Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an lop 2 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.29 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần</b></i>


<i><b>01</b></i> <i><b>Chủ đề</b></i>



<sub></sub>



<i>Thứ hai</i>
<i>(1/9)</i>
<i>Đạo đức</i>
<i>Tập đọc</i>
<i>Tập đọc</i>
<i>Tốn </i>


<i>Học tập, sinh hoạt đúng giờ (t1).</i>
<i>Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>Có cơng mài sắt có ngày nên kim. </i>
<i>Ơn các số đến 100.</i>


<i>Thứ ba</i>
<i>(6/9)</i>
<i>Tốn</i>
<i>Kể chuyện</i>
<i>Thể dục</i>
<i>Chính tả</i>


<i>Tự nhiên xã hội</i>


<i>Ơn các số đến 100 (t).</i>


<i>Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.</i>
<i>Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>Cơ quan vận động.</i>



<i>Thứ tư</i>
<i>(7/9)</i>


<i>Tập đọc</i>
<i>Toán</i>
<i>Mỹ thuật</i>
<i>Luyện từ và </i>
<i>câu</i>


<i>Rèn chữ</i>


<i>Tự thuật.</i>


<i>Số hạng – tổng. </i>


<i>Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt.</i>
<i>Từ và câu.</i>


<i>Thứ</i>
<i>năm</i>
<i>(8/9)</i>
<i>Tập viết</i>
<i>Tốn</i>
<i>Thủ cơng</i>
<i>Chính tả</i>


<i>Bài 1: A</i>
<i>Luyện tập.</i>



<i>Gấp tên lửa (tiết 1).</i>
<i>Ngày hơm qua đâu rồi.</i>
<i>Thứ</i>


<i>sáu</i>
<i>(9/9)</i>


<i>Tốn</i>
<i>Thể dục </i>
<i>Tập làm văn</i>
<i>Âm nhạc</i>
<i>Sinh hoạt TT</i>


<i> Đềximét</i>


<i>Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.</i>
<i>Tự giới thiệu. Câu và bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2009</i>


<i>Đạo đức</i>



<i><b>Tiết 1:</b></i>

<i> </i>

<i><b>Học tập, sinh hoạt đúng</b></i>



<i><b>giờ.</b></i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc</i>
<i>học tập, sinh hoạt đúng giờ.</i>


<i>- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý</i>
<i>cho bản thân và thực hiện đúng.</i>


<i>- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn, biết học</i>
<i>tập và sinh hoạt đúng giờ.</i>


<i>II/.</i>



<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i>: </i>



<i>Phiếu giao việc cho học sinh.</i>



<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp </i>

<i>: 40phút</i>


1/.


<i> Khởi động:</i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, học sinh nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến(15 phút)</i>


<i>- Học sinh biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.</i>



B1:+ <i>Giáo viên chia nhóm, giao việc cho từng nhóm:</i>
<i>.Nhóm 1 và 2: Quan sát tranh 1 và cho biết việc làm</i>
<i>nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao?</i>


<i>. Nhóm 2 và 3: Quan sát và thảo luận tranh 2</i>
<i>B2:+ Hs thảo luận, gv quan sát, nhắc nhở.</i>
<i>B3:+ Đại diện nhóm trình bày.</i>


<i>+ Các nhóm có ý kiến trao đổi.</i>
<i>B4: GV chốt: </i>


<i>Tranh 1: Cô giáo giảng bài mà một bạn lại vẽ tranh</i>
<i>máy bay thì sẽ khơng hiểu bài. Như vậy là em đó khơng</i>
<i>làm trịn trách nhiệm và bổn phận của mình, đã làm ảnh</i>
<i>hưởng đến quyền được học tập của các em.</i>


<i>Tranh 2: Cả nhà đang ăn cơm mà có một bạn vừa ăn</i>
<i>vừa đọc truyện là khơng đúng, có hại cho sức khỏe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Mỗi tình huống đều có nhiều cách ứng xử khác nhau,</i>
<i>nhưng chúng ta phải chọn cách ứng xử phù hợp nhất để sự</i>
<i>việc xảy ra đơn giản hơn. Vì vậy chúng ta cần lựa chọn cách</i>
<i>giải quyết hay nhất.</i>


<i>Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.(15phút)</i>


<i>- Giúp hs biết công việc cần làm và thực hiện đúng giờ</i>
<i>B1:+ Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ</i>


<i>Nhóm 1: Buổi sáng em làm gì?</i>


<i>Nhóm 1: Buổi trưa em làm gì?</i>
<i>Nhóm 1:Buổi chiều em làm gì?</i>
<i>Nhóm 1: Buổi tối em làm gì?</i>


<i>B2:+ Học sinh thảo luận, đại diện hs trình bày.</i>
<i>B3:Gv chốt:</i>


<i>Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập,</i>
<i>vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi.</i>


<i>Chốt: giờ nào việc nấy</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dị: </i>


<i>*Gáo dục:Hs cần có thái độý thức săp xếp thời gian</i>
<i>biểu hợp lí</i>


<i>Cùng cha mẹ lập thời gian biểu,thực hành theo thời</i>
<i>gian biểu đó . </i> <i>Nhận xét tiết học.</i>


––––––––––––––––––––––––––


<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i>Tuần 1 : Chủ đề: Tiên học lễ, hậu học văn.</i>
<i>Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009</i>

<i> Tập đọc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>I/.</i>


<i> Mục tiêu:</i>



<i>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng: nắn nót, mải miết,</i>
<i>ơn tồn, thành tài, quay lại, nguệch ngoạc.</i>


<i>2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: hiểu nghĩa từ mới.</i>


<i>- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu: “Có cơng mài sắt có</i>
<i>ngày nên kim” </i>


<i>Rút ra lời khuyên: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới</i>
<i>thành cơng.</i>


<i>3.Hs có thái độ trong học tập và sinh hoạt cẩn thận, kiên trì.</i>
<i> II/. Chuẩn bị: Giáo viên viết sẵn câu hướng dẫn đọc</i>


<i>III/.</i>


<i> Các hoạt động trên lớp:(70phút)</i>
<i>1. Khởi động: </i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, học sinh nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Luyện đọc câu, đoạn.(35phút)</i>


<i>- Học sinh đọc đúng một số từ và câu khó, đọc rõ ràng tồn</i>
<i>bài. </i>


<i>+ Giáo viên đọc mẫu lần 1.</i>



<i>-+ Hs đọc nối tiếp từng câu trong đoạn.-2lần</i>


<i> Giáo viên nhận xét, chú ý luyện hs một số từ khó:thỏi sắt,mải</i>
<i>miết</i>


