Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Hinh 9 4 cot in ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.02 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<b>Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO</b>


<b>TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS nhận biết được hai tam giác vng đồng dạng, nhận biết được các kí hiêu qui
ước trong tam giác vuông.


- Biết thiết lập được các hệ thức <i>b</i>2 <i>a</i><i>b</i>; <i>c</i>2 <i>a</i><i>c</i>; <i>h</i>2 <i>b</i><i>c</i> dưới sự hướng dẫn


của giáo viên.
2. Kỉ năng


- Biết vận dụng được hệ thức để chứng minh định lí Pythago, tính chiều cao cột
điện ,giải bài tập 1, 2 SGK.


3. Thái độ


Tích cực trong học tập, thảo luận nhóm, làm bài tập


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.


- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ </b><b> 5 phút</b></i>


GV: Đưa bảng vẽ hình


HS: Tìm các cặp tam giác vng đồng dạng trên hình vẽ.
HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét và đánh giá.


GV: Treo bảng phụ có hình vẽ sau và đặt vấn đề


Bằng một cây thước thợ ta có thể đo chiều cao của cây cột điện như thế nào.


3/Giảng bài mới


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


5
phút


<i><b>Hoạt động 1 : Nhận biết các</b></i>


<i><b>kí hiệu qui ước trong tam</b></i>
<i><b>giác vng</b></i>


GV: Giới thiệu như hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



10


phút


15
phút


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn hs</b></i>
<i><b>thiết lập các hệ thức :</b></i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>2   <i><b>; </b>c</i>2 <i>a</i><i>c</i>


GV: yêu cầu HS đo các số đo
b, a, b’, c, c’ có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa các số đo b,
a, b’ và c, a, c’.


GV: Nhận xét và yêu cầu HS
đọc định lí SGK.



GV: Dựa vào định lí và hình
vẽ em nào ghi được biểu thức
liên hệ.


GV: Hướng dẫn HS chứng
minh.


GV đặt câu hỏi gợi ý theo
cách chứng minh sau.


2 <i>b b</i> <i>AC</i> <i>HC</i>


<i>b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>BC</i> <i>AC</i>





      


<i>AHC</i>


 <i>BAC</i>


GV: Nhận xét và trình bày
chứng minh định lí.


GV: Tương tự ta có <i>c</i>2 <i>a</i><i>c</i>



Và yêu cầu HS về nhà chứng
minh biểu thức này.


GV: Yêu cầu HS tính <i><sub>b </sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2


GV: Chú ý HS a=b’+c’


GV: Nhận xét và nói đây là
một cách chứng minh khác
của định lí Pythago


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b></i>
<i><b>HS thiết lập biểu thức </b></i>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>2   


GV: Yêu cầu HS đọc định lí 2
<b>GV: Yêu cầu HS làm ?1</b>
SGK theo nhóm.


GV: Hướng dẫn chứng minh
hệ thức <i>h</i>2 <i>b</i><i>c</i>bằng cách


phân tích đi lên


HS: Đo và
nhận xét



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>2   


<i>c</i>
<i>a</i>
<i>c</i>2   


HS: Nhận xét.
HS:Đọc định lí
và ghi vào vở.
HS: Ghi lên
bảng và ghi
vào vở.


HS: Theo dõi
trả lời.


HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi
và chứng minh.


HS:Về nhà
chứng minh.


HS: Tính và
lên bảng


HS: Nhận xét.



HS: Đọc định
lí 2 SGK và ghi
vào vở.


HS: Ghi biểu
thức.


HS: Thảo luận.


<i><b>1.Hệ thức giữa cạnh</b></i>


<i><b>góc vng và hình</b></i>
<i><b>chiếu của nó trên</b></i>
<i><b>cạnh huyền.</b></i>


<i><b>Định lí 1:</b></i>


<i>Trong một tam giác</i>
<i>vng, bình phương</i>
<i>mỗi cạnh góc vng</i>
<i>bằng tích của cạnh</i>
<i>huyền và hình chiếu</i>
<i>của cạnh góc vng đó</i>
<i>trên cạnh huyền.</i>


<i>Cụ thể trong hình vẽ</i>
<i>trên ta có:</i>


<i>b</i>
<i>a</i>



<i>b</i>2   ; <i>c</i>2 <i>a</i><i>c</i>
<i><b>Chứng minh:</b></i>


Xét tam giác vuông
AHC và BAC có




C là góc chung.


Do đó <i>AHC</i> <i>BAC</i>


Ta có tỉ số đồng dạng:


<i>AC</i>
<i>HC</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>








2


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


Ta có a=b’+c’
Do đó


2


2


2 <i><sub>c</sub></i> <i><sub>a</sub><sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub><sub>c</sub></i> <i><sub>a</sub><sub>b</sub></i> <i><sub>c</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



5


phút




2 <sub></sub> <sub></sub>










<i>h</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>





<i>AH</i>
<i>HB</i>
<i>HC</i>
<i>AH</i>


<i>AHB</i>


 <i>CHA</i>


GV: Nhận xét và nói ta đã
chứng minh xong định lí 2.
GV: Hướng dẫn HS đo chiều
cao cây cột điện như hình
bên.



GV: Dựa vào hình vẽ ta có
HC=AE=1,5 m


AH=CE=2,25 m


Vậy ta tính HB như thế nào ?


GV: Nhận xét.


<i><b>4Hoạt động 4: Cũng cố bài</b></i>
<i><b>học.</b></i>


GV: Phát piếu học tập có ghi
sẵn bài tập 1; 2 SGK.


GV: Thu và nhận xét.


HS: Nhóm
trình bày
chứng minh.
HS: Nhận xét.


HS: Theo dõi.


HS: Trả lời


2


<i>AH</i>


<i>HC</i>
<i>HB </i>


HS: Tính
HS: Nhận xét.
HS: Làm.


<i>Trong một tam giác</i>
<i>vuông, bình phương</i>
<i>đường cao ứng với</i>
<i>cạnh huyền bằng tích</i>
<i>hai hình chiếu của hai</i>
<i>cạnh góc vng trên</i>
<i>cạnh huyền.</i>


Cụ thể ta có: <i>h</i>2 <i>b</i><i>c</i>


<i><b>Chứng minh:</b></i>


Xét tam giác vuông
AHB và tam giác
vuông CHA có





ACH


BAH (vì cùng



phụ với góc ABH)
Do đó <i>AHB</i> <i>CHA</i>


Ta có tỉ số đồng dạng:


<i>AH</i>
<i>HB</i>
<i>HC</i>
<i>AH</i>




<i>h</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i> 






<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>   
 2 .
<i><b>Ví dụ 2:</b></i>






<i><b>5. Dặn dò 5 phút</b></i>


- Xem cách chứng minh các biểu thức.


- Bài tập: 6(tr69 SGK); chứng minh biểu thức <i>c</i>2 <i>a</i><i>c</i>.


. rót kinh nghiƯm ………
………


Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b> VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
1.Kiến thức


- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ.
- Biết thiết lập được các hệ thức <i>b</i>. <i>c</i> <i>a</i>.<i>h</i>; 2 2 2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>



<i>h</i>   dưới sự hướng dẫn


của giáo viên.
2. Kỉ năng


- Biết vận dụng được hệ thức giải bài tập SGK.
3. Thái độ


Tích cực trong học bài, làm bài


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, chuẩn bị bài
học trong tiết trước.


- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.


<b>III. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ 7 phút</b></i>


Gv yêu cầu HS: Chứng minh biểu thức <i>c</i>2 <i>a</i><i>c</i>và làm BT 2/68Sgk


HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét và đánh giá.
3/ Giảng bài mới :



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


15
phút


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn</b></i>
<i><b>HS chứng minh định lí 3</b></i>


GV: Yêu cầu HS viết cơng
thức tính diện tích tam giác
vuông ABC bằng hai cách.
GV: Nhận xét và yêu cầu HS
so sánh hai biểu thức rồi rút
ra kết luận.


GV: Nhận xét rồi yêu cầu HS
đọc định lí SGK.


GV: Ta có thể chứng minh
định lí trên bằng công thức
tính diện tích tam giác tuy
nhiên ta có thể chứng minh
định lí bằng cách khác.


HS: Lên bảng viết.



<i>h</i>
<i>a</i>
<i>S</i><sub></sub><i><sub>ABC</sub></i>   


2
1


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>S</i><sub></sub><i><sub>ABC</sub></i>   


2
1
HS: Nhận xét.
HS: Rút ra kết luận


<i> a.h=b.c</i>


HS:Đọc và ghi
định lí vào tập.


HS: Nhóm HS thảo
luận.


HS: Nhóm HS
trình bày kết quả.


<i><b>Định lí 3</b></i>


<i>Trong một tam giác vng,</i>


<i>tích hai cạnh góc vng</i>
<i>bằng tích của cạnh huyền</i>
<i>và đường cao tương ứng.</i>


Ta có biểu thức:


<i>h</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>.  .


<i><b>Chứng minh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



15


phút


5
phút


GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK
theo nhóm.


GV: Nhận xét và trình bày
chứng minh.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn</b></i>
<i><b>HS chứng minh định lí 4</b></i>



GV: Từ hệ thức <i>b</i>. <i>c</i> <i>a</i>.<i>h</i>


Và dựa vào định lí Pythago
<i>em nào có thể tìm ra hệ thức</i>


<i>giữa đường cao ứng với cạnh</i>
<i>huyền và hai cạnh góc vng.</i>


GV: đưa ra hệ thức


2
2
2
1
1
1
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>  


Và yêu cầu HS suy ra công
thức này.


GV: Hướng dẫn


2
2
2


2 <i><sub>h</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>c</sub></i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>


<i>a</i>      


2
2
2
2
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>  




GV: Nhận xét và nói đây là
nơi dung của định lí 4 SGK.
GV: Yêu cầu HS về nhà
chứng minh định lí này.


GV: Treo bảng phụ có ví dụ 3
và yêu cầu HS tính.


GV: Hướng dẫn HS tính.


GV: Nhận xét và nêu chú ý
SGK.


<i><b>4Hoạt động 3: Củng cố bài</b></i>
<i><b>học.</b></i>


GV: phát phiếu học tập có
viết bài tập 3; 4 SGK.


GV: nhận xét và nhắc lại các
định lí đã học.


HS: Nhận xét.
HS: Chứng minh
vào tập.


HS: Suy nghĩ.
HS: Suy nghĩ.


HS: Lên bảng trình
bày.


HS: Nhận xét.


HS: ghi nhận định
lí.


HS: Suy nghĩ tính.
HS: Lên bảng tính.
HS: Nhận xét.


HS: Tính và nộp
phiếu.


và BAC có




C là góc chung.


