Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.45 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 11:</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>T</b>

<i><b>hứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i><b> Chào cờ :</b></i>



<b> </b>

<b> Tập đọc </b>



<b>BÀ CHÁU </b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>I.</b><i><b> Mục đích yêu cầu :</b></i><b> </b>


- Đọc trơn tồn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như :<i> làng , nuôi nhau , </i>
<i>giàu sang , sung sướng , màu nhiệm , lúc nào , ra lá ,..</i>


- Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ mới như :<i>đầm ấm , màu nhiệm . </i>


- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà
cháu . Qua đó cho ta thấy tình cảm q giá hơn vàng bạc .


- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ơng bà.


<b>II.</b><i><b> Chuẩn bị : </b></i>


- Tranh ảnh minh họa.


- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b> III. Các hoạt động dạy học </b></i> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> A.Bài cũ :</b></i>


<i><b> - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi</b></i>
trong bài tập đọc : “ Thương ông “
<i><b> B.Bài mới </b></i>


<i><b> 1) Phần giới thiệu bài :</b></i>


-Để biết tình cảm của ba bà cháu tuy sống
trong nghèo nàn mà vẫn sung sướng .Hôm
nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ <i>Bà </i>
<i>cháu</i>”


<i><b> - GV đọc mẫu,toàn bài .</b></i>


-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện được từng vai trong
chuyện


<i>a. Hướng dẫn đọc câu:</i>Hướng dẫn tương tự
như bài tập đọc đã học ở các tiết trước .
- Yêu cầu đọc đúng các từ


<i>b. Đọc từng đoạn :</i> Gv hướng dẫn cách đọc:
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
* <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i> Yêu cầu đọc tìm
cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó


ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong
cả lớp.


- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
của giáo viên.


-Vài em nhắc lại đề bài


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết
bài.


-Luyện đọc các từ như : <i>làng , nuôi nhau , </i>
<i>giàu sang , sung sướng , </i>


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau /tuy vất
vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm
ấm /


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Hướng dẫn h,s rút ra từ để giải nghĩa
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .



<i>c.Thi đọc: </i>-Mời các nhóm thi đua đọc .
YC các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


<i>d.Đọc đồng thanh: </i>-Yêu cầu đọc đồng
Thanh


<b>Tieát 2 :</b>


<i><b> 3) Hướng dẫn Tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>Câu 1,2: </b></i>


-YC lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi :
-<i>Gia đình em bé có những ai ?</i>


<i>- Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà </i>
<i>cháu ra sao ?</i>


<i>-Tuy sống vất vả nhưng không khí trong</i>
<i>nhà ntn?</i>


<i>- Cô tiên cho hai anh em vật gì ?</i>
<i>-Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?</i>


<i>- Những chi tiết nào cho biết cây đào phát </i>
<i>triển rất nhanh ?</i>


<i>- Cây đào có gì đặc biệt ?</i>


<i>*Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ?</i>



<i>* </i>Cuộc sống của hai anh em ra sao chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp bài


<b>.Câu 3:</b>


- Gọi một em đọc đoạn 3 và 4 .gv đưa ra câu
hỏi:


<i>-Sau khi bà mất cuộc sống hai anh em ra </i>
<i>sao?</i>


<i><b>Câu 4 :</b></i>


<i>- Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở </i>
<i>nên giàu có ?</i>


<i>- Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà</i>
<i>hai anh em lại vẫn thấy không vui ?</i>


<i>- Hai anh em xin bà tiên điều gì ?</i>
<i>-Hai anh em cần gì và không cần gì ?</i>


<i><b>Câu 5 :</b></i>


<i>- Câu chuyện kết thúc ra sao ?</i>
<i>* Luyện đọc lại truyện :</i>


-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành
các nhóm mỗi nhóm 5 em .



,trái bạc.//


-H/s giải nghĩa từ:


- Ba em đọc từng đoạn trong bài .


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân )


-Học sinh nhận xét các nhóm đọc
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


- Baø vaø hai anh em .


-Sống rất nghèo khổ / Sống rất khổ cực .
- Rất đầm ấm và hạnh phúc .


- Một hạt đào .


- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà các
cháu sẽ được giàu sang , sung sướng .
- Vừa gieo xuống hạt đã nảy mầm ra lá ,
đơm hoa kết bao nhiêu là trái .


-Kết toàn trái vàng trái bạc .



-Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc .


- Cảm thấy càng ngày càng buồn bã .
- Vì nhớ bà ./ Vì vàng bạc khơng thế thay
thế được tình cảm ấm áp của bà .


- Xin cho bà sống lại .


- Cần bà sống lại , không cần tiền bạc ,
giàu có .


- Bà sống lại , hiền lành , móm mém dang
hai tay đón các cháu cịn lâu đài nhà cửa
biến mất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
<i><b>C. Củng cố dặn dò : </b></i>


-<i>Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì </i>
<i>?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Các nhóm phân vai theo các nhân vật
trong câu chuyện .



- Thi đọc theo vai .


- Tình cảm là thứ quý giá nhất / Vàng bạc
khơng q bằng tình cảm con người .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b>………</b>
<b> </b>

<b> Toán </b>

<i><b> </b></i>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Củng cố : Các phép trừ có dạng 11 - 5 ; 31 - 5 ; 51 - 15. Tìm số hạng trong một tổng .
Giải bài tốn có lời văn . Lập phép tính từ các số và dấu cho trước .


<i><b>II </b></i><b>.</b><i><b> Chuẩn bị :- Đồ dùng phục vụ trò chơi .</b></i>
<i><b>III. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.Bài cuõ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>



<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép trừ
các số trong phạm vi 100


b) Luyện tập :


<b>Bài 1</b>: - u cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu u cầu đề bài


<i>- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?</i>


-Lớp làm bảng con


- Mời 3 em lên bảng làm bài .


-Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 71 - 9 ; 51 - 36 ; 29 + 6


- Nhận xét ,sửa sai nếu có


<b>Bài 3</b>: - u cầu 1 em đọc đề .


-<i>Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế</i>
<i>nào?</i>



- u cầu học sinh tự làm bài .


-Hai em lên bảng làm bài
- Nhận xét bài bạn .


-Vài em nhắc lại đề bài.


-Một em đọc đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng làm bài .


11 – 2 = 9 11 – 4 =7 11 – 6 = 5
- Nhaän xét bài bạn .


*- Đọc đề .


- Các đơn vị viết thẳng cột với đơn vị ,
chục thẳng cột với chục .


-Học sinh làm vào bảng con
- 3 em lên bảng làm .


