Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án GDCD 10 bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.75 KB, 11 trang )

Tiết 8.
Bài 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Hiểu được khái niệm chất và lượng theo nghĩa triến học.
- Nhận rõ sự biến đổi của chất là quy luật phổ biến của mọi sản xuất vận động
và phát triển của sự vật.
2. Kĩ năng.
- Giải thích được mặt chất và mặt lượng của một sự vật.
- Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi.
3. Thái độ.
- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn nại, khăc phục thái độ nơn
nóng, đốt cháy giai đoạn.
- Tích cực tích lũy về lượng trong học tập và rèn luyện để nhanh chóng tạo ra
những chuyển biến, bước nhảy của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Hình vẽ và sơ đồ.
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao.
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
- Máy chiếu, giấy khổ to, bút dạ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là câu nói của Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh”
3. Học bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.



Phương án 1: Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo những
quy luật vốn có của nó. Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn
góc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vật hiện tượng có cách thức vận
động và phát triển như thế nào, chúng ta xem xét bài học hôm nay.
Phương án 2: Em hiểu câu ca dao sau đây như thế nào?
“Con sông kia bên lở bên bồi
Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm”.
GV dẫn câu ca dao này - nói về sự biến đổi của sự vật, hàm ý lượng đổi, chất
đổi.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV đặt vấn đề.

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Đơn vị kiến thức 1: Thế nào là chất

- GV lấy VD những sự vật tồn tại trong thực và lượng của sự vật hiện tượng.
tế, trong trường lớp...
* Cây phượng: Cao, thấp, màu hoa đỏ...
* Cái bảng: Hình chữ nhật, cạnh dài, ngắn,
làm bằng gỗ...
* Một bạn học sinh: Chiều cao, cân nặng,
trình độ kiến thức lớp 10, đạo đức, tác
phong...
- GV cho học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- GV chỉ ra đâu là mặt lượng, chất trong 2
VD trên.
* Em hãy chỉ ra mặt lượng, chất của các VD
trên.
* Hai mặt lượng, chất có gắn bó với nhau

hay khơng?
* Có sự vật nào thiếu một trong hai mặt
lượng, chất không?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.


- HS cả lớp trao đổi.

- Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế

- GV nhận xét kết luận.

giới đều có mặt chất và mặt lượng
thống nhất với nhau.

- GV chuyển ý.
Như chúng ta đã biết, mỗi sự vật có hai mặt
thống nhất là chất và lượng. Vậy chất là gì?
Lượng là gì? Quan hệ sự biến đổi giữa
chúng như thê nào? Chúng ta cùng nghiên a, Chất
cứu bài học:
GV cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu chất là
gì?
GV chia lớp thành nhóm (Chia theo số thứ
tự danh sách).
GV giao câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1: Tìm thuộc tính của đường.
Nhóm 2: Tìm thuộc tính của muối.
Nhóm 3: Tìm thuộc tính của gừng.
GV quy định thời gian, phân cơng chỗ ngồi

cho các nhóm.
HS thảo luận nhóm.
HS cử đại diện nhóm trình bày trên bảng.
HS các nhóm cịn lại tranh luận, góp ý kiến.
GV nhận xét, bổ sung, giải thích vấn đề chưa
rõ.
GV nêu câu hỏi, HS cả lớp thảo luận bổ sung
dể khắc sâu kiến thức.
* Trong các sự vật trên thuộc tính nào tiêu
biểu.
* Để phân biệt chúng với các sự vật khác,
người ta căn cứ vào thuộc tính nào?


* Lấy VD về các sự vật và chỉ ra thuộc tính
của các sự vật đó:
HS cả lớp cùng trao đổi.
GV kết hợp kết quả thảo luận nhóm và kết
quả thảo luận lớp đưa ra nhận xét, kết luận..
GV: Những thuộc tính trên nói lên chất của
sự vật hiện tượng.
Em hãy cho biết chất là gì?
HS đưa ra ý kiến cá nhân.
GV nhận xét, kết luận.
HS đọc khái niệm chất trong SGK.
HS cả lớp ghi bài.

Khái niệm: Chất dùng để chỉ những
thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật,
hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật hiện

tượng đó. Phân biệt với các sự vật

GV chuyển ý: Mỗi sự vật hiện tượng đều có hiện tượng khác.
mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
Để hiểu lượng là gì chúng ta cần quan sát,
xem xét các sự vật sau:
GV cho HS quan sát thảo luận về khái niệm
lượng.
GV cho HS quan sát một túi đường, một túi
muối(nhiều hơn túi đường), một củ gừng to
và một củ nhỏ.
GV nêu câu hỏi:
* Mỗi túi đường, muối nặng bao nhiêu gam.
* Túi muối so với túi đường nặng nhẹ, to,
nhỏ như thế nào?
* Hai củ gừng khác nhau như thế nào?
* Những đơn vị đại lượng của các sự vật trên
quy định về mặt gì?

b, Lượng


* Chúng ta gọi quy mô to, nhỏ, mức độ nặng
nhẹ của các sự vật là gì?
HS trình bày ý kiến cá nhân.(Xem xét, cân
thử).
HS cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.
GV nhận xét, kết luận các ý kiến của HS.
GV đưa ra câu hỏi thảo luận chung.
* Em hãy tìm các VD khác về lượng.

