Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

khe hoach bo mon hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.67 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>



TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TT BÌNH D

ƯƠNG



<b>TỔ CHU</b>

<b>N MƠN: LÝ- HĨA- SINH- ĐỊA- CN</b>



<b>KẾ HOẠCH BỘ MƠN</b>



<b>Môn: HÓA HỌC 9</b>



<b>GVBM : NGU</b>

<b>YỄN XN PHÚ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY</b>

:


I.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG



1. Thuận lợi:



- Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường,đồng nghiệp,có đối tượng HS khá giỏi làm hạt nhân.



- Chương trình Hóa học 9 được xây dựng có cấu trúc phù hợp, chặt chẽ, dễ hiểu, phù hợp với tình hình hiện nay.


- Trên cơ sở các kiến thức ở lớp 8, lên lớp 9 các em có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, tiếp thu bài mới tốt hơn, phát


triển các kiến thức có hệ thống



-Đa số học sinh xác định đúng đắn động cơ học tập, tiếp thu bài mới tốt hơn, tập trung làm việc theo định hướng và


hướng dẫn của giáo viên.



- Biết giúp đỡ nhau trong học tập, trau dồi kiến thức để cùng nhau tiến bộ.


Đa số PHHS quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình



2. Khó khăn:




- Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con em.


- Còn nhiều học sinh còn chủ quan,ít cố gắng.



- Một số trang thiết bị ,đồ dùng dạy học còn thiếu.



- Sách tham khảo chưa có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh chưa đều.



<b>II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG</b>

:



Lớp SS

Đầu năm



Chỉ tiêu phấn đấu



Ghi chú



Học kì I

Cả naêm



TB

K

G

TB

K

G

TB

K

G



<b>9A3</b>

33



<b>9A4</b>

32



<b>9A5</b>

33



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>

:


<b>1. Giáo viên</b>

:



Đầu tư cao cho việc sọan giảng theo tinh thần đổi mới nội dung và phương pháp.



Xác định đúng trọng tâm của mỗi bài dạy.



Xây dựng hệ thống câu hỏi có tính dẫn dắt, gợi mở --> kiến thức được chọn lọc


Thực hiện nghiêm túc và hiệu quả việc sử dụng đồ dùng dạy học.



Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm.



Tổ chức kiểm tra đánh giá thực chất và có biện pháp xử lí thích hợp.


<b>2. Học sinh</b>

:



Thành thạo với phương pháp học tập mới.Tích cực tự giác trong học tập và trong kiểm tra,tìm hiểu và phát huy năng


lực bằng cách tích cực phát biểu xây dựng bài.



Học bài và làm bài đầy đủ, xem trước bài mới.Có đầy đủ đồ dùng học tập cầøn thiết.


<b>3. Đối với phụ huynh học sinh</b>

:



Thường xuyên quan tâm đến kết quả, thái độ học tập của con em mình.

Chuẩn bị

đầy

đủ đồ dùng học tập cho

các

em .



Bố trí góc học tập và thời gian học tập hợp lí cho con em mình cũng như tham gia các họat động của nhà trường.


Kết hợp với nhà trường thường xuyên để biết được tình hình học tập cũng như rèn luyện đạo đức của con em mình.


<b>IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>



LỚP

SS

<sub>TB</sub>

Sơ kết Học kì I

<sub>K</sub>

<sub>G</sub>

<sub>TB</sub>

Cả năm

<sub>K</sub>

<sub>G</sub>

Ghi chú



<b>9A3</b>

33



<b>9A4</b>

32



<b>9A5</b>

33




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Cuối học kỳ I:</b>



<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b> 2. Cuối năm học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:</b>


<b>Tuần</b>



<b>(1)</b>



<b>Chương/ Bài</b>



<b>(2)</b>

<b>Tiết</b>



<b>(3)</b>



<b>Mục tiêu của chương/bài</b>



<b>(4)</b>



<b>Kiếnthức trọng tâm</b>


<b>(5)</b>



<b>Phương </b>


<b>Pháp GD</b>



<b>(6)</b>



<b>Chuẩn bị </b>


<b>của GV và HS</b>



<b>(7)</b>



<b>Ghi</b>


<b>chú</b>


<b>(8)</b>



<b>1</b>



<b>Tiết 1:</b>



ÔN TẬP

<b><sub>1</sub></b>



<i><b>1Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến
thức đã được học ở lớp 8, rèn luyện kĩ
năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng


lập công thức. - Ơn lại các bài tốn
về tính theo cơng thức và tính theo phương
trình hóa học , các khái niệm về dung dịch,
độ tan, nồng độ dung dịch.


<i><b>2 Kó Năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về
nồng độ dung dịch.


<i><b>3 Thái độ:</b></i>


- Giáo dục tính cẩn thận và nghiêm túc
trong học tâp.


 Giúp học sinh hệ
thống hóa lại kiến thức đã
được học ở lớp 8, rèn luyện
kĩ năng viết phương trình
phản ứng, kĩ năng lập cơng
thức.


 Ơn lại các bài tốn
về tính theo cơng thức và
tính theo phương trình hóa
học , các khái niệm về
dung dịch, độ tan, nồng độ
dung dịch.


-Vấn đáp gợi



mở


- Hoạt động


nhóm thảo luận



1. <i><b>Giáo viên:</b><b> Hệ</b></i>
thống bài tập, câu


hỏi
2. <i><b>Học sinh: </b></i>Ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(1)</b>

<b> (2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>1-10</b>



<b>20</b>



<i><b>* Kiến thức:</b></i>



-Biết vận dụng để phân loại , hệ thống


hoá các loại hợp chất vơ cơ



- Biết tính chất hố học đặc trưng và ứng


dụng các hợp chất vô cơ



<i><b>* Kó năng : </b></i>



- Viết được các phương trình hoá học


minh hoạ cho mối quan hệ giũa các loại


hợp chất vô cơ




- Có kĩ năng thực hành quan sát thí


nghiệm, nhận xét rút ra kết luận đúng


- Biết giải bài tập, trả lời các câu hỏi


dạng nhận biết chất, tách chất, viết các


phương trình biểu diễn dãy biến hố, bài


tập tính theo cơng thức hố học, phương


trình hố học, bài tập xác định cơng thức


phân tử các chất vơ cơ



<i><b>- Giáo dục tình cảm thái độ:</b></i>



Giáo dục ý thgức học tập, u thích bộ


mơn.



- Các khái niệm cơ bản.


- Các bài tập tính theo



cơng thức hố học và


phương trình hố học.


- Những tính chất hố


học chung của mỗi loại



hợp chất vơ cơ.


- Mối quan hệ về sự


biến đổi hoá học giữa


các loại hợp chất vơ cơ.



-Thí nghiệm


thực hành theo




nhóm


- Quan sát


nhận xét thí



nghiệm


- Thảo luận


- Đọc tài liệu



- Dụng cụ : Cốc


thuỷ tinh, ống


nghiệm , lọ thuỷ


tinh miệng rộng,


đèn cồn, giá thí


nghiệm, ống nhỏ


giọt, kẹp ống


nghiệm, chổi rửa,


thìa lấy hố chất


- Hoá chất: CuO,


HCl, CaCO

3

, CuSO

4

,



Pđỏ, S bột,


ddphenolphtalein,


quỳtím, H

2

SO

4

, Fe,



Zn,

NaOH,



Cu(OH)

2

, NaCl,



KNO

3



- Phiếu học tập



<b>Bài :1</b>



<b>TÍNH </b>


<b>CHẤT </b>


<b>HÓA </b>


<b>HỌC </b>



<b>2</b>



<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


HS biết được các tính chất hóa học của
Oxit Bazơ , Oxit Axit và dẫn ra được những
phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính
chất .


HS biết được các tính
chất hóa học của Oxit
Bazơ , Oxit Axit và dẫn ra
được những phương trình
hóa học tương ứng với mỗi
tính chất


Vấn đáp gợi


mở



- Hoạt động


nhóm



thảoluận


- TN biểu



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
 Dụng cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1</b>

<b>CỦA </b>


<b>OXIT </b>


<b>KHÁI </b>


<b>QUÁT </b>


<b>VỀ SỰ </b>


<b>PHÂN </b>


<b>LOẠI </b>


<b>OXIT</b>



HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ
và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa
học của chúng.


<i><b>2. Kó Năng: </b></i>


Vận dụng được những hiểu biết về tính
chất hóa học của oxit để giải các bài tập
định tính và định lượng.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục tính cẩn thận và nghiêm túc
trong học tâp.



HS hiểu được cơ sở để
phân loại oxit bazơ và oxit
axit là dựa vào những tính
chất hóa học của chúng.


diễn

+ Kẹp gỗ (1chiếc).
+ Cốc thủy tinh
+Ống hút.
Hóa chất


+ CuO, CaO (vôi
sống),H2O.


+ Dung dịch HCl.
+ Quỳ tím.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


+ Bảng phụ


<b>2</b>



<i>Bài 2:</i>


<b>MỘT </b>


<b>SỐ OXIT</b>


<b>QUAN </b>


<b>TRỌNG</b>



<b>A.</b>


<b>CANXI</b>




<b>OXIT</b>

<b>3</b>



<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


 HS Hiểu được những tính chất hóa
học của Canxi oxit (CaO).


 Biết được các ứng dụng của Canxi
oxit.


 Biết được các phương pháp điều
chế CaO trong phịng thi nghiệm và trong
cơng nghiệp.


<i><b>2.Kĩ Năng: rèn luyện kĩ năng viết </b></i>
phương trình phản ứng của CaO và khả
năng làm các bài tập hóa học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-u thích bộ mơn.


-HS Hiểu được những
tính chất hóa học của
Canxi oxit (CaO).


-Biết được các ứng dụng
của Canxi oxit.



-Biết được các phương
pháp điều chế CaO trong
phịng thi nghiệm và trong
cơng nghiệp.


Vấn đáp gợi


mở



-Hoạt động


nhóm thảo


luận



-TN biểu diễn



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
Dụng cụ, hóa chất:


*Hóa chất:


CaO, dung dịch HCl,
dung dịch H2SO4 lỗng,


CaCO3.


dung dịch Ca(OH)2.


Dụng cụ:


Ống nghiệm.



