Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN HOA 101112 NAM HOC 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.04 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>



<b> </b><i><b> Ngày soạn:23 /8/2008</b></i>
Ngày dạy :24./.82008

<b>A:MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<b>Về kiến thức</b>


Hệ thống những kiến thức về: Hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
+ Đặc điểm cấu tạo,tính chất vật lí ,tính chất hố học


<b>Về kĩ năng</b>


+ Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hố học


<b> + </b>Vận dụng tính chất hố học để làm các bài tập có liên quan:


<b>Về thái độ</b>. Thấy được tàm quan trọng của tiết ôn tập ,nhằm tạo hứng thú học tập của hs


<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


<b>GV</b> hướng dẫn HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học. Làm lại các bài tập trong SGK và SBT


<b>HS: </b>Ôn tập kiến thức củ


<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng...: Lớp 12A2 vắng...:
II. Kiểm tra bài củ. Kiểm tra trong tiết ôn tập.



III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề.Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức củ.
2.Triển khai bài.


<b>I- Nhoùm Nitơ </b>


Nhóm nitơ gồm : N P As Sb Bi


Cấu hình ở trạng thái cơ bản : ns2<sub>np</sub>3<sub> có 3 electron độc thân </sub>


Trạng thái ích thích có 5 electron độc thân


Các số oxi hoá đặc trưng : -3 ; +5 và có thể có +1 ; +2 ; +3 ; +4


<b>Nitơ</b> <b>Phôt pho</b>


Cấu hình e : 2s2<sub>2p</sub>3


Độ âm điện : 3,04


Cấu tạo phân tử : N

N (N2)


Các số oxi hoá : -3;0;+1;+2;+3;+4;+5


-3 thu e 0 nhường e +5


NH3  N2  HNO3 O



Axit HNO3 H – O – N


O
Là axit mạnh,có tính oxi hố mạnh


Cấu hình e : 3s2<sub>3p</sub>3


Độ âm điện : 2,19


Cấu tạo phân tử : P4 hay Pn


Các số oxi hoá : -3;0;+3;+5


-3 thu e 0 nhường e +5


PH3  P4  H3PO4


Axit H3PO4 H – O


H – O – P  O
H – O


Là axit trung bình ,phân li ba nấc,khơng có tính
chất oxi hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CTPT</b> <b>Đặc điểm cấu tạo</b> <b>Tính chất hố học</b>


Ankan CnH2n+2


n  1



Chỉ chứa lk đơn


Có đồng phân mạch C Phản ứng thế Halozen Phản ứng tách H2


Anken CnH2n


n  2


Có 1 lkết đôi


Đồng phân mạch C và vị trí lkết đơi


Phản ứng cộng H2 , X2 , HX


Phản ứng trùng hợp
Ankin


CnH2n-2


n  2


Có 1 lkết ba


Đồng phân mạch C và vị trí lkết ba


Phản ứng cộng H2 , X2 , HX


Phản ứng trùng hợp



Phản ứng thế H ở đầu mạch
Tec pen (C5H8)n Mạch hở hay vịng


Có chứa các lkết đôi C=C


Phản ứng cộng
Ankyl benzen


CnH2n-6


n  6


Có chứa vịng benzen


Đồng phân vị trí tương đối của các
nhóm ankyl


Phản ứng thế X2 và nitro


Phản ứng cộng


<b>III- Dẫn xuất halozen-ancol-phenol </b>


<b>CTPT</b> <b>Tính chất hố học</b> <b>Điều chế</b>


Dẫn xuất


halozen C


xHyX Phản ứng thế X bằng nhóm -OH



Phản ứng tách HX Thế H của hiđrocacbon bằng XCộng HX hay X2 vào anken,ankin


Ancol


CnH2n+1OH


n  1


Phản ứng thế kim loại kiềm
Phản ứng thế nhóm -OH
Phản ứng tách nước


Phản ứng oxi hố hồn tồn (cháy )
Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn


Từ dẫn xuất Halozen hay từ
anken


Khử anđehit


Phenol


C6H5OH Phản ứng thế kim loại kiềm


Phản ứng với dd kiềm


Phản ứng thế H của nhân thơm


Từ benzen hay cumen



<b>IV- Anđehit-xeton-axit cacboxylic :</b>


<b>CTPT</b> <b>Tính chất hố học</b> <b>Điều chế</b>


Anđehit no
đơn chức
mạch hở


CnH2n+1CHO


n  0


Tính chất oxi hố


R-CHO + H2  <i>Ni</i>,<i>to</i> R-CH2OH


Tính chất khử : Tráng gương


Oxi hoá rượu bậc I tương ứng
Oxi hoá CH4 (HCHO)


C2H4 (CH3CHO) ...


