Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA4 2buoingay CKTKNTuan34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.36 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 5:</b>


<b>SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể
lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.


- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.


<b>III. Nội dung sinh hoạt.</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:


a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
* Đạo đức:


Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào
trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Chung.
* Học tập:


Đa số các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý


thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ
viết: Hạnh, Ngun, Hồng, Hịa


Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu,
còn chưa tự giác học như Kiết, Đoan.


* Các hoạt động khác:


Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh
sạch sẽ gọn gàng.


Mặc đồng phục đúng ngày quy định.
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.


Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, an tồn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi


* Phương hướng tuần tới:


Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể.
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính tốn, rèn chữ giữ vở.
Tiếp tục đợt thi đua đến 7/5.


Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.


<b>TUẦN 34</b>


<i>Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 2: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp các em củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích đã họcvà giải các bài tốn có liên quan.


- Giáo dục lòng u thích mơn học.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bảng con



HS nhận xét


Lớp làm bài vào phiếu bài
tập


HS trình bày bài trên
bảng phụ.


HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.
HS lên bảng


HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên
bảng.


HS nhận xét.


Bài 1/172 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


1m2 <sub>= 100dm</sub>2




1m2<sub> = 10 000 cm</sub>2<sub> </sub>


1 km2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2



1dm2 <sub> = 100cm</sub>2


Bài 2/172 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 15 m2<sub> = 150 000 cm</sub>2




103 m2<sub> = 10 300 dm</sub>2




2 110 dm2<sub> = 211 000 cm</sub>2




b) 500 cm2 <sub>= 5 dm</sub>2<sub> </sub>




1 300 dm2 <sub> = 13 m</sub>2<sub> </sub>




60 000 cm2<sub> = 6 m</sub>2<sub> </sub>


c) 5 m2<sub> 9 dm</sub>2 <sub> = 509 dm</sub>2<sub> </sub>


8 m2<sub> 50 cm</sub>2<sub> = 80 050 cm</sub>2



10
1


m2 <sub>= 10 dm</sub>2


10
1


dm2 <sub> = 10 cm</sub>2


10
1


m2 <sub> = 1000 cm</sub>2


1 cm2<sub> = </sub>


100
1


dm2


1 dm2 <sub>= </sub>


100
1


m2


1 cm2<sub> = </sub>



000
10


1


m2


700 dm2<sub> = 7 m</sub>2


50 000 cm2<sub> = 5m</sub>2


Bài 3/172


2
2


2 <sub>25</sub><sub>dm</sub>


dm
205
dm
5
m
2
2


 
 <sub> ; </sub> 


2
dm
400
m
4
dm
99
m


3 2 2 2



 
 

2
399dm
2
2


2 <sub>305</sub><sub>cm</sub>


cm
305
cm
5
dm
3
2


 
 


 <sub> ; </sub><sub>65</sub><sub>m</sub>2 <sub>6500</sub><sub>dm</sub>2




Bài 4/172


Bài giải


Diện tích thửa ruộng đó là:
64  25 = 1 600 (m2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên: Cao Thị Lập


1 600 


2
1


= 800 (kg) = 8 (tạ)


Đáp số: 8 tạ
3.Củng cố - Dặn dị: (4’)


Chuẩn bị bài: Ơn tập về hình học
<b>Tiết 3: Tập đọc:</b>


<b>TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết đọc trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng mạch lạc phù hợp
với một văn bản phổ biến khoa học.


- Hiểu nghĩa bài báo: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng
cười làm cho con người hạnh phúc sống lâu.


- Giáo dục các em thói quen sống vui vẻ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc bài


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3’) HS đọc bài: "Con chim chiền chiện" và trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài.


- Bài chia làm mấy đoạn?


HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.


HS đọc thầm đoạn 1



- Vì sao tiếng cười là liều thuốc
bổ?


- Người ta tìm cách tạo ra tiếng
cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Em rút ra điều gì qua bài này?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
và tìm từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc


1. Luyện đọc
3 đoạn.


kéo dài, sảng khối, điều trị
Ngược lại ... mạch máu.
2. Tìm hiểu bài


Tốc độ thở của con người tăng đến


100km/1giờ.
Rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
3. Luyện đọc diễn cảm


Tiếng cười … mạch máu.


