Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an lop 5 Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.77 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>


Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2008
Tập đọc


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>


<i><b> (Theo Những mẩu chuyện Lịch sử thế giới) </b></i>
<b>I. Mục đích u cầu: </b>


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài


<b>2. Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi: Xa-da-cơ Xa-xa-ki, Hi-rơ-si-ma, </b>
<i>Na-ga-da-ki. </i>


3. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả
hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cơ bé Xa-da-cơ, mơ ước
hịa bình của thiếu nhi.


4. Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng
sống, khát vọng hịa bình của trẻ em tồn thế giới.


<b>II. Đồ dùng D-H: </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm.


<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch “Lòng dân”, trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của


vở kịch.


-T nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:


- T:Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm: Cánh chim hịa bình và nội dung các bài học
trong chủ điểm: Bảo vệ hịa bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.


- Bài đọc: Những con sếu bằng giấy: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân của
chiến tranh và bom nguyên tử.


2. Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. <i>Luyện đọc : </i>


- H: 1 em toàn bài, T: chia đoạn bài đọc: 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chú giải các từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ ngun tử, truyền thuyết.


+ Tìm giọng đọc tồn bài: giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả
nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cơ bé Xa-da-cơ, mơ ước hịa bình
của thiếu nhi.


- T đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài<i> : </i>


<b>- H đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 1.</b>


+ Xa-xa-ki. Cơ bé bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? <i>(Từ khi Mĩ ném hai quả</i>


<i>bom nguyên tử xuống Nhật Bản. )</i>


- T: Giải thích thêm về vụ Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945.
- H: Rút ra ý đoạn 1,2: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. Hậu quả mà 2 quả bom
đã gây ra.


- H: đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 2.


- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?(...bằng cách ngày ngày gấp
<i>sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng: Nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy</i>
<i>treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh).</i>


- H: Rút ý đoạn 3: Khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô.
- H: đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 3, 4.


+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?


+ Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? (Chúng tôi căm ghét chiến
<i>tranh...)</i>


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát
<i>vọng sống, khát vọng hịa bình của trẻ em tồn thế giới)</i>


- H: Rút ý đoạn 4: Ước vọng hồ bình của H thành phố Hi-rô-si-ma.
c. Luy<i> ện đọc diễn cảm:</i>


<b>- H: 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.</b>


- T cùng H tìm hiểu và luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.


- T đọc mẫu, H đọc diễn cảm theo nhóm 2.


- Lớp thi đọc diễn cảm trước lớp, cùng T bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- T tuyên dương, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát
vọng sống, khát vọng hịa bình của trẻ em tồn thế giới.)


- T nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
--- 


---Âm nhạc


Học hát bài: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện cho chính xác.
- Qua bài hát, giáo dục H u cuộc sống hồ bình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên:tranh ảnh liên quan đến tội ác chiến tranh.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ.


<b>III. Hoạt động D-H:</b>
1. Phần mở đầu:


- T giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:



<b>* Nội dung: Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.</b>
<b>* Hoạt động 1: Học hát.</b>


- T hát mẫu toàn bài 1 lần.
- H đọc lời ca.


- T: Dạy hát từng câu (theo lối móc xích) đến hết bài. Lưu ý H ở các chỗ có dấu luyến và
lấy hơi ở sau mỗi câu hát.


<b>* Hoạt động 2: Hát kết hơp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định.</b>
- H: Hát kết hợp gõ đệm.


- H: Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca (mỗi tổ 1 tốp).
3. Phần kết thúc:


- H: Kể tên những bài hát về chủ đề hồ bình.


- T: Nhận xét giờ học, yêu cầu H học thuộc bài hát ở nhà.
--- 


<b>---Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp H qua ví dụ cụ thể, làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài tốn
có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>



Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- T: nhận xét và cho điểm HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.</b>


- T: nêu ví dụ trong SGK, HS tự tìm quảng đường đi được trong 1 giờ, 3 giờ, rồi ghi kết
quả vào bảng.


- T: treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.


- T: hỏi: 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét?
+ HS: 1 giờ người đó đi được 4km.


` + 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét?( 2 giờ người đó đi được 8km).
+ 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?( 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần).


+ 8km gấp mấy lần 4 km? (8km gấp 4km 2 lần.)


- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?( Khi
thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần).


- T: nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì


quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.


- HS nghe và nêu lại kết luận.


<b>2. Giới thiệu bài toán và cách giải:</b>
- HS đọc đề bài tốn.


<b>*Cách 1: Tóm tắt 2giờ: 90 km</b>
4 giờ: ? km


- Phân tích: Trong 1 giờ ơ tơ đi được bao nhiêu km?
- Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?