Do đó <i>AHC</i> <i>BAC</i>


Ta có tỉ số đồng dạng:


<i>BA</i>
<i>AH</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>

<i>h</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>h</i>
<i>a</i>
<i>b</i>








<i><b>Định lí 4</b></i>


<i>Trong một tam giác vng,</i>
<i>nghịch đảo của bình</i>
<i>phương đường cao ứng với</i>
<i>cạnh huyền bằng tổng các</i>
<i>nghịch đảo của bình</i>
<i>phương hai cạnh góc</i>
<i>vng.</i>
2
2
2
1
1
1
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>  


<i><b>Ví dụ 3: Cho một tam giác</b></i>


vng trong đó các cạnh
góc vng dài 6cm và 8cm.
Tính độ dài đường cao xuất
phát từ cạnh góc vng.



<i>Giải</i>


Gọi chiều cao cần tìm là h
Ta có : 2 2 <sub>8</sub>2


1
6
1
1


<i>h</i>
2
2
2
2
2
2
2
2
10
8
.
6
8
6
8
.
6




 <i>h</i>


<i>cm</i>



<i>h</i> 4,8


10
8
.
6




<i><b>5/ Dặn dò : 3 phút</b></i>


- Chứng minh lại các định lí đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



………


Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 3 : </b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


Nắm được tất cả các công thức đã học một cách khoa học
2. Kỉ năng


HS biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ


Có thái độ tích cực trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình 8, 9, 10, 11, 12 SGK.
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 10 phút</b></i>


HS1: ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền. Áp dụng tìm x trong hình vẽ sau.


HS2: ghi các hệ thức liên quan
<i>đến đường cao. Áp dụng tìm x</i>
teong hình vẽ sau


HS: nhận xét.



GV: nhận xét và đánh giá.


<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA</sub></b>


<b>GV</b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


8 phút


GV: Cho HS lên bảng.
GV: Hướng dẫn


Tính BC trước ( theo


HS: Lên bảng.
HS: Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



7 phút


12


phút


pytago)


Nhận xét và sửa.


GV: Gọi HS lên bảng.


GV: Nhận xét và đánh
giá.


GV : Ơn lại kiến thức
củ.


GV:Hướng dẫn.


-Theo tính chất trên thì
tam giác ABC là tam
giác gì ?


- Vậy theo định lí ta có
kết luận gì ?


GV: Nhận xét.


GV: Tương tự em nào
giải thích được cách vẽ
thứ 2.


GV: Nhận xét.



GV: Hướng dẫn HS làm
bài 8


- Câu a GV gọi HS tính
- Câu b GV hướng dẫn


HS:Nhận xét.


HS: Lên bảng.


HS: Nhận xét.


HS: Theo dõi.


HS: Tam giác
ABC vuông
<i>tại A (do AO=</i>


<i>BC</i>


2
1


)
HS: Trả lời.
HS: Lên bảng
giải thích.


HS: Giải thích.


HS: Nhận xét.


Theo Pythago có:


5
25
25


4
3


2


2
2
2


2
2


2

















<i>BC</i>
<i>BC</i>
<i>BC</i>


<i>AC</i>
<i>AB</i>


<i>BC</i>


Ta có:


8
,
1


5
32
2
2














<i>BH</i>


<i>BC</i>
<i>AB</i>
<i>BH</i>


<i>BC</i>
<i>BH</i>
<i>AB</i>


<i>CH=BC-BH=5-1,8=3,2</i>
<i>AH.BC=AB.AC</i>


4
,
2
5


4
.
3
.









<i>BC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AH</i>


<i><b>Bài 6:</b></i>


Áp dụng định lí 2 ta có:


AH BH.CH  1.2 1.41


Áp dụng định lí Pitago ta
có:


2 2 2


AB BH AH  1 2  3


2 2 2


AC CH AH  2 2  6


<i><b>Bài 7:</b></i>



Nếu <i>AM</i> <i>BC</i>


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



5 phút


+ Các tam giác tạo
thành ở hình là tam giác
gì ?


+ Do đó em nào giải
thích được vì sao x=2
+ Theo pytago em nào
tính được y.


GV: Nhận xét.


- câu c GV hướng dẫn
+ Tìm x


+ Tìm y theo pytago


<i><b>4Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
<i><b>bài học.</b></i>


HS: Tính
HS: Nhận xét.


HS: Tam giác
vuông cân.
HS: Thảo luận
giải thích và
tính y.


HS: Nhận xét.


Ta có OA = OB = OC =1<sub>2</sub>
BC


ABC vng tại A ,
Có AH là đường cao
Áp d ng đ nh lí 2 ta có :ụ ị


AH2<sub> = BH . CH hay x</sub>2<sub> =</sub>


a.b


Ta có OA = OB = OC =1<sub>2</sub>
BC


=> ABC vng tại A ,
Có AH là đường cao
Áp d ng đ nh lí 1 ta có :ụ ị


AB2<sub> = BH . CH hay x</sub>2<sub> =</sub>


a.b



- Gv hệ thống lại các hệ
thức đã học, yêu cầu hs học
thuộc và nắm chắc


<i><b>5/ Dặn dò : 3 phút</b></i>


Bài tập về nhà 8,9(tr70 SGK)


IV.RÚT KINH NGHIỆM:………
………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 4 : </b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



2. Kỉ năng


HS biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ


Có thái độ tích cực trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình 8, 9, 10, 11, 12 SGK.
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


HS viết lại các hệ thức đã học


<b>TG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10
phút


10phút


- TiÕp tơc híng dÉn
hs lµm bµi tËp 5
SBT: Gv treo b¶ng
phơ néi dung bài tập
- Yêu cầu hs lµm
btËp 5 SBT theo


nhãm


- Gv theo dõi các
nhóm làm việc
- Gv thu bảng phụ
của 2 nhóm để hớng
dẫn cả lớp nhận xét,
sửa sai


- Gv nhận xét chốt
lại đa ra bài giải
mẫu (Nếu cần gv
treo bảng phụ đáp
án để hs ghi chép)
GV: Nhận xột.


- câu c GV hướng
dẫn


+ Tìm x


+ Tìm y theo pytago
GV: Nhận xét.


- Hs hoạt động
theo nhóm làm
btập 5 SBT
trong 4 phút,
trình bày bài
giải vào bảng


phụ nhóm:
Nhóm 1;3;5;7
lm cõu a


Nhóm 2;4;6;8
làm câu b


- Các nhóm cịn
lại đổi bài,
tham gia nhận
xét, sửa sai,
đánh giá bài
làm của nhóm
khác


- Hs ghi bài
giải vào vở bài
tập HS: Lên
bảng tính.
HS: Nhận xét.


HS: Chứng
minh


HS: Nhận xét


Btập 5 (SBT) Cho ABC
vuông tại A, đờng cao AH


a, Cho AH = 16; BH = 25


TÝnh AB, AC, BC, CH?
b, Cho AB = 12; BH = 6
Tính AH, AC, BC, CH?
Đáp số:


a) AB = <i><b>881</b></i> 29,68 ; BC =
35,24.


CH = 10,24 ; AC  18,99.
b) BC = 24 ; CH = 18


AH  10,39 ; AC  20,78


<i><b>B i 8</b><b>à :</b></i>


a) 2 4.9 6



 <i>x</i>


<i>x</i>


b) Do các tam giác tạo th nhà
đều l các tam giác vuông cânà
nên x=2 v à <i>y</i> 8


c) 9


6


12
16


.
12


2
2





<i>x</i> <i>x</i>


15
9
12
12


2
2


2
2
2












<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i><b>Bài 9:</b></i>


H C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



12


phút


5 phút


GV: Hướng dẫn HS
chứng minh.


Chứng minh


DI=DL, chứng minh


tam giác ADI bằng
tam giác CDL


GV: Nhận xét.


GV: Hướng dẫn câu
b HS về nhà chứng
minh.


GV: Tổng kết lại
các công thức đã sử
dụng làm bài tập.


<i><b>4Hoạt động 3:</b></i>
<i><b>Củng cố bài học.</b></i>


HS: Theo dõi.


a) Xét tam giác vuông ADI và
tam giác CDL có





CDL


ADI (vì cùng phụ với


góc CDI)
AD=CD (gt)



Do đó ADI  CDL


Suy ra DI=DL


Vậy tam giỏc DIL cõn tại D.
- Gv hệ thống lại các hệ thức đã
học, yêu cầu hs học thuộc và
nắm chắc


<i><b>5/ Dặn dò : 3 phút</b></i>


Về nhà xem lại các BT đã làm và các hệ thức có liên quan


IV.RÚT KINH NGHIỆM:………
………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 5 </b></i>

<b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn. Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí.


- Tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
2. Kỉ năng



- Biết áp dụng tỉ số lượng vào việc giải bài tập
3. thái độ


- Hiểu được các ví dụ 1, 2 hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai giác đồng


dạng.


GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập các tỉ số lượng giác của góc nhọn


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 7 phút</b></i>


HS: Hai tam giác vng ở hình vẽ có đồng dạng với nhau hay khơng ? vì sao ?
Hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là hai cạnh của cùng
một tam giác)



HS: nhận xét .


GV: nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh lại ý trên và nói thêm các yếu tố cạnh đối ,
cạnh kề.


Xét góc B



Nếu góc B bằng góc B’ thì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ ta có
'


'
'
'
'


' <i>BC</i>


<i>BC</i>
<i>C</i>


<i>A</i>
<i>AC</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>





'
'
'
' <i>AC</i>


<i>AC</i>


<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>





'
'


'
'


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>AC</i>





Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề đặc trưng cho góc nhọn của tam giác đó.


<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>
<b>TG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


15
phút


GV: Đặt vấn đề bằng
hình vẽ trên bảng phụ


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b></i>
<i><b>khái niện tỉ số lượng</b></i>
<i><b>giác của góc nhọn.</b></i>


GV: hướng dẫn như
phần nhận xét ở trên.


<i><b>1. Khái niệm tỉ số lượng</b></i>
<i><b>giác của một góc nhọn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



3 phút


GV:Khi goc B thay đổi
thì tỉ số giữa cạnh đối và


cạnh kề có thay đổi hay
khơng? Và ngược lại.
GV: Yêu cầu hs làm ?1;
giới thiệu ví dụ 1 trên
màn hình.


GV: Yêu cầu hs hoạt
động theo nhóm.


Nhóm 1,3,5 làm câu a
Nhóm 2,4,6 làm câu b
GV: Giới thiệu hs cách
vẽ tam giác vng có
góc nhọn 


GV: Nhận xét


Như vậy ta thấy khi góc
B thay đổi thì tỉ số giữa
cạnh đối và cạnh kề cũng
thay đổi và ngược lại.
Ngoài tỉ số giữa cạnh đối
và cạnh kề ta còn xét các
tỉ số giữa cạnh kề và
cạnh đối, cạnh đối và
cạnh huyền, cạnh kề và
cạnh huyền của một góc
nhọn trong tam giác
vng. Các tỉ số đó được
gọi là các tỉ số lượng


giác của góc nhọn.