Tiếng cười là, bởi vì khi cười, tốc độ thở của


con người lên đến, các cơ mặt được, và não tiết
ra một chất làm người ta có cảm giác, ngược
lại khi cười ta có cảm giác.


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?


Xem trước bài: Ăn "mầm đá"
<b>Tiết 4: Đạo đức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 5: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tập làm văn(T):</b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả
con vật. Bài viết đúng yêu cầu của đề, có đày đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài).


- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật.
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để viết văn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ



Trò: VBT Tiếng Việt, vở nháp
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3’) Khi miêu tả con vật em miêu tả những gì?
2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.


HS nêu yêu cầu của đề.


- Bài văn tả con vật gồm mấy
phần là những phần nào?
HS đọc dàn bài trên bảng.
HS viết bài vào vở.


GV thu bài về chấm.


<b>Đề bài: Tả con vật mà em yêu thích.</b>


I. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả.
II. Thân bài : Tả hình dáng, tả thói quen.


III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
3. Củng cố - dặn dò (4’)


GV nhận xét tiết học.


Xem trước bài: Điền vào giấy tờ in sẵn.


<b>Tiết 2: Tốn (T): </b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp các em củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích đã họcvà giải các bài tốn có liên quan.


- Giáo dục lịng u thích mơn học.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
2. Bài mới (28’)


HS làm bảng con


Bài 1/172 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


1m2 <sub>= 100dm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS nhận xét



Lớp làm bài vào vở.
HS lên bảng


HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên
bảng.


HS nhận xét.


1m2<sub> = 10 000 cm</sub>2


1dm2 = 100cm2


Bài 3/172


2
2


2 <sub>25</sub><sub>dm</sub>


dm
205
dm
5
m
2
2



 
 <sub> ; </sub> 
2
dm
400
m
4
dm
99
m


3 2 2 2



 
 

2
399dm
2
2


2 <sub>305</sub><sub>cm</sub>


cm
305
cm
5
dm


3
2

 
 


 <sub> ; </sub><sub>65</sub><sub>m</sub>2 <sub>6500</sub><sub>dm</sub>2




Bài 4/172


Bài giải


Diện tích thửa ruộng đó là:
64  25 = 1 600 (m2)


Số thóc thu được là:
1 600 


2
1


= 800 (kg) = 8 (tạ)


Đáp số: 8 tạ
3.Củng cố - Dặn dị: (4’)


Chuẩn bị bài: Ơn tập về hình học
<b>Tiết 3: Tin học: </b>



<b>Bài 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
- Kĩ năng: biết cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ, và biết thêm cách gõ từ có dấu(dấu
huyền, nặng, sắc)


- Thái độ: nghiêm túc
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK
- Trò: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ theo kiểu gõ Telex?
3. Nội dung (29’)


GV giới thiệu cách gõ các chữ
có dấu.


- Nêu cách gõ dấu huyền, dấu
sắc, dấu nặng theo kiểu Telex?


- HS nêu ví dụ


1. Quy tắc gõ chữ có dấu



Để gõ một từ có dấu thanh em thực hiện theo
quy tắc “Gõ chữ trước, gõ dấu sau”


2. Gõ kiểu Telex


<b>Để được</b> <b>Gõ chữ</b>


Dấu huyền f


Dấu sắc s


Dấu nặng j


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên: Cao Thị Lập


GV giới thiệu cách gõ các chữ
có dấu kiểu Vni.


2. Gõ kiểu Vni (Giới thiệu cho HS biết)


Ví dụ: học bài -->hoc5 bai2
3. Củng cố - Dặn dò (5’)


- Nêu cách gõ dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng theo kiểu Telex?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.


<i>Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Mĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chun)
<b>Tiết 2: Âm nhạc:</b>


(Giáo viên dạy chun)
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp học sinh tiếp tục củng cố về góc và các loại góc: Góc vng, góc tù, các
đoạn thẳng sơng và vng góc.


- Rèn kỹ năng ôn tập.


- Giáo dục các em có ý thức trong tốn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


1m2 <sub>= 100dm</sub>2 <sub> </sub>


1m2<sub> = 10 000 cm</sub>2





1 km2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2


1dm2 <sub> = 100cm</sub>2


2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


Bài 1/173


a) AB song song DC
b) AB vng góc AD;
AD vng góc DC.