41 51 81
- 25 - 35 - 48
16 16 33
-Học sinh khác nhận xeùt


- Đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mời hai em lên làm bài trên bảng .


- Nhận xét bài làm của học sinh .


<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bán đi có nghóa là thế nào ? </i>


<i>- Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta</i>
<i>làm như thế nào ?</i>


- u cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài tốn và
giải vào vở .


- Mời một em lên bảng làm bài .
-Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét và ghi điểm học sinh.


<b>Bài 5</b> ( Giảm tải)
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


x =43 x= 48 x= 37
- Nhận xét bài bạn .


*- Đọc yêu cầu đề


<i>-</i>Có nghĩa là bớt đi


- Thực hiện phép tính 51 - 26
Tóm tắt :


Có : 51 kg
Bán đi : 26 kg
Còn lại :... kg?


Bài giải


Số kilôgam táo còn lại là :
51 - 26 = 25 ( kg )


Ñ/S : 25 kg.


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập


- Về học bài và làm các bài tập còn
lại .


<b>………</b>


<i><b> </b></i>

<b>Đạo đức:</b>



<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1</b>


<b>I</b>.Mục tiêu :


- Giúp HS thực hành các kĩ năng từ bài 1 đến bài 5.
- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.


<b>II .</b><i><b>Chuẩn bị : </b></i>
<i><b>III. Lên lớp </b></i>:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Khởi động:</b></i>
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


a) <i>Giới thiệu bài:</i>


b) <i>Ôn tập các kĩ năng đã học: </i>


- Lập thời gian biểu làm việc trong ngày
- Gọi HS trình bày.


- GV nêu một số lỗi H thường mắc phải.
- GV kiểm tra việc thực hành gọn gàng ngăn
nắp mỗi HS.


<i><b>- GV nhận xét đánh giá tuyên dương.</b></i>


- Các em cần làm gì khi ở nhà ngồi giờ hocï?
- Những cơng việc đó do em tự làm hay bố mẹ
nhắc nhở?


- Vì sao em cần đi học đều và đúng giờ?
- Làm bài trong giờ nghỉ có phải chăm học
khơng? Vì sao?


<i><b>3. Củng cố dặn doø :</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học



-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học


- HS hát.


- HS làm giấy nháp.
- Từng HS trình bày.
- HS tự nhận lỗi và sửa lỗi.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .


- HS trả lời .


- Aùp dụng bài học vào thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chính ta</b>

<i><b>û</b></i>

<b> </b>

: ( Tập chép )

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>Baøi :</b>

<i><b> </b></i>

<b>BÀ CHÁU </b>

<b> </b>

<b> </b>


<b>I .</b><i><b>Mục đích yêu cầu :</b></i>


- Chép lại chính xác khơng mắc lỗi đoạn văn từ : hai anh em ...vào lòng trong bài “ Bà
cháu “


Phân biệt âm đầu g/ gh ; s / x .ươn / ương .


<b>II .</b><i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính ta. Bảng gài bài tập 2 . Bảng phụ chép nội
dung bài tập


<i><b>III. Lên lớp</b></i> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- Gọi 3 em lên bảng .


- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng ,
viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Bà cháu“,
và các tiếng có âm đầu <i>g/ gh ; s/ x vần ươn / </i>
<i>ương .</i>


<i><b> b) Hướng dẫn tập chép :</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
-<i>Đọan chép này ở phần nào của câu chuyện ?</i>


-<i>Câu chuyện kết thúc ra sao ?</i>



<i>- Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn ?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>


<i>- Đoạn văn có mấy câu ?</i>


<i>-Lời nói hai anh em được viết với dấu nào?</i>
<i>-Trong bài có những chữ nào viết hoa ?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con


Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>* Chép bài : </i>- YC nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<i>* Soát lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài , tự


- Ba em lên bảng viết các từ :<i> vũng </i>
<i>nước , ngói đỏ , cái chổi , sẽ tới , chim </i>
<i>sẻ , bé ngã , ngã mũ .</i>


- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại đề bài .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm
hiểu bài



- Phần cuối .


- Bà móm mém , hiền từ sống lại cịn nhà
cửa , đất đai , vàng bạc biến mất .


- “ Chúng cháu chỉ cần bà sống lại “
- Có 5 caâu .


-Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai
chấm.


- Chữ cái đầu câu .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng


<i>- sống lại , màu nhiệm , ruộng vườn , </i>
<i>móm mém </i>


- Nhìn bảng chép bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sốt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm điểm
và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b> c) Hướng dẫn làm bài tập </b></i>



<b>Bài 2 </b>: - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Gọi hai em đọc hai từ mẫu .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời 3 em lên làm vào bảng gài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài .
3. Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đọc 2 từ : ghé , gò .
- Học sinh làm vào vở


- Ba em làm trên bảng : -<i> ghi , ghì , ghê , </i>
<i>ghế , ghé , ghe , ghè , ghẻ , ghẹ - gừ , gờ , </i>
<i>gở , gỡ , ga , gà , gá , gả , gã , gạ , gu , gù</i>
<i>, gụ gơ , gị , gộ , gị ,gõ .</i>


<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Nhắc lại nội dung bài học .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .



<b>………</b>

<b>Tốn</b>



<b>12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 8.</b>


<i><b>I .Mục tiêu :</b></i>


- Biết cách thực hiện phép trừ 12 - 8 .


- Lập và học thuộc bảng công thức 12 trừ đi một số . Aùp dụng bảng trừ đã học để giải
các bài toán liên quan .


<i><b>II. Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .</b></i>
<i><b>III. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính :
11 - 7 ; 51 -35


-HS2: Tìm x : x + 23 = 71 ; 18 + x = 61
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>



-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
dạng


12 - 8 tự lập và học thuộc công thức 12
trừ đi một số.


<i><b> b) Giới thiệu phép trừ 12 - 8</b> <b> </b></i>


- Nêu bài tốn : Có 12 que tính bớt đi 8
que tính . Cịn lại bao nhiêu que tính ?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm</i>
<i>ntn?</i>


- Viết lên bảng 12 - 8
<i><b> * Tìm kết quả :</b></i>


- u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả
- Lấy 12 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 8
que tính , u cầu trả lời xem cịn bao


-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
-Học sinh khác nhận xét .


-Vài em nhắc lại đề bài.


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 12 - 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhiêu que tính



- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình
- Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


-<i> Có bao nhiêu que tính tất cả ?</i>
<i>-</i>Đầu tiên ta bớt 2 que rời trước <i>.</i>


<i> Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính</i>
<i>nữa ? Vì sao ?</i>


- Để bớt được 6 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 6 que cịn lại
4 que .


