Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giao an lop 4 tuan 6 nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.92 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH TUẦN 6</b>



<b> (Từ 27/ 9 n 01/10)</b>



<b>Thứ ngày</b>

<b>Môn học</b>

<b>Bài dạy</b>



<b>Thứ 2</b>
<b>27. 9</b>


Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học
Kể chuyện


Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
LuyÖn tËp.


BiÕt bµy tá ý kiÕn (T2).


Một số cách bảo quản thức ăn.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


<b>Thø 3</b>


<b>28. 9</b> Tập đọcToán
LT& câu


Chị em tôi.
Luyện tËp chung.



Danh tõ chung vµ danh từ riêng.


<b>Thứ 4</b>
<b>29. 9</b>


Toán
Làm văn


Địa lý
Kĩ thuật




Luyện tập chung.
Trả bài văn viết th.
Tây Nguyên.


Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.


<b>Thứ 5</b>
<b>30. 9</b>


LT& câu
Toán
Chính tả
Khoa học


MRVT: Trung thùc -Tù träng.


PhÐp céng.


NG -V: Ngêi viết truyện thật thà.


Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.


<b>Thứ 6</b>
<b>01. 10</b>


Làm văn
Toán
Lịch sử


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phép trừ.


Khëi nghÜa 2 Bµ Trng.


<b> </b>


<b> </b>





<i> </i>


<i> </i>



<i> Thứ hai </i>



<b>TẬP ĐỌC: </b>

<b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY- CA</b>




I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Hiểu nghĩa các từ chốt trong bài: d»n vỈt, an đi,. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện.


<b>II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1 .Kiểm tra:</b>


- Gọi HS đọc TL bài"Gà trống và Cáo"


<b>2.Gii thiu bi :</b>


"Noóidaốnvaởt cuỷa An -đrây - ca"


<b>3. Tổ chức các hoạt động:</b>
<b>HĐ1: luyện đọc</b>


- GV đọc mẫu và chia đoạn.
-Yêucầu HS đọc nối tiếp đoạn


- GV két hợp giúp HS hiểu nghĩa từ khó,
sửa lỗi phát âm.


-Cho HS luyện đọc N2.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.


<b>HĐ2: tìm hiểu bài</b>



* Cho HS đọc thầm trả lời:


-An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi
mua thuốc cho ông?


- Khi nhớ ra lời mẹ dỈän An-đrây-ca thế


nào?


* u cầu HS đọc đoạn 2


- Chuyện xẩy ra khi An-đrây –ca mang
thc về nhà?


-Khi thấy ơng đã mất mẹ đang khóc An
–đrây –ca thế nào?


-Khi nghe con kể mẹ có thái độ thế nào?
-An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế
nào?


-Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu


bé như thế nào?


<b>HĐ 3: đọc diễn cảm bài văn</b>


-GV Đọc diễn cảm bài văn
-Cho HS luyện đọc



-Nhận xét khen nhóm đọc hay


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn dò .


-3 HS đọc và traỷ lụứi câu hỏi


-Nghe


- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Nhiều HS thực hiện..


- HS đọc N2 và thể hiện trước lớp.
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài


-HS đọc thầm Đ1.


-Chôi bóng cùng các bạn


- Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng
mua thuốc rồi mang về


+ 1 HS đọc to- c¶ lớp đọc thầm


-Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc và ơng đã qua đời


-...Dằn vặt ...mình khơng mang thuốc về


kịp-An-đrây-ca ồ khóc


- Bà an ủi con i...con mới ra khỏi nhà
+ HS đọc thầm Đ3.


-Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do
ơng trồng


-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc
mình làm


Nhiều HS luyện đọc cả bài
-HS đọc phân vai


<i> </i>


<b>TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu.</b>


- Rèn kĩ năng phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hành lập biểu đồ hình cột.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b> T vaø H: SGK, VBT4/T1.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
<b>1. Bài cũ:</b>



- Thế nào là biểu đồ hình cột ?


- Gọi HS đọc nội dung biểu đồ ở bài 1/
trang 31.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>" Luyện tập"


<b>3. Tổ chức các hoạt động:</b>
<b>* HĐ 1: HD luyện tập</b>


+ Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và dùng
bút chì ghi Đ,S vào ơ trống.


- Nhận xét, bổ sung.


+ Bài 2: ( Làm ở VBTT4/30)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Biểu đồ biểu thị gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Baøi 3: KK HS laøm đặc biệt là HS khá,
giỏi.


-u cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi - - -
- Biểu đồ biểu diễn gì?


- HD cách vẽ



-u cầu HS vẽ biểu đồ
- Nêu câu hỏi


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài tập .


