Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giao an ngu van 9 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.58 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 10</i>


<i>Ngày soạn : 12-10 -09 Tiết số: 46</i>
<i>Ngày dạy: Số tiết: 1</i>


<i>Văn bản: §ång chÝ</i>
<i> Chính Hữu</i>
<i>A.</i> <i>m ục tiêu :</i>


<i> Giỳp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ng ời</i>
<i>lính cách mạng đợc thể hiẹn trong thơ</i>


<i>Nắm đợc đắc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm cà cơ đúc giàu</i>
<i>ý ngha biu tng</i>


<i>rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong tác</i>
<i>phâmr thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng</i>


<i>B. Chuẩn bị:</i>


<i>Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài</i>
<i>Học sinh: học soạn</i>


<i>C.Tin trỡnh lờn lp:</i>
<i>1.</i> <i>n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng LVT gặp nạn. Hình ảnh ông Ng hiện lên nh thế nào</i>
<i>3. Bài mới</i>


<i>Phơng pháp</i>



<i>Hc sinh c chỳ thớch sgk</i>
<i>? Nờu hiểu biét về tác giả</i>


<i>GV: Chính Hữu từ ngời linhds trung đoàn thủ đo</i>
<i>trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ônh hầu hết chỉ</i>
<i>viết về ngời lính và chiến tranh đặc biệt là tình</i>
<i>cảm cao đẹp của ngời linhs nh tình đồng chí đồng</i>
<i>đội tình q hơng ,sự gắn bó giữa tuyền tuyến và</i>
<i>hậu phơng</i>


<i>? Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào</i>


<i>GV: Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu</i>
<i>tron chiến dịch Việt Bắc thu đông. Trong chiến</i>
<i>dịch ấy cũng nh năm đầu của cuộc kháng chiến</i>
<i>bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn nhng nhờ tình</i>
<i>cảm u nớc ý chí chiến đấu và tình đồng chí họ</i>
<i>đã vợt qua tất cả để làm nên chiến thăngs. Sau</i>
<i>chiến dịch Viết Băc Chính Hữ viết bài thơ đồng</i>
<i>chí 1948 tại nơi ơng phải nằm điều trị bệnh</i>


<i>GV nêu yêu cầu đọc</i>


<i>-Chú ý giọng điệu, nhịp điệu sao cho phù hợp với</i>
<i>từng đoạn. Nhìn chung đọc hơi chậm, thiết tha</i>
<i>tình cảm</i>


<i>GV đọc mu</i>


<i>HS c > Nhn xột</i>



<i>? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn. ý của từng</i>
<i>đoạn</i>


<i>-Hai đoạn: </i>


<i>on 1 t đầu đến bàn tay: hình ảnh ngời lính và</i>
<i>tình đồng đội</i>


<i>Đoạn 2; Cịn lại: Biểu tợng tình đồng chí</i>


<i>GV; Trong đoạn 1 sáu câu thơ đầu nói lên cơ së</i>


<i>Néi dung</i>


<i>I.</i> <i>Giíi thiƯu t¸c giả tác</i>
<i>phẩm</i>


<i>Tác giả</i>
<i>Sinh 1928</i>


<i>Quê: Can lộc- Hà tĩnh</i>
<i>Tên thật: Trần Đình Đắc</i>


<i>ễng hot động trong quân đội</i>
<i>suốt hai cuộc kháng chin</i>
<i>chng Phỏp v chng M</i>


<i>Thơ ông hÇu hÕt viÕt vỊ ngêi</i>
<i>lÝnh vµ chiÕn tranh</i>



<i>Ơng đợc trao tặng giải thởng</i>
<i>HCM</i>


<i>T¸c phÈm</i>


<i>Sáng tác đầu năm 1948 sau</i>
<i>chiến dịch Viẹt Bắ thu đơng</i>
<i>1947</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>hình thành tình đồng chí đồng đội, 10 câu cịn lại</i>
<i>biểu hiện tình đồng chí đồng đội và sức mạnh của</i>
<i>tình cảm ấy. Khi phân tích ta tìm hiểu văn bản</i>
<i>theo khía cạnh này</i>


<i>HS đọc 6 câu thơ đầu</i>


<i>? Quê hơng...đá. Hai câu thơ đầu về cấu trúc</i>
<i>giọng điệu và ngơn ngữ có gì đặc biệt</i>


<i>-Cấu trúc sonh hành: quê hơng anh/ làng tôi ; </i>
<i>n-ớc mặn đồng chua- đất cày lên sỏi đá</i>


<i>-Giọng điệu thủ thỉ nh một lời tâm tình trị truyện</i>
<i>-Mợn tục ngữ thành ngữ: Nớc mặn...; Dất cày</i>
<i>? Trớc mắt chúng ta hiện lên hai gơng mặt ngời</i>
<i>chiến sĩ rất trẻ nh đâng tâm sự cùng nhau. Lời</i>
<i>tâm sự ấy giúp con cảm nhận đợc quê hơng nơi</i>
<i>sinh ra những ngi lớnh y nh th no</i>



<i>-Những miền quê nghèo khó lam lị</i>


<i>? Cơ sở đầu tiên hình thành tình đồng chí là gì</i>


<i>GV: Đó chính là cơ sở cùng chung giaimcấp xuất</i>
<i>thân của ngời lính cách mạng. Chính điều đó</i>
<i>cùng với mục đích lí tởng chung đã khiến họ từ</i>
<i>mọi phơng trơi xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ</i>
<i>quân đội Cách mạng và trở nên thân quen với</i>
<i>nhau. Sự đồng cảnh đồng cảm và hiểu nhau là cơ</i>
<i>sở, cái gốc làm nên tình đồng chí sau nảy</i>


<i>? Vào qn ngũ đơi bạn gắn bó với nhau bằng</i>
<i>những kỉ niệm đẹp nào</i>


<i>Sóng bªn sóng... tri kØ</i>


<i>? Cảm nhận của em khi đọc câu thơ này</i>


<i>-súng bên súng là cách nói hàm xúc, hình tợng,</i>
<i>những ngời lính cùng chung lí tởng mục đích</i>
<i>chiến đấu, anh với tơi cùng ra trận bảo vệ độc lập</i>
<i>tự do cho tổ quốc</i>


<i>-đầu sát bên đầu là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm</i>
<i>đầu của đôi bạn tâm giao</i>


<i>-Câu thơ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ là</i>
<i>câu thơ hay và cảm động đầy ắp kỉ niệm của một</i>
<i>thơì gian khổ. Tấm chăn mỏng mà ấm áp tình chi</i>


<i>kỉ. Tấm chăn ấy đắp lại biết bao tâm tình mở ra:</i>
<i>cảnh ngộ quê hơng niềm vui nỗi buồn đợc bộc</i>
<i>bạch. đó chính là sự chia ngọt xẻ bùi. Đơi tri kỉ là</i>
<i>đôi ban hiểu nhau ý hợp tâm đầu với nhau</i>