Cốc thủy tinh.
Đũa thủy tinh.


Tranh ảnh lò nung vôi
sống.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Học bài và chuẩn bị bài
mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>



<i><b>Bài 2</b></i>


<b>MỘT SỐ</b>


<b>OXIT</b>


<b>QUAN</b>


<b>TRỌNG</b>



<b>(tiếp</b>


<b>theo)</b>


<b>B. LƯU</b>


<b>HUỲNH</b>


<b>ĐIOXIT</b>



<b>(SO</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



<b>4</b>




<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 HS biết được các tính chất của
SO2


 Biết được các ứng dụng của SO2,


phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí


nghiệm và trong công nghiệp.


<i><b>2. Kĩ Năng: rèn luyện kĩ năng viết </b></i>
phương trình phản ứng và làm các bài tập
tính tốn theo phương trình hóa học


<i><b>3. Thái độ:</b></i>
u thích bộ mơn.


- HS biết được các tính
chất của SO2


- Biết được các ứng dụng
của SO2, phương phápđđiều


cheá SO2 trong phòng thí


nghiệm và trong công
nghiệp


Vấn đáp gợi



mở



- Hoạt động


nhóm th

ảo

luận


TN biểu diễn



1. Giáo viên:


Dụng cụ: Bảng phụ
và phiếu học tập.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>Ơn tập


về các tính chất hóa
học của oxit.


<b>3</b>



<i><b>Bài 3</b></i>


<b>TÍNH</b>


<b>CHẤT</b>



<b>HÓA</b>


<b>HỌC</b>


<b>CỦA</b>


<b>AXIT</b>



<b>5</b>



<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



- HS biết được các tính chất chung của
axit.


<i><b>2. Kó Năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình
phản ứng.


-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính tốn theo
phương trình hóa học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ trong nghiên
cứu khoa học.


- HS biết được các tính chất chung của axit.


- HS biết được các tính


chất chung của axit.

Vấn đáp gợi

<sub>mở</sub>


- Hoạt động


nhóm thảoluận


TN biểu diễn



<b>-</b>

Thực hành



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Dụng cụ:


+ Giá ống nghiệm
+Ống nghiệm
+ Kẹp gỗ
+ Ống hút


-Hĩa chất:
+ Dung dịch HCl
H2SO4 lỗng,


CuSO4 , ddNaOH


+ Zn (hoặc Al),Fe
+ Q tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(1)</b>

<b><sub>(2)</sub></b>

<b><sub>(3)</sub></b>

<b><sub>(4)</sub></b>

<b><sub>(4)</sub></b>

<b><sub>(6)</sub></b>

<b><sub>(7)</sub></b>

<b><sub>(8)</sub></b>



<b>3</b>



<i><b>Bài 4</b><b> : </b></i>


<b>MỘT</b>


<b>SỐ</b>


<b>AXIT</b>


<b>QUAN</b>


<b>TRỌNG</b>



<b>6</b>



<i><b>1. Kiến thức: HS biết được các tính chất của </b></i>
axit HCl, H2SO4 lỗng.



<i><b>2. Kó Năng:</b></i>


 Biết được cách viết đúng các
phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa
học của axit.


 Vận dụng các tính chất của axit
HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài tập


định tính, định lượng.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>


u thích bộ mơn. Nghiêm túc trong học
tập.


HS biết được các tính chất
của axit HCl, H2SO4 lỗng.


Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động



nhóm thảo


luận



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
Hóa chất :
+ Dung dịch HCl
dd H2SO4 ,quỳ tím



+ H2SO4 đặc (GV sử


dụng)


+ Al(hoặc Fe, Zn)
Cu(OH)2 , Cu


Dụng cụ:


+Giá và ống nghiệm
<i><b>2. Học sinh: Học</b></i>
thuộc các tính chất
hóa học chung của
axit


<b>4</b>



<i><b>Bài 4</b><b> : </b></i>


<b>MỘT</b>


<b>SỐ</b>


<b>AXIT</b>


<b>QUAN</b>


<b>TRỌNG</b>



<b>(tt)</b>



<b>7</b>




<i><b>1Kiến thức: HS biết được:</b></i>


 H2SO4 đặc có những tính chất hóa học


riêng. Tính oxi hóa, tính háo nước, dẫn ra
được những phương trình phản ứng cho
những tính chất này.


 Biết cách nhận biết H2SO4 và các muoái


sunfat.


 Những ứng dụng quan trọng của axit này
trong đời sống, sản xuất.


 Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất
H2SO4 trong công nghiệp.


<i><b>2. Kĩ Năng: rèn luyện kĩ năng viết phương </b></i>
trình phản ứng , kĩ năng phân biệt các lọ hóa
chất mất nhãn, khả năng làm bài tập định
lượng của bộ môn.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>yêu thích bộ mơm, nghiêm túc
trong khi học.


 H2SO4 đặc có những


tính chất hóa học riêng.
Tính oxi hóa, tính háo


nước, dẫn ra được những
phương trình phản ứng cho
những tính chất này.


 Biết cách nhận biết
H2SO4 và các muối sunfat.


 Những ứng dụng quan
trọng của axit này trong đời
sống, sản xuất.


 Các nguyên liệu và
công đoạn sản xuất H2SO4


trong công nghiệp.


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
Dụng cụ


Giá và ống nghiệm.
Kẹp gỗ, đèn cồn ống
hút


* Hóa chất
H2SO4 lỗng


H2SO4 đặc


Cu



Dung dịch BaCl2


Dung dịch Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>(1)</b>

<b> (2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>4</b>



<i><b>Bài 5:</b></i>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP:</b>


<b>TÍNH</b>


<b>CHẤT</b>



<b>HÓA</b>


<b>HỌC</b>


<b>CỦA</b>


<b>OXIT</b>



<b>VÀ</b>


<b>AXIT</b>



<b>8</b>



<i><b>1. Kiến thức: HS được ơn lại các tính chất</b></i>
hóa học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hóa


học của axit



<i><b>2. Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập</b></i>
định tính và định lượng


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác


HS được ơn lại các tính
chất hóa học của oxit
bazơ, oxit axit, tính chất


hóa học của axit


- Vấn


đáp gợi



mở


- Hoạt



động


nhóm


thảo luận



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


Dụng cụ giảng dạy:
Bảng phụ, giấy trong, bút
dạ ,phiếu học tập


<i><b>2. Học sinh: </b></i>Ơn lại các
tính chất của oxit bazơ,
oxit axit, axit



<b>5</b>



Bài 6


<b>THỰC</b>


<b>HÀNH:</b>



<b>TÍNH</b>


<b>CHẤT</b>



<b>HÓA</b>


<b>HỌC</b>


<b>CỦA</b>


<b>OXIT</b>



<b>VÀ</b>


<b>AXIT</b>



<b>9</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 Thơng qua các thí nghiệm thực
hành, để khắc sâu kiến thức về tính chất


hóa học cuûa oxit, axit.


 Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết
kiệm trong học tập và trong thực hành hóa



học.


<i><b>2. Kĩ Năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng</b></i>
về thực hành hóa học,giải các bài tập thực


hành hóa học.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc, u
thích bộ mơn.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-Thơng qua các thí
nghiệm thực hành, để
khắc sâu kiến thức về
tính chất hóa học của


oxit, axit.
- Giáo dục ý thức cẩn
thận, tiết kiệm trong học


tập và trong thực hành
hóa học.


Thực


hành



<i><b>1. Giáo viên: Chuẩn bị cho</b></i>
mỗi nhóm HS 1 bộ thí


nghiệm gồm:


* Dụng cụ:


1Giá ống nghiệm và 10
ống nghiệm


1lọ thủy tinh miệng
rộng 1muôi sắt.
* Hóa chất:
Canxi oxit.
H2O


P đỏ


Dung dịch HCl
Dung dịch Na2SO4


Dung dịch NaCl
Q tím


Dung dịch BaCl2


<i><b>2.Hoïc sinh: Xe</b></i>m bài
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6</b>



<i><b>Bài 7:</b></i>



<b>TÍNH</b>


<b>CHẤT</b>



<b>HÓA</b>


<b>HỌC</b>


<b>CỦA</b>


<b>BAZƠ</b>



<b>11</b>



<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


 HS biết được các tính chất hóa học
chung của bazơ và viết được các phương
trình tương ứng cho mỗi tính chất .
 HS vận dụng những hiểu biết của


mình về tính chất hóa học của Bazơ để
giải thích những hiện tượng thường gặp
trong thực tế đời sống, sản xuất


<i><b>2. Kó Năng:</b></i>


 Rèn luyện khả năng làm các bài tập
định tính, định lượng dựa vào tính chất
hóa học của Bazơ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


 Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc,


yêu thích bộ mơn.


 HS biết được các
tính chất hóa học
chung của bazơ và
viết được các phương
trình tương ứng cho
mỗi tính chất .


 HS vận dụng những
hiểu biết của mình về
tính chất hóa học của
Bazơ để giải thích
những hiện tượng
thường gặp trong thực
tế đời sống, sản xuất


Vấn đáp


gợi mở


- Hoạt


động


nhóm


thảo luận


TN biểu


diễn



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
* Hóa chất


Dung dịch Ca(OH)2.



dd NaOHdd HCl
dd H2SO4 lỗng


dd CuSO4


dd CaCO3 (hoặc Na2CO3)


Phenolphtalein
Q tím
* Dụng cụ:


Giá và ống nghiệm
Đũa thủy tinh


<i><b>2. Học sinh: </b></i>

Xem

bài trước



Bài 8:


<b>MỘT SỐ</b>


<b>BAZƠ</b>


<b>QUAN</b>


<b>TRỌNG</b>



<b>A.</b>


<b>NATRI</b>


<b>HIĐRO</b>



<b>XIT</b>




<b>12</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 HS biết được tính chất vật lí,
tính chất hóa học của NaOH. Viết
được các phương trình phản ứng
minh họa cho các tính chất hóa
học của NaOH.


 Biết phương pháp sản xuất
NaOH trong công nghiệp
<i><b>2. Kó Năng:</b></i>


- Rèn luyện các kĩ năng làm bài
tập định tính và định lượng của bộ mơn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


 Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc,
u thích bộ mơn.


