Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.34 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I </b>
<b> đặt vấn đề</b>


Nh chúng ta đã biết sức khoẻ là tài sản thiêng liêng vốn quý nhất của mỗi
con ngời. Tập luyện TDTT sẽ làm rắn chắc khoẻ mạnh, đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển con ngời một cách toàn diện về các mặt Đức-Trí-Lão
-Thể-Mĩ.


Nhiệm vụ của thể dục là đem lại sức khoẻ cho con ngời nói chung và cho
học sinh nói riêng. Chính vì vậy tập luyện TDTT trong nhà trờng rất đợc coi
trọng bởi tính đặc trng và sự phát triển của cơ thể, nhu cầu vận động của học
sinh. Song do trình độ tập luyện của học sinh cha cao mà yêu cầu đòi hỏi về kỹ
thuật lại cần chính xác do vậy trong q trình tập luyện các em thờng mắc một
số những sai lầm lớn về kỹ thuật động tác. Vì vậy trong quá trình tập luyện
chúng ta cần đa ra một câu hỏi đối với học sinh là phải tập luyện nh thế nào cho
có hiệu quả. Vấn đề này là phải căn cứ vào mục đích cụ thể và đặc điểm của thời
tiết, mặt khác chúng ta phải hiểu rõ giá trị vốn có của các nội dung luyện tập đối
với trạng thái cơ thể các cơ quan, chức năng, năng lực vận động của học sinh mà
lựa chọn nội dung cho phù hợp mới có tác dụng trong việc nâng cao thành tích
và hiệu quả luyện tập.


Để giải quyết đợc những vấn đề nêu trên, trớc hết chúng ta cần phải nghiên
cứu đa ra các bài tập, lợng vận động phù hợp để đạt hiệu quả trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện.


Đặc biệt đối với môn Nhảy xa là một hoạt động không chu kỳ thuộc môn
nhảy của Điền kinh gồm có các kiểu nhảy sau: Nhảy xa kiểu ngồi, nhảy xa kiểu
ỡn thân, nhảy xa kiểu cắt kéo. Nhng ở kiểu nào thì nó cũng là một hoạt động
khá phức tạp địi hỏi phải có sự phối hợp chuẩn xác nhịp nhàng giữa các giai
đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên khơng và tiếp đất. Trong chơng trình giảng
dạy nội khố lớp 8, lớp 9 mơn nhảy xa kiểu ngồi đợc đề cập đến bởi lẽ nhảy xa


kiểu ngồi là kỹ thuật đơn giản nhất để hình thành kỹ thuật nhảy xa, tạo tiền đề
thuận lợi cho hình thành và tiếp thu kỹ thuật nhảy xa khác phức tạp hơn, là điều
kiện cho học sinh đạt thành tích cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong giảng dạy kỹ thuật các môn thể thao, phần lớn giáo viên sử dụng bài
tập bổ trợ chuyên môn để làm công cụ truyền thụ, củng cố và nâng cao kĩ thuật
cho học sinh.


Đối với môn nhảy xa kiểu ngồi thì những bài tập bổ trợ chun mơn có vai
trị tác động chủ yếu, có hiệu quả vào các khâu chạy đà, giậm nhảy trên không
và tiếp đất. Do đặc thù kỹ thuật tơng đối phức tạp đòi hỏi học sinh phải tuân thủ
nghiêm ngặt nguyên tắc sinh học, phơng hớng, biên độ động tác, nhịp điệu, tốc
độ và sự nỗ lực huy động các tố chất thể lực, thực hiện trong điều kiện tâm lý ổn
định.


Thực tế khi quan sát giờ học môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh khối 8,
khối 9 ở trờng, tôi thấy: Rất nhiều học sinh mắc phải những sai lầm khi thực
hiện kỹ thuật. Điều này ảnh huởng đến chất lợng học tập và giảng dạy môn học
cũng nh chất lợng giáo dục trong nhà trờng. Do vậy vấn đề đặt ra là: Làm thế
nào để khắc phục những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả q trình giảng dạy, học tập mơn nhảy
xa cho học sinh khối lớp 8, 9.trờng THCS nói riêng và học sinh trong tồn huyện
nói chung.


