Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an lop 4 Tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.72 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b></i>
Tập đọc


<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


<i> (Truyện dân gian Khmer)</i>
I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính
trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời
người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa
câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.


II. Đồ dùng D-H:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động D-H:


A. Bài cũ:


- 3 H đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi: + Em
<i>thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?</i>


<i>+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai? </i>
- T nhận xét, đánh giá và tổng kết bài cũ.


B. Bài mới
1. Giới thiệu bài



2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


- T: Chia âoản baìi vàn.


+ Đ1: Ngày xưa ... đến bị trừng phạt.
+ Đ2: Có chú be ï... đến nảy mầm được.
+ Đ3: Mọi người ... đến của ta.


+ Đ4: Rồi vua dõng dạc... đến hết mình.


- H tiếp nối nhau đọc 4 đoạn truyện (3 lượt)


+ <b>Lượt 1:</b> T kết hợp nhắc nhở nếu H phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.


+ <b>Lượt 2</b>: T kết hợp nhắc H ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng
những câu hỏi, câu cảm; nghỉ hơi đúng tự nhiên trong câu văn:
"Vua ra lệnh ... sẽ bị trừng phạt".


+ <b>Lượt 3:</b> T yêu cầu H đọc mục chú giải tìm hiểu nghĩa
các từ khó.


- H luyện đọc theo cặp
- 2 H đọc cả bài


- T đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiíu băi


<b>Bước 1: </b>Làm việc theo nhóm<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lời các câu hỏi ở SGK (Các nhóm có thể tự đưa thêm câu hỏi
để tìm hiểu bài).


- Các nhóm H thực hiện nhiệm vụ. T quan sát và chỉ dẫn
thêm.


<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp


- T tổ chức H trình bày kết quả.


<b>Đoạn 1:</b> - T yêu cầu H lần lượt nêu câu hỏi 1và 2 SGK. Đại
diện các nhóm trình bày. HS khác nhận xét bổ sung. T giảng
bài và hỏi thêm : Theo em thóc đã luộc chính cịn nãy mầm
<i>được khơng?</i>


- H nêu ý kiến - T giảng bài và chuyển ý.


<b>Đoạn 2</b>: T hỏi: + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết
<i>quả ra sao?</i>


<i>+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xãy ra? </i>


- H trả lời các câu hỏi trên - T giảng bài và yêu cầu H đọc câu
hỏi 3 SGK. Đại diện các nhóm trả lời.


- T giảng bài và chuyển ý.


<b>Đoạn 3:</b> - T hỏi : + Thái độ của mọi người như thế nào khi
<i>nghe Chơm nói?</i>



<i>- H trả lời, T giảng và chuyển ý </i>


<b>Đoạn 4</b>: - T hỏi : + Nhà vua đã nói như thế nào?
<i>+ Vua khen cậy bé Chơm những gì?</i>


<i>+ Cậu bé Chơm đã được hưởngnhững gì do tính thật thà</i>
<i>dũng cảm của mình?</i>


- H trả lời, T giảng bài và yêu cầu H đọc câu hỏi 4 SGK. Đại
diện các nhóm trả lời.


c. Luyện đọc diễn cảm


- 4H tiếp nối nhau đọc bốn đoạn của bài. Lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.


- T hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối
thoại sau theo cách phân vai: "Chơm lo lắng ...thóc giống của ta".


+ HS: Tìm hiểu và thống nhất cách đọc phù hợp đoạn văn, nhắc lại giọng đọc các
nhân vật.


+ T đọc mẫu


+ H luyện đọc theo nhóm 3 - tự phân vai
+ Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- T cùng lớp khen nhóm đọc tốt.


3. Củng cố dặn dò



- Bài tập đọc ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?


(Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- T nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
<b>--- a a a </b>


---Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm khơng nhuận có 365 ngày.


- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế
kỉ.


II. Các hoạt động D-H:
A. Bài cũ


T dán phiếu học tập lên bảng, gọi 2 H lên bảng làm. Viết
số thích hợp vào chỗ chấm : + 1 ngày = ... giờ ; 1 tháng
= ... ngày (hoặc .... ngày)


+ 1 năm = ... tháng ; 1 thế kỉ = ... năm
B. Luyện tập


*Bài 1:



a) T nhắc lại cho H cách nhớ số ngày trong mỗi tháng trên
mu bàn tay.


Nắm hai bàn tay trái và phải thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ phải qua trái:
Chỗ lồi của đốt xương ngón tay út chỉ tháng 1 có 31 ngày (chỗ lồi của đốt xương các
ngón tay tiếp theo chỉ các tháng 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày) chỗ lõm giữa hai chỗ lồi đó
chỉ tháng hai có 28; 29 ngày hoặc 30 ngày (tháng 4, 6, 9, 11).


b) T hỏi H năm nhuận tháng hai có bao nhiêu ngày và năm
thường tháng hai có bao nhiêu ngày (Nếu H trả lời không được T
giới thiệu).


* Bài 2: HS làm bài vào bảng con: Điền số thích hợp vào ơ trống
- T: Kiểm tra và hỏi HS về cách tính


VD: 4 ngày = ... giờ


Vì 1 ngày có 24 giờ nên nên 4 ngày = 24 giờ x 4 = 96 giờ. Vật ta viết 96 vào chỗ
chấm


2
1


phút = ... giây. Vì 1 phút = 60 giây nên 1<sub>2</sub> phút = 60giây x 1: 2 = 30 giây
Vậy ta viết 30 giây vào chỗ chấm.


* Bài 3: HS làm miệng


- HS tự suy nghĩ và nêu câu trả lời
- T: Nhấn mạnh lại cách tính mốc thế kỉ



* Bài 4: (Nếu còn thời gian) - 2 HS đọc bài toán


- T: Hướng dẫn cách làm bài: Để biết ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu,
cần xác định thời gian chạy của mỗi người.


- HS: Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
1


phút = 15 giây
5


1


phút = 12 giây


Ta có 12 giây < 15 giây. Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:
15 – 12 = 3 (giây)


Đáp số: 3 giây
* Bài 5: (Nếu còn thời gian)


a. HS quan sát đồng hồ ở SGK và chọn đáp án đúng: Đáp án B
b. HS tự suy nghĩ và nêu đáp án đúng: Đáp án C


C. Củng cố dặn dị:


+ Thạng hai cọ bao nhiãu ngy ?


+ Thạng 7 cọ bao nhiãu ngy?
+ T hạng 12 cọ bao nhiãu ngy?


+ Năm thường có bao nhiêu ngày, năm nhuận có bao nhiêu
ngày?