* Em hãy cho biết lượng là gì ?
HS trả lời ý kiến cá nhân.
GV cho HS đọc khái niệm lượng SGK.
GV kết luận.
HS ghi bài.
Câu 1: Những sự vật nào sau đây nói về chất Lượng dùng để chỉ thuộc tính cơ bản
theo quan điểm triết học?

vốn có của sự vật, hiện tượng về trình

a, Sợi dệt vải.

độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn,

b, ớt cay.

nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm),

c, XHCN phát huy quyền làm chủ.

số lượng (ít, nhiều) của sự vật hiện

d, Trường học chất lượng cao.

tượng.

Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Tình cảm con
người khơng quy định mặt lượng. Theo em
đúng hay sai? Vì sao?
- HS suy nghĩ, trả lời nhanh vào phiếu.

- GV gọi 2 HS lên trả lời kết quả.
- HS cả lớp cùng trao đổi
GV đưa ra đáp án đúng (chiếu kết quả lên
máy hoặc bảng phụ)
GV kết luận: Như vậy mọi sự vật, hiện
tượng trong thế giới đều có mặt chất và
lượng thống nhất với nhau. Chất và lượng
đều là thuộc tính vốn có của sự vật hiện


tượng, khơng thể có chất và lượng “thuần
túy” tồn tại bên ngồi sự vật, hiện tượng.
GV chuyển ý.
Trong q trình vận động và phát triển của
sự vật hiện tượng, chất và lượng không đứng
im mà luôn vận động trong mối quan hệ qua
lại với nhau. Muốn biết mối quan hệ đó như
thế nào? Chúng ta cùng xem xét quan hệ về
sự biến đổi giữa chất và lượng.
GV: Dùng phương pháp qua nạp: Từ VD rút
rs kết luận nội dung kiến thức.
- HS lấy VD
* Trong điều kiện bình thường ở trạng thái
lỏng nên ta tăng dần nhiệt độ đến 1000C thì
nước sẽ sơi và chuyển sang trạng thái hơi.
* Một số Hs lớp 9 sau 9 tháng học lên lớp 2. Đơn vị kiến thức 2: Quan hệ giữa
10.

sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến


- GV: Từ VD giúp HS rút ra những nhận đổi về chất.
xét.

a, Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự

- HS trả lời câu hỏi.

biến đổi về chất.

* Việc tăng dần nhiệt độ sẽ diễn ra như thế
nào.?
* 9 tháng học là sự chuẩn bị và tích lũy gì?
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi.
- Gv nhận xét, kết luận.
* Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 0 0C đến
1000C là biến đổi về lượng.
* 9 tháng học là tích lũy về lượng (Kiến
thức, tuổi, cao, cân nặng...).
- HS ghi nhận xét.


- GV cho HS củng cố kiến thức bằng câu
hỏi.
- HS lấy VD và giải thích sự biến đổi của
lượng
- GV đặt câu hỏi tiếp.
- HS trả lời câu hỏi.
* Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự
biến đổi về chất ngay không?

* Yếu tố nào gây nên sự biến đổi đó.
- HS trả lời câu hỏi.

* Nhận xét: Cách thức biến đổi của

- GV đây là hai câu hỏi khó cần hướng dẫn, lượng.
dẫn dắt HS trả lời đúng.

- Lượng biến đổi trước.

- GV nhận xét kết luận (sử dụng VD minh - Sự biến đổi của các sự vật hiện
họa)

tượng bắt đầu từ lượng..

+ Từ 00C đến thấp hơn 1000C thì nước chưa - Lượng biến đổi dần dần, từ từ.
hóa hơi. Đến đúng 1000C thì nước hóa hơi.
+ Từ tháng 9 đén tháng 5 chưa thể đủ điều
kiện HS lớp 9 lên lớp 10 mà phải qua kì thi
thì đủ điều kiện vào lớp 10.
- GV diễn giải quá trình biến đổi dần từ
lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái của
sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay.
Triết học gọi giới hạn này là Độ. Khi sự biến
đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định, phá
vỡ sự thống nhất chất và lượng thì chất mới
ra đời tay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay
thế sự vật cũ. Triết học gọi đó là điểm nút.
- HS ghi bài vào vở.
- GV: Để củng cố kiến thức, cho HS trả lời

câu hỏi.
- HS lấy VD về giới hạn độ, điểm nút trong


chuyển hóa lượng và chất của sự vật, hiện
tượng.
- HS trả lời cá nhân.

- Độ là giới hạn mà trong đó sự biến

- GV nhận xét và chuyển ý.

