Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 4 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.79 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1: Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tit 1 </b> Tập đọc:


<b> DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn...).
Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi
nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ...)


- Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng
bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng:</b>


- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu Ký.
<b>A. Mở đầu: </b>


+ Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
+ Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ ( SGK - 3)


+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn: Dế Mèn Bênh vực
kẻ yếu.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Hướng dẫn luyện đọc:



- GV mời 4 h/s đọc nối tiếp 4 đoạn
trước lớp.


- GV HD Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa
từ.


- 4 h/s thực hiện đọc ( lượt 1)
- Các học sinh khác đọc lượt 2. .


- Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc
bài.


- GV gọi 2 em khác đọc lại toàn bài. - 2 em đọc + cả lớp đọc thầm và nhận xét
bạn đọc.


- GV gọi 1 em đọc chú giải (SGK - 5) - 1 em đọc + cả lớp theo dõi.
- GV đọc mẫu. - Theo dõi đọc mẫu.
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


- Truyện có những nhân vật nào? - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là


ai?


- Chị Nhà Trị.
- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị trong


hồn cảnh nào?


- Nhà Trị đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê


bên tảng đá cuội.


+ Ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị.
- Tìm trong đoạn 2 những chi tiết cho


thấy chị Nhà Trị rất yếu ớt?


- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự
phấn... cánh mỏng, ngắn chùn chùn - lâm
vào cảnh nghèo túng.


- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn
thấy qua con mắt của ai?


- Dế Mèn.
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi


nhìn Nhà Trị?


- Sự ái ngại, thơng cảm với chị Nhà Trị.
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào? - Chậm thể hiện sự yếu ớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp
của chị Nhà Trò.


- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ
thế nào?


- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt
cánh, ăn thịt.



- Đoạn này là lời của ai? - Nhà Trò.
- Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta


thấy được điều gì?


- Tình cảm đáng thương của chị Nhà
Trò.


- Giọng đọc đoạn này? - Kể lể, đáng thương.
* GV cho học sinh thể hiện giọng


đọc.


- 2 em đọc.
- Trước tình cảnh đáng thương của


Nhà Trị, Dế Mèn đã làm gì?


- X 2 càng, nói với chị Nhà Trị Em
đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ
yếu"


- Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho
em biết Dế Mèn là người như thế
nào?


- Có tấm lịng hào hiệp, dũng cảm, bênh
vực người yếu hơn mình.



- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về
điều gì?


+ Ý3: Ca ngợi tấm lịng nghĩa hiệp của
Dế Mèn.
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn? - Giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể hiện sự


bất bình.
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói


với ta điều gì?


+ Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu,
xố bỏ bất cơng.


- Trong truyện có nhiều hình ảnh
nhân hoá, em thích hình ảnh nào
nhất? Vì sao?


- Cho học sinh tự do nêu theo ý các em.
<b>4. Thi đọc diễn cảm: </b>


- Hưỡng dẫn đọc theo cách phân vai.
- GV tổ chức cho h/s thi đọc phân vai.
- GV theo dõi gợi ý.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Em học tập gì ở nhân vật Dế Mèn?


- Dặn h/s luyện đọc bài, chuẩn bị bài
Mẹ ốm.


- HS chia 3 vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế
Mèn.


- Đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.


.


___________________________________


<i><b>TiÕt 2:</b></i> Khoa häc


Con ngời cần gì để sống?
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng : </b>


- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy
trì sự sống của mỡnh.


- Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần
trong cuéc sèng


<b>II. §å dïng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0
<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. Gii thiu bi.</b>



<b>2. Bài mới.</b>


*) HĐ1: Động nÃo


+) Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần cã trong cc sèng cđa
m×nh.


+)


? Kể ra những thứ các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống của
mình?


- GV KÕt luËn, ghi bảng.


- HS nêu


- iu kin vt cht: Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia
đình, các phơng tiện đi lại.


- §iỊu kiƯn tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, các phơng
tiện học tập, vui chơi, giải trí....


<b>*) HĐ 2: Lµm viƯc víi víi phiÕu HT vµ SGK</b>


+) Mục tiêu: HS phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật
khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con ngi mi
cn.


+) Cách tiến hành:


B


ớc 1 : Làm việc với phiếu HT
- GV phát phiếu, nêu yêu cầu của
phiếu


B


ớc 2: Ch÷a BT ë líp


- GV nhËn xÐt.


B


íc 3: Th¶o ln c¶ líp:


? Nh mọi SV khác con ngời cần gì để
duy trỡ s sng ca mỡnh ?


? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống
con ngời cần những gì ?


- Thảo luận nhóm 6.


- Đại diện các nhóm báo c¸o. NhËn
xÐt bỉ sung.


- Những yếu tố cần cho sự sống của
con ngời, ĐV, TV là khơng khí, nớc,
ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với


từng đối tợng) (thức ăn phù hợp với
đối tợng)


- Nh÷ng yÕu tố mà chỉ con ngời với
cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, phơng tiện
giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo,
trờng học, sách báo...


- M SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi.
- Khơng khí, nớc, ánh sỏng, thc n,
nhit phự hp.


- Nhà ở, phơng tiện giao thông, tình
cảm GĐ, tình cảm bạn bè,....


*) HĐ3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác:


+) Mục tiêu: Củng cố những KT đã học về những ĐK duy trỡ cuc sng ca
con ngi.


+) Cách tiến hành:
B


íc 1: Tỉ chøc


- Chia nhãm, phát phiếu học tập, bút
dạ cho các nhóm.


B



ớc 2: Hớng dẫn cách chơi.


Mi nhúm ghi tên 10 thứ mà các em
cần thấy phải mang theo khi đến hành
tinh khác.


B


íc 3: Thảo luận:


- Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn và
giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy.


- Thảo luận nhóm 6 .
- Báo cáo kết qu¶.
- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*) Cđng cè: ? Qua bài học hôm nay </b>


em thy con ngi cn gỡ để sống ? - HS nêu.- 4 HS nhắc lại.
- Nhận xét giờ học: BTVN: Ôn bài. CB bài 2.
<b>Tiết 3: </b> Toỏn:


<b> </b>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh ơn tập về:


1. Ơn lại cách đọc số, viết
số và các hàng.



- Số : 83 251? Đọc và nêu chữ số
hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ,
hàng nghìn, ...


- Tương tự với các số: 83 001; 80 201;
80 001.


+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?
+ Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ...?
2. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1:


- Các số trên tia số được gọi là số gì ?
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?


- Vạch thứ nhất viết số gì?
- Học sinh lên làm tiếp.
- Gọi h/s làm bài b.
Bài 2(5) Viết theo mẫu.


- GV kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng
- HD làm bài.




- HS đọc số.
- HS nêu



1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục...
HS nêu ý kiến.
a. HS đọc yêu cầu.


0 10 000 ... 30 000 ... ...
10 000


20 000; ....