- T nhận xét giời học, dặn chuẩn bị bài sau.
<b>--- a a a </b>


---Chính tả


Nghe viết: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG
I. Mục đích u cầu:


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng nmột đoạn trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; en/eng


II. Đồ dùng D-H:


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động D-H:


A. Bài cũ:


- T phát phiếu cho 3 HS, các HS còn lại viết vào giấy nháp.
T giao nhiệm vụ: Hãy viết 3 tiếng bắt đầu bằng d/gi và 2
tiếng có vần ân/âng.


- Các HSlàm bài vào phiếu dán kết quả lên bảng. T và lớp
nhận xét, sửa chữa những từ HS viết sai (nếu có).



- Tun dương bạn tìm được từ đúng và nhanh.
B. Băi mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS nghe - viết


- T gọi H đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK.


- T hỏi : + Nhà vua chọn người như tế nào để nối ngơi.
<i>+ Vì sao người trung thực là người đáng quý?</i>


- H trả lời các câu hỏi trên, T nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- T nhắc H một số điểm về cách trình bày và cách ghi lời
nói của nhân vật.


- T đọc H viết bài vào vở.


- T đọc từng câu cho H soát bài


- T chấm một số bài và nhận xét. Từng cặp H đổi vở
soát lỗi cho nhau. T nhận xét chung.


3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


*Bài 2b - T gọi H đọc yêu cầu của bài tập 2b
- H làm bài vào vở BT.



- T dán phiếu lên bảng gọi 4 nhóm H lên bảng thi làm bài
tiếp sức. Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền đủ.
Cả lớp và T nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.


- Cả lớp sửa bài theo kết quả đúng
*Bài 3: - T nêu yêu cầu của bài


- H đọc các câu thơ, viết nhanh ra nháp lời giải đố. Ai viết
xong trước chạy nhanh lên bảng. Đọc lời giải, T và lớp chốt lại
lời giải đúng


4. Củng cố dặn dị


+ Qua bài chính tả em cần ghi nhớ điều gì?
- T nhận xét giờ học.


- Dặn: Ghi nhớ để không viết sai những từ vừa học. HTL 2
câu đố để đố người thân.


<b>--- a a a </b>
---Kĩ thuật
<b>(Đ/c Long dạy)</b>
<b>--- a a a </b>


<i><b>---Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b></i>
Tốn


<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS:



- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng cảu nhiều số.


II. Đồ dùng D-H:


- Sử dụng hình vẽ ở SGK
III. Các hoạt động D-H:
1. Giới thiệu bài


2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
<b>Baìi toạn 1.</b>


- T dán bài toán (đã chuẩn bị) lên bảng. Yêu cầu H đọc đề
bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- H nêu cách giải bài tốn, 1 H trình bày bài giải trên bảng.
- T hỏi: + Số lít dầu rót đều vào mỗi can được tính ntn?
- T ghi bảng : (6 + 4) : 2 = 5 (l) và giới thiệu như phần nhận
xét SGK.


- T yêu cầu H nêu cách tính số trung bình cộng của hai số
4 và 6. H nêu, T ghi bảng : (6 + 4) : 2 = 5


Hỏi: Vậy muốn tìm số trung bình cộng của hai số ta làm
<i>như thế nào? H nêu kết luận như SGK. T gọi nhiều H nhắc</i>
lại


<b>Bài toán 2</b>: T tổ chức hoạt động như trên, giúp H trả lời
được các câu hỏi sau:



<i>+ Muốn tìm trung bình cộng của ba số ta làm như thế</i>
<i>nào? </i>


<i>+ Muốn tìm trung bình cộng của bốn số ta làm như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như</i>
<i>thế nào? (H nêu kết luận như SGK). T gọi vài H nhắc lại.</i>


3. Luyện tập
* Bài tập 1:


- T: Cùng HS làm câu 1d:


Tìm số trung bình cộng của các số: 20; 35; 37; 65 và 73
Ta có: (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46


- HS: Tự làm phần còn lại vào vở, một số em chữa bài bảng lớp
* Bài 2: HS đọc bài toán


- HS: Tự giải vào vở, 1 em làm bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải


Trung bình mỗi em cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 37 (kg)


Đáp số: 37 kg


* Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS: Nêu tên các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9


- HS: Làm bài vào vở, sau đó 1 em chữa bài bảng lớp


Kết quả là: Số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
(1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) = 5


4. Củng cố dặn dị:


- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- T: Nhận xét giờ học.


<b>--- a a a </b>
---Luyện từ và câu


Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu
II. Đồ dùng D-H


- Phiếu học tập
- Từ điển tiếng Việt
III. Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ:


- T dán bài tập1, 2 lên bảng, mời 2 H lên bảng làm
- T và lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.


B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài



2. Hướng dẫn HS làm bài tập


*Băi tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- T phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài.


- HS trình bày kết quả. T nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- HS làm bài vào vở theo kết quả đúng


<b>*</b>Bài tập2<b>:</b> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài


- HS suy nghĩ, mỗi em đặt một câu với một từ cùng nghĩa
với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực.


<i>- HS tiếp nối nhau đặt những câu văn mình đã đặt. T nhận</i>
xét nhanh, chữa những cđu chưa phù hợp.


* Bài tập 3: - HS đọc nội dung BT3. Từng cặp HS trao đổi.
- T dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên bảng thi làm bài
nhanh. Cả lớp và T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đâp ân C đúng:
Tự trọng lă coi trọng vă giữ gìn phẩm giâ của mình.


*Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài. Từng cặp HS trao đổi
vă níu ý kiến


- Cả lớp và T nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Câc thănh ngữ a, c, d nói về tính trung thực


+ Các thành ngữ b, e nói về lịng tự trọng.
3. Củng cố dặn dị:



<i>Hỏi: + Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào trong bài ? Vì</i>
<i>sao ?</i>


- T nhận xét giờ học.Tuyên dương những bạn làm bài tốt.
<b>Dặn</b>:H về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các
thành ngữ, tục ngữ trong bài. Chuẩn bị bài học sau.


<b>--- a a a </b>
---Mĩ thuật
<b>(Đ/c Long dạy)</b>
<b>--- a a a </b>


---Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện)
đã đọc,đã nghe nói về tính trung thực.


- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẫu
chuyện, đoạn truyện).


2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng D- H:


- Một số truyện về tính trung thực
- Bảng lớp viết đề bài.


III. Các hoạt động D-H:
A. Bài cũ:



- Gọi 2 H lên bảng kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân
<i>chính và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.</i>


- T nhận xét ghi điểm
B. Băi mới


1. Giới thiệu bài


- T hỏi: Chủ điểm mà các em đang học là gì?