<i>+ GV hướng dẫn hs đọc từng đoạn: gv nhắc hs cách đọc, nhấn</i>
<i>giọng một số từ:nguệch ngoạc,rất xấu</i>


<i>Hương dẫn câu dài:Cậu chỉ nắn nót được vài dịng/đã ngáp</i>
<i>ngắn ngáp dài rồi bỏ dở</i>


<i>+ Học sinh đọc chú giải(sgk).</i>


<i>+ Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Nhắc hs sửa sai (nếu có).</i>
<i>+ Đọc trong nhóm: gv chia nhóm, hs đọc từng đoạn trong</i>
<i>nhóm. (Đọc luân phiên, em nào cũng được đọc một lần) </i>


<i>+ Thi giữa các nhóm: đoạn và cả bài (mỗi nhóm 1 em đọc)</i>
<i>+ GV hướng dẫn hs đọc đồng thanh: đọc đồng thanh cả bài</i>
<i>theo dãy, bàn và tổ.</i>


<i>+ đọc đồng thanh. Giáo viên nhận xét.</i>
<i>Tiết 2</i>


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(20phút)</i>
<i>- Học sinh hiểu nội dung của bài.</i>


<i>+ Giáo viên đọc bài lần 2, lớp đọc thầm.</i>
<i>? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?(hstb)</i>



<i>Cậu chỉ đọc vài dịng đã chán, viết vài dịng nắn nót rồi lại viết</i>
<i>nguệch ngoạc.</i>


<i>? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?(Thảo)</i>


<i>? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?(hsk)</i>
<i>Bà mài thỏi sắt để thành cái kim khâu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Cậu nào chứng tỏ cậu bé không tin?(hsg)</i>


<i>Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được</i>


<i>Gv: Cậu bé khơng có tính kiên trì và gặp bà cụ làm một việc</i>
<i>mà cậu khơng thể tin được. Vậy bà cụ nói gì và cậu bé nói sao...?</i>


<i>+ (GV nhắc hs đọc thầm đoạn cịn lại)</i>
<i>? Bà cụ giảng giải như thế nào?(hstb)</i>
<i>? Chi tiết nào cho em biết điều đó?(hsk)</i>
<i>Cậu bé quay về nhà học bài</i>


<i>? Câu chuyện này khuyên em điều gì?(hsg)</i>


<i>Câu chuyện khuyên em nên nhẫn nại, cần cù, chăm chỉ làm</i>
<i>việc, khơng ngại khó, ngại khổ.</i>


<i>Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(15’)</i>
<i>- Học sinh đọc hiểu nội dung bài.</i>


<i>+ Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài, kết hợp câu câu hỏi:</i>
<i>? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?</i>



<i>? Cậu bé hiểu ra điều gì?</i>


<i>+ Gv hướng dẫn hs đọc phân vai. Nhận xét từng nhóm thể hiện.</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dị:</i>


<i>Giao dục hs có tinh kiên trì nhẫn nại trước mọi công việc</i>
<i>Đọc lại bài và tập kể chuyện. Nhận xét tiết học</i>


<i> </i>


<i> Toán</i>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

<i><b>Ôn tập các số đến 100</b></i>


<i>I </i>

<i>/. Mục tiêu</i>

<i>: Giúp học sinh củng cố về: </i>



<i>+ Viết các số từ 0 đến 100 và thứ tự các số.</i>


<i>+ Số có một chữ số, hai chữ số, số liền trước, số liền</i>
<i>sau của một số.</i>


<i>+Rèn tính cẩn thận</i>


<i>II</i>



<i> </i>

<i>/. Chuẩn bị</i>

<i>: </i>


<i>Bảng cài.</i>


<i>III</i>




<i> </i>

<i>/. Các hoạt động trên lớp</i>

<i>(35’)</i>


<i>1. Khởi động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số.(10’)</i>
<i>- Học sinh biết đếm và viết các số từ 0 đến 9</i>


<i>* Bài 1/3: Gv cho hs đọc các số từ 0,1,2..., 1 học sinh</i>
<i>lên bảng làm câu a.</i>


<i>Đọc ngược và xi các số có 1 chữ số.</i>


<i>? Số bé nhất có 1 chứ số là số nào? (0)(hstb)</i>
<i>? Số lớn nhất có 1 chứ số là số nào? (9)(Thảo)</i>


<i>Gv: Có 10 chữ số có 1 chữ số là:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số</i>
<i>0 là số bé nhất và số 9 là số lớn nhất.</i>


<i>Hoạt động 2: Ơn số có 2 chữ số.(10’)</i>
<i>- Củng cố lại các số có 2 chữ số.</i>


<i>* Bài 2/3: Hs nêu yêu cầu của bài.</i>


<i>Gv cho hs làm miệng, gv ghi kết quả. Hs đọc lại các</i>
<i>số từ 10 đến 99.</i>


<i>? Số nào bé nhất có 2 chữ số? (10)(hstb)</i>
<i>? Số nào lớn nhất có 2 chữ số? (99)</i>


<i>nhận xét, chốt : bài 2 ôn lại các số có 2 chữ số, số lớn</i>
<i>nhất là 99 và số bé nhất là 10.</i>



<i>Hoạt động 3: Số liền trước, số liền sau (15’)</i>
<i>- Củng cố số liền trước và số liền sau :</i>


<i>+ HS làm bài 3/3.</i>


<i>+ Gv hướng dẫn : viết số 39 lên bảng</i>
<i>Hs nêu số liền trước là :38</i>
<i>Hs nêu số liền sau là :40</i>
<i>Gv chốt, hs nhắc lại</i>


<i>+ Cho hs làm bài 3, 1 hs làm bảng lớp.</i>
<i>+ Hs trao đổi vở, nhận xét.</i>


<i>+ Chấm một số bài và bài trên bảng, hs sửa :</i>


<i>a. Số liền sau số 39 :<b>40</b></i> <i>c. Số liền trước số 99 :<b>98</b></i>


<i>b. Số liền trước số 90 :<b>89</b></i> <i>d. Số liền sau số 99 :<b>100</b></i>


<i>3/. Củng cố, dặn dò: </i>


<i>Xem lại bài. Nhận xét tiết học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>

<i>Tốn</i>



<i>Tiết 2</i>

<i>: Ơn tập các số đến 100 (t)</i>



<i>I </i>

<i>/. Mục tiêu</i>

<i>: </i>




<i>Giúp học sinh củng cố về: </i>



<i>- Đọc viết, so sánh các số có 2 chữ số.</i>


<i>- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị</i>


<i>II</i>



<i> </i>

<i>/. Chuẩn bị</i>

<i>: Bảng gài</i>

<i>.</i>

<i>III</i>



<i> </i>

<i>/. Các hoạt động trên lớp</i>

<i>(35’)</i>


<i>1. Khởi động:</i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, học sinh nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Đọc viết các số.(15’)</i>


