Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Lop 1 Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.65 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17:</b> <i><b>Thứ hai, ngày </b><b></b><b> thá</b></i><b> ng </b><i><b></b><b> năm 2006</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Bài 76:</b>


<b>Học vần</b>

<b>óc - ác</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>Sau bài học học sinh có thể:</b>


- Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác.


- Phõn bit s khỏc nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng
từ khoá.


- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- S¸ch tiÕng viƯt 1 tËp 1.
- Bé ghÐp ch÷ tiÕng viƯt.


- Tranh minh hoạ cho từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói.
<b>C. Các hoạt động dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Vit và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc phần ứng dụng trong SGK. - 2 - 3 HS đọc.


<b>II. D¹y học bài mới:</b>
óc:


<i><b>a. Nhận diện vần:</b></i>


- Giáo viên ghi bảng vần óc và hỏi.
- Vần óc do mấy âm tạo nên là những


vần nào? - Vần óc do 2 âm tạo nên là o và c.


- HÃy so sánh vần óc và ót? - Giống: Bắt ®Çu = o.


- Khác: óc kết thúc = c, ót kết thúc= t.
- Hãy phân tích vần óc? - Vần óc có âm o đứng trớc, âm c đứng sau.


<i><b>b. Đánh vần:</b></i> - Vần óc: O - cờ - óc.


<b>Vn: Vần óc đánh vần NTN? </b> - HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.


TiÕng khoá:


- Cho HS gài vần óc tiếng sóc. - HS gài theo yêu cầu.


- Ghi bng: Súc. - HS đọc lại.


- Hãy phân tích tiếng sóc. - Tiếng sóc có âm s đứng trớc, vần oc đứng


sau dấu sắc trên o.


- GV theo dõi chỉnh sửa - HS ỏnh vn CN, nhúm, lp.


- Từ khoá: - Đọc trơn. (Tổ)


- Đa tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?


- Giáo viên ghi bảng: Con sóc.


- GV chỉ không theo thứ tự vần, tiếng, từ


cho hc sinh đọc. - Tranh vẽ con sóc.


- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
<i><b>c. Viết</b></i>


- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết. - Học sinh đọc đối thoại.
- HS tơ chữ trên khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>¸c: </b>
Chó ý:


- CÊu tạo: Vần ác do âm a và c tạo nên
- So sánh vần ác và óc.


- Giống: ác bắt đầu = a, óc bắt đầu = o.
- Đánh vần: a - cê - ¸c



Bê - ¸c - B¸c - sắc - bác, Bác sỹ.


- Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn.
<i><b>d. Đọc và ứng dụng:</b></i>


- hóy c t ứng dụng trong SGK. - 1 vài em đọc.
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.


- §äc mÉu và giải nghĩa từ.


Hạt thóc: Để thành hạt gạo cho chúng ta
ăn.


- Con cóc: Là loài vật nhỏ da xù xì , khi
trời ma nó nghiến răng.


Bản nhạc (Bật băng)


Con vạc: Gần giống nh con cò.


- Giỏo viờn theo chỉnh sửa. - Học sinh nghe luyện đọc cá nhân, nhóm lớp
<i><b>đ. Củng cố dặn dị:</b></i>


- Chóng ta võa học vần gì?


- Hóy c li bi? - 1 vi em c.
- Nhn xột chung gi hc.


<b>Tiết 2</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>3. Luyện tập:</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
+ Đọc lại bài tiết 1.


- Giáo viên chỉ không theo thứ tự cho học


sinh hỏt. - HS c CN, nhúm lp.


- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên đa tranh cho học sinh quan
sát và hỏi.


- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ chùm quả.


- Để xem nó là quả gì, nh thế nào?


Chỳng ta cựng luyn c câu ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viờn nh xột chnh sa.


- Đố em biết là quả gì? - Quả nhÃn.


- Hóy tỡm cho cụ ting cú vần vừa học? - HS tìm và kẻ chân.
- GV đọc mẫu 1 lần. - HS tìm và đọc lại.
<i><b>b. Luyện viết:</b></i>


- Híng dÉn häc sinh viÕt ãc, ¸c, con sóc,


bác sĩ, vào vở tập viết.


- Cho học sinh nêu lai quy trình viết - HS nêu.
- Lu ý học sinh nét nối giữa các con chữ


v v trí đặt dấu. - HS tập viết theo HD.
- GV theo dõi chỉnh sửa.


- NhËn xÐt bµi viÕt.
<i><b>c. Lun nãi:</b></i>


- Bài này nói về chủ đề gì? - Vừa học va vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?


- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
- Ba bạn cịn lại làm gì?


- Em cã thÝch võa vui võa học không ?
Vì sao?


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Yờu cu học sinh đọc bài vừa học. - 1 vài em học trong SGK.
+ Trò chơi: kết bạn - HS chơi tp th.


- Nêu tiếng từ có vần vừa học. - HS tìm và nêu.
- Nhận xét chung giờ học.



* Ôn lại bài - HS nghe và ghi nhớ.


<b>Tit 16</b> <b>Trật tự trong trờng học</b>

<b>Đạo đức</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


- HS hiểu biết đợc trờng học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập , giữ trật tự
giúp cho viêc học tập, rèn luyện của học sinh đợc thuận lợi có nề nếp.


- Để giữ trật tự trong trờng học, Các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trờng,
quy định của lớp mà không gõy n o chen ln xụ y..


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Hc sinh biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trờng.
<b>3. Thái độ: Tự giác giữ trật tự trong trờng học.</b>


<b>B. Tài liệu ph ơng tiện:</b>
- Vở BT đao đức 1.


- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.
<b>C. Các hoạt động khác:</b>


<b>Gi¸o viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Để gi÷ trËt tù trong trêng häc ta cÇn



thực hiện những quy định gì? - 2 học sinh nêu.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>II. D¹y häc bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. Hoạt động 1: Thơng báo KQ thi đua.</b>
- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu và
nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ
mình, tổ bạn trong tuần qua.


- HS nªu nhËn xÐt gãp ý kiến, bổ xung
cho nhau.


- GV thông báo kết quả thi đua, nêu gơng
những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở nh÷ng
tỉ, CN thùc hiƯn cha tèt.