<i>Bài giải</i>


Trong 1 giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:


45 x 4 = 180 (km)


<i>Đáp số: 180 km</i>
<i>* Cách giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị”</i>


- GV gợi ý dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”


+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? 4 : 2 = 2 (lần)


+ Như vậy quảng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? (2 lần)



Từ đó ta đi tìm quảng đường đi được trong 4 giờ? 90 x 2 = 180 (km)
- Trình bày bài giải: Cách 2 SGK T19


<b>3. Luyện tập </b>


<b>* Bài 1: - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.</b>
- T hỏi: Bài toán cho em biết gì? - Bài tốn hỏi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Số tiền mua vải giảm thì số vải mua được sẽ như thế nào?


- Mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được như thế nào? (Khi số tiền gấp lên bao
nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần).


- T yêu cầu dựa vào bài tốn ví dụ và làm bài.


- HS làm bài theo cách “Rút về đơn vị”. 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài
vào vở.


<i>Tóm tắt</i>


5m : 80000 đồng
7m : ... đồng ?


Bài giải


Mua 1m vải hết số tiền là:
80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
6000 x 7 = 112000 (đồng)



<i>Đáp số: 112000 đồng.</i>


- T gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- HS theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.


<b>* Bài 3: (nếu cịn thời gian)</b>


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS tự làm bài vào vở.


- T chấm - chữa chung.


<i><b> Tóm tắt ? Bài giải</b></i>


1000 người : 21 người Số lần 4000 người gấp 1000 người là:
4000 người : ... người 4000 : 1000 = 4 (lần)


Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
21 x 4 = 88 (người)


<i> Đáp số : 88 người</i>
<i>Tóm tắt Bài giải</i>


1000 người : 15 người Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
4000 người : ... người ? 15 x 4 = 60 (người)


Đáp số: 60 người
4. Củng cố - Dặn dò:


- T tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


--- 


---Chính tả:


<b>Nghe - viết: ANH BỘ ĐỘi CỤ HỒ GỐC BỈ</b>
I. Mục đích yêu cầu:


1. Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.


2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- VBT TV5 tập 1, phiếu mơ hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động D-H:


A. Kiểm tra bài cũ:


- T dán lên bảng lớp 2 phiếu mơ hình cấu tạo tiếng.
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu.


- T nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết:


- T đọc bài chính tả một lượt, HS theo dõi SGK.


- HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ sai.
- HS gấp SGK, T đọc bài, HS viết.



- T đọc lại bài 1 lần.
- HS soát lỗi, tự chữa lỗi.
- T chấm 7-10 bài.


- HS đổi tập cho nhau sửa lỗi.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: </b>
<b>* Bài tập 2: </b>


- HS đọc nội dung bài tập, điền tiếng: nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần.
- 2 HS lên bảng làm, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 tiếng.


+ Giống: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (ngun âm đơi)
+ Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có.


- Lớp nhận xét, T chốt lại ý đúng.
<b>* Bài tập 3: Quy tắc</b>


- Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi ngun âm đơi.
- Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi


- HS chữa bài, nhắc lại quy tắc.
<b>4. Củng cố- dặn dò: </b>


- T nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu trong tiếng, làm vào vở BT2.
--- 


---Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:</b>
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


- Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


A. Ki ểm tra bài cũ :


- Mua 6kg đường giá 48000 đồng. Hỏi mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: .
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>*Bài 1:</b>


- 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- T yêu cầu HS Tóm tắt bài tốn rồi giải.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
<i>* Tóm tắt</i>


12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : ... đồng ?


<i>Bài giải</i>



Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:


2000 x 30 = 60000 (đồng)


<i>Đáp số: 60000 đồng</i>
- T gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.


- HS nhận xét bạn làm bài, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
<b>* Bài 3: </b>


- 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu PP giải toán: Giải bằng cách “rút về đơn vị”


<i>*Tóm tắt</i>


120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh : ... ô tô


<i>Bài giải</i>


Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)


Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)


<i>Đáp số : 4 ô tô</i>
- T gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.



- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
<b>*Bài 4:</b>


- 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


<i>*Tóm tắt</i>


2 ngày : 76000 đồng
5 ngày : ... đồng ?


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
36000 x 5 = 180000 (đồng)


<i>Đáp số: 180000 đồng.</i>
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố-dặn dò:</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ơn tập và bổ sung về giải tốn.
--- 


---Luyện từ và câu
<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>
I. Mục đích yêu cầu


1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.



2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng D-H


- VBT TV 5 tập 1


III. Các hoạt động D-H
A. Ki ểm tra bài cũ :


- Kiểm tra 3 HS, HS1 làm lại BT1.
- 2 HS làm BT3.


- T nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:


<b>* Bài tập 1: . </b>HS đọc nội dung bài tập1, 1 em đọc các từ in đậm: Chính nghĩa- Phi
<i>nghĩa.</i>


- H: So sánh nghĩa của 2 từ trên.


- T: Bổ sung giải thích rõ nghĩa 2 từ đó.


<i>+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, chiến đấu vì chính nghĩa, chiến đấu vì lẽ phải, chống lại</i>
cái xấu, chống lại áp bức bất công.