<i>- Củng cố cách đọc, viết, phân tích các số.</i>
<i>+ Bài 1/4: Hs nêu yêu cầu</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn hs làm miệng từng cột.</i>
<i>Hs nêu kết quả, gv ghi bảng, nhận xét.</i>


<i>Chụ</i>


<i>c</i> <i>Đơnvị</i> <i>Viếtsố</i> <i>Đọc số</i>


<i>8</i> <i>5</i> <i>85</i> <i>Tám mươi </i>



<i>lăm</i> <i>85= 80+5</i>


<i>3</i> <i>6</i> <i>36</i> <i>Ba mươi sáu 36=30+6</i>


<i>7</i> <i>1</i> <i>71</i> <i>Bảy mươi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>9</i> <i>4</i> <i>94</i> <i>Chín mươi </i>


<i>tư</i> <i>94=90+4</i>


<i>Viết, đọc các số khi biết số chục và số đơn vị.</i>
<i>+ Bài 2/4 : HS nêu yêu cầu</i>


<i>Hướng dẫn hs làm bảng con.</i>


<i>A. <b>57</b>=50+7, B. <b>61</b>=60+1, C. <b>74</b>=70+4.</i>


<i><b>98</b>=90+8 <b>88</b>=80+8 <b>47</b>=40+7</i>
<i>Viết, phân tích các số thành tổng.</i>


<i>Hoạt động 2: So sánh số.(15’)</i>


<i>- Học sinh biết so sánh để điền dấu và viết thứ tự các</i>
<i>số.</i>


<i>* Bài 3/4: Học sinh nêu yêu cầu.</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng.</i>
<i>Hs nêu lại bài làm(hstb).</i>



<i>34<38 27<72 80+6>85</i>
<i>72>70 68=68 40+4=44</i>
<i>So sánh số có 2 chữ số</i>


<i>+ Bài 4/4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm b3.</i>
<i>Hs làm bài, một hs lên bảng làm</i>


<i>Gv chấm bài, hs nêu bài,</i>
<i>Sửa bài trên bảng, nhận xét.</i>


<i>a. Thứ tự từ bé đến lớn : 28, 33, 45, 54.</i>
<i>b. Thứ tự từ lớn đến bé : 54, 45, 33, 28.</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dò: (5’)</i>


<i>- Trò chơi : ai nhanh</i>


<i>Hs thực hiện bài 5/4 : gắn các số vào ô trống :</i>
<i>67 70 76 80 84 90 93 9</i>


<i>8</i> <i>100</i>
<i>Nhận xét tuyên dương.</i>


<i>Củng cố trò chơi : Hs biết phân biệt các số và điền </i>
<i>vào đúng thứ tự Thứ tự từ bé đến lớn, mỗi số lớn ở các ô </i>
<i>cao hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Kể chuyện</i>



<i>Tiết 1: </i>

<i><b>Có cơng mài sắt có </b></i>




<i><b>ngày nên kim</b></i>

<i> </i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>- Rèn kĩ năng nói: </i>


<i> Hs dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện.</i>


- <i>Rèn kĩ năng nghe: Theo dõi bạn kể và biết nhận</i>
<i>xét,kể tiếp theođoạn.</i>


-

<i>II/.</i>

<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i> </i>



<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp</i>

<i>(35)</i>


<i>1. Khởi động: </i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, học sinh nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện.(20’)</i>
<i>- Học sinh kể được đoạn của câu chuyện.</i>


<i>+ GV chia nhóm và cho hs tập kể cho nhau nghe (mỗi</i>
<i>hs kể 1 lần).</i>



<i>+ Đại diện nhóm kể trước lớp. </i>


<i>+ Nhóm khác nhận xét bạn kể: Kể đã thành câu chưa?</i>
<i>Đã kể bằng lời của mình chưa? Khi kể có tự nhiên khơng? Có</i>
<i>phối hợp với nét mặt, cử chỉ khơng?</i>


<i>+ Gv ghi ý từng đoạn lên bảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Đoạn 2: Cậu bé thấy bà cụ mài thỏi sắt </i>
<i>Đoạn 3: Bà cụ giảng giải </i>


<i>Đoạn 4: Cậu bé hiểu ra lời khuyên của bà cụ.</i>
<i>+ Cá nhân hs kể, nhận xét.</i>


<i>Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện :(15’)</i>
<i> - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện.</i>


<i>+Gv cho hs kể trong nhóm</i>


<i>Theo dõi, nhắc nhở, sửa sai cho hs.</i>


<i>Gọi từng nhóm kể : mỗi em kể một đoạn nối tiếp</i>
<i>+ 3 hs kể toàn bộ truyện.(hsk)</i>


<i>+ Lớp nhận xét về cách diễn đạt, nét mặt, cử chỉ.</i>
<i>+ Nhận xét tuyên dương.</i>


<i>GV :Kể toàn bộ câu chuyện với lời kể chậm rãi, thỏa</i>
<i>mái, diễn đạt ý gãy gọn, không được sai ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện, có thể thêm lời cho phù hợp với giọng điệu, khi kể</i>


<i>cần kết hợp với điệu bộ, lời nói tự nhiên, rõ ràng.</i>


<i>3/. Củng cố, dặn dò:</i>


<i>-Giáo dục hs hiểu rằng muốn trở thành con ngoan trị</i>
<i>giỏi thì phải chăm chỉ học tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>————————————</i>


<i>Chính tả </i>



<i>Tiết 6: </i>

<i><b>Có cơng mài sắt có ngày</b></i>



<i><b>nên kim</b></i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>-Rèn cho học sinh kỷ năng viết chính tả: chép lại</i>
<i>chính xác đoạn trích trong bài.</i>


<i>- Củng cố quy tắc viết chính tả c/k.</i>


<i>- Học bảng chữ cái: học thuộc lòng 9 chữ cái.</i>


<i>II/.</i>



<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i>: Bảng phụ viết đoạn cần chép.</i>




<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1. Khởi động: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, luyện từ khó.(15’)</i>
<i>- Học sinh hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng một</i>
<i>số từ khó.</i>


<i>+ Giáo viên đọc đoạn chép, học sinh đọc lại.(hsk) </i>
<i>? Đoạn này chép từ bài nào? (hstb)</i>