<i>? Nhận xét quá trình hình thành tình đồng chí. Để</i>
<i>biểu hiện mối tình ấy cách viết của tác giả có gì</i>
<i>đặc biệt</i>


<i>-Q trình hình thành :từ đơi xa lạ trở thành hiểu</i>
<i>nhau tơng đồng cảnh ngộ làm nên đơi tri kỉ và trở</i>
<i>thành đồng chí</i>


<i>-Cách viết: Từ câu 7,8 chữ kéo dài đột ngột rút</i>
<i>ngắn xuống còn 2 chữ: Đồng chí+ dấu chấm than</i>
<i>GV: Câu thơ rút ngắn đột ngột bằng một từ ( câu</i>
<i>đặc biệt )cảm xúc vần thơ nh dồn lại nén chặt lại</i>
<i>taoj thành một nốt nhấn nó vang lên nh một phát</i>
<i>hiện một lời khẳng định đồng thời lại nh một cái</i>
<i>bản lề gắn kết phần đầu và phần tiếp theo của</i>
<i>đoạn thơ</i>


<i>2. Ph©n tÝch</i>


<i>a. Cơ sở tạo nên tình đồng chí</i>
<i>đồng đội</i>


<i>-Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa</i>
<i>từ sự tơng đồng về cảnh ngộ</i>
<i>xuất thân ( Từ những miền quê</i>


<i>nghèo khó) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>HS đọc tiếp: Ruộng nơng... ra lính</i>


<i>? Địng chí- những ngời chung chí hớng, chung lí</i>
<i>tởng chung mục đích chiến đấu. Vào quân ngũ</i>
<i>jhọ còn chung nhau ở những điểm nào</i>


<i>-Cïng chung nỗi nhớ quê hơng</i>


<i>? Ni nh y đợc diễn tả cụ thể qua hình ảnh</i>
<i>nào. Cách diễn tả có gì đặc biệt</i>


<i>-Nhí: rng nơng, bạn thân cày, gian nhà, giếng</i>
<i>nớc, gốc đa</i>


<i>-Ging nc gốc đa sân đình là hình ảnh thân </i>
<i>th-ơng của làng q đợc nói nhiều trong ca dao đã</i>
<i>đọc CHính Hữu vận dụng thật khéo léo. Hình ảnh</i>
<i>thân thơng ấy, nỗi nhớ ấy đợc nhấn mạnh bằng</i>
<i>cách đặt ở đầu các câu thơ</i>


<i>-Gian nhà giếng nớc gốc đa đợc nhân hố ngày</i>
<i>đêm dõi theo bóng hình anh trai cày ra trận. </i>
<i>-Hai nỗi nhớ ở hai phía chân trời</i>


<i>? Quª hơng luôn thờng trực trong trái tim ngời</i>
<i>lính. Vậy mà gian nhà không mcj kệ gió lung lay.</i>
<i>Chữ không, mặc kệ gợi cho con suy nghĩ gì về tâm</i>
<i>t của hä</i>



<i>-Gian nhà không- gian nhà trống diễn tả đủ cái</i>
<i>nghèo.Gian nhà ấy cần có bàn tay của các anh</i>
<i>sửa sang tạo dựng. Mặc kệ-Các anh từ bỏ nó ra</i>
<i>đi- Mặc kệ đó là sự hy sinh biểu hiện của lịng</i>
<i>quyết tâm, cái dứt khoát mạnh mẽ mang dáng dấp</i>
<i>trợng phu</i>


<i>? Biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí đồng đội là</i>
<i>gì</i>


<i>?Hoc sinh đọc tiếp: Anh với tơi...tay</i>


<i>? Nhận xét về đặc điểm trong cấu trúc các câu</i>
<i>thơ ở đoạn thơ này. T/d</i>


<i>-Các câu thơ sóng đơi đối ứng nhau</i>
<i>Trong cùng một câu thơ: Anh với tôi</i>
<i>Trong cặp câu: áo anh, quần tôi</i>
<i>-Số chữ trong câu thay đổi tự do</i>


<i>T/D: diễn tả cuộc sống gian khổ thiếu thốn: Thiếu</i>
<i>vũ khí đạn dợc, lơng thực thuốc men</i>


<i>? Anh với tôi....ớn lạnh. Chữ biết nghĩa là nếm</i>
<i>trải, cùng chịu đựng gian nan thử thách. Các chữ</i>
<i>anh với tôi, áo anh, quần tôi có ý nghĩa gì trong</i>
<i>việc thể hiện mối tình đồng chí của các anh</i>


<i>-Các chữ....xuất hiện nh một sự kết dính gắn bó</i>


<i>keo sơn tình đồng chí đồng đội đó là:</i>


<i>GV: NHững câu thơ là những chi tiết rất thực</i>
<i>phản ánh hiện thực của cuộc kháng chiến ngày</i>
<i>đầu. Những ngời lính áo vải chân không đi lùng</i>
<i>gaịc đánh, áo quần rách tả tơi, ốm đau , bệnh tật,</i>
<i>phải chịu những cơn sốt rét rừng Sốt run ng</i>“ <i>ời</i>
<i>vầng trán ớt mồ hôi Để rồi những mệnh danh vệ</i>“
<i>túm ,vệ trọc xuất hiện trong những nụ cời buốt</i>
<i>giá- nụ cời thể hiện tinh thần lạc quan của những</i>
<i>ngời lính. Vệ túm áo quần bị gai rừng xé rách lấy</i>
<i>dây rừng túm lại. Vệ trọc: đầu khơng cịn tóc vì</i>
<i>sốt rét</i>


<i>b. Biểu hiện và sức mạnh của</i>
<i>tình đồng chí</i>


<i>-Sù cảm thông sâu xa những tâm</i>
<i>t nỗi lòng của nhau</i>


<i>-Cựng nhau chia sẻ những gian</i>
<i>lao thiếu thốn của cuộc đời ngời</i>
<i>lính</i>


<i>-Tình u thơng đợc biểu hiện</i>
<i>bằng những cử chỉ thân thiết.</i>
<i>Anh nắm lấy tay tơi ,tơi nắm lấy</i>
<i>tay anh</i>


<i>-Bµn tay nãi lêi im lỈng trun</i>


<i>cho nhau tình thơng, tình cảm</i>
<i>gắn bó sâu nặng của những ngời</i>
<i>lính vừa gi¸n tiÕp nèi lên sức</i>
<i>mạnh của nó: Vợt qua mọi thử</i>
<i>thách ,đoàn kết và hứa hĐn sù</i>
<i>lËp c«ng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? Vợt lên trên những khó khăn thử thách ấy là</i>
<i>biểu hiện cao đẹp nào cuả tình đồng chí</i>


