Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.01 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I: Mở đầu</b>
<b>***</b>


<b>I.Lý do viết sáng kiÕn</b>


<b> Khoa học là nguồn tri thức vô tận của con ngời, đợc nghiên cứu và</b>
phát minh ra khoa học là niềm đam mê của mỗi ngời và của mỗi nhà khoa
học. Một quốc gia có nền khoa học kỹ thuật phát triển quốc gia đó có nền
kinh tế phát triển.Để đất nớc ta ngày một phát triển về khoa học kỹ thuật
và nhảy vọt về kinh tế , sánh vai với các nớc có nền kinh tế hiện đại hàng
đầu thế giới .Vì vậy ngành giáo dục có vai trị quan trọng trong việc bồi
d-ỡng nhân tài - đào tạo nhân lực. Một đất nớc có nhiều Thầy giỏi chắc chắn
đào tạo ra nhiều thế hệ giỏi có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ đất
nớc và đa đất nớc ngày một đi lên.


Việc bồi dỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục nói
chung và của mỗi giáo viên nói riêng. Học sinh giỏi đánh giá trình độ tri
thức của mỗi giáo viên, tri thức của mỗi quốc gia và cũng là tri thức của
nhân loại .Quốc gia có nhân tài giỏi ắt hẳn quốc gia đó có nền tri thức cao
và từ đó chiếm lĩnh đợc các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện
đại trên thế giới.


Để góp phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc phát triển thành tựu khoa
học kỹ thuật của đất nớc và nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục
nên tôi viết sáng kiến này hy vọng là tài liệu hữu ích cho bạn đọc và đồng
nghiệp.


<b>Phần II: Nội dung và phơng pháp</b>


<b>bồi dỡng học sinh giỏi </b>
<b>phần rợu</b>



<i><b>I.Nội dung gồm có:</b></i>


-Định nghĩa
-Phân loại


-Công thức tổng quát
-Tên gọi


-Tính chất vật lý và hoá học
-Điều chế


<i><b>II. Ph</b><b> ơng pháp </b></i>


1.Thc hin v ỳng nội dung cơ bản
2. Hệ thống hoá kiến thức


3. Tái hiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiÕt cho viƯc hƯ thèng ho¸
kiÕn thøc.


4.Kh¸i qu¸t ho¸, hƯ thống hoá kiến thức trên cơ sở so sánh, lập luận, lý
giải.


5.Lĩnh hội mẫu ứng dụng tổng hợp kiến thức.


6.ứng dụng chúng ở dạng khái quát hoá vào những tình huèng míi.


7.Đa kiến thức đã lĩnh hội vào một hệ thống thống nhất và lĩnh hội
chính hệ thống đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

để có phơng pháp khắc phục, xác định điều kiện áp dụng của kiến thức, sự
liên quan đến kiến thức trớc và sau nó.


-Nội dung phải từ dễ đến khó


-Phần đầu là bài tập để nhắc lại và chính xác hố kiến thức, tiếp theo
là mức độ khó dần.


-Đa dạng hoá về bài tập để phát huy t duy, sáng tạo của học sinh.
-Trình tự các bớc bồi dỡng HSG


+Tái hiện những kiến thức là điểm tựa và uốn nắn những sai lệch
+Xác định giới hạn,điều kiện ứng dụng kiến thức đó.


+¸p dơng


+Cho học sinh ôn luyện theo mẫu trong điều kiện quen thuộc
nhằm mục đích rèn luện kỹ năng ứng dụng kiến thc mt cỏch ỳng n.


+Ôn luyện ứng dụng kiến thức vào các tình huống mới.


+Giao cỏc dng bi tp nõng cao từng chuyên đề và bài tập nâng
cao tổng hợp nhằm phát huy t duy,sáng tạo của học sinh.


<b>*PhÇn hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc</b>



Rợu (Ancol)
Nhóm định chức: -OH (Hiđroxyl)


I. Định nghĩa: Rợu là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa một hay


nhiều nhóm OH (nhóm hiđroxyl) liên kết với gốc hiđrocacbon.


