Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HH 8 T7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HINH HOC 8</b>


<b>Tiết 7</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b> Ngày soạn: 10 - 09 - 2010</b></i>


<b>A- Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức:</b> Học sinh được củng cố lại định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của
tam giác, của hình thang.


<b>- Kĩ năng:</b> Áp dụng thành thạo các tính chất về đường trung bình vào làm các bài tập có liên
quan. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.


<b>- Thái độ:</b> Tích cực học tập.Rèn luyện cho hs tư duy: phân tích, tổng hợp.
<b>B- Phương pháp:</b>


- Vấn đáp – Giải quyết vấn đề
<b>C- Chuẩn bị của GV – HS: </b>


<i><b>- Giáo viên:</b></i> Nghiên cứu SGK, tài liệu


<i><b>- Học sinh:</b></i> Học và làm bài tập đã cho ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke…
<b>D- Tiến trình dạy – học:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(8ph)</i>


<i>HS1: Làm bài tập 26</i>



<i>HS2: Phát biểu đ/n, tính chất về đ.trung bình của tam giác và của hình thang.</i>


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a) Đặt vấn đề:</b>(1ph) </i>


Để khắc sâu định nghĩa, định lí về đ.trung bình của tam giác, của hình thang; vận dụng thành thạo
các định lí để giải tốn, rèn luyện cách lập luận chính xác trong c.minh hình học ta cùng luyện tập.


<i><b>b) Triển khai bài dạy:</b></i>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Chữa bài tập về nhà (12ph).</b></i>
GV: Gọi 1hs đọc đề và vẽ hình bài tập 25


- Bài tốn cho biết gì? u cầu chứng minh gì?
HS:-Bài tốn cho: ABCD là hình thang (AB//CD)
EA=AD (E

AD),FB=FC (F

BC);
KB=KD


-Cần chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.
GV: Có những cách nào c/m 3 điểm thẳng hàng?
HS: Trả lời: Sử dụng tiên đề Ơclít, tổng các góc
kề bù, trung điểm của 1 đoạn thẳng...


GV: Quan hệ giữa EK và AB, KF và CD?
HS: Trả lời:...


GV: Suy ra KE như thế nào với AB?
HS: EK//AB



GV: KE//AB, FK//AB: em có nhận xét gì


<b>Bài tập 25:</b>


GT ABCD là h.thang (AB//CD), EA=AD
(E

AD),FB=FC (F

BC); KB=KD
KL E, K, F thẳng hàng.


Chứng minh:


<i>ABD</i>


 : EA=ED, KB= KD


 EK là đ.trung bình (đ/n)
 EK//AB (1)


<i>BCD</i>


 :KB=KD, FB=FC


 KD là đường trung bình (đ/n)
 KF//DC nên KF//AB (2)


Từ (1) và (2): qua điểm K có hai đường thẳng
cùng song song AB (trái với tiên đề Ơclít)


 KE

<sub></sub>

FK hay E, K, F thẳng hàng.
<i><b>Hoạt động 2: Chữa bài tập tại lớp (18ph).</b></i>


GV: Nêu bài tập 28.Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi
gt, kl


HS: Lên bảng thực hiện


GV: Hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ phân
tích đi lên:


<b>Bài tập 27:</b>


GT Tứ giác ABCD: EA=ED (E

AD)
FC=FB (F

BC), KA=KC(K

AC)
KL a)So sánh: KE với DC; FK với AB


b)C/m:


2


<i>CD</i>
<i>AB</i>
<i>EF</i>  


D


A B


F
C
K



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HINH HOC 8</b>


EF AB CD


2







EF AB CD
2




 EF AB CD


2




 


EF<EK+KF EF=EK+KF
 


EFK khi


E, F, K không


thẳng hàng


GV: Nêu bài tập 28.Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi
gt-kl


HS: Lên bảng thực hiện


GV: Hướng dẫn hs chứng minh câu a) bằng sơ
đồ: KA = KC




KF//AB FB = FC
 


KEF, EF//AB (gt)


 


(gt) EF là đường trung
bình của hình thang
GV: Gọi hs tính độ dài EI; IK; KF
+ Có nhận xét gì về EI và KF ?
HS: Trả lời....


Chứng minh:


a)<i>ACD</i>: EA=ED, KA=KC


suy ra EK là đ.trung bình.



<i>DC</i>
<i>EK</i>


2
1



<i>ABC</i>


 : KA=KC, BF= FC


suy raKF là đường trung bình <i>FK</i> <i>AB</i>


2
1


b)Ta có: EFEK+ KF


2
2


<i>CD</i>
<i>AB</i>


<i>EF</i>   hay


2



<i>CD</i>
<i>AB</i>
<i>EF</i>  


<b>Bài tập 28:</b>
Chứng minh


<i>* C/m :AK=KC; BI=ID</i>


Trong hthang ABCD (AB//CD) có: EA = ED
FB = FC


 EF là đường trung bình  EF//AB//CD


Mà I, K  EF
 EI//AB; KF//AB


Trong ABC có:


FB=FC (gt)
KF//AB (cmt)


 KA=KC (đpcm)


+ Tương tự c/m được BI = ID


<i>* Tính IK:</i>


3( )


2


 <i>AB</i> 


<i>EI</i> <i>KF</i> <i>cm</i> <sub>EF = 8(cm)</sub>


IK= EF – 2EI = 8 - 2.3 = 2(cm)
<b>IV- Củng cố:(3ph) </b>


<b>Gv: </b>Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác-
đường TB của hình thang để tính:


a. Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28
b. C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28
c. C/m hai đường thẳng song song – bài 28
<b>V- Dặn dò - hướng dẫn về nhà:(3ph)</b>


<i><b>a) Bài vừa học: </b></i>- Học và làm lại các bài tập đã sửa. Làm bài tập 34/64 (sbt)
* Chuẩn bị thứớc – compa. Ơn tập các bài tốn dựng hình ở lớp 6,7
+ Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước


+ Dựng 1 góc bằng 1 góc cho trước


+ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước
+ Dựng tia phân giác + Dựng tam giác


<i><b>b) Bài sắp học</b>: </i> - Tiết sau học bài : <b>Luyện tập</b>


<i> </i>Hướng dẫn BT 34:





<b>6cm</b>


<b>10</b>
<b>K</b>
<b>I</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>D</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


EFK khi
E, F, K thẳng
hàng


<i>+ Để chứng minh IA=IM ta dựa vào định lí 1 đường</i>
<i>trung bình trong tam giác nào ? </i>


<i>+ Ta phải tạo ra tam giác để có D là trung điểm của AE</i>
<i>và ID//ME. Tức là tam giác nào ? (</i><i>AME)</i>


<i>+ Để ID//ME thì ta chứng minh ME là đường trung bình</i>


<i>của tam giác BDC</i> B



.

E
D
A


M C


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×