<i>+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí, cuộc chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh có mục đích xấu</i>
xa, khơng được những người có lương tri ủng hộ.



- T: Phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau - Là những từ trái nghĩa.
<b>* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT</b>


- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- T: Giúp H hiểu nghĩa từ: Vinh, nhục.


- Kêt quả đúng: những từ trái nghĩa trong câu: Sống- chết, vinh - nhục.
- T: Vậy thế nào là từ trái nghĩa?


<b>* Bài tập 3: - HS thảo luận theo cặp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Phần ghi nhớ:


- Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK, HS tìm VD.
4. Luyện tập:


<b>* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục</b>
ngữ: 4 HS lên bảng, 1 HS gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.


<i>+ Đục/trong; đen /sáng; rách/ lành; dở/ hay.</i>
- Lớp nhận xét, T chốt lời giải đúng.


<b>* Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT 2. lớp làm vào vở.</b>
- 3 HS lên bảng điền.


- Lớp nhận xét, T chốt lời giải đúng.


<i>a. Hẹp/rộng b. xấu-đẹp, c. trên/ dưới</i>
<b>* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>



- HS thảo luận theo nhóm, thi tiếp sức.
<i>+ Hịa bình/ chiến tranh, xung đột...</i>
<i>+ Thương yêu/ căm ghét, căm thù,..</i>
<i>+ Đoàn kết/ chia rẽ, xung khắc...</i>
<i>+ Giữ gìn/ phá hoại, hủy hoại...</i>


<b>* Bài tập 4: HS đặt câu có dùng 1 cặp từ trái nghĩa.</b>
- HS đọc tiếp các câu mình đặt.


- Lớp cùng T nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:


- T nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT 3.


- Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài, ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học, vận
dụng các từ trái nghĩa trong nói viết.


--- 
---Kể chuyện


<b>TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa phim trong SGK
và lời thuyết cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện <i>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”: kết hợp</i>
lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.


2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có
lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh
xâm lược VN.



II. Đồ dùng D-H:


- Các hình ảnh minh họa phim trong SGK.


- Bảng lớp viết sẳn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ (16.3.1968) tên những
người Mĩ trong câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS kể việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết?
B. Bài mới:


<b>1. Giới thiệu phim: </b>


<b>- GV: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thủy đoạt giải Con </b>
<i>hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm </i>
1999 ở Băng Cốc.


- Bộ phim kể về cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của quân đội Mĩ ở thôn Mĩ Lai nay
thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi vào sáng ngày 16/3/1968 và hành
động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn cuộc thảm sát, tố cáo vụ
giết chóc man rợ của quân đội Mĩ ra trước công luận.


- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. 1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi
tấm ảnh.


<b>2. Giáo viên kể chuyện )</b>


<b>- T kể lần 1, kết hợp chỉ lên dòng chữ ghi ngày, tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc </b>


của những lính Mỹ.


+ 16/3/1968


+ Mai cơ - Cựu chiến binh Mỹ.
+ Tôm-xơn - Chỉ huy đội bay.
+ Côn-bơn - xạ thủ súng máy.
+ An-đrê-ốt-ta - Cơ trưởng
+ Hơ-bớt - anh lính da đen.


+ Rơ-nan – một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
<b>- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với chỉ ảnh minh hoạ. </b>


3. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Kể chuyện theo nhóm:


- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm.
- Một em kể tồn chuyện


- Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
<b>b. Thi kể chuyện trước lớp:</b>


- HS: Một số em thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


+ Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?


+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?


- Lớp cùng T bình chọn bạn kể chuyệnhay nhất, bạn thuộc chuyện nhất, tuyên dương và


cho điểm.


4. Củng cố - Dặn dò:


- Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

---Đạo đức


<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT)</b>
I. Mục tiêu:


- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.


- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.


-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm,
đỗ lỗi cho người khác.


II. Tài liệu, phương tiện.
- Trò chơi


III. Các hoạt động D-H:
A. Kiểm tra bài cũ:


- 2 HS trước khi làm một việc gì chúng ta phải làm gì? Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu
chúng ta không suy nghĩ kỷ trước khi làm một việc gì đó.


- T nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:



1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.


- T chia thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một số tình huống.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


<i><b>- T kết luận: Mỗi tình huống đều có thể nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm</b></i>
cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn
cảnh.


<i>2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân: </i>


-T gợi ý để mỗi HS nhớ lại việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm? Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì? Bây giờ nghĩ lại
em cảm thấy như thế nào?


- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- T yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.


- Sau đó T gợi ý cho HS tự rút ra bài học.


<i>- T kết luận.: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm,</i>
chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm việc thiếu trách nhiệm, dù không ai
biết, tự chúng ta thấy áy náy trong lịng. Người có trách nhiệm là người trước khi làm
việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp...


- HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố - dặn dò:



Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Có chí thì nên.


Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Mục tiêu:


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi sau nhịp. Yêu cầu thuần
thục động tác theo nhịp hơ của GV.