- GV cắm cờ cho các tổ.
Cờ đỏ: Khen ngợi.
Cờ Vàng: Nhắc nhở.


<b>3. Hot ng 2: Lm BT3.</b>


+ Giáo viên yêu cầu từng CN, häc sinh


làm BT3. - Từng học sinh độc lập suy ngh .


- Các bạn đang làm gì trong lớp? - HS nêu ý kiến bổ xung cho nhau.
- Các bạn có giữ trật tù kh«ng? TrËt tù



NTN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hỏi, các bạn học sinh đã chăm chú nghe
và nhiều bạn giơ tay phát biểu khơng có
bạn nào làm vic riờng, núi chuyn riờng,


.các em cần noi g


ng theo các bạn đó. - HS nghe và ghi nhớ.
<b>4. Họat động 3: Thảo luận nhóm2 (BT5)</b>


+ Giáo viên hớng dẫn quan s¸t tranh ở
BT5 và thảo luận:


- Cô giáo đang làm gì?


- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang
làm gì?


- Việc làm đó có trât tự khơng? Vì sao?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cơ giáo


vµ viƯc học tập của lớp? - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận - HS khác nghe bổ xung ý kiÕn.


<b>+ GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành</b>
nhau quyển tryện mà không chăm chú
học hành, việc làm mất trật tự này gây
nhốn nháo,Cản trở công việc của cô giáo,


việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật
đáng chê. Các em cần tránh những việc
nh vậy.


- HS nghe vµ ghi nhí.


<b>5. Hoạt động 4:</b>


- Hớng dẫn đọc và ghi nhớ.
- Nhậ xét chung giờ học.
* Ơn lại bài.


<b>TiÕt 65:</b> <b>Lun tập chungToán</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


Sau khi học song bài này học sinh có thể củng cố khăc sâu về:
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.


- Vit cỏc s trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.
- Tự nêu bài tốn và biết giải phép tính bài tốn.
<b>B. dựng dy hc:</b>


- Tranh các bông hoa trong SGK.
- GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy.


- GV chun bị 7 bơng hoa giấy, băng dính.
<b>C. Các hoạt động dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>I, Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi học sinh lên bảng làm BT. - 2 học sinh lên bảng làm BT
5 +

= 8 9 +

= 10.


- 5 = 5. 1 +

= 8


- Díi lớp làm ra nháp.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>II. Dạy học bài míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. Híng dÉn häc sinh lần lợt làm các</b>
<b>BT trong SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Số.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.


? 2 céng 1 b»ng mÊy.


4 b»ng mÊy céng mÊy? - HS làm miệng và nêu kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn.


<b>Bài 2:</b>


- GV yờu cu học sinh đọc đầu bài. - HS đọc yêu cầu đầu bài.
a. 2 ,5, 7, 8, 9



b. 9, 8, 7, 5, 2
- Gäi HS nhËn xÐt


- GV nhËn xÐt và cho điểm
<b>Bài 3: </b>


- Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt


toán và ghi phép tính thích hợp, - HS làm bµi vµo vë
- Gäi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em


làm 1 phÇn. a. Cã 4 b«ng hoa, cã thêm 3 bông hoanữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7


b. Lan cã 7 l¸ cê, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi
tất cả có mấy lá


- GV nhận xét, cho ®iĨm 7 - 2 = 5


<b>3. Cđng cè - dặn dò:</b>


+ Trũ chi: Nhỡn vt t toỏn


HS chia làm 2 đội, cử đại diện (5 đến 7
em) và mang một số đồ vật của nhóm
mình lên:


VD: 7 c¸i bót hay 8 que tÝnh



Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau.
1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của
đội kia phải nói đợc (5 cái bút). Bạn tiếp
theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2
cái) đội kia phải nói đợc (cho đi 2 cái).
- Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia


phải nói đợc (cịn lại mấy cái) - HS chơi theo hớng dẫn, đội nào khơngđặt đề tốn đúng đội đó sẽ thua.
- Nhận xét chung giờ học, giao bi v nh.


<i><b>Thứ ba ngày </b><b></b><b>..tháng</b><b></b><b>năm 200..</b></i>


<b>Bi 17</b> <b>Trũ chi vận độngThể dục</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu


<b>3. Thỏi :</b>


- Năng tập thể dục buổi sáng


<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện :</b>


-Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập.



- Kẻ 2 dÃy ô nh hình 24 và hớng dẫn nh chơng IV phần !


<b>III.</b> Nội dung và phơng pháp trên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Phần mở đầu</b> 4- 5'


<b>1. Nhận lớp:</b>


- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh


- Phỉ biÕn mơc tiªu


x x x x


x x x x


(GV) ĐHNL


<b>2. Khi ng</b>:


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp x (GV)x xx HTC


+ Trò chơi: Diệt các con vật 2 lần x


<b> B. Phần cơ bản</b> 22-25'
1- Trò chơi nhảy ô tiếp søc



- GV nêu tên trị chơi sau đó chỉ trên
hình và giải thích cách chơi.


2 5 8


1 4 7 10


3 6 9


- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử


- Cách 1: Lợt đi nhảy - Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.ĐHTC


Lợt chạy về - HS chơi chính thức theo tổ


+ Chơi thử 2 lần - Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức 2-3 lần - Tổ thua làm ngựa, tổ thắng


c-ỡi.


<b>III. Phần kết thúc</b> 4-5'


<b>1. Hồi tĩnh:</b> Vỗ tay và hát


2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở,
giao bài về nhà


x x x x



x x x x


(GV)


<b>3. Xng líp</b> §HXL


<b>TiÕt 2 + 3</b>


<b>Bµi 77</b>


<b>Học vần</b>
<b>ăc - âc</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- HS đọc và viết đợc: ăc, âc, mặc áo, quả gấc
- Đọc đợc từ, các câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.
<b>C. Các hot ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I, Kiểm tra bài cị:</b>


- Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK


- GV nhận xét, cho điểm


- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS c


<b>II. Dạy - học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)</b>
<b>2. Dạy vần:</b>


ăc


<i><b>a- Nhận diện vần</b></i>
- GV ghi vần ăc và hỏi.