- 1 HS trả lời.
- 2 HS đọc.
-Nghe


-HS làm bài cá nhânvào SGK -HS trả lời
cách điền số của mình


- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.


- Ngày mưa có trong ba tháng năm 2004
của một huyện miền núi.


- HS làm bài vào vở .


- HS tiếp nối nhau nêu đáp án .
- HS quan sát biểu đồ và trả lời.


- Số cá đánh bắt được ba tháng đầu năm
của tàu Thắng Lợi.


- HS quan sát, nghe.


- HS vẽ vào SGK.


- HS trả lời để nhận biết số liệu


<i><b> </b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC: </b>

<b>BAØY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: ( SGV).


<b>II. Chuẩn bị:</b> Trang phục tập tiểu phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III</b>

. Các hoạt động dạy - học:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bµi cị:</b>


-Ngồi việc học cịn những việc gì liên
quan đến em?


-Những việc liên quan đến em em sẽ
làm gì?


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


" Bày tỏ ý kiến ( tiết 2)


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>



<b>HĐ1:Tiểu phẩm một buổi tối trong gia</b>
<b>đình Hoa</b>


-u cầu HS đóng TP trong N3.
- Nhận xét, khen ngợi từng nhóm.


<b>HĐ2: Trò chơi phóng viên</b>


-Nêu cách chơi.


- GV nhận xét, bổ sung cho HS.


<b>HĐ3: Trình bày bài viết</b>


-Tổ chức.
-Gợi ý giúp đỡ.


<b>3.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét tuyên dương.-Dặn dò về nhà.


- 2 HS trả lời.


- Nghe.


-Tập đóng tiểu phẩm trong nhóm.
-3HS lên đóng tiểu phẩm.


-1HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Thực hiện chơi thử.



-Một số HS thực hiện làm phóng viên và
hỏi câu hỏi sgk


-1HS đọc u cầu bài tập 4.
-Viết bài.


-Trình bày bàiviết.


<b>KHOA HỌC: </b>

<b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: ( SGV).


<b>II.Đồ dùng dạy – học. </b>-Các hình SGK. -Phiếu học nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


-Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn?
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm?


<b>2. Giới thiệu bài.</b>" Một số... thức ăn"


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>
<b>HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn.</b>



-Muốn giữ thức ăn lâu mà khơng bị hỏng
gia đình em thường làm thế nào?


-Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.
-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn
trong các hình minh họa?


-Gia đình em ...cách nào để quản t.ăn?
-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
-Nhận xét ý kiến của HS Và KL...


-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ xung


- Nghe.


- Lần lượt HS nêu:


-Hình thành nhóm và thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả


-Bằng cách, phơi khô, đóng hộp, gâm
nước nắm, ướp tủ lạnh ....


-Giúp thức ăn để được lâu, không bị mất
chất dinh dưỡng và ôi thiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các</b>
<b>cách bảo quản thức ăn.</b>



- Chia 4 N và nêu yêu cầu cho từng
nhóm.( Mỗi N 1 nội dung)


<b>HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản </b>
<b>thức ăn ở nhà</b>


-Kể tên các loại thức ăn và cách bảo
quản.


-Lưu ý điều gì trước khi bảo quản?
-Nhận xét chố ý đúng....


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


-Nhận xét tiết học.-Dặn dò:


-Nhận nhiệm vụ.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.


-Nhận phiếu và làm bài tập.



<b>Tên thức ăn Cách bảo quản</b>


1....
2...


-Một số HS trình bày – nhận xét bổ xung.
-2HS đọc phần ghi nhớ.



<b>KỂCHUYỆN:</b>

<i> </i>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC</b>

<i> </i>


I.<b>Mục đích – yêu cầu: </b>( SGV).


<b> II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

.



<b> Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bµi cị: </b>


-Gói HS lẽn baỷng kể chuyện đã đọc về
tính trung thực


<b>2. Giới thiệu bài</b>.


" Kể chuyện đã nghe, đã đọc"


<b>HĐ1:HD HS tìm hiểu đề bài</b>


-Cho HS đọc đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS đọc lại gợi ý 2


-Giới thiệu tên câu chuyện của mình


<b>HĐ2:HS thực hành KC</b>


-Đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
-Cho HS thực hành kể theo cặp



-Cho HS kể trước lớp


<b>HĐ 3:Nêu ý nghóa của truyện</b>


- Cho HS trình bày ý nghóa câu chuyện
của mình


-GV nhận xét


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


-Nhận xét chung về tiết học.
- Dặn dò về nhà.