- Trị chơi “Hồng anh, hoàng yến”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung
chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.


II. Địa điểm, phương tiện:


- Sân trường, 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút.


- T tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ học, chấn chỉnh đội ngũ khi tập luyện.
- Đứng vỗ tay hát.


- Chơi trị chơi “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản: 18-22 phút.
a. Đội hình đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái, quay đắng sau, dàn hàng, dóng hàng.



- Lần 1,2: T điều khiển lớp có nhận xét sửa sai động tác cho HS. Sau đó chia tổ tập luyện
do tổ trưởng điều khiển, T quan sát sửa sai cho HS.


- Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn. T quan sát sửa sai, biểu dương các tổ tập tốt.
- Lần cuối tập cả lớp do cán sự lớp điều khiển: 2lần.


b. Trò chơi vận động: 6-8 phút.
- Chơi trị chơi “Hồng Anh-Hồng Yến”.


- T nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. Cho cả lớp 2 lần
GV quan sát nhận xét.


3. Kết thúc: 4-6 phút.


- Cho cả lớp chạy đều theo thứ tự 1,2,3,4… nối nhau thành một vịng trịn lớn, sau đó
khép kín thành vòng tròn nhỏ.


- Tập động tác thả lỏng .
- T cùng HS hệ thống lại bài.


- T nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
--- 


---Tậpđọc


<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>
<i> (Định Hải)</i>
I. Mục đích yêu cầu:



1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc
sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh ảnh về trái đất trong vũ trụ.


- Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động D-H:<b> </b>


A. Ki ểm tra bài cũ :


- HS đọc bài “Những con sếu bằng giấy” và trả lời câu hỏi T 37 SGK.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


- HS: 1 em đọc toàn bài thơ


- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ (2-3 lượt)
- T: Kết hợp hướng dẫn:


+ cách ngắt nhịp, nhấn giọng từ ngữ (của chúng mình, cùng bay nào, vàng, trắng, đen
+ giải nghĩa từ SGK


Tìm giọng đọc toàn bài:
- T đọc diễn cảm toàn bài.



b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu hỏi:


+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp? (giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có
<i>tiếng chim bồ câu và những hải âu vờn sống biển).</i>


- HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi :


+ Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ thứ 2 nói gì? ( màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
<i>Màu hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu</i>
<i>da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu) </i>


- HS đọc thầm khổ thơ cuối:


+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? ( Phải chống chiên tranh, chống
<i>bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hịa bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự</i>
<i>bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất?) </i>


+ Bài thơ muốn nói với em điều gì? ( Trái đất là của tất cả trẻ em...)
c. Đọc diễn cảm:<i> </i>


- HS: 3 em nối tiếp đọc bài thơ.


- T: Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
- H: Nhẩm thuộc lòng bài thơ.


- HS thi đọc diễn cảm


- HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dò:



- Bài thơ muốn nói với em điều gì? (Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc
<i>sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc).</i>


- T nhận xét tiết học, nhắc về nhà ơn bài.


--- 
---Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

I. Mục tiêu:


<b>- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán</b>
liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


II. Hoạt động D-H:


A. Ki ểm tra bài cũ : KT bài tập về nhà.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu về ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.


- T nêu ví dụ SGK, HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết, 100 kg gạo vào
các bao, mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg, điền vào bảng.


Số kg gạo ở mỗi bao 5 kg 10 kg 30 kg


Số bao gạo <b>20 bao</b> <b>10 bao</b> <b>5 bao</b>


- HS quan sát bảng, nhận xét, “khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao
gạo đó được giảm đi bấy nhiêu lần?”



2. Giới thiệu bài toán và cách giải<i> . </i>
- T hướng dẫn HS giải bài tốn.


a. Tóm tắt: 2 ngày: 12 người
4 ngày: ? người


b. Phân tích bài tốn tìm ra cách giải “rút ra đơn vị “ (C1)


- Muốn đắp xong nền nhà 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu? ( Bước rút về đơn vị). Từ
2 ngày rút xuống 1 ngày thì cần số người gấp lên 2 lần do đó: 12 x 2 = 24 (người)


- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu? (Từ 1 ngày gấp lên
<i>4 ngày thì số người giảm đi 4 lần)</i> 24 : 4 = 6 (người)


- Trình bày cách giải (C1) SGK.


c. Phân tích bài tốn ra cách giải “tìm tỉ số” (C2)


- Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?
<i>(giảm đi). Thời gian gấp lên mấy lần? (4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 6 (người)</i>
- Trình bày cách giải (C2 SGK)


- T: Lưu ý H khi giải chỉ chọn 1 trong 2 cách.