<i>? Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?(hsg)</i>


<i>+ Hướng dẫn hs viết từ khó: giáo viên đưa từ, học sinh</i>
<i>đọc phân tích, đọc lại và viết bảng con: ngày, mài, mãi</i>
<i>miết, sắt, cháu </i>


<i> Học sinh đọc lại từ khó.</i>


<i>- Hướng dẫn hs cách trình bày.</i>
<i>Hoạt động 2: Hs viết bài(15’)</i>


<i>- Học sinh chép chính xác đoạn tập chép</i>
<i> Giáo viên đọc mẫu bài viết lần 2</i>


<i>+ Hướng dẫn:</i>



<i>? Đoạn chép có mấy câu?(hstb)</i>
<i>? Cuối mỗi câu có dấu gì?(Thảo)</i>


<i>? Những chữ nào trong bài được viết hoa?(hstb)</i>
<i>? Chữ cái đầu câu được viết như thế nào?(hsk)</i>
<i>GV hướng dẫn chách ngồi, cầm bút</i>


<i> Học sinh chép bài vào vở.</i>
<i>Gv theo dõi, uốn nắn.</i>


<i>+ Chấm chữa bài, hs sửa lỗi, gv nhận xét một số vở</i>
<i>+ Tổng hợp lỗi.</i>


<i>Hoạt động 3: Luyện tập(10’)</i>
<i>- Hs làm phân biệt c/k</i>


<i>Bài 1: hs nêu yêu cầu: điền c hoặc k vào chỗ trống.</i>
<i>1 hs lên bảng làm mẫu: kim khâu.</i>


<i>+ Lớp làm bảng con,1 hs làm bảng quay.(hsk)</i>
<i>+ Nhận xét chốt lại bài làm đúng.</i>


<i>Cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.</i>
<i>Bài 2: 1 hs đọc yêu cầu bài:</i>


<i>Giáo viên cho học sinh làm mẫu: á (à). 1 hs lên bảng</i>
<i>làm, gv cho hs làm v2 </i>


<i>+ Hs đọc lại thứ tự 9 chữ cái: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.</i>
<i>+ GV gọi hs đọc thuộc 9 chữ cái.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>–––––––––––––––––</i>


<i>Tự nhiên xã hội: </i>


<i>Tiết 1: </i>

<i><b>Cơ quan vận động</b></i>



<i><b>I</b>/Mục tiêu:</i>


<i>- Hs biết được xương và cơ là các cơ quan vận động.</i>
<i>- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ</i>
<i>thể cử động được.</i>


<i>- Năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.</i>
<i>-Hs có thái độ giữ gìn bảo vệ cơ quan vận động</i>


<i><b>II</b></i>


<i> / Chuẩn bị:</i>


<i>Tranh cơ, xương.</i>


<i><b>III</b></i>


<i> / Các hoạt động trên lớp :(35’)</i>
<i>1. Khởi động:</i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2. Phát triển bài:</i>



<i>Hoạt động 1: Làm một số cử động.(10’)</i>
<i>- Hs biết bộ phận nào của cơ thể cử động.</i>


<i>B1:+ Gv cho học sinh làm theo cặp: quan sát tranh 1,</i>
<i>2, 3, 4, làm theo động tác của các bạn trong hình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>B3:+ Lớp làm theo lời hô của lớp trưởng.</i>


<i>? Trong các động tác vừa làm thì bộ phận nào của cơ</i>
<i>thể cử động(hsk)</i>


<i>B4:Gv: để thực hiện các động tác trên thì đầu, mình,</i>
<i>chân, tay phải cử động.</i>


<i>Hoạt động 2: Nhận biết cơ quan vận động:(10’)</i>
<i>- Hs nhận biết và nêu vai trò cua cơ và xương.</i>
<i>B1:+ Gv cho hs tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay.</i>
<i>? Dưới lớp da của cơ thể có gì?(hsg)</i>


<i>(xương và cơ ở dưới lớp da của cơ thể)</i>


<i>B2:+ Gv cho hs cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay,</i>
<i>cổ, nêu nhận xét.</i>


<i>? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?(hsk)</i>


<i>Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà cơ thể cử động được.</i>
<i>B3;+ Gv cho hs quan sát tranh 5 và 6 sách giáo khoa:</i>
<i>chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.</i>



<i>Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.</i>
<i>Hoạt động 3: Trị chơi vật tay:(10’)</i>


<i>- Vui chơi bổ ích sẽ giúp cơ quan vận động phát triển</i>
<i>tốt.</i>


<i>+ Gv hướng dẫn cách chơi</i>


<i>+ Hs chơi thử, tập chơi theo nhóm.</i>
<i>+ Lớp vỗ tay khen bạn thắng cuộc</i>


<i>GV: Trò chơi cho thấy, ai khỏe thì người ấy có cơ quan</i>
<i>vận động tốt. Muốn cơ quan vận động phát triển thì phải</i>
<i>chăm chỉ tập thể dục và yêu thích lao động.</i>


<i>? Em nêu những việc làm để cho cơ quan vận động</i>
<i>phát triển tốt?</i>


<i>3. Củng cố dặn dò:(5’)</i>


<i>Gv nêu câu hỏi củng cố bài.</i>


<i>? Dưới lớp da của cơ thể là gì? (Cơ và xương)</i>
<i>? Cơ và xương cịn gọi là gì?</i>


<i>? Sự phối hợp giữa cơ và xương làm cho cơ thể như</i>
<i>thế nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2009</i>

<i>Tập đọc</i>




<i> Tiết 3: </i>

<i>Tự thuật</i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>- Hs đọc đúng các từ: Quê quán, quận, trường</i>
<i>- Đọc được bài rõ ràng, rành mạch.</i>


<i>- Hiểu về nghĩa và những thông tin về bạn hs trong</i>
<i>bài.</i>


<i>- Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật. </i>


<i>II/.</i>



<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i>: </i>



<i>Bản tự thuật mẫu</i>



<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1. Khởi động: (5’)</i>


<i>Bài cũ: Học sinh đọc bài “Có cơng mài sắt có ngày</i>
<i>nên kim” và trả lời câu hỏi:</i>


<i>? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?.</i>


<i>? Bà cụ giảng giải ra sao?</i>


<i> Nhận xét bài cũ.</i>


<i> Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Luyện đọc câu, đoạn.(20’)</i>


<i>- Học sinh đọc đúng, chính xác câu đoạn trong bài. </i>
<i>+ Giáo viên đọc mẫu lần 1. .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Luyện đọc: Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm</i>
<i>+ Học sinh đọc nối tiếp từng câu.</i>