36 000; 37 000; 38 000; 39000;
40 000; 41 000; 42 000.


Đọc yêu cầu.


- HS đọc mẫu, lên bảng làm những số
tương tự, lớp làm vào nháp.


Viết số C nghìn Nghìn Trăm Chục đv Đọc số


42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm
bảy mươi mốt


Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm
mươi


91 907
16 212



7 0 0 0 8


- Cách đọc, viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số .


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cùng h/s nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết số sau thành tổng.
8723


- Các số khác yêu cầu h/s tự làm vào
vở: 9171; 3082; 7006.


b. 9000 + 200 +30 + 2 =?
- Yêu cầu h/s tự làm.
- GV chấm bài.
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhắc lại cách đọc và viết số có 5 chữ
số? Cách tính chu vi?


- Xem trước các bài ơn tập tiếp theo.


- HS theo dõi.


8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- HS làm vào vở.



= 9232


- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm.
tra, nhận xét.



<b>---Tiết 4: Đạo đức:</b>


<b>$ 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 ) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, h/s có khả năng:


- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói
chung và trung thực nói riêng.


- Biết trung thực trong học tập .


- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực.


<b>II. Tài liệu và phư ơng tiện:</b>


- HS mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ.


- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>III. Các hoạt động học tập :</b>


<b>1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.</b>



+ Mục tiêu: Biết đề ra các cách xử lý cho tình huống và chọn cách giải quyết
có nhiều mặt tích cực hơn.


+ Cách tiến hành:


Cho h/s quan sát tranh SGK, đọc nội
dung tình huống.


Cả lớp quan sát.


1, 2 học sinh đọc tình huống.
- Theo em, bạn Long có thể có những


cách giải quyết nào?


- Nhiều học sinh trả lời với các cách
giải quyết khác nhau.


GV ghi tóm tắt các cách giải quyết:
a- Mượn tranh ảnh của bạn đưa cơ
xem.


b- Nói dối cơ đã sưu tầm mà quên.
c- Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau.


- HS đọc cách giải quyết của nhom.
- Mỗi nhóm đều có các cách giải quyết
trên.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu 2. - Các nhóm thảo luận.



- Đại diện nhóm trả lời.


+ Kết luận. - Lớp trao đổi, bổ sung.


Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 / Sgk ) .</b>


+ Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm thể hiện tính trung thực và những
việc làm thiếu tính trunh thực. Đồng tình ủng hộ hành vi có tính trung thực.
+ Cách tiến hành :


- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1. - HS nêu yêu cầu bài.


- Nêu câu hỏi cho h/s trả lời. - Học sinh trả lời theo cá nhân.


- HS khác có ý kiến khác trao đổi và
giải thích tại sao ?


+ Kết luận: Việc ( c) : "Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra" là trung
thực trong học tập . Việc a, b, d... thiếu trung thực.


- Nhắc nhở h/s thực hiện tốt : cần trung
thực.


- HS nhắc lại việc làm có tính trung
thực.


<b>3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Bài tập 2 Sgk .</b>



+ Mục tiêu : Bày tỏ thái độ của mình đối với hành vi có tính trung thực.
+ Cách tiến hành :


- GV chia nhóm 2, tổ chức thảo luận.
- Theo dõi nhắc nhở.


- HS thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu
trong nhóm và giải thích lí do sự lựa
chọn đó.


- Trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ:
+ Đỏ - tán thành


+ trắng - lưỡng lự


+ xanh - không tán thành.
+ Kết luận: ý kiến : b,c đúng


a , sai HS nhắc lại ý kiến tán thành.
<b>4. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân ( Làm việc cả lớp ) </b>


+ Mục tiêu : Tự vận dụng bài học để phân biệt những việc làm của bản thân,
việc làm có tính trung thực và thiếu trung thực.


+ Cách tiến hành:


- GV tổ chức làm việc cả lớp. - HS suy nghĩ trả lời
- Nêu những hành vi của bản thân mà



em cho là trung thực ?


- HS trả lời.
- Nêu những hành vi thiếu trung thực


mà em biết ? - HS khác bổ sung, trao đổi.
- Tại sao trong học tập cần trung thực?


- Em đã trung thực tronh học tập
chưa?


- HS đọc ghi nhớ của bài.
<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>


- Sưu tầm các tuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Thực hành trunh thực trong học tập.


- Chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề " trung thực trong học tập "


________________________________________________
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
<i><b>Tiết 1: Tập đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I)Mơc tiªu :</b>


<b> 1.Đọc lu lốt trơi chảy toàn bài .</b>
- Đọc đúng các từ và câu


- Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ
nhàngtình cảm .



<b> 2. HiĨu ý nghĩa bài thơ: T/c yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo ,lòng biết ơn của</b>
bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm .


<b> 3.HTLbài thơ.</b>
<b>II) Đồ dùng </b>


- Tranh minh ho¹ SGK


- Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K4,5.
<b>III) Các HĐ dạy và học :</b>


<b>1. KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu </b>
<b>2. Bài mới : </b>


<b>a, GT bµi :</b>


<b>b, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>
*) Luyện đọc : GV đọc bài


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Theo dõi sửa sai


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp
giải nghĩa từ : Cơi trầu, y s, truyn
Kiu


*)Tìm hiểu bài :


Gi 1 HSc câu hỏi 1


? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ?
? Sự quan tâm săn sóc của xóm làng
với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những
câu thơ nào ?


? khæ thơ 3 ý nói gì ?


? Nhng chi tit no trong khổ thơ
bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn
nhỏ đối với mẹ ?


? Khỉ th¬ 4,5,6 cho em biết điều gì?


? Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?


- Theo dừi SGK
- c ni tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc theo cặp
- 1HS đọc cả bài


- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không
ăn đợc trầu, không đọc truyện và cũng
khơng đi làm đợc.


+)ý 1: MĐ b¹n nhá bị ốm nặng
- HS nhắc lại


- 1HS c khổ thơ 3


- Mẹ ơi cô bác ...
Ngời cho trứng ...
Và anh y sĩ ...


+)ý 2 : T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái
của xóm làng .


- HS nh¾c l¹i


- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
- Xót thơng mẹ


Nắng ma từ những ngày xa
Lặn trong đời mẹ ...
C i ...


Bây giờ ...
Vì con ...


quanh ụi nmt m ....
- Mong mẹ chóng khoẻ
Con mong mẹ khoẻ dần dần
- Làm mọi việc để mẹ vui
- Mẹ vui ...múa ca .


+) ý 3 : Tình thơng của con i vi
m


- HS nhắc lại



- 1HS c khổ thơ 7.


+) ý 4 : MĐ lµ ngêi cã ý nghĩa to lớn
- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ng-? Nêu ý nghĩa của bài thơng-?