Xeton no
đơn chức
mạch hở


CnH2n+1CO



-CmH2m+1


Tính chất oxi hố
R-CO-R/<sub> +H</sub>


2 <i>Ni</i>,<i>to</i> R-CH(OH)R/


Oxi hoá ancol bậc II
Axit


cacboxylic
no đơn chức
mạch hở


CnH2n+1COOH


n  0


Tính chất của dd axit


Phản ứng hố este : Tdụng với ancol
Phản ứng ở gốc hiđrocacbon


Oxi hoá anđehit


Oxi hoá cắt mạch ankan
* Phương pháp riêng điều chế
một số chất quan trọng


<b>IV:Cũng cố .</b>Trong từng bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rút kinh nghiệm


………
………


<b>Tiết 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>



<b> </b><i><b> Ngày soạn:.24 /8/2008</b></i>
Ngày dạy :25./8./2008

<b>A:MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<b>Về kiến thức</b>


Hệ thống những kiến thức về: Hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
+ Đặc điểm cấu tạo,tính chất vật lí ,tính chất hố học


<b>Về kĩ năng</b>


<b> + </b>Vận dụng tính chất hố học để làm các bài tập có liên quan:


<b>Về thái độ</b>. Thấy được tàm quan trọng của tiết ôn tập ,nhằm tạo hứng thú học tập của hs


<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


<b>GV</b> hướng dẫn HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học. Làm lại các bài tập trong SGK và SBT


<b>HS: </b>Ôn tập kiến thức củ



<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng...: Lớp 12A2 vắng...:
II. Kiểm tra bài củ. Kiểm tra trong tiết ôn tập.


III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề.Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức củ.
2.Triển khai bài.


<b>V- Một số điểm cần lưu ý : </b>


1-Tính tan và chát điện li : Một số chất ít tan nhưng là chất điện li mạnh nên khi viết phương trình
phân li và phương trình ion thu gọn cần lưu yù nhö AgCl,BaSO4 , CaCO3


2- Khái niệm axit-bazơ theo các quan điểm :
Theo quan điểm nào thì dd axit đều có H+


Theo Bron-stet thì axit,bazơ có thể là Cation hay Anion


Sự thuỷ phân của các dd muối tạo ra mơi trường axit hay bazơ  vai trị dung mơi


3- Dung dịch Brơm :Có thể dung mơi là nước hay dung môi khác nên tuỳ theo trường hợp cụ thể có
hay khơng có sự tham gia của nước mà chọn dung mơi thích hợp


<b>Bài tập vân dụng :</b>


<b>Bài tập 1</b> : Đốt cháy hoàn toàn 1,14 g chất Z thu dược 2,64 g CO2 và 0,9 g H2O .Tìm cơng thức phân



tử , viết cơng thức cấu tạo của Z biết Z có mạch khơng phân nhánh , thuần chức , không làm mất màu
dung dịch brơm , có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với o xi là 3,25


Hướng dẫn: từ số mol Z , CO2, H2O lập cơng thức


biện luận nhóm chức  có 2 nhóm chức an đê hit


<b>Bài tập 2</b>: Khi hoá hơi 1,4 g một anđêhit X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,64 g khí O2 ở


cùng điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b- Khi cho X tác dụng với với H2 có xúc tác thu được rượu iso butylic.Viết cơng thức cấu tạo có


thể có của X


<i>Hướng dẫn :</i> lập cơng thức tổng quát của X : CxH y(CHO)n . dựa vào M biện luận công thức phân tử và


công thức cấu tạo


<b>Bài tập 3: </b> cho hỗn hợp 13,1g hai anđêhit no ,đơn chức ,liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với
Ag2O trong NH3 thu được 54,g Ag .


a- xác định công thức phân tử của anđêhit
b- Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp


<b>Bài tập 4:</b>A có cơng thức dơn giản là C6H7O3 ; Blà một hyđrơ cacbon trong đó MB = 29/ 127 . MA


a) Xác định công thức phân tử của B


b) A không tác dụng với Na ; A tác dụng với NaOH theo tỷ lệ số mol là 1 : 3 sau phản ứng thu được


Y và Z . Y là hợp chất đơn chức , tác dụng được với dung dịch Br2 , Z phản ứng được với Cu(OH)2 tạo


ra dung dịch mầu xanh thẩm


Xác định công thức câùu tạo của A biết A mạch hở ,chỉ chứa một loại nhóm chức


<i><b>Hướng dẫn :</b></i> (C6H7O3)n  MA = 127n MB = 29n  B : (C2H5)n  n = 2


công thức phân tử A là C12H14O6 ; A khơng có nhóm -OH


A có 3 nhóm este ; Y là axít khơng no đơn chức ; Z là rượu đa chức 3 lần
(R-COO)3R/  3R + 3.44 + R/ = 254 biện luận cho R và R/


<b>Bài tập 5 :</b> X là hỗn hợp 3 axít đơn chức A,B,C trong đó A và B cùng dãy đồng đẳng . B và C có M hơn
kém nhau 12 đvc


Trung hịa 12,44 g hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn thu 17,94 g muối .Đốt cháy củng
lượng X trên thu 14,08 g CO2 ; Củng lượng X trên làm mất màu 20 ml dung dịch Br2 1M .Xác định A ,