II. Phân loại rợu: Theo 3 c¸ch kh¸c nhau


+Rợu đơn chức, đa chức (theo số lợng nhóm –OH)
+Rợu no, khơng no và thơm (theo gốc hiđrocacbon)
+Rợu bậc 1, 2, 3 (theo bậc C gắn với nhóm –OH)
III.Cụng thc tng quỏt ca ru


+Rợu bất kỳ CxHyOz hoặc CxHy(OH)z hc CnH2n+2-2k-z(OH)z


Trong đó k là số nối đơi hay số liên kết


+Rợu no đơn chức CnH2n+1OH n ≥ 1


+Rợu no đa chức CnH2n+2-z(OH)z hoặc CnH2n+2Oz (n z ≥ 2)


+Rợu khơng no đơn chức có một nối đôi CnH2n-1OH ( n ≥3).


Nếu n=2 thì CH2=CH-OH CH3CHO (nhóm liên kết víi


cacbon mang một nối đơi thì khơng bền)


CH2=CH-CH2OH Rỵu Alylic hay propennol


+Rợu thơm C6H5-CH2-OH rợu benzylic


IV.Danh ph¸p


1. Rợu đơn chc no khụng phõn nhỏnh



a. Danh pháp thông thờng


Ancol(hoặc rợu)+Tên gốc hiđrocacbon tơng øng +ic
b. Danh ph¸p quèc tÕ


Tên hiđrocacbon tơng ứng + ol
2. Rợu đơn chức no mạch phân nhánh


Gọi tên các mạch nhánh (nếu có ) cùng với số chỉ vị trí của
chúng trên mạch chính, rồi đến đi ol cùng với số chỉ vị trí nhóm –OH
(có thể ghi trớc tên mạch chính, trớc hoặc sau ol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD: CH3-CH-CH2-OH 2-metyl-1-propanol


|


CH3


V.BËc cđa rỵu


+Rợu bậc1: R-CH2-OH (R là H hay gốc hiđrocacbon)


+Rợu bậc 2 : R- CH- OH (R,R1 là gốc hiđrocacbon)


|


R1


+Rỵu bËc 3:



R2


|


R1-C-OH (R1,R2,R3 làgốchiđrocacbon)


|


R3


VI. TÝnh chÊt


1. TÝnh chÊt vật lý


-Rơụ tan vô hạn trong nớc vì tạo liên kết hiđro với nớc, khi
mạch cacbon tăng, tính tan giảm dần.


H-O H-O H-O H-O




| | | |


H C2H5 H C2H5


-Rợu có nhiệt độ sơi cao hơn với hiđrocacbon hoặc dẫn xuất
halogen có khối lợng phân tử tơng đơng do tạo liên kết hiđro giữa các
phân tử rợu



2. TÝnh chÊt ho¸ häc


a. Tính chất hố học của rợu đơn chức
-Tác dụng với kim loại kiềm


CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + H2


-Phản ứng tạo este (Tác dụng với dung dÞch axit)


xt


R-OH + H-X — RX + H<b>> </b> 2O


(este v« c¬)


R-OH + R1COOH — R<b> ></b> 1COOR + H2O


(etse hữu cơ)
-Phản ứng lo¹i níc


+T¹o ete 2CnH2n+2OH H2SO4 1400 (CnH2n+1 )2O +H2O


Ete hoá hỗn hợp n rợu khác nhau có thĨ t¹o n(n+1)/2 ete


+T¹o anken CnH2n+2OH H2SO4 1700 CnH2n +H2O


-Phản ứng oxi hoá


+Rợu bậc một bị oxi hoá cho anđehit



R-CH2 - OH +CuO R-CHO +Cu+H2O


+ Rợu bậc hai bị oxi hoá cho xêton


R- CH- OH +CuO <sub> </sub>  R-C=O +Cu+H2O


| |


R1 R1


+ Rợu bậc ba bị oxi hoá ở điều kiện mãnh liệt và phân tử bị
cắt đứt tạo ra nhiều sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CnH2n+2OH + 1,5nO2 n CO2 + (n+1)H2O


-Phản ứng cộng hợp và phản ứng trùng hợp với rợu không no
đơn chức


CH2=CH-CH2-OH + Br2  CH2-CH-CH2


| | |


Br OH Br


n CH2=CH  ( -CH2-CH - )n


| |


CH2-OH CH2-OH



b. Tính chất của rợu đa chức


- Công thức tổng quát : R(OH)x với x 2


-Rợu đa chức mạch hở, có công thøc tỉng qu¸t :


CnH2n+2-z(OH)z hc CnH2n+2Oz (n ≥ z ≥ 2)


+Na R(ONa )<sub>x</sub> + 0,5x H<sub>2</sub>


R(OH)x+HNO3(H2SO4)R(ONO2)x+xH2O


+Cu(OH)2 Tạo dung dịch xanh thẫm đồng II glixerat


-Khi phân tử rợu có nhóm –OH gắn với một ngun tử cacbon
thì rợu này không bền, chuyển vị thành anđêhit hay xêton.


