Tải bản đầy đủ (.doc) (327 trang)

Giao an lop 4 tuan 12010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 327 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<i>Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</i>


<b>CHÀO CỜ.</b>


<b>TẬP ĐỌC.</b>


<b> Dế Mèn bênh vực kẻ yếu </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ và các câu, đọc đúng các tiếng có âm,


vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời


lẽ và tính cách của từng nhân vật.



2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xước. Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp,


mai phục,....



Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp


-bênh vực người yếu, xoá bỏ ấp bức bất cơng.



3. Giáo dục học sinh có tấm lịng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn


sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu.



II. Đồ dùng dạy học:



- Tranh minh hoạ SGK ( ảnh Dế Mèn.Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí)


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i>1. Mở đầu:</i> Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1.


<i>2. Bài mới</i>



<i><b>a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:</b></i>
- GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên.
- GV giới thiệu tác phẩm "Dế Mèn
phiêu lưu ký" - Tơ Hồi.


- GV giới thiệu bài đọc "Dề Mèn
bênh vực kẻ yếu"


- Học sinh quan sát tranh chủ điểm.
- Học sinh tìm đọc truyện.


- Học sinh quan sát tranh minh hoạt SGK, Dế
Mèn, Nhà Trò.


<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b></i>
<i><b> hiểu bài</b></i>


- GV yêu cầu học sinh mở
SGK.Bài văn chia mấy đoạn?
- Sửa lỗi phát âm sai kết hợp giải
nghĩa từ: ngắn chùn chùn, thui thủi.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo
cặp.


- GV đọc diễn cảm cả bài.


- GV yêu cầu học sinh đọc lướt
cho biết Dế Mèn gặp chị Nhà Trị
trong hồn cảnh như thế nào?


- Nêu câu hỏi SGK


- 1 HS đọc cả bài.


- HS luyện đọc Đoạn 1: 2 dòng đầu.Đoạn 2: 5
dòng tiếp theo. Đoạn 3: 5 dòng tiếp. Đoạn 4:
Phần còn lại.


- Luyện đọc theo đoạn


- HS đọc, kết hợp tìm hiểu nghĩa một số từ. Đặt
câu với từ "thui thủi"


- HS làm việc cá nhân,nhóm trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV chốt ý.


<i> c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4
đoạn.


-Tìm giọng đọc của từng nhân
vật.


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm đoạn văn: "Năm trước... kẻ
yếu".


- GV nhận xét, uốn nắn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Em học được gì ở Dế Mèn?
-Tìm đọc tác phẩm:Dế Mèn
phiêu lưu kí


- Chuẩn bị bài sau.


- 4 HS đọc - lớp nghe - nhận xét giọng đọc của
bạn.


- HS luyện đọc diễn cảm theo theo cặp,theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét.


- Học sinh nói nhiều điều học tập được ở nhân
vật Dế Mèn.


<b>TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100.000</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh ôn tập về:


- Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Phân tích cấu tạo số.


- Tính chu vi của một hình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- Phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i> 1.Mở đầu:</i> GV giới thiệu về
chương trình tốn 4


<i> 2. Dạy bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


<i><b>HĐ1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các</b></i>
<i><b>hàng.</b></i>


- Giáo viên viết số 83251, yêu cầu học
sinh đọc số, nêu rõ chữ số của từng hàng.
- Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- Gọi một số học sinh nêu các số trịn
chục, trăm, nghìn, chục nghìn.


*KL


<i><b>HĐ2:Thực hành:</b></i>


Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh theo dõi.



- Học sinh mở sách Toán 4.
- HS tự nêu


- Tương tự 83001; 802001; 80001.


- Học sinh nêu (VD: 1 chục bằng 10 đơn
vị, 1 trăm bằng 10 chục...).


- HS khác nhận xét.
.


- Đọc, nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu quy luật
viết các số trong dãy số.


Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự phân
tích mẫu, sau đó tự làm bài.


- Giáo viên chú ý học sinh cách đọc số:
70 008.


- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Chú ý học sinh cách đọc viết số.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự phân tích
mẫu và nêu cách làm.


- Giáo viên chấm bìa, nhận xét chữa bài.
- Giáo viên lưu ý về cấu tạo số.



Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu cách tính
chu vi của một hình.


- GV nhận xét, yêu cầu học sinh giải
thích cách làm.


- Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc
tính chu vi hình chữ nhật, hình vng?
*KL


- Nhận xét chữa bài.
- HS nhận xét.


- Tự làm bài vào vở.


- 1 học sinh lên bảng làm phần a, 1 học
sinh làm phần b.


- Học sinh nêu.


- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Một số học sinh giải thích cách làm.
- Một số học sinh nêu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh tiếp tục ôn tập các số đến 100.000 để chuẩn bị bài sau.
<b>____________________________________________ </b>



<b> LỊCH SỬ </b>
<b> Môn lịch sử và địa lý</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>HS biết.


- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.


- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một Tổ
quốc.


- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
-Tự hào về truyền thống lịch sử VN.


<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.


<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>Làm quen cả lớp.
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và
các cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ.
<i><b> 2. Hoạt động 2:</b></i> Làm việc nhóm.
- GV phát cho học sinh mỗi nhóm 1
tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một


- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ
hành chính Việt Nam vị trí tỉnh em đang
sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dân tộc nào đó ở một vùng, YC học
sinh tìm hiểu và mơ tả bức tranh, ảnh
đó.


* GVkết luận: Mỗi DT có nét văn hố
riêng song đều có cùng một tổ quốc,
một lịch sử VN.


<i><b> 3.Hoạt động 3:</b></i> Làm việc cả lớp.
- Em nào có thể kể được một sự kiện
LS mà em biết.


<i><b> 4. Hoạt động 4:</b></i> Làm việc cả lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách học mơn Lịch sử và Địa lí.
*Củng cố dặn dị.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- HS phát biểu ý kiến.


- Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- học sinh nghe, chuẩn bị bài sau.


- Qua nội dung bài em biết gì về mơn học này.Ghi nhớ cách học để vận dụng.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>Con người cần gì để sống</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự
sống của mình.


- Kể được những điều kiện về vật chất tinh thần cần cho sự sống của con
người.


- Có ý giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần cần cho sự sống.
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Mở đầu.</b></i>
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i><b>a.GTB-ghi bảng.</b></i>
<i><b>b.HĐ1:Động não</b></i>


Hãy liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình?
- GV ghi các ý kiến: con người cần


+ Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các
đồ dùng.


+ Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm,
phương tiện học tập...


- Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bịt mũi? Em
có cảm giác như thế nào?


- GVkết luận: Con người không nhịn được


thở quá 3 phút.


? Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy thế
nào?


? Nếu hàng ngày em khơng được sự quan
tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao?
- GV kết luận - ghi bảng.


c.HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống
của con người.


? Con người cần những gì cho cuộc sống


- HS hoạt động cá nhân nêu ý ngắn
gọn...


- Nhận xét bổ sung.


- Học sinh làm theo yêu cầu và NX
- Học sinh nêu lại.


- HS nêu - bổ sung.
- HS nêu - bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hàng ngày của mình?- Giáo viên chốt.
- Chia lớp thành 5 lớp.


- Giáo viên chốt.



d. HĐ3:Trò chơi: Cuộc hành trình đến
hành tinh khác


- GVhướng dẫn cách chơi.
- Giáo viên phát phiếu.


? Khi đi du lịch cần mang theo gì?
<i><b>3 . Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Con người cần gì để duy trì sự sống?
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.


- Học sinh hoạt động nhóm - ghi kết
quả vào phiếu học tập sau khi quan sát
G1 - 10.


- Trình bày kết quả.
- HS hoạt động nhóm .
- HS tiến hành chơi.


Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010


<b>TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100.000 (</b>

<i><b>tiếp theo</b></i>

<b>)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh ôn tập về:


- Bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000.
- So sánh các số đến 100.000.


- Thứ tự các số trong phạm vị 100.000.


- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét, chữa bài.


<i>2. Dạy bài mới:</i>


<i><b>a. GTB ghi bảng.</b></i>


<i>HĐ 1: Luyện tập tính nhẩm.</i>


- Cho học sinh chơi trị chơi tính nhẩm
truyền"


<i> HĐ2:Thực hành</i> GV yêu cầu học sinh
làm bài tập.


Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm
- GV nhận xét, khen ngợi.


Bài 2: - GV cho học sinh tự làm từng


bài vào vở nháp.


- GV chẩm điểm, nhận xét.


Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét, chữa bài.


- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh vui chơi.


- Học sinh tính nhẩm theo nhóm
- Học sinh làm bài vào vở


- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các số trong phạm vị 100.000
Bài 4: YC học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét.


- Chốt ý.


Bài 5- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, kết luận rút ra từ bảng
thống kê số liệu.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GVnhận xét giờ học.


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh tính từng phần rỗi viết câu hỏi
trả lời.


- Học sinh trình bày bài miệng.


- Nhắc nhở học sinh tiếp tục về nhà ôn tập các số đến 100.000.

CHÍNH TẢ



<b>Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn "Một hơm... vẫn khóc"
trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.


- Viết đúng đẹp tên riêng. Nhà Trò, Dế Mèn.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn.
- Giáo viên dạy học sinh ý thức viết đúng, đẹp nhanh đảm bảo tốc độc quy định.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


-Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<i>1. Kiểm tra bài cũ.:</i> Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học
Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học....


<i>2. Dạy bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:</b></i>
- GV đoạn văn cần viết 1 lần. Đoạn văn
viết về điều gì?


- u cầu học sinh tìm và nêu từ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả.


-Nhận xét, uốn nắn.


- Gọi học sinh đọc lại từ khó.


-Nhắc nhở học sinh cách viết và tư thế
ngồi viết.


- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ
cho học sinh viết.


- GV chấm, chữa một số bài, nhận xét.
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


Bài tập 2a



- theo dõi trong SGK.
- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


- học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết vở nháp.
- 3-4 học sinh đọc.


- Học sinh gấp SGK, chuẩn bị bút, vở viết.
- Học sinh viết chính tả.


- Nghe học sinh đọc lại soát lại bài.
- Học sinh sửa lỗi viết sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài tập 3a:


- Giáo viên yêu cầu viết nhanh đáp án ,
nhận xét chữa bài.


- Học sinh tự làm bài vào vởBTTV.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3a.
- Chữa miệng cá nhân.


- HS đọc lại câu đố và lời giải
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Nhận xét giờ học.
-Về luyện viết bài.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Cấu tạo của tiếng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
- Biết được bộ phận vần vần các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- Bộ chữ cái ghép tiếng.
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. Mở đầu: GV giới thiệu về tác dụng của phân môn luyện từ và câu.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài - ghi bảng.
b.Nội dung


HĐ1: Nhận xét:


- Yêu cầu học sinh đếm thầm xem câu
tục ngữ có bao nhiêu tiếng.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đếm
thành tiếng.



- GV kết luận về số tiếng trong câu tục
ngữ.


- GV ghi bảng.


- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo
cảu tiếng "bầu".


- GV giúp HS gọi tên các bộ phận cấu
tạo lên tiếng là: âm đầu, vần và thanh.
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của các
tiếng cịn lại và ghi vào bảng.


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả
phân tích và u cầu học sinh nêu các
tiếng có đủ 3 bộ phận, tiếng nào khơng
có đủ 3 yếu tố.


 Giáo viên kết luận.


<i><b> HĐ2: Ghi nhớ:</b></i>


- HS nghe


- Học sinh đọc và lần lượt thực hiện từng
yêu cầu trong SGK.


- Học sinh đếm thầm.



- Học sinh đếm thành tiếng dòng đầu
-2 học sinh đánh vần thành tiếng.
- Thảo luận bàn phân tích tiếng "bầu”,
trình bày kết quả.


- 1 vài học sinh nhắc lại cấu tạo của tiếng
"bầu".


- Học sinh rút ra nhận xét.
- Học sinh nêu (dựa vào bảng).


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên khắc sâu ghi nhớ cho học
sinh tự lấy VD khác.


<i><b>HĐ3: Luyện tập.</b></i>
Bài tập 1:


- Yêu cầu học sinh mỗi bàn phân tích
2,3 tiếng.


- Gọi học sinh lên chữa bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩa và giải đố
- Gọi học sinh trả lời và giải thích.
- GV nhận xét.



<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 3-4 học sinh đọc thành tiếng.


- Học sinh đọc yêu cầu trong SGK.


- Học sinh làm việc cá nhân vở BTTV
chữa bài.


- HS lần lượt trả lời.
- HS đọc yêu cầu.


- Thảo luận nhóm bàn,trả lời


- Nhận xét giờ học, nhắc về học thuộc ghi nhớ.


ÂM NHẠC


_________________________________________________
THỂ DỤC


<b>Giới Thiệu chương trình, tổ chức lớp.</b>
<b>Trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>:


- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình.
Một số qui định về nội qui, yêu cầu tập luyện. HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong
các giờ học thể dục.



- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.


- Trị chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”. HS nắm được cách chơi.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
3<b>. Thái độ</b>: Có thái độ học tập đúng.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường,Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, 4 quả bóng cỡ nhỡ bằng nhựa, cao su ,bằng da.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>: (6 - 10 phút)


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 -2 phút.
* Trị chơi: “ Tìm người chỉ huy” : 2-3 phút.


<b>2. Phần cơ bản</b>: (18 - 22 phút)


a.Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: (3-4
phút)


- GV giới thiệu tóm tắt chương trình mơn thể
dục lớp 4: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung,
bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò


chơi vận động và đặc biệt có mơn học tự chon
như đá cầu, ném bóng.


b. Phổ biến nội qui yêu cầu tập luyện: (2
-3phút.)


- Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, khi


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 - 2 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép
GV...


c. Biên chế tổ tập luyện: 2-3 phút


d. Trị chơi: Chuyền bóng tiếp sức: (6-8 phút)
- GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến
luật chơi.


+ Cách 1: xoay người qua trái hoặc phải ra sau,
rồi chuyền bóng cho nhau.


+ Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho nhau.
- Cho cả lớp chơi thử cả hai cách một số lần.
- Tổ chức chơi chính thức có phân thắng thua.


<b>3. Phần kết thúc</b>:( 4 - 6 phút)


- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 -2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học



- chia thành 3 tổ luyện tập
- HS theo dõi


- HS tiến hành chơi


- Đứng tại chố vỗ tay hát


Thứ tư ngày tháng năm 2010.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MẸ ỐM</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran,... Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp thơ, nhẹ nhàng tình cảm. Học thuộc lịng bài thơ.


- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: Khơ giữa cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời
mẹ,...


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết
ơn của người bạn nhỏ đối với mẹ.


- Giáo dục học sinh biết ơn, có tình cảm u thương cha mẹ, biết quan tâm chăm
sóc khi cha mẹ ốm đau.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.



<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- GV kiểm tra 2 học sinh đọc tiếp
nối nhau bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
trả lời câu hỏi.


<i> 2. Bài mới.</i>


<i><b>a. Giới thiệu - Ghi bảng</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


- GV yêu cầu học sinh mở SGK trang 9
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho học sinh hỏi, giải nghĩa một
số từ.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
* Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
<i><b> c. Tìm hiểu bài:</b></i>


- GV hướng dẫn HS đọc lướt để suy
nghĩa trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài đọc


- Nêu câu hỏi SGK.


- 2 học sinh đọc.
- Cả lớp nhận xét.


- Đánh giá


- HS mở SGK.


- HS nối tiếp đọc bài mỗi em đọc 1 khổ
thơ.


- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 - 2 em đọc cả bài.


- HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi
1, 2, 3, 4 - SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học</b></i>
<i><b>thuộc lòng bài thơ.</b></i>


- GV gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc
bài thơ, hướng dẫn học sinh tìm đúng
giọng đọc.


- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm khổ 4, 5


- Giáo viên hướng dẫn cách HTL
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gọi 1 - 2 em nêu ý nghĩa của
bài thơ.



- Em đã làm giúp được gì khi
người thân bị ốm?


- 3 học sinh đọc.


- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- 1 -2 học sinh nêu


- HS liên hệ.


- Về học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
<b>TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh.


- Ơn tập về bốn phép tính trong phạm vi 100.000.


- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của
phép tính.


- Củng cố bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.


<b> II.Đồ dùng dạy - học</b>


- Phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



1. Kiểm tra bài cũ:3’-5’


- Gọi học sinh lên làm bài tập 2.
- GV nhận xét chữa bài,ghi điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài 1: GVcho học sinh tính nhẩm và
nêu kết quả.


- Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.


- GV cho học sinh tự tính sau đó chữa
bài.


- u câù HS nêu cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính.


Bài 3: GV nêu yêu cầu.


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức?


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.



- Nêu cách tìm thành phần chưa biết
của phép tính.


- Học sinh 1: a, Học sinh 2: b,
- Cả lớp làm nháp,chữa bài.
- HS nghe .


- HS tính nhẩm.


- Vài học sinh nêu kết quả.
- Cả lớp thống nhất kết quả
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm vở nháp.


- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu.


- Cho học sinh làm vở nháp
- HS nêu.


- Chữabài.
- Học sinh nêu.


- Vài học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét chữa bài.
Bài 5:


- Nêu cách giải?



- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng,chữa bài,nêu cách giải
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?
-Về hoàn thiện bài chuẩn bị bài sau.


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Sự tích hồ Ba Bể</b>
<b> I . Mục tiêu.</b>


- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời
bạn kể.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu
chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định những người giàu
lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.


- GD học sinh có lịng nhân ái và tình u q hướng đất nước.
<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể hiện nay.


<b> III Các hoạt động dạy - học</b>


1. Giới thiệu về phân môn Kể chuyện.



2. Dạy bài mời:


<i> a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</i>
<i> b. GV kể chuyện</i>


- GV kể lần 1: giải nghĩa từ.


- GV kể lần : kể, chỉ vào từng tranh.


<i>c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao</i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện.</i>


- GV nhắc nhở những điều cần chú ý
khi kể.


- Yêu cầu học sinh tập kể.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi.
- Ngồi mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn muốn
nói với ta điều gì?


- Học sinh nghe.


- Học sinh nghe, kết hợp nhìn tranh.
- Đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Học sinh nghe.



- HS đọc lần lượt các yêu cầu của bài tập.
- HS tập kể cá nhân, theo nhóm trao đổi về
nội dung ý nghĩa truyện.


- 3-4 học sinh thi kể chuyện từng đoạn.
- 1-2 học sinh thi kể cả câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.


<i>4. Củng cố, dặn dò:</i>


<i> - </i>HS nêu ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chuẩn bị bài sau.


<b>_______________________________________________</b>
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>_______________________________________________</b>


KỸ THUẬT


<b>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu


<b>2. Kỹ năng</b>: thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ


<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>:


- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
+ Một số mẫu vải và chỉ khâu chỉ thêu các màu.
+ kim khâu, kim thêu các cỡ.


+ kéo cắt vải, khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dẹt, thước dây.
+ Một số sản phẩm may, khâu, thêu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>: - GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- GV nêu mục đích bài học.


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu thêu


<i>a.Vải</i>:


- HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu
nhận xét về đặc điểm của vải.


- GV nhận xét và kết luận:Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản
phẩm cần thiết khác cho con người.


- GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha).


<i>b. Chỉ</i>:



- HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.


- Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ nguyên liệu như sợi bơng,sợi lanh, sợi hố học,tơ và
được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo


- HS quan sát hình 2 SGK nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt chỉ.
- GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát.


- GV giới thiệu thêm về lưu ý khi sử dụng kéo cắt vải
- HS quan sát hình 3 nêu cách cầm kéo cắt vải


- GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải


- 1,2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, các em khác theo dõi nhận xét


<b>3. Nhận xét - dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS tìm hiểu trước cách sử dụng kim...


_____________________________________________


Thứ năm ngày tháng năm 2010


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Thế nào là kể chuyện.</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể
chuyện với những loại văn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể, phấn màu,Vở BTTV
<i><b> III Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i>1. Mở đầu: </i>Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết TLV.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i>
<i><b>b. Phần nhận xét:7-10’</b></i>
Bài tập 1:


- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn học
sinh thực hiện các yêu cầu của BT.
- GV theo dõi giúp đỡ.


- Chốt câu trả lời đúng.
Bài tập 2:


- GV nêu câu hỏi:


+ Bài văn có nhân vật khơng?



+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối
với nhân vật không?


<i><b>_Bài tập3:</b></i>


<i><b>Theo em thế nào là văn kể chuyện?</b></i>
<i><b> c. Phần ghi nhớ:3’</b></i>


<i><b>d. Luyện tập:20’-25’</b></i>
Bài tập 1:


- GV nhắc học sinh khi kể cần xác định
rõ nhân vật, sự việc diễn ra và kết quả.
Bài tập 2:


- GV nhận xét, chốt nội dung bài cho
học sinh liên hệ bản thân.


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- 1 HS khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể.


- HS làm việc theo cặp vở BTTV,chữa
bài


- 1 HS đọc yêu cầu cầu bài Hồ Ba Bể.
--HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét và rút ra kết luận.


-Thảo luận nhóm trả lời
- HS đọc phần ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS tập thể.


- 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Nhậnxét,bổ sung.


- HS đọc yêu cầu bài tập 2, tiếp nối nhau
phát biểu.


- HS liên hệ.
- Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.


-Viết lại nội dung bài tập 1 vào vở.Chuẩn bị bài sau.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Trung thực trong học tập (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, học sinh có khả năng.
<i><b>1. Nhận thức được:</b></i>


- Cần phải trung thực trong học tập.


- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.


3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi


thiếu trung thực trong hoc tập.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3, SGK).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội


dung tình huống và giao nhiệm vụ:
? Theo em, bạn Long có thể có những
cách giải quyết nào?


- Giáo viên tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?


GVkết luận: "Nhận lỗi và hứa với cô sẽ
sưu tầm nộp sau". là cách giải quyết phù
hợp vì nó thể hiện tính trung thực.


- u cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:


- Các việc (c) là trung thực.


- Các v iệc a, b, d là thiếu trung thực.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.



Bài tập 2: Giáo viên nêu từng ý trong
bài tập và yêu cầu mỗi học sinh tự lựa
chọn và đứng vào 3 vị trí quy ước theo
3 thái độ: tán thành, phân vân, không
tán thành.


- GV kết luận: ý kiến (b,c) là đúng; ý
kiến (a) là sai.


* Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.


- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.


- Học sinh liệt kê các cách giải quếyt có thể
có của ban Long trong tình huống.


- Học sinh đồng ý theo cách giải quyết nào
thì giơ tay.


- Các em cùng nhóm sẽ thảo luận xem vì
sao chọn cách giải quyết đó.


- Cả lớp trao đổi về mặt tích cực, hạn chế
của mỗi cách giải quyết.


- 1-2 học sinh đọc, học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


- Học sinh làm việc cá nhân sau đó trình


bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- Học sinh nắm yêu cầu, suy nghĩa và đứng
vào 1 trong 3 vị trí mình lựa chọn.


- Nhóm học sinh có cùng lựa chọn thảo
luận giải thích lý do lựa chọn của mình
- Cả lớp trao đổi bổ sung.


3. Củng cố dặn dị:


- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)


- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5).


<b>______________________________________________</b>
<b>TOÁN</b>


<b>Biểu thức có chứa một chữ</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


<i><b>a.HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.Cách tính giá trị của BT</b></i>
- GV nêu VD kẻ bảng như SGK.


- GV đặt vấn đề đưa tình huống nêu


trong ví dụ.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cuối cùng giáo viên nêu: Nếu thêm a
quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu
quyển?


- GV: 3 + a là biểu thức có chứa
một chữ, chữ ở đây là chữ a
- Hướng dẫn HS cách tính giá trị


của BT.
<i><b>b.HĐ2: Thực hành</b></i>


Bài 1: GV cho học sinh tự làm phần a,
nhận xét cách làm.HD cách trình bày
- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 2: Giáo viên kẻ bảng, hướng dẫn
cách làm.


- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 3: Giáo viên hướng dẫn cách làm,
cách trình bày sau đó cho học sinh làm
vào vở rồi chấm.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



<i><b> - Lấy VD về biểu thức có chứa</b></i>
<i><b>một chữ khác rồi tính giá trị của BT</b></i>
<i><b>đó</b></i>


<i><b> -Về xem lại bài</b></i>


- HS tự nêu


- HS nhắc lại.


-Nhắc lại và làm tương tự
- Rút ra nhận xét SGK.
- HS nêu YC,làm.


- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm nháp.


- Nhận xét chữa bài.
- HS làm bài vào vở.


-Tự lấy VD bất kì


<b>_______________________________________________</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về cấu tạo cảu tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.


- Phân tích đúng cấu tạo cảu tiếng trong câu.


- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Phấn màu


<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi học sinh phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu "Lá lành đùm lá rách"
- Nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới.


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn HS luyện tập:</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV nhận xét và chốt nội dung kiến
thức.


Bài 2:


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- HS làm việc theo cặp rồi lên bảng trình
bày kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong câu tục ngữ trên?


- GT về 2 tiếng bắt vần trong thơ.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


Bài 4


- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Bài 5:


- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, khen ngợi chốt lại bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét,bổ sung.


- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làmVBT theo cặp,chữa bài
- HS đọc YC bài


- Làm, chữa bài
- 2 HS đọc .


-Thi đố giữa các nhóm


- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có?


- Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.


THỂ DỤC


<b>Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, nghỉ.</b>
<b>Trò chơi: Chạy tiếp sức</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ.


<b>2.Kỹ năng</b>:Tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều dứt khoát,
đúng theo khẩu lệnh hô của GV.


<b>3.Thái độ</b>:Học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh<i> nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.</i>


- Phương tiện:Chuẩn bị 1cịi, 2 - 4 lá cờ đi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b> 6 - 10 phút


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 -2 phút.



- Trị chơi “ <i>Tìm người chỉ huy</i>”: 2-3 phút


<b>2. Phần cơ bản</b>: 18 - 22 phút


Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ : 8 - 10 phút


- Lần 1 - 2, GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa
chữa động tác sai cho HS.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, GV
cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết
quả tập luyện : 1 lần.


- Tập cả lớp để củng cố kết quả tập luyện do GV
điều khiển : 2 lần.


<i>a.Trò chơi “ Chạy tiếp sức</i>” : 8-10 phút


- GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội
hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc</b>: 4 - 6 phút


- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1-2 phút



- Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều
khiển tập : 3 - 4 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. thi đua chơi 2 lần.
- Thả lỏng


<b> ____________________________________</b>


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 2010.</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Nhân vật trong truyện</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là
người, là con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hoá.


- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV


<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi. Thế nào là kể chuyện? Bài văn kể chuyện khác
với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?



<i>2.Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Phần nhận xét:</b></i>


Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu tên truyện mới học.
- GV chốt lời giải và cho học sinh nêu
nhận xét 1.


Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chốt và cho học sinh rút ra
nhận xét 2.


<i><b>c. Ghi nhớ:3’</b></i>


<i><b>d. Luyện tập:15’-20’</b></i>


Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm hiểu đầu bài.


- Giáo viên gợi ý.


- Nhận xét, chốt ý, cho học sinh liên hệ
Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm hiểu yêu cầu bài tập.


- Giáo viên hướng dẫn.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Chốt ý.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.


- HS làmvở BT, chữa bài


- HS rút ra nhận xét 1, học sinh khác
nhắc lại.


- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp
và phát biểu ý kiến.


- HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc nội dung BT 1.


- Cả lớp đọcthầm quan sát tranh minh hoạ,
thảo luận và trả lời câu hỏi.


- HS liên hệ.


- 1 học sinh đọc nội dung BT2.


- HS trao đổi thảo luận về các hướng sự
việc có thể diễn ra.


- HS suy nghĩ, thi kể



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhắc học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.


<b> TOÁN</b>
<b> Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu.</b> Giúp học sinh:


- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.


<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 1, 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Lấy VD về biểu thức có chứa một chữ? Tính giá trị BT đó
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài1: GV cho học sinh đọc và nêu cách làm
phần a.



- Nhận xét, chốt ý.


Bài 2: GV cho học sinh tự làm bài vào vở,
giáo viên chấm, nhận xét chữa bài, chốt cách
làm.


Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn
mẫu.


- Giáo viên chốt ý.


Bài 4: Giáo viên vẽ hình vng.


- Hướng dẫn học sinh XD cơng thức tính chu
vi hình vng.


- Cho học sinh vận dụng cơng thức để tính chu
vi của các hình vng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> -Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gì?</b></i>
<i><b>Lấy VD</b></i>


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


- HS nêu giá trị của BT 6 x a với
a=5.


- Cả lớp làm các phần còn lại. Một


số học sinh nêu kết quả.


- HS làm bài tập vào vở, 2 học sinh
lên bảng chữa bài.


- Cả lớp nhận xét


- HS làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> ____________________________________ </b>
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>Làm quen với bản đồ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.


- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,...
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


2. Bài mới.



<i> a. Bản đồ</i>:


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 5’-7’
Bài 1: GV treo bản đồ lên bảng theo
thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ rồi yêu
cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện
trên mỗi bản đồ.


Bài 2: GV nhận xét bổ sung rồi kết luận
những ý chính.


Hoạt động 2: Làm việc CN: 5’-7’


Bài 1: GVnêu nhiệm vụ và yêu cầu
thực hiện.


+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?


Bài 2: GVsửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.


<i>b. Một số yếu tố của bản đồ:</i>


Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan
sát bản đồ và thảo luận.


- Nêu một số yếu tố của bản đồ?…
- GVgiải thích thêm và kết luận.


Hoạt động 4: Thực hành.


- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Quan sát giúp đỡ.


- Kết luận.


<i><b>3.Củng cố dặn dò:</b></i>


- HS quan sát, đọc tên các bản đồ treo trên
bảng.


- HS trả lời câu hỏi.


-HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.


- HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của hồ
Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng
hình.


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.


- HS thực hiện, trả lời câu hỏi gợi ý của
giáo viên.


- Đại diện các nhóm trả lời.


- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3
và một số bản đồ khác



- HS làm việc theo cặp
- Đọc bài học SGK


- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tập tích cực.
-Tìm hiểu về bản đồ HD.Chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mục tiêu.</b>


- Học sinh biết kể ra những gì cơ thể hằng ngày lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.


- Nêu được thế nào là quá trình trao đổichất.


- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Hình vẽ(6,7),bút vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Con người cần những gì để sống?
- Nhận xét đánh giá.


2. Bài mới.


<b> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b>Học tập nội quy trường lớp.</b>
I.Mục tiêu:


- Ổn định tổ chức lớp.Học tập nội quy trường lớp.
- Củng cố duy trì mọi nề nếp hoạt động.


- Tự giác chấp hành.
II.Nội dung:


1. Học nội quy trường lớp.


- Cho HS học 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.


- Phổ biến một số nội quy,quy định của trường của lớp.
- Một số yêu cầu khi ra vào lớp.


2. Bầu đội ngũ cán sự .
a.giới thiệu bài: 1’


b.HĐ 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
người.


MT:1,2 ở MTbài.


Kể tên những gì vẽ trong hình 1?
Con người lấy và thải ra môi trường
những gì?


Vậy trao đổi chất là gì? Vai trị của trao


đổi chất đối với con người?


*KL.


c.HĐ 2 Thực hành viết sơ đồ sự trao đổi
chất.


- Chốt sơ đồ đúng.
3.Củng cố dặn dị:


- Nêu q trình trao đổi chất ở
người?


- Học và vận dụng bài học.


- Quan sát hình vẽ SGK(6).
- Thảo luận nhóm đơi.
- Bày tỏ ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS tự bầu đội ngũ cán sự lớp.


- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ cán sự.
- Một số quy định về sách,vở,đồ dùng học tập.
3. Đại diện lớp kí cam kết.


<b>TUẦN 2</b>




<i>Thứ hai ngày tháng năm 2009.</i>
<i><b>CHÀO CỜ</b><b>.</b></i>


<b>Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP )</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: sừng sừng, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp,
quang hẳn,...


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài,
thể hiện giọng đọc phù hợp.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sừng sừng, lủng củng, phóng càng, chóp bu, nặc nơ,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp ghét áp bức bất
cơng, bênh vực Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.


- Giáo dục học sinh lòng thương người, sẵn sàng bênh vực, giúp đỡ kẻ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tranh minh hoạ bài (SGK).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> </i>- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- 1 học sinh đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, nêu nội dung.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.



<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu: </b></i>- GV treo tranh và giới thiệu bài.
<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
- GV yêu cầu học sinh mở SGK - 15, gọi
HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai và lưu
ý về giọng đọc, cách ngắt, nghỉ hơi
đúng.


- Giúp HS hiểu và giải nghĩa một số
nghĩa từ mới.


- GV đọc mẫu


<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


- GVyêu cầu học sinh đọc lướt từng
đoạn, cả bài rồi trao đổi trả lời câu hỏi
SGK.


- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ và chốt ý.


<i>d.Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- Tìm giọng đọc của từng nhân vật</i>


- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn,diễn
cảm



- GV sửa chữa uốn nắn, đánh giá


-1 HS khá đọc bài.


- HS luyện đọc nối tiếp đoạn
- Đoạn 1: bọn Nhện... hung dữ.
- Đoạn 2:Tôi cất tiếng... giã gạo.


- HS luyện đọc nhóm,kết hơp tìm hiểu giải
nghĩa một số từ


- HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Nêu, bày tỏ ý kiến.


- Thi đọcdiễn cảm đoạn,cả bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Em học được gì ở Dế Mèn
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Toán</b>


<b> CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Ôn lại quan hệ giữ đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ;</i>


-Tính giá trị của biểu thức:
14 x n với n = 3, n = 7.
m : 9 với m = 72, m = 126.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i> 2. Bài mới</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>


<i><b>HĐ1: Ôn tập về các hàng đơn vị, chục,</b></i>
<i><b>trăm, nghìn, chục nghìn.</b></i>


- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
kề?lấy VD cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>HĐ2: Hàng trăm nghìn:</b></i>


<i><b>- Đếm thêm chục nghìn từ một chục</b></i>
<i><b>nghìn đến mười chục nghìn.</b></i>


<i><b>- 10 chục nghìn =1 trăm nghìn.</b></i>
<i><b>- 1trăm nghìn viết là: 100 000</b></i>


<i><b>HĐ3: Viết và đọc số có 6 chữ số:</b></i>


- GVkẻ bảng có viết các hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn,gắn thẻ số tương ứng.
- Có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn
- Giáo viên nhận xét.


- HD học sinhviết số,đọc số


- YC học sinh lấy VD về số có 6 chữ số viết
nháp rồi nêu cách đọc từng số.


<i><b> HĐ 4: thực hành:</b></i>


Bài 1: GV cho học sinh phân tích mẫu.
?Vì sao hàng trăm nghìn viết số 3hàng
chục nghìn viết số 1 hàng …


- Giáo viên nhân xét, chốt kiến thức.
Bài 2


- Kẻ bảng HS viết chữ số với hàng
tương ứng rồi đọc


Bài 3: GV cho học sinh đọc các số.
Bài 4: GV lưu ý cách viết,trình bày.


- Làm việc cá nhân,viết,đếm.
- Nhắc lại



- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống.
- Thực hành gắn thẻ số 432 516.


- Tự lấy VD


- Nêu,phân tích phần a.
- Làm, chữa bài


- Đọc yêu cầu


- Đọc yêu cầu
- Nêu miệng.
- Làm vở,chữa bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> </b>- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề?lấy VD.</i>
<i> - Về hoàn thành bài tập. </i>


<b>Lịch sử </b>


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.


- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy
ước.


- Tìm được một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.



<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Trên bản đồ người ta thể hiện quy định các hướng B, N, Đ, T như thế nào?


+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?


<i> 1. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
kiến thức của bài trước, trả lời câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Dựa vào chú giải ở hình 3 (Bài 2) để
đọc ký hiệu cảu một số đối tượng địa lý.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt
Nam.


Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm
làm bài.



- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả
lời của học sinh.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt
Nam và nêu nhiệm vụ.


- GV hướng dẫn học sinh cách chỉ bản
đồ (chỉ 1 khu vực thì phải khoanh trịn
theo danh giới,...)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- Đại diện một số học sinh trả lời các câu
hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất
liền của Việt Nam trên bản đồ.


- Một số học sinh khác nhận xét.
- Nêu các bước sử dụng bản đồ, SGK.
- học sinh trong nhóm lần lượt làm các bài
tập a, b (SGK).


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết
quả làm việc của nhóm, các nhóm khác bổ
sung.