- H trả lời, T giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.


- T kiểm tra việc chuẩn bị truyện của H
a. Tìm hiểu đề bài


- 1 H đọc đề bài.


- T: Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài


* Đề băi: Kể lại một cđu chuyện em đê được nghe, được đọc về tính trung thực.
Hỏi: + Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện như thế nào?
- H trả lời, T gạch chân dưới các từ : được nghe, được
<i><b>đọc, tính trung thực.</b></i>


Hỏi: + Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví
<i>dụ một truyênû về tính trung thực mà em biết.</i>


- Một số H tiếp nối nhau nói tên câu chuyện của mình.


- T dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện. Mời một số H đọc.
Cả lớp đọc thầm


- T dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
+ Nội dung cđu chuyện có hay khơng, có mới khơng?


+ Cách kể.


+ Khả năng hiểu chuỵín của người kể.
- T: Nhắc nhở H trước khi kể


b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
<i>chuyện.</i>


- Nhóm 2 bạn kể cho nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* HS thi kể chuyện trước lớp:


+ H xung phong kể chuyện trước lớp. Trao đổi cùng các
bạn về ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.


- Lớp dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, đánh giá các bạn.
Bình chọn bạn ham đọc sách chọn được câu chuyện hay
nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.


3. Củng cố dặn dò.


- T nhận xét tiết học. Biểu dương những H chăm chú nghe
bạn kể nên có lời nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú
vị. Nhắc nhở những H kể chuyện chưa đạt tiếp tục luyện


tập.


*<b>Dặn</b>: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tìm một
câu chuyện em đã được nghe được đọc về lòng tự trọng.


<b>--- a a a </b>
---Đạo đức


<b>BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:


1. Nhận thức được các emcó quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình
về những vấn đề liên quan đến trẻ em.


2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống của mình ở gia
đình, nhà trường.


II. Đồ dùng D-H:
- Thẻ màu của HS


III. Các hoạt động D-H:
Khởi động: Trị chơi : Diễn tả
+ T nãu cạch chåi.


+ HS tham gia chơi và thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về
đồ vật có giống nhau khơng ?


+ T nêu kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật. T giới thiệu bài và ghi đề bài
lên bảng.



1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- T chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
thảo luận về một tình huống ở mục Tình huống SGK.


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện từng nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


- T hỏi một số H: Điều gì xảy ra nếu em không được bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em.


- H nêu ý kiến, T kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- H thảo luận nhóm đơi.


- T mời một vài nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung


- T nêu kết luận về việc làm của mỗi bạn: Việc lăm của bạn
Dung lă đúng vì bạn đê biết băy tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Cịn việc lăm của
câc bạn Hồng vă Khânh lă không đúng.


3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến – BT2, SGK


T phổ biến cho H cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm
bìa màu:



- T: Đính chính ý a: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ
em. ý b. Bỏ cụm từ: Cách chia sẻ.


+ Maìu âỏ : tạn thnh


+ Màu văng : phân vân, lưỡng lự
+ Màu xanh : không tân thănh


- T lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. H bày tỏ thái
độ theo cách đã quy ước


- T yêu cầu H giải thích lí do. Thảo luận chung cả lớp
- T kết luận về các ý kiến


- T yêu cầu 2 H đọc kết luận SGK.
4. Hoạt động tiếp nối


- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 SGK. Một số H tập tiểu
phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.


- T nhận xét chung giờ học.


<b>--- a a a </b>


<i><b>---Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009</b></i>
Thể dục


<b>BÀI 9</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>



- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đẹp,
đúng khẩu lệnh.


- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi
chân.


- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý,
khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chi.


<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện :</b>


- Sõn th dục đảm bảo luyện tập.
- 1 còi, 2 chiếc khăn cho trò chơi.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu tiết học.
- HS thực hiện các động tác khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a. Đội hình đội ngũ: ễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải,
vịng trái, đứng lại.


- GV ®iỊu khiĨn lớp 2 lần, nhận xét sữa chữa cho HS.


- Chia tỉ HS lun tËp, tỉ trëng ®iỊu khiĨn, GV theo dâi chung.


- Các tổ thi trình diễn, GVvà cả lớp nhận xét đámh giá, bình chọn tổ đẹp nhất.
- Cả lớp tập lại ND đã học 2 lần, GV điều khin chung.



b. Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"


GV nờu tờn trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi, HS chơi thử 2 lần sau đó tiến
hành chơi. GV quan sát chung.


3 PhÇn kÕt thóc:


- HS chạy nhẹ thành vòng tròn, thực hiện các động tác thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà.


<b>--- a a a </b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


(La Phơng - Ten)
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1. Đọc trơi chảy lu lốt tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng
thơ. Biết đọc bài thơ với giọng vui, dí dỏm thể hiện đợc tính cách nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt mgào của Cáo và Gà Trống.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông
minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.


3. HTL bài thơ.



<b>II. Đồ dùng d¹y häc : </b>


- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>A/ Bài cũ : 2 HS nối tiộp nhau đọc bài Những hạt thúc giống, trả lời cõu hỏi: + Vì </b>
sao ngời trung thực là ngời đáng q ?


<b>B/ Bµi míi :</b>
1. Giíi thiƯu bµi.


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - T: Chia đoạn bài thơ


Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu (từ đầu đến bày tỏ tình thân).
Đoạn 2: Sáu dịng tiếp theo (tiếp theo đến chắc loan tin này).
Đoạn 3: Phần còn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (4 lợt) T kết hợp hướng dẫn HS:
+ Lượt 1: Luyện đọc từ khú: lõi đời, sung sớng


+ Lỵt2 : T híng dÉn ngắt nhịp đoạn th: Nhác trông ... nào hơn
+ Lượt 3: HS tìm giọng đọc tồn bài.


+ Lượt 4: 1 HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cỈp.


- 2 HS đọc tồn bài .
- T đọc diễn cảm toàn bài.


<i>b. </i>


<i> </i>Tìm hiểu bài:


- HS c thm on 1, tr lời cõu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Cỏo đó làm gỡ để dụ Gà Trống xuống đất? (Đon đả mời gà xuống đất để thông
báo một tin mới ...)


- T giảng từ rày: từ đây trở đi


+Tin tc Cỏo đa ra là sự thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì? (tin bịa đặt, nhằm
dụ gà xuống t n tht ).


- Khổ thơ này nói lên điều gì?
<i>í1</i> : Âm mu của Cáo.