-1 HS lên bảng kể.
-Nghe


-1 HS đọc đè bài


-4 HS đọc nối tiếp gợi ý
-1 HS đọc lại gợi ý 2


-1 số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của
mình.


-Đọc lại dàn ý của bài kể chuyện
- Từng cặp HS đọc thực hành


- HS 1 kể cho HS 2 nghe và ngược lại
-Đại diện các N lên thi kể-Lớp nhận xét


- 1 số HS trình bày.


- 1 số HS khác nêu ý nghĩa câu chuỵên
của mình đã chọn kể


<i><b> </b></i>

<i><b>Thứ ba </b></i>



<b>TẬP ĐỌC: </b>

<b>CHỊ EM TÔI</b>

<b> </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc trơi chảy, lưu lốt. Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh phù hợp với việc
thể hiện tính cách, cảm xúc nhân vật


- Hiểu: Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cơ em gái. HS khơng được
nói dối, nói dối là 1 tính xấu làm mất lịng tin, lịng tơn trọng của mọi người với mình


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bµi cị</b>


- Gói HS đọc TL bài :"Gà Trống và Cáo"
-Gói ủóc baứi Ni ....ca. nẽu noọi dung baứi.


<b>2. Giới thiệu bài</b>: "Chị em tôi"


<b>3. Tổ chức các hoạt động:</b>
<b>HĐ 1:Luyện đọc</b>



- Gọi HS đọc bài.


- Chia on, cho HS c ni tip đoạn.


-Cho HS đọc trong N2.
- GV đọc mẫu


<b>HĐ 2:Tìm hiểu bài.</b>


-u cầu HS đọc- trả lời câu hỏi:
- Cô chị xin phép ba để đi đâu?
- Cơ có đi học nhóm thật khơng?
-Vì sao mỗi lần nói dối cơ lại ân hận?
-Cho HS đọc thành tiếng Đ 2


- Cô em đã làm gì để chị mình thơi nói
dối


-Cơ chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình
nói dối? õThái độ của người cha lúc đó thế
nào?


- Vì sao cách làm của cô em giúp được
chị tỉnh ngộ


- Cô chị đã thay đổi như thế nào?


- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?



<b>HĐ3: Đọc diễn cảm</b>.
-HD các em đọc diễn cảm
-Đọc mẫu


-Cho HS đọc cá nhân


<b>4. Củng co,á dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học
- Dặn dò bài sau.


- 1 H đọc


- 1HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nghe


- 1 H đọc


- H đọc nối tiếp nhau.
- Luyện đọc theo N2.
- Lắng nghe.


+ HS đọc thầm đoạn 1
- Đi học nhóm


- Khơng nói dối để đi chơi
-Vì cơ rất thương ba…
+ 1H đọc


-Cũng giã vờ bắt chước chị nói dối ba đi


tập văn nghệ


- Ba sẽ tức giận, mắng mỏ
+ HS đọc thầm đoạn 3.


-Vì cơ biết cơ là tấm gương xấu cho em
- Cơ khơng nói dối nữa


- Khơng nên nói dối, nói dối là đức tính
xấu


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
-H đọc cá nhân -Thi đọchay


<b>TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Củng cố cách viết số liền trước ,số liền sau của 1 số; so sánh tự nhiên; giá trị của chữ
số trong số tự nhiên.


-Đọc biểu đó đồ hình cột; xác định năm, thế kỉ.


<b>II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>


- Sử dụng bài 1



- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2 Giới thiệu bài:</b>


" Luyện tập chung"


<b>3. Tổ chức các hoạt động:</b>
<b>HĐ 1: HD luyện tập</b>


* Bài 2. (Làm vở)


-yêu cầu đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS sửa bài và giải thích cách điền.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.


* Bài 3.( Làm miệng)


-Cho HS q.sát biểu đồ và hỏi.
-Biểu đồ biễu diễn gì?


+Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp
nào?


+Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?


+Trong khối 3 lớp ...HS giỏi toán nhất?
Lớp nào có ít ...giỏi tốn nhất?


-Trung bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS


giỏi tốn?


* Bài 4: Tổ chức cho HS làm bài theo N
đôi.


- GV chốt ý kiến đúng.


* Bài 5: Dành cho HS giỏi, khá.
- Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800.
- Nhận xét kết quả đúng.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn dò về


- Cả lớp làm vào nháp.
- 3 HS thực hiện ở bảng.
-Nghe


- Cả lớp làm vào vở bài tập.


-4HS trả lời cách điều số của mình.
475…36 > 475836


5 tấn 175kg > 5….75 kg
- Quan sát theo cặp.