- 1 học sinh lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ
các hướng B, N, Đ, T.


- 1 học sinh chỉ tỉnh, TP mình sống.


- 1 học sinh nêu tên những tỉnh, TP giáp với
tỉnh, TP của mình đang sống.


<b>Khoa học</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Biết được vai trò của cơ quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết trong q trình
trao đổi chất ở người.


- Hiểu và giải thích được sơ đồ của q trình trao đổi chất.


- Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi
trường.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Hình minh hoạ trang 8.


-. Cơ quan tuần hồn.(hình minh hoạ)


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Bài mới.


<i>Hoạt động 1:</i> Xác định những cơ quan
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
trả lời câu hỏi.


- Nêu câu hỏi trang 8
- Giáo viên kết luận


<i>Hoạt động 2:</i> Thảo luận nhóm về q
trình trao đổi chất.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- Yêu cầu: thảo luận để hoàn thành
phiếu bài tập.


- HS quan sát hình trang 8 thảo luận theo
cặp. Nêu kết quả thảo luận.


- Nhận xét,bổ sung.


- Học sinh thảo luận viết kết quả vào phiếu
học tập.


- Trình bày kết quả.



Lấy vào Cơ quan thực
hiện quá trình
trao đổi chất


Thải ra


? Q trình trao đổi chất khí do cơ quan
nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra
những gì?


? Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan
nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
? Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực
hiện và nó diễn ra như thế nào?


- Giáo viên kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>3- Hoạt động 3:</i> Thực hành cả lớp về sự phối hợp hoạt động giữa cơ quan tiêu
hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hành quá trình trao đổi chất.


- Giới thiệu sơ đồ phóng to (tr9)


- Giáo viên giới thiệu các từ cho trước
cần điền vào chỗ chấm.


- GVkết luận, nhận xét bài đúng.


-GV hướng dẫn học sinh làm việc theo
cặp với yêu cầu quan sát sơ đồ và trả lời
câu hỏi.



- GV nhận xét kết luận.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.


- Học sinh hỏi và trả lời câu hỏi theo nhóm
đơi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


? Các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất


- Học bài và vận dụng bài để biết cách bảo vệ sức khoẻ cho mình và người
thân.


<i>Thứ ba ngày tháng năm 2009</i>



<b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có chữ số 0).
- Rèn kĩ năng đọc,viết số.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV yêu cầu học sinh kể tên các hàng đã học và nêu mối quan hệ giữa đơn vị 2


hàng liền kề?


- Giáo viên viết 825 713, cho học sinh xác định chữ số đó thuộc hàng nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i>
<i><b> b. Thực hành:</b></i>


Bài 1.GVkẻ bảng như SGK


- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2:


- Yêu cầu học sinh đọc từng số.Nêu cách


- HS nêu yêu cầu của BT.
- Học sinh làm bài vào vở nháp
- HS lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đọc.
.


Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 3: Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- N êu cách viết số


- Giáo viên nhận xét.



Bài 4: Để viết được chữ số thích hợp
vào chỗ chấm. Em phải tìm gì?


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò</b></i>:


- Nhận xét chữa bài, trả lời câu b.


- HS viết vào vở.


- 1 - 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Thống nhất kết quả.


- Nêu cách làm.
- Làm, chữa bài.
- Cách đọc viết số có 6chữ số.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Chính tả (Nghe-viết)</b>


<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


- Nghe - viết cính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Luyện viết đúng và phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x, ăng/ ăn.
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh, giữ vở sạch.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
<b> </b>- Vở BTTV



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 1 học sinh đọc cho hai bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
những tiếng có âm dầu là l/n.


- Nhận xét, cho điểm.


<i>3. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i> GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:</b></i>
- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK.
- Tìm những tiếng viết khó,dễ lẫn trong
bài.


- Nhắc nhở học sinh viết hoa tên riêng.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho học
sinh viết (2 lượt)


- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm xét chung.


<i><b>c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>


- học sinh theo dõi.


- HS đọc thầm lại đoạn văn.



- Tập viết những chữ ghi tiếng khó, dễ lẫn.
- HS nghe - viết bài vào vở.


- HS đổi vở, soát lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 2:


- Giáo viên hướng dẫn.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu
cầu và câu đố.


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ
ngồi.


- học sinh làm bài vào vở.
- học sinh đọc.


- Thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải
đố.


- Nhận xét giờ học chuẩn bị bài tuần 3.
- Luyện viết lại bài,chuẩn bị bài sau





<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương
thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các
từ ngữ đó.


- Giáo dục HS có tấm lịng nhânhậu và đoàn kết


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV, bút dạ.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Hai học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những chữ ghi tiếng chỉ
người trong gia đình mà phần vần:


+ Có một âm (bố, mẹ, chú,...)/
+ Có 2 âm: bác, thím, ơng,...
- Giáo viên nhân xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới.</i>



<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập


Bài tập 1:


- Giáo viên hướng dẫn
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:


- Giáo viên hướng dẫn.


- Nhận xét chữa bài, chốt kiến thức.
Bài tập 3: - Giáo viên giao nhiệm vụ.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


- Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài vào
vở nháp.


- 1 - 2 học sinh chữa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


- học sinh đọc yêu cầu BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yêu cầu học sinh viết câu ra vở nháp.
- Gọi 4 - 5 học sinh đọc câu vừa đặt.
- Nhận xét, sửa câu đúng.



Bài tập 4: - yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm rồi trình bày kết quả.


- Giáo viên nhận xét.


- Làm việc cá nhân, viết câu mình đặt ra
giấy nháp.


- 4 - 5 học sinh trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- học sinh đọc yêu cầu.


- Thảo luận về nội dung của các câu tục
ngữ, trình bày


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh học thuộc câu tục ngữ.


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng</b>
<b>Trò chơi: </b><i><b>Thi xếp hàng nhanh</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>:


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn
hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi ''<i>Thi xếp hàng nhanh''</i> . Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng
trong khi chơi.



<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƠNG TIỆN</b>


- <i>Địa điểm : </i>Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- <i>Phơng tiện:</i> Chuẩn bị 1 còi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu : </b><i>6 - 10 phút</i>


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 - 2 phút.


<b>2. Phần cơ bản : </b><i>18 - 22 phút</i>
<i><b>a) Đội hình đội ngũ : 10 - 12 phút</b></i>


- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.


+ Lần 1 - 2 : GV điều khiển tập, có nhận xét, sửa chữa
những sai sót cho HS.


+ Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển. GV quan
sát, nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS các tổ : 2
- 3 phút.


+ Tập hợp lớp, sau đó cho HS các tổ thi đua trình diễn
nội dung đội hình đội ngũ 1 - 2 lần. GV quan sát, nhận
xét, đánh giá, sửa chữa những sai sót, biểu dơng các tổ


thi đua tập tốt.


+ Cho cả lớp tập để củng cố do


<i><b>b) Trò chơi vận động : 6 - 8 phút</b></i>


- Trò chơi '<i>'Thi xếp hàng nhanh''.</i> GV nêu tên trị chơi,
giải thích cách chơi, rồi cho một tổ HS chơi thử : 1 - 2
lần, sau đó cả lớp chơi thử 1 - 2 lần. Tiếp theo cho cả
lớp chơi chính thức có thi đua : 2 - 3 lần. GV quan sát,
nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 - 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2,
1 - 2


- Ôn theo tổ


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Phần kết thúc : </b><i>4 - 6 phút</i>


- GV cùng HS hệ thống bài : 1 - 2 phút.


- GV nhận sét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập
về nhà : 1 - 2 phút.


- Cho HS làm động tác thả lỏng ( 2 - 3
phút.)



<b></b>


<i>---Thứ tư ngày tháng năm 2009</i>



<b>Tập đọc</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của
từng câu thơ lục bát. đọc bài với giọng trầm lắng. Học thuộc lòng bài thơ.


- Hiểu nghĩa một số từ mới, nắm được nội dung ý nghĩa của bài thơ. Ca ngợi
kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thơng
minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.


- Giáo dục học sinh yêu kho tàng truyện cổ của đất nước, có ý thức tìm đọc
những câu truyện cổ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.


- Sưu tầm các tranh minh họa về truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sach, Cây khế,...


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi học sinh đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" (phần tiếp theo) và trả lời
câu hỏi nội dung bài.



- Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới.</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạt
<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


- GV chia bài thơ thành 5 đoạn, yêu cầu
học sinh đọc nối tiếp đoạn.


- GV kết hợp nhắc nhở, sửa sai.


- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của một số
từ mới.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận dựa
theo các câu hỏi trong SGK.


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học</i>
<i>thuộc lòng:</i>


- Giáo viên chọn hướng dẫn cả lớp đọc
diễn cảm một đoạn thơ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.



- 5 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
thơ.


- học sinh luyện đọc theo cặp.
- học sinh chú ý lắng nghe.
- Đọc đoạn,tìm hiểu từng đoạn.


- 3 học sinh đọc tiếp nối .
- Thi đọc diễn cảm.


- HS nhẩm học thuộc bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Vài học sinh đọc bài nêu ý nghĩa bài thơ, liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học, tuyên ương học sinh đọc hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Toán</b>


<b>HÀNG VÀ LỚP</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là đơn vị chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng
là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.


- Nhận xét được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.


- Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.


<b>II . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.</b></i>
- YC học sinh nêu tên các hàng đã học


từ nhở đến lớn.


- GV giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Giáo viên viết số 321 vào cột số và yêu
cầu học sinh đọc.


- Yêu cầu học sinh viết các chữ số của
số 321 vào các cột ghi hàng.


- Tiến hành tương tự với các số
654 000 và 654 321.


- GV lưu ý về cách viết các chữ số trong
lớp.


- Chốt kiến thức.
<i><b>c.HĐ2: Thực hành.</b></i>


Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
theo mẫu.


- GV nhận xét, chốt cách làm.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.



- Viết số 46 307 lên bảng, chỉ lần lượt
vào các chữ số 7, 6, 3, 0, 4.


- Giáo viên tổ chức tương tự với các số
còn lại, phần trong học sinh tự làm.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 4: Giáo viên đọc cho học sinh viết
số vào vở nháp


- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 5: Giáo viên nêu yêu cầu và tiếp tục
cho học sinh làm


- Giáo viên chốt kiến thức.


- học sinh nêu.


- học sinh khác nhận xét.


- học sinh viết số 1 vào cột đơn vị, số 2
vào cột chục, số 3 cột trăm.


- học sinh thực hiện.



- học sinh nêu lài cách viết .


- học sinh quan sát và phân tích mẫu sau
đó làm bài vào vở nháp.


- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
-. HS nêu tên các hàng tương ứng
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.


- Đọc yêu cầu.
- Làm,chữa bài


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>- Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học trong bài


<b>Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng
tiên ốc đã đọc.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.


- Giáo dục học sinh có lịng thương u, giúp đỡ người khác.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. sau đó nêu ý
nghĩa của chuyện.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu truyện:</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời


+ Đoạn 1: - Bà lão nghèo làm nghề gì để
sinh sống?


+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?


- Tương tự giáo viên cho học sinh tìm
hiểu nội dung đoạn 2, 3.


<i><b>c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về</b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện:</b></i>


a) Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
bằng lời của mình:


- ? Thế nào là kể chuyện bằng lời của


em?


- Giáo viên lưu ý không đọc lại từng câu
thơ.


b) Cho học sinh trảo đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Giáo viên chốt nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- học sinh nghe.
- học sinh đọc


- 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn.
- học sinh trả lời.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- học sinh trả lời.


- học sinh trả lời.


- HS tập kể từng đoạn trong cặp.
- 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.


- HS trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Thống nhất nội dung.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh kể tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 3.


<b> MĨ THUẬT</b>
<b> </b>


<b>---KỸ THUẬT</b>


<b>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu


<b>2. Kỹ năng</b>: thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>:


- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
+ Một số mẫu vải và chỉ khâu chỉ thêu các màu.
+ kim khâu, kim thêu các cỡ.


+ kéo cắt vải, khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dẹt, thước dây.
+ Một số sản phẩm may, khâu, thêu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>: - GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- GV nêu mục đích bài học.



<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu thêu


<i>a.Vải</i>:


- HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu
nhận xét về đặc điểm của vải.


- GV nhận xét và kết luận:Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản
phẩm cần thiết khác cho con người.


- GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha).


<i>b. Chỉ</i>:


- HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.


- Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ nguyên liệu như sợi bông,sợi lanh, sợi hoá học,tơ và
được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo


- HS quan sát hình 2 SGK nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt chỉ.
- GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát.


- GV giới thiệu thêm về lưu ý khi sử dụng kéo cắt vải
- HS quan sát hình 3 nêu cách cầm kéo cắt vải



- GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải


- 1,2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, các em khác theo dõi nhận xét


<b>3. Nhận xét - dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS tìm hiểu trước cách sử dụng kim...




---Thứ năm ngày tháng năm 2009



<b>Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hiểu được hành độc của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài
văn cụ thể.


- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Thế nào là kể chuyện? Những điều em biết về nhân vật trong truyện.


- GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b.HĐ1: Nhận xét.</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài văn


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Giáo viên và cả lớp trao đổi, nhận xét
bài làm của từng nhóm.


- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
<i><b> *Ghi lại vắn tắt hành động của cậu</b></i>
<i><b>bé bị điểm không (ý1,ý2)</b></i>


<i><b>c.HĐ2: Ghi nhớ:</b></i> - Gọi học sinh đọc
phần ghi nhớ.


- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
<i><b>d.HĐ3: Luyện tập:</b></i>


- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
của bài, hướng dẫn cách làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.


- Chốt kiến thức.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Học sinh đọc truyện: Bài văn bị điểm
khơng.


- HS làm bài theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- 1 - 2 học sinh đọc


- Cả lớp đọc thầm.


- Từng cặp học sinh trao đổi và làm bài
vào vở nháp.


- 1 học sinh trình bày lại câu chuyện theo
dàn ý đã được sắp xếp.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở câu chuyện về
Chim Sẻ và Chim Chích, chuẩn bị bài sau.



<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b> Như tiết 1.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


Bài tập 3, 4, 5 SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm.


- GV kết luận về cách ứng xử đúng
trong mỗi tình huống.


Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu
tầm được.


- GV yêu cầu một vài HS trình bày.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Yêu cầu cả lớp trao đổi: Em nghĩ gì về
những mẫu chuyện đó?


- GV kết luận và cho HS liên hệ.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.


- Gọi 1 - 2 nhóm trình bày tác phẩm.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
- Em có suy nghĩ gì về tác phẩm vừa xem?
- Nếu em có tình huống đó, em HĐ NTN?
- Giáo viên nhận xét chung


- Thảo luận lớp, 1 vài em nêu ý kiến.


- học sinh liên hệ.


- học sinh trình bày.
- học sinh thảo luận.
-1 vài em nêu ý kiến.
- học sinh khác nhận xét.


Hoạt động tiếp nối:


- Học sinh thực hiện các nội dung ở mục "Thực hành" - SGK.


<b>Tốn</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ </b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.


- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có
6 chữ số.



<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>HĐ1: Hướng dẫn so sánh các số có</b></i>
<i><b>nhiều chữ số.</b></i>


- Giáo viên viết: 9 578... 100 000, yêu
cầu học sinh so sánh và GT vì sao.


<i> - Giúp HS rút ra kết luận</i>


- Giáo viên: 693 251... 693 500 và yêu
cầu học sinh so sánh rồi GT vì sao.
- Giáo viên nêu nhận xét chung.
<i><b>HĐ2: Thực hành:</b></i>


Bài 1:


- Muốn so sánh hai hay nhiều số tự
nhiên ta làm như thế nào?


- HS so sánh,giải thích.
- HS nêu nhận xét.


- HS so sánh giải thích.


- học sinh nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 2: - Gọi HS nêu miệng bài làm.


Bài 3: Cho HS làm bảng con.


Bài 4: Cho học sinh làm bài vào vở.


- HS trao đổi, trình bày miệng.
- HS làm bài.


- Nhận xét, chữa bài
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- Về hoàn thiện bài


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>DẤU HAI CHẤM</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó
là lời nói của một nhận vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- 2 học sinh làm lại bài tập 1, bài tập 4 ở tiết trước.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. HĐ1: Nhận xét:</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Nhận xét.


- Chốt kiến thức.
<i><b>c.HĐ2: Ghi nhớ:</b></i>
<i><b>d. HĐ3 Luyện tập:</b></i>


Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Gọi học sinh chữa bài, nhận xét.


- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học
sinh.


Bài tập 2:


- Giáo viên hướng dẫn cả lớp viết đoạn
văn vào vởbằng nhiều cách.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Chốt kiến thức.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc ND BT1
- Nhận xét về tác dụng của dấu 2 chấm
trong các câu đó.


- 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ.


- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài
tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dấu (:).


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b></b>


<b>---THỂ DỤC</b>
<b>Động tác quay sau.</b>


<b>Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


<b>1.Kiến thức</b>: Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều.
-Học kĩ thuật động tác quay sau.



- Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”


<b>2. Kỹ năng</b>: Động tác đều đúng với khẩu lệnh, nhận biết đúng hớng xoay ngời.


<b>3.Thái độ</b>: HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>(6 - 10 phút)


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.


<b>2. Phần cơ bản</b>(18 - 22 phút)
a. Đội hình đội ngũ: 10 - 12 phút


- Ôn quay phải, quay trái, đi đều : 3 - 4 phút
GV điều khiển cả lớp tập 1 - 2 lần.


+ GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Học kĩ thuật động tác quay sau : 7 - 8 phút.



GV làm động tác mẫu 2 lần : Lần 1 làm chậm, lần 2
vừa làm mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác.


- GV nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


* Chia tổ tập luyện, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
sai sót cho HS.


b.Trị chơi vận động: 6 - 8 phút


- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” : GV tập hợp HS
theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi.


- GV làm mẫu cách nhảy.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.
3<b>. Phần kết thúc</b> (4 - 6 phút)


- GV cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp : 1 - 2 phút
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút


- GV nhận xét đánh, giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà: 1 - 2 phút


Trị chơi “Diệt các con vật có hại” : 2
-3 phút


- HS chia tổ tập luyện



- 3HS lên tập thử


- Cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV.


- HS theo dõi, một tổ chơi thử


- Cả lớp chơi 1 - 2 lần, sau đó cả lớp thi
đua chơi 2 - 3 lần


- Thả lỏng.


<i>---Thứ sáu ngày tháng năm 2009</i>



<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là
cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để
tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới.



<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nhận xét.</b></i>
- Yên cầu HS đọc đoạn văn.


- Chia nhóm học sinh, phát phiếu và bút
dạ cho học sinh. Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và hồn thành phiếu.


- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình
bày.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận.


<i><b>c. Ghi nhớ:</b></i> - Gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ.


- Yêu cầu học sinh tìm những đoạn văn
miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể
nói lên tính cách hoặc thân phận đó.
<i><b>d. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời
câu hỏi trong bài.


- Gọi HS lên bảng gạch chân những chi
tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.



- Giáo viên kết luận, chốt kiến thức.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
truyện thơ Nàng tiên ốc.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt kiến
thức.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
- Hoạt động nhóm.


- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung.


- học sinh đọc, học sinh khác theo dõi.
- học sinh tìm trong các bài đã học hoặc đã
đọc ở trong báo.


- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bìa và đoạn
văn.


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- học sinh khác nhận xét, bổ sung.



- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- học sinh làm bài vào vở.


- 1 - 3 học sinh trình bày trước lớp.
- Nhật xét, đánh giá.


- Nhận xét, giờ học, nhắc học sinh học thuộc lịng ghi nhớ.


<b>TỐN.</b>


<i><b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.</b></i>
<i><b>I</b><b>. MỤC TIÊU</b><b>.</b></i>


<i> - Giúp HS nắm được về hàng trong lớp triệu.</i>


<i> - Nhận biết đượcthứ tự các sốcó nhiều chữ số đến lớp triệu.</i>
<i> - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số,lấy VD.</i>
<i>2. Bài mới.</i>


<i>a. giới thiệu bài –ghi bảng.</i>
<i>b. HĐ1: Giới thiệu lớp triệu.</i>


- Ghi bảng: 100 000 , 200 000 , … .
- Đếm lần lượt thêm trăm nghìn từ 1trăm
nghìn đến10 trăm nghìn.


-Tương tự nói, ghi phần đóng khung trong


SGK.


Lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm
triệu.


- phân tích các hàng, lớp của:
871 000 000.


c. HĐ2:Thực hành.
Bài 1.


- 10 triệu hay còn gọi là bao nhiêu?.


Bài 2:Lưu ý phân tích mẫu cấu tạo số và
cách viết, đọc.


Bài 3:


-Yêu cầu HS viết vào vở toán.
- Thu chấm.


Bài 4:


<i>3.</i> Củng cố dặn dị:


- Lớp triệu có những hàng
nào? Lấy VD minh hoạ.


- Về hoàn thiện bài tập, ôn lại
bài.



- Đếm, nhận xét.


- Nhắc lại.


- Lấy VD khác, phân tích có đến hàng
triệu,chục triệu, trăm triệu.


- Đọc yêu cầu.


- Chữa miệng,1 em lên viết.
- Đọc yêu cầu.


- Phân tích mẫu, làm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.


- Làm vổ.


- Nêu miệng câu hỏi sau.
- Đọc yêu cầu.


- Phân tích mẫu.
- Làm, chữa bài


<b> </b>


<b>---Địa lý</b>


<b>DÃY HOÀNG LIÊN SƠN</b>



<b>I . MỤC TIÊU. </b>Học xong bài này, học sinh biết:


- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên
Việt Nam.


- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí
hậu).


- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.


- Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>1.KTBC:Bản đồ là gì? Các yếu tố của</b></i>
<i><b>bản đồ?</b></i>


<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ.
- Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi HLS
trên bản đồ ĐLTNVN và yêu cầu học
sinh tìm vị trí của dãy HLS ở hình 1.



- Đặc điểm của dãy núi
HLS.Những dãy núi chính ở phía
Bắc nước ta


- * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Đỉnh Phan - xi - păng.


- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn.
- Giáo viên kết luận.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: Khí hậu
ở HLS.


- Khí hậu ở những nơi cao của HLS như
thế nào?


- Nhận xét, kết luận
<i><b>3.Củng cố dặn dò: </b></i>


- HS quan sát lược đồ
- Trả lời câu hỏi
- nhận xét.


- HS đọc thầm mục 2 và trả lời câu hỏi
- HS chỉ trên bản đồ vị trí Sapa.


- Đọc bài học SGK
- Em biết gì về dãy núi HLS, khí hậu ở đây?



- Chuẩn bị giờ sau.




<b>Khoa học</b>


<b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN</b>
<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gọc thực vật.


- Phân loại thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc
của những thức ăn chứa chất bột đường.


- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hình 10, 11 SGK, phiếu học tập.
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu: SGV - 35.


* Cách tiến hành:


- Giáo viên yêu càu học sinh quan sát


hình minh hoạ ở trang 10 SGK, và trả
lời câu hỏi và hoàn thành bảng trong
phiếu bài tập.


- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của chất
bột đường.


* Mục tiêu: Nói tên và vai trị của những
thức ăn chứa nhiều chất bột đường.


* Cách tiến hành:


- Giáo viên phát phiếu học tập cho các
nhóm (SGV trang 38).


- Giáo viên nhận xét, chữa bài của học sinh.
- Giáo viên kết luận.


Hoạt động kết thúc:


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc nội
dung bạn cần biết, thực hiện ăn đủ các
loại thức ăn.


- Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả
lời câu hỏi.



- HS hồn thành bảng theo nhóm đơi.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả.
- HS lắng nghe và nhắc lại.


- HS làm việc phiếu học tập theo nhóm đơi.
- Một số học sinh trình bày kết quả làm
việc, học sinh khác bổ sung kết quả.


- học sinh liên hệ.
- HS đọc bài học


- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>TUẦN 2</b>




<b>---I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 2.
- Đề ra phương hướng trong tuần 3.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.



3. Phổ biến cơng việc tuần 3.


- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.


- Quan tâm đến một số em học yếu chữ chưa đẹp: Duy, Mận, Hồng.
________________________________________________


<b>TUẦN 3</b>



<i>Thứ hai ngày tháng năm 2009.</i>


<i><b>CHÀO CỜ.</b></i>


<b></b>
<b> Tập đọc</b>


<b>THƯ THĂM BẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp, xả thân,...
đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm,...


- Hiểu nghĩa các từ mới: Xả thân, quyên góp, khắc phục.... Hiểu nội dung bài:
Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó
khăn trong cuộc sống.



- Nắm được phần mở đầu và kết thúc bức thư.
- Giáo dục tình bạn bè yêu thương chia sẻ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ "Truyện cổ nước mình" và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét và cho điểm.


2. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> GV treo tranh giới
thiệu bài.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
- Bài chia làm mấy đoạn.


- GVsửa sai cho HS,kết hợp hỏi giải
nghĩa một số từ.


- GV đọc diễn cảm toàn bài và lưu ý về
giọng đọc.


- GV yêu cầu học sinh, đọc lướt trả lời


các câu hỏi SGK.


<i>- Nêu nội dung bài?</i>
<i>c. Luyện đọc diễn cảm:</i>


-Tìm giọng đọc của bức thư?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm một đoạn.


- Nhận xét, đánh giá


- HS quan sát tranh
- 1HS khá đọc.


- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.


- học sinh đọc và sửa lỗi phát âm sai.
- HS luyện đọc nhóm


- HS đọc bài rồi thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nêu ND của bài tập đọc.


- HS bày tỏ ý kiến.


- Cả lớp nghe, nhận xét, về giọng đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng.Em học
được điều gì sau khi học xong bài?



- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau


<b>Toán</b>


<b> TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP)</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. HĐ1: Hướng dẫn HS đọc và viết</b></i>
<i><b>số</b></i>


- GV kẻ bảng như SGK ghi số yêu
cầu.HS ghi chữ số ứng với các hàng.
- yêu cầu học sinh lên bảng viết lại số
đã cho rồi đọc số đó.


- Giáo viên chốt lại cách đọc viết, số.
<i><b>c. HĐ2: Thực hành.</b></i>



Bài 1: Cho học sinh làm vào vở nháp
rồi nêu kết quả.


Bài 2:


- Nêu lại cách đọc.
Bài 3:


- HD cách viết tương tự như viết số có
6 chữ số


- Giáo viên chấm, nhận xét, chốt
Bài 4:Hướng dẫn cách tra bảng.


- học sinh thực hiện.


- Viết,đọc số.
- Nhận xét.


- học sinh viết,đọc số vừa viết.
- Nhận xét chữa bài.


- HS đọc miệng.
- Nêu


- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Lưu ý nói đủ câu. - Chữa miệng.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Lớp triệu gồm những hàng nào? Lâý VD một số có đến hàng trăm triệu.
-Tuyên dương những học sinh học tập tích cực.


- Về học và hoàn thiện bài.



<b>---Lịch sử</b>


<b>NƯỚC VĂN LANG</b>
<b>I . MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, học sinh biết.


- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời khoảng
700 năm trước công nguyên (TCN), là nơi người Lạc Việt sinh sống.


- Mô tả sơ lược về tổ chức xã đông thời Hùng Vương.


- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ đến nay.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>- Hình trong SGK.


- Phiếu bài tập của học sinh, lược đồ Bắc Bộ và trung bộ.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên treo lược đồ Bắc bộ và một
phần Bắc Trung Bộ và về trục thời


gian, giới thiệu về trục thời gian.


- u cầu học sinh điền thơng tin thích
hợp vào bảng.


- HS đọc SGK và quan sát lược đồ.
- học sinh theo dõi.


- học sinh làm việc theo cặp.
- Trình bày kết quả.


Nhà nước đầu tiên của Người lạc Việt - Xác định thời gian ra đời của nước Văn
Lang trên trục thời gian.


Tên nước


Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành


...
...
...


Văn Lang CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV kết luận lại nội dung của hoạt
động 1 như bảng trên.


Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang:



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và điền tên các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang vào sơ đồ sau:


(SGV trang 18).


- Giáo viên kết luận lại nội dung của
hoạt động 2:


Hoạt đồng 3: Đời sống vật chất, tinh
thần của người Lạc Việt.


- Giáo viên đưa ra khung bảng thống kê
(bỏ trống) như SGV (18) và giao nhiệm
vụ cho học sinh.


- Giáo viên kết luận hoạt động 3.


Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện hoạt
động.


- Giáo viên kết luận.


- Xác định địa phận của nước Văn Lang và
kinh đô Văn Lang trên bản đồ


- học sinh làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ sồ
vào vở và điền, 1 học sinh lên bảng điền.


- học sinh trình bày kết quả:


Vua Hùng Lạc tướng, Lạc hầu Lạc dân
-nơ tì.


- học sinh đọc kênh chữ, xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột.


- Trình bày kết quả.


- HS nêu các phong tục của người Lạc Việc
còn được lưu giữ đến ngày nay mà em biết.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung


1. Củng cố dặn dò:


- Cho HS nêu ý kiến về câu nói của Bác Hồ: "Các vua Hùng ... giữ nước".
- Tổng kết giờ học, nhận xét, nhắc về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________________</b>
<b> Khoa học</b>


<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>I . MỤC TIÊU. </b> Giúp học sinh:


- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.


- Nêu vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béođối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.


- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ SGK + Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> </b>- Nêu các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể?


- Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?
<b>2. Bài mới.</b>


a. Giới thiệu bài.


<i>b. HĐ1:Tìm hiểuvai trị</i> những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
MT:1của bài


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.


? Những thức ăn nào có chứa nhiều chất
đạm?


- HS quan sát H12, 13th<sub>ảo luận nhóm</sub>
đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Thức ăn nào có chứa nhiều chất béo?
- Kể tên thức ăn có nhiều chất đạm mà em
ăn hàng ngày.



? Kể tên thức ăn có nhiều chất béo em ăn
hàng ngày?


<i>- Chốt,kết luận.</i>


? Khi ăn cơm với thịt cá em cảm thấy như
thế nào?


? Khi ăn rau xào em cảm thấy như thế nào?
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.


- Giáo viên kết luận.


<i>c. Hoạt động 3:</i> Xác định nguồn gốc thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.


MT:2của bài


- Giáo viên phát phiếu học tập.


- Giáo viên nhận xét, kết luận.


- Nhiều học sinh kể.


- Vài học sinh đọc.


- Học sinh làm việc với phiếu học
tập.



- Vài học sinh trình bày kết quả
- Học sinh nhận xét bổ sung.
<b> 3. Củng cố, dặn dò.</b>


- 2 HS đọc bài học


- Về học bài,vận dụng nội dung bài vào đời sống.
- Chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---Thứ ba ngày tháng năm 2009.</b>


TOÁN


<b>Luyện tập</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


<b>1. Kiến thức</b>:Củng cố cách đọc, số viết số đến lớp triệu.


<b>2. Kỹ năng</b>: Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2.2.GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.</b></i>



- GV hỏi: Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ?


<i><b>2.3.Thực hành</b></i>


Bài tập 1: Hoạt động nhóm


- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: Làm việc cả lớp


- GV viết từng số lên bảng HS lần lượt đọc từng số


- HS làm lại bài 3 trang 15. Nêu
cách đọc số.


- HS nêu


- HS tự nghĩ ra số có đến hàng
chục triệu, hàng trăm triệu. Viết
số đó ra nháp.


- Các nhóm làm vào vở


- Đại diện một số nhóm lên trình
bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài tập 3: Làm việc cá nhân
Bài tập 4:


- GV gợi ý cách làm



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại cách viết số có nhiều chữ số.


- GV nhận xét tiết học. Dăn về xem lại bài tập 4 trang 16


- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự viết vào vở
- 2 HS lên chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trả lời miệng


<b></b>


---CHÍNH TẢ <i>(Nghe-viết</i>)


<b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


<b>1.Kiến thức</b>: Nghe – Viết lại đúng chính tả bài thơ cháu nghe câu chuyện của bà. Luyện viết đúng
các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn( tr/ch; dấu hỏ/ dấu ngã)


<b>2. Kỹ năng</b>: Trình bày đúng đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ.


<b>3. Thái độ</b>: Cảm thông, thương, kính trọng ơng bà


<b>II. CÁC H</b>OẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả
lớp viết nháp các từ bắt dầu bằng s/x


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn chính tả</b></i> ( 8 - 10 phút )


- GV đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà.
- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói gì?


- Cả lớp đọc thầm bài thơ. GV nhắc các em chú ỹ các
tiếng: <i>trước, sau, làm, lưng, lối. Rưng rưng</i>


- GV hỏi cách trình bày bài thơ lục bát.


- Hướng dẫn HS luyện viết các chữ nghi tiếng khó hoặc
dễ lẫn vào nháp .


<i><b>2.3. Viết chính tả</b></i> (12-15 phút)
- GV đọc cho HS nghe viết
- GV đọc tồn bài cho HS sốt lại.


<i><b>2.4. Chấm, chữa bài chính tả</b></i> (4-5 phút).
- GV chấm chữa bài.


- GV nêu nhận xét chung


<i><b>2.5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>(4-5 phút).


- GV nêu yêu cầu của bài tập 2a


- GV giảng: Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất
khuất, là bạn của con người.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- GV nhận xét tiét học.


- HS về tìm viết tên 5 tên con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch.


- HS viết


- HS theo dõi SGK.
- HS đọc lại bài viết.
- HS nêu


- HS nêu


- HS viết bài


-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.


- HS làm bài vào VBT, đại diện một
số HS lên đọc bài viết


- Cả lớp sửa bài làm theo lời giải
đúng.


<b></b>



---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>1.Kiến thức</b>: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng dể tạo nên từ, còn từ dùng để
tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng phải có nghĩa. Bước
đầu làm quen với từ điển


<b>2. Kỹ năng</b>: Phân biệt được từ đơn, từ phức. Biết dùng từ điển để timg hiểu về từ.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức sử dụng từ chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i> ( 1phút).


<i><b>2.2 Hướng dẫn hình thành khái niệm</b></i> ( 5-10 phút)
a. Phần nhận xét:


Câu 1: Hãy chia các từ đã cho thành hai loại
<i><b>Từ chỉ gồm một tiếng( từ</b></i>


<i><b>đơn)</b></i>


<i><b>Từ gồm nhiều tiếng ( từ</b></i>
<i><b>phức)</b></i>



Câu 2:


<i><b>Tiếng dùng để làm gì?</b></i>
<i><b>Từ dùng để làm gì?</b></i>


- GV nhận xét chốt lại kiến thức chuẩn


+ Từ gồm một tiếng ( từ đơn) : <i>nhờ, bạn, lại, có, chí,</i>
<i>nhiều, năm, liền, Hạnh, là</i>


+ Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức ) : <i>giúp đỡ, học hành, học</i>
<i>sinh, tiên tiến</i>.


+ Tiếng dùng để cấu tạo từ.


+ Từ dùng biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...( tức là
biểu thị ý nghĩa).Từ dùng để cấu tạo câu.


b.Phần ghi nhớ


- GV giải thích cho rõ thêm nội dung phần ghi nhớ


<i><b>2.3. Hướng dẫn luyện tập</b></i> ( 20-25 phút )
Bài tập 1:


- GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2:


- GV giảng: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và


giải thích nghĩa của từng từ.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị từ điển của HS, hướng dẫn HS
sử dụng từ điển để tìm từ.


- GV nhận xét


Bài tập 3: - GV tổ chức trò chơi ai nhanh ai đúng GV chia
lớp thành 4 nhóm thi đặt câu nối tiếp giữa các nhóm theo
vịng trịn và tính điểm.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>( 1-2 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.


- Về học thuộc ghi nhớ, viết lại 2 câu đã đặt ở bài tập 3


- 1HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ ở bài <i>Dấu hai chấm.</i>


- 1HS làm lại bài 1a, 1HS làm bài
2


- 1HS đọc các yêu cầu trong phần
NX


- HS thảo luận theo cặp và làm vào
VBT.


- Đại diện một số nhóm trình bày
kết quả.



- HS nhận xét.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK, cả
lớp đọc thầm.


- 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp và tự làm
vở.


- 1 HS lên bảng trình bày kết quả .
- HS nhận xét.


- 1HS đọc và giải thích rõ yêu cầu
của bài tập 2


- HS tự tra từ điển để tìm từ, 1số
em báo cáo kết quả làm việc.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập 3 và
câu văn mẫu.



