Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.79 KB, 11 trang )

Ngữ văn 10

Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ (TT)


I.Củng cố kiến thức
1.Khái niệm
 HĐGT bằng NN là HĐ “liên cá nhân”
được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện
ngôn ngữ nhằm:
+ Trao đổi thông tin.
+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.
+ Tạo lập quan hệ xã hội.


I.Củng cố kiến thức

2.Hai quá trình của
HĐGT

Hai quá trình của HĐGTBNN
Tạo lập văn
bản
Người nói/ viết
Truyền đạt
thơng tin

Lĩnh hội văn bản
Người
nghe/đọc


Lĩnh hội
thông tin


I.Củng cố kiến thức

3.Các nhân tố chi phối
HĐGT
Những người tham gia vào q trình

NHÂN VẬT
GIAO TIẾP

HỒN CẢNH
GIAO TIẾP

NỘI DUNG
GIAO TIẾP
MỤC ĐÍCH
GIAO TIẾP
PHƯƠNG
TIỆN, CÁCH
THỨC GT

giao tiếp (người nói/ viết, người
nghe/đọc).
Khung cảnh xã hội, nơi HĐGT diễn
ra, bao gồm không gian và thời gian.
Những vấn đề được văn bản
đặt ra.

Điều mà cả người nói (viết)
và người nghe (đọc) hướng
đến.
Việc sử dụng ngơn ngữ
nói hoặc viết để giao tiếp
(các biện pháp tu từ).


II.Luyện tập
1.Bài tập 1
Phân tích các nhân tố giao tiếp thể
hiện trong bài ca dao sau theo các
câu hỏi:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?


II.Luyện tập
1.Bài tập 1

a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những người
nam và nữ trẻ tuổi (anh, nàng)
b.Hoàn cảnh giao tiếp là thời điểm một “đêm trăng
thanh”, thời điểm đó thích hợp cho việc thể hiện tình
cảm.
c.Nhân vật “anh” nói về sự việc “tre non đủ lá” và
đặt ra vấn đề nên chăng tính đến chuyện “đan
sàng”. Lời nói mang hàm ý: tính đến chuyện kết
dun.
d.Cách nói của “anh” rất phù hợp với mục đích và

hồn cảnh giao tiếp. Cách nói và có hình ảnh, đậm
đà sắc thái tình cảm, tế nhị mà vẫn rõ ràng.


II.Luyện tập
2.Bài tập 2
Cuộc giao tiếp trong đoạn trích là cuộc giao tiếp
mang tính chất đời thường.

a.Trong cuộc giao tiếp này, các nhân vật GT đã thực
hiện các hành động GT cụ thể: chào, chào đáp, khen,
hỏi,ơng
đáp.già đều có hình thức
b.Trong cả ba lượt lời của

hỏi,nhưng chỉ có câu thứ 3 là câu hỏi đích thực. Cịn
câu đầu là lời chào đáp lại, câu thứ hai là lời khen A
Cổ .
c.Lời nói của các nhân vật GT đã bộc lộ thái độ và tình
cảm với nhau: thái độ kính mến của A Cổ với ơng già và
tình cảm q mến của ông già với A Cổ.


II.Luyện tập

3.Bài tập 3
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
BÁNH TRƠI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)


II.Luyện tập
3.Bài tập 3
Bài thơ là phương tiện và sản phẩm
giao tiếp của nhà thơ với người đọc.
a.Qua bài thơ, tác giả đã “giao tiếp” với người đọc về vấn
đề thân phận người phụ nữ trong XHPK: họ có vẻ bề ngồi
xinh đẹp nhưng thân phận long đong, chìm nổi, nhưng họ
vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn. Điều đó được thể hiện qua
hình ảnh ẩn dụ bánh trơi nước và hệ thống từ ngữ: trắng,
trịn, bảy nổi ba chìm, mặc dầu, tấm lòng son.
b.Người đọc dựa vào hệ thống từ ngữ và
hình ảnh trong bài thơ và hồn cảnh giao tiếp
riêng để lĩnh hội tác phẩm.


III.Bài tập về nhà
Phân tích các nhân tố của HĐGT
trong hai bài ca dao sau:
Cơ kia cắt cỏ bên sơng
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này có lấy anh khơng?
Gặp đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa:

-Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.




×