Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.21 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG TOÁN 11CB LẦN 2 NĂM 2014-2015
Tên chủ đề
1. Phép tịnh
tiến

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Phép quay

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Phép vị tự

Nhận biết

Thông hiểu
Dùng phương
pháp tọa độ tìm
ảnh của điểm,
đường thẳng,
đường trịn
1
2,0
20 %

Sử dụng các phép
dời hình và phép
vị tự trong bài
tốn hình học


tổng hợp

1
2,0 điểm
= 20 %
Dùng phương pháp
tọa độ tìm ảnh của
điểm, đường thẳng,
đường tròn
1
2,0
20%

1
1,0
10%

2
3,0 điểm
= 30%

1
1,0 điểm
10 %

1
3,0 điểm
= 30 %
5
10 điểm

100 %

Dùng phương pháp
tọa độ tìm ảnh của
điểm, đường thẳng,
đường tròn
1
3,0

4. Phép đồng
dạng

2
4,0 điểm
40 %

Cộng

1
2,0 điểm
= 20 %

Dùng phương
pháp tọa độ tìm
ảnh của điểm,
đường thẳng,
đường trịn qua
phép quay tâm
O, góc quay 900
hoặc

-900
1
2,0 điểm
= 20 %

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

2
5,0 điểm
50 %


SỞ GD - ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2(2014 – 2015)
Mơn : TỐN 11.C.Trình chuẩn

Thời gian : 45 phút

Bài 1.( 6,0 điểm ) : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x - 3y + 6 = 0, đường tròn
(C ) : x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

a) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ a  (2;1) .
b) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O(0;0) góc quay -900.
c) Tìm ảnh của đường trịn (C) qua phép vị tự tâm B(1;2), tỉ số -3.
Bài 2.( 3,0 điểm ) : Tìm ảnh của đường thẳng  : 2x  3y  6  0 qua phép đồng dạng có được
bằng cách thực hiện liên tiếp bởi phép vị tự tâm I(-3;1), tỉ số 3 và phép tịnh tiến theo vectơ

b  (2;1)
Bài 3.( 1,0 điểm ) : Cho tứ giác lồi ABCD. Trên các cạnh AB, CD dựng ra phía ngồi của
tam giác các tam giác đều ABM, CDP. Trên các cạnh BC, AD dựng vào phía trong của tam
giác các tam giác đều BCN, ADK. Chứng minh rằng MN = PK.
.............Hết..............

SỞ GD - ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2(2014 – 2015)
Môn : TỐN 11.C.Trình chuẩn
Thời gian : 45 phút

Bài 1.( 6,0 điểm ) : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x - 3y + 6 = 0, đường tròn
(C ) : x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

d) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ a  (2;1) .
e) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O(0;0) góc quay -900.
f) Tìm ảnh của đường trịn (C) qua phép vị tự tâm B(1;2), tỉ số -3.

Bài 2.( 3,0 điểm ) : Tìm ảnh của đường thẳng  : 2x  3y  6  0 qua phép đồng dạng có được
bằng cách thực hiện liên tiếp bởi phép vị tự tâm I(-3;1), tỉ số 3 và phép tịnh tiến theo vectơ

b  (2;1)
Bài 3.( 1,0 điểm ) : Cho tứ giác lồi ABCD. Trên các cạnh AB, CD dựng ra phía ngồi của
tam giác các tam giác đều ABM, CDP. Trên các cạnh BC, AD dựng vào phía trong của tam
giác các tam giác đều BCN, ADK. Chứng minh rằng MN = PK.
.............Hết............


SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

Câu
Bài 1: a)
2,0 điểm

Bài 1: b)
2,0 điểm

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHUNG LẦN 2
NĂM HỌC 2014 - 2015
Mơn : Hình học 11 - Thời gian : 45 phút
Nội dung

+ Ta có :pt d’ có dạng x-3y+c=0.
+Chọn A(0;2) thuộc d, ta có:
 x '  2
'
'

'
 A '( 2;3)  d '  c  11 .
Ta (A)  A (x ; y )   '
 y  3

0,5

d  Ox  M( 6;0), d  Oy  N(0;2)
Q O,90o  M   M ' (0;6), Q O,90o  N   N ' (2;0) ; Hình vẽ minh hoạ.

0,5
0,75

x y
  1  3x  y  6  0


2 6
có tâm I(2;-3)
Đường trịn (C) : 
 bán kính R = 4


 x I '  1  2.1
 x I'  1
V(B,2) (I)  I '(x I ' ;y I ' )  BI '  2BI  

 y I '  2  2.(5)  y I'  12
I '( 1;12)
(Học sinh làm đúng mỗi phần tính 0,5đ)

'
có tâm I (-1;12)
'
V B,2   (C)   (C ) : 
'
 bán kính R =2.R =8

0,75









2

2

 (C' ) :  x  1   y  12   64

Bài 2 :
2,0 điểm

1,0

+Vậy phương trình d’ là: x-3y+11=0.


Q O,90o  d   d '  (M ' N ' ) :

Bài 1: c)
3,0 điểm

Điểm
0,5

0,5
1,0

0,5
0,5

V(I ,3) ()  1 , Tb (1 )   2
B(x;y)  

0,5

 x  3  3(x  3)  x1  3x  6
V(I ,3) (B)  B1(x1;y1 )   1

y

1

3(y

1)
 1

 y1  3y  2
 B1(3x  6;3y  2)

1,0



x2  4
x


 x  3x  6  2 
3
Tb (B1 )  B2 (x 2 ;y 2 )   2

 y 2  3y  2  1
y  y2  1

3
 x  4 y2  1
 B 2
;

3
3 


0,5

0,5

0,5

x2  4
y 1
 3. 2
 6  0  2x2  3y 2  7  0
3
3
Vậy  2 : 2x  3y  7  0
B    2.

Bài 3 :
1,0 điểm

M

D

A
N

0,5

K

B

P
C
600


- Xét phép quay QB

: M  A, N  C nên có: MN = AC

(1)

0

60

- Xét phép quay QD : A  K, C  P nên có:
AC = KP (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: MN = PK

Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,5



×