- GV nhn xột, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con- 3 HS đọc
- Vần ăc do mấy âm tạo nên? L nhng


âm nào? - Vần ăc do 2 âm tạo nên là âm ă và c


- HÃy so sánh vần ăc với óc? - Giống: Kết thúc = chơng trình
- Khác: oc bắt đầu = o


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu vị trí các âm trong vần ăc - Vần ăc có ă đứng trớc c đứng sau.
<i><b>b- Đánh vần:</b></i>


Vần: Vần ắc đánh vần nh thế nào? - á-cờ-ăc


- GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhúm, lp
Ting khoỏ:



- Y/c HS gài vần ăc, tiếng mắc
- GV ghi bảng: mắc


- HÃy phân tích tiếng mắc


- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài
- HS đọc lại


- Tiếng mắc đánh vần nh thế nào?


- GV theo dõi, chỉnh sửa - Tiếng mắc có âm m đứng trớc, vần ăcđứng sau, dấu (/ ) trên ă.
- mờ-ăc-măc-sắc-mắc


- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
Từ khố:


- Cho HS xem cái mắc áo và hỏi:


- Đây là cái gì? - Cái mắc áo


- Viết bảng: mắc áo


- Ch khụng theo thứ tự: vần, tiếng, từ - HS đọc trơn CN, lớp- HS đọc theo
âc: (Quy trình tơng tự)


Chó ý:


Cấu tạo: Vần âc đợc tạo nên bởi â và c
So sánh ăc và âc:



- Gièng kÕt thóc = c
- Khác: âm bắt đầu


- Đánh vần: gò-âc-gâc-sắc-gấc
quả gấc


- Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị
trí đặt dấu.


<i><b>d. §äc tõ øng dơng:</b></i>


- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK


- GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn
giản.


- GV theo dâi, chØnh söa


- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- NX chung giờ học


- 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp


- 2 HS đọc.


<b>TiÕt 2</b>


<b>3. Luyện tập:</b>


<i><b>a- Luyện đọc:</b></i>


+ Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV chỉ khơng theo TT cho HS c.


- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
- Tranh vẽ gì ?


- Để xem đàn chim đó đậu NTN chúng ta


cùng đọc câu ứng dụng. - HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho


HS.


- Tìm cho cô tiếng có vần ắc, âu trong c©u


thơ trên ? - HS tìm & đọc: mặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b- Luyện tập:</b>


- GV HD HS viết ắc, âu, mắc áo, quả gấc
vào vở.


- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.


Lu ý HS nột bi gia cỏc con chữ và vị trí


đặt dấu.


- GV theo dâi, n n¾n, chØnh sưa


- HS tËp viÕt trong vë theo HD.
<b>c- Lun nãi:</b>


- Nêu cho cơ tên bài luyện nói theo chủ đề.
- Ruộng bậc thang là thế nào ?


Chóng ta cïng lun nãi theo tranh.
- GV HD vµ giao việc


- Gợi ý:


- Tranh vẽ gì ?


- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruéng bËc thang lµ thÕ nµo ?


- Ruộng bậc thang thờng có ở đâu ? để
làm gì ?


- Xung quanh rng bËc thang cßn cã g× ?


- Ruéng bËc thang


- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2
theo chủ đề luyện nói hơm nay.



<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>
- Y/c HS đọc lại bài.
+ Trũ chi: Kt bn.


- GV phát 12 thẻ từ cho HS.


Các em đọc biết mình mang từ có vần gì,
chun b v nhúm mỡnh.


- Những HS có cùng vần thì vào 1 nhóm.
- Những HS không cùng vần thì không
vào nhóm nào, ai sai nhẩy lò có và hát.
+ NX chung giờ học.


: - Ôn lại bài.


- Xem tríc bµi 78.


- 1 vài em lần lợt đọc trong SGK.


- HS ch¬i theo HD của giáo viên.
- HS nghe và nghi nhớ.


<b>Tiết 16:</b> <b>xay bột </b><b> nét chữ - kết bạnTập viết:</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Nắm đợc quy trình viết các từ: Xay bột, nét chữ, kết bạn…
- Biết viết đúng, chia đều k/c, độ cao.


- Rèn khái niệm viết cận thận, liền mạch.


- Giáo dục HS viết nắn nót, sạch đẹp.
<b>B- Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Bảng phụ viết săn nội dung bài.
<b>C- Các hot ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cò:</b>


- GV đọc cho HS viết: Thanh kiểm, âu yếm, ao
chm.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Dạy </b><b> học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (trực tiếp):</b>


<b>2. HD HS quan sát mẫu và nhận xét:</b>
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS NX.
- Y/c HS đọc chữ có mãu trong bảng.
- Y/c HS nhận xét về k/c, độ cao, nét nối


- HS quan sát.
- 2 HS đọc.
Giữa các con chữ.


- GVnhËn xÐt, chØnh söa. - HS nhËn xÐt tõng tõ theo HD.
<b>3. Híng dÉn vµ viÕt mÉu:</b>



- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.


- GV theo dõi, chỉnh sửa. <sub>- HS tô chữ trên không sau đó viết </sub>
lên bảng con.


<b>4. Thùc hµnh:</b>


- Cho HS tËp viÕt trong vë tËp viÕt.


- Khi viết bài em cần lu ý gì ? - Ngồi viết ngay ngẵn cầm bút
đúng quy định.


- GV giao viÖc


- GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS yếu.
+ Thu bài tổ 2 chấm điểm.


- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
- Thu số vở còn lại về nhà chấm


- HS tập viết theo HD.
- Dới lớp đổi vở KT chéo.
- HS chữa lỗi trong vở.
<b>5. Củng cố dặn dò:</b>


+ Trò chơi: Thi viết chữ, đúng, đẹp.
- NX chung giờ học.


: Luyện viết bài ở vở luyện viết.



- HS chơi thi giữa các tổ.
HS nghe và nghi nhớ.


Toán:


Tiết 67: luyện tập chung
A- Mục tiêu:


Giúp HS củng cố khắc sâu về:


- Th tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.


- Kỹ nbăng thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh nêu đề tốn và phép tính để giải.


- NhËn biÕt ra thứ tự các hình.
<b>B- Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Các tranh trong bài 4 (SGK).


- GV chun b hai tờ bìa to, bút mầu.
<b>C- Các hoạt động dạy - hc</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm BT. - HS lên bảng làm BT.
3 - 2 + 9 = 3-2+9=10


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- 1 vài em.
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong



ph¹m vi 10.


