Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

van 8 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.75 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b></b>



---Tuần 7- Bài 7.


Tiết: 25,26: Đánh nhau víi cèi xay giã.


( Trích “Đơn Ki-hơ-tê” của Xéc- van- téc)
A. Mục tiêu cần đạt:


Cảm nhận đúng về hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích .


<b>II Trọng tâm kiến thức </b>


1.KiÕn thøc :


- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật , sự kiện , diễn biến truyện qua một đoạn trích
trong tác phẩm Đơn – Ki – Hơ - tê


- Ý nghĩa của cặp nh©n vËt bất hủ Đôn Ki- hô-tê và Xan-chô Pan-xa gúp vo vn hc
nhõn loi .


2. Kĩ năng :


- Nm bt được diễn biến các sự kiện trong đoạn trích .


- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cỏch mi nhõn vt (Đôn Ki- hô-tê và
Xan-chô Pan-xa )


3. Thái độ : Giáo dục phẩm chất và thái độ sống biết khao khát và ớc mơ, bồi dỡng tình
u cái đẹp cái thiện và chính nghĩa, hào hiệp.



<b>B. Chuẩn bị ca thy v trũ :</b>


- Thầy: - Tìm hiểu kĩ văn bản , chuẩn kiến thức , soạn bài .
- Sưu tầm tranh ¶nh- Trun Truyện Đôn-ki-hô-tê.


- Hng dn hc sinh chun b bi


- Đọc tác phẩm “ Đôn-ki-hô-tê” hoặc đọc doạn trớc và sau phần trích đợc học.


Trị: Đọc tác phẩm “ Đônkihôtê” hoặc đọc đoạn trớc và sau phần trích đợc học.
-Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV


<b>C. Phương pháp :</b>


- Đàm thoại , Thảo luận nhóm , Bình giảng , Nêu vấn đề , khai thác kênh hình .
<b>D. Tỉ chøc dạy và học </b>


1. n nh t chức. Kiểm tra SS
2. Kiểm tra bài cũ:


<i>+ Mục tiêu :</i>


<i>- Đánh giá trình độ kiến thức của HS , ý thức chuẩn bị bài của các em .</i>
<i>- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học và cách diễn đạt bằng lời .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b></b>



---+ Câu hỏi


H: Quan sát tranh cô bé bán diêm và kể lại cảnh đời bất hạnh của cô bé? Theo


em yếu tố nào giúp cho ngời nghe cảm nhận đợc cảnh đời ca nhõn vt qua li k ca
em?


H: Trình bày cảm nghĩ của em về những mộng tởng của cô bé qua mỗi lần bật diêm?
H: Có ý kiến cho rằng: Văn bản Cô bé bán diêm là một tác phẩm mang tính
nhân văn sâu sắc, em hÃy làm sáng tỏ nhận xét trên?


<b>Hot ng I : To tâm thế ( Giới thiệu bài )</b>



<b>+ </b><i><b>Mục tiêu</b> : Khởi động tiết học , tạo khơng khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học.</i>
<i>- Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt dùng từ ,...</i>


<i>+ Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình</i>


<i>+ Thời gian : 2’</i>


Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng


Giới thiệu về đất nớc Tây Ban Nha với
sự ra đời của những chiếc cối xay gió và
tiểu thuyết “ Đơn-ki-ki-hơ-tê” của
xéc-van-tét...đó là tác phẩm nổi tiếng ca ngợi
chính nghĩa và phên phán t tởng viển
vông của nhà quí tộc...


- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài


học



<b>H</b>

<b>ọ</b>

<b>at </b>

<b>động II : Tri giác (Đọc - Chú thích</b>

)


- <i>Mục tiêu :</i>


<i> + Giúp học sinh nắm được thông tin về tác</i> <i>giả và tác phẩm , củng cố kiến thức về</i>


<i>thể loại</i>


- <i>Phương pháp : Vấn đáp</i> ,<i>giải thích , minh họa , phân tích cắt nghĩa...</i>


- <i>Kĩ Thuật : Động</i> <i>não , Khăn trải bàn ,...</i>


- <i>Thời gian : 10’</i>


<b>Thầy</b> <b>Trò</b> <b>Chuẩn kiến thức kĩ nng</b> <b>Ghi chỳ</b>


I.Hớng dẫn phần
<b>Đọc-chú thích.</b>


<i><b>GV s dụng kĩ thuật</b></i>
<i><b>khăn trải bàn . </b></i>


H: Trình bày hiểu biết
của em về nhà văn


Xéc-I. §äc- chó
<b>thÝch.</b>


- Trao đổi
nhóm



I. Đọc- chú thích.
<b>1. Tác giả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b></b>


---van-tét ?


