Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đề cương ôn tập môn Văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.51 KB, 36 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI
Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Kim
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của Thần thoại Hy Lạp. Giải thích câu nói của Gorki: “Mỗi một vị thần được trang
bị một công cụ sản xuất và hình tượng của thần là hình tượng thành công trong lao động”.
Câu 2: Lý tưởng thẩm mĩ về người anh hùng trong thời bình qua nhân vật Uylixơ trong tác phẩm Ơđixê của
Homer.
Câu 3: Bức tranh tồn cảnh về chiến tranh bộ lạc trong tác phẩm Iliat của Homer.
Câu 4: Hình tượng Asin và lý tưởng thẩm mĩ về người anh hùng trong chiến trận.
Câu 5: Những sáng tạo của Homer trong Iliat.
Câu 6: Giải thích ý nghĩa khái niệm “phục hưng”, “Chủ nghĩa nhân văn”. Tại sao “Người thương gia thành
Vơnidơ’ là đỉnh cao nghệ thuật của Sêchxpia.
Câu 7: Những thành công của “Người thương gia thành Vơnidơ” của Sếchxpia.
Câu 8: Đặc điểm bi kịch của Sêchxpia. Hãy chứng minh.
Câu 9: Đặc điểm bi kịch của Sêchxpia. Chứng minh.
Câu 10: Những cách tân của Rômêô và Juliét.
Câu 11: Tại sao nói “Hămlét là con người khổng lồ của thời đại phục hưng?”
Câu 12: Tình yêu trong thơ Puskin.
Câu 13: Chứng minh câu nói của Bêlinxki: “Epghênhin Ơnhêghin là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống
Nga đầu thế kỷ XIX.
Câu 14: Ý nghĩa hình tượng Tachiana trong “Chiến tranh và hịa bình” của Leptơnxtơi.
Câu 15: Tư tưởng chiến tranh, hịa bình của Léptơnxtơi. Thái độ của tác giả đối với quý tộc.
Câu 16: Lý tưởng của Léptônxtôi về người phụ nữ đẹp Natasa. Những hạn chế của ông trong quan niệm này.
Câu 17: Tư tưởng của tác phẩm “Chiến tranh và hịa bình”. So sánh hình tượng Pie và Anđrây.
Câu 18: Những truyện ngắn lãng mạn của M.Gorki và đặc điểm.
Câu 19: Đặc điểm nhân vật chân đất trong truyện ngắn hiện thực của M.Gorki.
Câu 20: Phân tích hình tượng Dankơ trong tác phẩm “Bà lão Iderghin”.
Câu 21: Các giai đoạn phát triển của thơ Đường. Phân tích một bài thơ Đường tiêu biểu.
Câu 22: Hình tượng nhân dân trong thơ Lý Bạch. So sánh với thơ Đỗ Phủ.
Câu 23: Hình tượng thiên nhiên trong thơ Lý Bạch. Giải thích nhận định sau: “Thơ Lý Bạch mang cái u uất
của một tâm hồn hào phóng”.
Câu 24: Tại sao nói thơ Đỗ Phủ là đỉnh cao của tư tưởng thời đại, tư tưởng yêu nước thương dân.


Câu 25: Những đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Đỗ Phủ qua hai bài thơ “Tam đại” và “Tam biệt”.
Câu 26: Kể tên những bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc và đặc điểm cơ bản của những tiểu thuyết này?
Câu 27: Những vấn đề được nêu lên trong Tam quốc. Tính chân thực của các nhân vật lịch sử trong tác
phẩm?
Câu 28: Tư tưởng của Tam quốc (ủng Lưu phản Tào). Những thành công về nghệ thuật xây dựng nhân vật
của La Quán Trung qua nhân vật Tào Tháo.
Câu 29: Giải thích câu nói của Lỗ Tấn: “Từ khi Hồng lâu mộng ra đời tư tưởng và cách viết truyền thống bị
phá vỡ”.
Câu 30: Bức tranh xã hội phong kiến đang suy tàn trong Hồng lâu mộng?
Câu 31: Phân tích bi kịch tình u trong xã hội phong kiến qua tác phẩm “Hồng lâu mộng”
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của Thần thoại Hy Lạp. Giải thích câu nói của Gorki: “Mỗi một vị thần được trang
bị một công cụ sản xuất và hình tượng của thần là hình tượng thành công trong lao động”.
Trả lời:
Đặc điểm cơ bản của Thần thọai Hy Lạp:
- Phản ánh hiện thực
+ Thể hiện thực tế sx, trình độ và cơng cụ lao động:
Qua thần thoại ta biết đc 1 cách cụ thể, thực tế sx lúc đó ntn. Qua 1 số tình tiết của thần thoại:
-“Các thủy thủ của con tàu Ácgo” ta biết đc thời đó người Hy Lạp cổ đại đã biết thuần hóa bị rừng thành bị
nhà để sử dụng vào việc gieo hạt làm đất.

1


-Mỗi 1 vị thần cai quản 1 công việc:
Các vị thần là linh hồn của mỗi sự vật:
+Thần Promete là thần lửa mang hơi ấm cho con người
+Thần Hephaixtot tạo ra các công cụ lđộng bằng sắt phục vụ bằng sắt
+Thần Đemete trông coi sự bội thu của mùa màng
+ Hiện thực chiến đấu
-Con ng không chỉ chiến đấu với kẻ thù 2 chân mà còn chiến đấu vs cả kẻ thù 4 chân và thiên nhiên

-Thần thoại miêu tả về những cuộc sống chiến đấu của những con người ưu tú, cuộc xâm lược tàn bạo, cuộc
chiến đấu dũng cảm để giữ thành bang
-Cuộc đấu tranh vs “kẻ thù hai chân” đc đề cập đến qua những lực lượng xâm lược bên ngoài và những kẻ
độc ác, tham lam, những tên bạo chúa tàn ác. Những người hùng Têdê, Benterôphông, Hêraclet đều đương
đầu vs những thế lực xâm lược bờ cõi, giúp các dân tộc yếu bảo vệ cuộc sống yên bình của mình
-Thấy được thực tế cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên của con ng để duy trì sự sống của con ng trên trái
đất (nạn hồng thủy, hạn hán, núi lửa, động đất, thú dữ...)
Chuyện Đocaliong đã nhờ đóng bè mà thốt nạn hồng thủy, chuyện con quỷ Tiphong bão tố vặn mình làm
mặt đất rạn nứt và phun lửa....
+Con ng đã chiến đấu vs thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ cho mình như:
Hêraclet dung đơi tay thần kỳ nắn 2 con sơng cho dịng nước rửa sạch chuồng bị Ơgrat...
+ Thực tế sinh hoạt hàng ngày vs những phong tục tập quán truyền thống của ng Hy Lạp trong xh cộng
đồng thị tộc:
-Nữ thần Hêra nuôi Dớt trong hang đá bằng sữa dê
-Nữ thần Maria sinh ra Hecmet, quấn tả lót cho con và đặt vào 1 chiếc nơi để trong hang đá
-Apơlơng chăn bị, chiều đến lùa bị về hang
-Dớt bị quỷ thần Tiphông rút gân vứt vào hang đá...
=> Những chuyện này phản ánh thời kỳ mà hang đá còn là nơi trú ẩn, sinh hoạt đáng tin cậy của con ng
+Người cổ đại có phong tục quần hôn, tạp hôn thể hiện
-Côrônốt kết hôn vs chị là Rêa cũng như Dớt kết hôn vs chị gái Hêra
-Heraklex lập nhiều chiến công vua cha ban thưởng cho phép đc chung chạ vs 50ng con gái mà vua cũng
chung chạ
+Tục hiếu khách do Dớt đưa ra và trông coi, ai vi phạm sẽ bị trừng trị thích đáng, k đc giết kẻ thù trong nhà
mình...
+Trình độ tư duy của ng cổ đại
-Trình độ tư duy cao, trong những câu chuyện đều lấy điều k tưởng lý giải những điều vơ lý, lấy vơ lý lý giải
cho có lý 1 cách logic, hợp lý
-Trong mỗi câu chuyện thần thoại ng cổ đại đưa ra triết về cuộc đời
-Phản ánh nhận thức về vũ trụ, thế giới va xh loài người mang đậm thế giới quan thần linh chủ nghĩa: dùng
thần để giải thích mọi hiện tượng của thiên nhiên và xã hội qua nó ta thấy thế giới quan đượm màu sắc hiện

thực và duy vật: giải thích lồi ng từ đất mà ra, từ đá mà ra
Tính nhân văn
-Dùng trí tưởng tượng để giải thích thế giới, gửi gắm ước mơ, hồi bão về cs vào hình tượng các vị thần, con
ng cổ đại gieo vào lòng ng niềm tin, hy vọng vào cđời
+Hình ảnh lá gan Prơmêtê: ca ngợi ý chí kiên cường k chịu khuất phục trc đấng tối cao
+Câu nói, suy nghĩ của Dớt trên đỉnh Olympơ (Nếu lồi ng có lửa sẽ mạnh hơn và chiến thắng thần linh)
Mang yếu tố lãng mạn
-Chất thơ trong thần thoại Hy Lạp
+Thần rượu nho trong phút chốc đã biến nước biển xanh thẳm hóa thành màu đỏ ngọc lựu của rượu nho
song sánh và những dây nho mềm mại trĩu những chùm quả chín như mật ong quấn quýt lấy mái chèo và cột
buồm
+Đi lại khó khăn, đường xa vất vả, ng vất vả ng Hy Lạp mơ tới “Đơi hài có cánh đi nhanh như ý nghĩ” (Hài
của thấn Hecmet)

2


+Con ngựa có cánh Pêgadơ, những mũi tên “bách phát bách trúng” của Hêraclet là những vũ khí chiến đấu
thần kỳ mang lại chiến thắng tất yếu
+Không chỉ trong sx và chiến đấu mà ngay cả trong lđộng nghệ thuật, thần thoại Hy Lạp thể hiện khát vọng
mãnh liệt của người xưa vượt ra ngoài thực tế cs hạn hẹp lúc bấy giờ
+Trong đời sống nghệ thuật, thể hiện những kỳ vọng mãnh liệt vượt ra ngoài thực tế cs
Vd: +Tiếng đàn Xita của Apôlông mỗi khi vang lên các nữ thần đều muốn nhảy múa,
+Tiếng đàn lia của Orphê ngân nga là khiến cho gió ngừng thổi, chim ngừng bay, suối ngừng chảy,
vạn vật yên ắng để lắng nghe, cả sư tử, hổ, báo...cũng phải phục dưới chân người nghệ sĩ tài ba
+ước mơ về 1 thế giới hạnh phúc, sung sướng hồn tồn => đó chính là thế giới Ôlempơ, nơi các vị thần bất
tử sống, nơi “nỗi buồn chỉ thống qua cịn niềm vui là bất tận”
+Đời ng ngắn ngủi họ mong muốn đc bất tử, còn mơ ước những ông thầy thuốc chữa bệnh giỏi đến mức
những ng chết cũng sống lại
+Csống bất tử là chưa đủ mà phải có hạnh phúc, nghĩa là được trẻ mãi, đẹp mãi, và sống trog tình u lứa

đơi
-Chuyện nàng Rạng Đông quên xin cho Tilông trẻ đẹp mãi mãi mà chỉ cầu xin sự bất tử
-Nữ thần Mặt Trăng cầu mong Endimong bất tử, trẻ đẹp mãi
Mang giá trị triết lý
-Mỗi câu chuyện đều chứa đựng những triết lý của cđời, đc phát biểu nhẹ nhàng chứ k nặng nề đậm chất tôn
giáo
+Triết lý về vũ trụ: trải qua 1 quá trình từ thấp -> cao, cũ mất đi, mới thay thế
+Triết lý về cs: quan niệm từ khi có con ng thì tinh u, hạnh phúc là quan trọng nhất
-Với những triết lý sâu sắc tiềm ẩn trong giá trị nhân văn cao đẹp, thần thoại Hy Lạp đề cập đến quan điểm
của ng dân lđộng về nghệ thuật, nghệ thuật phải phục vụ cho lao động, cs con ng Ăngghen: “Nếu khơng thần
thoại Hy Lạp thì k có nền nghệ thuật Hy Lạp”
Giải thích câu nói của Gorki: “Mỗi vị thần được trang bị công cụ sản xuất và hình tượng của thần là
hình tượng của thành cơng trong lao động”
+Thực tế sx, trình độ sx, cơng cụ sx thời bấy giờ đều in rõ nét trong những câu chuyện thần thoại
-Mỗi vị thần đều tượng trưng cho sự thành công của con ng trong lĩnh vực nào đó:
+Kỹ thuật canh tác tốt thì mùa màng bội thu
+Có đầu óc sáng tạo, bàn tay khéo léo thì chế tạo ra nhiều công cụ tốt, đẹp, khám phá ra nhiều lĩnh vực nghệ
thuật phục vụ đời sống.
+Vị thần chính là hình ảnh của ng thợ lành nghề, của sự thành công, sự xuất hiện của mỗi vị thần là sự ra đời
của 1 lĩnh vực mới, 1 sự vật mới
-Thể hiện:
+Thần thoại Đêmêtê nói về nữ thần trơng coi sự phì nhiêu của mùa màng
+Thợ rèn Hêphaitốt vs phát triển tinh tế của nghề rèn
+Nghề dệt tinh xảo qua câu chuyện thi tài của nữ thần Atêna
+Nghề chăn nuôi, đi biển...
-Và không chỉ trong sx vật chất, trong lđộng tinh thần, văn hóa văn nghệ cũng có các thần:
Đó là 9 nữ thần, con gái của Dớt (nàng Chio: sử học, Menpomennet: bi kịch, Teli: hài kịch, Ơtecpơ: âm
nhạc, Tesicoro: vũ đạo, Erato: thơ trữ tình, Calippo: , Uynan: thiên văn học, Polinni: hùng biện)
Câu 2: Lý tưởng thẩm mĩ về người anh hùng trong thời bình qua nhân vật Uylixơ trong tác phẩm Ôđixê của
Homer.

Trả lời:
- Uylixơ – biểu tượng của trí tuệ tuyệt vời và nghị lực lớn lao của người Hy Lạp trong thời kỳ xây dựng cuộc
sống hịa bình:
+ Ở trường ca Iliat, Uylixo cũng đã nổi bật trong hàng tướng lĩnh Hy Lạp và cũng là “tai họa” của quân
Toroa.