R- CH- OH <sub> </sub>  R-CHO + H2O


|


OH
OH


|


R- CH- OH <sub> </sub>  R-C=O + H2O


| |



R1 R1


-Khi phân tử rợu có ba nhóm OH gắn với một nghuyên tử cacbon thì
r-ợu này không bền biÕn thµnh axit.


OH


|


R- CH- OH <sub> </sub>  R-COOH + H2O


|


OH


VII.Phơng pháp điều chế rợu đơn chức và đa chức
1. Phơng pháp điều chế rợu no đơn chức


CnH2n+1X + NaOH  CnH2n+1OH + H2O


CnH2n + H2O  CnH2n+1OH


CnH2n+1ONa + HCl  CnH2n+1OH + NaCl


R-C=O + H2  R-C-OH


| |


R1 R1



R-COOR1 + H2O  R-COOH + R1OH


-Phơng pháp điều chế rợu metylic và etylic
+Rợu metylic ®iỊu chÕ trong c«ng nghiƯp


CO + 2H2  CH3OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Rợu etylic c iu ch (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH


-Phơng pháp điều chế rợu đa chức
+Phơng pháp điều chế glixerin


CH2=CH-CH3 + Cl2  CH2-CH-CH2Cl + HCl


CH2=CH-CH2-Cl + Cl2  CH2-CH-CH2


| | |


Cl Cl Cl


CH2-CH-CH2 + 3NaOH  CH2-CH-CH2 + 3NaCl


| | | | | |


Cl Cl Cl OH OH OH


+Phơng pháp điều chế etylenglicol


3CH2=CH2+2KMnO4+4H2O3C2H4(OH)2 +2 MnO2



*Phenol và rợu thơm


I. Định nghĩa và cấu trúc


Phenol và rợu thơm có công thức tổng quát CnH2n-7OH ( n 7)


+Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết
trực tiếp với vòng ben zen.


Cấu trúc : Do nhân benzen hút e đồng thời có hiệu ứng liên
hợp p-n làm chuyển dịch e về phía vịng benzen nên liên kết O-H phân cực
mạnh, H linh động hơn rợu thơm và có tính axit tuy rất yếu. Mật độ e tăng
lên trong nhân benzen, đặc biệt tập trung ở các vị trí ortho, para mêm dễ
cho phản ứng thế ái điện tử vào nhân.


+Rỵu thơm là những hợp chất hữu cơ có nhóm OH gắn vào
mạch nhánh của vòng ben zen.


CÊu tróc : Liªn kÕt O-H phân cực bình thờng nên chỉ thể
hiện tính chất của một rợu.


II.Tính chất hoá học của phenol
1. Tác dụng víi kim lo¹i kiỊm


C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2 H2


2. T¸c dơng với dung dịch NaOH


- Rợu thơm không tác dụng với dung dịch NaOH



- Phenol là axit yếu còn gọi là <sub>axit phenic</sub><sub> nên tác dơng víi</sub>


dung dÞch NaOH


C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


Phenol chỉ là axit yếu nên khơng làm đổi màu quỳ tím, nấc


ph©n li thứ nhất của H2CO3 mạnh hơn phenol nên đẩy phenol ra khỏi muối


C6H5ONa . Để tách phenol với anilin ngêi ta thêng cho phenol t¸c dơng


với dung dịch NaOH phenol tan, anilin không tan nổi lên trên, lọc ta đợc


dung dịch nớc lọc. Sau đó sục khí CO2 vào dung dịch nớc lọc ta đợc


phenol vẩn đục nổi lên trên.