<b>Để được</b> <b>Gõ chữ</b>


Dấu huyền 2


Dấu sắc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên: Cao Thị Lập
Lớp làm vào phiếu bài tập
1 HS làm vào phiếu to


HS nhận xét


HS đọc đề bài
- Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn cho biết gì?
Lớp làm bài vào vở


HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét


Bài 3/173


a) Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2
b) Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2.
c) Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1.
d) Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2.
Bài 4/173


Bài giải


Diện tích phịng học đó là:
5  8 = 40 (m2) = 400 000 cm2


Diện tích một viên gạch là:
20  20 = 400 (cm2)


Số gạch cần lát là:
400 000 : 400 = 1 000 (viên)


Đáp số: 1000 viên


3.Củng cố - Dặn dị: (4’)


- Chuẩn bị bài: Ơn tập về hình học (tiếp theo)
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.


- Biết đặt câu với các từ đó.
- Rèn thói quen sử dụng từ chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
Thầy: Tranh


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


Tìm 5 từ ngữ thuộc chủ đề lạc quan?
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bài tập theo nhóm.
- HS đọc yêu cầu?


HS làm bài trên phiếu bài


tập


HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét.


HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS đọc bài viết.


Bài 1/155


a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui.
b) Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng,
vui long, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui
tươi.


Bài 2/155


Cảm ơn các bạn đến góp vui với bọn mình.
Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu.
Ngày ngày các cụ vui thú với những khóm hoa
trong khu vườn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS nhận xét


HS tìm từ tả tiếng cười và
đặt câu.


HS nhận xét.



Bài 3/156


Cười ha hả  Anh ấy cười ha hả đầy vẻ sảng khối.


Cười hì hì  Cu cậu gãi đầu cười hì hì.


Cười khanh khách  Em bé cười khanh khách.


Cười khúc khích  Các bạn nữ nói chuyện cười khúc


khích.
3. Củng cố - dặn dị:(4’)


Xem trước bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
<b>Tiết 5: Chính tả (Nghe - viết):</b>


<b>NĨI NGƯỢC</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nghe viét chính xác trình bày đúng bài chính tả.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn s/x.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’)


HS viết bảng con: tròn trịa, chông chênh, liêu xiêu
2. Bài mới (28')


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc bài viết
HS viết từ khó


* HS viết chính tả


GV đọc bài cho HS viết
GV đọc cho HS soát lỗi
GV chấm bài nhận xét
HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
HS làm bài trên bảng phụ.
Lớp thống nhất kết quả


liếm lông, nậm rượu, diều hâu


Bài 2/155


Từ ngữ cần điền: giải, gia, dùng, dõi, não,
quả, não, não, thể.



3. Củng cố - dặn dò (4’)
Giáo viên nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


BUỔI CHIỀU
<b>Tiết 1: Tốn (T):</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh tiếp tục củng cố về góc và các loại góc: góc vng, góc tù, các
đoạn thẳng sơng và vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên: Cao Thị Lập


- Giáo dục các em có ý thức trong toán học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra


2. Bài mới (31')
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


Lớp làm vào phiếu bài tập


1 HS làm vào phiếu to
HS nhận xét


HS đọc đề bài
- Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn cho biết gì?
Lớp làm bài vào vở


HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét


Bài 2/173
Chu vi hình vng là:


3  4 = 12 (cm)


Diện tích hình vng là:
3  3 = 9 (cm2)


Đáp số: P = 12 cm;
S = 9 cm2


Bài 3/173


a) Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2
b) Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2.
c) Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1.
d) Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2.
Bài 4/173



Bài giải


Diện tích phịng học đó là:
5  8 = 40 (m2)


40 m2<sub> = 400 000 cm</sub>2


Diện tích một viên gạch là:
20  20 = 400 (cm2)


Số gạch cần lát là:
400 000 : 400 = 1 000 (viên)


Đáp số: 1000 viên
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)


- Chuẩn bị bài: Ơn tập về hình học (tiếp theo)
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu (T):</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.


- Biết đặt câu với các từ đó.
- Rèn thói quen sử dụng từ chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
Thầy: Tranh



Trị: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo viên: Cao Thị Lập


Tìm 5 từ ngữ thuộc chủ đề lạc quan?
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bài tập theo nhóm.
- HS đọc yêu cầu?


HS làm bài trên phiếu bài
tập


HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét.


HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS đọc bài viết.
HS nhận xét


HS tìm từ tả tiếng cười và
đặt câu.



