Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tài liệu GA lớp 5 tuần 26 có KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.06 KB, 31 trang )

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 26
THỨ TIẾT NGÀY MÔN TÊN BÀI
2
1
2
3
4
5
28/02
CC
TOÁN

CT
LS
ĐĐ
Nhân số đo thời gian
Nghĩa thầy trò
Ngày quốc tế lao động
Chiến thắng ĐBP trên không
Em yêu hoà bình (t1)
3
1
2
3
4
5
02/3
T
LTVC


KC
KH
Chia số đo thời gian
MRVT: Truyền thống
KC đã nghe, đã đọc
Cơ quan sinh sản của TV có hoa
4
1
2
3
4
5
03/3
T

TLV
Luyện tập
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn
Tập viết đoạn đối thoại
5
1
2
3
4
5
04/3
T
LTVC
TD
ĐL

KT
Luyện tập chung
LT thay thế từ ngữ để liên kết câu
Môn thể thao tự chọn;…
Châu Phi (tt)
Lắp xe ben (t3)
6
1
2
3
4
5
05/3
T
TLV
KH
TD
SHL
Vận tốc
Trả bài văn tả đồ vật
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Môn thể thao tự chọn;…
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 1 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Ngày soạn 21/02/2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 thng 02 năm 2011
Toán
Tiết: 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên.

-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bài.
II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ phấn màu. - HS: vở bài tập toán 5.
III- Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
15’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- Cho HS làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên:
VD1:GV nêu bài toán,
-Yc HS nêu phép tính.
-1HS lên bảng đặt tính, HS dưới lớp đặt tính vào nháp.
-Yc HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
-Gọi HS lên bảng tính.
-Yc HS nêu cách tính.
-GV xác nhận cách làm:
+Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết.
+Thực hiện tính tương tự. Sau mỗi kết quả tính phải ghi
đơn vị đo tương ứng
VD2:GV nêu bài toán,
-Yc HS nêu phép tính.
-Yc HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
- HS nghe.
- HS nêu phép tính:
1giờ 10 phút x 3 = ?
1giờ 10 phút

x 3
3giờ 30 phút
- HS nghe.
- HS nêu phép tính:
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 2 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
17’
-Yc HS lên bảng trình bày.
-Yc HS nhận xét số đo ở kết quả.
-Yc HS đổi đơn vị đo.
-GV kết luận:
3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
Chú ý: Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây
nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang
đơn vị lớn hơn liền trước.
*-Luyện tập:
Bài 1:-Yc HS đọc đề bài.
-Gọi 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
-Yc HS nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên.
-Yc HS nối tiếp đọc kết quả.
-Cho HS nhận xét.
Bài 2: -Yc HS đọc đề bài.
-Yc HS nêu cách tính.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Cho HS nhận xét cách trình bày bài giải.
-GV đánh giá.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS chuẩn bị bài sau.
3giờ 15 phút x 5 = ?

3giờ 15 phút
x 5
15giờ 75 phút
- 75 phút = 1giờ 15 phút
-HS đọc đề, đặt tính và tính.
- HS nêu.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
-HS đọc đề, tóm tắt và giải.
Giải:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
Đáp số: 4 phút 15 giây.
Tập đọc
Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ.
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền
thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
đó. - Kính trọng và yêu quí thầy, cô.
II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK..
III- C ác hoạt đ ộng dạy học :
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 3 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
11’
14’
7’

2’
1- Ổn định tổ chức, bài cũ : 5’
-Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về
nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
-Theo em khổ thơ cuối nói lên điều gì?
2- Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
-GV cho HS đọc bài văn.
-GV phân đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt,
GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc: tề tưụ, sáng
sủa, sưởi nắng …
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cho HS đọc cả bài, đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1.
-Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
-Tìm những chi tiết cho thấy h.trò rất tôn trọng cụ giáo Chu.
Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
- Tình cảm thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ
hồi vỡ lòng ntn?
-Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy giáo
Chu đối với thầy giáo cũ.
Đoạn 3:
-ChoHS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3.
-Hỏi:Những thành ngữ tục ngữ nào nói lên bài học mà các
môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.

Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nọi
dung tương tự?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho 3 HS nối tiếp đọc .
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và
hướng dẫn đọc.
- GV cho HS luyện đọc.
-Một vài HS thi đọc trước lớp.
3-Củng cố, dặn dò
-Bài văn nói lên điều gì?
GV nhận xét tiết học
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc từ khó.
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS đọc
- HS đọc.
- HS tìm hiểu và trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, bổ sung.
- HS nghe
-HS đọc.
- HS trả lời, bổ sung
-3 HS đọc.
-HS đọc theo hướng dẫn GV.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc, nhận xét.
Chính tả (Nghe-Viết)
Tiết 26 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA

(Viết tên người, tên địa lý nước ngoài)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe -viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao Động
-Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài,làm đúng các bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 4 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
II- Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
22’

10’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
-2 HS lên bảng viết 5 tên riêng nước ngoài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
-Hướng dẫn nghe viết chính tả:
GV đọc bài 1 lần.
Hỏi:Bài chính tả nói về điều gì?
-GV cho HS luyện viết những từ dễ viết sai:
Chi – ca – gô, Niu – yoóc, Ban – ti – mo, …
+ Viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết, nhắc HS cách trình bày và lưu ý viết
hoa các tên riêng.

+Chấm bài:
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu vở và chấm.
-GV nhận xét chung, cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lý nước ngoài.
GV dán lên bảng tờ giấy ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lý nước ngoài.
-Hướng dẫn làm bài tập:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu cho 2
HS làm.
- Cho HS trình bày, lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS luyện viết từ khó.
-HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi, đổi vở để sửa lỗi.
-HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu, nhận xét.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 5 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
-GV nhận xét, chốt lại.
- HS đọc thầm bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài
văn.
3-Củng cố, dặn dò
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí
nước ngoài.
-HS lắng nghe.

RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................
Lịch sử
Tiết: 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được:
-Từ ngày18 đến ngày 30- 12- 1972,đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng
huỷ diệt Hà Nội.
-Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.
-Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc.
II- Chuẩn bị: - GV:bản đồ thàmh phố Hà Nội, hình minh hoạ trong sgk. - HS:Phiếu học tập.
III- C ác hoạt động dạy học :]
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
12’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của bài: Đường Trường
Sơn.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá
Hà Nội:
-GV Yc HS làm việc cá nhân,đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu tình hình của trên mặt trận chống Mỹ và chính quyền
Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968.
+Nêu những điều em biết về máy bay B52.
+Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52.
-Cho HS trình bày.
- HS đọc sgk, trả lời vào phiếu học tập.

-Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu, HS khác bổ
sung.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 6 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
12’
-GV nhận xét, kết luận.
- Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến:
-GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mỹ phá hoại năm 1972 của
quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
+Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12 năm 1972 trên bầu trời
Hà Nội.
Kết quả của cuộc chiến đấu.
-GV cho HS báo cáo kết quả.
-GV chốt lại.
c)-Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ
phá hoại:
-GV cho HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu:
+Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá
hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ
trên không?
-GV nêu ý nghĩa.
3-Củng cố, Dặn dò :
GV:Cho HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mỹ bị bắn
rơi ở ngoại thành Hà Nội.
GV tổng kết bài. Nhận xét tiết học.
Về nhà: HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm 4, ghi ý kiến vào phiếu
học tập.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.

-HS thảo luận trả lời.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 7 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Đạo đức
Tiết: 27 EM YÊU HOÀ BÌNH.(tiết 1)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giá trị của hoà bình, trẻ em co quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các
hoạt động bảo vệ hoà bình.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bìnhdo nhà trường, địa phương tổ chức.
-Yêu hoà bình,quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và
lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
*KNS: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế
giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II- Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh,băng hình về các hoạt đông bảo vệ hoà bình… - HS: thẻ màu.
III- Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
7’
6’
1- Ổn định tổ chức’, Bài cũ :
-Đọc phần ghi nhớ sgk bài Em yêu hoà bình.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang 37):
- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến
tranh và hỏi:

Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
- HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi
trong sgk.
- Các nhóm thảo luận.--> Đại diện nhóm trả lời.
- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát ,đau thương,
chết chóc, đói nghèo…Vì vậy chúng ta phải cùng nhau
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
HĐ2:Bày tỏ thái độ(Bt 1,sgk)
-GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- Mời HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là
sai.Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- HS giơ thẻ màu.
- Một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 8 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
6’
6’
3’
2’
HĐ3:Làm bài tập 2:
- HS làm bt 2 cá nhân.
- HS trao đổi với bạn

- Cho HS trình bày trước lớp.
-GV kết luận.
HĐ4:Làm bài tập 3
- HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo
vệ hoà bình.
Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ sgk
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà : HS sưu tầm tranh ảnh…về chủ đề Em yêu hoà bình.
Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình
- HS làm bài.
- HS trình bày
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc
Ngày soạn 21/02/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 thng 3 năm 2011
Toán
Tiết: 127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.
I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số.
-Áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
-Giúp HS biết cách tính toán chính xác.
II- Chuẩn bị:-GV:bảng phụ, phấn màu. -HS: vở bài tập toán 5.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
12’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :

Cho HS làm lại bài tập 1, 2 phần nhân số đo thời gian.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Chia số đo thời gian cho 1 số tự nhiên:
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 9 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
20’
a)- VD1:
GV nêu bài toán như sgk trang 136.
Hỏi: Muốn biết thời gian trung bình đấu 1 ván cờ ta làm phép
tính gì?
-Giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính: ta thực hiện phép chia
từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả
ta viết kèm đơn vị đo ở thương.
b) VD2:
- GV nêu bài toán như sgk.
-Yc HS nêu phép tính cần thực hiện.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và thực hiện.
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
-Yc HS nhận xét từng bước tính.
-GV xác nhận kết quả, cho HS nhắc lại cách làm.
-GV kết luận.
2-Luyện tập:
Bài 1: -Yc HS đọc đề bài.
-Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Yc HS nêu cách thực hiện.
-HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Bài 2:-Yc HS đọc đề bài.

-Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu
tố nào?
-Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Cho HS trình bày, lớp nhận xét.
-GV đánh giá.
- HS nghe.
-HS trả lời.
- HS theo dõi cách thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
- HS thảo luận.
-HS làm bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS trình bày, nhận xét.
-HS đọc đề, tìm hiểu Yc.
-Thời gian làm hết 3 dụng cụ.
-lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt
đầu.
-Làm bài cá nhân.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 10 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
4’
-Yc HS nêu cách trình bày phép tính trong bài toán có lời văn.
3-Củng cố, Dặn dò :
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị bài sau
-Chữa bài.

-Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số
đo có kèm đơn vị đo và không để đơn vị
trong ngoặc đơn.
Luyện từ và câu
Tiết 51 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân
tộc.
-Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
-Có ý thức sử dụng từ về chủ đề truyền thống một cách linh hoạt.
II- Chuẩn bị: - Từ điển đồng nghĩa Tiếng việt. Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to.
III- C ác hoạt động dạy học :
:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
11’
10’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ
-Cho HS lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng
cách thay thế từ ngữ và làm bài tập 2, 3.
2- Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Bài tập 1.
-Cho HS đọc yc.
-GV giao việc:HS đọc các dòng a, b, c; khoanh tròn các
chữ ở đầu dòng em cho là đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại: ý đúng là ý c
HĐ2:Bài tập 2.
-Cho HS đọc yc.

-Giao việc, phát bút dạ và phiếu cho các nhóm.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm.
-1 số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm dán phiếu làm bài
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 11 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
11’
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày.
HĐ3: Bài tập 3.
-Cho HS đọc yc bài tập.
-GV nhắc lại yc.
-Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại:
+Từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống
dân tộc có trong đoạn văn: các vua Hùng, cậu bé làng
Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền
thống dân tộc: nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng
nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá
của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên Sông Hồng, …
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS đọc lại bài, ghi nhớ để sử dụng đúng
những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em
vừa được mở rộng.

lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm, phát biểu
ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Khoa học
Tiết: 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ .
-Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
-Yêu thiên nhiên và có có thêm hiểu biết về hoa cỏ.
II- Chuẩn bị:Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. Hình trang 104, 105 sgk.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 12 Lớp 5C

×