<i>Thơng nhau....bàn tay</i>
<i>HS đọc ba câu kết</i>


<i>? Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về</i>
<i>ngời lính và cuộc chiến đấu. Hãy phân tích vẻ đẹp</i>
<i>và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy</i>
<i>-Trong cảnh rừng hoang sơng muối những ngời</i>
<i>lính phục kích chờ giặc đứng bên nhau. Sức mạnh</i>
<i>của tình đồng đội giúp họ vợt lên trên tất cả khắc</i>
<i>nghiệt của thời tiết</i>


<i>-Trong t thế chủ động chờ giặc những ngời lính có</i>
<i>ngời bạn là vng trng</i>


<i>-Ba hình ảnh: Ngời lính, khẩu súng, vầng trăng</i>
<i>gắn kÕt víi nhau</i>


<i>? Hình ảnh đầu súng trăng treo kết thục bài thơ</i>
<i>tạo cho ngời đọc sự liên tởng nào bất ngờ thú vị</i>
<i>-Trăng treo đầu súng: trăng lơ lửng chông chênh</i>


<i>không buộc chặt, trăng theo ngời chién sĩ, sởi ấm</i>
<i>tình đồng đội chứng kiến tình cảm gắn bó keo sơn</i>
<i>?Nhận xét nhịp thơ.Cách sử dụng hình ảnh</i>


<i>-Nhịp thơ 2/2 nh nhịp lắc của một cái gì đó lơ</i>
<i>lửng chông chênh trong sự bát ngát. Súng và</i>
<i>trăng ,thực tại và mơ mộng cái gần và cái xa, chất</i>
<i>chiến</i>


<i>đáu và chất trữ tình bay bổng hoà quyện với nhau</i>
<i>GV: Đầu súng trăng treo là hình ảnh nhận ra từ</i>
<i>đêm phục kích chờ giặc của chính tác giả. Đêm</i>
<i>về khuya trăng lên cao trăng nh treo trên đàu</i>
<i>ngọn súng. Trong chiến đấu gian khổ anh bộ đội</i>
<i>vẫn yêu đời tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó.</i>
<i>Hình ảnh thoe mang vẻ đẹp lãng mạn của thơ ca</i>
<i>kháng chiến đợc chính Hữu đặt cho tập thơ- đố</i>
<i>hoa đầu mùa của mình</i>


<i>? Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ của mình</i>
<i>là đồng chí</i>


<i>-Đồng chí là cùng chung chí hớng chng lí tởng</i>
<i>mục đích chiến đấu. Đây là cách xng hơ của</i>
<i>những ngời trong cùng một dồn thể. Tình đồng</i>
<i>chí là biểu hiện cao đẹp của tình đồng i</i>


<i>-Cả bài thơ nói về cơ sở hình thành và biểu hiện</i>
<i>cụ thể của tình cảm của những ngời lính</i>



<i>HS đọc ghi nhớ sgk</i>


<i>Cho HS đọc một đoạn trong :Một vài kỉ niệm nhỏ</i>
<i>về bài thơ Đ/ C</i>


<i>GV: Đặt tác phẩm trong hồn cảnh ra đời và tình</i>
<i>hình văn học hồi ấy ta càng thấy giá trị của nó.</i>
<i>Bài thoe là một trong những thành công nsớm</i>
<i>nhất của thơ ca viết về bộ đội đặc biệt là đã góp</i>
<i>phàan mở ra phơng hớng khai thác chất thơ vẻ</i>
<i>đẹp của ngời lính trong cái bình dị chân thật</i>
<i>4. Củng cố, dặn dò: </i>


<i>Về học bài ,soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không</i>


<i>-Sức mạnh của tình đồng đội</i>
<i>giúp họ vợt lên trên tất cả mi</i>
<i>khc nghit ca thi tit</i>


<i>-Ba hình ảnh: Nghời lính khẩu</i>
<i>súng ,vầng trăng gắn kÕt víi</i>
<i>nhau</i>


<i>-Đầu súng trăng treo là biểu </i>
<i>t-ợng cao đẹp của tình đồng chí</i>


<i>3. Tỉng kÕt</i>
<i>-NghƯ tht</i>


<i>+Giäng điệu thơ nh một lời tâm</i>


<i>tình</i>


<i>+Hỡnh nh thơ đối lập, giàu</i>
<i>tính hiện thực nhng cũng rất</i>
<i>lãng mạn</i>


<i>-Néi dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>kính</i>


<i>D. Rút kinh nghiệm:</i>


<i>Ngày soạn: 24-10 -09 Tiết số:47</i>
<i>Ngày dạy: Số tiết:1</i>
<i>Văn bản: </i>


<i>Bi th v tiu i xe khơng kính</i>
<i> Phạm Tiến Duật</i>


<i>A. Mơc tiªu: </i>


<i>Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe khơng kính cùng hình</i>
<i>ảnh nhuững ngời chiến six lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang ,dũng cảm ,sôi nổi</i>
<i>trong bài thơ</i>


<i>Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ thơ PTD</i>
<i>Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh ngơn ngữ th</i>


<i>B. Chuẩn bị :</i>



<i>Giáo viên: NGHiên cứu soạn bài</i>
<i>Học sinh: Học và soạn bài mới</i>
<i>C. Tiến trình lên lớp</i>


<i>1.n nh tổ chức</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:Tình đồng chí đồng đội trong bài thơ đồng chí đợc biểu hiên nh thế nào</i>
<i>Bài mi</i>


<i>Phơng pháp</i>


<i>HS c chỳ thớch sgk</i>


<i>? Nêu hiểu biết về tác giả PTD</i>


<i>GV: Th PTD cú gng iu t nhiờn tinh nghịch mà</i>
<i>sơi nổi, tơi trẻ góp phần làm sống mãi hình ảnh thế</i>
<i>hệ trẻ thời chống Mĩ đặc biệt là lớp trẻ trên tuyến</i>
<i>đờng Trờng Sơn</i>


<i>? Bài thơ đợc sáng tác tác năm nào .In trong tập</i>
<i>thơ nào</i>


<i>GV nêu yêu cầu đọc</i>


<i>-Cần thể hiện đúng giọng điệu và ngôn ngữ của bài</i>
<i>thơ: lời thơ gần với lời nói thờng, lời đối thoại với</i>
<i>goịng rất tự nhiên có vẻ ngang tàng sôi nổi</i>


<i>GV đọc mẫu</i>


<i>HS đọc, nhận xét</i>


<i>? Nhan đề của bài thơ có gì độc đáp</i>


<i>-Nhan đề của bài thơ khá dài tởng nh có chỗ thừa</i>
<i>nhng chính nhan đề ấy lại thu hút ngoiừ đọc ở cái</i>
<i>vẻ lạ độc đáo của nó</i>


<i>-Nhan đề của bài thơ làm nổi rõ hình ảnh của tồn</i>
<i>bài: Những chiếc xe khơng kính. Đây là một phát</i>
<i>hiịen thú vị của tác giả thể hin s gn bú v am</i>