C6H5ONa + CO2 +H2O  C6H5OH + NaHCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ph¶n øng víi dung dÞch brom


C6H5OH + Br2  C6H2 Br3OH + H2O


Kết tủa màu trắng


- Phản ứng với dung dịch HNO3


C6H5OH + HONO2 C6H2 (NO2)3OH + H2O



KÕt tđa mµu vµng
4. Phenol tham gia ph¶n øng céng


T¬ng tù nh benzen, phenol cã thĨ céng víi hi®ro cho
xiclohexanol.


C6H5OH + H2  C6H11OH


III. §iỊu chế phenol và rợu thơm
1.§iỊu chÕ phenol


-Tách chiết từ nhựa than đá:


chng cất phân đoạn


Luyn than cc Nhựa than đá Phenol


-Tỉng hỵp phenol tõ benzen


C6H6  C6H5Cl  C6H5OH


C6H6  C6H5CH(CH3)2  C6H5OH


C6H6  C6H5OCOCH3  C6H5OH


2.Điều chế rợu thơm:


Điều chế rợu benzylic từ bezen


C6H6C6H5BrC6H5CH3C6H5CH2ClC6H5CH2OH



<b>Phân loại các dạng bài tập</b>


<b>Dng 1: Bài tập củng cố lý thuyết dới dạng sơ đồ phản ứng</b>
<b> 1. Bài tập về rợu</b>


a. OH


|


CH3- CH-COONa  CH3- CH2-OH  CH3- CH2-Cl C2H4


 CH3- CH2-OH C2H4  CH3- CH2-Cl


b. Propanol-1 Propanol-2


Mỗi mũi tên ứng với nhiều phơng trình phản ứng
c.


OH


|


CH2-COONaCH3OHCH3-ONaCH3OHCH3Cl


HCHO  HCOOH


A C2H5OH


d. Tinh bột Glucôzơ Rợu etylic etylclorua etylen 



etylen glicol  axit oxalic  Kali oxalat


e. Hecxan  etylen  etanol  axit axetic  canxi axªtat 


axeton  propanol  propilen  alylclorua  Rỵu alylic 2,3-®ibrom


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

g.


A B C2H5OH C




Etylvinyl ete E D
2. Bµi tËp vỊ phenol


a. (NaCOO)2CH2  CH4 C2H2  C6H6  C6H5-Cl C6H5-OH


 phenyl axetat


Cumen Axeton


b. C6H5-ONa  C6H5-OH  Axit picric


C6H5-OCH3 2,4,6-tribrom phenol


Để làm tốt dạng bài phơng trình phản ứng học sinh cần nắm vững
phần hệ thống hoá kiến thức đồng thời học sinh biết cách áp dụng một
cách t duy sáng tạo



Ví dụ1: Phần bài tập về rỵu
a. + Tõ: OH


|


CH3- CH-COONa  CH3- CH2-OH


Học sinh biết đợc đây là quá trình điều chế rợu
OH


| V«i t«i, to<sub>C</sub>


CH3- CH-COONa + NaOH CH3- CH2-OH + Na2CO3


+Tõ CH3- CH2-OH  CH3- CH2-Cl


Học sinh biết đợc đây là tính chất hố học của rợu no đơn chức
tác dụng với axit.


H2SO4


CH3- CH2-OH + HCl CH3- CH2-Cl +H2O


+Tõ CH3- CH2-Cl  C2H4


Học sinh biết đợc đây là quá trình điều chế anken nói chung và
etylen nói riêng trong mơi trờng kiềm rợu


KOH/ rỵu



CH3- CH2-Cl C2H4 + HCl


+Tõ C2H4  CH3- CH2-OH


Học sinh biết đợc đây là tính chất hố học của anken và đây
cũng chính là q trình điều chế rợu no đơn chức


C2H4 +H2O H3PO4 toc p CH3- CH2-OH


+Tõ C2H4  CH3- CH2-Cl


Học sinh biết đợc đây là tính chất hoá học của anken


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. . Propanol-1 Propanol-2


Với mỗi mũi tên ứng với nhiều phơng trình phản ứng . Loại bài này
có nhiều cách để làm nhng điều quan trọng học nhận biết đợc đây chính là
q trình điều chế rợu : Từ rợu bậc 1 ra rợu bậc 2 và ngợc lại