B , C và khối lượng mổi chất


<i><b>Hướng dẫn</b></i> : Gọi CTTQ ; <i>R</i>-COOH + NaOH  <i>R</i>-COONa + H2O


a a


Lập phương trình khối lượng (1) và phương trình khối lượng muối (2)
Giải ra : a = 0,25 ; <i>R</i> = 4,96  có một chất là HCOOH (A)


 B là CnH2nO2 và C laø Cn+1H2nO2



Gọi x ,y ,z lần lượt là số mol các chất  lập phương trình số mol hỗn hợp (1)
Phương trình số mol CO2 (2) giải ra z = 0,02 ; x + y = 0,23


giải phương trình điều kiện cho y xác định n = 2 ;3
thay vào tính khối lượng


<b>Bài tập 6 </b>: Trung hịa hồn tồn 15,6 g một axít A cần 150ml dung dịch NaOH 2M .Đốt cháy hoàn toàn


củng lượng đó thu 19,8 g CO2


Xác định cơng thức phân tử ,công thức cáu tạo của A


<b>Hướng dẫn</b> : Đặt cơng thức phân tử CxHy(COOH)n


Viết phương trình tác dụng với NaOH và phương trình phản ứng cháy
Lập 3 phương trình : khối lượng (1) ax = 0,3
số mol NaOH (2) Giải ra kết quả ay = 0,3
số mol CO2(3) an = 0,3


Tỷ lệ : ax : ay : an = x :y :n đưa về cơng thức : CmH2m(COOH)m


Số ngun tử H trong axít luôn thỏa mản : 2m + 2m  2m + 2
 m  1  m = 1 (axít ma lơ nic )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V</b>: <b>Dặn dị:</b> về ôn lại các kiến thức đã học, làm lại các bài tập trong SGK và SBT lớp
11


<b> </b><i><b>Rút kinh nghiệm </b></i>


………


………


<b>CHƯƠNG I </b>

<b> ESTE – LIPIT</b>


<b>Tiết 3 ESTE</b>



<i> </i>

<i>Ngày </i>
<i>soạn:..../.9/2008</i>


<i> Ngày </i>
<i>dạy :.../.9./2008 </i>


<b> A:MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>Về kiến thức: </b> HS nắm được các kiến thức sau


 Công thức cấu tạo của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. Gọi tên, tính


chất hố học và điều chế este


 Tính chất vật lí,tính chất hóa học và ứng dụng của este


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất
hố học của este


<b>Về thái độ </b>


Thông qua việc nghiên cứu este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp ... các em HS thấy rõ
mơn hố học ln gắn liền với đời sống va sản xuất



<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


 GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm este nhẹ hơn nước và có mùi


thơm trái cây


 HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.


<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số.


II. Kiểm tra bài củ. GV giới thiệu chương
III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất về este như thế nào ,hôm nay ta nghiên
cứu


2.Triển khai bài.


<b> </b><b> Nội dung bài mới : ESTE</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


H/s: Nghiên cứu SGK và so sánh CTCT của
2 chất và rút ra kết luận định nghĩa este ?


G/v: Ghi nhận kết luận


G/v: giới thiệu một số dẫn xuất ,phân loại
hợp chất dó


<b>Hoạt động 2: </b>


G/v: hướng dẫn cách gọi tên sau đó đưa ra
một số ví dụ cho H/s gọi tên


H/s thực hiện theo yêu cầu


<b>Hoạt động 3: </b>


H/s tiên hành TN hoà tan dầu ăn vào nước –
nhận xét ; G/v: giới thiệu một số mẫu
Nhận xét tính tan,d, mùi ,nguyên nhân ?


<b>Hoạt động 4: </b>


G/v: Yêu cầu H/s nếu đặc điểm phản ứng
hoá este ? để làm cân bằng chuyển dich theo
chiều hướng thuỷ phân cần tiên hành ?
Viết các phương trình phản ứng minh hoạ ?
G/v: yêu cầu H/s nghiên cứu SGK và cho
biết sản phẩm phản ứng ?


Viết phương trình phản ứng minh hoạ ?


<b>I-Khái niệm este –các dẫn xuất của axit cacboxylic</b>


<b>1-Cấu tạo phân tử :</b>


<i>Este:</i> Dẫn xuất của axit cacboxylic khi thay nhóm
-OH ở nhóm cacboxyl -COOH bằng nhóm –OR/


R – C – O – R/<sub> R.R</sub>/<sub> là gốc hiđrocacbon no,không </sub>





O no , thơm (trừ HCOOH)
Dẫn xuất :


R – C – O – C – R/<sub> R – C – X R – C – NH</sub>
2


  


O O O


<i>Anhiñrit axit Halozenua axit Amit </i>
<b>2-Caùch gọi tên</b> : <b> </b>


<i>Tên gốc hiđrocacbon R/<sub> + tên anion gốc axit</sub></i><sub> (đuôi at) </sub>


<b>3- Tính chất vật lí</b> : Lấy thực tế cho H/s trả lời
Chất lỏng,nhẹ hơn nước ,ít tan trong nước,một số có
mùi thơm của hoa,quả chín