3


+ Nếu Asin, một anh hùng dũng tướng có 1 ng mẹ nữ thần, ở chàng có cái gì đó là “siêu nhiên” thi Uylixo
hoàn toàn là con ng trần tục, đc Home xây dựng như 1 con ng lý tưởng của Hy Lạp cổ đại, có đơi khi cịn là
biểu tượng lí tưởng của con ng sẽ vươn lên làm chủ tất cả, chiến thắng mọi trở ngại
+Và cũng chính vì vậy phải đến trường ca Ơđixê, nhân vật Uylixo mới bộc lộ hết cái “trí tuệ sánh tựa thần
linh” của mình cũng như những phẩm chất khác của chàng
* Uylixo – anh hùng dũng tướng
+Sức mạnh vật chất của chàng qua cái cung: 108 tên cầu hôn đã không ai nhấc nổi chiếc cung ấy
+Sức mạnh tinh thần: dựa trên cơ sở 1 nghị lực phi thường do 1 lý tưởng cao quý thôi thúc chỉ đạo (lý tưởng
của tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình gắn bó) dã giúp Uylixo chiến thắng tất cả mọi trở ngại
và đạt đc ước vọng đẹp đẽ của mình
* Trí tuệ và nghị lực phi thường của Uylixo đã đc 12 khúc ca đầu miêu tả qua những bc phiêu lưu lang bạt
của ng anh hùng ở những vùng biển xa lạ, những vùng đất chưa quen biết
+Muốn trở về quê hương đất nước, lẽ ra chàng phải đi bằng đường bộ vừa gần, đỡ nguy hiểm nhưng chàng
lại chọn đường biển xa lạ => vì khát khao khám phá, hiểu biết “ta muốn đến đó khám phá ng ta sống ra sao?
Trồng những loại cây lúa gì”
+Trải qua bao thử thách trên mặt biển bằng sức mạnh trí tuệ (đảo of quỷ Xíchlốp con đẻ của thần biển
Podêidông (chàng chỉ đc các thần linh cho biết trc những mối hiểm nguy)
=> Con ng ngày càng tách rời thế giới thần linh, để làm chủ cuộc đời, đem cho con ng niếm tin vào bản thân
+Bị tiên nữ Kalipxo thuyết phục lấy cô ta để làm vua cai trị hòn đảo “Nếu chàng đồng ý lấy em, em xin thần
Dớt cho chàng bất tử” => giam Uylixo 7 năm trên đảo để thuyết phục chàng => Cuối cùng thần Dớt ra lệnh
phải thả Uylixo => Vượt qua bằng trí tuệ của trí thơng minh

+Khi về đến Itax: sau 20 năm: 10 năm chiến tranh + 10 năm lênh đênh trên biển...chàng chiến đấu vs 108 tên
chư hầu ve vãn vợ mình: chàng thách chư hầu cầm cung tên k ai cầm đc
“Vợ chồng nhận ra nhau bằng dấu hiệu ở chân giường”
=> kết thúc có hậu
- Uylixo biểu tượng tình cảm cao đẹp:
+Lý trí và nghị lực đã cứu sống Uylixo trong suốt cuộc hành trình trở về nhà, nó đã tiếp tục giúp chàng chiến
thắng trong cuộc đấu tranh cuối cùng vs bọn cầu hôn, cuộc chiến tìm lại hphuc đồn tụ gia đình, khơi phục
trật tự ở đảo Itacơ
+Ở miền đất lạ có bao sự cám dỗ, tưởng chừng Uylixo sẽ dừng chân để tận hưởng những niềm vui mới.
Nhưng chàng đã vượt qua, gạt bỏ tất cả để trở về vs ng vợ thân yêu Pênêlốp và con trai Têlêmac, về vs mảnh
đất thân thuộc của mình
- Tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước:
+Giúp chàng có sức mạnh vượt qua tất cả những thử thách trên biển cả
+Khi Uylixo trở về Itac: Chàng cúi xuống ơm hơn mảnh đất q mình (dường như chàng muốn ôm lấy che
chở cho quê hương)
+Đối với gia đình: thủy chung, son sắt: k màng cơng danh “ngày ra biển đá...mà nước mắt dâng trào”
** Ý nghĩa hình tượng
+Biểu tượng cho hình mẫu ng anh hùng: thơng minh, tình u q hương, gia đình, khao khát khám phá,
chinh phục tự nhiên

Qua đó biết đc thời kỳ lồi ng lúc đó đã chinh phục đc biển cả và mở ra những con đường thông
thương, con ng bắt tay vào cs hịa bình, bn bán bằng đường biển

Cùng với hình tượng Asin, hình tượng Uylixo đã làm nên 1 chỉnh thể của ng Hy Lạp cổ đại trong thời
kỳ sung sức: thời kỳ viên mãn, sung sướng
Câu 3: Bức tranh toàn cảnh về chiến tranh bộ lạc trong tác phẩm Iliat của Homer.
Trả lời:
-Tác phẩm gồm trên 15.000 câu thơ chia làm 2 khúc ca
-Thần thoại Iliat là 1 bản trường ca lấy đề tài từ truyền thuyết “Cuộc chiến tranh Tơroa” giữa quân Hy Lạp
và quân Tơroa

4


-Bức tranh toàn cảnh: cuộc chiến tranh đc diễn ra trong 10 năm nhưng Home chỉ kể trong 50 ngày cuối cùng
-Ngòi bút của Home đã giới thiệu cho chúng ta all những tình huống của chiến trận cổ đại
+Từ cảnh 1 anh hùng dũng tướng tay khiên, tay giáo “tả xung hữu đột” (Asin, Điômet)
+Cho đến những cuộc đấu tay đôi (Mêlênax-Parix, Hecto-Ajac, Asin-Hecto) và những cuộc giáp chiến vang
trời của hai đội quân hùng hậu.
+Trong chiến đấu tay đơi tác giả dùng thủ thuật địn bẩy: miêu tả Hecto rồi kết luận Asin còn hơn thế
+Diễn ra những cuộc họp – hội nghị: hội nghị của hội đồng bô lão trên thành cao, 1 đại hội quân sĩ ồn ào náo
nhiệt
+Hình thức do thám: 1 cuộc do thám lẻn vảo doanh trại địch trong đêm (Uylixo-Điômet)
+Hoặc 1 cuộc bố trí canh phịng cẩn mật
+Cho ta biết 1 cách cụ thể những chiến xa, trang phục...và cả tâm trạng của ng chiến binh trog thời kỳ chiến
tranh bộ lạc lúc nhớ nhà, khi xung trận và cả khi từ giã cõi đời.
-Những chiếc lao bằng gỗ có mũi nhọn bịt đồng sáng lấp lánh
-Những bộ áo giáp bằng đống hay bằng vàng, mũ trụ long lanh vs những gù lơng làm bằng lơng đi
ngựa và có khi đc trang điểm bởi những sợi chỉ ngũ sắc tung bay trc gió
-Những chiến xa có 2 ngựa thậm chí có 4 ngựa kéo (chiến xa of Hecto)
=> all giúp chúng ta hình dung lại 1 thời đã qua náo nức, hào hùng.
+Dùng thủ pháp nghệ thuật thứ 7 (Điện ảnh): ngòi bút như 1 ống kính quay phim: Miêu tả từ xa đến gần
-Bức tranh chiến trận khi thì đc giới thiệu “cận cảnh” vs 1 nhân vật hình tượng Ajac xuất hiện vs chiếc khiên
to như tháp chng. Khi thì ống kính quay xa hơn vs tồn bộ cảnh chiến trường vs 2 đội quân “như 2 đoàn
thợ gặt đang tiến về phía nhau” để rồi cảnh giáp chiến tơi bời vs âm vang của chiến trường dữ dội
=> Đây là những chiến trận đc xh đương thời ca ngợi bởi vì chiến tranh bộ lạc là “Cách kiếm lợi thông
thường” của “Tập thể chúng ta”
+Tác giả luôn giữ thái độ lạc quan: ca ngợi cả quân Toroa cả quân Hy Lạp...Bên nào có sự hành xử tác đều
phê phán

Chiến tranh miêu tả khách quan vì:

-Tính chất của cuộc chiến tranh: chiến tranh bộ lạc k có địch-ta, k có chính nghĩa-phi nghĩa...Chỉ là hình thức
kiếm sống nên đc ng Hy Lạp cổ đại coi trọng
+Quân Toroa: chiến đấu bảo vệ quê hương => là việc làm chính đáng
+Quân Hy Lạp: Chiến đấu đòi lại nàng Helen và những của cải bị Paris cướp mất => cũng là việc làm chính
đáng
+Thế giới quan thần linh: cuộc c.tranh này là ý muốn của thần linh => không phải lên án c.tranh mà chia sẻ
số kiếp quá ngắn ngủi đáng thương của con ng
Câu 4: Hình tượng Asin và lý tưởng thẩm mĩ về người anh hùng trong chiến trận.
Trả lời:
-Ở trường ca Iliat mọi diễn biến hành động thơ xoay quanh nhân vật Asin, nhân vật chính của tác phẩm, biểu
hiện tập trung nhất của chủ nghĩa anh hùng thời đại Hơme
-Sức mạnh, tài năng chiến trận, tâm lí tình cảm của Asin được mô tả thật tiêu biểu cho mẫu ng lý tưởng
-Nếu trog thần thoại, hình tượng nhân vật này mới chỉ dừng lại ở mức phác họa đơn sơ về ng anh hùng xuất
chúng thì trong trường ca Iliat đó là 1 bức chân dung cụ thể về 1 ng anh hùng phi thường đc mô tả tỉ mỉ hình
dáng , sức vóc, đồ dùng, vũ khí, tính cách...
-Nếu trong thần thoại, Asin chỉ đc giới thiệu vs tính cách anh hùng thì trong Iliat, Asin cịn là 1 con ng cụ
thể, bằng xương bằng thịt, với những nỗi niềm tâm sự, tình cảm mến yêu, khát vọng nung nấu...
-Home miêu tả Asin – con ng của trần thế + tiên nữ (Vua Pêlê+ nữ thần biển Thetixo) nửa dịng máu là thần
linh, đẹp hồn hảo “chàng đẹp như 1 vị thần”
=>Có thể nói qua ngịi bút của Home chúng ta mói đc giới thiệu một cách hồn chỉnh về 1 Asin – anh hùng,
và 1 Asin – con người
** Asin – anh hùng:
Ng anh hùng hoàn hảo cả về hình dáng lẫn tính cách

5


-Chàng đẹp as 1 vị thần
-Có sức mạnh về vật chất: đã đc nhúng vào chảo nước bất tử,luôn đc các thần linh ủng hộ
+Asin use 1 cây giáo vừa nhọn mà lại vừa dài, mà ngoài Asin ra k ng Akeen nào nhấc nổi. Cây giáo dc làm

bằng gỗ của 1 cây sến trên đỉnh núi Pêliông mà thần Kerơng tặng cho Pêlê
+Hình dáng đẹp đẽ, sức vóc như thần, tiếng thét thì âm vang như “tiếng kèn xung trận”
+Vũ khí của Asin do thần làm
-Chiếc khiên của chàng là cả 1 cơng trình nghệ thuật thú vị của thần thọt chân trứ danh Hêphaixtox
-Áo giáp và mũ trụ sáng ngời lên như “trông xa như 1 đám cháy lớn, như vừng đông khi mặt trời mới
mọc”
-Con ngựa của Asin là con đẻ của Thần Gió
-Chàng lập đc nhiều chiến công lừng lẫy triệt hạ đc 11 thành đường bộ, 12 thành đường thủy, giết 24 tên
tướng của Tơroa
=> Asin – người anh hùng sử thi, đã đc thể hiện vs quan niệm thẩm mĩ của ng Hy Lạp cổ đại, quan niệm dựa
trên cở sở thế giới quan thần linh chủ nghĩa.
-Hình tượng cuả Asin có sưc hấp dẫn, bởi nó xuất phát từ cái cơ sở thực tế là khí thế hào hùng của thời kỳ
chiến tranh bộ lạc...Điều đó càng lộ rõ khi Hơme miêu tả Asin xung trận:
+Như 1 vị thần tung mình nhảy vào chiến trận, lao tới chém giết quân Toroa khiến cho đất đen ngập máu...

Điều quan trọng nhất là Chàng đã chiến thắng đc Hecto “niềm kiêu hãnh của ng dân thành Toroa”,
cột trụ của thành bang Toroa, ng bảo vệ, che chở Toroa => Báo hiệu sự thất bại của Toroa

Trường ca chấm dứt ở chiến công lẫy lừng ấy của Asin => Mục đích của Hơme chỉ là để ca ngợi biểu
dương lý tưởng anh hùng và ng anh hùng của thời đại. Ông muốn vầng hào quang rực rỡ trên mái tóc của
Asin mãi mãi tỏa sáng
** Asin – con người
-Đây là phần sáng tạo của Home khác vs thần thoại
+Là con ng cụ thể bằng xương, bằng thịt vs những nỗi tâm sự, tình cảm yêu ghét, kỳ vọng, hoài bão nung
nấu. Home đã gthieu 1 cách hồn chỉnh hơn về Asin – con ng, có thêm gấp bội sức mạnh truyền cảm, đi sâu
vào tâm hồn conng
+Ở trong tác phẩm : khi miêu tả tình cảm của Asin, tác giả lưu ý đến những tình cảm tốt đẹp: cha – con, vợ chồng (Thêtix - Asin), mẹ - con => Nhấn mạnh tình cảm đồng đội
=> Home sáng tạo khi nhấn mạnh tình cảm đồng đội vì phù hợp vs hồn cảnh of nhân vật: Trong chiến trận
tình đồng đội là cao q nhất
-Có tình bạn chân thành vs Paroclơ: Asin chiến đấu vì bạn, tin cậy bạn, khi tham chiến do muốn trả thù cho

bạn
-Khi nghe tin bạn bị Hecto giết: Chàng ngã vật xuống, “quằn quại trog bụi đất”, “chàng bốc đất bôi lên đầu,
tro bụi bẩn thỉu bám đầy áo dài”...Và nếu như k có những ng xung quanh thì chàng đã qun sinh chết theo
bạn => Coi bạn mình như chính bản thân mình
+Xung trận giết dc Hecto rồi, mối thù của bạn đã đc trả
+Cha của Hecto quỳ xuống cầu xin Asin xin xác của Hecto về chơn cất =>
tình cha con
+Sức mạnh khiến Asin chiến thắng Hecto vì muốn trả thù cho bạn => Nhờ sức mạnh của tình bạn
=> Kéo xác Hecto quanh mộ bạn 3 vòng để nơi suối vàng bạn mỉm cười => Vì tình bạn mà có hành động dã
man, kết thúc bằng đám tang của Hecto nhưng vẫn mang tính chất bi hùng: đám tang của ng anh hùng
=> Ý nghĩa hình tượng Asin cho ta biết mẫu ng anh hùng lý tưởng
-Trong trường ca Home đã tạo cho Asin 1 mqh xã hội tốt đẹp, mng đều yêu quý trân trọng chàng.
+Quân Akêen coi chàng là chỗ dưạ, niềm tự hào, vị cứu tinh
+Các vị thần cũng sùng ái Asin, chính thượng thần Zot cũng muốn vừa lịng chàng
+Nữ thần Atêna ln ln bên cạnh chàng khi chàng giận hờn cũng như khi chàng xung trận
=> Cho nên hình tượng nhân vật này vừa mang dấu ấn xã hội dã man lại vừa là sự biểu hiện của tâm hồn,
tình cảm con ng thời đại văn minh
Con ng đang đứng trc ngưỡng cửa của thời đại văn minh (ở Asin cịn sót lại dấu tích của thời đại dã man:
hành động kéo xác) nhưng đag hé lộ những tính cách của thời đại văn minh: biết thông cảm, chia sẻ vs ngkh
6


Câu 5: Những sáng tạo của Homer trong Iliat.
Trả lời:
* Miêu tả hiện thực: Bức tranh chiến trận thời kỳ chiến tranh bộ lạc
- Cuộc chiến tranh thành Tơroa trong thần thoại Hy Lạp kéo dài 10 năm nhưng Homer đã làm mới
bằng 50 ngày cuối cùng.
- Cuộc chiến tranh thành Tơroa theo thần thoại Hy Lạp là do Aphơrôđix đánh cắp nàng Hêlen xinh đẹp
=> quân Hy Lạp sang đánh thành Tơ roa lấy lại nàng Hê len. Cuộc chiến tranh trong Iliat bắt đầu từ Asin
giận dỗi không chịu chiến đấu.