GV: Giới thiệu khái
niệm.


GV: Giới thiệu công
thức.


HS: Theo dõi.


HS: Thảo luận
nhóm


HS: Trình bày kết
quả trên màn hình.
HS: Nhận xét.


HS: Theo dõi.
HS: Ghi nhận.


<b>Định nghĩa:</b>


- Tỉ số giữa cạnh đối và
<b>cạnh huyền được gọi là sin</b>
của góc  <b><sub>; kí hiệu là sin</sub></b><sub>.</sub>
- Tỉ số giữa cạnh kề và
cạnh huyền được gọi là


<b>cosin của góc </b> <sub>; kí hiệu là</sub>



<b>cos</b> <sub>.</sub>


- Tỉ số giữa cạnh đối và
<b>cạnh kề được gọi là tang</b>
của góc  <b><sub>; kí hiệu là tg</sub></b> <sub>.</sub>
- Tỉ số giữa cạnh kề và
<b>cạnh kề được gọi là cotang</b>
của góc  <b><sub>; kí hiệu là cotg</sub></b>
 <sub>.</sub>


sin <i>canhdoi</i>


<i>canhhuyen</i>


 


cos <i>canhke</i>


<i>canhhuyen</i>


 


<i>canhdoi</i>
<i>tg</i>


<i>canhke</i>


 


cot<i>g</i> <i>canhke</i>


<i>canhdoi</i>


 


<i><b>Chú ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



10


phút


5 phút


GV: Yêu cầu HS dựa
vào các tỉ số nhận xét.
GV: Giới thiệu chú ý.


<i><b>Hoạt động 2: HS tái</b></i>
<i><b>hiện các công thức.</b></i>


GV: Giới thiệu ?2 trên
màn hình và yêu cầu hs
làm.


GV: Gọi HS.
GV: Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3: Áp dụng</b></i>
<i><b>tính tỉ số lương giác của</b></i>


<i><b>góc nhọn.</b></i>


GV: Giới thiệu ví dụ 1
trên bảng phụ.


GV: Hỏi HS và tính.


GV: Giới thiệu ví dụ 2
trên bảng phụ.


GV: Gọi nhóm trình bày.


GV: Nhận xét và trình
bày kết quả trên bảng
phụ.


<i><b>4Hoạt động 4: Bài tập</b></i>
<i><b>củng cố.</b></i>


GV: Phát phiếu học tập
có in bài tập 10 (sgk).
GV: Thu phiếu học tập
và nhận xét.


GV: Nhận xét tiết học.


HS: Nhận xét.
HS: Ghi
HS: Làm
HS: Nhận xét.


HS: Tham gia giải.
HS: Giải ví dụ 2
theo nhóm.


HS: Trình bày trên
màn hình.


HS: Nhận xét .
HS: Làm
HS:Theo dõi.


<i><b>Ví dụ 1: (SGK).</b></i>


2
2
2
1
2
B


sin
45
sin 0











<i>a</i>
<i>a</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>


2
2
2
1
2
BC
AB
B
cos
0
45


cos    




<i>a</i>
<i>a</i>


1
AB
AC


B
450









<i>a</i>
<i>a</i>
<i>tg</i>


<i>tg</i>


1
AC
AB
B
cot
45
cot 0










<i>a</i>
<i>a</i>
<i>g</i>


<i>g</i>


<i><b>Ví dụ 2: (SGK).</b></i>


<i><b>5/ Dặn dò : 5 phút</b></i>


Bài tập về nhà: 13, 14 (tr77 SGK).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b> Tiết 6 : </b>


<b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- HS hiểu được ví dụ 3, 4 dưới sự hướng dẫn của GV.



- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau.


- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc <sub>30</sub>0<sub>,</sub><sub>45</sub>0<sub>,</sub><sub>60</sub>0<sub>.</sub>


2. Kỉ năng


- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ


- Có thái độ tích cực trong học tập


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV (học định nghĩa).
GV: Chuẩn bị bảng phụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


HS: Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc <sub>.</sub>



HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét và đánh giá.


<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


10
phút


10
phút


<i><b>Hoạt động 1: Dựng góc khi biết</b></i>
<i><b>tỉ số lượng giác của một góc.</b></i>


GV: Hướng dẫn hs làm ví dụ 3,
4 như SGK.


GV: Nhận xét và đưa đến chú ý.


HS: Theo dõi.
HS: Làm ?3.
HS: Nhận
xét.


<i><b>Ví dụ 3: (sgk)</b></i>


<i><b>Ví dụ 4: (sgk)</b></i>


<i><b>Chú y: Nếu hai góc nhọn</b></i>


 <sub> và </sub> có sin sin
(hoặc cos <sub>=</sub>cos , hoặc



 <i>tg</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



10


phút


8phút


<i><b>Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác</b></i>
<i><b>của hai góc phụ nhau.</b></i>


GV: Nhận xét và giới thiệu định
lí.


GV: u cầu hs xem lại ví dụ 1
và ví dụ hai và nhận xét.


GV: Nhận xét và giới thiệu bảng
lượng giác của các góc đặc biệt.



GV: Hướng dẫn hs làm ví dụ 7
như SGK.


GV: Nhận xét và nêu chú ý
SGK.


<i><b>4Hoạt động 3: Bài tập củng cố.</b></i>


GV:Nhận xét.


HS: Làm ?4
HS: Nhận
xét.


HS: Ghi


nhận.


HS: Xem và
nhận xét.


HS: Ghi


nhận.


HS: Tính.
HS: Nhận
xét.


HS: Làm bài


tập 11.


HS: Nhận
xét.




 cot<i>g</i> ) thì   thì
chúng là hai góc tương
ứng của hai tam giác
vuông bằng nhau.


<i><b>2. Tỉ số lượng giác của</b></i>
<i><b>hai góc phụ nhau.</b></i>


<b>Định lí </b>


<i>Nếu hai góc phụ nhau</i>
<i>thì sin góc này bằng</i>
<i>cơsin góc kia, tg góc này</i>
<i>bằng cotg góc kia.</i>


Bảng lượng giác các góc đặc
biệt:




TSLG 300 450 600
sin



2
1


2
2


2
3
cos


2
3


2
2


2
1
tg


3
3 <sub>1</sub>


3


cotg <sub>3</sub> <sub>1</sub>
3


3



<i><b>Ví dụ 7:</b></i>




cos300<sub>=</sub>


7


<i>y</i>


14,7


2
3
17
0
30


cos  


 <i>y</i>


<i><b>Chú y: (SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Bài tập về nhà: 13, 15, 16, 17 (tr77 sgk).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>



………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 7 : </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- HS biết dựng được một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
- HS chứng minh được các công thức






cos
sin


<i>tg</i> <sub>; </sub>






sin
cos


cot<i>g</i>  ;


1
cot


.  


 <i>g</i>


<i>tg</i> <sub>; </sub><sub>sin</sub>2 <sub>cos</sub>2 <sub>1</sub>




 


 .


2. Kỉ năng


- Vận dụng được tỉ số lượng giác để tìm cạnh của tam giác vng khi biết
góc.


3. Thái độ


Tích cực trong q trình học tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Bài tập ở nhà.



<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


HS: Vẽ một tam giác vng có một góc nhọn bằng <sub>40</sub>0<sub>rồi viết các tỉ số lượng</sub>


giác của góc <sub>40</sub>0<sub>.</sub>


HS: Nhận xét .
GV: Nhận xét.
3/ Giảng bài mới


<b>TG</b>


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


30
phút


GV: Giới thiệu bài 13
trên bảng phụ.


GV: Yêu cầu hs nêu


cách dưng.


GV: Nhận xét và yêu
cầu HS lên bảng dựng.
GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu bài 14
trên màn hình.


HS: Nêu cách dựng.
HS: Nhận xét.


HS lên bảng dựng.


<i><b>Bài 13:</b></i>


a)


3
2


sin  ; b)cos  0,6
c)


4
3



<i>tg</i> ; d)



2
3
cot<i>g</i> 


<i><b>Bài 14:</b></i>






cos
sin


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



7 phút


GV: Yêu cầu hs chứng
minh.


GV: Hướng dẫn.


-Yêu cầu hs viết tỉ số
lượng giác của góc 
trong hình vẽ.


-Tính



cos
sin


;


sin
cos


;


 <i>g</i>


<i>tg cot</i>.


- Sử dụng py-ta-go
GV: nhận xét.


GV: (đặt vấn đề ) áp
dụng bài 14 để giải bài
tập như thế nào?


GV: Giới thiệu bài tập
15


GV: Hướng dẫn hs
giải.



GV: Giới thiệu bài 16
trên màn hình.


GV: Nhận xét.


<i><b>4Hoạt động 3: Bài tập</b></i>
<i><b>củng cố.</b></i>


Hệ thống lại các dạng
BT đã làm


HS: Nhận xét .


HS:Làm bài tập
theo nhóm câu a.
HS: Trình bày kết
quả.


HS: Nhận xét.


HS: Tham gia giải.


HS: Thảo luận giải.
HS: Nhận xét.






sin


cos
cot<i>g</i>  ;


1
cot


.  


 <i>g</i>


<i>tg</i> <sub>;</sub>


1
cos
sin2 2




 




<i><b>Bài 15:</b></i>


<i>Giải</i>


Ta có sinC=cosB=0,8.

2
2



2<sub>C</sub> <sub>1</sub><sub>-</sub><sub>sin</sub> <sub>C</sub> <sub>1</sub><sub>-</sub> <sub>0,8</sub>


cos  


0,6
cosC


0,36
C


cos2








tgC=<sub>cosC</sub>sinC <sub>0</sub>0<sub>,</sub>,<sub>6</sub>8 <sub>3</sub>4


4
3
C
cot 
 <i>g</i>


<i><b>Bài 16:</b></i>


<i>Giải</i>



Gọi cạnh cần tìm là x ta


sin<sub>60</sub>0<sub>=</sub>


8


<i>x</i>


3
4
8
2


3
8
.
60
sin 0







 <i>x</i>


<i><b>5/ Dặn dị : 3 phút</b></i>


- HS về nhà xem lại bài giải


- Bài tập về nhà: 17 (sgk).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 8 :</b></i>


<b>BẢNG LƯỢNG GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



- HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ


số lượng giác của hai góc phụ nhau.


- Sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
2. Kỉ năng


- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước và ngược lại.


3. Thái độ


Vẽ hình cẩn thận , chính xác



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Đèn chiếu, phim trong vẽ bảng lượng lượng giác, máy tính, phiếu
học tập


HS: Ơn lại bài tỉ số lượng giác, bảng lượng giác, máy tính.


