Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an lop ghep 34 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.35 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5


Ngày soạn: 17/ 9/ 2010.


Ngày giảng: Thø hai ngµy 20 tháng 9 năm 2010
<b>Tiết 1: chào cờ</b>


Theo nhận xét lớp trực tuần


=======================================
Tiết 2


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <b>Ngời lính dũng cảm</b><i>Tập đọc - kể chuyện</i> <b>Luyện tập</b><i>Tốn </i>


I.Mục
đích
Y/C


* Tập đọc


- Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ
hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy
và giữa các cụm từ; biết đọc phân
biệt lời ngời dẫn chuyện với lời
các nhân vật.


- Biết số ngày của từng tháng trong năm,
của năm nhuận và năm không nhuận.


- Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa
ngày,giờ,phút giây.


- Xác định dợc một năm cho trớc thuộc
thế kỉ nào.(làm BT 1,2,3)


- Cã ý thøc khi häc to¸n, tù gi¸c khi làm
bài tập.


II.Đồ


dựng GV: Tranh minh ho bi c v truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần HD HS luyện đọc


HS : SGK


- GV : nội dung bài tập 1 lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dy hc


t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>GV: Gọi HS dọc bài Ông ngoại và</sub>


trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm HS
IV. Bài mới


<i>1. Gii thiu bi </i>


<i>2. Luyện đọc</i>


+ GV đọc bài văn, hớng dẫn HS
cách đọc.


+ HD HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


<i>* §äc tõng c©u</i>


- Cho HS đọc nối tiếp câu theo
dừi sa li phỏt õm .


<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú
giải


HS : 2 HS lên bảng làm bài
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
7 thế kỷ = 700 năm


thế kỷ = 20 năm
20 thế kỷ = 2 000 năm
thế kỷ = 25 năm


5/ <sub>2</sub> <sub>HS: c ni nhau c 4 on </sub>


trong bài.(2 lần) GV: Nhận xét cho điểm HS <i>1. Giới thiệu bài </i>



2. <i>Híng dÉn lun tËp:</i>


Bài 1: Cho HS đọc bi sau ú t lm
bi.


a<i>. Kể tên những tháng có : 30 ngày, 31 </i>


<i>ngày, 28 ngày ( hoặc 29 ngày)</i> <i>?</i>


<i>b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày</i> <i>?</i>


<i>Năm không nhuận có bao nhiêu ngày</i> <i>?</i>


5/ <sub>3</sub> <sub>GV: theo dâi.</sub>


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm.


HS: làm bài vào vở. lên bảng ghi kết
qủa


a. Các tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3,
5, 7, 8, 10, 12.


- Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là :
tháng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Năm nhuận có 366 ngày, năm không
nhuận có 365 ngày



5/ <sub>4</sub> <sub>HS: Đọc theo cặp</sub> <sub>GV: nhận xét bài làm của HS.</sub>


Bµi 2:


- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài:


5/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS </sub> <sub>HS: lên bảng làm bài 2</sub>


3 ngµy = 72 giê ; ngµy = 8 giê
8 phót = 480 gi©y ; giê = 15 phót
3 giê 10 phót = 190 phót


4 phút 20 giây = 260 giây
6/ <sub>6</sub> <sub>HS: đọc bài theo cặp</sub> <sub>GV: nhận xét bài làm của HS </sub>


Bµi 3:


- GV Yêu cầu HS đọc u cầu, cho HS
thảo luận nhóm đơi nêu kết qủa.


5/ <sub>7</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS </sub>


- Gọi đại diện nhóm đọc.
- Nhận xét tuyện dơng.


- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 4.
- Gọi


HS: th¶o luËn lµm bµi tËp 3.



+Quang Trung đại phá quân Thanh vào
năm 1789. Năm đó thuộc thế kỷ nào?


-<i> Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII.</i>


+ Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh của
Nguyễn Trãi đợc tổ chứ vào năm 1980.
Nh vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm nào?
Năm đó thuộc thế k no?


- <i>Nguyễn TrÃi sinh vào năm : </i>


<i>1980 - 600 = 1 380.</i>


<i>Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV</i>.


4/ <sub>8</sub> <sub>HS: 1 HS đọc lại bài.</sub>


- HS th gi·n chuyển tiết. GV: theo dõi. Gọi hs nêu kết quả.- HD HS về nhà làm bài 4,5
V.Củng cố Dặn dß


5/ <sub>9</sub> <sub>- GV nhËn xÐt tiÕt häc</sub>


- Về nhà đọc lại bài. - HS: Nêu lại các tháng có 30, 31 ngày.- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài
tập, chuẩn bị bài sau.


<i> </i>



<i> * Rút kinh nghiệm tiết dạy.</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


===========================================
Tiết 3


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <b>Ngời lính dũng cảm (</b><i>Tập đọc - kể chuyện</i>tiếp<b>)</b> <b>Những hạt thóc giống</b><i>Tập đọc</i>


I.Mục
đích
Y/C


- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải
dám nhận lỗi và sửa lỗi; ngời dám
nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng
cảm.(trả lời đợc các CH trong sgk)
* KC: Biết kể lại đợc từng đoạn của
câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS u thích mơn học


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân
biệt lời các nhân vật với lời ngời kể
chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chơm


trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật. (trả lời đợc CH 1,2,3; HS Khá trả
lời đợc CH4.)


- HS yêu thích môn học
II.Đồ


dựng GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần HD HS luyện đọc


HS : SGK


GV: Tranh minh ho¹


- Bảng phụ viết câu, đoạn hớng dẫn
luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

t/g H®


6/ <sub>1</sub> <sub>HS :th giÃn chuyển tiết.</sub> <sub>GV: Đọc thuộc lòng bài thơ: tre Việt </sub>


Nam


- Bài thơ nói lên điều gì?
- nhận xét cho điểm
IV. Bài mới


<i>1. Giới thiệu bài:</i>



<i>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</i>


bµi:


<i>a, Luyện đọc:</i>


GV đọc bài, hớng dẫn cách đọc
- Chia đoạn.


- Tổ chức cho HS đọc đoạn trớc lớp.(2
lần)


- GV theo dâi söa lỗi phát âm kết hợp
giải nghĩa từ.


5/ <sub>2</sub> <sub>GV: bao quát lớp</sub>


<i>3. HS tìm hiểu bài</i>


- yờu cu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi trong sgk


HS: đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (2 lần)
- Đoạn 1: từ đầu đến "trừng phạt".
- Đoạn 2: tiếp đến "nảy mầm".
- Đoạn 3: tiếp đến "của ta".
- Đoạn 4: Đoạn còn lại
5/ <sub>3</sub> <sub>HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.</sub>


*HS đọc đoạn 1



- Các bạn chơi trò chơi đánh trận
giả trong vờn trờng.


*HS đọc đoạn 2


- chú lính sợ làm đổ hàng rào của
vờn trờng


- Hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên
luống hoa mời giờ, hàng rào đè lên
chú lính


*HS c on 3


- thầy mong học sinh dũng cảm nhận
khuyết điểm.


*HS c on 4


- Chú lính nhỏ là ngêi dịng c¶m.


GV: theo dâi.


- Cho HS đọc nối tiếp theo cp.


6/ <sub>4</sub> <sub>GV: nghe HS trả lời câu hỏi,nhận </sub>


xÐt.



Em học đợc bài học gì từ chú lình
nhỏ? <i>Khi có lỗi cần dũng cảm nhận</i>
<i>lỗi và sửa lỗi</i>


- Cho HS đọc nội dung bài.


4<i>. Luyện đọc lại</i>


- Treo bảng phụ đoạn 4,đọc mẫu
HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- Gọi 1 HS đọc lại, cho HS c theo
cp.


HS: Đọc theo cặp.


6/ <sub>5</sub> <sub>HS : luyện đọc đoạn 4 theo cặp</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.</sub>


- gọi 1 HS đọc bài trớc lớp.


<i>b, Tìm hiểu bài:</i>


- yờu cu HS trao i tr li các câu
hỏi.


6/ <sub>6</sub> <sub>GV: theo dâi</sub>


- Gọi HS đọc bài, nhận xét cho
điểm.


<b>* KĨ chun</b>



1. GV nªu nhiƯm vụ


- Kể từng đoạn câu chuyện " ngời
lính dũng cảm


2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện


HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
*HS thầm đọc đoạn 1


+Nhà Vua muốn chọn ngời trung thực
để truyền ngôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

theo tranh


- Tranh 1 : Viên tớng ra lệnh thế
nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra
sao ?


- Tranh 2 : Cả tốp vợt rào bằng cách
nào ? Chú lính nhỏ vợt rào bằng
cách nào ? Kết quả ra sao ?
- Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với
HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ?
- Tranh 4 : Viên tớng ra lệnh thế
nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra
sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ?


*HS thm c on 2, 3, 4.



+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật,
không sợ bị trừng phạt.


+Vì ngời trung thực bao giờ cũng nói
thật, không vì lợi ích của riêng mình
mà nói dối làm hang việc chung.


HS: Quan sát tranh minh họa. Từng


cặp HS tập kể cho nhau nghe. GV: Theo dâi HS tr¶ lêi các câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Cho HS nêu nội dung bài.


- Cho HS c ni dung bi.


<i>c, Luyện đọc diễn cảm:</i>


- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV nêu
cách đọc, giọng đọc.


-GV đọc mẫu đoạn (4)


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp .


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.


6/ <sub>7</sub> <sub>GV: Theo dõi giúp đỡ.</sub>



- Tæ chøc cho HS tiÕp nèi nhau thi
kể 4 đoạn của câu chuyện dựa vào 4
tranh minh hoạ.


- Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất.
- GV nhận xét tuyên dơng cho
điểm.


HS: luyn c din cảm theo cặp .
Vài HS thi đọc, lớp nhận xét.


IV. Củng cố - Dặn dò
5/ <sub>8</sub> <sub>HS nêu lại néi dung bµi </sub>


GV NhËn xÐt tiÕt häc


- VỊ nhµ học lại bài, chuẩn bị bài
sau.


? Qua cõu chuyn em học tập đợc gì ở
chú lính nhỏ?


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài.


<i>* Rót kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


====================================================



<b>Tiết 4</b>



NTĐ 3 ; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)


=====================================================
Tiết 5


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tên bài <b>Nhân số có hai chữ số với số có</b>Toán
<b>một chữ số </b>(có nhớ )


Khoa học


<b>Sử dụng hợp lí các chất béo và </b>
<b>muối ăn.</b>


I.Mục


tiêu - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng vào giải bài toán có một
phép nhân.(Làm BT 1,2,3)


- HS có ý thức tự giác làm bài tập.


- - Bit c cn ăn phối hợp chất béo
có nguồn gốc động vật và chất béo


có nguồn gốc thực vật.


- Nªu Ých lợi của muối i-ốt (giúp cơ
thể phát triển về thể lực và trí tuệ),tác
hại của thói quen ăn mặn(dễ gây
bệnh huyết áp cao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dùng HS : SGK - Tranh, ảnh, thông tin. Phiếu.
HS: SGK


III.Cỏc hot ng dạy học
t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>HS: 2 HS lên bảng.đặt tính rồi tính</sub>


33 x 3 34 x 2 GV: Gọi HS trả lời: Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm
thực vật?


- Nhận xét.cho điểm
* Bài mới


1, <i>Giới thiệu bài: </i>


2. <i>Các món ăn cung cấp nhiều chất </i>


<i>béo.</i>


* Hot ng 1. Thảo luận nhóm 2.
- GV chia lớp làm 2 nhóm.



- Tổ chức cho HS thảo luận nêu
nhóm thức ¨n chøa nhiÒu chÊt bÐo.
6/ 2 GV: theo dâi.


- NhËn xét cho điểm


<i>1.Giới thiệu bài</i>


<i>2.Gii thiu phộp nhõn 26 x 3</i>
<i> - </i>Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Gv nhận xét hớng dẫn


26


x<sub> 3</sub>


78


- Gọi HS nêu lại cách nhân.
- phép nhân 54 x 6 = ?


- Gọi 1 Hs lên bảng. lớp thực hiện
vào nháp.


HS: thảo luận nêu kết quả,lớp nhận
xét


6/ <sub>3</sub> <sub>HS: 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính</sub>


54


x


6
324


<i>- 6 nh©n 4 b»ng 24,viÕt 4 nhí 2</i>


<i>- 6 nh©n 5 b»ng 30,thêm 2 bằng 32,viết </i>
<i>32</i>


GV: theo dõi.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhËn xÐt


3. <i>Phèi hỵp chÊt bÐo cã nguån gèc </i>


<i>động vật và chất béo có nguồn gốc </i>
<i>thực vật:</i>


<i>*</i>


<i> </i>Hoạt động 2. thảo luận nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.


- Phân loại thức ăn vừa chứa chất béo
động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo động vật với chất béo thực


vật?


? Tại sao không nên ăn nhiều chất
béo động vật?


6/ <sub>4</sub> <sub>GV: theo dâi, nhËn xÐt.</sub>


- Hớng dẫn HS cách đặt tính rồi
tính.