- Tính chất của cuộc chiến tranh là chiến tranh bộ lạc, khơng có địch ta; khơng có chính nghĩa, vơ
nghĩa chỉ là hình thức kiếm sống nên được người Hy Lạp cổ đại coi trọng. Chiến tranh bộ lạc là “cách kiếm
lợi thông thường” của “tập thể chúng ta” trong quá trình đấu tranh với “tập thể chúng nó”.
- Ngịi bút của Homer đã giới thiệu cho chúng ta tất cả chiến trận cổ đại từ cảnh một anh hùng dũng
tướng tay khiên tay giáo “tả đột hữu xung” (Asin, Đi ô met) cho đến những cuộc đấu tay đôi (Mê nê lax –
Parix; Hecto – Ajăc; Asin – Hecto) và cả những cuộc giáp chiến vang trời của hai đội quân hùng hậu.
- Qua Iliat của Homer ta biết được một cách cụ thể những chiến xa, trang phục… và cả tâm trạng của
người chiến binh thời kì chiến tranh bộ lạc lúc nhớ nhà, khi xung trận và cả khi từ giã cõi đời. Những chiếc
lao bằng gỗ có mũi nhọn bịt đồng sáng lấp lánh, những bộ áo giáp bằng đồng hay bằng vàng, mũ trụ long
lanh với những gù lông bằng lông đuôi ngựa và có khi được trang điểm bởi những sợi chỉ ngũ sắc tung bay
trước gió, những chiến xa có 2 ngựa thậm chí có khi có 4 ngựa kéo (chiến xa của Hecto)…
- Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật thứ 7 (điện ảnh) ngòi bút như một ống kính quay phim: bức tranh
chiến trận khi thì được quay “cận cảnh” với một nhân vật như hình tượng “Aj ăc xuất hiện với chiếc khiên to
như tháp chuông”, khi thì ống kính quay xa hơn với tồn bộ cảnh chiến trường với hai đội quân “như hai
đoàn thợ gặt đang tiến về phía nhau” để rồi cảnh giáp chiến tơi bời với âm vang của chiến trường, dữ dội…
“tiếng gươm giáo va vào nhau loảng xoảng, tiếng ngựa hí, tiếng hét của người chiến thắng, tiếng rên rỉ của
kẻ bị thương. Bụi cuốn mù mịt, máu chảy chan hòa trên mặt đất…”
 Với cách miêu tả hiện thực bằng thủ pháp nghệ thuật thứ 7 cuộc chiến tranh với khơng khí hào hùng,
quyết liệt với chiến xa, những chiến binh… dường như hiện trước mắt người đọc như một bức tranh thực,
sống động đầy âm thanh, màu sắc.
* Nhân vật: con người của thần thoại nhưng là con người của thời đại Homer. Điều này được thể hiện
qua mẫu người anh hùng lý tưởng trong chiến trận thời Homer
+ Homer đã đưa vào Iliat hàng trăm nhân vật anh hùng. Những nhân vật này có chung những đặc điểm của
người anh hùng thời đại:
- Họ đều mang lý tưởng cao đẹp vì cuộc đời, sống chết vì cuộc đời.
- Họ có sức sống mãnh liệt và nhiệt tình, sơi động, đã tham gia chiến đấu thì chiến đấu hết mình.- Khao khát
chiến cơng và vinh quang.
+ Mẫu người anh hùng lý tưởng trong chiến trận thời Homer được thể hiện rõ nét qua hình tượng Asin: Asin
– anh hùng và Asin – con người.
** Asin – anh hùng

+ Asin có một vẻ đẹp hồn mỹ: “chàng đẹp như một vị thần” mang trong mình nửa dịng máu thần linh con
của Pêlê (vua trần) và nữ thần Biển Athêtix. Vẻ đẹp của Asin được tác giả miêu tả dưới nhiều góc độ:
- Sức mạnh vật chất: tiếng thét như tiếng kèn xung trận (đối với quân đội của chàng) => khiến cho dân
thành Tơroa chân run bần bật, tim như vỡ ra thành nước.
- Cây giáo vừa dài vừa nhọn khơng người thành Tơroa nào có thể mang nổi.
- Được các thần linh ủng hộ.
- Chiếc xe được kéo bởi con đẻ của Thần Gió.
- Bộ áo giáp và chiếc mũ trụ là cả một cơng trình nghệ thuật của thần Rèn. Trơng xa nó như một đám
cháy lớn, như vầng đông mới mọc.

7


+ Chàng lập được chiến công lẫy lừng: triệt hạ được 11 thành đường bộ, 12 thành đường thủy, giết được 24
tên tướng của Tơroa. Nhưng những chiến cơng đó chưa thấm vào đâu khi giết được Hecto – niềm kiêu hãnh
của Tơroa, người bảo vệ, che chở Tơroa => báo hiệu sự thất bại của Tơroa.
+ Asin được mệnh danh là sẽ chết trong chiến trận, vợ cố níu giữ nhưng chàng vẫn tham gia chiến trận =>
muốn “lập chiến công để lưu danh muốn thuở” và để “tên tuổi ghi lại muôn đời” => lý tưởng cao đẹp. Nhờ
có sức mạnh của lý tưởng mà Asin đã lập được những chiến công lẫy lừng.
** Asin – con người (đây chính là phần sáng tạo của Homer khác với thần thoại)
- Trong tác phẩm Homer lưu ý đến những tình cảm tốt đẹp: cha – con (vua Priahê – Hecto), vợ - chồng
(Hecto – Artimax), mẹ - con (Thetixơ – Asin) và đặc biệt là tình cảm đồng đội khi miêu tả tình cảm của Asin
với Patơrơclơ. Homer sáng tạo khi chú ý nhấn mạnh tình cảm đồng đội vì nó phù hợp với hồn cảnh của
nhân vật: trong chiến trận tình đồng đội là cao q nhất.
- Patơrơclơ – người bạn mà Asin yêu quý nhất đã bị Hecto giết chết. Nghe tin, chàng ngã vật xuống
“quằn quại trong bụi đất”, “chàng bốc đất bôi đầy đầu, tro bụi bẩn thỉu bám đầy áo dài”. Chàng thét lên một
tiếng thét đau đớn, Ăng ti lơ cơ phải ghì chặt đơi cánh tay chàng vì nếu khơng chàng sẽ tự vẫn để chết theo
bạn. Xung trận, giết được Hecto rồi, mối thù của bạn đã được trả nhưng Asin vẫn trằn trọc không ngủ được.
Bồi hồi nhớ thương bạn, chàng ra khỏi trại của mình, đi vơ vẩn ven biển, buồn rầu đau đớn thương nhớ, để
rồi khi bình minh tới lại nhảy lên xe chiến kéo xác Hecto chạy 3 vịng quanh mộ Patơrơclơ. “… Với người

khác chết đi là hết nhưng với ta chừng nào chân ta cịn đứng vững trên mặt đất này ta cịn khơng quên nghĩ
đến bạn ta…”
=> Hình tượng Asin vừa mang dấu ấn của xã hội dã man lại vừa là sự biểu hiện của tâm hồn, tình cảm con
người thời đại văn minh. Trong hình tượng nhân vật anh hùng này, Homer đã phản ánh sự cố gắng phấn đấu
vươn lên chiến thắng những tàn tích của thời đại dã man để giành lấy cuộc sống văn minh đượm tình nhân
loại.
=> Manh nha Chủ nghĩa cá nhân muốn “lập chiến công để lưu danh muốn thuở” và để “tên tuổi ghi lại mn
đời”.
* Khơng khí của thời đại được đưa vào trong tác phẩm là khơng khí của thời đại Homer
- Đó là khơng khí của chiến tranh bộ lạc, khơng khí hào hùng, náo nhiệt, quyết liệt giữa các trận đấu trong
thời đại của Homer được miêu tả vô cùng chân thực, sống động như một cuốn phim đầy màu sắc, âm thanh.
Chỉ có chiến tranh bộ lạc – cuộc chiến để kiếm sống, cuộc chiến để sinh tồn mới diễn ra hào hùng như vậy.
Trong thần thoại Hy Lạp khơng có các cuộc chiến để kiếm sống mà chỉ là các cuộc chiến tranh quyền lực.
Câu 6: Giải thích ý nghĩa khái niệm “phục hưng”, “Chủ nghĩa nhân văn”. Tại sao “Người thương gia thành
Vơnidơ” là đỉnh cao nghệ thuật của Sêchxpia.
Trả lời:
** Khái niệm “Phục hưng”
-Nghĩa đen: làm sống lại 1 cái gì đó và hưng thịnh nó lên
-Ở Châu Âu vào đầu thế kỷ 14 - cuối 16 dấy lên phong trào rầm rộ ở all mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, nghệ
thuật...=> Phong trào Phục hưng
+Kinh tế: Sau 1 time bị kìm kẹp, con ng bị miệt thị, CÂ bừng tỉnh có những cuộc bn bán thông thương ra
các nước khác
+Xuất hiện những tư tưởng tiến bộ: có 1 cuộc cải cách lớn về tư tưởng, tự do tư tưởng
=> nhìn nhận đúng đắn về Trái đất
=> Sự nhìn nhận và đánh giá lại về con ng:
+Con ng k do Chúa sinh ra, con ng có hệ tuần hồn, trải qua q trình phát triển từ động vật -> loài người
Mang những tinh thần tốt đẹp của thời Cổ đại đc sống dậy
-Phê phán chế độ PK Trung cổ và giáo hội đồng thời nói lên nhu cầu và khát vọng của con ng mới trong xh
mới, quá độ từ PK => cận đại TBCN
Awngghen đánh giá đây là bước ngoặt tiến bộ và vĩ đại nhất từ trc đến nay


8


=> Phục hưng: Chỉ 1 giai đoạn, 1 thời kỳ phát triển của văn hóa lồi ng, ngta muốn làm sống lại những tinh
thần truyền thống tốt đẹp của thời kỳ văn minh cổ đại phù hợp với thời đại con ng bấy giờ luôn đc tôn trọng,
đề cao
** Chủ nghĩa nhân văn
-Là trào lưu lý tưởng cơ bản tạo nên giá trị rực rỡ của nền văn học phục hưng,
-Là sản phẩm tinh thần của thời đại, yêu cầu khát vọng tự giải phóng của con ng khỏi những xiềng xích trói
buộc của PK và giáo hội
-Chủ nghĩa nhân văn đã tìm thấy ở Hy Lạp cổ đại tinh thần trân trọng, đề cao con ng, tiếp thu nó và phát
triển nó phù hợp vs con ng mới. Pytgo: Con ng là kiểu mẫu và kích thước để đo lường vạn vật
-Những gì chống lại con ng, kìm hãm tự do của con ng đều bị lên án, đồng thời ca ngợi quyền sống tự nhiên,
quyền tự do cá nhân
-Trong VHNT cổ đại lấy thần linh là khuôn mẫu, trong thời PH là con ng
=> CNNV lấy con ng làm hạt nhân, bảo vệ con ng, đề cao con ng
** “Người thương gia thành Vơnidơ” là đỉnh cao hài kịch của Sechxpia
- Ng thương gia thành V chiếm 1 vị trí đặc biệt trong hài kịch của S
-Tác phẩm viết về 2 nhân vật:
+Nhân vật Antonio, 1 con ng trọng nghĩa khinh tài, sẵn sàng đem cả tài sản và tính mạng ra để giúp bạn.
+Nhân vật Sayloc tâm địa độc ác, tàn nhẫn, luôn là mối đe dọa khủng khiếp, cho vay nặng lãi, ra điều kiện
cam kết khắc nghiệt
=> 2 nhân vật đối lập nhau kịch liệt. Họ đại diện cho 2 quan niệm sống trái ngc nhau hồn tồn
-Thành cơng nhất của vở kịch: đây k chỉ là tiếng cười thuần túy mua vui, đằng sau là sự suy ngẫm về vấn đề
xh: pb chủng tộc, bài trừ Do Thái. Antonio chửi Sayloc: Thằng chó Do Thái
Sayloc đáp: ng Do Thái cũng có mắt, mũi, mồm như mng
-Ca ngợi tình yêu: Sức mạnh tình yêu chiến thắng all
Batxanio-Porxia
Gietxica-Lorenzo

+Gietxica-con gái của Sayloc hiện lên như 1 tình yêu trong sáng đáng yêu, đối lập hẳn vs ng cha độc ác. Bất
chấp sự phản đối của cha, bất chấp sự khác nhau về tôn giáo => nàng đã đi theo tiếng gọi của tình u

Có thể thấy S là ng theo chủ nghĩa nhân văn, khơng có thành kiến về chủng tộc, tơn giáo, màu da.
-Ca ngợi tình bạn cao cả giữa Baxanio và Autonio. Tình bạn trung thành đã vượt qua mọi thử thách
Ca ngợi tài trí thông minh của nàng Poocxia – vợ Antonio
=> Đây là nét rất mới bởi thời đó cả phương Đơng và phương Tây đều k coi trọng phụ nữ. Ng phụ nữ thông
minh vượt qua nhân vật nam giới, tuy nhiên Poocxia trong vai 1 vị luật sư trẻ đến cứu Antonio (tiếng nói của
ng phụ nữ k có ý nghĩa)
- Xây dựng nhân vật có tính cách đa dạng
+Tác giả xd nhân vật có tính cách phức tạp mâu thuẫn – Sayloc: vừa đáng ghét vừa đáng thương: vừa là 1 tội
nhân vừa là nạn nhân của tư tưởng phân biệt chủng tộc
+Đối tưởng miêu tả:
-Tầng lớp hạ lưu: ngôn ngữ thô tục, suồng sã
-Tầng lớp thượng lưu: ngôn ngữ trang trọng, chau chuốt, bong bẩy
-Trong vở kịch này S cho thêm yếu tố bi kịch để hấp dẫn ng đọc, ng xem (phiên tòa – cực điểm gay cấn)
-Vở kịch này S cũng đã quan tâm đến số phận ng phụ nữ: ca ngợi sự thông minh, đáng yêu
Câu 7: Những thành công của “Người thương gia thành Vơnidơ” của Sếchxpia.
Trả lời:

9


Câu 8: Đặc điểm bi kịch của Sêchxpia. Hãy chứng minh.
Trả lời:
-Hài kịch có 13 vở: tên gọi biểu hiện đc tính chất vui cười: Hài kịch của những hiểu lầm, Ầm ĩ chuyện không
đâu, Chàng thương gia thành Vơnidơ...
-Dùng tiếng cười để phê phán, đả kích thói hư, tật xấu của 1 ng, nhóm ng => tiếng cười của ông là những
tiếng cười mua vui cho công chúng: cười vui sướng thuần túy (tiếng cười của ng dân Anh trong buổi đầu
phong trào Phục Hưng)

=> Hài kịch của S bao giờ kết thúc cũng có hậu
-Hài kịch của S chứa đầy chất lãng mạn: tất cả hài kịch đều viết về tình u. Ơng phát hiện ra tình u là sức
mạnh của cuộc sống, là hạnh phúc tuyệt vời nhất thế gian, làm cho cs có ý nghĩa.
-Những vở hài kịch của ông tràn đầy chất nhân văn, thấm đượm chủ nghĩa nhân văn của thời đại: ca ngợi
tình cảm cao đẹp,
-Nắm bắt tài tình và thể hiện hết sức sinh động tâm lý phổ biến, mỗi nhân vật đều có 1 dáng vẻ, cốt cách
riêng
=> Hài kịch của ông rất đc ng đời tán thưởng không chỉ vì ý nghĩa xh, triết lý mà cịn vì nghệ thuật cười của
ông rất đúng lúc đúng chỗ, trúng tâm lý cơng chúng bởi nó góp vui cho cuộc đời
Câu 9: Đặc điểm bi kịch của Sêchxpia. Chứng minh.
Trả lời:
-Ông là ng cực kỳ nhạy bén, vô cùng tỉnh táo: phát hiện những bóng đen trong cuộc đời để giết chết tiếng
cười. Bóng đen đó là Aimơn ở Ailen (thế lực của đồng tiền và những kẻ có nhiều tiền)
-Tất cả mọi vở bi kịch của S đều vay mượn cốt truyện
-Nghệ thuật tạo dựng hành động kịch:
+Bi kịch mang tính đồ sộ, hoành tráng, mâu thuẫn cá nhân vs xh, cá nhân vs định mệnh số phận của mình
+Trong bi kịch của S như những làn sóng biển: mâu thuẫn nối tiếp nhau: mâu thuẫn đầu tạo đk cho mâu
thuẫn sau xuất hiện, mâu thuẫn sau xh làm cho mâu thuẫn trc gay gắt hơn
-Nghệ thuật điển hình hóa: cái mới của số phận thể hiện đc nguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực (đi trc thời
đại tk 19)
+Xây dựng đc những tính cách điển hình trong những điều kiện, khoảnh khắc, hồn cảnh điển hình.
+Ln đặt nhân vật đứng trc những thử thách => nhân vật phải tìm cách lựa chọn => đầu hàng hoặc vượt
qua => tính cách nhân vật hiện lên 1 cách chính xác và chân thực nhất (phương pháp hiện thực)
=> Sáng tác của ông đc gọi tiền chủ nghĩa hiện thực or gọi là chủ nghĩa hiện thực thời Phục Hưng
Câu 10: Những cách tân của Rơmêơ và Juliét.
Trả lời:
-Về hành động kịch:
+Ơng k tự tay trói mình vào luật 3 duy nhất
-Thời gian: tuy đc dồn lại để làm tăng thêm tính chất gay gắt của mâu thuẫn nhưng cũng phải diễn ra
trong 4 ngày đêm

-Địa điểm: cũng luôn luôn thay đổi: Hành động kịch khi diễn ra trong nhà, khi ở ngoài vườn họ
Capiulet, hoặc trên đường phố, hoặc trong hầm mộ...
-Hành động kịch: giữ nguyên: mối thù của 2 dòng họ và tình u (chính là mâu thuẫn của vở kịch)
+Ơg phá vỡ quy luật nghiệt ngã pb bi kịch vs hài kịch: k cho phép trộn lẫn cái bi và cái hài trong 1 vở kịch
=> Ô đã đưa nhiều yếu tố hài vào trong vở kịch. Thậm chí đưa vào 1 số cảnh tràn đầy khơng khí lạc quan,
vui vẻ vào trong đó => Yếu tố cười k phá vỡ khơng khí của vở kịch (bi buồn)
-Những cảnh có vai nhũ mẫu là 1 ví dụ: nhân vật này gần gũi vs hài kịch hơn là bi kịch (gắn bi kịch
vào tầng lớp mới: hạ lưu)
Vd: Nhũ mẫu nhìn Juliet mơ màng về tình u: “Bà xem kìa, cơ nhà thật đáng u. Tơi nhớ ngày bố nó cịn
sống....”