H: Giới thiệu sơ lợc về
văn bản Đánh nhau với
cối xay giã” ?


GV bæ sung thêm vài
nét về tác giả và tác
phẩm.


H: Theo em nên đọc
đoạn trích với giọng
điệu nh thế nào?


GV đọc mẫu một đoạn.
GV yêu cầu HS c ni
tip ht vn bn.


H: Văn b¶n cã bè cơc
mÊy phần?


GV yêu cầu HS tóm tắt
văn bản theo bố cục của
văn bản.



H: Nhận xét gì về cách
kể chuyện của
Xéc-van-tét?


H: C¶m nhËn ban đầu
của em về hai nhân vật
này?


H: Để nắm vững nội
dung vµ ý nghÜa văn
bản, ta cần hiểu nghĩa
của các từ nào?


- HS c VB


- HS tóm tắt


HS giải thích
nghĩa một số tõ
trong phÇn chó
thÝch.


đến năm 1580...
<b>2. Tác phẩm:</b>


- Văn bản đợc trích trong tác
phẩm “Đơn-ki-hơ-tê”


- Trun kĨ vỊ l·o q téc
nghÌo v× say mê kiếm hiệp nên


muốn trở thành hiệp sĩ...


3. Đọc và tóm tắt văn bản.


- Xây dùng hai nh©n vËt theo
nghệ thuật tơng phản-> hấp dẫn
ngời nghe...


- Mỗi ngời có nét tính cách
khác nhau nhng đều gây cho
ngời đọc cảm thấy buồn cời
tr-ớc những suy nghĩ và hành
động của họ.


<b>Hoạt động III : Phân tích ( tìm hiểu văn bản ) </b>



<i>- </i>Mục tiêu : HS nắm được giá trị đặc sắc của văn bản


- Phương pháp : Vấn đáp , giải thích , minh họa , Phân tích cắt nghĩa
- Kĩ thuậ t : Động não , Khăn trải bàn .


- Thời gian :


Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi chú


<b>II. Híng dÉn HS c</b>
<b>hiểu nội dung văn</b>
<b>bản.</b>


GV yêu cầu HS đọc


thầm lại những chi tiết
kể và tả nhân vật
Đôn-ki-hô-tê.


<b>II Đọc hiểu văn</b>
<b>bản</b>


- HS đọc thầm lại
những chi tiết kể
và tả nhân vật
Đôn-ki-hô-tê.


<b>II Đọc hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b></b>


---H: NhËn thức và thái


của Đôn-ki-hô-tê
khi thấy những chiếc
cối xay gió?


H: Vì sao
Đôn-ki-hô-tê lại muốn giao chiến
với những chiếc cối
xay gió đó?


H: Thái độ của
đôn-ki-hô-tê trớc lời can ngăn
của giám mã ra sao?
H: Trận đánh diễn ra


nh thế nào?


H: Hậu quả của cuộc
chiến đó ra sao?


H: Em suy nghĩ gì trớc
thất bại thảm hại của
Đôn-ki-hô-tê?


<i><b>K thut ng nóo </b></i>
H: Sau khi đánh nhau
với cối xay gió,
Đơn-ki-hơ-tê suy nghĩ và
hành động ?


H: Hành động và sự
suy nghĩ của nhân vật
Đôn-ki-hô-tê gợi cho
em suy ngh gỡ?


H: Đôn-ki-hô-tê là
ng-ời nh thế nào?


H: Em có cảm xúc gì
trớc thái độ và hành
động đó của
Đôn-ki-hô-tê?