 HS biết được tính
chất vật lí, tính chất
hóa học của NaOH.
Viết được các phương
trình phản ứng minh
họa cho các tính chất
hóa học của NaOH.
 Biết phương pháp
sản xuất NaOH trong


công nghiệp


Vấn đáp


gợi mở


- Hoạt


động


nhóm


thảo luận


TN biểu


diễn



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
* Dụng cụ:


- Giá và ống nghiệm


Kẹp gỗ Panh ( gắp hóa chất rắn)
Đế sứ


* Hóa chất :


- DdNaOH, Q tím
dd phenolphtalein


dd HCl (hoặc dung dịch H2SO4)


* Tranh veõ:


“Sơ đồ điện phân dung dịch
NaCl”,



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>(1)</b>

<b><sub> (2)</sub></b>

<b><sub>(3)</sub></b>

<b><sub>(4)</sub></b>

<b><sub>(5)</sub></b>

<b><sub>(6)</sub></b>

<b><sub>(7)</sub></b>

<b><sub>(8)</sub></b>



<b>7</b>

<b>Bài 8:</b>


<b>BAZƠ</b>


<b>QUAN</b>


<b>TRỌNG</b>



<b>(tiếp</b>


<b>theo)</b>


<b>B.</b>


<b>CANXI</b>


<b>HIĐRO</b>


<b>XIT </b>



<b>THANG</b>


<b>pH</b>



<b>13</b>

<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


 HS biết được các tính chất vật lí , tính
chất hóa học của canxi hiđroxit.


 Biết cách pha chế dung dịch canxi
hiđroxit.


 Biết các ứng dụng trong đời sống của
canxi oxit.



 Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch .
<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


Tiếp tục rèn luyện kĩ nằn viết các phương
trình phản ứng , và khả năng làm các bài tập
định lượng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


 Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc, u
thích bộ mơn.


 HS biết được các tính
chất vật lí , tính chất hóa
học của canxi hiđroxit.
 Biết cách pha chế dung


dịch canxi hiđroxit.
 Biết các ứng dụng
trong đời sống của canxi


oxit.


 Biết ý nghĩa độ pH của
dung dịch .


Vấn đáp gợi


mở


Hoạt động




nhóm thảo


luận.



TN biểu diễn


Thực hành



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
* Dụng cụ:


Cố thủy tinh
Đũa thủy tinh
Phễu +Giấy lọc
Giá sắt


Giá ống nghiệm
GiấypH


* Hóa chất
CaO, Dd HCl,
ddNaOH


Nước chanh (khơng
đường)


Dung dịch NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 9:</b>

<b>TÍNH</b>


<i><b>CHẤT</b></i>


<i><b>HÓA</b></i>



<i><b>HỌC</b></i>


<i><b>CỦA</b></i>


<i><b>MUỐI</b></i>



<b>14</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 HS biết các tính chất hóa học của muối.
 Biết khái niệm phản ứng trao đổi, điều


kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được
<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


 Rèn luyện khả năng viết phương trình
phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản


ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được.
 Rèn luyện khả năng tính tốn các bài tập


hóa học.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


 Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc, u
thích bộ mơn.


 HS biết các tính chất
hóa học của muối.
 Biết khái niệm phản
ứng trao đổi, điều kiện để


phản ứng trao đổi thực hiện


được


Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động



nhóm thảo


luận


TN biểu diễn



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
* Hóa chất :


Dd AgNO3,


ddH2SO4 dd BaCl2


ddNaCl, ddCuSO4
ddNa2CO3,ddBa(O


H)2


ddCa(OH)2
* Duïng cuï:


Giá và ống nghiệm.
Kẹp gỗ



<i><b>2. Học sinh: </b></i>
Xem bài trước.


<b>(1)</b>

<b><sub> (2)</sub></b>

<b><sub>(3)</sub></b>

<b><sub>(4)</sub></b>

<b><sub>(5)</sub></b>

<b><sub>(6)</sub></b>

<b><sub>(7)</sub></b>

<b><sub>(8)</sub></b>



<b>8</b>

<i><b>Bài 10:</b></i>


<b>MỘT</b>


<b>SỐ</b>


<b>MUỐI</b>


<b>QUAN</b>


<b>TRỌNG</b>



<b>15</b>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 Tính chất vật lí, tính chất hóa học của một
số muối quan trong như NaCl, KNO3


 Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muoái
NaCl


 Những ứng dụng quan trọng của muối natri
clorua và kali nitrat


<i><b>2. Kĩ Năng: Tiếp tục rèn luyện cách viết </b></i>
phương trình phản ứng và kĩ năng làm bài
tập định tính


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



 Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc, u
thích bộ mơn.


 Tính chất vật lí, tính
chất hóa học của một số


muối quan trong như
NaCl, KNO3


 Trạng thái thiên nhiên,
cách khai thác muối NaCl


 Những ứng dụng quan
trọng của muối natri


clorua vaø kali nitrat


Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động



nhóm thảo


luận


TN biểu diễn



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
* Tranh vẽ:
 Ruộng muối
 Một sô ứng dụng
của NaCl



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Bài </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>11:</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>PHÂN</b>


<b>BÓN</b>


<b>HÓA</b>


<b>HỌC</b>



<b>16</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>


 HS biết phân bón hóa học là gì ? Vai trị
của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
 Biết cơng thức của một số loại phân hóa


học thường dùng và hiểu một số tính chất
của các loại phân bón đó.


<b>2. Kó năng: </b>


 Rèn luyện khả năng nhận biết các mẫu
phân đạm, phân kaki, phân lân dựa vào tính
chất hóa học của nó.


 Củng cố bài tốn tính theo cơng thức hóa
học .



<b>3. Thái độ:</b>


 Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc, yêu
thích bộ mơn.


 HS biết phân bón hóa
học là gì ? Vai trị của các
ngun tố hóa học đối với


cây trồng.
 Biết cơng thức của
một số loại phân hóa học
thường dùng và hiểu một
số tính chất của các loại


phân bón đó.


Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động



nhóm thảo


luận


TN biểu diễn



<b>1. Giáo viên:</b>


 Chuẩn bị các
mẫu phân hóa



học
 Phiếu học tập


<b>2. Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>(1)</b>

<b> (2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>9</b>



<i><b>B</b></i>
<i><b> ài 12:</b></i>


<b>MỐI</b>


<b>QUAN HỆ</b>



<b>GIỮA</b>


<b>CÁC LOẠI</b>



<b>HỢP</b>


<b>CHẤT VƠ</b>



<b>CƠ</b>



<b>17</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 HS biết mối quan hệ giữa các loại hợp chất
vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa
học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp


chất vơ cơ đó.


<b>2. Kó năng: </b>


 Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản
ứng hóa học .


<b>3. Thái độ:</b>


 Giáo dục chủ nghĩa duy vật qua sự chuyển


hóa các chất.


 HS biết phân bón
hóa học là gì ? Vai trị
của các ngun tố hóa
học đối với cây trồng.
 Biết công thức của


một số loại phân hóa
học thường dùng và
hiểu một số tính chất
của các loại phân bón
đó.


Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động


nhóm thảo luận




<b>1. Giáo viên:</b>


 Bảng phụ
Bộ bìa màu (có
ghi các loại hợp
chất vô cơ như
oxit bazơ, bazơ,
oxit axit, axit ....)
 Phiếu học tập


<b>2. Hoïc sinh:</b>


 Xem bài trước.


<i><b>Bài 13:</b></i>

<b>LUYỆN</b>



<b>TẬP</b>


<b>CHƯƠNG I:</b>



<b>CÁC LOẠI</b>


<b>HỢP</b>


<b>CHẤT VƠ</b>



<b>CƠ</b>



<b>18</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



 HS được ơn tập để hiểu kĩ để hiểu rõ
về tính chất các hợp chất vơ cơ, mối quan hệ
giữa chúng.


<b>2. Kó naêng: </b>


 Rèn luyện kĩ năng viết phương trình
phản ứng và kĩ năng nhận biết chất.


 Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các
bài tập định lượng


<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc trong học tập.


 HS được ôn tập
để hiểu kĩ để hiểu rõ


về tính chất các hợp
chất vơ cơ, mối quan


hệ giữa chúng.


V

ấn đáp,



hoạt động


nhóm



<b>1. Giáo viên:</b>


Dụng cụ giảng


dạy:


 Bảng phụ, giấy
cứng.


 Phiếu học tập
<b>1.</b> <b>Học sinh: </b>
Ơn tập lại các kiến
thức có trong
chương I


<b>10</b>



<i>Bài 14;</i>


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH:</b>
<b>TÍNH CHẤT</b>


<b>HÓA HỌC</b>
<b>CỦA</b>

<b> BAZƠ</b>



<b>VÀ MUỐI</b>



<b>19</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 HS được củng cố các kiến thức đã học bằng
thí nghiệm.



<b>2. Kó năng: </b>


 Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng
quan sát và suy đốn


<b>3. Thái độ:</b>


 Nghiêm túc trong nghiên cưu khoa học.


 HS được củng cố các
kiến thức đã học bằng


thí nghiệm.


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn



đáp.



Mỗi nhóm một bộ
thí nghiệm gồm:
* Hóa chất:
DdNaOH<b>,</b>


CuSO4 ,HCl<b>,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>(1) </b>

<b> (2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>




<b></b>



<b>11-15</b>

<b>9</b>



<i><b>* Kiến thức: </b></i>



- Biết tính chất kim loại nói chung , tính


chất của nhơm . sắt . Viết được các phương


trình hố học minh hoạ cho các chất đó


- Biết thế nào là gang , thép và quá trình


sản xuất gang ,thép



- Biết một số ứng dụng của kim loại nhôm ,


sắt ,gang , thép trong đời sống sản xuất


- Biết thế nào là sự ăn mòn kim loại , các


yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại


và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn


mịn



- Biết quan sát mơ tả các hiện tượng thí


nghiệm đơn giản, nhận xét rút ra kết luận


Biết được dãy hoạt động hoá học của kim


loại . Ý nghĩa dãy hoạt động này



<i><b>* Kó năng:</b></i>



- Quan sát, giải thích, viết PTHH, thảo luận


nhóm.



