Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an tuan6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.18 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4</b>


<b> </b>

Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010


Tiết 1

<b> : </b>

<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>


I <b>- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b>
<b> 1 .KIẾN THỨC :</b>


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì
dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.


<b>2. KĨ NĂNG:</b>


- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của


Tô Hiến Thành.
<b> 3. THÁI ĐỘ</b>:


- HS học tập theo gương chính trực của người xưa.
II - <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh học bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III - <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


1’
5’


3’


8’


<b>1.</b> <b>Khởi động:</b>


2. <b> Bài cũ:</b>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện <b>Người ăn</b>
<b>xin</b>


<b> </b>và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét - ghi điểm


<b>3.</b> <b>Bài mới: </b>


<b> * Giới thiệu chủ điểm</b>:Măng non là biểu
tượng của thiếu nhi, của Đội TNTP cũng
là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao
giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là
thế hệ măng non của đất nước cần trở
thành những con người trung thực.


<b>* Giới thiệu bài</b>:<b> </b>Thế nào là người trung
thực? Hôm nay các em sẽ học bài “ Một


người chính trực” để hiểu rõ điều đó.
<b> Hoạt động1. Hướng dẫn luyện đọc </b>
* GV chia đoạn yêu cầu HS đọc.


+ GV kết hợp cho HS luyện đọc 1 số từ
khó trong bài: di chiếu, tham tri chính sự,
gián nghị đại phu. Nghỉ hơi đúng nhanh
giữa các cụm từ: “<b>Còngián nghị đại phu</b>
<b>Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc/</b>
<b>nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến</b>
<b>Thành được”. </b>


+ GV kết hợp giải nghĩa từ từ khó cuối
bài.


Gọi 1 HS đọc phần chú giải cuối bài.


Haùt


3 Học sinh lên bảng đọc bài.
Học sinh cả lớp theo dõi – nhận
xét.


HS quan sát tranh chủ điểm “<b>Măng </b>
<b>mọc thẳng”</b>


HS chú ý theo dõi.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài lần 1.



+<b>Đoạn1</b>: Từ đầu đến đó là vua Lý
Cao Tơng.


+<b>Đoạn 2:</b> Tiếp theo tới thăm Tơ
Hiến Thành được.


+<b>Đoạn 3</b>: Phần cịn lại


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài lần 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


10’


8’


Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
<b>Hoạt động2:Tìm hiểu bài:</b>


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các
em đọc thầmvà trả lời câu hỏi. Sau đó
GV


Đoạn này kể chuyện gì ?


<b>N1 </b>: Trong việc lập ngơi vua, sự chính
trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế


nào?


Đoạn 1 kể về điều gì?


<b>N2 :</b> Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai
thường xun chăm sóc ơng?


Đoạn 2 cho ta biết về điều gì?


<b>N3</b> : Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông
đứng đầu triều đình ?


<b>N4</b>: Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?


Đoạn 3 ý nói gì?


u cầu cả lớp đọc bài và trả lời.


<b> ?</b> Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể
hiện như thế nào?


<b> ?</b> Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành


GV cùng HS các nhóm khác nhận


xét-bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ.


Truyện này ca ngợi ai ? ca ngợi về điều
gì?


<b>Hoạt động3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn trong bài.<b>“Một hôm … tiến cử Trần</b>
<b>Trung Tá .”</b>


+ GV đọc mẫu


+ HS đọc bài theo nhóm
+ HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc tồn bài.
Các nhóm đọc thầm.


Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước
lớp .


+ Thái độ chính trực của Tơ Hiến
Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
+ Tô Hiến Thành khơng nhận vàng
bạc đút lót để làm sai di chiếu của
vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập
thái tử Long Cán lên làm vua.


<b>Ý đoạn 1</b>: thái độ của Tô Hiến
Thành trong việc lập ngôi vua.



+ Quan tham tri chính sự Vũ Tán
Đường ngày đêm hầu hạ ông.


<b> Ý đoạn 2:</b>Tô Hiến Thành ốm nặng
có Vũ Tán Đường hầu hạ.


+ Quan gián nghị đại phu Trần
Trung Tá.


+ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở
bên giường bệnh Tô Hiến Thành
nhưng khơng được tiến cử, cịn Trần
Trung Tá bận nhiều cơng việc nên ít
khi tới thăm ông, lại được tiến cử.
<b>Ý đoạn 3: </b>Tô Hiến Thành cử người
tài ba giúp nước .


+ Cử người tài ba ra giúp nước chứ
không cử người ngày đêm hầu hạ
mình.


+ Vì những người chính trực ln
đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi
ích riêng. Họ làm được những điều
tốt cho dân cho nước.


<b>Nội dung chính: Ca ngợi sự chính</b>
<b>trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân,</b>
<b>vì nước của Tô Hiến Thành – Vị</b>


<b>quan nổi tiếng cương trực ngày</b>
<b>xưa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


4’
1’


+ GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn
đọc hay nhất.


<b>4.</b> <b>Củng cố: </b>


Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?


5. <b>Dặn dò</b>:


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.


-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS luyện đọc theo lối phân vai.
HS nhận xét bạn đọc.


HS trả lời theo suy nghĩ của mình.


Tiết 2: <b>TỐN</b>


<b>SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b> I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b> 1.Kiến thức: </b>


Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
Cách so sánh hai số tự nhiên.


Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.( bài 2b và 3b giảm).
<b> 2.Kĩ năng:</b>


- Biết cách so sánh hai số tự nhiên.


<b> 3. THÁI ĐỘ</b>:


- HS biết ứng dụng trong thực tế cuộc sống.
II.<b>CHUẨN BỊ:</b>


VBT


Bảng phụ, bảng con.


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>T</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


1’
5’


15’



<b>1.</b> <b>Khởi động: </b>


2. <b>Bài cũ: </b>Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
-Nêu cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân?
-Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào đâu ?


- GV nhận xét - tuyên dương.


<b>3.</b> <b>Bài mới: </b>


* GV giới thiệu bài – ghi tựa bài


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc</b>
<b>điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên </b>


<i>a.</i>


<i> </i>Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự
nhiên:


GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 và 120;
395 và 412; 95 và 95, yêu cầu.


-Em hãy nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé
hơn, số nào bằng nhau trong từng cặp số đó?
GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, ln xác định
được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia.
Ta có thể nhận xét: <b>Bao giờ cũng so sánh được</b>
<b>hai số tự nhiên.</b>



2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi - nhận xét
HS nhắc lại tựa.


HS nêu nhận xét : 100 bé hơn 120.
395 bé hơn 412. 95 baèng 95.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

15’
<i>b.</i>


<i> </i>Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên<i> : </i>


* Trường hợp hai số đó có số chữ số khác
nhau: 100 và 99, 77 và115...


+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?


+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên
có số chữ số không bằng nhau?


* Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau:
+ GV nêu :145 và 245 mỗi số có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên
có số chữ số bằng nhau?


* Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải
làm như thế nào?



* Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp
trong dãy số tự nhiên:


+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số
tự nhiên em có nhận xét gì?


+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?


+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì
như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)


+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên
bé nhất?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả</b>
<b>năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác</b>
<b>định</b>


GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên
như trong SGK


Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn &
theo thứ tự từ lớn đến bé vào vở nháp.


- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
GV nhận xét chốt ý chính.



<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:</b>


GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua “Tiếp
sức”


GV nhận xét tuyên dương nhóm làm bài đúng
và nhanh nhất.


được hai số tự nhiên.
- Có 3 chữ số
- Có 2 chữ số


+ Trong hai số tự nhiên, số nào có
nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
Trong mỗi số đều có 3 chữ số.
+ Xác định số chữ số của mỗi số
rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng
một hàng kể từ trái sang phải.


HS tự nêu ví dụ.


+ Ta so sánh các chữ số ở cùng
một hàng theo thứ tự từ trái sang
phải .Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì
lớn hơn.


Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.


Số đứng trước bé hơn số đứng sau &
ngược lại.


Soá 0


Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (1 <
5)


Soá 0


HS làm bài vào vở nháp theo yêu
cầu của GV:


- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
7698; 7869; 7896; 7968.


- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
7968; 7896; 7869; 7698.


+ Ta xếp được thứ tự các số tự
nhiên vì bao giờ cũng so sánh được
các số tự nhiên.


HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhanh
trong nhóm cử đại diện lên bảng
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’
1’



<b>Bài tập 2</b>:<b> </b> Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập u cầu gì?


– Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi lên bảng thi
đua viết số ( bài 2b giảm)


GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
<b>Bài tập 3:</b>


Tương tự bài tập 2 – GV tổ chức cho HS thi
đua( bài 3b giảm)


GV cùng HS nhận xét tuyên dương


<b>4.</b> <b>Củng cố</b>


Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
.


17600 = 17000+600.


HS đọc yêu cầu bài và thảo luận
theo cặp.


2 caëp HS lên bảng thi đua.
- 8 136; 8 316; 8 361.
- 63 841; 64 813; 64 831.
2 HS lên bảng thi đua.
- 1984; 1978; 1952; 1942.
2 HS neâu



<b>TI</b>


<b> T 3Ế : </b> <b> CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết)


<b>Nhớ viết truyện cổ nước mình</b>
<b>I.Mục đích – u cầu.</b>


<b>-Tiếp tục rèn luyện năng lực</b> nhớ-Viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ Truyện cổ nước
mình


-Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
II.Đồ dùng dạy – học.


- Chuận bị .


III.Các hoạt động dạy – học.


Giáo viên Học sinh


Gọi 2 nhóm lên thi
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài


-Ghi tên bài và đọc bài
a)HD chính tả


-Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai


Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa...


-Nhắc HS về cách viết chính tả bài thơ lục
bát


b)HS nhớ viết
c)GV chấm bài
- Chấm từ 7-10 bài
Bai tập lựa chọn
Câu a)


-Cho HS đọc yêu cầu của câu a+Đọc đoạn
-Giao việc:Cho Đoạn văn nhưng trống 1 số


-2 Nhóm lên thi
-nghe


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến Nhận mặt
ơng cha của mình


-HS nhớ lại- từ viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từ, nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có
âm đầu là r, gi hoặcd để điền vao chỗ trống
đó sao cho đúng


-Cho HS làm bài



đưa bảng phụ ghi nội dung bài


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: gió, thổi,
gió đưa, gió nâng cành diều


Câu b)Cách làm như câu a


Lời giải đúng:Chân,dân,dâng,vầng,sân
-Nhận xét tiết học


-Yêu cầu về nhà làm lại vào vở bài tập
2a,2b


-HS đọc to lớp lắng nghe


-3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng
phụ để viêt lên bảng lớp những từ cần thiết
-Lớp nhận xét


-Chép lại lời giải đúng vào vở
<b> </b>


<b>TiÕt 4</b>

<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Rèn kó năng noùi:</b>


- Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể


lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí


phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
<b>2.Rèn kĩ năng nghe:</b>


- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của
bạn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Cảm phục khí phách của nhà thơ chân chính.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: </b>Kể chuyện đã nghe – đã đọc


- Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe –
đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương
yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người


- GV nhận xét & chấm điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài </b>


- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ
được nghe cô kể câu chuyện về một nhà thơ
chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan.
Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết
trên giàn lửa thiêu chứ nhất định không chịu
khuất phục hát bài ca trái với lịng mình, trái
với sự thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8 phút


15 phuùt


<b>Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện </b>


<i><b>Bước 1: GV kể lần 1</b></i>


- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ


- Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng
những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà
vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách
của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục
sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh,
giọng hào hùng.


<i><b>Bước 2: GV kể lần 2</b></i>


- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
<i><b>Bước 3: GV kể lần 3</b></i>


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện,</b>
<b>trao đổi ý nghĩa câu chuyện </b>


<i><b>Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã </b></i>
<i>nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi</i>


+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng
phản ứng như thế nào?


+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án mình?


+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của
mọi người như thế nào?


+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?


<i><b>Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu </b></i>


<i><b>chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện</b></i>
<i>a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm</i>


<i>b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp</i>
- GV nhận xét, chốt lại


- HS nghe & giải nghĩa một số từ khó


- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
- HS nghe


<i><b>Yêu cầu 1</b></i>


- HS đọc lần lượt từng câu hỏi
- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ


+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền
miệng nhau hát một bài hát lên án thói hống
hách bạo tàn của nhà vua & phơi bày nỗi
thống khổ của nhân dân.


+ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng
tác bài ca phản loạn ấy. Vì khơng thể tìm
được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh
tống giam tất cả các nhà thơ & nghệ nhân hát
rong.


+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất
phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua.
Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.


+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm
phục, kính trọng lịng trung thực, khí phách
của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định
khơng chịu nói sai sự thật.


<i><b>Yêu cầu 2, 3</b></i>


<i>a) Kể chuyện trong nhoùm</i>


- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn câu
chuyện


- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<i>b) Kể chuyện trước lớp </i>


- Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo
tranh trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 phút


- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất


<b>4. Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét
chính xác


- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện


cho người thân.


- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc


- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, hiểu câu chuyện nhất


<b> TiÕt 5 Khoa häc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI </b>
<b> (D¹y buỉi chiỊu) THỨC ĂN ?</b>


<b>I.MỤC TIÊU : Giúp HS .</b>


-Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
-Biết thế nào là một bữa ăn cân đối , các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng .


-Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Các hình minh hoạ ở trang 16&17 trong SGK phong to .
-Phiếu học tập theo nhóm


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1.KTBC:</b>


-Gọi vài HS lên trước lớp trả lời câu hỏi :


+Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có


chứa nhiều vi-ta-min?


+Em hãy cho biết vai trị của chất khống và kể tên một loại thức ăn có
chứa nhiều chất khống?


+Em hãy cho biết vai trị của chất xơ và kể tên một số loại thức ăn có chất
xơ ?


-Nhận xét và ghi điểm .
-NXBC.


<b>2.BÀI MỚI :</b>


-Giới thiệu bài rút ra tựa bài và ghi lên bảng “Tại sao ……. Thức ăn ? “
a)Hoạt động 1 : Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
<b>thường xuyên thay đổi món?</b>


-Chia lớp thành nhóm 4 em và cho thảo luận qua các câu hỏi :


+Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh
hưởng gì đến hoạt động sống khơng ?(Có .Khơng đảm bảođủ chất mỗi
loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất và chúng ta cảm thấy mệt mỏi ,
chán ăn )


+Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ?(Để có sức khoẻ tốt
chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món .)