GV đặt vấn đề yêu cầu
HS thảo luận. (kĩ


thuật nhúm )


H: Có ý kiến cho rằng:
Đằng sau cái đáng cời
ở con ngời ấy là nét
đẹp của tâm hồn trong
sáng và cao
th-ợng...hãy chứng minh?
GV dùng câu hỏi gợi
mở giúp HS thảo luận.
H: Trong nhận thức về
cái thiện và cái ác với
trách nhiệm của một


- HS miêu tả lại
cuộc chiến đấu
của
Đôn-ki-hô-tê( lời nói, hành
động)


- HS hoạt ng
nhúm: a dn


- Đôn-ki-hô-tê cho rằng những
chiếc cối xay gió là những tên
khổng lồ.


- Thấy đây là vận may(một
cuộc chiến đấu quét sạch cái
giống xấu xa khỏi mặt đất) ->


Chiến đấu vì chính nghĩa để
đem lại bình yên cho mọi ngời.
-“Xem ra anh chẳng thành
thạo...một cuộc chiến không
cân sức”-> Không nghe lời can
gián của giám mã mà cịn cho
Xan-chơ là kẻ hèn nhát.


- Ngän gi¸o gẫy...bị toạc nửa
vai.


-> Đôn-ki-hô-tê thật đáng
th-ơng.


- Bẻ một cành khô...không
muốn ăn sáng,...


-> Một hiệp sĩ không bình
th-ờng.


- Mê muội hoang tởng đến nỗi
không phân biệt đợc sự vật...;
điên rồ nên mới đánh nhau với
vật vô tri vô giác và mê muội
hoang tởng trong cả chuyện
tình yêu và bị thơng không kêu
ca không cần cứu chữa...


-> Buồn cời trớc suy nghĩ và
hành động điên rồ, hoảng tởng


đến mê muội của lão ta...


Là một hiệp sĩ điên rồ và hoang
tởng nhng có lý tởng và hnh
ng dng cm vỡ chớnh ngha.


* Đôn-ki-hô-tê là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b></b>


---hiÖp sÜ?


H: Trong hành ng?
( khi ỏnh nhau v lỳc
b thng)


H: Đối với tình yªu?


H: Qua đó em hiểu
thêm gì về
Đơn-ki-hơ-tê?


H: Điều đáng chê,
đáng trân trọng và cảm
phục đối với anh
chàng hiệp sĩ này?
GV bình và chuyển ý.
GV yêu cầu HS đọc
thầm những chi tiết
miêu tả và kể lại
những hành động của


giám mã Xan-chô.


H: Thái độ của
Xan-chô trớc nhận thức và
hành động của chủ khi
đánh nhau vi ci xay
giú?


H: Vì sao Xan-chô can
ngăn chủ?


H: Theo em vì sao
Xan-chơ nói với chủ:
“cịn tôi...rên rỉ ngay"?
H: Thái độ và hành
động của Xan-chô
trong khi chủ nhịn ăn
và không ngủ?


H: Thái độ và hành
động đó khiến cho em
suy nghĩ gì?


chứng, phân tích
và chứng minh
những nét đẹp
trong tâm hồn và
hành động của
nhân vật:



HS th¶o luËn


HS đọc thầm lại
sự việc kể về
Xan-chơ.


HS tr×nh bày
những chi tiết kể
về lời can ngăn
của Xan-chô...


mun tr cỏi ỏc, cỏi xấu xa.
- Là hiệp sĩ dũng cảm nên một
mình một ngựa xơng lên đánh
nhau với cối xay gió; dù bị au
khụng kờu rờn


-Là ngời coi khinh cái tầm
th-ờng: không lấy ăn ng lµm
thÝch thó.


- Nhiệt tình và chân thành
trong tình yêu: nghĩ đến ngời
yêu trong lúc bị thơng và cảm
thấy hết đau, không cần ăn
cũng cảm thấy no.


<b>=> Là một hiệp sĩ điên rồ và</b>
<b>hoang tởng nhng có lý tởng</b>
<b>và hành động dũng cảm vì</b>


<b>chính nghĩa.</b>


- Đáng chê: tớnh cỏch hoang
t-ng n mự quỏng.


- Đáng cảm phục: có tấm lòng
cao thợng và dũng cảm .


=> Vừa cảm phục, vừa ỏng
chờ ci.


<b>2. Nhân vật Xan-chô.</b>


-> Xan-chụ biết rõ về những
chiếc cối xay gió chứ khong
phải là những tên khơng lồ.
- Xan-chơ tự biết mình khơng
chịu đợc đau và tin rằng ai đau
thì cũng phải kêu rên.


