Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA4 2buoingay CKTKNTuan30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.51 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 5:</b>


<b>SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể
lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.


- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.


<b>III. Nội dung sinh hoạt.</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:


a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
* Đạo đức:


Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào
trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Chung.
* Học tập:


Đa số các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý
thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ


viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hịa


Bên cạnh đó một số em cịn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu,
còn chưa tự giác học như Cường, Kiết.


* Các hoạt động khác:


Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh
sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định.


Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.


Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, an tồn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sơi nổi


* Phương hướng tuần tới:


Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể.
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở.
Tiếp tục đợt thi đua đến 30/4.


Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.


<b>TUẦN 30</b>


<i>Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG



<b>Tiết 1: </b>


<b>CHÀO CỜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2: Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp các em rèn kỹ năng giải tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.


- Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 1/152


2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
Nêu yêu cầu của bài?



HS làm bài vào bảng con
HS chữa bài trên bảng
Nhận xét


Đọc đầu bài


Lớp làm bài vào vở


HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét


HS đọc đầu bài


Lớp trình bày bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


HS đọc đầu bài


Lớp trình bày bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


Bài 1/153 Tính:
a)
20
23
20
11


20
12
20
11
5
3




 ; b)


72
13
72
32
72
45
9
4
8
5





c) 9 4 9 4 36


16 3 16 3 48




  


 ; d)


4 8 4 11 44
:


7 11 7 8 56


 




e) 3 4 2: 3 10 13
5 5 5 5 5 5
Bài 2/153


Bài giải:


Chiều cao hình bình hành là:
18 × = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là:


18  10 = 180 (cm2)


Đáp số: 180 cm2
Bài 3/153



Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)


Số ô tô là:
63 : 7  5 = 45 (chiếc)


Đáp số: 45 chiếc ô tô
Bài 4/153


Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần)
Tuổi của con là:
35 : 7  2 = 10 (tuổi)


Đáp số: Con 10 tuổi
Bài 5/153


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS quan sát hình
HS làm bảng con
HS nhận xét


Phân số chỉ số phần đã tô màu của hình H là


4
1



bằng phân số chỉ số phần đã tơ màu của hình B.


3.Củng cố - Dặn dị: (4’)
Xem trước bài: Tỉ lệ bản đồ
<b>Tiết 3: Tập đọc:</b>


<b>HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết đọc trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi cảm
hứng. Đọc dúng các tên riêng nước ngoài


- Hiểu nghĩa câu chuyện. Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vượt khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.


- Giáo dục các em đức tính kên trì vượt khó để hồn thành nhiệm vụ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc bài


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra (3’)


HS đọc bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi SGK
3. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài


HS đọc toàn bài.


- Bài chia làm mấy đoạn?


HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.


HS đọc thầm đoạn 1


- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?


HS đọc đoạn 2


- Vượt đại dương đoàn của
Ma-gien-lăng đã phát hiện điều gì?


HS đọc đoạn 3, 4


- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì và thiệt hại như thế nào?


- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào?


HS đọc thầm đoạn còn lại.


- Đoàn thám hiểm đã thu được kết quả


1. Luyện đọc


3 đoạn.


Xê-vi-na, gien-lăng, thám hiểm,
Ma-tan


Chuyến đi … dọc đường
2. Tìm hiểu bài.


Khám phá con đường trên biển đi đến
các vùng đất mới lạ.


+ Khám phá


Đại dương mênh mông.


Hết thức ăn, nước ngọt, người chết
Ý c là ý đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gì?


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về
các nhà thám hiểm?


HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm
từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc



hiện ra điều mới lạ


Những nhà thám hiểm anh dũng vượt
qua mọi khó khăn để đạt được những
điều đặt ra.


3. Luyện đọc diễn cảm.
Đọc đoạn 3


Bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ, uống
nước tiểu, ninh nhừ giầy da, thắt lưng
da, vài ba người chết, ném xác xuống
biển.


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?


