Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu giáo an hình 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.74 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 16/8/2009.
Ngời soạn: Nguyễn Quang Lộc
Tiết 1 Đ1 & Đ2. Phép biến hình và Phép tịnh tiến
I)Mục tiêu
1) Kiến Thức: + Định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến. Các tính chất của phép tịnh tiến..
2) Kỹ năng: Vận dụng đợc định nghĩa và tính chất phép tịnh tiến vào giải toán
3) T duy: lôgíc, biết quy lạ về quen
4) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, các bài tập thêm
2) Chuẩn bị của học sinh : Đồ dùng học tập và đọc trớc bài ở nhà
III)Ph ơng pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp kết hợp với thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học
1) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , đồ dùng
2) Kiểm tra bai cũ : Không kiểm tra
3) Bài mới
Đ1 Phép biến hình
I - Khái niệm về phép biến hình
1- Khái niệm:
Hoạt động 1 : Nhận biết, xây dựng kiến thức
Học sinh nghiên cứu SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh
Thế nào là phép biến hình?
Phép biến hình có những điều kiện gì?
HS nghiên cứu ĐN phép biến hình
HS chỉ ra đợc điều kiện của phép biến
hình.
Đ2. Phép tịnh tiến
I. Định nghĩa:
Hoạt động 2: Thế nào là phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh


Thế nào là phép tịnh tiến? Kí hiệu?
Cho ví dụ về phép tịnh tiến?
Cho hình bình hành ABCD có hai đơng chéo AC
và BD cắt nhau tại điểm O. Hãy chỉ ra véctơ
v
r
để:
a)
v
T (A) C=
r
,
v
T (O) C=
r
,
v
T (O) B=
r
,
v
T (B) D=
r
.
b) Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D, O qua
phép tịnh tiến theo
v AB=
r uuur
.


- Biểu đạt sự hiểu biết của mình về định
nghĩa phép tịnh tiến.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên nêu ra
O
D
C
B
A
II. Tính chất (10)
Bài toán:
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm - Củng cố định nghĩa của phép tịnh tiến )
Giải bài toán: Cho
v
T
r
: A
a
A, B
a
B.Chứng minh rằng AB = AB
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Tìm tọa độ ảnh A, B
- Tính khoảng cách AB, AB
- Đa ra kết luận
-: Đặt A( x
1
; y
1
),
B( x

2
;y
2
)
tìm các ảnh A, B
- Tính AB và AB để thực hiện phép so
sánh
III- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: (17)
Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho véctơ
v (a;b)=
r
và một điểm M( x; y ) tuỳ ý. Xét phép tịnh tiến
theo véctơ
v
r
:
v
T : M M'( x'; y')
r
a
Tìm biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x ; y ) và ( a ; b ) ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Theo định nghĩa của phép tịnh tiến theo véctơ
v (a ; b)=
r
ta có
v
T (M) M' MM' v= =
r
uuuuur r

Mặt khác
MM' =
uuuuur
( x - x ; y - y ). Từ đó ta có:
x' x a
y' y b
= +


= +

(*)
là biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x ; y ) và
( a ; b )
- Hớng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ
giữa ( x ; y ), ( x ; y ) và ( a ; b )
- Hệ thức (*) đợc gọi là biểu thức tọa độ
của phép tịnh tiến theo véctơ
v (a ; b)=
r

- Phép tịnh tiến đợc hoàn toàn xác định nếu
biết biểu thức tọa độ của nó
4) Củng cố:
Cõu 1. Phỏt biu sau õy ỳng hay sai?
(a) Phộp tnh tin bin on thng thnh on thng bng nú.
(b) Phộp tnh tin bin ng thng thnh ng thng song song hoc trựng vi nú.
(c) Phộp tnh tin bin t giỏc thnh t giỏc bng nú.
(d) Phộp tnh tin bin ng trũn thnh chớng nú.
Cõu 2. Phỏt biu sau õy ỳng hay sai?