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


HS: Cho hai góc phụ nhau  <sub> và </sub> . nêu cách vẽ một góc vng tam giác vng
ABC có  





C
,


B . Nêu các cơng thức giữa các tỉ số lượng giác của  và .
HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét.


<i><b>3/ Giảng bài mới</b></i>
<b>TG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


30
phút


GV:(đặt vấn đề) như
sgk.


<i><b>Hoạt động 1: giới thiệu</b></i>


cấu tạo của bảng(như
SGK).


GV: Giới thiệu bảng
VIII, IX, X trên màn
hình.


GV: Yêu cầu HS quan
sát bảng và nhận xét.
GV: Giới thiệu nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm tỉ số</b></i>


lượng giác của một góc
nhọn cho trước.



GV: Giới thiệu các bước
trên màn hình.


HS:Theo dõi.
HS: Nhận xét.


HS: Ghi vào vở.


<b>1. Cấu tạo của bảng lượng</b>
<b>giác.</b>


<i><b>Nhận xét:</b></i>


Khi góc <sub> tăng từ </sub><sub>0</sub>0<sub>đến 90</sub>
0<sub> thì sin</sub><sub></sub> <sub> và tg</sub><sub></sub> <sub> tăng, cịn</sub>


cos <sub> và cotg</sub> <sub> giảm.</sub>


<i><b>2.Cách dùng bảng</b></i>


a) Tìm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn cho trước.


<i><b>Bước 1: Tra số độ ở cột 1</b></i>


đối với sin và tang (cột 13
đối với cosin và cotang)


<i><b>Bước 2: Tra số phút ở hàng</b></i>



1 đối với sin và tang (hàng
cuối đối với cosin và
cotang)


<i><b>Bước 3: Lấy giá trị tại giao</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



8


phút


GV: Giới thiệu ví dụ
GV: Hướng dẫn HS giải.
GV: Giới thiệu ?1 trên
bảng.


GV: Nhận xét.


GV:(đặt vấn đề) giới
thiệu ví dụ 2.


GV:Hướngdẫn hs làm.
GV: Giới thiệu ?2 .
GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu chú ý .
GV: Ta cũng có thể sử
dụng MTBT để tìm các


tỉ số lượng giác.


GV: Hướng dẫn hs bấm
máy, lấy các ví dụ trên
làm minh hoạ.


<i><b>4.Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


GV: Phát phiếu học tập
có in bài tập 18 (sgk).
GV: Thu lại và nhận xét.


HS: Tham gia
giải.


HS: Thảo luận
giải(nhóm).


HS: Nhận xét.


HS: Tham gia
làm.


HS: Thảo luận
nhóm tìm.


HS: Nhận xét.


HS: Bấm máy so
sánh kết quả.


HS: Làm.


Trong trường hợp số phút
không là bội của 6 thì lấy
cột phút gần nhất với cột
phải xét, số phút chênh lệnh
còn lại xem ở phần hiệu
chính.


<i><b>Ví dụ 1 : Tìm</b></i>


a. sin46012'<sub> b. </sub><sub>cos</sub><sub>33</sub>0<sub>14</sub><sub>'</sub>


c. <i><sub>tg</sub></i>52018'


<i><b>Ví dụ 2: Tìm </b></i>cot<i><sub>g</sub></i>8032'


<i><b>Chú ý: (SGK).</b></i>


<i><b>5/ Dặn dò : 2 phút</b></i>


- HS về nhà xem lại bài lí thuyết và các ví dụ
- Xem trước nội dung tiếp theo


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B



<i><b>Tiết 9 :</b></i>


<b>BẢNG LƯỢNG GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



- HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ


số lượng giác của hai góc phụ nhau.


- Sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
2. Kỉ năng


- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước và ngược lại.


3. Thái độ


Vẽ hình cẩn thận , chính xác


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Đèn chiếu, phim trong vẽ bảng lượng lượng giác, máy tính, phiếu
học tập


HS: Ơn lại bài tỉ số lượng giác, bảng lượng giác, máy tính.



<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


HS: Cho hai góc phụ nhau  <sub> và </sub> . nêu cách vẽ một góc vng tam giác vng
ABC có  





C
,


B . Nêu các công thức giữa các tỉ số lượng giác của  và .
HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét.


3/ Giảng bài mới


<b>TG</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


30
phút



<i><b>Hoạt động 1: Tìm số đo</b></i>
<i><b>của góc nhọn khi biết tỉ số</b></i>
<i><b>lượng gíac của góc đó</b></i>
<i><b>bằng bảng.</b></i>


GV: Giới thiệu bảng VIII
trên màn hình.


GV: Đặt vấn đề giới thiệu ví
dụ 5.


GV: Hướng dẫn cách tra
bảng như sgk.


GV: Tương tự yêu cầu hs
làm ?3 (sgk), tìm góc nhọn
 <sub> biết cotg</sub> <sub>=3,006.</sub>


GV: Nhận xét và giới thiệu
chú ý.


GV: Giới thiệu ví dụ 6 (sgk)


HS: Quan sát.


HS: Theo dõi.
HS:Ghi ví dụ.
HS: Thảo luận
tìm.



HS: Nhận xét.
HS: Ghi nhận
xét.


<b>2. Cách dùng bảng:</b>


a) Tìm tỉ số lượng giác
của một góc nhọn cho
trứơc


b) Tìm số đo của góc
nhọn khi biết tỉ số lượng
gíc của góc đó


<i><b>Ví dụ 5: Tìm góc nhọn</b></i>


 <sub> (làm tròn đến phút),</sub>
biết sin <sub>=0,7837.</sub>


<i>Giải</i>


 <sub>51</sub>0<sub>36</sub><sub>'</sub>


<i><b>Chú ý: Khi biết tỉ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



8 phút


GV: Hướng dẫn cách tìm.


GV: Tương tự yêu cầu hs
làm ?4 Tìm góc nhọn 
(làm tròn đến độ), biết cos
=0,5547.


GV: Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm tỉ số</b></i>
<i><b>lượng giác và góc bằng</b></i>
<i><b>MTBT</b></i>


GV: Giới thiệu ví dụ 7.
GV: Hướng dẫn cách nhấn
máy.


GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu ví dụ 8.
GV: Hướng dẫn hs nhấn
máy câu a.


GV: Hướng dẫn hs làm câu
b





<i>g</i>
<i>tg</i>



cot
1


GV: Nhận xét.


<i><b>4Hoạt động 3: Củng cố.</b></i>


GV: Phát phiếu học tập có
in bài tập 19.


GV: Thu phiếu học tập và
nhận xét.


HS: Tham gia
tìm và ghi vở.


HS:Thảo luận
giải.


HS: Nhận xét.


HS: Ghi vở.
HS: Nhận xét.
HS: Thực hiện
theo sự hướng
dẫn của gv và
dộc kết quả.
HS: Tìm  <sub> ở</sub>
câu b.



HS: Nhận xét.
HS: Làm.


<i>thơng thường trong tính</i>
<i>tốn ta tìm đến độ.</i>


<i><b>Ví dụ 6: Tìm góc nhọn</b></i>


 <sub> (làm trịn đến độ), biết</sub>
sin <sub>=0,4470.</sub>


<i>Giải</i>


0


27




<b>3. Tìm tỉ số lượng giác</b>
<b>và góc bằng MTBT</b>
<i><b>a) Tìm tỉ số lượng giác</b></i>
<i><b>của một góc nhọn cho</b></i>
<i><b>trứơc.</b></i>


<i><b>Ví dụ 7: Tìm</b></i>


a. sin46012'<sub> b. </sub><sub>cos</sub><sub>33</sub>0<sub>14</sub><sub>'</sub>



<i>c. co<sub>tg</sub></i>52018'


<i><b>b) Tìm số đo của góc</b></i>
<i><b>nhọn khi biết tỉ số</b></i>
<i><b>lượng giác của góc đó</b></i>
<i><b>Ví dụ 8: Tìm góc nhọn</b></i>


 <sub> (làm tròn đến độ), biết</sub>
a.sin <sub>=0,4470</sub>


b. cotg <sub>=2,675.</sub>


<i><b>4/ Dặn dò : 2 phút</b></i>


- HS về học bài theo SGK


- Bài tập về nhà bài 20 (sgk, tr84).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 10 : </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



HS có kĩ năng tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc và ngược lại


bằng MTBT.
3. Thái độ


Tích cực tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 GV: MTBT.


 HS: MTBT, bài tập ở nhà.


<b>III. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 8 phút</b></i>


HS: dùng MTBT tìm x biết


a) x=sin70013'<sub> b) sinx= 0,3495 c) cotgx=3,163.</sub>


HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.


<i><b> 3/</b></i> Giảng bài mới



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


30
phút


<i><b>Hoạt động 1: Kĩ năng tìm</b></i>
<i><b>tỉ số lượng giác khi biết số</b></i>
<i><b>đo của góc.</b></i>


GV: Yêu cầu HS làm bài
20


GV: Gọi hs trả lời.
GV: Nhận xét.


GV: Hướng dẫn câu a.


GV: Nhận xét và nói ta có
thể dùng MTBT để tính và
so sánh.


GV: Giới thiệu bài tập 23
GV: Nhận xét.



GV: Giới thiệu bài 24
GV: Hướng dẫn


HS: Nhấn
máy và trả lời.
HS: Nhận xét.


HS: So sánh
các câu cịn
lại.


HS: Nhận xét.


HS: Tính .
HS: Nhận xét.


<i><b>Bài 20:(sgk)</b></i>


a) <sub>sin 70 12</sub>0 / <sub>0, 2957</sub>




b)<sub>cos 25 30</sub>0 / <sub>0,9026</sub>




c)<i><sub>tg</sub></i><sub>43 12</sub>0 / <sub>0,9391</sub>





d)<sub>cot 32 12</sub><i><sub>g</sub></i> 0 / <sub>1,5880</sub>



<i><b>Bài 22: (sgk)</b></i>


a) sin<sub>20</sub>0<sub>< sin</sub><sub>70</sub>0<sub>(góc</sub>


nhọn tăng thì sin tăng).
b) cos250 cos60015'


 (vì


góc nhọn tăng thì cosin
giảm).


c)<i><sub>tg</sub></i><sub>73</sub>0<sub>20</sub><sub>'</sub> <i><sub>tg</sub></i><sub>45</sub>0


 (vì góc


nhọn tăng thì tang tăng).
d) cot<i><sub>g</sub></i>20 cot<i><sub>g</sub></i>37040'


 (vì


góc nhọn tăng thì cotg
giảm).