-<i>Vậy 12 que tính bớt 8 que tính cịn mấy</i>
<i>que tính ?</i>


<i>- Vậy 12 trừ 8 bằng mấy ?</i>
<i>-</i>Viết lên bảng 12 - 8 = 4


<i><b>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .


- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
đặt tính



- Mời một em khác nhận xét .


<i><b>* Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số </b></i>
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép trừ trong phần bài học .


- Mời 2 em lên bảng lập công thức 12 trừ
đi một số .


- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc
lịng bảng cơng thức .


- Xóa dần các cơng thức trên bảng u
cầu học thuộc lịng .


c) Luyện tập :


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .


<i>- Vì sao kết quả 3 + 9 và 9 + 3 bằng</i>
<i>nhau ?</i>


<i>- Vì sao 12 - 2 - 7 có kết quả bằng 12 - 9 ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .


-Gọi một em đọc chữa bài .


-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập


<b>Bài 3</b> :- <b>Giảm tải.</b>


<b>Bài 4</b>: - u cầu 1 em đọc đề bài .


-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở


- Có 12 que tính ( gồm 1bó và 2 que rời )
- Bớt 6 que nữa .


- Vì 2 + 6 = 8


- Cịn 6 que tính .
- 12 trừ 8 bằng 4


12 Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳcột
- 8 với 2 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch
4 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 2
không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4 . Viết 4 ,
nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0.


- Tự lập công thức :


12 - 2 = 10 12- 5 = 7 12 - 8 = 4
12 - 3 = 9 12- 6 = 6 12 - 9 = 3


12 - 4 = 8 12- 7 = 5 12 -10 = 2


- Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công
thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu .
-Đọc thuộc lịng bảng cơng thức 12 trừ đi một
số .


- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức
- Đọc chữa bài : 12 trừ 2 bằng 10 và 12 trừ 9
bằng 3 ,...


- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng khơng thay đổi .


- Vì 12 = 12 và 9 = 7 + 2
- Em khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp thực hiện vào vở .


-Một em nêu kết quả .


- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
*- Một em đọc đề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-<i>Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn u cầu gì ?</i>



Yêu cầu 1 em lên bảng giải


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- <i>Muốn tính 12 trừ đi một số ta làm như thế</i>
<i>nào ? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Tự làm vào vở .


<b>Tóm tắt</b> :


Xanh và đỏ : 12 quyển .
Đỏ : 6 quyển
Xanh : ... quyển ?
- Một em lên bảng làm bài .


<b>Bài giải</b>


Số quyển vở bìa xanh là :
12 - 6 = 6 ( quyển )


Đ/S : 6 quyển
- Một em khác nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .



- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<b>………</b>


<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA I</b>


<i><b>I. Mục đích yêu cầu : </b></i>


- Nắm về cách viết chữ I hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng


dụng <i>Ích nước lợi nhà </i>cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách
các chữ .


<i><b>II. Chuẩn bị : </b></i>


- Mẫu chữ hoa <i>I</i> đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
<i><b>III. Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


-u cầu lớp viết vào bảng chữ H
-Giáo viên nhận xét đánh gia
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa I và một


số từ ứng dụng có chữ hoa i


<i><b> b) Hướng dẫn viết chữ hoa :</b></i>
<i><b>* Quan sát số nét quy trình viết chữ </b></i>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :


<i>- Chữ hoa <b>I</b>gồm mấy nét ? </i>


<i>-</i>Chỉ nét 1 và hỏi: -<i>Nét 1 là sự kết hợp giữa nét </i>
<i>nào với nét nào?</i>


<i>- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với </i>
<i>nhau?</i>


<i>-Chữ <b>i</b> cao mấy đơn vị chữ ?</i>


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết
- Đặt bút ở dưới đường kẻ ngang số 4 lượn cong


- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- Lớp thực hành viết vào bảng con .


-Vài em nhắc lại đề bài.


-Học sinh quan sát.
- Chữ I gồm 2 nét,


- nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn
ngang ,



- nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối
lượn vào trong .


-Cao 5 oâ li rộng 4 ô li .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trái chạm vào đường kẻ dọc số 1 .viết nét ngang
chạm vào dịng kẻ dọc số 2 .Viết nét móc ngược
trái phần cuối hơi cong vào trong .


<i><b>* Học sinh viết baûng con </b></i>


- Yêu cầu viết chữ hoa i vào khơng trung và sau
đó cho các em viết vào bảng con .


<i><b>* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b></i>
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


<i><b>* </b></i>Quan sát , nhận xét<i> :</i>


<i>- u cầu nhận xét về độ cao các chữ ?</i>
<i>- Những chữ nào có độ cao bằng chữ <b>I?</b></i>


<i>-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? </i>
<i>- Nêu cách viết nét nối từ <b>I</b>sang c ?</i>


<i>* </i>Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Ivào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh .


* Hướng dẫn viết vào vở :



-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
c) Chấm chữa bài


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
<i><b> 3.:Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .


- Đọc : <i>Ích nước lợi nhà .</i>


-Chữ I cao 2,5 li .chữ c cao 1 li
-Chữ l , h .


-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ
âm o)


-Nét cong trái của chữ c chạm vào
điểm dừng của nét móc phải chữ I
- Thực hành viết vào bảng .


- Viết vào vở tập viết :


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .



-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ơn chữ hoa K”


<b>………</b>

<b>Thể dục :</b>



<b>( GV dạy thể dục soạn )</b>



<b>………</b>
<b> </b>


<i><b>Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010</b></i>

<b>Hát nhạc :</b>



<b>( GV dạy nhạc soạn )</b>



<b>………</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM</b>


<i><b>I..Mục đích yêu cầu :</b></i>


<i><b> - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : </b>lẫm chẫm , đu đưa , xoài tượng , nếp</i>
<i>hương .</i>Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ


-biét đọc bì văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm


- Hiểu nghĩa các từ :<i>lẫm chẫm , đu đưa , đậm đà , trảy . </i>Hiểu nội dung ý nghĩa của bài :
Tả cây xoài cát do ơng trồng và tình cảm thương u , lịng biết ơn của hai mẹ con bạn


nhỏ đối với người ông đã mất <i> .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bạn lại nhớ ông .Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ơng,bạn nhỏ thấy u q cả sự vật trong
mơi trườngđã gợi ra hình ảnh người thân…)


<i><b>II.Chua</b><b> å n bò</b><b> :</b></i>


- Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . Một trái xoài .
<i><b>III.Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


<i><b> - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu</b></i>
hỏi về nội dung bài “ Bà cháu “.