+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thướng xun thay đổi
món ?( Vì khơng có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất


cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể . Ta thay đổi món để tạo cảm
giác ngon miệng và cng cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ
thể .)


-3-4 em trả lời


-Lắng nghe .


-2 em nhắc lại tựa bài
-Nhóm thảo luận và trình
bày ý kiến trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Quan sát và đợng viên các nhóm tích cực thảo luận và nêu ý kiến của
nhóm .


-Lần lược gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .


-Cùng các nhóm khác nhận xét và góp ý bổ sung . Sau đó tuyên dương
những nhóm trả lời đầy đủ .


-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang SGK trang 17 .


b)Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối .


-Chia lớp thành nhóm đơi và treo bảng vẽ hình tháp trong SGK trang 17,
rồi sau đó cho các em thực hiện vào VBT qua trao đổi .


-Theo dõi và động viên . Sau đó gọi các nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp bằng miệng .



-Cùng cả lớp nhận xét và góp ý . Tuyên dương .
-Hỏi thêm cho cả lớp trả lời :


+Những nhóm thức ăn nào vừa phải ? ăn đủ ? ăn có mức độ ? ăn ít ? ăn
hạn chế ?


*KL : Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm : Bột ,đường , đạm , béo
, vi-ta-min, chất khống , chất xơ với tỷ lệ hợp lí như thấp dinh dưỡng cân
đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối .


<b>3.CỦNG CỐ :</b>


-Tổ chức trị chơi “ Đi chợ “


-Phổ biết cách chơi là nhóm mình kể loại thức ăn cho một bữa ăn của gia
đình sao cho đảm bảo chất dinh dưỡng .


-Chia lớp thành nhóm và thảo luận thực đơn cho một bữa ăn của nhóm
mình .


-Gọi lần lược các nhóm trình bày thực ăn của nhóm .


-Cùng các nhóm khác nhận xét và tuyên dương những nhóm có bữa ăn
đầy đủ chất dinh dưỡng .


*Dặn dị : Về xem lại vài và góp ý với gia đinh cho bữa ăn đủ chất theo
điều kiện gia đình . Chuẩn bị bài mới “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật ?


-NXTH .



-Laéng nghe .


-2-3 em đọc phần mục cuối
bài trong SGK trang 17
-Nhóm đơi thảo luận và ghi
kết quả qua VBT


Nhóm khác nhận xét
-Lắng nghe


-Lắng nghe .


-Nhóm thảo luận và kê
thực đơn cho một bữa ăn
đảm bảo chất dinh dưỡng .
-Cả lớp góp ý và tuyên
dương


-Laéng nghe .
-Trình bày .
-Lắng nghe .
-Lắng nghe .




Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010

Tiết 1

<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY </b>


<b> I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>


-Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại
với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu & vần) giống nhau
(từ láy)


<b> 2.Kó năng:</b>


- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.


<b> 3. Thái độ:</b>


Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
<b> II.CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bút dạ & phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


1’
5’


1’


12’



12’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>MRVT:Nhân hậu – Đoàn kết
- Yêu cầu 1 HS làm lại BT4, sau đó đọc
thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu
ví dụ.


GV nhận xét & chấm điểm
<b>3. Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


Trong tiết LTVC tuần trước, các em


đã biết thế nào là từ đơn & từ phức. Từ
phức có 2 loại là <b>từ ghép & từ láy</b><i>.</i> Bài
học hôm nay sẽ giúp các em nắm được
cách cấu tạo 2 loại từ này.


<b>Hoạt động1: Hình thành khái niệm</b>
<b> * Hướng dẫn phần nhận xét</b>


Yêu cầu HS đọc câu thơ thứ nhất & nêu
nhận xét


Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp theo & nêu


nhận xét


* <b>Ghi nhớ kiến thức</b>


Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi
phân tích mẫu.


+ Các tiếng <b>tình, thương, mến</b> đứng độc
lập đều có nghĩa. Ghép chúng với nhau,
chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau.


+ Từ láy <b>săn sóc</b>có 2 tiếng lặp lại âm đầu
+ Từ láy <b>khéo léo</b> có 2 tiếng lặp lại phần
vần


+ Từ láy <b>ln ln</b>có 2 tiếng lặp lại cả âm
đầu & vần


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập </b>
<b>Bài tập 1:</b>


HS laøm baøi


HS trả lời câu hỏi


HS nhắc lại tựa.


1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. HS


nêu:


+ Các từ phức <b>truyện cổ, ông cha</b>do những
tiếng có nghĩa tạo thành.


+ Từ phức <b>thầm thì</b>do các tiếng có âm đầu
(th) lặp lại nhau tạo thành.


1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. HS
nêu:


+ Từ phức <b>lặng im</b> do haitiếng co ùnghĩa tạo
thành


+ Từ phức <b>chầm chậm, cheo leo, se sẽ</b> do
những tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vần lặp
lại nhau tạo thành.


HS đọc thầm phần ghi nhớ


3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong
SGK


HS tìm thêm một số từ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4’


GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS lưu ý:



+ Chú ý những chữ in nghiêng, những chữ
vừa in nghiêng vừa in đậm.


GV nhận xét nêu lời giải đúng.




<b>Bài tập 2:</b>


GV mời HS đọc u cầu của bài tập
GV phát phiếu giao việc cho từng
nhóm-các nhóm thảo luận và trình bày.


GV cùng HS nhận xét – tuyên dương nhóm
làm nhanh nhất.


<b>4. Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.


Học thuộc phần ghi nhớ trong bài.Chuẩn bị
bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy.


HS làm việc cá nhân vào VBT
Đại diện HS lên bảng sửa
bài.


a. Từ ghép: Nhân dân, ghi nhớ, công ơn,
mùaxuân, bờ bãi,tưởng nhớ.



Từ láy: Nô nức.


<b> </b>b. Từ ghép: Dẻodai,vữngchắc, thanh
cao,giản dị, chí khí.


Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.


HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận
trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày – các
nhóm khác theo dõi , nhận xét.


Từ ghép Từ láy


Ngay Ngay thaúng,
ngay lưng, ngay
đơ, ngay cẳng,
………


Ngay ngáy, ngay ngắn


Thẳng Thẳng băng,
Thẳng cánh,
thẳng tay, thaúng
caúng,………


Thẳngthắn, thẳng thớn


Thật Thậtlực, ]thật


tâm, thật lịng,
thật bụng,…………


Thật thà


HS nhận xét tiết hoùc


<b>Tiết 2 Anh văn </b>



<b>gv chuyên trách dạy</b>


<b>Tiết 3</b>

<b> TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


I<b>.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


Giúp HS củng cố về:


Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên.
Vẽ hình vng khi biết 4 đỉnh.


<b> 2. Kó năng:</b>


Biết viết & so sánh các số tự nhiên
Biết vẽ hình vng khi đã có các đỉnh.
<b> 3. Thái độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> II.CHUẨN BỊ:</b>
VBT



I<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>T.G</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


1’
5’


28’


5’


<b>1.</b> <b>Khởi động: </b>


2. <b>Bài cũ: </b>So sánh & xếp thứ tự các
số tự nhiên


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<b>3.</b> <b>Bài mới: </b>


GV giới thiệu bài ghi tựa:


<b>Hoạt động1: </b>hướng dẫn luyện tập.
<b>Bài tập 1:</b>


Yêu cầu HS nêu đề bài


GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi


đua cặp đôi.