- Biểu diễn số học sinh giỏi toán trường
tiểu học Lê Q Đơn Năm học 2004 –
2005.



- có 3 lớp; Lớp 3A, 3B, 3C
- tiếp nối nhau nêu.


-Lớp 3B có nhiều HS giỏi tốn nhất.
- Trung bình mỗi lớp có sốHS giỏi là:(18
+ 27 + 21): 3 = 22(hs)


-HS làm miệng 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời.
- HS nhận xet, bổ sung.


- Đó là các số: 600, 700, 800
- Vậy x = 600, 700, 800


<b>L.TỪ VAØ CÂU</b>

<b>: </b>

<b>DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG</b>



<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>. ( SGV).


<b>II.Các hoạt động dạy – học</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị</b>


-Thế nào là danh từ?Cho ví dụ danh từ chỉ
người, danh từ chỉ sự vật.


<b>2.Gùiới thiệu bài.</b>


" Danh từ chung và danh từ riêng"



<b>3. Tổ chức các hoạt động:</b>
<b>HĐ1: Nhận xét</b>


*Cho HS đọc yêu cầu1+ đọc ý a,b,c,d
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày
* Cho HS đọc yêu cầu 2
-Cho HS thảo luận , trả lời
- Giới thiệu DT chung, DT riêng
- GV nêu yêu cầu 3


- Cách viết từ sông và sơng Cửu Long có
gì khác nhau? Cách viết từ vua và vua Lê
Lợi có gì khác nhau?


-trình bày so sánh


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-GV chốt và khẳng định DTC, DTR.
- Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì?


<b>HĐ2: Ghi nhớ</b>


- Tìm ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ.


<b>HĐ3:Luyện tập</b>
<b>Bài 1.</b>


-Cho HS đọc u cầu +đọc đoạn văn


Giao việc :tìm danh từ chung và danh từ
riêng trong đoạn văn đó


-Cho HS làm bài


-Cho HS thi trên bảng lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<b>Baøi 2</b>


-Cho HS laøm baøi


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<b>4. Củng cố, dặn do</b>:<b> </b>


-Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.


-2 HS lên baûng
- Nghe


-1 HS đọc - lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2


- a. sơng, b.Cửu Long,
-c. vua, d. Lê Lợi


-1HS đọc to - lớp lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2, nêu kết quả
- Nghe



- HS lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân


-Lần lượt trình bày -Lớp nhận xét
- Lần lượt HS nêu.


- 4 HS đọc to,
- HS tìm ví dụ


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-HS làm bài theo nhóm 2 các nhóm ghi
nhanh ra giấy nháp


-Đại diện N lên bảng ghi
-Lớp nhận xét


+ 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân vào vở.
- HS trình bày bài làm.
-Lớp nhận xét


<b> </b>
<b> </b>


<i> </i>

<i><b>Thứ tư </b></i>


<b> TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b> </b>


I.<b>Mục tiêu. </b>( SGV).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chuẩn bị:</b> H: VBTT4/ T1 trang 33. nháp.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


Viết số thích hợp vào ơ trống:
2 tấn 5 kg =....kg


...,1326457,...


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


" Luyện tập chung"


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>
<b>* HĐ1: HDluyện tập</b>


- Yêu cầu HS tự làm các bài tập trong
thời gian 35 phút ( Như tiết kiểm tra).
- Gọi HS sửa từng bài.


- Nhận xét , thống nhất kết quả.


- HD HS cách chấm điểm. ( bài 1: 5 đ;
bài 2: 2,5 đ; Bài 3: 2,5 đ).


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>



- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.


- Lớp làm vào náp, 2 HS nêu KQ.


-Nghe


- HS thực hành làm bài vào vở.
- Lần lượt từng HS sửa bài .
- HS khác nhận xet, bổ sung.


- Tự chấm điểm bài mình và báo cáo kết
quả.


- Lắng nghe.


<b>TẬP LÀM VĂN: </b>

<b>TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>: ( SGV).


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Nêu lại đề bài viết thư tiết trước?


<b>2. Giới thiệu bài:</b> " Trả bài văn viết thư"
- Ghi đề lên bảng.



<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>
<b>HĐ1: Trảbài.</b>


- Nhận xét ưu, khuyết điểm


<b>HĐ 2: Chữa lỗi. </b>


a-HD HS sửa lỗi cá nhân
- Giao nhiệm vụ:


-Theo dõi kiểm tra HS làm việc
b- HD chữa lỗi chung ( Miệng)
-Chép lại lỗi trên bảng theo từng lỗi
-Cho HS nêu cách sửa.