<b>3. Luyện tập: HS đọc yêu cầu, tóm tắt, tự giải</b>


<b>a. Bài 1: HS tóm tắt, giải, GV hướng dẫn cho từng đối tượng HS:</b>


<b>* Tóm tắt: </b> <i><b>Giải:</b></i>



7 ngày: 10 người Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là:


5 ngày: ? người 10 x 7 = 70 (người)


Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là:
70 : 5 = 14 (người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b. Bài 2: (Nếu cịn thời gian)</b>


<b>* Tóm tắt: </b> Giải


120 người: 20 ngày Người ăn hết số gạo dự trù đó trong thời gian là:


150 người: ? ngày 20 x 120 = 2400 (ngày)


150 người ăn hết số gạo dự trù đó trong thời gian
2400 : 150 = 16 (ngày)


<i><b>Đáp số: 16 ngày</b></i>
- HS chữa bài


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- T nêu nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài.


--- 
---Tập làm văn
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn
miêu tả ngôi trường.


2.Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
<b>II. Đồ dùng D-H: </b>


- VBT TV 5


- Những ghi chép HS đã có khi quan sát.
- Giấy A4: 6 tờ.


III. Các hoạt động D-H:
A. Ki ểm tra bài cũ :


- 2 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa ở tiết trước.
- T nhận xét.


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:


<i><b>a. Bài tập 1: </b></i>
<i><b>- HS đọc yêu cầu BT1.</b></i>


<i><b>- HS: 3 em nêu kết quả quan sát trường em.</b></i>


<i><b>- T: Giao nhiệm vụ: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả ngôi trường. </b></i>
- H: Lập dàn ý vào giấy nháp, 4 em nối tiếp đọc dàn ý của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- T: Nêu yêu cầu của BT2, lưu ý H cách làm bài: Chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài.
- H nêu trước lớp sẽ chọn viết đoạn văn nào?


- H: Viết đoạn văn vào vở.


- Một số em đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét
- T khen những H viết đoạn văn hay, cho điểm.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- T nhận xét tiết học, yêu cầu H về nhà xem lại bài TLV đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra.


--- 
---Khoa học


<b>TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Thơng tin và hình trang 16, 17 SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
<b>III. Hoạt động D-H:</b>



A. Kiểm tra bài cũ:


- T gọi 5 HS lên bảng lần lượt nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì.


- T nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>1. Hoạt </b><b> đ ộng 1</b><b> : Làm việc với SGK</b></i>
<b>* B ư ớc 1 : Giao nhiệm vụ và hướng dẫn</b>


- T yêu cầu HS đọc các thơng tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm
nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kí của nhóm sẽ ghi ý kiến của các bạn vào bảng
sau:




<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm lứa tuổi</b>


Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già


<b>* B ư ớc 2 : Làm việc theo nhóm</b>


- HS làm việc theo hướng dẫn của GV, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn
trên.


<b>* B ư ớc 3 : Làm việc cả lớp</b>



- HS:Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi
nhóm chỉ trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm lứa tuổi</b>
Tuổi vị thành niên


Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở tuổi
này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và
mối quan hệ với bạn bè, xã hội.


Tuổi trưởng thành Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về<sub>mặt sinh học và xã hội,…</sub>
Tuổi già


Ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của
các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi
có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống
điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.


<i><b>2. Hoạt </b><b> đ ộng 2</b><b> :</b><b> Trò chơi “Ai? họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”</b></i>


- T và HS cùng sưu tầm: Cắt trên báo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa
tuổi( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già), làm các nghề khác nhau trong xã hội. Ví
dụ: HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân, GV, giám đốc,…


<b>* Bước 1: GV tổ chức và hướng dẫn</b>


- T chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.


- Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.



<b>*Bước 2: Làm việc theo nhóm</b>
<b>*Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày( mỗi HS chỉ giới thiệu một hình).


- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác( nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới
thiệu.


- Sau phần giới thiệu các hình ảnh của các nhóm kết thúc, T yêu cầu cả lớp thảo luận các
câu hỏi:


+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?


<i> + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?</i>
- T nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.


<i><b> Kết luận :</b></i>


- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào
tuổi dậy thì.


- Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung
được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như
thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối,… đồng thời cịn
giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với
mỗi người ở vào lứa tuổi của mình.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b> :



- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
--- 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>LUYỆN TẬP</b>
I. Mục tiêu


- Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


<b>1. Bài 1: HS đọc bài toán</b>
- HS: Xác định cách giải bài tốn


- T: u cầu HS tóm tắt rồi giải bài tốn theo cách tính “tìm tỉ sơ”, chẳng hạn:
<b>*Tóm tắt:</b>


1 quyển 3000 đồng: 25 quyển
1 quyển 1500 đồng: ... quyển


<i><b>Bài giải</b></i>


3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)


Nếu mua vở với giá 1500 đồng/ 1 quyển thì mua được số quyển vở là:
25 x 2 = 50 (quyển)


<i><b>Đáp số: 50 quyển</b></i>
<b>2. Bài 2: - HS đọc đề bài.</b>


- T gợi ý để HS tìm ra cách giải bài tập:Khi có thêm 1 con, tổng thu nhập hàng tháng của


gia đình tăng hay giảm? (giảm). để biết giảm đi bao nhiêu, ta cần biết gì? (Bình quân thu
nhập 4 người/tháng).