- “ Đợc phép...nữa là khác
-> Thích ăn uống và biết cách
ăn uèng.


-“ Đôn-ki-hô-tê suốt đêm
không ngủ...đánh thức bác”
->Thích ngủ và ham ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b></b>




<b>---Hoạt động 4+5 : Tổng kết - luyện tập củng cố kiến thức bài học</b>


+ <i>Mục tiêu : - HS nắm được giá trị tác phẩm và vận dụng giải quyết các bài tập .</i>
<i>- Phương pháp : Vấn đáp giải thích , minh họa , phân tích cắt nghĩa , nêu và giải</i>
<i>quyết vấn đề .</i>


<i>+ Thời gian : Động não , dạy theo góc , các mảnh ghép ,..</i>
<i>Thời gian : 5’</i>


Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi chú


III .Híng dÉn HS
<b>tỉng kÕt vỊ nghƯ tht</b>
vµ ý nghĩa của văn
bản.


H: Qua on trích, em
hiểu gì về dụng ý của
tác giả khi xây dựng
hai nhân vật này?
H: Ơng thể hiện dụng
ý đó bằng nghệ thuật
gì?


H: Qua hai nhân vật
đó, tác giả gửi gắm
đến ngời đọc điều gì?


GV bình: Tác giả xây
dựng hai nhân vật với
2 tính cách đối lập


nhau và ở mỗi ngời
đều có cái tốt và cái
xấu qua đó đề cao thực
tế và cao thợng, phê
phán thói tầm thờng
ích kỉ...


GV yêu cầu HS đọc
ghi nhớ: SGK-80.


<b>III .Tổng kết</b>
HS trình bày
những nét độc
đáo trong nghệ
thuật kể chuyện
của tác giả qua
việc sử dụng
phép tơng phản
và tiếng cời khơi
hài...


HS tự trình bày
cảm nhận về hai
nhân vật và thái
độ của tác giả
thể hiện qua 2
nhân vật.


HS đọc ghi nhớ
trong SGK trang


80.


<b>III .Tổng kết</b>


1.Nghệ thuật: Xây dựng hai
<b>nhân vật có nét tính cách đối</b>
<b>lập nhau bằng nghệ thuật </b>
<b>t-ợng phản; đồng thời dùng</b>
<b>tiếng cời để phê phán cái xấu</b>
<b>và ngợi ca cái đẹp.</b>


<b>2. Néi dung: Ca ngỵi con ngời</b>
<b>sống có lý tởng và lòng dũng</b>
<b>cảm vì chính nghĩa; phê phán</b>
<b>những ngời thiếu thực tế, mê</b>
<b>muội điên rồ và tầm thêng,</b>
<b>Ých kØ</b>


Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi chú


<b>IV. Híng dÉn HS</b>
<b>luyÖn tËp.</b>


Bài tập 1: HS đọc lại
văn bản( đọc phân vai)


<b>IV. luyện tập: </b>
- HS đọc lại văn
bản( đọc phân



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b></b>


---Bµi tËp 2: Nêu cảm


ngh của em về nhân
vật Đôn-ki-hô-tê?
Gv gợi ý: Lu ý nhận
thức của Đôn-ki-hô-tê
về sự vật; suy ngĩvà
hành động của nhân
vật này.


vai)


HS viÕt và tự
trình bày


<b>Hot ng 6 : Giao bi về nhà</b>


- Thời gian 5’


HĐ các nội dung tự
học


ViÕt đoạn văn nêu cảm nhËn cña em về
văn bản trên.


Gv gi ý: Chỳ ý ngh thut tơng phản đợc
dùng và duy trì trong tồn đoạn trích nhằm
diễn tả tính cách hai nhân vật; nét đẹp
đấng trân trọng và cái đáng chê cời ở mỗi
nhân vật và qua đó em rút ra bi hc gỡ cho


bn thõn.


- Chuẩn bị tiết 27.


_______________________________________


Bài 7- Tiết 27


Tiếng Việt: Tình thái từ.


A. Mc tiờu cn đạt:
1. Kiến thức :


- Khái niệm và các loại tình thái từ.