<i>Giữa các phân tử este khơng có liên kết Hiđro </i>
<b>II- Tính chất hố học:</b>



<b>1-Phản ứng ở nhóm chức :</b>


a) <i>Phản ứng thuỷ phân</i> : Môi trường axit và kiềm
R-COOR/<sub> + H-OH </sub>



 


H R-COOH + R/OH


R-COOR/<sub> + Na-OH </sub>



 


OH R-COONa + R/OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 5: </b>


G/v: Đặt vấn đề về gốc hiđrocacbon trong
este  yêu cầu học sinh cho biết tính chất
và viết phương trình phản ứng minh hoạ
G/v: giới thiệu ứng dụng của phản ứng


<b>Hoạt động 6: </b>


G/v: Yêu càu H/s nghiên cứu SGk và cho
biết phương pháp điều chế este ?



Viết phương trình minh hoạ cho mỗi trường
hợp cụ thể ?


Vì sao đối với phenol không dùng axit ?
G/v: Yêu cầu H/s nghiên cứu SGK và cho
biết các ứng dụng của este ,lấy ví dụ thực
tiễn cuộc sống


R-COOR/





 


LiAlH4 R-CH2OH + R/OH


<b>2-Phản ứng ở gốc hiđrocacbon</b> :


Phản ứng cộng hợp : Lấy ví dụ minh hoạ
Phản ứng trùng hợp : Lấy ví dụ minh hoạ


<b>III- Điều chế và ứng dụng :</b>
<b>1-Điều chế : </b>


<i>Este của ancol</i> : Phản ứng hoá este
R-COOH + R/<sub>OH </sub><sub>⇄</sub><sub> R-COOR</sub>/<sub> + H</sub>


2O



<i>Este của phenol</i> : Dùng anhiđrit axit,clorua axit
C6H5OH + (CH3CO)2O H  CH3COO-C6H5 +


CH3COOH


<b>2- Ứng dụng :</b> SGK


<b> IV:Củng cố </b>


Nhắc lại một số nội dung chính của bài và hướng dẫn H/s làm bài tập ở SGK
Bài tập trắc nghiệm :


Câu 1: Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở là este ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 *


Câu 2: Trong phân tử este X no,đơn chức,mạch hở trong đó Oxi chiếm 36,36% khối lượng .Số CTCT
thoả mãn CTPT của X là :


A. 3 B. 4 * C. 5 D. 6


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 1,8g H2O .CTPT của X là :


A. C2H4O B. C3H6O2 C. C4H8O2 * D. C4H6O2


Câu 4: Thuỷ phân 8,8g este X có CTPT là C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y và :


A. 4,1g muoái B. 4,2g muoái C. 8,1g muoái D. 8,2g muoái *


Câu 5: Đun hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol Etylic với axit H2SO4 đặc làm xúc tác đến



khi phản ứng kết thúc thu được 11,44g este .Hiệu suất của phản ứng là :


A. 50% B. 65% * C. 66,67% D. 52%


<b>V:Dặn dò về nhà: </b>Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - trang 10, 11 – SGK


<b>Tiêt 4 LIPIT</b>



<i> Ngày </i>


<i>soạn:..../..../2008</i>



<i> Ngày dạy :.../..../2008 </i>


<b> A:MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>Về kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất béo.


<b>Về kĩ năng</b>


 Phân biệt lipit, chất béo, chất béo rắn, chất béo lỏng


 Giải thích được sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể


<b>Về thái độ </b>


 Thông qua việc nghiên cứu lipit, các em HS thấy rõ mơn hố học ln gắn liền với


đời sống va sản xuất



<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


GV Mẫu chất: dầu ăn; mỡ ăn; sáp ong
Mơ hình phân tử chất béo như hình 1.1 b
HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.


<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số.


II. Kiểm tra bài củ. Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra giữa C17H35COOH với


glixerol ? Cho biết sản phẩm phản ứng thuộc loại hợp chất gì ?
III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của lipit như thế nào.


<i> 2.Triển khai bài.. </i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


G/v: đưa ra ba mẫu đã chuẩn bị và giới
thiệu cho H/s biết đó đều là lipit  H/s phân
biệt chất béo và lipit ?



G/v: Viết lên bảng CT chung của chất béo
và yêu cầu H/s nhận xét thành phần cấu tạo
Nếu đặc điểm của axit béo ?


Giới thiệu một số axit béo thường gặp
G/v: Gợi ý cho H/s trong tự nhiên chất béo
có ở những đâu ? Lấy ví dụ cụ thể minh
hoạ ?


<b>Hoạt động 2: </b>


G/v: Căn cứ vào trạng thái tự nhiên của chất
béo hãy nhận xét mối liên quan giữa nhiệt
độ nóng chảy và thành phần ?


Nêu các Tính chất vật lí của chất béo ?