GV cùng HS sửa bài nêu kết quả đúng.
Yêu cầu HS nêu thêm các số có 4, 5, 6,
7, 8, 9 chữ số.


<b>Bài tập 2:( giảm)</b>
<b>Bài tập 3</b><i><b>:</b></i>


- Viết chữ số thích hợp vào ô trống
GV chấm một số vở – sửa bài.
<b>Bài tập 4:</b>


Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài( đọc cả
phần hướng dẫn)


GV hướng dẫn HS làm bài- theo dõi
giúp đỡ HS yếu.


<b>Bài tập5:</b>


Tương tự bài tập 4


<b>4.</b> <b>Củng cố </b>


Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?


Haùt


2HS lên bảng sửa bài


HS nhận xét


HS nhắc lại tựa.


HS đọc yêu cầu bài- thảo luận theo cặp- thi đua làm
bài.


HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu và làm bàivào vở.


a. 859 <b>0</b>67< 859 167; b. 4<b>9</b>2 037 > 482 037
c. 609 608< 609 60<b>7 ; </b>d. 264 309 = <b>2</b>64 309
1 HS lên bảng sửa


1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp.
a. x< 5. Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4.
vậy x là các số : 1; 2; 3; 4.


b.2< x < 5. Các số tự nhiên lớn hơn 2 bé hơn 5 là:
3; 4. Vậy x là các số 3; 4.


HS nhận xét bài bạn.


1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp.
68< x < 92. Các số tự nhiên tròn chục lớn hơn
68,bé hơn 92 là 70; 80; 90. vậy x là các số tròn chục:
70; 80; 90.


.



Tiết 4:

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


Có 1


chữ số Có2 chữsố Có 3chữ số


Sốbé nhất 0 10 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP </b>


<b> I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:
<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
- Cần phải có quyết tâm và tìm cách để vượt qua khó khăn.


<b> 2. Kó năng:</b>


Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục
Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.


<b> 3. Thái độ:</b>


Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
<b> II.CHUẨN BỊ:</b>


Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>T.G</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


1’
5’


1’
8’




8’


8’


<b>1. Khởi động: </b>


2. <b>Bài cũ: </b>Vượt khó trong học tập (tiết 1)
- Để học tập tốt, chúng ta cần phải làm
gì?


GV nhận xét –tuyên dương.
<b>3. Bài mới: </b>


GV giới thiệu bài – ghi tựa bài.


<b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm (bài tập 2)</b>
GV gọi HS đọc bài tập 2.



GVchia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
nhóm


+ Theo em bạn Nam cần làm gì để theo
kịp các bạn?


+ Các bạn cần làm gì để giúp đỡ bạn
Nam?


GV kết luận và khen ngợi những HS
biết vượt khó trong học tập.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi(BT 3)</b>
Bài tập yêu cầu gì?


GV kết luận và khen ngợi những HS biết
vượt khó trong học tập.


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4 )</b>
- Bài tập yêu cầu gì?


GV ghi tóm tắt lên bảng những ý kiến của
HS


GV khen ngợi, khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục khó khăn đã
đề ra để học tốt.


<b> * GV kết luận :Trong cuộc sống, moãi</b>



2 HS đứng tại chỗ nêu.
HS nhận xét


HS đọc bài tập 2 thảo luận nhóm.
Một số nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi
- Bạn Nam phải cố gắng học tập để đuổi
kịp các bạn.


- Các bạn phải biết động viên, an ủi
bạn, khuyên bạn cố gắng học tập, nếu bài
nào bạn chưa hiểu em giảng lại cho bạn
hiểu.


HS đọc bài thảo luận nhóm đơi.
Một vài em trình bày trước lớp


HS nhận xét phần trình bày của bạn.
HS trình bày phần bài làm mà mình đã
chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4’


2’


<b>người đều có những khó khăn riêng.Để</b>
<b>học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những</b>
<b>khó khăn.</b>


<b>4. Củng cố </b>



- Khi gặp khó khăn trong học tập em cần
làm gì?


- u cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài.
<b>5. Dặn dò: </b>


Sưu tầm gương vượt khó khăn trong học
tập & noi theo những tấm gương đó.
Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn
gặp khó khăn trong học tập.


Chuẩn bị bài: Biết bày tỏ ý kiến.


- Một số HS nêu


2HS nhắc lại ghi nhớ bài.


HS nhận xét tiết học.


<b> TiÕt 5 </b>

<b>KĨ THUẬT</b>


<b>KHÂU THƯỜNG(1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường
khâu thường .
_ Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu .
Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay .



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>Giáo viên :</b>


- Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .
- Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .


- Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch .
<b>Học sinh : </b>


<b> </b>1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


Nhận xét các sản phẩm HS nộp.
<b>Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu bài:</b>
Bài “Khâu thường”
<b>2.Phát triển:</b>



<b>*Hoạt động 1</b>:Hướng dẫn hs quan sát và
nhận xét mẫu


-Giới thiệu: khâu thường cịn gọi là khâu
tới, khâu ln. Cho hs quan sát mẫu.
-Thế nào là khâu thường?


<b>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ </b>
<b>thuật </b>


<b>1. Hướng dẫn thao tác cơ bản:</b>


Hát


HS các nhóm trình bày sản phẩm.


-Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của
mũi khâu.


-Đọc SGK phần I.


- Khâu thường còn gọi là khâu tới hoặc
khâu luôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


-Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm


vải và cầm kim.


-Yêu cầu lên, xuống kim.hs quan sát hình
2a, 2b nêu cách


-Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.
<b>2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu </b>
<b>thường</b>


-Yeâu cầu HS quan sát quy trình.


-Hướng dẫn HS vạch dấu khâu thường
vàkhâu theo đường dấu


-Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
-Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
-Nêu lại một số điểm cần lưu ý.


<b>3. Cuûng coá:</b>


Nhận xét và nêu những thao tác sai nên
tránh.


<b>4. Dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


-Quan sát hình 1 và 2.
HS quan sát và nêu



- HS Quan sát tranh quy trình.
-Thắt nút chỉ.


-Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên
giấy kẻ ô li.


<b> </b>

Thø 4 ngµy 8 tháng 9 năm 2010


Tiết 1 Thể dục



Gv chuyên trách dạy


Tiết 2

<b> </b>

<b> TẬP ĐỌC</b>


<b>TRE VIEÄT NAM</b>


I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Biết đọc lưu lốt toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre
Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.


2. Cảm vàhiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình
tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương
u, ngay thẳng chính trực.


3. HTL những câu thơ em thích .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh về cây tre .


Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



THỜI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


1. Khởi động: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc
truyện <i>Một người chính trực</i> và trả lời
câu hỏi 1,2,3 trong SGK.


3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:


+HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

THỜI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


nghĩa từ: <i>tự, áo cộc</i>
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.



- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ
nhàng, cảm hứng ngợi ca.


Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các
em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc
thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau
đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước
lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng
kết.


