Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BENH LY THU Y C4 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>5. Các tế bào viêm </b>
<b>5. Các tế bào viêm </b>


Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đ ợc
Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đ ợc
gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm:


gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm:


<i><b>a. Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil)</b></i>
<i><b>a. Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil)</b></i>


Nguồn gốc từ tuỷ x ơng, hình tròn, đ ờng kính 10
Nguồn gốc từ tuỷ x ơng, hình tròn, đ ờng kính 10
- 11


- 11. Nhân phân thuỳ, bào t ơng chứa nhiều . Nhân phân thuỳ, bào t ơng chứa nhiều
hạt trung tính. Các hạt này chứa nhiều loại
hạt trung tính. Các hạt này chứa nhiều loại
enzim. Có hơn 60 enzim. BCĐNTT di động
enzim. Có hơn 60 enzim. BCĐNTT di động


kiểu amip và có thể tr ờn trên các sợi tơ huyết.
kiểu amip và có thể tr ờn trên các sợi tơ huyết.
Xác của chúng là thành phần chính của mủ.
Xác của chúng là thành phần chính của mủ.
BCĐNTT có tính hố ứng động d ơng đối với
BCĐNTT có tính hố ứng động d ơng đối với
mơ bào hoại tử và nhanh chóng bao vây để
mơ bào hoại tử và nhanh chóng bao vây để
hoá lỏng và tiêu đi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>•</b><sub>Chức năng chính của bạch cầu đa nhân trung </sub>
tính là thực bào. Mục đích của thực bào là nuốt,
trung hồ và có thể thì tiêu huỷ dị vật. Chc


năng này có liên quan chặt chẽ với các enzim
nội bào chứa trong các hạt của bạch cầu.


<b>ã</b><sub>Trong ổ viêm khi những bạch cầu này chết, các </sub>
enzim thoát ra không những làm tiêu các dị vật
xâm nhập mà còn huỷ hoại các tế bào xâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ã</b><i><b><sub>b. Bạch cầu a toan (Eosinophile)</sub></b></i>


<b>ã</b><sub>Là loại bạch cầu có hạt nh ng khác với bạch </sub>


trung tính ở chỗ hạt to hơn và bắt màu rất mạnh
với phẩm nhuộm axit - eosin.


<b>ã</b><sub>Chỳng c sinh ra từ tuỷ x ơng, ở mô bào, </sub>
chúng chủ yếu ở thành ruột, phổi, da và âm
đạo.


• ở<sub> đây cần l u ý một số sản phÈm nh protein </sub>


kiỊm cã vai trß trong viƯc trung hoà heparin và
làm h hại giun sán, arylsulfataza B có tác dụng
bất hoạt chất phản ứng chậm SRS-A (<i>Slow </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ã</b><sub>Histaminaza bất hoạt Histamin và </sub>



phospholipaza D có tác dụng bất hoạt yếu tố
hoạt hoá tiểu cầu PAF (<i>Platelat activating </i>


<i>factor</i>).


<b>ã</b><sub>Bạch cầu a toan tăng lên và có vai trò quan </sub>
trọng trong các phản ứng dị ứng và trong một
số bệnh kí sinh trùng và bệnh ngoài da.


<b>ã</b><sub>Chỳng xut hin nhiều trong phản ứng Arthus, </sub>
trong một số u hạt, trong dịch rỉ viêm ở màng
não lợn khi ngộ độc muối ăn, trong viêm cơ
toan tính (<i>Eosinophilic myositis</i>) bũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ã</b><i><b><sub>c. Bạch cầu a kiềm (basophile) và d ỡng bào </sub></b></i>


<i><b>(mastocyte)</b></i>


<b>ã</b> <sub>Hai loi t bào này rất gần gũi nhau về mặt </sub>
chức năng và có nhiều đặc điểm giống nhau nh
trong nguyên sinh chất chứa hạt thô bắt màu


xanh đen khi nhuộm bằng ph ơng pháp thông th
ờng và có trạng thái loạn sắc (<i>metachromatic</i>)
(chúng bắt màu đỏ hồng rồi xanh khi nhuộm
Toluidin blue) vì chúng chứa nhiu sulfat


mucopolysaccarit, nhất là heparin. Bạch cầu a
kiỊm cã ngn gèc tõ tủ x ¬ng, sè l ợng ít nhất


trong các loại bạch cầu trong máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Dưỡngưbàoư(mastocyte)</b></i> là tế bào tổ chức liên kt cú ht,