<i><b>* Giáo dục tình cảm thái độ: </b></i>




Tiếp tục củng cố lịng ham thích học tập, có


ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc


sống.



- Tính chất vật lý và


tính chất hố học của


kim loại.



- Sản xuất gang,


thép, nhôm.



- Sự ăn mịn của kim


loại.



- Trực quan


- Thảo luận


- Thí nghiệm


thực hành


theo nhóm


- Hoạt động


nhóm



- Nêu và giải


quyết vấn đề



- Sử dụng


câu hỏi và



bài tập để



học sinh tìm


tịi, phát hiện



kiến thức



- Trực quan


- Thảo luận



- Thí nghiệm thực


hành theo nhóm


- Hoạt động nhóm


- Nêu và giải quyết


vấn đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>11</b>



<i>Bài 15:</i>


<b>Tính</b>



<b>chất</b>


<b>vật lý</b>



<b>của</b>


<b>kim</b>


<b>loại</b>



<b>21</b>



<b>1. Kiến thức: </b>HS biết



 Một số tính chất vật lí của kim loại như:
Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.


 Một số ứng dụng của kim loại trong đời
sống, sản xuất .


<b>2. Kó naêng: </b>


 Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản,
quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra
kết luận về từng tính chất vật lí.


 Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất
hóa học và một sô ứng dụng của kim loại.


<b>3. Thái độ: </b>


Yêu thích bộ mơn

<b>.</b>



 Một số tính
chất vật lí của kim
loại như: Tính dẻo,
tính dẫn điện, dẫn


nhiệt và ánh kim.
 Một số ứng
dụng của kim loại
trong đời sống, sản


xuaát .



Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động



nhóm thảo


luận



<b>1. Giáo viên:</b>


Một đoạn dây thép
dài 20 cm, đèn cồn,
bao diêm, một số đồ
vật khác: cái kim, ca
nhơm, giấy gói bánh
kẹo, một số đồ điện
để bàn.


một đoạn dây nhôm,
một mẩu than gỗ, một
chiếc búa


<b> 2. Học sinh:</b>


<i>Bài 16:</i>


<b>TÍNH</b>


<b>CHẤT</b>



<b>HĨA</b>


<b>HỌC</b>



<b>CỦA</b>


<b>KIM</b>


<b>LOẠI</b>



<b>22</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 HS biết được tính chất hóa học của kim loại
nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim,
với dung dịch axit, với dung dịch muối.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết rút ra tính chất hóa học của
kim loại bằng cách:


 Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và
chương 2 lớp 9.


 Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng,
giải thích và rút ra nhận xét.


 Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể,
khái qt hóa để rút ra tính chất hóa học của
kim loại.


 Viết các phương trình hóa học biểu diễn tính
chất hóa học của kim loại.


2. <b>Thái độ: </b>Yêu thích bộ mơn .



 HS biết được tính
chất hóa học của kim


loại nói chung: tác
dụng của kim loại với
phi kim, với dung dịch
axit, với dung dịch


muoái.


Vấn đáp gợi


mở


- Hoạt động



nhóm thảo


luận



<b>1. Giáo viên:</b>


* Dụng cụ :


Lọ thủy tinh miệng
rộng (có nút nhám)
Giá và ống nghiệm.
Đèn cồn.Mi sắt
* Hóa chất :
1lọ O2.1 lọ Cl2.Na


Dây thép.
ddH2SO4 loãng



ddAgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>(1)</b>

<b> (2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>12</b>



<i>B </i>

<i>ài 17:</i>



<b>DÃY</b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HÓA</b>


<b>HỌC</b>


<b>CỦA</b>


<b>KIM</b>


<b>LOẠI</b>



<b>23</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
 HS hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa
học của kim loại.


<b>2. Kó năng: </b>


 Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí
nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động


mạnh, yếu và sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút
ra cách sắp xếp của dãy.


 Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa
học của một số kim loại từ các thí nghiệm và
phản ứng đã biết.


 Viết được các phương trình hóa học chứng
minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa
học các kim loại.


 Biết đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt
động các kim loại để xét phản ứng cụ thể của
kim loại với các chất khác có xảy ra hay khơng.


<b>3.</b> <b>Thái độ:</b>


 Nghiêm túc học tập.


 HS biết dãy hoạt
động hóa học của kim


loại.


HS hiểu được ý nghĩa
của dãy hoạt động hóa


học của kim loại.


Đàm thoại,


trực quan,
thuyết trình,


hoạt động
nhóm...


<b>1. Giáo viên:</b>


* Dụng cụ:
Giá ống nghiệm.
ng nghiệm.
Cốc thủy tinh.
Kẹp gỗ.
* Hóa chất:


Na
Đinh sắt
Dây đồng
Dây bạc


Dung dòch CuSO4


Dung dòch FeSO4


Dung dòch AgNO3


Dung dịch HCl
H2O


Phenolphtalein



<b>2. Học sinh:</b>


 Xem bài trước


<i>Ba</i>


<i> </i>

<i>ì 18:</i>



<b>NHƠM</b>

<b>24</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 Tính chất vật lí, tính chất hóa học của
nhôm.ứng dụng của nó.


<b>2. Kó năng:</b>


Làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học
 Viết phương trình hóa học .


<i><b>3. Thái đợ:</b></i>
 u thích bộ mơn .


 Tính chất vật lí, tính
chất hóa học của
nhôm.ứng dụng của nó.


Đàm thoại,
trực quan,
thuyết trình,



hoạt động
nhóm...


<b>1. Giáo viên:</b>


* Dụng cụ:


Đèn cồn, lọ nhỏ (có
đục nhiều lỗ),giá và
ống nghiệm,kẹp gỗ.
* Hóa chất:


Dd AgNO3.dd HCl,
Dd CuCl2, Dd NaOH
Bột Al, dây Al, một
số đồ dùng bằng Al.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>(1)</b>

<b> (2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>13</b>



<i>BÀI 19</i>

<i><b>:</b></i>

<i> </i>



<b>SẮT</b>

<b>25</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


 Tính chất vật lí, tính chất hóa học của
sắt.ứng dụng của nó.



<b>2. Kó năng: </b>


 Làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa
học


 Viết phương trình hóa học .


<b>3Thái độ:</b>


 u thích bộ mơn .


 Tính chất vật lí,
tính chất hóa học
của sắt.ứng dụng của


nó.


Đàm thoại,
trực quan,


thuyết
trình, hoạt


động
nhóm


<b>1. Giáo viên:</b>


* Dụng cụ:



Bình thủy tinh miệng
rộng, đèn cồn, kẹp gỗ
* Hóa chất:


Dây sắt hình lị xo.
bình Clo (đã thu sẵn)


<b>2. Hoïc sinh:</b>


Xem

bài

trước


<i><b>BÀI 20:</b></i>



<b>HỢP KIM</b>


<b>GANG</b>



<b>THÉP</b>



<b>26</b>



<b>1Kiến thức: </b>HS biết:


 Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và
một số ứng dụng của gang và thép.


 Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình
sản xuất gang trong lò cao.


 Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình


sản xuất thép trong lò luyện thép.


<b>2. Kó năng: </b>


 Biết thu thập kiến thức từ sách giáo
khoa, quan sát tranh, phân tích q trình
luyện gan thép


<b>3. Thái độ: </b>u thích bộ mơn.


 Gang là gì ? Thép
là gì ? Tính chất và
một số ứng dụng của


gang và thép.
Nguyên tắc,
nguyên liệu và quá
trình sản xuất gang


trong lò cao.
Nguyên tắc,
nguyên liệu và quá


trình sản xuất thép
trong lò luyện thép.


Đàm thoại,
trực quan,


thuyết


trình, hoạt


động
nhóm...


<b>1. Giáo viên:</b>
<b>* </b>Dụng cụ :
Bảng phụ, giấy cứng.
Một số mẫu gang, thép.


Tranh vẽ sơ đồ lò cao.
Tranh vẽ sơ đồ luyện


thép.


<b>2. Học sinh:</b>


Xem bài trước.


<b>14</b>



<i>BÀI 21:</i>


<b>SỰ ĂN MỊN</b>



<b>KIM LOẠI</b>


<b>VÀ BẢO VỆ</b>



<b>KIM LOẠI</b>


<b>KHƠNG BỊ</b>


<b>ĂN MỊN</b>




<b>27</b>



<b>1. Kiến thức: </b>HS biết:


 Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại, cách bảo vệ các
đồ vật .


<b>2. Kó naêng: </b>


 Rèn luyện kỹ năng lien hệ thực tế , biết
thí nghiệm nghiên cứu về , sự ăn mòn kim
loại.


<b>3. Thái độ:</b>Ý thức ứng dụng khoa học vào


 Khái niệm về sự
ăn mòn kim loại.
 Nguyên nhân và
các yếu tố ảnh hưởng


đến sự ăn mòn kim
loại, cách bảo vệ các


đồ vật .


Đàm thoại,
trực quan,



thuyết
trình, hoạt


động
nhóm...


<b>1. Giáo vieân:</b>


 Bảng phụ, giấy
cứng.


 Một số đồ sắt đã bị
gỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>14</b>



<i>BÀI 22:</i>



<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP</b>


<b>CHƯƠNG 2 :</b>



<b>KIM LOẠI</b>



<b>28</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



 HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến
thức cơ bản. So sánh được tính chất của
nhơm và sắt và so sánh với tính chất chung
của kim loại.


<b>2. Kó năng: </b>


 Vận dụng kiến thức làm bài tập định tính
và định lượng.


<b>3. Thái độ:</b>


Nghiêm túc ,cẩn thận.


 HS được ôn tập, hệ
thống lại các kiến
thức cơ bản. So sánh
được tính chất của
nhôm và sắt và so
sánh với tính chất
chung của kim loại.
 Biết vận dụng ý
nghĩa của dãy hoạt
động hóa học để xét
và viết các phương
trình hóa học. Vận
dụng để làm các bài
tập định tính và định
lượng.



V

ấn đáp, hoạt


động nhóm



<b>1. Giáo viên:</b>
<b>Dụng cụ giảng dạy:</b>


 Bảng phụ, giấy cứng.