<i>+ Gv chia đoạn, hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn,</i>
<i>cách ngắt nghỉ, cách đọc.</i>


<i>1 hs đọc đoạn,(hsk) gv rút từ chú giải sgk.</i>
<i> + Đọc nối tiếp đoạn trước lớp</i>


<i>+ Chia nhóm, đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
<i>+ Thi giữa các nhóm.</i>


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10’)</i>
<i>- Học sinh hiểu nội dung của bài.</i>


<i>+ Giáo viên đọc bài lần 2, lớp đọc thầm.</i>


<i>? Em biết gì về bạn Thanh Hà?(hstb) (bạn tên Bùi</i>


<i>Thanh Hà, là nữ, sinh ngày...)</i>


<i>? Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà?(hsg)</i>
<i> ?Hãy cho biết họ và tên em?(hstb) </i>


<i>? Em ở xã nào? Huyện nào?(hsg)</i>


<i>Gv: Nhờ bản tự thuật mà chúng ta có thể biết về</i>
<i>người khác</i>


<i>Hoạt động 3: Luyện đọc lại(5’).</i>
<i>- Học sinh đọc hiểu nội dung bài.</i>


<i>+ Giáo viên cho hs đọc lại bài và trả lời câu hỏi:</i>
<i>? bạn Thanh Hà quê ở đâu?</i>


<i>? Nhờ đâu mà em biết về người khác?</i>
<i>+ Một hs đọc lại toàn bài.</i>


<i>? Em tên gì? Q em ở đâu?</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dị:</i>


<i>Đọc lại bài. Viết một đoạn tự thuật về mình</i>
<i>Nhận xét tiết học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Toán</i>



<i>Tiết 3</i>

<i>: Số hạng – Tổng</i>



<i>I </i>

<i>/. Mục tiêu</i>

<i>: </i>




<i>- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng</i>
<i>- Củng cố về phép cộng các số có 2 chữ số.</i>


<i>- Giải bài tốn có lời văn.</i>
<i>-Rèn tính cẩn thận</i>


<i>II</i>



<i> </i>

<i>/. Chuẩn bị</i>

<i>: Bảng cài, que tính.</i>



<i>III</i>



<i> </i>

<i>/. Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1. Khởi động:(5’)</i>


<i>Bài cũ: Học sinh đọc lại các số từ 10 đến 99, nhận xét</i>
<i>bài cũ</i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i> Hoạt động 1: giới thiệu số hạng và tổng.(10’) </i>
<i>- Hs biết tên gọi các thành phần của phép cộng.</i>
<i>+ Gv viết bảng: 35 + 24 =59. hs đọc.</i>


<i>Gv nêu: 35 là số hạng.</i>
<i>24 là số hạng.</i>


<i>+ Hs nhắc lại tên gọi số 35 và 24.(hstb)</i>



<i>+ Gv nêu: 59 là kết quả của phép cộng,59 gọi là tổng.</i>
<i>Gv ghi bảng, hs nhắc.</i>


<i>? Vậy kết quả của phép cộng gọi là gì?(hsk</i>
<i>Kết quả của phép cộng gọi là tổng. </i>


<i>+ Gv giới thiệu cách tính cột dọc, cách đặt tính: </i>
<i> </i>


<i>+ Gv nêu thêm ví dụ:63+ 15=78.</i>


<i>? Tên gọi của các thành phần trong phép cộng trên:</i>
<i>63, 15,78.(hstb)</i>


<i>Hoạt động 2:luyện tập.(20’) </i>


<i>- Học sinh làm bài tập dạng số hạng, tổng.</i>
<i>* Bài 1/5: học sinh nêu yêu cầu của bài..</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu miệng, ghi kết quả.</i>
<i>Nhận xét, chốt bài làm đúng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Số hạng</i> <i>12</i> <i>43</i> <i>5</i> <i>65</i>


<i>Số hạng</i> <i>5</i> <i>26</i> <i>22</i> <i>0</i>


<i>Tổng</i> <i>17</i> <i>69</i> <i>27</i> <i>65</i>


<i>Củng cố cách tính tổng khi biết số hạng.</i>


<i>* Bài 2/5: học sinh nêu yêu cầu.</i>


<i> Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh làm bảng con.</i>
<i>Nhận xét, nêu cách làm: </i>


<i>A: 53</i> <i>B: 30</i> <i>CN: 9</i>


<i>+22</i> <i> +28</i> <i> + 20</i>


<i> ––––</i> <i> ––––</i> <i> ––––</i>
<i> 75</i> <i> 58</i> <i> 29</i>


<i>Gv hỏi một vài số hạng, tổng.</i>


<i>Chốt: Đặt tính phải thẳng hàng giữa các cột chục và</i>
<i>đơn vị.</i>


<i>* Bài 3/5: Hs đọc đề bài :</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, ghi tóm tắt.</i>
<i>? Buổi sáng bán được mấy xe đạp? (12 xe đạp)(hstb)</i>
<i>? Buổi chiều bán được mấy chiếc? (20 xe đạp)(Thu)</i>
<i>? Bài tốn hỏi gì?(hsk)</i>


<i>? Muốn biết bán tất cả bao nhiêu xe đạp ta làm thế</i>
<i>nào?(hsg) </i>


<i>Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán được vào</i>
<i>buổi chiều.</i>



<i>+1 hs lên bảng làm, lớp làm b3 :</i>
<i>Số xe bán tất cả là : </i>
<i>12 + 20 = 32 (xe đạp)</i>


<i>Đáp số : 32 (xe đạp)</i>


<i>Giáo viên chấm một số bài, nhận xét, sửa sai.</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dò:(5’) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Luyện từ và câu</i>



<i>Tiết 1: </i>

<i>Từ và câu.</i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>- Hs biết khái niệm về từ và câu.</i>


<i>- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Biết</i>
<i>dùng từ đặt được những câu đơn giản.</i>


<i>-Hs thich tìm từ và đặt câu.</i>


<i>II/.</i>



<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i>: </i>



<i>Tranh các đồ dùng dùng học tập.</i>



<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1. Khởi động: </i>


<i> Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Tìm từ.(20’)</i>


<i>- Học sinh biết tìm các từ chỉ đồ dùng học tập. </i>
<i>* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu.</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng.</i>
<i>+ Gv treo tranh, chỉ vào và hỏi: </i>


<i>? Trường là vật, là người hay cây cối?(hsk)</i>


<i>+ Tương tự gv chỉ tranh, hs nêu: trường, hs, chạy, cô</i>
<i>giáo, hoa hồng, quét sân, xe đạp, múa.</i>