- Cch s dng tỡnh thỏi từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Kĩ năng : Dựng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ : Bồi dỡng tình yêu và lòng tự hào về Tiếng Việt


B. Phương pháp : Phân tích mẫu . Trực quan , Tổng kết khái quát , thảo luận
C. ChuÈn bÞ :


- GV : Chuẩn bị các ngữ liệu, bảng phụ ( Mỏy chiu )
- HS : Soạn bài và chuẩn bị bµi míi


<b>D. Tổ chức dạy và học </b>
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


<i>- Mục tiêu : + Đánh giá trình độ nắm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài</i>


<i>của các em </i>


<i>+ Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đat , dùng từ ,...</i>


- <i>Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình </i>


- <i>Thời gian 5’ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b></b>



<b>---H</b>

<b>Đ</b>

<b>1 : </b>

<b>g</b>

<b><sub>iíi thiƯu bµi</sub></b>

.


- <i>Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng sự chú ý cho học sinh </i>


<i>- Phương pháp : Giới thiệu , thuyết trình</i> .


<i> - Thời gian : 2’</i>


Những từ được thêm vào
câu để tạo câu nghi vấn ,
câu cầu khiến và để biểu
thị sắc thái tình cảm của
người nói đó là loại từ
nào ? Cơ trị chúng ta cùng
nhau đi vào tìm hiểu
tiết...


- Học sinh lắng nghe


<b>Hoạt động 2 , 3, 4 Tìm hiểu bài ( Tri giác , phân tích và tổng hợp )</b>



- <i>Mục tiêu : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm và các loại tình thái từ , cách</i>


<i>sử dụng tình thái từ .</i>


- <i>Phương pháp : Phân tích giải thích , đối chiếu so sánh , thảo luận nhóm</i>


- <i>Kĩ thuật : Động não , khăn trải bàn ,...</i>


- <i>Thời gian 20’</i>


Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi chú


I. Híng dÉn HS
<b>hiểu về chức năng</b>
<b>tình thái từ.</b>


GV dùng thiết bị
dạy học đa ngữ liệu
cho HS quan sát.
H: Các từ: “à” trong
ví dụ a, từ “đi”
trong VD b, từ “
thay” trong VD c
đ-ợc dùng với mục
đích gì?


H: Nếu lợc bỏ các
từ đó, ý nghĩa của
câu có gì thay đổi?
H: Từ “ạ” trong VD


d có tác dụng gì
trong câu?


<i><b>- Sử dụng kĩ thuật</b></i>
<i><b>khăn trải bàn</b></i>


GV: Gọi các từ đó
là tình thái từ, em
hiu th no l tỡnh
thỏi t?


H:Tình thái từ
th-ờng có chức năng gì


I. Chức năng của
<b>tình thái từ.</b>


HS đọc và nghiên
cứu ngữ liu.


I. Chức năng của tình
<b>thái từ.</b>


- T c dựng vi mc
ớch hi.


- Từ đi : cầu khiến.
- Từ thay: biểu thị c¶m
xóc.



-> Lợc bỏ các từ đó, ý
nghĩa của câu thay
đổi( các câu đó khơng đợc
dùng để hỏi, để cầu khiến
và bộc lộ cảm xúc nữa.
- Từ “ạ” trong VD d: biểu
thị thái độ trân trọng của
ngời nói với ngi nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b></b>


---trong


H: Căn cứ vào chức
năng của tình thái
từ, em h·y chØ râ
c¸c loại tình thái từ
thờng gặp?


H: Đặt câu với các
tình thái trên?
( T chc trũ chơi
tiếp sức )


*GV chốt lại nội
dung 1 của bài và
yêu cầu HS đọc ghi
nhớ 1-SGK-81
<b>II Hớng dẫn HS</b>
<b>cách sử dụng tình</b>
<b>thái từ.</b>



GV đa ngữ liệu
trong phần
II-SGK-81.


H: Các tình thái từ
trong mỗi câu trên
đợc dùng trong
những hoàn cảnh
giao tiếp nào? quan
hệ của đối tợng giao
tiếp?


H: Qua c¸c trờng
hợp trên, em hiểu
thêm gì về cách sử
dụng các tình thái
từ?


GV yờu cu HS c
ghi nhớ 2-SGK- 81


HS trình bày theo
sự hiểu biết của
mình


-HS đặt câu với một
số tình thái từ thờng
gặp thuộc mỗi loại
trên.



