Luyện tập


Viết thư cho bạn ở trường khác


Hỏi thăm sức khoẻ,tình hình học tập và kể
cho bạn nghe tình hình trường lớp


Tơi - bạn


Chúc học giỏi, khoẻ, hẹn gặp lại
4, Củng cố dặn dị: (4')


Bức thư gồm có mấy phần là những phần nào?
Xem trước bài: Cốt chuyện


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
<b>Tiết 5:</b>


<b>SINH HOẠT</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu.</b>


- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần qua, nắm được
phương hướng tuần tới.



- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
<b>II, Chuẩn bị</b>


- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.


<b>III, Nội dung sinh hoạt.</b>
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Tiến hành sinh hoạt.


* Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào
trường.


* Học tập:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×