đổi về lượng chưa làm thay đổi về

Chất là thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật. chất của sự vật, hiện tượng.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và
lượng thống nhất với nhau. Khi chất của sự - Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó
vật biến đổi thì bản thân nó cũng biến đổi. sự biến đổi của lượng làm thay đổi
Chất gắn liền với sự tồn tại của sự vật, hiện chất của sự vật hiện tượng.
tượng. Do đó sự biến đổi về chất dẫn đến sự
ra đời của sự vật, hiện tượng mới.
- GV hướng dẫn HS nhận xét các VD.
- HS trả lời câu hỏi.
* Nước từ trạng thái lỏng khi chuyển sang
trạng thái hơi, thì thể tích vận tốc, độ hịa tan
của các phân tử nước cũng khác trước.

b, Chất mới ra đời bao hàm một

* HS lớp 9 khi lên lớp 10, lượng kiến thức, lượng mới.

thời gian học, chiều cao, cân nặng sẽ khác
trước...
- GV nhận xét và kết luận.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có chất đặc trưng - Chất biến đổi sau.
và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy - Chất biến đổi nhanh chóng (đột
khi một chất mới ra đời, bao hàm một lượng biến).
mới để tạo thành sự thống nhất giữa chất và - Chất mới ra đời thay thế chất cũ và
lượng.

khi chất mới ra đời lại hình thành một

- GV cho HS nhắc lại kiến thức về quan hệ lượng mới phù hợp với nó.
giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về 3. Bài học.
chất.

a, Bài học lý luận.

- Giúp HS nhận biết được dấu hiệu về chất - Lượng luôn luôn gắn liền với chất,
của sự vật, cách thức biến đổi nhanh chóng lượng của chất, khơng có lượng thuần
của chất khi mới ra đời lại hình thành lượng túy. Muốn có chất đổi phải có lượng


mới phù hợp.

đổi (Sự tích lũy về lượng) là điều kiện

- GV kết luận và chuyển ý.

tất yếu của chất đổi).


- GV: Từ các đơn vị kiến thức 1, 2 hướng - Chất đổi là kết thúc một giai đoạn
dẫn HS rút ra bài học.

biến đổi của lượng. Chất mới ra đời

- GV giúp HS lấy VD trong thực tiễn.

thay thế chất cũ. Đây là điểm nút

- HS cùng trao đổi ý kiến.

trong quá trình vận động liên tục của

- GV liệt kê VD của HS lên bảng phụ.

các sự vật, hiện tượng, khi chất mới ra

- GV bổ sung ý kiến kết luận.

đời, lại hình thành một lượng mới tạo
thành sự thống nhất mới giữa chất và
lượng.
b, Bài học thực tiễn.
- Trong học tập và rèn luyện, chúng ta
phải kiên trì, nhẫn nại khơng coi
thường việc nhỏ.
- Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn,
hành động nửa vời, không triệt để đều
không đem lại kết quả mong muốn.


4. Củng cố, luyện tập.
- GV: Tổ chức cho HS sử dụng phiếu học tập.
- GV phát phiếu theo dãy.
- HS nhận phiếu và trả lời bài tập.
Bài 1: Cho hình chữ nhật chiều dài 50cm, chiều rộng 20cm, người ta có thể tăng hoặc
giảm chiều rộng theo 2 phía để giải thích sự biến đổi của hình học.
Hỏi:
a, Lượng thay đổi của hình chữ nhật như thế nào?
b, Chất mới của hình chữ nhật là gì?
c, Xác định độ nút?
Bài 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về chất và lượng:
* Chín q hóa nẫu.




* Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.



* Góp gió thành bão.



* Tích tiểu thành đại.



* Dốt đến đâu học lâu cũng biết.




* Sông lở cát bồi.



Bài 3: Lấy VD từ những câu chuyện ngụ ngôn và sự không phù hợp giữa lượng và
chất của sự vật, hiện tượng.
- HS các nhóm trả lời bài tập.
- GV cử đại diện nhóm trả lời.
- HS cả lớp nhận xét, trao đổi.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Đáp án
Bài 1:
a, Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rọng từ 0 - 50cm.
b, Chất mới của hình chữ nhật:
- Hình vng.
- Đường thẳng.
c, Xác định.
- 0 <độ<50.
- Nút: 0 và 50.
Bài 2: Tất cả các câu tục ngữ.
Bài 3:
- Có một con trâu lớn đến mức chỉ một cái liếm của nó là hết cả sào mạ.
- Sợi dây thừng to bằng 10 cái cột đình.
GV kết luận tồn bài.
Sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan rất
đa dạng. Sự chuyển hóa của lượng và chất là biểu hiện cách thức của sự phát triển.
Cách thức đó là: Phát triển là sự chuyển hóa biện chứng giữa sự biến đổi về lượng



thành sự biến đổi về chất và ngược lại. Để tạo sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo
ra sự biến đổi về lượng đến một giai đoạn nhất định. Vì vậy, trong học tập và rèn
luyện, chúng ta phải kiên trì nhẫn nại. Mọi hành động nóng vội, nửa vời đều không
đem lại kết quả tốt đẹp.
IV/ HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI, LÀM VIỆC Ở NHÀ.
- Làm bài tập SGK: 1,2,3,5,6.
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lượng và chất.
- Chuẩn bị bài 6.



×