3


. Thùc hµnh


* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cu, cho HS
lờn bng lm bi


* Bài 2: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì


HS: nhóm trởng điều khiển nhãm
th¶o luËn.


- Để đảm bảo cung cấp chất béo cho
c th.


- Phòng tránh bệnh huyết áp cao,
phòng tránh bệnh tim mạch.
6/ <sub>5</sub> <sub>HS : l HS lên bảng làm bài 2:</sub>


<i>Bài giải</i>


<i>Hai cuộn vải dài là:</i>


<i>35 x 2 = 70 (m)</i>


<i> Đáp số: 70 mét.</i>


GV: theo dõi, Gọi diện nhóm trình
bày kết quả.


- GV nhận xÐt bæ sung.


- Lu ý: Hạn chế ăn thịt mỡ, óc, phủ
tạng động vật vì những thứ đó chứa
nhiều chất làm tăng huyết áp, các
bệnh về tim mch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>tác hại của việc ăn mặn:</i>


* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
- yêu cầu nêu ích lợi của muối i-ốt
- Làm thế nào để bổ sung it cho c
th?


- Tại sao không nên ăn mặn?
6/ <sub>6</sub> <sub>GV: nhận xét chữa bài.</sub>


* Bi 3 :Gi Hs đọc yêu cầu :Tìm x
- Nêu cách tìm số bị chia


HS : trao đổi nêu kết quả



- ích lợi của muối i-ốt là chống biếu
cổ, giúp phát triển về thể lực và trí
tuệ.


- Phòng tránh rối loạn do thiếu i- ốt
cần ăn muối có bổ sung i- ốt.


- Ăn mặn dễ mắc bệnh huyết áp cao.
6/ <sub>7</sub> <sub>HS: 2HS lên bảng chữa bài</sub>


a) X : 6 = 12
X = 12 x 6
X = 72
b) X : 4 = 23


X= 23 x 4
X= 92


GV: gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Cho HS đọc bài học


IV.Cđng cè – DỈn dò
5/ <sub>8</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài.</sub>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn lại bài ,làm bài tập
VBT.



- Tại sao phải sử dụng hợp lí các chÊt
bÐo vµ mi?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- VỊ nhà học lại bài ,chuẩn bị bài sau


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


*********************************************************************


Ngày soạn: 17/ 9/ 2010.


Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết 1


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tên bài

<b><sub>Luyện tập</sub></b>

<i>Toán </i> <b>Tìm số trung bình cộng</b><i>Toán</i>


I.Mục


tiờu - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Xem dồng hồ chính xác n 5
phỳt.



- HS yêu thích môn học


- Bớc đầu hiĨu biÕt vỊ sè trung b×nh
céng cđa nhiỊu sè.


- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4
số. Làm bài tập 1,2.


- HS yêu thích môn học
II.Đồ


dựng GV: SGK HS: Sách vở, đồ dùng môn học. GV: bảng phụ. HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học


t/g H®


7/ <sub>1</sub> <sub>HS : 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính </sub>


18 x 4 99 x 3
- Lớp đổi vở bài tập kim tra chộo


GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm:
1 giờ 24 phút.84 phút 4 giây
3 ngày.70 giờ 56 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1<i>, Giới thiệu bài: </i>


<i>2. Giới thiệu trung bình cộng và cách </i>
<i>tìm số trung bình công.</i>



Bi toỏn1: Cho HS c đề bài .
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?


<i>Cã tất cả: 4 + 6 = 10 lít dầu.</i>


- Nu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì
mỗi can có bao nhiêu lít dầu?


<i>Ta lÊy 10 : 2 = 5 lít dầu.</i>


- yêu cầu HS giải .
Bài giải:


<i>Tổng số lít dầu của hai can là:</i>
<i>6 + 4 = 10 ( lít )</i>


<i>Số lít dầu rót vào mỗi can lµ:</i>
<i>10 : 2 = 5 ( lÝt )</i>


<i> Đáp số : 5 lít dầu</i>


- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 can
đ-ợc số lít dầu rót dều vào mỗi can<i>.</i>


Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai
số 6 và 4.


Ta nãi : Can thø nhÊt cã 6 lÝt, can thứ
hai có 4 lít, <i>trung bình</i> mỗi can có 5


lÝt.


Bài toán 2: Gọi HS đọc bài toán
-Bài toán cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Mn tìm trung bình mỗi lớp có bao
nhiêu HS ta lµm nh thÕ nµo?


- 28 đợc gọi là gì?


- Mn t×m trung b×nh céng cđa 3 sè
ta làm nh thế nào?


5/ <sub>2</sub> <sub>GV: nhận xét cho điểm </sub>


1.Giíi thiƯu bµi
2. HD HS lun tËp.
* Bµi 1: TÝnh


- cho HS tù lµm bµi
Bài 2 : Đặt tính rồi tÝnh


- Nêu cách đặt tính và thứ t thc
hin phộp tớnh?


HS : 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:


<i>Tổng số học sinh của cả ba lớp là:</i>


<i>25 + 27 + 32 = 84 (học sinh)</i>
<i>Trung bình mỗi líp cã sè häc sinh lµ</i>


<i>84 : 3 = 28 ( häc sinh )</i>


<i> Đáp số: 28 học sinh</i>


6/ <sub>3</sub> <sub>HS : Làm bài vào bảng con,lên </sub>


bảng


38 27


x x


2 6


162 212


GV: theo dõi giúp đỡ HS. nhận xét.
? muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm nh thế nào?


- Qui tắc:<i>Muốn tìm số trung bình cộng</i>
<i>của nhiều số, ta tính tống của các số </i>
<i>đó rịi chia tổng đó cho các số hạng. </i>


- Gäi HS nhắc lại.
3.Thực hành:



* Bài 1:gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài.


6/ <sub>4</sub> <sub>GV : nhận xét. Chấm chữa bài </sub>


Bài3: Giải toỏn: Gi HS c bi
toỏn.


Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Cho HS làm bài


HS: HS lên bảng làm bài. nêu cách
làm


<i>a. Trung bình cộng cđa 42 vµ 52 lµ:</i>
<i> ( 42 + 52 ) : 2 = 47</i>


<i>b. Trung bình cộng của 36,42,và 57 </i>
<i>là:</i>


<i> ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45</i>
<i>c. Trung bình cộng của 34,43,52,và 39</i>
<i>là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>d.Trung bình cộng của 20,35,37,65,và</i>
<i>73 là:</i>


<i> ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : 5 = 46</i>


6/ <sub>5</sub> <sub>HS : 1 HS lên bảng chữa bài</sub>



<i>Bài giải</i>


<i>Sáu ngày có số giờ là:</i>
<i>24 x 6 = 144( giờ)</i>
<i> Đáp số: 144 giê</i>


GV: theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét cho điểm


* Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài, sau đó
làm bài vào vở, lên bảng.


6/ <sub>6</sub> <sub>GV: nhËn xÐt ch÷a bµi.</sub>


* Bài 4: GV đọc số giờ theo đề bài
Y/c HS quay kim đồng hồ chỉ số
giờ


- c gi ó quay c


HS:1 HS lên bảng làm bài 2, cả lớp
làm vào vở.


Bài giải:


<i>Bốn bạn cân nặng số ki -lô - gam là:</i>
<i>36 + 38 + 40 + 43= 148 ( kg)</i>
<i>Trung bình mỗi bạn cân nặng là:</i>



<i>148 : 4 = 37 ( kg )</i>
<i> Đáp số: 37 kg</i>


5/ <sub>7</sub> <sub>HS: quay kim đồng hồ .</sub>


- Đọc giờ đã quay đợc GV: theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét cho điểm


* Bµi 3: Híng dÉn vỊ nhµ làm
IV. Củng cố Dặn dò


5/ <sub>8</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài</sub>


Nhận xét tiết học


Về nhà ôn lại bài. làm bài tập VBT,
chuẩn bị bài sau.


? Nêu cách t×m sè trung b×nh céng cđa
nhiỊu sè?


- NhËn xÐt tiÕt học


- Về nhà học lại bài ,chuẩn bị bài sau
làm bài tập VBT.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


=================================================


Tiết 2


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tên bài <b>Ngời lính dũng cảm</b><i>Chính tả<b> (</b>nghe viết<b>)</b></i> <b>Viết th</b><i>Tập làm văn</i> (Kiểm tra viÕt)
I.Mơc


đích
Y/C


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình
by ỳng hỡnh thc bi vn


xuôi.không sai quá 5 lỗi chính tả
trong bài.


- Lm ỳng BT 2a. in đúng 9 chữ
vào ô trống ttrong bảng BT3.


- Viết đợc một lá th thăm hỏi,chúc
mừng hoặc chia buồn đúng thể thức
(đủ 3 phần :đầu th,phần chính,phần
cuối th)


- Hs có ý thức làm bài nghiêm túc.
II.Đồ


dùng GV: Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3


HS : VBT


GV: Bảng phụ viết phần ghi nhớ
sgk- 34


HS: giấy viết th. Phong bì th.
( mua hoặc tự làm).


III.Cỏc hoạt động dạy học
t/g Hđ


6/ <sub>1</sub> <sub>HS: Nghe GV đọc vit bng con, 1 </sub>


HS lên bảng viết.


<i>loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng </i>
<i>niu</i>


GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu nội dung của một bức th?
- Đọc lại ghi nhớ trên bảng phụ.


<i>1. Giới thiệu bài</i>


<i>2. Tìm hiểu đề bài</i>.


- GV ghi đề bài trên bảng.
- lu ý:


+ Có trể chọn 1 trong 4 đề bi ó


cho.


+ Lời lẽ thân mật, chân thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chØ ngêi nhËn.


- em chọn viết th cho ai? Viết th với
mục đích gì?


<i>3, ViÕt th:</i>


- Nh¾c nhë HS viết bài.
6/ <sub>2</sub> <sub>GV:nhận xét cho điểm</sub>


1. Giới thiệu bài


2. HD HS nghe - viết :


<i>a. HD chuẩn bị.</i>


- GV đọc bài viết,Gọi 2 HS đọc lại
- Yêu cầu lp c thm tra rli cõu
hi.


- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn
d-ợc viết hoa ?


- Lời các nhân vật đợc đánh dấu


bằng những dấu gì ?


HS : viÕt th


5/ <sub>3</sub> <sub>HS : đọc thm li bi</sub>


Trả lời câu hỏi . GV: theo dõi HS làm bài
6/ <sub>4</sub> <sub>GV: yêu cầu HS tìm từ khã nªu </sub>


- Đọc từ khó u cầu HS đọc và viết
bảng con.


<i>b. ViÕt bµi</i>


- GV Hớng dẫn chính tả, đọc bài
Cho HS viết.


HS: viÕt th


6/ <sub>5</sub> <sub>HS : nghe- viÕt bµi vµo vë</sub> <sub>GV: theo dâi HS lµm bµi</sub>


6/ <sub>6</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.</sub>


- đọc chính tả.


- u cầu HS đổi vở sốt lỗi


c. ChÊm bµi: thu bµi chÊm 3- 4 bµi
nhËn xét



3. HD HS làm BT chính tả


* <i>Bài tập 2a </i>


- Đọc yêu cầu BT


- Cho HS lm bi tp .GV nhận xét
chốt lại lời giải đúng


a , Hoa <b>l</b>ựu <b>n</b>ở đầy một vờn đỏ


<b>n</b>¾ng.


<b>L</b>ũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua.


* <i>Bµi tËp 3 : Gäi HS đ</i>ọc yêu cầu


BT


+ Chép vào vở những chữ và tên
chữ còn thiếu trong bảng.


- Cả lớp làm bài vµo VBT


HS : viÕt th


5/ <sub>7</sub> <sub>HS: lµm bµi.</sub>


- HS nối tiếp lên bảng điền 9 chữ
và tên chữ.



- HS nhỡn bng c 9 ch v tên chữ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự
28 tên chữ đã học.


GV: theo dâi HS lµm bài.
- Thu bài


IV.Củng cố Dặn dò
5/ <sub>8</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài </sub>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà luyện viết thêm.


GV tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét tiết kiểm tra
Về nhà chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiƯm tiÕt d¹y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

====================================


<b> Tiết 3</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <b>Tự làm lấy việc của mình (t</b><i>Đạo đức</i> <b>1)</b>



<i>Đạo đức</i>


<b>BiÕt bµy tá ý kiÕn (t1)</b>


I.Mơc


tiêu - Kể đợc một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu đợc ích lợi của việc tự làm lấy
việc ca mỡnh.


- Biết tự làm lấy những việc của
mình ë nhµ,ë trêng.


- Biết đợc: trẻ em cần phải đợc bày tỏ
ý kiến về những vấn đề có liên quan
n tr em.


- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản
thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của ngời khác.


II.Tài


liu PT GV: Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
HS: Vở bài tập đạo đức


GV: Bộ thẻ ( màu xanh, đỏ, trắng).
- Đồ dùng hoá trang để điễn tiểu
phẩm.



HS: SGK
III.Các hoạt động dạy hc


t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>GV: Em cảm thấy nh thế nào khi </sub>


thực hiện đúng lời hứa với ngời
khác?