10


-Đáng chú ý là việc ông chăm chút gây dựng bầu khơng khí rạo rực, ngào ngạt nhựa sống, chất men, nhằm
bao bọc, che chở, ủ ấp cho đôi uyên ương chống lại bầu khơng khí hận thù đang tìm mọi kẻ hở để ùa vào,
đầu độc all.
-Nhiều lúc ô đã để cho bầu khơng khí trong lành thắng thế: cảnh đôi uyên ương trao gửi lời hẹn ước
dưới trăng hoặc khi tu sĩ Lôrân làm lễ xe duyên cho họ
=> Những lúc ấy cái bi đã bị đẩy lùi nhường chỗ cho 1 khơng khí chứa chan niềm vui và hạnh phúc
-Bi kịch tuy kết thúc vs 2 cái chết của đôi uyên ương nhưng k hề gợi lên tâm lí bi quan và tuyệt vọng => Cái
chết cho thấy tình yêu của họ đã chiến thắng => Mang giá trị nhân văn sâu sắc, ngợi ca tự do
=> Cái chết của đôi trai tài gái sắc đem lại niềm tin và hi vọng...Đó là cái chết gieo mầm sự sống
Câu 11: Tại sao nói “Hămlét là con người khổng lồ của thời đại phục hưng?”
Trả lời:
-Lecmantop, nhà thơ Nga nổi tiếng thế kỷ XIX từng say sưa ca ngợi: “Nếu như vĩ đại thì đó là Hamlet. Nếu
S thật là S, 1 thiên tài vô cùng rộng lớn, đi sâu vào lòng ng và những quy luật của vận mệnh, 1 thiên tài độc
đáo, nghĩa là 1 S k ai bắt chước đc, thì đó chính là ở Hamlet ”
-Hình tượng Hamlet: là con ng khổng lồ of thời đại PH: mang tư tưởng nhân văn chủ nghĩa, tin vào con ng,
ca ngợi con ng

+Hamlet là 1 nhân vật hết sức đb và độc đáo => Đó là 1 con ng vốn kế thừa những tinh hoa của thời đại PH:
bẩm chất thông minh, tư tưởng tự do khống đạt, tâm hồn cao q, tấm lịng nhạy cảm. Xuất thân trong hàng
quý tộc mà đã sớm gặp cảnh ngộ đắng cay chua xót, chàng sớm nhìn thấy bộ mặt thật của xh: “sự áp bức của
kẻ bạo ngược, sự trì chậm của cơng lý, hỗn xược của cường quyền, miệt thị của kẻ bất tài”...Cho nên trc mắt
chàng cả thế giới chỉ là “1 ngục thất rộng lớn” và “Đan Mạch này là 1 ngục thất đáng ghê tởm nhất”
-Nhân vật trải qua 4 trạng thái cảm xúc:
+Hoài nghi: trc 2 hiện tượng đầy nghi vấn liên tiếp xảy ra: cha chết đầy bi thảm, mẹ vội vã tái giá vs em
chồng
+Đau khổ: Mẹ nói ai có sống mà chả có chết. Trc cái chết của chồng => Từ đó chàng nhìn ra nỗi bi thảm của
dân chúng trong tương lai dưới sự trị vì của tần vương độc ác là ng chú
=> Là 1 nỗi đau vĩ đại, k phải nỗi đau cá nhân
-Vì sự tha hóa của con ng: chàng luôn coi con ng là thước đo của vạn vật
-Chàng đau buồn vì sự xấu xa của con ng: giết anh, chiếm đoạt ngôi vua, thông dâm
-Chàng là hoàng tử, chàng k sung sướng vậy mà những ng dân họ sao có thể sung sướng khi con ng
đốn mạt kia làm vua, chàng đồng cảm, xót xa...
=> Đó là sợi dây nối Hamlet vs lồi ng
+Thất vọng: Hamlet là con ng của thời đại PH mang tư tưởng nhân văn (đề cao con ng)
=> Vậy mà chàng thất vọng về con ng, về xh đã làm cho con ng bị tha hóa => Điều đáng quý là từ nỗi bi
thảm cá nhân, chàng đã nhìn ra nỗi bi thảm của cuộc đời
+Tuyệt vọng:
-Chàng cảm thấy tuyệt vọng muốn chết, chàng ln ln hồi nghi (mẹ lấy chồng cho là đàn bà nhẹ dạ, có
nhiều cơ hội giết chú nhưng k giết => Muốn tìm rõ sự thật)
-“Sống hay khơng sống, đó là vấn đề” chưa có sự quyết định dứt khoát
-Quyết định sống: lựa chọn 1 trong 2 kiểu sống
+Sống thỏa hiệp, chịu đựng tất cả, chấp nhận thực tại
+Sống chiến đấu: vùng lên tiêu diệt những cái xấu xa => Biết là sẽ chết nhưng bất tử. Sống kia chỉ là
tồn tại mà thôi, coi như là chết. Sống là phải chiến đấu để xây thế giới
=>Quyết tâm hành động: “Ôi từ giây phút này, thịt da rắn chắc này hãy tan ra đi như những giọt sương và
mong sao thượng đế k trừng phạt kẻ tự hủy hoại mình”
=>Ý nghĩ ta phải đẫm máu, nếu k nó chẳng có ý nghĩa gì...Hành động đó dc coi là chiến công của 1 ng chiến

sĩ. Cái chết của Hamlet là chiến công mà k phải nhân danh cá nhân mà nhân danh “Con người”. Bởi vì hành
động giết Clôđiut k chỉ trả thù cá nhân (kẻ giết cha chàng), biến mẹ chàng thay đổi mà biến đất nước Hy Lạp
thành 1 ngục tù

11


=> Tính bi kịch k nằm ở cái chết của Hamlet – đó là cái chết mang tính tất yếu (biết là mình phải chết)
+Khách quan: tư tưởng của Hamlet là tư tưởng hoàn toàn mới đi trc thời đại
+Chủ quan: tính cách của Hamlet: hồi nghi, cơ độc rơi vào hoàn cảnh tất cả sự thật đều bị bưng bít, chàng k
pít lơi kéo mng, cuộc chiến của Hamlet k cân sức: đơn thương độc mã
Câu 12: Tình yêu trong thơ Puskin.
Trả lời:
-Puskin nghĩ và nói về tình u như về 1 nguyên lý trong sáng, đẹp đẽ, có khả năng thức tỉnh, tái tạo con ng,
tiếp thêm sức sống, sức mạnh cho con ng
-Ngợi ca tình yêu cao đẹp cũng là cách Puskin phủ định thói giả dối, kênh kiệu, vụ lợi, ích kỷ của ng đời
trong tình u
-Tình u là sự cảm thơng, cảm thơng cái ngỡ ngàng,e thẹn trong buổi ban đầu, cái niềm vui bất chợt của
chàng trai trong bài thơ: “Ngài và anh, Cô và em”
“Nàng buột miệng đổi tiếng Ngài trống rỗng
Thành tiếng Anh thân thiết đậm đà
Và gợi lên trong lòng đang say đắm
Bao mơ ước tràn hạnh phúc reo ca”
-Puskin viết về những bài thơ tình yêu rất hay cho những ng đang yêu
-Những bài “Tôi yêu em”, “Một chút tên tơi đối với nàng”...là những bản tình ca mn điệu
-Với 1 tình cảm đơn hậu, Puskin đã kết thúc bài thơ “Một chút tên tôi đối với nàng” như 1 niềm an ủi, nâng
đỡ dịu dàng
“Và hãy còn tin: còn đây 1 kỷ niệm
Em vẫn còn sống giữa 1 trái tim”
-Không trách ai, không giận hờn ai, chỉ yêu thương và cảm thơng => Tình cảm của ơng rất đỗi chân thành

-Puskin nói lên những tình cảm thực, những rung động thực của trái tim đang yêu
+“Trên đồi Grudi đêm xuống” là 1 nỗi nhớ rất Puskin: một mình ai trên ngọn đồi xa lạ, khi bóng đêm âm
thầm đang đổ xuống, khi dịng sơng dưới chân đồi đang cuồn cuộn chảy thì sao mà k nhớ ai cho đc. Thời
gian ấy, không gian ấy đang “tràn ngập trăm lần tình em”, nỗi nhớ ấy là em, là ước mơ, hi vọng. Nỗi nhớ ấy
làm tăng tình yêu gấp nhiều lần. Tình u thuần khiết, trong sáng, khơng gì cưỡng đc
“Tim tơi lửa cháy như khiêu
Vì k có thể k u ng nào”
-Puskin cịn cảm thơng vs 1 bơng hoa bị bỏ quên trong trang sách và nghĩ về 1 bản tình ca ngày nào:
“Anh cị sống? Chị cịn sống?
Họ hiện giờ tổ ấm nơi đâu?
Hay họ đã héo khô từ lâu
Nhu hoa nhỏ k ai biết đấy?” (Bông hoa nhỏ)
-Ơng nói lên các cung bậc của tình u, nó có sức mạnh cải hóa con ng, nó nâng ngta lên tốt hơn, đẹp hơn,
khi đó là tình u chân chính.
-Mỗi lần đọc bài thơ “Tơi u em” lại thấy ngời lên cái điểm sáng “Cầu em đc ng tình như tôi đã yêu em”
-Chàng trai đã yêu và vẫn còn yêu nhưng biết nghĩ đến niềm vui của ngkh hơn nỗi buồn của mình, lại cịn
tìm niềm vui của mình trog niềm vui của họ.
-Vượt lên thói thường ích kỷ, nhỏ nhoi, ngta đi tới tình yêu cao đẹp
=> Bài thơ chan chứa giá trị nhân văn. Mong cho em gặp đc ng cũng yêu e chân thành, đằm thắm như anh đã
yêu em
-Bài thơ “Gửi” là 1 bản nhạc đc mở đầu bằng câu: “Anh nhớ mãi phút giây huyền diệu”
+Đó là bài thơ đc các nhạc sĩ nổi tiếng phổ nhạc. Thơ k hay k phổ nhạc đc dù cho bài thơ có nói về “những
phút giây huyền diệu” đi nữa. Thế mà những nhạc sĩ nổi tiếng của nước Nga đã lựa chọn bao nhiêu tác
phẩm của Puskin để phổ nhạc

Cùng vs thơ văn, âm nhạc làm nên sự bất tử của Puskin.

12



Câu 13: Chứng minh câu nói của Bêlinxki: “Epghênhin Ơnhêghin là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống
Nga đầu thế kỷ XIX.
Trả lời:
-Song song vs những bản trường ca lãng mạn, từ năm 1823, Puskin khởi công viết tác phẩm trung tâm của
mình “E.O” và đã hồn thành cơng việc sáng tạo gian khổ say mê vào năm 1831.
-Cuốn tiểu thuyết thơ này là 1 trong những sáng tác phẩm của VH Nga và VHTG.
-Nó đã miêu tả đầy đủ, sâu rộng và xác thực c/s Nga bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều phương diện với những
chi tiết cụ thể, chính xác.
-8 chương đầu dần mở rộng ra trc mắt ng đọc 1 bức tranh toàn cảnh rộng lớn, chân thật về c/s Nga, những
lâu đài, cung điện, phố phường ở Petecbua và Matcova, những làng quê giữa thiên nhiên 4 mùa thay đổi,
những khoảnh khắc thơ mộng đẹp đẽ, những câu chuyện bình thường, quen thuộc hàng ngày, cái đẹp giản dị
của 1 rừng sồi, 1 con đường quê, 1 mùa đông Nga.
-Đúng như Gôgôn nhận xét: “Qua nhà thơ Puskin, thiên nhiên Nga, tâm hồn Nga, ngôn ngữ Nga đều đc phản
ánh 1 cách đẹp đẽ, trong sáng”
-Cuộc sống Vh và tinh thần ở nước Nga đã đc ghi lại như chưa từng bao giờ đc ghi lại đầy đủ, phong phú
đến thế trong lịch sử phát triển của Vh Nga. Có thể nói Puskin đã viết nên bản giao hưởng “Bốn mùa”, mỗi
mùa mỗi màu sắc, mỗi âm thanh...
+Mùa xuân hiện ra đẹp đẽ khi tuyết kín dưới nắng xn, chảy thành những dịng suối nhỏ. Và màu xanh mùa
xuân tươi thắm đủ các hòa sắc đậm nhạt: bầu trời xanh, rừng xanh, cánh đồng, thảm cỏ xanh...
+Mùa thu thì buồn
+Nhìn mùa hè thì nhân vật tự thuật mơ về tuổi trẻ
+Mùa đông giá băng, bất động, mùa xuân chờ đợi đã đến với Tachiana giữa 1 buổi sớm mai bất chợt. Mái
nhà, hàng rào, cây cối đều khốc bộ áo mùa đơng trắng xóa, lấp lánh như bạc
=> Phong cảnh Nga làm nên bản sắc dân tộc của tiểu thuyết và bộc lộ nét đẹp trong tâm hồn Puskin
-Miêu tả bộ mặt thật của giai cấp quý tộc ở Petecbua, Matxcova và quý tộc ở nông thôn, Puskin đã phê phán
sự tầm thường, ti tiện của 1 giai cấp thống trị mở đầu 1 công cuộc khám phá bản chất nhỏ nhen, bỉ ổi, xấu
xa, trống rỗng của các “quý ông”, “quý bà”, “quý cô”, “quý cậu”
-Tinh thần phủ định lối sống mới toát lên qua các bức chân dung châm biếm của đám quý tộc:
+xúm xít bên quan tài 1 ng chết,
+quây quần quanh bàn tiệc nhà Tachiana,

+tụ họp trong 1 CLB thời thượng ở Petecbua, ngồi lê đôi mách vs nhau trong các tịa nhà Matxcova
-Cái trật tự xh đó, lối sống đó đã đến lúc làm cho những đứa con do nó đẻ ra, ni lớn lên phải quay lại phê
phán nó
*Nhân vật Onheghin đã sinh trưởng trong những đk đầy đủ, thuận lợi mà giới quý tộc cho là hoàn mĩ, lý
tưởng để anh có thể tự do phát triển.
-Xuất thân từ 1 gđ quyền quý, anh gia nhập giới quý tộc thượng lưu và thành cơng nhanh chóng => Nhưng
anh lại chán c/s mà dòng dõi địa vị làm nền cho anh
-Anh chán c/s xa hoa, nhẫn tâm, phù phiếm, lấy đêm làm ngày, lấy ngày làm đêm
-Những món ăn đặc sắc, những phụ nữ nổi tiếng, những đồ sứ đồ đồng, những ánh đèn đêm dạ hội
=> đều k cịn sức lơi cuốn Onheghin thêm nữa
-Chàng chán cảnh đêm huyên náo, chán ng đpẹ, chán bè bạn, chán tiệc tùng, chán all và chàng dời bỏ
xh quý tộc thượng lưu đang lúc là “con ng” trong xh đó
+E.Ơ cảm thấy có 1 nhu cầu mới, cái nhu cầu k muốn sống như cũ, muốn sống khác đi đã nảy nở trong tâm
hồn Ơ, gặp hồn cảnh sẽ phát triển => Sự thức tỉnh ấy sẽ thúc đẩy sự tiến bộ của xh
+Ngay khi mới tiếp xúc với Ô, chúng ta đã thấy anh có phần k giống với mọi ng, Ơ rất tỉnh táo, lý trí, minh
mẫn, sắc xảo, có khả năng vượt khỏi mơi trường đối lập lại xung quanh, biết nhận xét, phê phán. Ở nước
Nga đã xuất hiện 1 lớp ng như thế
+Ô xa lạ với giai cấp quý tộc nhưng vẫn thuộc về giai cấp q tộc
+E.Ơ là hình tượng “Con ng thừa” trong Vh Nga
-Ô khác vs Larin – địa chủ quý tộc trong cùng đám bạn bè quý tộc