- HS đọc ghi nhớ
1-SGK-81


II. Sö dụng tình
<b>thái từ.</b>


- HS c v nghiờn
cu


ngữ liệu


HS tự trình bày


HS c


cầu khiến, câu cảm thán
và biểu thị sắc thái tình
cảm của ngời nói với ngời
nghe.


* Cỳ 4 loại tình thái từ
th-ờng dùng để thể hiện mục
đích nói và biểu thị thái độ
của ngời nói và ngời
nghe...


- g<sub>hi nhớ 1- SGK-81.</sub>


II. Sử dụng tình thái từ.



- T : hỏi thân mật với
đối tợng bằng vai.


- Từ “ạ’ : hỏi kính trọng
đối với ngời vai trên.


- Tõ “nhÐ’ : cÇu khiến,
thân mật, ngang vai.


- Từ ạ: cầu khiến, kính
trọng, với ngời vai trên.
Phải chú ý quan hệ giữa
ngời nói và ngời nghe.


g<sub>hi nhớ 2-SGK- 81</sub>


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>

<b>: Luyện tập</b>



<i> Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành</i>


<i>- Phương pháp : Vấn đáp giải thích , thảo luận nhóm , phân tích cắt nghĩa , nêu và</i>
<i>giải quyết vấn đề </i>


<i>- Kĩ thuật : Động não , dạy theo góc , các mảnh ghép....</i>
<i>- Thời gian : 15’</i>


Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi chú



<b>Bài tập 1: xác định</b>
<b>các tình thái từ...</b>
Gv gọi 2-3 hs trỡnh


<b>Bµi tËp 1</b>


- HS làm việc cá
nhân . Trả lời bổ


<b>Bµi tËp 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b></b>


---bày bài tập mỗi học


sinh chọn 1 mơ
hình


- GV gọi nhận xét
tổng hợp


- Nhận xét phần trả
lời của học sinh .
Tổng hợp đưa ra
cỏc cõu hi


sung nu cn


Bài tập 2: Giải thích
nghĩa của các tình
thái.



<b>- Hot động nhóm</b>


- GV gọi nhận xét
tổng hợp


<b>Bài tập 3: Bài tập</b>
<b>3: Đặt câu với tình</b>
<b>thái từ: mà, đấy,</b>
<b>chứ lị, thôi, cơ,</b>
<b>vậy.</b>


GV chữa và lu ý
cho HS phân biệt
tình thái từ với các
từ loại khác: TTT
mà và QHT mà;
TTT đấy với chỉ từ
<i>đấy, TTT thôi với</i>
động từ thơi; TTT
vậy với đại từ vậy.


Bµi tËp 2


<b>- Hot ng nhúm</b>


<b>Bi tp 3:</b>
HS t t.


Bài tập 2: Giải thích nghĩa


của các tình thái.


a. Ch: nghi vấn, dùng
trong trờng hợp điều muốn
hỏi đã ít nhiều khẳng định.
b. Chứ: nhấn mạnh điều
vừa khẳng định, cho là
không thể khác đợc.


c. : hỏi với thái độ thân
mật.


d. Nhỉ: thái độ thân mật.
e. Nhé: dặn dò, thái độ
thân mật.


g. Vậy: thái độ miễn cỡng.
h. Cơ mà: thái độ thuyết
phục.


<b>Bài tập 3: Đặt câu với</b>
tình thái từ: mà, đấy, chứ
lị, thôi, cơ, vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b></b>



---HD các nội dung tự học - HS lµm bµi tËp 4,5- SGK- 83.


- Viết đoạn văn trong đó dùng tình
thái từ và phân loại các tình thái từ


đó.


GV híng dÉn:


- Bài 4: Khi làm bài cần chú ý
khi đặt câu hỏi phải xác định
hai thành phần ý nghĩa sau:
+ Nội dung việc muốn hỏi.
+ ý hỏi và sự thể hiện quan
hệ giữa ngời hỏi với ngời tiếp nhận
câu hỏi.


- Bài 5: Dùng các tình thái từ tồn
dân đối chiếu với các tình thái từ
địa phơng tỡm.


*Chuẩn bị tiết luyện tập viết đoạn
văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.