<b>2. Học sinh: </b>Ơn tập lại
các kiến thức có trong


chương


<b>15</b>



<i>BÀI23</i>



<b>THỰC</b>


<b>HÀNH:</b>


<b>TÍNH CHẤT</b>



<b>HÓA HỌC</b>


<b>CỦA NHÔM</b>



<b>VÀ SẮT</b>



<b>29</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



 HS được củng cố các kiến thức đã học về
kim loại bằng thí nghiệm.


<b>2. Kó năng: </b>


 Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ
năng quan sát và suy đoán


<b>3. Thái độ:</b>


 Nghiêm túc trong nghiên cưu khoa học.


 Khắc sâu tính chất
hóa học của nhôm và


sắt.


Ho

ạt động



nhóm, thí


nghiệm, vấn



đáp.



<b>1. Giáo viên:</b>


* Dụng cụ:
Đèn cồn, giá sắt + kẹp
sắt giá và ống nghiệm



nam châm.
* Hóa chất:
Bột nhơm (đựng trong lọ
có nút đục nhiều lỗ nhỏ),
bột sắt, bột lưu huỳnh,


Dung dòch NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b></b>


<b>15-22</b>



<i>Bài 25:</i>



<b>Tính chất</b>


<b>của phi </b>


<b>kim</b>



<b>13</b>



<i><b>* Kiến thức: </b></i>



- Biết tính chất chung của phi kim : Tính chất vật lí , tính


chất hố học , mức độ hoạt động hoá học của phi kim


- Biết một số hợp chất vô cơ quan trọng của Cacbon và Silic


- Biết sơ lược về điều chế clo trong công nghiệp Silicac


- Biết sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các ngun tố hố


học , sự biến thiên tính chất các ngun tố trong chu kì ,



nhóm và và sự biến thiên tuần hồn tính chất các ngun


tố trong bảng tuần hoàn



- Dựa vào số e lớp ngoài cùng để giải thích tính chất các


nguyên tố trong chu kì , nhóm



<i><b>* Kó năng:</b></i>



Quan sát, nhận xét, giải thích , viết PTHH.



<i><b>* Giáo dục tình cảm thái độ: </b></i>



Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực té cuộc sống.



- Tính chất


hố học


chung của


phi kim.


- Biết sơ lược



về tính chất


của silic


đioxit, công



nghiệp


silicat, bảng



TH các


NTHH




- Suy luận


từ tính chất


của phi kim


đến tính


chất phi


kim cụ thể


- Liên hệ


thực tế


- Nhận xét


khái quát


hoá



- Khai thác


thí nghiệm



- Thảo luận


nhóm



- C, S , P đỏ , Cl

2

, dd



HCl , Fe, Al, Cu



- Ống nghiệm , lọ thuỷ


tinh miệng rộng , đèn


cồn , giá thí nghiệm ,


ống nhỏ giọt , kẹp ống


nghiệm, thìa lấy hố chất


- Mơ hình kim cương ,


than chì : hình 3.20


- Phiếu học tập




- Bảng hệ thống tuần


hoàn các ngun tố hố



học



<b>15</b>

<b>30</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 Biết một số tính chất vật lý của phi kim.Những tính chất hóa
học của phi kim. Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.


<b>2. Kó năng: </b>


 Biết sử dụng kiến thức đã học để rút ra tính chất hóa học của
phi kim.


 Viết phương trình hóa học.


<b>3. Thái độ:</b>


 Tính cẩn thận và nghiêm túc.


Biết một


số tính chất
vật lý của phi
kim.Những
tính chất hóa


học của phi
kim. Mức độ
hoạt động của
các phi kim
khác nhau


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn



đáp.



<b>1Giáo viên:</b>
<b>D</b>ụng cụ giảng dạy:
 Giá và ống nghịêm


<b>2. Học sinh: </b>Ôn tập kiến
thức đã học


<b>16</b>

<i>Bài 26:</i>

<b><sub>Clo</sub></b>

<b>31,</b>



<b>32</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


 Tính chất vật lý hóa học của clo, nhận biết và điều chế khí clo.


<b>2. Kó năng: </b>


 Thí nghiệm, viết phương trình



<b>3. Thái độ:</b>


Tính cẩn thận và nghiêm túc.


Dự đốn tính
chất hóa học
của clo và
kiểm tra dự
đoán bằng thí
nghiệm .Biết
cách nhận biết


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn


đáp.



<b>1Giáo viên:D</b>ụng cụ giảng
dạy:<b>-</b>Giá và ống nghịêm,
ống hút, kẹp ống nghiệm,
dụng cụ điện phân.


* Hóa chất


Lọ khí clo,Fe, ddNaOH,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>17</b>




<i><b>BÀI 27:</b></i>



<b>CACBON</b>

<b>33</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


 Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính,
dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vơ định
hình.


 Sơ lược tính chất vật lí của ba dạng thù hình.
 Tính chất hóa học của cacbon: Cacbon có một
số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất hóa
học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ
cao.


 Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật
lí và tính chất hóa học của cabon.


<b>2. Kó năng: </b>


 Thí nghiệm,hoạt động nhóm , viết phương trình.


<b>3. Thái độ:</b>


 Tính cẩn thận và nghiêm túc.


 Đơn chất cacbon có
ba dạng thù hình chính,


dạng hoạt động hóa học
nhất là cacbon vơ định
hình.


 Sơ lược tính chất vật
lí của ba dạng thù hình.


 Tính chất hóa học
của cacbon: Cacbon có
một số tính chất hóa học
của phi kim. Tính chất
hóa học đặc biệt của
cacbon là tính khử ở
nhiệt độ cao.


 Một số ứng dụng
tương ứng với tính chất
vật lí và tính chất hóa
học của cabon


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn



đáp.



<b>1 Giáo viên:</b>
* Mẫu vật :


Than chì (ví dụ:ruột bút


chì,...)


Cacbon vô định hình (Than
gỗ, than hoa,..)


* Dụng cụ:


Giá sắt. Bộ ống dẫn khí. Lọ
thủy tinh có nút (thu sẵn
O2) Đèn cồn. Cốc thủy tinh.


Phễu thủy tinh.Muôi sắt.
Giấy lọc. Bông.


* Hóa chất:
Than gỗ. Bình O2


H2O, CuO,


ddCa(OH)2.


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<i><b>Bài 28:</b></i>



<b>CÁC</b>


<b>OXIT</b>



<b>CỦA</b>



<b>CACBON</b>



<b>34</b>



<i><b>1.Kiến thức: </b></i>



Cacbon tạo hai oxit tương ứng là CO và



CO

2

.



CO là oxit trung tính có tính khử.



CO

2

là oxit axit tương ứng với axit hai lần



axit.



<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>



Biết nguyên tắc điều chế khí CO

2

trong



phịng thí nghiệm, và cách thu khí CO

2

.



Biết quan sát tranh, viết PTHH.



<i><b>3. Thái độ: </b></i>



Ứng dụng CO

2

vào đời sống.



Cacbon tạo hai oxit




tương ứng là CO và


CO

2

.



CO là oxit trung



tính có tính khử.



CO

2

là oxit axit



tương ứng với axit hai


lần axit.



Th

ực nghiệm


,hoạt động


nhóm rút ra kết



luận.



<b>1.Giáo viên: </b>


* Dụng cụ: Bộ điều chế chất
khí từ chất rắn và lỏng.
* Hóa chất: ddHCl,


ddNaOH, MnO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b><sub>(3)</sub></b>

<b><sub>(4)</sub></b>

<b>(6)</b>

<b><sub>(7)</sub></b>

<b><sub>(8)</sub></b>



<b>18</b>




<i>BÀI 24:</i>



<b>ÔN TẬP</b>


<b>HỌC KÌ I</b>

<b>35</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính


chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS


thấy được mối quan hệ giữa các đơn chất và


hợp chất vơ cơ.



<b>2. Kó năng: </b>



Lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các


chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định


được mối liên hệ giữa từng loại chất.



Viết phương trình phản ứng.



<b>3. Thái độ:</b>



Nghiêm túc trong học tập



Củng cố, hệ thống


hóa kiến thức về tính


chất của các hợp chất


vơ cơ, kim loại để HS


thấy được mối quan


hệ giữa các đơn chất



và hợp chất vơ cơ.



Vấn đáp, hoạt


động nhóm.



<b>1. Giáo viên:</b>


<b>D</b>

ụng cụ giảng dạy:



Bảng phụ, giấy cứng.


Hệ thống câu hỏi, bài


tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>20</b>



<i><b>BÀI 29</b></i>

<i>:</i>

<i><b> </b></i>



<b>AXIT</b>


<b>CACBONIC</b>



<b>VÀ MUỐI</b>


<b>CACBONAT</b>



<b>37</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


 Axit cacbonic là axit yếu, khơng bền, có
trong nước tự nhiên, nước mưa



 Muối cacbonic có những tính chất của
góc CO32- và ứng dụng của nó.


 Biết chu trình của cacbon trong tự nhiên.


<b>2. Kó năng: </b>


 Thí nghiệm,hoạt động nhóm , viết
phương trình, quan sát.


<b>3. Thái độ:</b>


 Tính cẩn thận và nghiêm túc.


 Axit cacbonic là axit
yếu, khơng bền, có trong
nước tự nhiên, nước mưa


 Muối cacbonic có
những tính chất của góc
CO32- và ứng dụng của nó.


 Biết chu trình của
cacbon trong tự nhiên.


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn


đáp.




<b>1 Giáo viên:</b>
* Dụng cụ:


 Ống nghiệm, giá
ống nghiệm, ống hút,
đèn cồn, ống dẫn khí.
* Hóa chất:


NaHCO3, ddCa(OH)2,


ddK2CO3. ddNaHCO3.


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<i><b>Bài 30:</b></i>



<b>SILIC</b>


<b>CÔNG</b>


<b>NGHIỆP</b>


<b>SILICAC</b>

.



<b>38</b>



<i><b>1.Kiến thức: </b></i>



Silic là phi kim hoạt đọng hóa học



yếu. Silic là chất bán dẫn.




Silic đi oxit là chất có nhiều trong



thiên nhiên ở dạng đất sét, cao lanh.


Thạch anh.

Silic đi oxit là oxitaxit .



Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết



hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật


khác nhau, công nghiệp silicac đã sản


xuất ra nhiều sản phẩm như đồ gốm ,


sứ,xi măng, thủy tinh…



<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>



Biết quan sát tranh.


Hoạt động nhóm.



<i><b>3. Thái đợ: </b></i>



u thích nghiên cứu ứng dụng vào



thực tế.



Silic là phi kim hoạt



đọng hóa học yếu. Silic


là chất bán dẫn.



Silic đi oxit là chất có




nhiều trong thiên nhiên


ở dạng đất sét, cao lanh.


Thạch anh.

Silic đi oxit


là oxitaxit .



Từ các vật liệu chính



là đất sét, cát kết hợp


với các vật liệu khác và


với kĩ thuật khác nhau,


công nghiệp silicac đã


sản xuất ra nhiều sản


phẩm như đồ gốm , sư


́,xi măng, thủy tinh…



Làm việc với


sách giáo khoa.


Hoạt động


nhóm.



<b>1.Giáo viên: </b>


* Vật mẩu: đát sét cát
trắng.


* Tranh đồ gốm, sứ,
thủy tinh xi măng .
<b>2. học sinh:</b>
Xem bài trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>21</b>



<i><b>BÀI 31:</b></i>



<b>SƠ </b>


<b>LƯỢC </b>


<b>VỀ </b>


<b>BẢNG </b>


<b>TUẦN </b>


<b>HOÀN </b>


<b>CÁC </b>


<b>NGUN</b>


<b>TỚ HĨA </b>


<b>HỌC.</b>



<b>39,</b>


<b>40</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


 Ngun tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân.


 Cấu tạo của bảng tuần hồn gờm: ơ ngun tố,chu
kỳ, nhóm.


 Tìm hiểu quy luật biến đởi tính của các ngun tố
trong chu kỳ, nhóm



 Dựa vào vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và
tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.


<b>2. Kó năng: </b>


 Quan sát, phân tích.


<b>3. Thái độ:</b>


 Tính cẩn thận và nghiêm túc.


 Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố theo
chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân.


 Cấu tạo của bảng
tuần hồn gờm: ơ
ngun tố,chu kỳ,
nhóm.


 Tìm hiểu quy luật
biến đởi tính của các
ngun tố trong chu
kỳ, nhóm


 Dựa vào vị trí
ngun tố suy ra cấu
tạo nguyên tử và tính
chất cơ bản của


ngun tố và ngược
lại.


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn


đáp.



<b>1 Giáo viên:</b>


* Dụng cụ, phương
tiện:


Tranh phóng to ô
nguyên tố, bảng tuần
hoàn.


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<b>22</b>



<i><b>Bài 32:</b></i>


<b>LỤN</b>



<b>TẬP</b>


<b>CHƯƠNG</b>



<b>III: PHI</b>


<b>KIM- SƠ</b>



<b>LƯỢC VỀ</b>



<b>BẢNG</b>


<b>T̀N</b>


<b>HOÀN</b>


<b>CÁC</b>


<b>NGUN</b>



<b>TỚ HĨA</b>


<b>HỌC.</b>



<b>41</b>



<i><b>1.Kiến thức: </b></i>



 Tính chất hóa học của phi kim, Clo, Cacbon, silic,
cacbon đi oxit và tính chất hóa học muối cacbonat.


 Cấ tạo bảng tuần hồn và sự biến đởi tuần hồn tính
chất các ngun tố .trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của
bảng tuần hoàn.


<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>



Hoạt động nhóm.


Viết phương trình.



<i><b>3. Thái đợ: </b></i>



Giáo dục tính cẩn thận,nghiêm túc ,tính hệ thống




,tỉ mỉ.



 Tính chất hóa học
của phi kim, Clo,
Cacbon, silic, cacbon
đi oxit và tính chất hóa
học muối cacbonat.
Cấ tạo bảng tuần hồn
và sự biến đởi tuần
hồn tính chất các
ngun tố .trong chu
kỳ, nhóm và ý nghĩa
của bảng tuần hồn.


Làm việc với


sách giáo khoa.


Hoạt động


nhóm. Hoạt


động cá nhân.



<b>1.Giáo viên: </b>


Hệ thống câu hỏi bài
tập hướng dẫn học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>22</b>




<i><b>Bài 33:</b></i>



<b>THỰC </b>


<b>HÀNH : </b>


<b>TÍNH </b>


<b>CHẤT </b>


<b>HĨA HỌC </b>


<b>CỦA PHI </b>


<b>KIM VÀ </b>


<b>HỢP </b>


<b>CHẤT </b>


<b>CỦA </b>



<b>CHÚNG</b>

<b>.</b>



<b>42</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


 Kiểm chứng và rút ra tính chất hóa học của cacbon,
muối cacbonat.


 Nhận xét muối clorua, và muối cacbonat.


 Khắc sâu tính chất hóa học của các chất đã học .


<b>2. Kó năng: </b>


 Quan sát, thực nghiệm.



<b>3. Thái độ:</b>


 Tính cẩn thận và nghiêm túc,kiên trì, u thích khoa
học.


 Kiểm chứng và rút
ra tính chất hóa học
của cacbon, muối
cacbonat.


 Nhận xét muối
clorua, và muối
cacbonat.


 Khắc sâu tính chất
hóa học của các chất
đã học .


Ho

ạt động


nhóm, thí


nghiệm, vấn


đáp.



<b>1 Giáo viên:</b>
* Dụng cụ:


 Giá và ống
nghiệm, kẹp ống
nghiệm, ống hút, muổn


xúc hóa chất.


* Hóa chất:


TN1: CuO, than gỡ,
ddCa(OH)2


TN2: NaHCO3,


ddCaCO3, nước cất


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<b></b>



<b>23-28</b>

<b>11</b>



<i><b>* Kiến thức: </b></i>



- Biết được định nghĩa , cách phân loại hợp chất


hữu cơ



- Biết được tính chất các hợp chất hữu cơ không


chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà cịn phụ


thuộc vào cơng thức cấu tạo của chúng



- Biết được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon


tiêu biểu như mêtan , etilen , axetilen , benzen


- Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ , khí tự



nhiên, tầm quan trọng của chúng với nền kinh tế


- Biết được một số nhiên liệu thông thường và


nguyên tắc sử dụng nhiên liệu 1 cách có hiệu quả


- Biết cách viết vá cân bằng phương trinh hoá học


hữu cơ , viết công thức cấu tạo, gọi tên một số hợp


chất hữu cơ tiêu biểu



<i><b>* Kó năng:</b></i>



- Biết cách viết PTHH của các chất hữu cơ.


- Kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành.



<i><b>* Giáo dục tình cảm thái độ: </b></i>



Giáo dục ý thức vận dạng kiến thức vào thực tế


cuộc sống.



- HS phân biệt được


chất vô cơ và hữu


cơ ; hiđrocacbon và


dẫn xuất của


hiđrocacbon.



- HS năm được công


thức hoá học của



metan,

etilen,



axetilen, benzen và


các tính chất hố học



của chúng.



- Mối quan hệ giữa


thành phần và tính


chất của các chất .



- Thí nfghiệm


đơn giản



- Đàm thoại gợi


mở



- Thí nghiệm


chứng minh



- Tuỳ theo từng bài


nên có sự chuẩn bị


dụng cụ hoá chất


theo phương án


thích hợp



- Bơng , đèn cồn,


nứoc vôi trong


- Cốc thuỷ tinh , ống


nghiệm , tranh công


thức cấu tạo rượu


etylic, mơ hình C

2

H

4


, C

2

H

2

, C

6

H

6



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>23</b>



<i><b>Bài 34:</b></i>



<b>KHÁI</b>


<b>NIỆM</b>


<b>VỀ HỢP</b>



<b>CHẤT</b>


<b>HỮU CƠ.</b>



<b>43</b>



<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


 Học sinh biết được thế nào là hợp chất hưỡu cơ và
hóa học hữu cơ.


 Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>


 Phân biệ được các chất hữu cơ thông thương với chất
vô cơ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


 Giáo dục tính cẩn thận,nghiêm túc ,tính hệ thống ,tỉ
mỉ.





 Học sinh biết được
thế nào là hợp chất
hưỡu cơ và hóa học hữu


cơ.


 Biết cách phân loại
các hợp chất hữu cơ.


Làm việc với


sách giáo khoa.



Hoạt động


nhóm. Hoạt


động cá nhân.



<b>1.Giáo viên:</b>
<b>* Dụng cụ: giá và ống</b>


nghiệm .
* Hóa chất: nến, bong,


nước vôi trong.
<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<i><b>Bài 35:</b></i>




<b>CẤU</b>


<b>TẠO</b>


<b>PHÂN</b>


<b>TỬ HỢP</b>



<b>CHẤT</b>


<b>HỮU CƠ</b>



<b>44</b>



1/ Kiến thức :


-Trong hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng hóa trị .


-Hiểu được hợp chất hữu cơ có một cơng thức cấu tạo tương
ứng với trất tự liên kết xác định


2/ Kó nặng :


Viết cơng thức hóa học của một số chất đơn giản


3/ Thái độ:


- Gáo dục tính cẩn thận.


-Trong hợp chất hữu cơ
các nguyên tử liên kết
với nhau theo đúng hóa


trị .


-Hiểu được hợp chất hữu
cơ có một cơng thức cấu
tạo tương ứng với trất tự
liên kết xác định


Hoạt động


nhóm, vấn đáp,


giảng giải.



<b>1.Giáo viên: </b>


Bộ mơ hình cấu tạo
phân tử hợp chất hữu
cơ.


<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước


<b>24</b>

<i><b>Bài 36:</b></i>

<b><sub>METAN</sub></b>

<b>45</b>



1/ Kiến thức:


Cấu tạo , tính chất vật lý hóa học ứng dụng của mêtan.
2/ Kĩ năng :


Làm thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
3/ Thái độ : Ý thức học,



Cấu tạo , tính chất vật lý
hóa học ứng dụng của
mêtan.


Ho

ạt động


nhóm, thực


nghiệm, vấn


đáp.