<i><b> 2.Bài mới </b></i>
<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>


<i>-</i>Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : “ Cây xồi
của ông em ”


<i><b> b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải </b></i>
<i><b>nghĩa từ;</b></i>


- GV Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm , nhấn
giọng các từ gợi tả , gợi cảm .



-* Yêu cầu đọc từng câu


<i>* Hướng dẫn đọc từ :</i> -Hướng dẫn đọc đúng
các từ


-GV giải nghóa xôi nếp hương


<b>*</b><i><b>Đọc từng đoạn</b> :</i>


<i>-Hướng dẫn h/s cách chia đoạn</i>


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
* <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>- Yêu cầu đọc tìm
cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó
ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong
cả lớp


- Kết hợp giảng nghĩa : <i>lẫm chẫm , đậm đà ,</i>
<i>trảy </i>


<i>- </i>GV hoûi em hiểu thế nào là<i> lẫm chẫm……</i>


-u cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn đọc các cụm từ khó .
* Thi đọc nhóm đơi:.


*Thi đọc giữa các nhóm


* Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng thanh


<i><b> c)</b><b>Tìm hiểu bài:</b></i>


<b>Câu 1 :</b>


-<i>Cây xồi ơng trồng thuộc loại xồi gì ?</i>
<i>- Những từ ngữ , hình ảnh nào cho thấy cây </i>
<i>xồi cát rất đẹp ?</i>


<b>Câu 2 :</b>


<i>-Quả xồi cát chín có mùi vị ,màu sắc như </i>
<i>thế nào?</i>


<b>Caâu 3 :</b>


- Hai em đọc bài “ Bà cháu “ và trả lời câu
hỏi của giáo viên.


-Vài em nhắc lại đề bài


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Chú ý đọc đúng các câu và đoạn trong bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


-Rèn đọc các từ như : <i>lẫm chẫm , đu đưa , </i>
<i>xoài tượng , nếp hương đọc cn+ đt .</i>


- Học sinh chia đoạn :



- Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn


- Mùa xoài nào ,/ mẹ em cũng chọn những
quả chín vàng / và to nhất ,/ bày lên bàn thờ
ông .//


- H/s trả lời


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


*Cho h/s đọc nhóm đơi
* thi đọc giữa các tổ


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


- Loại xoài cát .


- Hoa nở trắng cành , từng chùm quả to đu
đưa theo gió mùa hè .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>-Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những </i>
<i>quả xoài to nhất , ngon nhất bày lên bàn thờ </i>
<i>ơng ? </i>


<i>- Vì sao nhìn cây xồi bạn nhỏ lại càng nhớ </i>
<i>ơng ?</i>


<b>Câu 4 :</b>



<i>- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà</i>
<i>mình là thứ quà ngon nhất ?</i>


<i>-</i>Yêu cầu 2 học sinh nói lại nội dung bài kết
hợp chỉ tranh minh họa <i>.</i>


<i> <b>3. Củng cố dặn dò : </b></i>


<i>- Bài văn nói lên điều gì ?</i>


<i>- Qua bài văn này em học tập được điều gì ?</i>


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Để tưởng nhớ , biết ơn ông đã trồng cây
cho con cháu có quả ăn .


- Vì ơng đã mất .


- Vì xồi cát rất thơm ngon bạn đã ăn từ nhỏ
. Cây xoài gắn với kỉ niệm về người ơng đã
mất


- Hai em lên bảng chỉ tranh minh họa và nói
lại nội dung bài .


- Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối
với người ông đã mất .


- Phải nhớ ơn những người đã mang lại điều


tốt lành cho mình .


- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b>………</b>


<b>Toán</b>



<b>32 - 8</b>



<i><b>I.Mục tiêu :</b></i>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 32 - 8. Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 32 - 8 để
giải các bài toán liên quan . Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau .


<i><b>II. Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .</b></i>
<i><b> III. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi
mộtsố


-HS2: Thực hiện một số phép tính dạng 12
trừ đi một số .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
dạng 32 - 8 .


<i><b> b) Giới thiệu phép trừ 32 - 8</b> <b> </b></i>


- Nêu bài tốn : Có 32 que tính bớt đi 8 que
tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?


-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như </i>
<i>thế nào ?</i>


- Viết lên bảng 32 -8
<i><b> Tìm kết quả :</b></i>


* u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 32 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 8


-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu
- HS1 nêu ghi nhớ bảng 12 trừ đi một số .
- HS2 . Lên bảng thực hiện .


-Học sinh khác nhận xét .


-Vài em nhắc lại đề bài.


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề


tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 32 - 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

que tính , u cầu trả lời xem cịn bao nhiêu
que tính .


- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


-<i> Có bao nhiêu que tính tất caû ?</i>


<i>-</i>Đầu tiên ta bớt 2 que rời trước <i>. Chúng ta </i>
<i>cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao </i>


- Để bớt được 6 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 6 que còn lại 4
que .


-<i>Vậy 32 que tính bớt 8 que tính cịn mấy que </i>
<i>tính ?</i>


<i>- Vậy 32 trừ 8 bằng mấy ?</i>
<i>-</i>Viết lên bảng 32 - 8 = 24


<i><b> Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .



- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
- Mời một em khác nhận xét .


c) Luyện tập :


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>ài 2</b>: - Gọi một em nêu u cầu đề bài


<i>-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? </i>


- u cầu tự làm bài vào vở .


- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện tính của từng phép tính .


- Nhận xét ghi điểm .


<b>Bài 3:</b>-<b> </b> Mời một học sinh đọc đề bài .


<i>- Cho đi nghóa là thế nào ?</i>


-<i>Bài tốn cho biết gì ? </i>



<i>- Bài tốn -u cầu học sinh giải thích vì sao </i>
<i>lại thực hiện phép tính 22 - 9 </i>


- Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .


tính


- Trả lời về cách làm .


- Có 32 que tính ( gồm 3bó và 2 que rời )
- Bớt 6 que nữa .


- Vì 2 + 6 = 8


- Cịn 24 que tính .
- 32 trừ 8 bằng 24


32 Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột
- 8 với 2 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch
24 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 2
không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4 . Viết
4 , nhớ 1 . 3 trừ 1 bằng 2.


- Một em đọc đề bài .



-Yêu cầu lớp tự làm vào vở 5 em lên bảng
làm bài.