13


-Ô k làm cai trị, k mang lon tướng tá, k bóp nặn nơng nơ, k làm gì để ủng hộ, củng cố trật tự đang là
nguyên nhân nỗi buồn chán của mình
-Ơ kết tinh trong mình nỗi buồn của cả 1 thời đại, cả 1 lớp ng có trí tuệ, có tài năng, sức lực mà k có
chỗ use hữu ích.
-Ơ giữ đc phẩm chất xử sự cao thượng, mong muốn có những thay đổi nhưng lại vẫn vơ dụng giữa
c/đ

=> Hình tượng Ơ in đậm nét chung của cả 1 tầng lớp thanh niên thời đó, bắt đầu chán ghét c/s vơ vị
Câu 14: Ý nghĩa hình tượng Tachiana trong “Chiến tranh và hịa bình” của Leptơnxtơi.
Trả lời:
** Ý nghĩa hình tượng Tachiana trong Epghênhin.Onhêghin
-Tachiana là 1 tâm hồn Nga đẹp đẽ, trong sáng, đức hạnh => Điển hình cho phụ nữ Nga
-Puskin xd hình tượng nhân vật Tachiana, thể hiện quan điểm của Puskin khi ca ngợi những bản chất tốt đẹp,
tính cách tốt đẹp của ng phụ nữ: Tinh thần trách nhiệm và lòng thủy chung.
-Xây dựng trên cơ sở nguyên tắc đặt vào môi trường hình thành tính cách: Tachiana xuất thân từ 1 gđ q
tộc trại ấp
+Mơi trường này k ảnh hưởng đến tính cách của nàng. Nàng là ng say mê sách vở lãng mạn và môi trường
sống của nàng là sách vở, do vậy thế giới sách vở đã làm nên tính cách con ng => Chính vì vậy, nàng thơ
mộng và có phần thiếu thực tế. Nó thể hiện ở chỗ trong tâm trí nàng ln có 1 ng u lí tưởng (đẹp trai, lý
tưởng), bởi vậy ngay từ lần đầu gặp Ơnhêghin nàng đã u say đắm
-1 tình u ngộ nhận “anh đến thăm chúng em làm gì?”, “em đã gặp anh trong giấc mơ”, “anh là ai?
Là thiên thần hay là 1 kẻ quyến rũ cho em”
-Cô yêu quê hương, yêu bà nhũ mẫu, yêu những câu chuyện ngày xưa
-Cơ sống giản dị, chân thực, k hiểu cách tính tốn
-Tình cảm của cơ trong sạch, đằm thắm
-Những phẩm chất tốt lành đó chỉ nảy nở và phát triển ở làng quê, giữa thiên nhiên, trong c/s giản dị, đạo
đức của nhân dân
=> Tachiana là hình tượng ng phụ nữ Nga đầu tiên sống sâu sắc, mãnh liệt, biết chủ động trong tình u và
bổn phận
=> Đây chính là 1 nét mới trong nghệ thuật xd nhân vật này của Puskin.
-Chẳng riêng gì Puskin thương mến Tachiana. “Cơ gái ấy là bạn của đống rạ ngát hương”, “Thủa vườn xanh
thẳm, trung thực và dịu hiền.”.
-“Viết thư cho Ơnhêghin cơ thẹn và sợ đến nỗi k dám đọc lại” => Bức thư tình của nàng thể hiện sự trong
trắng, thẳng thắn và 1 tâm hồn non nớt
-Khi trở thành phu nhân của nơi phồn hoa đơ hội nhưng lịng vẫn nhớ làng quê, sẵn sàng đánh đổi all để về
quê cũ nhưng lại lo giữ tròn nhiệm vụ làm vợ
-Tachiana k thể k lấy chồng sau khi Ônhêghin bỏ đi biền biệt, k thể trái lời mẹ và trái với lẽ thông thường.

Và lấy chồng rồi k thể phụ chồng
-Nàng vẫn cịn u Ơnhêghin, kỉ niệm về mối tình đầu vẫn còn bùng cháy nhưng k thể lừa dối lương tâm, cô
sẽ là 1 ng vợ chung thủy, 1 ng mẹ đức hạnh => Rõ ràng Tachiana đã sử xự mọi việc đúng với hồn cảnh và
đúng vs chính mình
-Là 1 tiểu thư quý tộc, chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết nhưng Tachiana lại suy nghĩ và hành động đúng vs
tính cách và hồn cảnh
=> Tachiana – đó là 1 phần của Puskin, là ước mơ của Puskin về vẻ đẹp tâm hồn và lý tưởng của ông về
cuộc sống
=> Nàng là hình tượng cao đẹp của ng phụ nữ Nga đầy trách nhiệm, thủy chung và đức hạnh
** So sánh với Natasa
-Giống:
+Đều xinh đẹp, nhạy cảm, xuất thân quý tộc
+Là ng đức hạnh, có trách nhiệm

14


-Khác:
+Natasa
-Chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình và mơi trường sống
-Sống thiên về tình cảm chỉ làm
+Tachiana
-Tự tạo cho mình 1 thế giới lãng mạn của tiểu thuyết tình yêu
-Sống thiếu thực tế, những khi tình yêu tan vỡ, lấy chồng đã trở nên tỉnh táo, sống lý trí hơn
Câu 15: Tư tưởng trong “Chiến tranh và hịa bình” của Léptônxtôi. Thái độ của tác giả đối với quý tộc.
Trả lời:
* Tư tưởng trong “Chiến tranh và hịa bình” của Léptơnxtơi
Tư tưởng nhân dân:
Những gì Léptơnxtơi miêu tả trong tác phẩm đều đứng trên lập trường nhân dân, tư tưởng này soi rọi mọi
nhân vật, mọi sự kiện mà ông đề cập trong tác phẩm.

Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812 chưa bao giờ ngịi bút của Lép lại mơ tả hào hùng, phấn trấn chỉ với
những nét biểu qua nhưng với 559 nhân vật thể hiện cho biển cả nhân dân Nga.
- Khi Pháp xâm lược Nga tất cả nhân dân cùng đồng lòng nhất tề đứng dậy đánh quân xâm lược. Lòng
yêu nước của nhân dân được tái hiện rất đơn sơ, giản dị. Đó là tấm lịng của những con người rất bình
thường, vốn thường ngày coi trọng sự sống nhưng lại sãn sàng hy sinh thân mình vì sự nghiệp cách mạng.
Quân Pháp đến hỏi mua 2 xe ngựa cỏ khô với giá hời nhưng hai anh nông dân quyết định không bán mà đem
đốt đi => thà mất cho dân mình cịn hơn cho qn Pháp.
 Họ đều ý thức được quân Pháp đến sẽ giáy xéo quê hương, mồ mả của cha ông họ => truyền thống
dân tộc, cho thấy sức mạnh của nhân dân trước cuộc chiến tranh 1812.
- Quân Pháp với 60 vạn trong thể chẻ tre, quân Nga chỉ có 30 vạn nhưng ln có tinh thần vươn lên
cho dù tổn thất thê thảm => sức mạnh của lòng yêu nước, tư tưởng nhân dân, ca ngợi vai trò to lớn của nhân
dân.
 Đây là cuộc chiến tranh do tập thể nhân dân Nga tiến hành bằng thiên tài của vị tướng Cutuzốp với
sự chiến đấu dũng cảm của: quân chính quy triều đình, du kích và dân binh.
* Thái độ của Léptônxtôi với tầng lớp quý tộc
Dưới sự miêu tả các nhân vật của tác giả, giai cấp quý tộc đương thời gồm 2 loại chính
+ Q tộc cung đình: từ nhà vua đến bọn quan lại cao cấp nhất đều là bọn ích kỉ, tư lợi dùng mọi thủ
đoạn để leo lên các vị trí khác nhau. Chúng thờ ơ với vận mệnh của đất nước, làm mất hẳn bản sắc dân tộc
=> mang tư tưởng phản động, nổi bật là Kuraghin, từ chỗ ghét Pie -> kết thân với Pie mong có được của cải.
 Tầng lớp này ln tỏ ra u nước nhưng khơng có trách nhiệm gì với đất nước (đại tá quân đội Beg)
+ Quý tộc trại ấp
Dường như tác giả đã dành hết tất cả thiện cảm cho tầng lớp này => là giai cấp có tư tưởng tiến bộ:
- Họ là những người giản dị, chân thành, gần gũi với cuộc sống nhân dân. Biết trân trọng và giữ gìn,
bảo vệ những truyền thống văn hóa dân tộc (Natasa)
- Họ quan tâm đến số phận của đất nước, nêu cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ đối với đất nước trước
họa xâm lược (gia đình lão cơng tước Nicolai Bơnkơnxki)
- Cùng với họ là những tướng lĩnh, sỹ quan cao cấp, tuy họ thuộc tầng lớp thượng lưu nhưng vẫn hết
lòng phục vụ tổ quốc, căm thù, chiến đấu quyết liệt giữ vững từng đất đất cùng nhân dân, đập tan bè lũ xâm
lược Napôlêông.
Câu 16: Lý tưởng của Léptônxtôi về người phụ nữ đẹp Natasa. Những hạn chế của ông trong quan niệm này.

Trả lời:
Lý tưởng của Léptônxtôi về người phụ nữ đẹp Natasa
Trong “Chiến tranh và hịa bình” Tơnxtơi miêu tả được hầu hết phụ nữ thuộc tầng lớp quý tộc tồn người
đẹp.
- Linda - vợ của cơng tước Anđrây: xinh đẹp, có duyên, có hàng ria mép cực đẹp, nói chuyện miệng
15


chúm vào như chim đón mồi từ bố mẹ, người đức hạnh => đáng yêu bởi sự nhẹ nhàng, từ tốn.
- Hêlen – vợ của Cutuzốp: đẹp mê hồn, có ý thức về vẻ đẹp của mình.
 Linda và Hêlen là hai người đàn bà đẹp
Quan điểm về người phụ nữ đẹp, Léptônxtôi tập trung miêu tả nhân vật Natasa: người phụ nữ đẹp bởi sự
hồn nhiên, nhí nhảnh.
Hình tượng Natasa được miêu tả quan 3 thời kỳ:
* Thời thơ ấu: là một cô bé hồn nhiên
- Natasa được sinh ra và lớn lên trong một gia đình quý tộc giàu có đang trên con đường sa sút vì hiếu
khách, tốt bụng, giàu lòng yêu nước. Năm 1812, chiến tranh diễn ra, gia đình đi tản cư, gia đình có 4 chị em.
Pêchia 17 tuổi chưa đủ tuổi ra quân nhưng bá tước Nicolai làm đơn tình nguyện và anh ta đã hy sinh cho Tổ
quốc.
- Vẻ đẹp của nàng hồn nhiên trong phong cách, trong cách nghĩ. Mang trong mình chất nhạc vì thế rất
yêu đời, hát hay và hay hát, chơi đàn rất giỏi => làm cho công tước Anđrây xúc động (một người sống thiên
về lý trí). 13 tuổi cô đã tự tin thể hiện tái đàn hát của mình trước các quan khách trong ngày lễ thánh. Giọng
hát của nàng trong trắng như con người nàng.
- Pie đã nhận xét về Natasa: “Cô ấy không hề Pêtécbua chút nào” => hồn nhiên, giản dị, suy nghĩ theo
cảm tính.
- Sự hồn nhiên trẻ con: kéo người anh họ rất đẹp trai, đang học trường sỹ quan Pô rit ra vườn, đứng lên
ghế và bảo anh hơn mình => không hẳn là hư hỏng mà chỉ là bắt chước một cách rất ngây thơ.
- Nàng là một tấm gương sáng: Pie cảm thấy rụt rè, Anđrây thấy mình phải có trách nhiệm.
* Thời niên thiếu
+ Sống thiên về tình cảm, bỏ trốn theo tiếng gọi của tình yêu kể cả khi đã đính hơn với Anđrây => phải trả

giá đắt.
- 16 tuổi cơng tước Anđrây đính hơn, Natasa mong muốn hạnh phúc bên Anđrây. Cha Anđrây không
đồng ý, sai em gái viết thư ngăn cản => Anđrây phải ra nước ngoài 1 năm chữa bệnh để thử thách Natasa. Ở
nhà, em ruột của Hêlen là Ana tôn đến tán tỉnh Natasa => rơi vào cạm bẫy của Anatôn, bỏ trốn với Anatôn
=> bị phát hiện hắn cao chạy xa bay. Khi trở về nước Anđrây đã trả lại tự do cho Natasa.
+ Yêu thiên nhiên và biết cảm nhận thiên nhiên.
- Rất yêu thiên nhiên và biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Thích ngắm trăng, đang ở lứa tuổi trăng
tròn mơ mộng. Ánh trăng khiến nàng mất ngủ “Ngủ làm sao được kia chứ. Ôi đẹp quá đi mất”
- Mang cốt cách văn hóa Nga, yêu quý và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp.
Natasa trở về nhà ông chú ruột để đi săn, anh trai phát hiện ra nàng cưỡi ngựa đẹp như một kị sỹ thực thụ và
kiêu sa khiến anh trai cũng phải mê mẩn. Nàng cảm thấy mình là con do tự nhiên sinh ra.
Sau khi đi săn, cả nhà quây quần bên bàn tiệc, nghe tiếng đàn Bulalaika của chú vang lên, nàng đã múa điệu
múa mang phong cách Nga. Natasa đi vòng tròn múa những điệu vũ khúc. Mặc dù là một tiểu thư sống trong
nhung lụa nhưng Natasa đã khiến những người phụ nữ thôn quê vừa cười vừa ứa nước mắt bởi những vũ
điệu của dân tộc. Bà quản gia đã thốt lên: “Không biết từ đâu, Natasa hiểu được tâm hồn bà, mẹ dì…” => Ở
Natasa mang trong máu thịt truyền thống văn hóa của dân tộc Nga.
+ Thời thanh niên
- Vẻ đẹp của lòng yêu nước
Cuộc chiến tranh năm 1812 xảy ra, bằng cách riêng Natasa đã tìm về với cội nguồn dân tộc, lập chiến cơng
mà khơng hề ý thức được đó là chiến công: nàng đã bỏ lại đồ đạc quý báu của gia đình để dùng xe chở
thương binh, tình nguyện ở lại để chăm sóc thương binh => chói ngời cốt cách con người yêu nước, đối
nghịch với người anh rể Berg – một đại tá trong quân đội, chiến tranh thì ở hậu phương => một người hèn
nhát. Mua tủ trang điểm của một gia định quý tộc chạy loạn trong chiến tranh để tặng vợ, nịnh vợ.
- Sau khi kết hơn, nàng làm trịn bổn phận của người vợ, người mẹ: hết lòng yêu thương chồng con,
sẵn sàng làm nơ lệ cho gia đình một cách ý thức và coi đó là niềm hạnh phúc. Năm 28 tuổi nàng đã có 4 đứa
con. Nàng khơng hề quan tâm gì đến những vấn đề xã hội mà lúc đó xã hội đang có những vấn đề liên quan
tới giới thượng lưu về quyền bình đẳng.
Hạn chế trong quan niệm của Lép tôn x tôi