không có trong máu mà nằm trong mô liên kết của nhiều cơ
quan. Chúng có mặt nhiều nhất ở các vị trí dễ tiếp xúc với
ngoại cảnh nh da, đ ờng hô hấp, tiêu ho¸. Ng êi ta th êng ph¸t
hiƯn chóng ë niêm mạc ruột, tử cung, da, l ỡi, huyết quản,
bµng quang (ë ng êi); da, l ìi, gan, phỉi, tim (chó); màng bao
gan (thỏ); l ỡi, dạ dày,gan, rt (cht cèng). VỊ kÝch th íc tÕ
bµo nµy lớn hơn tế bào a toan, có một nhân. Trong hạt


nguyên sinh chất có chứa các axit amin: Histidin, tylosin,
tryptophan, histamin và heparin. Các enzim photphataza,
histaminodecarboxylaza 5 - hydoxytryptophan,


decarboxylaza, hydroxylaza. Các hạt của chúng còn chøa


polysaccarit có phân tử l ợng lớn gắn với protein, trong đó có
các axit amin kể trên, hai loại tế bào này có vai trị trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• <i><b>BCĐNL (monocyte) và ĐTB(macrophage)</b></i>


• BCĐNL(Monocyte) ở máu có đặc điểm nhân to,
xốp, hình hạt đậu


• Monocyte bắt nguồn từ tế bào nguồn (stem
cells) tuỷ xương biệt hoá thành nguyên bào


mono (monoblast) rồi tiền mono (promonocyte)


rồi tế bào mono trong máu, chúng lưu hành


trong máu 24 - 48 giờ rồi thốt mạch đến cư trú
tại các mơ khác nhau trong cơ thể. Ở đây các
mono tiếp tục thành thục để trở thành ĐTB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• H cỏc t bo n nhõn thc bo


<b>ã</b><i><sub>Tế bào</sub></i> <i><sub> N¬i c trú</sub></i>
<b>ã</b><sub>Các tế bào nguồn</sub> <sub> ở tuỷ x ¬ng</sub>
<b>•</b><sub>Monoplast</sub> <sub> ë tủ x ¬ng</sub>
<b>•</b><sub>TiỊn mono</sub> <sub> ở tuỷ x ơng</sub>


<b>ã</b><sub>Tế bào mono</sub> <sub> Tuỷ x ơng và máu</sub>
<b>ã</b><sub>Đại thực bào</sub> <sub> Trong các tổ chức</sub>
<b>ã</b><sub>(Histiocyte)</sub> <sub> - Mô liên kết</sub>


<b>ã</b><sub>(Tế bào Kuffer)</sub> <sub> - Gan </sub>
<b>ã</b><sub>(Đại thực bào phế nang)</sub> <sub> - Phỉi</sub>


<b>•</b><sub>(Đại thực bào tự do và cố định) - Hạch limpho, lách</sub>
<b>•</b><sub>(ĐTB)</sub> <sub> - Tuỷ x ng</sub>


<b>ã</b><sub>(Đại thực bào phúc mạc, phế mạc) - Xoang thanh mạc</sub>
<b>ã</b><sub>(Osteoclast)</sub> <sub> - Mô x ơng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ã <i><b><sub>Chc nng thc bo</sub></b></i>


ã Về hình thái và kích thước, các ĐTB khác hẳn tế
bào đơn nhân lớn. ĐTB có NSC rộng bắt mầu



xanh xám, nhân lớn và hình dạng khơng nhất định,
phụ thuộc vào mức độ thành thục. Chúng có nhiều
bộ máy Golgi và lyzosom. Trong NSC còn chứa


các “khơng bào”, có vai trị quan trọng trong thực
bào và ẩm bào; NSC của chúng còn kéo dài ra


thành những bộ phận gọi là “chân giả” có tácdụng
khi tế bào di động. Trên bề mặt ĐTB có hai loại thụ
thể: dành cho Fc và dành cho bổ thể. Vì vậy ĐTB
có thể ăn cả phức hợp KN đã được opsonin hoá.
Tại ổ viêm, sau khi nhận kích thích của các


<i>lymphokin thì khả năng thực bào tăng lên gấp bội, </i>
chúng đóng vai trò như một “vệ sinh viên” làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Chức năng chế tiết của đại thực bào</b></i>


• Các chất tiết của ĐTB có chia thành 3 loại:
• <i><sub> Các enzym phân giải protein ngoại bào: </sub></i>


• - Các hoạt chất Plasminogen đó chính là các
proteaza có khả năng cắt Plasminogen thành
plasmin tham gia phân giải fibrin, các chất hoạt
hoá Plasminogen được tiết ra cùng với


Plasminogen trong máu tạo ra hệ thống tiêu fibrin.
• - Collagenaza và elastaza



• - Các proteaza, Photphataza axit, -
glucuronidaza…


• Các enzim phân giải protein ngoại bào của đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Các sản phẩm tham gia vào sự đề kháng </i>


- Lysosym đó là một protein có tác dụng phá vỡ vách vi
khuẩn.