- HS c thm đoạn 2, trả lời câu hỏi :


+ Vỡ sao Gà Trống khụng nghe lời Cỏo? (Gà biết Cáo là con vật hiểm ác đằng sau
lời ngon ngọt ấy là Cáo muốn ăn thịt gà).


+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? (Cáo rất sợ chó săn, Gà đã
làm cho cáo khiếp sợ, phải bỏ chy, l mu gian).


- T giảng từ thiệt hơn: So đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu .
- Đoạn thơ này nói lên điều gì?


<i>í2</i>: Sự thông minh của Gà.



- HS c thm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi


+ Thái độ của Cáo nh thế nào khi nghe lời Gà nói ? (khiếp sợ, hồn bay phách lạc).
+Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao ? (Gà khối chí cời phì)


+Theo em Gà thơng minh ở điểm nào ? (đã đánh vào điểm yếu của Cáo là s chú
n tht).


+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?


<i>í3: Cáo lộ rõ bản chất gian ác của mình .</i>
c. H ng dn ọc diễn cảm:


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc hay, phự hợp với
nội dung của bài.


- 3 HS khác đọc thể hiện lại.


- T hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai.
+ T đọc mẫu đoạn thơ.


+ HS luyện đọc theo cặp.


+ HS thi đọc trước lớp theo cách phân vai.


- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- T nhận xét, tuyờn dng, cho im.


3. Củng cố, dặn dò:



+ Theo em, tỏc giả viết bài thơ này nhằm mục đớch gỡ? (khuyên con ngời ta đừng
vội tin những lời ngọt ngào).


+ T: Các em cần phải sống trung thực, thật thà, song cũng phải biết xử lí thơng
minh trước hành động xu ca bn la o.


- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài th


<b>--- a a a </b>
<b>---Toán</b>


<b>LUYN TP </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tìm đợc trung bình cộng của nhiều số


- Bớc đầu biết giải tốn về tìm số trung bình cộng.
<b>II. Các hoạt động D-H: </b>


<b>Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số rồi tự làm bài.</b>
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài. Lớp cựng T phõn tớch đề toỏn. </b>
- GV gọi HS lên bảng giải


Bài giải:


Số dân số tăng thêm của cả ba năm là :
96 + 82 + 71 = 249 (ngêi)



Trung bình mỗi năm dấn số xã đó tăng thêm số ngời là
249 : 3 = 83 (ngời)


Đáp số : 83 người
<b>Bài 3: - 2 HS đọc đề bài.</b>


- HS giải bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.


Bài gi ¶i


Tỉng sè ®o chiỊu cao cđa c¶ 5 bạn là:


138 + 132 +1 30 + 136 + 134 = 670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là:


710 : 5 = 134 (cm)


Đáp số : 134 cm
- T nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>Bài 4. (Nếu cũn thời gian) HS đọc đề bài </b>
- T cựng HS phõn tớch bài toỏn:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết trung bình mỗi ơ tơ chuyển được bao nhiêu tấn thực phẩm, ta cần biết
gì? (Tổng số thực phẩm của 9 ô tô phải chuyển).



+ Muốn biết tổng số thực phẩm của 9 ô tô phải chuyển ta cần biết gì? (Tổng số
thực phẩm của 5 ơ tơ đi đầu và 4 ô tô đi sau).


- HS làm bài vào vở.


- T cùng lớp chữa bài, VD:
Giải


Số thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chở được là:
36 x 5 = 180 (tạ)


Số thực phẩm do 4 ô tô đi sau chở được là:
45 x 4 = 180 (tạ)


Số thực phẩm do 9 ô tô chở được là:
180 + 180 = 360 (tạ)


Trung bình mỗi ơ tơ chuyển được là:
360 : 9 = 40 (tạ)


Đáp số: 40 tạ


Củng cố, dặn dị: VỊ nhµ xem lại các bµi tËp ó luyện.
<b>--- a a a </b>


---Tập làm văn.
<b>VIT TH</b>
<b>(Kim tra viết)</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Viết một lá th có đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th với nội dung: Thăm
hỏi chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.


<b>II- Đ å dïng D-H:</b>


- Bảng phụ ghi PhÇn ghi nhí.
- Vở kiểm tra.


<b>III- Các hoạt động D-H:</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


- 2 HS nhắc lại nội dung của 1 bức th - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ
B. Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi.


T nêu mục đích, u cầu của giờ kiểm tra viết.
2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bµi.


Đề bài: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ,
bạn cũ,...) để thăm hỏi cà chúc mừng năm mới.


2/ Nhân dịp sinh nhật của một người bnj thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi
và chúc mừng người bạn thân đó.


3/ Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em.
4/ Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn, hãy viết thư thăm hỏi và
động viên người thân đó.


- HS đọc đề bài.


- T hướng dẫn HS:


+ HS chọn 1 trong 4 đề để làm bài.


+ Lời lẽ trong th cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
- T hỏi: Em chọn viết th cho ai? Viết th với mục đích gì?
- HS núi đề bài và đối tượng em chọn viết thư.


3. HS thực hành viết thư:
- HS viết thư


- T thu bi .


C. Củng cố, dặn dò.


T: Nhận xét tiết học, nhc HS chuẩn bị bài sau.
<b>--- a a a </b>


---Khoa học


<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


- Nói về lợi ích của muối i-ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng D-H:



- Hình trang 20, 21 SGK


- Sưu tầm các thơng tin nói về vai trị của i-ốt đối với sức khoẻ.
III. Các hoạt động D-H:


A. Bài cũ:


- HS: + Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Bài mới


1. Hoạt động 1: Trò chơi: Thi kể tên các thức ăn cung cấp nhiều chất béo
- T: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử đội trưởng bốc thăm lượt chơi


- T: Phổ biến cách chơi. Lần lượt từng đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất
béo. Thời gian chơi tối đa là 10 phút.


- HS: Chơi theo hướng dẫn


- T: Bấm đồng hồ và và theo dõi diễn biến cuộc chơi, tuyên dương đội thắng cuộc:
Kể đúng và được nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm.


2. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất
<i>béo có nguồn gốc thực vật.</i>


- HS: Một số em nhắc lại tên các món ăn chứa nhiều chất béo các em vừa tìm ra ở
trị chơi trên .


- T: Món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, vừa chứa chất đạm thực vật?
- HS: Lần lượt nêu ý kiến (dựa vào mục Bạn cần biết ở SGK)



- HS: Đọc mục Bạn cần biết ở SGK


3. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn
- T: Giới thiệu những tư liệu nói về vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ con người
- T: Giúp HS hiểu: Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ
gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ. Thiếu
i-ốt gây nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, trẻ em bị
kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.