-Nhận xét chốt lại lỗi chữa đúng


<b>HĐ3: HD HS học tập đoạn lá thư hay.</b>


-Đọc 1 số đoạn của lá thư viết hay của
HS trong lớp


-Cho HS thảo luận trao đổi


- 2 HS neâu.


-3 HS đọc lại đề 1 lần


-Lớp im lặng nghe cô nhận xét


-HS làm việc cá nhân


-Đọc lời nhận xét của cô


-Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài
-Viết vào nháp các loại lỗi


- HS đọc lại .
-1 vài HS chữa lỗi
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe


-Trao đổi về những cái hay cái đáng học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biểu dương những HS đạt điểm cao


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học


-u cầu những HS viết thư chưa đạt về
nhà viết lại để đạt kết quả tốt hơn


tập ở đoạn, ở lá thư đã học


<b>ĐỊA LÝ: </b>

<b>TÂY NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tieâu: </b>( SGV).


<b>II. Chuẩn bị: </b>-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh các tư liệu về thiên nhiên.



<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra.</b>


- Nêu ĐK tự nhiên và hoạt động sản
xuất của Trung du Bắc Bộ ?


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


-Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam và giới thiệu về TN.


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>


<b>HĐ 1:Tây Nguyên xứ sở của các cao </b>
<b>Nguyên xếp tầng</b>.


-Dựa vào bảng sốâ liệu mục 1 SGK xếp
các cao Nguyên theo tứ tự từ thấp đến
cao?


-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu về Tây
Nguyên?


- Nhận xét chố ý chính.



<b>HĐ2: Khí hậu ở Tây Ngun.</b>
<b>Mùa mưa và mùa khô</b>


-Yêu cầu dựa vào bảng số liệu ở mục 2
trả lời câu hỏi.


-Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những
tháng nào? Mùa khô vào những tháng
nào?


-Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa đó
là mùa nào?


-Em thấy khí hậu ở Tây Nguyên như thế
nào?


- GV kết luận:...


<b>HĐ3: Củng cố</b>


-Nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị


- 2HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.


-Quan sát và lắng nghe.


-HS chỉ vị trí Tây Ngun Trên lược đồ
SGK theo thứ tự từ Bắc Xuống Nam.
-Thực hiện theo u cầu.



-Hình thành nhóm và thảo luận.
Nhóm 1: Cao Nguyên Đắêk Lắk
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: Cao Nguyên Di Linh
Nhóm 4: Cao Nguyên Lâm Viên.
-Đại Diện các nhóm trình bày
- 1-2 HS nhắc lại nội dung chính.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


+Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 cịn
mùa khơ từ tháng 1-tháng 4.


-Tây Nguyên có hai mùa là mùa khô và
mùa mưa.


-Khí hậu ở Tây Ngun tương đối khắc
nghiệt …


-1HS nhắc lại kết luận.
-1-2HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trí, địa hình và khí hậu ở Tây Ngun?


<b>4. Tổng kết, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.- Dăn về nhà học bài.


-2 HS đọc phần ghi nhớ.



<b>KĨ THUẬT: </b>

<b>KHÂU GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG</b>



<b>I Mục tiêu</b>. ( SGV).


<b>II Chuẩn bị</b>. - Hộp đồ dùng học kĩ thuật. - Một số sản phẩm năm trước.


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cuõ. </b>


-Kiểm tra một số sản phẩm của bài
trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải
bằng mũi khâu thường để GT bài.


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>


<b>HÑ 1: HD Quan sát và nhận xét</b>


-Các mũi khâu như thế nào?
-Đường khâu ở mặt nào của vải?


-Giới thiệu một số sản phẩm có đường
khâu hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng
dụng của khâu hai mép vải.



KL về đắc điểm đường khâu hai mép
vải và ứng dụng của nó.


<b>HĐ 2: HD thao tác kó thuật</b>


- HD quan sát hình 1,2,3SGK
- HD một số điểm cần lưu yù.


+Vạch dấu trên mặt trái một mảnh vải.
+Úp hai mặt phải của vải vào nhau ....
+Sau mỗi lần rút kim, vuốt đường khâu
từ phải qua trái cho phẳng,


-Yêu cầu.


- Nhận xét sai sót của HS và sửa chữa.


<b>HĐ3: Ghi nhớ</b> .
-Yêu cầu đọc ghi nhớ.


-Khâu hai mép vải được ứng dụng vào
đâu?


<b>4.Củng cố dặn dò</b>.


Nhận xét tiết học.-Dặn chuẩn bị tieát sau.


-Một số HS nộp sản phẩm tuần trước.
-Nhắc lại tên bài học.



- Các mũi khâu cách đều nhau.


- Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh
vải.


-Quan saùt nhận xét rồi nêu.


- Quan sát hình 1-2-3 SGK và trả lời câu
hỏi SGK.


- Laéng nghe.


-2HS thực hiện lại thao tác.
-Nhận xét – bổ xung.
-2HS đọc phần ghi nhớ.


-Ứng dụng vào đường ráp của tay áo, cổ
áo, áo gối ...


<i> </i>


<i> </i>

<i><b>Thứ năm </b></i>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: </b>

<b>MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>



<b>I. Muïc tieâu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng.
- Hiểu được nghĩa một số từ.



- Biết sử dụng để nói, viết.


<b>II.Chuẩn bị</b>: H: VBTTV4/T1, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bµi cị: </b>


-Yêu cầu nêu 5 danh từ riêng, 5 danh từ
chung.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


" MRVT:Trung thực- Tựtrọng"


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>
<b>HĐ1: HD luyện tập.</b>


* Baøi 1.


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2.


- Gọi HS đọc yêu cầu


- HS làm bài theo 2 nhóm.
- Cho HS trình bày


- Chốt lời giải đúng
* Bài 3.


-GV nêu yêu cầu


-Cho HS hoạt động nhóm 4
-Cho HS báo cáo kết quả
-Chốt lời giải đúng
* Bài 4.


- HS nêu yêu cầu


- Cho HS tự làm bài và đọc câu đã đặt
- Chữa câu


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS thực hiện bài học.


- 2 HS neâu
-


Nghe--1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Hoạt động theo cặp.



- Đại diện trình bày
- Nghe


- 2 em đọc


-Hoạt động trong nhóm
- Trình bày trước lớp:


N1: Đưa ra từ. N2: Tìm nghĩa..
- 3 HS nhắc lại


- Lắng nghe
-HS thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS nêu.


- Làm bài cá nhân
- Nêu câu mình đặt.
- Theo dõi


<b>TỐN: </b>

<b>PHÉP CỘNG</b>

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Củng cố về kỹ năng thực hiện phép tính cộng có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên
có 4,5,6 chữ số -Củng cố kỹ năng giải tốn về tìm thành phần chưa biết của phép tính
-Luyện vẽ hình theo mẫu


<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

.




Giáo viên Học sinh


<b>1. kiểm tra bµi cũ</b>
<b>- Đặt tính rồi tính: </b>


521003 - 45210 9885214 -716987
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


" Phép cộng"


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>


<b>HĐ1:HD cách thực hiện p. cộng</b>


- GV viết lên bảng 2 phép tính
48352+21026 ;ø 367859+541728 -


- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép
tính của mình?


-Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự
nhiên ta thực hiện ntn?


<b>HĐ2:HD luyện tập</b>


* Bài 1;2:



-u cầu HS tự dặt tính và thực hiện
phép tính sau đó chữa bài.


-GV nhận xét, thống nhất kết quả và
khắc sâu cách tính cho HS yếu


* Bài 3:


-Gọi 1 HS đọc đề bài


- Bài tốn cho biết gì ? u cầu tìm gì ?
- GV tóm tắt:


Cây lấy gỗ:325 164 cây
Cây ăn quả:60 830 cây ? cây
-Yêu cầu HS tự làm bài


* Bài 4:Dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV yêu cầu HS giải thích cáh tính x
của mình


<b>4. Củng cố , dặn dò</b>


-Tổng kết giờ học, dặn dò.


-2 HS lên bảng làm, lớp nháp
-HS nhận xét



- Laéng nghe.


- 2HS làm - Lớp làm vào nháp.
- HS cả lớp nhận xét bài bạn.
- HS nêu.


- Khi Thực hiện cộng ...ta thực hiện đặt
tính... Thực tính từ trái sang phải


-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
-4HS sửa bài1 trên bảng lớp.


- 2 HS nêu kết quả bài 2.
- 1 HS đọc


- HS nêu .
- HS tự làm bài.
-1 HS lên bảng làm


Số cây huyện đó trồng có tất cả
là:325164+60830=385994 (cây)


ĐS: 385994 (cây)
-Đọc đề bài và làm bài
- Sửa bài - Nêu cách tìm x.


<b> </b>


<b>CHÍNH TẢ:</b>

<b> </b>

<b>NG-V: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ</b>

<b> </b>



<b> I.Mục đích, yêu cầu:</b>


-Nghe - Viết đúng chính tả, viết đẹp câu chuyệnvui Người viết truyện thật thà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính tả


-Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đấu,x, hoặc có các thanh hỏi /ngã


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b> - Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

:



Giaùo viên Học sinh


<b>1. kiểm tra bµi cị</b>


-GV đọc cho HS viÕ mét sè tõ khã: leng
cheng, ¸o len, nång nµn.