HS nhận xét.


Bài 1/155


a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui.
b) Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng,
vui long, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui
tươi.


Bài 2/155


Cảm ơn các bạn đến góp vui với bọn mình.
Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu.
Ngày ngày các cụ vui thú với những khóm hoa
trong khu vườn nhỏ.


Bài 3/156


Cười ha hả  Anh ấy cười ha hả đầy vẻ sảng khối.


Cười hì hì  Cu cậu gãi đầu cười hì hì.


Cười khanh khách  Em bé cười khanh khách.


Cười khúc khích  Các bạn nữ nói chuyện cười khúc


khích.
3. Củng cố - dặn dị:(4’)



Xem trước bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
<b>Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):</b>


<b>NĨI NGƯỢC</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nghe viét chính xác trình bày đúng bài chính tả.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn s/x.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) HS viết bảng con: trịn trịa, chơng chênh, liêu xiêu
2. Bài mới (28')


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc bài viết
HS viết từ khó


* HS viết chính tả


GV đọc bài cho HS viết


GV đọc cho HS soát lỗi
GV chấm bài nhận xét
HS đọc yêu cầu


liếm lông, nậm rượu, diều hâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên: Cao Thị Lập
Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
HS làm bài trên bảng phụ.
Lớp thống nhất kết quả


Từ ngữ cần điền: giải, gia, dùng, dõi, não,
quả, não, não, thể.


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Giáo viên nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


<i>Thứ tư, ngày 5 tháng 5 năm 2010</i>
BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng
góc.


- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài


tập.


- Giáo dục ý thức ôn tập trong học tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


Cho hình vng có cạnh 4 cm. Tính chu vi, diện tích của hình đó.
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu bài


HS quan sát hình
HS đọc kết quả


Lớp nhận xét


HS làm bài trên bảng con.
HS nhận xét.


HS làm bài tập vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
Hs đọ kết quả.



Bài 1/174


a) Đoạn thẳng DE song song với AB.
b) Đoạn thẳng DC vng góc với CB.
Bài 2/174


a) 64cm; b) 32cm; c) 16cm; d) 12cm
Bài 4/174


Bài giải


Diện tích hình bình hành là:
3  4 = 12 (cm2)


Diện tích hình chữ nhật là:
3  4 = 12 (cm2)


Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 24 cm2


3.Củng cố - Dặn dò: (4’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>


<b>ĂN "MẦM ĐÁ"</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể vui, hóm hỉnh.
Đọc phân biệt lời các nhân vật trong chuyện.


- Hiểu: Ca ngợi trạng quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon
miệng, vừa khéo răn chúa. No thì chẳng có gì ăn ngon miệng.


- Giáo dục lòng khéo léo trong cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


HS đọc bài: "Tiếng cười là liều thuốc bổ" và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Bài mới: (28’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài.


Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp 3 lần.
GV đọc mẫu.


HS đọc thầm toàn bài.


- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món


mầm đá?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho
chúa như thế nào?


- Cuối cùng chúa có được món ăn
mầm đá khơng?


- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon?
- Em có nhận xét gì nhận vật Trạng
Quỳnh?


HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm
từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS học thuộc bài
GV kiểm tra


1. Luyện đọc


4 đoạn


tương truyền, Trạng Quỳnh, đại phong
Trạng Quỳnh … phủ chúa.


2. Tìm hiểu bài


Chúa ăn gì cũng khơng thấy ngon miệng,


mầm đá là món lạ.


Trạng cho người đi lấy đá về ninh.
Vì khơng có món đó
Vì đói ăn gì cũng thấy ngon.
+ Ăn tương thấy ngon miệng.


Trạng rất thông minh, Trạng vừa biết giúp
chúa, vừa biết chê chúa.


3. Luyện đọc diễn cảm


Thấy chiếc lọ … đến hết.


Đại phong, ngon thế, tượng ạ, gió lớn, đổ
chùa, tượng lo, lọ tương, bật cười, quên,
ngon thế, đói, cơm muối, ngon, no, chẳng
có gì?


3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu ý nghĩa của bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên: Cao Thị Lập


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 4: Kĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU



<b>Tiết 1: Mĩ thuật (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010</i>
BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã dược thầy
cơ giáo chỉ rõ.


- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về bố cục, về ý, cách
dùng từ đặt câu, lỗi chính tả.