(a) Phộp bin hỡnh khụng lm thay i khong cỏch l phộp tnh tin.
(b) Phộp bin hỡnh bin ng thng thnh ng thng l phộp tnh tin.
(c) Phộp tnh tin bin ng trũn thnh ng trũn bng nú l phộp tnh tin.
(d) Phộp bin hỡnh bin tam giỏc thnh tam giỏc bng nú l phộp tnh tin.
5) BTVN: 1, 2, 3
Ngày soạn: 19 /8/2009
Ngời soạn: Nguyễn Quang Lộc
Tiết 2 Chơng I: phép đồng dạng và phép dời hình
Bài soạn: Phép đối xứng trục
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nắm đợc đinh nghĩa phép đối xứng trục và hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn đợc xác
định khi biết trục đối xứng.
- Biết đợc biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua các trục toạ độ. Vận dụng chúng để xác
định toạ độ ảnh của một điểm; phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua
phép đối xứng qua các trục toạ độ.
- Biết tìm trục đối xứng của một hình và nhận biết đợc hình có trục đối xứng
2) Kĩ năng: Vận dụng đợc định nghĩa và tính chất phép đối xứng trục vào giải toán
3) T duy: lôgíc, biết quy lạ về quen
4) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
3) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, các bài tập thêm
4) Chuẩn bị của học sinh : Đồ dùng học tập và đọc trớc bài ở nhà
III)Ph ơng pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp kết hợp với thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học
4) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , đồ dùng
2) Kiểm tra bai cũ :
CH1 :Trình bày định nghĩa tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
CH2 : Cho A(3;5), đờng thẳng d: 3x-4y=5. Xác định ảnh của A và d qua phép tịnh tiến
theo véctơ

( )
2; 3v
r
.
3)Bài mới :
Hoạt đông 1 : Tìm hiểu định nghĩa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Quan sát hình vẽ và nhận xét các hình đó có
tính cân đối không? và cân đối qua đờng thẳng nào?
CH2: Cho đờng thẳng d và điểm M. Nêu cách xác
định điểm M sao cho d là trung trực của MM?
CH3: Điểm M xđ nh trên có duy nhất không?
GV nêu: quy tắc đặt tơng ứng điểm M với điểm M
xđ nh trên đglà phép đối xứng trục.
CH4: Nêu định nghĩa phép đối xứng trục?
GV nêu: Kí hiệu và ảnh của hình qua phép đối xứng
trục.
CH5: Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của A, B, C, D
qua phép đối xứng trục BD?
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1: Hình vẽ cân đối qua đờng thẳng nối
trung điểm 2 cặp cạnh song song.
CH2: Qua M dựng đt vuông góc với d tại I.
Trên đt vừa dựng lấy điểm M sao cho I là
trung điểm MM.
CH3: M là duy nhất
CH4: Nêu định nghĩa SGK
CH5: C, B, A, D.

- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ.
Chọn hệ trục toạ độ sao cho trục Ox trùng với
đờng thẳng d. Với mỗi điểm M(x;y), gọi M(x;y)
là ảnh của M qua Đ
d
.
Tìm mối quan hệ giữa x, y, x ,y?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Vẽ hệ trục toạ độ, xđ toạ độ điểm M?
CH2: Viết hệ thức liên hệ giữa x, y với x, y?
GV nêu: biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Ox
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
M
y
x
0
M
M
0
CH3: Nếu trục Oy trùng với đt d thì biểu thức toạ độ của
phép đối xứng trục là gì?
CH4: Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(-2;5) qua phép đối
xứng trục Ox, Oy?
CH2: x=x, y=-y
CH3: x=-x, y=y
CH4: Qua Ox: A(1;-2), B(-2;-5)
Qua Oy: A(-1;2), B(2;5)

- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Tính chất.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Giả sử
( ) ( )
d d
Đ ', Đ 'M M N N= =
thì MN
và MN có bằng nhau không? Vì sao?
CH2: Nêu tính chất 1 của phép đ/x trục?
GV nhấn mạnh ý nghĩa: phép tịnh tiến bảo toàn
khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ.
CH3: Phép đ/x trục biến đt thành hình gì?, biến
đoạn thẳng thành gì? biến tam giác thành gi? biến
đờng tròn thành gì? và quan hệ giữa hình ban đầu
và ảnh của nó qua phép đối xứng trục?
CH4: Nêu cách xđ ảnh của đt, đoạn thẳng, tam
giác, đờng tròn qua phép đ/x trục.
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1: MN=MN và MMNN là hình thang
cân
CH2: Nêu t/c 1 trong SGK.
CH3: Nêu tính chất 2 trong SGK.
CH4: Xđ ảnh của đt cần xđ ảnh của 2 điểm
trên đt.
Xđ ảnh củađoạn thẳng, tam giác cần xđ ảnh
của 2 điểm đầu mút, của 3 đỉnh tam giác.
Xđ ảnh của đờng tròn cần xđ ảnh của tâm đ-