<i>Chốt: những từ chỉ những sự vật trên gọi là từ.</i>
<i>*Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.</i>


<i>- Gv chia nhóm, phát phiếu bài tập cho từng nhóm. Hs</i>
<i>làm bài 5 phút.</i>


<i>- Đại diện nhóm nêu bài làm, nhóm khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung, gv chốt.</i>



<i>. Từ chỉ đồ dùng học tập: <b>sách, vở, phấn, bút...</b></i>


<i>. Từ chỉ hoạt động của hs: <b>học, đọc, viết, nói...</b></i>


<i>. Từ chỉ tính nết của hs: <b>ngoan ngoãn, chăm chỉ...</b></i>


<i>Hoạt động 2: Viết thành câu.(20’)</i>


<i>- Học sinh đặt và viết thành câu có nghĩa.</i>
<i>* Bài tập3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn: quan sát kỹ tranh, thể hiện nội</i>
<i>dung mỗi tranh thành một câu.</i>


<i>+ Học sinh đặt câu, giáo viên nhận xét, ghi bảng, sửa</i>
<i>sai cho hs.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Gv nhận xét, ghi điểm.</i>


<i>Tranh 1: Huệ và các bạn dạo chơi trong công viên.n</i>
<i>Tranh 2: Huệ say sưa ngắm khóm hồng đang nở.</i>


<i>Chốt: Tên gọi các lồi vật, các vật là từ. Ta dùng từ đặt</i>
<i>thành câu để trình bày một sự việc.</i>


<i>3/. Củng cố, dặn dị:</i>
<i>Ơn lại bảng chữ cái.</i>
<i> Nhận xét tiết học</i>


<i>——————————————</i>



<i>Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2009</i>

<i>Tiết 1 : Tập viết</i>



<i>Bài 1: </i>

<i> A A</i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>- Biết viết chữ cái hoa A theo kiểu vừa và nhỏ.</i>
<i>+ Biết viết ứng dụng câu: Anh em thuận hòa</i>
<i>-Rèn nét chữ đẹp</i>


<i>II/.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Mẫu chữ A.</i>


<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp</i>

<i>(35’)</i>


<i>1. Khởi động: </i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.(10’)</i>
<i>- Học sinh quan sát, nhận xét chữ hoa A. </i>
<i>+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu và hỏi:</i>
<i>? Chữ A có mấy ơ ly? (5 ơly)(Thu)</i>



<i>? Chữ A hoa gồm có mấy đường kẻ ngang? (6 đường)</i>
<i>(hstb)</i>


<i>Cấu tạo: gồm 3 nét: nét một gần giống nét móc</i>
<i>ngược, nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang.</i>


<i>Cách viết: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc</i>
<i>ngược từ dưới lên nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên,</i>
<i>dừng bút ở đường kẻ 6.</i>


<i>Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút</i>
<i>viết nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2.</i>


<i> Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn</i>
<i>ngang từ trái sang phải</i>


<i>+ Giáo viên viết mẫu và nhắc cách viết</i>
<i>Hs đồ bóng. Viết bảng con, nhận xét.</i>
<i>Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng.(10’)</i>
<i>- Học sinh viết đúng câu ứng dụng.</i>


<i>+ Giáo viên cho hs đọc câu ứng dụng, gv giải nghĩa..</i>
<i>+ Học sinh quan sát, nhận xét: Độ cao của các chữ</i>
<i>cái:</i>


<i>. Các chữ A (A hoa cỡ nhỏ) và h cao 2,5 ly.</i>
<i>. Chữ t cao 1,5 ly.</i>


<i>. chữ m, n, o, a cao 1 ly. Các chữ cách nhau 1 cm.</i>


<i>+ Giáo viên viết mẫu, nêu lại cách viết.</i>


<i>+ Hs viết bảng con, nhận xét.</i>
<i>Anh em thuân hòa</i>


<i>Hoạt động 3: Học sinh viết vở.(15’)</i>
<i>- Học sinh viết đúng theo yêu cầu bài.</i>


<i>+ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng dòng vào</i>
<i>vở: </i>


<i>1 dòng A cỡ lớn,1 dòng A cỡ nhỏ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>+ Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dò:</i>


<i>- Viết bài ở nhà</i>
<i>- Tập viết chữ A</i>
<i> Nhận xét tiết học</i>


<i>——————————————</i>


<i>Toán</i>



<i>Tiết 4: </i>

<i>Luyện tập</i>



<i>I </i>

<i>/. Mục tiêu</i>

<i>: Giúp học sinh: </i>



<i>- Củng cố về phép cộng (không nhớ ) và tên gọi các</i>
<i>thành phần của phép cộng.</i>



<i>II</i>



<i> </i>

<i>/. Chuẩn bị</i>

<i>: Bảng cài</i>



<i>III</i>



<i> </i>

<i>/. Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1. Khởi động:(5’)</i>


<i>Bài cũ: Học sinh làm bài 3</i>


<i>Gv chấm một số bài, nhận xét.</i>
<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i> Hoạt động 1: Phép cộng(20’)</i>


<i>- Củng cố các bài toán về phép cộng</i>
<i>* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Hs nêu cách làm, nhận xét</i>


<i>? Hs nêu các thành phần của phép cộng?(hsk)</i>
<i>Nhận xét bổ sung</i>


<i>Thực hiện tính cộng từ phải qua trái</i>
<i>Bài 2: hs nêu yêu cầu</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn hs nêu miệng bài giải.</i>


<i>Gv nêu: 50+10+20 </i>


<i>5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục</i>
<i>bằng 8 chục. Vậy 50+10+20 =80.</i>


<i>Tương tự hs làm vở nháp, 2 hs lên bảng. Gv nhận xét,</i>
<i>sửa chữa bài.</i>


<i>60+20+10=90</i> <i>40+10+10=60</i>


<i>60+30=90</i> <i>40+20=60</i>


<i>? Nhận xét gì về kết quả?</i>
<i>Cộng các số trịn chục.</i>
<i>*Bài 3: Hs làm bảng con</i>


<i>Hs nhận xét và nêu cách làm</i>
<i>Gv chốt bài:</i>


<i>A: 43 và 25</i> <i>B: 20 và 68</i> <i>CN: 5 và 29</i>
<i>Tính tổng là làm tính cộng.</i>


<i>Hoạt động 2: Giải toán.(10’)</i>


<i>- Học sinh giải được dạng toán đơn.</i>
<i>* Bài 4 : hs đọc đề bài</i>


<i>Gv hỏi, ghi tóm tắt : Hs gái : 32 hs</i>
<i>Hs trai : 25 hs</i>
<i>Tất cả :... hs</i>