- Các yếu tố bổ thể: C2; C3; C4; C5


- Interferon có trọng lượng phân tử 45.000 đ.v.


<i>Các yếu tố có khả năng hoạt hố các tế bào xung quanh </i>
- Protein kích thích phân bào, đặc biệt là kích thích sự


phân chia của thymơ bào và các lympho bào T. (P này
là LAF (lymphocyte activating factor) - Interleukin 1.
- Các yếu tố kích thích biệt hố gồm như: biệt hố của


tế bào nguồn trong tuỷ xương thành tế bào bạch cầu
hạt và yếu tố biệt hoá của các thymơ bào chưa chín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tóm lại:</b></i> Chức năng tiết của ĐTB đã làm cho
chúng có vai trị quan trng trong cỏc phn ng
viờm, TTmô bào, trong nhiểm khuẩn và nhất là
trong các bước cần thiết của miễn dịch.


- Việc giải phóng các enzym phân giải protein


làm cho ĐTB có vai trị đặc biệt quan trọng


trong việc làm sạch các vết thương


- Việc tiết các yếu tố bổ thể, interferon, các yếu
tố làm tan vi khuẩn có ý nghĩa quan trọng trong
cơ chế đề kháng của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• <i><b>Chức năng của đại thực bào trong miễn dịch</b></i>


• ĐTB có vai trị quan trọng trong các đáp ứng
MD:


+ Trong giai đoạn cảm ứng MD có một số ĐTB
(như tế bào dạng bạch tuộc ở lách, hạch


limpho, langerhans ở dưới da, kupfer ở gan ...)
làm nhiệm vụ bẫy và tập trung KN. Sau khi đã
xử lý các KN, ĐTB có nhiệm vụ trình diện các
KN cho lympho bào T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• MD chống ung thư và phản ứng tự miễn. Trong
các phản ứng này ĐTB đã nhận các tín hiệu từ
lympho bào T hoạt hố (các lymphokin). Thí dụ:
Yếu tố ức chế di tản ĐTB (MIF), yếu tố hoạt


hoá ĐTB (MAF)... Sau khi đã được hoạt hố vai
trị của ĐTB trong các phản ứng miễn dịch


được tăng lên gấp bội.



• ĐTB và BC trung tính thường làm nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• <i><b><sub>Tế bào bán liên (epitheloid)</sub></b></i>


• Được tạo ra từ các ĐTB. Tế bào bán liên có
những đặc điểm giống tế bào ĐTB, nhưng bề


mặt của chúng có sự thay đổi sao cho chúng có
thể nằm kề nhau. Hình thái và sự sắp xếp giống
như những tế bào gai ở lớp biểu mô phủ nên gọi
là “dạng bán liên” (epitheloid). Bào tương của


chúng ưa toan nhưng màng của chúng thì khó
nhận ra. Những tế bào này chứa nhiều nội


nguyên sinh và bộ máy Golgi hoạt động, nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

• vì vậy qua kính hiển vi quang học khó có thể
nhận biết rõ ràng rìa của chúng. Một số tế bào
có hai nhân.


Các ĐTB biệt hố thành dạng bán liên thường
xảy ra ở những tổn thương mãn tính. Chúng
khơng thực bào nhưng có thể phá huỷ các tác
nhân kích thích từ ngồi vào nhờ sự chế tiết
chứ không phải ở bên trong do thực bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• <i><b><sub>Tế bào khổng lồ (Giant cells)</sub></b></i>



• Hình thành do sự hợp nhất bào tương của tế
bào đại thực bào. Trong một số tế bào có thể
chứa tới 200 – 300 nhân. Hình thái tế bào rất
khơng qui tắc, có thể hình trịn hoặc bầu dục.
Thường có hai loại tế bào khổng lồ: tế bào


Langhans với sự sắp xếp nhân quanh ngoại vi
bào tương và tế bào khổng lồ dị vật có nhân
sắp xếp lộn xộn. Song sự phân biệt này không
phải là cố định. Hai loại tế bào này thường thấy
trong những tổ thương mãn tính và khơng thấy
có sự liên quan giữa dạng tế bào và các tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

• <i><b>Limphơ bào (Lymphocytes)</b></i>


• Lympho bào là các tế bào có liên quan trước hết với
phản ứng miễn dịch của túc chủ. Tế bào có một nhân
lớn so với NSC. Chúng có ba loại lớn, vừa và nhỏ.