<i>Nội dung</i>


<i>I.Giơí thiệu tác giả tác phẩm</i>
<i>1. Tác giả: PTD</i>


<i>Sinh 1941 quª ë Thanh Ba</i>


<i>Phó THä</i>


<i>-1964 gia nhập quân đội hoạt</i>
<i>động trên tuyến đởng TRờng</i>
<i>Sơn, là một nh th tr</i>


<i>-Thơ ông tập trung thể hiện</i>
<i>hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng</i>
<i>chiến chống Mĩ</i>



<i>-Giọng điệu thơ sôi nổi mà tinh</i>
<i>nghịch sâu sắc</i>


<i>2. Tác phẩm</i>


<i>-Thuc chựm th c tng giải</i>
<i>nhất cuộc thi thơ của báo văn</i>
<i>nghệ 1969</i>


<i>-In trong tập: Vầng trăng</i>
<i>quầng löa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trờn tuyn ng</i>
<i>Trng Sn</i>


<i>-Hai chữ bài thơ cho ta thấy rõ hơn cách nhìn cách</i>
<i>khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết</i>
<i>về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực</i>
<i>khộc liệt của chiến trang mà điều chủ yếu là nhà</i>
<i>thơ muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ</i>
<i>của tuổi trẻ ngang nhiên dũng cảm</i>


<i>? Trong bài thơ tác giả tập trung khai thác những</i>
<i>hình ảnh nào</i>


<i>-hình ảnh những chiếc xe không kính</i>
<i>-Hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe</i>


<i>GV: Chúng ta đi tìm hiểu bài thơ theo khía cạnh</i>


<i>này</i>


<i>HS c klh th đầu</i>


<i>? Ba chữ không trong câu thơ mở đầu giúp con hình</i>
<i>dung việc giới thiệu những chiếc xe có gì độc đ</i>
<i>-Đây khơng phải là lời giới thiệu bình thờng về</i>
<i>những chiếc xe khơng kính mà cịn là lời giải thích:</i>
<i>khơng phải vì xe khơng có kính ( vì sao xe khơng</i>
<i>kính )</i>


<i>? Từ xa đến nay hình ảnh xe cộ tàu thuyền đợc đa</i>
<i>vào thơ văn khi nó đã đợc mĩ lệ hoá ,lãng mạn hoá</i>
<i>với ý nghĩa tợng trng. Hình ảnh đồn xe ra trận</i>
<i>trong thơ PTD có đợc thể hiện theo xu hớng đó</i>
<i>khơng hay là một biểu hiện moéi một phat minh</i>
<i>mới của riêng ơng</i>


<i>-Hình ảnh đồn xe là hình ảnh thực, thực đến trần</i>
<i>trụi. Cách giải thích cũng rất hiện thực: Bom</i>
<i>giật...rồi</i>


<i>HS theo dâi khỉ th¬ cuèi</i>


<i>? Bom đạn chiến tranh là cho những chiếc xe ấy</i>
<i>thay đổi nh thế nào</i>


<i>-Đồn xe biến dạng thêm: khơng có kính ,khơng có</i>
<i>đèn, khơng có mui, thùng xe có xớc</i>



<i>? Những từ khơng phải vì ở đầu câu, rồi ở câu thơ</i>
<i>trong đoạn cuối+ sự xuất hiện liên tiếp các từ</i>
<i>không giúp cho việc thể hiện giọng điệu lời thơ có</i>
<i>gì c bit</i>


<i>-Gịong điệu thản nhiên gần với lời nói thờng</i>


<i>GV: Những chiếc xe trần trụi không kính, khơng</i>
<i>đèn ,khơng mui. Duy chỉ có một vết xớc, có thêm sự</i>
<i>mất mát h tổn. Hình ảnh chiếc xe khơng kính vốn</i>
<i>khơng hiếm trong chiến tranh nhng phải có hồn thơ</i>
<i>nhạy cảm với nét ngang tangd và tinh nghịch, thích</i>
<i>cái lạ nh của PTD mợi nhận ra đợc và đa nó vào</i>
<i>thành hình tợng thơ độc đáo của thời chiến tranh</i>
<i>chống Mĩ</i>


<i>? Đối lập với hoàn cảnh khốc liệt là tinh thần của</i>
<i>đoàn xe. Chúng không cần nghỉ ngơi bảo dỡng.</i>
<i>Câu rthơ nào diễn tả điều đó</i>


<i>-Xe vÉn ch¹y vì miền Nam phía trớc</i>


<i>GV: Để thể hiện lí tởng vì miền Nam phía trớc ấy</i>
<i>đoàn xe cần có bàn tay của những ngời chiến sĩ lái</i>
<i>xe</i>


<i>2. Phân tích</i>


<i>a, hình ảnh những chiÕc xe</i>
<i>kh«ng kÝnh</i>



<i>-Xe khơng có sự đảm bảo bi s</i>
<i>tn phỏ ca chin tranh</i>


<i>-Những chiếc xe biến dạng trÇn</i>
<i>trơi bëi chiÕn tranh</i>


<i>-Xe vẫn hoạt động chạy suốt</i>
<i>cuộc kháng chiến</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>HS đọc từ khổ 2 đến hết</i>


<i>? Mợn hình ảnh những chiếc xe khơng kính nhà thơ</i>
<i>viết về những chiến sĩ lái xe. Chi tiết hình ảnh nào</i>
<i>đợc tác giả chọn để lập tứ. tứ thơ có gì độc đáo</i>
<i>-Hình ảnh xe khơng kính</i>


<i>-Tứ thơ đợc triển khai suốt dọc bài thơ</i>


<i>? lái những chiếc xe không kính cũng có những điều</i>
<i>lí thú ngời chiến sĩ cảm nhận đợc nhữnh điều gỡ</i>
<i>trờn tuyn ng y</i>


<i>-Nhìn thấy gió vào xoa...buồng lái</i>


<i>? Cảm nhận của con khi đọc những dòng thơ này</i>
<i>-Qua khung cửa xe khơng cịn kính chắn gió ngời</i>
<i>lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngồi: Nhìn</i>
<i>thấy gió ,thấy con đờng chạy thẳng vào tim. Câu</i>
<i>thơ diễn tả cảm giác tốc độ trên những chiếc xe</i>


<i>đang lao nhanh. Qua khung cửa khơng có kính</i>
<i>khơng chỉ mặt đất mà cả bầu trời, sao trời ,cánh</i>
<i>chim nh ùa vào buồng lái. Đó là cảm giác mạnh</i>
<i>đột ngột của những ngời chiến sĩ lái xe và nh của</i>
<i>chính tác giả</i>