<b>---ÂM NHẠC</b>


---THỂ DỤC


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>1.Kiến thức</b>: Đi đều, đứng lại, quay sau. Nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng
khẩu lệnh.



<b>2.Kỹ năng</b>: Biết quay đúng hướng, cơ bản đúng động tác.


<b>3.Thái độ</b>: Chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>(6 - 10 phút)


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội
ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.


* Trò chơi làm theo hiệu lệnh : 2 - 3 phút.


<b>2. Phần cơ bản</b> (18 - 22 phút)
Đội hình đội ngũ: 8 - 10 phút


- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau ; 8 - 10 phút.


+ Lần 1 và 2 : Tập cả lớp, do GV điều khiển. Lần 3 và 4 : tập
theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa
chữa sai sót cho HS.


+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu


dương các tổ thi đua tập tốt.


+ Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố : 2 lần


<i>Trò chơi vận động</i>: 8 - 10 phút


<i>Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ</i>”. GV tập hợp HS theo đội hình
chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV
cho cả lớp ôn lại vần điệu trước 1 - 2 lần, rồi cho hai HS làm
mẫu, sau đó cho1 tổ HS chơi thử. Tiếp theo cho cả lớp thi
đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các
cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình.


<b>3. Phần kết thúc</b> (4 - 6 phút)


- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về
nhà: 1 - 2 phút.


- Đứng tại chỗ và hát 1 bài (1 - 2
phút).


- HS luyện tập


- Tập hợp cả lớp đứng theo tổ,
cho các tổ thi đua trình diễn
- HS theo dõi, tiến hành chơi.


- Cho HS cả lớp chạy đều (theo


thứ tự tổ 1, 2, 3, 4) nối tiếp nhau
thành 1 vòng tròn lớn, sau khép
dần lại thành vòng tròn nhỏ.
- Làm động tác thả lỏng : 1 - 2
phút.


<b> </b>


<i>---Thứ tư ngày tháng năm 2009</i>



<b>Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run
rẩy, chằm chằm,...


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện giọng đọc nhân vật.


- Hiểu nghĩa một số từ mới: Lom khom, đỏ đọc, giàn giụa,...


- Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết đồng
cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.


- Giáo dục học sinh lòng thương người, đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh của
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> </b>- Tranh minh hoạ bài đọc.



- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> - </i> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài"Thư thăm bạn" kết hợp trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:20 - 25’</b></i>
- Hướng dẫn đọc đúng:


- Sửa lỗi phát âm sai, lỗi ngắt nghỉ hơi
chưa đúng?Tài sản nghĩa là gì, khản
đặc.


- Giáo viên đọc bài văn.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
SGK.


*Nhấn mạnh lời ơng lão nói.
- Nêu nội dung bài.


c. Luyện đọc diễn cảm:



- Nêu giọng đọc và thể hiện giọng đọc
hợp nội dung từng đoạn.


- GVhướng dẫn học sinh đọc nhấn,
ngắt câu dài.


- Nhận xét,đánh giá.


- 1 học sinh đọc


- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc nhóm.


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước
lớp, đối thoại với các bạn.


- Học sinh bày tỏ ý kiến.
- Thi đọc trong nhóm theo vai.
- Nhận xét,bình chọn


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nêu ý nghĩa của truyện - liên hệ.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________________</b>
<b> Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh củng cố về:


- Cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 3, 4, lược đồ trang 18 SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Học sinh 1 lên bảng làm lại bài tập 3.
- Học sinh nêu miệng bài tập 4.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<i>2. Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b> b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>
Bài 1: GV viết số lên bảng yêu cầu học
sinh đọc và nêu giá trị của chữ 3 và chữ
số 5 trong mỗi số.


Bài 2:



- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài.


Bài 3:


- Gọi học sinh đọc số liệu về số dân của
từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi
trong SGK.


Bài 4:


- Giáo viên treo bảng phụ.


- Yêu cầu học sinh đếm thêm 100 triệu
từ 100 triệu đến 900 triệu.


- GT số một tỉ cách đọc và viết.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 5:


GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ
SGK và nêu số dân của một số tỉnh,
thành phố - giáo dục cho học sinh ý
thức thực hiện tốt công tác dân số
-KHHGĐ.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.



- học sinh làm bài sau đó kiểm tra chéo vở
của nhau.


- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Đọc và trả lơif câu hỏi.


- Nhận xét, chữa bài.
- học sinh quan sát bảng.
- học sinh đếm.


- học sinh đọc và tập viết số 1 tỉ.
- Làm bài tập 4 vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài.


- học sinh nêu.


- học sinh khác nhận xét.


- HS nhận thức rõ được sự bùng nổ dân số
thế giới - tác hại.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b></b>


<b>---Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>



- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu, tình cảm u
thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.


- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện).


- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen đọc sách.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Sưu tầm các truyện nói về lịng nhân hậu.
- Truyện đọc 4.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Kể lại câu chuyện "Nàng tiên ốc".


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i> Giáo viên giới thiệu như SGV - trang 81.
<i><b>b. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện.</b></i>


<i>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- Gọi học sinh đọc đề bài, hướng
dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- GVgạch chân dưới các từ: được



nghe, được đọc, lòng nhân hậu.


- Cần lưu ý gì khi kể chuyện?


<i> * Thực hành kể chuyện trong nhóm</i>
<i> * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của</i>
<i>truyện.</i>


- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.


- 2 học sinh đọc.
- HS phân tích đề.


- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lần lượt các
gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK).


.- Thảo luận nhóm.


- Nêu tên câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nêu lại yêu cầu(hành động, lời nói tiêu
biểu của nhân vật)


- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- Nhận xét bạn kể,bình chọn.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà kể lại những câu chuyện mà em được


nghe các bạn kể cho người thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau.



<b>---MĨ THUẬT</b>



<b>---Kĩ thuật.</b>


<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b> </b>- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đườngvạch dấu đúng
quy trình kĩ thuật.


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Mẫu 1mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng,đường cong bằng phấn may
và đã cắt 1 đoạn.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải có kích thước 20x30 cm.
+Kéo cắt vải.



+Phấn vạch trên vải,thước.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. </b>


2. Kiểm tra bài cũ:1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài.


<b>b. HĐ1:Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu.</b>


- GVgiói thiệu mẫu,hướng dẫn HS quan sát
nhận xét hình dạng các đường vạch


dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nêu tác dụng của đường vạch dấu?Các
bước cắt vải theo đường vạch dấu.


- GVnhận xét, bổ sung,kết luận.


c.HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
*Vạch dấu trên vải.


- Hướng dẫn quan sát hình 1a,1b SGK.
- Nêu cách vạch dấu đường thẳng,đường
cong trên vải?Gọi HS lên bảngthực hiện thao
tácđánh dấu hai điểm.


- Hướng dẫn thực hiệnvà đưa ra một số điểm


cần chú ý.


*Cắt vải theo đường vạch dấu.


- Hướng dẫn quan sát hình 2a, 2b SGK.
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
-Nhận xét bổ sung và đưa ra một số điểm cần
chú ý.


d. HĐ3: HS thực hành .


-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ thực
hành.


Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
(GVquan sát giúp đỡ em yếu).
đ. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GVnhận xét đánh giá.


- HS quan sát nhận xét.


<b>- </b>Thảo luận nhóm, bày tỏ ý
kiến.


- Quan sát hình vẽ SGK nhận
xét.


- Lên bảng thực hành.



- Thảo luận nhóm, bày tỏ ý
kiến.


- HS thực hành.


-Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TẬP LÀM VĂN


<b>Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kĩ năng</b>: Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩcủa nhân vật để khắc hoạ tính cách
nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.


<b>2. Kiến thức</b>: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: Trực tiếp và gián tiếp.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:



<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2.2. Phần nhận xét</b></i>


a.Bài tập 1,2:


- Yêu cầu Hs nêu nhận xét: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b. Bài tập 3:


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>2.3 Phần ghi nhớ</b></i>


- GV nhắc lại.


<i><b>2.3 Phần luyện tập.</b></i>


Bài tập 1:


- GV nhắc HS trước khi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:


- GV gợi ý cho HS: Muốn chuyển đổi lời dẫn gián tiếp thành lời
dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời của ai, nói với ai.



- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:


- Gv gợi ý cho HS: BT này yêu cầu làm ngược với BT trên.
-GV chốt lại lời giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, tìm một lời dẫn trực tiếp, 1 lời
dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kỳ<b>.</b>


1 HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ trong tiết TLV
trước.


- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp
đọc bài Người ăn xin, viết
nhanh vào vở BT những
câu ghi lại lời nói, ý nghĩ
của cậu bé.


- HS nêu


- Một số HS lên trình bày.
- Dọc nội dung bài tập
- Từng cặp HS đọc thầm
câu văn, suy nghĩ trao đổi,
trả lời câu hỏi: Lời nói, ý


nghĩ của ơng lão ăn xin
trong 2 cách đã cho có gì
khác nhau?


- Hs phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS đọc nội dung Ghi
nhớ trong SGK. Cả lớp đọc
thầm lại.


- 1 HS đọc yêu cầu


- HS đọc thầm lại đoạn
văn, trao đổi tìm lời dẫn
trực tiếp, gián tiếp trong
đoạn văn.


- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm mẫu, cả lớp làm
vởBT.


- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm mẫu, cả lớp làm
vởBT



---ĐẠO ĐỨC



<b>Vượt khó trong học tập (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>: HS có khả năng nhận thức được : mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc
sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.


<b>2.Kỹ năng:</b> Xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- SGK,Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó tong học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: HS đọc ghi nhớ bài 1: Trung thực trong học tập


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i>Hoạt động 1</i>: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó
* Mục đích: Giới thiệu một tấm gương vượt khó học tập tốt
* Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV giới thiệu trong cuộc sống ai cúng có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan
trọng là chúng ta cần phải biết vượt qua. Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo trong truyện Một học
sinh nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào?


+ Bước 2: GV kể chuyện



+ Bước 3: 1-2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện


<i>Hoạt động 2</i>: Thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 SGK trang 6


* Mục đích: tìm hiểu về những khó khăn Thảo gặp phải và cách khắc phục của bạn ấy.
* Cách tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ.


+ Bước 2: Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK
+ Bước 3: Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến
- GV ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng.


- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.


GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo
đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của
bạn


<i>Hoạt động 3</i>: Thảo luận theo cặp câu hỏi 3 SGK


* Mục đích: HS biết nêu cách giải quyết cảu bản thân khi gặp khó khăn
* Cách tiến hành:


+ Bước 1: HS thảo luận theo cặp


+ Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
- GV ghi vắn tắt lên bảng


+ Bước 3: HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết.
GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.



<i>Hoạt động 4</i>: Làm việc cá nhân ( bài tập 1 SGK)


* Mục đích: HS biết cách chọn cách giải quyết khó khăn cụ thể trong học tập
* Cách tiến hành:


+ Bước 1: HS tự làm bài 1.


+ Bước 2: HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.


GV kết luận: (a), (b), (đ) là những cách giải quyết tích cực


GV hỏi: Qua bài học hơm nay chúng ta có thể rút ra được điều gì?
Một số HS đọc mục Ghi nhớ SGK


<b>Củng cố -dặn dò</b>


- NX tiết học,về nhà xem trước BT3,4


<b></b>


---TOÁN


<b>Dãy số tự nhiên</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.


<b>2. Kỹ năng</b>: Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


-Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: HS làm lại bài 2 trang 17


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV gợi ý HS nêu một vài số đã học.


- GV ghi các số đó lên bảng và chỉ vào các số và nêu các số
Ví dụ : 12,241,1996,0 .. là các <i>số tự nhiên</i>


- GV hướng dãn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự
từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.


- GV giới thiệu: Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn tạo thành <i>dãy số tự nhiên </i>


GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số
nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên:
- GV cho HS quan sát hình vẽ tia số trên bảng


- GV kết luận : ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số



<i><b>2.3.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên</b></i>


-GV hướng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm của dãy số tự
nhiên:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10..


- GV nêu câu hỏi thêm 1 vào số 36 ta được số nào?
+ Thêm 1 vào số 2005 ta được số nào?


- Tương tự GV cho HS bớt 1 ở bất kì số nào cũng được số tự
nhiên liền trước số đó.


-GV kết luận không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nên


<i>khơng có số tự nhiên nào liền trước số 0 và số 0 là số tự</i>
<i>nhiên bé nhất</i>


<i>- </i>GV gợi ý HS nhận xét về hai số tự nhiên liền nhau từ đó có
nhận xét chung<i>. </i>


<i><b>2.4.Thực hành</b></i>


<i>Bài tập 1, 2</i>: Làm việc cá nhân


- GV hỏi củng cố về số liền trước, số liền sau của một dãy số
tự nhiên.


<i>Bài tập 3</i>: Thảo luận theo cặp
- GV nhân xét chốt kết quả đúng.


<i>Bài tập 4</i>: Làm việc cá nhân


- GV nhận xét đánh giá


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên.


- GV nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài tập 3,4 trang 19.


- HS nhắc lại và nêu thêm ví dụ
về số tự nhiên.


- HS nêu lại đặc điẻm dãy số vừa
viết


- HS quan sát


- HS nêu nhận xét. số 0 ứng với
điểm gốc tia số; mỗi số của dãy
số tự nhiên ứng với một điểmcủa
tia số.


- HS tự phát hiện thêm 1 vào bất
cứ số nào cũng được số tự nhiên
liền sau số đó, như thế dãy số tự
nhiên có thể <i>kéo dài mãi</i> điều đó
chứng tỏ <i>khơng có số tự nhiên</i>
<i>lớn nhất.</i>


- HS nêu thêm một số ví dụ khác



<i>Trong dãy số tự nhiên, hai số</i>
<i>liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau</i>
<i>1 đơn vị</i>


- HS tự viết vào vở
- 2 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét.


- HS nêu yêu cầu của bài,thảo
luận cặp


- Đại diện 3 cặp lên điền số thích
hợp vào chỗ chấm


- Các HS khác nhận xét
- HS tự làm bài vào vở.
- Đại diện 3 em lên chữa bài.



---LUYỆN TỪ & CÂU


<b>Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên


<b>3. Thái độ</b>: Có lòng nhân hậu bao dung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: 3 HS trả lời câu hỏi tiếng dùng để làm gì? từ
dùng để làm gì?nêu ví dụ?


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài . </b></i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn thực hành</b></i> ( 30-35 phút )
.Bài tập 1: Làm việc cá nhân


- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV nhận xét đánh giá


.Bài tập 2: Làm việc theo nhóm


- GV chia nhóm giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm VBT


<i>Xếp các từ sau vào ơ thích hợp trong bảng: </i>nhân ái, tàn ác, bất
hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu,
hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.


<b>+</b> <b></b>


-Nhân hậu M : <i>nhân từ</i> M : <i>độc ác</i>



Đoàn kết M : <i>đùm bọc</i> M: <i>chia rẽ</i>


- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại kết quả
bài tập 3: Tổ chức thi điền từ nhanh
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 3


- GV tổ chức cho HS lên dính từ vào chỗ trống trên BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 4: HS làm miệng
- GV gợi ý


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>( 1-2 phút)


- GV nhận xét tiết học. HS về nhà học thuộc lòng 4 câu thành
ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4


ra nháp


- Đại diện một số em trình
bày kết quả.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài 2


- Các nhóm thảo luận làm
bài vào VBT. Thi nhóm nào
làm nhanh và đúng nhất.


- Đại diện một số nhóm trình
bày kết quả.


- HS nhận xét.


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lần lượt phát biểu ý
kiến về từng thành ngữ tục
ngữ.


- Một số HS giỏi nêu tình
huống sử dụng 4 thành ngữ,
tục ngữ trên.


<b> </b>


---THỂ DỤC


<b>Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại</b>
<b>Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê"</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau.


- Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê": HS hào hứng chơi, chơi đúng luật.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.


- Phương tiện: Cịi, 4 khăn sạch.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>(6-10 phút)


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.


<b>2. Phần cơ bản</b>(18-22 phút)
a. Đội hình đội ngũ.


- Ơn quay sau:


+ GV điều khiển cả lớp tập.


- Trò chơi " Làm theo khẩu
lệnh"


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.


+ GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng
giải kỹ thuật động tác.


+GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Trò chơi vận động


Trò chơi " Bịt mắt bắt dê".



- GV tập hợp HS, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.


+ GV quan sát, nhận xét.


<b>3. Phần kết thúc</b>(4-6 phút)
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- NX tiết học.


+ HS chia tổ luyện tập.
+ GV quan sát, nhận xét.
+ HS chia tổ luyện tập


+ Một nhóm HS chơi thử, sau
đó cả lớp chơi.


- Thả lỏng




<i>---_Thứ sáu ngày tháng năm 2009</i>

<i>.</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ
bản và kết cấu thông thường của một bức thư.



- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ viết dề văn phần Luyện tập.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


1.Kiểm tra bài cũ.


- Lời nói và ý nghĩa của nhân vật nói lên điều gì? Có mấu cách kể lại lời nói và ý
nghĩa của nhân vật? Đó là những cách nào?


- Giáo viên nhân xét, cho điểm.


<i>2. Bài mới.</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b.HĐ1: Nhận xét:</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc lại bài Thư thăm
bạn.


- Giáo viên nêu cầu hỏi: + Bạn Lương
viết thư cho bạn Hồng để làm gì?


+ Người ta viết thư để làm gì?


+ Một bức thư cần có những ND gì?


+ Bức thư mở đầu, kết thúc NTN?
<i><b> c.HĐ2: Ghi nhớ.</b></i>


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ.
<i><b> d. Luyện tập:</b></i>


<i>* Tìm hiểu đề:</i>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm
- học sinh trả lời.


- Học sinh khác nhận xét.


- học sinh đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Giáo viên gạch chân dưới những từ
ngữ quan trọng trong đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm
vững yêu cầu của đề.


<i>* Thực hành:</i>


- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý trên
bảng để viết thư.


- Giáo viên chấm, chữa bài.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS trả lời


- HS suy nghĩ, viết bài ra vở nháp - trình
bày miệng - nhận xét.


- học sinh viết vào vở.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Toán</b>


<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
<b>I . MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:


- Đặc điểm của hệ thập phân.


- Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 1 - bài tập 3.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>



- Lấy ví dụ về số tự nhiên và viết dãy số tự nhiên.
- Vẽ tia số và biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. HĐ1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.</b></i>
- Giáo viên viết lên bảng bài tập sau rồi yêu cầu học sinh làm bài.
10 đơn vị = ... chục


10 chục = ... trăm.
10 trăm = ... nghìn.


...nghìn - ... 1 chục nghìn.
10 chục nghìn = ...trăm nghìn.


- Qua bài tập trên ta thấy cứ mấy đơn vị
ở hàng thấp thì lập thành một đơn vị ở
hàng cao liền trước nó?


- Giáo viên GT hệ thập phân.


<i><b> c.HĐ2: Cách viết số trong hệ</b></i>
<i><b>thập phân.</b></i>


- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó
là những chữ số nào?



- Giáo viên hướng dẫn cách viết số cho
học sinh rút ra kết luận về GT của mỗi
chữ số.


d. HĐ3:<i><b> Thực hành.</b></i>


- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả
lớp làm vào vở nháp.


- học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bài 1:


- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Bài 3: Yêu cầu bài 3 là gì?


- Nhận xét chữa bài.


- HS làm vở nháp, 1 học sinh lên bảng làm
bài.


- học sinh làm vào vở.
- HS làm,chữa bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>Hệ thống bài - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b></b>



<b>---Địa lý</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I . MỤC TIÊU. </b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội,... của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i>


<i><b> b. Hoạt động 1:</b></i> Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.


- GV nêu cầu hỏi YC HS thảo luận.


- Dân cư ở Hoàng Liên sơn NTN?
- Kể tên một số DT ít người ở HLS.họ
đi lại ra sao Vì sao?


<i><b> </b></i>- Giáo viên sửa chữa, kết luận.


<i><b> c. Hoạt động 2:</b></i> Bản làng với nhà
sàn - giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận.


+ Bản làng thường nằm ở đâu?


+ Có nhiều hay ít nhà? Vì sao 1 số dân
tộc ở HLS sống ở nhà sàn?...


- Giáo viên chốt kiến thức.


<i><b> d. Hoạt động 3:</b></i> Chợ phiên, lễ hội,
trang phục.


Nêu những hoạt động trong chợ phiên
mặt hàng bán một số lễ hội, trang phục
của người dân Hoàng Liên Sơn.


*KL


- HS dựa vào mục 1 SGK và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả.



- học sinh làm việc theo nhóm.


- Thảo luận và ghi câu trả lời ra nháp.
- Trình bày ý kiến.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Học sinh thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt,... của một số dân tộc vùng núi
Hoàng Liên Sơn.


- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.



<b>---Khoa học</b>


<b>VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ</b>
<b>I . MỤC TIÊU. </b> Sau bài học, học sinh có thể:


- Nói tên và vai trị của các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất
xơ.


- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khống và
chất xơ.



- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất
xơ.


- Có ý thức ăn thức ăn có nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Hình trang 14, 15 SGK.
- Bảng phụ, bút viết, phấn.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
Khởi động: - Kiểm tra bài cũ.


- Những loại thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm? Nguồn gốc và vai trò của
chúng đối với cơ thể?


- GV nhận xét, cho điểm và GT bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các
thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất
khoáng, chất xơ.


Mục tiêu: SGV - 43.
* Cách tiến hành:


Bài 1: Tổ chức và hướng dẫn: Yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm đôi và điền
bảng bài tập.


Bài 2: Yêu cầu các nhóm thực hiện.


Bài 3: Trình bày.


- Giáo viên kết luận hoạt động 1.


* Hoạt động 2: Thảo luận về nguồn gốc
và vai trị của vi ta min chất khống
nước và chất xơ.


- Mục tiêu: SGV - 44.


- Kể tên một số vi ta min mà em biết?
Nêu vai trị của vi ta min đó?


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vitamin với cơ thể?Hỏi TT với chất
khoáng,chất xơ,nước


- Học sinh trả lời.


- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh chuẩn bị đồ dùng HT.


- Học sinh hoàn thiện bảng trong phiếu bài
tập.


- Nhóm làm vịêc.


- Các nhóm trình bày kết quả.


- Học sinh nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giáo viên tổng kết.
*Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà học thuộc, chuẩn bị bài sau.



<b> Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 3.
- Đề ra phương hướng trong tuần 4.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.


3. Phổ biến công việc tuần 4.


- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường
lớp.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.
- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.



- Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.Lập kế hoạch phân công HS giỏi, giúp
đỡ em yếu.


- Quan tâm đến một số em chữ chưa đẹp: Duy, Hồng, Mận, Tân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TIẾT 4: TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh ôn tập về:


- Bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000.
- So sánh các số đến 100.000.


- Thứ tự các số trong phạm vị 100.000.
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét, chữa bài.


<i>2. Dạy bài mới:</i>



<i><b>a. GTB ghi bảng.</b></i>


<i>HĐ 1: Luyện tập tính nhẩm.</i>


- Cho học sinh chơi trị chơi tính nhẩm
truyền"


<i> HĐ2:Thực hành</i> GV yêu cầu học sinh
làm bài tập.


Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm
- GV nhận xét, khen ngợi.


Bài 2: - GV cho học sinh tự làm từng bài
vào vở nháp.


- GV chẩm điểm, nhận xét.


Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét, chữa bài.


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh vui chơi.


- Học sinh tính nhẩm theo nhóm
- Học sinh làm bài vào vở


- 2 học sinh lên bảng chữa bài.


- Nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các
số trong phạm vị 100.000


Bài 4: YC học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét.


- Chốt ý.


Bài 5- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, kết luận rút ra từ bảng
thống kê số liệu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GVnhận xét giờ học.


- HS làm vở nháp,chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh tính từng phần rỗi viết câu
hỏi trả lời.


- Học sinh trình bày bài miệng.


- Nhắc nhở học sinh tiếp tục về nhà ôn tập các số đến 100.000.



<b>TIẾT5: TIẾNG VIỆT.</b>


<i><b>Luyện đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh qua việc luyện đọc bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.


- Học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện.


- GD học sinh học tập đức tính thương người, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu,
chẳng hạn yêu thương bênh vực các em nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- SGK Tiếng Việt 4 - tập 1; bảng phụ.
<b> III. Các hoạt động dạy:</b>


1. Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc đúng.


- Giáo viên tổ chức cho những học sinh đọc còn yếu của lớp luyện đọc đúng
từng đoạn; GV cùng học sinh khác nghe uốn nắn và góp ý về cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm kết hợp trả lời một số câu hỏi về
nội dung bài


-Tổ chức thi đọc diễn cảm, học sinh khác nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:



- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện, liên hệ.


- Nhắc học sinh tiếp tục luyện đọc thật tốt câu chuyện.


<b>TIẾT 6: TỐN.</b>


<b>Luyện ơn các số đến 100.000.</b>



I<b>.Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố cách đọc,viết số đến 100.000.
- Kĩ năng hiểu cấu tạo sốvà trình bày.


II.<b>Chuẩn bị:</b>
- HS : VBTT.


- GVmột số sách tham khảo.
III. <b>Hướng dẫn luyện tập.</b>
1.KTBC:


- Nêu cách đọc,viết số.
2. Hướng dẫn làm bài tập.


- Hướng dẫn HS làm từng bài trong
VBTT.


- Quan sát giúp đỡ em yếu, giao bài
thêm cho HS khá,giỏi:


Bài 1:Viết số gồm có:



a.Tám trăm nghìn,chín trăm,5 đơn vị.
b.2 vạn chín nghìn.


c.Ba nghìn,bảy chục,sáu đơn vị.
3.Nhận xét, đánh giá.


- HS mở BTT trang 3,làm.


-HS khá giỏi làm


<b>____________________________________________ </b>
<b> LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ.</b>


<b> Mơn lịch sử và địa lý</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>HS biết.


- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.


- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một Tổ
quốc.


- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
-Tự hào về truyền thống lịch sử VN.


<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và
các cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ.
<i><b> 2. Hoạt động 2:</b></i> Làm việc nhóm.
- GV phát cho học sinh mỗi nhóm 1
tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân
tộc nào đó ở một vùng, YC học sinh tìm
hiểu và mơ tả bức tranh, ảnh đó.


* GVkết luận: Mỗi DT có nét văn hố
riêng song đều có cùng một tổ quốc, một
lịch sử VN.


<i><b> 3.Hoạt động 3:</b></i> Làm việc cả lớp.
- Em nào có thể kể được một sự kiện
LS mà em biết.


<i><b> 4. Hoạt động 4:</b></i> Làm việc cả lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
học mơn Lịch sử và Địa lí.


*Củng cố dặn dị.


- HS trình bày lại và xác định trên bản
đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh em
đang sống.


- Các nhóm làm việc
- Trình bày trước lớp.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.



- HS phát biểu ý kiến.


- Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ
sung.


- học sinh nghe, chuẩn bị bài sau.


- Qua nội dung bài em biết gì về mơn học này.Ghi nhớ cách học để vận dụng.


Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007.


<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn "Một hơm... vẫn khóc"
trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.


- Viết đúng đẹp tên riêng. Nhà Trò, Dế Mèn.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn.
- Giáo viên dạy học sinh ý thức viết đúng, đẹp nhanh đảm bảo tốc độc quy định.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


-Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ.:</i> Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học


Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học....


<i>2. Dạy bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV đoạn văn cần viết 1 lần. Đoạn văn
viết về điều gì?


- Yêu cầu học sinh tìm và nêu từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.


-Nhận xét, uốn nắn.


- Gọi học sinh đọc lại từ khó.


-Nhắc nhở học sinh cách viết và tư thế
ngồi viết.


- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho
học sinh viết.


- GV chấm, chữa một số bài, nhận xét.
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


Bài tập 2a


- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài tập 3a:



- Giáo viên yêu cầu viết nhanh đáp án ,
nhận xét chữa bài.


- theo dõi trong SGK.
- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


- học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết vở nháp.
- 3-4 học sinh đọc.


- Học sinh gấp SGK, chuẩn bị bút, vở
viết.


- Học sinh viết chính tả.


- Nghe học sinh đọc lại sốt lại bài.
- Học sinh sửa lỗi viết sai.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2a.
- Học sinh tự làm bài vào vởBTTV.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3a.
- Chữa miệng cá nhân.


- HS đọc lại câu đố và lời giải
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Nhận xét giờ học.
-Về luyện viết bài.


<b>TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Cấu tạo của tiếng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
- Biết được bộ phận vần vần các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- Bộ chữ cái ghép tiếng.
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. Mở đầu: GV giới thiệu về tác dụng của phân môn luyện từ và câu.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài - ghi bảng.
b.Nội dung


HĐ1: Nhận xét:


- Yêu cầu học sinh đếm thầm xem câu
tục ngữ có bao nhiêu tiếng.


- HS nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đếm
thành tiếng.


- GV kết luận về số tiếng trong câu tục
ngữ.


- GV ghi bảng.


- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo cảu
tiếng "bầu".


- GV giúp HS gọi tên các bộ phận cấu
tạo lên tiếng là: âm đầu, vần và thanh.
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của các
tiếng còn lại và ghi vào bảng.


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả
phân tích và yêu cầu học sinh nêu các
tiếng có đủ 3 bộ phận, tiếng nào khơng
có đủ 3 yếu tố.


 Giáo viên kết luận.


<i><b> HĐ2: Ghi nhớ:</b></i>


- Giáo viên khắc sâu ghi nhớ cho học
sinh tự lấy VD khác.


<i><b>HĐ3: Luyện tập.</b></i>
Bài tập 1:



- Yêu cầu học sinh mỗi bàn phân tích
2,3 tiếng.


- Gọi học sinh lên chữa bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩa và giải đố
- Gọi học sinh trả lời và giải thích.
- GV nhận xét.


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Học sinh đếm thầm.


- Học sinh đếm thành tiếng dòng đầu
-2 học sinh đánh vần thành tiếng.
- Thảo luận bàn phân tích tiếng "bầu”,
trình bày kết quả.


- 1 vài học sinh nhắc lại cấu tạo của
tiếng "bầu".


- Học sinh rút ra nhận xét.
- Học sinh nêu (dựa vào bảng).


- Học sinh nghe.


- Học sinh đọc thầm phần ghi nhớ.


- 3-4 học sinh đọc thành tiếng.


- Học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân vở BTTV
chữa bài.


- HS lần lượt trả lời.
- HS đọc yêu cầu.


- Thảo luận nhóm bàn,trả lời


- Nhận xét giờ học, nhắc về học thuộc ghi nhớ.


<b>TIẾT 4: TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh ôn tập về:


- Bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000.
- So sánh các số đến 100.000.


- Thứ tự các số trong phạm vị 100.000.
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Họat động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>



- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét, chữa bài.


<i>2. Dạy bài mới:</i>


<i><b>a. GTB ghi bảng.</b></i>


<i>HĐ 1: Luyện tập tính nhẩm.</i>


- Cho học sinh chơi trị chơi tính nhẩm
truyền"


<i> HĐ2:Thực hành</i> GV yêu cầu học sinh
làm bài tập.


Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm
- GV nhận xét, khen ngợi.


Bài 2: - GV cho học sinh tự làm từng bài
vào vở nháp.


- GV chẩm điểm, nhận xét.


Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét, chữa bài.


- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các
số trong phạm vị 100.000



Bài 4: YC học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét.


- Chốt ý.


Bài 5- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, kết luận rút ra từ bảng
thống kê số liệu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GVnhận xét giờ học.


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh vui chơi.


- Học sinh tính nhẩm theo nhóm
- Học sinh làm bài vào vở


- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu,


- Học sinh nêu các cách so sánh số
- HS làm vở nháp,chữa bài


- Học sinh nêu yêu cầu.



- Học sinh tính từng phần rỗi viết câu
hỏi trả lời.


- Học sinh trình bày bài miệng.


- Nhắc nhở học sinh tiếp tục về nhà ôn tập các số đến 100.000.

Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007.



<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Sự tích hồ Ba Bể</b>
<b> I . Mục tiêu.</b>


- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời
bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GD học sinh có lịng nhân ái và tình u q hướng đất nước.
<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể hiện nay.


<b> III Các hoạt động dạy - học</b>


1. Giới thiệu về phân môn Kể chuyện.


2. Dạy bài mời:


<i> a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</i>


<i> b. GV kể chuyện</i>


- GV kể lần 1: giải nghĩa từ.


- GV kể lần : kể, chỉ vào từng tranh.


<i>c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao</i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện.</i>


- GV nhắc nhở những điều cần chú ý khi
kể.


- Yêu cầu học sinh tập kể.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi.
- Ngồi mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn muốn
nói với ta điều gì?


- Học sinh nghe.


- Học sinh nghe, kết hợp nhìn tranh.
- Đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Học sinh nghe.


- HS đọc lần lượt các yêu cầu của bài
tập.


- HS tập kể cá nhân, theo nhóm trao đổi


về nội dung ý nghĩa truyện.


- 3-4 học sinh thi kể chuyện từng đoạn.
- 1-2 học sinh thi kể cả câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.


<i>4. Củng cố, dặn dò:</i>


<i> - </i>HS nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh kể chuyện tốt.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>TIẾT 2: TẬP ĐỌC</b>
<b>MẸ ỐM</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran,... Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp thơ, nhẹ nhàng tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ.


- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: Khơ giữa cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời
mẹ,...


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm u thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lịng biết
ơn của người bạn nhỏ đối với mẹ.


- Giáo dục học sinh biết ơn, có tình cảm u thương cha mẹ, biết quan tâm chăm
sóc khi cha mẹ ốm đau.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- GV kiểm tra 2 học sinh đọc tiếp
nối nhau bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
trả lời câu hỏi.


<i> 2. Bài mới.</i>


<i><b>c. Giới thiệu - Ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>d. Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


- GV yêu cầu học sinh mở SGK trang 9
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho học sinh hỏi, giải nghĩa một
số từ.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
<i><b> c. Tìm hiểu bài:</b></i>


- GV hướng dẫn HS đọc lướt để suy
nghĩa trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài đọc



- Nêu câu hỏi SGK.


<i><b> d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học</b></i>
<i><b>thuộc lòng bài thơ.</b></i>


- GV gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc
bài thơ, hướng dẫn học sinh tìm đúng
giọng đọc.


- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm khổ 4, 5


- Giáo viên hướng dẫn cách HTL
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gọi 1 - 2 em nêu ý nghĩa của
bài thơ.


- Em đã làm giúp được gì khi
người thân bị ốm?


- HS mở SGK.


- HS nối tiếp đọc bài mỗi em đọc 1 khổ
thơ.


- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 - 2 em đọc cả bài.



- HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu
hỏi 1, 2, 3, 4 - SGK.


- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ.


- 3 học sinh đọc.


- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- 1 -2 học sinh nêu


- HS liên hệ.


- Về học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
<b>TIẾT 4: TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh.


- Ôn tập về bốn phép tính trong phạm vi 100.000.


- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của
phép tính.


- Củng cố bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.


<b> II.Đồ dùng dạy - học</b>
- Phấn màu.



<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:3’-5’


- Gọi học sinh lên làm bài tập 2.
- GV nhận xét chữa bài,ghi điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài 1: GVcho học sinh tính nhẩm và nêu
kết quả.


- Học sinh 1: a, Học sinh 2: b,
- Cả lớp làm nháp,chữa bài.
- HS nghe .


- HS tính nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.


- GV cho học sinh tự tính sau đó chữa
bài.


- u câù HS nêu cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính.



Bài 3: GV nêu yêu cầu.


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức?


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.


- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của
phép tính.


- GV nhận xét chữa bài.
Bài 5:


- Nêu cách giải?


- Cả lớp thống nhất kết quả
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm vở nháp.


- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu.


- Cho học sinh làm vở nháp
- HS nêu.


- Chữabài.
- Học sinh nêu.


- Vài học sinh nhắc lại.



- HS làm bài vào vở nháp,chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng,chữa bài,nêu cách giải
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?
-Về hoàn thiện bài chuẩn bị bài sau.


<b>TIẾT 5:TIẾNG VIỆT.</b>



<b>Luyện tập cấu tạo của tiếng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố để học sinh nắm vững các bộ phận cấu tạo của tiếng.
- Rèn kĩ năng nhận diện ba bộ phận của tiếng, vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Nhận biết tiếng có đủ ba bộ phận, tiếng khơng có đủ ba bộ phận.