*) HD học sinh đọc diễn cảm và HTL
bài thơ:


- HD cách đọc mỗi khổ thơ


- GV đọc mẫu khổ th 4,5 (c din
cm )


- Treo bảng phụ (xoá dần bảng )
<b>III)Củng cố :</b>


? Khi b m em bị ốm em đã làm
gì ?


êi mĐ bÞ èm .
- HS nhắc lại


- 3 HS ni tip c bài thơ
- Đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- HTL bài thơ
- NX



- HS nêu


- NX. BTVN: HTLbài thơ .CB bài :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .


<b>---Tit 2: </b> Thể dục:


<b> $ 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP</b>
<b> - TRỊ CHƠI : CHUN BĨNG TIẾP SỨC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giới chương trình Thể dục lớp 4, một số nội quy, quy định tập luyện. Biên
chế tổ, chọn cán sự lớp. Chơi Chuyền bóng tiếp sức.


- Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương ttrình Thể dục lớp 4 cũng như
những điểm cơ bản cần thực hiện trong giờ học Thể dục. Nắm được chơi trò
chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.


- Có thái độ học tập đúng đắn.
<b>II. Địa điểm phương tiện:</b>
- Sân trường sạch sẽ, an tồn.
- 3 quả bóng nhựa, cịi


<b>III. Nội dung và phương pháp dạy học:</b>


Nội dung ĐL Phương pháp - tổ chức


<b>1. Phần mở đầu:</b> 5-8’ x x x x x x x x x x
- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu



giờ học.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


- HD h/s khởi động. GV+CSL


<b>2. Phần cơ bản:</b> 18 – 20’


- Thời lượng học 2 tiết / tuần.
Học 35 tuần = 70 tiết.


- Nội dung gồm: ĐHĐN, Bài
TDPTC; bài RLKN cơ bản; Trò
chơi vận động. Môn thể thao tự
chọn: đá cầu, hoặc ném bóng.


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


GV
- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập


luyện: Quần áo gọn gàng, không đi
dép lê, phải đi giày hoặc dép quai
hậu, phải xin phép GV khi đi ra
vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biên chế lớp: 3 tổ.



+ Trị chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.


x x x
x x x
x x x
x x x


<b>3. Phần kết thúc: </b> 5-7’


- Cho h/s chạy 1 vòng quanh sân
tập.


- GV nhận xét giờ học.


xxxxxxxxxx….->
<i><b>TiÕt 3: To¸n</b></i>


$ 2: Ôn tập các số đến 100 000 < tiếp>


<b>I/ Mơc tiªu: </b>


1. KT: Gióp häc sinh «n tËp vỊ:
- TÝnh nhÈm


- Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia) số có đến 5 chữ số
với có 1 chữ số.



- So sánh các số đến 100 000.


- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê.
2. KN: Đặt tính đúng, tính tốn nhanh chính xác.


<b>II/ Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Giới thiêu bài:</b>


<b>2. Bµi tËp ë lớp: KT bài cũ</b>
<b>* Luyện tính nhẩm:</b>
T/c chính tả toán


- GV đọc " Bốn nghìn cộng hai
nghìn"


- Bèn ngh×n chia hai.


- Năm nghìn trừ bốn nghìn.
- Bốn nghìn nhân hai.
- NX, sưa sai


* Thùc hµnh:
<b>Bµi 1</b>


7000 + 2000 = 9000
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000


? Bµi 1 cđng cè kiÕn thức gì?


<b>Bài 2 </b>


Nêu yêu cầu bài 2?


a) 4637 7035
8245 _ 2316
12882 4719
? Bµi 2 cđng cè kiến thức gì ?
<b>Bài 3 </b>


? Nêu cách S2<sub> số 5870 và 5890?</sub>


- Ghi kết quả ra b¶ng con
6000


2000
1000
8000


- Làm vào vở, đọc kết quả.
16000 : 2 = 8000


8000 x 3 = 24 000
11000 x 3= 33000
4900 : 7 = 7000
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nêu


- Đặt tính rồi tính



- Làm vào vở, 3 học sinh lên bảng
327 25968 3


x 3 19 8656
975 16


18
- Nhận xét và sửa sai.
- HS nêu


- Hai số này có 4 chữ số.


- Các số hàng nghìn, hàng trăm giống
nhau.


- ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 <
5890


- HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Nªu yêu cầu bài 3 ? - Làm vào SGK,2 HS lên bảng
< 4327 > 3742 28676 = 28676


> 5870 < 5890 97321 < 97400
= 65300 > 9530 100000 > 99999
? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? - HS nêu
<b>Bài 4 - Đọc BT(2HS)</b>



? BTcho biết gì ?
? BT hỏi gì ?


? Nêu Kế hoạch giải?


- Chấm, chữa bài
<b>3)Tổng kết dặn dò :</b>
-NX. BTVN bài 2b, 4(T4)


- HS nêu


- Làm vào vở, 1HS lên bảng
Bài giải


a) Số tiền bác Lan mua bát là :
250 0 x 5 = 12 500(dồng)
Số tiền bác Lan mua đờng là :
6400 x 2 =12 800(đồng)
Số tiền bác Lan mua thịt là :
35 000 x2 = 70 000(đồng)
Đáp số :12 500đồng
12 800đồng
70 000đồng


<b>Tiết 4 Chính tả:</b>


<b> $ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nghe - viết chính xác, tương đối đẹp đoạn văn từ : Một hơm....vẫn khóc.
- Viết đẹp đúng tên riêng : Dế mèn, Nhà Trò.


- Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an /ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng


âm đầu l/n hoặc an /ang.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Bảng phụ viết bài tập 2 (5).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Mở đầu:</b>


- GV giới thiệu nội dung yêu cầu phân mơn chính tả.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả:</b>


- GV đọc đoạn 1+2 của bài. - HS lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp nghe.
- Đoạn trích cho em biết về điều


gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hướng dẫn viết bảng con. - HS viết: cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn
chùn, đá cuội,…



- Trong bài có từ nào viết hoa? Vì
sao?


- Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng)
- HS viết bảng con.


- Bài viết trình bày như thế nào? - Trình bày là 1đoạn văn.
- GV đọc bài viết tốc độ vừa phải.


- GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết
bài.


- HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi.
+ GV chấm chữa bài.


3. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 2a . - 1 h/s đọc


- Bài yêu cầu gì? - Điền l hay n vào chỗ ...
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào sgk


bằng chì.


- 1 em làm vào bảng phụ.


- HD h/s yếu còn lúng túng. - Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng
phụ.



- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3


KQ: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch,
lơng mày, lồ xồ,...


- HS đọc u cầu bài.
- Bài yêu cầu gì? - Giải đố.


- GV cho h/s giải vào bảng con. - Nhóm 2 thảo luận và ghi vào bảng con.
- GV chấm bài tập chính tả.