- HS: Làm thế nào để bổ sung muối cho cơ thể?


- Tại sao không nên ăn mặn? (ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao).
4. Hoạt động tiếp nối:


T: Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật?


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
<b>--- a a a </b>


<i><b>---Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009</b></i>
Toán


<b>BIỂU ĐỒ</b>
<b>I. Mơc tiªu: Giúp HS:</b>


- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.


- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đị tranh.


- Bước đầ xử lí số liệu trên bản đồ tranh.


<b>II. §å dïng D-H:</b>


- Biểu đồ các con của năm gia đình, nh phần bài học SGK, phóng to
<b>III - Các hoạt động D-H: </b>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Làm quen với biểu đồ tranh


- T giới thiệu đây là biểu đồ các con của năm gia đình.
- Biểu đồ gồm mấy cột ? (Hai cột)


- Cét bên trái cho biết gì ? (Ghi tờn ca 5 gia đình...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biểu đồ trên có mấy hàng? (5 hàng)


- Biểu đồ cho biết các con của gia đình nào ?
- Gia đình cơ Mai có mấy con, đó là trai hay gái ?
- Gia đình cơ Lan có mấy con, đó là trai hay gái ?
- Biểu đồ cho biết gì về các con của cơ Hồng ?
- Vậy cịn gia đình cơ Đào, gia đình cô Cúc ?


- Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thơng qua biểu đồ.
- T có thể hỏi thêm những gia đình nào có một con gái ?


- Những gia đình nào có một con trai ?
3. Luyện tập thực hành:



<b>Bài 1- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, T nờu hệ thống cõu hỏi, sau đó tự làm bài.</b>
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ?


+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.


+ C¶ 3 líp tham gia mấy môn thể thao ? Là những môn nào ?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào ?


+ Môn nào có ít lớp tham gia nhÊt?


+ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy mơn ? Trong đó họ cùng tham gia những
mơn nào ?


<b>Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.</b>
- HS chữa bài, T cựng lớp nhận xột, chốt kết quả đỳng, VD:
a. Số thúc gia đỡnh bỏc Hà năm 2002 thu hoạch được là:


10 x 5 = 50 (tạ)
Đổi 50 tạ = 5 tấn


b. Số thóc gia đình bác Hà năm 2000 thu hoạch được là:
10 x 4 = 40 (tạ)


Đổi 30 tạ = 4 tấn


Năm 2002 thu được nhiều hơn năm 2000 số tấn thóc là:
5 - 4 = 1 (tn)


4. Củng cố, dặn dò



- GV tổng kết giờ học dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau


<b>--- a a a </b>
---Luyện từ và câu


<b>DANH T</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hiu danh t là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.


- Biết đặt câu với danh từ.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét.


- Giy kh to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.
- Tranh về con sông, cây dừa , trời ma, quyển truyện.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A- KiĨm tra bµi cị</b></i>: 2 HS


+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc.
+ Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm đợc.
<i><b>B- Bài mới:</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi.
2. Phần nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS th¶o ln theo nhóm 2, t×m tõ chỉ sự vật trong câu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp cùng T nhận xột kt qu.
- T dùng phấn màu gạch chân những tõ chØ sù vËt:


Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha
ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha.


- 3 HS đọc các từ chỉ sự vật vừa tìm đợc
<b>Bài 2: - HS thảo luận và hoàn thành phiếu.</b>


- Danh từ là gì? (<i>Danh từ là từ chỉ ngời, vật, hiệntợng, khái niệm, đơn vị).</i>
- Danh từ chỉ ngời là gì?


- Khi nói đến "Cuộc đời", "Cuộc sống" em nếm ngửi, nhìn đợc không ?
- T giải thớch thờm về:


+ Danh tõ chỉ khái niệm là gì? (<i>Danh từ chỉ khái niệm là những sự vật không có</i>
<i>hình thái rõ rệt).</i>


+ Danh từ chỉ đơn vị là gì? <i>(Là dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lợng </i>
<i>đ-ợc).</i>


3. Phần ghi nhí:


- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- T hỏi: Thế nào là danh từ? Cho vớ dụ?
4. Phần luyện tập.


<b>Bài 1: - 2 HS đọc nội dung và u cầu.</b>



- HS thảo luận nhúm đơi và tìm danh từ chỉ khái niệm.


- Đại diện các nhóm trình bày, lớp cùng T nhËn xÐt chốt kết quả đúng, VD:
Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.


<b>Bài 2: - 2 HS đọc yêu cầu.</b>
- T yêu cầu HS tự đặt câu.


- HS đọc câu văn của mình, lớp cựng T nhận xét, VD:
+ Bạn Lưu cú một điểm đỏng quý là rất trung thực.


+ Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt, vừa có đạo đức tốt.
+ Nhân dân ta có một lịng nồng nàn u nước.


+ Bố em rất giàu kinh nghiệm về trồng cây cao su.


+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mang lại độc lập cho đất nước ta.
- HS độc lại các câu vựa t.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò.</b></i>
- Danh từ là gì?


- Về nhà tìm 5 danh từ.


<b>--- a a a </b>
---Âm nhạc
<b>(Đ/c Gấm dạy)</b>
<b>--- a a a </b>



---LÞch sư


<b>Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại</b>
<b>phong kiến phơng bắc</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


+ Từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô
hộ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
qn xâm lợc, giữ gìn nền văn hố dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu học tâp.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra: </b></i>


+ Nước Âu Lạc ra đời trong khoảng thời gian nào? Tên vua và kinh đô của nước
Âu Lạc?


+ Người Âu Lạc đã làm gì để chống giặc ngoại xâm?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài.


2. Tìm hiểu về sự cực nhục của nhân dân ta dưới triều đại phong kiến phương Bắc.
- HS đọc và nghiên cứu bài: Từ đầu của người Hán



T hỏi: Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?
(Bắt ND phải lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim q, đẩn gổ trầm, xuống biển mị ngọc
trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng, chia cắt Âu Lạc thành quận
huyện do người Hán cai quản bắt dân ta học chữ Hán theo các phong tục người Hán).


+ GV cho HS so sánh các mặt về: Chủ quyền, kinh tế, văn hóa ở thời gian trước
năm 179 TCN và từ năm 179 T CN 938.


- HS làm bài cá nhân vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- T cùng lớp nhận xét, bổ sung chốt kết quả đúng.
Thời gian


Các mặt


Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận, huyện của phong<sub>kiến phương Bắc.</sub>


Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc.