<i>? Những điều thú vị đó đã giúp các chiến sĩ luôn lái</i>
<i>xe trong t thế nh thế nào. Câu thơ nào diễn tả. Biện</i>
<i>pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng độc đáo</i>


<i>-ung dung...th¼ng</i>


<i>_ Biện pháp o ng: Ung dung c t lờn u</i>
<i>cõu</i>


<i>-Điệp từ nhìn</i>


<i>? Lái xe không kÝnh ngêi chiÕn sĩ gặp phải khó</i>
<i>khăn g×</i>


<i>-Bụi đờng</i>
<i>-Ma xối</i>


<i>Gặp phải khó khăn thử thách của thiên nhiên</i>
<i>? Thử thách đó đến với họ đợc diễn tả nh thế nào</i>
<i>-Bụi rất nhiều: Bụi phun tóc trắng nh ngời già</i>
<i>-Ma dữ dội: Ma tuôn ,ma xối</i>


<i>? Những động từ tuôn xối làm tăng ý nghĩa hiện</i>
<i>thực của chất thơ của chiến tranh. Thiên nhiên thật</i>


<i>dữ dội. Tác giả khơng nói đến khó khăn lớn nhất</i>
<i>mà ngời chiến sĩ đối mặtlà bom đạn giặc Mĩ nhng</i>
<i>ngời đọc cũng đủ để hình dung rõ về thách thức đối</i>
<i>với ngời chiến sĩ lái xe. Thái độ của họ trớc những</i>
<i>thử thách y nh th no</i>


<i>-Cha cần rửa...ha ha</i>
<i>-Cha cần thay....mau thôi</i>


<i>Cha cần: Thái độ coi thờng gian khổ, phớt tỉnh mọi</i>
<i>khó khăn hiểm nguy</i>


<i>-Cái cách phì phèo châm điếu thuốc...ha ha biểu</i>
<i>thị tinh thần lạc quan, tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ.</i>
<i>Cời ha ha là cời hết cỡ, sảng khoái làm quên đi mọi</i>
<i>chuyện đáng phàn nàn</i>


<i>-Ma ngừng...thôi biểu thị niềm tin lịng dũng cảm</i>
<i>chiến đấu</i>


<i>? Những chiếc xe khơng kính có một cái tiện là dọc</i>
<i>tuyến đờng các anh gặp nhau, chào nhau ngoài nụ</i>
<i>cời ha ha các anh còn trao nhau cái bắt tay nồng</i>
<i>hậu. Cái bắt ray ấy nói lên điều gì</i>


<i>? Tình bạn của họ cịn c biu hin nh th no</i>
<i>na</i>


<i>-Bếp Hoàng Cầm...thêm</i>



<i>-T thÕ ung dung ,hiªn ngang,</i>
<i>dám nhìn thẳng vµo sù gian</i>
<i>khỉ, hi sinh</i>


<i>-Phít tỉnh mọi khó khăn coi </i>
<i>th-ờng gian khổ</i>


<i>-Lạc quan sôi nỉi</i>


<i>-Lu«n cã niỊm tin lòng dũng</i>
<i>cảm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>GV: Gia đình của các anh lập nên bởi cảnh ngộ:</i>
<i>chung bát đũa. đó alf một tiêu chuẩn thật đơn giản</i>
<i>mà cũng thạt cảm động. Tình bạn tình đồng chí là</i>
<i>sức mạnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù, tạo nên </i>
<i>ý chớ nim tin bt dit</i>


<i>Lại đi...xanh thêm</i>


<i>? Cỏi hay trong cỏch din t ca on th</i>


<i>-Điệp ngữ lại đi lại ®i nhÊn m¹nh ý chí không</i>
<i>ngừng không nghỉ của đoàn xe</i>


<i>-Trời xanh thêm: hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng</i>
<i>biểu thị quyết tâm niềm tin vào chiến thắng</i>


<i>?Trong khổ cuối hình ảnh thơ nào làm con rung</i>
<i>ng nht</i>



<i>-Xe vân chạy...trái tim</i>


<i>? Trỏi tim y là gì. Dụng ý nghệ thuật của đoạn thơ</i>
<i>-Trái tim ngời chiến sĩ, linh hồn của đoàn xe ra</i>
<i>trận. Trái tim ấy là t thế ung dung, tinh thần lạc</i>
<i>quan vợt khó, ln có niềm tin vào chiến thắng</i>
<i>? GV: Giọng điệu thản nhiên trong khổ thơ đầu đã</i>
<i>nhờng chỗ cho lối nói nghiêm trang đợm vẻ thiêng</i>
<i>lieeng. hình ảnh miền Nam phía trớc vừa nói lên </i>
<i>d-ợc nhiệm vụ nặng nề là việc tiếp viện cho chiến </i>
<i>tr-ơngf miền Nam của tiểu đội xe khơng kính vừa nói</i>
<i>lên tình cảm thiêng liêng của ngời chiến sĩ lái xe</i>
<i>với miền Nam ruột thịt( Trái tim là sức mạnh của</i>
<i>tình yêu nớc )</i>


<i>HS nhắc lại những nét NT độc đáo của bài thơ</i>
<i>Nội dung chính mà bài thơ thể hiện?</i>


<i>HS đọc ghi nhớ</i>


<i>Bài tập: Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng</i>
<i>chiến chống Mĩ qua hình ảnh ngời lính trong bài</i>
<i>thơ -So sánh với ngời lính trong bài thơ đồng chí</i>
<i>HS phát biểu</i>


<i>GV kh¸i qu¸t kÕt ln</i>
<i>Cđng cè, dặn dò</i>
<i>Về học bài</i>



<i>Son bi on thuyn ỏnh cỏ</i>


<i>-Những ngêi chiÕn sÜ lái xe</i>
<i>không ngừng không nghỉ hết</i>
<i>lòng vì miền Nam thân yêu</i>


<i>-Trái tim yêu nớc cđa nh÷ng</i>
<i>ngêi chiÕn sÜ</i>


<i>3. Tỉng kÕt</i>
<i>-NghƯ thuật</i>
<i>-Nội dung</i>
<i>4. Luyện tập</i>


<i>Ngày soạn: 24-10-09 Tiết số:48</i>
<i>Ngày dạy: Sè tiÕt:1</i>


<i>Kiểm tra về truyện trung đại</i>
<i>A.Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh nắm vững hơn những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam những thể</i>
<i>loại chủ yếu- giá trị ND và NT của những tác phẩm tiêu biểu</i>


<i>Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và kĩ năng của học sinh</i>
<i>B. Chuẩn bị: </i>


<i>Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức </i>–<i>Soạn bài và ra đề bài</i>
<i>Học sinh: Ơn tập</i>


<i>C. Tiến trình lên lớp</i>


<i>1.</i> <i>ổn định tổ chức</i>


<i>2. kiÓm tra: Sù chuÈn bị của HS</i>
<i>3. Bài mới: </i>


<i>Giỏo viờn ghi lờn bảng tr a bài cũ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>STT</i> <i>Tªn văn bản</i> <i>Tác giả</i> <i>Nội dung chủ yếu</i> <i>Đặc sắc nghƯ tht</i>