II. Các hoạt động dạy - học


1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1:


a) Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng


b) Tìm hai ví dụ về tiếng có đủ ba bộ phận,
2 ví dụ về tiếng khơng có đủ 3 bộ phận.
Bài 2: Tiếng việt có mấy dấu thanh, đó là
những dấu thanh nào ?



Bài 3: Giải câu đố sau; cho biết đó là chữ
gì?


Mang tên một thứ quả ngon
Thêm nặng nước mắt rơi tn, chữ gì ?


Thêm huyền, viết phải chữa đi
Thêm "u" vào nữa trại thì mang theo.
Bài 4: Bài phân tích cấu tạo tiếng sau đây
có 3 lỗi sai. Hãy tìm và viết lại cho đúng.


- HS làm bảng con, 1 HS lên
bảng.


- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm nháp


- 5-7 em nêu miệng
- Nhận xét - chốt ý
- HS trả lời miệng
- HS khác nhận xét
- Thống nhất kết quả


- HS giải đố


- Thống nhất đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiếng âm đầu vần thanh



Rồi r ôi huyền


tôi t ơi ngang


dắt d ăt sắc


Nhà n ha huyền


Trị t ro huyền


đi đ i ngang


được đ ươc nặng


một m ôt nặng


quãng q uang ngã


- Làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài


 nh + a + huyền
 tr + o + huyền


 qu + ang + ngã
3. Củng cố bài:


- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà luyện tập
<b>TIẾT 6:TỰ HỌC</b>



1. Kiểm tra vở HS,chia nhóm.
2. HS hoàn thành bài buổi sáng.


3. GV giao bài.


<b> </b>- HS làm vở bài tập.
- GV thu chấm,chữa bài.


<b> TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.</b>
<b>Học tập nội quy trường lớp.</b>
I.Mục tiêu:


- Ổn định tổ chức lớp.Học tập nội quy trường lớp.
- Củng cố duy trì mọi nề nếp hoạt động.


- Tự giác chấp hành.
II.Nội dung:


4. Học nội quy trường lớp.


- Cho HS học 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.


- Phổ biến một số nội quy,quy định của trường của lớp.
- Một số yêu cầu khi ra vào lớp.


5. Bầu đội ngũ cán sự .


- HS tự bầu đội ngũ cán sự lớp.


- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ cán sự.


- Một số quy định về sách,vở,đồ dùng học tập.
3.Đại diện lớp kí cam kết.


Thứ năm ngày 13 tháng 9năm2007


<b>TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Thế nào là kể chuyện.</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể
chuyện với những loại văn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể, phấn màu,Vở BTTV
<i><b> III Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i>1. Mở đầu: </i>Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết TLV.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i>
<i><b>b. Phần nhận xét:7-10’</b></i>
Bài tập 1:


- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn học
sinh thực hiện các yêu cầu của BT.
- GV theo dõi giúp đỡ.


- Chốt câu trả lời đúng.


Bài tập 2:


- GV nêu câu hỏi:


+ Bài văn có nhân vật khơng?


+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối
với nhân vật không?


<i><b>_Bài tập3:</b></i>


<i><b>Theo em thế nào là văn kể chuyện?</b></i>
<i><b> c. Phần ghi nhớ:3’</b></i>


<i><b>d. Luyện tập:20’-25’</b></i>
Bài tập 1:


- GV nhắc học sinh khi kể cần xác định
rõ nhân vật, sự việc diễn ra và kết quả.
Bài tập 2:


- GV nhận xét, chốt nội dung bài cho
học sinh liên hệ bản thân.


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- 1 HS khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể.



- HS làm việc theo cặp vở BTTV,chữa
bài


- 1 HS đọc yêu cầu cầu bài Hồ Ba Bể.
--HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và rút ra kết luận.


-Thảo luận nhóm trả lời
- HS đọc phần ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS tập thể.


- 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Nhậnxét,bổ sung.


- HS đọc yêu cầu bài tập 2, tiếp nối nhau
phát biểu.


- HS liên hệ.
- Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.


-Viết lại nội dung bài tập 1 vào vở.Chuẩn bị bài sau.
<b>TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về cấu tạo cảu tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Phân tích đúng cấu tạo cảu tiếng trong câu.



- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Phấn màu


<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới.


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn HS luyện tập:</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


- GV nhận xét và chốt nội dung kiến
thức.


Bài 2:


-Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong
câu tục ngữ trên?


- GT về 2 tiếng bắt vần trong thơ.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.



- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


Bài 4


- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Bài 5:


- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, khen ngợi chốt lại bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- HS làm việc theo cặp rồi lên bảng trình
bày kết quả.


- HS đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét,bổ sung.


- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làmVBT theo cặp,chữa bài
- HS đọc YC bài


- Làm, chữa bài
- 2 HS đọc .


-Thi đố giữa các nhóm



- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có?
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.


<b>TIẾT 3: TỐN</b>
<b>Biểu thức có chứa một chữ</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


<i><b>a.HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.Cách tính giá trị của BT</b></i>
- GV nêu VD kẻ bảng như SGK.


- GV đặt vấn đề đưa tình huống nêu
trong ví dụ.


- Cuối cùng giáo viên nêu: Nếu thêm a
quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu
quyển?


- GV: 3 + a là biểu thức có chứa
một chữ, chữ ở đây là chữ a


- Hướng dẫn HS cách tính giá trị
của BT.


<i><b>b.HĐ2: Thực hành</b></i>



- HS theo dõi.


- GVcho học sinh tự cho các số khác
nhau rồi điền vào bảng


- HS tự nêu


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài 1: GV cho học sinh tự làm phần a,
nhận xét cách làm.HD cách trình bày
- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 2: Giáo viên kẻ bảng, hướng dẫn
cách làm.


- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 3: Giáo viên hướng dẫn cách làm,
cách trình bày sau đó cho học sinh làm
vào vở rồi chấm.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> - Lấy VD về biểu thức có chứa một</b></i>
<i><b>chữ khác rồi tính giá trị của BT đó</b></i>
<i><b> -Về xem lại bài</b></i>


- HS nêu YC,làm.



- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm nháp.


- Nhận xét chữa bài.
- HS làm bài vào vở.


-Tự lấy VD bất kì


<b>TIẾT 4:KHOA HỌC.</b>
<b> Trao đổi chất ở người.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


- Học sinh biết kể ra những gì cơ thể hằng ngày lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.


- Nêu được thế nào là quá trình trao đổichất.


- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Hình vẽ(6,7),bút vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1.Kiểm tra bài cũ:


- Con người cần những gì để sống?
- Nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007.</b>


<b>TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Nhân vật trong truyện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là
người, là con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hố.


- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV


<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>


<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi. Thế nào là kể chuyện? Bài văn kể chuyện khác
với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?


<i>2.Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Phần nhận xét:</b></i>


Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu tên truyện mới học.
- GV chốt lời giải và cho học sinh nêu


nhận xét 1.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.


- HS làmvở BT, chữa bài


- HS rút ra nhận xét 1, học sinh
khác nhắc lại.


a.giới thiệu bài: 1’


b.HĐ 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
người.


MT:1,2 ở MTbài.


Kể tên những gì vẽ trong hình 1?
Con người lấy và thải ra mơi trường
những gì?


Vậy trao đổi chất là gì? Vai trị của trao
đổi chất đối với con người?


*KL.


c.HĐ 2 Thực hành viết sơ đồ sự trao đổi
chất.


- Chốt sơ đồ đúng.


3.Củng cố dặn dò:


- Nêu quá trình trao đổi chất ở
người?


- Học và vận dụng bài học.


- Quan sát hình vẽ SGK(6).
- Thảo luận nhóm đơi.
- Bày tỏ ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chốt và cho học sinh rút ra
nhận xét 2.


<i><b>c. Ghi nhớ:3’</b></i>


<i><b>d. Luyện tập:15’-20’</b></i>


Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm hiểu đầu bài.


- Giáo viên gợi ý.


- Nhận xét, chốt ý, cho học sinh liên hệ
Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm hiểu yêu cầu bài tập.



- Giáo viên hướng dẫn.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Chốt ý.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo
cặp và phát biểu ý kiến.


- HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc nội dung BT 1.


- Cả lớp đọcthầm quan sát tranh minh
hoạ, thảo luận và trả lời câu hỏi.


- HS liên hệ.


- 1 học sinh đọc nội dung BT2.


- HS trao đổi thảo luận về các hướng sự
việc có thể diễn ra.


- HS suy nghĩ, thi kể


- Nêu ND bài. Nhận xét giờ học, tuyên dương.


- Nhắc học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.



<b>TIẾT 2: TOÁN.</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu.</b> Giúp học sinh:


- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.


<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 1, 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Lấy VD về biểu thức có chứa một chữ? Tính giá trị BT đó
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài1: GV cho học sinh đọc và nêu cách
làm phần a.


- Nhận xét, chốt ý.


Bài 2: GV cho học sinh tự làm bài vào


vở, giáo viên chấm, nhận xét chữa bài,
chốt cách làm.


Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ, hướng


- HS nêu giá trị của BT 6 x a với a=5.
- Cả lớp làm các phần còn lại. Một số
học sinh nêu kết quả.


- HS làm bài tập vào vở, 2 học sinh lên
bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

dẫn mẫu.


- Giáo viên chốt ý.


Bài 4: Giáo viên vẽ hình vng.


- Hướng dẫn học sinh XD cơng thức tính
chu vi hình vng.


- Cho học sinh vận dụng cơng thức để
tính chu vi của các hình vng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> -Mỗi lần thay chữ bằng số ta được</b></i>
<i><b>gì?Lấy VD</b></i>


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.



- HS làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu quy tắc tính chu vi.
-HS làm, chữa bài.


<b>TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Trung thực trong học tập (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, học sinh có khả năng.
<i><b>1. Nhận thức được:</b></i>


- Cần phải trung thực trong học tập.


- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.


3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong hoc tập.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- SGK , các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3, SGK).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội



dung tình huống và giao nhiệm vụ:
? Theo em, bạn Long có thể có những
cách giải quyết nào?


- Giáo viên tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?


GVkết luận: "Nhận lỗi và hứa với cô sẽ
sưu tầm nộp sau". là cách giải quyết phù
hợp vì nó thể hiện tính trung thực.


- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:


- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.


- Học sinh liệt kê các cách giải quếyt có
thể có của ban Long trong tình huống.
- Học sinh đồng ý theo cách giải quyết
nào thì giơ tay.


- Các em cùng nhóm sẽ thảo luận xem vì
sao chọn cách giải quyết đó.


- Cả lớp trao đổi về mặt tích cực, hạn


chế của mỗi cách giải quyết.


- 1-2 học sinh đọc, học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Các việc (c) là trung thực.


- Các v iệc a, b, d là thiếu trung thực.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.


Bài tập 2: Giáo viên nêu từng ý trong bài
tập và yêu cầu mỗi học sinh tự lựa chọn
và đứng vào 3 vị trí quy ước theo 3 thái
độ: tán thành, phân vân, không tán
thành.


- GV kết luận: ý kiến (b,c) là đúng; ý
kiến (a) là sai.


* Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.


bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- Học sinh nắm yêu cầu, suy nghĩa và
đứng vào 1 trong 3 vị trí mình lựa chọn.
- Nhóm học sinh có cùng lựa chọn thảo
luận giải thích lý do lựa chọn của mình
- Cả lớp trao đổi bổ sung.


3. Củng cố dặn dò:



- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)


- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5).


<b>______________________________________________</b>
<b>TIẾT 7: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>


<b>Làm quen với bản đồ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.


- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,...
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


2. Bài mới.


<i> a. Bản đồ</i>:


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 5’-7’
Bài 1: GV treo bản đồ lên bảng theo thứ
tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ rồi yêu cầu
HS nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên


mỗi bản đồ.


Bài 2: GV nhận xét bổ sung rồi kết luận
những ý chính.


Hoạt động 2: Làm việc CN: 5’-7’


Bài 1: GVnêu nhiệm vụ và yêu cầu thực
hiện.


+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?


Bài 2: GVsửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.


- HS quan sát, đọc tên các bản đồ treo
trên bảng.


- HS trả lời câu hỏi.


-HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.


- HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của
hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên
từng hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>b. Một số yếu tố của bản đồ:</i>



Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan
sát bản đồ và thảo luận.


- Nêu một số yếu tố của bản đồ?…
- GVgiải thích thêm và kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành.


- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Quan sát giúp đỡ.


- Kết luận.


<i><b>3.Củng cố dặn dò:</b></i>


- HS thực hiện, trả lời câu hỏi gợi ý của
giáo viên.


- Đại diện các nhóm trả lời.


- HS quan sát bảng chú giải ở hình
3 và một số bản đồ khác


- HS làm việc theo cặp
- Đọc bài học SGK


- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tập tích cực.
-Tìm hiểu về bản đồ HD.Chuẩn bị bài sau.


<b>TUẦN 2</b>




<i>Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007.</i>


<i><b>Tiết 1:</b><b>CHÀO CỜ</b><b>.</b></i>


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP )</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: sừng sừng, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp,
quang hẳn,...


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài,
thể hiện giọng đọc phù hợp.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sừng sừng, lủng củng, phóng càng, chóp bu, nặc nơ,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp ghét áp bức bất
cơng, bênh vực Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.


- Giáo dục học sinh lòng thương người, sẵn sàng bênh vực, giúp đỡ kẻ yếu.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài (SGK).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> </i>- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội


dung bài.


- 1 học sinh đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, nêu nội dung.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu: </b></i>- GV treo tranh và giới thiệu bài.
<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
- GV yêu cầu học sinh mở SGK - 15, gọi
HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai và lưu
ý về giọng đọc, cách ngắt, nghỉ hơi
đúng.


- Giúp HS hiểu và giải nghĩa một số
nghĩa từ mới.


- GV đọc mẫu


-1 HS khá đọc bài.


- HS luyện đọc nối tiếp đoạn
- Đoạn 1: bọn Nhện... hung dữ.
- Đoạn 2:Tôi cất tiếng... giã gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


- GVyêu cầu học sinh đọc lướt từng
đoạn, cả bài rồi trao đổi trả lời câu hỏi


SGK.


- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ và chốt ý.


<i>d.Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- Tìm giọng đọc của từng nhân vật</i>


- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn,diễn
cảm


- GV sửa chữa uốn nắn, đánh giá


- HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu
hỏi.


- Nêu, bày tỏ ý kiến.


- Thi đọcdiễn cảm đoạn,cả bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Em học được gì ở Dế Mèn
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b> CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Ôn lại quan hệ giữ đơn vị các hàng liền kề.


- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ;</i>


-Tính giá trị của biểu thức:
14 x n với n = 3, n = 7.
m : 9 với m = 72, m = 126.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i> 2. Bài mới</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>


<i><b>HĐ1: Ôn tập về các hàng đơn vị, chục,</b></i>
<i><b>trăm, nghìn, chục nghìn.</b></i>


- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
kề?lấy VD cụ thể


<i><b>HĐ2: Hàng trăm nghìn:</b></i>


<i><b>- Đếm thêm chục nghìn từ một chục</b></i>
<i><b>nghìn đến mười chục nghìn.</b></i>



<i><b>- 10 chục nghìn =1 trăm nghìn.</b></i>
<i><b>- 1trăm nghìn viết là: 100 000</b></i>
<i><b>HĐ3: Viết và đọc số có 6 chữ số:</b></i>


- GVkẻ bảng có viết các hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn,gắn thẻ số tương ứng.
- Có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn
- Giáo viên nhận xét.


- HD học sinhviết số,đọc số


- YC học sinh lấy VD về số có 6 chữ số viết
nháp rồi nêu cách đọc từng số.


<i><b> HĐ 4: thực hành:</b></i>


Bài 1: GV cho học sinh phân tích mẫu.
?Vì sao hàng trăm nghìn viết số 3hàng


- HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng
liền kề.


- Làm việc cá nhân,viết,đếm.
- Nhắc lại


- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống.
- Thực hành gắn thẻ số 432 516.


- Tự lấy VD



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

chục nghìn viết số 1 hàng …


- Giáo viên nhân xét, chốt kiến thức.
Bài 2


- Kẻ bảng HS viết chữ số với hàng
tương ứng rồi đọc


Bài 3: GV cho học sinh đọc các số.
Bài 4: GV lưu ý cách viết,trình bày.


- Đọc yêu cầu


- Đọc yêu cầu
- Nêu miệng.
- Làm vở,chữa bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> </b>- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề?lấy VD.</i>
<i> - Về hoàn thành bài tập. </i>


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Biết được vai trò của cơ quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết trong quá trình
trao đổi chất ở người.


- Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.



- Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi
trường.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Hình minh hoạ trang 8.


-. Cơ quan tuần hồn.(hình minh hoạ)


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1</b>. KTBC: ? Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Vẽ sơ đồ quá trình tro đổi chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Hoạt động 1:</i> Xác định những cơ quan
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
trả lời câu hỏi.


- Nêu câu hỏi trang 8
- Giáo viên kết luận


<i>Hoạt động 2:</i> Thảo luận nhóm về q
trình trao đổi chất.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.



- Yêu cầu: thảo luận để hoàn thành
phiếu bài tập.


- HS quan sát hình trang 8 thảo luận
theo cặp. Nêu kết quả thảo luận.


- Nhận xét,bổ sung.


- Học sinh thảo luận viết kết quả vào
phiếu học tập.


- Trình bày kết quả.


Lấy vào Cơ quan thực
hiện quá trình
trao đổi chất


Thải ra


? Q trình trao đổi chất khí do cơ quan
nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra
những gì?


? Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan
nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
? Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực
hiện và nó diễn ra như thế nào?


- Giáo viên kết luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>3- Hoạt động 3:</i> Thực hành cả lớp về sự phối hợp hoạt động giữa cơ quan tiêu
hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hành quá trình trao đổi chất.


- Giới thiệu sơ đồ phóng to (tr9)


- Giáo viên giới thiệu các từ cho trước
cần điền vào chỗ chấm.


- GVkết luận, nhận xét bài đúng.


-GV hướng dẫn học sinh làm việc theo
cặp với yêu cầu quan sát sơ đồ và trả lời
câu hỏi.


- GV nhận xét kết luận.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.


- Học sinh hỏi và trả lời câu hỏi theo
nhóm đơi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


? Các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất


- Học bài và vận dụng bài để biết cách bảo vệ sức khoẻ cho mình và người
thân.



<b>Tiết5: Tiếng việt.</b>


<b>LUYỆN PHÂN BIỆT,VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ.</b>
<b> I. MỤC TIÊU.</b>


- Giúp học sinh phân biệt viêt đúng một số tiếng có âm,vần dễ lẫn,luyện viết đúng
chính tả,viết đẹp.


- Kĩ năng đọc,viết đúng
- Phối hợp viết đúng,đẹp.


<b>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


Bài 1.


Những từ nào viết sai chính tả:


a. nở nang b. chắc nịch c. nông nổi d. lông cạn.
e. béo lẳn g. loà xoà h. nhào lộn i. sỗ sàng.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hoặc n.


Chim sa cá … ặn.


Bán anh em xa mua …áng giềng gần.
…ước sôi …ửa bang.


Bài3: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ bắt đầu bằngl hoặc n. Một thành ngữ hoặc
tục ngữ có từ chứa vần an hoặc ang.Sau đó luyện viết cho đúng,đẹp.


<b>Tiết 6: Toán.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Ôn lại quan hệ giữa các hàng đơn vị liền kề.
- Biết đọc ,viết các số các số có 6 chữ số.


<b>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong vở BTT.
- Quan sát giúp đỡ HS trung bình,yếu.


-Giao bài tập cho HSkhá giỏi.
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức.
17. n –36 với n= 4 ; n = 7; n =9.
11534 –1075 . m với m = 5; m = 8


<b>Tiết 7:Lịch sử và Địa lí</b>


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.


- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy
ước.


- Tìm được một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Trên bản đồ người ta thể hiện quy định các hướng B, N, Đ, T như thế nào?


+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?


<i> 1. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn sử dụng bản đồ.</b></i>
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
kiến thức của bài trước, trả lời câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Dựa vào chú giải ở hình 3 (Bài 2) để
đọc ký hiệu cảu một số đối tượng địa lý.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt
Nam.


Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm
làm bài.


- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả


lời của học sinh.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt
Nam và nêu nhiệm vụ.


- Đại diện một số học sinh trả lời các
câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần
đất liền của Việt Nam trên bản đồ.


- Một số học sinh khác nhận xét.
- Nêu các bước sử dụng bản đồ, SGK.
- học sinh trong nhóm lần lượt làm các
bài tập a, b (SGK).


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
kết quả làm việc của nhóm, các nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV hướng dẫn học sinh cách chỉ bản
đồ (chỉ 1 khu vực thì phải khoanh trịn
theo danh giới,...)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- 1 học sinh chỉ tỉnh, TP mình sống.


- 1 học sinh nêu tên những tỉnh, TP giáp
với tỉnh, TP của mình đang sống.


<i>Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


- Nghe - viết cính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Luyện viết đúng và phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x, ăng/ ăn.
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh, giữ vở sạch.


<b>III.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
<b> </b>- Vở BTTV


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 1 học sinh đọc cho hai bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
những tiếng có âm dầu là l/n.


- Nhận xét, cho điểm.


<i>6. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i> GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:</b></i>


- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK.
- Tìm những tiếng viết khó,dễ lẫn trong
bài.


- Nhắc nhở học sinh viết hoa tên riêng.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho học
sinh viết (2 lượt)


- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm xét chung.


<i><b>c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>
Bài 2:


- Giáo viên hướng dẫn.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu
cầu và câu đố.


- học sinh theo dõi.


- HS đọc thầm lại đoạn văn.


- Tập viết những chữ ghi tiếng khó, dễ
lẫn.


- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS đổi vở, soát lại bài.



- HS tự viết lại những chữ viết sai.


- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ
ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời
giải đố.


- Nhận xét giờ học chuẩn bị bài tuần 3.
- Luyện viết lại bài,chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương
thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các
từ ngữ đó.


- Giáo dục HS có tấm lịng nhânhậu và đồn kết


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Vở BTTV, bút dạ.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Hai học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những chữ ghi tiếng chỉ
người trong gia đình mà phần vần:


+ Có một âm (bố, mẹ, chú,...)/
+ Có 2 âm: bác, thím, ơng,...
- Giáo viên nhân xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới.</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm</b></i> bài tập


Bài tập 1:


- Giáo viên hướng dẫn
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:


- Giáo viên hướng dẫn.


- Nhận xét chữa bài, chốt kiến thức.
Bài tập 3: - Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu học sinh viết câu ra vở nháp.
- Gọi 4 - 5 học sinh đọc câu vừa đặt.


- Nhận xét, sửa câu đúng.


Bài tập 4: - u cầu học sinh thảo luận
nhóm rồi trình bày kết quả.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài
vào vở nháp.


- 1 - 2 học sinh chữa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


- học sinh đọc yêu cầu BT2.


- Trao đổi thảo luận làm bài vào vở.
- học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.


- Làm việc cá nhân, viết câu mình đặt ra
giấy nháp.


- 4 - 5 học sinh trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- học sinh đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Giáo viên nhận xét. ngữ, trình bày
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh học thuộc câu tục ngữ.


<b>Tiết 4: Toán</b>



<b> LUYỆN TẬP </b>
<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có chữ số 0).
- Rèn kĩ năng đọc,viết số.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV yêu cầu học sinh kể tên các hàng đã học và nêu mối quan hệ giữa đơn vị 2
hàng liền kề?


- Giáo viên viết 825 713, cho học sinh xác định chữ số đó thuộc hàng nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i>
<i><b> b. Thực hành:</b></i>


Bài 1.GVkẻ bảng như SGK


- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2:


- Yêu cầu học sinh đọc từng số.Nêu cách
đọc.


.



Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 3: Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- N êu cách viết số


- Giáo viên nhận xét.


Bài 4: Để viết được chữ số thích hợp
vào chỗ chấm. Em phải tìm gì?


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò</b></i>:


- HS nêu yêu cầu của BT.
- Học sinh làm bài vào vở nháp
- HS lên bảng chữa bài


- học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nhận xét chữa bài, trả lời câu b.


- HS viết vào vở.


- 1 - 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Thống nhất kết quả.


- Nêu cách làm.
- Làm, chữa bài.
- Cách đọc viết số có 6chữ số.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.



<i>Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng
tiên ốc đã đọc.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.


- Giáo dục học sinh có lòng thương yêu, giúp đỡ người khác.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. sau đó nêu ý
nghĩa của chuyện.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu truyện:</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ.


- GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời


+ Đoạn 1: - Bà lão nghèo làm nghề gì để
sinh sống?


+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?


- Tương tự giáo viên cho học sinh tìm
hiểu nội dung đoạn 2, 3.


<i><b>c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về</b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện:</b></i>


a) Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
bằng lời của mình:


- ? Thế nào là kể chuyện bằng lời của
em?


- Giáo viên lưu ý không đọc lại từng câu
thơ.


b) Cho học sinh trảo đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Giáo viên chốt nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- học sinh nghe.
- học sinh đọc



- 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn.
- học sinh trả lời.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- học sinh trả lời.


- học sinh trả lời.


- HS tập kể từng đoạn trong cặp.
- 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.


- HS trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Thống nhất nội dung.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh kể tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 3.


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Hiểu nghĩa một số từ mới, nắm được nội dung ý nghĩa của bài thơ. Ca ngợi
kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông
minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.



- Giáo dục học sinh yêu kho tàng truyện cổ của đất nước, có ý thức tìm đọc
những câu truyện cổ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.


- Sưu tầm các tranh minh họa về truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sach, Cây khế,...


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi học sinh đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" (phần tiếp theo) và trả lời
câu hỏi nội dung bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới.</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạt
<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


- GV chia bài thơ thành 5 đoạn, yêu cầu
học sinh đọc nối tiếp đoạn.


- GV kết hợp nhắc nhở, sửa sai.


- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của một số
từ mới.



- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận dựa
theo các câu hỏi trong SGK.


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học</i>
<i>thuộc lòng:</i>


- Giáo viên chọn hướng dẫn cả lớp đọc
diễn cảm một đoạn thơ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- 5 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
thơ.


- học sinh luyện đọc theo cặp.
- học sinh chú ý lắng nghe.
- Đọc đoạn,tìm hiểu từng đoạn.


- 3 học sinh đọc tiếp nối .
- Thi đọc diễn cảm.


- HS nhẩm học thuộc bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Vài học sinh đọc bài nêu ý nghĩa bài thơ, liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học, tuyên ương học sinh đọc hay.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b> HÀNG VÀ LỚP </b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là đơn vị chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng
là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.


- Nhận xét được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.


- Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
<b>II . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

từ nhở đến lớn.


- GV giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Giáo viên viết số 321 vào cột số và yêu
cầu học sinh đọc.


- Yêu cầu học sinh viết các chữ số của


số 321 vào các cột ghi hàng.


- Tiến hành tương tự với các số
654 000 và 654 321.


- GV lưu ý về cách viết các chữ số trong
lớp.


- Chốt kiến thức.
<i><b>c.HĐ2: Thực hành.</b></i>


Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
theo mẫu.


- GV nhận xét, chốt cách làm.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Viết số 46 307 lên bảng, chỉ lần lượt
vào các chữ số 7, 6, 3, 0, 4.


- Giáo viên tổ chức tương tự với các số
còn lại, phần trong học sinh tự làm.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 4: Giáo viên đọc cho học sinh viết
số vào vở nháp



- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 5: Giáo viên nêu yêu cầu và tiếp tục
cho học sinh làm


- Giáo viên chốt kiến thức.


- học sinh khác nhận xét.


- học sinh viết số 1 vào cột đơn vị, số 2
vào cột chục, số 3 cột trăm.


- học sinh thực hiện.


- học sinh nêu lài cách viết .


- học sinh quan sát và phân tích mẫu sau
đó làm bài vào vở nháp.


- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
-. HS nêu tên các hàng tương ứng
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.


- Đọc yêu cầu.
- Làm,chữa bài


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>- Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học trong bài


<b>_____________________________________________</b>


<b>_Tiết 5: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN, MỞ RỘNG VỐN TỪ.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh tiếp tục kể chuyện đã nghe, đã đọc: Nàng tiên Ốc. Rèn kĩ năng dùng
từ, đặt câu và cách diễn đạt.


- Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Nhân hậu - Đoàn kết.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Kể chuyện.</b>


- GV ghi yêu cầu lên bảng: Em hãy kể lại bài thơ: Nàng tiên Ốc bằng lời kể của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm.


- Tổ chức cho lớp nhận xét, bổ sung về:
+ Nội dung đã đúng chưa?


+ Dùng từ đặt câu.
+ Cách diễn đạt.
<b>2. Luyện từ và câu.</b>


Yêu cầu: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp với chủ điểm nhân hậu
-đoàn kết và nêu ý nghĩa của những câu vừa tìm được.


- Học sinh lần lượt nêu miệng.



GV nhận xét bổ sung ý nghĩa các câu mà học sinh vừa nêu.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhắc nhở về cách dùng từ đặt câu.
- Dặn: Học bài ở nhà.


<b>TIẾT 6: TỰ HỌC</b>
1. Kiểm tra vở HS, chia nhóm.


2. HS hoàn thành bài buổi sáng.
3. GV giao bài.


<b> </b>- HS làm vở bài tập.
- GV thu chấm, chữa bài.


<b>Tiết 7: Hoạt động tập thể.</b>
<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.</b>


<i>II.</i> Mục tiêu.


- HS nắm được một số động tác về đội hình đội ngũ.
- Kĩ năng thực hiện đúng động tác.


- Giáodục HScó ý thứcchấp hành kỉ luật.
II. Hướng dẫn luyện tập.


- Lần 1: GVlàm mẫu.
- Lần 2: HS tập mẫu.



- Lần 3, 4 HS tập theo hàng.


* Nhận xét đánh giá chung.


- Dặn về ôn lại các động tác đã học


- Tập hợp 2hàng dọc.
- Tập di chuyển đội hình:
- 1hàng dọc thành 2 hàng dọc.
- 2 hàng dọc thành 4 hàng dọc.
- Quay trái phải,đằng sau.


- Giậm chân tại chỗ,đứng nghiêm nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007.



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hiểu được hành độc của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài
văn cụ thể.


- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Thế nào là kể chuyện? Những điều em biết về nhân vật trong truyện.


- GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.


<i> 2. Bài mới.</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b.HĐ1: Nhận xét.</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài văn


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Giáo viên và cả lớp trao đổi, nhận xét
bài làm của từng nhóm.


- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.


<i><b> *Ghi lại vắn tắt hành động của cậu</b></i>
<i><b>bé bị điểm không (ý1,ý2)</b></i>


<i><b>c.HĐ2: Ghi nhớ:</b></i> - Gọi học sinh đọc
phần ghi nhớ.


- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
<i><b>d.HĐ3: Luyện tập:</b></i>



- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
của bài, hướng dẫn cách làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt kiến thức.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Học sinh đọc truyện: Bài văn bị điểm
không.


- HS làm bài theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- 1 - 2 học sinh đọc


- Cả lớp đọc thầm.


- Từng cặp học sinh trao đổi và làm bài
vào vở nháp.


- 1 học sinh trình bày lại câu chuyện
theo dàn ý đã được sắp xếp.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở câu chuyện về
Chim Sẻ và Chim Chích, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>



- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó
là lời nói của một nhận vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- 2 học sinh làm lại bài tập 1, bài tập 4 ở tiết trước.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. HĐ1: Nhận xét:</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Nhận xét.


- Chốt kiến thức.
<i><b>c.HĐ2: Ghi nhớ:</b></i>
<i><b>d. HĐ3 Luyện tập:</b></i>


Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Gọi học sinh chữa bài, nhận xét.



- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học
sinh.


Bài tập 2:


- Giáo viên hướng dẫn cả lớp viết đoạn
văn vào vởbằng nhiều cách.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Chốt kiến thức.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của
dấu (:).


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc ND BT1
- Nhận xét về tác dụng của dấu 2 chấm
trong các câu đó.


- 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ.


- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung
bài tập 1.


- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi về tác


dụng của dấu hai chấm trong các câu
văn.


- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh thực hành viết đoạn văn vào
vở.


- 1 số học sinh đọc đoạn viết trước lớp
giải thích tác dụng của dấu hai chấm
trong mỗi trường hợp.


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ </b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có
6 chữ số.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>HĐ1: Hướng dẫn so sánh các số có</b></i>
<i><b>nhiều chữ số.</b></i>


- Giáo viên viết: 9 578... 100 000, yêu
cầu học sinh so sánh và GT vì sao.


<i> - Giúp HS rút ra kết luận</i>


- Giáo viên: 693 251... 693 500 và yêu


cầu học sinh so sánh rồi GT vì sao.
- Giáo viên nêu nhận xét chung.
<i><b>HĐ2: Thực hành:</b></i>


Bài 1:


- Muốn so sánh hai hay nhiều số tự
nhiên ta làm như thế nào?


- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài 2: - Gọi HS nêu miệng bài làm.
Bài 3: Cho HS làm bảng con.


Bài 4: Cho học sinh làm bài vào vở.


- HS so sánh,giải thích.
- HS nêu nhận xét.


- HS so sánh giải thích.


- học sinh nêu yêu cầu.


- Làm bài ,chữa bài.


- HS trao đổi, trình bày miệng.
- HS làm bài.


- Nhận xét, chữa bài
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- Về hoàn thiện bài


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN</b>
<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gọc thực vật.


- Phân loại thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc
của những thức ăn chứa chất bột đường.


- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

* Mục tiêu: SGV - 35.
* Cách tiến hành:


- Giáo viên yêu càu học sinh quan sát
hình minh hoạ ở trang 10 SGK, và trả
lời câu hỏi và hoàn thành bảng trong


phiếu bài tập.


- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của chất
bột đường.


* Mục tiêu: Nói tên và vai trị của những
thức ăn chứa nhiều chất bột đường.


* Cách tiến hành:


- Giáo viên phát phiếu học tập cho các
nhóm (SGV trang 38).


- Giáo viên nhận xét, chữa bài của học sinh.
- Giáo viên kết luận.


Hoạt động kết thúc:


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc nội
dung bạn cần biết, thực hiện ăn đủ các
loại thức ăn.


- Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để
trả lời câu hỏi.


- HS hoàn thành bảng theo nhóm đơi.


- Đại diện một số cặp trình bày kết quả.
- HS lắng nghe và nhắc lại.


- HS làm việc phiếu học tập theo nhóm
đơi.


- Một số học sinh trình bày kết quả làm
việc, học sinh khác bổ sung kết quả.


- học sinh liên hệ.
- HS đọc bài học


- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
<b>I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là
cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để
tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>



- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới.


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nhận xét.</b></i>
- Yên cầu HS đọc đoạn văn.


- Chia nhóm học sinh, phát phiếu và bút
dạ cho học sinh. Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và hồn thành phiếu.


- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
- Hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

bày.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận.


<i><b>c. Ghi nhớ:</b></i> - Gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ.


- Yêu cầu học sinh tìm những đoạn văn
miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể
nói lên tính cách hoặc thân phận đó.


<i><b>d. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời
câu hỏi trong bài.


- Gọi HS lên bảng gạch chân những chi
tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.


- Giáo viên kết luận, chốt kiến thức.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
truyện thơ Nàng tiên ốc.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt kiến
thức.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Nhận xét bổ sung.


- học sinh đọc, học sinh khác theo dõi.
- học sinh tìm trong các bài đã học hoặc
đã đọc ở trong báo.


- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bìa và


đoạn văn.


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- học sinh khác nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- học sinh làm bài vào vở.


- 1 - 3 học sinh trình bày trước lớp.
- Nhật xét, đánh giá.


- Nhận xét, giờ học, nhắc học sinh học thuộc lịng ghi nhớ.
<i><b>Tiết 2:Tốn.</b></i>


<i><b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.</b></i>
<i><b>I</b><b>. MỤC TIÊU</b><b>.</b></i>


<i> - Giúp HS nắm được về hàng trong lớp triệu.</i>


<i> - Nhận biết đượcthứ tự các sốcó nhiều chữ số đến lớp triệu.</i>
<i> - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.</i>


<i><b>III.</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b></i>
<i>1. Kiểm tra bài cũ.</i>


<i>- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số,lấy VD.</i>
<i>2. Bài mới.</i>


<i>a. giới thiệu bài –ghi bảng.</i>


<i>b. HĐ1: Giới thiệu lớp triệu.</i>


- Ghi bảng: 100 000 , 200 000 , … .
- Đếm lần lượt thêm trăm nghìn từ 1trăm
nghìn đến10 trăm nghìn.