- H: Làm bài vào vở và cùng T chữa bài.
<i><b>Giải</b></i>


Thu nhập mỗi tháng của gia đình đó là:
800 000 x 3 = 2400 000 (đồng)


Nếu có thêm một con nữa thì bình quân thu nhập của mỗi người sẽ là:
2400 000 : (3+1) = 600 000 (đồng)


Bình quân thu nhập của mọi người bị giảm đi
800 000 – 600 000 = 200 000(đồng)


<b>- T: Liên hệ gia đình dân số, sinh nhiều con sẽ làm cho mức cuộc sống của gia đình giảm</b>
sút.


<b>5. Củng cố - dặn dị:</b>
- T nhận xét giờ học.


- Về nhà xem lại bài.


--- 
---Luyện từ và câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực
hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Vở bài tập TV 5 tập 1.
- Từ điển HS.


- Bút dạ, 2-3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2 tiết trước.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2: Hướng dẫn HS làm bài tập:


<b>a. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1</b>
- Lớp suy nghĩ làm bài vào vở


- HS: nối tiếp trình bày kết quả, lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<i><b>Đáp án: a. ít - nhiều, b. chìm – nổi, c. nắng-mưa, d. trẻ-già.</b></i>
- T: Yêu cầu HS khá giỏi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ tại lớp.


<b>b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2</b>
- HS: Suy nghĩ, trình bày


- Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: từ trái nghĩa cần điền là: <i>Lớn, già, dưới,</i>
<i>sống.</i>


<b>c. Bài tập 3: </b>



<b>- HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập.</b>


- HS làm việc theo nhóm đơi sau đó đại diện nhóm trình bày.
- T chốt các từ cần điền (nhỏ, vụng, khuy).


<b>d. Bài tập 4: </b>
- 1 HS đọc yêu cầu BT4.


- HS làm việc theo nhóm 4, nối tiếp trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- T chốt lại ý đúng.


<b>+Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/lùn; cao vống/ lùn tịt;</b>


<i> </i> <i> to/bé; to/nhỏ; to xù/ bé tí; to kềnh/ bé tẹo...</i>
<i> béo/gầy; mập/ ốm; béo múp/ gầy tong...</i>
<b>+ Tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngồi...</b>


<b>+ Tả trạng thái: </b> buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; phấn chấn/ ỉu xìu...
<i> sướng/ khổ; vui sướng/ đau khổ....</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS đọc yêu cầu BT5.


- T giải thích: Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa. HS đọc câu mình đặt.
- T nhận xét.


- HS làm vào vở:


<i>Đáng quý nhất là trung thực, cịn dối trá thì chẳng ai ưa. </i>
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>



- Nhắc HS thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, 3.
--- 


---Lịch sử


<b> XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Cuối TK XIX, đầu TK XX, nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách
khai thác thuộc địa của Pháp.


- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Nêu ý nghĩa của chiếu Cần Vương?


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:


- T: Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học


- Việc làm đó đã tác động đến tình hình kinh tế, XH nước ta như thế nào?


- Những biểu hiện vế sự thay đổi của nền kinh tế trong XH Việt Nam cuối TK XIX đầu
TK XX.



- Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam và đời sống của công nhân,
nông dân Việt Nam trong thời kỳ này.


2. Những thay đổi của nên kinh tế nước ta giai đoan cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- HS: Làm việc cá nhân: - Sau khi thực dân dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của
nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?


- HS thảo luận nhóm 4


+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế
nào chủ yếu? (Làm nông nghiệp chủ yếu).


+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành KT nào ở nước ta ra đời?


<i>( Khai thác khoáng sản, các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt...được xây dựng..)</i>
+ Ai sẽ là người được hưởng những quyền lợi đó? (người Pháp tại VN).


- HS: Đại diện các nhóm nêu câu trả lời, T kết luận và bổ sung.
3.Những thay đổi của xã hội Việt Nam giai đoạn này


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Trước đây XHVN chủ yếu có những giai cấp nào? ( địa chủ PK và nông dân)


+ Đến đầu TK XX, xuất hiện thêm những giai cấp nào trong tầng lớp mới ở xã hội
nước ta ? ( chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, cơng nhân)


+ Đời sống cơng nhân và nơng dân VN ra sao? (Hết sức đói khổ cùng cực)


- Những thay đổi về kinh tế đã ảnh hưởng ra sao đến xã hội nước ta?( Nền kinh tế thay
<i>đổi đã kéo theo sự thay đổi của xã hội.</i>



- T hoàn thiện phần trả lời của HS, ghi bảng ý chính, cung cấp mở rộng thêm cho HS
hiểu.


- T tổng hợp, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu thế kỉ XX., đời
sống của nơng dân, cơng nhân trong thời kì thực dân Pháp đơ hộ.