- GV nhận xét đánh giá.
* Bài mới


<i>1. Giíi thiƯu bµi</i>


<i>2 Hoạt động 1</i>: Xử lí tình huống.


- GV nêu tình huốnh cho HS tìm
cách giải quyết: Gặp bài tốn khó
Đại loay hoay mãi mà vẫn cha giải
đợc, thấy vậy An đa bài đã giải sẵn
cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm
gì khi đó?


HS: Nªu một số tấm gơng vợt khó
trong học tập?


6/ <sub>2</sub> <sub>HS : thảo luận nêu cách giải quyết.</sub>



- HS nhn xét phân tích cách ứng xử
đúng


GV: theo dâi, nhËn xét đnáh giá.


<i>1.Giới thiệu bài</i>


<i>2. Hot ng 1: Trũ chi diễn tả</i>“ ”


- Tæ chøc cho HS thảo luận nhóm 2.
- Mỗi nhóm thảo luận về một bøc
tranh.


- ý kiÕn cđa c¶ nhãm cã gièng nhau
không?


- GV: Mỗi ngời có thể có ý kiến, nhận
xÐt kh¸c nhau vỊ cïng sù vËt.


3<i>: Hoạt động 2: thảo luận nhóm</i>:


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm các
câu hỏi sgk.


- iu gỡ s xy ra nu em không đợc
bày tỏ ý kiến về những việc liên quan
đến bản thân em, đén lớp em,…?
4/ <sub>3</sub> <sub>GV: theo dõi.</sub>


- Gäi HS neu kÕt qu¶.



nhËn xÐt KL:<i>Trong cuộc sống ai </i>
<i>cũng có công việc của mình và mỗi </i>
<i>ngời ai cũng phải tự làm lấy việc </i>
<i>của mình.</i>


<i>3. Hot ng 2</i>: Tho lun nhúm


- Bài tập 2:


- u cầu Hs thảo luận nhóm đơi.


HS :th¶o ln nhãm trả lời các câu hỏi
sgk.


5/ <sub>4</sub> <sub>HS :Cỏc nhúm c lp tho lun</sub>


- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp,
các nhóm còn lại nhận xét bổ sung:


<i>+ Tự làm lấy việc của mình là cố </i>


GV: theo dừi, Gi HS trình bày.
kết luận: <i>Nên bày tỏ ý kiến để mọi </i>
<i>ngời xung quanh hiểu khả năng, mong</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>gắng làm lấy công việc của bản </i>
<i>thân mà không dựa dẫm vào ngời </i>
<i>khác.</i>



<i>+ Tự làm lấy việc cuả mình giúp </i>
<i>cho em mau tiến bộ và không làm </i>
<i>phiền ngời khác.</i>


<i>iu ú rt cú li </i>


<i>Mỗi ngời, mỗi trẻ em có quyền có ý </i>
<i>kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của </i>
<i>mình.</i>


* ó cú em nào bày tỏ ý kiến của mình
với thầy cơ, cha mẹ về mơi trờng sống
trong gia đình,nhà trờng…cha kể cho
lớp nghe?


<i>4. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm bài </i>
<i>tập 1 sgk.</i>


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: Việc làm của Dung là
đúng, còn việc làm của Hồng và
Khánh là không đúng.


<i>5. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS bày </i>


<i>tá ý kiÕn</i>–<i>Bµi tËp 2:</i>


- Híng dẫn HS bày tỏ ý kiến thông
qua màu sắc thẻ.



- Yêu cầu HS giải thích lí do lùa
chän.


- GV kết luận: ý kiến đúng: a,b,c,d.


<i>* Ghi nhớ</i> sgk.Gọi HS đọc


5/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dâi c¸c nhãm, nhËn xÐt </sub>


kÕt ln


<i>4. Hoạt động 3</i>: Xử lí tình hung


- GV nêu tình huống: yêu cầu HS
thảo luận


- Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn
bị cho cuộc thi " Hái hoa dân chủ "
tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi
Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để
tớ làm , cịn cậu giỏi tốn cậu làm
hộ tớ. Nếu em là Việt em có đồng ý
khơng ? Vì sao?


- GV Gọi HS trả lời, nhận xét.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


HS đọc ghi nh


IV.Củng cố Dặn dò


5/ <sub>6</sub> <sub>? vì sao phải tự làm lấy việc của </sub>


mình?


- Nhận xét tiết học


- Híng dÉn thùc hµnh: H»ng ngµy
tù lµm lÊy viƯc của mình.


GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Thực hiện yêu cầu bài tập 4.


- Tp tiu phẩm Một buổi tối trong gia
đình bạn Hoa.


- Chn bÞ tiết sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


==============================================


<b>Tiết 4</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn



Tên bài <b>Phòng bệnh tim mạch</b><i>Tự nhiên xà hội</i> <b>Những hạt thóc giống</b><i>Chính tả (Nghe- viết)</i>


I.Mục


tiờu - Biết đợc tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp
tim.


- Nghe- viết đúng và trình bày ,sạch
sẽ. Biết trình bày đoạn văn có lời
nhân vật. Khơng mắc q 5 lỗi chính
tả trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë cÈn
thận .


II.Đồ


dùng GV : Các hình trong SGKHS : SGK GV: 3 tê phiÕu khỉ to viÕt s½n néi dung bài tập 2a,
HS : Sách vở, vở bài tËp.


III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>GV: Nêu nhng vic nờn lm </sub>


giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ?


1.<i>Giới thiệu bài</i>



<i>2. Hot ng 1: ng nóo</i>


- Kể tên một bệnh tim mạch mà em
biết .


HS : Học sinh viết: Rạo rực, dìu dịu,
gióng giả, con dao, rao vặt, giao
hàng...


6/ <sub>2</sub> <sub>HS : Kể tên một bệnh tim mạch.</sub> <sub>GV: nhận xét cho điểm</sub>


1.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:


b) HD nghe, viết chính tả:
* HD tìm hiểu bài


- GV c bi th.


- Yờu cầu 1 HS đọc lại bài thơ


- yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi:


+ Nhà vua đã chọn ngời nh thế nào
để nối ngơi vua?


+ Vì sao ngời trung thực là ngời đáng
quý?



4/ <sub>3</sub> <sub>GV: theo dâi.</sub>


- Gäi vµi HS kĨ tríc líp.


<i>3. Hoạt động 2: úng vai</i>


- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS
làm việc


+<i>Bớc 1</i> : làm việc cá nhân


HS Quan sát SGK


- Đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật
trong các hình


+<i>Bíc 2</i> : lµm viƯc theo nhãm


- ë lứa tuổi nào thờng hay mắc bệnh
thấp tim ?


- Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế
nào ?


- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
là gì ?


HS: c thm bi, trả lời câu hỏi
- Nhà vua chọn ngời trung thực để


nối ngơi.


- Vì ngời trung thực dám nói đúng sự
thật, khơng màng đến lợi ích riêng
mà để ảnh hởng đến mọi ngời.


- Trung thực đợc mọi ngời tin u và
q trọng.


5/ <sub>4</sub> <sub> HS: thùc hiƯn yªu cÇu.</sub> <sub>GV: theo dâi nhËn xÐt.</sub>


<i>* HD viÕt tõ khã:</i>


-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- Cho HS viết, đọc từ khó trên bảng
con, 1 HS viết bảng lớp.


<i>* ViÕt chÝnh t¶:</i>


GV híng dÉn chÝnh t¶ .


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết.


6/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ.</sub>


+ Bíc 3 : Lµm viƯc c¶ líp


- Các nhóm sung phong đóng vai


dựa theo các nhân vật trong hình 1,
2, 3


- Nhóm khác nhận xét nhóm ban.
- GV nhận xét tuyên dơng nhóm
đống vai tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* KL : <i>Thấp tim là một bệnh về tim </i>
<i>mạch ở lứa tuổi HS thờng mắc. </i>
<i>Bệnh này để lại di trứng nặng nề </i>
<i>cho van tim, cuối cùng gây suy </i>
<i>tim....</i>


<i>3 Hoạt động 3:Thảo luận nhóm</i>


- Chia líp thµnh 2 nhãm


- u cầu các nhóm quan sát các
hình Trang20, chỉ vào từng hình và
nói về nội dung ý nghĩa của các
việc làm trong từng hình đối với
việc phịng bệnh thấp tim.


5/ <sub>6</sub> <sub>HS : Hoạt động nhóm đơi</sub>


- Đại diện cho các cặp lên trình bày
kết quả.


<i>H4:</i> Một bạn đang súc miệng nớc
muối đề phòng viêm họng



<i>H5</i>: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn
chân để đề phịng cảm lạnh, viêm
khớp cấp tính.


<i>H6</i>: ăn uống đầy đủ cơ thể khoẻ
mạnh đề phòng tất cả các bệnh ,
nhất là bệnh thấp tim.


GV: đọc chính tả, kết hợp theo dõi
giúp đỡ HS yếu.


<i>* Chấm chữa bài:</i>


- GV chấm 3 - 4 bài.
- GV nêu nhận xét


<b>c</b>


) HD làm bài tập chính tả:
Bài 2a:


- GV yờu cu HS c y/c của bài.
- GV đính 3 tờ phiếu khổ to lên bảng
và mời 3 HS lên bảng làm bài đúng,
5/ <sub>7</sub> <sub>GV: theo dõi.</sub>


Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
Kết luận:



- Đ<i>ể đề phòng bệnh thấp tim cần </i>


<i>phải giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ </i>
<i>chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn </i>
<i>luyện thân thể hàng ngày để tránh </i>
<i>bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo</i>
<i>dài hoặc viêm khớp cấp...</i>


- Gọi HS đọc bài học


HS: 3 HS lên bảng thi làm bài đúng,
Từng em đọc lại bài, đoạn văn đã
điền hồn chỉnh.


Lêi gi¶i: lêi gi¶i- nộp bài- lần này-
<i><b>làm em- lâu nay - lòng thanh thản- </b></i>
<i><b>làm bài</b></i>


5/ <sub>8</sub> <sub>HS: c bi hc</sub> <sub>GV: theo dõi.</sub>


- Cho cả lớp nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng.


- Cho HS chữa bài theo lời giải dúng
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn
chỉnh.


* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.


- cho HS đọc các dòng thơ suy nghĩ,


nêu lời gải câu đố.


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ câu a) <i>con nịng nọc</i>


+ c©u b) <i>chim Ðn</i>


IV. Củng cố Dặn dò
4/ <sub>9</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài.</sub>


Nhận xét tiết học


Về nhà ôn lại bài, thực hiện theo
nội dung bài.


- GV tóm tắt nội dung bµi, nhËn xÐt
tiÕt häc,


- VỊ nhµ lun viÕt thêm, làm bài tập
2b.


- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


Tiết 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Toán (tăng cờng)</i>



<i>Ôn tập</i> <b>Trung du Bắc Bộ</b><i>Địa lí</i>


I.Mục


tiêu - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai ch÷ sè víi sè cã mét
ch÷ sè.(cã nhí)


- HS có ý thức làm bài nghiêm túc.


- Nờu c một số đặc điểm tiêu biểu
về địa hình của trung du Bắc Bộ:
Vùng đất đồi với đỉnh tròn,sờn
thoải, xếp cạch nhau nh tháp bút.
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất
chủ yếu của ngời dân trung du Bắc
Bộ.


- HS khá: nêu đợc qui trình chế biến
chè.


II.§å


dùng GV: SGKHS: đồ dùng mơn học GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ
HS :SGk


III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ



5/ <sub>1</sub> <sub>HS: 2 HS lên bảng thực hiện dặt </sub>


tính rồi tÝnh.
18 x 4 =


99 x 3 =


GV: Gọi 1 HS tar lời câu hỏi: Nêu
hiểu biết của em về hoạt động sản
xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cầu lớp Đổi vở BT kiểm tra
chéo.


- Nhận xét cho điểm
* Bài mới


<i>1. Giới thiệu bài</i>


<i>2. Vựng đồi với đỉnh tròn sờn thoải.</i>


* Hoạt động 1:QS Tranh, ảnh vùng
trung du Bắc Bộ.


- Vùng trung du bắc bộ là vùng đồi,
núi hay đồng bằng?


- Các đồi ở đây nh thế nào?
- Mô tả sơ lợc vùng trung du?


-Nêu những nét riêng biệt của vùng


trungdu?


- Xỏc định trên bản đồ những tỉnh có
vùng trung du: Thái nguyên, Phú
Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
4/ <sub>2</sub> <sub>GV: nhn xột cho im</sub>


1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập.


* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bài.


33 x 3 24 x 3 36 x 2
34 x 2 25 x 2 24 x 4


HS :Quan sát thảo luận nêu kết quả.


4/ <sub>3</sub> <sub>HS : lên bảng làm bài</sub> <sub>GV: nghe HS trình bày ,bổ sung.</sub>


<i>2,Chè và cây ăn quả ở vùng trung du</i>


*Hot ng 2: làm việc theo nhóm
-Bớc 1:


- GV y/c HS dùa vào kênh chữ và
kênh hình mục 2 trong SGK thảo
luận trong nhóm các câu hỏi sau:
+Trung du Bắc Bộ thích hợp cho
việc trồng những loại cây g×?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại
chuyờn trng cõy gỡ?