<i>Câu 2: Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên qua đoạn trích LVT cứu Kiều Nguyệt Nga</i>
<i>Yêu cầu: Xác định yêu cầu đề bài</i>


<i>bài viết ngắn gọn nêu ssặc điểm nhân vật có dẫn chứng và biết phân tích đặc điẻm</i>
<i>Điền đúng tên văn bản tác giả, ND và NT</i>


<i>Trật tự làm bài</i>
<i>GV theo dõi đôn độc</i>
<i>HS là</i>


<i>4. Củng cố: Thu bài</i>
<i>5. Nhận xét:</i>


<i>D. Rút kinh nghiệm:</i>


<i>Ngày soạn: 24-10-09 TiÕt sè: 49</i>
<i>Ngày dạy: Số tiết:1</i>


<i>Tổng kết vỊ tõ vùng</i>


<i>( Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng...trau dåi vèn tõ)</i>


<i>A. Mơc tiªu : </i>


<i>Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thực về từ vựng đã học từ lớp 6 đến</i>
<i>lớp 9 (Sự phát triển của từ vựng, từ mợn ,từ Hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình</i>
<i>thức trau dồi vn t )</i>


<i>B. Chuẩn bị: </i>


<i>Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài</i>
<i>Học sinh: Ôn tập</i>


<i>C. Tin trỡnh lờn lp</i>
<i>1.n nh t chc</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</i>
<i>3.Bài mới</i>


<i>Phơng pháp</i>
<i>Yêu cầu bài tập</i>


<i>in ni dung thớch hp vo ụ trng</i>
<i>theo s </i>


<i>HS làm </i>


<i>Giáo viên nhận xét</i>


<i>yêu cầu: Tìm dẫn chứng minh hoạ</i>


<i>Nội dung</i>



<i>I.</i> <i>Sự phát triển của từ vựng tiÕng ViƯt</i>
<i>Bµi tËp 1</i>


<i> </i>


<i> C¸c c¸ch ph¸t triĨn TV TV</i>
<i>PT nghÜa cña tõ PT số lợng từ ngữ</i>
<i> T¹o tõ míi Mợn tiếng NNgoài</i>
<i>Bài tập 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>cho cách phát triển từ vựng</i>
<i>HS làm</i>


<i>GV chữa</i>


<i>Yêu cầu: Có thể có ngôn ngữ mà từ</i>
<i>vựng chỉ phát triển theo cách tăng</i>
<i>số lợng các từ ngữ hay không</i>


<i>HS thảo luận</i>


<i>GV khỏi quỏt ỏnh giỏ</i>


<i>? Thế nào là từ mợn</i>


<i>Yờu cu: Chn nhn nh ỳng</i>
<i>Yờu cu hs gii thớch v hiu tng</i>
<i>nhn nh</i>



<i>GV chữa</i>


<i>Yêu cầu: Những từ mợn Săm; lốp;</i>
<i>ga ;xăng; phanh khác gì so với</i>
<i>những từ mợn ; rađiô; vitamin</i>


<i>HS làm </i>
<i>GV chữa</i>


<i>? Thế nào là từ Hán Việt</i>


<i>Chuột: con chuột có màu xám đâùy nhọn đuôi dài</i>
<i>hay gặm nhấm</i>


<i>Da chuột: quả da mình giống chuột</i>
<i>Con chuột: một bộ phận của máy tính</i>
<i>+Tăng số lợng tù ngữ</i>


<i>-Tạo từ mới: giáo dục; giáo dỡng; giáo điều</i>


<i>-Mợn từ ngữ nớc ngoài: Intơnet; SARS : Bệnh dịch</i>
<i>Bài tập 3</i>


<i>Nu khụng cú s phỏt triển nghĩa thì nói chung</i>
<i>mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và để đáp ứng nhu</i>
<i>cầu giao tiếp ngày càng tăng của ngời bản ngữ thì</i>
<i>số lợng các từ ngữ sẽ tăng gấp nhiều lần. Đó chỉ là</i>
<i>một giả định khơng xảy ra đối với bất kì ngơn ngữ</i>
<i>nảo trên thế giới. Nói cách khác mọi ngơn ngữ của</i>
<i>nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả cách</i>


<i>thức ó nờu qua s bi tp 1</i>


<i>II.</i> <i>Từ mợn</i>


<i>-là những từ mà nhân dân mợn cử ngôn ngữ nớc</i>
<i>ngoài nh Trung Quèc, Phap, Anh ,Nga. Từ Hán</i>
<i>Việt chiếm một vị trí quan trọng</i>


<i>Bài tập 2</i>


<i>a. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay </i>
<i>m-ợn từ ngữ</i>


<i>-Khụng c vì vay mợn từ ngữ của ngơn ngữ khác</i>
<i>để làm giàu cho vốn từ ngữ của mình là qui luật</i>
<i>chung đối với tất cả các ngôn ngữ trên thế giới hay</i>
<i>nói cách khác là khơng có ngơn ngữ nào trên thế</i>
<i>gới khơng có từ ngữ vay mợn</i>


<i>b. TV vay mợn những từ ngữ của các ngôn ngữ</i>
<i>khác là do sù Ðp bc cđa níc ngoµi</i>


<i>Khơng chon vì việc vay mợn từ ngữ là xuất phát từ</i>
<i>nhu cầu giao tiếp của ngời bản ngữ dói sự tacs</i>
<i>động của sự pphát triển về kinh tế chính trị xã hội</i>
<i>của cộng đồng ngời bản ngữ cũng nh sự giao lu về</i>
<i>nhiều mặt của cộng đồng đó với các cộng đồng nói</i>
<i>những ngơn ngữ khác</i>


<i>c. Ngµy nay vèn tõ tiÕng ViÖt rÊt dåi dµo vµ</i>


<i>phong phú vì vậy không cần vay mợn từ ngữ </i>
<i>n-ớc ngoài nữa</i>


<i>Khụng chn vỡ nhu cầu giao tiếp của ngơi Việt</i>
<i>cũng nh tất cả các dân tộc khác trên thế giới đều</i>
<i>phát triển không ngừng. Từ vựng TV phải liên tục</i>
<i>đợc bổ sung để đáp ứng nhu cầu đó</i>


<i>Chän C</i>


<i>Tiếng Việt ngày nay mợn nhiều từ ngữ của các</i>
<i>ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của</i>
<i>ngời Việt</i>


<i>Bµi tËp 3</i>


<i>Những từ: Săm, lốp, bếp, xăng, phanh là từ vay </i>
<i>m-ợn nhng nay đã dợc Việt hoá. Về âm nghĩa và cách</i>
<i>dùng những từ này khơng khác gì những từ đựoc</i>
<i>coi là thuần Việt nh bàn, ghế ,trâu, bị</i>


