Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nhi thuc Newton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỊ THỨC NIU - TƠN</b>
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức


- Học sinh nắm được : Công thức nhị thức Niu-tơn, cách xây dựng tam giác Pa-xcan.
2. Về kỹ năng


-Thành thạo trong việc : khai triển nhị thức Niu-tơn trong trường hợp cụ thể, tìm ra
được số hạng chứa<i><sub>x</sub>k</i><sub>hoặc hệ số của </sub><i><sub>x</sub>k</i><sub>trong khai triển.</sub>


- Biết thiết lập tam giác Pa-xcan có n hàng, sử dụng thành thạo tam giác Pa-xcan để
khai triển nhị thức Niu-tơn.


3. Về tư duy : Quy nạp và khái quát hoá.
4. Về thái độ : Cẩn thận, chính xác.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


a) Chuẩn bị của GV: Bài tập viết sẵn , giấy kẻ ô.
b) Chuẩn bị của HS: Máy tính


C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


- Gợi mở vấn đáp, tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu HS :



+ Nhắc lại các hằng đẳng thức <sub>(</sub><i><sub>a b</sub></i><sub>) ,(</sub>2 <i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub>3


 


+ Nhắc lại ĐN và các tính chất của tổ hợp.
<b>Hoạt động 2 : Cơng thức nhị thức Niu-tơn</b>


<i>a) Hình thành kiến thức mới : </i>


- Yêu cầu HS làm HĐ1 SGK.


- Nhận xét về số mũ của a, b trong khai triển


2 3 4


(<i>a b</i> ) ,(<i>a b</i> ) ,(<i>a b</i> ) .


- Tính 0 1 2 0 1 2 3 0 1 2 3 4
2, 2, 2, 3, 3, 3, 3, 4, 4, 4, 4, 4


<i>C C C C C C C C C C C C</i> .


- Các giá trị trên có liên quan gì đến hệ số của khai
triển <sub>(</sub><i><sub>a b</sub></i><sub>) ,(</sub>2 <i><sub>a b</sub></i><sub>) ,(</sub>3 <i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub>4


   .


- Gợi ý dẫn dắt học sinh đưa ra cơng thức (<i><sub>a b</sub></i>)<i>n</i>
 .



- Chính xác hố và đưa ra công thức (SGK).


<i>b) Củng cố kiến thức :</i>


- Khai triển <sub>(3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>5


 thành đa thức bậc 5.


- Khai triển <sub>(</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>2)</sub>6


  thành đa thức bậc 6.


- HS nhớ lại các kiến thức như
trên và trả lời .


- Sử dụng hằng đẳng thức đã biết.
- Quan sát để phát hiện ra đặc điểm
chung.


- Sử dụng máy tính.


- Liên hệ giữa các số tổ hợp và hệ
số của khai triển để trả lời.


- HS dự kiến công thức khai triển


( )<i>n</i>


<i>a b</i> .



- Dựa vào CT nhị thức Niu-tơn
với a = 3x, b= 1.


- HS lên bảng trình bày, lớp NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu lại cách khai triển CT nhị thức Niu-tơn.


- Khai triển (<i><sub>a b</sub></i>)<i>n</i>


 có bao nhiêu số hạng, đặc điểm


chung của các số hạng đó.
Số hạng <i>k</i> <i>n k k</i>


<i>n</i>
<i>C a b</i>


gọi là số hạng tổng quát.
- Tìm hệ số của 3


<i>x</i> trong khai triển của (3<i>x</i> 2)5.


- Áp dụng khai triển với : a = b = 1
a = 1, b = -1.
<b>Hoạt động 3 : Tam giác Pa-xcan.</b>


<i>a) Tiếp cận kiến thức.</i>


- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu :


+ Nhóm 1 : Tính hệ số của khai triển <sub>(</sub><i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub>5


 .


+ Nhóm 2 : Tính hệ số của khai triển <sub>(</sub><i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub>6


 .


- Viết vào giấy kẻ ô hệ số của các khai triển từ
0


(<i>a b</i> ) đến (<i>a b</i> )2 theo quy tắc của tam giác Pa- xcan


Yêu cầu các nhóm viết tiếp các khai triển đến<sub>(</sub><i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub>6


 .


<i>b) Hình thành kiến thức</i>


- Tam giác vừa xây dụng là tam giác Pa-xcan.
Hãy nói cách xây dựng tam giác.


- Hãy liên hệ giữa hệ số của khai triển ( )<i>n</i>
<i>a b</i> với


tam giác Pa-xcan.


<i>c) Củng cố kiến thức</i>


- Khai triển <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>7



 thành đa thức bậc 7.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố toàn bài</b>
- Đưa ra bài tập (đã có bản viết sẵn).
- Nêu lại mục tiêu bài học.


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn bài tập về nhà.</b>
BT1, 2, 3, 4, 5, 6a.


- Dựa vào quy luật viết khai triển
để đưa ra câu trả lời.


- Dựa vào số hạng tổng quát xác
định số hạng chứa <i><sub>x</sub></i>3<sub> để tìm hệ số.</sub>
- HS khai triển để đưa ra hệ quả
(SGK).


- Các nhóm trao đổi, thảo luận để
đưa ra kết quả nhanh nhất.


- Các nhóm cử đại diện thực hiện.
- Tìm ra quy luật của các hàng.


( 1


1 1


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i>


 


  )


- HS liên hệ và trả lời.


- Thiết lập tam giác Pa-xcan đến
hàng thứ 8. Từ đó đưa ra kết quả.
- Học sinh phân tích trả lời và NX.


Bài tập. ( bản viết sẵn) Chọn phương án đúng


1. Khai triển (2<i>x</i> 3)4là


A. <sub>16</sub><i><sub>x</sub></i>4 <sub>96</sub><i><sub>x</sub></i>3 <sub>216</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>216</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>81</sub>


   


B. <sub>16</sub><i><sub>x</sub></i>4 <sub>96</sub><i><sub>x</sub></i>3 <sub>216</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>216</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>81</sub>


   


C. 4 3 2


8<i>x</i>  48<i>x</i> 108<i>x</i> 108<i>x</i>81



D. <sub>16</sub><i><sub>x</sub></i>4 <sub>96</sub><i><sub>x</sub></i>3 <sub>216</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>216</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>81</sub>


    


2. Số hạng chứa <i><sub>x</sub></i>11<sub>trong khai triển </sub><sub>(2</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>)</sub>15


 là :


A. 11 11
15


16<i>C x</i>


 B. 16<i>C x</i><sub>15</sub>11 11


C. 11 4 11
15


2 <i>C x</i>


 D. 211<i>C x</i><sub>15</sub>4 11


( Giáo án áp dụng đối với HS Khá và TB)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×