16



Nguyên nhân của hạn chế: Năm 1859 Tônxtôi đừng đoạn tuyệt với báo “Người đương thời”, ơng
dùng hình tượng Natasa để bút chiến với Vê ra (trong tác phẩm Tsecnưsepxki) – một người quân nhân hăng
say hoạt động cách mạng, quên cuộc đời riêng.
- Coi phụ nữ chỉ có thiên chức chăm sóc gia đình và sinh con, nhốt nàng vào 4 bức tường của lễ giáo,
cắt đứt mọi quan hệ với bên ngoài.
- Tư tưởng tiêu cực: những người phụ nữ vào giới thượng lưu là sa vào cám dỗ, chơi bời. Ơng khơng
muốn đặt nhân vật nữ của mình ra ngồi xã hội vì sợ làm hỏng tâm hồn trong sáng, dịu hiền; sợ sẽ giống với
Hêlen và Linda.
- Quan niệm người phụ nữ không cần thông minh lắm. Natasa được miêu tả như một động vật giống
cái mắn đẻ (28 tuổi đã có 4 người con) tự đặt mình vào một vị trí nơ lệ của chồng con, không quan tâm đến
vấn đề xã hội.
Câu 17: Tư tưởng của tác phẩm “Chiến tranh và hịa bình”. So sánh hình tượng Pie và Anđrây.
Trả lời:
* Tư tưởng của tác phẩm “Chiến tranh và hịa bình”
Tư tưởng nhân dân:
Những gì Léptơnxtơi miêu tả trong tác phẩm đều đứng trên lập trường nhân dân, tư tưởng này soi rọi mọi
nhân vật, mọi sự kiện mà ông đề cập trong tác phẩm.
Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812 chưa bao giờ ngịi bút của Lép lại mơ tả hào hùng, phấn trấn chỉ với
những nét biểu qua nhưng với 559 nhân vật thể hiện cho biển cả nhân dân Nga.
- Khi Pháp xâm lược Nga tất cả nhân dân cùng đồng lòng nhất tề đứng dậy đánh quân xâm lược. Lòng
yêu nước của nhân dân được tái hiện rất đơn sơ, giản dị. Đó là tấm lịng của những con người rất bình
thường, vốn thường ngày coi trọng sự sống nhưng lại sãn sàng hy sinh thân mình vì sự nghiệp cách mạng.
Quân Pháp đến hỏi mua 2 xe ngựa cỏ khô với giá hời nhưng hai anh nông dân quyết định không bán mà đem
đốt đi => thà mất cho dân mình cịn hơn cho qn Pháp.
 Họ đều ý thức được quân Pháp đến sẽ giày xéo quê hương, mồ mả của cha ông họ => truyền thống
dân tộc, cho thấy sức mạnh của nhân dân trước cuộc chiến tranh 1812.
- Quân Pháp với 60 vạn trong thể chẻ tre, qn Nga chỉ có 30 vạn nhưng ln có tinh thần vươn lên
cho dù tổn thất thê thảm => sức mạnh của lòng yêu nước, tư tưởng nhân dân, ca ngợi vai trò to lớn của nhân

dân.
 Đây là cuộc chiến tranh do tập thể nhân dân Nga tiến hành bằng thiên tài của vị tướng Cutuzốp với
sự chiến đấu dũng cảm của: qn chính quy triều đình, du kích và dân binh.
So sánh hình tượng Pie và Anđ
Anđrây
+ Một sỹ quan triều đình
+ Ngoại hình: tầm thước, khn mặt với những
đường nét gẫy gọn => người có tính cách: cương
nghị, quyết đốn.
+ Sống thiên về lý trí, chán, xa lánh xã hội thượng
lưu (Natasa sống thiên về tình cảm) => nhận ra bản
chất của xã hội thượng lưu là giả dối, rỗng tuếch
“những trị ngồi lê đơi mách”, những chuyện vơ tích
sự => “Đó là vịng luẩn quẩn mà tơi khơng tài nào
thốt ra được”; ngồi mối quan hệ trong thế giới
thượng lưu cịn có mối quan hệ gia đình.
+ Cuộc chiến 1805 – 1807: Anđrây tham gia chiến
trận Auxalic, chàng mang theo giấc mộng Tulông –

Pie
+ Ngoại hình: cao to quá khổ, vụng về, cân nặng.
+ Thiên về tình cảm, sống bằng trái tim vàng hiền
lành, nhu nhược, cả nể.
+ Từng du học ở Pháp khoảng 10 năm (cha là bá
tước Bê zukh ốp lâm chung) Pie mới về Nga => rất
ngỡ ngàng với xã hội thượng lưu. Trở về rất ngô
nghê là tiêu điểm cho xã hội thượng lưu Nga chê
cười => mọi người coi thường.
+ Lúc mới về Pie chơi với nhóm thanh niên quý tộc
hư hỏng, những trò chơi tai quái: bắt một viên cảnh

sát buộc vào lưng gấu thả xuống sông; lên tầng 3 của

17


giấc mộng cơng danh “vì giấc mộng cơng danh ta có
thể hy sinh tất cả kể cả những người thân”. Anđrây
muốn lất đổ Kutuzốp để lên ngồi vào vị trí đó. Chàng
theo đuổi mục đích cá nhân. Khơng đạt được giấc
mộng => hình tượng Napơlêơng sụp đổ một cách
thảm thương.
 Bi kịch Đơngkisốt “Phải chỉ một mình ta,
một mình ta thôi” => ta sẽ trở thành người nổi tiếng.
+ Người cầm cờ bị thương Anđrây xuống ngựa chạy
đến cầm lá cờ cho đoàn quân => người nổi bật =>
chủ nghĩa cá nhân ích kỷ => kết quả: chàng rơi vào
tâm trạng nặng nề: Napôlêông đến cho quân
đưa Anđrây đến bệnh viện => Anđrây trốn và tự nhủ
“Từ giờ trở đi không bao giờ trở lại chiến trận nữa”.
+ Khi trở về, vợ chàng vừa sinh con xong thì chết,
nhìn khn mặt đã chết của vợ, chàng đau đớn “Tại
sao các người lại để cho tôi đến nông nỗi này, tôi
sống hiền lành thế cơ mà”. => thấy có lỗi với vợ, sự
hối hận khi đã trót ra trận theo đuổi sự nghiệp công
danh => thất vọng: công danh + gia đình, chàng trở
nên bi quan: từ đó trở đi “ta hãy sống cho riêng ta
thơi”. Chàng sống thu mình lại, lo cải tạo trại ấp
khơng tham gia chuyện gì cả. Một câu hỏi luẩn quẩn
“Ta sống để làm gì?” như một chiếc đinh vít cứ xốy
sâu trong đầu Anđrây.

+ Cuộc gặp gỡ với Pie trên bến phà; 2 người tranh
luận rất nhiều về ý nghĩa cuộc đời. An đ rây: “Tớ
khun cậu nếu có lấy vợ thì nên lấy lúc khơng cịn
sức lực làm việc gì nữa”. Pie chỉ cho chàng trước
mắt cịn rất nhiều việc; trong cuộc đời có cả xấu và
tốt, hãy nhìn về phía trước với tương lai tươi sáng –
Đêm trăng huyền diệu.
+ Khi trở về tìm cây sồi ở cánh rừng già trên đường
đi => cũng đã có lá => vui mừng sảng khối, nghĩ về
“chiến trường Autếclic, Linda, Pie, cô gái trong đêm
trăng huyền diệu” => đọc thấy sự trong xanh, siêu
thoát lạnh lẽo – bầu trời Autêclic => suy nghĩ: không
cuộc đời chưa chấm dứt ở tuổi 31, ta sống cho một
mình ta ư như thế chưa đủ, ta phải làm sao cho mọi
người biết ta => lấy lại niềm tin vào cuộc sống vào
bản thân.
 Những bước đểm đi đến chân lý nhân dân
của Anđrây.
+ Anđrây khơng thể sống thu mình được, cùng với
Xpêraxki soạn một bộ luật cho quân đội. Sau một
năm dồn tất cả công sức Xpêraxki bị tống vào giam.
Khi bộ luật ra đời Anđrây thất vọng vì bộ luật có tính
chất cải lương khơng làm thay đổi gì, xã hội giống
như một khu rừng bầy sói vẫn no nê mà bầy cừu vẫn
còn nguyên vẹn.

nhà uống rượu say đứng lên cửa sổ.
+ Chàng bị coi thường bởi vì là con hoang của bá
tước chưa chắc được thừa hưởng gì. Nhưng khi bá
tước qua đời tất cả gia sản của bá tước (gia đình giàu

có nhất nước Nga) đều thuộc quyền thừa kế của Pie
=> ai gặp cũng lễ phép, đon đả trong đó nổi bật là
Kuraghin. Kuraghin đến gặp Pie nói có quan hệ họ
hàng ở họ ngoại với Pie => mời Pie đến nhà chơi =>
bố trí con gái Hêlen tiếp Pie => Pie đính hơn với
Hêlen.
+ Pie là một con người sống tình cảm. Sau khi đính
hơn dường như có một con người khách trong Pie :
hạnh phúc này không phải cho anh mà dành cho
những người khơng có những điều ở trong anh. Pie
vẫn lấy Hêlen vì trong đàn ơng bao giờ cũng có con
quỷ, điểm yếu của đàn ông là sắc đẹp.
+ Hê len đi ngoại tình : gia đình khơng hạnh phúc +
bản chất không đứng đắn => Pie đã phải đấu súng
với tình địch – Đơlơkhốp.
+ Khi đấu súng, Đơ lơ khốp là một sỹ quan cịn
Pie là học sinh khơng biết gì về súng đạn. Đơlơ khốp
được bắn trước nhưng bắn trượt (trong khi Pie người
to như con gấu, tiến lại gần vì sợ Đơlơkhốp bắn
trượt). Pie khi bắn thì rất sợ. Anh ta nghĩ : 1 con
người sao lại biến thành một bia thịt và anh ta đã bắn
trúng. Khi bị thương người Đơlơkhốp nghĩ tới đầu
tiên đó là mẹ, thương mẹ vơ cùng vì mẹ chỉ có mình
anh ta, bố thì chết. Thấy Đơlơkhốp bị thương, Pie vất
súng bỏ chạy về nhà. Hêlen biết Đôlôkhốp bị thương
=> ‘Người đàn bà nào mà là vợ anh khơng đi ngoại
tình mới là lạ’. Chàng cầm bàn to bằng đá lao đến
Hêlen => cơ ta tránh. Pie nói ‘Cơ là một con đĩ’ =>
Hêlen địi li dị => địi tài sản (tồn bộ tài sản ở
Pêtécbua hoặc Matxcơva).

+ Bước đầu Pie đã đoạn tuyệt với xã hội thượng lưu
là đoạn tuyệt với gia đình của Hêlen => bắt đầu nhìn
ra bản chất của xã hội thượng lưu, từng bước đến với
chân lý của nhân dân.
 Pie buồn chán vì gia đình tan vỡ, xã hội
thượng lưu xấu xa.
+ Gặp tu sĩ thuộc hội « Tam điểm » (tổ chức tơn giáo
hình thành ở Ý). Đây là tổ chức muốn xây dựng bình
đảng, bác ái => Pie ra nhập hội, cống hiến cho hội
nhiều của cải vật chất, tích cực hoạt động. Sau 1 năm
kiểm tra thấy công sức của chàng ko mang lại kết
quả như mong muốn => Pie bị lừa, đoạn tuyệt hội
« Tam điểm » - như một đầm lầy chàng đang đứng
trên đó.
= > Đây là bước đầu đánh dấu sự đoạn tuyệt của
chàng với tôn giáo => rơi vào tâm trạng bi quan « Ta

18


 Bộ luật khơng có giá trị cải tạo xã hội.
 Hết khả năng hoạt động xã hội. Lần thứ 2
Anđrây rơi vào tâm trạng bi quan nặng nề.
+ Năm 1812 chiến tranh xảy ra, Anđrây tham gia
chiến trận. Là một sỹ quan và là người thiên về lý trí,
Anđrây nhận ra được sự nghiêm trọng (mức độ
nghiêm trọng) của cuộc chiến tranh. Số phận của đất
nước, nhân dân đã gắn kết Kutuzốp và Anđrây lại với
nhau. Kutuzốp mời Anđrây ở lại Bộ tham mưu
nhưng Anđrây xin xuống làm lính “Chỉ khi nào ta

đứng trong hàng ngũ những người lính để biết ta là
người có ích” => bước đầu đánh dấu sự đoạn tuyệt
của chàng với giới thượng lưu.
+ Kutuzốp hoàn toàn hoan nghênh “Quân sư lúc nào
cũng nhiều nhưng người làm được việc thì khơng có.
Anh hãy đi theo con đường anh đã chọn. Cầu Chúa
cho anh. Đó là con đường danh dự”. Bản thân
Kutuzốp biết được sức mạnh của nhân dân =>
Kutuzốp là linh hồn của cuộc chiến tranh đó.
+ 1805 – 1807 Napơlêơng là hình tượng bây giờ là
kẻ thù của Anđrây và đất nước Nga. Tin tưởng
“Ngày mai quân đội Nga nhất định sẽ chiến thắng”.
 Chiến đấu dũng cảm, bị trọng thương. Khi
được đưa về hậu phương gặp Natasa. Natasa xin lỗi
vì tội lỗi của mình, Anđrây tha lỗi và nói “Chưa bao
giờ anh hết u em”.
 Phê phán Tơnxtơi, phê phán Anđrây: tính
người chung chung, tha tội cho kẻ thù. Chàng tin có
Thượng đế, tất cả mọi điều đều do Thượng đế quyết
định. Chàng đi đến tình thương, thương đồng loại kể
cả kẻ thù của mình Anatơn – đang giãy giụa vì vết
thương.
 Lý tưởng của Anđrây được Tơnxtơi miêu tả
vẫn cịn sống, vẫn cịn duy trì. Khi cả nhà đồn tụ,
Nicơlenta – con trai Anđrây nói: “Sau này sẽ trở
thành như bố mình’’ Sau chiến tranh, Pie nhận xét
“người như anh ấy không bao giờ sợ chết”
 Quá trình đi đến với quần chúng nhân dân rất
vất vả. Anđrây là một con người lý trí, qua bao lần
vấp ngã vẫn đi tiếp, vẫn theo đuổi lý tưởng của

mình. Nhờ cuộc chiến tranh nhân dân mà Anđrây đã
tìm ra được ý nghĩa cuộc đời mình khi đi về với nhân
dân.

sống để làm gì ? » (có nét tương đồng với « Sống
hay khơng sống đó là vấn đề của Hamlet). Chàng
sống như những viên thị thần về hưu sống nốt quãng
thời gian còn lại. Xuất hiện Sao chổi => mọi ng lo
lắng riêng với Pie thì lại rất phấn trấn, Sao chổi xuất
hiện biểu hiển cho một sự kiện nào đó sẽ xảy ra.
Chàng biết đối với chàng tình trạng như bây giờ sẽ
chấm dứt (biểu hiện của cuộc chiến tranh 1812).
+ Chiến tranh đối với Pie chàng tự hỏi 100 có tham
gia hay khơng ? => cuối cùng chàng đã có mặt ở trận
địa Pô lô đi nô nhưng không phải chiến đấu mà ra
xem ng ta đánh nhau ntn ? Đi qua khẩu đội pháo
Raiepxki chỉ nghe tiếng "Nằm xuống’’ => thấy còn
sống => ở đây chàng phát hiện ra sức mạnh của quần
chúng nhân dân. Nhờ cuộc chiến tranh này An đ rây
và Pie mới tìm đến lý tưởng nhân dân.
+ Pie thấy tinh thần chiến đấu của khẩu đội pháo
Paiepxki sau các trận đánh có người nói lấy rượu
uống => rượu không phải dành cho lúc bây giờ dành
cho cho ngày chiến thắng => tinh thần quyết tâm
dành chiến thắng bỏ qua những thói quen => khiến
Pie nhìn lại bản thân mình : những con người này
khơng sợ chết sao mình lại sợ chết => tự trách mình
khơng bằng họ.
+ Đang lang thang chàng bị quân Pháp bắt. Trong
trại giam chàng kết bạn với nơng dân Nga Karataiep