+ Quan sát hình 3 và nêu quy tr×nh
chÕ biÕn chÌ?


5/ <sub>4</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.</sub>


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


- u càu HS nêu cachs đặt tính và
tính.


* Bµi 2: T×m X


X : 5 = 12 b) X : 4 = 23


HS: quan sát thảo luận theo cặp
- Hình 1: chè Thái Nguyên


- Hình 2: ở Bắc Giang trồng nhiều
vải thiều


- HS lên chỉ vị trí trên bản đồ


- ChÌ Th¸i Nguyên nổi tiếng là thơm
ngon


- Chố c trng phục vụ nhu cầu


trong nớc và xuất khẩu


-XuÊt hiÖn trang trại trồng cây vải
- HS quan sát và nêu quy tr×nh chÕ
biÕn chÌ


4/ <sub>5</sub> <sub>HS: làm bài</sub> <sub>GV: gọi đại diện nhóm trình bày.</sub>


- GV nhËn xÐt vµ hoàn thiện câu trả
lời


<i>3,Hot ng trng rng v cõy công </i>
<i>nghiệp</i>


*Hoạt động 3:làm việc chung
- GV cho cả lớp quan sát tranh ảnh
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại
có những nơi đất trống đồi trọc?
+Để khắc phục tình trạng này ngời
dân ở đây đã trồng những loại cây
gì?


- GV liên hệ thực tế để giáo dục HS
bảo vệ rừng


4/ <sub>6</sub> <sub>GV: theo dâi nhËn xét bài làm của </sub>


HS.



* Bài 3: Một sợi dây dài 45 mét.
Hỏi 2 sợi dây nh thế dài bao nhiêu
mét?


- Gi HS c bi toỏn.


- yêu cầu HS tóm tắt và giải bài
toán.


HS : trao i nêu kết quả
quan sát và đọc phần 3


-Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt
phá rừng làm nơng rẫy để trồng trọt
và khai thác gỗ bừa bãi...


- Ngời đân ở đây đã trồng các loại
cây công nghiệp dài ngày: keo,
trẩu, ...và cây ăn quả


- líp nhËn xÐt


- HS đọc bài học sgk
IV.Củng cố – Dn dũ


4/ <sub>7</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài </sub>


- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài.



HS đọc bài học


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


**********************************************************************
Ngày soạn: 19/ 9/ 2010.


Ngày giảng: Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010.

<b>Tiết 1</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <b>Cuc hp ca chữ viết</b><i>Tập đọc</i> <b>Luyện tập</b><i>Tốn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đích


Y/C dấu câu, đọc đúng các kiểu câu;Bớc đầu phân biệt đợc lời ngời dẫn
chuyện với lời nhân vật.


Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu
chấm nói riêng và câu nói chung.
(trả lời đợc các CH trong SGK)


- HS yêu thớch mụn hc


số.


- Bớc đầu biết giải bài toàn về tìm số
trung bình cộng.


Làm BT 1,2,3.


- Có ý thức khi học toán, tự giác khi
làm bài tập, yêu thích bộ môn


II.Đồ


dựng GV:Tranh minh ha bi T- Bảng phụ để ghi đoạn văn cần
h-ớng dẫn


HS: SGK


- GV: SGK


- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III,Các hoạt động dạy học


t/g H®


5/ <sub>1</sub> <sub>GV: gọi HS đọc và trả lời nội dung </sub>


bài tập đọc “Ngời lính dũng cảm”
- nhận xét cho điểm.



* Bµi míi


1.Giíi thiƯu bµi.


2.HD luyện đọc - Tìm hiểu bài


<i>a, Luyện đọc.</i>


- GV đọc mẫu,hớng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu (2
lần), theo dõi sửa lỗi phát âm.
+ GV chia bài thành 4 đoạn
- GV nhắc HS đọc đúng các kiểu
câu, ngắt nghỉ hơi đúng


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp
giải nghĩa từ.


HS : 2 HS lên bảng làm bài tập


<b> </b>( 87 + 39 ) : 2 = 63


( 46 + 30 + 64 + 92 ) : 4 = 58


- 3 HS nêu quy tắc tìm số trung bình
cộng.


6/ <sub>2</sub> <sub>HS : đọc nối tiếp đoạn (2 lần)</sub>



§1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi
Đ2 : Tiếp ... trên trán lấm tấm
mồ hôi


Đ3 : Tiếp ...ẩu thế nhỉ !
Đ4 : còn lại


GV: nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài.


2.H ớng dẫn HS luyện tập


* Bài 1: Tìm số trung bình cộng của
các số sau


GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm
bài.


7/ <sub>3</sub> <sub>GV: theo dâi.</sub>


- cho HS đọc nối tiếp theo cặp.
- Gọi đại diện nhóm đọc, nhận xét
tuyên dơng.


- Gọi 2 HS đọc lại bài.
b,Tìm hiểu bài.


- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi trong SGK.



HS : HS lên bảng làm bài 1.
a. ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b. ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43): 5 = 27


6/ <sub>4</sub> <sub>HS: trao đổi trả lời câu hỏi.</sub>


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng, bạn
này khơng biết dùng dấu chấm câu
nên đã viết những câu văn rất kì
quặc


+ 1 HS đọc thành tiếng các đoạn
còn lại.


- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu
Hoàng đọc lại câu vn mi khi
Hong nh chm cõu


d.Nêu cách giải quyết.
e.giao viƯc cho mäi ngêi.


GV: theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cđa
HS.


Bµi 2:


u cầu HS đọc đầu bài .


? Bài toán cho biết gì? bào toán hỏi


gì?


- yêu cầu HS làm bài.


6/ <sub>5</sub> <sub>GV: nghe HS trình bày, nhËn xÐt bæ </sub>


sung.


3. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cm on 4 vn


HS: 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt
giọng, nhấn giọng. Gọi 1 HS đọc
lại.


- Cho HS đọc theo cặp


<i>lµ:</i>


<i>96 + 82 + 71 = 249 ( ngời)</i>
<i>Trung bình mỗi năm dân số tăng thêm</i>
<i>là:</i>


<i>249 : 3 = 83 ( ngời)</i>


<i> Đáp số: 83 ngêi</i>


5/ <sub>6</sub> <sub>HS: luyện đọc đoạn 4 theo cặp.</sub> <sub>GV: nhận xét chữa bài cho điểm.</sub>


*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- GV hớng dẫn HS giải bài toán.
5/ <sub>7</sub> <sub>GV: tổ chức cho HS thi đọc đoạn 4,</sub>


nhËn xét cho điểm. HS: lên bảng làm bài 3Bài giải:


Tổng số chiều cao của 5 bạn là:
138 + 132 + 130 + 136 + 134
= 670( cm)


Trung b×nh sè đo chiều cao của mỗi
bạn là:


670 : 5 = 134 ( cm)
Đáp số: 134 cm
* Bµi 4,5 vỊ nhµ lµm


IV.Củng cố – Dặn dò
5/ <sub>8</sub> <sub>HD HS trao đổi nêu nội dung bài.</sub>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà đọc lại bài,chuẩn bị bi
sau.


- GV tóm tắt nội dung bài


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài
sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


===========================================

<b>Tiết 2</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bài <b>Bảng chia 6</b><i>Toán </i> <b>Kể chuyện đã nghe ,đã c</b><i>K chuyn </i>


I.Mục


tiêu - Bớc đầu thuộc bảng chia 6.- Vận dụng trong giải toán có lời
văn (có mét phÐp chia 6)


- Lµm bµi tËp 1,2,3


- Cã ý thức khi học toán, tự giác khi
làm bài tập, yêu thÝch bé m«n


- Dựa vào gợi ý (SGK),biết chọn và kể
lại đợc câu chuyện đã nghe,đã đọc nói


về tính trung thực.


- Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội
dung chính của truyện.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II.Đồ


dïng GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ
HS: Đồ dùng môn học.


GV+HS: Su tầm các chuyện nãi vÒ
tÝnh trung thùc.


III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ


7/ <sub>1</sub> <sub>GV: Gọi 2 HS đọc bảng nhân 6.</sub>


- NhËn xét, cho điểm.
* Bài mới


<i>1. Giới thiệu bài.</i>


<i>2. Hớng dÉn lËp b¶ng chia 6:</i>


- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm trịn. " 6
lấy 1 lần đợc mấy?"


- Ghi b¶ng 6 x 1 = 6



- Cã 6 chấm tròn, chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm. Đợc
mấy nhóm?


- Ghi bảng : 6 : 6 = 1


- GV làm tơng tự với các phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cịn lại để hồn thành bảng chia 6
* Luyện học thuộc lòng bảng chia 6
6/ <sub>2</sub> <sub>HS: Đọc bảng chia 6 (Đọc Cá </sub>


nhân,đồng thanh)


6 : 6 = 1
12 : 6 = 2
18 : 6 = 3
...
60 : 6 = 10


GV: theo dâi nhËn xÐt cho ®iĨm
1.Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn kĨ chun:


<i>a, Tìm hiểu đề bài: </i>


Gọi HS đọc đề bài GV dùng phấn
gạch chân các từ quan trọng;<i> Kể một </i>



<i>câu chuyện mà em đã đ ợc nghe , đ ợc </i>


<i>đọc về tính trung thực.</i>


- yêu cầu đọc phần gợi ý sgk.


+ TÝnh trung thùc biÓu hiƯn nh thÕ
nµo?


LÊy vÝ dơ mét trun nãivỊ tÝnh trung
thùc mµ em biÕt.


+ Em đợc đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình
k.


GV tuyên dơng những HS có những
câu chuyện ngoµi sgk.


6/ <sub>3</sub> <sub>GV: Gọi HS đọc thuộc lịng bảng </sub>


chia 6.


3: Lun tËp
* Bµi 1: TÝnh nhÈm


- TÝnh nhẩm là tính nh thế nào?
- Nhận xét, cho điểm



Bi 2: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề bài.


- Từ một phép nhân ta đợc viết đợc
thành mấy phép chia?


- <i>Lấy tích chia cho thừa số này thì </i>


<i>c thừa số kia.</i>


HS : giíi thiƯu chun


6/ <sub>4</sub> <sub>HS: làm bài vào vở đổi vở kiểm tra </sub>


chÐo.


6 x 4 = 24 6 x 2 = 12
24 : 6 = 4 12 : 2 = 6
24 : 4 = 6 12 : 6 = 2


GV: Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3


<i>b, KĨ chun trong nhãm:</i>


- Tỉ chøc cho HS kĨ chun theo
nhãm 2


- GV theo dõi giúp đỡ.
5/ <sub>5</sub> <sub>GV: Gọi HS nêu kết quả. nhận xét</sub>



* Bài 3: Gọi HS đọc bài toỏn
- Bi toỏn yờu cu gỡ?


- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS lµm bµi


HS : kể chuyện theo nhóm 2
trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


6/ <sub>6</sub> <sub>HS : 1 HS lên bảng làm bài</sub>


<i>Bài giải</i>


<i> di của mỗi đoạn dây đồng là:</i>
<i>48 : 6 = 8( cm)</i>


<i> Đáp số: 8 cm.</i>


GV: theo dõi giúp đỡ.


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá


- Cïng líp nhËn xét, bình chọn bạn
kể hay,câu chuyện hay nhất.


- Nhận xét, tuyên dơng HS.
4/ <sub>7</sub> <sub>GV: Nhận xét chữa bài cho điểm.</sub> <sub>HS: thi kể chuyện.</sub>



IV.Cng c Dn dò
5/ <sub>8</sub> <sub>- HS đọc đồng thanh bảng chia 6</sub>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học lại bài, làm bài tập
VBT.


- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét
tiết học.


- Kể lại câu chuyện cho bạn bè, ngời
thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

=============================================


<b>Tiết 3</b>



NTĐ 3 ; NTĐ 4: Thể dục (GV chuyên dạy)


==============================================


<b> </b>

Tiết 4


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>



Môn


Tên bài <b>Ôn chữ hoa </b><i>Tập viết</i><b>c (tiếp)</b> <i>Luyện từ và câu : </i><b>Trung thùc - Tù trängMë réng vèn tõ </b>


I.Mục
đích
Y/C


-Viết đúng chữ hoa C (1dịng <i>Ch</i>)


<i>V,A</i> (1dịng);Viết đúng tờn riờng


<i>Chu Văn An (</i>1dòng) và câu ứng


dụng <i>( Chim khôn kêu tiếng rảnh </i>
<i>rang / Ngời khôn ăn nói dịu dàng </i>


<i>dễ nghe ) </i>bằng chữ cì nhá.


- HS có ý thức viết chữ đẹp


- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả
thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt
thông dụng) về chủ điểm Trung thực
- Tự trọng(BT4) ;tìm đợc 1,2 từ đồng
nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và
đặt câu với 1 từ tìm đợc (BT1,BT2) ;
nắm đợc nghĩa từ Tự trọng (BT3)
- HS biết dùng từ trong thực tế.
II.Đồ



dùng GV: Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ
HS : Vở TV, bảng con, phấn.