<i><b>Bài 23: (sgk)</b></i>



a)sin 250<sub>0</sub> sin 250<sub>0</sub> 1
cos 65 sin 25 
(vì<sub>cos 65</sub>0 <sub>sin 25</sub>0


 )


b)


0 0 0 0


58 cot 32 cot 32 cot 32 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



5 phút


Hai góc phụ nhau sin góc
này bằng cos góc kia, tg
góc này bằng cotg góc kia.
GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu bài 25
GV: Hướng dẫn






cos
sin




<i>tg</i>






sin
cos
cot<i>g</i> 


GV: Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Kĩ năng tìm</b></i>
<i><b>góc nhọn khi biết tỉ số</b></i>
<i><b>lượng giác.</b></i>


GV: Yêu cầu HSlàm bài
21.


GV: Nhận xét.


<i><b>4Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


Gv: nhắc lại các kiến thức
đã học.


HS: Thảo luận



HS: Sắp xếp.
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận
giải.


HS: Nhận xét.


HS: Tìm và
đọc kết quả
(bằng


MTBT).
HS: Nhận xét.


(vì<i><sub>tg</sub></i><sub>58</sub>0 <sub>cot 32</sub><i><sub>g</sub></i> 0


 )


<i><b>Bài 24: (sgk)</b></i>


a) <sub>sin</sub><sub>78</sub>0 <sub>cos</sub><sub>12</sub>0




0
0 <sub>cos</sub><sub>43</sub>


47
sin 



Do đó


0
0


0


0 <sub>cos</sub><sub>14</sub> <sub>sin</sub><sub>47</sub> <sub>cos</sub><sub>87</sub>


78


sin   


<i><b>Bài 25: (sgk)</b></i>


a) Có cos250 <sub>< 1 </sub><sub></sub> <sub>tg25</sub>0


> sin250


b) Có cotg 320<sub> =</sub> 0


0


cos32
sin 32
có sin320 <sub>< 1</sub>


0 0


cot 32<i>g</i> cos 32



 


<i><b>Bài 21: Tìm x biết</b></i>


a) sinx=0,3495
b) cosx=0,5427
c) tgx=1,5142
d) cotgx= 3,163


<i><b>5/ Dặn dò 2 phút</b></i>


Xem các bài tập đã giải làm tiếp các bài tập còn lại.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 11 : </b></i>


<b>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC</b>


<b>TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức



- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vng.


- Vận dụng HS hiểu được ví dụ 1, 2 dưới sự hướng dẫn của GV
- HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng” là gì?.


2. Kỉ năng


- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vng
- Có kỉ năng giải bài tập một cách khoa học


3. Thái độ


Tích cực trong q trình học tập,thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



 GV: Chuẩn bị bảng phụ, photo in hình (đvđ) như sách giáo khoa, phiếu


học tập.


 HS: Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn.


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


Cho tam giác ABC vuông tại A có  <sub></sub><sub></sub>



B . Viết các tỉ số lượng giác của góc  .


Từ đó hãy tính các cạnh góc vng qua các cạnh và các góc cịn lại.
HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét và đánh giá.


3/ Giảng bài mới


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


30
phút


GV: Đặt vấn đề(sgk)
Giới thiệu hình trên đèn
chiếu.


<i><b>Hoạt động 1: Thiết lập</b></i>
<i><b>các hệ thức giữa cạnh</b></i>
<i><b>và góc trong tam giác</b></i>
<i><b>vuông.</b></i>



GV: Tổng kết lại các
kiến thức ở phần kiểm
tra bài củ và giới thiệu
định lí.


GV: Yêu cầu hs vẽ tam
giác vuông và ghi các hệ
thức.


GV: Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng</b></i>
<i><b>các hệ thức giải các ví</b></i>


HS: Quan sát.


HS: Theo dõi
và ghi định lí.


HS: Vẽ hình và
ghi các hệ
thức.


HS: Nhận xét.


HS: Thảo luận.


<b>1. Các hệ thức :</b>


<b>Định lí:</b>



<i>Trong tam giác vng mỗi</i>
<i>cạnh góc vng bằng:</i>


<i>- Cạnh huyền nhân với sin</i>
<i>góc đối hoặc cơsin góc kề.</i>
<i>- Cạnh góc vng kia nhân</i>
<i>với tang góc đối hoặc nhân</i>
<i>với cơtang góc kề.</i>


<i>Ta có:</i>


b= a.sinB=a.cosC
b= c.tgB=c.cotgC
c= a.sinC=a.cosB
c= b.tgC=b.cotgB


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



8


phút


<i><b>dụ.</b></i>


GV: Giới thiệu ví dụ 1
GV: Hướng dẫn



- Vẽ hình.
- Tính AB


- Dựa vào hệ thức tính
HB.


GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu ví dụ 2
Gv: yêu cầu hs tính chân
chiếc cầu thang cách
chân tường ở trên.


Gv: nhận xét.


<i><b>4Hoạt động 3: Cũng cố</b></i>


GV: Phát phiếu học tập
có in hình bài tập
26(sgk).


GV: Thu phiếu học tập
và nhận xét.


* Hãy viết các hệ
thức tính các cạnh góc
vng của tam giác HDE
vng tại H.


Áp dụng tính HD biết



0


60


D  , DE=5cm.


HS: Thực hiện
theo hướng dẫn
của gv.


HS: Tính.
HS: Nhận xét.


HS: Thảo luận
tính.


HS: Nhận xét.


HS: Nhận


phiếu học tập
và giải.


-HS trình bày


)
(
10
50


500


<i>km</i>


<i>AB</i> 


BH=AB.sinA


5( )


2
1
.
10
30
sin
.


10 0 <i><sub>km</sub></i>






<b>Ví dụ 2:</b>


<i>Giải</i>


Chân chiếc cầu thang cách
chân tường là:



3.cos<sub>65 </sub>0 <sub>1,27</sub>


<i><b>3/ Dặn dò 2 phút</b></i>


- HS về học bài theo SGK
- Bài tập về nhà: 28 (sgk tr89).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 12:</b></i>


<b>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC</b>


<b>TRONG TAM GIÁC VNG (tt)</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



- Vận dụng HS hiểu được ví dụ 1, 2 dưới sự hướng dẫn của GV


- HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?.
2. Kỉ năng



- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vng
- Có kỉ năng giải bài tập một cách khoa học


3. Thái độ


Tích cực trong quá trình học tập,thảo luận


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


 GV: Chuẩn bị bảng phụ, photo in hình (đvđ) như sách giáo khoa, phiếu
học tập.


 HS: Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn.


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút</b></i>


Cho tam giác ABC vng tại A có <sub></sub>




C . Viết các tỉ số lượng giác của góc
. Từ đó hãy tính các cạnh góc vng qua các cạnh và các góc cịn lại.


HS: Nhận xét.



GV: Nhận xét và đánh giá.
3/ Giảng bài mới


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA</sub></b>


<b>GV</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


30
phút


<i><b>Hoạt động 1: Hiểu</b></i>
<i><b>được thuật ngữ “giải</b></i>
<i><b>tam giác vng” là</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


GV: Giới thiệu trong
một tam giác vng
nếu biết trước hai cạnh
hoặc một cạnh và một
góc nhọn thì ta sẽ tìm
được tất cả các cạnh
và các góc cịn lại. Bài
toán đặt ra như thế


được gọi là bài tốn
“giải tam giác vng”.
Ta sẽ xét một số ví dụ
để minh hoạ đều này.


<i><b>Hoạt động 2: Vận</b></i>
<i><b>dụng các hệ thức</b></i>
<i><b>trong việc “giải tam</b></i>


Hs: theo dõi.


<b>2. Áp dụng giải tam giác</b>
<b>vng.</b>


<i><b>Lưu ý : (sgk)</b></i>


<i><b>Ví dụ 3: Cho tam giác ABC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



<i><b>giác vuông”.</b></i>


GV: Giới thiệu lưu ý
như sgk.


GV: Giới thiệu ví dụ 3
trên bảng phụ.


GV: Yêu cầu HS tính
cạnh huyền.



GV: Nhận xét.


GV: u cầu HS tính
góc.


GV: Nhận xét và tóm
tắt lời giải.


GV: Yêu cầu hs làm ?
2


GV: Hướng dẫn


- Áp dụng hệ thức tính
góc trước.


- Ap dụng hệ thức tính
BC.


GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu ví dụ 4
trên đèn chiếu.


GV: Hướng dẫn ta cần
tính


- Cạnh OQ, OP.
-Góc Q.



GV: Gọi HS nêu cách
tính.


GV: Nhận xét và tóm
tắt lời giải.


GV: Yêu cầu hs làm ?
3.


GV: Nhận xét.


GV: Giới thiệu ví dụ
5.


GV: Hỏi trong tam
giác NLM ta cần tính
các yếu tố nào.


GV:Yêu cầu hs tính.
GV: Nhận xét.
GV: Nêu lưu ý


HS: Đọc đề
suy nghĩ.


HS: Nêu cách
tính.


HS: Nhận xét .



Nêu cách


tính .


HS: Nhận xét.
HS: Giải.
HS: Thảo luận
giải.


HS: Nhận xét.
HS: Vẽ hình.


HS: Nêu cách
tính.


HS: Nhận xét.
HS: Giải.
HS: Thảo luận
tính .


HS: Nhận xét.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
HS: Tính.




<i>Giải</i>



Theo py-ta-go ta có
BC= 52 82 9.434





tgC= 0.625
8


5
AC
AB





0


32
C 




0


58
B 





<i><b>Ví dụ 4:</b></i>




<i>Giải</i>


0
0
0 <sub>36</sub> <sub>54</sub>


90


Q  




OP=PQ.sinQ=7.sin540 5.663

OQ=PQ.sinP=7.sin360 4.114




<i><b>Ví dụ 5:</b></i>




<i><b>Lưu ý: Khi đã biết hai cạnh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



5


phút


<i><b>4/ Cũng cố.</b></i>


GV: Phát phiếu học
tập có in bài tập


27 sgk.


GV: Thu phiếu học tập
và nhận xét.


<i><b>5/ Dặn dò 2 phút</b></i>


- HS về học bài theo SGK
- Bài tập về nhà: 28 (sgk tr89).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 13:</b></i>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


HS được thực hành nhiều và áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy
tính bỏ túi, cách làm tròn số.


2. Kỉ năng


HS vận dụng được các kiến thức trong việc giải tam giác vuông.
3. Thái độ


Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải
các bài toán thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


 GV: Thước kẻ, bảng phụ.


 HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b></i><b> 5 phút</b>


HS: cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các cơng thức tính các cạnh
góc vng của tam giác ABC.



Áp dụng tính các cạnh góc vng của tan giác ABC biết góc B bằng <sub>30</sub>0<sub>,</sub>


cạnh huyền BC bằng 8cm.
HS: nhận xét.


GV: nhận xét và đánh giá.
3/ Giảng bài mới :


<b>TG</b>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐÔNG<sub>CỦA HS</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


30
phút


- Gv hớng dẫn hs làm bài tập
Xem cột đèn vng góc với
mặt đất thì cột đèn, mặt đất và
tia sáng mặt trời tạo thành


- 2 hs lần lợt
đứng tại chổ
đọc bài tập 28
sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

7m


4m





một tam giác vuông.