<b>1 Giáo viên:</b>
* Dụng cụ:


 Lọ thủy tinh, túi
khí metan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>24</b>



<i><b>Bài 37:</b></i>



<b>ETILEN.</b>

<b><sub>46</sub></b>



1/<b>Kiến thức</b> :


Cấu tạo , tính chất vật ly ù, hóa học ứng dụng của
Etilen


2/ <b>Kó năng</b> :



Làm thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
3/ <b>Thái độ :</b>Ý thức học tập


Cấu tạo , tính chất vật
lý , hóa học ứng dụng
của Etilen


Ho

ạt động


nhóm, thực


nghiệm, vấn


đáp.



<b>1.Giáo viên: </b>


<b>* Dụng cụ: giá và ống</b>
nghiệm, cốc, núc cao su,
ống dẫn khí.


* Hóa chất: rựơu etylic,
H2SO4đặc, một ít cát,


ddBr.
<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<b>25</b>



<i><b>Bài 38:</b></i>



<b>AXETILEN</b>

<b>47</b>




1<b>/Kiến thức</b> :


Cấu tạo , tính chất vật lý hóa học ứng dụng của
Axetilen


<b>2/ Kó năng</b> :


- Làm thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
- Làm bài tập tính tốn.


<b>3/ Thái độ</b> : Ý thức học tập .


Cấu tạo , tính chất vật
lý hóa học ứng dụng


của Axetilen

Vấn đáp,

<sub>giảng giải, </sub>



hoạt đọng


nhóm.



<b>1.Giáo viên: </b>
* Dụng cụ:


 Bộ mơ hình cấu tạo
phân tử hợp chất hữu cơ.
 Ống nghiệm có nhánh,
ống dẫn khí .


* Hóa chất:



 CaC2 ,dd nước Br2 ,


nước cất.
<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<i><b>Bài 39:</b></i>



<b>BENZEN</b>

<b>48</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :


-Cấu tạo , tính chất vật lý hóa học ứng dụng của
Benzen.


<b>2/ kó năng</b> :


- Làm thí nghiệm và viết các PTHH.
- Làm bài tập tính tốn.


<b>3/ Thái độ</b> :Ý thức học tập .


Cấu tạo , tính chất vật lý hóa học ứng dụng
của


Benzen.


Cấu tạo , tính chất vật
lý hóa học ứng dụng


của Benzen.


Trực quan,


thí nghiệm,


vấn đáp.



<b>1.Giáo viên: </b>
* Dụng cụ:


 Giá và ống nghiệm,
ống hút, kẹp ống
nghiệm.


* Hóa chất:


 Benzen , dầu ăn, nước
cất.


<b>2 Học sinh:Xem bài </b>
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>26</b>



<i><b>Bài 40:</b></i>



<b>DẦU MO</b>


<b>VÀ KHÍ</b>



<b>THIÊN</b>


<b>NHIÊN.</b>




<b>49</b>



1/ Kiến thức :


 Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành


phần, khái thác chế biến và ứng dụng của dầu
mỏ,khí tự nhiên


 Biết phản ứng crăckinh là phản ứng điều chế


dầu mỏ.
2/ Kỹ naêng :


 Rèn kỹ năng Quan sát ,tư duy .
3/ Thái độ :


 Khai thác và sử dụng hợp lý ,nguồn tài nguyên
thiên nhiên.


 Tính chất vật lý,
trạng thái tự nhiên,
thành phần, khái thác
chế biến và ứng dụng
của dầu mỏ,khí tự nhiên


 Biết phản ứng
crăckinh là phản ứng
điều chế dầu mỏ.



T

rực


quan,vấn


đáp, giảng


giải.



<b>1 Giáo viên:</b>
* Mẩu vật:


 Dầu mỏ các sản phẩm
chưng cất từ dầu mỏ.
* Phương tiện: tranh sơ
đồ chưng cất và chế biến
dầu mỏ.


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<i><b>Bài 41:</b></i>



<b>NHIÊN</b>



<b>LIỆU</b>

.

<b>50</b>



1/ Kiến thức :


 Biết được nhiên liệu là những chất cháy được


,tỏa nhiệt và phát sáng . Phân loại nhiên liệu ,và
ứng dụng của chúng



2/ Kỹ năng:


 Hợp tác Trong nhóm


3/ Thái độ :


 Khai thác và sử dụng hợp lý ,nguồn tài ngun


thiên nhiên,tiết kiệm nhiên liệu


 Biết được nhiên liệu


là những chất cháy
được ,tỏa nhiệt và phát
sáng . Phân loại nhiên
liệu ,và ứng dụng của
chúng


Ho

ạt động


nhóm, vấn


đáp.



<b>1.Giáo viên: </b>


<b>* Phương tiện: tranh cách</b>
sử dụng nguyên liệu.
<b>2 Học sinh:</b>


Xem bài trước.



<b>27</b>



<i><b>Bài 42:</b></i>



<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP</b>


<b>CHƯƠNG</b>



<b>IV</b>

:



<b>51</b>



1/ Kiến thức :


 Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo
tính chất của hiđrơcacbon


2/ Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải bài tập hóa học về
hợp chất hữu cơ


3/ Thái độ:


 Tính chính xác, cẩn thận, tỉ mỉ.


 Cũng cố hệ thống
hóa kiến thức về cấu
tạo tính chất của
hiđrơcacbon



Vấn đáp,


hoạt động


nhóm.



<b>1.Giáo viên: </b>
* Dụng cụ:


 Bảng phụ.
<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<i><b>Bài 43:</b></i>



<b>THỰC</b>



<b>HÀNH</b>

<b>52</b>



1/ Kiến thức :


Cũng cố kiến thức về hiđrocacbon.
2/ Kĩ năng:


Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học


3/ Giáo dục:


Tính cẩn thận , tiết kiệm hóa chất.


Cấu tạo , tính chất vật
lý hóa học ứng dụng


của Benzen.


Thí nghiệm,
vấn đáp.


<b>1.Giáo viên: </b>


* Dụng cụ: Giá và ống
nghiệm, ống hút, kẹp ống
nghiệm, đèn cồn, chậu
thủy tinh, ống dẫn cao su.
* Hóa chất: Đất đèn,
ddBr2, nước cất.


<b>2 Học sinh: Xem bài </b>
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trang bị cho học sinh nhũng kiến thức cơ


bản về một số hợp chất quan trọng



- Hợp chất có nhóm chức quan trọng


( Rượu etylic , axit axetic, chất béo )


- Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan


trọng đối với đời sống con người ( gluxit,


protein )



- Một số Polime có nhiều ứng dụng trong


thực tiễn ( chất dẻo , cao su )



- Yêu cầu :




+ Nắm được cơng thức phân tử , cơng thức


cấu tạo , tính chất vật lí, tính chất hoá học


của các chất



+ Viết được các phương trình minh hoạ


cho tính chất hố học của các chất



+ Biết vận dụng những kiến thúc đã học


để giải thích một số vấn đề trong thực tiễn


+ Biết cách giải một số dạng bài tập về


hoá hữu cơ: Nhận biết tính chất , xác định


cơng thức , dự đốn tính chất, trắc nghiệm


+ Biết cách tiến hành 1 số thì nghiệm hố


hữu cơ



<i><b>* Kó năng:</b></i>



- Rèn kĩ năng giải 1 số bài tập về chất hữu


cơ.



- Kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm về


hố hữu cơ.



<i><b>* Giáo dục tình cảm thái độ:</b></i>



Khắc sâu lịng ham thích học tập bộ mơn


qua các ứng dụng thực tiễn của các chất



những kiến thức cơ



bản về một số chất


quan trọng gồm:



+ Hợp chất có


nhóm chức quan


trọng: rượu etylic,



axit axetic, chất


béo.


+ Hợp chất thiên



nhiên: gluxit,


protein.


+ Một số polime,



chất dẻo, tơ, cao


su,...



cưú, tìm


hiểu, rút


kiến thức


- Nêu vấn



đề, giải


quyết vấn



đề


- Đàm thoại



gợi mở




phân tử axit, axêtic,


dầu thực vật



-Dung dòch


CH

3

COOH, H

2

SO

4

,



NaOH,


phenolphtalein, Zn,


CuO, Na

2

CO

3

,quỳ tím,



ống nghiệm , đèn cồn


- Đường glucozơ,


CuSO

4

, AgNO

3

, PE,



PVC, sợi bông, cao su,


tơ nilon



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>28</b>



<i><b>Bài 4 4:</b></i>


<b>RƯỢU</b>



<b>ETYLIC</b>

<b>54</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :


Thành phần phân tử, cấu tạo, tính chất ,ứng
dụng của rượu etylíc.



<b>2/ Kó năng</b> :


 Rèn kỹ năng viết phương trình và giải bài
tốn tính theo phương trình hóa học


<b>3/ Thái độ :</b>


không uống rựu ở tuổi vị thành niên.


Thành phần phân tử,
cấu tạo, tính chất ,ứng


dụng của rượu etylíc.


T

rực


quan,vấn


đáp, giảng


giải, thực


nghiệm



<b>1 Giáo viên:</b>
* Dụng cụ:


 Cốc thủy tinh 2 chiếc,
đèn cờn.


* Hóa chất:


 Na, rượu etylyc, nước


cất.


* Mơ hình phân tử rượu
etylic.


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<b>29</b>



<i><b>Bài 45- 46:</b></i>



<b>AXITAXETIC</b>


<b>, MỐI LIÊN</b>



<b>HỆ GIỮA</b>


<b>ETYLEN</b>


<b>RƯỢU</b>


<b>ETYLIC VÀ</b>


<b>AXITAXETIC</b>


<b>55,</b>


<b>56</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


Thành phần phân tử cấu tạo tính chất ,ứng dụng
của axitaxêtic và mối quan hệ giữa êtylen ,rượu
êtylic và axitlactic


<b>2/ Kỹ naêng</b> :



Rèn kỹ năng viết phương trình và giảbài tốn
phương trình hóa học


<b>3/ Thái độ :</b>


Khơng uống rựu ở tuổi vị thành niên


Thành phần phân tử cấu
tạo tính chất ,ứng dụng


của axitaxêtic và mối
quan hệ giữa êtylen
,rượu êtylic và axitlactic


Ho

ạt động


nhóm, vấn


đáp, giảng


giải, thực


nghiệm.