52 82 22 62 42

9 4 3 7 6
43 78 19 55 36
- Em khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề.


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Ba em lên bảng thực hiện .


72 42 62
- 7 - 6 - 8
65 36 54
-Học sinh khác nhận xét


*-Đọc đề .


- Nghĩa là bớt đi , trừ đi .


- Có 22 nhãn vở cho đi 9 nhãn vở .
Hỏi còn lại bao nhiêu nhãn vở .


<b>Tóm tắt:</b>



Có :22 nhãn vở .
Cho đi : 9 nhãn vở .
Còn lại: ... nhãn vở?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-<i>x là gì trong phép tính của bài ?</i>


<i>- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?</i>


-u cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
<i><b>3.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


Số nhãn vở còn lại là :
22 - 9 = 13 ( nhãn vở )


Đ/S : 13 nhãn vở .
- Một em đọc đề


- x là số hạng chưa biết trong phép cộng .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .


a/ x + 7 = 42 b/ 5 + x = 62
x = 42 - 7 x = 62 - 5
x = 35 x = 57
- Em khác nhận xét bài bạn .



- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<b>………</b>

<b>Tự nhiên xã hội</b>



<b>GIA ĐÌNH</b>



<i><b>I. Mục đích : </b></i>


- Biết được công việc thường ngày của từng người trong gia đình ( lúc làm việc và lúc
nghỉ ngơi ) Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình . Yêu q và
kính trọng những người thân trong gia đình .


<i><b>II. Chuẩn bị : </b></i>


-Tranh vẽ SGK trang 24 , 25 . Một tờ giấy A3 , bút dạ . Phần thưởng .
<i><b>III.Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i><b> - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài“ Ôn </b></i>
tập 2.Bài mới:


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>



-Yêu cầu lớp chọn để hát những bài hát về gia
đình


-<i> Những bài hát này có ý nghĩa gì ? Nói về ai ? </i>
<i>- </i> Giáo viên nêu đề bài học : Gia đình
<i><b> b) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm </b></i>


*<i>Bước 1: </i> -YC lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý .


<i>- Kể những việc làm thường ngày của từng </i>
<i>người trong gia đình ?</i>


*<i>Bước 2 :- </i>Mời đại diện các nhóm nêu kết quả
thảo luận


<i>* </i> Giáo viên rút kết luận .


<i><b> c) Hoạt động 2 : - Làm việc với SGK theo </b></i>
<i><b>nhóm </b></i>


* <i>Bước 1</i> : - Yêu cầu quan sát tranh sách giáo
khoa chỉ và nêu những việc làm của từng người
trong gia đình Mai .


* <i>Bước 2:</i> Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết
quả.


- Ba em lên bảng trả lời các câu hỏi



-Lớp hát cá nhân một số bài cả nhà
thương nhau , ba ngọn nến ....


- Ca ngợi tình cảm gia đình , nói về ba ,
mẹ , con cái trong nhà . Vài em nhắc lại
đề bài


- Lớp thực hành phân nhóm thảo luận .
Nêu cơng việc từng thành viên : Ông ,
bà , bố , mẹ , anh , chị , bản thân .
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo
- Các em khác nhận xét bổ sung nhóm
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>-</i> Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh .
* <i>Bước 3</i>:<i> </i> - Chốt ý chính và hỏi thêm học sinh .
-<i>Nếu mọi người trong gia đình khơng làm việc </i>
<i>hoặc khơng làm trịn nhiệm vụ thì điều gì sẽ xảy</i>
<i>ra ?</i>


<i><b> d) Hoạt động 3 : Thi đua giữa các nhóm .</b></i>
* <i>Bước 1</i> : - Yêu cầu quan sát tranh chỉ và nêu
những việc làm của từng người trong gia đình
Mai lúc nghỉ ngơi


* <i>Bước 2:</i> - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết
quả


<i>*</i> Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh
* <i>Bước 3: </i> - Chốt ý chính và hỏi thêm học sinh .



<i>- Trong gia đình em lúc nghỉ ngơi các thành viên</i>
<i>thường làm gì ?</i>


<i>- Vào những dịp nghỉ lễ tết em thường được ba </i>
<i>mẹ cho đi đâu ?</i>


* Nhận xét và chốt lại ý chính của bài .


<i><b> e) Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia đình em </b></i>
- Phổ biến cuộc thi giới thiệu về gia đình em .
- Yêu cầu từng em nối tiếp lên giới thiệu về gia
đình mình .


-<i> Là một học sinh trách nhiệm của em để xây </i>
<i>dựng gia đình là gì ?</i>


<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>-</i>Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài


tưới cây , mẹ đón Mai , nấu cơm , Mai
rửa rau , bố sửa quạt .


- Nếu mọi người không làm việc thì sẽ
khơng cịn là gia đình nữa .


-Quan sát và trả lời



- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và nói
những cơng việc của gia đình Mai lúc
nghỉ ngơi .


- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ
sung nếu có .


- Ơng đọc báo , bà và mẹ xem ti vi , bố
uống trà ...


- Được bố mẹ cho đi đến nhà ông bà
chơi, .


- Nhiều em nhắc lại .


- Lớp lắng nghe và chuẩn bị về cách giới
thiệu gia đình mình trước lớp : Giới thiệu
về thành viên , cơng việc làm , tình cảm
của mỗi người đối với nhau trong gia
đình.


- Phải chăm học , chăm làm .


Ngoan ngoãn , nghe thầy yêu bạn ...
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài


<b>………</b>

<b>Mỹ thuật:</b>




<b>Bài 11: VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU</b>


<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẽ đẹp của đường diềm.


<b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.</b>


GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.


- Hình gợi ý cách vẽ.


HS: Vở Tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu, thước,...


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Bài cũ :</b>
<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>* Hướng dẫn HS quan sát và n.xét.</b></i>
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí
đường diềm và gợi ý.


+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì ?


+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm ?
- GV tóm tắt:


- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí
đường diềm ?


+ Họa tiết đưa vào trang trí đường diềm ?
+ Những họa tiết giống nhau vẽ như thế
nào.


+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.


<b>*</b><i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết.</b></i>


- GV y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 2.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn .
+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng
cho đều và cân đối.


+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS thực hành</b></i><b>.</b>


- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ tiếp họa
tiết sao cho cân đối và bằng nhau, vẽ màu


giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi


<b>*</b><i><b>Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhaän xét.


<b>3.Dặn dò.</b>


- Về nhà quan sát 1 số quả.