<i>? Có bao nhiêu hs gái? ?Bao nhiêu hs trai?(hstb)</i>
<i>? Bài toán hỏi gì?(Thu)</i>


<i>? Muốn biết có tất cả bao nhiêu hs ta làm sao?(hsg)</i>
<i>+ Hs làm v3,1 hs lên bảng làm</i>


<i>+ Chấm bài, nhận xét sửa sai</i>


<i>Số hs trong thư viện có là : </i>
<i>32+25=57 (hs)</i>


<i>Đáp số : 57 (hs)</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dò:(5’)</i>


<i>- Trò chơi: Bài 5/6</i>


<i>Đại diện 2 dãy lên thể hiện, nhận xét, chốt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Chính tả </i>



<i>Tiết 2: </i>

<i> Ngày hôm qua đâu rồi</i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>1. Rèn cho học sinh kỷ năng viết chính tả: </i>


<i>- Nghe – viết một khổ thơ trong bài “Ngày hôm qua</i>


<i>đâu rồi”.</i>


<i>- Viết đúng những âm vần dễ lẫn lộn. </i>
<i>2. Tiếp tục học thuộc bảng chữ cái.</i>
<i>-Ren hs tinh cẩn thận</i>


<i>II/.</i>



<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i>:</i>



<i>III/.</i>



<i> </i>

<i> Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1. Khởi động: (5’)</i>


<i>Bài cũ: hs viết bảng con: nên kim, giảng giải.</i>
<i>- Đọc bảng chữ cái, ghi điểm.</i>


<i>Xem vở đẹp</i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, viết từ khó.(10’)</i>
<i>- Học sinh nghe - viết chính xác theo yêu cầu</i>
<i>+ Giáo viên đọc bài viết lần 1. </i>


<i>? Trong khổ thơ này là lời của ai nói với ai? (Lời của</i>
<i>bố nói với con)(hstb)</i>



<i>+Gv hướng dẫn hs viết từ khó: ở lại, chăm chỉ, vẫn</i>
<i>cịn.</i>


<i>1 hs đọc lại tồn bộ từ khó.(Thu)</i>
<i>+ Hướng dẫn cách trình bày.</i>


<i>? Khổ thơ có mấy dịng? (4 dịng).(hsk)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Hoạt động 2: Hs viết bài(15’)</i>


<i>- Học sinh viết bài chính xác, sạch đẹp. </i>
<i>+ Đọc bài viết lần 2</i>


<i>+ Đọc bài cho hs viết, 1 hs lên bảng viết.</i>
<i>+ Đọc lại bài cho hs dò.</i>


<i>+ Chấm bài trên bảng, hs soát lỗi.</i>
<i>+ Chấm vở, nhận xét.</i>


<i>+ Tổng hợp lỗi sai.</i>


<i>Hoạt động 3: Bài tập(10’)</i>


<i>- Hs làm bài tập phân biệt l/n, an/ang.</i>
<i>Bài 1: hs nêu yêu cầu:</i>


<i>Gv hướng dẫn hs làm v2,1 hs lên bảng.</i>
<i>Chấm, sửa bài, nhận xét.</i>


<i>Quyển <b>lịch</b>, chắc<b> nịch</b>, <b>nàng </b>tiên, <b>hàng </b>xóm.</i>


<i>Chốt bài tập.</i>


<i>Bài 2: hs nêu yêu cầu:</i>


<i>Gv hướng dẫn học sinh nêu miệng </i>
<i>Gv xóa bảng, hs đọc.</i>


<i>Hs đọc thuộc lịng, nhận xét.</i>
<i>3. Củng cố: </i>


<i>- Học thuộc lòng 19 chữ cái đã học.</i>
<i> Viết lại lỗi sai.</i>


<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009</b></i>

<i>Toán</i>



<i>Tiết 5:</i>

<i> Đềxi met </i>



<i>I/.</i>



<i> </i>

<i> Mục tiêu</i>

<i>: </i>



<i>- Hs bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu đêximet.</i>
<i>- Nắm được quan hệ giữa đêximet và xăngtimet.</i>


<i>- Biết làm các phép tính cộng trừ các số đo đơn vị</i>
<i>đêximet</i>



<i>II/.</i>



<i> </i>

<i> Chuẩn bị</i>

<i>: Thước đo vạch chia xăngtimet.</i>



<i>III</i>



<i> </i>

<i>/. Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(40’)</i>


<i>1/. Khởi động:(5’) </i>


<i>Bài cũ: Gv kiểm tra bài làm về nhà.</i>
<i>Nhận xét chung. </i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài: </i>


<i>Hoạt động 1:. Giới thiệu đêximet (15’).</i>


<i>- Học sinh biết được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của</i>
<i>đêximet.</i>


<i>+ Giáo viên yêu cầu 1 hs đo độ dài băng giấy 10cm</i>
<i>? Băng giấy dài bao nhiêu?(10 xăngtimet).(hstb)</i>


<i>Giáo viên ghi: 10cm và nói : 10 xăngtimet còn gọi là </i>
<i>1 đêximet và viết 1 dm.</i>


<i>Giáo viên viết : 10cm = 1dm ; 1dm = 10cm.</i>
<i>Hs nhắc lại.</i>


<i>Giáo viên hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng đọ </i>


<i>dài là 1dm, 2 dm, 3dm trên một thước thẳng. </i>


<i>Hoạt động 2: Thực hành.(20’)</i>


<i>- Học sinh thực hành cộng trừ các số với đơn vị đo vừa</i>
<i>học (dm)</i>


<i>* Bài 1: Học sinh làm miệng, gv nhận xét, chốt.</i>
<i>a) Độ dài đoạn thẳng AB <b>lớn hơn </b>1 dm.</i>


<i>Độ dài đoạn thẳng CD <b>bé hơn </b>1 dm.</i>


<i>b) Đoạn thẳng AB <b>dài hơn </b>đoạn thẳng CD. </i>
<i>Đoạn thẳng CD <b>ngắn hơn đ</b>oạn thẳng AB.</i>
<i>* Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>A</b>:8dm + 2dm = 10dm</i> <i> </i> <i><b>B</b>:3dm + 2dm = </i>
<i>5dm </i>