<i>Những từ: áit; rađiơ; vitamin là những từ vay mợn</i>
<i>còn giữ những nét ngoại lai, nói cách khác là cha</i>
<i>đợc việt hố hồn tồn. Mỗi từ đợc cấu tạo bởi</i>
<i>nhiều âm tiết trong từ chỉ có chức năng cấu tạo</i>
<i>chứ khơng có ý nghĩa gì</i>


<i>I></i> <i>Tõ H¸n ViƯt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>u cầu: Chọn quan niệm đúng</i>


<i>HS đọc và lựa chọn</i>


<i>Gi¶i thÝch tïng quan niƯm</i>


<i>? Thế nào là thuật ngữ</i>
<i>? Thế nào là biệt ngữ x· héi</i>


<i>? Vai trò của TN trong đời sụng</i>
<i>hin nay</i>


<i>? Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ</i>
<i>xà hội</i>


<i>HS tìm. GV nhận xét</i>


<i>? Các hình thức trau dồi vốn từ</i>


<i>Yêu cầu: Gi¶i thÝch nghÜa HS làm</i>
<i>GV chữa</i>


<i>Hiểu nghĩa từ Hán ViƯt vµ biÕt sư dụng từ Hán</i>
<i>Việt lúc nói và viết là cực kì quan trọng: </i>


<i>VD: Bỏc H l lónh tụ vĩ đại của dân tộc ta</i>
<i>Bài tập</i>


<i>a. Từ Hán Việt chiếm tỷ kệ khơng đáng kể trong</i>
<i>vốn từ TV</i>


<i>-Kh«ng chọn vì trên thực tế từ HV chiếm một tỉ lệ</i>


<i>lớn</i>


<i>b. Từ Hán Việt không phải là một bộ phận cđa tõ</i>
<i>TV</i>


<i>-Khơng chọn vì tuy có nguồn gốc từ một ngôn ngữ</i>
<i>khác nhng khi đợc TV vay mợn thì từ HV trở</i>
<i>thanhf một bộ phận quan trọng của TV</i>


<i>c. Dïng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê</i>
<i>phán</i>


<i>-Khụng chn vỡ dùng nhiều từ Hán Việt trong</i>
<i>nhiều trờng hợp là cần thiết nhng không đợc lạm</i>
<i>dungj để sử dụng trong nhiu trng hp khụng cn</i>
<i>thit</i>


<i>VD: Đi Hà Nội bằng máy bay chứ không nói bằng</i>
<i>phi cơ</i>


<i>Chọn B: Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của</i>
<i>lớp từ mợn gốc Hán</i>


<i>IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xà hội</i>


<i>-L t ng biu thị khái niệm KHKT CN và thờng</i>
<i>đợc dùng trong các văn bản KHKT CN</i>


<i>-Là những từ dùng trong những ngành nghề riêng</i>
<i>là tiếng lóng của một tầng lớp nào đó trong xã hội</i>


<i>-TN có vai trị quan trọng trong đời sống hiện nay</i>
<i>vì chúng ta đang sống trong thời đại KH,CN phát</i>
<i>triển hết sức mạnh mẽ và có ảnh hởng lớn đến đời</i>
<i>sống con ngời. Trình độ dân trí của con ngời Việt</i>
<i>không ngừng nâng cao. Nhu cầu giao tiếp và nhận</i>
<i>thức của mọi ngời về những vấn đề KH CN tng</i>
<i>lờn nhanh</i>


<i>VD: lái trâu bò; lu manh; cai đầu dài; bỉ vỏ</i>
<i>V.Trau dồi vốn từ</i>


<i>hai hình thức trau dồi vèn tõ</i>


<i>1. rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác</i>
<i>nghiã của từ và cách dùng từ</i>


<i>2. Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết làm</i>
<i>tăng vốn từ là việc làm thờng xuyên phải làm</i>
<i>để trau dồi vốn từ</i>


<i>Bµi tËp</i>


<i>-Bách khoa toàn th: Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ</i>
<i>nhận thức của con ngời</i>


<i>-B¶o hé mËu dịch: Chính sách b¶o vƯ s¶n xuất</i>
<i>trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá </i>
<i>n-ớc ngoài trên thị trờng nn-ớc mình</i>


<i>VD: Đánh thuế cao hµng nhËp khÈu</i>



<i>-Dự thảo: Thảo ra để đa thơng qua, bản thảo để </i>
<i>đ-a thông quđ-a</i>


<i>-Đại sứ quán: Cơ quan đại diịen chính thức và</i>
<i>toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài do một đại</i>
<i>sứ đặc mệnh đng đầu</i>


<i>-Hậu duệ: Con chỏu ngi ó cht</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>? Sửa lỗi sai</i>
<i>HS làm GV chữa</i>
<i>Củng cố ,dặn dò: </i>
<i>Về ôn tập</i>


<i>D. Rút kinh nghiệm:</i>


<i>-Môi sinh: môi trờng sống của sinh vật</i>
<i>Bài tập</i>


<i>a. Sai từ béo bổ Sửa: béo bở</i>
<i>b. Sai từ đạm bạc Sửa; Tệ bạc</i>
<i>c. Sai từ tấp nập Sửa: Tới tp</i>




<i>-Ngày soạn: 24-10-09 Sè tiÕt: 50</i>
<i>Ngµy day: Tiết số:1</i>


<i>Nghị luận trong văn bản Tự Sự</i>


<i>A. Mục tiêu: </i>


<i>Giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị</i>
<i>luận trong văn bản tự sự</i>


<i>Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử</i>
<i>dụng cac yếu tố nghị luận</i>


<i>B. Chuẩn bị :</i>


<i>Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài- Bảng phụ</i>
<i>Học sinh: Ôn tập</i>


<i>C. Tin trình lên lớp</i>
<i>1.</i> <i>ổn định tổ chức</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự</i>
<i>3. Bài mới</i>


<i>Phơng pháp</i>


<i>HS c on trớch sgk</i>


<i>? Đoạn văn a trích trong văn bản nào ,của ai? Nội</i>
<i>dung đoạn văn là gì</i>


<i>-Suy nghiz ỏnh giỏ của Nam Cao về mọi ngời xung</i>
<i>quanh sau khi lão hc xin binh T b chú</i>


<i>Đó là suy nghĩ nội tâm cảu nhân vật ôn giáo( tác</i>


<i>giả )</i>


<i>? suy ngh của ông giáo tập trung về ai. Tác giả đi</i>
<i>đến kết luận là gì</i>


<i>-Ơng giáo đối rhoại với chính mình, thuyết phục</i>
<i>chính mình rằng vợ mình khơng ác</i>


<i>-LL: ChØ bn kh«ng nì giËn</i>


<i>? Để đi đến kết luận ấy ông giáo đa ra các luận</i>
<i>điểm và lập luận nh thế nào</i>