Xem trước bài: Dịng sơng mặc áo.
<b>Tiết 4: Đạo đức:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 5: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tập làm văn(T):</b>



<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng hiểu biết trên để lập dàn ýcho một bài văn miêu tả con vật.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ đặt câu, cách diễn đạt bài văn.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Tranh một số con vật.
Trò: Sưu tầm tranh ảnh.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* HĐ nhóm 4


Các nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét bổ xung


Các nhóm khác đọc kết quả của mình.


Tả con vật mà em u thích.
<i>a) Mở bài: </i>


Con chó được bà ngoại cho
<i>b) Thân bài: </i>



1. Tả ngoại hình:


- Bộ lơng, cái đầu, đôi tai, bốn chân, cái
đuôi, đôi mắt, bộ ria.


2. Hoạt động chính:
- Khi có người lạ đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khi có người nhà đi đâu về.
<i>c) Kết bài</i>


Cảm nghĩ chung về con chó.
3. Củng cố - dặn dò (4’)


- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Toán (T): </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp các em rèn kỹ năng giải tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.


- Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



Thầy: Bảng phụ
Trị: VBT Tốn


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra


2. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
Nêu yêu cầu của bài?


HS làm bài vào bảng con
HS chữa bài trên bảng
Nhận xét


Đọc đầu bài


Lớp làm bài vào vở


HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét


HS đọc đầu bài


Lớp trình bày bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét



Bài 1/75 Tính:


a) 5 9 20 9 29


83232 32 32 ; b)


4 4 28 20 8
5  7 35 35 35


c) 9 7 9 7 3


14 6 14 6 4


  


 ; d)


5 10 5 21 7
:


9 21 9 10 6


 




e) 8 4 2: 8 20 16 20 36
15 15 5 15  30 30 30 30



Bài 2/75


Bài giải:


Chiều cao hình bình hành là:
20 : = 8 (cm)


Diện tích hình bình hành là:
20  8 = 160 (cm2)


Đáp số: 160 cm2
Bài 3/75


Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 2 = 5 (phần)


Tuổi của mẹ là:
25 : 5  7 = 35 (tuổi)


Đáp số: Mẹ 35 tuổi
Bài 4/75


a) b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS quan sát hình
HS làm bảng con
HS nhận xét



3.Củng cố - Dặn dị: (4’)


- Nêu các bước giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”?
<b>Tiết 3: Tin học: </b>


<b>Bài 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức:Giới thiệu công cụ Sao chép màu và công cụ tô màu .
- Kĩ năng: Biết sử dụng 2 công cụ sao chép và tô màu để sao chép màu từ màu
có sẵn trên hình để tơ màu cho một phần hình khác.


- Thái độ: thích thú, nghiêm túc.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK
- Trò: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu các bước vẽ đường cong?
3. Nội dung (29’)


- GV giới thiệu qua công cụ sao
chép màu


- Nêu các bước thực hiện sao


chép màu từ màu có sẵn?


- GV hướng dẫn cách sao chép
màu từ màu có sẵn


- Cơng cụ sao chép màu: có hình dạng ống hút
như nhỏ mắt dùng để hút màu sẵn trên
hình.


* Các bước thực hiện sao chép màu từ màu có
sẵn:


<i>Bước1: Chọn cơng cụ sao chép màu </i> trong


hộp công cụ


<i>Bước2: Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần </i>
sao chép


<i>Bước3: Chọn công cụ tô màu </i>


<i>Bước4: Nháy chuột lên nơi càn tô bằng màu vừa </i>
sao chép


* Hướng dẫn thực hành:


3. Củng cố - Dặn dò (5’)


- Nêu các bước thực hiện sao chép màu từ màu có sẵn?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Mĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc:</b>


(Giáo viên dạy chun)
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì, cho
biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với bao nhiêu?


- Biết thêm một ý nghĩa của toán học.
- Giáo dục đức tính tị mị tìm hiểu trong tốn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới.
Trò: Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 5/153
2. Bài mới (28’)



a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS quan sát bản đồ


HS quan sát bản đồ SGK
1cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu ngoài thực tế?


- Tỉ lệ bản đồ được viết dưới
dạng phân số có mẫu số là
mấy?


Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


HS nêu yêu cầu bài 2
HS làm vào phiếu


1: 10 000 000 gọi là tỉ lệ bản đồ


Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
10 000 000 cm hay 100 km ngoài thực tế.
Tỉ lệ bản đồ


10000000
1


Tỉ lệ bản đồ thường viết dưới dạng phân số có tử


số là 1.


Ví dụ: ;


000
10


1
;
1000


1
;
500


1



Bài 1/155


1mm ứng với 1000mm
1cm ứng với 1000cm
1dm ứng với 1000dm
Bài 2/155


Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1: 10 000 1 : 500


Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 cm 1mm 1m


Độ dài thật 1000 cm 300 cm 10 000 mm 500 m





Lớp làm bài tập vào vở


Bài 3/155: Đúng ghi Đ, sai ghi S :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


a) 10 000m
c) 10 000cm


b) 10 000dm
d) 1km


3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu cách ghi tỉ lệ bản đồ?


- Chuẩn bị bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm


- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm có sử dụng những từ ngữ
tìm được.



- Rèn thói quen sử dụng câu từ trong khi viết, diễn đạt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Tranh


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
Lớp chia 4 nhóm.


Các nhóm làm bài vào phiếu
Các nhóm trưng bầy kết quả.
Lớp đánh giá nhận xét.


Hđ nhóm 4


- HS làm bài vào phiếu
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét


HS đọc yêu cầu



Lớp làm bài vào phiếu bài tập


Bài 1/116


a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu,
lều trại, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nước uống, ...
b) Phương tiện giao thơng và những phương tiện
có liên quan đến giao thông: tàu thuỷ, ô tô con, xe
buýt, xe máy, …


c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn,
hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, ...


d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển,
công viên, hồ, núi, ...


Bài 2/116


a) Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: la bàn, lêu, trại,
đồ ăn, nước uống, đèn pin, bật lửa, ...


b) Những khó khăn nguy hiểm: bão, thú dữ, núi
cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết,
sóng thần, ...


c) Những đức tính cần thiết của người tham gia:
kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền
trí, thông minh, sáng tạo, ...


Bài 3/116



Tuần qua lớp em thảo luận nên đi thăm quan
ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa


<i><b> Lớp: 4A1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS đọc bài viết của mình.
HS nhận xét


điểm thú vị hấp dẫn khách du lịch. Ba Khoang,
Hua Pe, đồi A1 cuối cùng chúng em quyết định đi
thăm quan ở Pa Khoang. Chúng em phân công
nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham
quan: lều, trại, quần áo thể thao, mũ áo, đồ ăn,
nước uống.


3. Củng cố - dặn dò:(4’)


- Khi đi du lịch cần chuẩn bị những gì?
Chuẩn bị trước bài: Câu cảm


<b>Tiết 5: Chính tả (Nhớ - viết):</b>


<b>ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nhớ viết chính xác trình bày đúng bài chính tả Đường đi Sa Pa (từ Hơm sau
… đến hết)


- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.



- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) HS viết bảng con: trăng trịn, chim chóc
2. Bài mới (28')


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc thuộc lòng bài viết


- Phong cảnh ở Sa Pa đẹp như thế
nào?
HS viết từ khó


* HS viết chính tả
HS viết bài


HS mở SGK sốt lỗi
GV chấm bài nhận xét
HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào vở nháp


HS làm bài trên bảng
Lớp thống nhất kết quả


- Thoắt cái lá vàng rơi, thoắt cái trắng long
lanh …


Sa Pa, mùa thu, diệu kỳ, đất nước


Bài 3/116


a) Từ ngữ cần điền: thế giới, rộng, biên giới
3. Củng cố - dặn dò (4’)


Giáo viên nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Toán (T):</b>


<b>LUYỆN TẬP TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì, cho
biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với bao nhiêu?