Các hoạt động cụ thể:


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu
hỏi.


Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu
đời của cây tre đối với người Việt Nam?
Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm
chất tốt đẹp của người Việt Nam :
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng
cho tính cần cù?


Những hình ảnh nào của tre gợi lên
phẩm chất đoàn kết của người Việt
Nam?


Những hình ảnh nào của tre tượng trưng


cho tính ngay thẳng?


Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng
non mà em thích ?


Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các
nhóm khác trả lời.


c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài thơ .


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn trong bài.


- GV đọc mẫu
4. Củng cố:


Ý nghóa của bài thơ
Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống.


<i><b>+Đoạn 2: tiếp theo đến hát ru lá cành.</b></i>
<i><b>+Đoạn 3: tiếp theo đến truyền đời cho măng</b></i>
+Đoạn 4: phần cịn lại


Các nhóm đọc thầm.



Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.


HS đọc và trả lời.
HS đọc và trả lời.


- tre xanh, /Xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày
xưa …đã có bờ tre xanh


- <i>(cần cù, đồn kết, ngay thẳng)</i>


- Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất
vôi bạc màu; Rễ riêng không ngại đất nghèo /
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.


- Khi bão: tay ôm tay níu cho gần nhau
thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêng, lưng trần
phơi nắng phơi sương, có manh áo gộc, tre
nhường cho con.


- Nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.


- Có manh áo gộc tre nhường cho con.


- Nịi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn
như chông lạ thường.


- Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ : tre già,
măng mọc.



--Từng cặp HS luyện đọc :“Nòi tre ……….xanh
màu tre xanh.”


-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 3

<b> </b>

<b> TOÁN</b>
<b> YẾN, TẠ, TẤN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


Giuùp HS:


Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn.
Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn & kilôgam
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Biết chuyển đổi đơn vị.


- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
VBT


Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>



<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phút


15 phút


<b>1.</b> <b>Khởi động: </b>


2. <b>Bài cũ: </b>Luyện tập


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>3.</b> <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng</b>
<b>yến, tạ, tấn</b>


<i>a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học</i>
<i>(kilôgam, gam)</i>


- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã
được học?


- 1 kg = ….. g?



<i>b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến</i>


- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng
hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị
yến


- GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
- Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều


- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
- Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
<i>c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:</i>


- Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm
kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.


- 1 taï = …. kg?
- 1 taï = … yến?


- Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilơgam,
người ta dùng đơn vị tấn.


- 1 tấn = …kg?


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS neâu: kg, g
- 1 kg = 1000 g



- HS đọc
- 20 kg gạo
- 3 yến khoai


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15 phuùt


5 phuùt
1 phuùt


- 1 tấn = …tạ?
- 1tấn = ….yến?


- GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g


- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg


- 1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
- 1 tạ = …..yến = ….kg?
- 1 yeán = ….kg?


- GV nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò
nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến…


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1:</b> Gọi HS đọc yêu cầu bài và nêu
miệng kết quả đúng.


GV cùng HS nhận xét.



<b>Bài tập 2: </b>Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm


Đổi đơn vị đo


- Đối với dạng bài 7yến 2kg = …kg, có thể
hướng dẫn HS làm như sau: 7yến 2kg = 70kg +
2kg = 72kg.


- Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72) vào
chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS
tính vào giấy nháp.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


So sánh, GV gợi ý:


- Thống nhất cùng 1 đơn vị (đổi ra đơn vị bé
nhất)


- So sánh số tự nhiên


- Rưỡi: là một nửa của đơn vị đó với đơn vị đổi
ra.


Ví dụ: 1 tạ rưỡi = … kg?
= 100 + 100 : 2
= 150 kg
<i><b>Bài tập 4:</b></i>



- GV hướng dẫn đổi đơn vị đo có 2 danh số đơn
vị thành 1 danh số đơn vị trước khi HS làm bài


<b>4.</b> <b>Củng cố </b>


- u cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg


- 1 tấn = 100 yến
- 1 tấn = 10 tạ
- tấn > tạ > yến > kg


HS đọc tên các đơn vị đo khối lượng đã
học.


HS đọc yêu cầu bài và nêu miệng kết
quảtrước lớp:


a. Con bò cân nặng: 2tạ.
b. con gà cân nặng : 2kg.
c. Con voi cân nặng:2 tấn.


- HS laøm baøi


- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả


- HS laøm baøi
- HS s
- HS laøm baøi



- HS nêu cách so sánh khi có phép tính:
+ Thống nhất đơn vị đo


+ Thực hiện phép tính
+ So sánh số tự nhiên
- HS sửa bài


- HS đọc đề bài


- HS kết hợp với GV tóm tắt đề
- HS làm bài


- HS sửa bài


<b>TiÕt 4 Mü tht</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

0


I/ MỤC TIÊU :


- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
- HS u q ,trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc .
II/ CHUẨN BỊ :


- GV: SGK ,SGV ,sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ,Gv sưu tầm một số tranh ảnh có
hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục ,đồ gốm hoặc trang trí ở đình chùa .


- Hình gợi ý chép hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Bài vẽ của các HS lớp trước .



* HS :SGK ,sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc .
<i><b> -Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .</b></i>


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP .


TG GV HS


1/ Oån định lớp :
2/ KTBC :


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét tuyên dương .


3/ Bài mới :
-GV ghi tựa bài .
Quan sát ,nhận xét .


- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí
dân tộc trang 11 SGK .


+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?


+ Hình hoa ở các hoạ tiết trang trí có những đặc
điểm gì?


+ Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí ntn?
+Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu


+Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?


+Các con vật ở hoạ tiết trang trí có những đặc
điểm gì ?


+Đường nét sắp xếp hoạ tiết trang trí ntn ?
+Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu


* GV bổ sung ý cịn thiếu và nhấn mạnh .Hoạ
tiết trang trí dân tộc là di sản văn hố q báu
của ơng cha ta để lại Chúng ta cần phải học
tập ,giữ gìn và bảo vệ di sản ấy .


-GV treo cho HS quan sát các bước chép hoạ tiết
trang trí dân tộc ,sau đó GV hướng dẫn cho Hs
từng bước vẽ lên bảng lớn .


- HS haùt .


- HS bày dụng cụ học tập
lên bàn .


- HS nhắc laïi .


- HS quan sát và trả lời câu
hỏi hình hoa .


- Đã được đơn giản và cách
điệu ,đường nét hài hoà
,cách sắp xếp cân đối ,chặt
chẽ



- Đình chùa ,lăng tẩm bia đá
,đồ gốm ,vải, khăn áo
- Hình con vật .


- Đã được đơn giản và
cách điệu .


- HS laéng nghe .
<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>ướng dẫ</b><b>n</b><b> </b><b> vẽ:</b><b> </b></i>


<i><b>+Để chép được một hạo tiết trang trí dân tộc </b></i>
<i><b>chúng ta phải trải qua mấy bước ?</b></i>


+Đó là những bước nào ?


-GV yêu cầu HS chọn hoạ tiết ở SGK chép vào
vở tập vẽ và tô màu hoạ tiết .


* Lưu ý :Quan sát kĩ hình hoạ tiết trứoc khi vẽ
,nhắc nhở HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn .
Xác định hình dáng chung cho câu đối với phần
giấy .