- Hướng dẫn giải đố và chốt lời
giải đúng:


a. Cái la bàn.
b. Hoa ban.
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Lưu ý các trường hợp viết l/n;
- Nhận xét giờ học. Những em viết


xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại.
________________________________


<b>Tiết 5:</b> Kĩ thuật:


<b>$ 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, MAY ( TIẾT 1) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS nắm được đặc điểm, tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đơn giản để
cắt, khâu, thêu.


- Biết cách sử dụng kéo, phân biệt được chỉ thêu và may.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.


<b>II. Đồ dùng dạy hoc:</b>


- 1 số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Mơ đầu:</b>


- GV gới thiệu nội dung chương trình
mơm học.


<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Hướng dẫn h/s quan sát, nhận xét, về vật liệu khâu, thêu.
<b>1. Vải: Cho h/s đọc bài/ .</b> - HD đọc bài.
- Cho h/s quan sát một số mẫu vải


thường dùng.


- HS quan sát.


- Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh,
- Kể tên một số vải mà em biết? lụa tơ tằm...


- Kể tên một số sản phẩm được làm


từ vải?


Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,...
- Em có nhận xét gì về màu sắc, độ


dày, mỏng của các loại vải đó?


- Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác
nhau.


- Hướng dẫn học sinh chọn vải để
khâu, thêu?


- Vải trắng hoặc màu có sợi thơ, dày
khơng sử dụng lụa , xa tanh .


<b>2. Chỉ:</b>


- Hướng dẫn học sinh quan sát H1 - HS quan sát.


- Nêu tên loại chỉ trong H1? - Chỉ khâu và chỉ thêu.


- Nên nhận xét về màu sắc về các
loại chỉ?


- Màu sắc phong phú đa dạng.
.


- Chỉ được làm từ ngun liệu nào? Sợi bơng, sợi lanh, sợi hố học, tơ,...
- Vì sao chỉ có nhiều màu sắc? - Nhuộm màu.



<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và</b>
sử dụng kéo?


- Cho h/s quan sát hình 2? - HS quan sát.


- H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt chỉ.


- Nêu cấu tạo của kéo? - Có 2 bộ phận chính kéo và tay nắm.
- So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - HS dựa vào hình vẽ để nêu.


- HD học sinh quan sát H3 - HS quan sát.


- Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?
- HS dựa vào H3 để nêu.


- 1 số em thực hành cầm kéo trước lớp,
cả lớp thực hiện.


c. Quan sát nhận xét 1 số dụng cụ
khác.


- Cho h/s quan sát H6 - HS quan sát.


- Nêu tên và tác dụng ? - HS nêu...
<b>C. Củng cố dặn dò : </b>


- Nêu các dụng cụ dung cắt may?


- HS đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ).


- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.


_____________________________________________________________
Thø 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010


<i><b>Tiết 1: To¸n</b></i>


$3: Ơn tập các số đến 100 000 ( tiếp)
<b>I) Mục tiêu:</b>


-Tính nhẩm, thực hiện đợc phép cộng , phép trừ các số có đến 5 chữ số;nhân
chia số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.


-Tính đợc giá trị của biểu thức.
<b>II)Các HĐ dạy- học:</b>


Bµi 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Làm nháp nêu kết quả.
- Nh©n xÐt.


a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. b. 21000 x 3 = 63000.
9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 4000 x 2 = 1000
9000 - 7000 - 2000 = 0 ( 9000 - 4000) x 2 = 10
000


12000 : 6 = 2000 8000 - 6000 : 3 = 6000
<b>Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Đặt tính rồi tính.</b>


- Lµm vµo vë, 2 HS lên


bảng.


b. 56 346 43 000 13 065 6 540 5


 2 854 21 308 4 1 5 1308


69 200 21 692 52 260 040


0


Bài 3:


? Nêu yêu cầu?


? Nêu thứ tù TH phÐp tÝnh trong BT?


a. 3257 + 4659 - 1300
= 7916 - 1300


= 6616


b. 6000- 1300 x 2
= 6000 - 2600
= 3400


? Bài 3 củng cố kiến thức gì?


- Tính giá trị BT.
- HS nêu.



- Tổ 1: a, b.
Tỉ 2, 3: c,d.


- HS lµm vµo vë, 2 HS lên bảng.
c/ ( 70850 - 50 2300) x 3


= 20620 x 3
= 61860.


d/ 9000 + 1000 : 2
= 9000 + 5000
= 9500.


-Tính giá trị BT


- Nhận xét, chữa bài tập.
<b>* Tổng kết - dặn dò:</b>


- Nhận xét.: Bài 2b.


<i><b>Tiết 2: KĨ chun</b></i>


$1: Sự tích hồ Ba Bể.
<b>I/ Mc ớch, yờu cu;</b>


1/ Rèn kỹ năng nói:


- Da vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện
đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.



- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngồi
việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn ca ngợi những con
ng-ời giàu lòng nhân ái. Khẳng định ngng-ời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng
đáng.


2/ Rèn kỹ năng nghe;


- Có khả năng tập trung nghe c« kĨ chun, nhí chun.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
chuyện của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.


<b>II/ §å dïng:</b>


- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy- học:


1


<b> / Giíi thiƯu chun :</b>


- Cho häc sinh xem tranh hå Ba BÓ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài
kể chuyên.


<b>2. GV kĨ chun: Sù tÝch hå Ba BĨ.</b>
- GV kĨ chuyện lần 1.



+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- GV kĨ lÇn 3


- Nghe


- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc
phần lời dới mỗi tranh.


<b>3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:</b>
- Các em ch cn k ỳng c chuyn,


không cần lặp lại nguyên văn lời cô
kể.


- K xong, cn trao i cùng bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
<b>a/Kể chuyện theo nhóm:</b>
<b>b/ Thi kể trớc lớp:</b>


- Gäi 2 HS kĨ toµn chun


? Ngồi mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói
với ta điều gì?


- Nghe.



- §äc lần lợt từng yêu cầu.


- Kể theo nhóm 4 mỗi em kĨ theo 1
tranh.


- Mét em kĨ toµn chun.


- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo
tranh.


- Hai HS kĨ toµn chun.


- Câu chun ca ngợi con ngời giàu
lòng nhân ái ( nh hai mẹ con bà nơng
dân). Khẳng định ngời giàu lịng nhân
ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.


- Líp nhËn xÐt, chän b¹n kĨ chun
hay nhÊt, hiĨu c©u chun nhÊt.
<b>4/ Cđng cè - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- : Kể lại chuyện cho ngời thân nghe.
CB chuyện: Nàng tiên ốc.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<i>$1</i>: Thế nào là kể chuyện ?
<b>I) Mục tiêu :</b>



1. Hiu c nhng đặc điẻm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt đợc
văn kể chuyện với các loại văn khác.


2. Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
<b>II) Đồ dùng </b>


-Bảng phụ ghi sẵn ND của BT1(phần N X)


- ... .... c¸c sù kiƯn chÝnh của chuyện (Sự tích hồ Ba
Bể )


<b>III) Các HĐ dạy và học :</b>
<b>AMở đầu :</b>


- GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
<b>B) Dạy bài mới :</b>


<b>1</b>


. Giới thiệu bài :
<b>2</b>


. Phần nhận xét :
<b>Bài 1(T10):</b>


- GV cho HS thực hiện 3 yêu cầu
? Câu chuyện có những nhân vật nào
?