Limphơ bào nhỏ là dạng trưởng thành của tổ chức


limpho, hình trịn, đường kính 7 - 9m, nhân trịn, đậm


đặc và chiếm gần hết diện tích tế bào, NSC hẹp, chỉ là
một vành xanh nhạt bao quanh nhân. Limphô bào bắt
nguồn từ tổ chức tạo máu biệt hố thành. Chúng có
mặt ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt


trong máu, dịch tiết xuất trong ổ bụng, trong tổ chức
hệ limphô, như các hạch limphô ngoại vi, tuỷ xương,


lách, tuyến thymus, các nang limphơ ở dưới niêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Theo chức năng người ta chia limphô ra thành
hai nhóm chính. Nhóm thứ nhất gọi là limphơ T
gồm các limpho bào phụ thuộc vào tuyến


thymus. Các limphô bào ở tuỷ xương di tản tới
tuyến ức và chịu tác động của hormon tuyến ức
(thymosin). Từ tuyến ức chúng sẽ di tản đến


các cơ quan limpho ngoại biên. Ở đây chúng
được gọi là các limpho T. Đó là các limpho bào
có khả năng đáp ứng miễn dịch khi có sự kích
thích của các kháng nguyên. Các lim pho T nằm
ở cận vỏ của các hạch hoặc cận vỏ của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

• Nhóm thứ 2 là các limpho bào phụ thuộc vào túi
Fabricius (Bursa Fabricius) ở loài chim hoặc các
cơ quan limpho tương ứng ở lồi có vú (hạch


hạnh nhân, ruột thừa, các mảng payer dưới niêm
mạc ruột). Sự hình thành các limpho bào này xảy
ra khi tế bào nguồn ở tuỷ xương đi tới túi hoặc


cơ quan tương đương, ở đây chúng được huấn
luyện để trở thành các limpho B và sau đó di tản
tới các cơ quan limpho ngoại biên. Chúng khu trú
ở các tâm điểm mầm và vùng tuỷ của lách và


hạch lympho. Limpho B có vai trò quan trọng


trong đáp ứng miễn dịch dịch thể, qua con


đường phân chia, biệt hoá thành dạng limpho


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

• <i><b><sub>Tương bào (tế bào Plasma) - TB</sub></b></i>


• TB được hình thành từ limpho B. TB có hình bầu
dục, một nhân nằm lệch về một phía - “tế bào


bánh xe”. NSC rộng ưa kiềm, có hệ thống RER
dày đặc, nhiều ribosom và bộ máy Gollgi phát
triển, tương ứng với chức năng sản sinh và tích
trữ kháng thể. TB không thấy trong máu mà


thường khu trú ở các mô limpho, hạch limpho,


lách, tấm payer, xung quanh mao mạch, TCLK, tuỷ
xương. Nó là thành phần quan trọng trong nhiều
phản ứng viêm. Nó xuất hiện nhiều khi viêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

• <b><sub>4. Quan hệ giữa viêm đối với cơ thể</sub></b>
<b>•4.1. ảnh h ởng của cơ thể đối với viêm </b>


<b>•</b><i><b><sub>4.1.1. ảnh h ởng của thần kinh</sub></b></i><sub>: Trạng thái </sub>
thần kinh có ảnh h ởng sâu sắc đến quá trình
phát sinh, phát triển của viêm.


<b>ã</b><sub>Thực nghiệm cho thấy những con chó có thần </sub>
kinh yếu (trạng thái thần kinh ức chế), các quá
trình viêm kéo dài và khó lành hơn những con


chó có thần kinh mạnh. Trạng thái thần kinh h
ng phấn thì phản ứng viêm mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>ã</b><sub>Dùng phản xạ có điều kiện có thể gây tăng </sub>


bạch cầu, tăng thực bào, cafein làm tăng thực
bào, thuốc mê làm giảm thực bào.