- Biết thêm một ý nghĩa của toán học.
- Giáo dục đức tính tị mị tìm hiểu trong tốn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



Thầy: Bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới.
Trị: VBT Tốn


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
2. Bài mới (31’)
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


HS làm vào phiếu


Bài 1/78


Bản đồ Việt Nam được vẽ theo tỉ lệ


Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
10 000 000cm


Bài 3/78


Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1: 10 000 1 : 500


Độ dài thu nhỏ 1 mm 1 cm 1dm 1m


Độ dài thật 1000 mm 300 cm 10 000 dm 500 m





Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


Bài 4/78: Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) 10 000m


c) 10 000cm


b) 10 000dm
d) 1km


3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu cách ghi tỉ lệ bản đồ?


- Chuẩn bị bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu (T):</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm


- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm có sử dụng những từ ngữ
tìm được.


- Rèn thói quen sử dụng câu từ trong khi viết, diễn đạt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Tranh


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt


<i><b> Lớp: 4A1</b></i>
S


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra: (3’)


Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào phiếu bài tập
HS đọc bài viết của mình.
HS nhận xét


Bài 3/116


Tuần qua lớp em thảo luận nên đi thăm quan
ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa
điểm thú vị hấp dẫn khách du lịch. Ba Khoang,


Hua Pe, đồi A1 cuối cùng chúng em quyết định đi
thăm quan ở Pa Khoang. Chúng em phân công
nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham
quan: lều, trại, quần áo thể thao, mũ áo, đồ ăn,
nước uống.


3. Củng cố - dặn dò:(4’)


- Khi đi du lịch cần chuẩn bị những gì?
Chuẩn bị trước bài: Câu cảm


<b>Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):</b>


<b>ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Nhớ viết chính xác trình bày đúng bài chính tả Đường đi Sa Pa (từ Hôm sau
… đến hết)


- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)



HS viết bảng con: trăng trịn, chim chóc
2. Bài mới (28')


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc thuộc lòng bài viết


- Phong cảnh ở Sa Pa đẹp như thế
nào?
HS viết từ khó


* HS viết chính tả
HS viết bài


HS mở SGK soát lỗi
GV chấm bài nhận xét
HS đọc yêu cầu


- Thoắt cái lá vàng rơi, thoắt cái trắng long
lanh …


Sa Pa, mùa thu, diệu kỳ, đất nước


Bài 3/116


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lớp làm bài vào vở nháp
HS làm bài trên bảng
Lớp thống nhất kết quả



a) Từ ngữ cần điền: thế giới, rộng, biên giới
3. Củng cố - dặn dò (4’)


Giáo viên nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


<i>Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Bước đầu giúp các em từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ cho trước tính
được độ dài cho trước trên mặt đất.


- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào tính các trường hợp đơn giản
- Rèn kỹ năng tính tốn vận dụng trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)



Cho tỉ lệ bản đồ 1 : 100 số đo hình vẽ ghi 1cm vậy độ dài thật là bao nhiêu?
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS thực hiện bài vào vở
HS so sánh kết quả
HS nhận xét:


HS làm bài tập trên bảng
HS so sánh kết quả
HS nêu nhận xét
HS làm bài vào vở
HS nhận xét kết quả


<b>Bài toán 1:</b>


Bài giải


Chiều rộng thật của cổng trường là:
2  300 = 600 (cm)


600cm = 6 m


Đáp số: 6 m
<b>Bài tốn 2:</b>


Bài giải


Qng đường Hà Nội – Hải Phịng dài là:


102  1 000 000 = 102 000 000 (mm)


102 000 000 mm = 102 km


Đáp số: 102 km
Bài 1/157


Tỉ lệ bản đồ thu nhỏ 1: 500 000 1 : 1500 000 1 : 2000


Độ dài thu nhỏ 2 cm 2 cm 50 mm


Độ dài thật 1 000 000 cm 3 000 000 cm 100 000 mm
HS đọc đề toán


Bài toán cho biết gì?


Bài 2/157


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tốn hỏi gì?
Lớp làm bài vào vở


HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét


Lớp làm bài vào vở.


