Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Mẫu Cổng trại tuyệt đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 6 Làm văn</b>
<b>Tiết 16</b>


<b>A.Mục tiêu bài học</b>
Giúp học sinh:


- Hệ thống hố những kiến thức, kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý,
về diễn đạt.


- Tự đánh giá những ưu , nhược điểm trong bài làm của mình.


- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân. Từ đó rút ra những kinh nghiệm
cần thiết để làm những bài làm văn sau tốt hơn.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: SGK, SGV, TKBH, đề kiểm tra


- Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học ở THCS về cách làm một bài văn.
<b>C. Hoạt động dạy học</b>


1. Ổn định lớp.
2.Bài mới


<b> Hoạt động của GV, HS</b> <b> Yêu cầu cần đạt</b>
<b>HĐ 1: GV ghi lại đề bài lên </b>


<b>bảng, hướng dẫn HS xác định </b>
<b>các yêu cầu của đề</b>


<i><b>Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “Học</b></i>


<i><b>vấn có những chùm rễ đắng</b></i>
<i><b>cay nhưng hoa quả lại ngọt</b></i>
<i><b>ngào.”</b></i>


<i><b>Anh (chị) có suy nghĩ như thế</b></i>
<i><b>nào về câu ngạn ngữ trên?</b></i>


HĐ 2:GV gợi ý cho HS thảo
<b>luận nên xây dựng một dàn </b>
<b>bài như thế nào cho hợp lí.</b>


<b>I.</b> <b>Tìm hiểu chung</b>
<b>Gợ</b>


<b> i ý cách làm bài:</b>


*** Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ:
- Kiểu đề: Nghị luận xã hội


- Nội dung: Suy nghĩ của bản thân về một câu ngạn ngữ
Hy Lạp “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng
<i><b>hoa quả lại ngọt ngào.”</b></i>


- Phương pháp nghị luận: GT, CM, BL, PT


- Tư liệu: Chủ yếu là kinh nghiệm, vốn sống từ thực tế
xung quanh quan sát được cùng với những kiến thức về
cách làm một bài văn nghị luận xã hội.


<b>Dàn bài gợi ý và thang điểm:</b>


Mở bài:


<b>-</b> Nêu nội dung cần nghị luận: Học tập là một quá trình rèn
luyện vất vả, cực nhọc nhưng sẽ thu được kết quả tốt
đẹp.(0.75đ)


<b>-</b> Dẫn ra câu ngạn ngữ.(0.25đ)
Thân bài:


<b>-</b> Giải thích ý nghĩa câu ngạn ngữ.
+ Học vấn là gì?(0.5đ)


+ Chùm rễ đắng cay và hoa quả ngọt ngào tượng trưng
cho những gì?(1đ)


+ Mối quan hệ giữa chum rễ cay đắng và hoa quả ngọt
ngào.(1đ)


<b>-</b> Giải thích vì sao học vấn có những chùm rễ đắng cay
nhưng hoa quả lại ngọt ngào hay vì sao trong học tập
chúng ta phải trải qua những khó khăn, thử thách thì mới
thu được kết quả tốt đẹp.(1.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ 3:GV đưa ra nhận xét từ </b>
<b>kết quả bài làm của HS.</b>


<b>HĐ 4: GV đưa ra những lỗi sai</b>
<b>trên bài làm của HS, gọi các </b>
<b>em sữa.</b>



<b>-HĐ 5:GV lựa chọn đọc bài </b>
<b>tốt. Sau đó đưa ra lời nhận xét</b>
<b>HĐ 6: Trả bài</b>


<b>-</b> Làm sang tỏ điều đó bằng cách phân tích một số ví dụ
lấy từ các tấm gương học tập, phấn đấu và rèn luyện gian
khổ để có được ngày vinh quang.(1.5đ)


<b>-</b> Liên hệ đến thế hệ trẻ và bản thân.(1.5đ)
Kết bài:


<b>-</b> Khẳng định lại vai trò quan trọng của việc học tập.(0.5đ)
<b>-</b> Mở rộng, liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.(0.5đ)
<b> II. Nhận xét chung</b>


1.Ưu điểm


- Đa số làm được bài, bố cục rõ.


- HS ít nhiều bộc lộ được cảm xúc của mình- có một số quan
sát khá tinh tế, cảm xúc hồn nhiên trong sáng.


2.Nhược điểm


- Một số bài viết xơ cúng, thiếu cảm xúc, ý nghèo nàn.
- HS chưa biết cách tạo ấn tượng cho bài viết, chưa lựa chọn
được ý tiêu biểu.