<b>ã</b><sub>Gây bỏng thực nghiệm cho thỏ cho thấy: những </sub>
con thỏ bị gây mê rồi mới gây bỏng thì phản


ng xung huyt v phự chậm hơn các con thỏ
không gây mê. Phản ứng tế bào nh bạch cầu
xuyên mạch và thc bo u chm.


<b>ã</b><i><b><sub>4.1.2. ảnh h ởng của nội tiết </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ã</b><sub>Loại làm tăng phản ứng viêm nh : STH, aldosterol </sub>
có tác dụng tăng tính thấm thành mạch.


<b>ã</b><sub>Loại làm giảm phản ứng viêm. Tr ớc hết là sản </sub>
phẩm của tuyến th ợng thận cortison,


hydrocortison; các chất này ức chế quá trình tiết
dịch rỉ viêm, ức chế thoát bạch cầu, ức chÕ thùc


bào, làm chậm quá trình hình thành sẹo. Chúng có
tác dụng ổn định màng lysosom, làm giảm cỏc


men nhóm hydrolaza tại các ổ viêm.



<b>ã</b><i><b><sub>4.1.3. nh h ởng của hệ liên võng đối với viêm </sub></b></i>
<b>•</b><sub>Hệ liên võng là nơi sinh kháng thể chống lại viêm, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>•4.2. ảnh h ởng của viêm đối với cơ thể </b>


<b>•</b><sub>Viêm cũng gây nhiều ảnh h ng xu i vi c </sub>
th


<b>ã</b><i><b><sub>ảnh h ởng tại chỗ</sub></b><sub>:</sub></i><sub> Gây đau, tạo ra các hang </sub>


hốc nh viêm lao, gây khó thở nh viêm phế quản,
gây dính các cơ quan...


<b>ã</b><i><b><sub> ảnh h ởng toàn thân</sub></b><sub>:</sub></i>


- Quá trình viêm ảnh h ởng có tính chất phản xạ
tới toàn thân, gây rối loạn thần kinh nh mái mƯt,
đ rị, rèi lo¹n chøc phËn các cơ quan; rối loạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ã</b><sub>- Rối loạn chuyển hoá và tổn th ơng mô bào </sub>


trong viêm đã sản sinh ra các chất có hoạt tính
sinh lý, các chất này ngấm vào máu làm thay
đổi thành phần máu gây rối loạn chuyển hoá
làm tăng q trình viêm, xuất hiện vịng xoắn
bệnh lý.


<b>•</b><sub>- Q trình viêm cịn làm thay đổi tính phản ứng </sub>
của cơ thể theo h ớng tăng hoặc giảm tính mẫn


cảm đối với kích thích bên ngồi. Ví dụ viêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>•4. 3. ý nghĩa của phản ứng viêm </b>


<b>ã</b><sub>Nhỡn chung quỏ trỡnh viêm ảnh h ởng đối với cơ </sub>
thể trên nhiều khía cạnh, tr ớc hết viêm là một
phản ứng bảo vệ cơ thể, vì viêm làm tăng tuần
hồn tại chỗ, tăng chuyển hoá tạo nhiều năng l
ợng cho phản ứng bảo vệ cơ thể, tăng thực bào,
ẩm bào, tăng sinh kháng thể, tăng nội tiết, tăng
hoạt động của hệ liên võng kích thích quá trình
thành sẹo... do đó về ngun tắc cần tơn trng
phn ng viờm.


<b>ã</b><sub>Nh ng nếu viêm nặng và kéo dài ngày sẽ gây </sub>
ảnh h ởng xấu cho cơ thể. Các chất mới sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ã</b><sub>Điều này nhắc nhở các bác sỹ thú y khi điều trị viêm </sub>


cn l u ý, khụng nhng cn tỏc động tiêu diệt yếu tố
gây viêm mà còn phải nâng cao sức đề kháng chung
của cơ thể, phát huy tác dụng bảo vệ ngăn ngừa các
phản ứng cú hi bng cỏch:


<b>ã</b><sub>+ Chống nguyên nhân gây viêm.</sub>


<b>ã</b><sub>+ Ngăn ngừa các phản ứng sốt, nhất là sốt cao kéo </sub>


dài



<b>ã</b><sub>+ Gim au bng cỏch phong b thn kinh, ct t </sub>


các rối loạn diễn ra trong cơ thể.


<b>ã</b><sub>+ Gii phóng dịch rỉ viêm, đề phịng rối loạn chuyển </sub>


ho¸ và các rối loạn chức phận.


<b>ã</b><sub>+ Hn ch nhng bin chứng có hại, để hạn chế tác </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×