ờng tròn, bán kính đờng tròn ảnh bằng bán
kính đờng tròn ban đầu.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Có phép đối xứng trục nào biến hình chữ nhật
thành chính nó không? Có mấy trục nh thế?
GV nêu: đờng thẳng nh thế đợc gọi là trục đ/x của
hình chữ nhật.
CH2: Nêu đn trục đối xứng của hình?
CH3: Trong các hình tứ giác, hình nào có trục đ/x?
CH4: trong các hình tam giác hình nào có trục đ/x?
CH5: Hình tròn có bao nhiêu trục đ/x, các trục đ/x đó
có tính chất gì?
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉh (nếu cần)
Gợi ý trả lời:
CH1: Đờng nối trung điểm cặp cạnh đối.
CH2: Nêu đn trong SGK.
CH3: Hình vuông, hình chữ nhât, hình
thang cân, hình thoi.
CH4: Tam giác đều, tam giác cân.
CH5: Có vô số trục đ/x, các trục đ/x đi qua
tâm của đờng tròn.
- Ghi nhận kiến thức.
4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép đ/x trục.
- Bài tập:Bài 3 (SGK-trang11)
ĐS: V, I, E, W. T, A, M, O
5) BTVN: Đọc bài phép đối xứng tâm.

Ngày soạn:23 /8/2009.
Ngời soạn: Nguyễn Quang Lộc
Tiết 3 Chơng I: phép đồng dạng và phép dời hình.
Bài soạn: bài tập
I)Mục tiêu
1) Kiến Thức: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục
2) Kỹ năng: Tìm ảnh của điểm, đờng thẳng, đờng tròn qua phép đối xứng trục,phép tịnh
tiến.
3) T duy: lôgíc, biết quy lạ về quen
4) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
5) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, các bài tập thêm
6) Chuẩn bị của học sinh : Đồ dùng học tập và Chuẩn bị bài tập ở nhà và kiến thức liên
quan
III)Ph ơng pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp kết hợp với thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học
5) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , đồ dùng
6) Kiểm tra bai cũ :
CH : Viết biểu thức tọa độ của phép tinh tiến, phép đối xứng trục ?
7) Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Dạng 1: Tìm ảnh của điểm, tìm tạo ảnh khi
biết ảnh .
Bài 1: a) Tìm ảnh của điểm A(2; 4) qua phép
tịnh tiến vec tơ
v
r
(1 ;- 3).
b) Tìm điểm M để N(4;1) là ảnh của
điểm M qua phép tinh tiến nh phần a.

(?) Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép tịnh
tiến.
(?) Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
Dạng 2 Tìm ảnh của đờng tròn qua phép tịnh
tiến hoặc phép đối xứng trục
Bài 2: Tìm ảnh của đờng tròn (c):
x
2
+y
2
+2x-6y-1=0 qua phép đối xứng trục
Oy.
Dạng 3: Tìm ảnh của một đờng thẳng.

Giải
a) G/s:
v
T
r
: A(2; 4)

A(x; y)
=>
' 1 2 3
' 3 4 1
x
y
= + =



= + =

=>A(3;1)

b) G/s:
v
T
r
: M(x;y)

N(4;1).
=>
4 1
1 3
x
y
= +


= +

=>
3
4
x
y
=


=


=>M(3;4)

Giải
-Đờng tròn (C) có tâm I(-1;3) và bán kính R=
11
.
G/s: Đoy: I(-1; 3)I(x; y)

' 1
' 3
x
y
=


=

I(1;3)
-Vậy ảnh của đờng tròn (C) là đờng tròn (C)
có phơng trình là :
(x-1)
2
+(y-3)
2
=11
Giải:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×