- Nhiều bài còn mắc lỗi dùng từ, đặt câu, dựng đoạn.
<b>III. Chữa lỗi cụ thể</b>



1.Lỗi dùng từ, ngữ.
2.Lỗi đặt câu, viết đoạn .


3.Lỗi trình bày: kiến thức, cảm xúc, sắp xếp bố cục.
4.Lỗi xác định cách thức làm bài.


<b>IV.Đọc bài tốt – bài chưa tốt</b>
<b>- Một số bài viết tốt</b>


- Một số bài chưa tốt
<b>V.Trả bài</b>


<b>3.Củng cố</b>


- Sai sót cần khắc phục.


- Phương hướng cần phát huy, rèn luyện.
<b>4.Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc trươc và trả lời các hỏi cho bài - Đọc văn : Ra-ma buộc tội.
<b>5.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tuần 6 Đọc văn</b>
<b>Tiết 17, 18 </b>


<b> ( Trích Ra-ma-ya-na _ sử thi Ấn Độ )</b>
<i><b>VAN-MI-KI</b></i>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>



Giúp học sinh:


- Hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương
mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi
Ra-ma-ya-na.


- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
-Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
- HS: SGK, bài soạn.


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích Uylitxơ trở về em biết được những truyền thống
tốt đẹo nào của người Hy Lạp? Chứng minh?


3. Bài mới


<b> Hoạt động của GV, HS</b> <b> Yêu cầu cần đạt</b>
<b>HĐ 1: Tạo tâm thế</b>


<b>HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm </b>
<b>hiểu đại ý sử thi Ramayana và </b>
<b>đoạn trích Rama buộc tội. </b>
- Em hãy cho biết quá trình hình
thành của sử thi Ramayana?
- Dựa vào SGK hãy tóm tắt tác


phẩm này? Từ đó nêu giá trị của
nó?


- Em hãy cho biết vị trí đoạn
trích?


- Có thể chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần?


<i>Nếu người anh hùng Ôđixê trong sử thi Hilạp được ca ngợi </i>
<i>về sức mạnh của trí tuệ, lịng dũng cảm, Đam San trong sử </i>
<i>thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với </i>
<i>các tù trưởng thù địch, vì mục đích riêng giành lại vợ đồng </i>
<i>thời bảo vệ cuộc sống bình n của bn làng thì Rama là </i>
<i>người anh hùng trong sử thi ẤN Độ lại được ca ngợi bởi sức </i>
<i>mạnh của đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân. Để </i>
<i>thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Ra ma buộc </i>
<i>tội” trích sử thi Ramayana của Vanmiki.</i>


<b>I.Giới thiệu chung</b>
1. Sử thi Ra-ma-ya-na
- Quá trình hình thành:


<i>+ Ramayana bắt nguồn từ truyền thuyết về hoàng tử Rama, </i>
<i>được lưu truyền trong dân gian mấy ngàn năm về trước.</i>
<i>+ Vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, Vanmiki- một</i>
<i>đạo sĩ Bà Lamôn đã ghi lại bằng văn vần.</i>


- Tóm tắt tác phẩm: SGK
- Giá trị: SGK



<b> 2. Đoạn trích</b>


- Vị trí: Chương 79, khúc 6 của sư thi Ra- ma-ya-na.
- Bố cục: 2 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em nào có thể rút ra đại ý của
đoạn trích?


<b>HĐ 3: GV hướng dẫn HS đọc và</b>
<b>tìm hiểu những giá trị nội dung </b>
<b>và nghệ thuật tiêu biểu của đoạn</b>
<b>trích.</b>


- GV gọi HS đọc văn bản


- Sau chiến thắng, Rama và Xita
gặp nhau trong hoàn cảnh như thế
nào? Hồn cảnh đó tác động ntn
đến tâm trạng, lời nói và hành
động của hai nhân vật?


-Cĩ thể coi cảnh tái hợp của Rama
và Xita là một thử thách đối với
hai người. Theo em thử thách này
có ý nghĩa như thế nào đối với
Ra-ma và Xi-ta?