_______________________________


Tiết 28


Tập làm văn: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


A. Mc tiờu cần đạt:


1. KiÕn thøc : sự kết hợp các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm trong vn bn t s


2. Kĩ năng : Thc hnh sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm bài
văn kể chuyện .


- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90
chữ


3. Thái độ : Tình cảm với mơn học và say mê sáng tạo.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- ThÇy: chuẩn bị máy chiếu , phim trong in sẵn ngữ liệu
- Trß: Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.


<b>C. T chc dy v học: </b>
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- <i>Mục tiêu : + Đánh giá trình độ nắm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của</i>


<i>các em </i>


<i>+ Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đat , dùng từ ,...</i>


- <i>Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình </i>


- <i>Thời gian 5’ </i>


Câu hỏi : Đọc một đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản
đã học


3.Bµi míi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b></b>



<i> - Phương pháp : Giới thiệu , thuyết trình</i> .
- <i>Thời gian : 2’</i>


<b>Thầy</b> <b>Trò</b> <b>Chuẩn kiến thức kĩ năng</b>


tiết trước chúng ta đã tìm hiểu
vai trị của các yếu tố miêu tả ,
biểu cảm trong văn tự sự . Tiết
này chúng ta sẽ vận dụng kiến
thức đã học để viết đoạn văn tự
sự có sử dụng yếu tố miêu tả và
biểu cảm ...


- Lắng nghe


<b>Hoạt động 2,3,4 : Tri giác , phân tích và tổng hợp ( Tìm</b>


<b>hiểu bài )</b>



- <i>Mục tiêu : Giúp học sinh ôn lại kiến thức và những kĩ năng viết bài văn tự sự có sử</i>
<i>dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .</i>


- <i>Phương pháp : Vấn đáp , giải thích , minh hoạ , nêu và giải quyết vấn đề .</i>


- <i>Kĩ thuật : Động não , nhóm ,...</i>


- Th i gian : 20’ờ



<b>Thầy</b> <b>Trị</b> <b>Chuẩn kiến thức kĩ năng</b> <b>ghi chú</b>


I.Hớng dẫn HS: Từ
<b>sự việc và nhân vật</b>
<b>đến đoạn văn tự sự</b>
<b>có yếu tố miêu tả và</b>
<b>biểu cảm.</b>


Gv dïng thiÕt bị dạy
học đa ng÷ liƯu trong
SGk / 83 cho HS quan
sát.


H: HÃy xây dựng đoạn
văn tự sù cã yÕu tố
miêu tả và biểu cảm?
Gv gợi ý các bớc làm
bài cho HS.


H: Em h·y lùa chän
mét trong ba sù viƯc
trªn?


H: Em sẽ kể lại sự việc
đó theo ngơi thứ mấy?
Cách xng hơ?


H: Nªn kĨ theo thứ tự
nào?( bắt đầu-> diƠn
biÕn-> kÕt thóc).



H: Em sẽ dùng yếu tố
cần tả và biểu cảm?
- GV định hớng cho
HS cách viết từng đoạn
và yêu cầu các em viết
đoạn văn.


- <b>Họat động nhóm</b>


I. Từ sự việc và
<b>nhân vật đến đoạn</b>
<b>văn tự sự có yếu tố</b>
<b>miêu tả và biểu</b>
<b>cảm.</b>


-HS đọc ngữ liệu.


- Học sinh suy ngh
v tr li


.


Mỗi nhóm 1 em trình
bày.


I. Từ sự việc và nhân vật
<b>đến đoạn văn tự sự có yếu</b>
<b>tố miêu tả và biểu cảm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b></b>


---H: §Ĩ viÕt mét đoạn


văn tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm ta
tiến hành mấy bíc?
H·y nªu vai trò của
từng bớc.


GV yêu cầu 3 em HS
trình bày và chữa bài.


HS nêu 5 bớc trong
dựng đoạn văn tự sự
có yếu tố miêu tả và
biểu cảm.