<b>4. Củng cố - dặn dị:</b>
- HS đọc thầm Bài học SGK.
- T nhận xét giờ học.


--- 
---Địa lí


<b>SƠNG NGỊI</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sơng chính của VN.
- Trình bày được một số đặc điểm của sơng ngịi VN.


- Biết được vai trị của sơng ngịi, đối với đời sống và sản xuất


- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>II. Các hoạt động D-H:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?



- Khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc, khác nhau như thế nào?


- Nêu những ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
<b>1. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc.</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


- Bước 1: Dựa vào hình 1 SGK để trả lời các câu hỏi: Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng
so với các nước mà em biết ?


+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sơng ở Việt Nam?
+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn nào?
+ Nhận xét về sơng ngịi ở miền Trung?


<b>- Bước 2: Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp</b>


+ Vài HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sơng chính:


Sơng Hồng, Sơng Đà, sơng Thái Bình, Sơng Mã, Sơng Cả, Sông Đà Rằng, Sông Tiền,
Sông Hậu, sông Đồng Nai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sơng có nhiều phù sa.</b>
<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.</b>


<i><b> Bước1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,3 hồn thành bảng.</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Lượng nước</b> <b>Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất</b>
<b>Mùa mưa</b> Nước nhiều, dâng lên,<sub>nhanh chóng.</sub> Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người<sub>và của cho nhân dân.</sub>



<b>Mùa khô</b>


Nước ít, hạ thấp, trơ
lịng sơng.


Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho
đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản
xuất thủy điện, giao thơng đường thủy
gặp khó khăn.


<b>- Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.</b>
+ HS khác bổ sung


+ T sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


+ T: Sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sơng ngịi của VN chính là do sự thay
đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó
khăn cho đời sống và sản xuất.


+ T giải thích: Các sơng ở VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do các ngun
nhân ¾ diện tích phần đất liền, nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa
nhiều và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mịn rồi
đưa xuống lịng sơng. Điều đó đã làm cho sơng có nhiều phù sa nhưng cũng làm cho đất
đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mịn mạnh.


<b>3. Vai trị của sơng ngịi: </b>


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
- HS thi tiếp sức kể về vai trị của sơng ngịi.



+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.


+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt.
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông.


+ Cung cấp nhiều tôm, cá.


- HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những sơng ngịi bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình, Y-a-ly và Trị An.


<i><b>- T: kết luận: Sơng ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra, sơng cịn là</b></i>
đường giao thơng quan trọng là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời
sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>
- HS đọc tóm tắt SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

--- 


---Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2009
Thể dục


<b>BÀI 8</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn đẻ củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay trái, quay phải, quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng với kĩ
thuật, đúng khẩu lệnh.



- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh
nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Sân trường, 01 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: 6-10 phút</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS khởi động, chơi trò chơi tuỳ các em chọn.
<i><b>2. Phần cơ bản: 18-22 phút</b></i>


a. Ôn đội hình đội ngũ:


- Ơn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


- GV điều khiển HS tập 1-2 lần.
- HS trình diễn thi đua theo tổ.


- HS tập cả lớp để củng cố do lớp trưởng điều khiển.
b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột


- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi.
- HS cả lớp cùng chơi. Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức.


- GV quan sát, nhậ xét, biểu dương HS hồn thành tốt vai chơi của mình.
<i><b>3. Phần kết thúc: 4-6 phút</b></i>



- HS chạy thành 1 vòng tròn, thực hiện một số đơng tác thả lỏng.


- GV cùng tồn thể HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài
về nhà cho HS.


--- 
---Tập làm văn


<b>kiĨm tra viÕt (t¶ c¶nh)</b>
<b>* Đ</b>


<b> ề bài: Chọn 1 trong 3 đề sau:</b>


1. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trên cánh đồng,
nương rẫy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Tả ngơi nhà của em.
<b>I. Mục đích u cầu : </b>


HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
<b>II.Đồ dùng D-H : </b>


Vở kiểm tra của HS, bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
<b>III. Các hoạt động D-H : </b>


1. Giíi thiƯu bµi :


2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi kiĨm tra :



- T nêu u cầu của tiết kiểm tra, T ghi đề bài lên bảng. Yờu cầu HS chỉ chọn 1 trong 3
đề để viết.


3. HS lµm bµi: T thu bµi.
4. Cđng cè, dặn dò :


T nhn xột tit lm bi ca HS. Yêu cầu HS về nhà đọc trớc đề bài, gợi ý của tiết TLV
tuần sau.


--- 
<b>---Tốn</b>


<b>Lun tËp chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài tốn về: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
của 2 số đó và bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


<i><b>1. Bài 1:</b></i> Gợi ý học sinh giải theo cách giải bài tốn ( Tìm hai số khi tổng và tỉ số
của hai số đó ) . Chẳng hn bi toỏn cho bit:


- Tổng số nam và nữ lµ 28 häc sinh.
- TØ sè cđa sè nam vµ số nữ là


5
2
.