<b>1.Giáo viên: </b>


<b>* Dụng cụ: Giá và ống </b>
nghiệm, kẹp ống nghiệm,
ống hút.


* Hóa chất: Axitaxetic,
nước cất, quỳ tím,
ddNaOH, phenol, CuO,


Zn, Na2CO3.


<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<b>30</b>



<i><b>Bài 47:</b></i>



<b>CHẤT BÉO</b>

<b>57</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :


 Biết được định nghĩa chất béo, biết trạng thái tự


nhiên và tính chất hóa học. Biết thành phần phân
tử công thức tổng quát của chất béo.


<b>2/ Kỹ năng</b> :


 Rèn kỹ năng viết phương ttrình ,làm bài tập tính


tốn ,hoạt động nhóm


<b>3/Thái độ:</b>


 Biêt sử dụng chất béo hợp lí ttrong đời sống .


 Biết được định nghĩa



chất béo, biết trạng
thái tự nhiên và tính
chất hóa học. Biết
thành phần phân tử
cơng thức tổng qt


của chất béo.


Vấn đáp,


giảng giải,


hoạt động


nhóm, thực


nghiệm.


<b>1.Giáo viên: </b>


* Dụng cụ: Giá và ống
nghiệm, kẹp ống nghiệm,
ống hút.


* Hóa chất: nước benzene,
dầu ăn.


<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<i><b>Bài 48:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP:</b>


<b>RƯỢU</b>


<b>ETYLIC,</b>


<b>AXITAXETIC</b>



<b>,VÀ CHẤT</b>


<b>BÉO</b>


<b>58</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :


 Cũng cố các kiến thức cơ bản axitaxêtic về
êtylen ,rượu êtylic


<b>2/ Kó năng</b> :


 Rèn kỹ năng viết phương trình và giảbài tốn
phương trình hóa học


<b>3/Thái độ :</b>


 Giáo dục tính cẩn thận


 Cũng cố các kiến
thức cơ bản axitaxêtic
về êtylen ,rượu êtylic


Vấn đáp,


giảng giải,


hoạt động


nhóm.



<b>1.Giáo viên:</b>
* Phương tiện: Bảng phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>



<b>31</b>



<i><b>Bài 49:</b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT</b>



<b>HĨA HỌC</b>


<b>CỦA RƯỢU</b>


<b>ETYLIC VÀ</b>



<b>AXIT</b>

.


<b>59</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :


 Kiểm chứng tính chất hóa học của rươïu etylic và
axit bằng thí nghiệm.


<b>2/ Kó năng</b>:


 Tiếp tục rèn luyệnthực hành hóa học


<b>3/ Thái độ:</b>


 Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm



 Kiểm chứng tính
chất hóa học của rươïu


etylic và axit bằng thí
nghiệm.


Hoa

̣t động


nhóm, thực


nghiệm vấn


đáp.



<b>1 Giáo viên:</b>
* Dụng cụ:


Cốc thủy tinh, đèn cồn,
giá và ống nghiệm,ống hút,
kệp ống nghiệm.


* Hóa chất:


Rượu etylyc, axitsunfuric đặc,
axit axetic, kẽm lá,CuO,
CaCO3, giấy quỳ tím.


<b>2Học sinh: </b>
Xem bài trước.


<b>32</b>



<i><b>Bài 50:</b></i>




<b>GLUCOZƠ</b>

<b>61</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


 Thành phần phân tử cấu tạo tính chất ,ứng dụng


của Glucozơ


<b>2/ Kó năng</b> :


 Rèn kỹ năng viết phương trình và giảbài tốn


phương trình


<b>3/ Thái độ: </b>


Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm


 Thành phần phân tử


cấu tạo tính chất ,ứng
dụng của Glucozơ


Ho

ạt động


nhóm, vấn


đáp, giảng


giải, thực


nghiệm.




<b>1.Giáo viên: </b>


<b>* Dụng cụ: Giá và ống </b>
nghiệm, kẹp ống nghiệm,
ống hút, đèn cồn, cốc nước.
* Hóa chất: Glucơzơ,
ddAgNO3, rượu etylic.


<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<i><b>Bài 51:</b></i>



<b>SACCAROZƠ</b>

<b>62</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


 Thành phần phân tử cấu tạo tính chất ,ứng dụng


của saccarozơ
<b>2/ Kó năng :</b>


 Rèn kỹ năng viết phương trình và giả bài tốn


phương trình.
3<b>/ Thái độ: </b>


 Giáo dục tính cẩn thận , tiết kiệm.


 Thành phần phân tử



cấu tạo tính chất ,ứng
dụng của saccarozơ


Vấn đáp,


giảng giải,


hoạt động


nhóm, thực


nghiệm.



<b>1.Giáo viên: </b>


* Dụng cụ: Giá và ống
nghiệm, kẹp ống nghiệm,
ống hút, đèn cờn, cốc nước.
* Hóa chất:


Saccarozơ, ddAgNO3, NH3,


ddH2SO4lỗng.


<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<b>33</b>



<i><b>Bài 52:</b></i>



<b>TINH BỢT</b>


<b>VA</b>



<b>XENLULƠZƠ</b>



<b>63</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


 Thành phần phân tử cấu tạo tính chất ,ứng dụng
của Tinh bột


<b>2/ Kó năng :</b>


Rèn kỹ năng viết phương trình và giảbài tốn phương
trình


<b>3/ Thái độ: </b>


Giáo dục tính cẩn thận , tiết kiệm


 Thành phần phân tử
cấu tạo tính chất ,ứng


dụng của Tinh bột


Vấn đáp,


giảng giải,


hoạt động


nhóm,thực


nghiệm.



<b>1.Giáo viên: </b>



* Dụng cụ: Giá và ống
nghiệm, kẹp ống nghiệm,
ống hút, đèn cờn, cốc nước.
* Hóa chất:


 Xenluoza, tinh bộ, iot,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>(4)</b>

<b>(5)</b>

<b>(6)</b>

<b>(7)</b>

<b>(8)</b>



<b>33</b>

<b><sub>PROTEIN</sub></b>

<i><b>Bài 53:</b></i>

<b>64</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


- Protêin là chất cơ bản của sự sống ,phân tử khối có
cấu tạo phức tạp ,gồm nhiều axit amin


- Prơtêin có phản ứng đơng tụ .


<b>2/ Kỹ năng</b> :


 Hoạt động nhóm và viết phương trình


<b>3/ Thái độ</b> :


 Aùp dụng ứng dụng cỉa prôtein vào cuộc sống .


- Protêin là chất cơ bản
của sự sống ,phân tử
khối có cấu tạo phức


tạp ,gồm nhiều axit
amin


- Prơtêin có phản ứng
đơng tụ .


T

rực quan,


vấn đáp,


giảng giải,


thực nghiệm



<b>1 Giáo viên:</b>
* Dụng cụ:


 Giá và ống nghiệm,
kẹp ống nghiệm, ống
hút, đèn cồn.


* Hóa chất:


 Lịng trắng trứng,
rượu etylyc.


<b>2Học sinh: </b>
 Xem bài trước.


<b>34</b>

<b><sub>POLIME</sub></b>

<i><b>Bài 54:</b></i>

<b>65,</b>



<b>66</b>




<b>1/Kiến thức</b> :


- Nắm đươc định nghĩa cấu tạo ,các phân loại tính
chất chung của Polime


-Nêu được các khái niệm chất dẻo ,tơ cao su và
những ứng dụng của những loại vật liệu chủ yếu này.


<b>2/ Kỹ năng : </b>


Rèn len kỹ năng nhận biết tư duy .


<b>3/ Thái độ</b> :


thấy được vai trò quan trọng của polilme ttrong đời
sống .


- Nắm đươc định nghĩa
cấu tạo ,các phân loại
tính chất chung của
Polime


-Nêu được các khái
niệm chất dẻo ,tơ cao su
và những ứng dụng của
những loại vật liệu chủ
yếu này.


Ho

ạt động


nhóm, vấn



đáp, giảng


giải, thực


nghiệm.



<b>1.Giáo viên: </b>
<b>*Mẩu vật: Các loại </b>
polime.


2Học sinh:
Xem bài trước


<b>35</b>



<b>36</b>



<i><b>Bài 55:</b></i>



<b>THỰC</b>


<b>HÀNH TÍNH</b>



<b>CHẤT CỦA</b>


<b>GLUXIT</b>



<b>67</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


- Cũng cố tính chất hóa học của gluxit,
sacarôzơ,tinh bột .



 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm


.


<b>2/ Kỹ năng</b>:


- Hoạt động nhóm,thí nghiệm .


<b>3/ Thái độ</b> :


- Cẩn thận kiên trì trong học tập môn hóa


Cũng cố tính chất hóa
học của gluxit..
sacarôzơ,tinh bột .


 Tiếp tục rèn luyện


kỹ năng thực hành thí
nghiệm .


Vấn đáp,


hoạt động


nhóm, thực


nghiệm.



<b>1.Giáo viên: </b>


* Dụng cụ: Giá và ống
nghiệm, kẹp ống nghiệm,


ống hút, đèn cờn.


* Hóa chất: ddglucozo,
NaOH, AgNO3, NH3,


<b>2 Học sinh:</b>
Xem bài trước.


<i><b>Bài 56:</b></i>



<b>ƠN TẬP</b>


<b>ĆI NĂM.</b>



<b>68,</b>


<b>69</b>



1/ Kiến thức:


-Mối quan hệ của các chất vô cơ.


-Cũng cố những kiến thức đã học và các chất hữu
cơ . Mối liên hệ giữa các chất đã học.


<b>2/ Kó năng</b> : Viết PTHH, làm bài tập tính tốn.
<b>3/ Thái đ ộ </b> : Tính cẩn thận ,tỉ mỉ


-Mối quan hệ của các
chất vô cơ.


-Cũng cố những kiến


thức đã học và các chất
hữu


Vấn đáp,


giảng giải,


hoạt động


nhóm.



<b>1.Giáo viên: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Bình Dương, ngày 01/ 09/ 2009</b>


<b> Người lập kế hoạch</b>



<b> </b>

<b>TO ÅCHUYEÂN MÔN</b>



<i><b>Nguyễn Xuân Phú</b></i>


<i><b>Huỳnh Trọng Chút</b></i>



KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×