? Hãy cụ thể hóa bài tốn
thành hình vẽ và ký hiệu?
? Để tính đợc góc α ta s
dng kin thc no?


- GV gọi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải.


- Gv nhận xét chốt lại


- Tơng tự yêu cầu hs làm bài
tập 29 sgk


- Gv gọi hs trình bày bài giải
- Gv nhận xÐt chèt l¹i trình
bày bài giải mẫu


Yờu cu hs đọc bài tập 30
sgk, hoạt động theo nhóm 4
em suy nghĩ, vẽ hình, ghi GT,
KL và trình bày bài giải vào
bảng phụ nhóm


- Gv thu bài của 2 nhóm để
nhận xét, yêu cầu các nhóm
cịn lại đổi bài cho nhau để


đánh giá.


- Gv híng dÉn cả lớp nhận xét
sửa sai


- Gv nhận xét chốt lại bài giải
mẫu


- Hs hỡnh dung
c mt tam
giác vuông, chú
ý đến các yếu
tố đã biết để
vận dụng hệ
thức


- HS lên bảng
vẽ hình và điền
các kí hiệu.
- Ta đi tính tg .
- 1 HS làm trên
bảng. HS dới
lớp làm vào vở.


- 1 hs trình bày
cách tính, hs
khác nhËn xÐt


- Hs hoạt động
theo nhóm 4


em, thực hiện
vẽ hình, ghi GT,
KL và trình bày
bài giải vào
bảng phụ nhóm.
- 2 nhóm nộp
bài, các nhóm
cịn lại đổi bài
cho nhau để
đánh giá.


<b> </b>


C




B A
Ta cã:


7
4


<i>AC</i>
<i>tg</i>


<i>AB</i>


   =1,75


=> <sub>60 15'</sub>0


 


<b>Bài tậ p 29 - SGK</b>


A B
250m 320m


C


Ta cã:cos 250
320


<i>AC</i>
<i>BC</i>


  


=0,7813 =>


0


38 37 '


   390




<b>B i tËp 30à</b> (sgk)


G


T


ABC cã: BC=11cm
<i><sub>ABC</sub></i> <sub>38 ;</sub>0 <i><sub>ACB</sub></i> <sub>30</sub>0


 


AN BC


K


L TÝnh: a) AN =?b) AC =?


Giải:


Kẻ <i>BK</i> <i>AC K</i>( <i>AC</i>).


Trong <i>BKC</i> vuông tại <i>K</i>


ta có:


B


K
A


C



300


380


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



8


phút


- Gv thu kết quả đánh giá của
các nhóm


<i><b>4/ Hoạt động 3: Cũng cố.</b></i>


Hệ thống lại các dạng bài tập


đã làm <sub>- Hs tham gia</sub>


nhËn xÐt bµi
lµm của nhóm
bạn tìm ra bài
giải mẫu


- Cỏc nhúm cn
c ỏnh giá,
báo cáo kết quả






0 0 0
0 0 0


90 30 60
60 38 22


<i>KBC</i>
<i>KBA</i>


  


   




0


0


. 11. 30 5,5
5,5


5,932
22


<i>BK</i> <i>BC sinC</i> <i>Sin</i> <i>cm</i>


<i>BK</i>



<i>AB</i> <i>cm</i>


<i>cos</i>
<i>cosKBA</i>


  


   


 0


0


) . 5,932. 38 3,652
3,652


) 7,304


30


<i>a AN AB sinABN</i> <i>Sin</i> <i>cm</i>


<i>AN</i>


<i>b AC</i> <i>cm</i>


<i>sinC sin</i>


  



  


<i><b>5/ Dặn dò: 2 phút</b></i>


- Về nhà xem các bài tập đã giải, xem kĩ bài tập 28, 29 để chuẩn bị chi bài thực
hành.


- Xem trước bài thực hành.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 14:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


HS được thực hành nhiều và áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy
tính bỏ túi, cách làm tròn số.


2. Kỉ năng


HS vận dụng được các kiến thức trong việc giải tam giác vuông.


3. Thái độ


Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải
các bài toán thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


 GV: Thước kẻ, bảng phụ.


 HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ </b><b> : Kiểm tra vở BT của một số HS ( 5 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



3/ Giảng bài mới :


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</sub></b> <b>HOẠT ĐÔNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NI DUNG</b>


30
Phỳt


* Hớng dẫn hs làm bì tập
31 sgk:



- Gv gọi 1 hs đọc to đề
bài, cả lớp theo dõi sgk.
- GV yêu cầu HS vẽ hỡnh,
ghi GT, KL.


?Nhận xét về vị trí của AB
trên hình vÏ?


- Từ đó yêu cầu hs áp
dụng hệ thc tớnh


- Gv nhận xét chốt lại, ghi
bảng.


? Muèn tÝnh sè đo góc
ADC ta làm nh thế nào?
GV: gợi ý: Tam giác ACD
có là tam giác vuông
không ?


? Vy làm thế nào để áp
dụng hệ thức tính đợc góc
ADC ?


? GV: Nêu cách tạo tam
giác vuông ?


GV:Để tính góc ADC cần
tính cạnh nào?



GV: yêu cầu HS thực hiện
tính AH ?


- Gv u cầu hs hoạt động
theo nhóm tính số đo góc
ADC?


- Gv thu bảng phụ 2 nhóm
để nhận xét, yêu cầu các
nhóm cịn lại đổi bài để
đánh giá


- Gv híng dẫn cả lớp nhận
xét sửa sai, đa ra bài giải
mẫu


- Gv thu kết quả đánh giá
của các nhóm


- GV yêu cầu HS c
bi.


? Yêu cầu HS suy nghĩ mô
tả bằng hình vẽ và tóm tắt
bài toán dới dạng GT, KL.


- Hs đọc đề bài
tập 31 sgk, 1 hs
đọc to đề bài



- Hs nêu đợc AB
là cạnh góc
vng của tam
giác vng ABC
- 1 hs đứng tại
chổ trả lời, hs
khác nhận xét


- Hs theo dõi,
ghi chép


-HS: không là
tam giác vuông
HS: tạo ra tam
giác vuông


-HS: kẻ AH
CD


- HS:tính cạnh
AH


- HS: nêu c¸ch
tÝnh AH


- Hs hoạt động
theo nhóm 4 em,
trình bày bài giải
vào bảng phụ


nhóm


- 2 nhóm nộp
bài, các nhóm
cịn lại đổi bài
- Hs tham gia
nhận xét, tìm ra
bài giải mẫu và
căn cứ để đánh
giá bài làm của
nhóm bạn


- Các nhóm nộp
kết quả đánh giá


<b>Bµi tËp 31 (sgk):</b>


G


T AC = 8cm; AD =9,6cm
 <sub>90 ;</sub>0  <sub>54 ;</sub>0 <sub>74</sub>0


<i>ABC</i> <i>ACB</i> <i>ACD</i>


K


L Tính: a)AB.<sub>b) </sub><i><sub>ADC</sub></i>


Giải:



a) áp dơng hƯ thøc vào tam
giác ABC vuông tại B, ta cã:
AB = AC. sin<i><sub>ACB</sub></i> = 8.
Sin540


 AB  6,472 (cm)


b) KỴ AH  CD (H  CD)
XÐt ACH vuông tại H, ta
cã:


AH = AC. sin<i><sub>ACH</sub></i> = 8.
Sin740


 AH  7.690 (cm)


XÐt AHD vuông tại H, ta
cã:


sin <i><sub>ADC</sub></i>=


7,690


0,8010
9,6


<i>AH</i>


<i>AD</i>  



 <i>ADC</i> 530


<b>Bµi tËp 32- SGK</b>


A
B


C H D


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



7


phút


- HS theo dâi và lên bảng
ghi GT, KL


- Gv gi ý HS gii bài toán
? Với 5’ thuyền đi đợc bao
nhiêu m?



? Tính đoạn AC = ?


?Từ đó tính AB nh thế nào
?


- Gäi HS lên bảng
trình bày lêi gi¶i.



<i><b>4/ Hoạt động 3: Cũng cố.</b></i>


Hệ thống lại cỏc dang bai
tp ó lam


- HS vẽ hình vào
vở.


- 1HS lên bảng
vẽ hình:


AB là chiỊu réng
khóc s«ng


AC là đoạn đờng
đi của chiếc
thuyền


<i>B</i> là góc tạo bởi
đờng đi của
chiếc thuyền và
bờ sông


- Hs díi líp theo
dâi, nhËn xÐt


Gi¶i:


Theo GT thuyền qua sơng mất


5’ với vận tốc 2km/h (
33m/phút), do đó:


AC  33. 5 = 165 (m)
Trong ABC (<i><sub>B</sub></i> = 900<sub>) cã:</sub>


AB = AC.sinC  165.sin700


 155(m)


<i><b>5/ Dặn dò: 3 phút</b></i>


- Về nhà xem các bài tập đã làm trong 2 tiết
- Xem trước bài thực hành.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 15: </b></i>


<b>ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>CỦA GÓC NHỌN-THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức



- HS biết xác định được chiều cao của một vật mà không cần lên đỉnh cao
nhất của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



2. Kỉ năng


- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
3. Thái độ


- Tích cực tham gia trong q trình thực hành


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 GV: - giác kế, thước cuộn, êke, chọn địa điểm.


- Chia nhóm hs(4 nhóm), phân cơng nhóm trưởng, phiếu thu hoạch.
 HS: MTBT, thước cuộn, êke


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 3 phút</b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>


<b>GV</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


15phút


15


<i><b>Hoạt động 1: đo chiều</b></i>
<i><b>cao của một vật mà</b></i>
<i><b>không cần leo lên</b></i>
<i><b>đỉnh.</b></i>


GV: Hướng dẫn.
GV: Thực hành mẫu.
GV: Yêu cầu hs tiến
hành thực hành.


GV: Yêu cầu mỗi
nhóm HS


- Chọn 1 địa điểm để
đặt giác kế.


- Cử HS lên nhận dụng


cụ, phiếu thu hoạch.
GV: Hướng dẫn hs ghi
phiếu thu hoạch.


Vẽ hình phát hoạ cụ thể
theo thực tế và trình bài
cách tính.


GV: u cầu hs tiến
hành thực hành


GV: Quan sát.


GV: Thu phiếu thực
hành.


<i><b>Hoạt động 2: B¸o c¸o</b></i>


HS: Theo dõi.


HS: Quan sát.


HS: Thực
hiện.


HS: Tiến hành
thực hành.


<b>1. Xác định chiều cao.</b>



Yêu cầu: đo chiều cao của
cây cột cờ trước sân trường.
Hướng dẫn:


- Đặt giác kế thẳng đứng
cách chân cột cờ một
khoảng là a.