GV: Phiếu bài tập 1. Từ điển.
- Phiếu bài tập 2,3; Bút dạ nhiều
màu.


HS: SGK, v bi tp.
III.Cỏc hot ng dy hc


t/g Hđ


6/ <sub>1</sub> <sub>HS : HS lên bảng, bảng con viết từ </sub>


Cửu Long GV: Thế nào là từ ghép, từ láy?- Lấy ví dụ
-Nhận xét.


* Bµi míi


<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i>2. Híng dÉn lun tËp:</i>


Bµi 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái
nghĩa với trung thực:


- Gọi 1 HS đọc mẫu


+ Tõ cïng nghÜa víi trung thực:
Mẫu: <i>thật thà.</i>



+ Từ trái nghĩa với trung thực:Mẫu:


<i>Gian dèi.</i>


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm 3.
6/ <sub>2</sub> <sub>GV: nhận xét cho điểm</sub>


1.Giới thiệu bài


2. HD viết trên bảng con


* <i>Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
từng chữ.


- Cho HS viết bảng con


HS : thảo luận làm bài.


+ Từ cùng nghĩa với trung thực:


<i>Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, </i>
<i>thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc </i>


<i>trực, thành thật, thật tình,</i>


+ Từ trái nghĩa với trung thực:



<i>điêu ngoa, xảo trá, gian lËn, lu </i>


<i>manh, gian manh, gian tr¸, …</i>


6/ <sub>3</sub> <sub>HS : viÕt b¶ng con, b¶ng líp </sub>


C, V, A, N
-Líp nhËn xÐt


GV: Gọi đại diẹn nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ sung. GV
Chữa bài.


Bµi 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa
hoặc trái nghÜa víi trung thùc.


- Yêu cầu HS đọc câu ó t.


<i>+ Bạn Lan rất thật thà</i>.


- Nhận xét.


Bi 3: Dòng nào dới đây nêu đúng
nghĩa của từ tự trọng?


- cho HS làm bài theo cặp
6/ <sub>4</sub> <sub>GV: nhận xột sa sai gi c t ng</sub>


dụng



Giới thiệu: <i>Chu Văn An là nhà giáo</i>


HS: tho lun, trao i theo cặp đơi.
Trình bày kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>nổi tiếng đời Trần (1292- 1370).</i>
<i>Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều </i>
<i>ng-ời sau này trở thành nhân tài của</i>
<i>đất nớc.</i>


- Trong từ Chu Văn An các chữ có
độ cao nh thế nào?


-Nªu khoảng cách giữa các chữ
- viết bảng con: <i>Chu Văn An.</i>


* Gi HS c cõu tc ng


- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?


(<i>con ngêi ph¶i biÕt nói năng dịu</i>


<i>dàng lịch sự)</i>


- Nêu độ cao các chữ trong câu tục
ngữ?


- Cho HS viết bảng con <i>chim, ngời</i>



3.HDHS viết bài vào vở.


- Nêu yêu cầu, cho HS viết bài
- Quan sát uốn nắn.


giá của mình.


+ Tin vào bản thân: tự tin.


+ Quyt nh ly cụng vic ca
mỡnh: t quyt.


+ Đánh giá mình quá cao và coi
th-ờng ngời khác: tự kiªu, tù cao.


6/ <sub>5</sub> <sub>HS : viết bài vào vở.</sub> <sub>GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng</sub>


ý c :<i>Tù trọng là coi trọng và giữ gìn</i>
<i>phẩm giá của mình</i>


Bài tËp 4:


- Gọi HS đọc y/c và nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm 3 để trả li cõu hi.


- Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh
sự lựa chọn lên bảng, các nhóm khác
bổ sung.



- Yờu cầu HS lên bảng gạch bằng bút
đỏ dới các thành ngữ, tục ngữ, nói về
tính trung thực, gạch bằng bút xanh
dới các thành ngữ, tục ngữ nói về
lịng tự trọng.


6/ <sub>6</sub> <sub>GV:theo dõi giúp đỡ</sub>


- Thu bµi chÊm, nhận xét. HS: thảo luận nhóm 3 nêu kết quả.<i>+ Nãi vỊ tÝnh trung thùc:</i>
<i>a) Th¼ng nh rt ngùa.</i>


<i>c) Thuốc đắng dã tật.</i>


<i>d) Cây ngay khơng sợ chết đứng.</i>
<i>+ Nói v lũng t trng:</i>


<i>b) Giấy rách phải giữ lấy lề.</i>


<i>e) Đói cho sạch, rách cho thơm</i>.


4/ <sub>7</sub> <sub>HS: HS nêu lại cách viết hoa chữ C </sub> <sub>GV: Gọi HS trình bày kết quả, nhận </sub>


xột cht li li gii đúng.
IV. Củng cố - Dặn dị


5/ <sub>8</sub> <sub>Gäi HS nªu lại cách viết hoa chữ C </sub>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết thêm.



GV tóm tắt néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc


- VỊ nhµ ôn lại bài, Học thuộc các
câu tục ngữ, thành ngữ ở BT 4.
Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


======================================


<b> Tiết 3</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>i phong kiến phơng bắc</b>.
I.Mục


tiêu - Đọc trôi chảy bài thơ với giọng vui tơi nhẹ nhàng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài thơ: Mùa thu có
vẻ đẹp riêng và gắn với kỉ niệm năm
học mới. Tình cảm yêu mên mùa


thu ca cỏc bn nh.


- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS yêu thích môn học


- Bit c thi gian ụ h của phong
kiến phơng Bắc đối vời nớc ta: Từ
năm 179 TCN đến năm 938.


- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục
của nhân dân ta dới ách đô hộ của
triều đại phong kiến phơng Bắc(một
vài điểm chính, sơ giản về nhân dân
ta phải cống nạp những vật quí,đi
lao dịch, bị cớng bức theo phong tục
của ngời Hán):


+ Nh©n d©n ta phải cống nạp sản vật
quý.


+ Bn ụ h a ngời Hán sang ở lẫn
với dân ta,bắt dân ta phảI học chữ
Hán, sống theo phong tục của ngời
Hán.


- HS khá: Nhân dân ta không cam
chụi làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi
nghĩa đánh đuổi qn xâm lợc, giữ
gìn nền đọc lập.



II.§å


dïng GV: SGKHS: SGK - GV: SGK, PhiÕu häc tËp cña häc sinh.
- HS: S¸ch, vë


III.Các hoạt động dạy học
t/g H


5/ <sub>1</sub> <sub>GV: Kiêm tra sự chuẩn bị của HS.</sub>


1.<i>Giíi thiƯu bµi</i>


<i>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>* luyện đọc.</i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ. Hớng
dẫn cách đọc.


- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
GV theo dõi sửa lỗi phát âm.


? bài này đợc chia làm mấy khổ
thơ?


- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
Gv theo dõi kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm


HS: Nªu hiĨu biÕt của em về nhà nớc
Âu Lạc?



- Đổi vở bài tập kiÓm tra chÐo


6/ <sub>2</sub> <sub>HS : đọc nối tiếp từng khổ thơ theo </sub>


nhãm. GV: theo dâi, nhËn xÐt cho ®iĨm.* Bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi.


2. Một số chính sách áp bức bóc lột
* Hoạt động1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc SGk từ đầu
sống theo luật pháp của ngời Hán
Trả lời câu hỏi


- Chính quyền phơng Bắc đã cai trị
nớc ta nh thế nào?


- GV chốt lại và ghi bảng : <i>Từ năm </i>
<i>179 TCN đến năm 938 SCN nớc ta </i>
<i>bị bọn PKPB đô hộ áp bức nặng nề </i>
<i>chúng bắt nhân dân ta học chữ Hán </i>
<i>và sống theo luật pháp Hán </i>


3. Tinh thần đấu tranh của nhân dân
ta


* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhân ta đã phản ứng ra sao ? <i>Nhân </i>


<i>dân ta chống lại sự đồng hoá của </i>
<i>quân đơ hộ giữ gìn các phong tục </i>
<i>của dân tộc đồng thời cũng tiếp thu </i>
<i>cái hay cái đẹp của ngời Hán.</i>


5/ <sub>3</sub> <sub>GV: Theo dâi</sub>


- Gọi đại diện nhóm đọc.
- Nhận xét tuyên dơng.


- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.


<i>b, T×m hiĨu bµi</i>.


- u cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi trong SGK.


HS : trao đổi hoàn thành bảng, đại
diện nhóm trình bày kết quả


thêi gian c¸c cc khëi nghiÃ


Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905


Năm 931
Năm 938


- Khëi nghÜa Hai Bµ Trng.


- Khëi nghÜa Bµ TriƯu
- Khëi nghÜa LÝ BÝ
- K/n TriƯu Quang Phơc
- Khëi nghÜa Mai Thóc Loan
- Khëi nghÜa Phïng Hng
- Khëi nghÜa Khóc Thừa Dụ
- Kn Dơng Đình Nghệ
- Chiến thắng Bạch Đằng.


4/ <sub>5</sub> <sub>HS: trao đổi trả lời các câu hỏi </sub>


trong SGK. GV: nhận xét rút ra bài học. gọi HS đọc bài học sgk.
5/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dõi HS trả lời, nhận xét bổ</sub>


sung.


<i>c. Häc thuéc lßng</i>.


GV treo bảng phụ, hớng dẫn HS
cách đọc


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài
thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng


bài thơ, nhạn xét cho điểm.


HS : đọc bài học


IV. Củng cố - Dặn dò
5/ <sub>6</sub> <sub>HS trao đổi nội dung bài.</sub>


-GV Nhận xét tiết học
Về nhà đọc thuộc bài th.


- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


*********************************************************************
Ngày soạn: 20 / 9/ 2010.


Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010.
Tiết 2


<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <i>Chớnh t</i><b>Mựa thu của em</b><i><b> (</b>tập chép<b>)</b></i> <b>Gà trống và cáo</b><i>Tập đọc</i>



I.Mục
đích
Y/C


- Chép và trình bày đúng bài
chính tả. không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần


<i>oam (</i>BT2), (BT3) a/b .


- HS có ý thức viết chữ đẹp.


- Bớc đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục
bát với giọng vui, dí dỏm.


- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con ngời hãy
cảnh giác,thông minh nh Gà Trống, chớ
tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu nh
Cáo. (Trả lời đợc các CH, thuộc đợc đoạn
thơ khoảng 10 dịng).


- Hs yªu thÝch môn học
II.Đồ


dùng GV: Bảng phụ chép bài thơ Mùa thu cđa em, b¶ng phơ viÕt ND
BT2



HS: Vë chÝnh t¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>HS: Đọc thuộc lòng đúng thứ tự</sub>


28 tên chữ đã học GV: Gọi 2 HS đọc bài : “ Những hạt thóc <sub>giống” trả lời câu hỏi đoạn c</sub>
GV nhn xột - ghi im cho HS


*.Dạy bài mới:


<i>1 Giới thiệu bài - Ghi bảng.</i>
<i>2. Luyện đọc- Tìm hiểu bài</i>
<i>a , luyện đọc</i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài, Gv hớng dẫn
cách đọc


- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS kết hợp giải
nghĩa từ.


5/ <sub>2</sub> <sub>GV: 1. Giíi thiƯu bµi</sub>


2. HD HS nghe - viÕt


a. <i>HD chn bÞ</i>



- GV đọc bài thơ trên bảng
phụ,Gọi 2 HS đọc lại.


HS: HS đọc nối tiếp đoạn.


4/ <sub>3</sub> <sub>HS : c thm li bi tr li cõu </sub>


hỏi


- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
- Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Những chữ nào trong bài viết
hoa


- Các chữ đầu câu viết nh thế
nào ?


GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Cho HS đọc theo cặp


6/ <sub>4</sub> <sub>GV: nghe HS tr¶ lêi ,nhËn xét </sub>


.Cho HS viết từ khó vào bảng
con.


b. <i>Viết bµi</i>


- GV hớng dẫn chính tả cho HS
nhìn viết bài vào vở, theo dõi,
quan sát giúp đỡ.



HS: đọc nối tiếp đoạn theo cặp


5/ <sub>5</sub> <sub>HS : nhìn bảng viết bài vào vở.</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS yu.</sub>


- Gi 1 HS c c bi.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi
trong SGK.


6/ <sub>6</sub> <sub>GV: theo dõi HS.</sub>


c. <i>Chấm, chữa bài</i>


- GV chÊm 4 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm bài tập chính tả


* <i>Bài tập 2 :</i> Tìm tiếng có vần


oam thích hợp với chỗ trống
- Đọc yêu cầu BT


Cho HS làm bài, Cả lớp làm bài
vào VBT, - 1 em lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
a. ( oàm ) b. ( ngoạm ), c


( nhoàm )


* B<i>ài tập 3 Gọi HS </i> Đọc yêu cầu


BT


- Cho HS làm bài phần a.


HS: trao i tr li cỏc cõu hi.
1 HS đọc đoạn 1:


gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành cây
cao, Cáo đứng dới gốc cây.


- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để
thông báo một tin mới: Từ rày mn lồi
đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hơn Gà
để bày tỏ tình thân.


- Cáo đa ra tin bịa đặt để dụ Gà Trống
xung t n tht G.