<b>Hoạt động 3: </b>


G/v: yêu cầu H/s trên cơ cở tính chất của
este nếu tính chất hố học đặc trưng của
chất béo viết t phản ứng minh hoạ


Trường hợp nào phản ứng xảy ra hoàn toàn ?
H/s nghiên cứu SGK và cho biết phản ứng


<b>I-Khái niệm,phân loại và trạng thái tự nhiên :</b>
<b>1-Khái niệm-phân loại:</b>


Lipit là chất hữu cơ có trong tế bào sống,khơng tan


trong nước ... và có cấu tạo phức tạp


Chất béo :Trieste của glixerol và các axit
monocacboxylic (axit béo)


-Mạch C thẳng, số ngun tử cao,chẳn


C15H31COOH C17H35COOH C17H33COOH


a.x Panmitic a.x Stearic a.x Oleic


<b>2-Trạng thái tự nhiên </b>:


Là thành phần chính của mỡ,dầu động vất,thực vật


<b>II- Tính chất của chất béo:</b>
<b>1-Tính chất vật lí :</b>


Chất béo rắn (mỡ) :Axit béo no


Chất béo lỏng (dầu) :Axit béo không no
Nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước ...


<b>2-Tính chất hố học </b>


<i>a) Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit</i> :
CH2-O-COR CH2-OH R-COOH


 



CH-O-COR1<sub> + 3H</sub>


2O ⇄ CH-OH + R1-COOH
 


CH2- O-COR2 CH2-OH R2 –COOH


<i>b) Phản ứng xà phịng hố</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xà phịng hố ? xà phịng ?


viết phương trình Phản ứng xà phịng hoá
chất béo dạng tổng quát


cho biết trường hợp nào Phản ứng xảy ra
nhanh và hoàn toàn ?


két luận về Phản ứng xà phịng hố ?
G/v: Viết phương trình Phản ứng lên bảng,
yêu cầu H/s nhận xét thành phần của chất
tham gia và sản phẫm (thành phần,trạng
thái) ứng dụng của phản ứng


G/v: giới thiệu phản ứng cho H/s biết nguyên
nhân của hiện tượng mỡ bị ôi thiu


<b>Hoạt động 4: </b>


G/v: yêu cầu H/s nghiên cứu SGK và nêu
các ứng dụng chính của chất béo –liên hệ tại


sao về mùa rét ăn nhiều chất béo làm cho cơ
thể thấy ít rét ?


G/v: trình bày sơ đồ ứng dụng của chất béo
và các sản phẩm của chất béo đối với CN


thành glixerol và hỗn hợp muối của axit béo


CH2-O-COR CH2-OH R-COONa
 


CH-O-COR1<sub> + 3NaOH </sub><sub> </sub><sub>CH-OH + R</sub>1<sub>-COONa</sub>
 


CH2- O-COR2 CH2-OH R2-COONa


Phản ứng xảy ra nhanh hơn và không thuận nghịch


<i>c) Phản ứng hiđro hoá</i> : tạo chất béo rắn
Triolein (lỏng) + 3 H2 ot Tristearin (rắn )


<i>d) Phản ứng oxi hố</i> : Nối đơi C=C ở gốc axit khơng
no dễ bị oxi hố tạo thành peoxit chất này phân huỹ


<b>thành các sản phẩm có mùi khó chịu </b>
<b>III-Vai trò của chất béo :</b>


<b>1-Sự chuyển hố chất béo trong cơ thể</b> :
-Là nguồn cung cấp Q quan trong cho cơ thể
-Nguyên liệu để tổng hợp chất béo mới (dự trữ)



<b>2-Ứng dụng trong công nghiệp </b>:
Nguyên liệu điều chế xà phòng,glixerol
Nhiên liệu chạy động cơ


Ngun liệu chế biến thực phẩm


<b>IV:Củng cố </b>


G/v: Hướng dẫn H/s làm các bài tập ở SGK


*Chỉ số axit: Số miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1g chất béo


* Chỉ số xà phịng hố là số miligam KOH cần để xà phịng hố triglixerit và trung hồ axit béo tự do
có trong 1gam chất béo


*Chỉ số iôt: là số gam I2 có thể cộng vào C=C của 100g chất béo


<b>Bài tập trắc nghiệm :</b>


Câu 1: Đun hỗn hợp glixerol với axit stearic và axit oleic (có H2SO4 xúc tác) có thể thu được mấy loại


trieste đồng phân cấu tạo của nhau ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 *


Câu 2: Cho các chất lỏng sau: axit axetic,glixerol,triolein .Để phân biệt các chất lỏng trên có thể chỉ
cần dùng :


A. Nước và quỳ tím * B. Nước và dung dịch NaOH


C. dung dịch NaOH D. dung dịch Brơm


<b>V: Dặn dị :</b> Các em về nhà làm các bài tập SGK 1,4,5


<b>Tiết 5. CHẤT GIẶT RỬA</b>



<i> </i>

<i>Ngày soạn:..../..../2008</i>
<i> Ngày dạy :.../..../2008 </i>

<b> A:MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<b>Về kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Về kĩ năng</b>


GV: Vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa, vận dụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
để suy luận ra cách sản xuất xà phòng đi từ dầu mỏ


<b>Về thái độ </b>


 Thông qua việc nghiên cứu ,chất giặt rửa tổng hợp ... các em HS thấy rõ mơn hố học ln gắn liền với


đời sống va sản xuất


<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


GV:Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp


Thí nghiệm: khả năng tan trong nước của CH3COONa, dầu hoả .



HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.


<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số.
II. Kiểm tra bài củ


. a. Hãy phân biệt khái niệm: lipit, chất béo, dầu ăn, mỡ ăn


b. Về thành phần hoá học dầu, mỡ ăn khác dầu, mỡ bôi trơn như thế nào ?
III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề. Nhằm hiểu bản chất của xà phòng như thế nào.
2.Triển khai bài.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


G/v: khi giặt bằng xà phòng,bột giặt ta làm
như thế naøo ?


So sanh với việc làm sạch chất màu ?
Thế nào là chất giặt rửa ? Ví dụ


<b>Hoạt động 2: </b>


G/v: cho H/s nghiên cứu SGK và cho biết
những chất ưa nước ? ví dụ



Những chất kị nước ? ví dụ


G/v: yêu cầu H/s nghiên cứu cấu trúc phân
tử muối <i>Natri của axit béo</i> và cho biết đặc
điểm cấu tạo ? Chất giặt rửa ?


G/v: giới thiệu mơ hình cơ chế giặt rửa
Việc làm sạch chất bẩn dựa vào nguyên tắc
nào ? nước javen,clo có phải chất giăt rửa ?


<b>Hoạt động 3: </b>


G/v: hướng dẫn H/s tién hành thí nghiệm
Nhận xét sản phẩm ?


G/v: giới thiệu một số phương pháp sản xuất
xà phòng hiện nay –viết phương trình h học
G/v: yêu cầu H/s nghiên cứu thành phần của
xà phịng gồm những gì ?


<b>I- Khái niệm và Tính chất củ a chất giặt rửa:</b>


<b>1-Khái niệm về chất giặt rửa:</b>


Là những chất khi dùng với nước có tác dụng làm
sạch các chất bản bám trên chất rắn mà không gây ra
phản ứng hố học với các chất đó


<b>2-Tính chất giặt rửa</b> :



<i>a) Một số khái niệm liên quan: </i>


<i>Chất ưa nước :</i> tan tốt trong nước –kị dầu mỡ


<i>Chất kị nước</i> : Không tan trong nước –ưa dẫu,mỡ


<i>b) Cấu trúc phân tử của muối Natri của axit béo: </i>


Mô hình : -R (-CxHy) kị nước và –COONa ưa nước


CxHy – COONa (x 15) Chất giặt rửa


<i>c) Cơ chế hoạt động giặt rửa</i> :
Giới thiệu trên mơ hình


<b>II- Xà phòng :</b>


<b>1- Sản xuất xà phòng</b> :


TN: Đun hỗn hợp dầu ăn với dung dịch NaOH
Thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm
Oxi hố farafin bằng O2 có Mn2+ xúc tác


R-CH2-R/ 


O<sub>2</sub>,Mn2 t,o R-COOH + R/-COOH
<b>2-Thành phần và sử dụng xà phòng</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

G/v: cho H/s Tn với dùng xà phịng trong
nước cứng  nhận xét


Phân tích những ưu,nhược điểm của xà
phòng ? (sau khi gội đầu)


H/s rút ra kết luận


<b>Hoạt động 4: </b>


G/v: Vì sao phải dùng chất giặt rửa tổng
hợp?


Giới thiệu phương pháp sản xuất
Một số chất thường dùng hiện nay ?


G/v: yêu cầu H/s nghiên cứu thành phần của
bột giặt  gồm những thành phần nào ?
Những ưu,nhược điểm của chất giặt rửa ?
Liên hệ thực tế sử dụng chất giặt rửa nên
như thế nào ?


<i>Öu diểm</i> : Không gây hại da


<i> Không gây ô nhiểm môi trường </i>
<i>Nhược điểm:</i> Không dùng được cho nước cứng


<b>III-Chất giặt rửa tổng hợp :</b>


<b>1-Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp</b> :



Oxi hoá farafin  axit cacboxylic  <b>khử</b> ancol <b>H2SO</b><b>4</b>


R-CH2OSO3H  <b>NaOH</b> R-CH2OSO3Na


CH3[CH2]10-CH2-OSO3Na Natri laurylsunfat


CH3[CH2]10-CH2-C6H4 -OSO3Na


natri ñoñecylbenzensufonat


<b>2-Thành phần-sử dụng các chế phẩm giặt rửa</b> :
Chế phẩm : Chất giặt rửa


Phụ gia khác


<i>Ưu điểm</i> : Dùng cho mọi môi trường ,tẩy nhiều loại


<i>Nhược điểm</i>: Gây hại đến da tay
Gây ơ nhiểm mơi trường


<b>IV:Củng cố </b>


Hướng dẫn H/s dùng hình vẽ mơ tả cơ chấ hoạt động giặt rửa
Phân tích ưu,nhược điểm của xà phịng và chất giặt rửa
Hướng dẫn làm bài tập ở SGK