-Tương tự nói, ghi phần đóng khung trong
SGK.


Lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm
triệu.


- phân tích các hàng, lớp của:
871 000 000.


c. HĐ2:Thực hành.


- Đếm, nhận xét.


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Bài 1.


- 10 triệu hay còn gọi là bao nhiêu?.


Bài 2:Lưu ý phân tích mẫu cấu tạo số và
cách viết, đọc.


Bài 3:



-Yêu cầu HS viết vào vở toán.
- Thu chấm.


Bài 4:


<i>3.</i> Củng cố dặn dị:


- Lớp triệu có những hàng
nào? Lấy VD minh hoạ.


- Về hoàn thiện bài tập, ôn lại
bài.


- Đọc yêu cầu.


- Chữa miệng,1 em lên viết.
- Đọc yêu cầu.


- Phân tích mẫu, làm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.


- Làm vổ.


- Nêu miệng câu hỏi sau.
- Đọc yêu cầu.


- Phân tích mẫu.
- Làm, chữa bài


<b>Tiết 3: Đạo đức</b>



<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b> Như tiết 1.
<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


Bài tập 3, 4, 5 SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm.


- GV kết luận về cách ứng xử đúng
trong mỗi tình huống.


Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu
tầm được.


- GV yêu cầu một vài HS trình bày.
- Yêu cầu cả lớp trao đổi: Em nghĩ gì về
những mẫu chuyện đó?


- GV kết luận và cho HS liên hệ.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.



- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét bổ
sung.


- HS giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
- Gọi 1 - 2 nhóm trình bày tác phẩm.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
- Em có suy nghĩ gì về tác phẩm vừa xem?
- Nếu em có tình huống đó, em HĐ NTN?
- Giáo viên nhận xét chung


- học sinh liên hệ.


- học sinh trình bày.
- học sinh thảo luận.
-1 vài em nêu ý kiến.
- học sinh khác nhận xét.
Hoạt động tiếp nối:


- Học sinh thực hiện các nội dung ở mục "Thực hành" - SGK.


<b>Tiết 4: Địa lý</b>


<b>DÃY HOÀNG LIÊN SƠN</b>


<b>I . MỤC TIÊU. </b>Học xong bài này, học sinh biết:


- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên
Việt Nam.



- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí
hậu).


- Mơ tả đỉnh núi Phan - xi - păng.


- Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>1.KTBC:Bản đồ là gì? Các yếu tố của</b></i>
<i><b>bản đồ?</b></i>


<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ.
- Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi HLS
trên bản đồ ĐLTNVN và yêu cầu học
sinh tìm vị trí của dãy HLS ở hình 1.


- Đặc điểm của dãy núi


HLS.Những dãy núi chính ở phía
Bắc nước ta


- * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Đỉnh Phan - xi - păng.


- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Giáo viên kết luận.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: Khí hậu
ở HLS.


- Khí hậu ở những nơi cao của HLS như
thế nào?


- Nhận xét, kết luận
<i><b>3.Củng cố dặn dò: </b></i>


- HS đọc thầm mục 2 và trả lời câu hỏi
- HS chỉ trên bản đồ vị trí Sapa.


- Đọc bài học SGK
- Em biết gì về dãy núi HLS, khí hậu ở đây?


- Chuẩn bị giờ sau.




<b>Tiết 5: Tiếng việt.</b>



<b>LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng thêm một số từ ngữ nói viết về chủ điểm nhân hậu đồn kết ngồi
những từ ngữ tuần trước.


- Kĩ năng xếp từ ngữ đó vào nhóm chủ điểm.
<b> II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


1.Ôn lại bài trước.


- Nêu lại những từ ngữ đã học thuộc chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết.
2. Bài tập.


Bài 1:


- Tìm một số từ nói về lịng nhân hậu (tình cảm yêu thương giữa con người với
con người,tình yêu thương đồng loại…)


-Tìm từ trái nghĩa với một số từ trong nhóm từ đó.
Bài 2:


- Tìm từ ghép có tiếng nhân trong đó nhân có nghĩa là lịng thương người.
Bài 3:


-Tìm những câu thành ngữ,tục ngữ,ca dao nói vềlịng nhân hậu, tinh thần đồn
kết.


3.Nhận xét, đánh giá.



<b>________________________________________________</b>
<b>Tiết 6: Toán.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục củng cố cách đọc,viết so sánh các số có nhiều chữ số.
- Kĩ năng đọc viết so sánh các số có nhiều chữ số.


<b>II .HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP.</b>


- Hướng dẫn HS làm từng bài trong VBTT - HS làm vở BTT,chữa bài.
- Quan sát giúp đỡ em yếu, giao bài thêm


cho HS khá, giỏi:


Bài 1:Viết số biết số đó gồm:


- 6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị.
- 9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục.
- 7 tỉ, 7 trăm triệu.


- 4 tỉ, 6 trăm ,5 đơn vị.


Bài 2:Viết các số trịn triệu có bảy chữ số.
*Nhận xét đánh giá.


<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>SƠ KẾT THI ĐUA TUẦN 2</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 2.
- Đề ra phương hướng trong tuần 3.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.


3. Phổ biến công việc tuần 3.


- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường
lớp.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.
- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.


- Quan tâm đến một số em học yếu chữ chưa đẹp:Yến, Vĩ, Thuận.
________________________________________________


<b> TUẦN 3</b>



<i>Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007.</i>


<i><b>TIẾT 1: CHÀO CỜ.</b></i>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>THƯ THĂM BẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp, xả thân,...
đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm,...


- Hiểu nghĩa các từ mới: Xả thân, quyên góp, khắc phục.... Hiểu nội dung bài:
Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó
khăn trong cuộc sống.


- Nắm được phần mở đầu và kết thúc bức thư.
- Giáo dục tình bạn bè yêu thương chia sẻ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ "Truyện cổ nước mình" và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét và cho điểm.


2. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> GV treo tranh giới


thiệu bài.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
- Bài chia làm mấy đoạn.


- GVsửa sai cho HS,kết hợp hỏi giải
nghĩa một số từ.


- GV đọc diễn cảm toàn bài và lưu ý về
giọng đọc.


- GV yêu cầu học sinh, đọc lướt trả lời
các câu hỏi SGK.


<i>- Nêu nội dung bài?</i>
<i>c. Luyện đọc diễn cảm:</i>


-Tìm giọng đọc của bức thư?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm một đoạn.


- Nhận xét, đánh giá


- HS quan sát tranh
- 1HS khá đọc.


- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.


- học sinh đọc và sửa lỗi phát âm sai.


- HS luyện đọc nhóm


- HS đọc bài rồi thảo luận trả lời câu
hỏi.


- Nêu ND của bài tập đọc.
- HS bày tỏ ý kiến.


- Cả lớp nghe, nhận xét, về giọng đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét,đánh giá.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng.Em học
được điều gì sau khi học xong bài?


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b> TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP)</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Củng cố thêm về hàng và lớp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. HĐ1: Hướng dẫn HS đọc và viết số</b></i>
- GV kẻ bảng như SGK ghi số yêu
cầu.HS ghi chữ số ứng với các hàng.
- yêu cầu học sinh lên bảng viết lại số
đã cho rồi đọc số đó.


- Giáo viên chốt lại cách đọc viết, số.
<i><b>c. HĐ2: Thực hành.</b></i>


Bài 1: Cho học sinh làm vào vở nháp rồi
nêu kết quả.


Bài 2:


- Nêu lại cách đọc.
Bài 3:


- HD cách viết tương tự như viết số có 6
chữ số


- Giáo viên chấm, nhận xét, chốt
Bài 4:Hướng dẫn cách tra bảng.
Lưu ý nói đủ câu.


- học sinh thực hiện.



- Viết,đọc số.
- Nhận xét.


- học sinh viết,đọc số vừa viết.
- Nhận xét chữa bài.


- HS đọc miệng.
- Nêu


- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.


- HS đọc yêu cầu.
- Chữa miệng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Lớp triệu gồm những hàng nào? Lâý VD một số có đến hàng trăm triệu.
-Tuyên dương những học sinh học tập tích cực.


- Về học và hồn thiện bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>I . MỤC TIÊU. </b> Giúp học sinh:


- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.


- Nêu vai trị của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béođối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ SGK + Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>3. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> </b>- Nêu các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể?


- Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?
<b>4. Bài mới.</b>


a. Giới thiệu bài.


<i>b. HĐ1:Tìm hiểuvai trị</i> những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
MT:1của bài


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.


? Những thức ăn nào có chứa nhiều chất
đạm?


? Thức ăn nào có chứa nhiều chất béo?
- Kể tên thức ăn có nhiều chất đạm mà em
ăn hàng ngày.


? Kể tên thức ăn có nhiều chất béo em ăn
hàng ngày?


<i>- Chốt,kết luận.</i>



? Khi ăn cơm với thịt cá em cảm thấy như
thế nào?


? Khi ăn rau xào em cảm thấy như thế nào?
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.


- Giáo viên kết luận.


<i>c. Hoạt động 3:</i> Xác định nguồn gốc thức ăn
chứa nhiều chất đạm và chất béo.


MT:2của bài


- Giáo viên phát phiếu học tập.


- Giáo viên nhận xét, kết luận.


- HS quan sát H12, 13th<sub>ảo luận nhóm</sub>
đơi


- Đại diện trả lời
- Nhiều học sinh kể.


- Vài học sinh đọc.


- Học sinh làm việc với phiếu học
tập.


- Vài học sinh trình bày kết quả


- Học sinh nhận xét bổ sung.
<b> 3. Củng cố, dặn dò.</b>


- 2 HS đọc bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Tiết 5: Chính tả</b>


<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - viết đúng đẹp bài thơ lục bát "Cháu nghe câu chuyện của bà".
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
- Luyên viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.


- Tự giác viết bài.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Vở BTTV.


<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi một học sinh lên bảng tìm,viết 3 tiếng, từ có chứa âm đầu s hoặc x.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’



b Hướng dẫn viết chính tả:20-25’


- Giáo viên đọc bài thơ.


- Bạn nhỏ có điều gì thấy bà khác mọi
ngày?


- Bài thơ nói lên điều gì?


- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ
nhầm lẫn


- Hướng dẫn nhắc nhở trước khi viết
bài. Cách trình bày bài thờ lục bát ?
- GVđọc bài.


- Đọc cho HS soát lỗi.Thu chấm một số
bài, nhận xét.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài</b></i>
<i><b>tập chính tả:</b></i>


<i><b>Bài tập 2 a</b></i>


<i><b>5. Củng cố dặn dò:</b></i>
<i><b> - Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b> - Tìm 5từ chỉ con vật bắt đầu</b></i>
<i><b>bằng tr/ch.</b></i>



<i><b> - Luyện viết bài cho đẹp.</b></i>


- Cả lớp theo dõi SGK.
- Nêu.


- Học sinh nêu,viết từ, tiếng dễ lẫn.


- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.


- Đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tiết 6 : Luyện từ và câu.</b>
<b> TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC.</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu, từ bao giờ cũng có nghĩa cịn tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa.


- Phân biệt được từ đơn và từ phức.


- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


-VởBTTV
- Từ điển.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>



- Gọi học sinh nhắc lại tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.
- Nhận xét, cho điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. HĐ1. Phần nhận xét: 5-7’</b></i>


- Gọi HS đọc YC trong phần nhân xét.


- Theo em tiếng dùng để làm gì? Từ
dùng để làm gì?


- Giáo viên KL.


<i><b>c. HĐ2. Phần ghi nhớ:3-5’</b></i>


- Giáo viên giải thích cho rõ thêm nội
dung cần ghi nhớ.YC học sinh lấy VD
<i><b>d. HĐ2. Luyện tập:20-25’</b></i>


Bài 1(28)


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập.


- Yêu ầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.



Bài 2: Giới thiệu cuốn từ điển, hướng
dẫn cách xem.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 3:


- Gọi học sinh nêu miệng câu vừa đặt.
- Nhận xét, sửa câu sai cho học sinh về
nội dung câu, ngữ pháp.


- 1 HS đọc, học sinh khác theo dõi.
- Làm vở BTTVtrao đổi và bày tỏ ý
kiến.


- Nhận xét, bổ sung.


- 3 học sinh đọc, Ylấy VD
- Cả lớp đọc thầm lại.


- 1 học sinh đọc.


- Từng cặp HS trao đổi và làm bài.
- Thống nhất kết quả.


- học sinh đọc yêu cầu.


- HS làm việc theo cặp.Nhiều em nêu.



- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Làm,chữa bài.


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ, lấy VD
- Về nhà học thuộcND cần ghi nhớ. Hoàn thành bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>LUYỆN TẬP (TR16)</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


- Củng cố về cách đọc, viết các số đến lớp triệu.


- Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số trong một số theo hàng và
lớp.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Lấy VD số có đến hàng trăm triệu, phân tích các hàng trong số đó
- Nhận xét, đánh giá.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’
<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
Bài 1:


- Kẻ bảng như SGK.



- Khi đọc số ta cần làm gì?


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải.


Bài 2:


- GV viết số lên bảng.
Bài 3:


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào
vở – chấm, chữa bài.


Bài 4:


- Giáo viên viết từng số lên bảng và yêu
cầu học sinh nói chữ số 5 ở hàng nào và
nêu GT của nó ở hàng đó.


- HS đọc, phân tích mẫu và chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài


- học sinh làm bài vào vở.


- học sinh đọc số.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở, chữa bài.


- Chữa miệng.



<b>___________________________________________________</b>
<b>Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007.</b>


<b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu, tình cảm yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.


- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện).


- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen đọc sách.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.
- Truyện đọc 4.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Kể lại câu chuyện "Nàng tiên ốc".


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i> Giáo viên giới thiệu như SGV - trang 81.
<i><b>b. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện.</b></i>


<i>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- Gọi học sinh đọc đề bài, hướng
dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- GVgạch chân dưới các từ: được


nghe, được đọc, lòng nhân hậu.


- Cần lưu ý gì khi kể chuyện?


<i> * Thực hành kể chuyện trong nhóm</i>
<i> * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của</i>
<i>truyện.</i>


- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.


- 2 học sinh đọc.
- HS phân tích đề.


- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lần lượt
các gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK).



.- Thảo luận nhóm.


- Nêu tên câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nêu lại yêu cầu(hành động, lời nói tiêu
biểu của nhân vật)


- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- Nhận xét bạn kể,bình chọn.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà kể lại những câu chuyện mà em được
nghe các bạn kể cho người thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run
rẩy, chằm chằm,...


- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện giọng đọc nhân vật.


- Hiểu nghĩa một số từ mới: Lom khom, đỏ đọc, giàn giụa,...



- Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết đồng
cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.


- Giáo dục học sinh lòng thương người, đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh của
người khác.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>
<b> </b>- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> - </i> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài"Thư thăm bạn" kết hợp trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>b. Giới thiệu bài:1’</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:20 - 25’</b></i>
- Hướng dẫn đọc đúng:


- Sửa lỗi phát âm sai, lỗi ngắt nghỉ hơi
chưa đúng?Tài sản nghĩa là gì, khản đặc.
- Giáo viên đọc bài văn.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi


SGK.


*Nhấn mạnh lời ơng lão nói.
- Nêu nội dung bài.


c. Luyện đọc diễn cảm:


- Nêu giọng đọc và thể hiện giọng đọc
hợp nội dung từng đoạn.


- GVhướng dẫn học sinh đọc nhấn, ngắt
câu dài.


- Nhận xét,đánh giá.


- 1 học sinh đọc


- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc nhóm.


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước
lớp, đối thoại với các bạn.


- Học sinh bày tỏ ý kiến.
- Thi đọc trong nhóm theo vai.
- Nhận xét,bình chọn


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nêu ý nghĩa của truyện - liên hệ.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________________</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 3, 4, lược đồ trang 18 SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Học sinh 1 lên bảng làm lại bài tập 3.
- Học sinh nêu miệng bài tập 4.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’


<i><b> b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>
Bài 1: GV viết số lên bảng yêu cầu học


sinh đọc và nêu giá trị của chữ 3 và chữ
số 5 trong mỗi số.


Bài 2:


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài.


Bài 3:


- Gọi học sinh đọc số liệu về số dân của
từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi
trong SGK.


Bài 4:


- Giáo viên treo bảng phụ.


- Yêu cầu học sinh đếm thêm 100 triệu
từ 100 triệu đến 900 triệu.


- GT số một tỉ cách đọc và viết.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 5:


GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ
SGK và nêu số dân của một số tỉnh,
thành phố - giáo dục cho học sinh ý thức
thực hiện tốt công tác dân số - KHHGĐ.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.


- học sinh làm bài sau đó kiểm tra chéo
vở của nhau.


- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Đọc và trả lơif câu hỏi.


- Nhận xét, chữa bài.
- học sinh quan sát bảng.
- học sinh đếm.


- học sinh đọc và tập viết số 1 tỉ.
- Làm bài tập 4 vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài.


- học sinh nêu.


- học sinh khác nhận xét.


- HS nhận thức rõ được sự bùng nổ dân
số thế giới - tác hại.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>_________________________________________________</b>
<b>Tiết 5: Tiếng việt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Như tiết 1.


II. Hướng dẫn luyện.
1.Kiểm tra bài cũ.


- Phân biệt tiếng, từ, lấy VD minh hoạ.
2. Hướng dẫn luyện.


Bài 1:


Câu sau có bao nhiêu từ đơn và bao nhiêu từ phức?


Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến ngừời ta có
ngay cảm giác là một em bé vừa thơng minh vừa gan dạ.


Bài 2:


Tìm 3 từ phức có 3 tiếng trở lên.Đặt câu với một trong 3 từ vừa tìm được.
*Lưu ý HS cách tìm dựa vào ghi nhớ. Đặt,viết câu đúng ngữ pháp.




_________________________________________________________
<b>Tiết 6 : Địa lý</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I . MỤC TIÊU. </b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.



- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội,... của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:</b></i>


<i><b> b. Hoạt động 1:</b></i> Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- GV nêu cầu hỏi YC HS thảo luận.


- Dân cư ở Hoàng Liên sơn NTN?
- Kể tên một số DT ít người ở HLS.họ
đi lại ra sao Vì sao?


<i><b> </b></i>- Giáo viên sửa chữa, kết luận.



<i><b> c. Hoạt động 2:</b></i> Bản làng với nhà
sàn - giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận.


+ Bản làng thường nằm ở đâu?


+ Có nhiều hay ít nhà? Vì sao 1 số dân
tộc ở HLS sống ở nhà sàn?...


- Giáo viên chốt kiến thức.


<i><b> d. Hoạt động 3:</b></i> Chợ phiên, lễ hội,
trang phục.


Nêu những hoạt động trong chợ phiên
mặt hàng bán một số lễ hội, trang phục


- HS dựa vào mục 1 SGK và trả lời câu
hỏi.


- HS trình bày kết quả.


- học sinh làm việc theo nhóm.


- Thảo luận và ghi câu trả lời ra nháp.
- Trình bày ý kiến.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- Học sinh thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

của người dân Hoàng Liên Sơn.


*KL - HS đọc bài học SGK


3. Củng cố dặn dò:


- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt,... của một số dân tộc vùng núi
Hoàng Liên Sơn.


- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i> <b>Tiết 7:Hoạt động tập thể.</b>


<b>TÌM HIỂU,ƠN LẠI VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA</b>
<b>NHÀ TRƯỜNG.</b>


I.Mục tiêu:


- HS ôn lại những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


II.Tổ chức thi tìm hiểu.
*GVphát phiếu học tập.


- Trường được thành lập ngày tháng năm nào?


- Nêu những thành tích mà nhà trường đã đạt được trongnhữngnăm qua?
- Hiện tại trường có những đổi mới gì (Về cơ sở vật chất,đội ngũ các thầy


cơ giáo).


- Nêu một kỉ niệm đáng ghi nhớ nhất đối với em.
*Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả.


- Nhận xét, bổ sung.


*Thi hát cá nhân, tập thể những bài hát nói về trường,lớp.


<b>__________________________________</b>
<b>Tiết 5: Kĩ thuật.</b>


<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b> </b>- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đườngvạch dấu đúng
quy trình kĩ thuật.


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Mẫu 1mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng,đường cong bằng phấn may
và đã cắt 1 đoạn.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải có kích thước 20x30 cm.


+Kéo cắt vải.


+Phấn vạch trên vải,thước.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. </b>


5. Kiểm tra bài cũ:1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

6. Bài mới.


a. Giới thiệu bài.


<b>b. HĐ1:Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu.</b>


- GVgiói thiệu mẫu,hướng dẫn HS
quan sát nhận xét hình dạng các
đường vạch dấu,đường cắt vải theo
đường vạch dấu.


- Nêu tác dụng của đường vạch dấu?
Các bước cắt vải theo đường vạch
dấu.


- GVnhận xét, bổ sung,kết luận.
c.HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
*Vạch dấu trên vải.


- Hướng dẫn quan sát hình 1a,1b
SGK.



- Nêu cách vạch dấu đường


thẳng,đường cong trên vải?Gọi HS
lên bảngthực hiện thao tácđánh dấu
hai điểm.


- Hướng dẫn thực hiệnvà đưa ra một
số điểm cần chú ý.


*Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hướng dẫn quan sát hình 2a, 2b
SGK.


- Nêu cách cắt vải theo đường vạch
dấu.


-Nhận xét bổ sung và đưa ra một số
điểm cần chú ý.


d. HĐ3: HS thực hành .


-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng
cụ thực hành.


Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
(GVquan sát giúp đỡ em yếu).
đ. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GVnhận xét đánh giá.



- HS quan sát nhận xét.


<b>- </b>Thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.


- Quan sát hình vẽ SGK nhận
xét.


- Lên bảng thực hành.


- Thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.


- HS thực hành.


-Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>_______________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Từ điển tiếng Việt.



- Một số tờ phiếu viết sẵn Bài tập 2, bài tập 3.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Tiếng dùng đề làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ:


- Kể tên một số từ ngữ thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại?
Đặt câu với một trong số các từ em vừa nêu.


- GV nhận xét, cho điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng từ điển và
tra từ.


- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm.
- GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm.
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng
các nhóm khác nhận xét, bổ sung - giáo
viên chốt lời giải đúng.


Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu rồi


tự làm bài.


- Chốt lại lời giải đúng.


- Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì
sao?


Bài tập 4.(HSkhá giỏi) Bài yêu cầugì?.
- GV yêu cầu học sinh hiểu cả nghĩa
đen.


- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Sử dụng từ điển.


- Hoạt động nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc u cầu


- Trao đổi và làm bài.


- Dán bìa, nhận xét bổ sung.
- Thống nhất lời giải.


- học sinh đọc yêu cầu.


- làm bài vào vở BTTV,chữa bài
- nhận xét, chữa bài.


- Bày tỏ ý kiến học sinh


- học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
<i><b>6. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i>- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà nhẩm học thuộc các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ
- Chuẩn bị bài sau.


<b>_</b>


<b>Tiết 3: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Nhận biết số tự nhiên và dẫy số tự nhiên.


- Tự nêu được một số đặc điểm của dẫy số tự nhiên.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


<b> </b>- Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> </i>- Số 1000 triệu cịn gọi là gì? Hãy viết số đó và cho biết số đó gồm mấy chữ số
0?



- Nhận xét chữa bài:


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’


<i><b>b. HĐ1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.</b></i>
- Yêu cầu học sinh nêu một vài số đã


học, GV ghi số đó lên bảng.


- Giáo viên giới thiệu: các số... được gọi
là số tự nhiên.


- Gọi học sinh lấy thêm VD về số TN.
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết các số tự
nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu
từ số 0.


- Giới thiệu dãy số tự nhiên.


- Giáo viên viết lên bảng một số dãy số
rồi yêu cầu học sinh nhận biết đâu là dãy
số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự
nhiên.


- GV treo bảng phụ có vẽ tia số và GT
về tia số: điểm gốc của tia số, các điểm
khác, mũi tên,...



- HD học sinh tập vẽ tia số vào vở nháp
<i><b>c. HĐ2: Giới thiệu một số đặc điểm</b></i>
<i><b>của dãy số tự nhiên.</b></i>


- Đặc điểm của dãy số tự nhiên?
<i><b>d. HĐ3: Thực hành.</b></i>


Bài 1,2: Cho học sinh tự làm bài.
- Củng cố về số liền trước, liền sau
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm


- học sinh nêu.
- HS nhắc lại.


- học sinh nêu, học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng viết.


- học sinh khác nhận xét.
- học sinh nhắc lại.


- HS quan sát từng dãy số và trả lời.
- học sinh khác nhận xét.


- học sinh nhận xét về tia số:


VD: Mỗi số của dãy số TN ứng với một
điểm trên tia số, số 0 - điểm gốc,..


- học sinh tập vẽ.



- học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.


Bài 4: Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chấm, nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh ôn lại kiến thức.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>VAI TRỊ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHỐNG, CHẤT XƠ</b>
<b>I . MỤC TIÊU. </b> Sau bài học, học sinh có thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khống và
chất xơ.


- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất
xơ.


- Có ý thức ăn thức ăn có nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Hình trang 14, 15 SGK.
- Bảng phụ, bút viết, phấn.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
Khởi động: - Kiểm tra bài cũ.



- Những loại thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm? Nguồn gốc và vai trò của
chúng đối với cơ thể?


- GV nhận xét, cho điểm và GT bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các
thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất
khoáng, chất xơ.


Mục tiêu: SGV - 43.
* Cách tiến hành:


Bài 1: Tổ chức và hướng dẫn: Yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm đơi và điền
bảng bài tập.


Bài 2: Yêu cầu các nhóm thực hiện.
Bài 3: Trình bày.


- Giáo viên kết luận hoạt động 1.


* Hoạt động 2: Thảo luận về nguồn gốc
và vai trò của vi ta min chất khoáng
nước và chất xơ.


- Mục tiêu: SGV - 44.


- Kể tên một số vi ta min mà em biết?
Nêu vai trò của vi ta min đó?



- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vitamin với cơ thể?Hỏi TT với chất
khoáng,chất xơ,nước


- Giáo viên tổng kết.
*Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh chuẩn bị đồ dùng HT.


- Học sinh hồn thiện bảng trong phiếu
bài tập.


- Nhóm làm vịêc.


- Các nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.


- Học sinh thảo luận theo nhóm rồi trình
bày kết quả


- Dặn học sinh về nhà học thuộc, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5: Kĩ thuật.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b> </b>- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đườngvạch dấu đúng
quy trình kĩ thuật.


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Mẫu 1mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng,đường cong bằng phấn may
và đã cắt 1 đoạn.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải có kích thước 20x30 cm.
+Kéo cắt vải.


+Phấn vạch trên vải,thước.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. </b>


7. Kiểm tra bài cũ:1’


<b> </b>- Kể tên các vật liệu dùng cho công việc cắt khâu thêu?
8. Bài mới.


a. Giới thiệu bài.


<b>b. HĐ1:Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu.</b>



- GVgiói thiệu mẫu,hướng dẫn HS
quan sát nhận xét hình dạng các
đường vạch dấu,đường cắt vải theo
đường vạch dấu.


- Nêu tác dụng của đường vạch dấu?
Các bước cắt vải theo đường vạch
dấu.


- GVnhận xét, bổ sung,kết luận.
c.HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
*Vạch dấu trên vải.


- Hướng dẫn quan sát hình 1a,1b
SGK.


- Nêu cách vạch dấu đường


thẳng,đường cong trên vải?Gọi HS
lên bảngthực hiện thao tácđánh dấu
hai điểm.


- Hướng dẫn thực hiệnvà đưa ra một
số điểm cần chú ý.


*Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hướng dẫn quan sát hình 2a, 2b
SGK.


- Nêu cách cắt vải theo đường vạch


dấu.


-Nhận xét bổ sung và đưa ra một số
điểm cần chú ý.


d. HĐ3: HS thực hành .


- HS quan sát nhận xét.


<b>- </b>Thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.


- Quan sát hình vẽ SGK nhận
xét.


- Lên bảng thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng
cụ thực hành.


Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
(GVquan sát giúp đỡ em yếu).
đ. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GVnhận xét đánh giá.


- HS thực hành.


-Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:



- Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>_Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007</i>

<i>.</i>


<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ
bản và kết cấu thông thường của một bức thư.


- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ viết dề văn phần Luyện tập.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


1.Kiểm tra bài cũ.


- Lời nói và ý nghĩa của nhân vật nói lên điều gì? Có mấu cách kể lại lời nói và ý
nghĩa của nhân vật? Đó là những cách nào?


- Giáo viên nhân xét, cho điểm.


<i>2. Bài mới.</i>



<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b.HĐ1: Nhận xét:</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc lại bài Thư thăm
bạn.


- Giáo viên nêu cầu hỏi: + Bạn Lương
viết thư cho bạn Hồng để làm gì?


+ Người ta viết thư để làm gì?


+ Một bức thư cần có những ND gì?
+ Bức thư mở đầu, kết thúc NTN?
<i><b> c.HĐ2: Ghi nhớ.</b></i>


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ.
<i><b> d. Luyện tập:</b></i>


<i>* Tìm hiểu đề:</i>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm
- học sinh trả lời.


- Học sinh khác nhận xét.


- học sinh đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Giáo viên gạch chân dưới những từ
ngữ quan trọng trong đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm
vững yêu cầu của đề.


<i>* Thực hành:</i>


- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý trên
bảng để viết thư.


- Giáo viên chấm, chữa bài.
<i><b>9. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS trả lời


- HS suy nghĩ, viết bài ra vở nháp - trình
bày miệng - nhận xét.


- học sinh viết vào vở.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. (TR20)</b>
<b>I . MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:



- Đặc điểm của hệ thập phân.


- Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 1 - bài tập 3.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Lấy ví dụ về số tự nhiên và viết dãy số tự nhiên.
- Vẽ tia số và biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. HĐ1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.</b></i>
- Giáo viên viết lên bảng bài tập sau rồi yêu cầu học sinh làm bài.
10 đơn vị = ... chục


10 chục = ... trăm.
10 trăm = ... nghìn.


...nghìn - ... 1 chục nghìn.
10 chục nghìn = ...trăm nghìn.



- Qua bài tập trên ta thấy cứ mấy đơn vị
ở hàng thấp thì lập thành một đơn vị ở
hàng cao liền trước nó?


- Giáo viên GT hệ thập phân.


<i><b> c.HĐ2: Cách viết số trong hệ</b></i>
<i><b>thập phân.</b></i>


- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó
là những chữ số nào?


- Giáo viên hướng dẫn cách viết số cho
học sinh rút ra kết luận về GT của mỗi
chữ số.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
cả lớp làm vào vở nháp.


- học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

d. HĐ3:<i><b> Thực hành.</b></i>
Bài 1:


- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Bài 3: Yêu cầu bài 3 là gì?



- Nhận xét chữa bài.


- HS làm vở nháp, 1 học sinh lên bảng
làm bài.


- học sinh làm vào vở.
- HS làm,chữa bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>Hệ thống bài - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Đạo đức</b>


<b>VƯỢT KHÓ HỌC TẬP (TIẾT 1)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này, học sinh có khả năng.


1. Nhận thức được:


- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần
phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.


2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.


3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và
trong học tập.


<b>II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- SGK Đạo đức 4; các mẩu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập.



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
- Giáo viên giới thiệu như SGK trang 20.


- Giáo viên kể chuyện.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và
yêu cầu các nhóm thảo luận.


- Giáo viên ghi tóm tắt các ý trên bảng
- Giáo viên kết luận - SGV trang 20
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi.
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.


- Giáo viên kết luận về cách giải quyết
tốt nhất.


Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập.
- GV yêu cầu học sinh nêu cách sẽ chọn
và giải thích lý do.


- Giáo viên kết luận: a, b, đ là những
cách giải quyết tích cực.


+ Giáoviên hỏi: Qua bài học hơm nay


chúng ta có thể rút ra được điều gì?


- HS lắng nghe, 1 - 2 học sinh kể lại.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 trong
SGK.


- Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp chất vấn, bổ sung.


- Câu hỏi 3 trang 6


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện từng nhóm trình bày cách giải
quyết.


- Nhận xét,bổ sung.


- học sinh làm bài tập.
- học sinh nêu.


- học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh đọc Ghi
nhớ SGK.


Hoạt động tiếp nối:


- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK.


- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.



<b>____________________________________________________</b>
<b>Tiết 4: Lịch sử</b>


<b>NƯỚC VĂN LANG</b>
<b>I . MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, học sinh biết.


- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời khoảng
700 năm trước công nguyên (TCN), là nơi người Lạc Việt sinh sống.


- Mô tả sơ lược về tổ chức xã đông thời Hùng Vương.


- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ đến nay.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>- Hình trong SGK.


- Phiếu bài tập của học sinh, lược đồ Bắc Bộ và trung bộ.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên treo lược đồ Bắc bộ và một
phần Bắc Trung Bộ và về trục thời gian,
giới thiệu về trục thời gian.


- Yêu cầu học sinh điền thơng tin thích
hợp vào bảng.


- HS đọc SGK và quan sát lược đồ.


- học sinh theo dõi.


- học sinh làm việc theo cặp.
- Trình bày kết quả.


Nhà nước đầu tiên của Người lạc Việt - Xác định thời gian ra đời của nước
Văn Lang trên trục thời gian.


Tên nước


Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành


...
...
...


Văn Lang CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV kết luận lại nội dung của hoạt động
1 như bảng trên.


Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và điền tên các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang vào sơ đồ sau:


(SGV trang 18).



- Giáo viên kết luận lại nội dung của
hoạt động 2:


Hoạt đồng 3: Đời sống vật chất, tinh
thần của người Lạc Việt.


- Giáo viên đưa ra khung bảng thống kê
(bỏ trống) như SGV (18) và giao nhiệm
vụ cho học sinh.


- Giáo viên kết luận hoạt động 3.


Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện hoạt
động.


- Giáo viên kết luận.


- Xác định địa phận của nước Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bản đồ


- học sinh làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ
sồ vào vở và điền, 1 học sinh lên bảng
điền.


- học sinh trình bày kết quả:


Vua Hùng - Lạc tướng, Lạc hầu - Lạc
dân - nơ tì.



- học sinh đọc kênh chữ, xem kênh hình
để điền nội dung vào các cột.


- Trình bày kết quả.


- HS nêu các phong tục của người Lạc
Việc còn được lưu giữ đến ngày nay mà
em biết.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung
10. Củng cố dặn dò:


- Cho HS nêu ý kiến về câu nói của Bác Hồ: "Các vua Hùng ... giữ nước".
- Tổng kết giờ học, nhận xét, nhắc về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________________</b>


<b>Tiết 5: Tiếng việt </b>


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Giúp học sinh nắm được nội dung câu chuyện đã nghe,đã học và kể lại được.
- Kĩ năng kể chuyện.


- Tự giác hình thành thói quen biết nghe để sắp xếp các sự việc và kể lại truyện.


<b>II . HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC VÀ KỂ</b>.



1.Kiểm tra bài cũ.


Thế nào là kể chuyện? Khi kể chuyện em cần chú ý gì? Nêu tên một câu chuyện
em đã học hoặc đã nghe mà em thích.


2.Hướng dẫn cách kể.


- Gọi HS nêu tên những câu chuyện đã nghe.


*GVcó thể gợi ý đó có thể là những câu chuyện là bài tập đọc đã học ở lớp 1, 2,3 .
- HS nêu tên những câu chuyện mà em đã đọc.


*Gợi ý một số câu chuyện cổ gần gũi như: Tấm Cám,Sự tích trầu cau,Cây tre trăm
đốt…


- HS thi kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Tốn</b>


<b> LUYỆNƠN CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.


- Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số của một số theo hàng và lớp.


<b>II . HƯỚNG DẪN LUYỆN .</b>



<b>1. Kiểm tra:</b> Giáo viên đọc số - học sinh viếtvở nháp.


- Ba mươi hai triệu, sáu trăm mười nghìn năm trăm linh bảy.
<b>2. Bài tập.</b>


Bài 1: Khoanh tròn vào:
a) Số bé nhất trong các số:


197 234 587; 179 234 287; 197 432 578; 179 875 432
b) Số lớn nhất trong các số.