- Chiều cao của giác ké là b.
- Quay thanh giác kế sao
cho khi ngắm theo thanh
này ta nhìn thấy đỉnh A của
cột cờ.


- Đọc trên giác kế số đo
của góc.


- Chiều cao cây cột cờ là
b+a.tg <sub>.</sub>


<i><b>Báo cáo thực hành</b></i>
<b>1/ Xác định chiều cao : </b>


- H×nh vẽ :
- Kết quả đo :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



phỳt



7 phút


<i><b>thùc hµnh</b></i>


<i><b>4Củng cố: Nhận xét</b></i>
<i><b>tiết thực hành.</b></i>


GV: Yêu cầu hs trả
dụng cụ.


GV: Dựa vào phiếu
thực hành đánh và quan
sát nhận xét, đánh giá
riêng từng nhóm.


GV: Rút kinh nghiệm
cho lần thực hành sau.


+  =
+ OC =


- TÝnh AD = AB + BD


<i><b>5/ Dặn dò : 3 phút</b></i>


- Chuẩn bị thực hành tiết sau


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………


Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 16: </b></i>


<b>ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>CỦA GÓC NHỌN-THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- HS biết xác định được chiều cao của một vật mà không cần lên đỉnh cao
nhất của nó.


- Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới
được.


2. Kỉ năng


- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
3. Thái độ


- Tích cực tham gia trong q trình thực hành


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 GV: - giác kế, thước cuộn, êke, chọn địa điểm.



- Chia nhóm hs(4 nhóm), phân cơng nhóm trưởng, phiếu thu hoạch.
 HS: MTBT, thước cuộn, êke


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp : 9A 9B </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 5phút</b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<b>GV</b> <b>CỦA HS</b>


15
phút


15
phút


7
phút


<i><b>Hoạt động 2: xác định</b></i>
<i><b>khoảng cách giữa hai</b></i>
<i><b>điểm trong đó có một</b></i>
<i><b>điểm khó tới được.</b></i>



GV: Nêu yêu cầu.
GV: Hướng dẫn .
GV: Thực hành mẫu.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm
HS


- Chọn 1 địa điểm ở bờ
sơng bên kia.


- Cử HS lên nhận dụng
cụ, phiếu thu hoạch.
GV: Hướng dẫn hs ghi
phiếu thu hoạch.


Vẽ hình phát hoạ cụ thể
theo thực tế và trình bài
cách tính.


GV: u cầu hs tiến
hành thực hành trong 30
phút.


GV: Quan sát.


GV: Thu phiếu thực
hành .


<i><b>Hoạt động 2: Báo cáo</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>



<i><b>4Cng c:Nhn xột tit</b></i>
<i><b>thc hnh.</b></i>


GV: Yờu cầu hs trả dụng
cụ.


GV: Dựa vào phiếu thực
hành đánh và quan sát
nhận xét, đánh giá riêng
từng nhóm.


GV: Rút kinh nghiệm
cho lần thực hành sau.


HS: Theo dõi.


HS: Quan sát.


HS: Tiến hành
thực hành.


HS: Trả dụng cụ.


HS: Lắng nghe.


<b>2. Xác định khoảng cách giữa</b>
<b>hai điểm.</b>


Yêu cầu: Đo khoảng cách giữa
hai điểm ở hai bờ sông.



Hướng dẫn:


- Ta coi hai bờ sông là song
song với nhau.


- Chọn một điểm B phía bên
kia sông.


- Chọn một điểm A bên này
sông sao cho AB vng góc
với hai bờ sơng.


- Dùng eke đạc kẻ đường thẳng
Ax bên này sông sao cho Ax
vng góc với AB.


- Lấy điểm C trên Ax sao cho
AC=a.


- Dùng giác kế đo góc ACB
bằng .


- Khong cỏch gia hai im la
a.tg<sub>.</sub>


<i><b> Báo cáo thực hành</b></i>


<b>2/ Xác định khoảng cách : </b>



- H×nh vÏ :
- KÕt quả đo :


+ K Ax AB
+ Ly C  Ax
+ Đo AC =
+ Xác định  =
Tính AB


<i><b>5/ Dặn dị : 3 phút</b></i>


Chuẩn bị ơn tập chương 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>




………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 17:</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa


cạnh và góc của tam giác vng.


- Hệ thống hố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn.


2. Kỉ năng


- Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo
góc.


- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vng và vận dụng vàop tính chiều cao,
chiều rơng của vật thể trong thực tế.


3. Thái độ


Tích cực, nghiêm túc trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 GV: - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (….) để HS
điền tiếp.


- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.


- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
 HS : - Làm câu hỏi và bài tập trong On tập chương I


- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>



<i><b>1/Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : 8 phút</b></i>


 HS1: Làm bài tập 1 tr91.
 HS2: Làm bài tập 2 tr91.
 HS3: Làm bài tập 3 tr91.
 HS4: Làm bài tập 4 tr92.
 HS: Nhận xét.


 GV: Nhận xét .


<i><b>3/</b></i> Giảng bài mới :


<b>TG</b> <b>HƯỚNG DẪN</b>


<b>CỦA GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

P
Q R
r <sub>r'</sub>
h
p
p'
q
b
c
a




15
phút
15
phút


- Gv hớng dẫn hs
trả lời các câu hỏi
lý thuyết ở sgk để
nhớ lại và khắc sâu
các kiến thức


- Gv gọi đồng thời
lên bảng 2 hs làm
câu hỏi 1 và 2 sgk
- Sau khi hs làm
xong, gv gọi hs dới
lớp nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét chốt
lại các hệ thức cơ
bản và mối liên hệ
về tỷ số lợng giác
của hai góc phụ
nhau


- Gv nªu thªm vỊ
mét sè tÝnh chÊt
cđa c¸c tû số lợng
giác của góc


- Gv tiếp tục yêu
cầu 2 hs lªn bảng
trả lời câu hỏi 3 sgk
- Gv nhận xét chốt
lại hệ thức


- Gv nêu câu hỏi 4
sgk: Để giảI một
tam giác vuông cần
biết ít nhất mấy góc
và cạnh?


- Gv treo bảng phụ
bài tập 33, 34 sgk,
yêu cầu hs suy nghĩ
trả lời


- Gv gi hs trả lời.
Yêu cầu hs chỉ rõ
đã áp dụng công
thức, hệ thức nào
để trả lời


- Gv nhËn xÐt chèt
l¹i


- Gv giới thiệu bài
35 (Sgk) và vẽ hình
trên bảng



- Hs trả lời các câu
hỏi, củng cố lại
kiến thức


- 2 hs lên bảng trả
lời câu hỏi 1 vµ 2
sgk


- Hs díi líp nhËn
xÐt bµi làm của
bạn


- Hs chó ý theo
dâi, ghi chép các
công thức và ghi
nhớ


- Hs theo dõi, nắm
các tÝnh chÊt


- 2 hs lên bảng,
mỗi hs làm 1 câu,
hs díi líp nhËn
xÐt bµi làm của
bạn


-HS: cần biết hai
cạnh hoặc một
cạnh và 1 góc
nhọn.



- Hs quan sát, đọc
đề ở bảng phụ, suy
nghĩ trả lời


- Hs đứng tại chổ
trả lời, hs khác
nhận xét


HS:


<b>c</b>


<b>b</b> <sub> chÝnh lµ</sub>


tg.


- 1 HS lên bảng.
-HS dới lớp nhËn
xÐt, söa sai


<b>I. Lý thuyÕt:</b>


1, <i>q h</i>. <i>p r</i>.


a,


2
2



. '
. '


<i>r</i> <i>q r</i>


<i>p</i> <i>q p</i>




b, 2 2 2


1 1 1


<i>h</i> <i>p</i> <i>r</i>


c, 2


'. '
<i>h</i> <i>r p</i>


2.a.
<i>b</i>
<i>Sin</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>Cos</i>
<i>a</i>






;
<i>b</i> <i>c</i>
<i>tg</i> <i>Cotg</i>
<i>c</i> <i>b</i>
  


b, ;


;


<i>Sin</i> <i>Cos Sin</i> <i>Cos</i>


<i>tg</i> <i>Cotg tg</i> <i>Cotg</i>


   


   


 


 


* Cho gãc  nhän ta cã:


2 2


0 1;0 1; 1



; ; . 1


<i>Sin</i> <i>Cos</i> <i>Sin</i> <i>Cos</i>


<i>Sin</i> <i>Cos</i>


<i>tg</i> <i>Cotg</i> <i>tg Cotg</i>


<i>Cos</i> <i>Sin</i>
   
 
   
 
     
  
3.


a, . ; .


. ; .


<i>b a Sin b a Cos</i>
<i>c a Sin c a Cos</i>


 


 


 



 


b, . ; .


. ; .


<i>b c tg b c Cotg</i>


<i>c b tg</i> <i>c b Cotg</i>


 


 


 


 


<b>II, Bµi tËp:</b>


Btập 33 (sgk) Chọn kết quả đúng:
a. . 3


5


<i>C</i> ; b.<i>D</i>. <i>SR</i>


<i>QR</i>; c.


3


.


2
<i>C</i>


Btập 34 (sgk) Chọn kết quả đúng:
a.<i>C</i>. <i>tg</i> <i>a</i>


<i>c</i>


 


b. <i>C Cos</i>.  <i>Sin</i>

900



<b>Bµi 35 (Sgk-94) </b>


Cho


28
19
c
b


 b


TÝnh gãc ,  c


<b> Gi¶i:</b> Ta cã
tg =



28
19


<i>c</i>
<i>b</i>


 0,6786 
tg340<sub>10’</sub>


   340<sub>10</sub>


  = 900<sub> - 34</sub>0<sub>10’= 55</sub>0<sub>50’</sub>


<b>Bµi 36 (Sgk-94)</b>


a/ NÕu BH = 20, CH = 21 AC là
cạnh lớn


<b><sub>A</sub></b>


<b>C</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

5
phỳt


? tỉ số



28
19
c
b


là tỉ


số lợng giác nào ?
?nêu cách tính c¸c
gãc , 


- Gäi HS lên bảng
trình bày.


- Gv treo bảng phụ
bài tập 36 sgk.
- yêu cầu hs đọc


bài và tìm cách giải


<b>4. Cng cố : Qua</b>


giờ ôn tập các em
đã đợc ôn lại những
kiến thức gì và làm
dạng bài tập nào ?
Phơng nào nào áp
dụng giải chúng?
GV nhận xét, chú ý
cho HS kĩ năng áp


dụng các hệ thức
vào làm bài tập và
đặc biệt là cách
trình bày lời gii


- Hs thảo luận theo
bàn tìm cách giải
- 2 hs lên bảng
trình bày bài giải


Tho lun nhúm
C ai din trỡnh
bay


ABH vuông tại H
AH = BH.tgB = 20
 AC = AH2<sub> + HC</sub>2


 AC = 29


b/ Nếu BH = 21, CH = 20 AB là
cạnh lớn


ABH vuông tại H


AB = <sub>0</sub>


45
cos



21
B


cos
BH




AB 29,6


<i><b>5 Dặn dò : 2 phút</b></i>


 Bài tập về nhà: 41, 42, 43 tr96.