Bài tập trắc nghiệm :


Câu 1: Một số este được dùng trong hương liệu,mĩ phẩm,bột giặt là nhờ các este :


A. Là chất lỏng dễ bay hơi B. Có mùi thơm,an tồn với người *
C. Có thể bay hơi nhanh khi sử dụng D. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 2: Chất giặt rửa tổng hợp được sử dụng rộng rãi là nhờ :


A. Dễ sản xuất B. Rẽ tiền hơn xà phòng
C. Có thể dùng trong mọi nguồn nước * D. Có khả năng hồ tan tốt


Câu 3: Khi cho 4,5g một mẫu chất béo có thành phần chính là tristearin Phản ứng với dung dịch iot thì
thấy cần dung dịch có chứa 0,762g iot .Chỉ số iot của mẫu chất béo trên là:


A. 18,33 B. 16,93* C. 17,67 D. 15,87


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-H2 -H2


-4H2 <sub>xt, t</sub>0 <sub>xt, t</sub>0


xt, t0


<b>Tiết 6 LUYỆ</b>

<b>N T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>

<b> </b>



<b> MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON</b>



<b> VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON </b>



<i> </i>

<i>Ngày soạn:7/9./2008</i>
<i> Ngày dạy :8./9/2008 </i>


<b>A:MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>Về kiến thức</b>



HS biết phương pháp tổng kết, hệ thống hố kiến thức


HS hiểu mối quan hệ có quy luật giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi


<b>Về kĩ năng </b>


Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống


Giải bài tập và bài toán hoá học theo chủ đề trên


<b>Về thái độ </b>


 Thông qua việc nghiên cứu làm các bài tập, các em HS thấy rõ môn hố học ln gắn liền thực nghiệm.


<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm.


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


<b>GV</b><i><b>.</b></i> Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất và các ví dụ minh hoạ


<b>HS</b>:Chuẩn bị theo nội dung SGK theo nhóm để tham gia hoạt động tổng kết và luyện tập tại lớp :
<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số.


II. Kiểm tra bài củ. Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài tập ở nhà.
III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề.Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức củ đả học.
2.Triển khai bài.



<b> Hoạt động cúa thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>- Tổng quan về mối liên hệ giữa </b></i>


hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi
của hiđrocacbon


GV treo sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa
hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi
của hiđrocacbon lên bảng


<b>I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON</b>


<b>1. Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm</b>
<b>a. Phương pháp ñehiñro hoùa</b>


CnH2n – 6 CnH2n + 2 CnH2n CnH2n - 2


<b>b. Phương pháp cracking</b>


CnH2n + 2 CxH2x + 2 + CyH2y ( x + y = n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+H2


Pd/PbCO3, t0


+H2



<b>Hoạt động 2</b>


- Tổng kết các quy luật liên hệ giữa
hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi
của hiđrocacbon


GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi :


-Có mấy phương pháp chuyển


hiđrocacbon no thành không no và thơm ?
- Phương pháp đề hiđro h


- Phương pháp crăcking
-Có mấy phương pháp chuyển


hiđrocacbon không no và thơm thành no
- Phương pháp hiđro hố hồn tồn


-Phương pháp hiđro hoá


<b>a. Phương pháp hiđro hóa khơng hồn tồn</b>


R – C  C – R’ R –H C = CH – R’


RCH2CH2R’



<b>b. Phương pháp hiđro hóa hồn tồn</b>


CnH2(n - x) + (x + 1) H2   <i>Ni t</i>,0 CxH2x + 2 ( x = 1, 2)


CnH2n – 6 + 3H2   <i>Ni t</i>,0 CnH2n


aren xicloankan


<b>II- MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VAØ DẪN XUẤT CHỨA </b>
<b>OXI CỦA HIĐROCACBON</b>


<b>1. Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi </b>
<b>a. Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp:</b>


Oxi hóa ankan, anken, aren ở nhiệt độ cao với xúc tác thích
hợp thu được dẫn xuất chứa oxi. Thí dụ :


R - CH2 - CH2 - R’


0
2, ,


<i>O xt t</i>


    R - COOH + R’- COOH


<b>b. Hiđrat hóa anken thành ancol</b>


R – CH = CH2 + H2O


0


, ,


<i>H t p</i>


   R - CH(OH) - CH3


<b>c. Hiđrat hóa ankin thành anđehyt hoặc xeton</b>


R – C  C – R’ 0


2 , ,


<i>H O t xt</i>


    [R – CH = C(OH) – R’


<b>2. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn </b>
<b>xuất halogen</b>


<b>a. Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân</b>


R - H 0


2, ,( )


<i>X as t</i>



    R - X <sub>    </sub><i>NaOH H O t</i>, 2 ,0 R - OH


Ar - H <sub>  </sub><i>X Fe</i>2, Ar - X <i>NaOH p t</i>, ,0


     Ar - OH


<b>b. Cộng halogen hoặc hiđrohalogenua vào hiđrocacbon </b>
<b>không no rồi thủy phân</b>