- Nhớ đưa vở ,bút chì, tẩy, màu,.../.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


+ Có tác dụng làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Khăn trải bàn, thảm, váy áo, dĩa,…
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và trả lời.
+ Hoa, lá, các con vật,...


+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
- HS lắng nghe.



- HS quan sát.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn doø.


<b>………</b>
<b> </b><i><b>Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 </b></i>


<b>Thể dục:</b>


<b>( GV dạy thể dục soạn )</b>


<b>………..</b>

<b>Luyện từ và câu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.</b><i><b> Mục đích yêu cầu :</b></i>


- Mở rộng và hệ thống hóa về vốn từ chỉ các đồ dùng và công dụng của chúng -Bước
đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động .



<b>II.</b><i><b> Chuẩn bị :</b></i>


- 4 Tờ giấy A3, bút dạ . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 .
<i><b>III.Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.Bài cũ : </b></i>


- Gọi 2 em lên bảng .


- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


a)<i><b>Giới thiệu bài</b>:</i>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ các đồ
dùng và các từ ngữ chỉ hoạt động “


b) Hướng dẫn làm bài tập:


<b>Bài 1 : </b>- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
- Treo các bức tranh .


- Chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy , một bút dạ . Yêu cầu viết thành 2
cột .


- Viết tên các đồ dùng và công dụng của chúng
- Mời các nhóm đọc bài của nhóm mình , các


nhóm khác lắng nghe và bổ sung .


- Ghi các từ này lên bảng <i>.</i>


<b>Bài 2 :</b>-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Mời một em khá đọc bài thơ “ Thỏ thẻ “
-<i>Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ </i>
<i>muốn làm giúp ông ?</i>


<i>- Bạn nhỏ muốn làm giúp ơng những việc gì ?</i>
<i>- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều </i>
<i>hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn </i>
<i>-Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh ?</i>


<i>- Ở nhà em thường làm việc gì để giúp gia đình </i>
<i>- Em thường nhờ người lớn làm những việc gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá .
- Yêu cầu lớp ghi vào vở .
3.Củng cố - Dặn dị


<i>- Tìm những từ chỉ các đồ vật trong gia đình em </i>
<i>- Em thường làm gì để giúp gia đình ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


- HS1 : Tìm những từ chỉ người trong gia
đình họ hàng của họ ngoại .



-HS: - Những từ chỉ tên người trong gia
đình họ nội .


- Nhắc lại đề bài


- Tìm những từ chỉ các đồ dùng và cơng
dụng mỗi loại :<i> 1 bát hoa to để đựng </i>
<i>thức ăn , 1 cái thìa để xúc thức ăn , 1 </i>
<i>cháo để rán , 1 bình in hoa để đựng nước</i>
<i>lọc , 1 li to có quai để uống trà , 2 đĩa </i>
<i>hoa để đựng thức ăn , 1 ghế tựa để ngồi , </i>
<i>1 cái kiềng để bắc bếp , 1 cái thớt để thái</i>
<i>,...</i>


*Đọc đề bài .


- Một em đọc lại bài thơ .
- Đun nước , rút rạ .


- Xách siêu nước , ôm rạ , dập lửa , thổi
khói .


- Việc bạn nhỏ nhờ ông giúp nhiều hơn .
- Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng
chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải
làm hết , ông buồn cười : Thế thì lấy ai
ngồi tiếp khách


- Nêu theo những việc làm của mỗi em .



- Ghi vào vở.


- Cái nồi , bếp , dao , thớt , rổ , chén ,
thớt , bàn ghế , ti vi , tủ lạnh , điện thoại
- Quét nhà , rửa chén , giữ em , ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lại .


<b>………</b>

<b>Tốn :</b>



<b>52 - 28</b>



<i><b>I . Mục tiêu:</b></i>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 52 - 28 . Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 52 - 28
để giải các bài toán liên quan .


<i><b>II .Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính.</b></i>
<i><b>III .Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính rồi tính : 52 - 3 ; 22 - 7
- Nêu cách thực hiện phép tính 22 -7
-HS2: Đặt tính rồi tính : 72 - 7 ; 82 - 9
- Nêu cách thực hiện phép tính 82 -9


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Học bài phép trừ dạng 52 - 28 .
<i><b> b) Giới thiệu phép trừ 52 - 28</b> <b> </b></i>


- Nêu bài tốn : Có 52 que tính bớt đi 28 que
tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?


-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn?</i>


- Viết lên bảng 52 - 28
<i><b> Tìm kết quả</b><b> :</b></i>


* u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 5 bó que tính và 2 que tính rời, suy
nghĩ tìm cách bớt 28 que tính , u cầu trả lời
xem cịn bao nhiêu que tính .


- u cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


-<i> Có bao nhiêu que tính tất cả ?</i>


- <i>Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ?</i>
<i>- 28 que gồm mấy chục và mấy que tính ?</i>
<i>-</i>Đầu tiên ta bớt 2 que rời trước <i>. Chúng ta </i>
<i>còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao </i>



- Để bớt được 6 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 6 que cịn lại 4
que với 2 bó cịn ngun là 24 que tính
-<i>Vậy 52 que tính bớt 28 que cịn mấy que tính </i>
<i>- Vậy 52 trừ 28 bằng mấy ?</i>


<i>-</i>Viết lên bảng 52 - 28 = 24
<i><b> Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .


-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu
.


- HS1 - Đặt tính và tính .
- HS2 -Lên bảng thực hiện .
-Học sinh khác nhận xét .


Vài em nhắc lại đề bài.


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 52 - 28


- Thao tác trên que tính và nêu còn 24 que
tính



- Trả lời về cách làm .


- Có 52 que tính ( gồm 5 bó và 2 que rời )
- Phải bớt 28 que tính .


- Gồm 2 chục và 8 que rời .
- Bớt 6 que nữa .


- Vì 2 + 6 = 8


- Cịn 24 que tính .
- 52 trừ 28 bằng 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính


- Mời một em khác nhận xét .
c) Luyện tập :


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .


- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính :
62 - 19 ; 22 - 9 và 82 - 77


-Giáo viên nhận xét đánh giá



<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài


<i>-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? </i>


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .


- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một
ý .


- u cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện tính của từng phép tính .


- Nhận xét ghi điểm .


<b>Bài 3</b> :- Mời một học sinh đọc đề bài .
-<i>Bài toán cho biết gì ?</i>


<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ?</i>


- u cầu học sinh tự ghi tóm tắt và giải bài .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .


-Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .



<i> </i>


<i><b>3.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


24 2 thẳng cột với 5 (cột chục ) Viết
dấu trừ và vạch kẻ ngang . Trừ từ phải
sang trái . 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8
bằng 4 . Viết 4 , nhớ 1 , 2 thêm 1 bằng 3 ,5
trừ 3 bằng 2, viết 2.


- Một em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở .


- Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các
phép tính trên .


- Em khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Ba em lên bảng thực hiện .


72 82 92
- 27 -38 - 55


45 44 37
-Đọc đề .


- đội2 trồng 92 cây , đội 1trồng ít hơn 38
cây


- Số cây đội 1 trồng .
- Bài toán về ít hơn .


Tóm tắt :


Đội II : 92 cây .
Đội I ít hơn đội II : 38 cây .


Đội I : ...cây ?
Bài giải


Số cây đội một trồng là:
92 - 38 = 54 ( cây )


Đáp số : 54 cây


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập cịn lại .


<b>……… </b>


<b>Chính tả: ( Nghe viết )</b>


<b>CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM.</b>




I .<i><b>Mục đích yêu cầu</b></i> :


- Nghe viết lại chính xác khơng mắc lỗi đoạn: ( Ông em trồng ...lên bàn thờ ông ) trong
bài “øCây xồi của ơng em “ . Củng cố qui tắc phân biệt g/gh; s / x ; ươn / ương.


<i><b>II .Chuẩn bị ;</b></i>


- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. Hai băng giấy A2 viết bài tập 3
<i><b>III .Lên lớp</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


-Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên
đọc .


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một
đoạn trong bài “ Cây xồi của ơng em “
<i><b> b) Hướng dẫn nghe viết : </b></i>


<i>* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết YC đọc.
-<i>Tìm những hình ảnh nói lên cây xồi rất </i>
<i>đẹp ?</i>



- <i>Mẹ làm gì khi đến mùa xồi chín ?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>


-<i>Đoạn trích này có mấy câu?</i>
<i>-</i>Mời một em đọc lại đoạn trích .


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó


<i>* Đọc viết </i>


-Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .


<i>* Soát lỗi chấm bài :</i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
<i><b> c) Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<i><b>Bài2 : - Yêu cầu đọc đề .</b></i>
- Mời một em lên làm mẫu .


- Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ theo yêu
cầu


- Ghi lên bảng các từ HS nêu .



- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>3.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước


-Hai em lên bảng viết các từ có âm và
vần là <i>g/ gh , s/ x vần ươn / ương ...</i>
<i>-</i>Nhận xét bài bạn .


-Hai em nhắc lại đề bài.


-Lớp đọc đồng thanh đoạn viết .


- Hoa nở trắng , chùm quả to , đu đưa theo
gió đầu hè , quả chín vàng .


- Chọn những quả thơm ngon nhất bày lên
bàn thờ ơng .


-Có 4 câu .


- 2 em đọc lại đoạn trích .


- Nêu các từu khó và thực hành viết bảng
con



-<i>trồng , lẫm chẫm , quả , nở , những ,..</i>


-Lớp nghe đọc chép vào vở .


-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
-Đọc bài .


- Một em đọc mẫu cả lớp làm vào vở .
-Thứ tự các từ điền là : <i>ghềnh , gà , gạo , </i>
<i>ghi,...</i>


- Nhận xét bài bạn .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách


<b>………</b>


Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010


<b>Tập làm văn: </b>


<b>CHIA BUỒN , AN ỦI</b>


<b>I.</b><i><b> Mục đích yêu cầu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II.</b><i><b> Chuẩn bị :</b></i>


-Tranh minh họa trong SGK . Mỗi em một tờ giấy nhỏ để viết .
<i><b>III.Lên lớp</b></i> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ :-Mời hai em đọc bài tập 2 tuần 10 </b></i>
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>


Hơm nay sẽ thực hành nói lời chia buồn , an
ủi .


<i><b> b) Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>


<b>Bài 1:</b><i><b> - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .</b></i>
-Gọi một em nói mẫu câu nói của mình .
- Nhận xét sửa cho học sinh .


<i>-</i>Gọi một số em trình bày trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .


<b>Bài 2: </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Treo bức tranh 1 và hỏi :<i> Bức tranh vẽ </i>
<i>cảnh gì ?</i>


<i>- Nếu em là em bé đó , em sẽ nói lời an ủi gì </i>
<i>với bà ?</i>


- Treo bức tranh 2 và hỏi :<i> - Chuyện gì đã </i>


<i>xảy ra với ông ? </i>


<i>- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với </i>
<i>ơng ?</i>


-u cầu học sinh thực hành nói theo ý
mình.


<b>Bài 3 : </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
3.


- Phát mỗi em 1 tờ giấy và yêu cầu tự làm .
- Đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe .
- Mời HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b> 3.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- Hai em đọc bài làm .


- Một em nhắc lại đề bài


- Một em đọc đề bài .


-Lần lựơt từng em tập nói : Ơng ơi , ơng làm
sao đấy ? cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông
nhé ./ Ơng ơi ! ơng mệt à ! Cháu lấy nước
cho ông uống nhé !



*- Đọc đề bài .


- Quan sát nêu nhận xét : - Hai bà cháu
đứng cạnh một cây non đã chết khô .


- Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng
cây khác .


- Ơng bị vỡ chiếc kính .


-Ơng ơi , kính cũ rồi . Mai bố mẹ cháu sẽ
tặng cho ơng chiếc kính mới .




-* Nêu u cầu đề bài .


- Tự suy nghĩ và viết vào tờ giấy.
- Lắng nghe bài mẫu .


-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận
xét


- Nhận xét bài bạn .


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>………</b>


<b>Tốn: </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ có nhớ dạng 12- 8 ; 32 - 8 ; 52 - 28 . Tìm số hạng chưa </b></i>
biết trong một tổng . Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn , 1 phép tính trừ ). Biểu tượng
về hình tam giác . - Bài toán trắc nghiệm , 4 lưạ chọn.


<b>II.</b><i><b>Chuẩn bị :- que tính .</b></i>
<i><b> III .Lên lớp</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính rồi tính : 42 - 17 ; 52 - 38 ;
-HS2: Thực hiện : 72 - 19 ; 82 - 46 .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ
dạng


12- 8 ; 32 - 8 ; 52 - 28 . Tìm số hạng chưa
biết trong một tổng.


<b>b)</b><i><b> Luyện tập :</b></i>


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu u cầu đề bài


<i>-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? </i>


- u cầu tự làm bài vào vở .


- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm
một ý .


- u cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của từng phép tính .
- Nhận xét ghi điểm .