+Tõ : Propanol-1 Propanol-2
Bíc1: T¸ch níc tõ propanol-1


CH3-CH2-CH2-OH H2SO4 ® 1700C CH2=CH-CH3 + H2O


Bíc2: Cho níc t¸c dơng víi CH2=CH-CH3 theo qui t¾c


Maccopnhicop


CH2=CH-CH3 + H2O H3PO4 toc p CH3-CH-CH3



|


OH


Tõ : Propanol-2 Propanol-1
Bíc1:Cịng t¸ch níc tõ propanol-2


CH3-CH-CH3 H3PO4 toc p CH2=CH-CH3 + H2O


|


OH


Bíc2: Cho CH2=CH-CH3 t¸c dơng víi Clo ë 5000C


CH2=CH-CH3 + Cl2 5000<sub>C </sub> CH


2=CH-CH2Cl + HCl


Bíc3: Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với H2 ( Bớc 2 và 3 chÝnh lµ


tÝnh chÊt cđa anken )


CH2=CH-CH2Cl + H2 Ni, to<sub>C </sub> CH


3-CH2-CH2Cl




Bớc 4: Cho CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>Cl tác dụng với NaOH ta thu đợc



propanol-1


CH3-CH2-CH2Cl + NaOH  CH3-CH2-CH2-OH + NaCl


VÝ dụ 2: Bài tập phần phenol


+Từ C6H5-ONa C6H5-OH  Axit picric


Học biết đợc đây là quá trình điều chế phenol


C6H5-ONa + CO2 + H2O  C6H5-OH + NaHCO3


+Tõ C6H5-OH  Axit picric


Học sinh biết đợc đây là tính chất hố học ca phenol tỏc dng


với HNO3 trong môi trờng H2SO4đ làm xúc tác tạo axitpicric


H2SO4đ


C6H5-OH +3HNO 3 C6H2(NO2)3OH + 3H2O


VÝ dô 3: Bài tập phần amin
3.Bµi tËp vỊ amin


CH4 C2H2  C6H6  C6H5-NO2 C6H5-NH2


Ba PTPƯ đầu học sinh xác định đợc đây chính là tính chất hoá học
của ankan, anken và aren



15000<sub>C,lln</sub>


CH4 C2H2 + 3H2


6000<sub>C, C</sub>


3C2H2 C6H6


H2SO4®


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tõ C6H5NO2 cho ra C6H5-NH2 đây chính là tính chÊt ho¸ häc cđa


phenol.


C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 +2 H2O


Dạng 2: Bổ túc và cân bằng phản ứng hoá học
<b> 1. Bài tập về rợu</b>


a. (CH3COO)2Ca t0<sub>C</sub> A + B


A + C  D


D H2SO4 E + F


E + G 3000<sub>C</sub> H + K


H + I t0<sub>C</sub> J + NaCl



K + I  NaCl + F


J + G  L


L + I  Glixerin + NaCl


b. A + H2O  B + G


B  D + H2O


D + E  F + HCl


F + C  G + H


G + H2  B


G + [O] + H2O  I


I + J  TNG + H2O


2.Bài tập phenol và rợu th¬m


a. A Pt,4000<sub>C</sub> B + C


B + D Bét Fe E + F


F + G t0<sub>C</sub> H + NaBr


H + D  F + I tr¾ng



C + D F


H + C Ni Xiclohexanol


A + 19O2  12CO2 + 14 H2O


b. Clobenzen + A to<sub>C</sub> B + C


B + Kali  D + E


D + F  B + C


J + O2 các oxit nitơ 600-8000<sub>C</sub> G + I


A + F  C +I


A Pt,4000<sub>C</sub> B + C


B + D Bét Fe E + F


F + G t0<sub>C</sub> H + NaBr


H + D  F + I tr¾ng


C + D F


H + C Ni Xiclohexanol


A + 19O2  12CO2 + 14 H2O



Tõ : H + C Ni Xiclohexanol


H + D  F + I tr¾ng


Suy ra H là: C6H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I là : C6H2Br3OH trắng


D: Br2


Tõ: A + 19O2  12CO2 + 14 H2O


Suy ra A lµ : C6H14


Tõ: C + D F


Suy ra F lµ HBr


Tõ : A Pt,4000<sub>C</sub> B + C


Suy ra B: C6H6


Tõ:


B + D Bét Fe E + F


F + G t0<sub>C</sub> H + NaBr


suy ra E: C6H5Br



G: C6H5ONa


<b>Dạng 3: Xác định cơng thức phân tử dựa vào tính chất hoá học</b>
*Phơng pháp giải bài tập về rợu


Mét rỵu bÊt k×:


CxHyOz + [x+y-z/2] O2  x CO2 + y/2 H2O


Nếu là rợu no đơn chức:


CnH2n+2OH + 1,5nO2 n CO2 + (n+1)H2O


Nếu là rợu no đa đơn chức:


CnH2n+2-x(OH)x + (1,5n+0,5-0,5x)O2 n CO2 + (n+1)H2O


-Mét sè ghi nhí khi làm bài tập về rợu:


Da vo d kiện đề bài phải xác định tợu đó là đơn chức hay đa
chức, no hay không no ( công thức tổng quát đã đợc biết ở phần hệ thống
kiến thức)


Ví dụ : Khi đốt cháy một rợu đơn chức cho CO2 va H2O, nếu qua đề


bài tính đợc n<sub>CO</sub>


2 = nH2O thì rợu đó là rợu khơng no chứa một nối đơi


+Cịn nếu khi cho một rợu tác dụng với kim loại hoạt động mạnh



(Vừa đủ hoặc d ) nếu bài cho V<sub>H</sub>


2 = 1/2 Vhơi H2O đo ở cùng nhiệt độ


và áp suất thì rợu đó là rợu đơn chức(Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất thì tỷ lệ về thể tích chính là tỷ lệ về số mol)


R(OH)x + xNa  R(ONa)x + x/2 H2


+Nếu khi đun rợu trong môi trờng H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 1700C


thì rợu đó là rợu no đơn chức.


+NÕu bµi cho biÕt sè mol cđa CO2, sè mol cđa H2O vµ sè mol oxi


tham gia phản ứng thì số mol oxi trong rợu :


n<sub>O</sub>


trong rỵu = (nO trong CO2 + nO trong H2O) – nO tham gia ph¶n øng


Bài tốn ví dụ : Một rợu no đa chức X mạch hở có n nguyên tử
cácbon và m nhóm –OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6g rợu trên phản
ứng với lợng d Na, thu đợc 2,24lít khí ở đktc .


a, LËp biểu thức liên hệ giữa n và m?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phơng pháp giải:



-Xỏc nh c đây là rợu no đa chức, đặt công thức tổng qt
CnH2n+2-m(OH)m


-Dựa vào tính chất hố học của rợu viết đợc PTPƯ


CnH2n+2-m(OH)m + mNa  CnH2n+2-m(ONa)m + m/2 H2


-Dựa vào đề bài tính đợc số mol H2


2,24


n<sub>H</sub>


2 = ― = 0,1


22,4


-Theo PTPƯ n<sub>rợu = 2/m </sub>n<sub>H</sub>


2 = 0,2/m (mol)


 (14n +2 + 16m).0,2/m = 7,6


a.  7n + 1 = 11m *


b. Thay n = m+1 vµo (*) ta cã m=2 , n=3


vậy ta đợc CTPT của rợu: C3H6(OH)2


CTCT :



CH2-CH2-CH2


| |


OH OH


CH3- CH - CH2


| |


OH OH


OH


|


CH3-C-CH3


|


OH




OH


|


CH3-CH2-CH



|


OH


Một số bài toán tham khảo áp dụng tính chất hoá học và một số bài toán nâng cao
( biện luận)


1. Cho hai rợu cùng bậc X và Y. Lấy mỗi rợu 1,15g cho tác dụng với Na d,


X cho 280cm3<sub> hiđro, còn Y chỉ cho 214,66 cm</sub>3<sub> hiđro . Xỏc nh cụng thc</sub>


cấu tạo của X và Y. Biết các khí đo ở đktc.


2. Hn hợp X gồm một rợu no đơn chức mạch thẳng A và một rợu no
mạch thẳng B, đợc trộn theo tỷ lệ 1:1 về khối lợng. Khi cho hỗn hợp tác
dụng với Na d thì thể tích hiđro sinh ra do B bằng 16/17 thể tích hiđro do
A sinh ra (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ va áp suất). Mặt khác


khi đốt cháy 13,6g hỗn hợp khí X thì thu đợc 10,36 lít khí CO2 (ở ktc)


a. Viết các phơng trình phản ứng.


b. Xỏc nh cụng thc cu to của A và B, cho biết tỷ khối hơi của
B so với A là 4,25.