- 1HS đọc nội dung BT1
- 1HS khá kể li cõu chuyn
- Tho lun nhúm 4


- Đại diện nhóm báo cáo
- Bà cụ ăn xin


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Nêu các sự việc xảy ra và kết quả
các sự vật ấy ? (GVtreo bảng phụ )
? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?


<b>Bài 2(T11):</b>


- GV nêu câu hỏi gợi ý


? Bài văn có nhân vật không ?


? Bài văn có phải là văn KC không ?
Vì sao ?


? Bi vn cú k cỏc sự việc xảy ra
đối với nhân vật không ?


? Bài văn có chi tiết nào ?
?So sánh 2 bài tập ?
<b>3. Phần ghi nhớ :</b>
Bài 3(T11):


?Thế nào là kể chuyện ?
- GVghi bảng phần ghi nhớ


<b>4. Phần luyÖn tËp: </b>


Bài 1(T11) : Nêu yêu cầu ?
- GVnhắc HS trớc khi thảo luận
- Trớc khi kể, cần xác định NVcủa
chuyện là em và ngời phụ nữ có con
nhỏ - Cần nói đợc sự giúp đỡ tuy
nhỏ nhng rất thiết thực của em đối
với ngời phụ nữ


- Em cÇn KC ë ngôi thứ nhất (xng
em hoặc tôi )vì mỗi em vừa trực tiếp
tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại
chuyện


? Nêu nhân vật trong chuyện ?
- Tổ chức cho HS thi KC
Bài 2:


? Câu chuyện em kể có nhân vật nào
?


? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
<b>3. Củng cố -dặn dò :</b>


-HS nờu 5 s việc và kết quả
- Ca ngợi nhũng con ngời có lịng
nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ ,cứu giúp
đồng loại ,khẳng định ngời có lịng
nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.


Truyện cịn giải thích sự tích hồ
BaBể


- 1HS đọc BT 2


- Lớp đọc thầm lại bài ,suy nghĩ ,trả
lời câu hỏi


- Không


- Không, vì không có nhân vật
- Kh«ng


- Giới thiệu về hồ Ba Bể nh: Vị trí
,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa
hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ
ca ...


- BT 1 có nhân vật


- BT 2 không có nhân vật
- HS nêu


- 3 HSnhắc lại
- 1HS nêu
- Nghe


- Nghe


- Chị phụ nữ bế con ,em bé ,em bé


giúp cô xách làn .


- Th¶o ln nhãm 2 kĨ cho nhau
nghe


- Thi KC tríc líp
- NX


-Em, ngời phụ nữ có con nhỏ
- Quan tâm, giúp đỡ nhau là một
nếp sống đẹp .


GVNX . BTVN : Häc thuộc ghi nhớ .Viết lại câu chuyện em vừa kĨ vµo vë
<b>Tiết 3: </b> Khoa học:


<b>$ 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kể được những gì háng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.


- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường.
- Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Giống như TV, ĐV con người cần gì
để sống? Và hơn hẳn cịn cần những
gì?



b. Để có những điều kiện cần cho sự
sống chúng ta phải làm gì?


<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao</b>
đổi chất ở người.


- Hướng dẫn quan sát tranh 1 (sgk)để
biết: Trong quá trình sống của mình,
cơ thể lấy vào và thải ra những gì?


- Thảo luận nhóm 2 và dựa vào tranh
trả lời sau đó nêu kết quả.


- GV chốt lại ý: hàng ngày, cơ thể phải
lấy từ môi trường thức ăn, nước uống,
khí ơ xi và thải ra mơi trường phân,
nước tiểu, khí các - bon - níc.


- Cho nhiều học sinh nhắc lại.


- Yêu cầu h/s đọc mục bạn cần biết:
- Quá trình trao đổi chất là gì?


- HS đọc mục bạn cần biết.
- sgk/6.



<b>3. Hoạt động 2: Trò chơi :Ai nhanh</b>
hơn.


- Tổ chức chơi theo N4:


- Các nhóm 4 thảo luận về sơ đồ trao
đổi chất giữa cơ thể người và môi
trường trong thời gian 30 giây và điền
vào chỗ... các chất lấy vào, thải ra của
cơ thể người.


- Làm vào phiếu.


- Nhóm nào nhanh, đủ sẽ thắng.


<b>4. Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mơi trường.
- u cầu h/s trình bày sáng tạo về sự


trao đổi chất (có thể viết hoặc vẽ sơ đồ,
theo trí tưởng tượng H2 trang 7 (sgk)


chỉ là 1 gợi ý.


- HS thực hiện theo N2 rồi báo cáo kết


quả.
- GV cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp


lí, đẹp nhất.



+ GV liên hệ: Môi trường sống đang bị ô nhiếm do chất thải của con người vì
vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ mơi trường: nước, khơng khí,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Con người cần lấy vào chất gì, thải ra chất gì?
- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.


_____________________________________


<b>Tiết 5:</b> Âm nhạc:


<b>$ 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT</b>


<b> VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Nhạc cụ, tranh âm nhạc lớp 3.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.</b>


- GV chọn 3 bài hát:


+ Quốc ca Việt Nam.
+ Bài ca đi học.


+ Cùng múa hát dưới trăng.


- Hát tập thể 3 bài.


- Hát kết hợp vận động: - Gõ đệm.
<b>Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu</b>


ghi nhạc.


- Lớp 3 em học kí hiệu ghi nhạc gì? - HS nêu ý kiến.
- GV viết nốt nhạc trên khuông, đọc.


- Yêu cầu h/s đọc.
- Nhận xét sửa sai.


- HS đọc theo.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Yêu cầu h/s hát lại các bài hát vừa ôn.
- Về nhà ôn 3 bài hát trên, xem trước
bài sau.


- Cả lớp hát bài hát đã ôn.


_____________________________________________________________


Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010


<b>Tiết 1: Toán: </b>


<b>$ 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số.


<i>* HS tính được giá trị biểu thức đơn giản.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Yêu cầu đọc viết số: 12652; 20189
- Nhận xét đánh giá.


- HS đọc viết.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:</b>
<b>a. Biểu thức có chứa một chữ:</b>


- Muốn biết bạn Lan có tất cả ? quyển vở
ta làm như thế nào?



- HS đọc bài tốn ví dụ.


- Thực hiện phép cộng số vở Lan có
ban đầu với số vở bạn cho thêm.
- Dùng bảng phụ kẻ sẵn lần lượt nêu các


tình huống đi dần từ cụ thể đến biểu thức
3 + a.