<i> 10dm -9dm = 1dm</i> <i> 16dm - 2dm = </i>
<i>14dm</i>


<i> </i> <i><b>CN:</b> 9dm +10dm = 19dm</i>


<i> 35dm - 2dm = 32dm</i>
<i>Cộng có kèm đơn vị đêximet. .</i>


<i>Chấm bài, nhận xét.</i>
<i>3/. Củng cố, dặn dò:</i>
<i>- Làm bài 3/7. </i>



<i>Nhận xét tiết học.</i>


<i>—————————————————</i>


<i>Tập làm văn</i>



<i>Tiết 1: </i>

<i>Tự giới thiệu - Câu và bài.</i>



<i>I </i>

<i>/. Mục tiêu</i>

<i>:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> - Rèn kĩ năng viết: Viết lại nội dung tranh.</i>
<i>- Rèn ý thức bảo vệ của công.</i>


<i>II</i>



<i> </i>

<i>/. Chuẩn bị</i>

<i>: </i>



<i>III</i>



<i> </i>

<i>/. Các hoạt động trên lớp</i>

<i>:(35’)</i>


<i>1. Khởi động: </i>


<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>


<i>Hoạt động 1: Tự thuật.(10’)</i>
<i>Hs biết tự thuật về bản thân.</i>


<i>* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài.</i>



<i>Giáo viên hướng dẫn, nhấn mạnh yêu cầu của đề bài.</i>
<i>Giáo viên hướng dẫn, hs làm mẫu: Em tên là...</i>


<i>Hs trao đổi theo cặp các câu khác.</i>
<i>Gv gọi một số cặp lên thể hiện.</i>


<i>Gv cùng hs cả lớp nhận xét, bổ sung.</i>


<i>Hs làm vào vở bài tập, đọc lại bài làm của mình.</i>
<i>Gv nhận xét.</i>


<i>Hoạt động 2: Viết thành câu.(25’)</i>


<i>- Học sinh dựa vào tranh viết thành câu.</i>
<i>* Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài: </i>


<i>Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài.. </i>
<i>Học sinh làm miệng theo trình tự sau:</i>


<i>. Hs làm việc độc lập.</i>


<i>. Gv hỏi theo từng tranh, chốt, nhận xét.</i>


<i> Giáo viên hướng dẫn học sinh gộp toàn bộ câu chuyện.</i>
<i>Hs làm v2,gv nhận xét, ghi điểm. (Huệ cùng các bạn vào</i>
<i>vườn hoa, Huệ đưa tay định </i> <i>hái hoa hồng, Tuấn thấy thế</i>
<i>vội ngăn lại. Tuấn khuyên Huệ không nên </i> <i>ngắt</i> <i>hoa</i>
<i>trong vườn, hoa phải để mọi người cùng ngắm).</i>



<i>Chốt: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự</i>
<i>việc. Cũng có thể dùng một số câu để viết thành bài, kể lại</i>
<i>một câu chuyện.</i>


<i>3/. Củng cố, dặn dò:</i>
<i>Làm lại các bài tập.</i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Âm nhạc</i>



<i>Tiết 1: </i>

<i>Ôn bài hát lớp 1</i>



<i>I </i>

<i>/. Mục tiêu</i>

<i>:</i>



<i>- Gây khơng khí hào hứng học âm nhạc.</i>
<i>- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1</i>


<i>- Hát đúng, hát đều, hòa giọng.</i>


<i>- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ.</i>


<i>II</i>



<i> </i>

<i>/. Chuẩn bị</i>

<i>: Bộ gõ</i>



<i>III</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Giới thiệu bài, ghi tựa, hs nhắc.</i>
<i>2/. Phát triển bài:</i>



<i>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát lớp 1.(20’)</i>
<i>- Học sinh ôn lại một số bài hát.</i>


<i> + Giáo viên cho hs hát đồng thanh lại các bài hát,</i>
<i>kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu.</i>


<i>+ Cá nhân hát.</i>


<i>+ Vận động phụ họa một số bài hát.</i>
<i> Học sinh thể hiện theo nhóm.</i>


<i>Các nhóm nhận xét, biểu diễn.</i>


<i>+ Lớp thực hiện theo dãy. Gv nhận xét, chốt.</i>
<i>Hoạt động 2: Nghe Quốc ca.(15’)</i>


<i>- Học sinh biết nghe Quốc ca và có thái độ chào cờ</i>
<i>đúng đắn.</i>


<i>+ Gv hát mẫu.</i>


<i>+ Lớp hát đồng thanh.</i>


<i>? Quốc ca được hát khi nào?(hsk)</i>


<i>? Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?(hsg)</i>


- <i>Gv cho học sinh tập cách chào cờ, hát Quốc ca.</i>
<i>3/Củng cố dặn dò</i>



<i>Giáo dục: Khi chào cờ, hát Quốc ca, chúng ta phải</i>
<i>đứng nghiêm túc, </i> <i>khơng nói chuyện, quay trước, quay</i>
<i>sau và đứng ở tư thế nghiêm. Hát Quốc ca phải to, rõ</i>
<i>ràng, đúng nhịp điệu.</i>


<i> Nhận xét tiết học.</i>


<i>Sinh hoạt lớp</i>



<i>II </i>

<i>/.</i>

<i> Nhận định: </i>



<i>- Gv nhận xét về nề nếp trong tuần qua:</i>


<i>+ Vệ sinh: hs biết cách giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ</i>
<i>sinh cá nhân.</i>


<i>+ Học tập: Có ý thức học tập. Bước đầu hình thành thói</i>
<i>quen học tập tốt, có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, chữ</i>
<i>viết tương đối đều</i>


<i>+ Tồn: Một số em sách vở, đồ dùng chưa đủ: Cơng Lý,</i>
<i>Yến, Linh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>+Lớp phó: <b> Hồ Thị Thủy Tiên</b></i>


<i><b> Nguyễn Thị Xuân Thy</b></i>


<i>+ Tổ trưởng tổ 1: <b>Trương Sơn Hà Nguyên</b></i>


<i>+ Tổ trưởng tổ 2: <b>Nguyễn Thị Minh Anh</b></i>



<i>+ Tổ trưởng tổ 3: <b>Lê Khánh Linh</b></i>


<i>+ Tổ trưởng tổ 4: <b>Bùi Thị Cẩm Trang</b></i>


<i>Lấy ý kiến lớp:</i>


<i>- Gv nêu nhiệm vụ cho từng ban cán sự lớp.</i>
<i>III/. Phương hướng:</i>


<i>- Rèn nề nếp học tập: truy bài, trật tự, sách vở và nề</i>
<i>nếp học tập trên lớp.</i>


<i>- Duy trì các nề nếp khác.</i>
<i>Lớp hát tập thể.</i>


<i>Gv nhận xét chung.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×