457 231 045; 475 213 045; 457 031 245; 475 245 310
* Ở bài này, giáo viên lưu ý củng cố so sánh các số có nhiều chữ số:
- So sánh số chữ số


- So sánh các cặp chữ số ở cùng một hàng.
Bài 2: a) Viết vào chỗ chấm.


a. 10 000 000 + 5 000 000 + 20 000 = ...


b. 200 000 000 + 80 000 000 + 500 000 + 40 = ...
c. 80 000 000 + 800 000 + 8000 + 8 =...


d. 400 000 000 + 200 + 30 + 1 =...


b) Đọc các số em vừa viết vào chỗ chấm trong phần a.


* Giáo viên chú ý kèm cặp giúp đỡ học sinh đọc, viết còn yếu.
<b>3 . Nhận xét, dặn dò</b>



- Củng cố về so sánh các số.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>SƠ KẾT THI ĐUA TUẦN 3</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 3.
- Đề ra phương hướng trong tuần 4.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.


3. Phổ biến công việc tuần 4.


- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường
lớp.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.
- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.


- Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.Lập kế hoạch phân công HS giỏi, giúp
đỡ em yếu.



- Quan tâm đến một số em chữ chưa đẹp: Vĩ, Thuận, Đạt.


<b> TUẦN 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.</b>
<b>I . MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.


Đọc phân biệt lời và nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến
Thành.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân,
vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng ngày xưa.


- Giáo dục học sinh tính trung thực, ngay thẳng, lịng yêu nước qua tấm gương của
một danh nhân lịch sử: Tô Hiến Thành.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc SGK, tranh ảnh đền thờ ông Tơ Hiến
Thành (nếu có).


- Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’ </i>



<i> - </i> 2 học sinh đọc nối tiếp truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.1’</b></i>


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.20-25’


- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn truyện.
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm cho
học sinh; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi
đúng trong những câu dài


- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.
- Giáo viên theo dõi.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


- GV yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn, bài
và trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên chốt kiến thức.Nêu ND bài?


<i>c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:5-7’</i>


- Giáo viên hướng dẫn các em tìm giọng
đọc của từng đoạn.


- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm


- 3 học sinh đọc 1 lượt (3 lượt).


Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tơng.
Đoạn 2: Tiếp...được


Đoạn 3: Cịn lại.


- HS luyện đọc theo cặp.


- học sinh thực hiện.


- Nêu cách đọc.


- HS luyện đọc theo lối phân vai.
- HS thi đọc.


- Nhận xét bình chọn.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b></i>


- Nhận xét tiết học, nhắc học sinh tiếp tục cùng bạn luyện đọc trong giờ học buổi
chiều.


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b> SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (TR21)</b>
<b>I . MỤC TIÊU . </b>Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Kĩ năng so sánh và vận dụng vào đời sống.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn tia số.



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.3-5’</b></i>


<i> - Lấy VD 2 số tự nhiên có 5 chữ số rồi so sánh hai số đó.</i>


<i><b>2. Bài mới. </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài.1’</b></i>


<i><b>b.HĐ1. Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:3-5’</b></i>
- Ta có những cách so sánh hai số tư nhiên


đã học như thế nào? Lấy VD.
Khi nào chúng bằng nhau?.


* Giáo viên kết luận, chốt kiến thức.
<i><b>c.HĐ2. Hướng dẫn học sinh xếp thứ tự</b></i>
<i><b>các số tự nhiên:3’</b></i>


- Giáo viên nêu ví dụ SGK.Yêu cầu HS
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn,ngược lại.
- Giáo viên giúp học sinh nêu nhận xét.
<i><b>d. Thực hành:20-25’</b></i>


Bài 1: Nêu yêu cầu ?
Bài 2:


- Để sắp xếp được những số đó em cần
làm những bước nào?



Bài 3:


- Giáo viên chấm, nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b></i>


-Tự nêu, lấy VD minh hoạ.
- Rút ra kết luận.


- học sinh thực hiện.


- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm,chữa bài.


- Học sinh nêu, làm, chữa bài
- học sinh làm vở


- Nêu cách so sánh , sắp xếp thứ tự các số tự nhiên? VD.
- Nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 4: Khoa học </b></i>


<i><b>TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.</b></i>
<i><b> I. MỤC TIÊU. </b></i>


<i> - Giải thích được lí do cần phối hợp nhiều loại thức ăn và thường </i>
<i>xuyên thay đổi món.</i>


<i> - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ,ăn vừa phải,ăn có mức độ, ăn ít, ăn</i>
<i>hạn chế.</i>



<i> - Có ý thức, tạo thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.</i>
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>- Tháp dinh dưỡng.</i>
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.2’</b></i>


<i>- Kể tên thức ăn thuộc nhóm Vitamin,chất khống và chất xơ.</i>


<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i>a.Giới thiệu bài - Ghi bảng1’.</i>
<i>b.HĐ1:Thảo luận về sự cần thiết </i>
<i>phải phối hợp nhiều loại thức </i>
<i>ănvà thường xuyên thay đổi món.</i>
<i>Mục tiêu:(MT1)</i>


<i>- Quan sát giúp đỡ nhóm yếu </i>
<i>bằng một số câu hỏi.</i>


<i>- Nhắc tên một số thức ăn mà các</i>
<i>em thường ăn?</i>


<i>- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta </i>
<i>chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn </i>
<i>cá hoặc ăn rau?…</i>


<i>*KL</i>



<i>c. HĐ2:Làm việc với SGK tìm </i>
<i>hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.</i>
<i>Mục tiêu:(MT2)</i>


<i>- Hướng dẫn HSlàm việc theo </i>
<i>cặp cho HS đặt câu hỏi, trả lời.</i>
<i>*KL</i>


<i>d. HĐ3:Đi chợ.</i>


<i>Mục tiêu:Biết lựa chọn thứ ăncho</i>
<i>từng bữa ăn một cách phù hợp có</i>
<i>lợi cho sức khoẻ.</i>


<i>- Treo tháp dinhdưỡng. Hướng </i>
<i>dẫn cách chơi.</i>


<i>- Chú ý chọn thúc ăn cho phù </i>
<i>hợp.</i>


<i>- Tại sao cần phối hợp nhiều loại</i>
<i>thức ăn?</i>


<i>- Thảo luận nhóm câu hỏi SGK.</i>
<i>- Báo cáo kết quả.</i>


<i>- Nhận xét bổ sung.</i>


<i>-Làm việc cá nhân nghiên cứu </i>


<i>tháp dinh dưỡng cân đối trung </i>
<i>bình một tháng,trả lời</i>


<i>- làm việc theo cặp.</i>


<i>- Từng HS tham gia chơi giới </i>
<i>thiệu trước lớp nhữngthứcăn,đồ </i>
<i>uống mà mình đã chọn.</i>


<i>- Nhận xét lựa chọn thức ăn phù </i>
<i>hợp.</i>


<i><b>3.Củng cố dặn dò:2’</b></i>


<i> - Nêu câu hỏi 1 SGK</i>


<i> - Học bài và vận dụng bài học vào cuộc sống.</i>


<i><b>Tiết5:Tiếng việt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> - Củng cố cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.</i>


<i> - Kĩ năng kể chuyện trực tiếp hoặc gián tiếp.</i>


<i> - Vận dụng vào tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc. </i>


<i><b>II.HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b></i>


<i><b>1.Ôn lại bài cũ:</b></i>



<i>Có mấy cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật?lấy VD minh hoạ.</i>



<i><b>2.Bài tập.</b></i>



<i>Bài 1:Đọc bài :”Dế mèn bênh vực kẻ yếu”và cho biết:</i>


<i>- Lời nói của Dế mèn. </i>



<i>- Lời nói đó là lời nói trực tiếp hay gián tiếp sau đó chuyển đổi. </i>


<i>Bài 2:</i>



<i> -Nêu tác dụng của dấu hai chấm cách trình bày khi chuyển lời dẫn gían </i>


<i>tiếp thành lời dẫn trực tiếp.</i>



<i>Bài 3:</i>



<i>Kể lại câu chuyện đó.</i>



<b>Tiết 6: Toán</b>


<b>LUYỆN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Tiếp tục củng cố hoàn thiện bài buổi sáng.


- Rèn kĩ năng biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.


<b>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong vở BTT.
- Quan sát giúp đỡ em yếu.


- Giao thêm bài tập khuyến khích HS khá giỏi.


Bài 1:Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.


467 5…0 >467 589. 846 …57 > 846 910 > 846 9…5.
783 52… <783 522 657 843 <657 …07 < 657 90…
Bài 2:


a. Viết số lớn nhất có năm chữ số và có tổng các chữ số bằng 8.
b. Viết số bé nhất có năm chữ số và có tổng các chữ số bằng 40.


<b>______________________________________________</b>
<b>Tiết 7: Địa lý</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN.</b>
<b>I . MỤC TIÊU . </b>Học xong bài này, học sinh biết:


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Xác lập được phối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


<b> </b>- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh, một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


1. <i>Kiểm tra bài cũ:2’</i>



- Hãy trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một
số dân tộc ở HLS.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:1’</b></i>


<i><b>b. </b></i> Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.5-7’
- Treo tranh ruộng bậc thang.


- Nêu câu hỏi 1 SGK


- GV yên cầu đọc thầm mục 1 và cho
biết người dân ở HLS thường trồng
những cây gì? Ở đâu?


- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm
ghi ở hình 1 trên bản đồ TNVN.


- GV kết luận hoạt động 1.


c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Nghề thủ cơng truyền thống:5-7’


- Giáo viên u cầu các nhóm thảo luận
theo câu hỏi trong SGK.



- Giáo viên theo dõi.


- Nhận xét, sửa chữa giúp học sinh hoàn
thiện kiến thức.


- GV kết luận hoạt động 2.


d. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.5-7’
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 3 và đọc mục 3 trả lời câu hỏi.
- Kể tên một số khống sản có ở HLS?
Khống sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Mơ tả quy trình sản xuất phân lân.
- Giáo viên kết luận.


- học sinh quan sát


- Làm việc cá nhân: đọc thầm, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.


- học sinh quan sát hình 1 và trả lời:


- học sinh quan sát hình 2 và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.


- HS quan sát hình 3SGK, kênh chữ.
- HS kể.


- 1 vài học sinh trả lời câu hỏi.


- Nhận xết, bổ sung.


- HS tự liên hệ về việc bảo vệ tài nguyên
<i><b>3.Củng cố dặn dò: 2’</b></i>


- Nêu nội dung của bài.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007.</i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>CỐT TRUYỆN</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một
câu chuyện, tạo thành cốt truyện.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu bài tập 1 (nhận xét).
- Bảng phụ.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</i>


- 1 học sinh trả lời câu hỏi: Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ
chính của mỗi phần là gì?



- 2 học sinh đọc bức thư các em viết gửi 1 bạn học ở trường khác.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


2. Bài mới.


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>
<i><b>b.HĐ1: Nhận xét:7-10’</b></i>
Bài tập 1,2:


- Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Chú ý ghi lại mỗi sự việc bằng 1câu
ngắn gọn.


- Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:


- Giáo viên chốt lại kiến thức: Cốt
truyện gồm có 3 phần: mở đầu, diễn
biến và kết thúc.


<i><b>c.HĐ2: Ghi nhớ.3’</b></i>


<i><b>d.HĐ3: Luyện tập.20-25’</b></i>


Bài tập 1: Giáo viên giải thích thêm để
học sinh nắm rõ yêu cầu của để.


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
Bài tập 2:



- học sinh dựa vào bài tập 1 để kể
chuyện theo 1 trong 2 cách.


- Giáo viên nhận xét, chốt ý.


- HS đọc yêu cầu BT1.


- HS làm vở BTTVthảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- Làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến.


- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ, trong
SGK, cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ, lấy
VD


- Đọc yêu cầu bài tập 1.


- HS làm bài vào vở BTTV, chữa bài


- Thi kể chuyện cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà đọc lại cho thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy
trong câu, trong bài.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Từ điển Tiếng Việt, bút dạ, một số tờ phiếu khổ to bài tập 2,3.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</i>


Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Giới viên nên mục đích, yêu cầu giờ học.
<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:25-30’</b></i>


Bài tập 1


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


Bài tập 2:


- Gọi học sinh đọc YC BT.


- Giáo viên hướng dẫn HS kĩ yêu cầu và
cách trình bày để phân biệt làm bài.


- Giáo viên nhận xát, chữa bài, chốt lại
lời giải đúng.


Bài tập 3:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý
kiến.


- học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Làm ,chữa bài


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập 2, 3.


______________________________________________


<b>Tiết 3: Toán</b>



<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (TR24)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh:


Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề
-ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau.


- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng
đơn vị đo khối lượng.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Một bảng có kẻ sẵn các dịng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:1’</b></i>


<i>b. HĐ1. Giới thiệu đề - ca - gam và héc - tô - gam:5-7’</i>


* Giới thiệu đề - ca - gam:


Giáo viên giới thiệu: Để đo khối lượng
các vật nặng hàng chục gam, người ta
dùng đơn vị đề - ca - gam.



- Viết tắt: dag.


- Quy ước: 1 dag = 10 gam.
10g bằng bao nhiêu dag?
* Giới thiệu héc - tô - gam:


- Giáo viên giới thiệu tương tự như trên


<i>c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:</i>
<i>7’</i>


- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học
sinh nêu các đơn vị lớn hơn kg,nhỏ hơn
kg? (giáo viên ghi vào bảng).


- Giáo viên cho học sinh nêu mối quan
hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp... giáo
viên điền vào bảng.


? Mỗi đơn vị đo khối lượng như thế náơ
đơn vị bé hơn liền nó


<i><b>d. Luyện tập:20-25’</b></i>
Bài 1:


- học sinh đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
Bài 2: Bài yêu cầu gì?


Bài 3,4: Làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên và HS hệ thống bài học.
- Nhận xét ý thức học tập.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


- học sinh nhắc lại.


- học sinh nêu tên các đơn vị đo đã học:
gam, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn.


- học sinh nêu: g, dag, hg - ở bên phải
cột kg.


- học sinh nêu: yến, tạ, tấn - ở bên trái
cột kg.


- học sinh nêu: 1 tấn - 10 tạ - 1000 kg.
1 tạ = 10 yến = 100 kg.
...


- HS trả lời


- học sinh làm, chữa bài.
- học sinh lưu ý viết đơn vị đo.


- học sinh làm bài vào vở, những học
sinh cịn lại đổi vở sốt bài.



- Một số học sinh đọc lại bảng đơn vị
đo.


<b>_____________________________________________</b>
<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT.</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, học sinh có thể:


- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích cảu việc ăn cá.


- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Hình trang 18, 19 - SGK.
- Phiếu học tập.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi học sinh trả lời: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món ăn?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới:</i>


Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Mục tiêu: SGV.



* Cách tiến hành.


Bài 1: Tổ chức: Giáo viên chia lớp
thành hai đội, mỗi đội cử 1 đội trưởng ra
rút thăm xem được nói trước hay sau
Bài 2: Cách chơi và luật chơi.


Bài 3: Thực hiện.


- Giáo viên bấm đồng hồ theo dõi.
* Giáo viên kết luận


- Lần lượt hai đội thi kể tên các món ăn
chứa nhiều chất đạm.


- Thời gian chơi tối đa là 10'


- Cả lớp nhận xét đánh giá xem đội nào
ghi được nhiều tên món ăn hơn.


Hoạt động 2: Tìm hiều lý do cần ăn phối hợp đạm động vậtvà đạm thực vật.
* Mục tiêu : SGV.


* Cách tiến hành.


Bước 1: Thảo luận cả lớp.


- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.



- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và
phát phiếu học tập (SGV).


Bước 3: Thảo luận cả lớp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục
bạn cần biết để chốt lại ý chính.


* Kết luận: SGV (51).


- Giáo viên nêu một số lưu ý:


* Không nên ăn quá nhu cầu chất đạm
trong một ngày.


* Khuyến khích học sinh sử dụng đậu
phụ và sữa đậu nành.


* Kết luận chung:
3.Củng cố dặn dò


- Giáo viên hệ thống bài học.


- học sinh đọc lại danh sách tên các trò
chơi hoạt động 1 và chỉ ra món ăn nào
vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm
thực vật.


- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.



- học sinh đọc SGK.
- Vài học sinh nhắc lại.
- học sinh tự liên hệ.


- Nhắc nhở học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau


<b> TUẦN 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức
tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu
ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.


- Giáo dục học sinh lòng trung thực, dũng cảm.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


<b>III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</i>



- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, chữa bài.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b> a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.1’</b></i>


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:20-25’


Bài chia làm mấy đoạn?


- Hướng dẫn đọc đúng, tìm hiểu nghĩa
một số từ mục chú giải, đọc đúng câu
hỏi, câu cảm.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


- Giáo viên yêu cầuđọc lướt từng đoạn,
cả bài để trả lời câu hỏi SGK.


- Giáo viên chốt ý
- Nêu nội dung bài?


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:5-7’</i>


- GV nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm
đúng giọng đọc của bài văn.



- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và thi đọc
diễn cảm một đoạn theo lối phân vai.
- Giáo viên cùng học sinh khác lắng
nghe và bình chọn bạn đọc hay nhất.


- 1HS khá đọc


- HS lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn
- HS khác nghe, nhận xét, phát hiện lỗi
sai.


- HS luyện đọc theo cặp nhóm bàn.
- Nhận xét,đánh giá.


- HS thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Thi đọc diễn cảm cá nhân.


- Các nhóm thi đọc theo lối phân vai
đoạn:


- Nhận xét, bổ sung.
<i><b>3.Củng cố, dặn dị:2’ </b></i>


- Câu chuyện này muối nói với em điều gì?
- Học sinh liên hệ.


- Nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh luyện đọc, chuẩn bị bài sau.



<b>___________________________________________________</b>
<b>Tiết 3: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>I . MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh:


- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm khơng nhuận có 365 ngày.


- Củng cố mối quan hệ giữ các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 2, bài tập 4,


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i> 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</i>


- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 trang 25.
- Nhận xét, chữa bài.


<i> 2. Bài mới:</i>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.1’</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn HS luyện tập: 20-25’</b></i>
Bài 1


Cho học sinh tự đọc đề bài, làm bài và
chữa bài.


- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn HS


nhớ số ngày trong tháng theo bàn tay.
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ và yêu
cầu học sinh làm bài.


- Hướng dẫn cách đổi 1/4giờ.
- Chốt kết quả đúng.


Bài 3:


- Hướng dẫn học sinh cách tính năm ra
thế kỉ


Bài 4:(HS khá giỏi)


- Vì sao bạn Bình chạy nhanh hơn?
Bài tập 5:


- Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- học sinh tự làm bài.
- Cả lớp chữa bài.
- học sinh theo dõi.


- HS làm bài vào vở nháp, 3 học sinh
lên bảng chữa bài.


- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.



- Làm,chữa bài.


- HS đọc đề bài.
- Chữa miệng.
- HS thi làm nhanh.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b></i>


- Tổng kết bài, nhận xét giờ học, tuyên dương.


<b>Tiết4: Khoa học</b>


<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.</b>


<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b> </b>- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốcđộng vật và chất béo
có nguồn gốc thực vật


Nói về lợi ích của muối Iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
- Vận dụng bài học vào đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b> </b>- Hình vẽ trang 20, 21 SGK.Muối Iốt.
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> </b>Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?



<b>2. Bài mới.</b>


a. Giới thiệu bài - ghi bảng.


b.HĐ1:Thi kể tên các món ăn cung
cấp nhiều chất béo.


*MT:Lập ra được danh sách tên các
món ăn chứa nhiều chất béo.


- Thi kể tên các món ăn chứa nhiều
chất béo.


*Chốt ý đúng và kết luận.


c.HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp
chất béo có nguồn gốc động vật và
nguồn gốc thực vật.


*MT:


- Biết tên một số món ăn vừa cung
cấp chất béo động vật vừa cung cấp
chất béo thực vật.


- Nêu ích lợi của việcăn phối hợp
chất beó có nguồn gốc động vật và
chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Yêu cầu đọc lại danh sách các món
ăn chứa nhiều chất béo vừa nêu


Chia nhóm –Thảo luận câu hỏi SGK
trang 20


*Chốt lời giải đúng


d. HĐ3: Thảo luậnvề ích lợi của
muối Iốt và tác hại của ăn mặn.


*MT:


- Nói về ích lợi của muối Iốt.


- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
+ Giao nhiệm vụ thảo luận câu hỏi
trang21.


?Làm thế nào để bổ sung Iốt cho cơ
thể.


Tại sao không nên ăn mặn ?
*Chốt


- Làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến.
- Nhận xét ,bổ sung.


- Nêu và nhận xét một số món ăn
vừa cung cấp chất béo động vật vừa
cung cấp chất béo thực vật.


- Thảo luận câu hỏi SGK trang20


- Báo cáo kết quả.


- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Vì sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và thực vật.Nêu tác dụng
của muối Iốt, cách phòng?


- Nêu lại,đọc bài học SGK.
- Liên hệ với gia đình mình.


3.<b>Củng cố dặn dị.</b>


- Vì sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn?
- Học và ứng dụng bài vào cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________________</b>
<b>Tiết 5: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP NÂNG CAO</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b> - </b> Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, từ láy để đặt câu.


<b>II . HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>
<b> 1. Kiểm tra:</b>


- Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ.
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.



<b> 2. Luyện tập.</b>


Bài 1: Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng sau:
a) xanh


b) trắng
c) bạc
Bài 2:


a)Tìm 3 từ ghép tổng hợp và 3 từ ghép phân loại.


b) Đặt 1 câu với từ ghép tổng hợp và 1 câu với từ ghép phân loại vừa tìm được.
Bài 3:


Tìm 3 từ láy theo mẫu sau. Đặt câu với mỗi loại từ láy tìm được.
- Láy đâm đầu.


- Láy vần.


- Láy cả âm đầu và vần.


Bài 4: Tìm từ láy trong đoạn văn sau và cho biết đó là từ láy kiểu nào?


Khơng thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang cân
đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lồ xồ tự
nhiên, làm cho đơi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.


* Học sinh tự làm bài.



* Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
<b>3. </b> Nhận xét,đánh giá.


- Nhắc nhở ý thức dùng từ để đặt câu cho hay, sinh động.


<b>____________________________________________</b>


<b>Tiết 6: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG, THỜI GIAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng và số đo thời gian.
- Làm bài tập thành thạo.


<b>II . HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>
<b> 1. Kiểm tra:</b>


1 yến 7 kg = …kg
5 yến 3 kg =… kg
6 tấn 3 tạ = …tạ
<b> 2 . Luyện tập</b>


Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống.
7 yến 3 kg = …kg


4 tấn 3 tạ =… kg
15 kg 9 dag =… dag
97 kg =… yến…kg


7 thế kỉ = …năm



5
1


thế kỉ = … năm
2 ngày =… giờ


1 giờ 12 giây =…giây.
Bài 2: Điền dấu < , > , = thích hợp vào ơ trống.


6 tấn 3 tạ  63 tạ 4 giờ 20 phút  260 giây
8 tấn  8100 kg 7 phút 26 giây  726 giây
4 tạ 30 kg  43 kg 1 thế kỉ 5 năm  150 năm.


Bài 3: Một xe ô tô loại lớn chở được 5 tấn 7 tạ hàng. Một xe ô tô loại nhỏ chở được ít
hơn 50 tạ hàng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tạ hàng?


<b>3. Nhận xét, đánh giá.</b>


<b> Về hoàn thiện bài. </b>


<b>Tiết 7: Địa lý</b>


<b>TRUNG DU BẮC BỘ</b>
<b>I . MỤC TIÊU . </b>Học xong bài này HS biết:


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. Mơ tả được vùng trung du Bắc
Bộ.


- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con


người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến chè.


- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:2’</b>


- Người dân ở HLS làm nghề gì, nghề nào là nghề chính?
- Nhận xét ghi điểm


<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.1’</b></i>
<i><b>b. HĐ1. Làm việc cá nhân: 5-7’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

SGK và quan sát tranh ảnh để trả lời
các câu hỏi. (SGV - 65)


- Vùng trung du là vùng như thế nào?
Mô tả sơ lược vùng trung du.Nêu
những nét riêng biệt của vùng trung
du Bắc bộ?


<i>- Treo bản đồ</i>



<i><b>*KL</b></i>


<i>c<b>. HĐ 2:</b></i> Làm việc theo nhóm. 7-10’
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu
hỏi ở SGV mục 2 .


- Treo tranh đồi chè


- Giáo viên nhận xét bổ sung.
<i><b>d. HĐ 3: </b></i>Làm việc cả lớp7-10’


- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh đồi
trọc rồi trả lời câu hỏi.


- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của
vùng trung du Bắc bộ?


đọc mục 1 SGK trả lời câu hỏi.
- Làm việc cá nhân, trả lời


- Chỉ trên bản đồ vùng đồi trung du.
Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang.


- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục
2 SGK


- Nhận xét,bổ sung.


- Nêu quy trình chế biến chè


- Học sinh khác nhận xét.


- HS đọc thầm SGK,trả lời.
- Nêu nội dung bài.


- GV liên hệ thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
3.Củng cố dặn dò:2’


- HS nêu lại ND bài.


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2007.


<b>Tiết 5: Tiếng việt.</b>


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Tiếp tục củng cố biết kể lại bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>về tính trung thực.</b>


<b> - Rèn kĩ năng kể chuyện. Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu</b>
<b>chuyện</b>


<b> - Giáo dục lòng trung thực từ câu chuyện.</b>


II. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN.


<b>-Tiếp tục hồn thiện bài buổi sáng.</b>
<b>- Chia nhóm, hướng dẫn cách kể </b>


<b>chuyện.</b>


<b>- Chọn truyện định kể.(ND truyện kể </b>
<b>nói về tính trung thực có thể kể </b>
<b>chuyện đã nghe,đã đọc ở tiết tập đọc </b>
<b>hoặc có thể tham khảo truyện đọc 4)</b>
<b>- Nhớ lại ND cốt truyện.(Gạch ra </b>
<b>những sự việc để nhớ lại cốt truyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>- Thảo luận, tập kể lại từng đoạn.</b>
<b>- Cùng trao đổi với bạn về ND,ý nghĩa </b>
<b>câu chuyện.</b>


<b>*GVquan tâm đến những HS diễn đạt </b>
<b>yếu.</b>


<b> - Nhận xét đánh giá</b>


<b>- Đại diện các nhóm kể.(tạo điều kiện </b>
<b>để HS diễn đạt kém kể)</b>


<b>- Nhận xét đánh giá.</b>


<b>__________________________________________________</b>
<b>TIẾT 6: TỰ HỌC</b>


1. Kiểm tra vở HS, chia nhóm.
2. HS hoàn thành bài buổi sáng.


3. GV giao bài.



<b> </b>- HS làm vở bài tập.
- GV thu chấm, chữa bài.


______________________________________________________


<b>Tiết 7: Hoạt động tập thể.</b>


<b>GIÁO DỤC Ý THỨC LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tạo thói quen thường xuyên có ý thức làm sạch đẹp trường,lớp.
- Thực hiện nghiêm túc 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.


<b>II.Cách tổ chức.</b>


1.Các tổ tự báo cáo những việc làm của tổ mình đã làm được trong thời gian qua về
việc làm đẹp trường, lớp.


2.Thảo luận kế hoạch những tuần sau.


3.GVđộng viên, khuyến khích,và giáo dục các em làm thường xuyên.


<i>_______________________</i>


<i>Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố kỹ năng viết thư: học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc
chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính,
phần cuối thư).


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Giấy viết, phong bì (mua hoặc tự làm), tem thư.


- Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn cuối tuần
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ kiểm tra.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cần


ghi nhớ về ba phần của 1 lá thư.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV dán lên bảng nội dung cần nhớ.
- YC học sinh đọc 4 đề bài gợi ý SGK.
- GV nhắc nhở học sinh những điều cần
lưu ý khi viết.


- Giáo viên nhận xét.


Hoạt động 3; học sinh thực hành viết.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những học
sinh còn lúng túng - thu bài.


3. Củng cố, dặn dò:



- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh
về nhà luyện tập viết thư.


- học sinh nêu.


- HS để giấy, phong bì, tem lên bàn.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


- Một số học sinh nói đề bài và đối
tượng em chọn để viết thư.


- học sinh viết thư.


- Cuối giờ, đặt lá thư vào phong bì, viết
địa chỉ người gửi, nhận nộp.


<b>Tiết 2: Luyện từ và Câu</b>


<b>DANH TỪ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn
vị).


- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu
với danh từ.


- Học sinh có ý thức dùng từ đặt câu đúng.



<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ chép Bài tập 1,2 (phần nhận xét), bài tập 1 (luyện tập).
- Tranh, ảnh về một số sự vật có ở trong đoạn thơ ở bài tập 1.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 1, 2.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>
<i><b>b. HĐ1</b> Nhận xét<b>: </b></i>


Bài tập 1:


- Phát phiếu cho các nhóm học sinh,
hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch
dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. Cả
lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Bài tập 2: Giáo viên tổ chức như bài 1
- Giáo viên giải thích thêm về DT, chỉ
khái niệm, danh từ chỉ đơn vị.



<i> c<b>. HĐ2.</b> Ghi nhớ:</i> Giáo viên gọi học
sinh đọc.Lấy VD minh hoạ.


- Giáo viên chốt kiến thức.
d.HĐ3 <i> Luyện tập:</i>


Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc YC BT.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Giáo viên chốt kiến thức.


Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu BT2.
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Gọi một số học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.


- Giáo viên chốt kiến thức.


- học sinh làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Nêu nhận xét, bổ sung.


- học sinh đọc , cả lớp đọc thầm.


- học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.
- học sinh làm bảng nhóm.


- Cả lớp làm vào vở.



- Một số học sinh trình bày kết quả,
nhận xét.


- học sinh đọc thầm yêu cầu.
- học sinh làm bài cá nhân.


- học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn
mình vừa đặt.


<i><b>3 . Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn
vị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>___________________________</b>
<b>Tiết 3: Toán</b>


<b> BIỂU ĐỒ </b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh:


- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ
tranh. Bước đầu phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích số liệu.Vận dụng vào thực tế.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Biểu đồ tranh trong SGK.



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:3’</b>


- Học sinh chữa bài tập 2, 3.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài - g hi bảng:1’</b></i>


<i><b> b.HĐ1. Hướng dẫn học sinh làm quen với biểu đồ tranh:</b></i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát biểu


đồ "Các con của 5 gia đình" trong SGK
- Bằng hệ thống câu hỏi phát vấn GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

cho học sinh phát biểu về nội dung của
biểu đồ.


- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
<i><b>c. HĐ2. Thực hành:</b></i>


Bài 1


- GV cho học sinh quan sát biểu đồ rồi
trả lời câu hỏi ở dưới biểu đồ.


- Ngoài những câu hỏi SGK, học sinh có
thể tự phát vấn và trả lời câu hỏi.



- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 2:


- Giáo viên cho học sinh đọc và tìm hiểu
yêu cầu của bài.


- GV hướng dẫn học sinh làm bài rồi gọi
2 học sinh lên bảng làm bài a, b. Sau đó
cho học sinh làm phần c.


- GV chấm một số bài, nhận xét chung.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


hàng, nội dung của từng cột,... từng
hàng.


- học sinh quan sát trao đổi rồi trả lời
câu hỏi.


- học sinh hỏi lẫn nhau và trả lời.


- học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh lên bảng làm bài.
.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN</b>
<b>TOÀN</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, học sinh có thể.


- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày.Nêu được tiêu chuẩn của
thực phẩm sạch và an toàn.


- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


- Có ý thức ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Hình trang 22, 23 - SGK.


- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 - SGK.


- Học sinh chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả, một số đồ hộp (vỏ đồ hộp).


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GVkiểm tra học sinh: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc
động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? Nêu lợi ích của muối I ốt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b></i>



<i><b>b. </b></i> Họat động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín.


<i>* Mục tiêu: HS</i> biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau - quả chín hằng ngày.


- Yêu cầu học sinh xem lại sơ đồ tháp
dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem xét
các loịa rau và quả chín được khuyên
dùng với liệu lượng NTN?


- Giáo viên kết luận


- học sinh quan sát và nêu nhận xét.
- học sinh kể tên một số loại rau, quả các
em vẫn ăn hàng ngày và nêu ích lợi của
việc ăn rau, quả.


c. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.


<i>* Mục tiêu:</i> Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an tồn.
- u cầu học sinh thảo luận nhóm: Thế


nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- GV kết luận, nhắc nhở HS thực hiện.


- học sinh thảo luận nhóm đơi rồi
trình bày sản phẩm.


- Nhận xét bổ sung.



d. Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp thực hiện giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.


<i>* Mục tiêu:</i> Kể ra biện pháp thực hiện vệ sinh ATTP.
- GV chia lớp làm 3 nhóm và giao NV:


+Nhóm 1: Chọn thức ăn tươi, sạch. Cách
nhận ra thức ăn ơi, héo.


+ Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp và chọn
nhiều thức ăn được đóng gói (lưu ý thời
hạn sử dụng in trên vỏ hộp).


+ Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực
phẩm và dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải
nấu thức ăn chín.


*Giáo viên kết luận hoạt động 3.


Vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín,sử
dụng thực phẩm sạch và an tồn?


- Các nhóm tiến hành thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Nêu ND bài.


<i><b>3. Củng cố dặn dò.</b></i>



- Liên hệ bài học với gia đình mình.Vận dụng bài học vào đời sống.
- Chuẩn bị cho bài sau.


<i>Thứ sáu ngày 12 tháng10 năm 2007.</i>



<b>Tiết1: Tập làm văn</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), để
khoảng trống cho học sinh làm bài theo nhóm.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại truyện <i>"Những hạt thóc giống"Bài có mấy đoạn,nêuND</i>
<i>từng đoạn.</i>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>


b. HĐ1. Nhận xét:


Bài tập 1,2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện
"Những hạt thóc giống".


- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm với phiếu học tập.


- u cầu trình bày kết quả
- Chốt lại lời giải đúng.


- Đặt câu hỏi cho học sinh nêu nhận
xét bài tập 3.


<i>c.HĐ3. Ghi nhớ</i>:3-5’


Giáo viên nhấn mạnh lại nhắc học
sinh cần khắc sâu phần này.


<i>d. Luyện tập:15-20’</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- GV giải thích thêm để học sinh nắm
vững yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên
quan sát giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của
mình, giáo viên nhận xét, chữa bài
cho học sinh.



- 1 học sinh yêu của bài, đọc thầm
truyện "Những hạt thóc giống"


- Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài
tập 1, 2.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung


- Học sinh nêu nhận xét, bài tập 3.
- 2-3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại.


- 1 học sinh đọc yêu cầu.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
văn. Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ
tưởng tượng để viết bổ sung phần
thân đoạn.


- 1 số học sinh đọc kết quả làm bài.
- nhận xét,chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nêu ND bài.


- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ.



- Về hoàn thiện bài.


<b>_________________________________________________</b>


<b>Tiết 2: Toán</b>



<b>BIỂU ĐỒ (TIẾP)</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh


- Bước đầu nhận xét về biểu đồ cột.


- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ vẽ biểu đồ cột về "số chuột bốn thôn đã diệt được" và biểu đồ bài tập.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Học sinh 1 trình bày miệng bài tập 1.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng</b></i>


b.HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột


- Giáo viên treo bảng phụ vẽ biểu đồ
"số chuột bốn thôn đã diệt được"


- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh
trả lời


- Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời
đúng.


- Kết luận
<i><b>c. Thực hành:</b></i>
Bài 1:


Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu của
bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi
SGK.


Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ rồi yêu
cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết tiếp
vào chỗ chấm trong biểu đồ.


- Giáo viên hướng dẫn làm phần b.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận
xét, chữa bài.


- học sinh quan sát biểu đồ.


- học sinh nêu tên của 4 thôn được
nêu trên bản đồ, ý nghĩa của mỗi cột
trong biểu đồ, cách đọc số liệu biểu
diễn trên mỗi cột và tác dụng của biểu


đồ.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở, nhận xét chữa bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm và quan sát biểu
đồ.


- 1 học sinh làm phần a
- học sinh làm phần b vào vở
- Nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.


<b>____________________________________________________</b>
<b>Tiết 3: Đạo đức</b>


<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>
<b>I . MỤC TIÊU: </b> Học xong bài này, học sinh có khả năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường.


- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- SGK đạo đức 4, một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho họat động không động.


<b>III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Khởi động: Trò chơi "Diễn tả".


- Cách chơi: Giáo viên chia học sinh thành 4-6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một
đồ vật hoặc bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vịng trịn và lần lượt từng người vừa
cầm đồ vật, bức tranh quan sát vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.


- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm có giống nhau khơng?