- Giáo dục các em biết chữa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



Thầy: Bảng phụ


Trò: VBT Tiếng Việt, vở nháp
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3’)


Nêu dàn bài của bài văn miêu tả con vật?
2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.


GV nhận xét bài viết của HS
Ưu điểm


Nhược điểm


Một con gà trống tơ non.


Đề bài: Em hãy tả lại con vật mà em yêu thích.
Viết đúng thể loại, bài văn có đủ ba phần.
* Cách diễn đạt


Một chú gà trống choai mới lớn có bộ lông
vàng mượt.


* Câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo viên: Cao Thị Lập
Một chú gà trống mới lớn.
Sáng ra con gà trống.


Vuổi sáng, lánh nhau, li ra,
nghoáy cổ.


HS sửa lỗi trong bài.


GV đọc một số đoạn văn, bài văn
hay cho cả lớp nghe.


HS chọn một đoạn văn của mình
để viết lại cho hay hơn.


đầu tiên.
* Chính tả.


buổi sáng, đi ra, đánh nhau, ngối cổ.


3. Củng cố - dặn dị (4’)
GV nhận xét tiết học.


Xem trước bài: Điền vào giấy tờ in sẵn.
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Giúp các em ơn tập, củng cố về cách giải tốn có dạng tìm số trung bình


cộng.


- Giáo dục u thích mơn học.
- Rèn kỹ năng tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1- Kiểm tra: (3’) (12 + 18) : 5 = 6
2. Bài mới (30’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề tốn.


HS làm bài vào vở.
HS trình bày trên bảng.
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào phiếu
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.


HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.



Bài 1/175 Tìm số trung bình cộng:
a) (137 + 248 + 395) : 3 = 260


b) (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
Bài 2/175


Bài giải


Trung bình số dân tăng trong 1 năm là:
(158 + 147 +132 + 103 + 95) : 5 = 127(người)


Đáp số: 127 người
Bài 3/175


Bài giải


Số vở tổ 2 góp được là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số vở tổ 3 góp được là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo viên: Cao Thị Lập
Lớp làm bài vào vở.


HS thực hiện bài trên bảng,
HS nêu nhận xét.


Đáp số: 38 quyển
Bài 4/175


Bài giải



Trung bình 1 ơ tơ chở là:
(3  16 + 24  5) : (3 +5) = 21 (máy)


Đáp số: 21 máy
3. Củng cố - dặn dị: (4’)


- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?


Xem trước bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- Tự giác học tập sử dụng các trạng ngữ chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra ( 3’)


Tìm hai từ chỉ tiếng cười và đặt câu với từ đó?
2. Bài mới (28’)



a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu 1, 2
HS tìm trạng ngữ.


- Trạng ngữ trong câu trả lời cho
câu hỏi gì?


HS đặt câu hỏi cho trạng ngữ.
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì
cho câu?


HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở


HS làm bài trên bảng phụ
HS nhận xét


HS làm bài vào vở


Các em đọc bài làm của mình.
HS nhận xét


I. Nhận xét


a) Bằng món "mầm đá" độc đáo, Trạng Quỳnh đã
giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa ăn khơng ngon
miệng.



b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã
tạo nên nhiều tiết mục đặc sắc.


II. Ghi nhớ: SGK/160
III. Luyện tập


Bài 1/141 Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện cho
câu.


a) Bằng một giọng thân tình, ….


b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo
<i>léo, … </i>


Bài 2/141


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo viên: Cao Thị Lập


cô gắp lên, cất tiếng kêu “Tục, tục !” gọi lũ gà
con lại, trông chúng tranh nhau miếng mồi như
những cuộn len màu vàng lăn lông lốc dưới bãi
cỏ xanh. Chợt anh chàng chó hung hăng xuất
hiện, cơ liền cất tiếng kêu quang quác gọi đàn
con lại. Bằng đôi cánh dang rộng của mình, cơ
che chở cho đám gà con tránh được sự nguy
hiểm. Ăn uống đầy đủ xong, mẹ con cô gà mái
lại quây quần bên nhau thật ấm áp, thân thương.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)


Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi gì?


Chuẩn bị bài: Ơn tập cuối học kì II


<b>Tiết 5: Kể chuyện:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính . biết kể chuyện theo
cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp lời nói với cử điệu bộ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ ghi gợi ý 3


Trò: Câu chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3')


HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc thuộc chủ đề lạc quan
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề.