3. Đun nóng 0,166 hỗn hợp hai rợu với H2SO4 đặc ta thu đợc hỗn hợp hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khơng khí đo ở đktc. Sau khi đốt cháy và làm ngng tụ hơi nớc thì hỗn hp



khí còn lại A là 1,5 lít (đo ở 27,30<sub>C; 0,9856atm).</sub>


a.Tìm cơng thức phân tử và khối lợng các rợu?
b.Tính khối lợng hơi nớc đã ngng tụ?


c. Tính tỷ khối của hỗn hợp sau khi đã ngng tụ ?


4. Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm ba rợu no đơn chức AOH, BOH và
ROH ta thu đợc 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau . Mạt khác đun


nóng hỗn hợp P với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu đợc hỗn hợp khí chỉ gồm


hai olªfin.


a.Xác định CTPT, viết CTCT của các rợu (H=100%)
b.Tính % khối lợng của mỗi rợu trong hỗn hợp P?


c. TÝnh %vỊ thĨ tích của mỗi olêfin trong hỗn hợp của chúng?


5a.Cú hai hỗn hợp X và Y đợc pha trộn từ các rợu no đơn chức cùng dãy
đồng đẳng có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn bằng 4. Khi cho X,Y tác dụng
với Na d ta đều thu đợc 5,6 lít hiđro (đktc), cịn khi đốt cháy hồn tồn


X,Y đều cần 47,04lít O2 (đktc).


Xác định thành phần của hỗn hợp X,Y (gồm các rợu nào? Số mol
của mỗi rợu? ), biết rằng mỗi hỗn hợp X và Y có chứa hai rợu.


b.§un nãng mét trong hai rợu trên (hỗn hợp có rỵu chøa nhiỊu



cacbon nhất) với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ không cao (1400C) ta thu


đợc ba ete khác nhau AOA, BOB, AOB (A,B là các gốc ankyl của hai rợu )
tỷ lệ mol bằng 2:1:2


Hãy tìm khối lợng tơng ứng của ete thu đợc. Giả thiết phản ứng tách
nớc tạo ete của các rợu trong hn hp l 100%.


<b>*Phơng pháp giải bài tập về phenol và rợu thơm</b>


õy l loi bi toỏn cng thuc về rợu nhng có chứa nhân benzen nên
học sinh chủ yếu dựa vào tính chất hố học để giải loại bài tốn này.


+Xác định cơng thức cấu tạo –nhận bit cỏc cht


1. Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất thơm có cùng công


thức C7H8O. Ghi tên từng chất và cho biết chất nào tác dụng víi Na, víi


dung dich NaOH


+Học sinh xác định đợc đây là hợp chất thơm nên trong công thức cấu
tạo chứa vịng benzen.


+Vì vậy học sinh viết đợc các CTCT:


Rỵu benzylic : C6H5-CH2-OH


O-crezol, m-crezol, p-crezol : C6H5(CH3)OH



Metylphenylete: C6H5-O-CH3


+Dựa vào tính chất hố học của phenol và rợu học sinh biết đợc


- Chỉ có Metylphenylete: C6H5-O-CH3 không tác dụng với Na còn lại


tt c u tỏc dng vi Na


-Metylphenylete: C6H5-O-CH3 và Rợu benzylic : C6H5-CH2-OH


không tác dụng với NaOH còn lại là tác dụng với NaOH
2.Nhận biết các lọ mất nhÃn sau bằng phơng pháp hoá học


a. Rợu propylic, glixerin và phenol
b.Rợu etylic, phenol và benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Loại bài này học sinh nhận biết bằng các phản ứng đặc trng nhất của
mỗi chất


Ví dụ phần a học sinh nhận định đợc: Cho 3 mẫu thử vào dung dịch
nớc brom, mẫu thử nào tác dụng với dung dịch brom cho kết tủa trắng l
phenol


Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2 mẫu thử nào cho


dung dịch trong xanh màu lam là glixerin, còn rợu propylic không tác
dụng.


Công việc còn lại của học sinh trình bày và viết PTPƯ
3.Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp



a.Rợu etylic, phenol, benzen
b.Etylat natri, phenolat natri
c.Phenol và rợu benzylic.


d.Hexen, Etylat natri, phenol vµ natriclorua.