Xuất phát từ những vấn đề nêu trên với kiến thức và kinh nghiệm của bản
thân trong những năm giảng dạy. Cùng với sự quan tâm giúp đỡ của đồng nghiệp
cũng nh mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quá trình giảng dạy nhảy cao
trong chơng trình nội khố THCS, nên tôi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu
chuyên đề:



<b> " Lùa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc trong</b>
<b>học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh trung học cơ sở".</b>


<b>Phần II. </b>


<b>gii quyết vấn đề</b>
<b>1. Cơ sở lí luận:</b>


Trong giảng dạy kỹ thuật động tác có nhiều quan điểm khác nhau. Một số
tác giả đa ra nhận xét: Việc giảng dạy kỹ thuật động tác trong nhảy xa trớc tiên
phải chuẩn bị thể lực trong đó tố chất sức mạnh tốc độ và khả năng phối hợp vận
động đóng vai trị quan trọng trong việc hoàn thiện sớm kỹ thuật động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chỉ có giá trị khi động tác đúng không cần sửa chữa. Để nâng cao hiệu quả quá
trình giảng dạy giáo viên cần phải phát hiện sớm những sai lầm để đa ra những
bài tập khắc phục những sai lầm vào đúng thời điểm, giai đoạn trong q trình
hình thành động tác.


Đạt thành tích nhảy xa tốt đòi hỏi học sinh phải phối hợp chặt chẽ các giai
đoạn với nhau. Giai đoạn chạy đà là tiền đề cho cơ sở giậm nhảy, chạy đà nhanh,
biết chuyển từ tốc độ nằm ngang sang giậm nhảy là nhân tố quan trọng để đạt
đ-ợc thành tích tốt trong nhảy xa. Muốn đạt đđ-ợc mục đích trên cần thực hiện tốt kỹ
thuật các bớc cuối cùng đúng phụ thuộc không chỉ vào phơng pháp tập, mà cả
vào việc thờng xuyên chuẩn bị hoàn thiện thể lực, nâng cao sức bật chuyên môn.
Giai đoạn giậm nhảy từ tốc độ nằm ngang tối đa ngời nhảy thực hiện giậm nhảy
nhanh mạnh tích cực (sức mạnh tốc độ). Chuyển trọng tâm cơ thể di chuyển về
trớc và lên trên. Nh vậy, muốn thực hiện đợc tốt giai đoạn trên không của kỹ
thuật nhảy xa kiểu ngồi khi kết


thúc giậm nhảy phải tạo đợc góc độ giậm nhảy, lực giậm nhảy, thời gian giậm


nhảy tốt.


Thông qua giảng dạy cho thấy kỹ thuật nhảy xa kiểu nggồi là kỹ thuật
t-ơng đối phức tạp và tạo tiền đề cho học các kỹ thuật nhảy xa khác, nên trong
q trình giảng dạy việc hồn thiện kỹ thuật là nhiệm vụ quan trọng không thể
thiếu, nếu sai kỹ thuật sẽ dẫn đến định hình động tác sai và khó sửa chữa.


<b>2. </b>


<b> ý nghĩa việc xác định những sai lầm th ờng mắc: </b>


Việc xác định đợc những sai lầm mà học sinh thờng mắc trong q trình
tập luyện mơn nhảy xa kiểu ngồi giúp học sinh biết đợc kỹ thuật sai của mình
qua đó sửa chữa kỹ thuật chính xác góp phần nâng cao thành tích.


Những sai lầm trong học kỹ thuật động tác nếu khơng có biện pháp sửa
chữa kịp thời sẽ dẫn đến khó sửa.