- GV nhËn xét và cho điểm.
<b>II. Dạy </b><b> học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiƯu bµi (trùc tiÕp):</b>
<b>2. HD HS lµm BT trong SGK:</b>
<b>Bµi 1: (91):</b>


- Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số
bé đến số lớn.


- GV treo tê bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng nối.


- Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thµnh.


- HS nèi theo HD.


- HS díi líp theo dâi, nhận xét.
- H1: hình dấu cộng.


- H2: Hình ô tô.
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 2 (91):</b> - HS lµm theo tỉ.


<i><b>a- Bảng con</b></i> 10 9 6
- GV đọc phép tính y/c HS đặt tính và tính



kq 5 6 3
theo cột dọc.


<i><b>b- Làm vở ô li.</b></i> 5 3 9
- Cho HS tính theo thứ tự từ trái xang phải


rồi chữa bài.


- HS lm v, sau ú 2 HS lên bảnge
chữa.


4+5-7=2
1+2+6=9…
<b>Bµi 3 (91): lµm vë</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng
chữa.


- Gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>Bài 4: sách</b>


- Gi HS c bi.


- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- GV ghi bảng tóm tắt:



Có: 5 con vịt.
Thêm: 4 con vịt


Tất cả có: .. con vịt ?


+ Phần b tiến hành tơng tự phần a.
<b>Bài 5 (91):</b>


- Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu.
- Cho HS thực hành theo mẫu.


- GV theo dõi và hd thêm.


- Điền dấu>, < = vào chỗ chấm.
1>0 2+3=3+2


10>9 7-4 < 2+2


- Viết phép tính thích hợp.


- HS nêu: Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt.
Hỏi tất cả có mấy con vÞt ?


- HS tự phân tích đề tốn rồi viết phép
tính thích hợp.


5+4=9


- 2 hình tròn và một hình tam giác xÕp
liªn tiÕp.



- HS sử dụng hình trịn trong bộ đồ
dùng để thực hành.


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dỈn dß:</b>


+ Trị chơi: lập các phép tính đúng.
- GV nhận xét chung giờ học.


: Thùc hµnh lµm BT trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ t ngày 29 tháng 12 năm 2004</i>


Tiết: 17 <b>Thủ công:</b>


<b>Gấp cái ví (T1)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Häc c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Gấp đợc cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng.
- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.


<b>3. Giáo dục</b>: Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra.


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


<b>1. Giáo viên</b>: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thớc lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.



<b>2. Học sinh</b>: - Một tờ giấy HCNđể gấp ví.
- Một tờ giấy vở học sinh.
- Vở thủ cụng.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh


cho tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
- GV nhận xét và KT.


<b>II. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. giới thiệu bài.</b>


<b>2. HD HS quan sát và nhận xét.</b>


- Cho HS quan sát mẫu vµ nhËn xÐt. - HS nhËn xÐt.


- VÝ cã mÊy ngăn. - 2 ngăn.


- Đợc gấp bằng khổ giấy nào? - Khỉ giÊy HCN.


<b>3. GV híng dÉn mÉu.</b>


- GV HD kết hợp làm mẫu.



<b>Bc 1</b>: Ly ng du gia.


- t tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở
dới, gấp đôi tờ giấy để lấy đờng dấu giữa,
sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra nh ban
đầu.


<b>Bíc : </b>GÊp hai mÐp vÝ.


- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ơ li
nh hình vẽ 3 sẽ đợc hình 4.


<b>Bíc 3</b>: GÊp vÝ.


- Gấp tiếp hai phần ngồi vào trong, sao
cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần
ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về
dài và bề ngang của ví.


- Gấp đơi theo đờng dấu giữa ta đợc cái ví
hồn chnh.


<b>4. Thực hành:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bớc


gấp. - HS nêu.


B1: Ly ng du giữa.


B2: Gấp hai mép ví.
B3: Gấp ví.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giÊy HS.


- GV theo dõi và HD thêm những HS còn


lúng túng. - HS thực hành theo mẫu.


<b>5. Củng cố dặn dß:</b>


- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn b
ca hc sinh cho tit hc.


- Ôn lại cách gấp. - HS nghe ghi nhí.
- Chn bÞ cho tiÕt häc sau.


<b>Tiết 17:</b> <b>gấp cái quạtThủ công:</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc: - Nắm đợc cách gấp cái quạt bằng giấy</b>
<b>2. Kỹ năng: - Biết gấp cái quạt đúng, đẹp.</b>


- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>


<b>B- Chn bị:</b>


GV: Quạt giấy mẫu.



HS; Giy mu, 1 s len, h gián, bút chì, vở thủ cơng.
<b>C- Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. n nh t chc:</b>
- KT s s.


- Hát đầu giờ.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- KT sự chuản bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhËn xÐt sau KT.


- Líp trëng ®iỊu khiĨn.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
<b>II. Dạy </b><b> học bài mới:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp:</b>
<b>2. Híng dÉn thùc hµnh:</b>
- Cho HS nhắc lại các bớc gấp.


- Cho HS quan sát lại quạt mẫu (1 lần).
- GV củng cố lại các thao tác.


- 2 HS lần lợt nhắc lại.


B1: Gp cỏc nếp gấp cách đều



B2: Gấp đơi hình, dùng len buộc quệt hồ
& dán.


B3: Đợi hồ khô mở ra ta đợc cái quạt.
- HS nghe và ghi nhớ.


<b>3. Thùc hµnh:</b>


- Cho HS thực hành gấp quạt trên giấy màu.
+ Lu ý HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết
phẳng, bôi hồ gián phải đều, mỏng, buộc
dây đảm bảo, chắc đẹp.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Tổ chức cho HS trình bầy sản phẩm,
chọn sản phẩm p tuyờn dng


- HS thực hành gấp quạt.


- Sau khi trình bày sản phẩm, HS thực
hiện dán sản phẩm vào vở thủ công.
<b>4. Nhận xét </b><b> dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cña HS.


- Nx về Kt và đánh giá sn phm.


: Chuẩn bị cho bài Gấp cái ví.