<b>biểu cảm: 5 bíc</b>


<b>- Chọn sự việc định kể.</b>
<b>- Chọn ngơi kể.</b>


<b>-Xác định thứ tự kể.</b>


<b>- Xác định các yếu tố tả và</b>
<b>biểu cm.</b>


-Viết đoạn văn hoàn chỉnh

<b>Hot ng 5 : Luyn tp củng cố kiến thức bài học</b>


- <i>Mục tiêu : + Thông qua hệ thống bài tập củng cố kiến thức trong bài cho HS .</i>


<i>+ Luyện tập kĩ năng thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong</i>
<i>văn tự sự .</i>


- <i>Phương pháp : Vấn đáp giải thích , minh hoạ . phân tích cắt nghĩa , nêu và giải</i>
<i>quyết vấn đề .</i>


- <i>Kĩ thuật : động não , dạy theo góc , các mảnh ghép ,...</i>
<i>- Thời gian : 15’</i>


<b>Thầy</b> <b>Trò</b> <b>Chuẩn kiến thức kĩ năng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Bµi tËp 1: trang 84.</b>
GV hớng dẫn HS viết
đoạn văn:


H: Viết về sự việc gì?
H: Nhân vật?


H: Ngôi kể?


H: Dựng yu tố nào để
diễn tả tâm trạng và
cảm xúc của nhân vật
Lão Hạc?


GV cho HS viÕt đoạn
trong 10 phút.


H: Tỡm v đọc đoạn


văn Nam Cao kể lại sự
việc trên và đối chiếu
với đoạn văn của em?
- GV chốt lại những
nét đặc sắc trong việc
sử dụng các yếu tố tả
và biểu cảm trong
đoạn văn của Nam
Cao.


<b>Bài tập 2: trang 84.</b>
- HS tìm đoạn văn kể
lại giây phút Lão Hạc
sang báo tin lão đã bán
chó cho ơng giáo .
H1:Đoạn văn của Nam


Bµi tËp 1


- HS suy ngh


- HS viết và trình bày
trớc lớp( mỗi nhóm 1
em trình bày).


HS i chiu v nhn
xột.


Bài tập 2



HS c lại và so sánh
với đoạn văn HS vừa
viết


<b>Bµi tËp 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b></b>


---Cao ó kt hp yu t


miêu tả và biêủ cảm ở
chỗ nào?


H2: Nhng yu tố
miêu tả và biểu cảm
giúp em hiểu đợc điều
gì?


H3: Hãy so sánh với
đoạn văn em viết: em
đã sử dụng các yếu tố
đó một cách có hiệu
quả cha?


HS tự đối chiếu và
nhận xét bài cho bạn.
* GV củng cố giúp HS
thấy đợc vai trò của
các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong văn tự
sự.



- HS suy nghĩ v tr¶à


lêi


- HS suy nghĩ v tr¶à


lời


- HS tự đối chiếu và
nhận xét bài cho bạn.


Sự việc trong đoạn văn của
Nam Cao rất đơn giản, chỉ
là việc lão báo tin đã bán
cậu Vàng cho ơng giáo biết,
nhng Nam Cao đã lồng vào
đó các yếu tố miêu tả và
biểu cảm rất đặc sắc: Đó là
việc Nam Cao tập trung tả
lại chân dung Lão Hạc với
những chi tiết độc đáo: nụ
cời nh mếu, mắt ầng ậng
n-ớc, mặt lão đột nhiên co
rúm lại, những vết nhăn xơ
lại..ép cho nớc mắt chảy ra,
cái iệng móm mém mếu nh
con nít. Lão hu hu khóc
- Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm đó đã giúp ngời đọc


cảm nhận đợc nỗi đau đớn
và ân hận của Lão Hạc khi
bán con vàng( miêu tả ngoại
hình để diễn tả nội tâm nhân
vật).


<b>Hoạt độn</b>

<b>g </b>

<b>6 : Giao bài và chuẩn bị bài ở nhà</b>



<i>Thời gian : 2’</i>


HD các nội dung tự học Bµi tËp: Viết đoạn văn kể về cái chết


<b>ca Lóo Hạc, trong đó dùng yếu tố</b>
<b>miêu tả và biểu cảm- so sánh với đoạn</b>
<b>truyện Nam Cao viết trong tác phẩm.</b>
<i>Chú ý các câu văn miêu tả của Nam</i>
<i>Cao: cách dùng từ gợi tả, các câu biểu lộ</i>
<i>cảm xúc...</i>


- <b>Họ</b>c <b>ghi nhớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×