Để phát hiện ra những sai lầm, nguyên nhân đẫn đến sai lầm ln ln
địi hỏi ngời giáo viên phải chú trọng nh một biện pháp để nâng cao thành tích.


<b>3. Lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa sai lầm trong học kỹ thuật</b>
<b>nhảy xa kiểu ngồi</b>


Trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm lý luận và thực tiễn tôi đã lựa
chọn và đa ra những sai lầm thờng mắc và các bài tập khắc phục sai lầm nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3- Chạy đà không tạo đợc t thế giậm nhảy
4- Gim nhy khụng ht



5- Giậm nhảy bị lao


6- Thiếu thời kì bớc bộ, thu chân giậm sớm


7- Thu chõn to t thế ngồi xổm khơng tích cực, chậm
8- Gập thân về trớc nhiều quá dẫn đến mất thăng bằng
9- Không với đợc cẳng chân


10- Rơi xuống đất bị ngã ra sau


<i><b>3.2. Đánh giá những sai lầm th</b><b> ờng mắc:</b></i>


Tôi đã tiến hành quan sát và kiểm tra một số giờ học nhảy cao của 50 em
học lớp 8 và 50 em học sinh lớp 9 (trong chơng trình dạy nội khố) để đánh giá
những sai lầm khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao bớc qua mà chúng tôi đa ra. Kết
quả thu đợc nh sau:


<b>* Khèi 8</b>


<b>* Khèi 9</b>


Qua kết quả bảng trên tôi thấy rằng ở sai lầm 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 9 chiếm tỷ
lệ học sinh mắc nhiều hơn. Những sai lầm cịn lại chiếm tỷ lệ nhỏ do vậy tơi đã
xác định đợc 7 sai lầm chiếm tỷ lệ cao trên là nhng sai lầm cơ bản nhất của học
kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Nh vậy ở đây tôi chi đi sâu vào nghiên cứu sửa chữa
những 7 sai lầm cơ bản nhất của học sinh đã xác định ở trên. Để có biện pháp
sửa chữa hiệu quả nhất trớc tiên phải tìm rõ nguyên nhân dẫn đến sai lầm.


<b>+ Sai lầm 1: Chạy đà tốc độ không cao</b>


<i>* Nguyên nhân: </i>


- Do năng lực, tâm lý không tăng đợc tốc độ


<b>+ Sai lầm 2: Chạy đà không chuẩn bị đợc t tế giậm nhảy</b>
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Bốn bớc cuối cùng không nhịp điệu, không hạ thấp đợc trọng tâm.
Tên sai lầm


Sè h/s thùc hiªn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
50 6 25 20 25 20 30 20 10 25 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>+ Sai lÇm 3: Giiậm nhảy không hết</b>
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Do khỏi nim sai nên giậm nhảy không duỗi hết các khớp dẫn n sc mnh
gim nhy yu.


- Cơ chân yếu.
- Giậm nhảy chậm.


<b>+ Sai lầm 4: Giậm nhảy bị lao</b>
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Bốn bớc cuối cùng không hạ thấp đợc trọng tâm.
- Lúc giậm nhảy thân ngời gập về trớc quá nhiều.
- Tốc độ giậm nhảy chậm.


<b>+ Sai lÇm 5: ThiÕu thêi kì bớc bộ, thu chân giậm sớm</b>


<i>* Nguyên nhân: </i>


- NhËn thøc sai kü thuËt.


- Không giữ đợc chân giậm thẳng phía sau khi kết thúc giậm nhảy, mất thăng
bằng


<b>+ Sai lầm 6: Thu chân tạo t thế ngồi xổm không tích cực, chậm</b>
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Nhận thức sai kỹ thuật
- Cơ bụng, cơ chân yếu.


<b>+ Sai lm 7: Không với đợc cẳng chân.</b>
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Do giai đoạn trên không không tốt nên không chủ động nâng đùi, cẳng chân,
với chân xa.


