Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại tại trung tâm xức tiến đầu tư thương mại và du lịch tỉnh hòa bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.41 KB, 7 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài
UBND tỉnh Hịa Bình đã phê duyệt đề án “Phát triển thương mại tỉnh Hịa Bình
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2020”. Theo đó, mục tiêu giai đoạn 20162020 phát triển thương mại trở thành ngành kinh tế quan trọng, là khâu đột phá thúc đẩy
tăng trưởng. Các hình thức thuơng mại ngày càng đa dạng, phát triển theo hướng hiện đại
hóa, chuyên nghiệp hóa.
Để đạt được những mục tiêu đó, rất cần những chương trình XTTM xây dựng đúng
trọng tâm trọng điểm, bắt kịp xu thế chuyển động của nền kinh tế, bám sát nhu cầu thiết
thực của cộng đồng doanh nghiệp và triển khai hiệu quả khi đưa vào thực tế. Tuy nhiên,
thực tế cho thấy những chương trình XTTM mà tỉnh Hồ Bình nói chung và cụ thể do Trung
tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình xây dựng và tổ chức thực hiện vẫn
chưa phát huy được hết hiệu quả, góp phần hỗ trợ, định hướng cho thương mại tỉnh phát triển.
Mặc dù, Trung tâm đã từng bước nỗ lực đưa chương trình vào thực tế nhưng cơng tác xây
dựng cịn chưa khoa học và thống nhất dẫn đến chương trình phi thực tiễn, kém hiệu quả.
Công tác tổ chức thực hiện còn thiếu bài bản; quy chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành cịn
chưa chặt chẽ. Khơng những vậy, giữa công tác xây dựng và tổ chức thực hiện cịn chưa thống
nhất và đồng bộ. Có những chương trình được xây dựng bám sát thực tế phát triển KTXH và
định hướng của tỉnh xong triển khai thực hiện còn sơ sài, mang tính hình thức. Bên cạnh đó,
cũng tồn tại những chương trình đi sai định hướng, chủ trương phát triển của tỉnh hoặc đi đúng
hướng nhưng các phương án hành động thì chưa phù hợp, do đó dù đơn vị triển khai thực hiện
làm tốt vai trò của mình nhưng các chương trình trên khơng phù hợp với thực tiễn, kém hiệu
quả, tiêu tốn nguồn lực và không có đóng góp nhiều cho sự phát triển thương mại tỉnh Hịa
Bình.
Chính vì vậy, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng và tổ chức thực
hiện các chương trình xúc tiến thương mại tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương
mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình” là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa về mặt khoa học và thực
tiễn.


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm định hướng, đề xuất các giải pháp để tăng


cường hiệu quả hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình XTTM tại
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình.
3. Cơ sở lý luận
Lý luận về công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình XTTM tại
Trung tâm Xúc tiến Thương mại cấp tỉnh. Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, tác giả
đề cập đến nội dung xây dựng và tổ chức thực hiện nằm trong một quy trình xuyên suốt
và thống nhất.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề
xuất giải pháp hoàn thiện xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình XTTM Trung
tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình trực thuộc UBND tỉnh Hịa
Bình từ năm 2011 đến năm 2016, kiến nghị giải pháp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp tổng hợp, phân
tích và thống kê để tìm kiếm các dữ liệu thứ cấp có liên quan đến cơng tác xây dựng và tổ
chức thực hiện các chương trình XTTM.
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn được trình bày theo bố cục như sau:
Chương 1: Lý luận chung về xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình xúc tiến
thương mại tại Trung tâm Xúc tiến Thương mại cấp tỉnh.
Chương 2: Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình xúc tiến
thương mại tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện xây dựng và tổ chức thực hiện
các chương trình xúc tiến thương mại tại Trung tâm xúc Đầu tư, Thương mại và Du lịch
tỉnh Hịa Bình.