- GV đi đến từng bàn nhắc nhở các em hướng dẫn
bổ sung cho các em .


Nhận xét đánh giá .



- GV thu vở của HS nhân xét ưu điểm và
khuyết điểm của từng bài .


+ Cách vẽ giống mẫu hay chưa giống
+Nét vẽ


+Vẽ màu


+GV nhận xét :Tun dương những bài vẽ đạt
yêu cầu ,động viên những bài chưa vẽ đạt u
cầu .


Củng cố :


- Hôm nay em học bài gì ?
Dặn dò –nhận xét .


- Về nhà tập vẽ xem bài sau .
- Nhẫn xét tiết hoïc .


- 5 bước .
- HS nêu


- HS làm theo yêu cầu của
Gv .


Hs nộp vở theo từng tổ
- HS nhận xét .


- Vẽ trang trí .




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>



<b> </b>



TiÕt 5 LÞch sư <b> NƯỚC ÂU LẠC </b>


(D¹y bi chiỊu )


I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS bieát .


-Nước Aâu lạc là sự tiếp nối của nước VĂn Lang .


-Thời gian tồn tại của nước Aâu Lạc , tên vua , nời kinh đơ đóng .
-Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc .


-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu
Đà .


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ .
-Hình trong SGK phóng to .


-Phiếu học tập của HS .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<b>GV</b> <b>HS</b>



1.KTBC:


-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : 1,2,3 trang 14 trong
SGK .


-GV và cả lớp theo dõi và nhận xét .
-NXBC.


2.BAØI MỚI :


-Giới thiệu bài rút ra tưạ bài và sau đó ghi lên bảng “ Nước Aâu LẠc “
a)Hoạt động 1 : Cuộc sống của người Lạc Việt và người Aâu Việt
-GV yêu cầu HS đọc SGK , sau đó lần lược trả lời các câu hỏi :
+Người Aâu Việt sống ở đâu?(Ở mạn tây bắc của nước văn Lang)
+Đời sống của người Aâu Việt có những điểm gì giống với đời sống
của người LẠc Việt ?(Người Aâu Việt biết trống lúa , chế tạo đồ
đồng , biết trồng trọt chăm nuôi , đánh cá như người Lạc Việt .Phong
tục của người Aâu Việt cũng giống người Lạc Việt)


-3.HS trả lời
-Nhận xét.


-2-3 HS nhắc lại tựa
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+Người dân Aâu Việt và Lạc Việt sống với nnhau như thế nào ?(Sống
hoà hợp với nhau )


-GV chốt lại : Người Aâu Việt sinh sống ở mạn tây bắc của nước Văn


Lang , cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng với cuộc sống của
người Lạc Việt . Người Aâu –Lạc Việt sống hoà hợp với nhau


b)Hoạt động 2 : Sự ra đời của nước Aâu Việt .


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4)theo nội dung viết sẵn ở bảng
phụ.


+Vì sao người Lạc Việt và người Aâu Việt lại hợp nhất với nhau thành
một đất nước ? Đánh dấu cộng vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất ?
Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng


+ Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm
Vì họ sống gần nhau


+Ai là người có cơng hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người
Aâu Việt ?( Thục Phán – An Dương Vương )


+Nhà nước của người lạc Việt và người u Việt có tên là gì ? Đóng
đơ ở đâu ? (Nước Aâu Lạc – Kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện
Đông Anh – Hà Nội ngày nay ).


-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận .


-GV hỏi : Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nuớ nào ?Nhà
nước này ra đời vào thời gian nào ?


*GV chốt lại : Người Aâu – Lạc Việt sống gần nhau lại có nhiều điểm
tương đồng . Cuối thế kỉ thứ 3 TCN , trước yêu cầu chống giặc ngoại
xâm họ đã liên kết với nhau dười sự lãnh đạo của Thục Phán họ đã


chiến thắng quân xâm lược Tần và lập ra 1 nước chúng là nước Aâu
Lạc . Nước Aâu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang


c)Hoạt động 3 : Những thành tựu của người dân Aâu LẠc .


-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với định hướng :Hãy đọc SGK
quan sát hình minh hoạ và cho biết người Aâu Lạc đã đạt được những
thành tựu gì trong đời sống :


+Về xây dựng ?(xây dựng được kinh thành cổ loa với kiến trúc 3 vịng
hình ốc đặc biệt .


+Về sản xuất ?(sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đống , biết kĩ thuật
rèn sắt ).


+Về làm vũ khí ?(Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi
tên)


-GV yêu cầu một số nhóm nêu kết quả thảo luận cả lớp theo dõi bổ
sung nhận xét .


+So sánh sự khác nhau về nới đóng đơ của nước Văn Lang và nước
u Lạc ?(Văn Lang đóng đơ ở Phong Châu vùng rừng núi , u LẠc
đóng đơ ở đồng bằng ).


-Treo lược đồ , giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ .


+Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần ?(Thành Cổ Loa là
nơi có thế tấn cơng và phịng thủ , là căn cứ của bộ binh , thuỷ binh .
Thành phù hợp với việc sử dụng cung nỏ nhất là nỏ bắn được nhiều


mũi tên một lần mà ngưới Aâu LẠc chế tạo ra )


*GV chốt lại : Người Aâu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc
sống , trong đó thành tựu rực rỡ nhất là sự phát triển qn sự thể hiện


-Lắng nghe


-Nhóm 4 thảo luận và
cử đại diện trình bày
trước lớp -Nhóm khác
nhận xét


-Lắng nghe .


-Nhóm đơi và trả lời


-Nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

được việc bố tri1 thành cổ loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên .
d)Hoạt động 4 : Nước Aâu LẠc và cuộc xâm lược của Triệu Đà .
-GV yêu cầu 1 HS đọc trước lớp đoạn từ Năm 2007 TCN …… phong
kiến trước phương bắc .


-Yêu cầu dựa vào SGK kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Triệu Đà cùa nhân Aâu Lạc ?


+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?(Vì người dân
u LẠc đồn kết một lịng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi vũ khí tốt
thành luỹ kiên cố .



+Vì sao năm 179 TCN nước Aâu LẠc lại rơi vào ách đô hộ của phong
kliến phương bắc ?(Vì Triệu Đà dùng kế hoản binh cho con trai là
Trọng Thuỷ sang làm rễ của An Dương Vương để điều tra bổ trí lực
lương và chia rẻ nội bộ những người đúng đầu của nước Aâu Lạc )
3.CỦNG CỐ :


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài – Dặn HS HTL ghi nhớ và trả lời
các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài “Nước ta duới ách đô hộ …. “
-Nh6ạn xét bài học


-Lắng nghe .


-Đọc nhẩm và trả lời
theo yêu cầu .


-2 HS kể.
-Trả lời .


-Trả lời .


<b> </b>



<b> </b>

Thø 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010


Tiết 1 Thể dục



Gv chuyên trách

<b> dạy</b>



Tiết 2 Khoa häc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT


<b> VAØ ĐẠM THỰC VẬT ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS </b>


-Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm .


-Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thức vật .
-Nêu đước ích lợi của các món ăn chế biến từ cá .


-Có ý thức ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Các hình minh hoạ ở trong SGK trang 18 & 19 phóng to.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1.KTBC:</b>


-Gọi HS trả lời câu hỏi :


+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món?