- HS nghe và ghi nhớ


Bài 78: <b>Học vần:uc - c</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS có thể:


- Nhn bit c cu tạo vần uc, c, tiếng trục, lực.


- Phân biệt sự khác nhau giữa uc và c để đọc, viết đúng các vần, từ.
- Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng.


- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất.
<b>B- Đồ dùng dạy </b>–<b> hc:</b>


- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.


- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói.
- Lọ mực.


<b>C- Cỏc hot ng dy </b><b> hc:</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bµi cị.</b>



- Viét và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ.
- Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ
trớc.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.


<b>II. D¹y </b><b> học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài trực tiếp.</b>
<b>2. Dạy vần.</b>


<b>uc:</b>



<i><b>a- Nhận diện vần:</b></i>


- GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi:
- Vần úc do mấy âm tạo nên là những âm
nào ?


- HÃy so sánh uc với ut ?


- Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c.
Giống: Bắt đầu = u


: Âm kết thúc
- HÃy phân tích vần úc ?


b- Đánh vần:



+ Vần: - Vần úc đánh vần ntn ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khố:


- Y/c HS ghÐp vÇn óc & tiÕng trơc.
- GV ghi b¶ng: trơc


- Hãy đánh vần tiếng trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:


- GV treo tranh cho HS qua sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?


- GV ghi bảng: Cần trục.


- GV chỉ vần, tiếng, từ kh«ng theo TT cho


- Vần úc có am u đứng trớc & c đứng sau.
- u – cờ úc


- HS dánh vần, CN nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.


- Hãy phân tích tiếng trục có âm tr đứng
tr-ớc, ân c đứng sau.


- Trờ – úc – trúc – nặng – trục.
- HS đánh vần dọc trtơn Cn, nhóm , lớp.


- Tranh vẽ cần trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS đọc.
c- Viết:


- GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt.


- GV nhËn xÐt, chØnh sưa


- HS tơ chữ trên khơng sau đó viết lên bảng
con.


c: (Quy tr×nh t¬ng tù)
Chó ý:


- Cờu tạo: Vần ức đợc tạo nên bởi và c.
- So sánh vần uc và ức:


Gièng; Kết thúc bằng c
: âm bắt đầu


Đánh vần: - cờ – øc


- Lê – øc – løc – nỈng – lùc.
- lùc sÜ.


- ViÕt: øc, lùc sÜ, lu ý HS nÐt nèi gi÷a ch÷
và c, giữa chữ l và vần ức vị trí dấu


nặng. - HS thực hiện theo hớng dẫn.



đ- Đọc từ ứng dụng:


- Hóy c t ng dng trên bảng
- Y/c HS tìm tiếng có vần


- GV đọc mẫu và giải nghĩa.
Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá.
Cúc vạn thọ: Hoa màu vàng trồng làm
cảnh.


Lọ mực: lọ mực bằng thuỷ thuỷ tinh để
đựng mặc vit.


Nóng lực: nóng bức và ngột ngạt khó chịu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa


- 3 HS làn lợt ddocj.


- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân.


- HS nghe & luyn c Cn, nhúm, lp.
<b>Tit 2</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>3. Luyn tp:</b>
<i><b>a- Luyn c:</b></i>


+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)



- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi, chnh sa.


+ Đọc câu ứng dụng:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?


- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


- Y/c HS tìm tiếng có vần uc, ức trong đoạn
thơ vừa đọc.


- GV đọc mẫu.


- HS đọc Cn, nhóm, lớp


- Tranh vẽ con gà trống.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân: thức.
- 1 vài HS c li


<i><b>a- Luyện viết:</b></i>


- HS HS viết các vần, từ khoá vào vở tập viết.
- GV viét mẫu, nêu quy trình viết, cách
viết.



- Lu ý HS nột ni giữa các con chữ và vị trí
đặt dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Theo dõi và uấn nắn HS yếu.
- Nx bµi viÕt.


<i><b>c- Lun nãi:</b></i>


- Hơm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ?
- GV HD và giao vic.


+ Gợi ý:


- Tranh vẽ những gì ?


- Trong tranh bác nông dân đang làm gì ?
- Con gà đang làm gì ?


- Đàn chim đang làm gì ?
- Mặt trời NTN ?


- Con gì báo hiệu cho mọi ngời thức dậy ?
- Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Em có thích buổi sáng sớm không ? vì sao?
- Con gà thờng thức dậy lúc mấy giờ ?
- Nhµ em ai dËy sím nhÊt ?


- Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất


- HS qst, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau


nghe về chủ đề luyện nói hơm nay.


<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dị:</b>
- Cho HS c li bi.


+ Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
- Nx chung giờ học.


: - Học lại bài.


- Xem tríc bµi 79


- 1 vài em lần lợt đọc trong sgk.
- HS chơi tạp thể.


- HS nghe vµ ghi nhí


TiÕt 67: <b>Lun tËp chungToán:</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


Sau bi hc ny HS c cng c v:


- Cộng trừ các số; Cờu tạo số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.


- Nhìn vào tóm tắt nêu bài tốn và viết phép tính để giải bài tốn.
- Nhận dạng hình tam giác.


<b>B- Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>



- GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau.
- 1 số tờ bìa, hồ dán.


<b>C- Cỏc hot ng dy </b><b> hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm B bài tập.
5 4 + 2 8 +1 … 3 + 6
6+1 … 7 4 - 2 … 8 - 3


- Gọi 1 số HS dới lớp đếm xuôi từ 0 đến 10 và
đếm ngợc lại từ 10 về 0.


- GV nhận xét và cho điểm
<b>II. Dạy </b><b> học bài míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi (trùc tiÕp):</b>
<b>2. HD HS lµm BT trong sgk</b>
<b>Bµi 1:</b>


- Gọi HS đọc y/c


- Cho HS lµm BT rồi gọi 2 HS lên bảng chữa


- HS lên bảng làm BT.


5 < 4 + 2 8 +1 = 3 + 6
6+ 1 = 7 4 - 2 < 8 - 3



- HS làm BT theo HD của giáo
viên.


4 9 5 8
6 2 3 7
10 7 8 1
- GV nhận xét, cho điểm


<b>Bài 2:</b>


- Bài y/c gì ?


- Dới lớp tự KT kq và nhËn xÐt bµi.
- 10 b»ng 4 céng víi mÊy ?