- Nếu mẹ cho thêm 1 quyển vở thì
Lan có 3+1 quyển vở...Nếu mẹ cho
thêm a quyển vở thì Lan có 3 + a
quyển vở.


- 3 + a được gọi là biểu thức có chứa
một chữ.


- HS nhắc lại.
b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ.


- Nếu a = 1 thì 3+a = ? - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.
- Ta nói: 4 là giá trị số của biểu thức


3 + a.


- HS nhắc lại:
- Hướng dẫn tương tự với a = 2,3,4... - HS tìm...
- Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tìm


giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào?



- Ta thay giá trị của a vào biểu thức
rồi thực hiện tính.


-** Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được gì?


- Tính được 1 giá trị của biểu thức :
3 + a.


<b>2. Luyện tập:</b>


Bài 1 . - HS đọc yêu cầu.


- Bài u cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn làm mẫu:


a. 6 - b với b = 4.


Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
- Yêu cầu h/s làm bài.


<i>- GV gợi ý h/s tật làm với biểu thức đơn</i>
<i>giản ngoài bài.</i>


- HS theo dõi mẫu.


- HS tự làm vào vở với mục b,c.


Bài 2 . - HS đọc đề bài:



- Bài yêu cầu gì? - Viết vào ô trống theo mẫu (6).
- GV hướng dẫn mẫu sgk/6. - HS làm bài theo mẫu, 1 em lên


bảng.
- Tổ chức cho h/s chữa bài.


Bài 3: - Yêu cầu h/s tự làm.


- Nhận xét bài của bạn.
<b>C. Củng cố dặn dò: </b>


-** Nêu một ví dụ về biểu thức chứa một chữ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng và</b>
<b>đi đều-Trò chơi Thi xếp hàng nhanh” v nhy ỳng</b>


<b>nhảy nhânh</b>


<b>I.Mc tiờu: Bit cỏch dn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng </b>
với khẩu lệnh.


-Bớc đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp
-Biết cách chơi và tham gia chơi các trị chơi.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>III.Lªn líp</b>


NỘI DUNG ĐL U CẦU KỸ THUẬT <sub>THỰC HIỆN</sub>BIỆN PHÁP
I. MỞ ĐẦU:



1. Nhận lớp:


2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )


3. Khởi động
+ Chung:


+ Chuyên môn:


1 - 2’
1 - 2’


GV cho tập hợp lớp


Phổ biến nội dung, chấn chỉnh
đội ngũ


Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp


1-2; 1-2


Đội hình 4 hàng
ngang


II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:


2. Bài mới:


( Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật )


10-12’ a. Đội hình đội ngũ


- Ôn quay phải, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng.


- Tập 1-2 lần GV điều khiển, có
nhận xét


NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP


THỰC HIỆN


3. Trò chơi vận động
(hoặc trò chơi bổ trợ
thể lực)


2 - 3’


6 - 8’


- Chia tổ tập luyện


- Cho các tổ thi đua trình diễn
nội dung đội hình, đội ngũ
b. Trò chơi vận động


Trò chơi: “Thi xếp hàng
nhanh”


Tổ trưởng điều
khiển


III. KẾT THÚC:


1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập
về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<i><b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b></i>
<i>$1: Cấu tạo của tiếng .</i>
I) Mục tiêu<b> :</b>


<b>1) KT: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của ĐV tiếng trong tiếng </b>
Việt.


- Biết nhận diện đợc các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần
của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .


<b>2)KN: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng .</b>
<b>II) Đồ dùng :</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng


- Bộ chữ ghép tiếng


<b>III) Các HĐ day và học :</b>


<b>A. Mở ®Çu :- GV giíi thiƯu vỊ TD cđa LTVC sÏ gióp c¸c em më réng vèn </b>
tõ, biÕt c¸ch dùng từ , biết nói thành câu gÃy gọn .


<b>1) Giới thiệu bài :</b>
2)Phần nhận xét :
*Yêu cầu 1:


m thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm
vừa đập nhẹ tay lờn mt bn )


- Đếm thành tiếngdòng còn lại
*Yêu cầu 2:


?Nêu yêu cầu?


Phõn tớch ting ỏnh vn


- GVghi kết quả làm việc của HS lên
bảng mỗi BP một màu phấn


- NX, sửa sai
*Yêu cầu 3:
? Nêu yêu cầu?


- Gọi 2 học sinh trình bày KL.
* Yêu cầu 4:



? Nêu yêu cầu?


? Ting no cú cỏc bộ phận nh
tiếng bầu?


? Tiếng nào không đủ bộ phận nh
tiếng bầu?


? Qua VD trªn em rót ra kết luận gì?
<b>3/ Phần ghi nhớ:</b>


- GV ch bng ph viết sẵn sơ đồ của
tiếng và giải thích. Mỗi tiếng thờng
gồm có 3 bộ phận ( âm đầu, vần,
thanh). Tiếng nào cũng phải có vần và
thanh. Bộ phận âm đầu khơng bắt
buộc phải có mặt. Thanh ngang khơng
đợc đánh dấu khi viết, cịn các thanh
khác đều đợc đánh dấu ở phía trên


- Đọc NX(T6) và làm theo Y/c lớp
đọc thầm


- Cả lớp đếm
dòng 1 : 6 tiếng
2 : 8 tiếng


câu tục ngữ có 14 tiếng
- 1HS đọc



- Cả lớp đánh vần thầm
- 1HS làm mẫu


- 1HS đánh vần thành tiếng


- Cả lớp đánh vần, ghi kết quả bảng
con


- Bê - ©u - b©u - huyền - bầu
- Giơ bảng.


- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành


âm đầu: b thanh: huyền
vần: âu


Tiếng Âm ®Çu VÇn Thanh
bÇu b ©u huyÒn
- TiÕng " bầu" gồm 3 phần âm đầu,
vần, thanh.


- 1 HS nêu
- HS làm nháp.


- Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống,
giàn, thơng, tuy, nhng, chung.
- ơi.



- Tiếng nào cũng phải có vần và
thanh. Có tiếng không có âm đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hoặc dới âm chính.
<b>4/ Phần luyện tập:</b>
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu


Bµi 2


? Nêu yêu cầu?


HS suy ngh, gii cõu da theo
ngha ca tng dũng.


<b>5/ Củng cố- dặn dò:</b>


- 1 HS đọc,lớp đọc thầm
- làm bài tập vào vở.


- §äc kÕt quả mỗi em PT 1 tiếng.
- Nhận xét, sửa sai.


- Giải câu đố sau:


- Để nguyên là sao bớt âm đầu thành
ao đó là chữ sao.


- NhËn xÐt giê häc.



- : Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng câu đố.


<b>Tiết 4: </b> Tập làm văn:


<b>$ 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh biết:


- Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật,
đồ vật, cây cối... được nhân hoá.


- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3, 4 tờ phiếu khổ to(bảng phụ) kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Phần nhận xét:</b>


- Yêu cầu đọc bài. - HS đọc yêu cầu bài.