<i>-Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm....độc ác với họ</i>
<i>-Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là ngời ác </i>
<i>nh-ng sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn vì thị đã quá khổ</i>
<i>Vì sao? DC:</i>


<i>-Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân</i>
<i>đau( qui luật của tự nhiên) </i>


<i>-Khi ngời ta khổ q thì ngời ta khơng cịn nghĩ n</i>
<i>ai c na</i>


<i>-Vì cái bản tính tốt bị những nỗi lo lắng buồn đau</i>
<i>che lấp mất</i>


<i>Kt thỳc vn : Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn</i>
<i>chứ không nỡ giận</i>



<i>? Nhận xét cách dùng từ đặt câu của đoạn văn</i>


<i>Néi dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>-Chøa rÊt nhiỊu tõ nhiỊu c©u mang tính chất nghị</i>
<i>luận nh câu h« øng thĨ hiƯn các phán đoán dới</i>
<i>dạng nếu...thì ; vì thế....cho nên</i>


<i>-Cõu khng định ngắn gọn, khúc chiết nh diễn đạt</i>
<i>những chân lí</i>


<i>? T¸c dơng:</i>


<i>-Khắc hoạ nhân vật ơng giáo trong Lão Hạc là một</i>
<i>nhân vật có học thức, hiểu biết giàu lịng thơng </i>
<i>ng-ời, luôn luôn suy nghĩ trăn trở dằn vặt về cách sống</i>
<i>cách nhìn ngời, nhìn đời</i>


<i>Học sinh đọc đoạn văn b</i>


<i>? Đoạn trích dựng lên hình ảnh một phiên tồ mà</i>
<i>kều là quan tồ buộc tội cịn Hoạn Th là bị cáo.</i>
<i>Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th c din ra</i>
<i>di hỡnh thc no</i>


<i>-Nghị luận</i>
<i>Vì sao? </i>


<i>-Trớc toà án điều quan trọng nhất là ngời ta phải</i>
<i>trình bày lí lẽ chứng cớ ( nhân chứng ,vật chứng )</i>


<i>? Kiều đã lập luận nh thế nào</i>


<i>-Sau câu chào mỉa mailà lời đay nghiến. Xa nay</i>
<i>đàn bà có mấy ngời ghê gớm cay nghiệt nh mụ và từ</i>
<i>xa đến nay cng cay nghit thỡ cng chuc ly oan</i>
<i>trỏi</i>


<i>? Còn Hoạn th biện bách ra sao</i>
<i>-Bốn luận điểm</i>


<i>+ Th nht tụi là đàn bà nên ghen tng là chuyện</i>
<i>thờng tình</i>


<i>+ Thứ 2 Ngồi ra tơi cũng đã đối xử tốt với cô khi ở</i>
<i>chùa Âm các, cô trốn ra khỏi nhà</i>


<i>+ Thứ ba: tôi với cô sống trong cảnh chồng chung</i>
<i>chắc gì ai đã nhờng cho ai</i>


<i>+thứ 4: nhng dù sao tơi cũng trót gây đau khổ cho</i>
<i>cơ bây giờ chỉ biết trông cậy vào lợng khoan dung</i>
<i>rông lớn của cô ( Nhận tội và đề cao Kiều )</i>


<i>? Cách lập luận ấy có tac động tới Kiều nh thế nào</i>
<i>-Kiều công nhận tài cảu Hoạn Th và rơi vào tình</i>
<i>huống khó xử</i>


<i> </i>


<i> Tha ra thì cũng may đời </i>


<i>Làm ra mang tiếng con ngời nhỏ nhen</i>


<i>? Nghị luận trong văn bản tự sự thực chất là gì</i>
<i>? Nghị luận nhằm thuyết phục ngời nghe ngời c</i>
<i>nh th no</i>


<i>? các câu trong đoạn trích tự sự thờng là những</i>
<i>loại câu gì</i>


<i>-Cõu khng nh có cặp quan hệ từ hơ ứng</i>
<i>? Các từ đợc lập luận là những từ ngữ nào</i>
<i>-Từ ngữ: Tại sao ;thật vậy; trớc hết....</i>
<i>Vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự</i>
<i>HS đọc ghi nhớ sgk</i>


<i>HS đọc đề bài</i>


<i>-LËp luận thờng nêu lên một giả thiết và kết luận.</i>
<i>hÃy chỉ ra đâu là giả thiết và kết luận trong đoạn</i>
<i>văn: Chao ôi!...khong nỡ giận</i>


<i>-Ngh lun trong văn bản tự sự</i>
<i>thực chất là những cuộc đối thoại</i>
<i>với các nhận xét phán đoán</i>


<i>-Ngời nghe ngời đọc phải suy</i>
<i>nghĩ về vn no ú</i>


<i>II.Luyện tập</i>



<i>!. Bài tập 2/66 sách bài tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>HS làm GV chữa</i>


<i>? Trong đoạn trích Kiều đã nói vơid Hon Th</i>
<i>nhng gỡ.</i>


<i>HÃy chuyển lời TK thành đoạn văn NL</i>
<i>HS làm GV chữa</i>


<i>Yờu cu: Chuyn lp lun ca hoạn th trong các</i>
<i>câu thiơ thành đoạn văn xui trong đó sử dụng</i>
<i>các kiểu caau giả thiết- kết luận; nguyờn nhõn, h</i>
<i>qu</i>


<i>HS làm</i>
<i>GV gợi ý: </i>


<i>-Hon Th hn lac phách xiêu nhng cũng vội gỡ tội:</i>
<i>do tôi là phận đàn bà nên dù có ghen tng thì</i>
<i>cũng l chuyn thng tỡnh</i>


<i>4 Củng cố:</i>


<i>Vai trò của yếu tôd nghị luận trong bài văn tự sự</i>
<i>5.Dặn dò: </i>


<i>Về học bài</i>


<i>Xem lại các bài tập</i>



<i>hiểu họ</i>


<i>-KL: thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở</i>
<i>,ngu ngốc, bần tiện xấu xa ,bỉ</i>
<i>ổi....toàn là những cớ để cho ngời</i>
<i>ta tàn nhẫn.... không bao giờ ta</i>
<i>thơng</i>


<i>3. Bài tập 3/66 sách bài tập</i>


<i>Nhìn thoáng bãng Ho¹n Th</i>


<i>kiều đã vội chào: Tiểu th</i>“ <i> bây</i>
<i>giờ cũng có ở đây sao? từ xa đến</i>
<i>nay có mấy ngời phụ nữ ghê gớm</i>
<i>đợc nh bà ? ỏ trên đời này nếu</i>
<i>càng sống cay nghiệt thì cng gp</i>
<i>nhiu oan trỏi</i>


<i>3. bài tập 3/66 sách bài tập</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×