<i><b>3.3. Lùa chän mét sè bµi tËp ứng dụng nhằm khắc phục những ai lầm</b></i>
<i><b>th</b></i>


<i><b> êng m¾c:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiện, phơng pháp thi đấu... Tơi đã lựa chọn đợc một số bài tập và biện phỏp sa
cha sai lm nh sau:


<b>+ Sửa chữa sai lầm 1:</b>


- Chạy tốc độ cao ngoài đờng chạy 20m-30m lặp lại.



- Chạy tốc độ cao trong đờng chạy đà hớng vào hố nhảy cự ly 30m-40m
<b>+ Sửa chữa sai lầm 2:</b>


- Thực hiện 4 bớc cuối cùng với đà ngắn, tốc độ chậm sau tăng dần, chú trọng hạ
thấp trọng tâm, kết hợp thực hiện giậm nhảy.


<b>+ Sưa ch÷a sai lÇm 3:</b>


- Củng cố lại khái niệm, tập chạy đà giậm nhảy kết hợp bớc bộ, yêu cầu chân
giậm thẳng (có thể tập đạp sau lặp lại).


- Tập các bài tập, động tác tăng cờng sức mạnh cơ chân (bật nhảy).
<b>+ Sửa chữa sai lầm 4:</b>


- Ôn luyện kỹ thuật với tốc đọ chậm đến nhanh dần, 4 bớc cuối cùng hạ thấp đợc
trọng tâm hợp lý.


- Yêu cầu khi giậm nhảy chân giậm phải duỗi thẳng hết.
- Chạy đà giậm nhảy chạm đầu vào vật chuẩn treo trên cao.
- Luyện tập lặp lại kỹ thuật giậm nhảy với tốc nhanh.


<b>+ Sửa chữa sai lầm 5:</b>


- Tp bc b nhiu ln t chm n nhanh dn.


- Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật, cảm giác dùng sức.
<b>+ Sửa chữa sai lầm 6:</b>


- Củng cố lại khái niệm.



- Tại chỗ bật nhảy thu hai chân thành ngồi xổm.
- Tập sức mạnh cơ chân, cơ bụng.


<b>+ Sửa chữa sai lầm 7:</b>


- Nhảy xa tại chỗ chủ động nâng đùi, cẳng chân vi chõn tớch cc ra xa.


<i><b>3.4. Đánh giá hiệu quả của những bài tập sữa chữa các sai lầm trong</b></i>
<i><b>học kü tht nh¶y xa kiĨu ngåi.</b></i>


Để đánh giá hiệu quả các bài tập sữa chữa các sai lầm trong học kỹ thuật
nhảy xa kiểu ngồi tôi đã tiến hành thực nghiệm với thời gian 16 tiết (chơng trình
ngoại khố) là 100 học sinh khối 8 và khối 9 đợc chia làm 2 nhóm: Nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhóm đối chiếu gồm 50 học sinh lớp (25 học sinh khối 8 và 25 học sinh
khối 9) thực hiện các bài tập theo chơng trình giảng dạy của giáo viên đang áp
dụng tại trờng.


Sau 16 tiÕt tiÕn hµnh thùc nghiƯm kü tht nh¶y xa kiĨu ngåi cã kÕt qu¶ nh b¶ng
sau:




- Từ kết quả trên cho thấy: Sau 16 tiết áp dụng các bài tập nhóm thực nghiệm đã
ảnh hởng tốt về mức độ hoàn thiện kỹ thuật và phát triển thành tích nhảy xa kiểu
ngồi


- Qua đó cho thấy các bài tập lựa chọn áp dụng giảng dạy cho đối tợng nghiên


cứu đã phù hợp, có hiệu quả và đảm bảo tính khoa học.


- Giúp cho học sinh đạt kết quả cao hơn trong nhảy xa kiểu ngồi.