<i>( Xi-ta phải chứng minh phẩm </i>
<i>hạnh </i><i> mẫu người lí tưởng; </i>


<i>Ra-ma phải chứng tỏ ý thức danh dự </i>
<i> đấng quân vương anh hùng )</i>
<i><b>Chuy</b><b> ển tiết 2:</b></i>


- Ra-ma giao tranh với quỉ vương
cứu Xi-ta vì động cơ gì? Những
từ ngữ nào thể hiện điều đó?
- Phát vấn ý 2 câu hỏi SGK_ HS
lựa chọn đáp án đưa ra dẫn
chứng


- Những lời buộc tội đó thể hiện
điều gì? Thái độ cùa Ra-ma khi
Xi-ta bước lên giàn hoả?( trọng
<i>danh dự, hy sinh quyền lợi cá </i>
<i>nhân vì địi hỏi của cộng đồng)</i>


- Nghe lời buộc tội thái độ của
Xi-ta như thế nào? Tại sao nàng
bất ngờ? Sao đó diễn biến tâm
trạng ra sao?


+ Phần 2: còn lại  Xi-ta đau đớn tự khẳng định sự trong
sạch của mình.


- Đại ý: Miêu tả diễn biến va øtâm trạng Ra-ma, Xi-ta sau
khi Ra-ma giết quỉ vương cứu Xi-ta về.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc</b>



<b>2. Nội dung</b>


<b>a. Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xi-ta</b>


- Trong một không gian công cộng , dưới sự chứng kiến của
tất cả anh em, bạn hữu của Ra-ma, quân đội khỉ, quan
quân, dân chúng của quốc vương quỉ.


- Ra-ma đứng trên” tư cách kép “:
+ Tư cách người chồng  cá nhân


+ Tư cách một người anh hùng, một đức vua  con người
xã hội.


-> Khiến Ra-ma ở trong” ràng buộc đơi ”: u thương xót
xa cho vợ nhưng vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của
một đức vua anh hùng.


- Xi-ta: Bị tố cáo trước mặt đông đủ mọi người
+ Tư cách người vợ: xót xa, tủi thẹn


+ Tư cách của một con người( hoàng hậu): đau khổ, mất
danh dự


=> Đây là thử thách cuối cùng để đạt đến chiến thắng
tuyệt đối trọn vẹn.


<b> b. Lời buộc tội của Ra-ma</b>



- Ra-ma tuyên bố giải cứu Xi-ta vì: danh dự và tài nghệ
người anh hùng, phủ nhận tình cảm vợ chồng.


- Ra-ma ruồng bỏ Xi-ta vì:


+ Ý thức, bổn phận danh dự của đức vua anh hùng không
chấp nhận người vợ chung chạ với bgười khác  hiểu sâu
sắc vai trị của mình như khuôn mẫu đạo đức mà dân
chúng soi ngắm, noi theo ( hi sinh quyền lợi cá nhân)
+ Sự ghen tuông của người chồng  chân thực


=> Ra-ma phải kìm mình, dằn lịng thể hiện ý chí sắc đá
che dấu tình cảm sâu kín trong lịng. Thái độ của Ra-ma
khi Xi-ta bước lên giàn lửa nói rõ điều đó ( nom chàng
<i>khủng khiếp như thần Chết ).</i>


<b>c. Lời đáp và hành động của Xi-ta</b>


- Hết sức bất ngờ trước thái độ của Ra-ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phát vấn câu hỏi 4 SGK


- Theo em nét đặc sắc nghệ thuật
của đoạn trích là gì? Tính chất sử
thi thể hiện ở đâu?


- GV hướng HS vào phần ghi
nhớ, gọi HS đọc to và rõ phần
ghi nhớ.



+ Tự khẳng định tư cách phẩm hạnh của mình, trách Ra-ma
đánh đồng mình với hạng phụ nữ tầm thường mà khơng
chịu suy xét chính chắn.


+Xi-ta phân biệt giữ điều tuỳ thuộc vào số mệnh của nàng,
vào quyền lực kẻ khác ( cái thân thiếp đây) và điều trong
vịng kiểm sốt của nàng ( trái tim thiếp đây)


- Thanh minh bằng hành động quyết liệt: bước lên giàn
<i>lửa để chứng minh cho đức hạnh </i> chi tiết vừa hào hùng,
vừa bi thương khiến công chúng xúc động mãnh liệt.
<b>3. Nghệ thuật</b>


- Miêu tả tâm lí nhân vật qua lời nói, hành động.
- Xây dựng tình tiết đặc sắc.


<b>III. Ghi nhớ: SGK</b>


<b>4.Củng cố</b>


- Nét đẹp của Ra-ma và Xi-ta.


- Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đức vua mẫu mực và
người phụ nữ lí tưởng.


<b>5.Dặn dò</b>
- Học bài


- Soạn bài : Chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty giày, dép Bitis Hà Nội.DOC
  • 28
  • 1
  • 12
  • ×