Văn hóa Có phong tục tập quán riêng.


Phải theo phong tục người hán,
nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản
sắc dân tộc.


3. Tìm hiểu sự phản ứng và đấu tranh của nhân dân ta.


+ HS đọc nghiên cứu SGK từ không chịu khuất phục hết.



T hỏi: Trước sự áp bức của bọn phong kiến ND ta đã phản ứng như thế nào?


(Vẫn giữ được cỏc phong tục tập quỏn; liờn tục nổi dậy đỏnh đuổi qũn đụ hộ giữ
gìn nền độc lập) – GV kẻ bảng – Yờu cầu HS nờu cỏc cuộc khởi nghĩa.


<b>Thời gian</b> <b>Các cuộc khởi nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu


Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí


Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang phục


Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan


Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng


Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ


Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ


Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng


<i><b>3. Hoạt động tiếp nối: HS nêu bài học. </b></i>
- GV tỉng kÕt bµi. Nhận xét, dặn dị.


<b>--- a a a </b>
---Địa lí



<b>TRUNG DU BẮC BỘ</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:


- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ


- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người
ở trung du Bắc Bộ.


- Nêu được qui trình chế biến chè.


- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng D-H:


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động D-H:


A. Bài cũ:


<b>Hỏi: + </b>Khi nói đến một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên
Sơn là nói đến sản phẩm thủ cơng nổi tiếng gì ?


+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ,ì giữ ginì và khai thác
khống sản hợp lí ?


B. Bài mới


1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải



- T tổ chức H làm việc cá nhân: Yêu cầu H đọc mục 1 SGK,
kết hợp quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, trả lời các
câu hỏi sau:


+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng
<i>?</i>


<i>+ Các đồi ở đây như thế nào ? Mô tả sơ lược vùng trung</i>
<i>du ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- T treo bản đồ hành chính lên bảng, H lên chỉ trên bản đồ
các tỉnh Thái Nguyên, Phú thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang


- T tổng kết phần 1 và chuyển ý .
2. Chỉ vă cđy ăn quả ở trung du


- T treo tranh ảnh đồi trọc cho H quan sát.
- T yêu cầu H trả lời các câu hỏi sau:


+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất
trống, đồi trọc?


+ Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã
trồng các loại cây gì?


+ Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện tích rừng
trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây .


- T: Hỏi thêm để GDBVMT
+ Việc trồng rừng có ích lợi gì?



+ Em cần làm gì để rừng ln phát triển tốt?


<i>- T liên hệ thực tế giáo dục H ý thức bảo vệ rừng và</i>
<i>tham gia trồng rừng.</i>


3. Củng cố dặn dò


- H nêu những đặc điểm tiêu biểu về địa hình và HĐSX
vùng trung du Bắc Bộ. T nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài
sau.


<b>--- a a a </b>


<i><b>---Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009</b></i>
Thể dục


<b>BÀI 10</b>
I. Mục tiêu:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu
thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật,
hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường.


- Phương tiện 1 còi, 1 khăn sạch.



III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu


- T: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


- HS: Chạy theo1hàng dọc quanh sân tập
-HS: Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:


a) Đội hình đội ngũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- T: Điều khiển lớp tập, kết hợp quan sát, sửa sai
- HS: Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- T quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS.


- HS: Trình diễn thi đua giữa các tổ.


- T: Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thực hiện đều đẹp.
b) Trò chơi: Bỏ khăn


- T: Tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích lại cách chơi và luật
chơi.


- HS: Cả lớp cùng chơi


- T: Quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi.
3. Phần kết thúc



- HS: Cảlớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp


- T: Cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
<b>--- a a a </b>


---Tập làm văn


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tại dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng D-H:


Phiếu viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần Nhận xét
III. Các hoạt động D-H:


A. Bài cũ:


<i>+ Cốt truyện là gì ? Cốt truyện thường có những phần</i>
<i>nào? </i>


- T nhận xét và đánh giá.
B. Băi mới:


1. Giới thiệu bài
2. Phần Nhận xét


*Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.



- 1 HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. Cả lớp đọc
thầm.


- T tổ chức HS làm bài theo nhóm 4. T phát giấy và bútï
dạ cho các nhóm, yêu cầu H thảo luận và hồn thành phiếu.


- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm
khác nhậûn xét bổ sung, kết luận lời giải đúng.


*Bài 2: - Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chõ mở
<i>đầu và kết thúc đoạn văn ?</i>


<i> + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn</i>
<i>2 ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Bài 3: - Gọi H đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
a. Mỗi đoạn văn trong băi văn kể chuyện kể điều gì?


b. Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?


- Gọi một số HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- T kết luận như SGK.


3. Phần Ghi nhớ


- 3 H đọc ghi nhớ SGK



- T nhắc HS cần học thuộc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập


- HS: 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
Hỏi :+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?


<i>+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào viết cịn</i>
<i>thiếu?</i>


- T: Giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà,
trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng rthật thà trả lại đồ cho người đánh
rơi. Yêu cầu của bài tập là: Đoạn 1 và đoạn 2 đã viết hồn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở
đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn cịn
thiếu để hồn chỉnh đoạn 3.


- H lm bi cạ nhán


- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. Cả lớp
và T nhận xét. T khen ngợi, chấm điểm đoạn viết tốt.


5. Củng cố dặn dò:


<b>- </b>2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ SG T nhận xét giờ học .
- Dặn: Học thuộc nội dung ghi nhớ bài học, viết vào vở
đoạn văn thứ hai với cả ba phần.


<b>--- a a a </b>
---Toán


<b>BIỂU ĐỒ (Tiếp theo)</b>


I. Mục tiêu: Giúp HS


- Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.


- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột.


- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng D-H


- Hình trong SGK


- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở bài tập 2.
III. Các hoạt động D-H


A. Giới thiệu bài


- Hỏi: Hôm trước chúng ta học dạng biểu đồ gì ?
- H trả lời, T giới thiệu bài.


B. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS: Quan sât biểu đồ hình cột biểu diễn : Số chuột bốn thơn đê diệt được.
+ Biểu đồ có mấy cột?


+ Dưới chân của các cột ghi gì ?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?


+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
- T hướng dẫn H đọc biểu đồ:



+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của những thôn
nào ?


+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt
được của từng thôn?


+ Thôn đông diệt được bao nhiêu con chuột ?


+ Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thơn Đồi,
Trung, Thượng ?


+ Thơn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thơn nào diệt
ít chuột nhất ?


+ Cả bốn thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?


+ Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng bao nhiêu con
chuột ?