HS trình bầy bài trên bảng phụ



Chiều dài thật của phòng học là:
200  4 = 800 (cm)


800 cm = 8 m


Đáp số: 8m
Bài 3/157


Bài giải


Độ dài thành phố Hồ Chí Minh đi Quy Nhơn là:
27  2 500 000 = 67 500 000 (cm)


67 500 000 cm = 675 km


Đáp số: 675 km
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)


Chuẩn bị trước bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>


<b>DỊNG SƠNG MẶC ÁO</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng nhịp thơ biết đọc bài thơ với giọng vui, dịu
dàng và hóm hỉnh thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc
mn màu của dịng sơng q hương.


- Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương.
- Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


HS đọc bài: Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất trả lời câu hỏi trong SGK
2. Bài mới: (28’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài.


- Bài thơ thuộc thể thơ gì?


HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
- Khi đọc bài thơ ta phải đọc như thế
nào?


GV đọc mẫu.


- Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu
cho ta biết gì?


- Vì sao tác giả nói dịng sơng điệu?
- Màu sắc của dịng sơng thay đổi


như thế nào?


- Cách nói dịng sơng mặc áo có gì
hay?


1. Luyện đọc
Thể thơ lục bát


Thướt tha, sáng vàng, ngước lên
Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ
Dịng sơng đã mặc bao giờ / áo xanh
2. Tìm hiểu bài


- Dịng sơng mới điệu làm sao?


- Dịng sơng thay đổi màu sắc như con
người thay áo: áo lụa đào, hây hây, áo xanh,
áo đen, áo hoa


- Hình ảnh nhân hố làm cho con sơng gần
gũi với con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Em thích hình ảnh nào trong bài vì
sao?


HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và
tìm từ cần nhấn giọng.



HS thi đọc


HS học thuộc bài
GV kiểm tra


3. Luyện đọc diễn cảm
6 Dòng thơ đầu


Điệu làm sao, thướt tha, bao la, hây hây
ráng vàng.


3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu nội dung của bài?


Xem trước bài: Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất
<b>Tiết 3: Lịch sử:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 4: Kĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Mĩ thuật (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.


- Biết tìm các chi tiết miêu tả phù hợp làm nổi rõ ngoại hình, hành động của
con vật.


- Rèn kỹ năng trình bầy những điều quan sát được.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ chép bài 1, tranh ảnh con mèo hoặc con chó.
Trị: VBT Tiếng Việt, vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Kiểm tra (3’) Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?


2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài 1


HS gạch chân các bộ phận
được miêu tả trong bài.
HS nhận xét


Bài 1/119


To hơn cái trứng một tí, bộ lơng, đơi mắt, cái mỏ,
cái đầu, hai cái chân


Bài 2/120


Các bộ phận Từ ngữ miêu tả


Hình dáng
Bộ lông
Đôi mắt
Cái mỏ
Cái đầu
Hai cái chân


Chỉ to hơn cái trứng một tí


Vàng óng, như màu của con tơ nõn mới guồng.



Chỉ bằng hột cườm, đen nhánh như hạt huyền, long …
Màu nhung hưu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ.
Xinh xinh, vàng nuột


Lủn chủn, bé ti, màu đỏ hồng.


Bài 3/120


Các bộ phận Từ ngữ cần miêu tả.


Bộ lông
Cái đầu
Hai tai
Đôi mắt
Bộ ria
Bốn chân
Cái đuôi


Hung hung có sắc vằn đỏ
Trịn trịn


Dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy.
Hiền lành ban đêm sáng long lanh.
Vểnh lên có vẻ oai vệ lắm


Thon thon, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt…
Dài thướt tha duyên dáng.





Bài 4/213
HS đọc yêu cầu của bài


HS ghi lại các từ ngữ dùng để
tả con vật mà em quan sát
được.


HS đọc bài viết.
HS nhận xét.


Mỗi khi có người về là nó mừng rối rít.
Nhảy chồm lên em.


Chạy rất nhanh hay đuổi gà vịt.


Đi rón rén nhẹ nhàng. Đôi mắt lim dim giả vờ ngủ.
ăn nhanh vừa ăn vừa gầm gừ như sợ ai ăn mất
phần.