- Giáo viên kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.


1. Họat động 1: Thảo luận nhóm.


- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống trong phần đặt vấn đề của SGK.
- GV kết luận: SGV - 23.


2. Họat động 2: Thảo luận theo nhóm
đơi.


- Nêu u cầu của bài tập.
- Kết luận: SGV - 23.


3. Họat động 3: Bày tỏ ý kiến.



- Phố biến cách bày tỏ thái độ thơng qua
các tấm bìa.


- Lần lượng nêu từng ý kiến bài tập 2,
yêu cầu học sinh giải thích lý do.


- Kết luận: SGV - 24.


Câu hỏi 1,2 trang 9, SGK.
- học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận lớp: câu hỏi 2.


Bài tập 1, sách giáo khoa:
- học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm đơi.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2, sách giáo khoa:


Đỏ: tán thành.
Xanh: phản đối.


Trắng: phân vân, lưỡng lự.


- Học sinh chọn cách biểu lộ thái độ.
- Thảo luận chung cả lớp.


Họat động tiếp nối: Đọc phần ghi nhớ SGK; thực hiện yêu cầu bài tập 4, một số


tiểu phẩm.


<b>________________________________________</b>
<b>Tiết 4:Lịch sử</b>


<b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN</b>
<b>PHƯƠNG BẮC</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh
đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Phiếu học tập của học sinh,


<b>III . CÁC HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


b. Họat động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra bảng phụ kẻ sẵn các cột như
SGV trang 21.


- Giải thích các khái niệm.


- Yêu cầu học sinh nêu kết quả giáo viên


kết luận họat động 1.


c. Họat động 2: Làm việc CN.


- Giáo viên đưa ra bảng thống kê (có ghi
thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa,
cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống):
(như SGV - 22).


- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh
làm việc với phiếu học tập rồi báo cáo
kết quả.


- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận họat động 2.
3. Tổng kết bài:


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.


- học sinh so sánh tình hình nước ta
trước và sau khi bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ rồi điền nội
dung vào bảng trên.


- học sinh báo cáo kết quả cả lớp nhận
xét bổ sung.


- học sinh điền tên các cuộc khởi nghĩa


vào cột các cuộc khởi nghĩa tương ứng
với thời gian.


- Một số học sinh báo cáo kết quả làm
việc của mình trước cả lớp.


- Nhận xét, bổ sung


<b>_____________________________________________________</b>
<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ</b>
I . MỤC TIÊU


- Củng cố hiểu biết về danh từ.
- Xác định được danh từ trong câu.
- Biết đặt câu với danh từ.


II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>1. Kiểm tra.</b>


- Danh từ là gì? Lấy ví dụ.
<b>2. Luyện tập.</b>


Bài 1: Tìm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- 3 danh từ chỉ đơn vị.


Đặt câu với 1 danh từ em vừa tìm được.



Bài 2: Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống và tìm 3 danh từ có trong bài.


<b>____________________________________________</b>
<b>Tiết 6: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ, TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.</b>
<b>I . MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố về cách đọc và so sánh các số liệu trên bản đồ,giải bài tốn tìm số trung bình cộng.
- Kĩ năng học và vận dụng bài học vào thực tế.


<b>II . HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


1. Kiểm tra.


- Nêu cách đọc, so sánh số liệu trên biểu đồ?
2. Hướng dẫn luyện.


- Hướng dẫn học sinh làm bài 25 vở BTT : Biểu đồ (tiếp )
- Quan sát giúp đỡ em yếu.


- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.


* Giao bài cho học sinh khá giỏi.
Bài 1:


Nói:Trung bình mỗi ngày làm được 30 000 đồng. Em hiểu điều đó có nghĩa là như thế nào?
Bài 2:



Trong một tháng lao động người công nhân được 750 000 đồng (30 ngày làm việc).
Vậy bình quân mỗi ngày làm được bao nhiêu tiền?


Bài 3:


Nêu cách vẽ biểu đồ?(GV hướng dẫn )


<b>3. Nhận xét, đánh giá.</b>


<b> </b>


<b> _______________________________________________</b>
<b> </b>


<b> Tiết 7 Sinh hoạt lớp</b>


<b>SƠ KẾT THI ĐUA TUẦN 5.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 5.
- Đề ra phương hướng trong tuần 6.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.



3. Phổ biến công việc tuần 6.


- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường
lớp.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.
- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>TUẦN 6</b>


<i>Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007. </i>



<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể
hiện sự dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với
lời người kể.


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.


- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo, nhận xét
tính cách hai nhân vật Gà trống và Cáo.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng1’</b></i>


<i><b>b.</b></i> Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:15-20’


- Bài được chia làm mấy đoạn?


- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
minh hoạ, sửa lỗi phát âm, cách đọc
cho học sinh.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ dằn vặt
- Quan sát giúp đỡ học sinh đọc bài
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn


- Yêu cầu học sinh đọc lướt và trả lời
câu hỏi trong SGK.


<i>- Chốt câu trả lời đúng.</i>


<i>- Nêu nội dung bài?</i>
<i>c Luyện đọc diễn cảm:5-7’ </i>


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm câu,
đoạn.


- Giáo viên và cả lớp đánh giá bình
chọn nhóm đọc hay nhất


- 1 học sinh đọc.


- HS luyện đọc tiếp sức theo đoạn.
- Luyện đọc nhóm.


- Học sinh luyện phát âm trơi chảy tên
riêng nước ngoài An-đrây-ca.


- học sinh trả lời


- học sinh khác nhận xét.
- HS nêu


- học sinh luyện đọc


- thi đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét,đánh giá.


<b>3. Củng cố dặn dị:2’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>___________________________</b>




<b>______________________________________________</b>


<b>Tiết 2: Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</b>


- 1 học sinh nêu miệng bài 2, giáo viên bổ sung thêm câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.


2.<b> Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’</b></i>


b. HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập:25-30’.


Bài 1: Cho học sinh đọc và tìm hiểu
u cầu của bài tốn.



- Giáo viên giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi.


- Chốt


Bài 2: Cả lớp


Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu bài
tập, yêu cầu học sinh so sánh biểu đồ
cột trong tiết trước để nắm được yêu
cầu về kĩ năng của bài này.


- Giáo viên theo dõi chung
- Chấm một số bài, nhận xét.


- Giáo viên bổ sung thêm một số câu
hỏi khác.


Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ và cho
học sinh tìm hiểu u cầu bài tốn,
hướng dẫn học sinh làm bài, nhận xét.


- 1 học sinh đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát biểu đồ SGK.


- 3,4 học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung


- 1-2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả
lớp đọc thầm so sánh.



- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.


- Học sinh trả lời.
- Nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b>


- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thiện bài.


<b>Tiết 3 Khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

I. MỤC TIÊU. Sau bài học HS có thể :


- Kể tên các cách bảo quản thức ăn. Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ýkhi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản.


- Tạo thói quen có ý thức bảo quản thức ăn ở gia đình.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- Hình trang 24, 25 SGK.
- Bảng nhóm. Bảng phụ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:3’


- Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín?


- Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?


2. Bài mới.


a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:1’


b. HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:7-10’
*MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.


- Chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 2 hình.
- Hướng quan sát các hình trang 24, 25 SGK.


- Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
*Nhận xét, chốt lời giải.


c.HĐ2: Tìm hiểu cơ sỏ khoa học của các cách
bảo quản thức ăn.5-7’


*MT: Giải thích được cơ sở khoa học của các
cách bảo quản thức ăn.


- Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta
phải làm thếnào?


- Treo bảng phụ ghi sẵn ND bài tập.
- Các cách :


a. Phơi khô, sấy, nướng.
b.ướp muối, ngâm nước mắm.
c.ướp lạnh .


d. Đóng hộp.



đ . Cơ đặc với đường.


Cách nào làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện t hoạtđộng?
Cách nào ngăn không làm cho các vi


Sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
*Chốt lời giải đúng.


c.HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức
ăn ở nhà:3-5’


MT: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản thức
ăn mà gia đình áp dụng.


*Chốt lời giải.


Nêu một số cách bảo quản thức ăn?


- Thảo luận nhóm.(ghi kết quả
thảo luận vào bảngnhóm)


- Đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Tự liên hệ thực tế trả lời.
- Làm việc cá nhân trả lời.



- HS liên hệ thực tế.
- Nêu nội dung bài.
<b>3.Củng cố dặn dò:3’</b>


- Vì sao chúng ta phải bảo quản thức ăn? Em đã làm gì để bảo quản thức ăn của gia đình sau
khi học xong bài?


- Học và vận dụng . Chuẩn bị bài sau.


<b>____________________________________________</b>


<b>Tiết 4: Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>I. MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này, học sinh biết


- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc bộ ?


- Nêu các hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng trung du Bắc bộ.


2. <b> Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’


b. HĐ 1: Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- Giáo viên chỉ vị trí của khu vực Tây


Nguyên trên bản đồ và gt về Tây
Nguyên.


- Gọi học sinh lên bảng chỉ trên
BĐĐL TNVN và đọc tên các CN.
- Giáo viên kết luận


Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1: CN Đắc Lắc


- Nhóm 2: CN Kon Tum
- Nhóm 3: CN Di Linh
- Nhóm 4: CN Lâm Viên


- học sinh làm việc cả lớp


- học sinh chỉ vị trí của các cao nguyên trên
lược đồ hình 1 SGK.


- dựa vào số liệu ở mục 1 SGK xếp các CN
từ thấp - cao.



- học sinh trình bày.


- các nhóm thảo luận về 1 số đặc điểm tiêu
biểu của CN mà nhóm mình được quan
tâm.


- đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hồn thiện câu trả lời.


* Hoạt động 4: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vào mục


2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK,
từng học sinh trả lời các câu hỏi: SGK
- Giáo viên theo dõi sửa chữa, giúp
học sinh hoàn thiện câu hỏi trả lời.


- học sinh làm việc cá nhân


- 1 vài học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
- học sinh khác nhận xét.


3. Tổng kết bài.


- Tây Ngun có đặc điểm gì?


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.



<b>______________________________________</b>



<i>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007</i>



<b>Chính tả</b>



<b>NGHE VIẾT: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.


- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh
hỏi/ thanh ngã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Bảng phụ và phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên mời 1 hs lên bảng lớp đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy
nháp các từ ngữ có chữa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần en/eng.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học


b. Hướng dẫn học sinh nghe viết



- G đọc bài Người viết truyện thật thà.
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện và
nêu nội dung của truyện.


- Yêu cầu học sinh tìm và luyện viết
những từ ngữ khó viết, nêu cách
trình bày.


- Nhắc nhở học sinh trước khi viết.
- GVđọc


- GV chấm 1 số bài, nhận xét và yêu
cầu học sinh chữa lỗi sai.


<i><b>c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
<i><b>chính tả.</b></i>


Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu,
nội dung bài tập 2.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự sửa
lỗi viết sai trong vở bài tập chính tả.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu của
bài 3 a.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3a
- Nhận xét, sửa chữa cho đúng.



- học sinh theo dõi trong SGK


- 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ,
nêu nội dung.


- học sinh luyện viết vào vở nháp, nêu cách
trình bày.


- học sinh lắng nghe.
- học sinh viết bài.
- học sinh soát lại bài


- học sinh viết lại những từ viết sai chính tả.


- 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi


- Cả lớp đọc thầm và làm bàivào vở BTTV
1 số học sinh làm ở phiếu bài tập.


- Dán kết quả lên bảng


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3a.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét chữa bài


3. <b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về luyện viết bài.



- Chuẩn bị bài sau.


<b>____________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái
quát của chúng.


- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.


- Có ý thức viết hoa tên mình, tên các bạn, tên địa danh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 (phần nhận xét)
- Một số phiếu viết nội dung bài tập 1 (LT) và kẻ bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b> 1. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết Luyện từ và câu tuần trước
(Danh từ là gì).


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng</b></i>


b. HĐ1: Phần nhận xét.


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
*Chốt lời giải


Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng
để hướng dẫn học sinh trả lời đúng.
- Giáo viên nêu kết luận.


Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên chốt ý.
<i><b>c. HĐ2. Ghi nhớ</b></i>
<i><b>d.HĐ3 Luyện tập</b></i>
Bài tập 1:


- Giáo viên cho 1 số học sinh làm bài
trên phiếu rồi dán lên bảng kết quả,
còn những học sinh khác làm bài vào
vở.



Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
rồi tự làm bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi làm bài vào vở
- Chữa bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của
các từ sông Cửu Long, vua Lê Lợi trả lời câu
hỏi.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩa, so
sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau.
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân hoặc trao
đổi theo cặp, nhận xét chữa bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập


- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở,
trả lời câu hỏi.


- Nhận xét chữa bài.
<b>3.Củng cố, dặn dò:2’ </b>



<b> - </b>Tổng kết bài, nhận xét giờ học


- Nhắc nhở học sinh về nhà tìm và viết các danh từ chung, riêng.


<b>______________________________________</b>


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh ôn tập củng cố về:


- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.


- Vận dụng bài học vào thực tế đời sống


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’</b></i>


b. Thực hành: 25-30’


Bài 1: Cả lớp


- Muốn viết số tự nhiên liền trước hoặc
liền sau ta làm như thế nào?



Bài 2.


- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Bài 3.


- Cách đọc số liệu trên biểu đồ?
Bài 4.


Bài 5.HS khá giỏi.


<i><b>- Đọc yêu cầu.</b></i>
<i><b>- Nêu.</b></i>


<i><b>- Chữa miệng.</b></i>
<i><b>- Đọc yêu cầu, làm.</b></i>
<i><b>- Thi theo dãy.</b></i>


<i><b>- Đọc yêu cầu.</b></i>
<i><b>- Làm, chữa bài.</b></i>
<i><b>- Đọc yêu cầu.</b></i>
<i><b>- Chữa miệng.</b></i>


<i><b>3.Củng cố dặn dò3’.</b></i>


<i><b> - Cách viết, so sánh 2 số tự nhiên, lấy VD.</b></i>
<i><b> - Về hoàn thành bài tập . Chuẩn bị bài sau.</b></i>


<i>_______________________________________________</i>


<i>Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007 </i>




<b>Tiết1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) mình đã
nghe, đã đọc nói về lịng tự trọng.


- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện).


- Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lịng tự trọng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Giáo viên và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lịng tự trọng: cổ tích, ngụ ngôn,
danh nhân, truyện cười,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- 1 học sinh kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- Nhận xét, đánh giá.


2. <b>Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:25-30’</b></i>


* Hướng dẫn HS phân tích đề bài:3-5’



- Đề bài yêu cầu gì?


- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ
quan trọng trong đề bài.


<i>* Học sinh thực hành kể chuyện, trao</i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện:</i>


- Yêu cầu học sinh luyện kể và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Nhận xét, đánh giá


- Giúp HS rút ra bài học sau khi nghe
xong truyện.


- 1 học sinh đọc đề bài.


- học sinh xác định yêu cầu của đề
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọcgợi ý SGK
- Thực hành kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện giữa các nhóm.


- Nhận xét,bổ sung trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Giáo viên nhận xét chung về giờ học, nhắc nhở học sinh luyện kể thêm.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.



<b>_____________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>CHỊ EM TÔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó, biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,
hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của nhân vật.


- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện cơ chị hay nói dối đã
tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.


- Câu chuyện là lời khuyên học sinh khơng được nói dối, nói dối là một tính xấu,
làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi người với mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</b>


- 2 học sinh đọc bài <i>"Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca"</i> và trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’</b></i>


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:15-20’



Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn, theo
dõi sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng.


- 1 HS khá đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa
từ mới.


- Giáo viên đọc mẫu
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Theo dõi, bổ sung, chốt ý


c.<i> Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:</i>
<i>5-7’.</i>


- Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn các
em tìm giọng đọc và thể hiện diễn
cảm bài văn.


- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện
đọc theo lối phân vai (4 em, 1 nhóm)
- Giáo viên nhận xét đánh giá


- Nhận xét, đánh giá.


- học sinh đọc lướt đoạn, cả bài, thảo luận
trả lời câu hỏi.



- HS luyện đọc trong nhóm theo cách
phân vai.


- Thi đọc trước lớp
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh rút ra cho mình bài học từ câu chuyện
trên để khơng bao giờ nói dối.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I . MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh ôn tập củng cố, tự kiểm tra về:


- Viết số, xác định số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định số lớn nhất (hoặc
bé nhất) trong một nhóm các số. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc
đo thời gian.


Thu thập và xử lý một số thông tin trên biểu đồ. Giải bài tốn về tìm số trung bình
cộng của nhiều số.


- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>



- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị giấy để kiểm tra
<i><b>2. Cho học sinh chép đề kiểm tra</b></i>


<b>A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>
<b>Bài 1: 1 điểm (mỗi phần khoanh đúng 0,5 điểm)</b>


<b>a. Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:</b>


<b>A. 505 050 B. 5 050 050 C. 5 005 050</b> <b> D. 50 050 050</b>
<b>b. Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Bài 2: 2 điểm( mỗi phần khoanh đúng 0,5 điểm)</b>
<b>a. Số liền sau số 1 000 000 là:</b>


<b> A. 10 000 001 B. 999 999 C. 1 000 010 D. 1 000 001</b>
<b>b. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 9 tấn 6 yến = …yến là:</b>


<b>A. 96 B. 960 C. 906 D. 9006</b>
<b>c. Phép tính nào dưới đây có kết quả lớn hơn 10 km?</b>


<b> A. 5000m + 4990m B. 100km : 10 C. 16km - 5320m D. 3203m x 2</b>
<b>d. 2 phút 10 giây = …giây.</b>


<b>A. 30 B. 210 C. 130 D. 270</b>
<b>Bài 3: 2 điểm</b>


<b>Trong 10 ngày, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được 50kg đường. Trong 9</b>
<b>ngày đầu, cửa hàng bán được 420 kg đường. Hỏi ngày thứ mười, cửa hàng bán</b>


<b>được bao nhiêu kg đường?</b>


<b>A. 80kg </b> <b>B. 50kg </b> <b>C. 30kg D. 47kg</b>
<b>B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.</b>


<b>Bài 1. Tìm x: 1 điểm</b>


<b>x + 999 = 1001</b> <b>x : 9 = 8570</b>


<b>Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: 2 điểm</b>


<b>70850 – 276 x 3</b> <b>40075 : 7 - 1999</b>


<b>Bài 3: 2 điểm</b>


<b>Một cửa hàng ngày đầu bán được 120 m vải, ngày thứ hai bán được bằng</b>


2
1


<b> số</b>
<b>mét vải bán trong ngày đầu, ngày thứ ba bán đượcgấp đôi ngày đầu. Hỏi trung</b>
<b>bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải?</b>


<b>3.Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra</b>


<i><b>Tiết 5:Tiếng việt </b></i>



<i><b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU.</b></i>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) mình đã
nghe, đã đọc nói về lịng tự trọng.


- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện).


- Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lịng tự trọng.


<i>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN KỂ.</i>
<i>1. Nhắc lại nội dung bài.</i>


<i> - Đề bài buổi sáng yêu cầu gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i> - Tiếp tục cho HS thảo luận kể chuyện(khuyến khích học sinh khá giỏi đọc truyện tham khảo </i>
<i>trong truyện đọc 4 và kể lại).</i>


<i> - GV quan sát giúp đỡ em yếu tập kể lại đoạn, cả câu chuyện. </i>
<i> - HSnhận xét lời kể của bạn và nêu bài học rút ra từ câu chuyện</i>
<i>3. Nhận xét, đánh giá</i>


<b>TIẾT 6: TỰ HỌC</b>


1. Kiểm tra vở HS, chia nhóm.
2. HS hoàn thành bài buổi sáng.


3. GV giao bài.


<b> </b>- HS làm vở bài tập.


- GV thu chấm, chữa bài.


<i>________________________________________</i>



<i><b>Tiết 7: Hoạt động tập thể.</b></i>
<i><b>GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG.</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU.</b></i>


-

<i>Học sinh nắm được vì sao cần phải giữ vệ sinh răng miệng.</i>



-

<i>Tạo thhói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên.</i>



-

<i>Có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.</i>



<i>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. </i>


<i>1 .GV hát cho học sinh nghe bài:Tí sún</i>



<i> Sau khi nghe xong em thấy bài hát mang lại cho em thơng điệp gì?</i>


<i>2. Em đã vệ sinh răng miệng hàng ngày của mình như thế nào?</i>



<i>3. Thi sưu tầm những bài hát, bài thơ có nội dung bài.</i>


<i>4. Dạy HS hát bài :Tí sún.</i>



<i>__________________________________________</i>


<i>Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cơ giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng
từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi giáo viên yêu cầu chữa trong bài viết
của mình.


- Nhận thức được cái hay của bài được giáo viên khen.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ chép đề bài
- Phiếu học tập.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b> 1. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài viết của cả lớp</b></i>
- Treo bảng vụ viết đề bài lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

2. Hướng dẫn học sinh chữa bài


<i>a. Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi</i>


- Giáo viên phát phiếu và giao nhiệm
vụ cho học sinh làm việc.


- Theo dõi kiểm tra học sinh làm việc


<i>b. Hướng dẫn chữa lỗi chung</i>



- Giáo viên chép các lỗi định chữa lên
bảng


- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng
phấn màu.


<i><b>* Hướng dẫn học sinh học tập</b></i>
<i><b>những đoạn thư, lá thư hay.</b></i>


- giáo viên những đoạn thư, lá thư hay


- Đọc lời nhận xét của giáo viên


- Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu các lỗi sai.


- Đổi chéo vở, phiếu để soát lại


- 1-2 học sinh lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi ở về nhà


- Chép bài đã chữa vào vở


- học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái
hay, cái đáng học của lá thư.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu những học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.


- Có ý thức vận dụng bài học vào trong khi nói và viết


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
- Từ điển Tiếng Việt.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- viết 5 danh từ chung là tên gọi đồ dùng, 5 danh từ riêng là tên riêng của người sự
vật xung quanh.


<b> - Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’


<i><b>b.</b></i> Hướng dẫn học sinh làm bài tập



Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên phát phiếu riêng cho 3-4
học sinh.


- Giáo viên quan sát nhắc nhở chung
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt
lời giải đúng.


Bài tập 2:


- Giáo viên chuyển phiếu cho 3,


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm bài
vào vở BTTV


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

4 học sinh tự làm bài,
- nhận xét chốt lời giải đúng.


Bài tập 3: Giáo viên phát phiếu cho
3-4 học sinh làm bài.


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
trình bày.


- Chốt lại lời giải đúng.



Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu của
bài tập.


- Giáo viên quan sát, làm trọng tài
- Nhận xét chung.


- học sinh làm phiếu, lên bảng trình
bày.


- 1 học sinh đọc bài tập
- học sinh làm việc cá nhân
- học sinh nhận xét.


- học sinh suy nghĩ đặt câu


- Các nhóm thi tiếp sức, từng em đọc
nối tiếp câu vừa đặt.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Yêu cầu học sinh về hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau.


<i>____________________________________________</i>



<b>Tiết 3: Toán</b>
<b>PHÉP CỘNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh củng cố về:


- Cách thực hiện phép cộng (khơng nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính cộng.Vận dụng bài học vào đời sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 1’</b></i>


b. Củng cố cách thực hiện phép cộng:5-7’


Giáo viên ghi bảng phép cộng 48352 +
21026.YC tính


- Nêu cách thực hiện phép cộng?
- Giáo viên chốt.


<i><b>c. Thực hành:20-25’</b></i>


Bài 1 và 2: Cho học sinh làm vở nháp sau
đó lên bảng chữa bài


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài rồi tự làm
bài vào vở.


- Giáo viên chấm, chữa bài.
Bài 4: Nêu cách giải



- học sinh làm nháp,1 em lên bảng
chữa bài.


- HS nêu cách thực hiện phép cộng.


- học sinh làm vừa nêu cách cộng.


- HS nêu yêu cầu


- học sinh làm bài vào vở.
- HS đọc bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

-Làm, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nêu cách thực hiện phép cộng, lấy VD minh hoạ.
- Nhắc nhởvề hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, học sinh biết:


- Kể tên được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Hình trang 26, 27 SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:3’</b></i>


<i><b> - Nêu một số cách bảo quản thức ăn, ở gia đình em đã làm những cách nào?</b></i>
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài- ghi bảng:1’</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1:</b></i> Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
* Mục tiêu: SGV – tr 61


* Cách tiến hành:


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, cử
nhóm trưởng.


- Yêu cầu các nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận.


- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên
trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: SGV - 62


<i>c. Hoạt động 2:</i> Thảo luận về cách
phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng


* Mục tiêu: SGV


* Cách tiến hành:


- Yêu cầu học sinh nêu các bệnh do
thiếu chất dinh dưỡng, cách phát hiện
và đề phòng các bệnh do thiếu dinh


- học sinh làm việc theo nhóm


- Quan sát hình 1, 2, 3 nhận xét mơ tả
dấu hiệu cảu bệnh còi xương, suy
dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.


- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến
các bệnh trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

dưỡng.


- Giáo viên kết luận.


- Nhận xét, bổ sung


<i>d. Hoạt động 3:</i> Chơi trò chơi


* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
- Cách tiến hành:


- Giáo viên chia lớp thành 2 đội: một đội nói nguyên nhân một đội đoán tên bệnh và
ngược lại.



3.Củng cố dặn dò


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, học
sinh nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn
kể chuyện.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu.
- Giáo dục đức tính trung thực, thật thà.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 học sinh lại nội dung ghi nhớ trong bài trước
- 1 số học sinh đọc lại bài tập phần c.



<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 1’</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:25-30’</b></i>


Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi học sinh giải nghĩa từ: "tiều


phu"


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc
thầm gợi ý dưới tranh.


- Truyện có mấy nhân vật? Nội dung
truyện nói về điều gì?


- Giáo viên học sinh dựa vào tranh và
kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.


Bài tập 2: Gọi học sinh đọc nội dung
bài tập.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật
trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại
hình…


- 1 học sinh đọc thành tiếng



- cả lớp quan sát tranh, đọc thầm gợi
ý để nắm được cốt truyện.


- học sinh tập kể lại theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh
1


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.


- Tổ chức thi kể


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
- Nhận xét bình chọn


- học sinh quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi
ý dưới tranh, suy nghĩ trả lời câu
hỏi,ghi lại tập xây dựng đoạn văn
- học sinh làm việc cá nhân 5 tranh
còn lại


- Thi kể từng đoạn, kể toàn truyện.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học, khuyến khích viết lại câu chuyện đã kể vào
vở.





<b>____________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh củng cố về


- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ.


- Vận dụng vào thực tế.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 1, 2, 4 SGK
- Nhận xét, chữa bài.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng</b></i>


<i><b>b.Củng cố cách thực hiện phép trừ:5-7’</b></i>
<i><b>YC: Lấy VD phép trừ số có 6 chữ số</b></i>
<i><b>trừ đi số có 6 chữ số, tính, nêu cách</b></i>
<i><b>làm.</b></i>


<i><b>c. HĐ2. Thực hành:20-25’</b></i>


Bài 1: Cả lớp.


- Nêu cách tính?
Bài 2: Nêu yêu cầu.


Để tính được ta phải làm gì? Tính ra sao?
- Thu chấm, chữa bài.


Bài 3:


- Vẽ sơ đồ lên bảng
- Nêu cách giải.


Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3.


<i><b>- HS lấy VD rồi tính.</b></i>


<i><b>- Làm, chữa bài.</b></i>
<i><b>- Nêu.</b></i>


<i><b>- HS trả lời.</b></i>
<i><b> -Làm, chữa bài.</b></i>
<i><b>- Đọc bài tốn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ, lấy VD.
- Về hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Đạo đức</b>



<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>: Như tiết 1


<b>- </b>Củng cố nhận thức bày tỏ ý kiến, cách bày tỏ ý kiến và tôn trọng ý kiến của người khác.


<b>II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- ND câu chuyện: Một buổi tối trong gia đình bé Hoa


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ:3-5’


- Trẻ em có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến phải như thế nào?
2. Bài mới.


a. Giới thiệu bài:1’


<i>b. Hoạt động 1:Tìm hiểu tiểu phẩm: </i>"Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa".


- Đọc cho HS nghe tiểu phẩm.


- Tiểu phẩm có những nhân vật nào?
Từng nhân vật đó nói gì?


- Bạn Hoa biết bày tỏ ý kiến như thế
nào với bố mẹ, em có nhận xét gì về ý
kiến của bạn Hoa.



- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa.
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có
phù hợp khơng?


- Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết như
thế nào?


- Kết luận: SGV -26


c. Hoạt động 2: Trị chơi "Phóng viên"


- Cả lớp theo dõi tiểu phẩm
- Phát biểu ý kiến.


- học sinh thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Hướng dẫn cách chơi
*KL.


d. Hoạt động 3: Học sinh trình bày
các bài viết, tranh vẽ bài tập 4


*Kết luận chung:


- HS chơi trị chơi


- Nêu ý nghĩa tranh vẽ nhóm.



* Hoạt động tiếp nối.


- Học sinh thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em,
đến gia đình em.


<b>Tiết 4: Lịch sử</b>


<b>KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>: Sau bài học, học sinh có thể


- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Hình minh hoạ trong SGK


- Lược đồ khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> - Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống quân đô hộ phương bắc(179 TCN- 938)</b>


2. Bài mới


<i><b>a. Giới thiệu bài, ghi bảng: 1’</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>



* Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi
nghĩa Hai Bà Trưng.


- Giải thích: Quận Giao Chỉ, Thái Thú.
- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm
nguyên nhân khởi nghĩa.


- Gọi kết luận hoạt động 1.


* Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc
khởi nghĩa.


- Giáo viên treo lược đồ.


- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tường
thuật lại diễn biến của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng.


- Yêu cầu học sinh tường thuật trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.


- học sinh đọc thầm SGK thảo luận
và trả lời câu hỏi.


- học sinh khác nhận xét, bổ sung.


- Học sinh quan sát lược đồ


- Học sinh làm việc cá nhân, tự tường


thuật theo lược đồ.


- 2-3 học sinh lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung


* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời


câu hỏi.


- Giáo viên nhận xét, nêu lại ý.


- Học sinh tìm thơng tin trong SGK
và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

mẩu chuyện các bài thơ, bài hát về
Hai Bà Trưng, tên phố, đền thờ Hai
Bà Trưng.


*Giáo viên kết luận


- nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK


- Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài.
<b>_____________________________________________</b>



<b>Tiết 5: Tiếng việt.</b>


<b>LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố mở rộng một số từ ngữ nói về chủ điểm: Trung thực – Tự trọng, biết đặt
câu đúng nghĩa, đúng ngữ pháp.


- Kĩ năng nhận biết đúng từ thuộc chủ điểm, viết câu đúng ngữ pháp.
- Vận dụng bài học vào đời sống.


II. Hướng dẫn ôn luyện.
1. Nhắc lại lí thuyết.


- Tự trọng là gì?Trung thực là gì?
- Trung thực- Tự trọng có ở đâu?
2. Bài 1.


Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực.
Bài 2.


Tìm những việc làm mà em biết thể hiện tính trung thực,hành động lời nõviệc làmđể
thể hiện lòng tự trọng.


Bài 3.


Đặt câu với 2 từ ở bài tập 1


<b>Tiết 6: Toán</b>



<b>LUYỆN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng, phép trừ, tính đúng.
- Kĩ năng đặt tính, tính.


- Vận dụng vào thực tế.
<b>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


- Hướng dẫn HS làm ở vở BTT.
- Quan sát giúp đỡ em yếu.


- Giao bài cho học sinh khá, giỏi.
Bài 1:


Đặt tính, tính rồi thử lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Bài 2:


Tính bằng cách thuận tiện nhất.


a. 100-99+98-97+96-95+94-93+92-91+90.
b. 38+125+29+17.


c. 2547+1456+6923-456.
Bài 3:


Một cửa hàng ngày đầu bán được 1000 m vải. Ngày thứ hai bán được gấp đôi
ngày đầu và bán được nhiều hơn ngày thứ ba 94 m. Tính trung bình mỗi ngày


bán bao nhiêu m vải?


<b>_______________________________________</b>
<b>SƠ KẾT THI ĐUA TUẦN 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 6.
- Đề ra phương hướng trong tuần 7.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.Phát huy phong trào đôi bạn
cùng tiến, bồi dưỡng đội tuyển đọc hay,viết đẹp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.


3. Phổ biến công việc tuần 7.


- Phát động phong trào thi đua: Dạy tốt, học tốt.


- Làm những việc làm cụ thể để giữ vệ sinh trường, lớp.
- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.Khắc phục tồn tại.
- Lập kế hoạch phân công HS giỏi, giúp đỡ em yếu.


- Quan tâm đến một số em chữ chưa đẹp: Vĩ, Thuận, Đạt.
<b>TUẦN 7</b>


<i>Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007.</i>




<b>TIẾT 1: CHÀO CỜ</b>


<b>________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,
niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước
của thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b> - </b>Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5’</b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài "Chị em tôi", trả lời các câu hỏi trong SGK.
<b> - Nhận xét, chữa bài.</b>


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:</b></i> 1’
<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:20-25’ </b></i>


- Bài chia làm mấy đoạn?


- Giáo viên kết hợp uốn nắn, sửa sai


cho học sinh và giúp học sinh hiểu
các từ khó trong bài.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt bài và trả
lời câu hỏi


- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và
các em nhỏ vào thời điểm nào?


- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì
giống với mong ước của anh chiến sĩ
năm xưa?


*giáo viên chốt ý.


<i>- Nêu nội dung bài?</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm đoạn 2. Nhấn giọng đúng
một số từ: ngày mai, mơ tưởng, phấp
phới, …


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- 1 học sinh khá đọc.


- học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn.


- học sinh khác nhận xét.


- học sinh đọc mục chú giải.
- học sinh luyện đọc theo cặp


- học sinh đọc bài và thảo luận trả lời
câu hỏi SGK.


- Nhận xét, bổ sung.


- học sinh luyện đọc diễn cảm.
- thi đọc diễn cảm


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung ý nghĩa bài văn


- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh. Dặn học sinh về nhà tự luyện đọc, chuẩn
bị bài sau.


<b>____________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh củng cố về:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài tốn có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.



- ý thức tự giác làm bài, vận dụng vào thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Tự lấy VD phép cộng rồi tính.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:25-30’</b></i>


Bài 1:Cả lớp


- Muốn thử laị phép cộng ta làm như
thế nào?


Bài 2: Cả lớp


- Giáo viên hướng dẫn tương tự như
bài 1


Bài 3: Cả lớp


- Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị
trừ ta làm thế nào?


- Thu chấm, chữa bài.
Bài 4(HS khá giỏi)


- Vì sao?


Bài 5: Cho học sinh nêu số lớn nhất
và bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm
hiệu của chúng.


- Đọc yêu cầu.
- Nêu


- học sinh làm, chữa bài
- học sinh đọc yêu cầu


- học sinh nêu, làm, chữa bài.


- học sinh nêu
- Làm vở


- Chữa miệng.
- học sinh nêu
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức học tập.
- Về hồn thiện bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.</b>


I . MỤC TIÊU.



- Học sinh có thể nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì.


- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.


II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- Hình trang 28, 29 SGK.


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


1. Kiểm tra bài cũ.


- Nêu một số cách phòng bệnh suy dinh dưỡng?
- Nhận xét, đánh giá.


2. Bài mới.


a. Giới thiệu bài- ghi bảng.


b.HĐ1:Tìm hiểu về bệnh béo phì.


*MT: Nhận dạng dấu hiệu béo phì. Nêu được tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

*KLvà nêu một số thơng tin về bệnh béo phì
c.HĐ2: Ngun nhân, cách phòng bệnh.


*MT: Nêu được nguyên nhân phòng bệnh béo
phì, cách phịng.



- Ngun nhân gây nên béo phì là gì?
- Làm thế nào để phịng chống béo phì?


- Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị
béo phì hoặc có nguy cơ béo phì?


d.HĐ3: Đóng vai.


*MT: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do
ăn thừa chất dinh dưỡng.


GV tổ chức và hướng dẫn cách chơi.(Đặt hoặc
đưa ra tình huống,đóng vai)


- Nêu ND bài.


- Quan sát tranh vẽ.
- Báo cáo kết quả.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Nêu ý kiến.


- Nhận xét, bổ sung.


- Làm việc theo nhóm, trình diễn.
- Nhận xét


3. Củng cố dặn dị.


- Làm cách nào để phịng bệnh béo phì?