+ Thơn Trung diệt được ít hơn thơn thượng bao nhiêu con
chuột ?


+ Có mấy thơn diệt được trên 2000 con chuột ? đó lá
những thơn nào?


2. Luyện tập:


* Bài 1: - HS phân tích biểu đồ.


- HS: Tự làm bài vào vở, nối tiếp một số em nêu câu trả lời trước lớp.


- Lớp cùng T nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.


* Bài 2: T treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập, điền các số liệu
cần thiết vào biểu đồ.


- HS: 1em lên bảng làm câu a.


- HS: Quan sát biểu đồ và làm bài vào nháp


- HS: 2em làm hai câu còn lại trên bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả
đúng.


VD: b. Số HS lớp 1 năm học 2002 - 2003 có là: 35 x 3 = 105 (em)
c. Số HS lớp 1 năm học 2004 - 2005 là: 32 x 4 = 128(em)


Số học sinh lớp 1 năm học 2003 - 2004 ít hơn năm học 2004 - 2005 là:
128 – 105 = 23 (em)


3. Củng cố dặn dò:


- T tổng kết giờ học. Tuyên dương những HS làm bài tốt.
<b>Dặn dò</b>: Làm bài tập vào vở BT và chuẩn bị bài sau.


<b>--- a a a </b>
---Khoa häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Môc tiªu:</b>


- Biết đợc hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an
tồn- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn.



- BiÕt c¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm.
- Cã ý thøc thùc hiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm.


- Cã ý thøc thùc hiƯn vƯ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc hỡnh minh ho trang 22, 23 SGK.
- Một số rau còn tơi, 1 bó rau bị héo.
- 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Vì sao phải ăn muối i - ốt và không nên ăn mặn ?


<i><b>B- Bµi míi:</b></i>


<i>*Hoạt động 1: </i>Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày


1. Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau? (<i>Nếu vài ngày không ăn rau</i>
<i>em cảm thấy ngời mệt mỏi, khó tiêu, khơng đi vệ sinh đợc.)</i>


2. Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì? (<i>Ăn rau và quả chín hàng ngày để</i>
<i>chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi - ta - min cần thiết, p da, ngon ming.</i>


+ Nhận xét, tuyên dơng HS thảo luËn tèt.
<i>-</i> T kÕt luËn:<i> (sgk)</i>


<i>*Hoạt động 2</i> : Trò chơi : Đi chợ mua hàng



+ Các đội hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an
tồn.


+ Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà khơng mua thứ kia.
+ Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên giải thích (<i>Đội em mua loại rau cịn</i>
<i>tơi vì khi ché biến các món ăn sẽ ngon, khơng bị ngộ độc còn loại rau đã héo và úa vàng</i>
<i>khơng nên mua vì chúng sắp hỏng, ăn khơng ngon và dễ mắc bệnh. Đồ hộp trớc khi mua</i>
<i>chúng ta nên xem kỹ hạn sử dụng vì chúng đã nhiễm hố chất có thể gây hại cho sức</i>
<i>khoẻ.)</i>


+ NhËn xÐt tuyên dơng các nhóm biết mua hàng và trình bày lu loát.
- T kết luận: (sgk)


<i>*Hot ng 3: </i>Cỏc cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
<i>-</i> GV cho HS thảo luận nhóm điền vào phiếu


- Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày và các nhãm cã cïng néi dung nhËn
xÐt, bỉ sung, cã thĨ hỏi lại bạn những nội dung mà nhóm mình đang suy nghÜ.


<i>*Hoạt động tiếp nối:</i>


- 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài học.
- Nhận xét tiết học.


<b>--- a a a </b>
---Sinh hoạt
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
I. Mục tiêu:



- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần 5.


- Triển khai kế hoạch hoạt động cho tuần 6.
II. Nội dung sinh hoạt


1. Đánh giá tình hình tuần học thứ 5
a. Nền nếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đã ổn định được nền nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều ngoan, có ý thức
tập thể. Đặc biệt là công tác vệ sinh sân trường, lớp học.


- Duy trì tốt các nền nếp đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
b. Học tập:


- Ổn định và tăng cường hơn được nền nếp học tập.


- Thực hiện khá tốt tuần học tốt do Đội và nhà trường phát động.


- Nhiều em có tinh thần học tập và phát biểu sôi nổi: Quỳnh Lưu, Ái Diễm, Phương
Thảo, Thành Luân, Hoa.


- Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ.


- Tuy nhiên một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập: Đức Lương, Thanh Xuân;
thường xuyên qn vở, chưa chịu khó học tập: Đơng, Khánh.


c. Lao động vệ sinh:


- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp học


sạch sẽ.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
II. Kế hoạch tuần 6:


a.Nền nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nền nếp lớp, đặc biệt là nền nếp ra vào
lớp, nền nếp vệ sinh.


- Chấm dứt tình trạng ăn quà vặt.
b. Học tập:


- Tiếp tục và tăng cường hơn nền nếp học tập


- Tăng cường kiểm tra bài, báo cáo kịp thời với thầy giáo về tình hình học bài ở nhà
của các bạn.


- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.
- Học tổ, học nhóm cần duy trì và thực hiện có hiệu quả.
c. Các hoạt động khác:


- Tiến hành nộp các khoản tiền theo qui định của nhà trường.
--- a a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Buổi chiều </b>

<sub> </sub>

To¸n


<b>LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
I. Mục tiêu:


- Củng cố cho HS các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng.
- Học sinh áp dụng vào làm các bài tập.



II. Các hoạt động dạy học:


- HS nhắc lại các tên đơn vị đã đo khối lượng đã được học.
- T hướng dẫn HS làm các bài tập.


Bài 1: Điền đơn vị đo khối lượng thích hợp vào chỗ chấm
T ghi đề bài lên bảng. - 2 HS nêu yêu cầu của bài .


- 2 HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
- HS làm bài vào vở


10g = 1... 3 tạ = 30…
100 g = 1… 7 tấn = 7000…
10 tạ = 1… 2 kg = 2000…


Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.


- T lưu ý HS khi cộng, trừ phải cùng đơn vị đo và kết quả phải có đơn vị đo.
- HS làm bài vào vở.


270g +795g = 526 dag x 4 =
836 g – 172 dag = 924 hg : 6 =


Bài 3: Một đội xe chở hàng, 2 xe chở muối mỗi xe chở được 5 tấn và 3 xe chở rau
mỗi xe chở được 6 tấn. Hỏi đội xe đó chở được tất cả bao nhiêu tấn hàng?


- T: Bài toán cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?