9 b»ng 10 trõ di mÊy ?
- GV nhËn xÐt vµ cho điểm.
<b>Bài 3:</b>


- Gi HS c y/c bi toỏn.


- Muốn biÕt sè nµo lín nhÊt, sè nµo nhá nhÊt ta
phải làm ntn ?


- Gi 1 s HS ng ti chố nêu miệng.
- GV nhận xét cho điểm


- §iÕn sè vào chỗ chấm.


- HS làm bài; 3 HS lên bảng chữa


- HS khác theo dõi và nx bài của
bạn.


8 = 3+5 9 = 10-1
10 = 4+6 6 =1+5
- 1 HS đọc.


- So s¸nh c¸c sè.


- HS khác nghe và nhận xét.
a- số 10


b- số 2
<b>Bài 4:</b>


- HS dọc đề bài. - 2 HS đọc


- Cho HS đọc T2<sub> , đặt đề toán & viết phép tính </sub>
thích hợp.


- Cho HS lµm bµi vµ gäi 1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>Bài 5:</b>


- Gọi HS đọc đề toán.


- Cho HS suy nghĩ đếm hình và gọi một số em
trả lời.



- Cho 1 HS lên bảng chỉ điểm.


- bài toán: Hải nuôi 5 con gà, mẹ
cho thêm 2 con gà nữa. Hỏi hải tất
cả có tất cả mấy con gà ?


5 + 2 = 7


- Trong hình bên có bao nhiêu hình
tam giác ?


- Trong hình bên có 8 hình tam
giác.


- HS khác theo dõi, nhận xét
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


+ Trị chơi: đặt đề tốn theo hình vẽ.
- Nx chung gi hc.


: - Ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiĨm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 17:</b> <b>giữ gìn lớp học sạch đẹpTự nhiên xã hội:</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nhận biết đợc thế nbào là lớp học sạch đẹp.


- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp, đối với sk2<sub> & học tập.</sub>


- Thấy đợc tác hị của việc khụng gi lp sch.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Lm quen vi mt số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp nh lau bảng,
quét lớp.


- Nêu đợc tác dụng của việc giữ lớp học sạch & tác hại của việc giữ lớep học
khơng sạch.


<b>3. Gi¸o dơc:</b>


- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp & sẵn sàng tham gia vào những hoạt động
làm cho lớp học của mình sạch đẹp.


<b>B- §å dïng day </b>–<b> häc</b>:


- Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xơ có nớc sạch, hót rác, túi li lơng
<b>C- Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Gi¸o viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em thng tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia nhng hot ng ú?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - 1 vài em trả lời.
<b>II. Dạy </b><b> học bài mới</b>:



<b>1. Giới thiệu bài: </b>


+ Cho cả lớp hát bài 1sợi rơm vàng


- Trc nht, kờ bn gh ngay ngắn để làm gì?
- Hơm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học
sạch đẹp”


<b>2. Hoat động 1: Quan sát lớp học </b>


- Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần.
- Để làm cho lớp học sạch đẹp.


+ Mục đích: Học sinh nhận biết thế nào là lp
sch, lp bn.


+ Cách làm:


- Trong bi hỏt em bé đã dùng chổi để làm gì?
- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp
các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?


- Để quét nhà.


- lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay
ng¾n…


- Các em hãy quan sát lớp mình hơn nay có
đệp khơng ?



- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học


sạch đẹp. - GV cho HS cùng quan sát.


+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữc
gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để
lớp học mất vệ sinh.


- 1 vài em đứng lên nx.


<b>3. Hoạt động 2: làm việc với sgk.</b>


+ Mục đích: HS biết giữ lớp học sạh đẹp.
+ Cách làm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Quan s¸t tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ?
Sử dụng dụng cụ gì ?


- Trong bức tranh dới các bạn đang làm gì ?
Sử dụng dụng cụ gì ?


- GV gọi HS trả lời. - HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm 4


- Những nhóm có cùng h×nh nx, bỉ
xung.


+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải ln
có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những



cơng việc để lớp mình sạch đẹp. - HS nghe & ghi nhớ.
<b>4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch </b>


đẹp.


+ Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ
dùng để làm v sinh lp.


+ Cách làm:
B1: GV làm mẫu.


- Kờ chic bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lợt các thao tác làm vệ sinh.
B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi
nhóm 2 đồ dùng và giao việc.


- Những đồ dùng này đợc dùng vào nhng
vic gỡ ?


- Cách sử dụng từng loại ntn ?


GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có
nh vậy mới đảm bảo an tồn và giữ vệ sinh cơ
thể.


- HS theo dâi.


- HS th¶o luËn nhãm theo c©u hái
cđa GV.



- Cử đại diện nhóm lờn phỏt biu v
thc hnh.


- Những HS khác theo dõi và nhận
xét.


- HS chú ý lắng nghe.
<b>5. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ?
- Hàng ngày chúng ta nên trực nhËt ntn ?
- Nx chung giê häc.


+ Nh¾c nhë HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh
lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn


- Mỏt v sinh d sinh bệnh, ảnh
h-ởng đến sức khoả và học tập.
- Trớc khi các bạn vào lớp và sau
khi các bạn ra về.


- HS nghe & ghi nhí.


Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2004
Tiết 17: <b>kiểm tra bài định kỳMĩ thut:</b>


(Trng ra + ỏp ỏn)


<b>Bài 79:</b> <b>ôc Học vần:</b><b> uôc</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc.


- Phõn bit s khỏc nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, viết đúng đợc các vần, các từ.
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng.


-  lời nói tự nhiên theo chủ : Tiờm chng, ung thuc.


<b>B- Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Con ốc, cây nho, đơi guốc.


<b>C- Các hoạt động dy </b><b> hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết và đọc: Máy xúc, lọ mực, nóng lực.
- Đọc từ, cau ứng dụng.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con


- 1,2 em đọc.


<b>II. Dạy </b><b> học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (trực tiếp):</b>
<b>2. Dạy vần:</b>


Ôc:


<i><b>a- Nhận diện vần:</b></i>
- GV ghi bảng ôc và hỏi:


- Vần ôc do mấy âm tạo nên là những âm nào?