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị tranh ảnh vật ni.
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp các em từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu


nhỏ trên bản đồ.


- Giáo dục lịng u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn kỹ năng tính tốn
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1- Kiểm tra: (3’) Chữa bài 4/151
2. Bài mới (30’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề tốn


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm khoảng cách giữa
hai điểm ta làm thế nào?
HS trình bầy bài giải
HS nhận xét


<b>Bài toán 1:</b>


Bài giải
20 m = 2 000 cm



Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:
2 000 : 500 = 4 (cm)


Đáp số: 4 cm
<b>Bài toán 2:</b>


Bài giải


41 km = 41 000 000 mm


Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ là
41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)


Đáp số 41 mm
Bài 1/158


Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 1 : 5000 1 : 20 000


Độ dài thật 5 km 25 m 2 km


Độ dài trên bản đồ 50 cm 5 mm 2 dm




Bài 2/158
HS đọc đề bài


Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.


Nhận xét


HS đọc đề bài.


Lớp làm bài tập vào nháp.
HS chấm bài theo đáp án.
Nhận xét


Bài giải


Quãng đường đó trên bản đồ dài là
12 km = 1 200 000 cm
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)


Đáp số: 12 cm
Bài 3/158


Bài giải
15 m = 1500 cm
10 m = 1000 cm
Chiều dài hình chữ nhật là:


1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:


1 000 : 500 = 2 (cm)


Đáp số: Chiều dài: 3 cm
Chiều rộng: 2 cm
3. Củng cố - dặn dò: (4’)



Chuẩn bị trước bài: Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>CÂU CẢM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng được câu cảm.


- Tự giác học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra ( 3’)


Kể tên các loại câu đã học?
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Các câu này dùng dể làm gì?
- Cuối các câu trên có dấu gì?
- Câu cảm để làm gì?
HS đọc yêu cầu.



HS làm miệng.
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.
HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét.


HS làm bài vào vở.


Các em đọc bài làm của mình.
HS nhận xét.


1. Nhận xét


Chà con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao?
A ! Con mèo này khôn thật.


Dấu chấm than.


2. Ghi nhớ: SGK /121
3. Luyện tập


Bài 1/121 Chuyển câu kể thành câu cảm.
Chà, ôi … con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Ôi ! Chao ôi ! Trời rét quá!
Chà, trời rét quá!


Bài 2/121



Trời! cậu giỏi thật.
Trời ơi! lâu quá mới gặp lại.
Trời bạn làm mình cảm động q!
Bài 3/121


Ơi bạn nam kìa – Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
Ơi! bạn Nam thơng minh q!


Bộc lộ cảm xúc thán phục.
3. Củng cố - dặn dị: (4’)


Câu cảm dùng để làm gì?


Xem trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu
<b>Tiết 5: Kể chuyện:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã
nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, có ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hiểu nội dung chuyện . Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


- Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Tranh



Trò: Xem trước nội dung tranh trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3') HS kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài


HS nêu yêu cầu của đề.
HS đọc gợi ý 1, 2
HS giới thiệu truyện


HS đọc dàn bài trên bảng phụ
HS kể theo nhóm.


HS thi kể trước lớp.
- Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Bạn có thích nhận vật chính trong
câu chuyện khơng vì sao?


<b>Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe,</b>
được đọc về du lịch hay thám hiểm.


Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất
Gu-li-vơ ở sứ sở tí hon; Đất quý, đất yêu
+ Mở đầu câu chuyện: Xảy ra khi nào ở
đâu?



+ Diễn biến câu chuyện:


+ Kết thúc câu chuyện : Số phận hoặc tình
trạng của nhân vật.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)


Nêu ý nghĩa câu chuyện?


Về chuẩn bị bài sau: Kể cuộc du lịch, cắm trại em được tham gia?


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Hoat động tập thể:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Thể dục (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Tin học: </b>


<b>Bài 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức:công cụ Sao chép màu và công cụ tô màu .


- Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo các công cụ vẽ đường thẳng, tẩy, đường
cong...để vẽ được các hình đơn giản và biết sử dụng công cụ sao chép,công cụ tô màu
để sao chép màu từ màu có sẵn trên hình để tơ màu cho một phần hình khác.


- Thái độ: thích thú, tò mò.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK, kiểm tra phịng máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trò: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức (5’):


- HS xếp hàng lên phịng máy tính.


- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu các bước thực hiện sao chép màu từ màu có sẵn?
3. Nội dung (25’)


* Quan sát hình 87 - SGK/70
- HS thực hành


- GV quan sát, giúp đỡ


* Quan sát hình 88 - SGK/70
- HS thực hành


- Nhận xét - đánh giá


Bài 1/ 70 : Tơ màu ngơi nhà hình 87b giống như
hình ngơi nhà hình 87a



Bài 2/ 70 : Tơ màu chiếc thuyền hình 887b giống
như hình chiếc thuyền hình 88a


3. Củng cố - Dặn dò (5’)


- Nêu các bước thực hiện sao chép màu từ màu có sẵn?
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2010</i>
<b>Tiết 1: Địa lí:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Toán :</b>


<b>THỰC HÀNH</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp các em biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm
trong thực tế bằng thước dây.


- Rèn kỹ năng thực hành xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ


Trị: Bảng con, mỗi HS một tờ giấy hình thoi


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 3/158


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Bài mới (32’)


a, Giới thiệu bài


b, Tìm hi u b iể à


- Muốn đo độ dài đoạn thẳng
trên mặt đất ta làm thế nào?
- Muốn xác định độ dài trên
mặt đất ta làm thé nào?


Ví dụ:


Cố định một đầu thước dây tại một điểm A sao
cho vạch 0 trùng với điểm A


- Kéo thẳng thước dây cho đến B


- Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B số đo là độ
dài đoạn thẳng.


* Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
Bài 1/159


Chiều dài bảng của lớp học Chiều rộng của phòng học Chiều dài của phòng học



2m 50 cm 4m 8m




Bài 2/159


HS thực hành bước ước lượng.
3.Củng cố - dặn dò: (4’)


Xem trước bài: Luyện tập chung
<b>Tiết 4: Tập làm văn: </b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn, phiéu khai
báo tạm trú, tạm vắng.


- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Rèn thói quen thực hiện đúng pháp luật của nhà nước.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3') Thế nào là tóm tắt tin tức?
2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài


HS đọc yêu cầu của bài
HS và GV cùng làm bài trên
bảng phụ.


HS làm bài trên phiếu bài tập
HS đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét.


<b>Bài 1/122 </b>


Địa chỉ Họ và tên chủ hộ
……… ……….
………....


Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số …. phường,
xã ………..


PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* HS thảo luận nhóm đơi
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét


5. Tạm trú, tạm vắng từ ngày: ………...
6. Ở đâu đến hoặc đi đâu: ………..
7. Lí do: Thăm người thân


8. Quan hệ với chủ hộ: ………..
9. Trẻ em dưới 10 tuổi đi theo: ……….
………


10. Ngày … tháng … năm ……


Cán bộ đăng ký Chủ hộ


<i> (Kí, ghi rõ họ tên) (Hoặc người trình báo)</i>


Bài 2/122
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền
địa phương quản lý được người đang có mặt,
hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người nơi khác
đến. Khi có việc xẩy ra, các cơ quan nhà nước có
căn cứ để điều tra xem xét.


3. Củng cố - dặn dò (4’)
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 5:</b>


<b>SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể
lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.


- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.



<b>III. Nội dung sinh hoạt.</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:


a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
* Đạo đức:


Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào
trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Chung.
* Học tập:


Đa số các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý
thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ
viết: Hạnh, Ngun, Hồng, Hịa


Bên cạnh đó một số em cịn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu,
còn chưa tự giác học như Cường, Kiết.


* Các hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh
sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định.


Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.


Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, an tồn trường học.


Tham gia các hoạt động Đội sơi nổi


* Phương hướng tuần tới:


Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể.
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở.
Tiếp tục đợt thi đua đến 30/4.


Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×