-Nhận xét cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


" NG - V: Người viết truyện thật thà".


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>:


<b>HĐ1:HD viết chính tả</b>



a)HDẫn chính tả.
-Đọc bài chính tả 1 lần


-Cho HS viết các từ: Pháp,ban-dắc
b)HS viết chính tả


-Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
cho HS viết


-Đọc bài cho HS sốt lỗi
c)Chấm chữa bài


<b>HĐ2: Làm bài tâp. </b>


Bài tập: GV lựa chọn câu a
- Cho HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì ?


- Muốn vậy các em phải xem lại từ láy
là gì? Các kiểu từ láy?


-Cho 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy
-Cho HS làm


-Cho HS trình bày


<b>4 .Củng cố dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học



- Nhắc về nhà viết lại bài đúng, đẹp
hơn.


- HS viết vào nháp, 3 HS lên bảng viết.


-Nghe


-Nghe


- Viết vào nháp.


-HS viết chính tả vào vở
-HS soát lỗi lại bài


-Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi
- HS đọc to lớp đọc thầm


- Tìm các từ láy có tiếng chữa âm s, có
tiếng chứa âm x


-Từ láy là từ có sự phối hợp những tiếng
có âm đầu hay vần hay giống nhau


-Làm việc cá nhân


- Trình bày kết quả trước lớp.


<b>KHOA HỌC: </b>

<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU </b>




<b> CHẤT DINH DƯỠNG.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: ( SGV).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>. Các hình trong SGK.


<b>III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cuõ.</b>


+Hãy kể tên các cách để bảo quản thức
ăn?- B. quản, s.dụng t.ăn cần lưu ý gì?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b> </b>" Phòng 1 số ...bệnh ....dưỡng"


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>


<b>HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do</b>
<b>thiếu chất dinh dưỡng.</b>


-Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của
HS.


-Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian
dài em cảm thấy thế nào?


-Quan sát hình 1.2 SGK mơ tả dấu hiệu


của bệnh cị xương và bệnh bướu cổ.
-Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các
bệnh trên.


-Nhận xét –KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh
suy dinh dưỡng ...


<b>HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất</b>
<b>dinh dưỡng</b>


- Ngoài các bệnh trên do thiếu dinh
dưỡng em cịn có biết bệnh nào khác có
liên quan?


-Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu
dinh dưỡng?


KL: -Cách phòng một số bệnh thiếu dinh
dưỡng ...


<b>HĐ 3: Trò chơi bác só: </b>


-HD cách chơi: SGV.
-Nhận xét tuyên dương.


-Vì sao trẻ em lúc nhỏ lại bị suy D D ?
-Làm thế nào để biết trẻ có bị suyd d k ?


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>



-Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị tiết sau.


- 2HS trả lời.
- Nghe.


-Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ
mình.


-Em cảm thấy mệt mỏi khơng muốn làm
bất cứ việc gì.


-Hình thành nhóm và thực hiện quan sát,
thảo luận theo yêu cầu.


+Người trong hình bị bệnh gì?
+Nêu những dấu hiệu của bệnh.


-Đại diện các nhóm trình bày, cácnhóm
khác nhận xét bổ xung.


-Nghe.
-Nêu:
-Nêu:


-Nhận xét và bổng sung.
-3HS lên đóng vai.


-1N chơi thử.-Thực hành trong nhóm
- Thi đua chơi trước lớp.



-Neâu:
-Neâu:


-2HS đọc ghi nhớ SGK.


<i> Thứ sáu </i>



<b>TẬP LAØM VĂN: </b>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>



<b> KỂ CHUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


-Dựa và tranh minh hoạ và những lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-Xây dựng đoạn văn kể chuyuệnkết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm các sự
vật. -Hiểu nội dung truyện .


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


-Gọi HS nhắc ghi nhớ tiết trước.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


"Luyện tập xây dựng ...chuyện"


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>:



<b>HĐ1: Luyện tập</b>
<b>* Bài 1.</b>


-Cho HS đọc u cầu


-GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan
sát tranh


- Truyện có mấy nhân vật, đó là những
nhân vật nào?


- Nội dung truyện nói điều gì?
GV chốt lại:....


-Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh
-Cho HS thi kể


<b>* Baøi 2</b>.


-Cho HS đọc yêu cầu và gợi ý
-Cho HS làm mẫu ở tranh 1


Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời
giải gợi ý trả lời các câu hỏi gợi ý a,b
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại


+Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh


cịn lại


-Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6
-Cho HS thi kể từng đoạn + chốt lại
những đoạn đúng hay khen những hs kể
hay


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn dị về nhà.