(hình tượng nhân vật được Lê nin ca ngợi “Đây là
nhân vật nhân dân đầu tiên được đưa vào trong văn
học với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của cúng
như những thiếu sót của giai cấp này trước bá tước
Tơnxtơi.
+ Những phẩm chất của giai cấp nơng dân có ảnh
hưởng tới Pie. Pie phát hiện ra người nơng dân này
có phẩm chất tốt đẹp: cần cù hay làm luôn giúp đỡ
những người khác: xách nước, khâu giày, lạc quan
mặc dù cuộc đời đầy bi đát; kể chuyện tiếu lâm,
người yêu nước có mặt trên mặt trận Bo rô đi nô; hỏi
quê quán nói giọng bồi hồi, mắt long lanh nước mắt
vì q hương giờ đã trở thành thành phố tro bụi.
 Hạn chế của nhân vật nông dân này: cả cuộc
đời là chuỗi ngày bi kịch nhưng lại lạc quan bà nhà
tôi thế mà sướng về hầu Chúa trước tôi. “Đấy cũng là
số phần”. => nhân vật bình ổn lương tâm giới quý
tộc.
+ Pie trốn khỏi trại, lấy Natasa.
+ Năm 1820 Pie là hội viên của một tổ chức cách
mạng bí mật; chủ trương lấy đạo đức cải tạo xã hội
phản đối cuộc di trú quân sự phản đối nông dân khởi
nghĩa.
+ Chiến tranh kết thúc cả nhà, đồn tụ: anh Nicơlai

19


lấy em gái của Anđrây: “Anh có muốn trở lại những
ngày đã qua không?” “Tôi mong được ăn thịt ngựa

một lần nữa. Khi vứt ra khỏi con đường quen thuộc
thì mới bắt đầu những cái mới”.
 Nhờ có cuộc chiến tranh nhân dân mà Pie
mới phát hiện ra sức mạnh của quần chúng nhân dân
=> đứng về lực lượng nhân dân (trở thành hội viên
một tổ chức cách mạng bí mật)
 Hai nhân vật khác nhau về tính cách => đi đến lý tưởng quần chúng nhân dân bằng những con đường
khác nhau mặc dù điểm xuất phát và đích đến cùng nhau.
 Pie là nhân vật Tônxtôi gửi gắm đầy đủ lý tưởng: được miêu tả như là một nhà cách mạng ơn hịa:
khơng thích đánh nhau mà cải tạo xã hội bằng con đường đạo đức. (1820 là hội viên một tổ chức cách mạng
bí mật giương cao ngọn cờ đạo đức). Bản thân Tônxtôi chủ trương cải tạo xã hội bằng con đường đạo đức.
Câu 18: Những truyện ngắn lãng mạn của M.Gorki và đặc điểm.
Trả lời:
* Những truyện ngắn lãng mạn của M.Gorki:
- Makar Tsudra (1892)
- Cô gái và thần chết (1892)
- Bà lão Iderghin (1897)
- Bài ca chim ưng (1895)
- Bài ca chim báo bão (1903)
+ Makar Tsudra
Makar Tsudra được Gorki viết lại từ câu chuyện ông được nghe kể, được ông gia cố.
Mở đầu: ban đêm tất cả quây quần bên bếp lửa, ông lão ở cùng thời với Gorki từng tham gia cuộc
khởi nghĩa nhân dân. Ơng ấy nói: “Tơi sẽ kể cho anh nghe một câu chuyện, anh nghe và hãy nhớ lấy và một
khi anh nhớ lấy anh mãi mãi được là con chim tự do”. => bài ca về tự do.
Từ đời xa xưa, trong một bộ lạc có một cơ gái xinh đẹp, thơng minh, kiêu hãnh, đó là Radda – con của tộc
trưởng trong bộ lạc. Có nhiều chàng trai tới cầu hôn nhưng cô tỏ ra coi thường. Trên vùng Hoắc Sơn – vùng
núi cao có một chàng trai tên là Lôikô Zôbát, chàng rất khỏe mạnh, có một tấm lịng nhân hậu ln sẵn sàng
giúp đỡ người khác. Chàng có cây đàn kỳ diệu có khả năng nói lên được tất cả cung bậc tình cảm của con
người + tiếng hát của chàng rất hay => khi nghe tiếng đàn và giọng hát của chàng những người buồn hết
buồn, những người bình thường thấy cuộc sống rộng mở như lạc vào thiên đường. Nghe tiếng có cơ gái đẹp,

chàng tìm đến => họ gặp nhau bắt đầu khiêu khích nhau.
“Anh có một cây đàn kỳ diệu nó được làm bằng gì mà kỳ diệu vậy?”
“Thùng đàn được làm bằng bộ xương ngực của người con gái ngày xưa tôi yêu. Dây đàn được se
bằng những thớ tim của nàng”.
 Hai người gặp nhau “tình trong như đã mặt ngồi cịn e”
Zơbát thơng minh, học tập kinh nghiệm của dân gian “Zôbát khôn ngoan, thông thái như người già”
Lơikơ nghĩ “Ngựa dữ đã có hàm thiếc” => tuyên bố: “Radda tôi yêu cô và tôi muốn lấy cơ làm vợ nhưng
tơi muốn làm gì thì tơi làm”
Radda: “Tôi chưa bao giờ yêu ai cả Lôikô ạ nhưng bây giờ tơi u anh nhưng tơi cịn u tự do nữa và
tôi yêu tự do hơn yêu anh đấy”
“Ngày mai trước mặt mọi người anh quỳ xuống hôn bàn tay phải của tôi” => đây là điều tối kỵ của vùng
Hoắc Sơn nhưng Lôikô đã chấp nhận. Suốt đêm chàng không ngủ lang thang thảo nguyên. “Cây vĩ cầm khóc
cho tới sáng; khóc cho ý chí chàng Lơikơ đã chết” Chàng Lơikơ kiêu hãnh chấp nhận quỳ xuống vì tình u,
làm nơ lệ cho tình u.

20


Lơikơ đến nơi hẹn, dân làng tập trung thành vịng tròn, Radda đứng ở giữa; tất cả mọi người hồi hộp chờ
đợi. Lôikô đến gần rút gươm ra đâm chết Radda. Trước khi chết Radda nói: “Em biết anh sẽ làm như thế” =>
2 con người yêu tự do.
Một người trong đám đông tới rút gươm trên người Radda đâm vào lưng Lơikơ. Lơikơ quay lại đằng sau
nói: “Lại cịn thế nữa” Lôikô ngã xuống chân Radda, chàng cố rướn lên để nằm ngang bằng với Radda
nhưng không bao giờ chàng làm được.
Kể xong chuyện “Anh thấy không 2 con người kiêu hãnh yêu tự do => chết…”
 Phê phán Lôikô:
- Việc hôn tay với bộ tộc của Radda là chuyện bình thường; Lơikơ biết đó là điều cấm kỵ của bộ tộc
chàng nhưng chàng vẫn chấp nhận => đã lừa gạt Radda.
- Radda là một cô gái đáng thương.
 “Mãi mãi Lôikô không thể ngang bằng được với Radda”.

 Ca ngợi ý chí tự do của con người. Một khi con người có ý chí tự do thì khơng thể ngăn cản được cho
dù đó là sự ngăn cản của tình yêu. Tình yêu mạnh hơn cái chết và tự do mạnh hơn tình u.
+ Cơ gái và Thần Chết
Một chàng trai đang ngủ trên đùi cô gái. Thần Chết đi dạo định bắt chàng trai => cô gái để bảo vệ
tình yêu đã dám chiến đấu với thần Chết => thần Chết không thể bắt được chàng trai.
+ Bài ca chim Ưng + Bài ca chim báo bão (hai tác phẩm liên tiếp)
- Giống Iliat và Ô đi xê.
- Thời điểm 2 tác phẩm ra đời: năm 1895 thời kỳ Chính đảng của Lênin ra đời => đánh dấu sự trưởng
thành của giai cấp vô sản => 1903 đổi thành Bơnsêvich.
Tác gải dùng hình tượng Chim Ưng – rắn nước; chim báo bão – chim cánh cụt để thể hiện quan điểm của
giai cấp vô sản >< giai cấp tư sản.
- Bài ca chim Ưng
Thể hiện 2 nhân sinh quan: sống yên ổn, bình yên trong vùng nước bẩn, tù đọng hay chết trong bầu
không gian sáng sủa, trong lành, rộng rãi. Giữa hai con đường đó chọn con đường nào qua hai hình ảnh: Rắn
nước và chim Ưng.
Rắn nước: quan điểm an phận của giai cấp tư sản.
Chim Ưng: bị thương xác rơi xuống dịng sơng đỏ một đoạn => chảy ra biển. Biển dang rộng vòng tay
đón chim Ưng và hát bài ca ca ngợi chiến công của chim Ưng.
 Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng phát triển mạnh.
- Bài ca chim báo bão
Chim báo bão – panhpoanh (cánh cụt)
Mỗi khi có bão chim báo bão kêu báo hiệu bão: chim càng kêu to thì bão càng lớn, càng to => chim cánh
cụt rúc sâu vào hang để tránh bão => giai cấp tư sản sống an phận thủ thường => thời kỳ cách mạng giai cấp
tư sản sợ cách mạng, trốn tránh cách mạng; giai cấp vô sản báo hiệu bão; kêu gọi bão táp cách mạng; không
chỉ làm cách mạng mà còn kêu gọi nhân dân tham gia cách mạng => thể hiện sự phát triển của giai cấp vô
sản và quan điểm đối kháng của 2 giai cấp trong thời kỳ cách mạng.
+ Bà lão Iderghin
Tác phẩm được Gorki viết lại từ câu chuyện được nghe thấy trong q trình đi kiêm sống.
Ơng đã xây dựng được một tam hình: Đankơ, Larra, Iderghin.
Bà lão là con người sống thực, hiện tại.

Buổi chiều Gorki ngồi trên thảo nguyên, gió từ sơng thổi vào mát rượi; ơng nhìn thấy những ánh sáng
lân tinh rất đẹp. Ơng hỏi “Đó là gì mà đẹp thế?” “Anh khơng biết à? Đó là những mảnh vỡ của trái tim
Đankơ”
Xưa kia, có một tộc người sống ở khu vực nọ, xung quanh lều trại của họ ba bên là rừng rậm chỉ có
một mặt là thảo nguyên. Họ là những con người khỏe mạnh và dũng cảm. Rồi một ngày kia, có những bộ lạc
hùng mạnh từ nơi khác đến xua đuổi những con người đã ở đây từ bao đời vào tít rừng sâu.
Rừng sâu, nơi có những đầm lầy hơi thối, nơi mà cây cối dày đặc với gốc rễ chằn chịt và ánh mặt trời
phải khó khăn lắm mới xuyên qua được lớp cành lá phủ bên trên. Rừng sâu, thế giới đầm lầy và bóng tối!
21


Đám người khốn khổ kia phải đương đầu với những nỗi kinh hoàng mà thế giới ấy mang lại. Khi ánh mặt
trời rọi xuống đầm lầy thì mùi hơi thối bốc lên cùng khí độc đã cướp đi sinh mệnh của nhiều người trong số
họ, ban đêm tiếng gió rừng gào thét, bóng tối bao vây, dưới chân khơng lối. Bước đi khó khăn , mệt mỏi và
sự chết chóc đã khiến cho những con người khốn khổ phải u sầu, thê thảm. Đàn bà và con nít thì khóc lóc
thảm thương, đàn ơng và trai trẻ thì ưu tư, sầu não. Đôi khi họ muốn quay lại đối mặt với kẻ thù nhưng nếu
vậy thì họ sẽ chết, mà họ khơng được quyền chết vì họ mang nhiệm vụ lớn lao với những lời di chúc thiêng
liêng của tiên tổ. Hoàn cảnh của họ ngày càng bi đát; tiếng khóc lóc, cái chết dần mịn đang rình rập họ, họ
ngồi đó và chẳng biết làm gì... Rồi những suy nghĩ hèn nhát đã xuất hiện: họ sẽ quay lại và trao tự do vào tay
kẻ thù, nghĩa là họ chấp nhận cuộc đời nơ lệ cịn hơn phải chết! Nhưng lúc đó, Đan-kơ xuất hiện! Đan-kơ là
một chàng trai trẻ đẹp, một người trong số họ. Chàng đứng lên và nói với đám người của mình:
- Lo nghĩ làm chi cho hao tâm tổn sức, suy nghĩ sẽ không giúp hất bỏ tảng đá trên đường. Hãy đứng
lên và bước đi, xuyên qua rừng già chúng ta sẽ đến một nơi tốt, rừng sâu cũng có chỗ kết thúc, mọi thứ trên
đời đều có chỗ kết thúc. Đi đi, tiến lên !
Nhìn ánh mắt ngời sáng đầy nhiệt huyết của Đan-kô, mọi người đồng thanh:
- Anh hãy dẫn chúng tơi đi !
Đan-kơ dẫn đồn người đi, họ đi, đi và mỗi ngày họ càng đối mặt với khó khăn hơn vì cây cối ngày
càng rậm rạp, đầm lầy ngày càng nhiều, bóng tối ngày càng dày đặc, họ mệt mỏi và thất vọng…Một ngày
kia không chịu nỗi thử thách, đồn người đã buộc tội Đan-kơ:
- Mi đã dẫn chúng ta vào chỗ chết! Mi phải chết!

Đan-kơ nhìn đồn người bao lấy chàng, họ muốn xé nát chàng ra, mắt họ trở nên như mắt sói. Đankơ bỗng nỗi cơn phẫn nộ, nhưng lòng thương người đã dập tắt ngọn lửa uất hận. Chàng yêu họ, họ là máu
thịt của chàng và họ đang tuyệt vọng, chàng muốn giúp họ thốt khỏi khốn cảnh này. Tình u trong chàng
ngày càng mãnh liệt, nó rực sáng lên qua ánh mắt của chàng. Bỗng chàng đưa tay lên xé toang lồng ngực
mình, dứt trái tim ra và giơ cao trên đầu. Trái tim cháy rực rỡ như mặt trời, ánh lửa của nó phá tan mọi đe
dọa của thiên nhiên, phá tan mọi trắc ẩn của lịng người. Chàng nói lớn:
- Đi thơi!
Cả đồn người lại mạnh mẽ bước theo Đan-kơ, bước theo ánh lửa soi sáng từ trái tim chàng; mọi khó
khăn, mọi thử thách cứ thế lùi dần, lùi dần… Rồi thảo nguyên hiện ra trước mắt mọi người, nơi chan hòa ánh
sáng và tươi xanh màu cỏ, một cuộc sống tốt đẹp đang chờ họ !
Đan-kơ nhìn thảo ngun trước mặt rồi quay nhìn đồn người đang hớn hở, chàng nở một nụ cười
rạng rỡ rồi ngã xuống!
Trong lúc đó có một người mải chạy => dẫm vào trái tim chàng => làm trái tim vỡ thành trăm mảnh.
 Giữa cái thực và huyền ảo nó khơng có ranh giới rõ ràng, cái ranh giới đó ln mờ mịt “Ngày nay nó
vẫn tỏa sáng đó”.
Bà lão đã lơi Gorki về với chuyện hoang đường => chúng ta thấy Gorki gửi gắm ước mơ: Sự ra đời của
một con người mới trong thời kỳ cách mạng vô sản là chiến sỹ của cách mạng vơ sản => có sức khỏe, trí tuệ
và là con người thực tế - con người hành động chứ không ngồi chờ chết, ngồi mà không hành động và luôn
luôn là một người tiên phong. Ánh sáng của trái tim Đankơ là tình thương đối với con người.
Bà lão còn kể cho Gorko về Larra khi trước mặt Gorki nhìm thấy một đám mây đennặng nề, lừ đừ đi;
muốn sà xuống mô đất để nghỉ chân nhưng lại bị gió thổi bay đi. Đó chính là thằng Larra.
Từ lâu rồi, ở làng quê có một con đại bàng ăn cắp, cứ thấy con gái là bắt về hang làm vợ sau 1 đêm thì bị
giết. 1 gia đình có một người con gái bỗng dưng bị mất tích, 20 năm sau xuất hiện trong nhà đó một chàng
trai to lớn => mọi người đốn đó là con của cô gái với con đại bàng, => rất độc ác, khơng chịu lao động, làm
ăn, khơng chịu hịa nhập với mọi người => đi cướp về và thấy con gái đẹp cũng cướp về và sau khi làm vợ
những cơ gái đó đều bị giết. Dân làng họp tìm cách trừng phạt Larra, một bơ lão trong làng đưa ra cách: hãy
cô lập Larra => dân làng không ai thèm giao tiếp với hắn => hắn thèm khát nói chuyện với mọi người =>
hắn buồn vì khơng ai nói chuyện với mình => hắn ốm rồi điên, trong cơn điên hắn đập đầu vào tường chết và
biến thành đám mây.
Bà lão nói “khơng phải cứ sống trong lịng mọi người là có ý nghĩa đâu”. Bà lão kể về cuộc đời mình:
“Khi bà cịn trẻ, tràn trề sức sống, sử dụng sức mạnh của mình vào việc đuổi bắt tình u, thậm chí “trốn nhà