- Trong tuần em đã học những truyện


nào?


- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ
Ba Bể.
- Ghi tên những nhân vật em mới học


vào nhóm thích hợp?


a. Nhân vật là người? - Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào
phiếu.


b. Nhân vật là vật?


- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết
quả.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


-** Nêu nhận xét đánh giá tính cách
của nhân vật:


- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu)


- Khảng khái có lịng thương người,
ghét áp bức bất công.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ba Bể?


- Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy? - Lời nói việc làm cụ thể của các nhân
vật.


<b>3. Ghi nhớ:</b>


- GV nhắc các em học thuộc bài. - HS đọc phần ghi nhớ sgk.
<b>4. Phần luyện tập:</b>


Bài 1 (13)


- HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả
chuyện ba anh em và chú giải).


- Hướng dẫn h/s quan sát tranh (14) và


trả lời câu hỏi bài 1. - HS thực hiện theo N2.
- Tổ chức đánh giá kết quả: - Các nhóm trao đổi kết quả.


<i><b>+ Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và</b></i>
<i><b>bà ngoại.</b></i>


<i><b>+ Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến</b></i>
<i><b>ham thích riêng của mình. Gơ - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm</b></i>
<i><b>chỉ.</b></i>


<i><b>+ Em đồng ý với nhận xét của bà.</b></i>


<i><b>+ Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.</b></i>


<i><b>. Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, khơng giúp bà dọn bàn.</b></i>
<i><b>. Gơ - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất...</b></i>


. Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những
con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn...


Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài.


- Hướng dẫn học sinh trao đổi về các
hướng sự việc có thể diễn ra như thế
nào?


- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến
người khác.


- GV và cả lớp bình chọn người kể hay
nhất.


- HS suy nghĩ thi kể trước lớp.



<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


-** Em hiểu thế nào là văn kể chuyện?
- Dặn dò h/s chuẩn bị tiết 3.


______________________________________
Thø 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010



<b>Tit 1: </b> <b>Toán:</b>


<b>$ 5: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Giúp h/s củng cố:


- Tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.


- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa
chữ ta làm thế nào?


<i>-*Yêu cầu tình 2+a biết a=3?</i>


<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>2. HD làm bài tập:</b>


Bài 1 - HS đọc đề bài.


- Bài u cầu làm gì? - Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- GV hướng dẫn mẫu:


6 x 5 =30



- Cách tính giá trị của biểu thức chứa
chữ?


- HS lắng nghe, phân tích.


- HS thực hiện làm bài vào sgk các
phần còn lại của bài 1.


- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.


Bài 2 - HS đọc đề bài.


- Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị của biểu thức.
- Muốn tính được em làm thế nào? - Thay chữ bằng số.


a. 35 + 3 x n . - Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56.
- HS làm tương tự với các phần còn lại.
- Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu


cách thực hiện.


- HS làm và nêu cách thực hiện.
Bài 4


- GV vẽ hình vng cạnh a.


- Nêu cách tính chu vi hình vng này? - Độ dài cạnh x 4.
-** Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình



vng là tính thế nào?


- HS nêu ý kiến.
- Tính chu vi hình vng: Cạnh 3 cm?


Cạnh a = 5 dm?
Cạnh a = 8 m


- HS làm bài.


P = 3 x 4 = 12 ( cm)
P = 5 x 4 = 20 ( cm)
P = 8 x 4 = 32 ( cm).
<b>C. Củng cố dặn dò :</b>


- Nêu cách tinh chu hình chữ nhật?
- Dặn h/s về xem trước bài sau, làm
thêm bài 4.


______________________________________
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu:</b>


<b>$ 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG ( TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp h/s biết:


- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu để củng cố thêm kiến thức đã học.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.
- Bộ chữ cái.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong
câu " Lá lành đùm lá rách".


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>


Bài 1(12) - HS đọc đề bài cả mẫu.


- Bài u cầu làm gì? - Phân tích cấu tạo của từng tiếng theo
mẫu.


- Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp: - HS thực hành vào vở.
Theo dõi nhắc nhở.


- Tổ chức đánh giá kết quả.


- Lần lượt học sinh nêu kết quả phân
tích từng tiếng.



Bài 2(12) Tìm nhứng tiếng bắt vần với
nhau trong câu tục ngữ trên?


- Gọi h/s phát biểu. GV chốt lại kết
quả.


HS nêu ý kiến.


- ngoài - hoài giống nhau vần oai.


Bài 3 ( 12). - HS đọc yêu cầu của bài.


- Bài yêu cầu gì? - Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với
nhau trong đoạn thơ.


+ Nêu các cặp tiếng bắt vần với nhau ? - choắt - thoắt; xinh - nghênh.
- Cặp nào có vần giống nhau hoàn


toàn? Cặp nào có vần giống nhau
khơng hồn tồn?


- choắt - thoắt có vần giống nhau hoàn
toàn;


- xinh - nghênh có vần giống nhau
khơng hồn tồn.


Bài 4 (12)


-** Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần


với nhau?


- Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống
nhau hồn tồn hoặc giống nhau khơng
hồn tồn.


Bài 5: Giải đố. - HS đọc câu đố và suy nghĩ.
- HS tự tìm và nêu.


- GV yêu cầu học sinh giải và chốt lại
lời giải đó?


- Chữ : bút.
<b>C. Củng cố dặn dị:</b>


-**Tìm ví dụ về các tiếng bắt vần với
nhau mà em biết?


- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 3.


- HS nêu ý kiến.
_________________________________


<i><b>Tiết 3: Lịch sử</b></i>
<i>$1: Môn lịch sử và địa lý.</i>
<b>I) Mục tiêu :</b>


<b>1. KT : Biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc ta.</b>


- Trên đất nớc ta có nhiều diện tích sinh sống và có chung một lịch sử,


một TQ.


- Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lý.
<b>2. KN: </b>


- Xác định đúng vị trí nớc ta trên bản đồ TN
- Nêu đúng u câu của mơn lịch sử và địa lí.


- Tả đợc sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời sống của con ngời nơi em ở.
<b>II) Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Gii thiu.</b>
<b>2. Tỡm hiu bi.</b>
* Bn .


<b>HĐ1: Làm việc c¶ líp.</b>


Mục tiêu: giới thiệu vị trí đất nớc ta và c dân ở mỗi vùng.
Cách tiến hành:


B
íc1 :
B


ớc 2 : Chỉ bản đồ.


Em hãy xác địn vị trí của nớc ta trên
bản đồ địa lí TNVN.


- GVtheo bản đồ TNVN.



? Đất nớc ta có bao nhiêu DT anh em?
? Em đang sinh sống ở nơi nào trên
đất nớc ta?


* Kết luận : - Phần đất liền nớc ta hỡnh
ch S, phớa Bcgiỏp giỏp TQ...vựng
bin...