<b>Bài 3</b> : -Mời một học sinh đọc đề bài .
-<i>Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm </i>
<i>ntn?</i>


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời 3 em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .


<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .



<i>-Đề bài cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


<i>- Muốn biết Gà có bao nhiêu con ta làm </i>
<i>như thế naøo ? </i>


-Yêu cầu HS tự làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 5</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


<i>-Có bao nhiêu hình tam giác trắng ?</i>
<i>-Có bao nhiêu hình tam giaùc xanh ?</i>


-Yêu cầu HS đếm số hình tam giác nửa
trắng nửa xanh ghép lại .


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<i><b>3.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu -
-HS1 - Đặt tính và tính .


- HS2 . Lên bảng thực hiện .
-Học sinh khác nhận xét .


-Vài em nhắc lại đề bài.


- Một em đọc đề bài .


-Yêu cầu lớp tự làm vào vở .


- Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài .
- Em khác nhận xét bài bạn .


*-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Ba em lên bảng thực hiện .


62 72 32
- 27 -15 - 8
35 56 24
*-Đọc đề .


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .


a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 c/ 27 + x = 82
x = 52 - 18 x = 62 - 24 x = 82 - 27
x = 34 x = 38 x = 55
- Em khác nhận xét bài bạn


*- Một em đọc đề .


- Gà và thỏ có 42 con , trong đó Thỏ 18 con .
- Có bao nhiêu con gà .


- Ta lấy 42 - 18



Bài giải
Số con gà có là :
42 - 18 = 24 ( con )


Đ/S : 24 con gà .
*-Đọc đề .


- 4hình tam giác trắng.
- 4hình tam giác xanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<b>………</b>


<b> Thủ công: </b>


<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI </b>

<b>( TIẾT 2 )</b>


<i><b>I . Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh biết gâp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy thủ công .


-Làm được thuyền phẳng đáy có mui đúng qui trình kĩ thuật .u thích các sản phẩm
đồ chơi .


<i><b>II .Chuẩn bị : -Như tiết 1 .</b></i>


<i><b>III .Lên lớp :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay các em thực hành làm “Thuyền
phẳng đáy có mui “


b) Khai thác:


*: Y<i>êu cầu thực hành gấp thuyền phẳng đáy</i>
<i>có mui</i>


-Gọi một em nêu lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui .


-Lưu ý HS trang trí thuyền cho thêm đẹp
mắt


- Yêu cầu lớp tiến hành gấp thuyền .


-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những
học sinh cịn lúng túng .



-YC các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .


- Cuối giờ cho HS thi thả thuyền . Nhắc HS
giữ trật tự , vệ sinh an toàn khi thả thuyền .
3.Củng cố - Dặn dò:


-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui .


-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học
tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy
thủ công , giấy nháp , bút màu để học “
Kiểm tra”


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .


-Hai em nhắc lại đề bài học .


- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp
thuyền phẳng đáy có mui .


<i><b>-Bước 1 :</b>Gấp tạo mui thuyền</i>


<i><b>- Bước 2 </b>Gấp các nếp gấp cách đều <b> .</b></i>


<i><b>- Bước 3 </b>Gấp tạo thân và mũi thuyền .</i>


<i><b>- Bước 4 </b> Tạo thành thuyền </i>


- Các nhóm thực hành gấp bằng giấy thủ
cơng theo các bước để tạo ra các bộ phận
của chiếc thuyền phẳng đáy có mui theo hd
GV.


- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
- Các tổ cử người ra thả thuyền xem sản
phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn .
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc .


- Hai em nhắc lại qui trình gấp thuyền
phẳng đáy có mui .


- Chuẩn bị tiết sau


<b>………</b>


<b>Kể chuyện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>I. Mục đích yêu cầu :</b></i>


-Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được
với lời kể với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật
trong nội dung của truyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của
bạn .



-Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà .
<i><b>II.Chuẩn bị</b></i><b> :</b>


-Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh .
<i><b>III. Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Bài cũ :


- Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Sáng kiến của bé Hà .


- Gọi 5 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>


Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học qua bài tập đọc tiết trước “ Bà cháu “
<b>b)</b><i><b>Hướng dẫn kể từng đoạn :</b></i>


<i><b>* Bước 1 : Kể trong nhóm</b></i><b> :</b>


- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , dựa vào
tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện .



<i><b>* Bước 2: Kể trước lớp</b></i>


- Yêu cầu lớp cử đại diện lên kể .


- Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể .
- Đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh kể .
<i><b>Hỏi: Bức tranh1 :</b></i>


<i>-Trong bức tranh có những nhân vật nào ?</i>
<i>- Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào ?</i>
<i>- Cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?</i>


<i>- Ai đưa cho hai anh em hột đào ?</i>
<i>- Cơ tiên dặn hai anh em điều gì ?</i>


Bức tranh 2 :<i> -Hai anh em đang làm gì ?</i>
<i>- Bên cạnh mộ có gì lạ ?</i>


<i>- Cây đào có đặc điểm gì lạ ?</i>


Bức tranh 3: <i>-Cuộc sống của hai anh em như </i>
<i>thế nào sau khi bà mất ?</i>


<i>- Vì sao vậy ?</i>


Bức tranh 4 :-<i>Hai anh em lại xin cơ tiên điềugì</i>
<i> - Điều kì lạ gì đã đến ?</i>


<i><b> c) Kể lại toàn bộ câu chuyện : </b></i>



- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em
một đoạn .


- 5 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .


-Vài em nhắc lại đề bài
- Chuyện kể : Bà cháu .


- Lớp chia ra các nhóm mỗi nhóm 4 em
lần lượt mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện .


- Ba bà cháu và cô tiên .
- Ngôi nhà tranh , raùch naùt .


- Rất khổ cực , rau cháo nuôi nhau nhưng
căn nhà rất ấm cúng .


- Cô tiên .


- Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ , các
cháu sẽ được giàu sang , sung sướng .
-Khóc trước mộ bà .


- Mọc lên một cây đào .


- Nảy mầm ra lá , đơm hoa , kết tồn trái
vàng , trái bạc .


- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng


ngày , càng buồn bã .


-Vì thương nhớ bà .


- Đổi lại nhà cửa , ruộng vườn để bà sống
lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu
chuyện


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
<i><b> 3.Củng cố dặn dò : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Dặn kể lại cho nhiều người cùng nghe .


maát .


- 4 em nối tiếp nhau mỗi em kể một đoạn .
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay
nhất


-Về nhà tập kể lại nhiều lần


<b>………</b>
<b> SINH HOẠT LỚP : </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×