Học sinh áp dụng cách làm bài tốn tách ở lớp dới(dựa vào phản ứng
hoá học đặc trng để tách các chất) nhng lu ý với bài toán hữu c ta cũn


phải dùng phơng pháp tách chiết, chng cất


Vớ dụ phần a học sinh nhận định đợc cách làm: Cho hỗn hợp tác
dụng với dung dịch NaOH, benzen không tan nổi lên trên, dùng phễu chiết
thu đợc benzen


Sau đó sục khí CO2 vào hỗn hợp cịn lại, phenol đợc tái tạo, không


tan nổi lên trên, dùng phễu chiết ta đợc phenol.


Chng cất phân đoạn ở nhiệt độ 780<sub>C ta thu đợc rợu etylic.</sub>


4.Cho 6,1g một chất hữu cơ A tác dụng với dung dịch brom d. Sau
phản ứng thu đợc 17,95g kết tủa chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của chất A, biết rằng
chất A là một đồng đẳng của phenol.


Sau khi đọc xong đề bài học sinh biết đợc vì A là một đồng đẳng ca


phenol nên A có công thức tổng quát: CnH2n-7OH



Vit đợc PTPƯ và dựa vào số liệu bài cho tính theo PTPƯ tìm đợc n


CnH2n-7OH + 3Br2  CnH2n-10 Br3 OH + 3HBr


(14n + 10)g (14n + 247)g
6,1g 17,95g


 n = 8


CTPT cña A: C8H9OH


Từ công thức phân tử trên học sinh hoàn toàn viết đợc CTCT của
A (A là hợp cht thm)


Một số bài toán tham khảo áp dụng tính chất hoá học và một số bài toán nâng cao


1.Cho 47g phenol t¸c dơng với hỗn hợp gồm 200g HNO3 68% và


250g H2SO4 96%.


Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn


a. Tính khối lỵng axit piric sinh ra.


b. Nồng độ % HNO3 cịn d sau khi ó tỏch ht axit piric ra khi


hỗn hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phần I: Phản ứng hồn tồn với Na cho 2,806 lít hidro ở nhiệt độ



270<sub>C, ¸p st 750mmHg.</sub>


Phần II: Phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M
a. ViÕt các PTPƯ


b. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp


3. t chỏy 5,8g cht hu cơ A thu đợc 2,65g Na2CO3 ; 2,25g H2O và


12,1g CO2


a.Xác định CTPT của A, biết một phân tử A chỉ chứa một nguyên tử
oxi.


b.Cho khí CO2 sục vào dung dịch của A thu đợc chất B là một dẫn


xuất của benzen. Để trung hoà a(g) hỗn hợp B và một đồng đẳng tiếp theo
C của B cần dùng 200g dung dịch NaOH nồng độ 6a/31%.


TÝnh tØ lÖ sè mol của B và C trong hỗn hợp X?


c. Cho B tác dụng với HNO3 đặc d thu đợc chất T ,cho chất T vào


một bình chịu áp suất dung tích không đổi 560cm3<sub> và làm chất nổ T ở</sub>


19110<sub>C </sub>


Tính áp suất trong bình ở nhiệt độ đó, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn



hỵp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lÝ thuyÕt 10%.


<b> KÕt luËn</b>



Công tác bồi dỡng học sinh giỏi là nghĩa vụ và là công việc của mỗi giáo
viên đợc tham gia và giảng dạy.Vì vậy mỗi giáo viên phải xác định đợc rõ
nội dung kiến thức cần truyền tải cho học sinh sao cho trong thời gian
ngắn học sinh nắm và hiểu vấn đề một cách nhanh nhất đồng thời phát
huy tính độc lập sáng tạo của học sinh. Học sinh biết ứng dụng kiến thức
vào những tình huống mới.


Để đạt kết quả cao trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi, giáo viên
phải luôn luôn đổi mới và cải tiến nội dung, phơng pháp sao cho phù hợp
với trình độ nhận thức của học sinh.


Giáo viên phát huy đợc tính độc lập t duy,lơgic của học sinh trong
từng đơn vị kiến thức và áp dụng những kiến thức đó vào từng dạng bài cụ
thể và trong những bài nâng cao.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×