Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ghi chú cho thời gian </b>


Chủ nhật, 19 Tháng 10 2008 23:10


<b>Một trong những dấu ấn của mỹ thuật thời Lý, Trần, may mắn còn nguyên vẹn</b>
<b>cho đến ngày nay là đồ gốm. Người xưa có một quan niệm thẩm mỹ thật sang</b>
<b>trọng và cũng thật bình dị. </b>


<b>Ngắm nhìn một cái bát men ngọc với dáng đầy đặn ơm khít lịng tay với hoa văn ẩn</b>
<b>chìm điệu đàng thời Lý hiện giá trị của nó có thể đổi được một chiếc ơtơ, vậy mà khi</b>
<b>được sinh ra, nó nằm ở mâm cơm của những gia đình thường thường bậch trung. Mới</b>
<b>thấy văn hố chúng ta ngày một thiếu hụt, đành rằng ý thức tiêu dùng thời hiện đại đã</b>


<b>khác</b> <b>xa</b> <b>quá</b> <b>khứ.</b>


<b> </b>


<i> </i> <i>Dòng Thời Gian </i> <i>Bóng Thời Gian</i>


Có lẽ chính vì thế mà những nghệ sĩ tạo hình của chúng ta hơm nay đã tìm cho
được một con đường khác cho vịng nguyệt quế của đồ gốm khi thốt ra khỏi đời
sống vật dụng. Thực ra cũng chỉ đếm đủ mấy đầu ngón tay những hoạ sĩ, nhà điêu
khắc dám chơi trò chơi xa xỉ này. Và một trong số ít kẻ lãng mạn đó là nhà điêu khắc
Nguyễn Khắc Quân, vừa cho ra mắt một triển lãm những tác phẩm gốm của mình tại
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, cũng là nơi anh đang công tác.


Khơng cịn trẻ nhưng cũng chưa được gọi là già, nhưng với triển lãm lần này, không
phải lần đầu tiên, thì rất đơng bè bạn, cơng chúng thưởng ngoạn đều phải ghi nhận
một điều rằng: Nguyễn Khắc Quân đã khẳng định con đường của mình, thời gian
của mình, dành trọn cho gốm. Chẳng thế mà anh đã đặt cho một phòng riêng tác
phẩm sắp đặt của mình cái tên: "<i>Dòng thời gian</i>".



Dịng thời gian bao gồm 1.000 khn mặt người - gốm - với tất cả trạng huống của
đời người, của nhân quần, với hỷ - xả - nộ - ái, nhưng chắc chắn, theo thiển nghĩ của
tôi, tác giả hồn tồn khơng muốn trình bày đời sống nhân gian như đang hiện hữu
và ta đang chứng kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đẹp đẽ của anh đang ở trước mặt. Theo tôi, đây là thông điệp rõ nét nhất, được tác giả bỏ
nhiều công sức nhất cho triển lãm này.


Ở phòng thứ 2 là những tác phẩm gốm đơn lẻ: Lọ, bình, đĩa... cũng được tác giả
nhắc lại những khuôn mặt người, khuôn mặt của thời gian với sự can thiệp rất rõ của
điêu khắc, rất kỹ lưỡng và tinh tế, chứa đựng vừa vặn cảm xúc của tác giả. Nhưng
hình như chính sự chừng mực này lại quy đinh cho người ngắm nhìn một mẫu số
thẩm mỹ đúng đắn, mà quên mất đi sự mộng mị vu vơ vốn rất cần cho bất kỳ một tác


phẩm nghệ thuật nào.


Phải chăng điều này càng chứng minh sự khó khăn của tác giả khi muốn xoá bỏ đi
ranh giới giữa đồ gốm và điêu khắc. Một ranh giới rất mong manh nhưng thật nghiệt
ngã. Khi khơng cịn tham dự vào đời sống vật dụng, để trở thành tác phẩm nghệ
thuật, đời sống của gốm phải trải qua biết bao gian nan...


Lẽ thường là vậy, và cũng chính vì vậy, qua triển lãm này, Nguyễn Khắc Qn đã
thành cơng ít nhất là ở chỗ đã mang đến cho mọi người một xúc cảm thực sự của
tác phẩm dù là một chiếc lọ hay cả một phòng sắp đặt. Xúc cảm đó có thể gọi tên là
những ghi chú cho thời gian.


(Theo Lao Động onlne)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×