22


theo trai” nhưng không trụ lại với một người nào lâu => bị đá => bà lại đi tìm người yêu => bà đi tìm được
một người chồng – tay thương gia người Ba Lan – một người hiền lành, thương người nhưng sau đó ơng đột
tử => bà khơng nơi nương tựa => săn đuổi tình yêu và cuối cùng khi đã già bà vẫn độc thân => nói chuyện
với Gorki bà hối hận: “Bà sống hồi, sống phí quãng đời của tuổi trẻ, bà muốn làm lại”. Gorki miêu tả: khi
bà kể chuyện xong => bà nằm ở thảo nguyên, gió lồng lộng thổi vào làm áo bà lật lên => nhìn thấy bộ xương
sườn và nhìn mặt bà ta Gorki thấy buồn => sự hối hận của bà đã muộn.
 Quan điểm: sống giữa mọi người phải biết tự xác định mục đích, ý nghĩa của chính mình.
* Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn của Gorki
- Lãng mạn nhưng có sự kết hợp hài hịa giữa lãng mạnm và hiện thực. Gorki tiếp thêm cho chúng ta
niềm tin vào cuộc sống, niềm tin vào chính bản thân mình.
- Thiên nhiên trong truyện ngắn lãng mạn của Gorki bao giờ cũng rộng lớn, no gió, gió lồng lộng.
Gorki gửi gắm ước mơ, khát vọng tự do của mỉnh vào trong đó. Khi miêu tả thiên nhiên gần gũi với thiên
nhiên trong Thần thoại Hy Lạp: đẹp, bao la, rộng lớn >< không gian chật hẹp trong cuộc sống hiện thực.
- Thường ca ngợi cá nhân anh hùng nhưng chưa bao giờ ơng tách nó ra khỏi tập thể vì “cá nhân chỉ trở
nên anh hùng khi nó biết gắn bó với tập thể và sống vì tập thể”. Ông nêu quan điểm ích kỷ cá nhân bao giờ
cũng có một kết cục rất thảm hại.
 Ơng đã tiếp thu Văn học dân gian rất nhiều và tìm được lý do tại sao VHDG có sức sống trường tồn
mạnh mẽ vì nó là sáng tác của tập thể: tập thể khơng bao giờ phải đi tìm sự bất tử vì bản thân nó đã là sự bất
tử => sức mạnh của những anh hùng khi gắn bó với tập thể, sống vì tập thể và được tơn vinh là anh hùng.
Câu 19: Đặc điểm nhân vật chân đất trong truyện ngắn hiện thực của M.Gorki.
Trả lời:
- Những nhân vật trong truyện ngắn hiện thực của M.Gorki là những nhân vật chân đất khơng bình
thường. Họ khơng phải là những con người lương thiện.
- Con người chân đất bình thường: mang nặng tư tưởng tư hữu.
 Trút bỏ tư tưởng tư hữu trở nên khơng bình thường đó là những nhân vật nổi loạn (lúc nào đó sống
khác với mình đi).

- Những nhân vật chân đất của Gorki thường nổi loạn đơn độc và thường rơi vào bi kịch (họ là những
con người hay suy nghĩ nhưng họ lại mù qng về trí tuệ nên khơng tìm được lối thốt); ở họ ln có những
mâu thuẫn mà bản thân họ không giải quyết được.
Sức sống đời trỗi dậy
> < mù qng về trí tuệ (khơng biết sử dụng sức mạnh của mình vào cái gì?)
Họ có khát vọng lãng mạn > < rơi vào cuộc sống vô vị, nhàm chán
Say mê lao động, sáng tạo > < bắt buộc, nô lệ
- Ở họ con người cá nhân mạnh mẽ nhưng với tư cách con người xã hội họ vơ tích sự, yếu
 Nguyên nhân khiến nhân vật chân đất của Gorki rơi vào bi kịch. Cái cần giải quyết là xã hội chứ
không phải cá nhân mạnh mẽ. Cá nhân càng mạnh mẽ càng rơi vào bi kịch.
- Những nhân vật được Gorki gọi là “những hiệp sỹ trong nửa giờ”. Gorki đưa đến cho Văn học Nga
một tiếng nói mới “quá trình thức tỉnh sự tự ý thức của quần chúng”. Hầu hết họ là những con người bất hảo
trong xã hội.
Câu 20: Phân tích hình tượng Dankơ trong tác phẩm “Bà lão ”.
Trả lời:
Xưa kia, có một tộc người sống ở khu vực nọ, xung quanh lều trại của họ ba bên là rừng rậm chỉ có
một mặt là thảo nguyên. Họ là những con người khỏe mạnh và dũng cảm. Rồi một ngày kia, có những bộ lạc
hùng mạnh từ nơi khác đến xua đuổi những con người đã ở đây từ bao đời vào tít rừng sâu.
Rừng sâu, nơi có những đầm lầy hơi thối, nơi mà cây cối dày đặc với gốc rễ chằn chịt và ánh mặt trời
phải khó khăn lắm mới xuyên qua được lớp cành lá phủ bên trên. Rừng sâu, thế giới đầm lầy và bóng tối!
Đám người khốn khổ kia phải đương đầu với những nỗi kinh hoàng mà thế giới ấy mang lại. Khi ánh mặt
trời rọi xuống đầm lầy thì mùi hơi thối bốc lên cùng khí độc đã cướp đi sinh mệnh của nhiều người trong số
họ, ban đêm tiếng gió rừng gào thét, bóng tối bao vây, dưới chân khơng lối. Bước đi khó khăn , mệt mỏi và
23


sự chết chóc đã khiến cho những con người khốn khổ phải u sầu, thê thảm. Đàn bà và con nít thì khóc lóc
thảm thương, đàn ơng và trai trẻ thì ưu tư, sầu não. Đơi khi họ muốn quay lại đối mặt với kẻ thù nhưng nếu
vậy thì họ sẽ chết, mà họ khơng được quyền chết vì họ mang nhiệm vụ lớn lao với những lời di chúc thiêng
liêng của tiên tổ. Hoàn cảnh của họ ngày càng bi đát; tiếng khóc lóc, cái chết dần mịn đang rình rập họ, họ

ngồi đó và chẳng biết làm gì... Rồi những suy nghĩ hèn nhát đã xuất hiện: họ sẽ quay lại và trao tự do vào tay
kẻ thù, nghĩa là họ chấp nhận cuộc đời nơ lệ cịn hơn phải chết! Nhưng lúc đó, Đan-kơ xuất hiện! Đan-kơ là
một chàng trai trẻ đẹp, một người trong số họ. Chàng đứng lên và nói với đám người của mình:
- Lo nghĩ làm chi cho hao tâm tổn sức, suy nghĩ sẽ không giúp hất bỏ tảng đá trên đường. Hãy đứng
lên và bước đi, xuyên qua rừng già chúng ta sẽ đến một nơi tốt, rừng sâu cũng có chỗ kết thúc, mọi thứ trên
đời đều có chỗ kết thúc. Đi đi, tiến lên !
Nhìn ánh mắt ngời sáng đầy nhiệt huyết của Đan-kô, mọi người đồng thanh:
- Anh hãy dẫn chúng tơi đi !
Đan-kơ dẫn đồn người đi, họ đi, đi và mỗi ngày họ càng đối mặt với khó khăn hơn vì cây cối ngày
càng rậm rạp, đầm lầy ngày càng nhiều, bóng tối ngày càng dày đặc, họ mệt mỏi và thất vọng…Một ngày
kia không chịu nỗi thử thách, đồn người đã buộc tội Đan-kơ:
- Mi đã dẫn chúng ta vào chỗ chết! Mi phải chết!
Đan-kô nhìn đồn người bao lấy chàng, họ muốn xé nát chàng ra, mắt họ trở nên như mắt sói. Đankơ bỗng nỗi cơn phẫn nộ, nhưng lòng thương người đã dập tắt ngọn lửa uất hận. Chàng yêu họ, họ là máu
thịt của chàng và họ đang tuyệt vọng, chàng muốn giúp họ thốt khỏi khốn cảnh này. Tình u trong chàng
ngày càng mãnh liệt, nó rực sáng lên qua ánh mắt của chàng. Bỗng chàng đưa tay lên xé toang lồng ngực
mình, dứt trái tim ra và giơ cao trên đầu. Trái tim cháy rực rỡ như mặt trời, ánh lửa của nó phá tan mọi đe
dọa của thiên nhiên, phá tan mọi trắc ẩn của lòng người. Chàng nói lớn:
- Đi thơi!
Cả đồn người lại mạnh mẽ bước theo Đan-kô, bước theo ánh lửa soi sáng từ trái tim chàng; mọi khó
khăn, mọi thử thách cứ thế lùi dần, lùi dần… Rồi thảo nguyên hiện ra trước mắt mọi người, nơi chan hòa ánh
sáng và tươi xanh màu cỏ, một cuộc sống tốt đẹp đang chờ họ !
Đan-kô nhìn thảo ngun trước mặt rồi quay nhìn đồn người đang hớn hở, chàng nở một nụ cười rạng
rỡ rồi ngã xuống!
Trong lúc đó có một người mải chạy => dẫm vào trái tim chàng => làm trái tim vỡ thành trăm mảnh.
Qua hình tượng nhân vật Dankơ, Gorki gửi gắm ước mơ: Sự ra đời của một con người mới trong thời kỳ
cách mạng vô sản là chiến sỹ của cách mạng vơ sản => có sức khỏe, trí tuệ và là con người thực tế - con
người hành động chứ không ngồi chờ chết, ngồi mà không hành động và luôn luôn là một người tiên phong.
Ánh sáng của trái tim Đankơ là tình thương đối với con người.
Câu 21: Các giai đoạn phát triển của thơ Đường. Phân tích một bài thơ Đường tiêu biểu.
Trả lời:

Các giai đoạn phát triển của thơ Đường:
* Sơ Đường (618 – 712)
- Đường Huyền Tôn lên ngôi
- 2 sự kiện lớn: hiện tượng Tứ kiệt và Trần Tử Ngang.
• Hiện tượng Tứ kiệt – 4 người kiệt xuất: Vượng Bột, Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương.
Người ta nhắc nhiều đến Vương Bột vì ơng sống trên trần thế rất ít. Vương Bột là một vị quan thường tự do.
Ông tự hỏi: “Ta khơng cày ruộng mà có cơm ăn, ta khơng chăn tằm mà có áo mặc. Ta là ai mà được như
vậy?” => sống có trách nhiệm.
- Ơng có một bài thơ rất nổi tiếng “Đằng Vương Các”. Đọc thơ Đường ln có âm hưởng man mác
buồn, mang tất cả đặc điểm của thơ ca Đường: thể thơ (ngũ ngôn, thất ngôn bát cú đường luật…), câu chữ…
Âm hưởng man mác buồn vì một con người lực bất tịng tâm (muốn thâu tóm cả vũ trụ vào vịng tay mà
khơng được)
- Ngồi ra Vương Bột cịn có những câu thơ nổi tiếng trong đó với chỉ 2 câu thơ mà ơng đã nói lên
tồn bộ đặc điểm của mùa thu:

24


“Chiếc cị bay với ráng xa
Sơng thu cùng với trời thu một màu”
 Bao trùm lên hai câu thơ là tâm trạng buồn => buồn cơ đơn “chiếc cị”.
• Trần Tử Ngang
Trần Tử Ngang là quan địa phương nhỏ, “lúc rỗi rãi tôi thường lấy câu của thời Lương, Tần để đọc câu
chữ nhưng ý tứ khơng có gì” => “Thơ ca phải phản ánh hiện thực”
Giai thoại: Tất cả tri thức đều làm thơ, ông làm thơ mà không ai biết đến. Ơng có bao nhiêu tiền mua đàn
huyền cầm đẹp mang đến nhà hàng đặt đàn lên bàn, mọi người chen đến trầm trồ khen => ông đập nát cây
đàn => mọi người kéo đến càng đông: ông đọc thơ cho mọi người nghe.
Một số bài thơ: Đăng Kha châu đài ca: mang khơng khí chung của thơ Đường.
“Trước chẳng thấy người đâu
Người sau thì chưa tới

Ngẫm trời đất thật vơ cùng
Riêng lịng ta mà lệ chảy”
 Nỗi buồn, nỗi cô đơn, nhỏ nhoi giữa vũ trụ vô cùng => thiếu vắng sự kế tiếp của các thế hệ.
* Thịnh Đường (712 – 755)
- Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca với các nhà thơ nổi tiếng: Đỗ Phủ, Lý Bạch.
- Thời kỳ này thơ ca phong phú cả về mặt nội dung lẫn phong cách sáng tác.
Nội dung được chia làm 2 phái: Biên tái và Điền viên
+ Biên tái: nói về cuộc sống của binh lính vùng biên ải.
Có 2 nhóm: Phê phán và ca ngợi
- Phê phán có các đại biểu: Vương Xương Linh, Vương Chi Hốn, Vương Hàn.
Khơng phê phán trực tiếp mà phê phán gián tiếp nói lên hậu quả của chiến tranh “Khuê oán” –
Vương Xương Linh.
- Ca ngợi: tinh thần chiến đấu dũng cảm của lính tráng ở biên ải. Có 2 đại biểu: Cao Thích, Sầm Than.
+ Điền viên: những nhà thơ vui vầy với cảnh tĩnh tại ở nông thôn: vườn cúc, giậu tần…
- Vương Duy – thi Phật (trong từ điển Phật giáo có tên ông): thơ ông gần gũi với cửa thiền; ông còn là
một họa sỹ có tài (sáng lập trường phái chấm phá trong hội họa Trung Quốc). Trong thi có họa, trong họa có
thi. Ơng có những bài thơ hay như: “Điểu Minh Giản” – khen chim kêu. Bài thơ lấy động tả tĩnh; Mạnh Hạo
Nhiên – khí mạnh của trời đất; Xuân hiểu nói lên tâm trạng của con người tự tại, gần gũi với thiên nhiên, yêu
thiên nhiên
Thời kỳ này có 2 phong cách thơ: lãng mạn và hiện thực
+ Lãng mạn: tiêu biểu là Lý Bạch – thi tiên.
+ Hiện thực: tiêu biểu là Đỗ Phủ
Đặc biệt phải kể đến Hồng Hạc Lâu của Thơi Hiệu – là bài thơ hay của 300 năm thơ Đường.
- Hay ở tứ thơ: đây là cảnh đẹp, là danh lam thắng cảnh gắn với truyền thuyết về ơng tiên Phí Vân cưỡi
con hạc vàng về lầu Hoàng Hạc uống rượu, đấu cờ. Bây giờ lầu cịn nhưng người khơng cịn => gợi ý về
cảnh đẹp nhờ ký ức và điệp từ “hoàng hạc” nhắc lại quá khứ đẹp và tục, cái vô cùng của trời đất và hữu hạn
của con người, quá khứ với hiện thực… nhưng thời gian bao giờ cũng trụ lại với hiện tại, khơng bao giờ
chìm đắm trong quá khứ, bay lên với cái tiên.
- Thay đổi âm điệu vân thơ ở câu thơ thứ 3.
- Tác giả đã động chạm tới vấn đề Triết học và thơ cổ Trung Hoa: những cặp phạm trù độc lập mà

thống nhất: ngày – đêm, trên – dưới, trắng – đen, cõi trên – cõi thực… => hai mặt của một vấn đề; khái niệm
này chỉ có khi có khái niệm kia nhưng khơng bao giờ đứng một mình.
- Cuối cùng bài thơ toát lên một tinh thần nhân bản của con người. Nó đảm bảo cho con người sự lớn
lên trưởng thành đảm bảo cho sự kế tục các thế hệ.
- Khi Lý Bạch đến Hoàng hạc lâu thấy bài thơ của Thôi Hiệu đã quăng bút đi không viết nữa. Chương
Nhược Hư không nổi tiếng nhưng viết về trăng hay với bài thơ “Trăng sáng trên sông xuân”. Lý Bạch là nhà
thơ viết về trăng nhiều nhất trong thơ Đường.
* Trung Đường (755 – 821)
25


×