-2 HS
-Nghe


-1 HS đọc yêu cầu BT1


-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải
dưới tranh


-Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và
cụ già


-HS phát biểu tự do
- 6 Em đọc nối tiếp
- 2 HS lên thi kể


-1 HS đọc,lớp đọc thầm theo
-HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý
-HS phát biểu ý kiến



-Lớp nhận xét


-Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1
đoạn văn kể chuyện


-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát
triển theo gợi ý mỗi tranh


-HS thi kể
-Lớp nhận xét


<b>TOÁN</b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> PHÉP TRỪ</b>

<b> </b>



<b>I.Mục tiêu</b>.


-Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên có 4,5,6
chữ số. -Củng cố kỹ năng giải tốn có lời văn bằng 1 phép tính trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Luyện vẽ hình theo mẫu


<b>II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kieåm tra:</b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện: 98756 –
12458 , nêu cách thực hiện


<b>2. Giới thiệu bài</b>: " Phép trừ"



<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>:


<b>HĐ 1:Củng cố kỹ năng làm tính trừ</b>


-GV viết lên bảng 2 phép tính ø
865279 - 450237 ø 647253 - 85749 sau đó
yêu cầu đặt tính rối tính


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và
kết quả tính


- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên
ta làm thế nào?


<b>HĐ 2: Luyện tập thực hành</b>
<b>* Bài 1:</b>


-Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện
phép tính sau đó chữa bài.


<b>* Bài 2</b>(a, b dịng đầu)


-u cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi
1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp


<b>* Baøi 3:</b>


-Gọi 1 HS đọc đề



- Giúp HS phân tích bài toán
-Yêu cầu HS làm bài


<b>* Bài 4: </b>HS khá, giỏi.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt cách làm đúng, hay.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-Tổng kết giờ học, dặn dò.


-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
làm nháp


-Nghe


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
nháp


-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính:647253-285749


-Khi thực hiện các phép trừ các số tự
nhiên ta thực hiện:- Đặt tính-, Trừ theo
thứ tự từ phải sang trái


- Lớp làm vào vở.
- 4 HS sửa bài.



-Laøm baøi và kiểm tra bài lẫn nhau
- 2 HS nêu kết quả.


- 1 HS đọc


- Lần lượt HS nêu tóm tắt.
- HS làm bài, đọc bài giải


- H đọc thầm bài toán rồi tự giải.
-1 HS lên bảng làm


<b>LỊCH SỬ: </b>

<b>KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG</b>

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu</b>: ( SGV).


<b>II. Chuẩn bị: </b>- Phiếu minh họa SGK. Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Phiếu thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kieåm tra:</b>


Nước ta dưới ách....phương Bắc.
-Nhận xét – ghi điểm.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>



" Khởi nghĩa 2 Bà Trưng".


<b>3. Tổ chức các hoạt động</b>:


<b>HĐ 1: Nguyên nhân của cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Hai Bà Trưng</b>


-Yêu cầu đọc từ: đầu thế kỉ thứ nhất ...
đền nợ nước, thả thù nhà


-Giải thích các khái niệm.


-Nêu u cầu thảo luận: Tìm nguyên
nhân của cuộc khởi nghĩa.


-Em đồng ý với ý kiến nào? vì sao?
KL: là do thái thú Tô Định ...


<b>HĐ 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa</b>


-Treo lược đồ và giới thiệu.


-Nêu yêu cầu: HS làm việc cá nhân.
-Nhận xét tuyên dương.


<b>HĐ 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc</b>
<b>khởi nghĩa</b>


-Khởi nghĩa Hai Bà trưng đạt kết quả
như thế nào?



-Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế
nào?


-Khắc sâu lại ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
-Yêu cầu trưng bày tư liệu về hai Bà
Trưng.


-Nhaän xét tuyên dương


<b>4 .Củng cố dặn dò.</b>


-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS học thuộc bài.


-3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài
trước.


- Nghe.


-1HS đọc bài trước lớp.
-Lớp đọc thầm SGK.


-Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo
luận.


-Phát biểu ý kiến.


- Nhìn SGK và tường thuật.



-2HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình
bày. -Nhận xét – bổ xung.


-1HS đọc SGK.


- Trong vịng khơng đầy một tháng, cuộc
khởi nghĩa hồn tồn thắng lợi. ...


-Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến đô hộ ...
-Nghe.


-Trưng bày theo bàn và giới thiệu.
-2HS đọc ghi nhớ.


</div>

<!--links-->

×