R – CH = CH2   <i>HX</i> R - CHX - CH3


0
2


, ,


<i>NaOH H O t</i>


     R - CH(OH) - CH3


<b>3. Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon</b>
<b>a. Tách nước từ ancol thành anken</b>


H - C - C - OH C = C


<b>b. Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken</b>





CH - CX C = C
IV:. Củng cố:


1. Nhấn mạnh kiến thức bài học.


2. Yêu cầu Hs lấy chất đầu là Etan để thực hiện sơ đồ tổng quát.
3. Làm tiếp các bài tập SGK trang 22,23.


<b>V:Dặn dò về nhà: Làm bài tập: 5, 6,– trang 23 – SGK </b>


KOH/C2H5OH, t0


Ni, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Rút kinh nghiệm </b></i>


………
………


<b>Tiết 7 LUYỆ</b>

<b>N T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>

<b> .</b>



<b> MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON</b>



<b> VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON </b>



<i> </i>

<i>Ngày soạn:9/.9./2008</i>
<i> Ngày dạy :.10/.9./2008 </i>



<b>A:MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>Về kiến thức</b>


Hs biết cách chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon
<b>Về kĩ năng </b>


Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>Về thái độ </b>


 Thông qua việc nghiên cứu làm các bài tập, các em HS thấy rõ mơn hố học ln gắn liền thực nghiệm.


<b>B: PHƯƠNG PHÁP</b>: Trao đổi, thảo luận nhóm.


<b>C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.</b>


<b>GV:</b> Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất và các ví dụ minh hoạ


<b>HS</b>:Chuẩn bị theo nội dung SGK theo nhóm để tham gia hoạt động tổng kết và luyện tập tại lớp :
nhóm I: Hồn thành các Phản ứng theo sơ đồ


<b>D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số.


II. Kiểm tra bài củ. Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài tập ở nhà.
III.Nội dung bài mới.


1. Đặt vấn đề.Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức củ đả học.
2.Triển khai bài.



2.Triển khai bài.


<b> Hoạt động cúa thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>: Vận dụng các quy luật trên để giải bài </b></i>
tập có liên quan


GV . chia l ớp th ành 4 nh óm


<b>4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi </b>
<b>a. Phương pháp oxi hóa </b>


Oxi hóa nh ancol bậc I, bậc II thì được anđehyt, xeton. ẹ


RCH2OH


0


,
<i>CuO t</i>


   RCHO  [ ]<i>O</i> RCOOH
RCHOHR’ <i><sub>CuO t</sub></i><sub>,</sub>0





   RCOR’


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H+<sub> , t</sub>0


Nhoùm I CH4  CH3Cl  CH3OH ⇄


HCHO  HCOOH ⇄ HCOOC2H5


Nhoùm II: C2H6  C2H5Cl ⇄ C2H5OH


⇄ CH3CHO CH3COOH ⇄


CH3COOC2H5


Nhoùm III: CH4  C2H2⇄ C2H6⇄


C2H4⇄ C2H5OH ⇄ CH3CHO 


CH3COOH ⇄ CH3COOC2H5


Nhoùm IV: CH4  C2H2⇄ C2H4⇄


C2H5OH ⇄ C2H5Cl


RCOOR’ 0
4,


<i>LiAlH t</i>


    RCH2OH + R’OH



<b>c. Este hóa và thủy phân este </b>


RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O


<b>III- SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VAØ </b>
<b>MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON (SGK)</b>


CH4 +Cl2  CH3Cl + HCl


CH3Cl + NaOH  CH3OH + NaCl


CH3OH + CuO HCHO + CuO +H2O


HCHO + H2  CH3OH


Nhoùm II: ..


Nhoùm III: CH3CHO +O2 CH3COOH


CH3COOH + C2H5 OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O


Nhoùm IV: C2H5OH + HCl  C2H5Cl + H2O


<b>BT 1</b>:SGK trang 23
a. Ankan  anken


C2H6 500 ,


<i>o<sub>C xt</sub></i>



    C2H4 + H2


CH2= CH2 + H2 ,


<i>o</i>


<i>t Ni</i>


   C2H6


b. Ankan → Aren


CH3(CH2)4CH3 <sub>    </sub><i>t Al O Cr Oo</i>, 2 3, 2 3 C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>
+ 4 H2


c. Ankan  Ankin


2CH4 1500 ,


<i>o<sub>C lln</sub></i>


    CH ≡ CH + 3H2


C2H6 → C2H4 → C2H4Br2 , ,


<i>o</i>


<i>KOH ancol t</i>



     C2H3Br  <i>NaNH</i>2


CH ≡ CH


d. Ankin  Anken


GV hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành câu 1
GV hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành câu 1


<b>IV: Củng cố </b>: Trong từng bài tập


<b> V:Dặn dò về nhà: Làm bài tập: 7, 8 – trang 23 – SGK </b>


<i><b>Rút kinh nghiệm </b></i>


</div>

<!--links-->

×