Câu chuyện kể về chủ đề nào?


HS đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3
HS giới thiệu nhân vật chọn kể.
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể.


- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn nhận xét.


<b>Đề bài: Kể chuyện về một người vui </b>
tính mà em biết.


Nhân vật là người thân.
Nhân vật là người em biết ít.


3. Củng cố - dặn dò: (4’)


Về nhà tập kể lại truyện. Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Hoat động tập thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên: Cao Thị Lập


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Tin học: </b>


<b>Bài 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG - Thực hành</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng)



- Kĩ năng: thành thạo cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ, và biết thêm cách gõ từ có
dấu(dấu huyền, nặng, sắc)


- Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK, kiểm tra phịng máy tính
- Trị: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức (5’):


- HS xếp hàng lên phịng máy tính.


- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu quy tắc gõ các chữ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng theo kiểu gõ Telex?
3. Nội dung (25’)


- HS nêu yêu cầu bài 1
- HS thực hành


- GV quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét - đánh giá


- HS nêu yêu cầu bài 2
- Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hành



- Nhận xét - đánh giá


Bài 1/ 84 : Gõ các từ sau:
Nắng chiều


Đàn cò trắng


Tiếng trống trường
Chú bộ đội


Chị em cấy lúa
Em có áo mới
Chị Hằng
Học bài
Mặt trời
Bác thợ điện


Bài 2/ 85 : Gõ đoạn thơ sau:


Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xịe ơ che nắng


Râm mát đường em đi.
Hơm qua em đến trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp
Chim đùa theo trong lá


Cá dưới khe thì thào


Hương rừng chen hương cốm
Em tới trường hương theo.
3. Củng cố - Dặn dò (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên: Cao Thị Lập
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010</i>
<b>Tiết 1: Địa lí:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Tốn :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Giúp các em rèn kỹ năng giải tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.


- Rèn kỹ năng tính tốn


- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Bảng con,


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3’) Tìm số trung bình cộng của các số sau: 137, 248, 395.
(137 + 248 + 395) : 3 = 260


2. Bài mới (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Bài 1/175


Tổng hai số 318 1945 3271


Hiệu hai số 42 87 493


Số lớn 180 1016 1882


Số bé 138 929 1389


Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


HS đọc yêu cầu của bài
Lớp thực hiện vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét



Bài 2/175


Bài giải


Đội thứ nhất trồng được là;
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây )


Đội thứ hai trồng được là:
1375 – 830 = 545 (cây)


Đáp số: Đội thứ nhất 830 cây
Đội thứ hai: 545 cây
Bài 3/175


Bài giải
Nửa chu vi là: 530 : 2 = 265 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên: Cao Thị Lập


HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào vở nháp
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét


Diện tích thửa ruộng đó là:


156  109 = 17 004 (m2)


Đáp số : 17 004 m2<sub> </sub>



Bài 4/175


Bài giải
Tổng của hai số là: 135  2 = 270


Số còn lại là : 270 – 246 = 24


Đáp số: 24
3.Củng cố - dặn dò: (4’)


Xem trước bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
<b>Tiết 4: Tập làm văn: </b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS hiểu được yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấu đặt mua báo trong
nước.


- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiềnvà giấy đặt mua
báo chí.


- Rèn kỹ điền vào giấy tờ in sẵn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
Trò: Xem trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3') GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS


2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* Hđ 1: Hđ nhóm đơi


- HS điền vào VBT
- Trình bày bài làm
- Nhận xét


* Hđ 2: Hđ cá nhân
HS đọc yêu cầu của bài
HS viết bài vào vở.
HS đọc bài trước lớp.


<b>Bài 1/161 </b>


Họ và tên người gửi: ……….
Địa chỉ: ………..
Số tiền gửi: 1000 000 đồng (Một triệu đồng chẵn)
Họ và tên người nhận: ………..
Địa chỉ: ……….
Tin tức kèm theo (Viết ngắn gọn)


Nếu cần sửa chữa viết vào ô cần sửa chữa.
Bài 2/161


+ Tên báo chọn đặt mua cho mình, cho ơng, bà, bố mẹ.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
+ Số tiền:



3. Củng cố - dặn dò (4’)
GV nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×