- Tóm lại với những nhận xét và kết quả thống kê trên khơng thể nói hết đợc,
nh-ng phần nào cũnh-ng cho ta thấy đợc các bài tập nhằm sửa chữa nhữnh-ng sai lầm cơ
bản trong học kỹ thuật nhảy kiểu ngồi cho học sinh đợc nghiên cứu lựa chọn và
áp dụng cho nhóm thực nghiệm đã đem lại hiệu quả cao trong việc hồn thiện
kỹ thuật và nâng cao thành tích mụn nhy cao


<b>Phần iii - kết luận và kiến nghị</b>
<b>***********</b>


<i><b>1. kết luận</b></i>


Qua những năm giảng dạy, kết hợp với việc tích cực học bồi dỡng thờng
xuyên, su tầm tài liệu, dự giờ hội giảng, tập huấn thay sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Để nâng cao chất lợng và hiệu quả chơng trình giáo dục thể chất tại các
trờng trung học cơ sở tôi có những kiến nghị sau:


- Trong quỏ trỡnh ging dạy kỹ thuật động tác cho học sinh ngời giáo viên
cần phải phát hiện sớm và đúng những sai lầm để tìm ra nguyên nhân và biện
pháp sửa chữa kịp thời và đúng thời điểm mới nâng cao đợc chất lợng giảng dạy
kỹ thuật động tác.


- Hệ thống các bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc trong
giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi đã lựa chọn là các bài tập cơ bản, dễ thực
hiện, dễ kiểm tra đánh giá phù hợp với học sinh lớp 8, 9 có thể tham khảo bổ
sung áp dụng.



- Bên cạnh những thành cơng đó khơng thể khơng kể đến sự quan tâm của
Ban giám hiệu nhà trờng đã đầu t và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho
chúng tơi tham gia nghiên cứu.


<i><b>2. KiÕn nghÞ</b></i>


Để việc dạy học môn nhảy cao trong trờng THCS đạt kết quả tốt tôi mạnh
dạn đa ra một số ý kiến sau:


1- Nhà trờng cần trang bị, quan tâm hơn nữa trong việc đầu t về sân bÃi,
dụng cụ. (tranh ảnh, hố nhảy, sân thể dục)


2- Thng xuyờn t chc cỏc cuục thi đấu thể thao để các em có điều kiện
tập luyện thể hiện năng khiếu của mình.


3- Trong giảng dạy giáo viên cần giúp đỡ học sinh sửa chữa những sai lầm
thờng mắc trong khi thực hiện các kỹ thuật.


Vì thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ bản thân có hạn nên q trình
nghiên cứu đề tài của tơi khơng thể tránh đợc thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý
kiến của đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn chỉnh hn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Sách giáo khoa Điền kinh NXB TDTT Hà Nội Năm 2009.


2. Hn lun thĨ dơc thĨ thao – Ngun SÜ Hµ - Trịnh trung Hiếu Năm
1994



3. Bốn nhân tố nâng cao thµnh tÝch tËp lun – Bïi ThÕ HiĨn – Năm 1979
4. Điền kinh trong trờng phổ thông Quang Hng – 1996


5. Hn lun thĨ thao trêng häc – Vị §øc Thu - 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mơc lơc</b>


Phần I: Đặt vấn đề ………1


Phần II: Giải quyết vấn đề ………3


1. C¬ së lý luËn………3


2. ý nghĩa việc xác định những sai lầm thờng mắc………....4


3. Lùa chän mét sè bµi tập nhằm sửa chữa sai lầm trong học kỹ thuật nhảy xa
nhảy xa kiểu ngồi 4


3.1. Những sai lầm thờng mắc.4


3.2. Đánh giá những sai lầm thờng mắc..5


3.3. Lựa chọn một số bài tập ứng dụng nhằm khắc phục những ai lầm
thờng mắc...7


3.4. Đánh giá hiệu quả của những bài tập sữa chữa các sai lầm trong
học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi...8


Phần iii - kết luận và kiến nghị..9



1. Kết luận....9


2. Kiến nghị.10


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×