- Muốn biết được cả đội xe chở được tất cả bao nhiêu tấn hàng ta cần biết gì? (Cần
biết số tấn hàng của 2 xe chở muối và 3 xe chở rau).


- HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng chữa bài, T và lớp nhận xét chốt kết quả đúng, VD:
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5 x 2 = 10 (tấn)
Số rau 3 xe chở được là:


6 x 3 = 18 (tấn)


Cả 5 xe chở được số tấn hàng là:
10 + 18 = 28 (tấn)


* Củng cố dặn dò: T nhận xét giờ học.
Nhắc HS về nhà ôn lại các bài tập đã luyện.


<b>--- a a a </b>
---Tiếng Việt
<b>Luyện viết: BÀI 1</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Viết đúng, đẹp bài: Dịng kinh quê hương.
- Luyện viết các chữ hoa: C, V, D, N, T.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng chữ cái hoa, thường.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. GV hướng dẫn cách viết:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ bảng chữ hoa.


- HS quan sát, luyện viết các chữ hoa: C, V, D, N, T vào bảng con.
- GV sửa từng nét chữ cho HS.


<b>2. Luyện viết vào vở:</b>


- GV đọc đoạn văn cần luyện viết.


- GV viết mẫu những từ dễ viết sai lên bảng.


- GV đọc thật chậm cho HS viết vào vở và đọc lại cho HS kiểm tra lại bài viết.
- GV thu bẩi cả lớp, kiểm tra bài viết, nhận xét.


<b>3. Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chấm bài một số em đủ các đối tượng,


- Yêu cầu HS viết lại các từ viết sai và luyện viết lại các chữ hoa.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

---Mĩ thuật


Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu:


- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh



- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thơng qua bố cục, các hình ảnh và màu
sắc.


- HS u thích phong cảnh, bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng D-H


- Tranh phong cảnh và một vài tranh về đề tài khác.
III. Các hoạt động D-H


1. Giới thiệu bài


- T: Giới thiệu 1 vài bức tranh về phong cảnh
- T: Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh.


2. Hoạt động1: Xem tranh


a. Phong cảnh Sài Sơn- Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.
- HS: Quan sát tranh SGK trang 13 và trả lời câu hỏi:


+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?


+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Trong bức tranh cịn có hình ảnh nào nữa?


- T: Gợi ý để HS nhận xét về đường nét của bức tranh và tóm tắt về nội dung và giá trị
nghệ thuật của bức tranh.


b.Phố cổ: Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- T: Cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái



- HS: Quan sát bức tranh và trả lời các câu hỏi của T để tìm hiểu nội dung bức tranh.
- Tóm tắt nhận xét về bức tranh: Bức tranh được vẽ với hoà sắc những màu ghi, nâu
trầm,vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động những hình ảnh: mảng tường nhà rêu phong, những
mái ngói đỏ đã chuyển màu nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc màu,...Những hình ảnh
này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong Phố cổ. Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng
đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ của những ngơi nhà cổ đã có hàng trăm
năm tuổi. Những hình ảnh khác như người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc
sống bình yên trong lòng phố cổ.


c. Cầu Thê Húc- Tranh bột màu của Tạ Kim Chi( HS tiểu học)


- HS xem tranh, nhận xét về vẻ đẹp của bức tranh, cảm nhận vẻ đẹp của Hồ Gươm.


- T: Hỏi thêm để GDBVMT: Hãy nói về suy nghĩ của em sau khi xem những bức tranh
nói trên.


- HS: Kể về một vài cảnh đẹp ở nơi em sống


-T: Để những cảnhđẹp đó được đẹpmãi, em cần làm gì
3. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá


- T:Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhưng HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học
Dặn chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

---o0o---Luyện đọc


<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


<b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS: Luyện đọc 2 bài tập đọc: Những hạt thóc giống và bài Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca.


- Đọc bài theo cách phân vai theo tưng nhó lớn.
II.Các hoạt đ ộng Dạy – Học chủ yêu.


1.GV giới thiệu bài, nêu mục đ ích yêu cầu giờ luyện đ ọc.
2. H ư ớng dẫn HS luyện đ ọc


a. Bài: Những hạt thóc giống


- HS: 1 em giỏi đọc lại bài . T chia đoạn để HS luyện đọc.
- HS: Luyện đọc theo nhóm 4.


- GV: Theo dõi, nhắc nhở các em luyện đọc


- HS: Thi đọc trước lớp, quay vòng để tất cả mọi hs đều được đọc ít nhất 1 lần.
- GV: Nhận xét, tuyên dương những em cố gắng.


- Lớp bình chọ bạn nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc giọng nhân vật hay nhất.
- HS: Nhắc lại nôi dung bài đọc


b. Bài: Gà Trống và Cáo


- GV: Đọc diễn cảm toàn bài, chia đoạn cho HS luyuện đọc.
- HS: Luyện đọc đoạn trong nhóm 2.



- GV: Theo dõi và nhắc nhở HS.
- HS: 2em giỏi đọc toàn bài


- Lớp: Thi đọc trước lớp theo từng đoạn và cả bài.
- GV cùng HS bình chọn bạn đọc tốt nhất


3.Củng cố, dặn dị:


GV: Nhận xét giờ học, nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ </b>


- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi 2.
- Một HS trả lời câu hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai?


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> :Giới thiệu bài đọc: Giới thiệu truyện đọc Những hạt thóc
giống


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<b>Mục tiêu: </b>HS đọc lưu lốt tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Đoạn 1: Ba dòng đầu. +Đoạn 2: Năm dòng tiếp.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. +Đoạn 4: Bốn dòng còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm (nếu có); hướng dẫn HS đọc đúng .



- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới (bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh,…).
-HS luyện đọc theo cặp.-1,2 HS đọc cả bài.-GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu bài:


<b>MT:</b> HS hiểu nội dung bài


-GV chia nhóm. HS thảo luận câu hỏi:


+Nhà vua chọn người thế nào để truyền ngôi?


+Nhà vua làm thế nào để tìm được người trung thực?
+ Thóc đã luộc chín cịn nảy mầm được khơng?


+ Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì? Kết quả ra sao?


+ Đến kì phải nộp thóc, mọi người đã làm gì? Chơm làm gì? Hành động của chú
bé Chơm có khác gì với mọi người? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời
nói thật của Chơm?


+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng
kết.


<b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm


<b>MT:</b> HS đúng giọng của nhân vật



-Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và
thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với từng đoạn.


-GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai. Ba
HS đọc với ba vai: Chú bé Chơm, nhà vua, người dẫn truyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×