- Vần ôc do 2 âm tạo nên là âm ô và c.
- HÃy so sánh vần ôc với ac ? - Gièng: §Ịu kÕt thóc b»ng c.


- : ôc bắt đầu = ô
ac bắt đầu = a


- Hóy phõn tớch vn ôc ? - Vần ôc có ân ô đứng trớc, õm c
ng sau.


<i><b>b- Đánh vần:</b></i>


- Vn ục ỏnh vn ntn ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:


- Y/c HS tìm và gài vần ôc, tiếng mộc.
- GV ghi b¶ng: méc



- Hãy phân tích tiếng mộc ?
- Hãy đánh vần tiếng mộc ?
+ Từ khoá:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
-Tranh vẽ gì ?


- GV ghi bảng: thợ mộc (gt)


- GV ch vn, ting, t khụng theo TT cho HS
đọc.


c- ViÕt:


- GV viÕt mÉu, nªu quy trình viết.


- ô - cờ - ôc


- HS ỏnh vàn Cn, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng đẻ gài
ơc, mộc


- HS đọc lại


- Tiếng mộc có âm m đứng trớc,
vần ôc đứng sau, dấu nặng dới ô.
- Mờ - ôc – mốc – nặng – mộc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Bác thợ mộc.



- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV theo dâi, chØnh sưa


- NghØ gi÷a tiết - Lớp trởng điều khiển
Uôc: (Quy trình trơng tự)


Chý ý:


- Cấu tạo: Vần uôc do uô và c tạo nên.
- So sánh vần uôc với ôc:


Giống: Kết thúc bằng c


: Âm đầu uô và ô


- Đánh vần: u - « - cê – u«c


đờ – uôc - đuôc – sắc đuốc – ngọn đuốc.
- Viết: Lu ý nét nối gia uụ v c, gia ch


và uôc, vị trí ọăt dấu sẵc. - HS thực hiện theo HD
d- §äc tõ øng dông:


- Hãy đọc nhứng từ ứng dụng trong sgk.
- GV ghi bảng


- Y/c HS t×m tiÕng cã vÇn



- 1 vài HS đọc


- 1 HS lên bảng tìm và gạch chân
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ


Con èc: (®a con èc)


Gốc cây: Phần dới cùng của cây trên mặt đất.
Thuộc bài: Là đã học kỹ, nhớ kỹ vào đầu,
khơng cần nhìn sách vở.


- Cho HS luyện đọc.


- GV theo dâi, chØnh sưa cho HS


- HS chó ý nghe


- HS dọc cn, nhóm, lớp
đ- Củng cố:


+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần


- Cho HS c li bi trên bảng lớp.
- Nx chung giờ học.


- HS chơi thi gia cỏc t.
- HS c T


<b>Tiết 2</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>3. LuyÖn tËp:</b>


<i><b>a- Luyện đọc:</b></i>
+ Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉ không theo TT cho HS đọc. - HS đọc cn, nhúm, lp.
- GV theo dừi, chnh sa.


+ Đọc câu ứng dụng:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hái :


Tranh vÏ g× ? - Tranh vÏ con ốc và ngôi nhà.


- Y/c HS c on th. - 1 vài HS đọc.
- Y/c HS tìm tiếng có vần trong đọcn thơ. - HS tìm và nêu.


- GV đọc mẫu và giao việc - HS đọc cn, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


<i><b>b- LuyÖn viÕt:</b></i>


- HD HS viÕt: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc


vào vở tập viết. - HS theo dâi


- GV viết mẫu, nhắc lại quy ttrình viết. - HS tập viết trong vở theo hd.


- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các con chữ.
C- Luyện nói:


- Nêu cho cô tên bài lun nãi ? - Tiªm chđng, ng thc.


- GV HD và giao việc. - HS quan sát, thảo luận nhóm 2,
nói cho nhau nghe về chủ đề luyện
nói hụm nay.


+ Gợi ý:


- Tranh tranh vẽ những ai ?


- Bạn trai trong tranh đang làm gì ?
- Thái độ của bạn ntn ?


- Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ cha?
- Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ?


- Trờng em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ cha
?


- Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và
uống thuốc giỏi ntn ?


<b>4. Cđng cè </b>–<b> dỈn dß.</b>


- Y/c HS đọc lại bài vừa học.


+ Trị chơi: Kt bn.


- GV phát thẻ từ cho HS chơi theo nhóm ôc, uôc.
- Nx chung giờ học.


: - ôn lại bµi ë nhµ.


- Xem tríc bµi 80


- 1 vài HS đọc trong sgk
- HS chơi theo hd


- HS nghe vµ ghi nhí


Tiết 68: <b>kiểm tra định kỳTốn</b>


(Phịng ra đề và đáp án)
Thứ sáu ngày 31 thỏng 12 nm 2004


Tiết 17: <b>Âm nhạc:</b>


<b>hc hỏt bi do địa phơng tự chọn</b>
<b>Trị chơi âm nhạc</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- TËp cho HS mạnh dạn tham gia biếu diễn bài hát trớc lớp.


- Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm
với tiét tấu trong âm nhạc.



<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Nhc c, tp đàn cho bài hát.


- Nắm dợc các trò chơi “Tiếng hát ở đâu”, “Đoán tên”, “Bao nhiêu ngời hát.
<b>C- Các hot ng dy </b><b> hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bµi cị:</b>


- Khi nghe hát “Quốc ca” em phải đứng
ntn ? vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. D¹y </b>–<b> häc bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi trù tiÕp:</b>


<b>2. Hoạt động 1: Cho HS hát và tập biểu </b>
diễn các bài hát đã học.


- GV hd và giao việc. - HS hát, biểu diễn, vận động phụ hoạ (cn,
nhóm).


- GV theo dâi, hd thªm.


- + Chi tõng nhãm thi nahu thĨ hiƯn vµ


tìm ra nhóm khá nhất để tun dơng. - HS thực hiện theo nhóm.
<b>3. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc</b>



+ TRò chơi thứ nhất: “Tiéng hát ở đâu”
- Cho 1 em nhắm mắt, GVc chỉ định 1
trong nhiều em hát 1 cau tự chon. Em
nhắm mắt


Phải định hớng xem âm thanh phát ra từ
đâu và nói tên bạn nào hát, phân biệt số
lợng ngời hát.