<b>HĐ2: Làm việc theo nhãm.</b>


- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về
cảnh sinh hoạt của một DT nào đó ở
vùng. u cầu HS tìm hiểu và mơ tả
bức tranh ú.


- Đọc thầm SGK.


- HS lên chỉ và nêu phía Bắc giáp TQ.
Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia.
Phía Đông, Nam là vùng biĨn réng.
- ... 54 d©n téc anh em


- ... Tỉnh Yên Bái. Chỉ bản đồ.
- Nghe


- H§ nhãm 6.
- Mô tả tranh.


- Trình bày trớc lớp.



* Kt lun : Mỗi DT sống trên đất nớc VN có nét văn hoá riêng song cùng đều
một TQ, một LS VN.


HĐ3: Làm việc cả lớp.


+) Mục tiêu: HS biết LS dựng nớc, giữ nớc của ông cha.
+) Cách tiến hành:


- GV nêu câu hỏi.


- TQ ta c ti p nh hôm nay, cha ông
ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nớc
và giữ nớc.


? Em nào có thể kể đợc một sự kiện LS


chứng minh điều đó? - HS nêu.


* GV kết luận: Để có TQVN tơi đẹp nh ngày hơm nay, ơng cha ta đã phải trải
qua hàng ngàn năm LĐ, đấu tranh,dựng nc v gi nc.


<b>HĐ4: Làm việc cả lớp</b>


+ Mục tiêu: HS biết cách học môn LS và ĐL
+ Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi


? Để học tốt môn LS và ĐL em cần phải làm
gì?



? Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu ®iỊu
g×?


? Tả sơ lợc về thiên nhiên, đời sống của ngời
dân nơi em ở?


- Tr¶ lêi nhËn xÐt.


- QS sự vật hiện tợng, thu thập,
kiếm tài liệu LS, địa lí, nêu thắc
mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời.
- Nêu ghi nhớ.( 4 em )


- HS nêu.


<b>3/ HĐ nối tiếp:- Nhận xét giờ học.</b>


: Häc thuéc ghi nhí: CB bµi 2.



<b>---Tiết 4: Địa lí:</b>


<b>$ 1:</b>

<b> LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.


- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,...
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>- Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt Nam.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>A. Kiểm tra : </b>
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>


- GV giới thiệu phân môn.


<b>2. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:</b>
- GV treo các loại bản đồ đã chuẩn bị
lên bảng ( từ lớn đến nhỏ).


- HS đọc tên các bản đồ.


-** Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ? - Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt
trái đất...


- Bản đồ Việt Nam thể hiện....
- Bản đồ là gì?


- Gọi nhiều h/s nhắc lại.


- Là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất
định.


<b> 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b> - Đọc bài sgk/4.
- Yêu cầu h/s quan sát H1,2: - HS quan sát.


- Chỉ vị trí Hồ Hồn Kiếm và đền


Ngọc Sơn trên từng hình?


- HS chỉ trên hình vẽ.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta


phải làm như thế nào?


- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay, vệ
tinh... thu nhỏ tỉ lệ....


*Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3


trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ


ĐLTNVN treo tường? - Thu nhỏ tỉ lệ.
<b>4. Hoạt động 3: Nhóm.</b>


- Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


- Trên bản đồ người ta thường quy
định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây
như thế nào? Chỉ trên H3?


- Bảng chú giải ở H<b>3</b> có những kí hiệu


- Đọc bài sgk/5.



- HS thảo luận nhóm 2.


- Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các
nhóm khác bổ sung.




-nào? Dùng để làm gì? + ND chốt sgk/5.
<b>5. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số</b>


kí hiệu bản đồ.



- Tổ chức cho h/s làm việc cá nhân.


- GV quan sát giúp đỡ h/s còn lúng
túng.


- Quan sát bảng chú giải H3. và vẽ:


Đường biên giới Quốc gia, núi, sông,
thủ đơ, thành phố, mỏ khống sản...
- Tổ chức nhóm 2. - 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C. Củng cố: </b>


- Thế nào là bản đồ? Người ta dùng
bản đồ làm gì?


- Dặn dò: Chuẩn bị bài 3/7.



HS đọc bài sgk/7.


<b> ___________________________________________</b>
TiÕt 5: Mü ThuËt Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu
<b>I. M ơc tiªu :- Biết thêm cách pha các màu da cam ,xanh lá cây và tím.</b>
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc .


- Pha được màu theo hướng dẫn
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - Giáo viên</b>


+ Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.


+ Hình giới tiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da
cam, xanh lục, tím.


+ Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
- Học sinh:


+ Vở thực hành hoặc giấy vẽ.
+ Hộp màu, bút vẽ...


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>Tiến trình </b></i>


<i><b>dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1. Kiểm tra:


(5 phút)
<b>2- Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1:</b>
( 5 phút)


<i>-</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.


- GTB


<b>Quan sát, nhận xét:</b>
-Giới thiệu cách pha màu


- HD cách pha màu:
+ Đỏ + vàng = da cam.


+ Xanh lam + vàng = xanh lục.
+ Đỏ + xanh lam = tím.


- Giới thiệu các cặp màu bổ túc.
Tóm tắt: Từ 3 màu cơ bằng cách pha
hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ
được thêm 3 màu khác da cam, xanh
lục, tím.Các màu pha được từ 2 màu cơ
bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành


- Chuẩn bị dụng cụ học
tập cần có.



<b>- HS nhắc lại tên 3 màu </b>
cơ bản (đỏ, vàng, xanh
lam)


<b>- </b>


<b>- HS quan sát H2 </b>
<b>(SGK)- nhắc lại cách </b>
<b>pha màu</b>


+ Đỏ bổ túc cho xanh
lam và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 2</b>
(5 phút)
<b>Hoạt động 3</b>
(15 phút)


<b>Hoạt động 4</b>
(5 phút)
<i><b>- Dặn dò: </b></i>
(5 phút)


những cặp màu bổ túc, Hai màu trong
cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau tạo ra
sắc độ tương phản, tơn nhau lên rực rỡ
hơn.


- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh.


+ Màu lạnh gồm những màu nào?
+ Màu nóng gồm những màu nào?
+ Kể tên một số đồ vật, hoa, quả...có
màu nóng hoặc màu lạnh.


<b>Cách pha màu:</b>


- GV làm mẫu cách pha màu.


- Giới thiệu màu ở các hộp màu pha
chế sẵn.


<b>Thực hành:</b>


<b>Quan sát nhận xét:</b>


- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét,
xếp loại.


- Quan sát màu trong thiên nhiên và gọi
tên màu cho đúng.


- Quan sát hoa lá và chuẩn bị một số
bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ
cho bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá.


da cam và ngược lại.
+Vàng bổ túc cho tím và
ngược lại.



+ Là những màu có sắc
xanh.


+ Là những màu có sắc
đỏ


- HS tập pha các màu
trên giấy nháp.


- HS pha màu để vẽ vào
vở BT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×