T ú tớnh c s nam v số nữ, 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ, lớp giải vào vở.


<b> </b>


<b>Bµi gi¶i</b>


Ta có sơ đồ:


Nam:
28 HS
N÷:




Theo sơ đồ, số học sinh nam là:
28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là:


28 - 8 = 20 (học sinh)


Đáp số: 8 häc sinh nam, 20 häc sinh n÷.


<i><b>2. Bài 2:</b></i> Yêu cầu học sinh phân tích để thấy đợc: Trớc hết tính chiều dài, chiều
rộng hình chữ nhật (theo bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. Sau đó
tính chu vi hình chữ nhật (theo kích thớc đã biết).


Ta có sơ đồ: <i><b>Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chiều dài mảnh đất HCN là:
. 15 + 15 = 30 (m)



Chu vi mảnh đất HCN laf:
(30 + 15) x 2 = 90 (m)
<i><b>3. Bài 3</b></i>: - HS đọc đề toỏn


- GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Tóm tắt: 100 km: 12 lít xăng


50 km: ... lÝt xăng ?


GV cho học sinh tự lựa chọn phơng pháp giải bài toán.
HS giải bài toán vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.


GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
<i><b>B i gi</b><b>à</b></i> <i><b> ¶</b><b> i </b></i>


100 km gÊp 50 km sè lÇn l :à
100 : 50 = 2 (lần)


Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng l :
12 : 2 = 6 (lít)


Đáp số: 6 lít xăng.


<b>5. </b>Củng cố, h ớng dẫn:


- GV nhn xột giờ học, tuyên dơng những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem trớc bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.


--- 


<b>---Khoa học</b>


<b>VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học,HS có khả năng:</b>


- Nêu những việc nên làm để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


Hình 18, 19 SGK, mỗi HS 1 thẻ từ một mặt ghi đúng, một mặt ghi sai.
<b>III. Hoạt động D-H:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên.
- Nêu đặc điểm của lứa tuổi trưởng thành.


B. Bài mới:


1. Hoạt <i> đ ộng 1 : Động não</i>


- T giảng để HS hiểu về sự bài tiết mồ hôi trên cơ thể và nêu: Ở tuổi này chúng ta nên
làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho, không bị mụn trứng cá.


- HS: Một số em nêu ý kiến, suy nghĩ của mình, GV ghi nhanh lên bảng các việc: Röa
mặt, tắm, gội đầu, thay quần áo.



- HS: Một số em nói về tác dụng của những việc làm trên.
<i>2. Hoạt đ ộng 2 : Làm việc với phiếu học tập</i>


- T chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu.
+ Nam: Vệ sinh cơ quan sinh dục nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS: Các nhóm cử đại diện trình bày, GV chốt lại kiến thức của từng nhóm và giáo dục
vệ sinh cho HS.


- HS: 2 em đọc mục bạn cần biết ở SGK


<i>3. Hoạt đ ộng 3 : Quan sát tranh và thảo luận</i>


- HS làm việc theo nhóm 4: Quan sát tranh 4,5,6,7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.


+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì?


- HS: Đại diên các nhóm nêu ý kiến của mình, nhóm khác bổ sung.


- T khuyến khích HS đưa ra thêm những ví dụ khác về việc nên và không nên làm để bảo
vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì nói riêng và và tuổi vị thành niên nói
chung.


- HS: Đọc mục cần biết ở SGK.


- T: Nhắc HS thực hiện theo những điều nên làm đã học.
--- 



<b>---Sinh hoạt</b>
<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>
I. Mục tiêu:


- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua.
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo


II. Nội dung sinh hoạt


1. Đánh giá tình trong tuần 4
1. Đánh giá của BCH chi đội
2. Đánh giá của GVCN
a. Nề nếp:


- Sĩ số: 22 em duy trì tốt, đi học đúng giờ.


- Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều
ngoan, có ý thức tập thể.


- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ .


- Tuy nhiên một số em vẫn lộn xổntong giờ ca múa.
b. Học tập:


- Xây dựng được các nhóm bạn học tập nhưng chưa phát huy hết hiệu quả.
- Học bài cũ ở nhà khá tốt, tuy vậy, một số em vẫn lười học


- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cơ giáo kịp thời


- Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Khoa, , Phương Thảo, Dương Hải, Thanh


Hải.


- Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c.Lao động vệ sinh:


- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp
học sạch sẽ.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
e. Chi đội sinh hoạt văn nghệ.


II. Kế hoạch tuần 5:


a. Nề nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra
vào lớp, các nề nếp hoạt động đội


- Học các động tác đội hình đội ngũ của đội
- Ôn các bài múa,tập thể.


- Thu nộp đợt 1
b. Học tập:


- Tăng cường hơn nề nếp học tập


- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.


Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo
cáo với cô giáo chủ nhiệm



--- 
<b>---NH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×