+ Trò chơi thứ 2: Hát và gõ đối đáp.
- GV chọn bài hát và phân chia rõ ràng.
- Chia nhóm: 2 nhóm A & B


Nhóm A: hát
Nhóm B: gõ
Sau đó đổi bên.


- GV theo dâi, chØnh sưa


- HS ch¬i theo híng dÉn.


- HS thùc hiƯn theo hd
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nx chung giờ học.


: - Ôn lại các bài hát đã học.


- Luyện chơi cho thạo các trò chơi trên.



- HS nghe và ghi nhớ


<b>Bài 80:</b> <b>iêc - ơcHọc vần:</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS có thể:


- Nhận biết cáu tạo vần iêc, ơc, tiếng xiếc, rớc.


- Phõn bit s khác nhau giữa vần iếc, ớc đsẻ đọc đợc vần, tiếng, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng va câu ứng dụng.


-  phát triển lời nói tự nhiên theo ch : Xic, mỳa ri, ca nhc


<b>B- Đồ dùng dạy </b>–<b> häc:</b>


- S¸ch tiÕng viƯt 1, tËp 1.
- Bé ghÐp chữ tiếng việt.


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Cái lợc, thớc kẻ.


<b>C- Cỏc hot ng dy </b><b> hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bµi cị:</b>



- Viết và đọc: Gốc cây, đơi guốc, thuộc bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét, cho điểm.


<b>II. Dạy </b><b> học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (trực tiếp):</b>
<b>2. Dạy vần:</b>


iếc:


<i><b>a- Nhận diện vần:</b></i>


- GV ghi bảng vần iếc và hỏi:


- Vần iếc có mấy am tạo nên ? là những âm
nào?


- HÃy so sánh iết với iếc ? - Vần iếc do iê và c tạo nên.Giống: Bắt đầu = iê
Khác: iêc kết thúc = c
iêt kết thúc = t
- HÃy phân tích vần iếc ?


<i><b>b- Đánh vần:</b></i>
+ Vần:


- Vn ic ỏnh vn ntn ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:


- Y/c HS tìm và gài vần iếc, tiếng xiếc.


- GV ghi b¶ng xiÕc


- Hãy phân tích tiếng xiếc ?
- Hãy đánh vần tiếng xiếc ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoỏ:


- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi;
- Tranh vẽ gì ?


- GV ghi bảng: xem xiếc.


- GV ch vần tiếng, từ không theo TT cho HS
đọc.


<i><b>c- ViÕt</b></i>: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết


- GV nhận xÐt, chØnh sưa.


- Vần iêc có iê đứng trớc và c đứng sau.
- iê - cờ – iếc


- HS đánh vần cn, nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.
- HS đọc lại: xiếc.


- Tiếng xiếc có âm x đứng trớc, vần
iếc đứng sau, dấu sắc trên ê.


- xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.


- HS đánh vần (đọc cn, nhóm, lớp)
- Tranh xẽ các bạn nhỏ đang xem
vôi diễn xiếc.


- HS đọc trơn cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo tổ.


- HS tơ chữ tren khụng sau ú luyn
vit trờn bng con


ơc: (Quy trình t¬ng tù)
Chó ý:


- Cấu tạo: - Vần ơc đợc tạo nờn bi õm ụi v
c.


- So sánh vần iÕc víi íc


rờ - ơc - sắc – rớc – rớc đèn.
- Viết: Viết vần, tiếng, từ khoá.


Lu ý HS nét nối giữa ơ và c, giữa r với ứơc vị trí


dấu sắc. - HS thực hiện theo hớng dÉn.


<i><b>d- §äc tõ øng dơng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV ghi bnảg đọc mẫu và giải nghĩa.


- Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để


làm.


Cái lợc: Vật bằng nhựa, sừng có răng để chải
tóc.


Thớc kẻ: Đồ dùng để đo, vẽ, kẻ…
- Cho HS luyện đọc.


- GV theo dâi, chØnh söa.


- HS theo dâi.


- HS đọc cn, nhúm, lp.
<i><b>- Cng c:</b></i>


- Chúng ta vừa học những vần gì ?
- Y/c HS học lại bài.


- GV nhận xét chung giê häc.


- Vần iếc, ớc
- 1 số HS đọc.


- HS nghe và ghi nhớ.
<b>Tiết 2</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>3. Luyện tập:</b>



<i><b>a- Luyn c:</b></i>


+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)


- GV chỉ không theo TT, y/c HS đọc.
- GV theo dừi, chnh sa.


+ Đọc câu ứng dụng:


- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?


- ú là cảnh quê hơng trong đoạn thơ ứng dụng,
hãy đọc cho cô đoạn thơ này.


- GV theo dâi, chØnh sưa


- HS đọc cn, nhóm, lớp.


- Tranh vẽ đị trên sơng, em bé thả
diều.


- HS đọc cn, nhóm, lớp.
- GV hd HS viết: iếc, ớc, xem xiếc, rớc đèn vào


vë.


- GV viết mẫu, nêu cách viết & lu ý HS nét nối
giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.



- GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu.
- Nx bài viết


- HS tËp viÕt theo hd.


<i><b>c- LuyÖn nãi:</b></i>


- Hãy cho cơ biết chủ đề luyện nói hơm nay l
gỡ ?


- GV hd và giao việc
+ Gợi ý:


- Tranh vẽ những gì ?


- Chu ý phn tranh vẽ cảnh diễn xiếc để gt.
- Em thích loại hình nghệ thuật nào trong các
loại hình trên ?


- Em đã đợc đi xem xiếc bao giờ cha ? ở đâu


- Chủ đề luyện nói hơm nay là:
xiếc, múa ri, ca nhc.


- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
2 theo y/c luyện nói hôm nay.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dß:</b>


- Hãy đọc lại bài vừa học.


+ Trị chơi: Tìm các từ tiếp sức.


- GV ph¸t cho 4 tỉ 4 tờ giấy, HS chuyền tay
nhau, mỗi em viết 1 tiếng có vần iếc và ớc. Hết
thời gian, HS nộp lại, GV gắn lên bảng nx và
cho điểm.


- 1 vài em đọc lần lợt trong sgk.
- HS chơi thi giữa các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhËn xÐt chung giờ học.


: Học lại bài, chuẩn bị bài 81


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×