+Thế nào là một bữa ăn cân đối ?


Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ ? ăn vừa đủ , ăn ít , ăn có mức độ và
ăn hạn chế ?


-GV nhận xét và ghi điểm .
-GV nhận xét bài cũ .
2.BAØI MỚI :



-Giới thiệu bài : Chất đạm cũng có nguồn gốc từ động và thực vật .Vậy
tại sao ta phải ăn phối hợp chất đạm động và thực vật , qua bài học hôm
nay để biết rõ điều đó qua bài “Tại sao ……… thực vật “.


a) Hoạt động 1 : Kể tên những món ăm chứa nhiều chất đạm .


-Lần lượt trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Chia lớp thành nhóm đơi và thực hiện qua VBT phần bài 1
Số thứ tự Thức ăn chứa chất đạm


động vật Thức ăn chứa chất đạm thựcvật


1 ………. ………


2
3
4
5


-Theo dõi và sau đó cho các nhóm nêu tên các loại thức ăn chứa nhiều
chất đạm động , thực vật .


-Cùng các nhóm khác góp ý và tuyên dương .


b)Hoạt động 2 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực
<b>vật?</b>


-Chia lớp thành nhóm 4 và cho thào luận trả lời các câu hỏi .



+Những món ăn nào vừa chưa đạm động vật và đạm thực vật ? (những
món ăn đậu kho thịt , lấu cá , thịt bò , xào rau cải , tơm nấu bóng , cánh
cua ……)


+Tại sao khơng nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật ?(Nêu chỉ
ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ khơng đủ chất dinh dưỡng cho
hoạt động sống của cơ thể .Vì mỗi đạm chất đạm có chất bổ dưỡng khác
nhau .)


-Gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .
-Cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương .


*KL :Aên kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thế có
thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu
hoá hoạt động tốt .


-Cho HS đọc phần kết luận dưới bài học trong SGK trang 19 .
<b>3)CỦNG CỐ :</b>


* Cuộc thi :tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật , vừa
cung cấp đạm thực vật .


-Tổ chức cho HS thi kể về các loại thức ăn vừa cung cấp đạm động vật ,
vừa cung cấp đạm thực vật và nêu cảm nhận mình khi ăn món đó ?
-Gọi lần lược các em nêu và đồng thời ghi lai trên bảng .


-Cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương những em tìm nhiều món .


*Dặn dị :Về nhà học thuộc phần cuối bài và chuẩn bị bài mới “ Sử dụng


hợp lí các chất béo và muối ăn” NXTH .


-Nhóm đơi thực hiện thảo
luận và trình bày ý kiến
trước lớp .


-Cả lớp nhận xét và tuyên
dương


-Nhóm 4 em thực hiện.
Nhóm này trình bày ,
nhóm khác nhận xét và
tuyên dương .


-Lắng nghe .
-2-3 em đọc


-Tham gia kể tên các món
ăn , tích cực .


-Lớp tun dương
-Lắng nghe .

<b>TiÕt 3</b>

<b> </b>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>



- Thực hành tưởng tượng, tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật,
chủ đề câu chuyện.


<b>2.Kó năng:</b>


- Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.


- VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phút
5 phút


5 phút


5 phút


20 phút


<b>1. Khởi động: </b>



2. <b>Bài cũ: </b>Luyện tập phát triển
cốt truyện


- 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong
tiết TLV trước.


- Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết
lại ở nhà.


- GV nhận xét, chấm điểm


<b>3. Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu bài </b>


<b>Hướng dẫn xây dựng cốt truyện</b>


<i><b>Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề</b></i>
<i><b>bài</b></i>


- Treo bảng phụ đề bài.


- Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài u cầu điều gì ?


+ Trong câu chuyện có những nhân vật
nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)


<b>GV nhấn mạnh: </b>



+ Để xây dựng được cốt truyện với những
điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà
mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải
<i><b>tưởng tượng</b></i> để hình dung điều gì sẽ xảy
ra, diễn biến của câu chuyện.


+ Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ
khung cho câu chuyện) nên các em chỉ
cần <i><b>kể vắn tắt</b></i>, không cần kể cụ thể.
<i><b>Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>


Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa
chủ đề.


<b>- GV nhấn mạnh:</b> Từ đề bài đã cho, em
có thể tưởng tượng ra những cốt truyện
khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự
hiếu thảo, tính trung thực) để các em có
hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện
theo 1 trong 2 hướng đã nêu.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt</b></i>
<i><b>truyện</b></i>


- 1 HS nhắc lại ghi nhớ


- 1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế”



- HS đọc yêu cầu đề bài.


- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu
chuyện.


- Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi
em và một bà tiên.


+ 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3 phút


- Cho HS thảo luận theo nhóm.


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu
thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu
hỏi sau:


 Người mẹ ốm như thế nào?
 Người con chăm sóc mẹ như
thế nào?


 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ,
người con gặp khó khăn gì?


 Người con đã quyết vượt qua
khó khăn như thế nào?


 Bà tiên giúp hai mẹ con như


thế nào?


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung
thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu
hỏi sau:


 Người mẹ ốm như thế nào?
 Người con chăm sóc mẹ như
thế nào?


 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con
gặp khó khăn gì?


 Bà tiên cảm động trước tình


cảm hiếu thảo của người con, nhưng
muốn thử thách lòng trung thực của người
con như thế nào?


 Bà tiên giúp đỡ người con trung thực
như thế nào?


- Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn.
- Nhận xét và tính điểm.


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.
Để xây dựng được một cốt truyện, cần
hình dung được:



 Các nhân vật của truyện.
 Chủ đề của truyện


- HS thực hiện theo nhóm.
 Ốm rất nặng


 Người con thương mẹ, chăm
sóc tận tuỵ ngày đêm.


 Phải tìm một loại thuốc rất


khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm
một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao,
đường đi lắm gian truân.


 Người con lặn lội trong rừng


sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết vẫn
khơng sờn lịng, quyết tìm bằng được cây
thuốc quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi
cao cho bằng được để mời bà tiên…


 Bà tiên cảm động về tình u thương,
lịng hiếu thảo của người con nên đã hiện
ra giúp.


 Ốm rất nặng


 Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ


ngày đêm.


 Nhà nghèo, khơng có tiền mua thuốc.
 Người con vừa đi vừa lo nghĩ vì khơng
có tiền mua thuốc cho mẹ chợt thấy một
vật gì như chiếc tay nải ai làm rơi bên vệ
đường. Người con mở tay nải ra thấy có
nhiều tiền ở bên trong. Người con rất
muốn lấy, ngay lúc đó, có một bà cụ đến
xin lại, người con đắn đo & quyết định trả
lại cho bà cụ.


 Bà cụ mỉm cười nói với


người con: con rất trung thực, thật thà. Ta
muốn thử lòng con nên vờ làm rớt chiếc
tay nải. Nó là phần thưởng ta tặng con để
con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.


- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Biết tưởng tượng ra diễn biến


của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt
truyện có ý nghĩa


<b>TiÕt 4 </b>

<b> TOÁN</b>
<b>GIÂY – THẾ KỈ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp HS </b>


Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ


Nắm được mối quan hệ giữa giây & phút, giữa thế kỉ & năm
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Biết cách đổi đơn vị đo thời gian


- Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời gian


<b>II.CHUAÅN BỊ:</b>
VBT


Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt


<b>1.</b> <b>Khởi động: </b>



2. <b>Bài cũ: </b>Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


- GV nhận xét


<b>3.</b> <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu về giây</b>


GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ơn về
giờ, phút & giới thiệu về giây


- GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu
HS chỉ kim giờ, kim phút.


- Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng
hồ là kim chỉ giây.


- Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5
giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng
hồ là 5 giây. Vậy nếu kim giây đi hết một
vòng là bao nhiêu giây?


- Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp
liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một
vòng là bao nhiêu phút?



- Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền
nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = … phút?


- GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS chæ


- 5 x 12 = 60 giây


- 5 x 12 = 60 phút


- 1 giờ = 60 phút
- Vài HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

15 phuùt


5 phuùt
1 phuùt


- GV tổ chức hoạt động để HS có cảm
nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước
lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi
xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm
theo sự chuyển động của kim giây để tính
thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ</b>


- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn
hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết
lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài
HS nhắc lại


- Cho HS xem hình vẽ trục thời gian &
nêu cách tính mốc các thế kỉ:


+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng
thời gian 100 năm (1 thế kỉ)


+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1
đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu
HS nhắc lại)


+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2.
(yêu cầu HS nhắc lại)


- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?


- Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ
mấy?


- GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để
ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn
vị đo thời gian)


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Chú ý: phần b): ngồi việc tính xem
năm 1917 thuộc thế kỉ nào, cịn phải tính
xem khoảng thời gian từ lúc đó cho tới nay
là bao nhiêu. GV hướng dẫn HS lấy năm
hiện tại trừ đi năm 1917 là ra kết quả.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Cuûng coá </b>


- 1 giờ = … phút?
- 1 phút = …giây?


- Tính tuổi của em hiện nay?


- Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?


giây


- Vài HS nhắc lại
- HS quan saùt


- HS nhắc lại
- HS nhắc lại


- Thế kỉ thứ XX
- Thế kỉ thứ XXI


- HS laøm baøi


- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài


- HS sửa


- HS quan sát bảng


- Nhận biết thời gian chạy ứng với từng
người, so sánh các khoảng thời gian đó
- Điền thời gian (ở câu đầu) hoặc tên HS
(ở hai câu sau) vào chỗ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I.MỤC TIÊU :</b> Học xong HS có khả năng :
-Biết được thế nào là vùng đất trung du


-Biết và chỉ được vị trí của những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ hành chính Viết Nam ( Thái Nguyên , Phú
Thọ , Vĩnh Phú , Bắc Giang ).


-Biết một số đặc điểm và mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du
Bắc bộ


-Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ , bản đồ , bảng thống kê ………
-Nêu được quy trình chế biến chè .


-Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng rừng .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
-Tranh ảnh vùng trung du Bắc bộ (nếu có ).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1.KTBC:</b>


-Gọi HS nêu kết luận bài học hôm trước và trả lời câu hỏi :
+Người dân ở Hồng Liên Sơn làm nghề gì ? Nghề nào chính ?


Kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ? Trang phụ của họ như thế nào ?
Ruộng , nương đó ra sao?


-GV nhận xét và đánh giá .
-NXBC.


<b>2.BAØI MỚI :</b>


-Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng “ Trung du Bắc bộ “
<b>a)Hoạt động 1 </b>: Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn núi thoai thoải


-GV treo bản đồ tư nhiên Việt Nam và gọi vài HS lê bảng chỉ tỉnh Thái
Nguyên , Phú Thọ , Vĩnh Phúc , Bắc Giang


-GV neâu câu hỏi :



+Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay đồng bằng ?
+Trung du Bắc bộ là vùng gì ?


+Em có nhận xét gì về đỉnh , sườn đồi ?


+Em so sánh vùng trung du với vùng Hoàng Liên Sơn ?


-GV HS trả lời và nhận xét (nếu thiếu thì cho lớp bổ sung cho trọn ý)


*Gv chốt lại: Trung du Bắc bộ nằm giữa vúng đồng bằng và miền núi Trung
du có đỉnh đồi trịn và sườn thoai thoải .


<b>b)Hoạt động 2 :</b>Trồng chè và cây ăn quả .


-GV chia lớp thành nhóm 4 và cho thảo luận qua các câu hỏi gợi ý :


+Qua tranh 1 & 2 các em thấy học trồng cây gì ? Trồng chè và vải để làm gì ?
Ngồi 2 cây chè và vải các em biết trồng loại cây nào nữa ?Loại cây nào là
cây ăn quả loại cây nào là cây công nghiệp ?


-GV lần lược gọi các nhóm nêu ý kiến . GV cùng các nhóm khác nhận xét và
góp ý sau đó tuyên dương .


-GV cho HS nhìn vào SGK hình 3 đọc lại qui trình chế biến chè


*GV chốt lại :Miền trung du Bắc bộ là vùng đồi núi nằm giữa miền núi và
đồng bằng có trồng các loại cây cơng và ăn quả . Qui trình chế biến chè .
<b>c)Hoạt động 3 :</b> Trồng rừng và cây công nghiệp .


-GV nêu các câu hỏi dạng trắc nghiệm : Khi người ta khai thác rừng mà khơng


trồng thì nơi đó như thế nào :a- cỏ mọc xanh ;b-thành đồi trọc ;c-đất thêm tươi
tốt ;d-<b>Thành đồi trọc đễ bị sói mịn </b>


+ Muốn cho đất khơng bị sói mịn thì ta phải làm gì ?
- GV gọi HS trả lời . GV cùng cả lớp nhận xét .


*GV chốt lại : Ta không nên khai thác cạn kiệt rừng và nên trơng thêm nhiều
rừng để đất khơng bị sói mịn và cho ta lợi nhiều về kinh tế và khí hậu mát
mẻ .


-GV cho HS kết luận trong SGK trang 81
<b>3.Củng cố – Dặn dò : </b>


-GV tổ chức trị chơi: “Tiếp sức “qua các tâm bìa có ghi :


-HS nêu TL kết luận
-HS trả lời


-Lắng nghe.
HS nhắc lại tựa .


- HS đọc thầm phần 1 và trả lời


- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe


- Vùng đồi ,với các đỉnh tròn .
- Nằm giữa miền đồi núi và
đồng bằng .



- Đỉnh tròn sườn thoai thoải .
- Là vùng đồi núi , Trung du
bắc bộ là vùng đồi núi ; Vùng
trung du có đỉnh trịn và sườn
thoai thoải ,Có sườn dốc đỉnh
núi nhọn .


-Liên hệ thực tế.


- Nhóm thảo luận và cử đại
diện nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động sản xuất ; trồng cây ăn quả và cây công nghiệp ; phá cây cối để đất
trống ; Trung du Bắc bộ ; đỉnh tròn sườn thoai thoải ; Đỉnh nhọn sườn dốc ; Là
miền đồng bằng ; là miền núi ; giữa miền đồng bằng và miền núi


-GV phổ biến luật chơi : Một em chỉ lấy được một tấm bìa và gắm lên bảng và
về thi em khác mới được quyền chạy lên gắn .Khi gắn nhớ chú ý đặc điểm sao
cho phù hợp miền trung du


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×