 Xem kĩ các bài tập đã giải, chuẩn bị ôn

t

ập tiếp theo


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<i><b>Tiết 18 :</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức



- HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa
cạnh và góc của tam giác vng.


- Hệ thống hố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn.


2. Kỉ năng


- Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo
góc.


<b>A</b>


<b>B</b> <b>450<sub>20</sub></b> <b><sub>H</sub></b> <b><sub>21</sub></b> <b>C</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vàop tính chiều cao,
chiều rơng của vật thể trong thực tế.


3. Thái độ


Tích cực, nghiêm túc trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.


- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.


 HS : - Làm câu hỏi và bài tập trong On tập chương I


- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1/Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ </b></i>
<i><b>3/</b></i> Giảng bài mới :


<b>TG</b> <b><sub>HƯỚNG DẪN CỦA GV</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


35
phút


- Gv giới thiệu bài tập 37
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình
và viết GT, KL.


? §Ĩ chøng minh ABC
vuông ta áp dơng kiÕn
thøc nµo


? Để tính các góc B, C và
đờng cao AH ta làm nh
thế nào? Cần dựa vào các
hệ thức nào,  vng nào
để tính ?



? Em có nhận xét gì về
cạnh của 2 ABC và
MBC? Tính diện tích 2 
đó


? Nếu diện tích của chúng
bằng nhau thì em có nhận
xét gì về hai đờng cao? 
dự đốn vị trí điểm M?
- Gv gợi ý và hớng dẫn
HS trình bày


- GV : đa đề bài và hình
vẽ trên bảng phụ.


+Tính AB = IB –IA


d
d'


B C
A


H


M
H'


- HS: Cần áp


dụng đl d¶o
Pitago, c/m:
AB2<sub> + AC</sub>2<sub> =</sub>


BC2


- HS đứng tại
chỗ nêu cách
làm, Gv ghi tóm
tắt thành sơ đồ
- 2 HS lên bảng
cùng làm câu a
- HS dới lớp
nhận xét kết
quả và cách
trình bày


-HS: ABC vµ


MBC cã


chung cạnh BC
- HS: đờng cao
ứng với cạnh
BC của chúng
phải bằng nhau.


Bµi 37 (Sgk-93)
G



T ABC ; AB=6cm;AC=4,5cm; BC = 7,5cm
K


L a) ABC vuông tại A. Tính c¸c gãc B, C;
AH.


b) Tìm M để SABC =


SMBC


<b> Gi¶i :</b>


a/ Ta cã AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub> + 4,5</sub>2


= 56,25


BC2<sub> = 7,5</sub>2<sub> = 56,25</sub>


Do đó AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2


<i> ABC vuông tại A (đl đảo</i>


<i>Pitago)</i>


tgB= 0,75


6
5
,
4


AB
AC




 <sub>B</sub>ˆ
360<sub>52’</sub>


 <sub>C</sub>ˆ<sub>= 90</sub>0<sub> - </sub>


Bˆ= 5308’


AH là đờng cao
 AH =


BC
AC
.
AB


= 3,6 cm
b) KỴ MH’ BC. Ta cã:
SABC=


2
1


AH.BC
SMBC=



2
1


MH’.BC


V× SABC = SMBC => AH = MH’


Do đó điểm M phải cách BC
một khoảng bằng AH


=>M nằm trên đờng thẳng//với
BC, cách BC một khoảng bằng
3,6 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

8
phút


TÝnh IA, IB.


- GV vẽ lại hình :


Gọi CD là khoảng cách
giữa hai cọc.


? Để tính CD ta cần tính
những độ dài nào?


H·y tính CE, DE?


-GV đa bài tËp 35


(SBT,tr94).


Dùng gãc nhän  , biÕt ;
a) sin = 0,25;
b) c)tg = 1.


- GV yêu cầu HS làm bài
theo nhóm.


+Nhóm 1,2: làm ý a.
+ Nhóm 3,4: làm ý b.


<b>4. Cng c: Các kiến thøc</b>


cÇn ghi nhí cđa chơng?
Các dạng bài tËp cã liªn
quan?


- HS làm vào
vở.


- 1 HS lên bảng
trình bày.


- HS dới líp
nhËn xÐt.


- HS : TÝnh CE
vµ tÝnh DE.
- 1 HS lên bảng


trình bày.


- HS dới líp
lµm vµo vë


- HS hoạt động
nhóm.


- 2 HS đại diện
lên bảng trình
bày.


15
50
A


380 m
B


I K


IB = IK tg(500<sub> + 15) = IK</sub>


tg650


IA = IK tg500


 AB =IB –IA= IK tg650<sub> –</sub>


IK tg500



= IK(tg650<sub>– tg50</sub>0<sub>)</sub>


 380.0,95275  362
(m)


Bµi 39 (SGK,tr95).


cos500<sub> =</sub>


<i>CE</i>
<i>AE</i>


=>


CE= <sub>0</sub> <sub>0</sub>


50
cos


20
50


cos
<i>AE</i>



31,11(m)


sin500<sub>=</sub>



0


50
sin


<i>FD</i>
<i>DE</i>


<i>DE</i>
<i>FD</i>






6,53(m)


Vậy khoảng cách giữa hai cäc
lµ:


CD = CE - DE


31,11 – 6,53  24,6
(m).


Bµi 35(SBT,tr94).


a) -Chọn 1 on thng lm n
v



-Dựng góc vuông xAy


-Trên tia Ax lấy điểmB sao cho
AB=1


-Vẽ Đtròn tâm B ,bk=4 cắt Ay
tại C


-Góc BCA là góc cần dựng


<b>5m</b>


<b>F</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>D</b>


<b>500</b>


<b>E</b>


<b>C</b>


<b> C </b>
<b> y</b>


<b> A</b>



<b> x</b>


<b> B 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-ThËt vËy ,sin C=


4
!


<i>BC</i>
<i>BA</i>


=
0,25.


c) *C¸ch dùng:


- Chọn một đoạn
thẳng làm đơn vị.
- Dựng DEF có


<i><b>D</b></i> = 900<sub>; DE = DF = 1</sub>


Khi đó góc EFD=  là góc
cần dựng


ThËt vËy: tgF = tg = <b><sub>1</sub>1</b> = 1


<i><b>5/ Dặn dị : 2 phút</b></i>



- Ơn tập lí thuyết và bài tập của chơng để tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A 9B


<b>Ti</b>

<b>ết 19 :</b>

KiĨm tra ch¬ng I



<b>I. mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học của chơng để vận dụng</b>


làm bài kiểm tra. Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh.


<b>2Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức của chơng để giải bài tập</b>
<b>3.Thái độ: Có thái độ kiểm tra nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác. </b>
<b>II. CHUẨN B</b>


Giáo viên: Đề kiểm tra.


* Hc sinh: ễn li cỏc kiến thức đã học.


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1/Ổn định lớp : 9A 9B</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b></i>



<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>


- GV phát đề cho học sinh


<b>a. đề bài:</b>


i. trắc nghiệm: ( 3 điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :


Cho tam giác DEF có <i><sub>D</sub></i> = 900<sub>. đờng cao DI.</sub>


a, sinE b»ng :
A. DE


EF B.
DI


DE C.
DI
EI
b, tgE b»ng :


A. DE


DF B.
DI


EI C.
EI


DI


<b>D</b>


<b>E</b>


<b>F</b>


<b>1</b>




<b>1</b>


D


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

c, cos F b»ng :
A. DE


EF B.
DF


EF C.


DI
IF
d, cotg F b»ng :



A. DI


IF; B.
IF


DF; C.
IF
DI
Bài 2. Điền vào chỗ trống kí hiệu thích hợp:


Cho tam giác ABC có <sub>A 90</sub> 0


, ng cao AH.(hình vẽ)


a, AB2<sub> = ...; </sub>


b, ... = AH.BC
c, AB2<sub> + ... = BC</sub>2


d, 1 <sub>2</sub> ... 1
AH ... ...
ii. tù luËn. (7 điểm)


Bµi 1. Dùng gãc nhän  biÕt tg  =


4
3


.



Bµi 2. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3 cm, AC = 4 cm.
a, TÝnh BC, B, C?


b, KỴ AH  BC . TÝnh AH?


c, Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lợt là
P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ
nhất?


<b>* Đ P N V BI</b>Á Á À <b>U IM:</b>
i. trắc nghiệm: ( 3 điểm)


Bi 1(2 im) :Mi câu đúng 0,5 điểm
a, B. DI


DE b, B .
DI


EI c, B.
DF


EF
d, C. IF


DI


Bài 2. (1 điểm):Mỗi câu đúng 0,25 điểm
a, AB2<sub> = BC.BH; AC</sub>2<sub> = CH.BC</sub>


b, AB.AC = AH.BC


c, AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2


d, 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>
AH AB AC
ii. tù luËn.


Bµi 1: 2 ®iĨm


*Dựng hình đúng ( 0,5 điểm)
*Cách dựng ( 1đ )


- Vẽ góc vng xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị
-Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM=3.


-Trªn tia Ox lÊy ®iĨm N sao cho ON = 4,
Góc ONM = là góc cần dựng


*Chứng minh : ( 0,5®)


Ta cã tg = tgMNO = OM
ON = 4


3


.
Bài 2( 5 điểm)


M H
Q P
C B



A


1
y


M


3


O 4 N x




A


H
I


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hình vẽ đúng ( 0,5 đ)


a, Tính đúng : BC = 5 cm ( 1 đ)


<i><sub>B</sub></i> = 530<sub> 8</sub>’ <sub> ( 1 ®) ; </sub><i><sub>C</sub></i><sub> = 36</sub>0<sub> 52</sub>’<sub> ( 0,5® ) </sub>


b, Tính đúng AH = 2,4 (cm) ( 0.5 )



c, Chứng minh tứ giác AQMP là hình chữ nhật PQ = AM (1 đ)
Vậy PQ nhá nhÊt khi AM nhá nhÊt  AM BC  M  H (0,5 ®)


<b>4. Củng cố :</b>


- GV thu bài, nhận xét ý thức và tính nghiêm túc cđa häc sinh trong giê
kiĨm tra.


<b>5H íng dÉn về nhà :</b>


- Làm lại bài kiểm tra.


- c v chuẩn bị trớc bài: “ Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng
của đờng trịn”.


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: thớc kẻ, com pa.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………</b>


………
Ngày soạn :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×