<i>- đoạn 1 là Âm mu cđa C¸o.</i>


- HS đọc thầm đoạn 2


- Gà biết những lời ngon ngọt ấy là ý định
xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt gà.


+ Vì Cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn thịt


cáo. Chó săn chạy đến để loan tin vui, Gà
đã làm cho Cáo kiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ
rõ âm mu gian giảo đen tối của hắn.
- HS đọc thầm đoạn cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đuôi co cẳng bỏ chạy.


- G khoỏi trớ ci phì vì Cáo đã lộ rõ bản
chất, đã khơng ăn đợc thịt Gà lại cịn cắm
đầu chạy vì sợ.


- Gà khơng bóc trần âm mu của Cáo mà
giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà
báo cho Cáo biết chó săn đang chạy đến
loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó
săn ăn thịt.<i>.</i>


<i>- Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, </i>
<i>chớ tin những lời kẻ xấu cho dù đó là </i>
<i>những lời ngt ngo.</i>


6/ <sub>7</sub> <sub>HS: làm bài vào VBT</sub>


- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
a. nắm - lắm - gạo nếp


GV: Nghe HS tr li cõu hỏi, nhận xét.
- Cho HS đọc nội dung bài.



<i>c. Luyện đọc diễn cảm:</i>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. Gv theo
dõi hớng dẫn đọc đúng.


GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ
trong bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS nhẩm đọc thuụoc khoảng 10
dịng thơ.


5/ <sub>8</sub> <sub>GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi giải </sub>


ỳng


<i>a. nắm - lắm - gạo nếp</i>


HS: luyn c theo cặp.


- Nhẩnm đọc thuộc khoảng 10 dòng thơ
4/ <sub>9</sub> <sub>HS: đọc lại các tiếng ở bài tập 3.</sub> <sub>GV: bao quát lớp</sub>


- Tổ chức cho học sinh thi c thuc lũng
bi th.


IV.Củng cố Dặn dò
4/ <sub>10</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài </sub>


- Nhận xét tiết học



- Về nhà luyện viết thêm.


HS nhắc lại nội dung bài


? Qua bài học em rút ra đợc bài học gì
cho bản thân?


- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà đọc thuộc bài, chuẩn bị bài sau.


<i>* Rót kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


==================================================


<b>Tiết 2</b>



NTĐ 3 ; NTĐ 4: Mĩ thuật (GV chuyên dạy)


================================================


<b>Tiết 3</b>



NTĐ 3 ; NTĐ 4: Thể dục (GV chuyên dạy)


=================================================

<b>Tiết 4</b>




<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <b>Luyn tp</b><i>Toỏn </i> <b>Biu </b><i>Toỏn</i>


I.Mục


tiêu - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, chia 6.
- Vận dụng trong giải toán cã lêi


- Bớc đầu có hiểu biết về biểu
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

văn (có 1 Phép chia 6)


- Biết xác định của một hình đơn
gin.


- Làm bài tập 1,2,3,4.
- Hs yêu thích môn học


- Làm bài tập 1,2a.
- GD HS chăm học toán.


II.Đồ


dựng GV: Bảng phụ- Phiếu HTHS: SGK - GV: Biểu đồ các con của 5 gia đình.- HS : sgk
III. Các hot ng dy hc



t/g Hđ


7/ <sub>1</sub> <sub>HS: Đọc bảng chia 6</sub> <sub>GV: Gọi HS nêu cách tìm số Tìm số </sub>


trung bình cộng của các số?
- HS lên bảng chữa bài 2 VBT
- Nhận xét cho điểm.


* Bài mới.
1.Giới thiệu bµi.


2.Tìm hiểu biểu đồ Các con của 5 gia
đình


- GV giới thiệu biểu đồ.


+ đây là biểu đồ các con của 5 gia
đình.


- Biểu đồ gồm mấy cột, mỗi cột cho
biết gì?


- Biểu đồ cho biết các con của của gia
đình nào?


- Gia đình Cơ Mai có mấy con, con
trai hay gái? ( tơng tự hỏi với các gia
đình khác)



- Gia đình có một con gái là gia đình
nào?


- Gia đình có một con trai là gia đình
nào?


7/ <sub>2</sub> <sub>GV: theo dâi nhận xét cho điểm</sub>


1.Giới thiệu bài.


2. H ớng dẫn HS lun tËp .


<i>Bµi 1</i> : * Bµi 1.tÝnh nhÈm.


- cho HS làm miệng


<i>Bài 2:</i> Tính nhẩm


- Treo bảng phụ


- yêu cầu HS đọc phép tính và nêu
Kết quả.


- NhËn xÐt


HS : quan sát biểu đồ, nhận xét.
+ Biểu đồ có 2 cột


+ Cột bên trái: Tên các gia đình.
+ Cột bên phải: Số con, con của mỗi


gia đình là trai hay gái.


- Biểu đồ cho biết các con của gia
đình cơ mai, cơ lan, cơ Hồng, cơ Đào,
cơ Cúc.


- Gia đình cơ Mai có 2 con, con gái,…
- Gia đình có một con gái là gia đình
cơ Đào, cơ Hồng.


- Gia đình có một con trai là gia đình
cơ Lan, cơ Hng.


6/ <sub>3</sub> <sub>HS : nối tiếp nêu kết qủa bài 2 </sub>


16 : 4 = 4
16 : 2 = 8
12 : 6 = 6


GV: theo dâi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.
3. Lun tËp:


* Bài 1: Biểu đồ Các mơn thể thao
khối lớp 4 tham gia.


- Hớng dẫn HS nhìn vào biểu đồ trả
lời các câu hỏi.


6/ <sub>4</sub> <sub>GV : nhËn xÐt </sub>



* Bài 3 :Gọi HS đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài toỏn hi gỡ ?


- yêu cầu HS Tóm tắt và giải bài
toán vào vở


HS : quan sỏt biu trả lời câu hỏi.
- Những lớp đợc nêu trong biểu đồ là
4a, 4b,4c.


- Khối lớp 4 tham gia 4 môn thẻ thao:
bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.


7/ <sub>5</sub> <sub>HS: làm vở, 1 HS chữa trên bảng</sub>


<i> Tãm t¾t</i>


May 6 bé : 18m


GV: theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Mỗi bộ hết ...m ?


<i>Bài giải</i>


<i>May mỗi bộ quần áo hết số mét vải </i>
<i>là: 18 : 6 = 3(m)</i>


<i> Đáp số: 3 mét vải.</i>



- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhËn xÐt.


6/ <sub>6</sub> <sub>GV : nhËn xÐt cho ®iĨm</sub>


* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Đã tơ màu vào hình nào?


- Yªu cầu HS quan sát tranh và trả
lời miệng.


- <i>ĐÃ tô màu vào hình 2 và hình 3.</i>


HS : làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bµi.


a, Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch
đợc năm 2002 là:


10 x 5 = 50 (tạ)
đổi 50 tạ = 5 tấn.
6/ <sub>7</sub> <sub>HS : quan sát hình, trả lời câu hỏi.</sub>


<i>- §· tô màu vào hình 2 và hình 3.</i>


- Lớp nhËn xÐt.


GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


IV. Củng cố – Dặn dò


5/ <sub>8</sub> <sub>HS :đọc lại bảng nhân 6</sub>


Gv nhËn xÐt tiÕt học


Về nhà học thuộc bảng nhân ,chia 6
Chuẩn bị bài sau.


GV :tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


====================================


<b>Tiết 5</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tên bài <i>Luyện từ và câu</i><b>So sánh</b> <i>Luyện từ và câu</i><b>Danh từ</b>


I.Mc
ớch
Y/C



- Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so
sánh hơn kém (BT1)


- Nêu đợc các từ so sánh trong các
khổ th BT2.


- Biết thêm từ so sánh vào những
câu cha có từ so sánh(BT3,4).
- HS yêu thích m«n häc


- Hiểu đợc danh từ (DT) là những từ
chỉ sự vật (ngời ,vật,hiện tợng,khái
niệm hoặc đơn vị).


- Nhận biết đợc DT chỉ khái niệm
trong số các DT cho trớc và tập đặt
câu (BT mục III).


- HS yêu thích môn học
II.Đồ


dùng GV: Bảng phụ viết 3 khổ thơ BT1,3HS : VBT GV: Bảng phụ chép bài tập 1- Nhận xét.
- Tranh ảnh về con sông, cây dừa,
trời ma, quyển truyện.


HS: VBT
III.Cỏc hot ng dy hc


t/g Hđ



5/ <sub>1</sub> <sub>HS : 2 HS lên bảng làm lại BT2, 3 </sub>


tiết LT&C tuần 4 GV:? Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực.
- Nhận xét cho điểm.


* Bài mới


<i>1.Giới thiệu bài:</i>


<i>2. Phần nhận xét</i>:


* <i>Bài 1</i>: Tìm các từ chỉ sự vật trong


đoạn thơ sau:


- Cho HS c on th.
5/ <sub>2</sub> <sub>GV: theo dõi, nhận xét cho điểm.</sub>


1. Giíi thiƯu bµi
2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1:</i>Tìm hình ảnh so ánh


trong các khổ thơ


- GV treo bng ph, cho HS c các


HS: đọc đoạn thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

khỉ th¬.


- Cho HS làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ.


- HS đọc các từ chỉ sự vật vừa tìm
6/ <sub>3</sub> <sub>HS : 2 HS lên bảng làm (ghạch dới </sub>


những hình ảnh c so sỏnh vi
nhau )


- Cả lớp làm bài vào VBT


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
a) Cháu khoẻ <b>hơn</b> ông nhiều
Ông <b>là</b> buổi trời chiều


Chỏu <b>l</b> ngày rạng sáng
b) Trăng khuya sáng <b>hơn</b> đèn
c) Những ngôi sao thức ngồi kia


<b>Chẳng bằng</b> mẹ đã thức vì chúng
con


Mẹ <b>là</b> ngọn gió của con suốt đời


GV: theo dõi. Gọi HS nêu kết quả,
nhận xét bổ sung chốt lại lời gâỉi
đúng.



*Bài 2: Xếp các từ tìm đợc ở bài 1
vào nhóm thích hợp.


6/ <sub>4</sub> <sub>GV: nhËn xét bài làm cảu HS.</sub>


<i>* Bài tập 2</i>: Ghi lại các từ so sánh


trong các khổ thơ trên


- Cho 2 HS ghi lại các từ so sánh ở
BT1.


- Nhận xét bài làm của bạn


<i> hơn, là, là, hơn, chẳng bằng, là.</i>


- GV nhn xột cht li li gii đúng.
- Cho HS đọc các từ so sánh.


<i>* Bµi tËp 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS đọc đoạn thơ.
- Cho HS làm bài.


HS : thùc hiÖn yêu cầu theo nhóm 2.
Ghi kết qủa vào phiếu.


+ T chỉ ngời: ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông dừa, chân trời.


+ Từ chỉ hiện tợng: nắng, ma
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống,
truyện cổ, tiếng xa, đời.


+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.


7/ <sub>5</sub> <sub>HS : 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào </sub>


VBT


Qu da - đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - chiếc l ợc chải vào mây
xanh


- §ỉi vở, nhận xét bài bạn


GV: theo dừi giỳp cỏc nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


- <i>Những từ này đợc gọi là danh từ.</i>


- Danh từ là gì?


- Danh từ chỉ ngời là gì?


- Khi nói đến: cuộc đời, cuộc sống
em có nếm, ng , nhỡn c khụng?



<i>- Không, vì nó không có h×nh thï râ </i>
<i>rƯt.</i>


- Những từ đó gọi là danh từ chỉ khái
niệm.


- Danh từ chỉ đơn vị là gì?


3, Ghi nhớ: sgk.Gọi HS đọc ghi nhớ
sgk. lấy ví dụ về danh từ.


4, Lun tËp:


Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm
trong số các danh từ đợc in đậm sau
đây:


- Cho HS đọc đoạn văn
- Cho HS làm bài
5/ <sub>6</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS</sub>


- Nhận xét bài làm của HS chốt lại
lời giải ỳng.


<i>* Bài tập 4</i>: Tìm các từ so sánh có


thể thêm vào những câu cha có từ so
sánh trong BT3



- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV Gọi 1 Hs c cõu mu.


- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm


HS : c on vn
- lm bi .


- <i>Danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo </i>


<i>đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



5/ <sub>7</sub> <sub>HS: 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm </sub>


vở


Các từ là : <i>nh lµ, nh, lµ, tùa, tùa </i>
<i>nh-,...</i>


GV: theo dâi, Gọi HS trình bày bài
làm của rmình, nhận xét


* Bài 2: Đặt câu với một danh từ vừa
tìm đợc ở bài 1.


- Yêu cầu HS đặt câu.


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


6/ <sub>8</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS.</sub>


- Nhận xét bài làm trên bảng của
HS, chốt lại lời giải đúng.


- Cho HS đọc lại đoạn thơ đã thêm
từ so sánh.


HS: lµm bµi cá nhân.


- HS ni tip c cõu mỡnh t, Lp
nhận xét bổ sung.


- Bạn Na có <i>điểm</i> đáng quý là rất
trung thực.