- Học và vận dụng bài học vào thực tế.


<b>Tiết 5: Tiếng việt.</b>


<b>LUYỆN TÌM, VIẾT DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố về cách tìm, viết danh từ chung, danh từ riêng.
- Kĩ năng xác định đúng và biết viết đúng danh từ riêng.
-Tạo thói quen khi viết danh từ riêng.


<b>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.</b>


1.Kiểm tra bài cũ.


- Danh từ là những từ như thế nào? lấy VD.


- Người ta chia danh từ làm mấy loại, đó là những loại nào,
2. Hướng dẫn luyện


Bài 1: Lấy VD về 5 danh từ chung và 5 danh từ riêng rồi viết lại cho đúng
Bài 2: Xác định danh từ và phân loại danh từ trong bài tập đọc: Chị em tôi.
- Quan sát giúp đỡ em yếu


- Gọi học sinh chữa bài.
3. Nhận xét, đánh giá


<b>________________________________________</b>
<b>Tiết 6: Toán.</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố về phép cộng,phép trừ.Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Kĩ năng tính và giải tốn.


- Tự giác làm bàivà ứng dụng bài học vào thực tế.
II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.


- Hướng dẫn HS lần lượt làm vở BTTBài 31:
Luyện tập


- GV quan sát giúp đỡ em yếu


*GVchép bài tập khuyến khích học sinh khá
giỏi làm.


- HS làm, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Bài 1:


Tính giá trị biểu thức.
3242+2326+192
13228-(28072-16785)
86572-(58406+9275)
52401+27429-13965


Bài 2: Thay vào dấu * chữ số thích hợp.
5*17 13*47



+ +
*4*8 *48*
Bài 3:


Để ghi trang của một cuốn sách,trung bình
mỗi trang phải dùng 2 chữ số. Hỏi quyển sách
có bao nhiêu trang?


* Nhận xét đánh giá.


<b> </b>


<b>______________________________________________</b>
<b>Tiết 7: Địa lý</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này, học sinh biết:


- Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.


- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố của
các dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây


Nguyên.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


- Treo bản đồ, YC học sinh nêu tên các cao nguyên ở Tây nguyên và cho biết nó có
đặc điểm gì?


- Nhận xét bổ sung.
2. Bài mới


a. Giới thiệu bài - ghi bảng.
b. Giảng bài.


1. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống.


- Giáo viên nêu câu hỏi.


- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.


- Giáo viên kết luận.


<i>2. Nhà rông ở Tây Nguyên</i>


- Yêu cầu học sinh dựa vào những
kiến thức đã học và mục 2 SGK và


- HS đọc thầm mục 1SGK


- học sinh trả lời câu hỏi.
- học sinh nhận xét,bổ sung.
- học sinh nhắc lại.


- học sinh thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà
rông của các dân tộc ở Tây Nguyên
để thảo luận.


<i>3. Trang phục lễ hội.</i>


Nêu một số lễ hội ở Tây nguyên?
- Giáo viên chốt kiến thức.


- các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Làm việc cá nhân, trả lời
3. Củng cố dặn dò.


- Nhận xét giờ học.Nêu nội dung bài.
- Nhắc học sinh về nhà học bài.


Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007.


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ "Gà trống và


cáo"


- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần
ươm/ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.


- GD học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Vở BTTV
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Nêu, gọi HS viết, đọc một số từ mắc lỗi nhiều giờ trước
<b>2. Bài mới. </b>


<i>a. Giới thiệu bài:</i> 1’


b. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc thuộc
lòng đoạn thơ cần nhớ viết.


- Giáo viên đọc lại đoạn thơ 1 lần.
- Giáo viên chốt lại.


- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết
đoạn thơ theo trí nhớ.



- Giáo viên chấm 1 số bài, nêu nhận
xét chung.


<i>c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</i>


Bài tập 2 (a)


- G nêu yêu cầu của bài tập


- Tổ chức cho hs làm bài vào vở rồi


- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp lắng nghe


- Đọc thầm lại đoạn thơ, tập viết
những chữ mình dễ viết sai, nêu cách
trình bày bài thơ.


- học sinh viết bài, tự soát lỗi.


- học sinh đọc thầm đoạn văn, suy
nghĩ làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

chữa bài.
Bài tập 3 (a)


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
rồi chữa bài.



- chữa bài, nhận xét kết quả


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài tập 2a, 2b ghi nhớ
các hiện tượng chính tả để khơng mắc lỗi khi viết.


- Về luyện viết lại cho đẹp.


<b>________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam.


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam
để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.


- Có ý thức viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam trong học tập và giao tiếp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ chép các bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- 2 học sinh làm lại bài 1, 2.


- Nhận xét


2. <b> Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. HĐ1: Phần nhận xét.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.
+ Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng? Chữ
cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết
như thế nào ?


- Giáo viên kết luận


<i>c. HĐ2: Phần ghi nhớ</i>


- Giáo viên chốt nội dung, yêu cầu
học sinh lấy VD minh hoạ.


<i> d.HĐ3: Phần luyện tập</i>


Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết
đúng/sai nhận xét, chốt kiến thức.
Bài tập 2: Thực hiện như bài 1
Bài tập 3: Cho HS làm bài cá nhân
- Nhận xét chữa bài


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài



- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ
và phát biểu ý kiến.


- học sinh khác nhận xét bổ sung
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ
- cả lớp đọc thầm lại, lấy VD.


- mỗi học sinh viết tên mình và địa
chỉ gia đình (3 học sinh lên bảng, cả
lớp viết vở nháp)


- học sinh làm bài rồi chữa bài
- học sinh đọc yêu cầu của bài
- 3 học sinh lên bảng viết.
- cả lớp viết vào vở


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh


- Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. </b>
<b> -</b> Bảng phụ chép sẵn ví dụ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh, làm bài tập3, 4
- Nhận xét, chữa bài.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ, tính giá trị của biểu thức.


- Giáo viên nêu bài tốn ví dụ.


- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh
trả lời


- gt: a + b được gọi là biểu thức có
chứa hai chữ, yêu cầu học sinh nhận
xét về biểu thức có chứa hai chữ.
- Giáo viên đưa ra các giá trị của a, b
và yêu cầu học sinh tính a + b rồi rút
ra nhận xét.


<i><b>- Kết quả sau khi tính được gọi là</b></i>
<i><b>gì? </b></i>


<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>



Bài 1: Giáo viên gọi học sinh nêu yêu
cầu bài tập.


- Yêu cầu học sinh đọc bài tập trong
bài sau đó làm bài.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Hướng dẫn như bài 1


- GV hỏi thêm để củng cố kiến thức mới.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bảng.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý thay
gt của a và b phải thay cùng 1 cột.
- YC học sinh làm bài, nhận xét chữa
bài.


Bài 4: GV tiến hành như bài tập 3


- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- học sinh trả lời


- vài học sinh nhắc lại
- học sinh nêu nhận xét.
- học sinh tính a + b
- nhận xét như SGK


- học sinh nêu yêu cầu


- làm bài vào vở nháp, nêu kết quả.



- học sinh đọc đề bài.
- học sinh nêu.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở nháp


- HS làm bài, nhận xét chữa bài.
- học sinh nêu ví dụ


<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

__________________________________________


Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007.



<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu chuyện Lời ước
dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Những lời ước cao
đẹp mang lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người).


- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
Rút ra được bài học từ nội dung câu chuyện



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
- Giáo viên nhớ truyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể một câu chuyện về lòng tự
trọng mà em đã được nghe được đọc.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài, ghi bảng</b></i>


b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện


- Giáo viên kể lần 1: Kể một cách tóm
tắt ND câu chuyện


- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ
vào từng tranh.


- Giáo viên kể lần 3
- Kể chuyện trong nhóm


- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
tập kể.


- Thi kể chuyện trước lớp: yêu cầu
học sinh kể chuyện trước lớp và trả


lời câu hỏi a, b, c


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Câu chuyện giúp ta rút ra điều gì?


- học sinh lắng nghe
- vừa nghe vừa nhìn tranh
- học sinh nghe


- học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của bài tập.


- học sinh kể từng đoạn của câu
chuyện trong nhóm và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.


- 1 vài học sinh thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>


- Em thích nhân vật nào nhất trong truyện, vì sao?
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đúng
ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù


hợp.


- Hiểu các từ khó, nội dung bài: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ...


- Giáo dục học sinh có ước mơ sáng tạo, cao đẹp và mong muốn đạt được những ước
mơ đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>
<b> -</b> Tranh minh hoạ bài đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>
Màn 1: Trong công xưởng xanh


* Luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu màn kịch.


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh để
nhận biết hai nhân vật. Tin-tin, Min-tin.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc toàn


bài màn 1. Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên gọi hs đọc tồn màn 1.
* Tìm hiểu màn 1


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật
có mặt trong màn 1.


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đọc và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên tổng kết màn 1
* Đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
- Gv nhận xét, cho điểm, động viên


<i>b) Màn 2:</i> Trong khu vườn kì diệu
- G tổ chức các hoạt động như màn 1.


- học sinh lắng nghe, theo dõi SGK
- học sinh quan sát tranh và nhận biết
các nhân vật.


- học sinh luyện đọc.


- học sinh đọc


- 3 học sinh đọc toàn màn 1


- học sinh nêu


- học sinh trao đổi trả lời câu hỏi


- học sinh đọc phân vai theo nhóm
- học sinh thi đọc diễn cảm theo vai
- học sinh thực hiện.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi những học sinh đã thuộc lời thoại tham gia trị chơi "Đóng vai".
- 1 số học sinh nêu ý nghĩa của vở kịch. Nhận xét giờ học.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh


- Nhận biết tínhc hất giao hoán của phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>
<b> - </b>Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


b. Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng.


- Giáo viên treo bảng phụ



- Yêu cầu học sinh lần lượt tính giá trị
của a + b và b + a rồi điền vào bảng,
nhận xét.


- Giáo viên viết: a + b = b + a
- Nêu kết luận: SGK - 42
<i><b>c. Luyện tập, thực hành.</b></i>


Bài 1: Cho học sinh nêu miệng kết
quả và giải thích vì sao lại nêu ngay
được kết quả.


Bài 2: Gọi 2 học sinh lên bảng làm
bài, nhận xét chữa bài.


- Chốt kt


Bài 3: học sinh làm vào vở.
Thu chấm, chữa bài


- học sinh quan sát, đọc nội dung.
- học sinh thực hiện


- nhận xét (kết quả) giá trị của a + b
và b + a.


- học sinh nhắc lại.
- 1 số học sinh nêu.



- học sinh nêu


- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào
vở nháp.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHƯYỆN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố cách xây dựng đoạn văn kể chuyện và kể lại được nội dung truyện theođoạn văn viết
đó.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn dụa vào gợi ý hoặc tranh minh hoạ.
- Trao đổi rút ra baì học từ nội dung câu chuyện.


II. HƯỚNG DẪN LUYỆN.


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Câu chuyện ba lưỡi rìugồm những sự việc nào? Để xây dựng được đoạn văn kể chuyện em cần
chú ý gì?


<b>2. Hướng dẫn luyện</b>



- Nêu lại từng sự việc trong câu chuyện :”Ba lưỡi rìu”.


- Quan sát kĩ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì. Dựa vào sự việc đã cho tập
thử đoán xem nhân vật trong tranh chuẩn bị sẽ nói gì,ngoại hình của họ ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Khuyến khích có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng chú ý không được thay đổi sự
việc chính.


<b>3. Củng cố dặn dị</b>


- Khi xây dựng đoạn văn kể chuyện cần chú ý gì?
- Về tiếp tục hoàn thiện bài.


<b>TIẾT 6: TỰ HỌC</b>


1. Kiểm tra vở HS, chia nhóm.
2. HS hồn thành bài buổi sáng.


3. GV giao bài1, 2, 3 đề 2 Tuần 7(Luyện giải toán 4) .
<b> </b>- HS làm bài tập.


- GV thu chấm, chữa bài.


<b>Tiết 7: Hoạt động tập thể.</b>


<b>HÁT NHỮNG BÀI CA VỀ BÀ VÀ MẸ.</b>


I. MỤC TIÊU.



- Học sinh hát những bài hát ca ngợi bà, mẹ.


- Kĩ năng hát và biểu diễn những bài hát ca ngợi bà, mẹ.


- Giáo dục học sinh lịng kính u bà, mẹ và có những việc làm thiết thực để tỏ lịng kính yêu và
biết ơn.


II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra kiến thức.


- Em biết gì về ngày của bà, mẹ?
2. Thi tìm hiểu về ngày của bà, của mẹ.
3. Thi hát những bài ca ngợi bà, mẹ.
4. Củng cố dặn dò.


- Em cần làm gì để bà, mẹ vui lịng?


Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2007.


<b>Tiết 1</b>: <b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
- Kĩ năng phân tích và viết được đoạn văn đủ ba phần: Mở đầu,diễn biến, kết thúc.
- Có ý thức tự giác làm bài để tạo điều kiện cho việc luyện viết đoạn văn sau này.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề SGK trang 73.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- 1 số học sinh trình bày đoạn văn trong câu chuyện Ba lưỡi rìu.
- Nhận xét, cho điểm.


2.<b> Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’


b. Hướng dẫn làm bài tập:25-30’.


Bài 1:


Bài 1 yêu cầu gì?


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu
sự việc chính của từng đoạn.


- Chốt lời giải đúng


Bài 2: Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4
đoạn của truyện.


- Yêu cầu học sinh lựa chọn để hoàn
chỉnh một đoạn, viết vào vở.


- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh


làm bài.


- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo
luận đoạn văn vừa hoàn chỉnh.


- Vậy khi viết đoạn văn cần chú ý gì?
- Đoạn văn thường gồm những phần
nào?


- học sinh nêu yêu cầu.


- đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.


- 4 học sinh đọc.


- Thảo luận nhóm,ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận


- Nhận xét,bổ sung.
- học sinh viết lại vào vở


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học


- Về hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.


- Kĩ năng viết đúng quy tắc chính tả.


- Tự giácviết đúng, sửa lỗi khi viết hoa chưa đúng


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- 1 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK


- 1 học sinh viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về tên địa lý Việt Nam.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:25-30’.


Bài tập 1:



- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Long Thành có nghĩa là gì?


- Yêu cầu học sinh viết lại những tên
riêng viết không đúng.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Khi viết tên riêng cần chú ý gì?
Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


- Giáo viên treo bản đồ địa lý Việt
Nam giải thích yêu cầu của bài.


- Nhận xét chữa bài.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.


- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở
BTTV.


- 1 số học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh trả lời.


- 1 học sinh nêu


- học sinh quan sát bản đồ, viết lại
theo yêu cầu của bài.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:2’ </b></i>


- Nêu và ghi tên 3 thành phố ở miền Bắc, miền Nam, miền Trung.
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>_______________________________________________</b>
<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh:


- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b> - Phát biểu tính chất giao hốn của phép cộng, lấy VD minh hoạ.</b></i>
<i><b> - Nhận xét, ghi điểm.</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng</b></i>


b. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ, tính giá trị của biểu thức:10-12’


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Hướng dẫn tìm hiểu tương tự: Biểu
thức có chứa hai chữ.


- Gt: a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ.
- Muốn tính được giá trị của biểu thức
ta làm như thế nào?Lấy VD minh hoạ
- Treo bảng phụ ghi yêu cầu HS điền
cho đầy đủ: Mỗi lần thay chữ bằng số
ta tính được …


<i><b>-Lấy VD một biểu thức có chứa ba</b></i>
<i><b>chữ</b></i>


<i><b>c. Luyện tập, thực hành.20-25’</b></i>
Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa
bài, 1 học sinh nêu kết quả.


*Chú ý biểu thức chữ để thay cho
đúng.


Bài 2:


- Nhận xét,chữa bài.
Bài 3:


-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tínhđược


gì?


Bài 4:


- Nêu yêu cầu?


*Chú ý ghi đơn vị tính


- học sinh thực hiện theo yêu cầu
- vài học sinh nhắc lại


- 1 vài học sinh nhắc lại
- học sinh nêu và lấy VD


- học sinh lên bảng điền


- học sinh đọc yêu cầu, làm, chữa bài


- học sinh đọc yêu cầu, làm, chữa bài


- học sinh đọc yêu cầu, làm, chữa bài
- thi làm theo dãy


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Lấy VD về biểu thức có chứa ba chữ, tính giá trị của biểu thức đó.
- Hồn thiện bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>



<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, học sinh có thể:


- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của
các bệnh này.


- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hố.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung phịng bệnh và vận động mọi người cùng thực
hiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Hình trang 30, 31 SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:3’</b>


- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

*MT: Kể được một số bệnh lây qua
đường tiêu hoá.


- Yêu cầu học sinh theo câu hỏi sau:
+ Khi bị đau bụng hoặc tiêu chảy


chúng ta cảm thấy thế nào?


+ Kể tên các loại bệnh lây truyền qua
đường tiêu hoá khác mà em biết? Các
bệnh đó nguy hiểm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.


HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và
cách phòng một số bệnh lây qua
đường tiêu hố:5-7’


*MT: Nêu được ngun nhân và cách
phịng


- Giáo viên u cầu học sinh quan sát
hình 30, 31 SGK và trả lời.


- Giáo viên kết luận


HĐ3: Vẽ tranh cổ động:15-20’


- học sinh thảo luận.
- trình bày ý kiến
- nhận xét bổ sung.


- học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
- học sinh lần lượt trình bày ý kiến.
- học sinh khác bổ sung.


- Các nhóm xây dựng bản cam kết giữ


vệ sinh phòng bệnh lây qua đường
tiêu hoá.


- Thảo luận để tìm ý cho nội dung
tranh.


- Thực hành vẽ tranh theo nhóm
- Trình bày và đánh giá.


3. Củng cố dặn dò:2’


- Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá, cách phòng.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- GD học sinh có những giấc mơ cao đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:25-30’.


- Gọi học sinh đọc đề bài và các gợi
ý.


- GV giúp HS tìm hiểu đề, gạch chân
những từ ngữ quan trọng.


- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh đọc bài viết.
- GV nhận xét, chấm điểm.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm.


- học sinh phân tích đề


- học sinh làm bàivào vở BTTV sau
đó kể chuyện trong nhóm.


- Các nhóm cử người lên thi kể.
- học sinh viết bài vào vở.
- 1 số học sinh đọc.



- Cả lớp nhận xét, bổ sung
<b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh phân tích câu chuyện tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh


- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.


- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp để tính nhanh giá trị của biểu thức


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>
<b> </b>- Bảng phụ, phấn màu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm bài 3. Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét chữa bài.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng</b></i>


<i><b>b. HĐ 1:</b></i> Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.


- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ bảng


và yêu cầu học sinh nêu gt của a,b,c.
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của
(a+b) + c và a + (b+c) rồi so sánh kết
quả và đưa ra kết luận.


- (a+b)+c = a +(b+c) rồi cho học sinh
phát biểu bằng lời.


- Giải thích tính chất kết hợp chú ý
SGK.Lấy VD minh hoạ.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.


- học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Hoạt động 2: Thực hành.


Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên chốt kết quả đúng


Bài 2: Gọi học sinh đọc bài.


- Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đề
bài .


- Chấm 1 số bài.


- Tìm cách giải khác ?


- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 3:


- Nêu yêu cầu?


- Phép cộng có những tính chất gì?


- học sinh làm bài vào nháp
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- nhận xét, chốt kết quả.


- 1 học sinh đọc đề bài.
- học sinh làm bài vảo vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- học sinh nêu.


- nhận xét chữa bài.


- Thi làm theo dãy.
- Tự nêu


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng. Lấy VD minh hoạ
- Dặn học sinh về nhà hoàn thiện bài


<b>_____________________________________________</b>
<b>Tiết 3: Đạo đức</b>


<b> TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết cần tiết kiệm tiền của như thế nào và vì vao cần tiết kiệm tiền của.
- Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt hàng
ngày.


- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- SGK đạo đức lớp 4.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thơng tin trang 11 SGK)
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các


nhóm đọc và thảo luận các thông tin
trong SGK.


- Giáo viên kết luận.


- học sinh thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi.


* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1 SGK)
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến



trong bài tập 1, yêu cầu học sinh bày
tỏ thái độ của mình.


- Giáo viên kết luận.
+ c, d đúng
+ a, b sai


- học sinh giơ các tấm thẻ ý kiến 
giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi


* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 2 - SGK)
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập và


yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Gọi 1 số học sinh trình bày.
- Giáo viên kết luận


- Yêu cầu học sinh đọc bài học


- 1 số học sinh trình bày kết quả, cả
lớp nhận xét bổ sung.


- HS đọc bài học
- học sinh tự liên hệ.
4. Củng cố dặn dị.


- Vì sao phải biết tiết kiệm tiền của



- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (BT6).
- Tự liên hệ bản thân (bt7)


<b>___________________________________________</b>
<b>Tiết 4: Lịch sử</b>


<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: S</b>au bài học, học sinh có thể:


- Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
- Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.


- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh hoạ SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đem lại kết quả gì?
- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:</b></i> 1’
<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>



* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngơ Quyền
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK và
tìm hiểu về Ngô Quyền.


- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng


GV chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.


- Giáo viên gọi đại diện các nhóm
trình bày nội dung thảo luận.


- Tổ chức cho 2 - 3 học sinh thi tường
thuật lại trận Bạch Đằng.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến
thắng Bạch Đằng.


- học sinh làm việc cá nhân để rút ra
những hiểu biết về Ngô Quyền


- 1 số học sinh phát biểu, học
sinh khác nhận xét.


- học sinh thảo luận nhóm về nguyên
diễn biến, kết quả của trận Bạch


Đằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng.


- Giáo viên chốt kiến thức.Gọi HS
đọc bài học SGK


- HS nêu


3.Củng cố dặn dò


- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ?
- Học bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục củng cố làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.


- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian và kể lại được nội dung câu chuyện
đó.


- GD học sinh có những giấc mơ cao đẹp.
<b>II. HƯỚNG DẪN LUYỆN</b>


1. Nhắc lại bài



- Đề bài buổi sáng yêu cầu gì? Bà tiên thường xuất hiện khi nào?
2. Hướng dẫn luyện.


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã viết buổi sáng.
- Gọi học sinh nhận xét về:


- Nội dung từng điều ước đã hợp lí với ND câu chuyện chưa?
- HS luyện viết lại nội dung đó vào vở BTTV


- GV quan sát giúp đỡ em yếu. Khuyến khích học sinh khá giỏi cần dựa vào nội
dung cốt truyện để nghĩ ra nhiều cách hay hơn.


3.Củng cố dặn dị.


- Về hồn thiện bài,tập kể lại cho người thân cùng nghe.


________________________________________________

<b> </b>

<b>Tiết 6: Tốn</b>


<b>LUYỆN ƠN BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ.</b>


I. MỤC TIÊU.


- Tiếp tục củng cố về biểu thức có chứa ba chữ,vận dụng tính chất kết hợp để tính
nhanh.


- Kĩ năng tính giá trị của biểu thức.


II.HƯỚNG DẪN LUYỆN.



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Lấy VD về một biểu thức có chứa ba chữ, tính giá trị của biểu thức đó.
- Nhận xét ghi điểm.


2.Hướng dẫn luyện.


- Hướng dẫn học sinh lần lượt giải các
bàitập bài 34vở BTT.


- Quan sát giúp đỡ em yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Khuyến khích học sinh khá giỏi làm
một số bài.


Bài 1:


Tính giá trị các biểu thức


a+ b- c ; a x b- c; a + b : c; với a=52,
b=9, c=3.


Bài 2:


Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của mỗi
biểu thức sau(với a, b, c là các số khác
nhau và đều có 3chữ số)


b+ a- c a - ( b + c )



- Chép bài tập, làm, chữa bài


3.Củng cố dặn dò.


- Lấy VD về một biểu thức có chứa ba chữ, tính giá trị của biểu thức đó.
- Về hoàn thiện bài.


<b>Tiết 7: Sinh hoạt lớp</b>


<b>SƠ KẾT THI ĐUA TUẦN 7.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 7.
- Đề ra phương hướng trong tuần 8.


- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
2. Giáo viên nhận xét chung.


3. Phổ biến công việc tuần 8.


- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường
lớp.


- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động nề nếp.
- Bình bầu học sinh tuyên dương trong tháng.



- Phát huy phong trào học tập đôi bạn cùng tiến hưởng ứng đợt hội học hội giảng.
- Quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi, đến một số em học yếu chữ chưa đẹp: Vĩ, Yến.


<b>TUẦN 8</b>



<i>Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007</i>



<b>TIẾT 1 :CHÀO CỜ</b>


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thở. Biết đọc diễn cảm bài thơ.


- Hiểu ý nghĩa của bài. Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


- Có ước mơ và hướng phấn đấu thực hiện ước mơ đó


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra hai nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch: ở Vương quốc Tương
Lai.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>2. Bài mới</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.


- Bài thơ được chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên chú ý kết hợp sửa lỗi về
phát âm, ngắt nhịp.Tìm hiểu nghĩa
một số từ.


- Giáo viên đọc bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt
và trả lời câu hỏi.


<i>- Nhận xét về các bạn nhỏ trong bài</i>
<i>thơ?</i>


<i>- Em thích ước mơ nào trong bài thơ.</i>
<i>Vì sao?</i>


<i>- Nêu nội dung bài</i>


<i>c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm</i>
<i>và học thuộc lịng bài thơ.</i>


- Tìm giọng đọc của bài?


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm ( Ngắt nhịp, nhấn giọng)



-1 học sinh khá đọc


- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ
thơ.


- Theo dõi, nhận xét sửa sai
- học sinh luyện đọc theo cặp.


- học sinh đọc lướt cả bài lần lượt trả
lời câu hỏi


- học sinh luyện thi đọc diễn cảm.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, đánh giá


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- Nêu ý nghĩa bài thơ.


- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh củng cố về:


- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng
cách thuận tiện nhất.


- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải
bài tốn có lời văn.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</b></i>



<i><b> - Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng, lấy VD minh hoạ.</b></i>
<i><b> - Nhận xét, đánh giá.</b></i>


<i><b>2. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài-</b></i> Ghi bảng:1’


b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:25-30’


Bài 1:


Nêu yêu cầu bài 1


* Chú ý học sinh cách trình bày khi
đặt tính.


Bài 2: Nêu u cầu của bài ?


- Gọi học sinh trình bày cách thuận
tiện của mình.


- Hướng dẫn học sinh hiểu chữ thuận
tiện.


Bài 3: Hỏi đẻ củng cố cách tìm số bị
trừ, số hạng


Bài 4:



Nêu cách giải?


Bài 5


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và rút
ra cơng thức tính chu vi hình chữ
nhật.


- học sinh nêu yêu cầu của bài
- học sinh làm, chữa bài


- học sinh nêu yêu cầu của bài
- HS bày tỏ ý kiến.


- học sinh làm bài, chữa bài.


- học sinh nêu yêu cầu
- làm bài, chữa bài.
- Đọc bài toán
- Nêu cách giải
- Làm, chữa bài
- Đọc bài tốn.


- Phân tích, nhắc lại cơng thức tính.
- Làm, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- Nhận xét giờ học


<b> </b>- Về hoàn thiện bài.



<b>Tiết 4: Khoa học </b>


<b>BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>

<b>. </b>

Sau bài học, học sinh có thể:


- Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh.


- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường.
- Tạo thói quen có ý thức biết tự theo dõi sức khoẻ cho mình, người thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> - Hình trang 32, 33 SGK.</b>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


- Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì, cách phịng bệnh béo phì?
2. Bài mới.


a. giới thiệu bài-ghi bảng.


b. HĐ1:Quan sát hình trong SGKvà kể chuyện.
*Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ
thể bị bệnh.


YC học sinh thực hiện theo yêu cầu ở mục quan
sát và thực hành trang 32 SGK.



- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc, khi bị bệnh
đó em cảm thấy thế nào?


Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu khơng
bình thường, em phải làm gì? Tại sao?


*KL


HĐ2: Trị chơi đóng vai mẹ ơi , con …sốt!
*MT: HS biết nói với mẹ hoặc người lớn khi
trong người cảm thâý khó chịu, khơng bình
thường.


GVnêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình
huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
*KL


Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?


- Làm việc nhóm bàn.


- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- Làm việc theo nhóm, trình diễn.
- Thảo luận lựa chọn cách ứng xử đúng
- Nêu nội dung bài


3. Củng cố dặn dò.



- Khi trong người cảm thấy trong người cảm thấy khơng bình thường em phải làm gì?
- Học bài và vận dụng bài vào đời sống.


<b>__________________________________________</b>


<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC, VIẾT ĐÚNG, VIẾT ĐẸP. </b>


I.MỤC TIÊU.


- Học sinh đọc và luyện viết đúng chính tả bài Ca dao ở tiết luyện từ và câu.
- Kĩ năng đọc đúng, diễn cảm và luyện viết lại cho đúng, đẹp bài ca dao trên.
- ý thức tự giác viết bài, viết đúng , đẹp và nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Đọc thuộc lòng đoạn trong bài ca dao.
- Em biết về phố hàng nào ở Hà Nội.


<b>2. Hướng dẫn luyện.</b>


- Luyện đọc thuộc 6-8 dòng thơ mà em thích.


- Trong 6- 8 dịng thơ em vừa đọc có những tên phố, phường nào?
- Khi viết những tên địa lí đó em phải làm gì?


<b>3. Luyện viết chính tả.</b>


-Tự nhớ ngồi luyện viết lại.


- Đổi vở soát lỗi, sửa sai.
- GV thu chấm bài.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Về luyện viết hoàn thiện bài


<b>Tiết 6: Tốn.</b>



<b>LUYỆN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng.


- Kĩ năng sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp để tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Tự giác làm bài.


<b>II.HƯỚNG DẪN LUYỆN </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Điền tiếp vào chỗ chấm cho đúng.
a+b +c =(a +… ) +c =… +(… +c).
<b>2. Hướng dẫn luyện</b>


*Giao việc:


- Làm các bài tập : Bài 36 tiết luyện tập trong vở BTT
- Quan sát giúp đỡ em yếu.


- Gọi học sinh lên bảng chữa b ài.



*Khuyến khích HS khá giỏi làm bài tập sau:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức.


35761 +61773 x2.
15853 x5 –62608.
Bài 2:


Điền dấu vào chỗ chấm để có kết quả đúng.


5… 5 … 5 …5 …5 = 150.
5… 5 … 5 …5 …5 = 55
5… 5 … 5 …5 …5 = 100


5… 5 … 5 …5 …5 = 130
<b>3.Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thiện bài.


<b>Tiết 7: Địa lý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>I. MỤC TIÊU:</b> Học sinh biết:


- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên, trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên


nhiên với hoạt động sản xuất của con người.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, 1 số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục lễ
hội của ngừơi dân Tây Nguyên?


- Nhận xét,đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài - ghi bảng.


b. Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất badan.
- Yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ,


kênh hình ở mục 1, thảo luận nhóm
theo câu hỏi SGV-72.


- Giáo viên sửa chữa, giúp các nhóm
hồn thiện phần trình bày và giải
thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba
dan.



- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn
Mê Thuột.


- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí
của Bn Mê Thuột trên bản đồ địa lý
Tây Nguyên Việt Nam.


- Các em biết gì về cà phê Buôn Ma
Thuột


- Giáo viên giải thích thêm về sản
xuất cà phê ở Tây Nguyên.


- Giáo viên kết luận chung.


Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên nêu câu hỏi SGV-73
- Giáo viên nhận xét.


- Nêu nội dung bài .


- học sinh chia nhóm thảo luận.


- đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận nhóm.


- học sinh nhận xét bổ sung.



- 5 học sinh thực hiện.


- học sinh dựa vào hình 1, bảng số
liệu, mục 2 trong SGK để trả lời câu
hỏi.


- Quan sát hình 1,bảng số liệu, mục
2SGK trả lời câu hỏi


- HS đọc bài học SGK
3.Củng cố dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.


<i> </i>



<i>Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007</i>



<b>Tiết 1: Chính tả</b>
<b> TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.


- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần
iên/n/iêng) để điền vào ơ trống hợp với nghĩa đã cho.


- Giáo dục học sinh tự giác nghe, viết đúng, đẹp, nhanh



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Vở BTTV.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</b>


- 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vở nháp những từ ngữ bắt đầu bằng tiếng ch/tr.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> 1’


b.HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.


- GV đọc đoạn văn cần viết.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách
trình bày, những từ ngữ dễ viết sai.


- Giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài


- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a, 3a


Nhấn mạnh khi nào viết l/n



- học sinh theo dõi SGK


- HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm, nêu,
viết lại những tiếng hay nhầm lẫn.


- cả lớp luyện viết
- HS viết bài.
- Đổi chéo vở soát bài.


- học sinh làm bài tập 2a, 3a.
- Nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh tự luyện viết đúng, đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.


- Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lý nước
ngoài phổ biến, quen thuộc.


- Có ý thức viết hoa tên riêng đúng ngữ pháp



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b> </b>- Vở BTTV


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:3-5’</b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh viết bảng lớp 2 câu thơ (SGV-174)
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng:1’</b></i>


b. Phần nhận xét:10-12’


Bài tập 1:


- Giáo viên đọc mẫu
- hướng dẫn học sinh đọc.
Bài tập 2:


Bài 2 yêu cầu gì?


- Hướng dẫn phân tích VD: Lép Tơn
Xtơi


- Bộ phận 1gồm 1 tiếng: Lép
- Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tơn /xtơi
Sau đó nhận xét cách viết



* Giáo viên kết luận chung.
Bài tập 3:


*Đặc biệt vì là những tên riêng được
phiên âm theo âm Hán Việt.


<i><b>c. Phần ghi nhớ:2’</b></i>


- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
<i><b>d. Phần luyện tập15-20’</b></i>


Bài 1: Giáo viên nhấn mạnh lại yêu
cầu.


- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:


Lưu ý dựa vào ghi nhớ để viết cho
đúng.


Bài 3:


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Giáo viên giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.


- học sinh đọc yêu cầu.


- học sinh luyện đọc lại.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài suy
nghĩ trả lời.


- Học sinh làm vở BTTVsau đó thảo
luận câu hỏi SGKtrả lời


- học sinh suy nghĩ trả lời.


- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 1 học sinh lấy ví dụ.


- học sinh đọc yêu cầu
- Làm vở BTTV, chữa bài.


- Làm vở BTTV, chữa bài.


- học sinh đọc yêu cầu, quan sát tranh
- Thảo luận nhóm, thi tiếp sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi. Lấy VD
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.



- Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> - Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng, lấy VD minh hoạ.</b>
<b> - Nhận xét, ghi điểm.</b>


<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b>


b. HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.


- Giáo viên nêu bài tốn
- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?


- Hướng dẫn HS phân tích đề tốn, rồi
tóm tắt.


- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
- Giáo viên chốt lời giải đúng.


*Từ cách tìm hai lần số bé giúp HS
rút ra cách tìm số bé để rút ra cơng
thức.


- Cịn cách giải nào khác không?
<b>- Giúp HS rút ra công thức cách 2</b>



<b>c. HĐ2: Thực hành</b>
Bài 1:


- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Bài tốn
thuộc dạng tốn nào? Có mấy cách
giải


*Lưu ý HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi


- học sinh đọc đề toán.
- Nêu


- HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài tốn
- Tự nêu cách tìm


- Tự bày tỏ ý kiến.


- HS đọc bài toán.
- Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

chọn một trong 2 cách giải.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1
- Hướng dẫn phân tích : Số HS trai
hơn số HS gái là 4 em.


Bài 3:


- quan sát giúp đỡ em yếu.
- Giáo viên chấm, chữa bài.


Bài 4: Cho học sinh tính nhẩm.


- Đọc bài tốn


- Phân tích bài tốn, tóm tắt rồi giải.
- học sinh làm bài vào vở.


- Chữa miệng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>


- Bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó có mấy cách giải?


<i> - Về hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau. </i>


Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2007.


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện. Học sinh chăm chú nghe lời
bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


- Hiểu nội dung truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn chuyện).


- Giáo dục học sinh ham đọc sách.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b> </b>- Vở BTTV



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 1HS kể lại tóm tắt câu chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to.
<b> - Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.


- Ghi bảng đề bài.


- Hướng dẫn phân tích đề.


- Giáo viên gạch chân dưới những từ
ngữ quan trọng của đề bài.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm


- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK
- Thảo luận nhóm gợi ý 1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×