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC


THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI TẠI TRUNG

TÂM XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI CẤP TỈNH
1.1. Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại và nội dung chƣơng trình xúc tiến
thƣơng mại tại một địa phƣơng cấp tỉnh
Tác giả trình bày khái niệm xúc tiến thương mại dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung đi theo góc độ quản lý và hỗ trợ
của Nhà nước để định hướng cho các nội dung nghiên cứu sau đó. Tiếp đến, luận văn đưa
ra khái niệm về chương trình xúc tiến thương mại; Phân định các chương trình XTTM
(chương trình định hướng xuất khẩu; XTTM thị trường trong nước; XTTM nông thôn,
miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa); Nội dung của một chương trình XTTM cấp tỉnh;
Và vai trị của các chương trình XTTM này.
1.2. Những vấn đề cơ bản về xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình xúc
tiến thƣơng mại tại Trung tâm xúc tiến thƣơng mại cấp tỉnh
Nội dung này, tác giả tập trung làm rõ hai khái niệm cũng là nội dung trọng tâm
của luận văn là xây dựng chương trình xúc tiến thương mại và tổ chức thực hiện chương
trình xúc tiến thương mại tại Trung tâm Xúc tiến Thương mại cấp tỉnh. Dựa trên lý thuyết
về quản trị, và chương trình XTTM, tác giả đã nghiên cứu, tổng hợp và xây dựng quy
trình thống nhất 02 hoạt động trên như sau:
Xác định mục tiêu
Xây dựng chương trình
Hình thành phương án hành
động
Lập kế hoạch thực hiện
Tổ chức thực hiện chương trình
Kiểm tra, đánh giá thực hiện
chương trình
Tác giả cũng đã làm rõ nội dung cụ thể của từng bước trong quy trình từ việc xác
định mục tiêu chương trình XTTM, hình thành các phương án hành động, lập kế hoạch
thực hiện và kiểm tra, đánh giá thực hiện chương trình.



Luận văn tập trung làm rõ hơn nội dung này bằng việc trình bày các nhân tố ảnh
hưởng đến xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình XTTM tại Trung tâm Xúc
tiến Thương mại cấp tỉnh.
1.3. Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình xúc
tiến thƣơng mại tại Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại cấp tỉnh của Việt Nam
Nội dung này, tác giả trình bày những kết quả nổi bật trong cơng tác xây dựng và
tổ chức thực hiện chương trình XTTM của một số Trung tâm Xúc tiến Thương mại cấp
tỉnh đó là: Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bắc Giang. Mỗi tỉnh đều có những thành cơng riêng để
lại những bài học kinh nghiệm q báu để tỉnh Hịa Bình có thể học hỏi và vận dụng vào
thực tế tại tỉnh mình.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC
CHƢƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI TẠI TRUNG TÂM XÚC TIẾN
ĐẦU TƢ, THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH TỈNH HỊA BÌNH
2.1. Thực trạng thƣơng mại tỉnh Hịa Bình
Nội dung này, luận văn khái quát thực trạng phát triển thương mại tỉnh Hịa Bình
giai đoạn 2011 – 2015 trên các phương diện: Thương mại nội đia, hoạt động xuất nhập
khẩu, thương mại điện tử, xúc tiến thương mại. Sau đó, đánh giá chung về thương mại
tỉnh bằng những thành tựu đạt được, và song song với đó là những hạn chế cịn tồn tại.
2.2. Phân tích thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình xúc
tiến thƣơng mại tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ, Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Hịa
Bình
Bằng thực tế nghiên cứu, luận văn phân tích cụ thể thực trạng xây dựng và tổ chức
thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương
mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình.
Trước tiên là nêu ra các đặc điểm chương trình XTTM của Trung tâm: Các
chương trình dần mở rộng về phạm vi, đa dạng hình thức tổ chức; Các chương trình
XTTM gặp khó khăn về ngân sách trong cơng tác xây dựng và tổ chức thực hiện; Đặc
điểm cụ thể của chương trình tham dự hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn hay công tác
tuyên truyền quảng bá, thông tin xúc tiến thương mại.