- Bạn An có <i>đạo đức</i> tốt.


- Nhân dân ta có một <i>lòng</i> nồng nàn
yêu nớc.


IV.Củng cố Dặn dò
5/ <sub>9</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài </sub>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học lại bài. Chuân rbị bài
sau


HS nhắc lại nghi nhớ


- Gv nhận xét tiết học.


- Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài
sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


**********************************************************************


Ngày soạn : 24/ 9 /2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010

<b>Tiết 1</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tên bài <b>Tìm một trong các thành phần</b><i>Toán </i>
<b>bằng nhau của một số</b>


<i>Toán</i>


<b>Biu đồ (</b>tiếp theo<b>)</b>


I.Mơc


tiêu - Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.


- Vận dụng đợc để giải bài tốn có
lời văn.(làm BT 1,2)


- HS chăm học toán.


- Bc u bit v biu cột.


- Biết đọc một số thông tin trên biểu
đồ ct.


- Làm bài tập 1,2


- HS chăm học toán, và tự giác khi
làm bài tập.


II.Đồ


dựng GV: Bng phụ.HS : SGK Gv: bảng phụ kẻ Biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
HS: sgk


III,Các hoạt động dy hc
t/g H


6/ <sub>1</sub> <sub>GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 2 </sub>


VBT.


- Nhận xét cho điểm.
* Bài mới



<i>1.Giới thiệu bài.</i>


<i>2: Hớng dẫn HS tìm một trong các </i>
<i>thành phần bằng nhau của một số:</i>


- Nêu bài to¸n ( Nh SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Gọi HS đọc lại bài tốn.
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gỡ?


? chị có bao nhiêu cái kẹo?


? Mun ly đợc của 12 cái kẹo ta
làm nh thế nào?


? 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng
nhau thì mỗi phần đợc mấy cái kẹo
- Vẽ sơ đồ.


? em làm nh thế nào để tìm đợc 4
cỏi ko? 12 : 3 = 4.


- yêu cầu HS giải.
6/ <sub>2</sub> <sub>HS: 1 HS lên bảng giải</sub>


Bài giải:


<i>Chị cho em số kẹo là:</i>
<i>12 : 3 = 4( cái)</i>



<i> Đáp số: 4 cái kẹo</i>


GV: nhận xét
1.Giới thiệu bài.


2. Gii thiu biu đồ Số chuột của 4
thôn đã diệt


- GV giới thiệu biểu đồ.
- Biểu đồ gồm có mấy cột.
- Dới chân các cột ghi gì?


- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
- Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
5/ <sub>3</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS</sub>


- Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm


ntn<i>?( Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 </i>


<i>phần bằng nhau, mỗi phần là số </i>
<i>kẹo.)</i>


- Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm
nhue thế nµo?


<i>3.</i>


<i> Thùc hµnh:</i>



* Bài 1: Treo bảng phụ
- gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài.


HS : quan sát biểu đồ, đọc biểu đồ
dựa vào câu hỏi gợi ý.


+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt
của thôn nào?


+ ChØ cét biĨu diƠn sè cht cđa tõng
th«n?


+ Thơn Đơng diệt đợc bao nhiêu
chuột? Vì sao biết?


6/ <sub>4</sub> <sub>HS : NhÈm miệng- Nêu kết quả</sub>


của 8 kg là 4kg
cđa 35 m lµ 7m
cđa 24l lµ 6l


GV: theo dâi.


? Nêu số chuột đã diệt của thôn:
Đồi, Trung, Thợng.


+ Nh vËy cét cao h¬n sÏ biĨu diƠn sè
con cht nhiỊu h¬n hay Ýt h¬n?


3. Lun tËp:


* Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối
lớp 4 và lớp 5 đã trồng.


- GV tổ chức cho HS trao đổi các nội
dung qua các câu hỏi gợi ý.


5/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS, nhận xét </sub>


bµi lµm cđa HS.


* Bài 2: Gọi HS đọc bài tốn.
- Cùng HS phân tích bài tốn
- u cầu HS lên bảng giải


HS : quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi.
- Lớp 4A trồng đợc 35 cây


- Lớp 5B trồng đợc 40 cây
- Lớp 5C trồng đợc 23 cây


- Khối lớp 5 có ba lớp tham gia đó là
5A, 5B, 5C


- Có 3 lớp trồng đợc trên 30 cây đó là
các lớp 4A, 5A, 5B


- Lớp 5A trồng đợc nhiều cây nhất.
- Lớp 5C trồng đợc ít cây nhất.


6/ <sub>6</sub> <sub>HS: Tóm tắt- Làm bài vo v, 1 HS</sub>


lên bảng


<i>Bài giải</i>


<i>S một vi xanh bỏn đợc là:</i>
<i>40 : 5 = 8( m)</i>


GV: theo dõi, nhận xét bổ sung.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Đáp số: 8 mét</i>


6/ <sub>7</sub> <sub>GV: theo dừi giỳp HS yu</sub>


- Nhận xét bài làm trên bảng của
HS


HS: lên bảng làm bài


a.vit tip vo ch chm trong biu
.


b. trả lời câu hỏi sgk.


Số lớp Một của năm 2003-2004
nhiều hơn năm học 2002-2003 là:
6 - 3 = 3 ( lớp)



Năm học 2002-2003 sè häc sinh líp
Mét cđa trêng lµ:


35 x 3 = 105 ( học sinh)


Năm häc 2004-2005 sè h.s líp Mét
lµ: 32 x 4 = 128 ( học sinh)


Năm học 2002-2003 ít hơn năm học
2004-2005 số học sinh lớp Một lµ:
128 - 105 = 23 ( học sinh)
Đáp số: 23 học sinh
IV. Củng cố Dặn dò


5/ <sub>8</sub> <sub>? Muốn tìm một trong các phần </sub>


bằng nhau cđa mét sè ta lµm nh thÕ
nµo?


- NhËn xÐt tiết học


- Về nhà học lại bài, làm bài tập vbt


GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học


Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>



NTĐ 3 NTĐ 4


=====================================


<b>Tiết 2</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn
Tên bài


Tập làm văn


<b>Tổ chức cuộc họp</b>


Khoa học


<b>Ăn nhiều rau và quả chín</b>.


<b>Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.</b>


I.Mc
ớch
Y/C


- Bức đầu biết xác định nội dung
cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp
theo gợi ý cho trớc.(SGK)



- HS khá biết tổ chức cuộc họp theo
đúng trình tự.


- Biết đợc hàng ngày cần ăn nhiều rau
và quả chín,sử dụng thực phẩm sạch
và an tồn.


- Nêu đợc :


+ Mét sè tiªu chn cđa thùc phÈm
sạch và an toàn.


+ Một số biện pháp thực hiện vƯ sinh
an toµn thùc phÈm.


- HS cã ý thøc ănthực phẩm sạch an
toàn.


II.Đồ


dùng GV: Bảng lớp ghi gợi ý ND cuộc họp, trình tự 5 bớc về ND cuéc häp
HS : SGK


GV: Hình sgk trang 22, 23.
- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối.


HS : chuÈn bÞ theo nhóm: một số rau,
quả ( tơi và héo óa),


III,Các hoạt động dạy học


t/g Hđ


6/ <sub>1</sub> <sub>GV:Gäi HS Kể lại chuyện Dại gì </sub>


m i


- nhận xét cho ®iĨm.
* Bµi míi


<i>1.Giíi thiƯu bµi.</i>


2. H íng dÉn HS lµm BT


<i>a. GV giúp HS xác định yêu cầu BT</i>


HS: Tác dụng của chất béo và muối ăn
đối với cơ thể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý nội
dung cuộc họp


- Bài cuộc họp của chữ viết đã cho
các em biết: Để tổ chức tốt một
cuộc họp, các em phải chú ý những
gì ?


6/ <sub>2</sub> <sub>HS: tr¶ lêi</sub>


GV: ? Tác dụng của chất béo và muối
ăn i vi c th?



- Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất
béo và muối ăn?


- Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài.


<i>2. Tại sao phải ăn nhiều rau và qu¶ </i>
<i>chÝn?</i>


* Hoạt động 1: làm việc cá nhân.
- GV đa ra tháp dinh dỡng cân đối.
- Rau và quả chín đợc ăn với số lợng
nh thế nào?


- KĨ tên một số rau và quả vẫn ăn
hàng ngày?


- Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả?
- Dới chân các cột ghi gì?


- Trc bờn trỏi ca biu đồ ghi gì?
- Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
6/ <sub>3</sub> <sub>GV: nhận xét chốt lại.</sub>


+ chèt l¹i :


- Phải xác định rõ nội dung họp bàn
về vấn đề gì



- Phải nắm đợc trình tự tổ chc cuc
hp


- Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp


HS : quan sát tháp dinh dỡng.
Trả lời câu hỏi


5/ <sub>4</sub> <sub>HS: nhắc lại.</sub>


+ Nờu mc ớch cuc hp Nêu
tình hình của lớp Nêu nguyên
nhân dẫn đến tình hình đó Nêu
cách giải quyết


Giao viÖc cho mäi ngêi.


GV: theo dõi HS trả lời, nhận xét .
- Kết luận: <i>Nên ăn phối hợp nhiều </i>
<i>loại rau quả để có đủ vitamin, chất </i>
<i>khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ </i>
<i>trong rau, quả giúp chống táo bón.</i>


3. Tiªu chn thùc phẩm sạch và an
toàn:


* Hot ng 2: lm vic theo nhóm 2
- u cầu HS quan sát hình vẽ sgk.
đọc mục Bạn cần biết.



- Theo em thÕ nào là thực phẩm sạch
và an toàn?


5/ <sub>5</sub> <sub>GV: cho HS lµm bµi theo tỉ</sub>


- Theo dõi giúp đỡ HS : quan sát hình vẽ sgk.- Đọc mục Bn cn bit.Nờu


- <i>Rau, quả sạch, an toàn là lo¹i rau </i>


<i>quả đợc ni trồng theo quy trình hợp</i>
<i>vệ sinh.</i>


6/ <sub>6</sub> <sub>HS: lµm viƯc theo tỉ</sub>


- Tõng tỉ thi tỉ chøc cc häp


- líp b×nh chän tỉ häp hiƯu qu¶ nhÊt


GV: theo dâi.


- Gọi địa diẹn nhóm trình bày kt qu,
nhn xột


4, Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thùc
phÈm:


* Hoạt động 3: thảo luạn nhóm 3.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về
các cách lựa chọn thực phẩm.



- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>+ Cách nhận ra thực phẩm ôi thiu</i>
<i>+ Cách chọn thức ăn, đồ hộp và chọn </i>
<i>những thức ăn đợc đóng gói.</i>


<i>+ Sử dụng nớc sạch để rửa thực </i>
<i>phẩm, dụng cụ nấu ăn.</i>


<i>+ Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín</i>


- Cho HS đọc bài học sgk.
6/ <sub>7</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ.</sub>


- Tæ chøc HS tõng tæ tæ chøc cuéc
häp, nhËn xÐt bæ sung.


HS: đọc bài học sgk.
IV.Củng cố- Dặn dũ:


5/ <sub>8</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài </sub>


Nhận xét tiết học


Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau.


- Tại sao phải sử dụng thực phẩm
sạch, an toàn?



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


============================================


<b>Tiết 3</b>



<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bài <b>Hoạt động bài tiết nớc tiểu</b><i>Tự nhiên xã hội</i> <b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b><i>Tập làm văn </i>


I.Môc


tiêu - Nêu đợc tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc
tiểu trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- HS u thích mơn hc.


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể
chun.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có
để tập tạo dựng một đoạn văn kể
chuyện.



- HS yªu thích môn học
II.Đồ


dùng GV: Các hình SGK tranh 22, 23.- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu
phóng to.


HS: SGK


GV: Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà
tiên sgk trang 54.


- Giấy khổ to, bút dạ.
HS: SGK


III,Các hoạt động dạy học
t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>HS : tr¶ lêi c©u hái</sub>


- Muốn đề phịng bệnh thấp tim ta
lm th no?


GV: Gọi HS trả lời câu hỏi:
Cốt truyện là gì?


- Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nhận xét cho điểm.


* Bài mới



1.Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xÐt:


* Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt
truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự
việc chính đợc kể trong đoạn văn nào?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
gọi HS trình bày, nhận xét


* Bµi 2:


-DÊu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ
mở đầu và kết thúc đoạn văn?


- ở đoạn 2, em có nhận xét gì về dấu
hiệu này?


6/ <sub>2</sub> <sub>GV: theo dừi, nhận xét đánh giá.</sub>


1.Giíi thiƯu bµi.


2.Hoạt động 1: quan sát và thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ln.


B1<b>:</b> Lµm viƯc theo cặp


GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát.
B2



: Làm việc cả lớp


GV treo hình cơ quan bài tiết nớc
tiểu phóng to lên bảng yêu cầu học
sinh lên chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nớc tiểu.


Kết thúc: chấm xuống dòng.


- ở đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng
xuống dòng, nhng không phải là hết
đoạn văn.


5/ <sub>3</sub>


HS : quan sát tranh hình 1 (22) vµ


chØ: thËn, èng dÉn níc tiĨu,… GV: theo dâi.Gäi HS trình bày. nhận xét
Bài 3: Nhận xét về:


- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể
chuyện?


- on vn đợc nhận ra nhờ dấu hiệu
nào?


- GV chèt l¹i: <i>Mỗi bài văn kể chuyện </i>
<i>có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc </i>
<i>đ-ợc viết thành một đoạn văn làm nòng </i>


<i>cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết </i>
<i>một đoạn văn cần chấm xuống dòng.</i>


3, Ghi nh: sgk.
- Gọi HS đọc


- Tìm một đoạn văn bất kì trong bài
tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc
đ-ợc nêu trong đoạn văn.


4/ <sub>4</sub> <sub>GV: Theo dõi giúp đỡ.</sub> <sub>HS: nối tiép đọc ghi nhớ.</sub>


6/ <sub>5</sub> <sub>HS: Lên chỉ và nêu tên và các bộ </sub>


phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


GV: theo dâi
4, Lun tËp:


- Viết tiếp phần cịn thiếu vào đoạn 3
để cốt truyện Hai mẹ con và b tiờn
hon chnh.


- Câu chuyện kể lại chuyện gì?


- Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn
thiếu?


- Đoạn 1 kể chuyện gì?


- Đoạn 2 kể sự việc gì?


- Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
- Theo em thân đoạn kể lại gì?
- Yêu cầu HS làm bài.


5/ <sub>6</sub> <sub>GV: theo dõi, nhận xét.</sub>


*Kết luận:<i> Cơ quan bài tiết nớc tiĨu</i>
<i>gåm 2 qu¶ thËn, 2 èng dÉn </i>


<i>nớc tiểu, bóng đái và ống đái</i>


3.Hoạt động 2:thảo luận


B1: GV yêu cầu HS Quan sát tranh
và đọc, trả lời câu hỏi (hình2)


B2: Cho HS lµm viƯc theo nhãm


HS : viết đoạn văn.


4/ <sub>7</sub> <sub>HS: Lm vic theo nhúm</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ HS.</sub>


- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- GV nhận xét bổ sung.


5/ <sub>8</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm</sub>


-B3:Th¶o ln c¶ líp.



Gọi đại diện nhóm trình bày .
*Kết luận:


<i>+Thận có chức năng lọc máu, lấy </i>
<i>ra các chất thải độc hại có trong </i>
<i>máu tạo thành nớc tiểu.</i>


<i>+ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi </i>
<i>t-ừ thận xuống bóng đái.</i>


<i> +Bóng đái có chức năng chứa nớc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>tiÓu</i>


<i> + ống đái có chức năng dẫn nớc </i>
<i>tiểu từ bóng đái ra ngoi.</i>


IV.Củng cố- Dặn dò:
5/ <sub>9</sub> <sub>- GV tóm tắt nội dung bài.</sub>


- Liên hệ: cần uống nhiều nớc, bảo
vệ môi trờng.


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học lại ,chuẩn bị bài sau.


- HS nêu lại ghi nhớ



- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


============================================


<b>Tiết 4</b>



<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ 4</b>


Môn


Tờn bi <b>Gp ,ct dỏn ngụi sao vng năm</b><i>Thủ công</i>
<b>cánh và lá cờ đỏ sao vàng</b> <i><b>(t1)</b></i>


<i>KÜ tht</i>


<b>Kh©u thêng (t2)</b>


I.Mơc


tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp cắt, dán đợc ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng .Các cánh
của ngôi sao tơng đối đều nhau.
Hình dán tơng đối phảng ,cân đối.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán



-Biết cách cầm vải cầm kim ,cầm
kim,lên kim, xuống kim khi khâu
-Biết cách khâu và khâu khâu đợc các
mũi khâu thờng có thể cha cách đều
nhau đờng khâu có thể bị dúm.
- Giúp HS có đơi tay khéo léo
II.Đồ


dùng GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ,
màu vàng, hồ, bút, thớc kẻ,Tranh
Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao
vàng


HS: GiÊy thủ công, kéo, bút chì,
th-ớc kẻ


GV: Tranh quy trình.


- Mảnh vải sợi bông trắng, chỉ khác
màu vải.


HS: Kim khâu len, chỉ, thớc, kéo,
phÊn v¹ch.


III. Các hoạt động dạy học
t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</sub>



* Bài mới


<i>1.Giới thiƯu bµi</i>.


<i>2. Hoạt động1: HD HS QS và nhn </i>
<i>xột</i>


- Lá cờ có hình gì, màu gì ? Ngôi
sao có màu gì ?


- Ngôi sao vàng có mấy cánh ? Các
cánh có bằng nhau không ?


- Ngơi sao đợc dán ở vị trí nào


- NhËn xÐt về chiều dài, chiều rộng,
kích thớc ngôi sao


- Lỏ c thng c treo õu ?


HS : Nhắc lại các bớc khâu thờng
- Lớp trởng đi kiểm sự chuẩn bị của
lớp.


5/ <sub>2</sub> <sub>HS : Quan sát nêu nhận xÐt</sub> <sub>GV: theo dâi nhËn xÐt.</sub>


<i>1.Giíi thiƯu bµi</i>


<i>2. Hoạt động1: thực hành</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cho HS thùc hµnh


- Quan sát uốn nắn những thao tác
ch-a đúng hoặc chỉ dẫn thêm.
6/ <sub>3</sub> <sub>GV: nghe HS nêu nhận xét. </sub>


<i>3. Hoạt động2 :Hớng dẫn mẫu</i>


+ Bớc 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao
vàng năm cánh


- Cắt 1 hình vng có cạnh 8 ô
- Mặt màu để trên, gấp tờ giấy làm 4
phần bằng nhau để lấy điểm O...
+ Bớc 2 : Gấp ngôi sao vàng năm
cánh


- Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh
dài của hình tam giác ngồi cùng
- Kẻ nối 2 điểm thành đờng chéo,
dùng kéo cắt theo đờng kẻ


- Mở hình mới cắt ra đợc ngơi sao
năm cánh


+ Bớc 3 : Dán ngôi sao vàng năm
cánh vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá
cờ đỏ sao vàng


- Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21 ụ, rng


14 ụ


- Đánh dấu vị trí dán ngôi sao
- Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao
- Đặt ngôi sao vào vị trí dán cho
phẳng.


*gọi 2 HS nhắc lại các bớc


HS : thực hành.


5/ <sub>4</sub> <sub>HS: tập gấp, cắt ngôi sao vàng năm </sub>


cỏnh. GV: theo dừi giỳp <i>3. Hot ng 2: Trng bày sản phẩm</i>


- Tæ chøc cho häc sinh trng bày sản
phẩm.


- Nờu cỏc tiờu chun ỏnh giỏ sn
phẩm:


<i>+ Đờng vạch dấu thẳng và cách đều </i>
<i>cạnh dài của mảnh vải.</i>


<i>+ Các mũi khâu tơng đối đều bằng </i>
<i>nhau, không bị dúm và thẳng theo </i>
<i>đ-ờng vạch dấu.</i>


<i>+ Hoàn thành đúng thời gian quy </i>
<i>định.</i>



- Nhận xét kết quả học tập.
5/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dõi giúp đỡ.</sub>


- Cho HS thu gọn đồ dùng. HS : 1 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá.- Học sinh tự đánh giá sản phẩm theo
tiêu chuẩn.
IV.Nhận xét - Dặn dò


5/ <sub>6</sub> <sub>-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập</sub>


- Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực
hành.


-NhËn xét ý thức thực hành, kết quả
học tập của HS.


- Chuẩn bị bài sau.


<i>* Rút kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NTĐ 4


=====================================


<b>Tiết 5</b>



nTđ 3; NTĐ 4 : <b>An toàn giao thông + sinh hoạt lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>NTĐ 3</b> <b>NTĐ 4</b>



Môn


Tờn bi <b>Bin bỏo hiu GT ng b </b><i>An ton giao thụng</i> (t1)


<i>An toàn giao thông</i>


<b>i xe p an tồn </b>(t1)


I.Mơc


tiêu - HS nhận biết hình dáng,màu sắc và hiểu đợc nọi dung 2 nhóm biển
báo hiệu giao thơng:Biển báo ghuy
hiểm,Biển báo chỉ dẫn.


Giải thích đợc ý nghĩa của các biển
báo hiệu: 204, 210, 211, 423 (a,b)
443, 424.


- HS biết nhận dạng và vận dụng,
hiểu biết về biển báo hiệu khi đi
đ-ờng để theo hiệu lệnh của biển báo
hiệu.


- BiÓn báo hiệu giao thông là hiệu
lệnh chỉ huy giao thông ,mọi ngời
phải chấp hành.


- HS bit xe p là phơng tiện giao
thông thô sơ,dễ đi nhng phải đảm
bảo an tồn.



- HS hiểu vì sao trẻ em phải có đủ
điều kiện của bản thân và có chiecs
xe đạp đúng quy định mới có thể đợc
đi xe re đờng.


- Biết những quy định của Luật
GTĐB đói với ngời đi xe đạp ở trên
đờng.


- HS có thói quen đi sát lề đờng và
luân quan sát khi đi đờng,trớc khi đi
kiểm tra các bộ phận của xe.


- Có ý thức thực hiện các quy dịnh
bảo đảm ATGT.


II.§å


dùng Ba biển báo đã học lp 2:s 101,112,02
Cỏc bin bỏo


số:204,210,211,423a,b,424,434,443
và bảng tên mỗi biĨn.


Hai xe đạp nhỏ,sơ đồ ngã t có vịng
xuyến…Một số hình ảnh xe đạp đi
đúng và đi sai.


III. Các hoạt động dạy học


t/g Hđ


5/ <sub>1</sub> <sub>GV:Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trớc</sub>


1. Giíi thiƯu bµi


2.Hoạt động 1: ôn lại bài cũ, giới
thiệu bài mới.


GV đặt các biển báo đã học ở lớp 2.
yêu cầu HS nêu đúng tên các biển
báo.


3: Hoạt động 2: tìm hiểu các biển
báo hiệu GT mới.


Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu HS
nhận xét, nêu đặc điểm của các loại
biển báo.


HS :tr¶ lêi


? Vạch kẻ đờng có tác dng gỡ?


4/ <sub>2</sub> <sub>HS : quan sát nêu </sub>


+ Hỡnh dáng: Hình tam giác
+ Màu sắc: nền màu vàng ,xung
quanh mu



+ Hình vẽ: Màu đen thể hiện nội
dung


GV: theo dâi nhËn xÐt.
1.Giíi thiƯu bµi


2. Hoạt động 1:Lựa chọn xe đạp an
toàn. GV đa ảnh xe đạp cho HS thảo
luận theo chủ đề chiếc xe đạp


4/ <sub>3</sub> <sub>GV: gäi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ </sub>


sung.


- Biển báo số : 204: có hai mũi tên
đen ngợc chiều nhau để báo hiệu có
2 làn xe chạy ngợc chiều nhau gọi
là biển báo <i>đờng hai chiều</i>


- Biển số 210: có vẽ hàng rào màu
nâu gọi là biển báo đờng giao nhau
với đờng sắt có rào chắn.


- Biển 211: có vẽ hình tàu gọi là
biển báo giao nhau với đờng sắt
không có rào chắn.


HS: th¶o ln


Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là


chếc xe đạp nh thế nào?


(loại xe, cỡ vành xe, lốp xe.tay lái,
xích ,đèn chng…)


3/ <sub>4</sub> <sub>HS : quan sát lại các biển báo đọc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

xe trẻ em, xe đạp phải cịn tốt ,có đủ
các bộ phận ,đặt biệt là phanh và
đèn.


3/ <sub>5</sub> <sub>GV: theo dõi, giúp đỡ.</sub>


- Cho HS đọc ghi nhớ SGK. HS: đọc ghi nhớ.
IV.Củng cố - Dặn dò


4/ <sub>6</sub> <sub>GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét </sub>


tiết häc


Thực hiện đúng luật GTĐB.


?Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là
chếc xe đạp nh thế nào?


NhËn xÐt tiÕt học


Về nhà học lại bài, thực hiện theo nội
dung bài học.



* R<i>út kinh nghiệm tiết dạy</i>


NTĐ 3 NT§ 4


B. <b>Sinh hoạt lớp</b> (Hoạt động chung)
I. Mục đích yêu cầu


- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình
- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần 5


- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt


1 <i>GV nhËn xÐt u ®iĨm</i> :


- Đi học đều đúng giờ


- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến : ánh, Hiếu, Tuyên, Thiều.
- Ngoan lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bố


- Thực hiện tốt nề nếp lớp.


2. <i>Nhợc điểm</i> :


- Cha chú ý nghe giảng : Kiên, ái.


- Ch viết cha đẹp, sai nhiều lối chính tả :Sang,Hiếu.
- Cần rèn thêm về đọc : Sang,Thiều


3 .HS bæ xung


4. Vui văn nghệ


III. ph ơng h ớng tuần sau


- Khắc phục nhợc điểm, phát huy u điểm.
- Nâng cao chất lợng học


- Vệ sinh cá nhân, trờng lớp sạch sẽ gọn gàng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×