Nội dung này, luận văn tóm lược đặc điểm và kết quả hoạt động của Trung tâm Xúc
tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình trong những năm gần đây. Các báo
cáo, tổng kết về tình hình hoạt động của Trung tâm tập trung ở các nội dung: Công tác tổ
chức, phối hợp thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến du lịch; Công tác
tuyên truyền quảng bá, thông tin xúc tiến thương mại và du lịch; Tham dự hội nghị, hội
thảo, đào tạo, tập huấn.
Tập trung vào nội dung chính, luận văn trọng tâm đánh giá thực trạng công tác xây
dựng và tổ chức thực hiện chương trình XTTM tại Trung tâm theo đúng quy trình đã
trình bày trong lý thuyết chương 1.
Bước 1: Xác định mục tiêu chương trình. Các mục tiêu này phải dựa trên một số căn
cứ pháp lý nhất định và đảm bảo một số tiêu chi về tính cụ thể, rõ ràng, bám sát nội dung
chương trình. Tùy từng chương trình mà các mục tiêu cũng khác nhau. Có 5 mảng chủ
yếu đó là, Hoạt động thơng tin thương mại, hỗ trợ thông tin về thị trường cho doanh
nghiệp; Hoạt động tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài tỉnh; Tổ chức và
tham gia các hội nghị, hội thảo về XTTM; Tổ chức đoàn nghiên cứu, công tác khảo sát thị
trường, giới thiệu sản phẩm và doanh nghiệp, kêu gọi đầu tư; Đào tạo, tập huấn nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Bước 2: Xây dựng hệ thống giải pháp chương trình
Dựa trên đánh giá nhu cầu hỗ trợ của các doanh nghiệp đang hoạt động SXKD trên
địa bàn tỉnh mà Trung tâm làm căn cứ thực tế để xây dựng từng nhóm giải pháp cho
chương trình: Hoạt động thơng tin thương mại; Khảo sát, nghiên cứu thị trường; Tổ chức,
tham gia hội chợ triển lãm; Cơng tác đào tạo tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn…
Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện chương trình.
Nội dung này, Luận văn phản ánh thực trạng cơng tác tổ chức các hình thức XTTM
của Trung tâm để triển khai thực hiện chương trình. Thơng qua các số liệu cụ thể để phân
tích cơng tác này tại Trung tâm.
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá thực hiện chương trình. Cơng tác này giúp đánh giá tính
hiệu quả của xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình XTTM tại Trung tâm Xúc tiến

Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình.


2.3. Đánh giá thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình
XTTM tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ, Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Hịa Bình.
Dựa trên những phân tích thực trạng ở chương 2, Luận văn có căn cứ để đưa ra
những đánh giá về xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình XTTM tại Trung tâm
thông qua các nội dung: Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn
chế đó.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN XÂY
DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƢƠNG
MẠI TẠI TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƢ, THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
TỈNH HỊA BÌNH
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại và định hƣớng chƣơng trình xúc
tiến thƣơng mại của tỉnh Hịa Bình
Nội dung này, luận văn trình bày phương hướng phát triển thương mại tỉnh Hịa
Bình bao gồm: Phương hướng phát triển thị trường, hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại,
xuất nhập khẩu, thương mại điện tử và hoạt động xúc tiến thương mại.
Ngoài ra, luận văn cũng trình bày các định hướng chương trình XTTM của tỉnh
trên từng lĩnh vực: Hoạt động hỗ trợ thông tin về sản phẩm, thị trường cho doanh nghiệp;
Tham gia hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế; Tổ chức các đoàn nghiên cứu, khảo
sát thị trường, gặp gỡ giao thương; Tổ chức các hội nghị, hội thảo về XTTM; Đào tạo,
tập huấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3.2. Giải pháp hoàn thiện xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình xúc
tiến thƣơng mại tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ, Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Hịa
Bình
Dựa trên các ngun nhân của hạn chế trong cơng tác xây dựng và tổ chức thực
hiện các chương trình XTTM tại Trung tâm, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác này, đó là: Phát huy các hình thức XTTM truyền thống, đẩy mạnh áp dụng
các hình thức XTTM hiện đại; Xây dựng các chương trình XTTM chuyên ngành với từng

mặt hàng, từng thị trường; Tăng cường mối quan hệ phối kết hợp với các cơ quan có liên


quan trong hoạt động XTTM và giữa các bộ phận, phòng, ban; Phát triển hợp tác quốc tế
trong lĩnh vực XTTM; Đẩy mạnh các hoạt động makerting, giới thiệu, quảng bá về các
hoạt động XTTM trong tỉnh, trong nước và quốc tế; Bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực
XTTM; Đảm bảo nguồn tài chính bền vững cho hoạt động XTTM.
3.3. Kiến nghị điều kiện thực hiện
Để tạo điều kiện cho các nhóm giải pháp trên đi vào triển khai, Luận văn có kiến
nghị từ phía các sở, ban, ngành có ảnh hưởng trực tiếp và mật thiết đến Trung tâm là: Sở
cơng thương tỉnh Hịa Bình, UBND tỉnh Hịa Bình, Các hội, hiệp hội doanh nghiệp



×